1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt

75 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 17,22 MB

Nội dung

Chính vì lẽ đó, mà việc “phân tích tài chính” của một doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, là một bức tranh giúp doanh nghiệp nhìn thấytoàn cảnh về tình hình tài chính của công ty, giúp d

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

LOT MO ĐẦU << +.EEE.A.EESE.44 8702441 E202441 9722441 peprddeeeorkrdee 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH

DOANH NGHI ÌP o- <5 <5 HH HH 0000903

1.1.TÔNG QUAN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1.1.1.Khái nệm phân tích tài chính doanh nghiỆp s55 5<s<++<<+++ 31.1.2.Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp -. -¿ 525251.1.3 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiỆp 5555 <+++<<++<ss2 6 1.1.4 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiỆp - 5< +5<<+<<++<+2 7

1.1.4.1.Thu thập thong TÍH sgk 7

LD AQ XW LYS thONg ti nan ố &1.1.4.3.Dự báo và đưa ra quyét Gin cecceccecceccesscessessessesssessessessessessessessessseeseeses 91.1.5 Phương pháp phân tích tai chính doanh nghiỆp - 5-5 «+2 9

1.2 NỘI DUNG PHAN TÍCH TINH HINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 I

1.2.1 Phân tích tình hình tài sản — nguồn vốn . ¿2¿ ¿2x22 11

1.2.2 Phân tích tình hình doanh thu — chi phí - lợi nhuận - 13

1.2.3 Phân tích dòng tiền - -¿- 2-52 k+S£+EEEEEEEEEEEEEE12E121121121 211111 xe 131.2.4 Phân tích các chỉ số tài chính -¿- 2 2 x+©E2+EE+EE+EEeEEzEzrkerxerree 14

1.2.4.1 Phân tích khả năng thanh todn của doanh nghiệp - 141.2.4.2 Phân tích khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp 161.2.4.3 Phân tích kha năng sinh lời của doanh nghiỆp - 16 1.2.4.4 Phân tích khả năng hoạt động của doanh nghiệp - T81.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN PHAN TICH TÀI CHÍNH DOANH

60510111577 ==-Ốồ 19

1.3.1 Nhân tố chủ quan ¿+ ©5£ + SE£SE£EE+£EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErEkrrkerkerree 191.3.2 Nhân tố khách quan 2-2 2 E+SE++E£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerree 21

CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TINH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY CP

CÔNG NGHỆ VÀ THÔNG TIN DOANH NGHIỆP VIỆT TRONG GIAI

DOAN 62212)L100157 ÔỎ 23

2.1 KHÁI QUAT VE CONG TY CP CÔNG NGHỆ VA THONG TIN DOANH

NGHIỆP VIỆT - 2-52 SE SE SE XE11511211111111 1111111111111 111 11.11111111 23

Trang 2

2.1.1 Quá trình hình thành - phát triển của Công ty CP Công Nghệ và Thông

Tin Doanh Nghiệp VIỆ - G1 11H TH TH HH TH ng kg 232.1.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lí của Công ty CP Công Nghệ và Thông

Tin Doanh Nghiệp VIỆT Án HH HH HH HH hệt 26

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận - 5c sS<cs+sssessersss 27

2.1.3.1 Ban giám đốc: gồm có một Giám đốc và hai Phó Giám đốc 27

2.1.3.2 Phòng tài chính — KẾ toGM ceccescssscssssssessesssessessessesssessessessessessessesseeess 272.1.3.3 Phòng CSKH & PTTDV G5 ng ng key 27

2.1.3.4 Phòng Kỹ thUẬT - SH SH HH HH HH Hệ 28

2.1.3.5 Phòng kinh đOHÏ, cv vn 28 2.1.3.6 Phòng hành chính - nhÂn sf ccssccSSSsisseekssekrsereeeers 28

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Viet G1 TH HH HH 28

2.2 PHAN TÍCH TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ VA THONG

TIN DOANH NGHIỆP VIET 5552322 £E£E£E£EeEeEexekerrkrrrrxrrrrrrsee 30

2.2.1 Phân tích tình hình tài sản — nguồn vốn của Công ty CP Công Nghệ và

Thông Tin Doanh Nghiệp VIỆC - 2G c1 HH HH kg 30

2.2.1.1 Phân tích tình hình tài sản cua Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin [8 :/1,80/-24/1127804120 1008188 302.2.1.2 Phân tích tình hình nguôn vốn của Công ty CP Công Nghệ và Thông)},Ÿ9/ //),81/4/12/8/120nnnn8aa-4 36

2.2.2 Phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty CP Công

Nghệ và Thong Tin Doanh Nghiệp Viét - - 5 Sex si, 41

2.2.2.1 Tinh hình doanh tH cv tk ket 4]

Doanh Nghiệp VIỆC - G LHT HH HH HH 49

2.2.4.1.Phân tích khả năng thanh fOÁH cv kSekEssekseeeeeeers 492.2.4.2 Phân tích khả năng cân đối VỐn -: -:©-+©5¿©cx++c++>s++cse+cxe2 51

2.2.4.2 Phân tích khả năng sinh ÏỜi -sccsSc ki tisrirtrrrrrresrrrrerses 53

2.2.4.3 Phân tích khả năng hoạt AON - c5 seksseekeeerseeers 56

Trang 3

2.3.ĐÁNH GIA VE TINH HÌNH TÀI CHÍNH TAI CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ

VA THONG TIN DOANH NGHIỆP VIỆTT 2- 2 2+5£+E£+E£Ee£EeEkerxrrsvee 57

2.3.1 Những kết quả tích cực về tình hình tài chính của Công Ty CP CôngNghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp VIỆC - 5 net 572.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân - 2 2 s52 59

2.3.2.1 Những han chế còn CON Ui cesececcsssseccssssvsresssesvesesssvesesssveseresvsneassveeneees 592.3.2.2 NQUYEN '!HÂÌH SH HH HH kh ó0

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

CPCÔNG NGHỆ VA THONG TIN DOANH NGHIỆP VIET 62

3.1 MỤC TIEU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CUA CÔNG TY TRONG

THỜI GIAN TTỚII - 2-2: 5£ £+SE+EE£EEE£EE#EEEEEEEEEEE15E171211211271711711211 111 62

3.1.1 Khái quát về bối cảnh Kinh tế - xã hội Việt Nam 2020 623.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty CP Công Nghệ va ThôngTin Doanh Nghiệp Việt giai đoạn 2020 — 2025 S-c + sssvssseeeere 62

3.2 MOT SO GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TINH HÌNH TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY

CP CÔNG NGHỆ VA THONG TIN DOANH NGHIỆP VIET - 63

3.2.1 Tăng đầu tư vốn chủ sở hữu - 2 2 +sSE+EE+EESEE2EE2E2EEEEerkerkerkrree 643.2.2 Quan lý sử dụng tốt TSDH va tăng hiệu suất sử dụng tài sản 643.2.3.Tiết kiệm các loại chi phí, giảm giá vốn hang bán: -¿ 643.2.4 Tang khả năng sinh ÏỜI - 6 6 2+ 1 23 91919 11v ng ng ng ng 653.2.5 _ Chú trọng trong công tác lập kế hoạch tài chính - 65

3.3 KIÊN NGHỊ NHẰM CAI THIEN TINH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CÔNG

TY CP CÔNG NGHỆ VÀ THONG TIN DOANH NGHIỆP VIỆT 66

0009000575 67DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 22 s2£©sz£+ces 69

Trang 4

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Sự biến động và co cầu phân bồ vốn vào tài sản -: -s- 33Bang 2.2: Cơ cau nguồn vốn - 2 2 2 +E£SE£EEEEEEEEEEEEEEEEE2171 2121112 xe 38Bảng 2.3: Tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2017-2019 -s¿csz5s+ 41Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh o cceccescesessesseessessesseeseesesseeseees 43Bảng 2.5: Tình hình các dòng tiền của Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin DoanhNghiệp Việt giai đoạn 2017 — 2019 - Q9 TH TH HH ng HH,47

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của Công ty CP Công Nghệ và

Thông Tin Doanh Nghiệp Việt giai đoạn 2017 — 2019 (đơn vị: lần) 49Bảng 2.7: Hệ sô cơ câu nguôn VON - - 5 6 11191119119 119111 ng ng rệt 51

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Công Ty CP Công Nghệ và

Thông Tin Doanh Nghiệp Việt giai đoạn 2017 — 2019 - cccxcscsscssssessee 33 Bảng 2.9: Phân tích Dupont các Chi tiÊU - - 5 5< 3+1 * + E+*vEseeerseeeereerereere 56 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động của Công Ty CP Công Nghệ

và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt giai đoạn 2017 — 2019 - -«cs«c+ssesses 56

Trang 5

DANH MỤC BIEU, SƠ DO

Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh 2017-2019 -¿2¿©2+25z+cx2zxccxecrsz 29Biểu đồ 2.2: Quy mô tổng tài sản - 2-55 SESEEEEEEEE2EE2E121121 212111 creC 31Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tông tài sản -¿- 25c t2 2E 1E EEE12111211112112111 11111 xe 32

Biéu đồ 2.4: Quy mô nguồn vốn Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh

Nghiệp Việt giai đoạn 201/7-2Ö1ÍÓ sgk 36Biểu đồ 2.5: Tổng doanh thu của Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh

Nghiệp Việt giai đoạn 20177-20119 càng TH HH HH HH già 42

Biểu đồ 2.6: Lợi nhuận sau thuế của Công Ty CP Công Nghệ và Thông Tin

Doanh Nghiệp Việt 2017-2019 (đơn vị: đồng) -2¿©225+2cx+cxczxzzeerxerxrres 46

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tô chức quản lý của Công ty CP Công Nghệ va Thông TinDoanh Nghiệp VIỆC - - óc Lọ HH TH HH Ho nh Hư 26

Trang 6

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

5 KNTT Khả năng thanh toán

6 LNST Lợi nhuận sau thuế

7 LNTT Lợi nhuận trước thuế

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm trở lại đây, sự hội nhập kinh tế giữa các quốc gia ngày càngphát triển, không chỉ là sự cạnh tranh giữa các cường quốc, các vùng kinh tế vớinhau mà sự cạnh tranh, chạy đua giữa các doanh nghiệp với nhau càng trở nênmạnh mẽ và gay gắt Dé khang định được vi thé và giá trị của mình thì mỗi doanhnghiệp đều cố gang nhất có thé trong hoạt động kinh doanh Mỗi doanh nghiệp dùlớn hay nhỏ thì cũng cần có những chiến lược, tầm nhìn xa và hướng đi đúng đắncho hoạt động kinh doanh, và hoạt động tài chính của mình Một trong các vấn đề

mà mọi doanh nghiệp quan tâm là tình hình tài chính của các doanh nghiệp.

Trong rất nhiều lí do dé doanh nghiệp có thể phát triển và tồn tại được là bản

thân mỗi doanh nghiệp đó luôn phải quan tâm tới tình hình tài chính của mình, vì nó

có mối quan hệ trực tiếp với các hoạt động sản xuất, thương mại, và dịch vụ của

mỗi doanh nghiệp, ngược lại Chính vì lẽ đó, mà việc “phân tích tài chính” của một

doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, là một bức tranh giúp doanh nghiệp nhìn thấytoàn cảnh về tình hình tài chính của công ty, giúp doanh nghiệp nhìn thấy thực trạng

về tài chính, kết quả của hoạt động kinh doanh, triển vọng trong tương lai hay yếukém của doanh nghiệp dang tồn tại Có thé là một trong các van đề giúp doanhnghiệp hướng đến giải quyết các vấn đề phát sinh, từ đó nâng cao được hiệu quả

kinh doanh của mình.

Xuất phát từ thực tế đó, trong quá trình thực tập tại Công ty CP Công Nghệ vàThông Tin Doanh Nghiệp Việt, với kiến thức được học về “phân tích tài chính

doanh nghiệp” tại giảng đường, các tài liệu tham khảo và thời gian tìm hiểu về tài

chính công ty trong quá trình thực hành, em cảm thấy tình hình về tài chính công tyđang tồn tại nhiều vẫn đề cần cải thiện, em đã lựa chọn và làm đề tài “Phân tích tàichính tại Công ty CP Công Nghệ va Thông Tin Doanh Nghiệp Viét” là dé tài

nghiên cứu cho chuyên dé thực tập của mình.

Kết cau của đê tai

Vệ kêt câu, ngoài phân mở dau, kết luận cùng với các danh mục tài liệu tham khảo,

thêm các phụ lục bảng biéu, kết cầu chuyên đề thực tập này gồm có 3 chương:

Trang 8

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệpChương 2: Phân tích tài chính cua Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt trong giai đoạn 2017-2019

Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty CP Công Nghệ

và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt.

Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Thị Thu Thủy — Giảngviên hướng dẫn thực tập của em trong học kì vừa qua, cùng các thầy cô giảng viên

trong Viện Ngân hàng — Tài chính NEU đã giúp em hiểu phan nào và có nền tảngkiến thức về tài chính, kinh tế cho em trong quá trình em học tập, dé em có thé hoànthành bài chuyên đề tốt nghiệp của mình Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơnđến Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt đã tạo điều kiện cho

em trong suốt quá trình thực tập, để em tìm hiểu và thu thập các thông tin về công ty

trong suốt thời gian 3 tháng qua, đặc biệt là các anh chị quản lý Bộ phận Số Liệu —

Phòng Kỹ thuật đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành công việc của

mình.

Trong quá trình thực tập và thực hiện nghiên cứu chuyên đề, mặc dù đã cố

găng thực hiện, nhưng chuyên đề này có lẽ không thể tránh khỏi những sai sót hay

tồn tại vấn dé Vì vậy, em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp và bésung từ cô dé bài chuyên đề này của em được hoàn thiện một cách tốt hơn

Lời cuối cùng, em xin kính chúc cô Đỗ Thị Thu Thủy và tất cả các thầy cô,các anh/chị luôn mạnh khỏe, gặp nhiều may mắn, luôn thành công rực rỡ trong côngviệc cũng như cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2020

Người thực hiện

Khuất Thị Hiền

Trang 9

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

1.1.TONG QUAN VE PHAN TICH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1.1.Khái niệm phan tích tài chính doanh nghiệp

* Khái niệm “tai chính doanh nghiệp”

- “Tài chính doanh nghiệp - Coporate finance” là thuật ngữ dùng dé mô tả vềcác hoạt động liên quan tới việc sử dụng nguồn vốn, huy động nguồn vốn với mụcđích tài trợ đầu tư vào tải sản của một doanh nghiệp, nhằm tạo ra lợi nhuận và cuối

cùng là tối đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu của doanh nghiệp

- Thuật ngữ này cũng đồng thời nhắc tới những công cụ và công việc quantrọng trong hệ thống tài chính của mỗi doanh nghiệp Dựa vào những thông tin tàichính của doanh nghiệp, người quản lý sẽ đưa ra các quyết định về định hướng vàchiến lược kinh doanh trong tương lai để tạo ra được lợi nhuận cho doanh nghiệpmột cách tối đa

Vì vậy, “Tai chính doanh nghiệp” còn là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp và các chủ thể khác trong một nền kinh tế Các quan hệ này gồm có:

+ Quan hệ giữa một doanh nghiệp với nhà nước

Đây là mối quan hệ phát sinh khi một doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đóng

thuế đối với Nhà nước, và ngược lại khi Nhà nước góp vốn vào một doanh nghiệp

+ Quan hệ giữa một doanh nghiệp với thị trường tài chínhMối quan hệ này được thé hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm cácnguôn tài liệu tài trợ Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thé vay ngăn han

dé đáp ứng nhu cầu nguồn vốn ngắn hạn, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng có théthực hiện phát hành cổ phiếu, trái phiếu dé có thé đáp ứng nhu cầu vốn vay dai hạn.Ngược lại, khi đó doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với việc trả lãi và vốn vay, đặc biệt

là khoản trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể

chon cách gửi tiền của mình vào ngân hàng dé sinh lời , hay đầu tư chứng khoán với

số tiền đang tạm thời chưa sử dụng

Trang 10

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp và các thị trường khácTrong nên kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn có mối quan hệ khăng khít

- chặt chẽ với những doanh nghiệp khác trên cùng thị trường dịch vụ, hàng hóa, vàthị trường sức lao động Tại thị trường này, các doanh nghiệp có thé tiễn hành hoạtđộng mua săm thiết bị, máy móc, nhà xưởng, và còn có thé tìm kiếm lao động

Nhưng điều quan trọng là qua thị trường, các doanh nghiệp cũng có thé xác địnhđược các nhu cầu về hàng hóa và các dịch vụ cần thiết Khi đó, doanh nghiệp có thể

hoạch định được kế hoạch sản xuất, chuẩn bị ngân sách đầu tư, hay quảng bá sản

pham/dich vu nhằm dé thỏa mãn nhu cầu thi trường.

+ Quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp

Đây là mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty, quan hệ giữa bộ phận sản

xuất và bộ phận kinh doanh, quan hệ giữa các cô đông và người quản lý, quan hệ

giữa chủ nợ và các cô đông, quan hệ giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn.Những mối quan hệ này được thể hiện thông qua một loạt các chính sách của doanhnghiệp như: chính sách đầu tư, chính sách cổ tức, chính sách về cơ cấu vốn, các loại

chi phí, v.v

Có thể nói rằng, tình hình tài chính doanh nghiệp chính là một bức tranh tổng

thể toàn diện, phản ánh một cách trung thực và rõ nét nhất kết quả của toàn bộnhững hoạt động mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ Những hoạt động này baogồm tat cả hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh cho tới hoạtđộng tài chính và hoạt động đầu tư

* Khái niệm “Phân tích tài chính doanh nghiệp”

Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc thu thập dit liệu, tổng hợp các báo cáotài chính và sử dụng những công cu, kỹ thuật khác nhau dé xử lý các thông tin, dữ

liệu tài chính thể hiện trong quá khứ và cả hiện tại của doanh nghiệp, nhằm đánh giá

về tình hình tài chính của doanh nghiệp có đang tốt hay không

Chỉ tiết hơn thì, phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ đi vào phân tích tình hình

huy động vốn và phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào,

mức độ về độc lập tài chính của một doanh nghiệp ra sao; về tình hình doanh thu,chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động hay tình hình lưu

Trang 11

chuyên các dòng tiền của công ty và phân tích về khả năng sinh lợi của doanhnghiệp “Phân tích tài chính doanh nghiệp” nham đáp ứng những mục tiêu rất quantrọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp như đánh giá và đưa ra các dự báo vềnăng lực tài chính của doanh nghiệp đó so với những doanh nghiệp khác trong

tương lai.

1.1.2.¥ nghĩa cua phân tích tai chính doanh nghiệp

“Tài chính doanh nghiệp” phản ánh toàn bộ các kết quả hoạt động của doanhnghiệp, cho nên việc “phân tích tài chính doanh nghiệp” là rất quan trọng và cần

thiết đối với mỗi doanh nghiệp và ca các chủ thé dang quan tâm tới doanh nghiệp

- _ Việc phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp các thông tin hữu tích

giúp kiểm tra và phân tích tổng hợp và toàn diện nhất, hệ thống được về tình hình

kinh doanh, tình hình sản xuất, và thực hiện các mục tiêu của một doanh nghiệp Vìvậy, sẽ làm giảm được các nhận định chủ quan, tính không chắc chắn trong kinhdoanh Tuy nhiên, với những người quản lý tài chính, khi tiến hành việc phân tích

cần cân nhắc và tính toán các mức độ rủi ro, tác động của rủi ro đó tới doanh

nghiệp, mà biểu hiện chính là đánh giá về khả năng thanh toán, về khả năng cân đốinguồn vốn, và năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lời của doanh nghiệp

- Việc phân tích tài chính doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tìm ra được nhữngthuận lợi và khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt, từ việc tìm ra nguyên nhân

dẫn tới ảnh hưởng tài chính và cả hoạt động của doanh nghiệp, sẽ giúp doanh

nghiệp đưa ra hướng giải quyết phù hợp trong từng trường hợp cụ thể, từ đó doanhnghiệp cũng có thé khắc phục những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh

Như vậy, có thể thấy phân tích tài chính doanh nghiệp là một trong những công

cụ rất hữu ích dùng dé đánh giá, xác định giá tri về mặt kinh tế, các mặt khác nhau

của một doanh nghiệp Vì thế, việc phân tích tài chính doanh nghiệp là một hoạtđộng thiết yếu đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là trong thời kì hội nhập kinh tếquôc tê hiện nay.

Trang 12

1.1.3 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp

Mục đích của việc phân tích tài chính doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp làtổng của các mối quan hệ phân phối, thể hiện dưới hình thức giá trình, và nó gắn

liền với việc tạo dựng và sử dụng các nguồn tiền tệ của một doanh nghiệp trong suốtquá trình hoạt động kinh doanh Nếu xét về khía cạnh hình thức, thì tài chính doanhnghiệp sẽ phản ánh sự chuyền hóa và vận động các nguôn lực tài chính, thé hiện

trong quá trình phân phối, mục đích để tạo dựng và sử dụng các nguồn tiền tệ thuộc

về hoạt động tài chính của doanh nghiệp Kết quả của việc “phân tích tài chính

doanh nghiệp” có thể là kết quả của một bộ phận, một quy trình hay một quan hệ

kinh tế, một quyết định kinh tế, nhưng cũng có thé là tổng hợp kết quả của các quá

trình khác nhau.

Việc “phân tích tài chính doanh nghiệp” không chỉ có ý nghĩa, vai trò với nhà

quản lý doanh nghiệp, mà nó còn liên quan, ảnh hưởng tới các chủ thé khác trong

nên kinh tê như:

- Đối với các nhà quan trị doanh nghiệp: Với các nhà quan trị doanh nghiệp, làngưởi có nhiều thông tin và hiểu rõ về doanh nghiệp của mình, cũng là người mong

muốn doanh nghiệp phát triển nhất Cho nên, việc phân tích tài chính doanh nghiệp

nhăm mục tiêu:

+ Công cụ dé kiểm soát các hoạt động quản, từ đó cung cấp thông tin giúp

giám đốc và ban giám đốc đưa ra quyết định quản lý

+ Tạo thành đánh giá doanh nghiệp đều đặn theo chu kỳ về hoạt động kinh

doanh trong quá khứ, đánh giá khả năng thanh toán và khả năng sinh lời và cân đốitài chính trong tương lai

Ngoài ra, “phân tích tài chính doanh nghiệp” cũng có ảnh hưởng tới cán bộ công nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp Thu nhập của họ (thường là

lương và thưởng) cũng phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp có thé cho thấy kết quả kinh doanhcủa một doanh nghiệp, giúp họ định hướng chỗ làm ổn định, phù hợp với khả năng

và yêu câu cho mình.

Trang 13

- Đối với nhà đầu tư, chủ nợ: Nhà đầu tư khi ra quyết định đầu tư đều có mục

tiêu chung là gia tăng tổng giá trị tài sản, và các rủi ro họ có thé gặp phải khi bỏ vốn

đầu tư Còn các chủ nợ thì luôn quan tâm tới khả năng trả nợ của khách hàng Phântích tài chính doanh nghiệp giúp họ đánh giá được khả năng thanh toán, khả năngsinh lời, tình hình các dòng tiền của doanh nghiệp, Qua đó, các nhà đầu tư cũng

có thé đưa ra các quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không Các chủ nợnhư ngân hàng, tổ chức cho vay, có thé đưa ra quyết định xem có nên cho doanh

nghiệp vay vốn hay là không

- Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: Thông qua phân tích tài chính củadoanh nghiệp, có thể giúp các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá và kiểm soátđược hoạt động của doanh nghiệp, qua đó đưa ra các cơ chế chính sách, giải phápphù hợp cho tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

1.1.4 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.4.1.Thu thập thông tin

*Thu thập thông tin từ bên trong doanh nghiệp

Đề có thé phân tích tình tài chính doanh nghiệp một cách hiệu quả, cần thu thập

đầy đủ các thông tin từ bên trong doanh nghiệp và các tài liệu cần thiết Trong đó,

không thé không kê đến những tài liệu sau:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: “Báo cáo kết quả kinh doanh là một

báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh

trong kỳ của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổnghợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật

và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp”.

- Báo cáo lưu chuyên tiền tệ: “Báo cáo lưu chuyên tiền tệ là một báo cáo tài

chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳbáo cáo của doanh nghiệp”.

Trang 14

- Bảng cân đôi kê toán: “Bảng cân đôi kê toán là báo cáo tài chính tông hợp,

phản ánh tông quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguôn hình thành tài sản đó củadoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định”

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: “Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một

bộ phận hợp thành không thẻ tách rời của báo cáo tài chính dùng để mô tả mangtính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trongbảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyền tiền tệ.Việc tìm hiéu bảng thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng hiểu sâu hon

và toàn diện hơn về hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp”

*Thu thập thông tin từ bên ngoài doanh nghiệp

Các thông tin bên ngoài doanh nghiệp bao gồm nhiều nguồn khác nhau: Báocáo tài chính của đối thủ cạnh tranh, các chỉ tiêu tài chính trung bình của ngành, lãisuất, ty giá, tốc độ tăng trưởng nên kinh tế, và các thông tin về pháp lý doanh

nghiệp Ngoài ra cũng có thê thu thập thông tin tại các ngân hàng thương mại, cả

các doanh nghiệp khác Đối với các nước phát triển, những nguồn thông tin này cầnthiết và chiếm tới 80% lượng thông tin cho quá trình phân tích tài chính doanh

nghiệp

Dựa vào các thông tin từ bên ngoài, doanh nghiệp có thé dựa vào đó dé đánhgiá về tình hình của nền kinh tế, của ngành nghề - lĩnh vực kinh doanh của mìnhmột cách khái quát Kết hợp với các báo cái tài chính của doanh nghiệp, các nhà

quan lý có thé phân tích dé tìm ra nguyên nhân, và hạn chế dé bổ sung, hoàn thiện

và tiếp tục phát huy những ưu điểm cho quá trình dự báo, ra quyết định của lãnh

đạo doanh nghiệp hay nhà đầu tư

1.1.4.2.Xử lý thông tin

Sau khi có được các thông tin và tài liệu cần thiết, việc làm tiếp theo của “phântích tài chính doanh nghiệp” là sử dụng các công cụ, kỹ thuật, phương pháp khácnhau để xử lý từng thông tin một, phục vụ mục tiêu phân tích được đặt ra Quá trình

xử lý thông tin bao gồm việc sắp xếp thông tin có được theo mục tiêu phân tích và

Trang 15

tính toán sô liệu, so sánh, đưa ra giải thích, đánh giá, và nguyên nhân đê phục vụ

việc đưa ra dự báo và quyết định

1.1.4.3.Dự báo và đưa ra quyết định

Đưa ra quyết định là mục đích cuối cùng để doanh nghiệp thực hiện phân tíchtài chính Với đối tượng, hay chủ thể nào quan tâm tới vấn đề tài chính doanhnghiệp cũng đều có mục tiêu là cung cấp cơ sở thông tin giúp đưa ra quyết địnhhợp lý cho doanh nghiệp Tuy nhiên sự quan tâm tới phạm vi phân tích và đưa raquyết định của họ sẽ không giống nhau Ví dụ, người cho vay sẽ luôn quan tâm tớikhả năng thanh toán của các doanh nghiệp, nếu khả năng thanh toán không tốt họ có

thé đưa ra quyết định không cho vay Nhung nhà dau tư lại quan tâm tới giá trị tàisản tạo ra, họ sẽ quyết định mua hay sẽ bán cô phần Với nhà quản lý, họ quan tâm

tới tong thé kết quả và sẽ đưa ra quyết định tiếp tục quy trình quản lý trước đây hay

sẽ đưa ra quy trình thực hiện mới.

Tuy vậy, trong bất kế trường hợp nào thì kết qua của quá trình “phân tích tài

chính doanh nghiệp” chính là nền tảng để mỗi chủ thể đưa ra quyết định Cho nên

“phân tích tài chính doanh nghiệp” là bước quan trọng trong việc dự báo va đưa raquyết định tài chính của công ty một cách hợp lý, khách quan, và có khoa học

1.1.5 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

* Phương pháp so sánh

Theo Giáo trình “Phân tích Báo cáo Tài chính” của “Nhà xuất bản Đại học Kinh

Tế Quốc Dân” thì “Phương pháp so sánh thực hiện so sánh trị số của các chỉ tiêu

giữa kỳ phân tích với kỳ gốc dé xác định xu hướng phát triển và mức độ biến độngcủa các chỉ tiêu phân tích Qua đó, dựa vào những ý nghĩa của xu hướng, sự biếnđộng này dé đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình tài chính của công ty”

Phương pháp so sánh được các doanh nghiệp hay nhà phân tích sử dụng phổbiến nhất vì phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, và rất dễ tính toán, vận dụngvào thực tiễn Phân tích tài chính theo phương pháp này có thể cho chúng ta thấy

được tính xu thê, tính xu hướng của các chỉ tiêu.

Trang 16

Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp so sánh là không đánh giá được chấtlượng tương xứng của thông tin sử dụng đề phân tích.

*Phương pháp phân tích tỷ số

“Phương pháp phân tích tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng

dé phân tích Các tỷ số thông thường được thiết lập bởi hai chỉ tiêu tài chính khácnhau và có môi quan hệ với nhau”.

Trong điều kiện nền kinh tế hiện tại, phương pháp phân tích tỷ số ngày càng

được hoàn thiện và bô sung hơn do có những ưu điêm sau:

- Nguồn thông tin thu thập từ kế toán và tài chính của các doanh nghiệp đượccải thiện và được cung cấp một cách đầy đủ hơn Vì vậy, những tỷ lệ được tính toán

là đáng tin cậy hơn phục vụ việc đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp

này với doanh nghiệp khác.

- Phương pháp phân tích ty lệ giúp các nhà phân tích khai thác một cách hiệuquả về những số liệu, giúp phân tích một cách hệ thống và hàng loạt tỷ số theo một

chuỗi thời gian liên tục hoặc phân tích theo từng giai đoạn.

Với phương pháp này, nhà phân tích cần xác định được các tỷ số và các ngưỡng

dé tham chiếu và đưa ra đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp qua việc

so sánh tỷ số của doanh nghiệp với những ngưỡng tham chiếu đó Như vậy có thể

thấy, phương pháp so sánh được sử dụng kết hợp thường xuyên với phương pháp tỷ

lệ trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

*Phương pháp phân tích Dupont

“Phân tích Dupont (Dupont analysis) là phương pháp phân tích quan trong

trong quá trình phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp Phân tích Dupont sẽ

xác định ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến chỉ số về khả năng sinh lời củadoanh nghiệp là: ROA - Sức sinh lợi của tổng tài sản và ROE - Sức lợi trên vốn chủ

sở hữu của doanh nghiệp” Qua phân tích Dupont sẽ tìm hiểu được nguyên nhân

làm tăng, giảm chỉ số này, qua đó đưa ra các giải pháp để nâng cao khả năng sinhlời của doanh nghiệp.

10

Trang 17

- Phương pháp phân tích Dupont thì có ưu điểm là cách tính toán đơn giản Đâycũng là một công cụ rất tốt giúp cung cấp cho nhà quản lí những thông tin và đánhgiá cơ bản, giúp tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phương pháp phân tích Dupont có thể được sử dụng khi muốn thuyết phụcđược nhà quản lý và các nhà đầu tư Công cụ này giúp họ thấy rõ hơn về tình hìnhtài chính của doanh nghiệp đề ra quyết định

- Tuy nhiên hạn chế của phương pháp phân tích Dupont là phương pháp này bị

phụ thuộc hoàn toàn vào mức tin cậy của các số liệu đầu vào, đó là những số liệu kếtoán rất cơ bản nhưng lại có thể không đáng tin cậy

1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp gồm có rất nhiều nội dung khácnhau Nhưng trong bài chuyên đề thực tập này, tác giả không thê phân tích hết tất cảnội dung do khả năng phân tích và thời gian có hạn Vì vậy, tác giả sẽ chỉ đi vàophân tích bốn nội dung quan trọng sau:

1.2.1 Phân tích tình hình tài sản — nguồn vốn

Dé phân tích tình hình tài sản — nguôn von của doanh nghiệp, nhà phân tích cân

sử dụng các dữ liệu và thông tin có trên bảng cân đôi kê toán Mục tiêu của việc

phân tích này là đánh giá tỷ trọng và sự biên động giữa tài sản và nguôn vôn của doanh nghiệp qua các năm.

- Tai sản bao gồm tài sản ngăn hạn và tài sản dài hạn, phan ánh giá trị của toàn

bộ tài sản doanh nghiệp có, thuộc sự quản lý, sử dụng của doanh nghiệp tại thờiđiểm mà doanh nghiệp lập báo cáo

- Nguồn vốn bao gồm nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, khoản mục nàyphản ánh các loại vốn dé hình thành lên tài sản của doanh nghiệp ở thời điểm doanhnghiệp lập báo cáo.

11

Trang 18

*Phân tích kết cấu tài sản — nguồn vốn

- Xác định giá tri của từng mục tài sản, nguồn vốn tại thời điểm đầu năm vàcuối kỳ so với tổng giá tri tài sản và nguồn vốn So sánh sự thay đổi giá trị và tỷ lệphần trăm của cuối kỳ so với đầu kỳ

- Phân tích và đánh giá về thực trạng tài sản — nguồn vốn của doanh nghiệptheo các chỉ tiêu phân tích và so với ngành kinh doanh.

*Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng nguồn vốn

e “Phân tích tình hình huy động vốn của doanh nghiệp” để có thể thấy đượcrằng doanh nghiệp sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh là vốn được huy động từnguồn nào Tình hình quy mô nguồn vốn huy động được của doanh nghiệp đã biến

động tăng hay giảm ra sao, tình hình cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp đang là tự

chủ hay bị phụ thuộc Ngoài ra, còn phải xem xét xu hướng tăng trưởng nguồn vốncủa doanh nghiệp đang theo chiều hướng nào

Để “phân tích tình hình huy động vốn của doanh nghiệp” tác giả sử dụng 2nhóm chỉ tiêu:

- Chỉ tiêu phan ánh quy mô nguôn von: gôm giá tri tông nguôn von và từng loại trong BCDKT.

- Chỉ tiêu phan ánh cơ cấu nguồn vốn, chỉ tiêu này của doanh nghiệp xác địnhtheo công thức:

Giá trị của từng chỉ tiêu nguôn vôn

x 100%

Tỷ trọng từng loại nguồn vốn = H Te ns tsy trong tung foal ng Tông giá tri nguôn von

e “Phân tích tinh hình sử dụng vốn thực chat là phân tích quy mô, sự biến động

và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp” Việc phân tích sử dụng vốn nhăm đánh giá quy

mô tài sản của doanh nghiệp, và mức độ đầu tư của doanh nghiệp với hoạt động sảnxuất kinh doanh, cũng như với từng lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động, từng loạitài sản Thông qua quy mô vốn và sự biến động quy mô của tổng tài sản và cơ cấutài sản, sẽ cho thấy sự biến động mức độ đầu tư, quy mô kinh doanh, và khả năngtài chính doanh nghiệp.

12

Trang 19

Chỉ tiêu đánh giá trong quá trình phân tích sử dụng vốn được xác định theocông thức:

Giá trị từng loại tài sản

Ty lệ đâu tư vào từng loại tài sản = Tổng tài sản

1.2.2 Phân tích tình hình doanh thu — chỉ phí - loi nhuận

Doanh thu, chi phí và lợi nhuận là ba chỉ tiêu quan trong dé thé hiện kết quả vềhoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Từ việc phân tích tình hình doanh thu,chỉ phí và lợi nhuận của doanh nghiệp, ta có thê thấy được tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp đó có tốt hay không, tốt hơn hay kém hơn so với tình hình kinh doanh

kỳ trước đó hoặc so với kỳ kế hoạch Từ đó, giúp doanh nghiệp tìm ra nguyên nhâncủa sự thay đôi không tốt, dé đưa ra các giải pháp phù hợp, cải thiện khắc phục và

tiếp tục phát huy những điểm tốt, điểm mạnh

Đề phân tích tình hình về doanh thu - chi phí và lợi nhuận, cần phải sử dungnhững thông tin và số liệu được thé hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp Theo giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” — NXB Dai học Kinh tếquốc dân, thì: “Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyên của tiền trongquá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt

động của doanh nghiệp trong tương lai”.

Trong đó, phân tích doanh thu gồm có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanhcộng với doanh thu có được từ các hoạt động tài chính và cả nguồn doanh thu bất

thường Chi phí cũng sẽ tương ứng với các khoản doanh thu và lợi nhuận Sự thay

đổi của doanh thu thé hiện qua các kỳ có thé do sự biến động của các yếu tổ sau:dịch vụ bán ra, giá bán sản phẩm, lượng hàng hóa, dây chuyền sản xuất mới, mởrộng thị trường kinh doanh, v.v

Dựa vào số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, nhà phân tích có thé xác định

được mức tăng tương đối và mức tăng tuyệt đối của mỗi chỉ tiêu qua các thời kỳ,đồng thời so sánh với các chỉ tiêu của các doanh nghiệp khác dé đánh giá về lợi théhay điểm yếu của doanh nghiệp

1.2.3 Phân tích dòng tiền

13

Trang 20

“Phân tích tình hình dòng tiền của doanh nghiệp, hay phân tích tình hình lưuchuyền tiền tệ của doanh nghiệp Việc phân tích dòng tiền giúp các đối tượng quantâm có cái nhìn sâu hơn về những dòng tiền của doanh nghiệp, biết được nhữngnguyên nhân, tác động ảnh hưởng đến tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và các

khoản tương đương tiền trong kỳ”

Đề phân tích tình hình dòng tiền của doanh nghiệp,ta cần dựa vào nội dung Báocáo lưu chuyền tiền tệ của doanh nghiệp dé phân tích là chủ yếu

Khi phân tích lưu chuyền tiền tệ trong mối liên hệ với các hoạt động của doanhnghiệp, cần sử dụng chỉ tiêu lưu chuyên tiền thuần trong kỳ Tính toán chỉ tiêu này

ở mỗi doanh nghiệp xảy ra 1 trong 3 khả năng: dương, âm, bằng 0

Chỉ tiêu lưu chuyên tiền thuần trong kì chịu tác động bởi 3 nhân tổ chủ yếu:

- Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

- Lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động đầu tư

- Lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động tài chính1.2.4 Phân tích các chỉ số tài chính

1.2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán cua doanh nghiệp

Phân tích khả năng thanh toán cho thấy được mức độ an toàn trong việc thanhtoán của doanh nghiệp, nếu các chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán của doanh

nghiệp ở mức cao thì độ an toàn sẽ cao, khi đó các nhà cho vay nợ sẽ cảm thấy an

toàn nếu cho doanh nghiệp vay và ngược lại Chỉ tiêu đánh giá khả năng về thanh

toán gồm có:

*Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Tổng tài sảnTông nợ phải trả

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

Hệ số KNTT tổng quát cho biết rằng với một đồng nợ mà doanh nghiệp phải trảthì sẽ được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản Khi hệ số KNTT tổng quát >1, cónghĩa là doanh nghiệp đang đảm bảo được KNTT tổng quát và ngược lại Khi hệ số

14

Trang 21

này tính ra <1 và tiến dần đến 0, có nghĩa là doanh nghiệp bi mat dần KNTT và báohiệu rằng doanh nghiệp đang có nguy cơ bị phá sản Tổng tài sản lúc này mà doanhnghiệp hiện có sẽ không đủ trả nợ khoản doanh nghiệp cần phải thanh toán.

*Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Tài sản ngăn hạn

Hệ sô khả năng thanh toán ngăn hạn = Nợ ngắn hạn

Hệ số KNTT ngắn hạn cho biết với một đồng nợ ngắn hạn doanh nghiệp sẽ

được dam bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản dai hạn Khi hệ số này >1 thì có nghĩa làdoanh nghiệp có KNTT khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp

đang kha quan và ngược lại Nếu giá trị của chỉ tiêu này càng <1 thì có nghĩa KNTT

ngắn hạn của doanh nghiệp sẽ càng thấp

*Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tài sản ngăn hạn — Hàng tôn kho

Hệ sô khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn

Hệ số KNTT nhanh cho biết với một đồng nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp

sẽ được dam bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, và có khả năng chuyên đôinhanh thành tiền, khi đó sẽ không xét tới hàng tồn kho vì đây là bộ phận mà có khảnăng dé chuyên đổi thành tiền chậm nhât trong tất cả các khoản thuộc tài sản ngắnhạn Khi chỉ số này >1 cho thấy rằng doanh nghiệp đang đảm bảo được KNTTnhanh và ngược lại.

*Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Tiên va tương đương tiên

Hệ số khả năng thanh toán tức thời = N Mợ ngăn hạn

Hệ số này cho biết KNTT ngay lập tức về các khoản nợ đang đến hạn trả nợbằng tiền và tương đương tiền của các doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu chỉ số này cần

ở một giá trị nhất định, ở mức vừa phải vì nếu chỉ số này cao, sẽ cho thấy doanhnghiệp đang có quá nhiều khoản tiền và tương đương tiền tồn tại nhưng không đưavào kinh doanh, và làm lãng phí.

15

Trang 22

1.2.4.2 Phân tích khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp

*Hệ sô no*

Tổng nỢ

Hệ sô nợ = ~z ——:

Tông tài sản

Hệ số nợ cho biết về tỷ lệ sử dụng vay nợ của doanh nghiệp so với tổng tài sản

của doanh nghiệp đang có Nếu tỷ số này nhỏ, chứng tỏ răng doanh nghiệp tự chủđược về tài chính, vay ít Ngược lại, khi tỷ số này quá cao, phản ánh rằng doanh

nghiệp chủ yếu đi vay dé phục vụ hoạt động kinh doanh chứ không có thực lực vềtài chính và tât nhiên mức độ rủi ro doanh nghiệp cũng sẽ cao hơn.

*Hệ sô tự tài trợ

Vôn chủ sở hữu

Hệ sô tự tài trợ = 7 =Tong tai san

Hệ số tự tai trợ phan ánh về mức tự chủ tài chính của một doanh nghiệp Khi ty

số này cao, có nghĩa rằng doanh nghiệp đang tự chủ về tài chính và ít cần vay nợ đểkinh doanh, doanh nghiệp ít bị phụ thuộc vào số vốn huy động vay nợ, hàm ý vềtiềm lực tài chính doanh nghiệp là tốt Tỷ số này với chỉ tiêu hệ số nợ có quan hệ

nghịch nhau.

1.2.4.3 Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

“Khả năng sinh lời” phản ánh về năng lực kinh doanh của một doanh nghiệp

“Khả năng sinh lời” được các nhà quản lí của doanh nghiệp, đặc biệt là các nhàquan lí tài chính cực kỳ quan tâm vì chúng là cơ sở dé nha quản lý đánh giá về hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Do vậy, việc “phântích khả năng sinh lời” của mỗi doanh nghiệp đều rất quan trọng Dựa vào “phântích khả năng sinh lời”, các nhà quản lí của doanh nghiệp có thê phân tích và điềuchỉnh lại về cơ cấu tài chính, hoạch định lại các chiến lược kinh doanh dé ngăn ngừacác rủi ro trong tương lai Các chỉ tiêu đánh giá vê khả năng sinh lời gôm:

16

Trang 23

*Sức sinh lợi của doanh thu thuần (Return on sales - ROS)

Lợi nhuận sau thuê

ROS = Doanh thu thuần

Chỉ tiêu ROS cho biết với một đồng doanh thu thuần thu từ hoạt động kinh

doanh thì sẽ đem lại bao nhiêu đồng LNST về cho chủ sở hữu Chỉ tiêu này doanh

nghiệp nên cân đối cho càng cao càng tốt vì nó cho thấy tình hình làm ăn có hiệuquả của doanh nghiệp, và ngược lại, nếu khả năng sinh lợi của doanh thu thuần thu

từ hoạt động kinh doanh càng thấp chứng tỏ hiệu quả kinh doanh củ doanh nghiệpthấp

*Sức sinh lợi của tổng tài sản (Return on Assets - ROA)

Loi nhuận sau thuê

ROA = “Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu ROA cho biết rằng, với một đồng vốn khi được đầu tư vào tổng tài sảnthì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế về cho chủ sở hữu Chỉ tiêunày càng cao thì cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng rất tôt tài sản, tạo ra đượcnhiều lợi nhuận sau thuế, có lợi cho chủ sở hữu va ngược lại, nếu chỉ tiêu này thấpcho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản đầu tư chưa được tốt, và đem lại lợinhuận không cao cho doanh nghiệp.

*Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Return on Equity - ROE)

Loi nhuận sau thuê

ROE = Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu ROE cho biết với một đồng VCSH thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồngLNST về cho chủ sở hữu Đây là chỉ tiêu tài chính được đánh giá quan trọng nhất vàthiết thực nhất đối với các chủ sở hữu Không chỉ với các nhà quản lí mà cả các nhàđầu tư đều rất quan tâm tới chỉ số này Chỉ tiêu ROE càng cao sẽ càng tốt vì chothấy răng doanh nghiệp sử dụng hiệu quả VCSH

17

Trang 24

Cả ba chỉ tiêu ROS, ROE và ROA đều phụ thuộc vào những đặc tính của từngngành nghề Mỗi ngành lại có các chỉ tiêu trung bình khác nhau, nên nếu muốnđánh giá về khả năng sinh lời của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu này thì cần phảiđánh giá dựa trên tỷ số trung bình của ngành Nếu doanh nghiệp có các chỉ tiêuphản ánh về khả năng sinh lời lớn hơn chỉ tiêu của trung bình ngành, thì có nghĩa làdoanh nghiệp đang có khả năng sinh lời tốt hơn so với nhiều công ty khác đang hoạtđộng trong cùng ngành.

1.2.4.4 Phân tích kha năng hoạt động cua doanh nghiệp

*Vòng quay tiền

Doanh thu thuần

Vong quay tiên = Tiện và tương đương tiền bình quân

Tỷ số này cho biết số vòng quay của tiền trong năm của doanh nghiệp Khidoanh thu thuần lớn hơn tiền và tài sản tương đương tiền thì ty số này lớn hơn 1 và

ngược lại Chỉ tiêu này đánh giá khả năng hoạt động của loại tài sản có tính thanh

khoản cao nhất trong các loại tài sản trong việc tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp

Với mỗi một đồng “tiền và tài sản tương đương tiền” sẽ tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu thuần

*Vòng quay hàng tồn kho

Giá vôn hàng bán

Vong quay hàng tôn kho = Hàng tồn kho bình quân

Phân tích tỷ số vòng quay hàng tồn kho dé xác định sự hiệu quả trong công việcquản lý và bán hàng tồn kho của doanh nghiệp Tỷ số này cao cho thấy hoạt độnghiệu quả của hàng tồn kho và sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiênnếu tỷ số này cao quá, có thể là doanh nghiệp bị mất các đơn hàng hoặc giá hàngdoanh nghiệp đang giảm Ngược lại, nếu hệ số này quá thấp thì có nghĩa doanhnghiệp đang bị tồn đọng hàng tồn kho

*Vòng quay vốn lưu động

18

Trang 25

Doanh thu thuần

Vong quay von lưu động = Tạ; sạn ngăn hạn bình quân

Tỷ số này cho biết với mỗi một đồng đầu tư vào tài sản ngăn hạn bình quân sẽ

sinh ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này xác định hiệu quả của

hoạt động tài sản ngắn hạn, giúp doanh nghiệp điều chỉnh sự cần thiết trong việc

dau tư vào từng loại tài san.

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP

1.3.1 Nhân tổ chủ quan

Nhân tố chủ quan là những nhân tố được xác định ở bên trong của doanh

nghiệp, đó là những nhân tố được xác định do nguyên nhân tác động trực tiếp từ

doanh nghiệp, bao gồm:

- Chất lượng thông tin và số liệu dùng dé phân tích: đây là các thông tin củachính bản thân doanh nghiệp, là những thông tin được xác định quan trọng hàngđầu, là những thông tin về sách lược, chiến lược trong kinh doanh của doanhnghiệp, là thông tin về kết quả hoạt động kinh doanh, thông tin sử dụng và tạo lậpnguồn vốn, nhưng thông tin này được xác định trong từng giai đoạn Những thông

tin này được thể hiện qua các báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính, hạchtoán, hay cả những giải trình của các cấp quản lý

Nếu những thông tin và số liệu sử dụng trong quá trình phân tích không chínhxác hay minh bạch thì kết quả mà quá trình phân tích đem lại cũng chỉ mang tínhhình thức mà không có bất kì ý nghĩa gì Vì vậy, việc doanh nghiệp sử dụng nhữngthông tin và số liệu chính xác, trung thực sẽ giúp cho việc phân tích tình hình tài

chính đúng đắn và khách quan, đưa ra những đánh giá chuẩn xác về tình hình tàichính của doanh nghiệp Thực tế, dé có thé đạt được những mục đích kinh tế như

việc vay vốn ngân hang với lãi suất mong muốn hay tìm nguồn đầu tư tài trợ, cónhững doanh nghiệp đã thực hiện chính sách nhằm làm sai lệch số liệu tài chính đểđáp ứng nhu cầu của tất cả các bên Điều này ảnh hưởng lớn tới chất lượng và kếtquả của quá trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

19

Trang 26

- Thông tin bên trong doanh nghiệp: Bao gồm các thông tin chung về tình hìnhkinh tế, môi trường pháp lý, thông tin về ngành hoạt động của doanh nghiệp có ảnhhưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế hoặcngành mà doanh nghiệp đang hoạt động ở trạng thái tăng trưởng hay suy thoái đều

có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của giá cả và các yếu

tố đầu vào từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu tác động

diễn ra tích cực, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận

gia tăng Tuy nhiên, nếu biến động của tình hình kinh tế là tiêu cực, nó sẽ ảnhhưởng không tốt đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc kết hợp các thôngtin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung về tình hình kinh tế, các thông tinliên quan khác, sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất về tình hình tài

chính của DN

- Trình độ của chuyên viên trong phân tích tài chính: Không chỉ trong việcphân tích tình hình tài chính, mà ở bat kì công việc nào, thi sự chuyên nghiệp luônđược đặt lên hàng đầu Dù có được những thông tin và số liệu hoàn hảo, nhưng việctong hợp và xử lý được những thông tin này dé phân tích rồi đưa ra kết quả cuốicùng cũng là điều không đơn giản, dễ dàng Vì vậy, trình độ phân tích của chuyên

viên cũng sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả phân tích cuối cùng có chất lượng hay

không Mỗi một chuyên viên sẽ có cách đánh giá và nhìn nhận vấn đề khác nhau,

nhưng chung quy lại thì nhiệm vụ của chuyên viên phân tích vẫn là đánh giá, nhìn

nhận mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, kết hợp thông tin số liệu trong mỗi

điều kiện, và hoàn cảnh cụ thể để đưa ra cách lý giải về tình hình tài chính của

doanh nghiệp Từ đó cũng có thể xác định được điểm mạnh, điểm yếu, tìm ranguyên nhân vấn đề và hướng giải pháp Chính vì thế, việc phân tích tình hình tàichính đòi cũng hỏi chuyên viên phân tích phải có kỹ năng, chuyên môn, đạo đứcnghề nghiệp, và cũng có thé là kinh nghiệm, sự am hiểu về tài chính doanh nghiệp

- Sự nhận thức về tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp: Dùviệc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đã trở nên phố biến và được áp dụngrộng rãi tại nhiều công ty, nhưng bên cạnh đó, vẫn có những doanh nghiệp chưathực sự nhận thức được tam quan trọng của việc cần phân tích tình hình tài chínhdoanh nghiệp để phát hiện những vấn đề còn tồn đọng trong doanh nghiệp Hoặc

20

Trang 27

đôi khi, cũng có những doanh nghiệp, coi việc phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ

là một hình thức, hay một yêu cầu của báo cáo, nên việc phân tích còn mang tínhđối phó, không thực sự áp dụng được trong việc định hướng sự phát triển của doanhnghiệp.

1.3.2 Nhân tô khách quan

Bên cạnh những nhân tố chủ quan được nêu trên, có tác động đến việc “phântích tình hình tài chính doanh nghiệp”, thì các nhân tố khách quan cũng tác độngkhông nhỏ Các nhân tố khách quan là các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp như: tốc

độ tăng trưởng — phát triển của nền kinh tế, các chính sách xã hội, chính tài tài

chính, sự tiến bộ của công nghệ khoa học — kỹ thuật, thông tin kinh tế, thông tinpháp lý với các doanh nghiệp Cụ thé:

- Thông tin ở bên ngoài doanh nghiệp: La tat cả những thông tin chung về môitrường bên ngoài có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanhnghiệp như tình hình kinh tế trong nước, ngành hoạt động của doanh nghiệp Sựtăng trưởng hoặc suy thoái của nền kinh tế trong nước hay của ngành mà doanhnghiệp hoạt động đều có tác động mạnh mẽ tới cơ hội, tới sự biến động của yếu tốđầu vào đầu ra, qua đó tác động tới kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Với môi trường kinh doanh đang thuận lợi, có những tác động tích cực sẽgiúp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển, được mở rộng, và lợi nhuận

gia tăng và do vậy kết quả kinh doanh đem lại hiệu quả cao Ngược lại, khi điều

kiện kinh tế khó khăn, lại có những biến động tiêu cực, có thé gây ảnh hưởng khôngtốt đến hoạt động kinh của các doanh nghiệp Vì thế, sự kết hợp các thông tin chung

về tình hình của nền kinh tế sẽ mang lại một cái nhìn thật tong quát và chính xácnhất về tình hình tài chính của một doanh nghiệp

- Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành: Mỗi một doanh nghiệp khi hoạt độngđều không thê tách rời với thông tin chung của ngành mà mình đang hoạt động Đặc

biệt hoạt động kinh doanh sẽ hiệu quả hơn nếu có sự so sánh, đánh giá với cácdoanh nghiệp khác cùng ngành Và “phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp”cũng sẽ trở nên ý nghĩa, đầy đủ hơn nếu có sự kết hợp các hệ thong cua chi tiéutrung bình của ngành Khi so sánh các chi tiêu tài chính tương ứng cua doanh

nghiệp này với doanh nghiệp khác, và với chỉ tiêu trong cùng ngành, doanh nghiệp

21

Trang 28

có thể đánh giá chỉ tiêu này là thấp hay cao, là xấu hay tốt, từ đó cũng đánh giá về

vị thế của công ty mình với đối thủ trong ngành

Vì vậy, đây chính là cơ sở quan trọng để tiến hành phân tích tài chính doanhnghiệp.

22

Trang 29

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ

VÀ THÔNG TIN DOANH NGHIỆP VIỆT TRONG GIAI ĐOẠN 2017-2019

2.1 KHÁI QUAT VE CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ VÀ THONG TIN DOANH

NGHIỆP VIỆT

2.1.1 Quá trình hình thành - phát triển của Công ty CP Công Nghệ và Thông

Tim Doanh Nghiệp Việt.

*Giới thiệu khái quát về Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh NghiệpViệt.

Tên công ty: Công Ty Cô Phần Công Nghệ Và Thông Tin Doanh Nghiệp ViệtTên thường gọi: Trang Vàng Việt Nam

Tên giám Đốc: Trần Tuấn Anh

MST: 0104478506

Địa chỉ đăng ký thuế: Số 222B Giáp Bát, P Giáp Bát, Q Hoàng Mai, Hà Nội

Địa chỉ trụ sở Hà Nội: Tầng 1+4+6, Tòa nhà Vinafood 1, Số 94 Lương Yên, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Văn phòng HCM: Lầu 1, BlueBerry Builiding, Số 9-11, Duong D52, P 12, Q.Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

Quy mô: 100 Nhân viên, trong đó 40 NVKD

Tel: (024) 3636 9512 Fax: (024) 3636 9371 Email: contact @trangvangvietnam.com

Là don vị chủ quản của hệ thống website TRANG VÀNG VIỆT NAM chính

thống duy nhất tại Việt Nam:

trangvangvietnam.com niengiamtrangvang.com yellowpages.vnn.vn

nhungtrangvang.net

23

Trang 30

Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt là công ty cổ phan,được thành lập vào ngày 03/03/2010 theo quyết định số 0104478506 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Công ty có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luậtViệt Nam ké từ ngày được cấp giây chứng nhận đăng kí kinh doanh Công ty có condấu riêng, tài khoản riêng tại ngân hang và hoạt động theo sự ủy quyền của giám

đốc công ty — ông Trần Tuấn Anh Công ty hoạt động theo quy định của pháp Luậtdoanh nghiệp và các quy định có liên quan của pháp luật và Điều lệ của công ty.Trong đó, Công Ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt đăng kí hoạtđộng trong lĩnh vực, ngành nghề sau:

- Quảng cáo (ngành chính)

- Lập trình máy vi tính

- Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính

- Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan

- Cổng thông tin

* Lịch sử hình thành Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt.

Năm 1993, Úc và Singapore đưa Yellowpages vào Viện Nam băng cách hợp tác

với Bưu điện Hà Nội và Bưu điện TP HCM phát hành ấn phẩm Sách Trang Vàng

bằng giấy

Nhược Điểm:

» Thông tin trên sách còn sơ sai, chỉ có số điện thoại bàn

»_ Thông tin trên sách chưa được xác thực, đã thay đôi mà không được cập nhậtmới nhất

¢ Thi trường đòi hỏi một công cụ tìm kiếm Chính Xác, Cập Nhật, Tra Cứu

nhanh chóng nhất

Nắm bắt được nhu cầu bức thiết của thị trường, năm 2008, Mr Trần Tuấn Anhchính thức bắt tay vào xây dựng hệ thống data dữ liệu ngành nghề cơ bản và nuôidưỡng ý tưởng về Website Trang Vàng Việt Nam

Ưu Điểm:

¢ Thông tin được xác thực một cách chính xác từ phía các Doanh nghiệp.

* Thông tin được update thường xuyên và dé dàng chỉnh sửa trên internet.

* Data phân loại theo ngành nghé, tỉnh thành, ABC Dễ dang tra cứu

24

Trang 31

Vào 03/03/2010 Công ty Cổ phần Công nghệ và Thông tin Doanh Nghiệp Việtchính thức được thành lập.

Trang vàng (Tiếng anh gọi là Yellow Pages) là một kênh cung cấp thông tindoanh nghiệp, nhà cung cấp các sản phẩm và dịch vụ một cách chính thống, kết nối

giao thương và xúc tiễn thương mại giữa các doanh nghiệp

Thông tin của doanh nghiệp đăng vào trang vàng phải được xác minh tính chính

xác trước khi cập nhật (xác minh thông qua gọi điện, gửi thư, fax, ) và được sắpxếp vào các ngành nghề mà doanh nghiệp hoạt động, ví dụ như: ngành hóa chất,máy phát điện, sản xuất bao bì nhựa, du lịch, sản xuất và cung cấp thiết bị điện, xâydựng, v.v

Các công ty

du lịch, vận

Các cty sản

xuất bao bì, thiết kế và in tải hàng hóa,

ân bao bi in an

Các công ty " 1 F Các công ty

xây dựng, : a NI i cung cap

bắt động san f Cáccôngtysản " : thiết bị điện

xuất và cung cấp hóa chất

Hiện nay website: http://trangvangvietnam.com đang cung cấp thông tin vềcông ty, sản phẩm dịch vụ của hon 300.000 doanh nghiệp trên toàn quốc, được chiatheo hơn 2.500 nhóm phân loại ngành nghề và hơn 100.000 các sản phẩm và dịch

vụ Trung bình | ngày thu hút hơn 300.000 lượt người truy cập.

Người dùng truy cập vào website, gõ từ khóa tìm kiếm, sau đó website trả chokhách hàng 1 list các công ty có khả năng cung ứng SP/DV Website hướng tới đốitượng khách hàng là Doanh nghiệp — Kết nối B2B (Business to Business)

25

Trang 32

Với sứ mệnh “Đồng hành cùng Doanh nghiệp”, Công ty Cô phan Công nghệ vàThông tin Doanh Nghiệp Việt — hay còn gọi là Trang Vàng Việt Nam luôn phattriển và không ngừng hoàn thiện từ sản phẩm dịch vụ cho đến đội ngũ nhân lực, đápứng kỳ vọng của thị trường, trở thành kênh cung cấp thông tin Doanh nghiệp, kết

nôi giao thương và xúc tiên thương mại uy tín nhat tại Việt Nam và quôc tê.

2.1.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lí của Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin

Doanh Nghiệp Việt

Hiện nay, công ty Trang Vàng Việt Nam đang hoạt động dưới sự chỉ đạo của 5phòng chính, trong đó có một giám đốc và hai phó giám đốc, cùng với khoảng 100nhân viên, cộng tác viên đang làm việc tại các phòng ban Sơ đồ bộ máy tô chức

quản lý của Trang Vàng Việt Nam như sau:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CP Công Nghệ

và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt

BAN GIÁM DOC

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính — Công Ty CP

Công Nghệ va Thông Tin Doanh Nghiệp Việt)

26

Trang 33

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

2.1.3.1 Ban giám đốc: gôm có một Giám đóc và hai Phó Giám đốc

- Giám đốc: là người có quyền hạn cao nhất công ty, điều hành và đưa ra quyếtđịnh cho tat cả các hoạt động, hồ sơ quảng cáo dịch vụ, van đề liên quan tới công ty.Đồng thời đại diện cho toàn thé cán bộ công nhân viên, đại diện pháp nhân chocông ty trước pháp luật.

- Phó Giám đốc: Là người trực tiếp hỗ trợ công việc cho giám đốc, giúp giámđốc hoàn thành các công việc liên quan đến ủy quyền với đối tác, chủ động giải

quyết các vấn đề với các bộ phận bên dưới Hiện Trang Vàng Việt Nam có hai phó

giám đốc là Phó giám đốc tài chính — kinh doanh và Phó giám đốc — Trưởng phòng

nhân sự

2.1.3.2 Phòng tài chính — Kế toán

- Chức năng: Là bộ phận tham mưu cho giám đốc trong công tác hoạt động vềtài chính kế toán Tiếp nhận và xử lí các thông tin liên quan tới tài chính, kế toáncủa công ty.

- Nhiệm vụ: Ghi chép đầy đủ, kịp thời, và chính xác mọi nghiệp vụ phát sinhtại công ty, tổng hợp các loại báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán Tham gia, thựchiện và trực tiếp quản lí tài chính và cho vay của công ty, đảm bảo cung cấp đầy đủ

và kịp thời các nhu cầu về vốn cho các hoạt động của công ty

Trang 34

trang ngành mà khách hàng kinh doanh.

2.1.3.6 Phòng hành chính - nhân sự

- Chức năng: Quản lý tổ chức, quản lý nhân sự, kết nối các bộ phận với nhau

- Nhiệm vụ: Giúp ban giám đôc thực hiện quản lý nhân sự, tham mưu cho giám

doc sap xêp các vi trí nhân sự, công nhân viên đảm bảo cho quá trình làm việc hiệu quả cua công ty, soạn thao hợp đông lao động và bô trí nhân sự làm việc, tiép nhận

và đánh giá phân bổ nhân sự, làm công tác quan lý văn phòng

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh cua Công Ty CP Công Nghệ và Thông

Tin Doanh Nghiệp Việt

- Các hoạt động tại Công Ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt

28

Trang 35

+ Cham sóc thông tin doanh nghiệp trên hệ thống+ Mở rộng dịch vụ cho doanh nghiệp

Ta có biểu đồ thể hiện kết quả về tình hình doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi

nhuận của công ty trong giai đoạn 2017-2019 như sau:

Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh 2017-2019 (đơn vị tính: đồng)

Kết quả kinh doanh 2017-2019 (đơn vị: đồng)

1,200,000,000 1,000,000,000 800,000,000 600,000,000

S Loi nhuận thuần từ

Lợi nhuận thuan từhoạt da 675 -14,646,423 4,412,745động kinh doanhmDoanhthu Giá vốn hàng bán 8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

(Nguôn: Báo cáo Kết quả kinh doanh của Công Ty CP Công Nghệ và ThôngTin Doanh Nghiệp Việt năm 2017-2019)

Trong ba năm 2107, 2018, 2019 tình hình doanh thu của công ty có nhiều biếnđộng Tổng doanh thu từ năm 2017 đến năm 2019 có xu hướng tăng mạnh rồi giảm

nhẹ từ 261.119.000 đồng đến 841.346.126 đồng Trong đó, năm 2017 doanh thu bánhang, cung cấp dịch vụ đạt được là 261.024.000 đồng, và năm 2018 là

29

Trang 36

1.085.615.454 đồng Sau đó sang năm 2019 doanh thu này giảm còn 840.481.291

đồng

Chi phí của công ty cũng có xu hướng biến động tăng giảm như doanh thu Cụ

thé giá vốn hàng bán cũng tăng mạnh sau đó giảm nhẹ, năm 2017 là 281.982.229

đồng, sang năm 2018 tăng 251,6% rồi lại giảm còn 666.794.346 vào năm 2019

Do vậy, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty đạt được năm

2017 là (95.678.675) đồng và năm 2019 là 4.412.745 đồng

2.2 PHAN TÍCH TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ VATHÔNG TIN DOANH NGHIỆP VIỆT

2.2.1 Phân tích tình hình tài sản — nguồn von của Công ty CP Công Nghệ và

Thông Tin Doanh Nghiệp Việt

2.2.1.1 Phân tích tình hình tài sản cua Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt

Việc phân tích tài sản của Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh NghiệpViệt nghĩa là phân tích tình hình sử dụng vốn sẽ cho thấy vốn đã huy động đã đượccông ty sử dụng, phân bỏ, và đầu tư vào các loại tài sản nào dé phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh dịch vụ của công ty Vì vậy, tác giả sẽ đi vào phân tích tình hình

sử dụng nguồn vốn qua việc phân tích quy mô, phân tích sự biến động về cơ cấu tàisản của công ty trong thời gian vừa qua.

Tổng tài sản và sự biến động trong tông tài sản cho thấy rằng, quy mô sử dụng

tài sản của công ty như thế nào, đồng thời phản ánh về quy mô nguồn vốn kinhdoanh mà công ty đầu tư vào tài sản, dùng phục vụ cho quá trình phát triển công ty,hoạt động kinh doanh.

Dưới đây là biểu đồ thé hiện quy mô tổng tài sản của Công ty CP Công Nghệ vàThông Tin Doanh Nghiệp Việt trong ba năm 2017, 2018 và 2019:

30

Trang 37

Biểu đồ 2.2: Quy mô tổng tài sản (don vi tính: đồng)

Tổng tài sản 3,000,000,000

2,500,000,000 2,000,000,000 1,500,000,000 1,000,000,000 500,000,000

Có thể thấy, tổng tài sản của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên Tổng tài sản

tại thời điểm cuối năm 2017, 2018 và 2019 lần lượt là 1.231.694.600 dong,

1.386.466.434 đồng và 2.831.612.835 đồng Sang năm 2018, tổng tài sản của công

ty tăng mạnh lên 154.771.834 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 12,57% so với cuối

năm 2017 Cuối năm 2019, tổng tài sản công ty tăng mạnh lên 1.445.146.401 đồngtương ứng với tỷ lệ tăng 104,23% so với cudi năm 2018 Sự biến động này của tông

tài sản hoàn toàn tương ứng với sự biến động của tông nguồn vốn đã phân tích ở

phần trước, phản ánh quy mô vốn kinh doanh mà công ty đã đầu tư để hình thànhnên tài sản.

Trong tổng tài sản, về mặt số lượng và tỷ trọng, cả tài sản ngắn hạn (TSNH) vàtài sản dài hạn (TSDH) đều có sự thay đổi Dưới đây là biểu đồ cho thấy sự biến

động của TSNH và TSDH trong tổng tài sản:

31

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CP Công Nghệ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CP Công Nghệ (Trang 32)
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Don vi tính: đồng) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt
Bảng 2.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Don vi tính: đồng) (Trang 49)
Bảng 2.5: Tình hình các dòng tiền của Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt giai đoạn 2017 — 2019 (Don vi tính: đồng) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt
Bảng 2.5 Tình hình các dòng tiền của Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt giai đoạn 2017 — 2019 (Don vi tính: đồng) (Trang 53)
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của Công ty CP Công - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của Công ty CP Công (Trang 55)
Bảng 2.7: Hệ sô cơ cầu nguôn von - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt
Bảng 2.7 Hệ sô cơ cầu nguôn von (Trang 57)
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Công Ty CP Công Nghệ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Công Ty CP Công Nghệ (Trang 59)
Bảng 2.9: Phân tích Dupont các chỉ tiêu - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt
Bảng 2.9 Phân tích Dupont các chỉ tiêu (Trang 62)
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động của Công Ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt giai đoạn 2017 — 2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động của Công Ty CP Công Nghệ và Thông Tin Doanh Nghiệp Việt giai đoạn 2017 — 2019 (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w