1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đánh giá tác động của dòng vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2018

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động của dòng vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2018
Tác giả NGUYÊN TRUNG PHONG
Người hướng dẫn THS. NGUYEN NGỌC ĐÍNH
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 1995-2018
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 13,18 MB

Nội dung

CNH-1.Tính cấp thiết của đề tài Trong hơn 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đã có được rất nhiều lợi ich từ việc thu hút vốn FDI như là nguồn vốn bồ sung quan trọng ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA KINH TE HOC

CHUYEN DE THUC TAP

ĐÈ TAI: Đánh giá tác động của dòng von FDI tới tăng

trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2018

Sinh viên thực hiện : NGUYÊN TRUNG PHONG

Mã sinh viên : 11164057

Lớp : Kinh tế học 58

Giáo viên hướng dẫn : THS NGUYEN NGỌC ĐÍNH

Trang 2

MUC LUC o2 G G 5G G 5 9 9 9 99 9 0 0.0.0 0 0000809688006 2

PHAN MỞ ĐẦU -5- 5< << se SssEvsEEsEssetserserksetsersersserssrsee 4

1.Tính cấp thiết của dé tài s-scsccsccseesessessessessessessesee 4

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - << << 5 5 9 9.909.000 03009 0096089 58 5

3 Đối tượng, phạm Vi nghiên cứu s s- 5< s<ssssesssssessessesse 5

4.Phương pháp nghiÊn CỨU d <5 << 26 2 995 99 95 999899 556958666/.6 6

Cách tiếp cận CU thé: s- << s s©sss©ssEssessessessessessessessessesse 6

{ổn ca na ẽ ẽ 6

0:09) 57 7

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE FDI VA TANG TRƯỞNG KINH TẾ 7

1.1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tẾ - ¿2 s2sz+zx+zxz+zxees 7 1.1.2 Do lường tác động và chất lượng tăng trưởng kinh tế 7

1.2 Lý luận về vốn FDI -. -s- se sssssssssesssssessvssesserssss 11

1.2.1 Vốn dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) e.ceeceeeeeeseeseeseeseeseeseeeees 11

1.2.3 Các hình thức của FDI cece ccsscccesscceessceccesscecessseecessseceesaees 13

1.3 Vai trò của FDI đối với nền kinh tẾ se se seesseessee 14

1.3.1 Lợi ích của FDI 2-2 ©-<©+£+2EE+EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEkeerkeerkerree 14 1.3.2 Những tac động tiêu cực của FDI 7s 5s s+sssxsseerssesres 14

1.4 Tổng quan nghiên cứu ° s2 s2 2s se ssssessessessessessesse 15

Tóm tắt chương Ï: s- 5° s° s° s2 ©s£s£EsEsEssEssEssEssessessessessee 18

0:09) 18

THUC TRANG VE ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VA TANG

TRƯỞNG KINH TE VIỆT NAM GIAI DOAN 1995-2018 18

2.1 Diễn biến của đầu tư trực tiếp nước ngoài -s s-sess 18

2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo nguồn vốn đầu tư19

2

Trang 3

2.1.2 Dau tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo đối tác 21 2.1.3 Dau tư trực tiếp nước ngoài theo ngành phân bô - 26 2.1.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa phương, vùng kinh tế 28

2.2 Đánh giá tác động của FDI dối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai

SỬ DỤNG MÔ HÌNH VAR DE PHAN TÍCH VA ĐÁNH GIA TÁC

ĐỘNG CUA FDI DEN TANG TRƯỞNG KINH TE VIỆT NAM GIAI

DOAN 1905-22) Í Ñ << 5c 9 9 00000000800 8840088806886 39

3.1 Cơ sở lý thuyết, mô hình và dữ liệu nghiên cứu 39

3.1.1 004 a2 39

3.1.2 Mô hình va dữ liệu nghiên cứu -++s++<c>+sxxexess 4I

3.1.3 Chạy mô hình VAR và phân tích kết quả: 2-2-2 2 45 (D91) 6c 10077 54

Chương 4: Kết luận và kiến nghị -° 5s se =sessesesess 55

Tài liệu tham kkhảO <5 5 5< 5 9 9.99 9600000 089568468896 57

Trang 4

PHAN MỞ DAU

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trong trong co

cau nguồn vốn dau tư của bất kỳ một quốc gia hoặc một địa phương nào Đối với

Việt Nam, hiện chúng ta đang biến đổi theo xu hướng toàn cau, phát triển HĐH Vì thế nên việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lại càng có vai trò đặcbiệt quan trọng.

CNH-1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong hơn 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đã có được

rất nhiều lợi ich từ việc thu hút vốn FDI như là nguồn vốn bồ sung quan trọng cho

vốn đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển dich cơ caukinh tế, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp, trình độ kĩ thuật và công nghệ;tham gia vào mang lưới sản xuất toàn cau, tiếp thu công nghệ va bí quyết quản lý,phát triển kinh tế thị trường nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới,giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống người laođộng, tạo nguồn thu ngân sách lớn Theo báo cáo tổng kết của Bộ Kế hoạch và Đầu

tư về 30 năm dòng vốn FDI vào thị trường Việt Nam thì tỷ lệ đóng góp của FDI vàoGDP đã tăng từ 2% GDP năm 1992 lên 12,7% năm 2000; 16,98% (2006); 18,97%(2011) và năm 2014 là 20% Trong hoạt động xuất khẩu, từ năm 2003, xuất khâucủa khu vực FDI bắt đầu vượt khu vực trong nước và dan trở thành nhân tố chính

thúc đây xuất khâu, đóng góp tới 66,87% tổng kim ngạch xuất khâu của cả nojớc

vào năm 2013 Năm 2014, khu vực FDI xuất khâu 82,5 ty USD, tăng 13,6%, đónggóp 67% vào tong kim ngạch xuất khẩu của cả nước và vẫn liên tục xuất siêu Năm

2015, xuất khẩu của khu vực FDI (kế cả dầu thô) ước tính đạt 115,1 tỷ USD, tăng13,8% so với cùng kỳ năm 2014 và chiếm 70,9% tổng kim ngạch xuất khâu của Việt

Nam Trong khi đó, nhập khẩu của khu vực này là 97,9 tỷ USD, tăng 16,4% so với

cùng kỳ năm 2014 và chiếm 59,2% tổng kim ngạch nhập khâu Trong năm 2015,khu vực FDI xuất siêu gần 17,15 tỷ USD Báo cáo tình hình thu hút FDI của CụcĐầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 5 tháng đầu năm 2019, Việt Nam tiếp

4

Trang 5

tục ghi dấu mốc kỷ lục mới về giá trị vốn đăng ký đầu tư trong vòng 5 năm trở lạiđây Nghiên cứu cho thấy, việc thu hút vốn FDI Việt Nam thời gian qua đã mang lạinhiều kết quả quan trọng Tổng số dự án FDI đăng ký mới, bổ sung thêm vốn và cáclượt góp vốn tăng nhanh qua các năm, cả về số lượng lẫn giá trị Kết quả này có

được là do Việt Nam đã quyết liệt thực hiện các cơ chế, chính sách mở cửa thu hút

FDI trong hơn 30 năm vừa qua Môi trường kinh tế tăng trưởng nỗi bật, với tốc độtăng bình quân hàng năm đạt 6%-7%; Môi trường chính trị 6n định cũng là điềukiện thuận lợi dé thu hút các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiênhoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI còn tồn tại nhiều mặt tiêu cực đến nền kinh tếnhư: Vấn đề chuyên giá gây thiệt hại cho nền kinh tế, khả năng chuyển giao côngnghệ hạn chế và nguy cơ trở thành bãi thải công nghệ, khả năng tạo việc làm chưa

én định, làm tăng các vấn đề xã hội mới như phân hoa xã hội, giàu nghéo, nạn "chảy

máu chất xám" trong nội bộ nền kinh tế, vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề hiệu

quả giải ngân vốn đầu tư

Vì thế nên em lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động của dòng vốn FDI tớităng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2018"dé phân tích thực trạng FDIhiện nay ở Việt Nam, dựa vào các kết quả từ mô hình để chỉ ra tác động của FDIđến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài phân tích thực trạng FDI, các kết quả, hiệu quả đạt được, tác động củaFDI và dựa vào đó dé đưa ra một số kiến nghị thu hút FDI vào Việt Nam

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: dòng vốn FDI, va chỉ số tăng trưởng kinh tế

GDP

Phạm vi nghiên cứu: Quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ởViệt Nam giai đoạn 1995-2018

Trang 6

4.Phương pháp nghiên cứu

Dé giải quyết các van đề trên, em sử dụng một số phương pháp sau:

- _ Tổng hợp số liệu

- Phan tích

- Chay mô hình dé đưa ra nhận xét

Cách tiếp cận cụ thé:

- Nghiên cứu tài liệu, phân tích thực trạng nguồn vốn FDI, tăng trưởng kinh

ở Việt Nam hiện nay.

- Thu thập số liệu về FDI từ năm 1995-2018; sử dụng một sỐ phần mềm Eview dé

nghiên cứu số liệu

5 Kết cấu đề tài

+ Đề tài của em bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về FDI và tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt

Nam giai đoạn 1995-2018

Chương 3: Sử dụng mô hình VAR để phân tích và đánh giá tác động của FDI đến

tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2018

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Trang 7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE FDI VÀ TANG TRƯỞNG KINH TE

Tăng trưởng kinh tế trong mỗi thời kỳ được thé hiện bởi một hệ thống đặc trưng

phù hợp với nội dung, mục tiêu của các quốc gia Để đạt được các chỉ tiêu tăng trưởng

trong các chiến lược phát triển kinh tế, các quốc gia luôn luôn tìm cách khai thác và tổchức các nguồn lực hiệu quả nhất Trong đề tài, chương này thực hiện tổng quan các lythuyết về tăng trưởng, từ đó thấy được các nhân tố có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế

Việt Nam

1.1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế được xem là một trong những vấn đề quan trọng nhất trongnghiên cứu nền kinh tế của 1 nước Hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất với nhau rằngtăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tính cho toàn bộ nền kinh

tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Sự gia tăng được thê hiện ởquy mô tăng trưởng, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối

và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ Thu nhập của nền kinh tế cóthé biểu hiện đưới dạng hiện vật hoặc giá trị Thu nhập băng giá trị phản ánh qua các chỉtiêu tong sản phâm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI) và được tinh cho toànthé nền kinh tế hoặc tính bình quân trên đầu người

Mối quan hệ giữa phát triển và tăng trưởng là mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho nhau,trong đó vẫn đảm bảo nguyên tắc tăng trưởng kinh tế là một yếu tố quan trọng của phát

triển

1.1.2 Do lường tác động và chất lượng tăng trưởng kinh tế

1.1.2.1 Các chỉ tiêu do lường tang trưởng kinh tế

Thước đo tăng trưởng kinh tế thường được xác định theo các chỉ tiêu sau:

- _ Tổng giá trị sản xuất (GO),

- _ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP),

Trang 8

- _ Tổng thu nhập quốc dân (GNI),

- Thu nhập quốc dân (NI),

- Thu nhập quốc dân khả dụng (NDI),

- Thu nhập bình quân đầu người

Tổng giá trị sản xuất (GO): là tổng gia tri sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo

ra ở trên phạm vi lãnh thô của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối

cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong

một thời kỳ nhất định

Tổng thu nhập quốc dân (GNI): GNI được hình thành từ GDP tiếp cận theo góc

độ thu nhập và được điều chỉnh theo con số chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài:

GNI= GDP + chênh lệch thu nhập nhân tổ với nước ngoài

Thu nhập quốc dân (ND: là phan giá trị sản phẩm vật chất và dich vụ mới sáng tạo

ra trong một khoảng thời gian nhất định NI chính là tong thu nhập quốc dân GNI sau khi

đã loại trừ đi khâu hao vôn cô định của nên kinh tê

Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI): là phần thu nhập của một quốc gia dành cho

tiêu dùng trong một thời kỳ.

Thu nhập bình quân đầu người: (GDP/người, GNI/ngudi) Chỉ tiêu này phản ánhtăng trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số Quy mô và tốc độ tăng thu nhập bìnhquân đầu người là những chỉ báo quan trọng phản ánh mức sống dân cư Sự gia tăng liêntục của chỉ tiêu này là dấu hiệu thé hiện sự tăng trưởng bền vững của một quốc gia Thunhập bình quân đầu người còn được sử dụng trong việc so sánh mức sống dân cư giữacác quốc gia với nhau Vì thế, các chỉ tiêu trên được sử dụng làm thước đo cho sự thayđôi trong kinh tê va còn được sử dụng đê xác định mục tiêu phân dau của quôc gia.

Theo các nhà kinh tế, có ba nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế:chuyển dịch cơ cấu, hiệu quả kinh tế, khả năng cạnh tranh của nên kinh tế

Trang 9

a Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế được hiểu là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thé kinh tế, thé

hiện môi quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả vê sô lượng và chât lượng giữa các bộ

phận với nhau Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế — xã

hội nhât định luôn luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thê Nêu các thước đo

tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về lượng thì xu thế chuyên dịch cơ cấu kinh tế là thêhiện mặt chất trong quá trình phát triển Sự chuyền dich cơ cấu kinh tế có thé được thé

hiện trong:

e Cơ cấu ngành kinh tế: về lý thuyết, cơ cấu ngành kinh tế thé hiện

cả mặt định lượng và định tính Mặt định lượng chính là quy mô va tỷ trọngtrong GDP, lao động, vốn của mỗi ngành trong tông thé kinh tế quốc dân Mặt

định tinh thé hiện vị trí và tam quan trọng của mỗi ngành trong hệ thống kinh tế

quốc dân

e Cơ cấu vùng kinh tế: sự phát triển kinh tế được thé hiện ở cơ cấuvùng kinh tế theo góc độ thành thị và nông thôn Một xu hướng khá phổ biếncủa các nước đang phát triển là luôn có một lượng người thường từ nông thôn rathành thị Do ở nông thôn nghèo khổ, khó có công ăn việc làm ôn định nên việc

di dân lên thành thị là điều đương nhiên Mặt khác, việc thực hiện các chínhsách CNH-HDH, phát triển hệ thống công nghiệp cũng làm cho ty trọng kinh tếthành thị ở các nước đang phát triển ngày càng tăng lên, tốc độ tăng dân số thành

thị cao hơn so với tốc độ tăng trưởng dân số chung và đó chính là xu thế trong

quá trình phát triển

Cơ cấu thành phần kinh tế: đây là dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội hoá

về tư liệu sản xuất và tài sản của nền kinh tế Ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại

6 thành phần kinh tế:

kinh tế nha nước

kinh tế tập thểkinh tế cá thể

Trang 10

- tiểu chủ

- _ kinh tế tư bản tư nhân

- _ kinh tế tư bản nhà nước

- _ kinh tê có von dau tư nước ngoài

Cơ cấu khu vực thể chế: nền kinh tế được phân chia dựa trên cơ sở vai trò các bộphận cấu thành trong sản xuất kinh doanh và qua đó đánh giá được vị trí của mỗi khu vựctrong vòng luân chuyên kinh tế và mối quan hệ giữa chúng trong quá trình thực hiện sựphát triển kinh tế Các đơn vị thé chế trong nền kinh tế được chia thành 2 khu vực: khuvực chính phủ và khu vực tư nhân.

Cơ cấu tái sản xuất: đây là cơ cau kinh tế phân chia tổng thu nhập của nền kinh tếtheo tích lũy và tiêu dùng Phần thu nhập dành cho tích lũy tăng và chiếm tỷ trọng cao là

điều kiện cung cấp vốn lớn cho quá trình tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế Tỷ trọng

thu nhập dành cho tích luỹ ngày càng cao chính là xu thế phù hợp trong quá trình pháttriên nên kinh tê của mỗi quôc gia.

b Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả kinh tê

Hiệu quả sản xuất của nền kinh tế được thê hiện dưới các góc độ: năng suất sử dụng

các yếu tô đầu vào là vốn và lao động, đóng góp của TFP với tăng trưởng kinh tế.

Chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sử dung lao động — Năng suất lao động: dé tínhnăng suất lao động cho toàn bộ nền kinh tế, có thể đơn giản lấy GO (theo giá có định)chia cho số lao động (hoặc giờ lao động) Nếu GO bình quân trên mỗi lao động càng lớnthì năng suất lao động càng cao

Chi tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn — Hệ số ICOR: hệ số này phản ánh hiệuquả của việc sử dụng vốn đầu tư đối tới tăng trưởng kinh tế của quốc gia

Tốc độ tăng TFP và tỷ phần đóng góp của tốc độ tăng TFP: TFP là chỉ số phụthuộc vào hai yếu tố: tiến bộ công nghệ và kỹ thuật; và hiệu quả sử dụng các yếu tô đầu

10

Trang 11

vào TFP chiếm tỷ trọng cao trong đóng góp của vào tăng trưởng kinh tế sẽ đảm bảo duytrì được tốc độ tăng trưởng dài hạn và tránh được những biến động kinh tế từ bên ngoài.

Tốc độ tăng TFP là chỉ tiêu phản ánh và khái quát hiệu qua sử dụng nguồn lực sản

xuất, là yếu tố quan trọng dé đánh giá tinh chất phát triển và bền vững của kinh tế, là cơ

sở dé phân tích hiệu quả sản xuất xã hội, đánh giá tiến bộ khoa học công nghệ, đánh giátrình độ tổ chức và quản lý sản xuất, của mỗi ngành, mỗi địa phương hay mỗi quốc gia.Chính vi vậy, tốc độ tăng trưởng TFP và ty phần đóng góp của tốc độ tăng TFP là mộttrong những chỉ tiêu quan trong dé đánh giá chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế

c Các chỉ tiêu phản ánh về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế

Bao gồm: tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(ROS), ty lệ xuất khẩu, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu trong nước, tỷ lệxuất khâu nông sản qua chế biến, mức tiêu thụ điện năng dé tạo ra một đơn vi GDP, cácthước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến các vấn đề phúc lợi: tăng trưởngkinh tế và giải quyết việc làm, tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo, tăng trưởngkinh tế và tiến bộ xã hội (chi số phát triển con người HDI), tăng trưởng kinh tế và côngbăng xã hội; các thước đo về chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến bảo vệ và cảithiện môi trường Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng, nguồn lực riêng nên sự tác động củacác nhân tố này đến tăng trưởng kinh tế khác nhau Ở phần sau của đề tài sẽ làm rõ hơnvai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế thông qua việc phân tích cơ sở lý thuyết vàđịnh lượng trên thế giới cũng như ở Việt Nam

1.2 Lý luận về vốn FDI

1.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Dựa vào nguôn gôc của vôn, đâu tư được chia thành đâu tư trong nước và đâu tư nước ngoài Căn cứ vào quan hệ giữa quyên sở hữu va quyên sử dung von, dau tư đượcchia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

11

Trang 12

Đầu tư nước ngoài gián tiếp: là một hình thức đầu tư mà trong đó chủ đầu tưthông qua thị trường tài chính để tài trợ, mua cô phiếu hoặc chứng khoán của các công tynước ngoài nhằm thu lãi từ hoạt động tín dụng, lợi nhuận từ cô phiếu hoặc thu thập từchứng khoán, nhưng không trực tiếp tham gia quản trị vốn mà họ đã bỏ ra.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Theo tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD),đầu tư trực tiếp nước ngoài phản ánh những lợi ích khách quan lâu dài mà một thực thêkinh tế tại một nước (nhà đầu tư) đạt được thông qua một cơ sở kinh tế tại một nền kinh

tế khác Lợi ích lâu dài thé hiện ở chỗ sự tồn tại một mối quan hệ dài hạn giữa nhà đầu tư

với doanh nghiệp được đầu tư Nhà đầu tư có được ảnh hưởng quan trọng và hiệu quảtrong việc quản lý doanh nghiệp đó Đầu tư trực tiếp bao gồm việc thực hiện những giaodịch từ đầu và tất cả những giao dịch vốn tiếp theo giữa hai thực thể và các doanh nghiệp

được liên kết một cách chặt chẽ Như vậy, FDI là đầu tư vốn nước ngoài có gắn liền với việc quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh đối với dự án, doanh nghiệp tiếp nhận

phần vốn đó và có thời hạn lâu dải

+ FDI có những đặc điểm sau:

- FDI là loại hình chu chuyền vốn quốc tế, chủ sở hữu vốn tiến hành hoạt động đầu

tư ở nước ngoài, có nghĩa là doanh nghiệp tiếp nhận vốn FDI không phụ thuộc quốc gia

của chủ đầu tư.

- FDI là loại hình đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư nước ngoài có quyền điều hành doanhnghiệp tiếp nhận vốn

- Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh và lãi hoặc lỗđược phân chia giữa các chủ đầu tư theo tỷ lệ góp vốn của các bên

- So với các loại hình đầu tư quốc tế khác, FDI ít chịu sự chi phối của Chính phủ

hơn, đặc biệt ít phụ thuộc vao mối quan hệ chính trị giữa nước chủ nha với nước đầu tư.

- FDI là loại hình đầu tư dài hạn và trực tiếp Do đó, FDI là một khoảng vốn dài hạntương đôi ôn định và không phải là vôn vay nên nước chủ nhà có được một nguôn vôn

12

Trang 13

đài hạn bô sung cho đâu tư trong nước và không phải lo trả nợ Hơn nữa, vôn đâu tư trực tiép nước ngoài không chỉ bao gôm von dau tư ban dau mà còn có von bô sung trong quá trình dau tư của các bên nước ngoài.

- Do mục đích của các nhà đâu tư nước ngoài là lợi nhuận nên các lĩnh vực sản xuâtkinh doanh của FDI phần lớn là những lĩnh vực có thể mang lại lợi nhuận cao

- Về hình thức, các nhà đầu tư có thé thực hiện FDI theo các phương thức như bỏvốn thành lập doanh nghiệp mới ở nước ngoài hoặc mua lại một phần hay toàn bộ các

doanh nghiệp có sẵn hoặc mua cổ phiếu tiến tới thôn tính, sát nhập.

1.2.3 Các hình thức của FDI

Có nhiều cách phân loại hoạt động FDI như sau:

Buôn bán đối ứng: là hình thức đơn giản nhất của FDI và chỉ áp dụng đối vớinhững nước có chính sách hạn chế nhập khâu và hạn chế đầu tư chặt chẽ

Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là hình thức đầu tư, theo đó bên nước ngoài và bênchủ nhà cam kết thực hiện các nghĩa vụ và được hưởng các quyền lợi tương xứng ghitrong một hợp đồng hợp tác kinh doanh

Liên doanh: là doanh nghiệp do các bên nước ngoài và nước chủ nhà thành lập,

trong đó các bên cùng góp vốn, cùng điều hành kinh doanh, cùng chia sẻ rủi ro và lợi

nhuận theo tỷ lệ góp vốn trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa

Chính phủ nước chủ nhà với Chính phủ nước ngoài Hình thức này ưu việt hơn hình thức

hợp đồng hợp tác kinh doanh do sự gắn bó trách nhiệm và quyền hạn chặt chẽ hơn giữacác bên Hình thức liên doanh chỉ thích hợp trong giai đoạn đầu của quá trình thu hút vốnFDI, thích hợp với những lĩnh vực đầu tư bắt buộc cần phải có sự tham gia liên doanh củanước chủ nhà Đó là các dự án lớn ở các nganh công nghiệp va dịch vụ quan trọng, các

dự án nông — lâm nghiệp, các dự án sử dụng nhiêu tải nguyên.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sởhữu của nhà đầu tư nước ngoài, được thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, quản lý và chịu

13

Trang 14

trách nhiệm về hoạt động cũng như kết quả sản xuất kinh doanh Đây là hình thức đượcnhiều nhà đầu tư FDI ưa thích, nhất là các công ty xuyên quốc gia Hình thức này rất phát

triển ở những nước có môi trường đầu tư rõ ràng, 6n định và thích hợp với nhiều ngành

nghề khác nhau

1.3 Vai trò của FDI đối với nền kinh tế

1.3.1 Lợi ích của FDI

1.3.1.1 Đối với nước chủ đầu tư

- Chu động và nâng cao hiệu quả sử dung von

- _ Thực hiện chính sách chuyên giá nhắm tôi đa hóa lợi nhuận

- Chiém lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh với các doanh nghiệp nội

địa

- Khai thác nguồn tài nguyên nhân công giá rẻ và những lợi thé khác

- _ Tranh thủ những ưu đãi từ các nước nhận đầu tư

1.3.1.2 Đối với nước tiếp nhận dau tư

- _ Thúc day tăng trưởng kinh tế

- B6 sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế

- _ Góp phan phát triển công nghệ

- Nang cao chất lượng lao động

- _ Góp phan giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

- Góp phần chuyền dich cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư

1.3.2 Những tác động tiêu cực của FDI

1.3.2.1 Những tác động tiêu cực của FDI đổi với nước chủ dau tư

- Kho khăn trong quản lý vốn và công nghệ

- Tham hụt tạm thời cán cân thanh toán quốc tế

- Viéc làm va lao động trong nước

- _ Nguy cơ bắt chước, ăn cắp công nghệ sản phẩm cao1.3.2.2 Những tác động tiêu cực của FDI đối với nước tiếp nhận dau tư

- _ Chuyên giao công nghệ

- Phu thuộc kinh tế vào nước chủ đầu tư

14

Trang 15

- Su xuất hiện doanh nghiệp có vốn FDI có thé gây cạnh tranh khốc liệt

- Tac động đến cán cân thanh toán

- _ Nhiều doanh nghiệp FDI trốn thuế tại nước nhận đầu tư, chủ yêu qua chuyên giá

- _ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

- Gia tăng khoảng cách giàu nghéo giữa các cá nhân, giữa các vùng nhận được

FDI

1.4 Tổng quan nghiên cứu

Người ta có thé nhận thấy, trong các tài liệu cập nhật, người ta đặc biệt chú ý đến tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước sở tại Về mặt lý thuyết, trong mô

hình tân cô điển, FDI khuyến khích tăng trưởng kinh tế bằng cách tăng đầu tư và / hoặc

hiệu quả của chúng Mô hình tăng trưởng nội sinh cho thấy rằng FDI thúc day tăng

trưởng bằng cách phô biến công nghệ từ các nền kinh tế phát triển đến các nước sở tại(Borensztein et al., 1998) Như được tóm tắt trong các nghiên cứu của tác giảBalasubramanyam et al (1996) và De Mello (1999), FDI là hỗn hợp của cô phiếu vốn, bíquyết và công nghệ, có thể nâng cao kiến thức hiện có trong nền kinh tế chủ nhà thôngqua đào tạo công nhân bền vững, tiếp thu và phô biến kỹ năng và bằng cách giới thiệuquản lý thay thế thực hành và quản lý cấu trúc tổ chức (Xiaoying, Xiaming, 2005) Từ

quan điểm thực nghiệm, Blomstrom et al (1996) đã xác định những tác động tích cực của FDI đối với tăng trưởng kinh tế, sử dụng dòng vốn đầu tư FDI ở một quốc gia mới nỗi,

như một thước đo tương tác của nó với các quốc gia khác Nghiên cứu được thực hiện bởiBalasubramanyam et al (1996) đã dẫn đến những kết quả quan trọng ủng hộ giả thuyếtrằng FDI quan trọng hơn đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước thúc day xuất khâu, sovới những nước khuyến khích nhập khẩu Điều này ngụ ý rằng tác động của FDI khácnhau, tùy thuộc vào đặc thù của đất nước; chính sách thương mại có thể ảnh hưởng đếnvai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế UNCTAD (1999) nhận thấy răng FDI có thê

có tác động tích cực hoặc tiêu cực, tùy thuộc vao các biến có trong phương trình thửnghiệm Những biến số này bao gồm GDP bình quân đầu người, trình độ học vấn, mứcđầu tư trong nước, sự bat ồn chính trị, vấn đề thương mại, quy mô của thị trường đen đen

và giai đoạn phát triển tài chính Borensztein và cộng sự (1998) đề xuất rằng sự khác biệt

về kha năng hap thụ của các công nghệ có thê giải thích sự thay đổi của hiệu ứng FDI đốivới tăng trưởng kinh tế giữa các quốc gia Trong mô hình mà chúng tôi đề xuất, việc đàotạo nguồn nhân lực quyết định khả năng áp dụng các công nghệ nước ngoài Do đó,người ta có thể cho rằng một mức độ cao hơn về kỹ năng vốn nhân lực có thể tạo ra tốc

độ tăng trưởng cao hơn ở một mức vốn nhất định (giả định này được hỗ trợ bởi kết quả

thực nghiệm của họ) Các tác giả tương tự chỉ ra rằng đất nước có thê cần một mức vốn

cổ phần nhân lực tối thiêu để có được kết quả FDI tích cực Tương tự, Olofsdotter (1998)đang xem xét khả năng hấp thụ của các nước nhận FDI, và sau đó đi đến kết luận rằng tác

15

Trang 16

động tích cực của FDI mạnh hơn khi có mức độ vượt trội về năng lực thể chế và tầmquan trọng của hiệu quả quan liêu cao hơn Bengo và Sanchez-Robles (2003) chứng minhrằng FDI có mối tương quan tích cực với tăng trưởng kinh tế, nhưng các nước chủ nhà

đòi hỏi vốn nhân lực, ôn định kinh tế và thị trường tự do hóa để có được lợi ích từ dòng

chảy hiệu qua FDI trong dài hạn Sử dung dir liệu thu được từ một cuộc khảo sát đượcthực hiện trên §0 quốc gia, trong giai đoạn 1979-1998, Durham (2004) không xác địnhđược mối quan hệ tích cực giữa tăng trưởng kinh tế và FDI, và cho thấy hiệu ứng FDI cótương quan với khả năng hấp thụ của nước chủ nhà Các nước phát triển có xu hướng cólực lượng lao động lành nghề cao hơn các nước mới nổi; do đó, người ta có thé cho rằngcái sau sẽ có dòng vốn FDI cao hơn Giả định này được xác nhận bởi Xu (2000), người

đã nghiên cứu các công ty đa quốc gia Hoa Kỳ như là một kênh phổ biến cho công nghệ

quốc tế tại 40 quốc gia trong giai đoạn 1966-1994 Kết quả chính là chuyển giao công

nghệ từ các công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ đã đóng góp vào tăng trưởng năng suất ở các

nước phát trién nhưng không phải ở các nước dang phát triển Tuy nhiên, có băng chứngthực nghiệm theo đó các tác động tích cực của FDI không nhất thiết tương quan với khảnăng hấp thụ Ví dụ, Bende-Nabende et al (2003) tiết lộ rằng tác động FDI trực tiếptrong dài hạn lên tăng trưởng kinh tế là đáng chú ý; nó cũng tích cực đối với các quốc gianhư Philippines và Thái Lan (kém phát triển về kinh tế) và tiêu cực ở các nước có nền

kinh tế phát triển hơn như Nhật Bản và Đài Loan Những phát hiện trước đây phù hợp với

nghiên cứu Sjoholm (1999), ở cấp độ kinh tế vi mô; Theo ông, khoảng cách giữa các

doanh nghiệp trong và ngoài nước càng lớn thì năng suất càng tăng Các cuộc tranh luận

ở trên cho thay tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế là không thé kết luận Vai

trò FDI có thé bi ảnh hưởng bởi tính đặc thù của quốc gia đó; nó có thể là tích cực, tiêu

cực, hoặc thậm chí không liên quan, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, thể chế hoặc côngnghệ của nước sở tại Khi phân tích mối tương quan giữa hai biến, một vấn đề quan trọng

là tính nội sinh có thể xảy ra giữa chúng Về mặt nay, hai cách tiép can duoc thuc hién.Các cựu đề cập đến thử nghiệm quan hệ nhân quả song phương Sử dung dữ liệu từ mười

quốc gia Đông Á, Kholdy (1995) đã thực hiện các thử nghiệm quan hệ nhân quả Granger,

nhưng không tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa FDI và năng suất Như đã giải thích,FDI có thé gây ra "rò rỉ" hiệu quả hạn chế, vì một phương tiện để chuyên giao công nghệ

ít quan trọng hơn so với giả định trước đây Zhang (1999) cũng nghiên cứu về quan hệnhân quả (đối với mười nền kinh tế châu Á) và kết luận rằng FDI tăng cường tăng trưởngkinh tế đài hạn ở Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Indonesia, Nhật Bản và Đài Loan, vàtrong ngắn hạn tăng cường trong trường hợp Singapore Chakraborty và Basu (2002) sửdụng kỹ thuật hợp tác và sửa lỗi dé kiểm tra mối quan hệ giữa FDI va tăng trưởng kinh tế

ở Ấn Độ Kết quả thu được cho thấy, ở An Độ, GDP không Granger gây ra bởi FDI; quan

hệ nhân quả của nó là theo cách khác (từ GDP đến FDI) Nair-Re Richt và Weinhold

(2001) bắt đầu từ các ước tính hỗn hợp (cố định và ngẫu nhiên) dé khám pha mdi liên hệgiữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở các nước mới nổi, và sau đó xác định mối quan hệ

16

Trang 17

nhân quả giữa hai biến Sử dụng dữ liệu từ 80 quốc gia trong giai đoạn 1971-1995, Choe(2003) đã tiết lộ mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa FDI và tăng trưởng kinh tế; tácđộng của nó rõ ràng hơn từ tăng trưởng kinh tế đối với FDI Từ các nghiên cứu trên,người ta có thể nhận thấy rằng các kết quả liên quan đến quan hệ nhân quả là không đồngnhất Nó chứng minh một lần nữa rằng mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế cònlâu mới được làm rõ Nó thay đổi tùy thuộc vào quốc gia được đề cập và khoảng thờigian xác định Cách tiếp cận thứ hai liên quan đến tính nội sinh giữa hai biến là ước tính

hệ thống các phương trình, trong đó phương trình FDI bao gồm các biến như: tăng trưởng

kinh tế, vốn nhân lực, tỷ giá hối đoái và cơ sở hạ tầng Các ví dụ gần đây bao gồm các

nghiên cứu về Bende-Nabende và Ford (1998), và Bend-Nabende et al (2002, 2003) đãgiải thích một hệ thống các phương trình trong đó cả FDI và tăng trưởng kinh tế được coi

là các biến nội sinh Xiaoying và Xiaming (2005) đã nghiên cứu tác động của FDI đến

tăng trưởng kinh tế ở cả các nước phát triển (21) và ở một số nước m0oi nÔI , SỬ dụng dữ

liệu cắt ngang trong giai đoạn 1970-1999 Kết quả cho thấy rằng không có sự đồng nhấtgiữa hai biến trong toàn bộ thời kỳ, ngoại trừ giai đoạn 1985-1999, Nghiên cứu cho thayrang có một mối liên hệ bổ sung cao giữa FDI và tăng trưởng kinh tế cho tat cả các quốc

gia đang nghiên cứu Hơn nữa, FDI không chỉ tự tăng cường tăng trưởng kinh tế mà còn

gián tiếp, thông qua các hiệu ứng tương tác tích cực với nguồn nhân lực; và cũng thôngqua các tác động tiêu cực cao liên quan đến tương tác FDI với khoảng cách công nghệ ởcác nước mới nổi Dữ liệu thực nghiệm hỗ trợ các lý thuyết mới về FDI và tăng trưởng

kinh tế, xác nhận rằng dòng vốn FDI được thu hút bởi các quốc gia có thị trường lớn

Hơn nữa, vốn con người và khả năng hấp thụ là rất quan trọng để vốn FDI có những hậu

quả tích cực đối với tăng trưởng kinh tế Y nghĩa chính trị của nghiên cứu là rõ rang: vì các biến được nghiên cứu có xu hướng trở thành nội sinh, thúc day vốn nhân lực, kỹ năng

công nghệ và phát triển kinh tế sẽ thu hút dòng vốn FDI mới Yếu tổ này sẽ tiếp tục kíchthích tăng trưởng kinh tế và khả năng cạnh tranh

17

Trang 18

Tóm tắt chương 1:

Chương 1, dé tài đã hệ thống hoá được cơ sở lý luận chung về FDI và tăng trưởng

kinh tế, làm rõ khái niệm về tăng trưởng kinh tế, các nhân tố tác động đến tăng trưởngkinh tế Những nội dung trình bay trong chương | là cơ sở dé phân tích mối quan hệ của

FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong chương 2 là phân tích thực trạng tăngtrưởng kinh tế và thu hút FDI của Việt Nam

CHƯƠNG 2

THUC TRANG VE ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VA TANG

TRƯỞNG KINH TE VIỆT NAM GIAI DOAN 1995-2018

2.1 Diễn biên của dau tư trực tiêp nước ngoài

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nhân tố hết sức quan trọng và cần

thiết cho sự phát triển kinh tế cũng như cho quá trình CNH-HĐH ở nước ta Đặc biệt

18

Trang 19

trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang theo xu hướng mở của hội nhập kinh tế thì vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài càng thể hiện được vai trò của mình trong sự nghiệp phát

triển kinh tế Năm 1987 nước ta chính thức ban hành luật đầu tư trực tiếp nước ngoai vàoViệt Nam, tính đến nay đã gần 30 năm tồn tại và phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoảiđược thé hiện trên 5 phương diện:

2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo nguôn von dau tw

Trang 20

Tổng số vốn thựcSôdự Tông vôn đăng ký hiện (Triệu đô la

Từ năm 2014 — 2018, FDI vào Việt Nam bắt đầu ồn định và tăng lên đều hơn Số dự

án tăng từ 1.843 lên 3.147 dự án Tổng số vốn đăng ký và số vốn thực hiện cũng tăng từ

21.921 triệuUSD và 12.500 triệuUSD lên 36.368 triệuUSD và 19.100 triệuUSD.

20

Trang 21

2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo đối tác

Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*)Hàn Quốc 7.487,0 62.630,3Nhat Ban 4.007,0 57.372,1

Xin-ga-po 2.161,0 46.718,2 Dai Loan 2.597,0 31.406,2

Quan đảo Virgin thuộc Anh 793,0 20.793,6Đặc khu hành chính Hồng Công (TQ) 1.437,0 19.845,

Trang 22

Vương quốc Anh

Liên bang Nga

Tây Án thuộc Anh

17,0

131,0 91,0

22

3.516,5

2.338,7

1.941,4 1.916,2

1.865,9 1.135,3

1.061,2 1.039,2 954,1

915,5

878, 1 708,4 565,2 478,1 417,2 389,3

Trang 23

Quan đảo Ba-ha-mas

Tay Ban Nha

Niu-di-lan

Số dự án Tổng vốn đăng ky (Triệu đô la Mỹ) (*)

53,0 79,0 67,0 5,0

11,0 10,0 23,0

14,0

2,0 41,0 10,0

15,0 32,0

4,0

69,0 33,0

23

376,8 348,9 347,0 337,0

314,9

208,2 200,6 182,6

93,8

92,2

Trang 24

Liên bang Xanh Kit và Nêvit

Quan đảo Cha-nen

20,0 4,0 4,0

1,0 3,0 9,0 12,0 2,0

24

90,1 87,7 82,8 78,8 70,0 68,4

68,4

66,9 64,7

56,7

47,6 45,0 39,9 38,1 36,1 35,1

Trang 25

Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*)

29,5 27,3 22,6 22,5

20,8

Thực hiện phương châm của Dang và Chính phủ “ đa phương hóa, da dang hóa các

môi quan hệ hợp tác, Việt Nam muôn làm bạn với tât cả các nước trong khu vực cũngnhư trên thế giới” được cụ thể hóa bang hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài Qua gần

30 năm đã có hơn 73 quốc gia và vùng lãnh thé đầu tư vào Việt Nam với tổng số dự án là

trên 27280 dự án với tông số vốn đăng ky là 329.250 triệuUSD Trong đó các nước Châu

Á chiếm 69%, khối ASEAN chiếm 19% tổng số vốn đăng ký, EU chiếm 10%, các nước

Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa kỳ chiếm 3,5%

Qua biéu đồ (tích lũy đến năm 2018), có thé thay được vốn FDI vào Việt Nam chủ

yêu đên từ các nước Châu á Hàn Quôc là quôc gia có sô vôn đâu tư FDI lớn nhât với

62.630 triệuUSD với tổng số dự án là 7.487 Tiếp theo là Nhật Bản, Singapo và Dai

25

Trang 26

Loan với tổng số vốn đăng ký lần lượt là là 57.372; 46.718 và 31.406 triệuUSD với số

dự án lần lượt là 4.007; 2.161 và 2.597 dự án

2.1.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành phân bổ

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Khai khoáng

Công nghiệp chế biến, chế tạo

Sản xuât và phân phôi điện, khí đôt, nước nóng, hơi

nước va điêu hoà không khí

Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải,

nước thải

Xây dựng

Ban buôn va ban lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy va

xe có động cơ khác

Vận tải, kho bãi

Dịch vụ lưu trú và ăn uống

Thông tin và truyền thông

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

Hoạt động kinh doanh bất động sản

26

Sô dự án

511,0 105,0 12.460,0

186.514,2

20.820,9

2.338,5 10.846,5

6.200,0 4.646,7

12.004,2

3.336,5

1.487,8

53.226,0

Trang 27

Số dự Vốn đăng ký (Triệu đô

án la Mỹ) (*) Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 2.478,0 3.096,3

Hoạt động hành chính va dịch vu hỗ trợ 298,0 527,1

Giáo dục và dao tạo 376,0 759,9

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 134,0 1.867,0Nghé thuat, vui choi va giai tri 133,0 2.781,6

Hoạt động dịch vu khác 156,0 762,8

Nguồn: Tổng cục thông kê

Ta có thể thấy được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung chủ yếu vào ngànhcông nghiệp và ngày càng tăng dần Nếu như giai đoạn 1991-2000 khu vực này chiếm chỉkhoảng hơn 40% thì đến giai đoạn 2001-2005 khu vực này đã đạt trên 60%, giai đoạn2006-2012 tỷ trọng ngành công nghiệp có giảm đôi chút song vẫn chiếm hơn 50% Từ

2012 — 2018 khu vực này đã tăng trở lại với tỷ trọng hơn 68% Trong lĩnh vực Công

nghiệp và xây dựng dòng vốn FDI tập trung vào một số ngành như : Công nghiệp dầukhí, Công nghiệp nhẹ, Công nghiệp nặng, Công nghiệp thực phẩm và xây dựng Giai

đoạn đầu số dự án đầu tư vào công nghệ cao hoặc công nghệ sạch là rất ít, mà chủ yếu

đầu tư tập trung vào việc gia công các sản phẩm nhẹ Sau khi gia nhập WTO nhà nước tavẫn định hướng tập trung vào lĩnh vực Công nghiệp và Xây dựng, tuy nhiên đã thay đôi

về lĩnh vực cũng như sản phẩm cụ thể, khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, sản xuất sản phẩm, linh kiện điệntử đây chính là các dự án có kha năng tao giá tri gia tăng cao Nhờ đó, các dự án thu

hút EDI thuộc các lĩnh vực trên (thăm dò khai thác dầu khí, sản xuất hàng dệt may, sảnxuất sắt thép ) vẫn giữ vai trò quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, xuất khâu va

27

Trang 28

tạo nhiều việc làm cũng như tạ nguồn thu nhập ồn định cho người lao động Hiện nay

nước ta đang có rất nhiều các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới như: Intel,

Panasonic, Canon, Sam Sung hầu hết các dự án FDI thuộc loại này sử dụng thiết bị

hiện đại, tự động hóa cho sản phẩm, năng suất, chất lượng cao, do đó nó có ảnh hưởng rấtlớn đến các chỉ tiêu giá trị toàn ngành

Lĩnh vực bat động sản cũng là một lĩnh thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài Từ năm 1991 đến 2012 đây là khu vực phát triển đáng kể, dù bị tác độngmạnh của các cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng khu vực này vẫn tăng đều qua các năm vàluôn chiếm tỷ trọng hơn 20% Tuy nhiên đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng “vỡ bong bóng” bất động sản trong những năm 2008,2009 Đến giai đoạn 2012 —

2018 lĩnh vực đầu tư này có phần đi xuống do kinh tế giai đoạn này đang có những khókhăn nhất định

FDI đầu tư vào lĩnh vực Nông-lâm-ngư nghiệp chiếm khá nhỏ và ngày càng có xuhướng giảm dần: giai đoạn 1991-2005 luôn chiếm gần 10% ,tuy nhiên đến giai đoạn từ

2006-2014 khu vực này chỉ còn chiếm chưa đầy 2% Nguyên nhân chính dẫn đến tình

trạng FDI đầu tư vào khu vực này thấp và giảm dần là vì nước có nền khí hậu khắcnghiệt, biến đổi khôn lường, giá cả sản phẩm nông nghiệp bap bênh, lợi nhuận thấp, rủi

ro cao.

Cùng với sự thu hút nước ngoài vào các ngành công nghiệp xây dựng thì nước tacòn chú ý đến thu hút vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ: xây dựng căn hộ cho thuê, vănphòng, phát triển khu đô thị lớn, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, cảng biển, khu vuichơi giải trí

2.1.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa phương, vùng kinh tế

Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la

Số dự án My)(*)Đồng bằng sông Hồng 8.948,0 99.042,0

28

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w