1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thăng Long

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 15 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATACB Ngân hang thương mại cô phân A Châu CAD Cash Against Documents KHCN Khách hang cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp LNST Loi nhuận sau thué LNTT Lợi nhuận trư

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

CHUYEN DE TOT NGHIEP

Tên đề tài: Phát triển hoạt động thanh

toán quốc té tại ngân hàng TMCP A

Châu — Chỉ nhanh Thăng Long

GV hướng dẫn : TS Trương Thị Hoài Linh

Họ và tênSV : Hà Thị Thanh Huong

Mã SV : 11162199

Khóa :58

Chuyên ngành : Ngân hàng

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

ACB Ngân hang thương mại cô phân A Châu

CAD Cash Against Documents

KHCN Khách hang cá nhân

KHDN Khách hàng doanh nghiệp

LNST Loi nhuận sau thué

LNTT Lợi nhuận trước thuế

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHPH Ngân hàng phát hành

NHTM Ngan hang Thuong mai

TCTD Tổ chức tin dụng

TMCP Thương mai cô phan

Thué TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp

TQTT Thanh toán quốc tê

UCP Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từURC Quy tắc thông nhất về nhờ thu

USD Đô la Mỹ

Trang 3

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1: Tình hình hoạt động huy động vốn tai ACB Thăng Long giai đoạn

2016-2116 -Ặ- Ăn TT TT TT TH TH TH TH TH HH HH HH Hành 27

Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay khách hàng tại ACB Thăng Long giai

h00209201.10100707177 28

Bảng 3: Tình hình lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh tại ACB Thăng

Long giai đoạn 2016-2018 - 5 s2 2x11 9191 1 91 11 g1 vn HH ngư 29

Bảng 4 Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hang ACB — Chi nhánh Thăng

Long giai đoạn 2016-2018 c1 1211211321118 1 11811 1 k1 HH ng rưy 30

Bang 5: Doanh số hoạt động TTQT tại ACB Thăng Long giai đoạn 2016-2018

¬— 34

Bảng 6: Số lượng giao dịch của khách hàng tham gia TTQT tại ACB Thăng

Long giai doan 2016-2018 10177577 sa 37

Bảng 7: Doanh thu hoạt động TTQT tai ACB Thang Long giai đoạn

2016-"011 37

Bang 8: Biểu phí một số dich vụ TTQT tại ngân hàng TMCP A Châu 39Bảng 9: Biéu phí một số dịch vụ TTQT của các ngân hàng thương mại 40

Bảng 10: Tình hình lợi nhuận thu được từ hoạt động TTỌT tại ACB Thăng

Long giai doan 2016-2018 20710 d13 41

Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT tai ACB Thăng Long giai đoạn

"0000/2001 6 35

Biểu đồ 2: Cơ cau doanh số các phương thức TTQT tại ACB Thăng Long giai

[0020019201111 36

Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng doanh thu từ phí TTQT tại ACB Thăng Long

Gai GOAN 0201208212777 Ô 38

Trang 4

DANH MỤC SƠ DO

SƠ ĐÔ PHƯƠNG THỨC CHUYEN TIEN TRA SAU -5-5- 8

SƠ ĐỎ PHƯƠNG THUC CHUYEN TIEN TRA TRƯỚC 9

SƠ ĐỎ PHƯƠNG THUC NHO THU PHIEU TRON 2 - 10

SƠ ĐỎ PHƯƠNG THUC NHO THU KEM CHUNG TỪ - 11

SƠ DO PHƯƠNG THỨC TIN DUNG CHUNG TỪ - 2: 2 s+se¿ 13

SƠ ĐÔ PHƯƠNG THỨC TÍN DUNG CHUNG TỪ -2- 55+: 14

Trang 5

MỤC LỤC

00 (96.100015 |

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VỀ PHÁT TRIEN HOẠT DONG THANH TOÁN QUOC TE TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tẾ -2- ¿s22 3 1.1.1 Khái niệm hoạt động thanh toán quốc AT 3

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động thanh toán quốc II 3 1.1.3 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tẾ -2- 2 2+se+setketzrsrs 4 1.1.3.1 DOi VOI NEN Kin an na 4

1.1.3.2 Đối với ngân hàng thương MAI veseeccecceccscsessesseessessecsesseeseeseessessecsesseessen 4 1.1.3.3 Đối với doanh Nghip cccscecscesscessesssesssesssessesssesssssesssssssssessusesesssecsseseeses 5 1.1.4 Những quy định trong thanh toán Quoc KẾ -2©c5+©ce+cce+csccssec 6 1.1.5 Các phương thức thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại7 1.1.5.1 Phương thức chuyển tiỄN - 55c ©5eSc<+ckcEkeEEcEECEEErkerkerkerrercee 7 1.1.5.2 Phương thức nhờ fHHU «cv HH nh H nưkt 9 1.1.5.3 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) < <<cseeeeees 12 1.2 Phát triển hoạt động TTQT tại NHTM -2- 2 2+ ++£++2£+£z+rxeex 15 1.2.1 Quan niệm về phát triển hoạt động TTOT tại NHTMM - 16

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động TTỢT tai NHTM 16

1.2.2.1 Các chỉ tiêu về phát triển qui mô hoạt động TTỌQT . - 16

1.2.2.2 Các chỉ tiêu về phát triển chat lượng hoạt động TTQT 17

1.2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển hoạt động TTQT tại NHTM 16

1.2.3.1 NhGin 81.1 nang :aỤỤDỒ dẢẢ 18

1.2.3.2 Nhân t6 DEN fFOI - ¿52-5 EEEEEEEE212111111111 111 tk 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TE TẠI NGAN HANG TMCP A CHAU — CHI NHANH THANG 2.1 Tổng quan về Ngân hang TMCP A Châu — Chi nhánh Thang Long 22 2.1.1 Quá trình hình thành và phát trién cecccceccccccseessscescsscssvesseseesssssssesesveseees 22

Trang 6

2.1.2 Bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP A Châu — Chỉ nhánh Thăng Long

¬ 23

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Á Châu — Chỉ

nhánh Thăng Long giai đoạn 2016-20 Ï6 55+ c<+<++cssexsesserrseexee 27

2.1.3.1 Hoạt động huy động TH 27

2.1.3.2 Hoạt động CO VAY ch rkp 27 2.1.3.3 Các hoạt động KNGC ccececcccccccescessecetecenseceseeeaeecsaeceeesseeeeaeeeeceseneeesaeeaas 28

2.1.3.4 Kết quả hoạt động CHUNG vescescesccssesscsssessessessssesseesessessesessessessessesseseseses 30

2.2 Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Á

Châu — Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016-2018 - -< << «5+ 3l 2.2.1 Thực trạng hoạt động TTOT tại chỉ nhánh eccs«cc+s<ssssssssxs 31

2.2.1.1 Quy định chung về hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng

TMCP A Châùu -2¿ 2SS22++22EEE+rtEE tre 312.2.1.2 Các san phẩm TTOT tai ACB Thăng Long -. -+©-s©5s+c5+: 322.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động TTQT tai ACB Thăng Long 342.2.2.1 Phát triển qui mô hoạt động TTỌQT 2- 2+z+s++k+++t+x+xe+xe+ 342.2.2.2 Phát triển chất lượng hoạt động TT: - « ca 4I2.3 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng

TMCP A Châu — Chi nhánh Thăng Long -2- 2-5 52 ©5225z+sz2£xze: 43

2.3.1 Thành tựu đạt được và nguyên nhÂn cccScsssskseeetsserseeerrsee 43

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhhÂH - 2: 252 S8+E£+E+EEEEE2EE2EEEEeEEeEEeEkrrrrerxee 44

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHAT TRIEN HOẠT DONG

THANH TOÁN QUOC TE TẠI NGAN HANG TMCP A CHAU - CHI

3.2 Các giải pháp nhăm phát triển hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP A

Châu — Chi nhánh Thăng Long - - - 5 55 +22 *++*£+2*+eE+sEresereereserrrerrre 47

Trang 7

3.2.1 Nâng cao chất lượng và phát triển da dạng các dịch vụ TTQT 473.2.2 Tăng cường kiểm soát rủi ro trong hoạt động TTQT 483.2.3 Hoan thiện hệ thong công nghệ thông tin trong TTỌT 493.2.4 Đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương mại và đáp ứng tốt các nhu cầu về

NZOAL CE trONG TT OT a aA1 49 3.2.5 Tăng cường hoạt động marketing và chính sách khách hàng tại chi

"¬ .A 50 3.2.7 Chính sách khách hÀng -‹ «cv tr gen 51

3.3 Các kiến nghị nhằm phát triển hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP A

Châu — Chi nhánh Thăng Long - s5 5 32+ 3+3 + E+*EE+eeereeereeeerreerees 51

3.3.1 Kiến nghị đối với NAG NU06C cecescecceseseesesessesseseeseesesssssesseseesesseesesseseseeees 513.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà NUOC vesceccecsessessesssessessessessessessecsessessseeses 523.3.3 Kiến nghị với Hội sở ngân hàng TMCP A Châu -2- 2s: 523.3.4 Kiến nghị với doanh nghiép w.cccecccccccsscsscsseesssssssessessssvesseseessssssesessesseees 53.4x000/)0015757 54DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 2 ++s++EeEeEeE+Eerxees 55

Trang 8

ngoại thương, đầu tư nước ngoài của mình Hoạt động thanh toán quốc tế

đang là một trong những hoạt động chủ chốt của các ngân hàng thương mại,ngày càng được xem trọng và phát trién

Thời gian qua, ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) là một ngân hàng với

định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, thực hiện đầy đủ

chức năng của một ngân hang bán lẻ ACB đang tùng ngày hoàn thiện danh

mục sản phẩm của mình dé cung cấp day đủ sản pham dịch vụ có chất lượng

tới khách hàng Một trong những dịch vụ đang được ngân hàng chú trọng

phát triển là hoạt động thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế tại

ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Thăng Long tuy đang trên da phát

triển nhưng so sánh với ngân hàng hoạt động TTQT cùng khu vực thì lạichưa đạt được kết quả như mong đợi, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như quy

mô TTQT chưa đạt được như kỳ vọng, mức phí TTQT cao.

Xuất phát từ thực tế và qua quá trình học tập tìm hiểu tại ngân hàng ACB

— Chi nhánh Thăng Long, nên em đã chọn đề tài “Phdt triển hoạt động

thanh toán quốc té tại ngân hàng TMCP A Châu — Chỉ nhánh Thăng

Long” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Bài nghiên cứu nhăm mục đích tìm hiểu sâu hơn về hoạt động thanh toánquốc tế, các phương thức thanh toán quốc tế và kết quả hoạt động thanh toánquốc tế hiện nay tại ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Thăng Long Qua

đó nhận xét thành tựu và hạn chế tại ngân hàng dé đưa ra các biện pháp nhằmhoàn thiện, phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Á

Châu — Chi nhánh Thăng Long.

Nội dung bài nghiên cứu năm trong phạm vi về hoạt động TTQT tại ngân

hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn 2016-2018 Trong bài nghiên cứu có tổng hợp, phân tích số liệu kinh doanh và so sánh

qua các năm đối với hoạt động TTQT tại chi nhánh

Kệt câu của bài nghiên cứu gôm 3 chương:

Trang 9

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tạingân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Thăng Long

Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Thăng Long

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY THUYET VE PHÁT TRIEN

HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE TAI NGAN

HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế

1.1.1 Khái niệm hoạt động thanh toán quốc tế

Các quốc gia khi phát triển nền kinh tế chú trọng vào phát triển các họatđộng sản xuất tiêu dùng Tùy thuộc vào điều kiện khác nhau mà mỗi quốc giakhông thé tự cung ứng day đủ các mặt hàng cần thiết của mình Từ đó, pháttriển hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia với nhau và cần có hoạtđộng thanh toán để hỗ trợ xuất nhập khâu Từ đó nên trong các hoạt độngngoại thương, thanh toán quốc tế đóng vai trò quan trọng Hầu hết các hoạt

động thanh toán quốc tế hiện nay được thực hiện thông qua hệ thống NHTM,

là một hoạt động mà các NHTM đều dang quan tâm phat trién

“Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vu chi trả và quyềnhưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tếgiữa các tổ chức, cá nhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước khác, hay

giữa một quốc gia với tô chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng

của các nước liên quan”.(Nguyễn Văn Tiến, 2014)

Dựa theo tình hình thực tế tại các NHTM thì hoạt động TTQT được chia

thành hai lĩnh vực: Thanh toán trong ngoại thương (thanh toán mậu dịch) và thanh toán phi ngoại thương (thanh toán phi mậu dịch).

“Thanh toán quốc té trong ngoại thương là việc thực hiện trên cơ sở hànghóa xuất nhập khâu, và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngoàitheo giá cả thị trường quốc tế Cơ sở dé các bên tiến hành mua bán và thanhtoán cho nhau là hợp đồng ngoại thương”.(Nguyễn Văn Tiến, 2009)

“Thanh toán quốc tế phi ngoại thương là việc thực hiện thanh toán khôngliên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như cung ứng lao động cho

nước ngoài, nghĩa là thanh toán cho các hoạt động không mang tính thương

mại”.(Nguyễn Văn Tiến, 2009)

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động thanh toán quốc tế

Các hoạt động TTQT đều có một số các đặc điểm cơ bản như sau:

“Hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động giữa hai chủ thể tại hai quốcgia khác nhau nên chịu sự chi phối, điều chỉnh của luật pháp quốc tế, thông lệ

và tập quán quốc tế được cụ thể hóa tại nhiều văn bản, quy phạm pháp luật

3

Trang 11

quốc tế như: Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2010), Quy tắcthực hành thống nhất tín dụng chứng từ (Bản sửa đổi 1993, Phòng thươngmại Quốc tế Paris — UCP 600), Quy tắc thống nhất về nhờ thu (1995 — URC

522)

Ngoài luật pháp quốc tế, hoạt động thanh toán quốc tế còn chịu sự chiphối điều chỉnh của luật pháp ở các quốc gia khác nhau Luật quốc gia đã trởthành nên tảng pháp lý dé bảo vệ quyền lợi của các pháp nhân tham gia hoạt

động thanh toán quốc tế, du đó là người xuất khẩu hay nhập khâu, ngân hàng

hay khách hàng tham gia hoạt động thanh toán quốc tế

Hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện phần lớn thông qua hệ thốngngân hàng Tiền tệ dùng dé thanh toán giữa hai bên là ngoại tệ đối với ít nhất

1 trong 2 bên, hoặc là tiền tệ của một nước thứ ba tùy theo thỏa thuận tronghợp đồng ngoại thương Tiền mặt hầu như không được sử dụng trực tiếp màthường sử dụng các phương tiện thanh toán như hồi phiếu, kỳ phiếu, séc

Hoạt động thanh toán quốc tế chịu sự ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và dựtrữ ngoại hối quốc gia” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)

1.1.3 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc té

1.1.3.1 Đối với nén kinh tế

Đôi với sự phát triên của nên kinh tê mỗi quôc gia, thanh toán quôc tê là

một hoạt động quan trọng, có các vai trò như:

Nhờ hoạt động TTQT, các quốc gia sẽ có thêm một khối lượng ngọi tệ

lớn, dòng ngoại tệ sẽ luân chuyên đều trong và ngoài nước tạo cơ sở ồn định

để tiếp tục thúc day quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khi

hoạt động TTQT ngày càng phát triển sẽ kích thích các hoạt động xuất nhập

khẩu hàng hóa và dịch vụ, thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài, lượng kiều

hối đồ về gia tăng.

TTQT là điều kiện dé thúc day sản xuất hàng hóa và các hoạt động dịch vụ

phát triển Từ đó mở rộng nhu cau tiêu dùng, cần sản xuất một lượng hàng

hóa nhiều hơn, mở rộng nhân công lao động xã hội tạo động lực giúp cho nên kinh tế ngày một phát trién.

Vai trò quan trọng của TTQT đối với nền kinh tế là gắn kết với nền kinh tế

thê giới, chính sách mở cửa được thực hiện có hiệu quả Các quan hệ kinh tê đôi ngoại cũng được mở rộng và phát triên hơn.

Thúc đầy thị trường tài chính hội nhập Quốc tế

1.1.3.2 Đối với ngân hàng thương mại

Hiện nay ngân hàng thương mại có vai trò trung gian vì đa số các hoạt

động TTQT đều qua ngân hàng Dé đảm bao an toàn cho các bên tham gia

4

Trang 12

cũng như là cơ sở thúc đây hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời tài trợ

cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu

Còn TTQT cũng có một vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của

các NHTM như:

Mở rộng thị trường và thu hút thêm khách hàng là vai trò của TTQT đốivới các NHTM Khi các khách hàng sử dụng sản phẩm thanh toán quốc tếcủa ngân hàng, nhu cầu của các khách hàng không chỉ dừng lại tại TTQT mà

sẽ phát sinh ra nhiều lên liên quan đến các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của

ngân hàng như tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu, bảo lãnh thanh toán, mua bán

ngoại tệ.

Gia tăng doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động TTỌT: Phí dịch vụ thanh

toán quốc tế của các NHTM luôn là khoản thu nhập không nhỏ đối với tong

doanh thu của ngân hàng Phát triển TTQT đồng nghĩa với việc mở rộng

nguồn thu nhập cho ngân hàng Cùng với đó, nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động

TTQT cũng được coi là một nguồn vốn huy động ngoại tệ tạm thời của ngân

hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng Nguồn doanh

thu, lợi nhuận, vốn ngoại tệ tạm thời của ngân hàng tăng lên có thé hỗ trợ

một phần cho các hoạt động khác của ngân hàng, gián tiếp cũng tạo ra thêm

lợi nhuận.

Mở rộng quy mô và mạng lưới ngân hàng khi hoạt động TTQT phát triển:

TTỌQT là hoạt động có liên quan đến hai quốc gia TTQT phát triển dé ngân

hàng gia tăng quan hệ với khách hàng và ngân hàng nước ngoài, tạo uy tín

của ngân hàng giúp cho các hoạt động mở rộng quan hệ đại lý, huy động

nguồn vốn tài trợ của quốc tế.

Ngân hàng phân tán, giảm thiểu các rủi ro từ hoạt động TTQT: Hoạt độngkinh doanh ngân hàng luôn là một hoạt động tiềm ân rất nhiều rủi ro Nguyêntac cơ bản của giảm thiêu rủi ro là da dang hóa danh muc hoạt động Đối vớiNHTM, da dang hóa lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ dé phân tán rủi ro có thêgặp phải Ngoài ra, phần lợi nhuận thu được từ TTQT còn có thể hỗ trợ ngân

hàng một phan khi thị trường khó khăn, biến động.

1.1.3.3 Đối với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu thường khó có

thé tự thanh toán cho nhau do khoảng cách về địa lý và tình hình tiền tệ thégiới Nhà xuất khẩu không thé kiểm soát được hang hóa cho đến lúc nhận

được tiền và ngược lại nhà nhập khẩu không thể kiểm soát đưuọc tiền cho

đến khi nhận hàng hóa Do vậy, hoạt động TTQT đã có vai trò rat lớn đối vớicác doanh nghiệp xuất nhập khẩu:

Trang 13

TTOQT giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu kiểm soát được nguồn tiền

và nguôn hàng của mình một cách tôt nhât Tránh được các rủi ro không cân thiệt trong quá trình tham gia hoạt động xuât nhập khâu.

Hoạt động TTQT nhanh chóng va an toàn giúp cho doanh nghiệp xuất

khẩu có thé thu hồi vốn nhanh chóng, giảm chi phí từ đó nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Với các hoạt động TTQT thành công có thể giúp doanh nghiệp có mối

quan hệ tốt với các NHTM, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể có nguồn vốn tài trợ từ ngân hàng cũng như một số hoạt động khác như mua bán ngoại

tẾ, bảo lãnh thanh toán

Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng xuất nhập

khâu nhờ đó sẽ tăng quy mô hoạt động, thúc đây sản lượng hàng hóa và mở rộng quan hệ với moi nơi, tang vi thê của doanh nghiệp.

1.1.4 Những quy định trong thanh toán quốc té

Quy định cảu TTQT bao gồm:

“Quy định về tiền tệ: Trong TTQT, luôn có một sự thỏa thuận giữa hai bên

về việc lựa chọn một đồng tiền chung để tính toán và qui định xử lý khi có

biến động về giá trị của đồng tiền đó trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Đồng tiền được lựa chọn phải là những đồng tiền được tự do chuyên đổi, có

uy tin và độ én định cao trong thị trường tài chính thế giới như USD, EUR,

GBP, JPY Đồng tiền đưuọc sử dụng có thể là ngoại tệ của một bên hoặc là

của cả hai bên tham gia TTQT.

Quy định về địa điểm thanh toán: Địa điểm thanh toán là nơi người bán

nhận được tiền và người mua trả tiền Địa điểm thanh toán phụ thuộc chủ yếu

vào tương quan lực lượng giữa hai bên trong quan hệ hợp đồng, phương thứcthanh toán, đồng tiền thanh toán

Quy định về thời hạn thanh toán: Thời hạn thanh toán là thời gian mà

người mua trả tiền cho người bán Thời hạn thanh toán quy định khi nào

người xuất khâu sẽ thanh toán tiền hàng cho người nhập khẩu Thời hạn

thanh toán sẽ ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyên vốn của doanh nghiệp, các

yếu tô rủi ro ty giá cũng là yêu tố cần cân nhắc khi quyết định thời hạn thanh

toán Có ba thời hạn thanh toán là trả tiền trước, trả tiền ngay và trả tiền sau.

Quy định về phương thức thanh toán: Điều khoản quy định về phương

thức thanh toán là một phan không thé thiếu trong một hop đồng Với quan

hệ trong TTQT, người trả tiền và người thụ hưởng không thanh toán trực tiếp

mà thông qua hệ thống NHTM Do vậy hai bên cần phải thỏa thuận rõ ràng

về nội dung, điều kiện, cách thức thanh toán với nhau.”

Trang 14

1.1.5 Các phương thức thanh toán quốc tẾ trong ngân hàng thương mại

Phương thức thanh toán quốc tế là toàn bộ nội dung, điều kiện và cáchthức để ngân hàng tiến hành chuyền tiền và trả tiền giữa người cư trú vàngười không cư trú”.(Nguyễn Văn Tiến, 2014)

Việc lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế phụ thuộc vào sự thương

lượng giữa bên mua và bên bán, phù hợp với thông lệ thanh toán và buôn bán

quốc tế khi đã thống nhất thì phương thức phải được khang định trong hợpđồng kinh tế

1.1.5.1 Phương thức chuyển tiễn

“Phương thức chuyển tién là phương thức mà trong đó khách hang(Người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất

định cho người khác (Người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định và trong

một thời gian nhất định”.(Nguyễn Văn Tiến, 2014)

Hiện nay, các ngân hàng thường sử dụng các hình thức chuyền tiền như:chuyên tiền băng thư, chuyên tiền bằng điện

“Chuyển tiền bằng thư là hình thức chuyên tiền, trong đó lệnh thanh toáncủa ngân hàng chuyên tiền được chuyển bang thư cho ngân hang trả tiền.Chuyền tiền bằng thư chậm nhưng chi phí thấp” (Nguyễn Thị Phương Liên,

Dinh Văn Son, 2014)

“Chuyển tiền bằng điện là hình thức chuyên tiền, trong đó lệnh thanh toáncủa ngân hàng chuyên tiền được thé hiện trong nội dung của một bức điệngửi cho ngân hàng trả tiền bằng mạng SWIFT Chuyên tiền băng điện là hiện

đại và phô biến nhất hiện nay, nhanh chóng, chính xác, an toàn hơn và có chi

phí cao hơn chuyên tiền bằng thư” (Nguyễn Thị Phương Liên, Đinh Văn

Sơn, 2014)

Đặc điểm:

Don giản và nhanh chóng trong thủ tục va thời gian.

Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thực hiện việc chuyền tiền và thuphí, và không có bất kỳ trách nhiệm gì trong quan hệ ngoại thương giữa hai

bên trong hợp đồng ngoại thương.

Chuyền tiền chỉ nên thực hiện khi hai bên có quan hệ lâu đời và tin cậy để

đảm bảo giao hàng của người bán và trả tiền của người mua

Chỉ nên áp dụng trong trường hợp giá trị hợp đồng không lớn

Các bên tham gia:

Trang 15

Người chuyển tiền: Là người nhập khâu

Ngân hàng chuyển tién: Là ngân hàng phục vụ cho người nhập khâu

Ngân hàng trả tiễn: Là ngân hàng trả tiền cho người xuất khẩu và thường

là ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyền tiền

Người thụ hưởng: Là người xuất khâu

Quy trình thực hiện:

Có hai hình thức chuyên tiền: Chuyên tiền trả sau và chuyền tiền trả trước

Chuyển tién trả sau: là hình thức nhà nhập khẩu chuyên tiền cho người

xuât khâu sau khi nhận được hàng.

SƠ DO PHƯƠNG THỨC CHUYEN TIEN TRA SAU

| Ngân hàng chuyển tiền (3) Ngan hang dai ly

(2 (5) 4)

| Người nhập khẩu <—@—_{ Người xuất khẩu

Nguồn: Cẩm nang TTOT và TINT

(1): Người nhập khâu nhận được hàng hóa và bộ chứng từ từ người xuấtkhẩu

(2): Ngân hàng chuyên tiền nhận được lệnh yêu cầu chuyên tiền chongười thụ hưởng từ người nhập khâu

(3): Thông qua ngân hàng đại lý, người thụ hưởng nhận được tiền từ ngânhàng phục vụ người xuất khẩu

(4): Người xuất khẩu được ngân hàng đại lý báo có

(5): Người nhập khẩu được ngân hàng đại lý báo nợ

Chuyển tién trả trước: là phương thức chuyên tiền mà người xuất khẩu

nhận được tiên trước khi giao hàng.

Trang 16

SƠ DO PHƯƠNG THỨC CHUYEN TIEN TRA TRƯỚC

| Ngân hàng chuyển tiền (2) Ngân hàng đại lý

(1) (5) (3)

| Người nhập khẩu c——@®—ƒ Người xuất khẩu )

Nguồn: Cẩm nang TTOT và TINT

(1): Ngân hàng chuyền tiền nhận được lệnh yêu cầu chuyền tiền từ ngườinhập khâu

(2): Thông qua ngân hàng đại lý, ngân hàng chuyển tiền trả cho ngườixuất khẩu

(3): Người xuất khâu được ngân hàng đại lý báo có

(4): Người nhập khẩu nhận được hàng và bộ chứng từ do người xuất khâu

giao.

(5): Người nhập khẩu được ngân hang báo nợ

1.1.5.2 Phương thức nhờ thu

“Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó bên bán (nhà xuất khẩu) sau

khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình

xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhậpkhẩu) dé được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện

và điều khoản khác” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)

Đặc điểm:

Phương thức nhờ thu có thé giảm được rủi ro cho cả hai bên xuất khâu va

nhập khẩu, hạn chế sự chậm trễ trong việc nhận tiền đối với nhà xuất khẩu và

nhận hàng đối với nhà nhập khẩu, giảm được chỉ phí giao dịch so với phương

thức tín dụng chứng từ.

Các bên tham gia:

Người ủy thác thu: là người yêu cầu ngân hàng thu hộ tiền

Ngân hàng nhờ thu: là ngân hàng theo yêu cầu của người ủy thác, chấp

nhận chuyên nhờ thu đên ngân hàng đại lý ở gân và thuận tiện với người trả

Trang 17

tiền Ngân hàng nhờ thu là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, chịu trách

nhiệm với người xuât khâu trong quá trình xử lý nhờ thu.

Ngân hàng thu hộ: Ngan hàng thu hộ nhận nhờ thu từ ngân hàng nhờ thu

và thực hiện thu tiền từ người trả tiền theo các điều kiện ghi trong lệnh nhờ

thu Sau khi thu đưuọc tiền, ngân hàng thu hộ phải chuyền trả cho ngân hàng nhờ thu Ngan hàng thu hộ chịu trách nhiệm với ngân hàng nhờ thu trong quá

trình xử lý nhờ thu.

Ngân hàng xuất trình: Là ngân hàng thứ ba dé xuất trình trong trường hợp

người trả tiên không có quan hệ với ngân hàng thu hộ.

Người trả tiên: là người mà nhờ thu được xuất trình để thanh toán hay

châp nhận thanh toán Thường là người nhập khâu.

Quy trình thực hiện

Có 2 loại nhờ thu là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ

“Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ nhờ

thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính, còn các chứng từ thương mại được gửi

trực tiếp cho người nhập khâu không thông qua ngân hàng” (Nguyễn Văn

Tiến, 2014)

SƠ ĐÒ PHƯƠNG THỨC NHỜ THU PHIẾU TRƠN

| Ngân hàng nhờ thu | Ngân hàng thu hộ

(6) (2) (7) (5) (4)

| Người ủy thác [eo Người tra tiền |

Nguồn: Cẩm nang TTOT va TINT

(1): Nha xuất khâu gửi hang hóa và bộ chứng từ thương mai trực tiếp chongười trả tiền

(2): Ngân hàng nhờ thu nhận được đơn yêu cầu và chứng từ tài chính từ

nhà xuất khẩu.

(3): Ngan hàng thu hộ nhân được lệnh nhờ thu và chứng từ tài chính từ

ngân hàng nhờ thu dé thu tiền.

(4): Nhà nhập khẩu nhận được lệnh nhờ thu từ ngân hàng thu hộ

(5): nhà nhập khẩu trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền

10

Trang 18

(6): Ngân hàng nhờ thu nhận được tiền nhờ thu hoặc hối phiếu từ ngân

hàng thu hộ.

(7): ngân hàng nhờ thu chuyên tiền nhờ thu hoặc hối phiếu cho nhà xuấtkhẩu

“Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thúc thanh toán trong đó chứng từ gửi

đi nhờ thu gồm chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính hoặc chỉ cóchứng từ thương mại (không bảo gồm chứng từ tài chính) Ngân hàng thu hộchỉ trao bộ chứng từ cho người trả tiền khi người này đã trả tiền, chấp nhậnthanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác quy định trong lệnh nhờ thu”.(Nguyễn Văn Tiến, 2014)

SƠ ĐÒ PHƯƠNG THỨC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ

(3)

| Ngân hàng nhờ thu sf MenRammuhi |

(7) (2) (8) (6) (5)} (4)

| Người ủy thác | ———*— Người trả tiền |

Nguôn: Cẩm nang TTOT va TINT

(1): Nhà nhập khẩu nhân được hàng hóa từ nhà xuất khâu.

(2): Ngân hàng nhờ thu nhận được đơn yêu cầu nhờ thu gửi cùng bộ

Trang 19

(8): Ngân hàng nhờ thu chuyền tiền nhờ thu, hối phiếu chấp nhận, kỳphiếu, giấy nhận nợ cho nhà xuất khẩu.

1.1.5.3 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C)

“Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà

trong đó, một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách

hàng (người xin mở thư tín dụng), một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư,

viết tắt là L/C trong đó, ngân hàng phát hành cam kết sẽ trả một số tiền nhấtđịnh cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặcchấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khingười thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phùhợp với những điều kiện và điều khoản quy định đề ra trong thư tín dụng”.(Nguyễn Văn Tiến, 2014)

Đặc điểm:

“L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: ngân hàng phát hành và người thụ

hưởng.

L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa

Ngân hàng và các bên tham gia chỉ giao dịch dựa trên cơ sở chứng từ chứ

không giao dịch băng hàng hóa dịch vụ

LIC yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ

Chứng từ được coi là không phù hợp với các điều khoản quy định trong

L/C nếu chứng từ mâu thuẫn với các điều khoản quy định của L/C hay cácchứng từ mâu thuẫn nhau” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)

Các bên tham gia

Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm:

Người xin mở L/C: Thường là người nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục

vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc NHPH trả tiền

cho người thụ hưởng L/C

Người hưởng lợi L/C: là bên hưởng số tiền thanh toán hoặc sở hữu hốiphiếu chấp nhận thanh toán của L/C

Ngân hàng mở (Ngân hàng phát hành thư tín dụng): Là ngần hang thuc hiện phát hành L/C theo yêu cầu của người xin mở L/C, nghĩa là cung cap tín dụng cho người mở.

Ngân hàng thông bao thư tín dung: Là ngần hàng thực hiện thông báo L/C

cho người thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH

12

Trang 20

Ngân hàng xác nhận: Theo yêu cầu hoặc ủy quyền của NHPH, xác nhận

thông tin đối với L/C.

Ngân hàng được chỉ định: là ngần hàng mà tại đó L/C có giả trị thanh

toán hoặc chiết khấu, hoặc là bất cứ ngân hàng nào nếu L/C có giá trị tự do.Ngân hàng được chỉ định bao gồm ngân hàng xác nhận, ngân hàng trả tiền,ngân hàng chiết khấu, ngân hàng chấp nhận, ngân hàng trả chậm

Quy trình thực hiện

- Truong hợp L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành:

SƠ DO PHƯƠNG THỨC TÍN DUNG CHUNG TỪ

Nguồn: Cẩm nang TTOT va TINT

(1): Yêu cầu phat hành L/C được nhà nhập khâu gửi đến ngân hàng

(2): Ngân hàng phát hành lập L/C, thông báo L/C cho nhà xuất khẩu

thông qua ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh của mình ở nước ngoài.

(3): Nhà xuất khẩu nhận được thông báo L/C từ ngân hàng thông báo

(4): Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu sau khi chấp nhận L/C

(5): Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình

(thông qua ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng khác) cho ngân hàng

phát hành đề được thanh toán

13

Trang 21

(6): Ngân hàng phát hành sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp tiễnhành thanh toán cho nhà xuất khâu

(7): Ngân hàng phát hành đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyền bộ chứng từcho nhà nhập khẩu sau khi nhận được tiền hoặc nhà nhập khẩu chấp nhận

thanh toán.

- Trường hợp L/C có giá tri tại ngân hang được chỉ định:

SƠ DO PHƯƠNG THUC TÍN DUNG CHUNG TỪ

Nguồn: Cẩm nang TTOT va TINT

(1): Nhà nhập khẩu lam đơn gửi đến ngân hàng yêu cầu phát hành L/C

(2): Ngân hàng phát hành lập L/C, thông báo cho nhà xuất khẩu thông qua

ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh của mình ở nước ngoài.

(3): Nhà xuất khẩu nhận được thông báo L/C từ ngân hàng thông báo

(4): Nhà xuất khẩu sau khi chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng cho nhà

nhập khâu

(5): Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình cho

ngân hàng được chỉ định dé được thanh toán.

(6): Ngân hàng được chỉ định xuất trình chứng từ cho ngân hàng pháthành và đòi hoàn trả tiền

14

Trang 22

(7): Ngân hàng phát hành đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyền bộ chứng từ

cho nhà nhập khẩu sau khi đã được nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận

thanh toán.

Một số loại tín dụng chứng từ thường gặp:

“L/C có thể hủy ngang: là L/C mà người mở (nhà nhập khẩu) có quyền đề

nghị ngân hàng phát hành sửa đổi, b6 sung hoặc hủy bỏ bat cứ lúc nào mà

không cần có sự chấp thuận hoặc thông báo trước của người thụ hưởng (nhà

xuất khẩu)” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)

“L/C không thể hủy ngang: là L/C mà sau khi đã mở thì ngân hàng pháthành không được sửa đổi, bố sung hoặc hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của

L/C nếu không có sự đồng thuận của người thụ hưởng Đây là loại L/C được

sử dụng phô biến hiện nay trong TTQT” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)

“L/C không hủy ngang có xác nhận: là L/C không thê hủy ngang và theo yêu câu của ngân hàng phát hành, một ngân hàng khác xác nhận trả tiên cho

L/C này” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)

“L/C chuyến nhượng: là L/C không hủy ngang, theo đó người hưởng lợithứ nhất chuyên nhượng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng

như quyền đòi tiền mà mình có được cho người hưởng lợi thứ hai” (Nguyễn

Văn Tiến, 2014)

“L/C giáp lưng: Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mìnhhưởng, nhà xuất khâu căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính LIC nay dé

thé chấp mở một L/C khác cho người khác hưởng với nội dung gần giống

như L/C ban đầu” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)

“L/C tuân hoàn: là L/C không thé hủy ngang mà sau khi đã sử dụng hếtgiá trị của nó hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại (tự động) có giá trị như

cũ và tiếp tục được sử dụng một cách tuần hoàn trong một thời hạn nhất địnhcho đến khi tông giá trị hợp đồng được thực hiện” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)

“L/C dự phòng: là L/C mà ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hànhcam kết với người nhập khâu sẽ hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, tiền ứng trước

và chi phí mở L/C cho nhà nhập khẩu trong trường hợp nhà xuất khẩu không

hoàn thành nghĩa vụ giao hàng” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)

“L/C điêu khoản đỏ: là L/C mà ngân hàng phát hành cho phép ngân hàng

thông báo ứng trước cho người thụ hưởng để mua hàng hóa, nguyên liệuphục vụ cho sản xuất hàng hóa theo L/C đã mở Số tiền ứng trước được tínhvào tài khoản của người mở L/C (nhà nhập khâu)” (Nguyễn Văn Tiến, 2014)1.2 Phát triển hoạt động TTQT tại NHTM

15

Trang 23

1.2.1 Quan niệm về phát triển hoạt dong TTOT tai NHTM

Phat triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại là gia

tăng cả về qui mô hoạt động TTQT và chất lượng hoạt động TTQT Việc phát triển hoạt động TTQT tai NHTM nhằm giúp cho ngân hàng lớn mạnh trong

tình hình phát triển chung của xã hội, góp phần khẳng định vị thế của ngân

hàng trong nên kinh tế

Phát triển qui mô hoạt động TTQT tai NHTM là sự tăng trưởng về quy

mô, số lượng các sản phẩm dich vụ TTQT, gia tăng lượng khách hang sử

dụng dịch vụ TTQT nhăm tăng doanh số, doanh thu cho ngân hàng, đa dang

cơ cau thu nhập và giảm thiểu rủi ro Bên cạnh việc phát triển về quy mô hoạtđộng, chất lượng hoạt động TTQT cũng là một van đề cần quan tâm Phát

triển chất lượng hoạt động TTQT là ngân hàng phải luôn luôn nâng cao chat

lượng dich vụ của minh, khả năng kiểm soát rủi ro TTQT của ngân hàng,

không ngừng hoàn thiện các sản phẩm hiện có đề khách hàng có sự hài lòng

cao nhất với ngân hàng

NHTM luôn phải xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động TTQT một cách

cụ thé và có hiệu quả nhất Đối với những sản phẩm TTQT hiện có, cần củngc6,b6 sung nâng cao chất lượng dé khai thác triệt để hiệu quả từ các sản

phẩm nay Mặt khác, không ngừng phát triển các sản phẩm mới đa dạng hon

dé tiếp xúc với nhiều phân khúc khách hang hơn nữa Đảm bảo đa dạng hóahoạt động TTQT luôn đi cùng với chất lượng của hoạt động

1.2.2 Các chỉ tiêu phan ánh sự phát triển hoạt động TTOT tai NHTM

1.2.2.1 Các chỉ tiêu về phát triển qui mô hoạt động TTOT

Doanh số hoạt động TTOT: là tong giá trị của các khoản TTQT được thựchiện tại ngân hàng Số liệu kết quả của doanh số đưa ra nhìn nhận về khảnăng hoạt động TTQT, doanh số cao thì ngân hàng đang có hoạt động TTQT

tôt.

Tốc độ tăng trưởng doanh số TTOT: là sự so sánh doanh số thu được từ

hoạt động TTQT trong một giai đoạn nhất định NHTM có hoạt động TTỌTphát triển dựa theo sự ôn định của tốc độ tăng trưởng qua hàng năm

doanh số nam nay—doanh số nam trước

Tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT = (%)doanh số năm trước

Các phương thức thanh toán quốc tế mà ngân hàng đang áp dụng: Thé

hiện sự đa dạng trong TTQT tai các NHTM Nhu cầu của khách hàng càng

được đáp ứng khi ngân hàng đưa ra càng nhiều sự lựa chọn cho khách hàng

Ngoài ra, ty trong của từng phương thức trong tong doanh số chung của ngânhàng cũng nói lên nhu cầu sử dụng phương thức thanh toán đó của khách

hàng và khả năng phát trién phương thức thanh toán tại ngân hàng

16

Trang 24

doanh số TTQT từng phương thức

tổng doanh số TTQT tại NHTM

Ty trọng phương thức TTQT = (%)

Tốc độ tăng trưởng số lượng giao dịch của khách hàng: là sé lượng giao

dịch của khách hàng tăng trưởng qua các năm tại NHTM Mức độ phát triểnquy mô hoạt động tỷ lệ thuận với sự tăng lên của số lượng giao dịch của

khách hàng.

SL giao dich nam nay—SL giao dịch nam trước

Tăng trưởng khách hàng = (%)

SL giao dich nam trước

Doanh thu hoạt động TTQT: là gia trị của các khoản thu nhập mà ngân

hàng thu được từ dịch vụ TTQT hang năm Các khoản thu nhập này bao gồm

thu nhập đến từ phí dịch vụ và các thu nhập khác từ những hoạt động liên

quan đến TTQT tại NHTM

Sự so sánh giữa mức doanh thu của ngân hàng hang năm thé hiện qua tốc

độ tăng trưởng doanh thu của ngân hàng Kết quả này càng cao phản ánh tốtkết quả kinh donh của ngân hàng, phát triển hoạt động TTQT tại ngân hàngđang đạt mức tốt

doanh thu nam nay-—doanh thu nam trước

Tốc độ tăng trưởng doanh thu = (%)

doanh thu nam trước

Phi dich vu TTQT tại ngân hàng: La các khoản phí mà khách hang phải bỏ

ra khi sử dụng dịch vụ TTQT tại ngân hang Da số các khách hàng sẽ luôn

quan tâm tới biéu phí khi sử dung dịch vụ TTOQT tại ngân hàng

Số loại dich vụ TTOT mới: NHTM đưa vào sử dụng các dịch vụ TTQT đadạng nhằm đem lại nhiều tiện ích hơn cho khách hàng cũng là một phươngpháp dé phát triển hoạt động TTQT Sự đa dạng trong các dịch vụ ngân hàng

cung cấp là một trong những chỉ tiêu đánh giá về sự phát triển quy mô hoạt

động TTQT.

1.2.2.2 Các chỉ tiêu về phát triển chất lượng hoạt động TTOT

Đề đánh giá được kết qua phát triển chất lượng hoạt động TTQT thường

dựa trên hai mặt là sự đánh giá từ phía ngân hàng và sự đánh giá từ phía

khách hàng.

- Với ngân hàng:

Lợi nhuận thu được từ hoạt động TTQT: La các khoản thu nhập sau cùng của ngân hang sau khi trừ đi các khoản chi phí đã bỏ ra.

k ^ uy > : ^ Lợi nhuan nam ray— lợi thuận nam trước

Toc độ táng trưởng lợi nhuận =— eee

loi nhuận nam trước

Lợi nhuận từ hoạt động TTQT

Tổng lợi nhuận của ngân hàng

Ty trọng lợi nhuận TTQT =

17

Trang 25

Mức độ kiểm soát rủi ro khi cung ứng các dịch vụ TTQT: Là thực trạng

giảm thiểu, ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình cung ứng dịch

vụ TTQT cũng như các biện pháp xử lý khi các rủi ro đã xảy ra tại ngân hang

thương mại.

Hiện nay, đối với hoạt động TTQT tại ngân hàng thương mại đang gặp

phải các loại rủi ro phổ biến như rủi ro tin dụng, rủi ro đạo đức, rủi ro tác

nghiệp, rủi ro hối đoái, rủi ro pháp lý Chất lượng hoạt động TTQT tại ngân

hàng được đánh giá qua khả năng ngân hàng phát hiện ra các loại rủi ro đó,

cách thức ngân hàng xử lý khi đối mặt với từng loại rủi ro và phương pháp

sau cùng của ngân hàng dé phòng tránh loại rủi ro đó sau này

- Với khách hàng:

Chất lượng hoạt động TTQT của ngân hang được phản ánh thông qua sự

hài long của khách hang sau khi sử dụng dịch vụ TTQT va tỷ lệ các khách

hàng quay lại sử dụng tiếp dịch vụ TTQT tại ngân hàng

1.2.3 Các nhân tô tác động đến phát triển hoạt động TTOT tại NHTM

1.2.3.1 Nhân tổ bên ngoài

Chính sách của Nhà nước: Nhà nước có một số quy định, chính sách anh

hưởng tới TTQT như chính sách pháp luật, chính sách quản lý ngoại hối,

chính trị, chính sách thuế

Các chính sách của Nhà nước điều chỉnh trực tiếp tới hoạt động xuất nhập

khẩu, ảnh hưởng tới phát triển hoạt động TTQT tại ngân hàng Nếu quốc gia

có hệ thống chính sách thuận lợi, khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu

phát triển thì các hoạt động TTQT tại ngân hàng cũng sẽ có môi trường dé

phat trién tét Ngược lại, với các chính sách hạn chế mở cửa, mâu thuẫn với luật quốc tế hoi

Tỷ giá hối đoái: Ty giá hối doai là quan hệ so sánh sức mua giữa hai đồng

tiền của hai quốc gia khác nhau Tỷ giá hối đoái đóng một vai trò rất quan

trọng trong các hoạt động kinh tế quốc tế, đặc biệt là hoạt động xuất nhập

khẩu và thanh toán quốc tế

Theo báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam hàng năm của Bộ Công Thương,

Việt Nam hiện đang là một nước xuất siêu Do vậy, khi tỷ giá hối đoái cao

thường sẽ khuyến khích hoạt động xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Các hoạt

động xuất khẩu có xu hướng tăng mạnh nên hoạt động TTQT tại các NHTM

cũng tăng, thúc đây doanh số TTQT tăng tai các ngân hàng Ngược lại, khi tỷ

giá hối đoái thấp, các doanh nghiệp thường ưu tiên nhập khâu và hạn chế xuất

khẩu nên hoạt động TTQT kém phát triển, nguồn doanh số và lợi nhuận thu

được từ TTQT tại ngân hàng thương mại cũng bi ảnh hưởng.

18

Trang 26

Nhu câu của khách hàng: Khách hàng là nhân tô quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Trong từng giai đoạn khác nhau thì nhu cầucủa khách hàng cũng là khác nhau Với giai đoạn đoạn kinh tế phát triển,khuyến khích xuất nhập khẩu, nhu cầu TTQT của khách hàng tăng cao, đây

mạnh sự phát triển hoạt động TTQT tại ngân hàng, các ngân hàng sẽ có

lượng tăng trưởng doanh số TTQT lớn Ngược lại, khi khách hàng không cócác hoạt động xuất nhập khẩu thì sẽ không tham gia sử dụng TTQT tại ngânhàng, ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động TTQT tại các ngân hàng thương

mại.

Đối thủ cạnh tranh: Hệ thông các ngân hàng thương mại tại Việt Namkhông ngừng phát triển Sản phẩm dich vụ của các NHTM khác chính là sựcan trở đối với ngân hàng trong việc phát triển TTQT Sự phát triển của cácNHTM khác một mặt sé tạo động lực dé ngân hang luôn luôn hoàn thiện vànâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình, thúc day sự phát triển củaTTQT nhưng một mặt khác cũng sẽ làm giảm sự phát triển của ngân hàng lại

do các NHTM khác đã vươn lên chiếm hầu hết thị phần trong ngành Trong

trường hợp này, ngân hàng cần phải hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ hiện có

và nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ mới dé có thé cạnh tranh hiệu quả hiện

nay.

1.2.3.2 Nhân to bên trong

Nguồn lực của NHTM: Nguồn lực của NHTM bao gồm các yếu tố như co

sở hạ tầng, tình hình tài chính, trình độ nghiệp vụ của nhân viên Nguồn lựccủa ngân hàng không chi ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động TTQT

mà còn ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động tại ngân hàng Một ngân hàng có

nguồn lực tốt thì mới có nền tảng dé phát triển kinh doanh nói chung, pháttriển hoạt động TTQT nói riêng

Đối với nguồn lực tài chính, NHTM có lợi thế về tài chính có thê tài trợ

cho các hoạt động bảo lãnh, cấp tín dụng xuất nhập khau, Ngoài ra, con

giúp ngân hàng phòng tránh được các rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ

giá, rủi ro tín dụng, trong quá trình hoạt động kinh doanh Tir đó, hoạt

động TTQT phát triển hơn Ngược lại, ngân hàng không có nền tang tài chínhvững chắc thì việc phát triển hoạt động TTQT gặp rất nhiều khó khăn, anhhưởng đến doanh số TTQT

Đối với đội ngũ nhân viên tại ngân hàng luôn là một yếu tố chủ chốt trong

hoạt động kinh doanh Nhân viên ngân hàng chính là đối tượng tiếp xúc trực

tiếp với khách hàng để cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho họ Trình độnghiệp vụ của đội ngũ nhân viên luôn được trau déi và phát huy mỗi ngàyphù hợp với tốc độ phát triển của TTQT sẽ thúc đây hoạt động này phát triển

19

Trang 27

Ngược lại, ngân hàng dù có điều kiện thuận lợi dé phát triển TTQT cả về các

yếu tố khách quan lẫn chủ quan nhưng trình độ của nhân viên không đáp ứng

được nhu cầu đặt ra thì sẽ tạo khó khăn lớn cho việc phát triển hoạt động

'TTỌT tại ngân hàng.

Mạng lưới ngân hàng đại lý: Hoạt động TTQT là hoạt động sẽ diễn ra

giữa các quốc gia khác nhau nên để dễ dàng hơn trong khi hoạt động tại thịtrường nước ngoài, mạng lưới ngân hàng đại lý sẽ giải quyết các công việc đónhanh chóng và dé dang hơn, giảm thiểu tối đa chi phí cho ngân hàng Trênnền tảng có một mạng lưới ngân hàng đại lý lớn, hoạt động TTQT được mởrộng, doanh thu hoạt động TTQT có thé tăng nhanh chóng Ngoai ra, ngânhàng có nhiều tiềm năng phát triển mạng lưới khách hàng của mình, là cơ sở

dé phát triển hoạt động TTQT Ngược lại, mạng lưới ngân hang đại lý hẹpgây ra hạn chế rat lớn trong việc phát triển hoạt động TTQT

Công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin ngày càng phát triển trong mọihoạt động kinh tế xã hội, và với cả hoạt động ngân hàng Ngân hàng là mộtngành năng động và luôn đổi mới, tiếp cận công nghệ hiện đại Công nghệphát triển là một điều kiện để ngân hàng mở rộng và phát triển hoạt động

TTQT Ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa các dịch vụ mới

thông qua phát triển hệ thống công nghệ thông tin Thông qua công nghệ, các

giao dịch TTQT tại ngân hàng diễn ra nhanh chóng, chính xác hơn Công

nghệ phát triển mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng cũng giúp thu hút

thêm lượng khách hàng mới lớn đối với ngân hàng, gia tăng doanh số TTQT.

Tuy nhiên công nghệ hiện đại cần sự chính xác cao nhất có thể nên nếu ngânhàng không theo kịp với sự thay đôi của công nghệ cũng rất dễ gây ra nhiềurủi ro Và nếu sự phát trién công nghệ tại ngân hàng không theo kip với sự

phát triển chung thì cũng ảnh hưởng đến hoạt động TTQT

Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Các chính sách của ngân hàng nhưchính sách khách hàng, chính sách liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu,chính sách phát triển dịch vụ chính là nền tảng cho quá trình phát triển hoạtđộng TTQT Chiến lược kinh doanh của ngân hàng quyết định đến số lượngkhách hàng tham gia vào dịch vụ TTQT tại ngân hàng, doanh số và doanh thucủa ngân hàng tới hoạt động TTQT Nếu ngân hàng có các chiến lược kinh

doanh phù hợp, ưu đãi xuất nhập khẩu, thúc đây sự phát triển của thanh toán

quốc tế Tuy nhiên, với các chính sách phát triển nhưng không phù hợp vớitừng thời kỳ nhất định cũng sẽ làm kìm hãm sự phát triển của hoạt động

TTỢỌQT.

20

Trang 28

Nang lực quản trị rủi ro trong TTOT: TTQT hay bat kỳ các hoạt độngkinh doanh nào khác của ngân hàng luôn là những hoạt động chứa nhiều rủi

ro Khả năng kiểm soát rủi ro TTQT của ngân hàng bao gồm các biện phápngân hàng đưa ra để phòng tránh rủi ro, việc xử lý rủi ro sau khi đã xảy ra vàgiảm thiểu tối đa thiệt hại rủi ro gây ra đối với ngân hàng Nếu một ngânhàng chưa đáp ứng được tiêu chuẩn về quản trị rủi ro trong TTQT sẽ gây ranhiều tôn thất lớn, từ đó khiến cho chi phí phát sinh lớn dan và lợi nhuậnTTQT giảm đi đáng kể, không thé phát triển được hoạt động TTQT Ngượclại, ngân hàng phòng tránh được các rủi ro có thể xảy ra hoặc xử lý tốt nhữnghậu quả mà rủi ro gây ra cũng sẽ làm tình hình TTQT tại ngân hàng tốt hơn

Quy trình TTOT: Quy trình TTQT là tat cả các nghiệp vụ ngân hàng xử lýkhi có phát sinh bat kỳ một giao dịch TTQT nao Đối với các ngân hàng cómột quy trình rõ ràng, minh bạch và chặt chẽ thì các giao dịch TTQT tiếnhành chính xác, nhanh chóng hơn, tạo hiệu quả cao hơn cho ngân hàng déphát triển hoạt động TTQT Đối voi những quy trình TTQT chưa đạt yêu cau,

không những làm cho giao dịch TTQT thiếu chính xác và sẽ gây ra nhiều rủi

ro trong quá trình xử lý hơn.

21

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAT TRIEN HOAT

ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE TẠI NGÂN HÀNG

TMCP A CHAU - CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.1 Tống quan về Ngân hang TMCP A Châu — Chi nhánh Thăng Long

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Á Châu Sở giao dịch Hà Nội là tiền thân ban đầu của

ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Thăng Long.

Ngân hàng TMCP Á Châu sở giao dịch Hà Nội được thành lập theo quyếtđịnh số 418/QDD- NHNN ngày 27/02/2007 của ngân hàng Nha nước ViệtNam, quyết định số 1325/TCQD- PTCN.06 ngày 07/12/2006 của Hội Đồng

Quản Trị ngân hàng Á Châu chấp thuận việc ngân hàng TMCP Á Châu mở Sở

Giao dich tại Hà Nội Trụ sở tại 57B Phan Chu Trinh, Hoan Kiếm Hà Nội

Tuy nhiên pháp luật Nhà nước quy định: “Một tô chức tín dụng chỉ được

phép có một sở giao dịch”, nên chi nhánh Thăng Long được thành lập do

chuyền đổi từ ngân hàng TMCP A Châu sở giao dịch Hà Nội do ngân hàng

TMCP A Châu đã có một sở giao dịch đặt tại TPHCM

Do đó ngày 12/4/2007 ngân hàng TMCP Á Châu sở giao dịch Hà Nộiđược chuyển đổi thành ngân hàng TMCP A Châu chi nhánh Thăng Long

Hiện tại trụ sở của chi nhánh tại số 10 Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Ha

Nội.

35 đến 40 người là số lượng nhân viên của chi nhánh trong những ngàyđầu thành lập Suốt giai đoạn hoạt động thì lượng nhân viên cao nhất là 80người Còn lại khoảng 50 đến 60 người là số lượng nhân viên trung bình làm

việc tại chi nhánh Trong chỉ nhánh, các nhân viên đều dat trình độ tối thiểu là

đại học, có một số nhân viên đạt trình độ trên đại học Trẻ tuôi, năng động cótrách nhiệm và nhiệt tình trong công việc là những yếu tố đánh giá về nhân

viên trong chi nhánh.

ACB luôn hoạt động theo phương châm đem đến cho khách hàng một chất

lượng cao nhất của các sản phâm và dịch vụ đang được cung cấp nhằm thé

hiện được tính chuyên nghiệp cao của ngân hàng, đối với từng loại đối tượng

khách hàng luôn thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng trong từng

giao dịch.

22

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Tình hình lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh tại ACB Thăng Long giai đoạn 2016-2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thăng Long
Bảng 3 Tình hình lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh tại ACB Thăng Long giai đoạn 2016-2018 (Trang 36)
Bảng 5: Doanh số hoạt động TTQT tại ACB Thăng Long giai đoạn 2016- - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thăng Long
Bảng 5 Doanh số hoạt động TTQT tại ACB Thăng Long giai đoạn 2016- (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w