Các hình thức huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân của Ngân hàngthương mại...91.2 Phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân của Ngânhàng thương mại...131.2.1.Quan n
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN PHAN THị PHƯƠNG phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân ngân hàng thơng mại cổ phần ngoại thơng việt nam chi nhánh hà nội Hà Nội - 2014 TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN PHAN THị PHƯƠNG phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân ngân hàng thơng mại cổ phần ngoại thơng việt nam chi nhánh hà nội Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: TS lê tâm Hµ Néi - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả khẳng định cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả xây dựng, không trùng lặp với cơng trình khoa học có trước Các số liệu ln đảm bảo tính xác thực khách quan tác giả tự nghiên cứu trích dẫn từ nguồn thứ cấp khác ghi rõ nguồn Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học tính xác thực nguyên tài liệu Tác giả PHAN THỊ PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn thầy giáo viện Ngân hàng tài Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, đặc biệt TS LÊ THANH TÂM gia đình tơi tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi tích cực hồn thành luận văn Xin cảm ơn Tập thể Viện Ngân hàng tài Viện Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân tạo điều kiện giúp đỡ nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà nội giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất người ! Tác giả PHAN THỊ PHƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân .5 1.1.2 Bản chất huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân .6 1.1.3 Nguyên tắc huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân 1.1.4 Đặc điểm huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân 1.1.5 Các hình thức huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 1.2 Phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 13 1.2.1.Quan niệm phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 13 1.2.2.Các tiêu phản ánh phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại .14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 17 1.3.1 Nhân tố chủ quan 18 1.3.2 Nhân tố khách quan .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội .26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội .28 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 29 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội .37 2.2.1 Phân tích thực trạng phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP ngoai thương Việt nam – chi nhánh Hà Nội .37 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ KHCN VCB Hà nội 47 2.3.1 Những kết đạt 47 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI 55 3.1 Định hướng huy động tiền gửi từ KHCN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội .55 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 55 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2014 - 2020 .58 3.1.3 Định hướng hoạt động huy động tiền gửi từ KHCN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 59 3.2 Các giải pháp phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ Khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 60 3.2.1 Hồn thiện sách chăm sóc khách hàng .60 3.2.2 Mở rộng mạng lưới 62 3.2.3 Tăng cường sách truyền thông quảng cáo 63 3.2.4 Xây dựng tốt hình ảnh thương hiệu .65 3.2.5 Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán 65 3.2.6.Giải pháp khác 67 3.3 Kiến nghị .68 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 68 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 75 3.3.3 Kiến nghị với quan liên quan 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CNHN Chi nhánh Hà Nội GTGT Giá trị gia tăng HĐTG Huy động tiền gửi KTQD Kinh tế quốc dân KHCN Khách hàng cá nhân LNTT Lợi nhuận trước thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNT Ngân hàng Ngoại thương TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thương mại cổ phần VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương VCB TW Ngân hàng TMCP Ngoại thương trung ương VCB Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động VCB Hà Nội 2009-2013 .29 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn VCB Hà Nội 2009-2013 31 Bảng 2.3: Tình hình thực dịch vụ TTXNK VCB Hà Nội 2009-2013 34 Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của VCB Hà Nội từ năm 2009 đến 2013 .35 Bảng 2.5: Kết hoạt động huy động tiền gửi từ KHCN VCB Hà Nội 37 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn tiền huy động từ KHCN theo kỳ hạn VCB Hà Nội 39 Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn tiền huy động từ KHCN theo loại tiền VCB Hà Nội 41 Bảng 2.8: Số lượng sản phẩm huy động tiền gửi từ KCN VCB Hà Nội 41 Bảng 2.9: Chi phí trả lãi tiền gửi từ KHCN VCB Hà Nội .44 Bảng 2.10: Chi phí phi lãi tiền gửi từ KHCN VCB Hà Nội 45 Bảng 2.11: Thu nhập ròng trước thuế VCB Hà Nội .46 Bảng 3.1: Thống kê giao dịch với khách hàng số ngân hàng .67 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động qua năm 30 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng HĐTG từ KHCN 38 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN CN HN .28 TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN PHAN THị PHƯƠNG phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân ngân hàng thơng mại cổ phần ngoại thơng việt nam chi nhánh hà nội Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hµng Hµ Néi - 2014 69 Theo bảng biểu trên, cho thấy ngân hàng địa bàn Hà Nội có xu hướng kéo dài thời gian giao dịch, làm thêm ngày nghỉ tuần, đặc biệt ngân hàng thương mại cổ phần Có xu hướng bắt nguồn từ tâm lý nhu cầu khách hàng cá nhân Đối với khách hàng cá nhân, số lượng khách hàng cán phải làm hành chiếm tỷ trọng lớn lên đến 90% tổng số khách hàng cá nhân đến giao dịch Nếu họ đến giao dịch hành phải tranh thủ làm việc, ngân hàng có xu hướng cạnh tranh tăng thời gian giao dịch Từ tháng 6/2010, VCB Hà Nội thực giao dịch vào sáng thứ bảy trụ sở 344 Bà Triệu Qua gần năm thực cho thấy kết khả quan Cụ thể bình quân sáng thứ bẩy, Chi nhánh thu hút khoảng tỷ đồng tiền tiết kiệm, 12 giao dịch mở tài khoản cá nhân, thu chi tiền mặt qua quỹ khoảng tỷ đồng7 Như vậy, Chi nhánh nên tiến hành mở rộng thêm việc làm sáng thứ số phòng giao dịch khác thay có trụ sở làm việc 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam quan quản lý, điều hành tồn hệ thống Ngân hàng Ngoại thương có trách nhiệm việc hoạch định sách, xây dựng quy chế kế hoạch phát triển toàn hệ thống, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh có kế hoạch huy động vốn chi nhánh toàn hệ thống Để giữ vững tiếp tục phát triển nữa, ngân hàng cần phải có điều chỉnh thích hợp điều kiện kinh tế thị trường để mở rộng mối quan hệ quốc tế với nước khu vực toàn giới, tiếp tục nhận nguồn vốn từ dự án uỷ thác đầu tư nước, đặc biệt nguồn vốn dài hạn Số liệu thống kê năm thực giao dịch sáng thứ VCB Hà Nội 70 - VCB Hà Nội kiến nghị với VCB Hội sở cho phép VCB Hà Nội tiếp mở thêm phịng giao dịch so với Ngân hàng khác địa VCB Hà Nội có số lượng phịng giao dịch - VCB Hội sở cần đa dạng hố hình thức huy động tiền gửi, tìm kiếm phát triển sản phẩm có tính vượt trội hẳn sản phẩm Ngân hàng khác thể đặc trưng riêng có thương hiệu VCB Đa dạng hóa hình thức huy động tiền gửi yêu cầu tất yếu điều kiện cạnh tranh Tổ chức tín dụng đáp ứng nhiều yêu cầu khách hàng với dịch vụ phong phú, tiện lợi thu hút nhiều khách hàng Khách hàng cá nhân ngân hàng có nhiều tầng lớp khác nhu cầu gửi tiền họ đa dạng Do vậy, yếu tố tác động đến động thái định gửi tiền họ phong phú Một số khách hàng cho tiện lợi quan trọng, số khác quan tâm đến an toàn, đặc biệt quan tâm lãi suất Đứng trước nhu cầu đa dạng đó, ngân hàng phải phát triển cung cấp sản phẩm đa dạng tối ưu có nghĩa sản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng lãi suất, thời gian, không gian vừa phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng để họ có điều kiện lựa chọn Chẳng hạn, khách hàng có tiền nhàn rỗi họ thường xuyên bận rộn công việc kinh doanh, họ khơng có thời gian đến ngân hàng giao dịch họ quan tâm đến tiện lợi dịch vụ việc gửi tiền lĩnh tiền từ ngân hàng dễ dàng hay không lãi suất.Vì vậy, với số tiền gửi hợp lý ngân hàng nên bố trí cán giao dịch thu nhận chi trả kịp thời nhận yêu cầu nhóm khách hàng Đối với người có thu nhập cao, thường quan tâm đến lãi suất, độ an tồn, tính bảo mật, gửi kỳ hạn dài ngân hàng nên chủ động thuyết phục khách hàng gửi cách thông tin cho khách hàng biết ngân hàng có độ an tồn tính bảo mật cao với việc đưa lãi suất cạnh tranh với NH khác Đối với khách hàng có thu nhập đặn 71 gửi tiền tích luỹ dần cho việc cơng việc thời điểm xác định tương lai, ngân hàng nên hướng dẫn họ chuyển đổi kỳ hạn thời điểm thích hợp đem lại lợi ích cao cho khách hàng Việc làm thể tận tình khách hàng cách thức hấp dẫn khách hàng quan trọng đại phận cán bộ, cơng chức người có nhiều dự định thu nhập tức thời chưa lớn Hiện hình thức huy động vốn VCB nghèo nàn, khơng có tính cạnh tranh cao ngân hàng TMCP khác ngân hàng thương mại Chẳng hạn, ngân hàng khác thường có sản phẩm có nhiều tính linh hoạt tốn trước hạn, VCB khách hàng rút trước hạn khách hàng hưởng tồn lãi suất không kỳ hạn cho thời gian thực gửi, ngân hàng khác có nhiều hình thức huy động tiết kiệm nhân thọ, tiết kiệm học đường, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm tích lũy điểm thưởng, v.v.v Để tăng cường nguồn vốn huy động, cạnh tranh với ngân hàng địa bàn, VCB Hội sở cần có sách đa dạng hóa loại hình huy động, phù hợp với lợi ích khách hàng VCB Hội sở nên đa dạng hóa sản phẩm theo hướng: - Bổ sung kỳ hạn gửi tiền : VCB Hội sở nên bổ sung số kỳ hạn chưa có kỳ hạn lẻ 4, 5, 7, 8, 10, 11 tháng Để đáp ứng nhu cầu vốn nhàn rỗi khách hàng - Đa dạng hóa sản phẩm theo số dư: với số dư khác hưởng lãi suất bậc thang khác Xu hướng việc tạo cho khách hàng nhiều lựa chọn, cịn giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí Do lãi suất tăng lên theo số dư, nên khách hàng có khuynh hướng gộp khoản nhỏ lại để có số dư lớn hơn, ngân hàng tiết kiệm chi phí giao dịch, chi phí quản lý tài khoản Một số sản phẩm huy động mà VCB Hội sở nghiên cứu triển khai áp dụng là: 72 Tiết kiệm theo mật mã Dùng mật mã để người gửi tiền tự đánh ký hiệu mật mã cho số tài khoản mình, cán ngân hàng mật mã Khi người gửi tiền việc điền yêu cầu vào giấy đề nghị rút tiền phải đánh vào máy ký hiệu số tiền Hình thức tiết kiệm phù hợp với đối tượng khách hàng có khoản tiền nhàn rỗi lớn họ lại muốn bảo mật thơng tin đảm bảo an tồn số tiền gửi vào ngân hàng Tiết kiệm nhân thọ Người già thường lo cho thân, cho sống hàng ngày, rủi ro bất trắc xảy lúc đau yếu họ thường nghĩ đến việc tích luỹ để dành số tiền định nhằm đáp ứng nhu cầu lúc già yếu, rủi ro sức khoẻ, bệnh tật tuổi già dễ xảy Tiết kiệm thích ứng với đặc điểm tâm lý người Việt Nam nhờ lợi sau: + Cung cấp cho người dân (nhất đối tượng lao động thuộc ngành nghề sản xuất, buôn bán, dịch vụ tự do; khu vực kinh tế quốc doanh đối tượng khác xã hội mà có thu nhập) dịch vụ quản lý tiền tích luỹ cá nhân để đảm bảo nguồn sinh sống già hết khả lao động, mà khơng địi hỏi q nhiều giấy tờ, thủ tục hành quản lý loại hình bảo hiểm thống + Phần vốn gốc tích luỹ khơng bị người hưởng thụ chết trước hạn (như mua phí bảo hiểm hưu trí) mà thừa kế trọn vẹn theo pháp luật; hoàn trả toàn với lãi (sau thời hạn định, tối thiểu 10 năm) cho người thụ hưởng sống; chuyển đổi thành khoản niên kim thu nhập ổn định trọn đời (sau thời hạn tối thiểu 20 năm) tuỳ theo lựa chọn người thụ hưởng, đồng thời tổng thu nhập từ lãi miễn thuế hoàn toàn + Ngân hàng đảm bảo giá trị cho phần vốn gốc trả tỷ lệ thu nhập tối thiểu hàng năm, đồng thời toàn số lãi nhập gốc hưởng 73 bảo đảm giá trị phần vốn gốc + Người gửi toàn quyền định số tiền gửi, thời điểm gửi lần tuỳ theo khả tích luỹ thực có khơng bị bó buộc định kỳ, định mức đóng phí bảo hiểm + Khi cung cấp loại hình “hợp đồng tiết kiệm nhân thọ”, có nghĩa ngân hàng khai thác ưu mặt tài từ sản phẩm bảo hiểm truyền thống: ngân hàng thu nhận quản lý nguồn tiền ổn định, liên tục lâu dài (vì thơng thường người gửi không rút trước hạn trừ trường hợp đột tử), tồn quyền định sử dụng để đầu tư trung dài hạn nhằm đạt tỷ suất sinh lời cao cho Với ưu trên, sản phẩm cịn có sức cạnh tranh thương mại, khơng có lý VCB Hà Nội không áp dụng triển khai để làm đa dạng hố danh mục sản phẩm Tiền gửi tiết kiệm cho trẻ em Ngày này, mà kinh tế ngày tăng trưởng phát triển Trong gia đình bậc phụ huynh đặc biệt quan tâm, lo lắng cho tương lai em họ nảy sinh nhu cầu mở tài khoản tiết kiệm cho em họ Ngân hàng để giáo dục tính tiết kiệm cho chúng thay bỏ ống “heo đất” khơng sinh lời Hình thức tiết kiệm có lợi ích lớn khơng cho ngân hàng mà cịn tạo thói quen tiết kiệm chi tiêu cho trẻ em - hệ tương lai đất nước có tài khoản riêng gắn với lợi ích chúng, trẻ em thích gửi tiền biết làm tương lai chúng Xét mặt chiến lược, NHTM đồng thời áp dụng hình thức tác động cách trực tiếp mặt ý thức hình thành thói quen giao dịch với ngân hàng cho chủ nhân tương lai đất nước từ chúng cịn chưa nhận thức Vơ hình chung, lớn lên họ coi ngân hàng phần thiếu sống hàng ngày 74 Tiết kiệm xây dựng nhà Hiện nhu cầu nhà lớn mà thu nhập người dân chưa thể đáp ứng nhu cầu ( đặc biệt gia đình trẻ bắt đầu giai đoạn tích lũy) Ngân hàng đưa sản phẩm tiết kiệm tích lũy dài hạn cho đối tượng Để triển khai sản phẩm này, ngân hàng cần phải liên kết với chủ đầu tư để có nguồn cung cấp nhà Khi khách hàng tích lũy đến lượng vốn định ngân hàng bảo lãnh để mua nhà, phần lại ngân hàng cho vay để mua nhà Phát hành chứng tiền gửi Cơ cấu nguồn vốn trung dài hạn Chi nhánh năm gần có xu hướng giảm Điều gây khó khăn cho Chi nhánh việc thực cho vay trung dài hạn Để huy động nguồn vốn trung dài hạn, VCB Hội sở cần có kế hoạch phát hành chứng tiền gửi lần năm với lãi suất hấp dẫn có khuyến mại kèm Qua đợt phát hành chứng trước đây, Chi nhánh thường huy động lượng vốn lớn từ năm 2010 đến không huy động hình thức - VCB Hội sở cần có sách lãi suất linh hoạt có tính cạnh tranh Cần phải tham khảo mặt lãi suất huy động ngân hàng bạn, kết hợp với mạnh Ngân hàng lĩnh vực huy động vốn để đề sách lãi suất hợp lý Đồng thời ngân hàng theo dõi diễn biến lãi suất thị trường, mức lạm phát để điều chỉnh lãi suất huy động cho phù hợp, đảm bảo lãi suất thực dương, có người dân gửi tiền vào ngân hàng thay cất trữ dạng vàng, ngoại tệ hay đầu tư vào hình thức khác Cịn đặc biệt lãi suất tiền gửi không kỳ hạn lãi suất huy động ngoại tệ khác EUR GBP Nếu so sánh với ngân hàng khác địa bàn mức lãi suất mà VCB đưa thiếu tính cạnh tranh Trong thời gian tới, VCB cần điều chỉnh mức lãi suất Hơn nữa, kỳ hạn dài, VCB cần đưa mức lãi suất hấp dẫn để người gửi tiền quan 75 tâm với kỳ hạn dài Các mức lãi suất cần phải có khác biệt ngắn hạn, trung hạn dài hạn Mặt khác, ngân hàng cần thực đồng thời sách giá linh hoạt phù hợp tương ứng với sách lãi suất Giá ưu đãi áp dụng khách hàng lớn, khách hàng giao dịch thường xuyên Đối với khách hàng gửi số tiền lớn, thời gian dài có biện pháp khuyến khích khách hàng trì cách thưởng phần trăm lãi suất, giảm miễn phí dịch vụ có giao dịch mức độ cho phép - VCB Hội sở cần nghiên cứu bổ sung hồn thiện quy trình quy chế liên quan đến việc huy động vốn, ngồi cơng văn, có quy trình sau: Quy chế tài khoản, Quy trình tốn séc, quy chế gửi tiết kiệm, quy chế chuyển tiền nước, biểu phí áp dụng cho khách hàng cá nhân, … Tuy nhiên trình thực hiện, quy trình cịn có số nhược điểm, chưa phù hợp với thay đổi nay, xin nêu số nhược điểm cách khắc phục sau: Quy định thu phí rút tiền khỏi tài khoản: Hiện quy định khách hàng nộp tiền vòng hai ngày, thực rút tiền tài khoản (rút tiền mặt chuyển khoản) tiến hành thu phí rút tiền (thu dịch vụ ngân quỹ, mức phí: 0.033% tổng số tiền có nguồn gốc tiền mặt nộp vòng 02 ngày) Quy định nạy dẫn đến việc thu phí hai lần: Thu phí chuyển tiền (đối với chuyển tiền khác hệ thống, hệ thống khác địa bàn) phí rút tiền Vì kiến nghị VCB Hội sở điều chỉnh lại mục thu phí theo hướng: Khơng thu phí chuyển tiền tiền trường hợp thu phí rút tiền ( nguồn tiền mặt nộp vịng ngày) - Trong tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ Đất nước hội nhập phát triển người dân sử dụng dịch vụ tốt nhất, an toàn Dịch vụ hầu hết kinh tế đại 76 hướng đến hình thức tốn hàng hóa, dịch vụ khơng dùng tiền mặt Có nhiều phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt séc, thẻ tốn loại giấy tờ tốn có giá… Nhưng thẻ tốn phương tiện biết đến nhiều Chính thời gian tới, VCB Hà Nội kiến nghị VCB Hội sở cần hỗ trợ trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật tốt phục vụ cho giao dịch để tiếp tục mở rộng mạng lưới toán thẻ Mở rộng phát triển dịch vụ rút tiền tự động (ATM) như: Nghiên cứu lựa chọn địa điểm có nhu cầu cao rút tiền tự động để đặt thêm máy ATM khu vực xung quanh Hồ Hoàn Kiếm, siêu thị, trung tâm thương mại tạo lập Auto banking đại, hấp dẫn, để mở rộng dịch vụ rút tiền tự động qua máy ATM phục vụ tốt phương thức trả lương thông qua tài khoản ATM cho khách hàng lớn - Hỗ trợ công tác đào tạo cho Chi nhánh triển khai dịch vụ, tiện ích Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng cáo, mở lớp đào tạo Marketing cho cán giao dịch với khách hàng, khuyến khích cán huy động vốn tìm tịi nghiên cứu sản phẩm có tính khả thi đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao lực huy động vốn - Xây dựng hệ thống thông tin dự báo xác kịp thời vấn đề liên quan đến diến biến tình hình kinh tế vĩ mơ, xu hướng thị trường tiền tệ, dự báo biến động tỷ giá, lãi suất… để có sách điều hành kịp thời với biến động thị trường Xác định lợi cạnh tranh địa bàn, đối tượng khách hàng, chi nhánh… để xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, phát huy mạnh kinh doanh chi nhánh địa bàn 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực Tiền tệ-Tín dụng-Ngân hàng Ngân hàng nhà nước thực vai trò quản lý thơng qua NHTM từ tác động vào kinh tế Với vai trò Ngân hàng Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước định hướng cho NHTM 77 việc thực hoạt động Ngân hàng nói chung tới cơng tác huy động vốn nói riêng Do Ngân hàng nhà nước cần có sách mềm dẻo, linh hoạt theo hướng sau - Thực tốt chức quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng, ngân hàng với việc xây dựng thực đồng cơng cụ sách tiền tệ Trong cần khuyến khích tiết kiệm, tập trung vốn nhàn rỗi đầu tư cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy NHTM TCTD cạnh tranh lành mạnh bình đẳng, tự chủ kinh doanh NHNN cần dùng lãi suất làm “địn bẩy” thúc đẩy kích thích người dân có tiền gửi vào ngân hàng Mặt khác, Ngân hàng cần có quy định cụ thể áp dụng lãi suất khoản chứng tiền gửi có kỳ hạn dài Với tình hình tỷ giá biến động gây khơng khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng, NHNN cần theo dõi chặt chẽ tín hiệu thị trường, từ đề xuất thực sách tiền tệ thận trọng linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy kinh tế phát triển - NHNN cần tăng cường mở rộng quan hệ với ngành quản lý quỹ đầu tư nước ngoài, quỹ viện trợ từ tổ chức Chính phủ phi phủ nước ngồi, nhằm động viên nguồn vốn nước ngồi đầu tư vào Việt Nam thơng qua “kênh” NHTM - NHNN cần quy định cụ thể thông tin, số liệu hoạt động mà Ngân hàng bắt buộc phải công khai cho công chúng biết theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế Đây cách tốt bảo vệ quyền lợi công chúng, tăng cường tin tưởng định gửi tiền hay giao dịch với Ngân hàng - Cần xử lý nghiêm khắc công khai trường hợp lừa đảo qua ngân hàng tạo nên cho ngành ngân hàng Tăng cường hoạt động tra, chấn chỉnh xử lý kịp thời hành vi, biểu sai trái làm thất thoát vốn Nhà nước, nhân dân, đưa hoạt động NHTM vào nề nếp, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, nâng cao uy tín hệ thống ngân hàng kinh tế 78 - NHNN cần có giải pháp cần thiết để tạo điều kiện cho thị trường liên ngân hàng phát triển hoạt động có hiệu quả, với việc làm ngân hàng huy động vốn dễ dàng cần thiết 3.3.3 Kiến nghị với quan liên quan Tình hình kinh tế xã hội phát triển ngày nhanh chóng, nhiều quan hệ xã hội phát sinh kinh tế thị trường đòi hỏi phải điều chỉnh pháp luật để tạo môi trường pháp lý ổn định cho phát triển kinh tế Hệ thống pháp luật nước ta chưa thật đồng bộ, chưa thực chỗ dựa pháp lý cho nhà kinh doanh Do đó, xin kiến nghị với quan liên quan Chính phủ cần có biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo luật pháp phải thực cách quán triệt để - Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định : Bất kỳ thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô gây ảnh hưởng định hoạt động huy động vốn NHTM Chính phủ cần có biện pháp đồng để ổn định sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị đối nội đối ngoại đồng tiền Khi tiền tệ ổn định có tác động lớn cho hoạt động huy động vốn hoạt động ngân hàng Bởi lịng tin dân chúng vào ổn định đồng tiền Việt Nam nâng cao công tác huy động vốn thuận lợi Người dân an tâm gửi tiền với kỳ hạn dài vào định chế tài kinh tế Muốn đòi hỏi Nhà nước cần trì tỷ lệ lạm phát mức hợp lý, đảm bảo lãi suất thực “dương” cho người gửi tiền, có sách tỷ giá ổn định linh hoạt, tránh đột biến làm giảm sức mua nội tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng khả huy động cung ứng vốn cho kinh tế Cịn ngược lại, mơi trường kinh tế vĩ mô thường xuyên bất ổn, lạm phát tăng cao, đồng nội tệ giá, việc huy động vốn ngân hàng gặp khó khăn 79 - Duy trì ổn định trị: Sự ổn định trị điều kiện quan trọng thúc đẩy huy động vốn phát triển Một trị kiến tạo vững chắc, có thiết chế hợp lý, quần chúng nhân dân tin u hồn tồn ủng hộ sách Đảng Nhà nước lĩnh vực huy động vốn dễ dàng thực Ngược lại, bất ổn định trị - xã hội tạo nên hoài nghi dân chúng nhà đầu tư nước chế độ, sách làm cho họ e ngại bỏ vốn đầu tư - Giảm thiểu cơng cụ quản lý hành chính, xây dựng hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ, đưa toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam bước đại tham gia có hiệu vào trình hội nhập quốc tế, cụ thể: + Hoàn thiện chế điều hành lãi suất đồng nội tệ ngoại tệ theo hướng tự hố có điều tiết gián tiếp NHNN thông qua lãi suất định hướng Ngân hàng Nhà nước (Lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, qua đêm tiền gửi NHTM NHNN ) + Hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái theo hướng vừa linh hoạt ngắn hạn, vừa ổn định dài hạn, khuyến khích xuất khẩu, góp phần ổn định thị trường tiền tệ đặc biệt thị trường vốn (Chứng khốn) + Xây dựng hồn thiện nghiệp vụ thị trường mở, phát triển số trung tâm giao dịch nghiệp vụ này, coi công cụ chủ yếu sách tiền tệ giúp Ngân hàng Nhà nước điều tiết kịp thời có hiệu lượng tiền cung ứng phù hợp với yêu cầu kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời kỳ + Hồn thiện sách chế quản lý ngoại hối theo hướng tự hoá giao dịch vãng lai tiến đến tự hoá giao dịch vốn, đồng thời xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát chu chuyển vốn quốc tế đặc biệt vốn ngắn hạn, kiểm soát nợ nước ngồi Kiểm sốt tiến tới xố bỏ việc sử dụng ngoại tệ toán nội địa tín dụng nội địa để nhanh chóng thực ngun tắc 80 lãnh thổ Việt Nam toán chi tiêu đồng Việt Nam hồ nhập vào đồng tiền chung khu vực - Có sách phát triển kinh tế đắn: Chính phủ cần có sách tiết kiệm đầu tư cách phù hợp, giảm bớt hệ thống quản lý hành cồng kềnh, tăng cường tính độc lập ngân hàng Việt Nam thực thi sách tiền tệ quốc gia cho phù hợp gắn liền với thực tiễn Bên cạnh đó, Nhà nước cần nâng cao hiệu sử dụng vốn, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước cách đẩy mạnh tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp Tránh tình trạng đầu tư dàn trải, tham ơ, lãng phí, lãi giả lỗ thật,… làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân với sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước - Thiết lập môi trường pháp lý ổn định, tạo đồng việc thi hành điều luật, thơng tư, nghị định từ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng mà doanh nghiệp vay vốn ngân hàng - Có sách khuyến khích, hỗ trợ ngân hàng đại hóa công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, hạn chế lấn át ngân hàng nước - Cơ cấu lại hệ thống NHTM Việt Nam: Nhà nước cần có quản lý, tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh NHTM Đối với NHTMCP hoạt động hiệu cần tiếp tục tiến hành giải thể, sát nhập với ngân hàng khác 81 KẾT LUẬN Đứng trước xu hội nhập kinh tế đất nước, ngành Ngân hàng giữ vị trí chủ chốt hệ thống tài đất nước Hệ thống ngân hàng có nhiều thay đổi phát triển mạng lưới, hệ thống tốn cơng nghệ phát triển đại hóa nhằm để thu hút nguồn tiền gửi nhàn rỗi từ dân cư khu vực kinh tế Là ngân hàng nằm hệ thống đó, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung va VCB Hà Nội nói riêng, vấn đề huy động tiền gửi đã, ln nhiệm vụ trọng tâm quan trọng có tính chất định đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên phát triển huy động tiền gửi lúc huy động nhiều tốt mà phải hoạch định chiến lược phù hợp với quy mô, cấu, chất lượng tài sản, mục tiêu an toàn sinh lời thân Ngân hàng Trước yêu cầu thực tế khách quan với việc áp dụng biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Thứ nhất, khái quát lý luận huy động tiền gửi, phát triển hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng thương mại Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động huy động tiền gửi Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2013; sâu phân tích đánh giá biến động trình huy động tiền gửi VCB Hà Nội Từ tìm hạn chế ngun nhân q trình Thứ ba, đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm phát triển hoạt động huy động tiền gửi từ KHCN VCB Hà Nội Để hoạt động huy động tiền gửi từ KHCN NHTM ngày phát triển cần phải có hệ thống phân tích, đánh giá phải lượng hố được, từ đưa giải pháp cụ thể để vừa phát triển vừa tránh tổn thất xảy cho ngân hàng Đây đề tài rộng, đề cập đến hầu hết mặt hoạt động ngân hàng, khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy người quan tâm để hồn thiện đề tài nghiên cứu 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (Chủ biên) (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hiền (chủ biên) (2003), Giáo trình Marketing Ngân hàng, Nhà xuất Khoa học công nghệ, Hà Nội Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 8.QĐ 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 quy định tỷ lệ trữ bắt buốc tiền gửi đồng Việt Nam QĐ 1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2009 quy định tỷ lệ trữ bắt buốc tiền gửi đô la mỹ 10 Thông tư số 15/2013/TT-NHNN ngày 27/6/2013 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam 11 Thông tư số 14/2013/TT-NHNN ngày 27/6/2013 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đô la mỹ 12 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội (20092013), Tổng kết hoạt động kinh doanh, Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội (20092013), Đánh giá tình hình thực kế hoạch nguồn vốn sử dụng vốn, Hà Nội 83 14 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2009- 2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013), Chiến lược phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, (Hà Nội) 16 Website: - http://www.acb.com.vn - http://www.eabbank.com.vn - http://www.mbbank.com.vn -http://www.techcombank.com.vn