1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách tới Lạm phát tại việt nam giai đoạn 2000 - 2019

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách tới lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2019
Tác giả Mai Thị Tú Uyên
Người hướng dẫn ThS. Đặng Thị Hoa
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kinh tế học
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 11,11 MB

Nội dung

Chính vì vậy, kiểm soát được tình hình lạm phát tại Việt Nam ở mức ồn định,việc nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát là van dé rat cấp thiết.Nhiều học giả trên thé giớ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA KINH TE HOC

Dé tai:

ĐÁNH GIA TÁC DONG CUA THÂM HUT NGAN SÁCH TỚI

LAM PHAT TAI VIET NAM GIAI DOAN 2000 - 2019

Sinh viên thực hiện : Mai Thị Tú Uyên

Mã sinh viên : 11175206

Lép chuyên ngành : Kinh tế học 59 Giáo viên hướng dẫn — : ThS Đặng Thị Hoa

Hà Nội tháng 11/2020

Trang 2

1.2 Mục tiêu nghién CỨU - G5 1 HT HH HH nh 3

1.3 Câu hỏi nghiên CỨU -.- 5 Ăn ng TH TH HH HH HH nh th nh 3 1.4 Phương pháp nghiÊn CỨU - - 5c 332318321133 11 91113811 9 11 9 1 1H ng ng ng 4

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - ¿5£ E+SE+EE+EE2E2EEEEEEEEEerkerkrrrrrrrei 41.6 Kết cấu bài nghiên cứu - +5 E+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEE1121121121121111 11111111 c0 4

CHƯƠNG 2: CƠ SO LÝ THUYET VÀ TONG QUAN NGHIÊN CUU 5

2.1 Cơ sở lý thuy ts ecceccecccccccscessessessscssessessssssssessessecsssssessessecsuessessessecsuessessesseaseeseeses 5

2.1.1 áo an 5

2.1.2 Thâm hụt ngân sách - 1 + 112111191111 11111111 11 11 1H HH ng 7

2.1.3 Tác động của thâm hụt ngân sách tới lạm phát ¿+ +-+++<+++s<++sx+ss 9

2.1.4 Một số mô hình lý thuyẾt 2- 2 25s ©E£+E2EE£EE£EEZEEEEEEEEEEEEEEErEkrrkrrrrrex lãi

2.2 Tổng quan nghiên CỨU ¿- 2 ¿+ + E+SE+EE+EE+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrree 12

CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU -2-©22©z+2£+t2EEz+Ezxerxeere 19

3.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2019 -<++<<++s+2 19

3.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu 2-2 +£++£+EE+EE+EEtzE+£EE+EEtEEtrErrkrrkerkerex 233.2.1 0i T0 (3 23

3.2.2 Mô hình nghién CỨU - - <2 E2 1E 2111E911 889119911 9111 911 1x 1n ng vn rry 23

3.3 {mi 6i 0i NNẽẽ" 253.3.1 Thống kê m6 tả ¿- 2 2 2 2E +E9EEỀEE9EEEE12E121121712111212112117171 11111 ye 25

Trang 3

3.3.2 Kết quả kiểm định tính dừng 2-2 5£ £+EE+EE+EEt2EEEEESEEtEEEEErEkrrkerkrex 27

3.3.3 Lựa chọn độ trễ phù hợp mô hình - - - 56 + +23 E9 E9 1 re 283.3.4 Kiểm định nhân quả Gran8€T - - 2-2 2 2 E£+E£EE£EE£EE£EEEEE2EEEEerEerkerkrrkrree 283.3.5 Phân tích tác động từ hàm phản ứng đây ¿ ¿©+©z++cx++zxrerxees 303.3.6 Phân rã phương sai và phân tích nguồn biến động -. 2- 2 52 52 31

CHƯƠNG 4: KET LUẬN VA HAM Ý CHÍNH SÁCH -: 34

sac na ` 34

4.2 Các khuyến nghị chính sách 2-2 5¿+x++EE+EE++EE+2EEEEEtEEterxrrrrerrerrke 35

TÀI LIEU THAM KHAO -2- 5£ ©522S£+EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerrreee 37

PHU LUC ciceeccccscsssssssssssssssssssssssssvvesseccesssssssssvesessesssssssssseeseesesssssssesessssessssssesneeeseees 40

Trang 4

DANH MỤC VIET TAT

STT | Viết tắt Viết tên đầy đủ

1 IMF Quy Tién té Quốc tế

2 VAR Mô hình Vecto tự hồi quy

3 GDP Tổng sản phâm quốc nội

4 CPI Chỉ số giá tiêu dùng

5 ADB Ngân hàng Phát triên Châu Á

6 PPI Chỉ số giá sản xuất

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bang 3.1: Các biến số dùng trong mô hình 2-2 + 22+ ++£E+zEzE++zxerxzez 24

Bang 3.2: Thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu - 2 2 ++++2££+£++zxzzxzsz 26Bang 3.3: Kết quả kiểm định tính dừng của các biến ¿- 2 c5 scs+csss2 27Bảng 3.4: Kết quả kiêm định loại bỏ độ trễ - 2-22 5¿©2+2++2x++zxrzzxezxesrez 28Bảng 3.5: Kết quả lựa chọn độ trỄ tỐi U - St St SE SEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEeEkrkrkerrrr 28Bảng 3.6: Kết quả kiêm định nhân quả Granger -. 22-5: 2+ 5+2cx2zx+zx+srsz 29Bang 3.7: Kết quả phân rã phương sai -2- 252 SE+SE£2E£2EE2EEtEECEEErExerkrrkerex 32

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Ty lệ lạm phát và tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP ở Việt Nam từ năm

“09005206 5077 - A 19

Hình 3.2: Kết quả tác động từ hàm phản ứng day - 2: 5¿©5¿©2++cx+cxzsz 30

Trang 6

CHUONG 1: GIỚI THIỆU

được phát hành tiền nhằm cân đối ngân sách, thay vào đó, tài trợ thâm hụt ngân sáchđược thực thi thông qua cơ chế vay nợ và dựa trên nền tảng vận hành của thị trườngtài chính Tuy vậy, các thay đôi đường như chưa đủ thuyết phục rằng thâm hụt ngân

sách không gây ra lạm phát ở Việt Nam.

Trong vòng 20 năm qua, thâm hụt ngân sách và lam phát là một trong những

van dé kinh tế vĩ mô rất quan trọng ở Việt Nam Ké từ sau khủng hoảng kinh tế thégiới 2008, nền kinh tế Việt Nam đối mặt với hai bat cập lớn: bội chi ngân sách kéodài và thâm hụt ngân sách cao Tình trạng này tiếp tục kéo đài, khi Việt Nam vẫn luôn

duy trì quy mô chỉ tiêu công ở mức cao, trong khi nguồn thu ngân sách không đủ để

bù đắp, do vậy thâm hụt ngân sách Nhà nước thường xuyên ở mức cao Cụ thể, thâmhụt ngân sách đạt mức cao nhất là 4,2% vào năm 2009 do việc đưa ra gói kích cầuđầy tham vọng Và tiếp sau đó, thâm hụt ngân sách luôn ở mức trung bình vào khoảng

3,4% vào giai đoạn 2010- 2016 (thâm hụt ngân sách cơ bản năm 2017 ở mức 3,4%

GDP và năm 2018 ở mức 3,5% GDP Con số này tăng hơn so với năm 2017, mặc dùvẫn nằm trong ngưỡng Quốc hội phê duyệt So với 2018, thâm hụt ngân sách năm

2019 giảm gần 19.000 ty đồng Cu thể, bội chi ngân sách năm 2019 khoảng 203.000

tỷ đồng (khoảng 8,7 tỷ USD), bằng 3,4% GDP thực hiện (hon 6 triệu tỷ đồng)

Tham hụt ngân sách mức cao như trên phản ánh chi tiêu và kỷ luật tài khóa còn

chưa được cải thiện Tình trạng bội chi ngân sách cao kéo dài gây nên sự mat cân đối

giữa tong tiét kiém va đầu tư nội dia, đi kèm với đó là thâm hụt cán cân xuất — nhập.Theo đó, muốn duy trì cân đối vĩ mô và tăng trưởng, Việt Nam không có lựa chọn nàokhác ngoài việc tiếp tục vay nợ dé bù đắp bội chi, và hệ quả là nợ công gia tăng So

với nhiều nước đang phát triển thì Việt Nam hiện đang thuộc nhóm có tỷ lệ nợ công

Trang 7

cao Điều này có thé ảnh hưởng bat lợi đến tăng trưởng dài hạn, đến 6n định kinh tế

vĩ mô Nó cũng làm giảm khả năng chống chọi với các cú sốc của nền kinh tế Từthực trạng này, Chính phủ không còn nhiều không gian tài khóa đề thực hiện các biệnpháp kích cầu cần thiết khi nền kinh tế xuất hiện khó khăn

Lạm phát được xem là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng hàngđầu mà các quốc gia trên thế giới phải đối mặt, bên cạnh tăng trưởng, cán cân thanh

toán và thất nghiệp Ở các nước đang phát triển, với sự tăng trưởng kinh tế không

ngừng, kèm theo lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài đồ vào đã kéo theo tỷ lệ lạm pháttăng cao và gây ra tình trạng biến động và gây bat ôn kinh tế như giảm thu nhập thực

tế của người dân, tình trạng thất nghiệp cao, đồng nội tệ rớt giá, Tuy nhiên, sự tácđộng của lạm phát bên cạnh việc gây ra các hệ quả tiêu cực, thậm chí với một sỐnước, lạm phát còn có tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế Do đó, làm sao déduy trì lạm phát ở mức hợp lý là một trong những vấn đề được đặt ra trong quản lýđiều hành chính sách tài khóa và tiền tệ hiện nay

Trước và sau cải cách kinh tế, Việt Nam phải đương đầu với nhiều cú sốc lạmphát lạm phát như siêu lạm phát vào cuối những năm 80, thiêu phát vào cuối những

năm 90 (ở mức dưới 5%) và lạm phát cao với hai con số xuất hiện trở lại trong những

năm 2008-2011 sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (năm 2018 là 22,97% vànăm 2011 là 18,58%) Lam phát kéo dài, gây thiệt hại đến tăng trưởng và ôn định đờisông chính trị - xã hội Tuy nhiên, từ năm 2011 trở đi, lam phát có xu hướng giảm vàđạt ở mức dưới 5% vào năm 2014 Trong 5 năm liên tiếp sau đó, Việt Nam đã đạtmục tiêu đề ra là kiểm soát được lạm phát dưới 4%, cụ thể hơn, lạm phát năm 2019

là 2,73% Điều này cho thay, lạm phát luôn được Chính phủ quan tâm và dành nhiều

nỗ lực nhằm kiềm chế ở mức hợp lý đồng thời bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững

Về mặt thực tiễn, tình trạng bội chi ngân sách ở mức cao đều có nguy cơ gây ralạm phát Trong giai đoạn 2006-2011 thâm hụt ngân sách tăng cao và cung tiền tănggấp hai lần so với giai đoạn 2000- 2005 đi cùng với đó là lạm phát đã tăng vọt lên haicon số Về mặt lý thuyết, tác động của thâm hụt ngân sách lên lạm phát có thê thôngqua nhiều kênh Đầu tiên, thâm hụt ngân sách cao sẽ day lãi suất gia tăng, gây kìmham đầu tư tư nhân, từ đó, tong cầu xã hội giảm và giá cả tăng lên Bên cạnh đó, khithâm hụt được tài trợ bằng phát hành trái phiếu chính phủ và những người nắm giữ

Trang 8

trái phiếu không xem trái phiếu như là khoản thuế tương lai thì của cải quốc gia đượccho là sẽ tăng lên Của cải gia tăng sé dan đến nhu cầu hàng hóa gia tăng và giá cả

cũng tăng theo Cuối cùng, thông qua tiền tệ hóa thâm hụt sẽ tác động lên tổng cung

tiền, sau đó lan truyền đến giá cả và lạm phát

Chính vì vậy, kiểm soát được tình hình lạm phát tại Việt Nam ở mức ồn định,việc nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát là van dé rat cấp thiết.Nhiều học giả trên thé giới đã thé hiện sự quan tâm và tham gia nghiên cứu về dé tàinay qua các năm Tuy nhiên, các nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay van còn hạn chế

về số lượng và các bài nghiên cứu đã công bố mới chỉ tập trung vào giai đoạn trước

2018, chưa cập nhật đầu đủ theo những thống kê tính đến thời điểm cuối năm 2019

Xuất phát từ tình hình đó, đề tài “Đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách nhànước tới lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000-2019” được lựa chọn để thực hiện

trong nghiên cứu này.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là hướng đến đo lường và đánh giá tác độngcủa thâm hụt ngân sách nhà nước tới lạm phát tại Việt Nam Các mục tiêu cụ thé mà

nghiên cứu hướng tới đó là:

- Nghiên cứu thực trạng diễn biến lạm phát và thâm hụt ngân sách ở Việt Nam

trong giai đoạn 2000-2019

- Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về mối quan hệ giữa thâm

hụt ngân sách và lạm phát

- Dinh lượng được tác động của thâm hụt ngân sách tới lam phát ở Việt Nam giai

đoạn 2000-2019.

- Từ thực trạng lam phát, thâm hụt ngân sách va mô hình kinh tế lượng, chuyên

đề đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm đảm bảo ôn định kinh tế vĩ mô,thu chi và giữ lạm phát ở mức 6n định

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề thực hiện được những mục tiêu nêu trên, đề tài nghiên cứu sẽ tập trung trả

lời cho các câu hỏi sau:

- Thâm hụt ngân sách có tac động tới lam phát hay không?

- Có tồn tại mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát

không?

Trang 9

- Các yêu tố cung tiền và tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tới lạm phát hay

không?

- Các giải pháp nào để duy trì lạm phát ở mức hợp lý?

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp tổng hop, thu thập dữ liệu nhằm phân tích thựctrạng diễn biến lạm phát và thâm hụt ngân sách qua các năm 2000- 2019

Tiếp đó, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng thông qua việc việc xử lý dữ

liệu và sử dụng mô hình vecto tự hồi quy VAR đồng thời để xem xét đánh giá tác

động trong dài hạn của thâm hụt ngân sách, cung tiền và tăng trưởng kinh tế tới lạmphát Khi tiến hành phân tích định lượng, tác giả sử dụng bộ số liệu theo năm từ năm

2000 đến năm 2019 dé xây dựng mô hình kiểm định

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề thực tập nghiên cứu về thâm hụt ngân sách,

lạm phát và tác động của thâm hụt ngân sách tới lạm phát ở Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề thực tập là giai đoạn2000-2019 bởi vì nguồn số liệu thời kì này đảm bảo tính đồng bộ, đầy đủ, có độ tincậy cao, phản ánh diễn biến và tác động của thâm hụt cũng như các tác nhân khác

đến lạm phát ở Việt Nam

1.6 Kết cấu bài nghiên cứu

Chuyên đề thực tập bao gồm phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo

và 4 chương: phan đầu tiên là cái nhìn tổng thé về dé tài nghiên cứu, chương 2 được

sử dụng dé nêu ra cơ sở lý thuyết và tong quan nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đượctrình bày ở chương 3 và chương 4 đưa ra kết luận và hàm ý chính sách

Trang 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý thuyết:

2.1.1 Lạm phát

2.1.1.1 Khái niệm

Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục của mức giá chung Như vậy,

lạm phát không nhất thiết có nghĩa giá cả của tất cả hàng hóa và dịch vụ đồng thờităng lên theo cùng một tỷ lệ, mà ở đây chỉ cần mức giá trung bình tăng Bên cạnh đó,

lạm phát có thể xảy ra khi giá của một số hàng hóa giảm, nhưng trái lại, giá cả của

các hàng hóa dịch vụ khác tăng đủ mạnh dé đảm bảo cho mức giá chung tăng

Lam phát cũng được định nghĩa là sự suy giảm sức mua của dong tiền Trong

bối cảnh lạm phát, một đơn vi tiền tệ mua được càng ngày ít hàng hóa và dịch vụ hơn

Hay nói cách khác, chúng ta sẽ phải chi càng nhiều tiền hon dé mua một giỏ hàng

hóa.

Lạm phát không chỉ là sự gia tăng của mức giá chung mà phải là sự gia tăng liên

tục của mức giá chung Giả sử chỉ có một cú sốc xuất hiện làm tăng mức giá chung,thì đường như mức giá chỉ đột ngột tăng lên rồi giảm trở xuống mức ban đầu sau đó

Tuy vậy, trong thực tiễn, mỗi cú sốc thường có ảnh hưởng kéo dài đối với nền kinh

tế và từ đó có thê gây ra lạm phát

2.1.1.2 Đo lường lạm phát

Lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định được đo lường,

các nhà thống kê sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phan trăm thay đổi

của mức giá chung.

Tỷ lệ lạm phát cho thời kì t được tính theo công thức:

T= PoP tt 100%

Pt~1

Trong đó:

Tr, : ty lệ lạm phát của thời ky t

P; : mức giá của thời kỳ t

P;_¡ : mức giá của thời kỳ trước đó

Nên kinh tê hiện nay có nhiêu loại hàng hóa, vì vậy việc xác định mức giá chung

Trang 11

là việc rất khó khăn Do đó, người ta đã thay mức giá chung bằng các chỉ số giá điển

hình như: chỉ số giá tiêu dùng CPI, chỉ số giá sản xuất PPI, chỉ số giảm phát GDP.Tuy nhiên, chỉ số giá tiêu dùng CPI là chỉ số được sử dụng thông dụng nhất, nó theodõi sự thay đối của chi phí sinh hoạt theo thời gian

Chi số giá tiêu dùng là chỉ số giá tính theo giá bán lẻ, thông thường ta lay giácủa loại hàng hóa chính Dé tính toán chi số này, ta cần chỉ định một năm gốc hay

năm cơ sở dé so sánh với các năm khác

Công thức tính CPI:

CPI= Giá cả của giỏ hàng hóa dịch vụ năm hiện tại

Giá cả của giỏ hàng hóa dịch vụ năm gốc Công thức tính tỷ lệ lạm phát:

Tỷ lệ lạm phát = CRIT CP lta x 100%CPlt—1

2.1.1.3 Phân loại lạm phát

Mức độ nghiêm trọng lạm phát là khác nhau, được phân thành 3 cấp:

Lạm phát tự nhiên: Lạm phát này được đặc trưng là mức giá tăng chậm thường

ở mức một con số (0 — dưới 10%) Đây là mức lạm phát mà bình thường nên kinh tếtrải qua và do đó, ít gây tac động tiêu cực đáng kê đến nền kinh tế

Lam phát phi mã: Lam phát trong phạm vi hai hoặc ba con số một năm thường

được gọi là lạm phát phi mã (10% đến dưới 1000%) Với lạm phát phi mã, giá tri

đồng tiền bị mất giá rất nhanh, từ đó, người dân có xu hướng tích trữ hàng hóa, muanhà đất và chuyên sang sử dụng vàng, các ngoại tệ mạnh dé làm phương tiện thanhtoán cho các giao dịch có giá trị lớn và nham tích lũy của cải Việt Nam và hầu hếtcác nước chuyền đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nên kinh tế thị trường đềuphải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách

Siêu lạm phát: Siêu lạm phát là trường hợp lạm phát đặc biệt cao, bắt đầu khi tỷ

lệ lạm phát hàng tháng vượt quá 50% Đặc điểm chung của mọi cuộc siêu lạm phát

là sự gia tăng quá mức trong cung tiền, nhiều cuộc siêu lạm phát đã có xu hướng xuấthiện trong thời gian sau chiến tranh, nội chiến, hoặc cách mạng, do sự căng thăng vềngân sách chính phủ (mức lạm phát lên đến hơn 1000%)

2.1.1.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát

Lam phát do cầu kéo: lạm phát này xảy ra khi tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản

Trang 12

lượng đã đạt hoặc vượt quá mức tự nhiên Lạm phát có thể hình thành khi xuất hiện

sự gia tăng đột biến trong nhu cầu về tiêu dùng và đầu tư Sự gia tăng này của cầu cóthể đến từ sự chỉ tiêu quá mức của chính phủ hoặc nhu cầu đột biến làm tăng mạnhtiêu dùng, hoặc khi có sự gia tang nhu cầu xuất khâu hoặc đến từ lãi suất thấp sự lạcquan của nhà dau tư làm tăng nhu cầu dau tư và từ đó day giá tăng

Lam phát do chỉ phi day: lạm phát cũng có thê xảy ra khi một số loại chi phíđồng loạt tăng lên trong toàn bộ nên kinh tế Cụ thé hơn, ba loại chi phí thường gây

ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu và giá nguyên liệu nhập khẩu Các nhân tốtrên chúng tác động trực tiếp tới giá cả hàng hoá Do đó, khi chúng xảy ra, các doanhnghiệp sẽ tìm cách tăng giá và kết quả là lạm phát xuất hiện

Lam phát }: trong các nền kinh tế hiện đại trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã,lạm phát vừa phải có xu hướng 6n định theo thời gian Điều này có nghĩa là hàngnăm, mức giá tăng lên theo một tỷ lệ khá ồn định Ty lệ lạm phát như vậy được gọi

là tỷ lệ lạm phát ỳ, là loại lạm phát hoàn toàn được dự tính trước.

2.1.2 Thâm hụt ngân sách

2.1.2.1 Khái niệm

Thâm hụt ngân sách là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn

hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách (trái ngược với thặng

dư ngân sách).

Trong lịch sử, phát hành thêm tiền đã từng là một cách tài trợ cho thâm hụt ngânsách, nhưng do hậu quả nghiêm trọng của nó là dẫn đến lạm phát ở mức cao nên ngàynay cách này hầu như không được chính phủ của bất cứ quốc gia nào sử dụng nữa

Do chính phủ bù đắp cho thâm hụt ngân sách bằng cách đi vay, nên lity kế các khoản

thâm hụt ngân sách chính phủ đến một thời điểm nao đó chính là nợ chính phủ

2.1.2.2 Đo lường thâm hụt ngân sách

Công thức tính tỷ lệ thâm hụt ngân sách:

BC= — x 100% — GDP °

Trong đó: T là thu ngân sách Nhà nước, G là chi tiêu của chính phủ, BC > 0 cho biết

ngân sách Nhà nước đang bị thâm hụt

2.1.2.3 Phân loại thâm hụt

Trang 13

Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ cấu

và thâm hụt chu kỳ.

Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách

tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy môchi tiêu cho giáo dục, quốc phòng

Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế,

nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân Ví dụ khi nềnkinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống

trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên

2.1.2.4 Nguyên nhân

Thâm hụt ngân sách đến từ rất nhiều nguyên nhân và có sự ảnh hưởng khácnhau đến sự cân đối vĩ mô của nền kinh tế Về cơ bản, tình trạng thâm hụt ngân sách

nhà nước bao gồm những nguyên nhân chính sau:

Nguyên nhân khách quan

Tác động của chu lỳ kinh doanh: Ở giai đoạn khủng hoảng, thu nhập của Nhànước giảm đi, nhưng nhu cầu chi tiêu lại tăng lên dé giải quyết những khó khăn mới

về kinh tế và xã hội Điều đó làm cho bội chi Ngân sách Chính phủ tăng lên và đây

được gọi là bội chi chu kỳ.

Hậu quả các tác nhân gây ra: Xã hội luôn phải đối mặt với những rủi ro nhưthiên tai, dịch bệnh, tinh trạng bùng nổ dân số hay chiến tranh Mặc dù khi lập dựtoán ngân sách, các quốc gia đã có những biện pháp dự phòng, nhưng đôi khi rủi rovượt ngoài dự đoán và nhà nước phải tăng chi dé ôn định các hoạt động kinh tế-xã

hội.

Nguyên nhân chủ quan

Do cơ cấu thu chỉ ngân sách thay đổi: khi Nhà nước thực hiện chính sách day

mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng bội chi Ngân sách Nhà nước Mức bội

chi do tác động của chính sách cơ cau thu chi được gọi là bội chi cơ cấu

Do điều hành ngân sách Nhà nước không hợp lý: Hệ thống pháp luật của ViệtNam còn nhiều bắt cập, quản lý thiếu chặt chẽ đã tạo ra nhiều kẽ hở cho các cá nhân,

tổ chức lợi dung dé trốn thuế, gây thất thu một lượng đáng kể trong Ngân sách Nha

nước Bên cạnh đó, việc giảm thuê và miên thuê một mặt giúp các doanh nghiệp có

Trang 14

thêm vốn đầu tư, duy tri và mở rộng sản xuất, mặt khác, làm ảnh hưởng tới các khoản

chi Ngân sách khác, từ đó gây thâm hut Ngân sách.

Thêm vào đó, Việt Nam tiếp nhận từ nước ngoài với lượng vốn lớn nhằm daymạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và các công trình trọng điểm quốc gia Tuynhiên, trên thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải, gây thất thoát, lãng phí vẫn chưa đượckhắc phục triệt dé, tiến độ thi công còn chậm và kém hiệu quả, gây lãng phí nguồn

ngân sách nhà nước và kiềm hãm sự phát triển vùng miền, là nguyên nhân chính gây

ra thâm hụt ngân sách.

2.1.3 Tác động của thâm hụt ngân sách tới lạm phát

Trong nền kinh tế mở, lạm phát bị tác động bởi nhiều biến vĩ mô quan trọngnhư thâm hụt ngân sách, chính sách tiền tệ, tỉ giá hồi đoái, độ mở thương mai Do đó,mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và các nhân tố khác chang hạn như lạm phát là

một trong các chủ đề tranh luận phố biến nhất trong số các nhà kinh tế và hoạch địnhchính sách ở các nước phát triển lẫn đang phát triển Có một quan điểm khá phô biến

giữa các nhà hoạch định chính sách rang thâm hut của chính phủ là lạm phát Tuynhiên, hầu hết các nhà kinh tế đều ủng hộ lập trường rằng lạm phát là một hiện tượngtiền tệ, ít nhất là về lâu dài (Ahking, 1985)

Ở mức độ lý thuyết, có nhiều nghiên cứu đã tập trung vào mối quan hệ giữathâm hụt ngân sách và lạm phát Cụ thé, Friedman (1968) lập luận rang các cơ quan

quan lý tiền tệ có thể kiểm soát ty lệ lạm phát, đặc biệt là trong dài hạn, với việc kiểm

soát lượng cung tiền Thâm hụt có thê dẫn đến lạm phát, nhưng chỉ trong phạm vi màchúng được quy đổi thành tiền Do đó, thâm hụt do tài trợ bằng tiền gây ra lạm phát,

mà không phải thâm hụt do tài trợ bằng trái phiếu Thâm hụt do tài trợ bằng trái phiếu

có gây lạm phát hay không phụ thuộc vào cách tiếp cận chính sách hiện tại của các

cơ quan quan lý tiền tệ Nếu họ đang ổn định (cố định) lãi suất, thì thâm hụt do trái

phiếu tài trợ gây lạm phát Tức là, việc bán trái phiếu đây lãi suất lên và giá trái phiếu

giảm xuống Bởi vì các cơ quan quản lý tiền tệ đang 6n định lãi suất, điều này danđến sự mở rộng cung tiền dẫn đến giá cả tăng

Theo quan diém của chủ nghĩa tiền tệ, cung tiền thúc day lạm phát Nếu chính

sách tiền tệ điều chỉnh theo thâm hụt ngân sách, cung tiền sẽ tiếp tục tăng trong một

thời gian dài Tổng cầu tăng là hậu quả của việc tài trợ thâm hụt này làm cho sản

Trang 15

lượng tăng Cầu lao động tăng lên làm tăng tiền lương, từ đó dẫn đến dịch chuyển

tổng cung theo chiều hướng giảm Sau một thời gian, nền kinh tế trở lại mức sảnlượng tự nhiên Tuy nhiên, điều này xảy ra với cái giá phải trả là giá cao hơn vĩnhviễn Theo quan điểm của chủ nghĩa tiền tệ, thâm hụt ngân sách có thê dẫn đến thâmhụt nhưng chỉ ở mức độ mà chúng được tiền tệ hóa (Hamburger và Zwick, 1981)

Tuy nhiên, Miller (1983) lại có một quan điểm khác khi cho rằng thâm hụt củachính phủ không nhất thiết gây ra lạm phát bất ké thâm hụt có được quy thành tiềnhay không Theo Miller, chính sách thâm hụt dẫn đến lạm phát thông qua ba kênh.Kênh thứ nhất là thâm hụt ngân sách cao sẽ đây lãi suất gia tăng, gây kìm hãm đầu tư

tư nhân Hiệu ứng lấn át đầu tư cuối cùng sẽ làm giảm sự hình thành vốn mới của xãhội, kéo theo tổng cầu xã hội giảm và giá cả tăng lên Tuy nhiên, tác động của thâmhụt ngân sách lên lãi suất vẫn còn nhiều tranh luận Kênh thứ hai là hiệu ứng của tài

trợ thâm hụt Khi thâm hụt được tài trợ bang phat hanh trai phiéu chính phủ va những

người năm giữ trái phiếu không xem trái phiếu như là khoản thuế tương lai thì củacải quốc gia được cho là sẽ tăng lên Hiệu ứng của cải gia tăng sẽ kéo theo nhu cầu

hàng hóa gia tăng và giá cả cũng tăng theo Kênh thứ ba mà trong đó thâm hụt ngân

sách có thể gây hiệu ứng lên lạm phát là thông qua tiền tệ hóa thâm hụt Nói khác đi,thâm hụt ngân sách về thực chất không gây ra lạm phát, mà đúng hơn hiệu ứng của

nó lên giá cả thông qua tác động lên tông cung tiền, sau đó lan truyền đến giá cả và

lạm phát.

Trước đó, trong một nghiên cứu nồi tiếng về mối quan hệ giữa thâm hut tài khóa

và lạm phát, Sargent và Wallace (1981) thảo luận về chế độ thong tri tién té va thongtrị tài khóa Do thâm hut ngân sách được xác định chung bởi việc bán trái phiếu cho

công chúng và thu nhập do cơ quan tiền tệ tạo ra, nếu cơ quan tiền tệ thực hiện chính

sách tiền tệ một cách độc lập, thì cơ quan tài chính phải đối mặt với hạn chế ngân

sách do cơ quan tiền tệ áp đặt khi cơ quan quản lý tài chính chính sách Trong trường

hợp này, co quan quản lý tiền tệ có thé kiểm soát lượng cung tiền, và thâm hut tàikhóa không dẫn đến lạm phát Ngược lại, trong chế độ thống trị tài khóa, cơ quanquản lý tiền tệ không thể kiểm soát cung tiền và thâm hut tài khóa dẫn đến lạm phát

dưới chế độ thống trị tài khóa đó

Thêm nữa, trong mô hình lý thuyết của Catão và Terrones (2005), thâm hụt tài

10

Trang 16

khóa kéo dài có thé gây ra lạm phát do tạo tiền, và lạm phát cân bang có liên quan

đến thâm hụt tài khóa được tính theo lượng tiền hẹp, viết tắt của cơ sở thuế lạm phát.Với mô hình trên, khi tỷ lệ thâm hụt trên GDP thay đổi, một nền kinh tế ở mức lạmphát cao hơn sẽ bi tac động mạnh hơn bởi sự gia tăng thâm hụt, vì cơ sở tính thuế lạmphát của nó thường sẽ hẹp hơn Lưu ý rằng mối quan hệ thâm hụt - lạm phát là rấtđộng vì các chính phủ phân bồ nguồn thu giữa các ngành bằng cách đi vay, và thâmhụt tài khóa đóng một vai trò quan trọng trong giá trị hiện tại đối với việc cung cấp

tiền cho trái phiếu chính phủ

2.1.4 Một số mô hình lý thuyết

Trong quá trình đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách tới lạm phát, nhiều

mô hình lý thuyết đã được các nhà nghiên cứu đưa ra dựa trên những xem xét về bồicảnh nền kinh tế hiện thời Cụ thé, Dwyer (1982) sử dụng mô hình gồm các biến là

lạm phát, cung tiền, tốc độ tăng thu nhập và nợ của chính phủ Theo Dwyer, tăngtrưởng nợ do Cục Dự trữ Liên bang năm giữ cần được đưa vào vì việc mua nợ của

Cục Dự trữ Liên bang có lẽ là trung gian mà thông qua đó thâm hụt dẫn đến thay đôicung tiền Bên cạnh đó, biến lãi suất cũng được đưa vào mô hình này vì nếu loại trừbiến này, các tương tác quan trọng trong nền kinh tế Mỹ sẽ bị bỏ qua

Ngoài hai biến chính là thâm hụt ngân sách và lạm phát, Darrat (1984) đưa thêmbiến tỷ lệ thất nghiệp, giá dầu, tốc độ tăng trưởng GNP thực, tốc độ tăng trưởng của

khối lượng tiền tệ, tốc độ tăng tiền lương Theo Darrat, sự gia tăng tiền lương là một

yếu tố tác động đáng ké tới lạm phát Bởi vì, khi tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc

độ tăng năng suất, các doanh nghiệp có nhu cầu vay mượn từ ngân hàng lớn hơn cho

mục đích vốn lưu động, từ đó dẫn đến giá cả hàng hóa tăng cao

Các nhà tiền tệ học quy cho thâm hụt ngân sách và tăng trưởng cung tiền là

nguyên nhân chính gây ra lạm phát Theo họ, các cơ quan quản lý tiền tệ có xu hướng

tăng cung tiền bất cứ khi nào thâm hụt chính phủ gây áp lực lên lãi suất Sự gia tăng

này xảy ra do các cơ quan quản lý tiền tệ thường tiến hành chính sách tiền tệ băngcách kiểm soát lãi suất hơn là cung tiền Do đó, thâm hụt cao hơn cuối cùng có thểgây ra lạm phát bang cách thúc day tăng trưởng cung tiền cao (Giannaros, 1985) Dékiểm tra điều này Giannaros xây dựng mô hình gồm các biến là sự thay đổi trong mứcgiá chung, tốc độ tăng cung tiền, tỷ lệ thâm hụt ngân sách danh nghĩa trên GNP danh

11

Trang 17

nghĩa Ở khía cạnh khác, cũng tìm hiểu mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách, cungtiền và lạm phát, Ahking (1985) không áp đặt các giả định cho trước mà xem xét cácbiến trong mô hình tự hồi quy ba biến, coi mỗi biến là nội sinh trong hệ ba phươngtrình Bang việc nay, mô hình giúp Ahking giảm bớt gánh nặng phải xác định rõ mốiquan hệ giữa ba biến trên.

Thêm vào đó, một mô hình lý thuyết khác bao gồm các biến là lạm phát được

đo bằng chỉ số giá tiêu dùng, tiền cơ sở, thâm hụt ngân sách không bao gồm trả lãi vàbiến tăng trưởng thu nhập thực tế được đề xuất bởi Metin (1998) Sau đó, Kia (2006)

sử dụng các biến sự thay đổi tỷ giá hồi đoái trên thị trường, sự thay đổi ty lệ thâm hut

và nợ nước ngoài trên GDP, sự thay đổi trong chỉ tiêu thực của chính phủ, sự thay đôiGDP thực, sự thay đổi trong cơ sở tiền

Gần đây hơn, Lin (2013) xây dựng mô hình bao gồm các biến chính là tỷ lệ lạmphát, thâm hụt ngân sách trên lượng tiền và thâm hụt ngân sách trên GDP Ngoài ra,

Lin bé sung các biến khác là tốc độ tăng cung tiền, tốc độ tăng GDP thực bình quan

đầu người, lạm phát trong giá dầu, độ mở của nền kinh tế Mặt khác, mô hình củaHondroyiannis (1994) bao gồm các biến cơ bản là thâm hụt ngân sách, lạm phát vàlạm phát thời kì trước Trong đó, để đo lường thâm hụt ngân sách, Hondroyiannis

dùng thước đo yêu cầu vay ròng của khu vực công theo tỷ lệ phần trăm tổng sản pham

quốc nội

Tại Việt Nam, Sử Đình Thành (2012), trong quá trình nghiên cứu trực tiếp mốiquan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát, đã lựa chọn các biến là chỉ số giá tiêudùng CPI, cung tiền M2, thâm hụt ngân sách và độ mở thương mại Tiếp đó, Vũ SĩCường (2019) sử dụng mô hình với các biến chính là lạm phát (đo bằng sự thay đôi

của chỉ số CPI), thâm hụt ngân sách và cung tiền M2 Hơn nữa, Vũ Sĩ Cường bồ sung

thêm biến tốc độ tăng trưởng kinh tế vì cho răng đây là một biến phản ánh sự biến

động của đầu ra

2.2 Tong quan nghiên cứu

Nhằm đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách tới lạm phát, nhiều nghiên cứuthực nghiệm đã được tiến hành triển khai ở các quốc gia Nhiều học giả đã tìm thaybằng chứng ủng hộ giả thuyết tồn tại mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạmphát Cụ thể, Choudhary và cộng sự (1991) tìm hiểu ảnh hưởng của thâm hụt ngân

12

Trang 18

sách dự kiến đối với tỷ lệ lạm phát bang cách sử dụng dữ liệu hàng quý cua Peru từ

1973 đến 1988 Kết quả cho thấy thâm hụt ngân sách không lồ đi kèm với tốc độ tăngcung tiền cao có tác động đáng kẻ đến tỷ lệ lạm phát cao ở Peru Có hai hàm ý chínhsách xuất hiện từ nghiên cứu này Đầu tiên, dé kiểm soát tỷ lệ lạm phát cao của mình,Peru cần phải cắt giảm quy mô thâm hụt của chính phủ có lẽ bằng cách giảm bớt côngviệc do khu vực công đảm nhận và cũng bằng cách cắt giảm đáng kể quy mô của bộmáy hành chính Thứ hai, bản thân nền dân chủ không thê nâng cao điều kiện kinh tế

của các quốc gia này hoặc dân số của họ cho đến khi và trừ khi họ thực hiện các biện

pháp đề đưa các sáng kiến tư nhân trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế và họ luôngiới hạn quy mô của các quốc gia tương ứng chính phủ ở mức tối thiểu

Tương tự, dựa trên dữ liệu hang năm trong giai đoạn 1950-1987, Metin (1998)

cho biết thâm hụt ngân sách theo quy mô cũng như tăng trưởng thu nhập thực tế và

tiền tệ hóa các khoản nợ có ảnh hưởng đáng kể đến lạm phát ở Thé Nhĩ Kỳ bang phantích điều chỉnh xu hướng đa biến Cụ thể, sự gia tăng thâm hụt ngân sách theo quy

mô ngay lập tức làm tăng lạm phát Tăng trưởng thu nhập thực tế có tác động tức thìtiêu cực và tác động ở độ trễ thứ hai tích cực lên lạm phát Việc kiếm tiền từ thâm hụtcũng ảnh hưởng đến lạm phát ở độ trễ thứ hai Những kết quả này phù hợp với thêchế và kiến thức chung về nền kinh tế Mô hình lạm phát có điều kiện là không đôitrong khoảng thời gian mẫu, ngay cả khi một số cơ cấu bị phá vỡ đáng ké đã xảy ratrong thời kỳ đó như là phá giá, ồn định cơ cấu và tự do hóa kinh tế

Tiếp đó, sau khi xem xét ngắn gọn nền tảng lý thuyết, Alavirad và cộng sự(2005) sử dụng các bài kiểm tra đồng liên kết đơn biến, chăng hạn như mô hình tựhồi quy phân phối trễ (ARDL) và phương pháp Phillips-Hansen, dé nghiên cứu mối

quan hệ giữa hai phương pháp này trong dài hạn Ngoài ra, Alavirad và cộng sự

(2005) sử dụng mô hình sửa lỗi (ECM) dé nghiên cứu hành vi của mô hình trong ngănhạn Phân tích dựa trên dữ liệu hàng năm của chuỗi thời gian từ năm 1963 đến năm

1999 và kết quả cho thấy thâm hụt ngân sách, cũng như tính thanh khoản, có tác độngđáng kể đến tỷ lệ lạm phát ở Cộng hòa Hồi giáo Iran

Kết luận rằng thâm hụt ngân sách có tác động tích cực và đáng ké đến lạm phát

cũng được tìm thấy ở Iran theo dữ liệu hàng quý trong giai đoạn 1970-2008 (Kia,

2006; Samimi, 2011) Trong đó, Kia (2006) xem xét các yếu tố bên trong và bên

13

Trang 19

ngoài ảnh hưởng tới lạm phát tại nước đang phát triển này, với dữ liệu hàng quý giaiđoạn 1970-2002 Kết quả cho thấy chính sách tài khóa rất hiệu quả ở Iran để chốnglạm phát, vi tăng chi tiêu chính phủ dẫn đến mức thâm hụt cao gây ra lạm phát Tuynhiên, tăng thâm hụt ngân sách có thé gây ra tác động hoàn toàn ngược lại khi cónhững thay đổi không dự đoán được trước Cũng tại Iran, Samimi (2011) đánh giámức độ mạnh hay yếu của mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát theo dữ

liệu hàng quý trong giai đoạn 1990-2008 và thông qua mô hình tác động đồng thời

(SEM) Samimi (2011) cũng phát hiện rằng thâm hụt ngân sách tác động ở mức độ

cao tới lạm phát.

Bên cạnh đó, tại Sri Lanka, Devapriya (2012) sử dụng mô hình tự hồi quy vectơ (VAR) đưa ra nhận định rằng thâm hụt ngân sách và lạm phát có mối quan hệ cùng

chiều trong hơn 60 năm (1950-2010) Kết quả của nghiên cứu này cho thấy thâm hụt

ngân sách và lạm phát có mối quan hệ cùng chiều và các yếu tô có tác động chínhđến ty lệ lạm phát là thâm hụt ngân sách, tăng trưởng cung tiền, lãi suất và tỷ giá hối

đoái thực của quốc gia Hơn nữa, các kết quả cũng cho thấy vay trong nước ảnh hưởngtích cực hơn đến lạm phát so với vay nước ngoài, cũng cho thấy cấu trúc nhân quảhai chiều giữa vay trong nước và lạm phát Sri Lanka chủ yếu sử dụng ba công cụ nợtrong nước để tài trợ thâm hụt: tín phiếu kho bạc, khoản vay bằng đồng rupee, và tráiphiếu kho bạc và phát triển Trong số ba khoản này, các khoản vay dài hạn bằng đồngrupee hiện là công cụ nợ lạm phát cao nhất của nước này

Mặt khác, thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM), phát hiện tồn tại mốiquan hệ dài hạn tích cực và có ý nghĩa thống kê giữa lạm phát, thâm hụt ngân sách

và cung tiền ở đất nước này trong khoảng thời gian 1980-2016 Từ đó, Ssebulime(2019) cho răng việc cắt giảm ngân sách chỉ gây ra tác động ở Uganda trong thời gianngắn Hơn nữa, ở Uganda, thâm hụt ngân sách ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới

lạm phát thông qua sự biến động của tỷ giá hối đoái danh nghĩa và cung tiền Như

vậy, lam phát ở Uganda được gây ra bởi cả yếu tố tiền tệ và tài khóa, do đó, chínhphủ cần có một gói chính sách toàn diện liên quan đến các chính sách ngân sách, tiền

tệ cũng như ty giá hồi đoái dé giải quyết van đề

Đối với Pakistan giai đoạn 1972-2012, qua mô hình tự hồi quy phân phối trễ

(ADRL), Jail (2014) phát hiện thâm hụt tài khóa là một yếu tố quyết định chính về

14

Trang 20

lâu dài đến mức giá cùng với các biến số khác như lãi suất, vay khu vực chính phủ và

vay tư nhân Từ đó, Jail (2014) lập luận rằng sự mat cân đối tài khóa đang dẫn đếnlạm phát tăng lại Pakistan trong thời điểm đó và cần phải củng cố tài khóa ngay lậptức Jail (2014) đề xuất điều chỉnh một số ngưỡng trong quản lý tài khóa và chínhsách tiền tệ nên ít phụ thuộc hơn

Bên cạnh đó, ở Vương quốc Anh, Darrat (1984) nghiên cứu thực nghiệm dựa

vào dữ liệu hàng quý từ năm 1960 đến năm 1982 Theo kết quả nghiên cứu, tăngtrưởng tiền lương và thâm hụt ngân sách là những yếu tổ quan trọng gây ra lạm phát

ở Anh Hon nữa, tăng trưởng tiền lương chi phối đáng kế thâm hụt ngân sách trongviệc dự đoán lạm phát đối với nền kinh tế Vuong quéc Anh Tiếp đó, ở Việt Nam,

Vũ Sĩ Cường (2019) sử dụng mô hình VAR nhằm kiểm chứng quan hệ giữa chínhsách tài khóa, tiền tệ và lạm phát cho giai đoạn 1986-2010 Kết quả phân tích địnhlượng cho thấy ngoài nguyên nhân tiền tệ thì lạm phát ở Việt Nam còn chịu ảnh hưởng

của chính sách tài khóa với sự gia tăng bội chi ngân sách trong những năm gần đây

Hon nữa, tăng trưởng tiền lương chi phối đáng ké thâm hụt ngân sách trong việc dự

đoán lạm phát Ngoài ra, xem xét tin tức thâm hụt ngân sách của Mỹ ảnh hưởng như

thế nào đến giá tài sản, Thorbecke (2002) kết luận rằng tin tức về thâm hụt thấp hơn

làm giảm rủi ro lạm phát.

Không đồng tình với những quan điểm trên, Karras (1994) xem xét mỗi quan

hệ giữa thâm hụt ngân sách và một số biến số kinh tế vĩ mô bao gồm tốc độ tăng cungtiền, tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng sản lượng thực tế và đầu tư như một phần nhỏ củasản lượng ở 32 quốc gia giai đoạn 1950-1899 và thay rằng thâm hụt nhìn chung khôngtiền tệ hóa được và do đó, chúng không tạo ra lạm phát thông qua mở rộng tiền tệ

Điều này có nghĩa là các cơ quan quản lý tiền tệ không thích ứng với việc mở rộng

tai khóa và do đó họ được hưởng tính độc lập cao hon mức thường được giả định.

Thêm nữa, thâm hụt không gây lạm phát ngay cả thông qua tác động tổng cầu của

chúng.

Tương tự, Dwyer và cộng sự (1982) sử dụng mô hình tự hồi quy (VAR), khôngtim thấy bang chứng nào cho thấy thâm hụt ngân sách chính phủ làm tăng giá cả thông

qua hiệu ứng của cải, cũng như khiến Cục Dữ trữ Liên bang Hoa Kì mua nợ, từ đó

làm tăng cung tiền và giá cả từ 1952-1981 Bằng chứng là nợ do chính phủ phát hành

15

Trang 21

và được công chúng mua lại là một hàm của tỷ lệ lạm phát trong quá khứ và các biến

số khác Trong mô hình cấu trúc này, thâm hụt không đóng vai trò quyết định lạmphát hoặc các biến số kinh tế vĩ mô quan trọng khác Do đó, thâm hụt dự kiến củachính phủ không có ý nghĩa đối với lạm phát trong tương lai

Thêm vào đó, Protopapadakis và Siegel (1987) nghiên cứu mối liên hệ giữa nợ

và lạm phát của 10 nước phát triển mạnh trong giai đoạn 1952-1987, và lưu ý rằngmối liên hệ giữa tăng trưởng nợ và lạm phát là rất yếu Đối với nghiên cứu của

Giannaros và cộng sự (1985), nhìn chung, thâm hụt ngân sách chính phủ không phải

là yếu tố quyết định tăng trưởng cung tiền hoặc lạm phát về cả trực tiếp hoặc giántiếp) ở 10 nước công nghiệp lớn giai đoạn 1955-1981 Tuy nhiên, trong giai đoạnngắn 1974-1983 Protopapadakis và Siegel (1987) nhận thấy tác động không nhất quán

về thời gian rằng mức thâm hụt cao hơn có liên quan đến lạm phát cao hơn sau đó

Trong số các nước trên, Hoa Kỳ là một ngoại lệ với một số bằng chứng thống kê vềtác động trực tiếp và gián tiếp của thâm hụt ngân sách đối với lạm phát

Gần đây hơn, Ezeabasili và cộng sự (2012) tiến hành kiểm định mối quan hệ

giữa thâm hụt ngân sách và lam phát ở Nigeria với dữ liệu năm trong khoảng thời gian 1970-2006, một thời kì có thâm hụt ngân sách kéo dài Trong đó, Ezeabasili và

cộng sự (2012) áp dụng phương pháp mô hình hóa kết hợp các kỹ thuật đồng liên kết

và phân tích cau trúc Các kết quả thực nghiệm cho thấy không có sự gắn kết mạnh

giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát ở Nigeria Hơn nữa, không có bat kỳ bằng chứng

chắc chắn nào về mối quan hệ giữa mức thâm hụt tài chính trong quá khứ và lạm phát

ở Nigeria trong thời gian nghiên cứu.

Tại Việt Nam, Sử Đình Thành (2019), từ mô hình ARDL, cho biết thâm hụt

ngân sách không có quan hệ với lạm phát trong dài hạn, nhưng tác động có ý nghĩa

thống kê lên lạm phát trong ngắn hạn giai đoạn 1985-2011 Điều này là vì gần đây

Việt Nam đã dần kiểm soát bội chi ngân sách từ hai nguồn là vay nước ngoài và vay

trong nước nên sức ép tăng cung tiền trên thị trường trong dai hạn từ bội chi là khônglớn, thế nhưng sức ép tăng chi tiêu công hàng năm lại tăng lên do các nhu cầu chi

thường xuyên va đầu tư công Do đó, Chính phủ cần tiến hành cải cách chính sáchthuế và xử lý quan hệ giữa chi thường xuyên và chi đầu tư dé cân đối ngân sách và

giảm áp lực tăng chi ngân sách hàng năm.

16

Trang 22

Nghiên cứu về mức độ tác động của hai biến số trên, Lin (2013) với dữ liệu

bảng mở rộng của 91 quốc gia từ năm 1960 đến 2006, phát hiện thâm hụt tài khóa cótác động mạnh đến lạm phat trong giai đoạn lạm phát cao và tác động yếu đến lạmphát trong giai đoạn lạm phát thấp, được phân tích áp dụng mô hình DPRQ cho đặc

tả ADRL Mô hình này cũng ủng hộ quan điểm rằng thâm hụt tài khóa trong thời giandài gây ra lạm phát ở các nền kinh tế có lạm phát trung bình cao và ít lạm phát hơn ở

các nền kinh tế có lạm phát thấp Từ đó, Lin và cộng sự (2013) kết luận rằng khôngtồn tại mối quan hệ đồng nhất và tuyến tính giữa hai biến số trên

Bên cạnh đó, một số học giả cũng đặt ra câu hỏi liệu có ton tại mỗi quan hệ nhânquả hai chiều giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát hay không Nghiên cứu vấn đềnày, khi coi thâm hụt của chính phủ, tăng trưởng tiền cơ sở và lạm phát đều là cácbiến nội sinh trong mô hình tự hồi quy gồm ba biến, Ahking và cộng sự (1985), khôngtìm thay mdi liên hệ giữa hai yếu tố trên trong những năm 1960 Mặt khác, Ahking

và cộng sự (1985) lại nhận thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa thâm hụt ngân

sách và lạm phát trong những năm 1950 và 1970 Tuy nhiên, trái ngược với hầu hếtcác lập luận lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đó, tác động của thâm hụtchính phủ lên lạm phát là trực tiếp và độc lập với ảnh hưởng của tăng trưởng tiền cơ

sở lên lạm phát Thêm vào đó, Hondroyiannis và cộng sự (1994) cũng khang định cómột mối quan hệ lâu dài giữa thâm hụt ngân sách chính phủ và lạm phát và ủng hộ

giả thuyết về mỗi quan hệ nhân quả hai chiều giữa hai biến số tại Greece từ năm 1964

đến năm 1992 Đồng tình với quan điểm trên, Devapriya (2012) nhận thấy sự tồn tạimỗi quan hệ nhân quả hai chiều giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát ở Sri Lanka

trong khoảng 1950-2010, dựa trên mô hình vecto tự hồi quy (VAR) Trái lại, đối với

trường hop ở Nigeria trong giai đoạn 1970-2005, Oladipo và cộng sự (2011) nhận

thấy không có mối quan hệ nhân quả từ lạm phát đến thâm hụt ngân sách trong khimối quan hệ nhân quả từ thâm hụt ngân sách đến lạm phát là đáng ké Mặt khác, kếtquả của các bài kiểm tra quan hệ nhân quả của Granger cho thấy mối quan hệ nhânquả một chiều từ thâm hụt ngân sách đến lạm phát trong ngắn hạn tại Uganda trong

giai đoạn 1980-2016 (Ssebulime, 2019) Tương tự, Awe (2012) tìm ra mối quan hệ

nhân quả một chiều từ thâm hụt ngân sách đến lạm phát đang tồn tại ở Nigeria từ

1980-2009.

17

Trang 23

Rõ ràng, mối quan hệ g1ữa thâm hụt ngân sách và lạm phát là một trong các chủ

đề tranh luận phổ biến nhất trong số các nhà kinh tế và hoạch định chính sách ở cácnước phát triển lẫn đang phát triển Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã tiễn hành kiểmtra mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát, tuy nhiên, các công trình thựcnghiệm có những khác biệt nhất định về các biến trong mô hình, phương pháp ướclượng, từ đó kết quả phát hiện cũng khác nhau nhưng kết quả phát hiện còn nhiều

trái ngược.

18

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN