1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước tại VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Và Bảo Tồn Đất Ngập Nước Tại VQG Xuân Thủy, Tỉnh Nam Định
Tác giả Nguyễn Đình Thành
Người hướng dẫn ThS. Trần Mai Hương
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 19,67 MB

Nội dung

có thể được hiểu là: quản lý hoạt động tác động một cách có tổ chức và địnhhướng của cơ quan quan lý nhà nước có thầm quyền tới các cá nhân, tổ chức liênđới với vùng DNN hướng tới mục đí

Trang 1

LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến giảng viên hướngdan, Ths Tran Mai Hương, giảng viên Khoa Bat động san và Kinh tế Tài nguyên,trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quátrình viết chuyên đề tốt nghiệp.

Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên,khoa Bất động sản và Kinh tế Tài nguyên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đãtrang bị cho em những kiến thức và dành toàn bộ những điều kiện tốt nhất cho

em xuyên suốt 4 năm học vừa qua dé có thé ứng dụng vào nghiên cứu hoàn thànhchuyên đề này

Em xin cảm ơn chú Trần Ngọc Cường, trưởng phòng Sinh thái và Cảnhquan môi trường, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học, Tổng cục Môitrường đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận đến những nguồn tài liệu liên quanphục vụ cho việc hoàn thành chuyên đề

Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ, độngviên trong quá trình học tập và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp

Một lần nữa xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, thang 5 nam 2020.

Sinh vién

Nguyễn Dinh Thành

Trang 2

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu Ý nghĩa

BQL Ban quản lý

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

DDSH Da dang sinh hoc

Trang 3

LOT MỞ ĐẦU _ e« cceesEeErreeirrkrirrrrrrnrrieriee 1

1 LY do Chon d€ tai 1n 1

2 Mục tiêu của để tài o- s-scs©csEssEseEsEseEsEEsEEsEsEsEsereersersersersesssse 3

3 Ý nghĩa của dé tài s << s-cscs©ssEssEse Sa EseEsEESEEsESsEsEsEsersersersersesssse 3CHƯƠNG I: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU . - 4

CHUONG II: THỰC TRANG QUAN LÝ VÀ BAO TON ĐNN TẠI KHU

RAMSAR VQG XUAN THỦ Y 5< <s<cseeseEsserseersersserssersee 30

1 Tong quan khu vực nghiên cứu .- <5 s°ssssessessessesesessess 30

1.1 VỊ trí địa lý và ranh giới hành chính . ¿+ 5+ + x++ssserssereerseerres 30

1.2 Đặc điểm tự nhiên -2+-c2ttEH HH HH ng gg 311.2 Điều kiện Kinh tế - Xã DOi se eecseeeccssseesessseeeesseecesseecesnnecesnnsecnneeenneeennneeee 34

2 Thực trang công tác quản lý DNN tại VQG Xuân Thủy 35 2.1 Nội dung quản ly DNN tại VQG Xuân Thủy .- 25c S<cs+cssres 35

2.2 Chính sách và pháp luật về quản ly DNN tại VQG Xuân Thủy 36

2.3 Các công cụ khác trong công tác quản ly DNN tại VQG Xuân Thủy 40

2.4 Mô hình đồng quản lý tại VQG Xuân Thủy . ¿2-55 55s+cs+5e2 42

3 Thực trạng công tác bảo tồn HST DNN tại VQG Xuân Thủy 433.1 Mục tiêu bao tồn HST DNN tai VQG Xuân Thuy . << 433.2 Đánh giá công tác bảo tồn thông qua các phương pháp bảo tồn tại VQG

b0 45

4, Ket qua 7a 46

4.1 Công tác quản lý - 5 «<< 1131k TH TH HH Hư 46

4.2 Công tác bảo tỒn ¿- ¿2+ 22+2232221221221127112212112711271211111 11211 xe 48

5 Đánh giá công tác quản lý, bảo tồn tại VỌG Xuân Thủy 54

5.1 Những thuận lợi trong công tác quan lý tại VQG Xuân Thủy 54

5.2 Những hạn chế trong công tác quản lý bao tồn tại VQG Xuân Thủy 55

Trang 4

5.3 Nguyên nhân của sự hạn chế - 2: ¿+ +++z+EE+EE££E++EE+EEeEEzEzrxrreerxee 57CHUONG III: DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TACQUAN LÝ VÀ BẢO TON ĐNN TẠI VQG XUAN THỦY 59

1 Hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý, bảo tồn và phát triển bền

4 Day mạnh công tác giáo dục về bảo tồn và phát triển bền vững DNN 61

5 Tăng cường mối quan hệ giữa ban quan lý và cộng đồng dân cư 62

6 Tăng cường quản lý, sử dụng các nguồn thu từ vùng ĐNN 62

7 Điều kiện cần thiết dé thực hiện các biện pháp đã đề ra - 63KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -°cs<ssscssssvsserseerseesserssersee 64

cổ 88 64

2 9 ò0, 0n 3 Ô 65

TÀI LIEU THAM KHẢO 2° 2s s<ss©sssssevssevsssezsserssee 66

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Ranh giới hành chính và các xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 31

Hình 2: Thống kê về số hộ và mật độ dân số 5 xã vùng đệm năm 2015 35

Hình 3: Rac thải dân sinh tại khu vực xã Giao Hải -. - 555-555 + <<<<<52 50

Hình 4: Biéu đồ biến động diện tích rừng ngập mặn qua các năm 51Hình 5: Ảnh hưởng của nước biển dâng tới DNN trong những năm gần day 53

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 1: Bién động lượng mua tại khu vực VQG Xuân Thuy . 33Bảng 2: Cơ cau kinh tế 5 xã vùng đệm ¿ 2¿22¿©52+x+2£x+2z+erxeerxesrxee 35Bang 3: Vốn đầu tư của VQG Xuân Thủy qua các giai đoạn - - 48Bảng 4: Biến động diện tích RNM tại VQG Xuân Thủy trong những năm gần

55 51

Trang 7

LOI MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Dat ngập nước (PNN) tồn tại ở khắp moi nơi trên trái đất Nó xuất hiện vàtrải dài trên nhiều vùng khí hậu, từ vùng nhiệt đới âm cho đến các vùng ôn đới.Nếu như biển chiếm tới 71% diện tích bề mặt trái đất thì ĐNN cũng chiếm tới6%, quả là một con số không nhỏ Không ai có thể phủ nhận được tầm quantrọng của DNN đối với đời sống dân cư Bởi DNN bao gồm các đầm lầy, đồnglầy, đầm và bãi lầy, hoặc hỗn hợp và tiểu loại bao gồm rừng ngập mặn (RNM),các loại rừng ngập nước (RNN) (1) Chính vì vậy, ĐNN là nguồn sinh nhai cho70% các cộng đồng dân cư sống ở vùng ven biên cửa sông và các vùng nội thủytrên toàn thế giới Bên cạnh đó, DNN còn là nơi nuôi dưỡng và phát triển của

một lượng lớn các loài động, thực vật.

ĐNN tại Việt Nam rất đa dạng và phong phú về kiểu loại, về đa dạng sinhhọc (ĐDSH) và có giá tri kinh tế vô cùng lớn Với diện tích khoảng 10 triệu ha,chiếm khoảng 8% diện tích các vùng DNN của châu A, DNN ở Việt Nam đượcphân bồ từ Bắc vào Nam, chủ yếu ở các vùng đồng bang châu thổ sông Hong vàsông Cửu Long cùng với đó là các hệ sinh thái đầm, bãi, các vùng ngập mặn venbiển Không phải quốc gia nào cũng được thiên nhiên ban tặng cho một hệ thốngĐNN phong phú, đa dạng, dồi dào như ở nước ta Những báo cáo gần đây đã chỉ

ra Việt Nam có 1029 loài cá, 850 loài chim, hơn 12000 loài động, thực vật sốngtại các vùng DNN Sự DDSH về loài đã đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế nước

ta Năm 2019 vừa qua, tông giá trị kinh tế mà các vùng DNN dem lại cho chúng

ta đạt mức 11 tỷ USD nhờ vào các ngành nuôi trồng thủy sản, ngành lương thực,

thực phẩm Bên cạnh đó, các dịch vụ hệ sinh thái tai vùng DNN cũng dem đến

những trải nghiệm mới mẻ cho khách du lịch trong và ngoài nước Nhờ có hoạt động nay, con người được hòa mình vào thiên nhiên, trải nghiệm những thú vi

mới qua đó hiểu được tầm quan trọng của các vùng DNN Dịch vụ HST khôngchi mang lại nguồn lợi ích cho ban quản lý (BQL) của các khu bảo tồn mà còngiúp cho dân cư sống tại các vùng lõi có thêm được nguồn thu nhập trang trảicuộc sông, góp phần ồn định xã hội Bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội,các vùng DNN còn đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu các hiện tượngkhí hậu bất thường Nhờ có sự phát triển đa dạng của các loài thực vật, các vùngĐNN là một mắt xích quan trọng để giảm thiểu lượng khí thải từ hoạt động côngnghiệp của con người, bảo vệ môi trường sống khỏi các hiện tượng thời tiết cực

đoan.

Trang 8

Tuy nhiên, các vùng ĐNN trên thế giới cũng như tại Việt Nam đang bịsuy giảm cả về số lượng và chất lượng các loài động, thực vật Nguyên nhân chủyếu là do hoạt động khai thác và sử dụng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội củacon người cùng với những diễn biến xấu của môi trường trong những năm gầnđây Với sự nhạy cảm, chỉ một thay đổi nhỏ đến từ con người hoặc thiên nhiêncũng khiến cho hiện trạng DNN trở nên xấu đi.

Không ai trong chúng ta mong muốn một tình hình xấu diễn ra đối với

DNN Do đó, việc hoàn thiện các biện pháp quản ly DNN tại Việt Nam nói

chung cũng như ứng dụng chúng tới các cơ quan quản lý cấp tỉnh, cấp cơ sở nóiriêng là biện pháp cấp thiết cần được thực hiện Bên cạnh việc sử dụng tiết kiệm

và có hiệu quả, một khung pháp lý bền vững sẽ giúp cho hệ thống DNN tại ViệtNam được bảo vệ và phát triển bền vững

Vùng DNN thuộc VQG Xuân Thủy, huyện Giao Thuy, tỉnh Nam Dinh là

vùng DNN đầu tiên tại Việt Nam tham gia vào Công ước về Bảo tồn các vùngđất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (Công ước Ramsar) vào năm 1989 Khuvực này là nơi cư trú của nhiều loài chim di cư, đặc biệt những loài đang có nguy

cơ bị tuyệt chủng Da dạng sinh học trong vùng DNN này cũng được đánh giá ở

mức rất cao khi chứa đựng rất nhiều các loài động, thực vật, các loại sinh vậtsông và sinh vật phù du, đem đến cảnh quan vô cùng đặc sắc cho khu vực

Tuy nhiên trong những năm gần đây, dưới sức ép của việc gia tăng dân số

và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội đã đặt ra cho các nhà quản lý nơi đâymột câu hỏi lớn Diễn biến môi trường ngày một trở nên xấu đi ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng môi trường, làm cho đa dạng sinh học tại khu vực này ngàycàng trở nên suy yếu Chính câu hỏi này đã buộc các nhà quản lý phải thay đôiphương pháp tiếp cận sao cho chặt chẽ mà vẫn đạt được hiệu quả Các phươngthức quản lý nào sẽ được thực hiện sao cho vừa khai thác sử dụng được mà vẫnphải duy trì bảo tồn được nguồn tài nguyên DNN

Nam được van dé này, với hy vọng đóng góp một phần nhỏ nhằm cảithiện tình hình quản lý khu DNN, em đã lựa chon đề tài: “Đánh giá thực trạng

và dé xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và bảo tôn đất ngập nước tạiVOG Xuân Thủy, tinh Nam Dinh” Mục tiêu chính cua đề tài này là đánh giá mộtcách khái quát nhất thực trạng DNN tai và tình hình quản lý của co quan chứcnăng tại đây Qua đó tìm ra những nguyên nhân chủ chốt ảnh hưởng tới chấtlượng DNN cũng như công tác quản lý tại đây và đề xuất nhằm kiện toàn công

tác quản lý và bảo tôn nguôn tài nguyên này một cách hiệu quả, bên vững lâu dài.

Trang 9

2 Mục tiêu của đề tài.

- Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý và bảo tồn DNN tai địa bàn khuRamsar VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Từ đó nắm bắt được những điểmmạnh, điểm yếu trong công tác quản lý và bảo ton DNN tại Việt Nam nói chung

và VQG Xuân Thủy nói riêng.

- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và bảo tồn DNN,góp được những ý kiến cá nhân trong công cuộc xây dựng cơ sở khoa học hoànthiện cơ chế quản lý và bảo tồn một các hiệu quả và bền vững

3 Ý nghĩa của đề tài

- Thông qua việc nghiên cứu các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn các nhân

tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và bảo tồn phát triển bền vững vùng DNNthuộc VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, em mong sẽ đóng góp được một phần

công sức giúp các nhà quản lý địa phương nâng cao được hiệu quả làm việc, từ

đó giúp các vùng DNN ngày một phát triển và dem lại nhiều giá trị cho xã hội

Trang 10

CHƯƠNG I: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU.

Khái niệm về DNN hiện nay trên thế giới được định nghĩa phụ thuộc vàotừng cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu Có đến hơn 50 định nghĩa về đất ngậpnước (Mitsch and Gosselink, 1986 & 1993), mỗi khái niệm sẽ thé hiện một mức

độ và mục đích sử dụng khác nhau của từng chủ thé

Công ước RAMSAR (Công ước về các vùng đất ngập nước có tam quantrọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước — Convention on

wetland of international importance, especially as waterfowl habitat) được xem

như là chuẩn mực, giải thích rõ được nội hàm của DNN Theo định nghĩa này,

“Các vùng đầm lay, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước

thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay

nước mặn, ké cả vùng nước ven biển có độ sau không quá 6m khi thủy triều thấp

đều là các vùng đất ngập nước” (Khoản 1, Điều | Công ước RAMSAR, 1971)[1].

Ngoài Công ước RAMSAR, các nhà khoa học trong nước và quốc tế haynhững chương trình quốc gia về điều tra đất ngập nước cũng định nghĩa về ĐNN

khá rộng Bên cạnh đó, DNN còn được định nghĩa theo nghĩa hẹp như là đới

chuyên tiếp sinh thái, những diện tích chuyền tiếp giữa môi trường trên cạn vàngập nước, những nơi mà sự ngập nước của đất gây ra sự phát triển của một hệ

thực vật đặc trưng.

Ở Việt Nam, DNN cũng được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Nghiđịnh 109/2003/NĐ-CP ngày 23/09/2003 định nghĩa tại Điều 1: “Dat ngập nướcbao gồm những vùng có HST ngập nước đặc thù, da dạng sinh học cao, có chứ

năng duy trì nguồn nước và cân bằng sinh thái, có tam quan trong quốc tế, quốc

gia ”[10].

Như vậy, dù được định nghĩa theo mức độ hay theo mục đích nào thì chế

độ thủy văn vẫn là yếu t6 tự nhiên tiên quyết quan trọng trong việc xác định cácvùng DNN, từ đó có thé quản lý bảo tồn nhằm mục đích phát triển bền vững

Trang 11

1.1.2 Vai trò và chức năng.

Như đã trình bày ở trên, DNN chiếm tới 6% diện tích bề mặt trái đất, qua

đó có vai trò vô cùng quan trọng ở nhiều khía cạnh

- Dam bảo nguồn cung nước ngọt:

Con người không thê tồn tại và phát triển nếu thiếu đi nước ngọt Chỉchiếm 0.75% lượng nước ngọt có trên thế giới, thế nhưng DNN lai là nguồn trựctiếp cung cấp nước sinh hoạt cho cư dân Từ thuở khai sinh, con người luôn tồntại và phát triển các nền văn hóa doc theo các nguồn nước nói chung và xuất phát

từ DNN nước nói riêng Vì thế, DNN có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộcsông sinh hoạt và tồn tại của con người

Riêng tại Việt Nam, có đến hơn 2300 con sông Hầu hết dân cư chủ yếutập trung tại 2 khu vực là đồng bằng châu thô sông Hong và đồng bang sông CửuLong Các nguồn lợi kinh tế mà DNN dem lại là không thé lượng hóa được thànhtiền vì nước đem lại sự sống và phát triển bền vững của con người

- Loc, tách các chất độc hai

Ngày nay, con người còn phải đối mặt trực tiếp với vấn đề nước xả thải.Ước tính đến 80% nước thải không được xử lý bị xả thải thăng ra môi trườngsong tự nhiên Thế nhưng, các loài sinh vật, động thực vật sinh sống trong vùng

đất ngập nước lại có một nguồn sức mạnh tiềm tàng, đó chính là lọc chất độc hạikhỏi nguồn nước Ngoài ra, các vùng DNN tại RNM, bãi triều còn là nơi lắngđọng của các tạp chất độc hại có trong môi trường nước, qua đó làm giảm nguy

cơ 6 nhiễm nguồn nước biên

- _ Lưu trữ lượng carbon.

ĐNN thường là nơi phát triển của rừng ngập nước nói chung và rừng ngậpmặn nói riêng Nơi đây là nguồn lưu trữ 30% lượng sinh khối carbon có trong đất.Bên cạnh đó, các rừng ngập nước cũng hấp thụ lượng CO2 phát thải từ hoạt độngsống và hoạt động công nghiệp của con người, là lá chắn thép chống lại tác độngcủa biến đổi khí hậu

- Vung dự phòng giảm thiểu thiên tai:

Các hiện tượng thời tiết cực đoan gần đây như Elnino, xâm nhập mặnngày càng diễn biến phức tạp Các vùng đệm của DNN ngọt là nơi lưu trữ nước

lũ, nước chảy tràn mỗi khi xảy ra mưa bão, lũ lụt Ngược lại vào mùa khô hạn,

chúng lại cung cấp lượng nước hỗ trợ Đối với các vùng DNN ven biên, các thảmthực vật ven biển đặc biệt là rừng ngập mặn là lá chắn bảo vệ đất liền khỏi sóng

biên, thủy triêu và cả tình trạng xói lở Các rạn san hô ven biên còn trực tiêp làm

Trang 12

giảm cường độ của sóng tác động đến vùng bờ biến khi có các hiện tượng thờitiết xấu.

- Đa dang sinh học và bảo tồn nguồn gen

Các vùng DNN có HST rừng ngập mặn, các vùng rạn san hô dưới 6m khi

thủy triều đều là nơi lý tưởng dé sinh sống và cư trú của các loài sinh vật DNN

là ngôi nhà của hơn 100.000 loài sinh vật, là nơi lưu trữ, bảo tồn lý tưởng cácnguồn gen quý hiếm đang có nguy cơ biến mắt trên thế giới

Ở Việt Nam, các vùng DNN nội địa như U Minh, Xuân Thủy hay các hệthống sông ngòi là nơi các loài định cư và di cu hàng năm, nhờ vậy dem lại

những cảnh quan độc đáo và chứa đựng giá trị đa dạng sinh học toàn cầu.

- Tao nguồn kế sinh nhai:

Cư dân sống trong các vùng DNN thường dựa vào trồng trọt cây lươngthực, chăn nuôi các loài thủy sản như tôm, cá để sống Những năm gần đây, cáchoạt động du lịch sinh thái, giao thông vận tải đã được đây mạnh tại các khu bảoton DNN Vì vậy, các vùng DNN mang lại nguồn sinh kế trực tiếp cho con người.Ước tính có khoảng 200 triệu dân cư trên thế giới mưu sinh trực tiếp từ cácnguồn lợi mà DNN ngập nước mang lại và con số này dự tính sẽ tăng lên gap 5lần đến năm 2070 Tại Việt Nam, theo thống kê của Cục Bảo vệ môi trường,ĐNN là nơi sinh sống của hơn 80% dân số

1.1.3 Đặc điểm

- Ché độ thủy văn:

Đặc điểm thủy văn nguồn nước là yếu tô tiên quyết dé xác định đó có phảithuộc DNN hay không DNN buộc phải có sự hiện diện của nguồn nước bao gồmcác nguồn như nước mưa, nước tan chảy từ tuyết, nước ao, hồ, sông, suối, kênh,mương, nước tại các cửa biển Chất lượng nước tại các khu vực DNN có thểkhác nhau như nước ngọt, nước lợ, nước mặn Sự xuất hiện có nước có thé bịảnh hưởng bởi các yếu tố về con người cũng như thiên nhiên theo thời gian trong

năm.

- Dat:

Đất tại vùng ĐNN thường chứa nước nên được gọi là đất có chứa nước(hydric soil) Phần lớn DNN tổn tại ở những nơi đất ở trạng thái bão hòa hoặc

cận bão hòa Các vùng nay thường là những nơi có dòng chảy di qua hoặc là nơi

mà nước ngầm có thé dâng trào, phun xuất làm cho đất bị sting ướt, ngậm nướchoặc ứ nước Do đất bị ngâm trong nước một thời gian khá dài, trong điều kiệnyếm khí nên đất nguyên thủy thành đất ngập nước mà ở đó chỉ một số loài thực

Trang 13

vật đặc biệt có thể sống được Có một số điều kiện dé đất trở nên yếm khí ở khuđất ngập nước là:

Đất phải bị bão hòa đến điểm không thể tiếp nhập oxygen trong không

khí;

Dat phải chứa các nguồn hữu cơ có thé bị oxy hóa hoặc phân hủy được;

Đất phải có chứa một số quan thé vi khuẩn hô hap dé có thé oxy hóa chat

hữu cơ; Nước trong đất phải bị ứ đọng hoặc di chuyên chậm.

Khi đánh giá đất ngập nước cần lưu ý mô tả đặc điểm địa hình, địa mạo,

độ dốc, tính chất thé nhưỡng, màu sắc của nền đất Các chỉ số về hình thái đấtcũng được sử dụng dé nhận dạng đất của đất ngập nước

Chính vì vậy, đất nền là một tiêu chí chỉ định quan trọng để mô tả thủy

văn DNN.

- Thực vật:

Thực vật hoàn toàn có thé phát triển trên các vùng DNN không kê chấtlượng nước Mỗi loại nước đều có những loài thực vật sinh sống, mang nhữngđặc điểm đặc trưng cho vùng DNN đó Ví dụ như các loài cây sông trong rừngngập mặn thuộc các vùng ven biển thường phát triển các thanh chặn muối ở rễ và

có những cơ quan đặc biệt đề bài tiết muối qua các gân lá

1.2 Hệ thống phân loại ĐNN

1.2.1 Phân loại ĐNN trên thé giới

Ngay từ khi bắt đầu, đã có rất nhiều cách xác định DNN cho các vùng đấtthan bùn phía bắc của Châu Âu và Bắc Mỹ Nhà nghiên cứu Davis (1907-trongMitsch và Gosselink, 1986) đã mô tả các bãi lầy Michigan theo ba tiêu chí riêngbiệt: (1) dạng đất trên đó có bãi lầy, ví dụ như các lưu vực sông nông hay châuthé của các suối; (2) cách thức mà theo đó bãi lầy được hình thành, chăng hạnnhư từ dưới lên hay từ bờ trở ra; và (3) thảm thực vật bề mặt, ví dụ như cây thôngrụng lá hay rêu Những năm sau 1950 đánh dấu một bước ngoặt mới của DNNkhi Mỹ lần đầu tiên đưa ra hệ thống phân loại hoàn chỉnh (Mai Đình Yên, 2002).Ngoài ra các điều kiện về dòng chảy cũng được xem như là yếu té dé phân loạiĐNN (Moore va Bellamy, 1974) Dưới đây là một số cách phân loại điển hìnhcủa các nước trên thế giới

a) Phân loại ĐNN của công ước Ramsar

Mở đầu cho hệ thống phân loại phải kê đến Công ước Ramsar năm 1971.Khi đó, công ước này đã phân DNN thành 22 kiểu mà không chia thành các hệ

và lớp.

Trang 14

Khi công ước được đưa vào thực tiễn và áp dụng vào các vùng và các

quốc gia khác nhau, những thiếu sót trong hệ thống phân hạng đã xuất hiện Điềunày khiến Công ước phải sửa đổi bổ sung Năm 1994, phụ lục 2B của Công ước

Ramsar đã chia ĐNN thành 3 nhóm chính đó là:

1) DNN ven biên và biến (11 loại hình);

2) ĐNN nội dia (16 loại hình);

3) DNN nhân tao (8 loại hình) (Davis, 1994 - Ramsar Convention Bureau)

với tong cộng 35 loại hình

Cũng theo Ramsar Convention Bureau (1997a, b - 2nd edition), thì các

loại hình DNN đã được xem xét lại và chia thành 40 kiểu khác nhau Trongnhững năm gan đây, hệ thống phân loại DNN đã được xem xét, chỉnh sửa, bốsung thành 42 kiểu

b) Phân loại hiện hành của Hoa Kỳ - Kiểm kê DNN quốc gia

Ở Mỹ, cách phân loại này được dựa trên tiếp cận thứ về thứ bậc giốngnhau về mặt phân loại học sử dụng cho mục đích nhận dạng các loại động, thựcvật Phân loại này tập trung vào việc mô tả các nhóm sinh thái học, qua đó sắpxếp chúng theo thứ bậc, từ đó truyền tải lên một hệ thống Hệ thống này đượctrang bị cho các đơn vị thành lập bản đồ, cung cấp các thông tin hữu ích đối vớicác nhà quản lý tài nguyên qua đó đạt được sự đồng nhất về các khái niệm, thuật

ngữ chuyên ngành.

Mức rộng nhất là hệ thống: sự phức tạp của các đất ngập nước và các nơi

cư trú nước sâu mà chúng cùng có ảnh hưởng của các nhân tố thuỷ lực, địa mạo,hóa học hay sinh học” Các hạng rộng này bao gồm như sau:

1 Bán thuỷ triều 5 Trên triéu

2 Gian triéu 6 Gián đoạn

3 Thủy triều 7 Nước ngọt

4 Dưới triéu 8 Ven biểnc) Phân loại đất ngập nước của Uy hội Sông Mê Kông (MRC)

Trang 15

Hệ thống phân loại DNN cua MRC được dựa vào hệ thống do Dugan xâydựng vào năm 1990 trên cơ sở hệ thống phân loại của Cơ quan Cá và Động vật

hoang dã Hoa Kỳ.

Sự phân biệt giữa các loại hình DNN ngọt thuộc các đồng bằng ngập lũ(floodplain) và loại hình DNN thuộc đầm (palustrine) là điểm gây phức tạp lớnnhất của hệ thống này Đề có thê phân biệt được các loại hình này người ta chỉ cóthé thông qua thảm thực vat hay chính là quần xã thực vật hoặc mục đích sử dụngđất khác nhau

So sánh với thực tế, việc một khu vực DNN nằm ở đồng bằng châu thổthuộc về đồng bằng ngập lỹ hay thuộc về đầm là cực kì khó khăn Thêm vào đó,những khó khăn trong việc phân định địa giới hành chính, chế độ thủy văn, cóhay không những yếu tô nhân tạo của loại hình DNN này vẫn chưa thể giải quyết

1.2.2 Phân loại DNN tai Việt Nam.

Ở Việt Nam, hệ thống phân loại DNN được nghiên cứu và phát triển từnhững năm 1989 bởi D.Scott và Lê Diễn Dực Đến nay, các công trình nghiêncứu về việc phân loại hệ thống ĐNN đều dựa vào hệ thống của Công ước Ramsar.Thế nhưng, các công trình này lại chỉ dừng ở mức nêu ra nhưng vùng DNN machưa đề cập tới các yêu tố giúp cho việc phân biệt và xác định ranh giới giữa các

loại hình.

1.2.2.1 Công ước Ramsar và phân loại dat ngập nước của Việt Nam/ Cục

Bảo vệ Môi trưởng.

Theo dự thảo Chiến lược Đất ngập nước Việt Nam của Cục Môi trường(thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường), các kiểu đất ngập nước được

liệt kê và mô tả bao gồm: 1) Các vịnh nông và các eo biển có độ sâu 6m khi triều

thấp; 2) Các vùng cửa sông, châu thổ; bãi triều; 3) Những vùng bờ biển có đá,vách đá,bãi cát hay bãi sỏi; 4) Vùng đầm lầy ngập mặn, rừng ngập mặn; 5)Những đầm phá ven biển dù là nước mặn hay nước lợ; 6) Ruộng muối (nhân tạo);7) Ao nuôi trồng thủy sản; 8) Sông suối và hệ thống thoát nước nội địa; 9) Đầmlầy ven sông; đầm lầy nước ngọt; 10) Hồ chứa nước tự nhiên; hồ chứa nước nhântạo; 11) Rừng ngập nước theo mùa (như rừng Tràm); 12) Đất cầy cấy ngập nước,đất được tưới tiêu; 13) Bãi than bùn (Nguồn: Chiến lược đất ngập nước Việt Nam,

2000).

Năm 2001, Cục Môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường) đã

công bố tài liệu “Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học và môi

trường của Việt Nam” Trong tài liệu này, những người biên soạn đã đưa ra một

bảng phân loại đất ngập nước tạm thời dé tham khảo dựa trên cách phân loại đất

Trang 16

ngập nước của Ramsar (Classification System for “Wetland Types”) Kèm theo

là danh sách 68 khu đất ngập nước đã được kiêm kê theo tiêu chí có giá trị cao về

đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường của Việt Nam.

Bảng phân loại đất ngập nước của Cục Môi trường gồm có 39 loại hìnhđất ngập nước (wetland type)

Hệ thống phân loại này dựa vào Hệ thống phân loại các vùng DNN(Classification System for "Wetland Type") của Ramsar đã được chấp nhận trongBan khuyến nghị 4.7 (Recommendation 4.7) và đã được sửa đổi trong Nghị quyếtVI.5 của Hội nghị Cam kết giữa Các bên Tham gia Nhưng hệ thống phân loạinày đã được lược bỏ một số kiều DNN không có ở Việt Nam (Phụ lục IB)

1.2.2.2 Phân loại/ Kiểm kê đất ngập nước của Lê Diên Duc (1989)[6]

Hệ thống phân loại đất ngập nước này dựa trên hệ thống phân loại của

công ước Ramsar (1971) Theo hệ thong phân loại này Việt Nam có 20 loại đất

ngập nước như sau:

1 Các vịnh nông từ 6m trở lại khi triều thấp;

2 Các vùng cửa sông, châu thé;

Những đảo nhỏ xa bờ;

Những vùng bờ biển có đá, vách đá ven biển;

Những bãi biển dù là cát hay là sỏi;

Những bãi triéu dù là bùn hay là cát;

Vùng đầm lầy có rừng ngập mặn;

Những đâm phá ven biên dù là nước lợ hay nước mặn;

Oo AN ŒƠ C©: FS W Những ruộng muối;

10 Ao tôm, cá;

11 Sông suối chảy chậm đưới mức trung bình;

12 Sông suối chảy nhanh trên mức trung bình;

13 Đầm lầy ven sông;

14 Hồ nước ngọt;

15 Ao nước ngọt (< 8 ha), đầm lầy nước ngọt;

16 Ao nước mặn, những hệ thong thoát nước nội dia;

17 Đập chứa nước;

18 Rừng ngập nước, đất được tưới tiêu;

19 Dat cày cấy ngập nước, dat được tưới tiêu;

20 Bãi than bùn.

Công trình này là nền móng đầu tiên ở nước ta phân loại đất ngập nước doPGS.TS Lê Diên Duc chủ trì và hoàn tất năm 1989 Tác giả và các cộng sự đã

10

Trang 17

tiến hành điều tra, kiểm kê, mô tả các vùng đất ngập nước tiêu biểu của Việt Namdựa trên khái niệm về đất ngập nước của Công ước Ramsar (Lê Diên Dực, Kiểm

kê đất ngập nước Việt Nam, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường, Trường Đạihọc Tổng hợp Hà Nội, 1989) Có 42 vùng đất ngập nước đã được mô tả trong tài

liệu này.

Các thức phân loại này lại mang tính kiểm kê (wetland inventory) nhiéuhon tính phân loại (wetland classification) Với những cách tiếp cận mới trongnhững năm đầu tham gia vào Công ước Ramsar, tài liệu này giúp phô biến tới tat

cả mọi người về tầm quan trọng của DNN đối với sự sống con người cũng nhưcác giá trị tiềm ân của chúng Đặt vào trong hoàn cảnh bước sang đôi mới của đất

nước ta vào những năm 1990, tài liệu này như là bước đà, là người tiên phong

trong việc phô biến những giá trị của DNN sau nay, mặc dù còn nhiều hạn chếtrong quá trình tiếp cận

Ngoài 2 tài liệu này ra, sau này còn rất nhiều các cách phân loại khác nhưcách phân loại của Nguyễn Chu Hỏi (1999), phân loại ĐNN của PGS.TS VũTrung Tạng (2004), Những cách phân loại nay sau có phan thay đổi nhưng nhìnchung vẫn dựa trên nền tảng của Công ước Ramsar và những thành tựu ban đầucủa PGS.TS Lê Diễn Dực.

họ phải đạt được tại một thời điểm đã ấn định từ trước Thời gian dài hay ngắn déđạt được mục tiêu được xem như là căn cứ dé chủ thé có đưa ra chiến lược,phương hướng và hình thức phù hợp dé có thê đạt được

Đối với ĐNN, mỗi mục đích của nhà quản lý sẽ có một ý nghĩa khác nhau[5] Dựa trên cách hiểu về quản lý đã được nêu ở trên, khái niệm về quản lý DNN

11

Trang 18

có thể được hiểu là: quản lý hoạt động tác động một cách có tổ chức và địnhhướng của cơ quan quan lý nhà nước có thầm quyền tới các cá nhân, tổ chức liênđới với vùng DNN hướng tới mục đích cuối cùng là sử dụng hiệu qua, bảo tồn vàphát triển bền vững nguồn tài nguyên DNN.

Cu thé, chủ thé quản lý ở đây là các cơ quản quản ly nhà nước về DNN từTrung ương đến địa phương Tại Trung ương, các ban ngành được giao về quản

ly DNN như Cục Bảo tổn thiên nhiên và đa dạng sinh học, Cục quản lý tàinguyên nước thuộc Tổng cục Môi trường hay các phòng ban tại Bộ Nông nghiệp

và phát triển nông thôn, Ở địa phương, Ủy ban nhân dân các cấp, Ban quản lýkhu Ramsar là người trực tiếp quản lý và đề ra các chức năng, nhiệm vụ Tuynhiên, tùy thuộc vào từng cấp, mỗi chủ thể quản lý sẽ đưa ra một mục tiêu nhất

định thực hiện theo nguyên tac trực tuyến, thực hiện thống nhất theo chỉ đạo của

cấp cao hơn Đối tượng quản lý chính là các cá nhân, tổ chức khai thác sử dụngnguon tài nguyên và dịch vụ có trên vùng DNN Nhu vậy, tat cả các đối tượngtác động đến vùng DNN đều là đối tượng quan lý của cơ quan nhà nước có thâmquyền Ngày nay, tùy vào mục đích riêng của nhà quản lý ma quản lý DNN có rấtnhiều ý nghĩa và mục đích Chuyên dé này chỉ lay mục đích duy nhất của quản lýĐNN đó chính là bảo về và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này

1.3.2 Nội dung quan ly DNN.

Mới đây nhất, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành nghị định số66/2019/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2019 về bảo tồn và sử dụng bền vững cácvùng đất ngập nước Đây là nghị định mới nhất mang tính sửa đôi bồ sung choNghị định số 109/2003/NĐ-CP đã cũ Nội dung về quản lý DNN được ghi cụ thétại Điều 4 Nghị định này Nội dung quản lý nhà nước về bảo tồn và sử dụng bềnvững các vùng DNN gồm[ 10]:

1 Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo tồn

và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước; các quy định của Công ước

phạm vi toàn quôc.

12

Trang 19

4 Tổ chức lập, thẩm định, thành lập và quản lý các khu bảo tồn đất ngậpnước; đề cử công nhận và quản lý khu Ramsar; hướng dẫn quản lý các vùng đấtngập nước quan trọng nằm ngoài khu bảo tồn.

5 Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng tiễn bộ khoa học và công nghệ, hợp

tác quốc tế, đào tạo nhân lực cho bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập

Ngoài nội dung về quản lý nhà nước về các vùng ĐNN, nghị định cũng bồsung các nội dung về quản lý các khu Ramsar và kế hoạch quản lý khu bảo tồnĐNN Điều này đã thể hiện sự quan tâm rất lớn của chính phủ trong công cuộcquả lý và bảo tồn nguồn tài nguyên DNN, qua đó khang định tầm quan trọng củaĐNN đối với đời sống, kinh tế xã hội của cư dân

1.3.3 Chính sách và pháp luật về quản lý DNN tại Việt Nam

Các nội dung nghiên cứu về DNN đã có ở Việt Nam từ những năm 1989.Nhưng phải đến năm 2003, Chính phủ Việt Nam mới bắt đầu ban hành nhữngquy định cụ thé Mặc dù bắt đầu muộn nhưng trải qua 17 năm, hệ thống pháp luật

về môi trường, trong đó có quản lý DNN đã khang định chắc nich rằng Chínhphủ Việt Nam thực sự quan tâm và luôn nỗ lực xây dựng, đổi mới và hoạt thiện.Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng, so với các lĩnh vực môi trường khác, hệthống văn bản quy phạm pháp luật về DNN nói chung và quản ly DNN nói riêngvẫn chưa có nhiều

Trong thời gian dau tiếp cận, việc quản lý sử dụng va bảo tồn DNN chiđược quy định một cách gián tiếp thông qua các luật, văn bản bảo vệ các tàinguyên khác có thành phần thuộc HST DNN như quản lý sử dung và bảo tồn tàinguyên nước, đất, đa dạng sinh học

Ví dụ, như trong Luật đất đai (2003) sau được sửa đổi và bổ sung năm

2013, các nghị định hướng dẫn thi hành không có bất cứ một đề mục cụ thê nào

về DNN DNN ở đây đã bị bao hàm vào trong đất nông nghiệp như “đất trồng lúanước”, “đất làm muối”, “đất nuôi trồng thủy hải sản” hay cũng bị bao hàm trong

đất rừng đặc dụng thuộc các vườn quốc gia Hiện tại Việt Nam có những văn bản

chính thức quy định về quan lý, sử dụng và bảo tồn DNN như sau:

13

Trang 20

- Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/09/2013 của Chính phủ về Bảotồn và Phát triển các vùng DNN.

Đây là được xem như là nghị định đầu tiền của Chính phủ ban hành quyđịnh một cách toàn diện và cụ thể về bảo tồn và phát triển bền vừng đối với HSTĐNN Về cơ bản nghị định này trình bày về khái niệm, nguyên tắc bảo tồn ápdụng lên các đối tượng cụ thể được trình bày, đồng thời yêu cầu các sở, ban,ngành tiễn hành lập, khoanh vùng các vùng DNN để bảo tồn da dang sinh học

loài và cảnh quan.

- Nghị định số 66/2010/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2019 của Chính phủ

về bảo tồn và sử dụng bề vững các vùng đất ngập nước

- Nghị định 66/2019/NĐ-CP là nghị định của Chính phủ sửa đổi nghị định

109/2003/NĐ-CP vốn đã cũ Hiện tại, đây là văn bản có giá trị pháp lý cao nhấtquy định cụ thê về các nội dung quản lý, nguyên tắc quản lý sử dụng và bảo tồncác vùng DNN Ngay trong tiêu đề của nghị định cũng đã thé hiện sự thay đổiphần nào Nhà nước đã tạo dựng những chính sách khuyến khích đầu tư cho bảotồn và sử dụng bền vững các vùng DNN quan trọng như ưu tiên hỗ trợ, đầu tưcho các hoạt động bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước; hỗ trợ,đầu tư cho các hoạt động bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nướctrong khu bảo tồn đất ngập nước, khu Ramsar, vùng đất ngập nước quan trọngnằm ngoài khu bảo tồn và vùng đệm của khu bảo tồn đất ngập nước Bên cạnh đó,các hoạt động xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật trong quản lý và bảotồn DNN cũng được hỗ trợ đầu tư với mục đích cuối cùng là phát triển bền vững.Các yếu tố bề bảo tồn nguồn gen loài, bảo vệ môi trường sống của các loài được

ưu đãi Hiện tại vẫn chưa có thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định này.

- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 và tầmnhìn đến năm 2030 Nội dung của Chiến lược bao gồm: xác định các giải pháp

hồi phục, tái sinh các HST tự nhiên đã bị suy thoái trong đó có RNM; khai thác,

sử dụng bền vững đi đôi với bảo tồn các các nguồn tài nguyên bao gồm có DNN

- Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/07/2013 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030 Tại mục 5 của Nội dung nhiệm vụ, chiến lược đã nhấnmạnh về việc “nghiên cứu vai trò của đa dạng sinh học trong việc thích ứng vàgiảm nhẹ biến đổi khí hậu ở các khu vực dễ bị tổn thương như lưu vực sông, cáckhu vực ven biển (đặc biệt là các vùng đồng bằng sông Hong va đồng bằng sôngCửu Long) và thực hiện các giải pháp nâng cao tính chống chịu của đa dang sinh

14

Trang 21

học đối với biến đổi khí hậu tại các khu vực này” Như vậy Chiến lược này đã thêhiện sự quan tâm tới các vùng DNN dé bị tổn thương, đồng thời lồng ghép tínhcấp thiết của việc củng có quản lý DNN ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển,khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm

2030 Nội dung chủ yếu của chiến lược này xoay quanh việc quy hoạch các khubảo tồn có liên quan đến ĐNN như các khu bảo tồn biển, các vùng nước nội địa

tại Việt Nam

Các Luật về tài nguyên có liên quan như:

- Luật Tài nguyên nước sỐ 17/2012/QH13 đã được Quốc hội khóa XIIIthông qua ngày 21/06/2013 Tại Luật tài nguyên nước quy định các vấn đề vềquản lý sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên nước, từ đó quy hoạch và bảo tồncác vùng DNN trên toàn lãnh thé

- Luật Dat đai 2013: Tại Luật Dat đai, việc quản lý và sử dụng chỉ được đềcập thông qua việc cho thuê và chuyên mục đích sử dụng cho các hoạt động sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản và làm muối (Điều 56,57Luật Dat dai 2013) Luật cũng không đề cập cụ thể về việc quản lý và sử dụngcác vùng DNN như thé nao

Ngoài những văn bản quy phạm pháp luật được ban hành từ năm 2003 đã

đề cập ở trên, Việt Nam còn tuân thủ nghiêm ngặt các Công ước Quốc tế có liênquan đến vấn đề về quản lý và bảo tồn các vùng ĐNN, bao gồm:

- Công ước Ramsar: Công ước Ramsar là Công ước được thế giới thừanhận và tuân thủ các quy định về bảo tồn và sử dụng hợp lý các vùng DNN cótầm quan trọng quốc tế Nhận biết được chiều hướng xấu đi của các vùng DNN,Công ước được ban bố với mục dich ngặn chặn những tổn thương tới HST DNN.Đây được biết đến như là Công ước đầu tiên trên thế giới trong lĩnh vực quản lý

sử dung và bảo tồn DNN

- Công ước Đa dạng sinh học năm 1994: Đây là một Công ước đa phương

được hầu hết các quốc gia trên thế giới kí kết và thông qua với mục tiêu chính làbảo tồn đa dang sinh học, cùng với đó sử dụng hợp lý và phát triển lâu dai các bộ

phan hợp thành da dạng sinh học Chính vì các vùng DNN là một HST đa dạng

các chủng, loài, là nơi lưu giữ các nguồn gen quý hiếm của thế giới nên bảo tồn

da dang sinh học của các vùng DNN là không thé thiếu trong Công ước này

- Nghị định thư Kyoto: Trước tình trạng phát thải khí CO2 gây ra biến đổikhí hậu của các nền công nghiệp trên thế giới, nghị định thư Kyoto đề ra các cơ

15

Trang 22

chế cho các nước phát triển dé thực hiện cam kết giảm lượng khí thải ra môitrường mỗi năm Nghị định như một đòn bẩy giúp nước ta quan tâm hơn tớiRNM, đồng thời đầu tư cho việc xây dựng và bảo vệ các khu rừng ngập mặn

thuộc các vùng DNN tại Việt Nam.

Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật ở trên, có thé thấy tại ViệtNam chưa xây dựng được Luật riêng về DNN Việc quản lý, sử dụng bảo tồnĐNN chỉ được đề cập từng phần trong rất nhiều văn bản pháp luật Thêm vào đó,những quy định cụ thể về quản lý va bảo tồn phát triển bền vững các vùng DNNthường bị bao hàm bởi các tài nguyên khác như tài nguyên nước, đất rừng đặcdụng, đất nông nghiệp Hoạt động quản lý sử dụng, bảo tồn và phát triển bềnvững đều được giao cho các Sở, ban, ngành tại địa phương quy định

Năm 2020 được xem là năm hành động quốc gia về bảo tồn và phát triểnbền vững các vùng ĐNN, Chính phủ nước ta sẽ tiếp tục phân công tới các Bộ,Cục liên quan đến tài nguyên DNN chỉnh sửa, hoàn thiện khung pháp ly để cóthé bảo tồn và phát triển một cách bền vững DNN Các chiến lược quốc gia sẽsớm được thông qua trong năm nay để làm cơ sở vững chắc cho các sở, các banquản lý khu bảo tồn DNN trên toàn lãnh thổ Việt Nam áp dụng và thực hiện

1.3.4 Các công cụ khác trong quản lý DNN.

a Công cụ quy hoạch, kế hoạch trong quản lý các vùng ĐNN

Ở Việt Nam, các quy hoạch, kế hoạch về quản lý và sử dụng bền vững cácvùng ĐNN chưa có nhiều, chủ yếu thực hiện thông qua các quy hoạch, kế hoạch

về quản lý bảo tồn đa dạng sinh học và các tài nguyên thiên nhiên khác Hầu hếtcác quy hoạch về quản lý và sử dụng đều được giao cho địa phương có các vùng,khu bảo tồn DNN lập và thực hiện Các văn bản quy định cụ thé các quy hoạch,

kế hoạch về quan lý, bảo tồn và sử dung hợp lý các vùng DNN gồm có:

- Quyết định số 04/2004/QĐ-BTNMT ngày 05/04/2004 của Bộ Tàinguyên và Môi trường phê duyệt Kế hoạch hành động về bảo tồn và phát triểnbền vững các vùng ĐNN giai đoạn 2004-2010 Hiện nay Bộ Tài nguyên và Môitrường cũng đang chuẩn bị dự thảo mới mang tính hành động quốc gia về Bảotồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước giai đoạn 2020-2030

- Quyết định số 45/QD-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ

về phê duyệt quy hoạch tông thê bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm

2020 và định hướng đến năm 2030

b Công cụ tài chính.

- Chính sách về thuế, phí, lệ phí

16

Trang 23

Công cụ tài chính trong quản lý DNN được biết đến như là các chính sách

về thuế, phí và lệ phí áp dụng lên các đối tượng khai thác và sử dụng các nguồnlợi có được từ vùng ĐNN Bên cạnh các loại thuế, phí thì một phần lợi nhuận các

tổ chức khai thác dịch vụ tại HST DNN sẽ được đóng góp vào ban quan lý khubảo tồn với mục đích duy trì công tác bảo tồn Hiệu nay tại Việt Nam, các đốitượng được hưởng lợi trực tiếp hay gián tiếp từ HST DNN sẽ phải đóng cáckhoản thuế, phí theo quy định của các luật liên quan đến đối tượng khai thác sửdụng Ví dụ đối với các tổ chức, cá nhân đang khai thác và sử dụng các nguồn lợi

từ RNM sẽ phải đóng các khoản thuế, phí theo quy định của Luật Đất đai (2013)

và Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

Việt Nam hiện nay đang sử dụng công cụ chi trả dịch vụ môi trường

(Payment for Environment Services — PES) dé có thé thu lại một phần lợi nhuận

từ những người hưởng lợi từ các dịch vụ HST nói chung và HST DNN nói riêng

chi trả cho những người tham gia công tác bảo tồn và phát triển bền vững DNN

c Công cụ kỹ thuật.

Công cụ kỹ thuật trong quản lý các ving DNN tại Việt Nam hiện tại chưa

được ứng dụng nhiều Công tác quản lý hiện tại dựa trên 2 công cụ chính đó là hệ

thống quan trắc môi trường và công nghệ viễn thám GIS

- Công nghệ viễn thám GIS:

Ra đời đã hơn hai thập kỷ, công nghệ viễn thám đã khai thác các thông tin

hình ảnh phục vụ cho quá trình giám sát các điều kiện của các vùng DNN đặcbiệt là khu vực RNM Nhờ có công nghệ viễn thám này, các tư liệu ảnh được

truyền tải về máy chủ giúp cho nha quản lý dé dàng nhận biết được sự thay đổixuyên suốt quá trình Thế nhưng, muốn có tính chính xác cao, các nhà quản lývẫn phải đo đạc thực địa dé có thé so sánh đối chiếu trực tiếp với kết quả mà hình

lớn của các khu vực DNN, người ta thường chỉ sử dụng ảnh quang học có độ

phân giải trung bình Mức chi phí cho các lần điều tra thé hiện cụ thé qua chấtlượng thông tin hình ảnh thu thập được Hình ảnh càng sắc nét thì chi phí càngdat đỏ và ngược lại, hình anh có độ phân giải trung bình chi phí thấp va dé dang

áp dụng Cùng với các thuật toán phân tích, giải đoán bằng mắt thông qua việc

17

Trang 24

phân tích số hóa có trên màn hình, công tác quản ly DNN đã trở nên ngày một dễ

dàng hơn.

- Hệ thống quan trắc môi trường nước

Mạng lưới trạm quan trắc môi trường nước trong hệ thống các vùng ĐNNtại Việt Nam hiện nay vẫn còn rất sơ sài và chủ yếu được quan trắc thông qua cáctrạm khí tượng thủy văn Do không có trạm quan trắc chuyên dụng nên chỉ cómột vài thông số kĩ thuật được theo dõi phục vụ cho quá trình quản lý như độ pH,

DO, TSS, TDS Chính vi thế, các thông số được thu thập không thé nào phản anhđược chính xác chất lượng của các yếu tố tác động đến vùng DNN

Với hệ thống sông ngòi dày đặc ở miền Bắc Việt Nam, tại các thượngnguôn sông, suối thuộc 3 hệ thống sông chính không thể bồ tri được các trạm dégiám sát Điều này đã dẫn tới những khó khăn nhất định trong công tác đánh giá

và quản lý chất lượng môi trường nói chung và chất lượng nước nói riêng của các

vùng DNN.

1.3.5 Nguyên tắc quản lý DNN tại Việt Nam

Nguyên tắc quản lý là những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, tiêu chuẩn hành

vi mà đòi hỏi các cá nhân, tổ chức phải thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn bộ quátrình quản lý Đối với quản lý DNN, những nguyên tắc sau luôn phải được dambảo xuyên suốt quá trình bao gồm:

- Quan lý tập trung và thống nhất liên ngành

Tại Việt Nam, tài nguyên là thuộc sở hữu toàn dân với người đại diện là

nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đứng ra quản lý sử dụng và bảo tồn DNNcũng là một tài nguyên của quốc gia Luật Dat đai 2013 cũng đã nêu rõ: “Dat daithuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thông nhất quản lý.Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng theo quy định của luậtnày ”[7] Chính vì vậy, không cá nhân hay tổ chức nào có quyền chiếm đoạtnguồn tài nguyên này làm của riêng Nhà nước là chủ thể duy nhất, là đại diệnhợp pháp mới có quyền đứng ra quản lý, phân bổ sử dụng đem nguồn lợi nhuận

có được từ DNN xây dựng cho sự phát triển của toàn xã hội Quyền lực của Nhànước là thực sự cần thiết và là nguyên tắc cốt yếu trong quan lý DNN nhămthống nhất các mục tiêu từ Trung ương tới địa phương

- Bao vệ nghiêm ngặt các vùng DNN cả trong và ngoài khu bảo tổn

ĐNN chiếm vai trò vô cùng quan trọng trong đa dạng HST Vậy nên bảo

vệ các vùng DNN chính là bảo vệ /môi trường, các nguồn tài nguyên sinh vậtđóng góp vào trong đa dạng HST tại Việt Nam Không chỉ tại các khu bảo tồn

18

Trang 25

Ramsar, các vùng DNN bên ngoài cũng nghiêm cắm các hành vi xâm hại, làmthay đôi chức năng và giá trị của các vùng DNN tới đời sống, xã hội, môi trường.Bên cạnh đó, phải phòng chống các tác động tiêu cực của thiên tai, biến đổi môitrường đến các vùng DNN.

- _ Kết hợp khai thác, sử dung hợp lý đi đôi với bảo tồn phát triển bền vững

Giá trị kinh té của các vùng DNN là vô cùng lớn Chính vi thế, bên cạnhviệc khai thác các giá tri của các vùng DNN phục vụ phat triển kinh tế-xã hội,bình 6n dân sinh, điều không thé bỏ qua đó chính sử dụng một cách tiết kiệm,hợp lý nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên dé phát triển đất nước lâu dai cũng lànguyên tắc cốt yêu Đặc biệt đối với các vùng DNN có HST đặc thù, đa dangsinh học cao có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia cần ưu tiên việc bảo tồn hơn

việc khai thác sử dụng Bởi tại đây chứa đựng muôn vàn những giá trị không chỉ

về kinh tế mà còn về khoa học, y tế

1.3.6 Một số mô hình quản lý ĐNN tại Việt Nam

Tại Việt Nam, các mô hình quan lý và bảo tồn DNN cũng đã được đưavào thử nghiệm và bước đầu đem lại những thành công nhất định Mỗi địaphương lại tiếp cận và áp dụng khác nhau với từng mô hình đề giải quyết nhữngkhó khăn trong công tác quản lý sử dụng và bảo tồn Cũng giống như các nướcbạn, điểm mẫu chốt ở đây là phải có được sự hợp tác, hỗ trợ của cộng đồng dan

cư sống trong vùng đệm cũng như tham gia của các tô chức bao tồn thiên nhiên

và đa dạng sinh học Một số mô hình nồi bật bao gồm:

- M6 hình quản lý, bảo tồn va sử dụng bền vững DNN kết hợp với cộng

đồng dân cư tại Bình Định

Bằng việc phát triển công nghệ kỹ thuật cho dân cư trong việc nuôi trồngthủy sản, mô hình ao tôm sinh thái đã đem lại những tín hiệu tích cực tại đầm ThịNai Nội dung của mô hình ao tôm sinh thái gồm: Đào mương khu trú cho tôm,cá,cua; kỹ thuật trồng lại RNM trong các ao tôm quảng canh đã suy thoái; chăm sócquản lý RNM sau trồng, vận hành ảo và thực hiện mô hình ao tôm sinh thái

(Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, 2004).

- _ Công tác phục hồi và bảo tồn tại RNM Cần Giờ

Lượng thuốc diệt co được Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam là vôcùng lớn và đã gần như thiêu trụi các RNM quanh thành phố Hồ Chí Minh RNMcần giờ là HST vô cùng quan trọng, đóng góp vào quá trình điều tiết các yếu tốkhí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, việc hồi phục RNM Cần Giờ là vôcùng quan trọng Trong suốt hơn 20 năm, thành phố đã có những chính sách quản

19

Trang 26

lý và bao tồn RNM Cần Giờ hợp lý dé có được thành công như hôm nay Nhữngyếu tố then chốt được xem như là chìa khóa để phục hồi RNM đó là: Chính sáchhợp lý từ chính quyền thành phố; sự đóng góp của dân cư khu vực vào việc trồng

và tái tạo RNM; nguồn tài chính đồi dào và hỗ trợ nhân dân địa phương trongquá trình trồng và bảo vệ rừng giúp cho bà con không nản trí Bên cạnh đó, cácbiện pháp giáo dục, tuyên truyền cũng được đây mạnh với mục tiêu tạo chongười dân thói quen, nếp nghĩ về bảo tồn và phát triển bền vững RNM tại nơi đây.1.4 Bảo tồn DNN

1.4.1 Bảo tồn ĐNN và các khái niệm liên quan

ĐNN như đã trình bày là bao gồm các đầm lay, bãi lầy, các RNM và RNNhỗn hợp Đặc điểm dé xác định một vùng đất ngập nước là các yếu tô về thủy văn,đất và nguồn sinh vật Bản chat của bảo tồn HST DNN chính là bảo vệ các yếu tố

về thủy văn, đất, nguồn sinh vật khỏi các tác động xấu từ bên ngoài

Ở chuyên đề này, em chỉ chú trọng đến vấn đề bảo vệ sự đa dạng sinh họccủa HST ĐNN bởi dé có được sự đa dạng sinh học, các yếu tố tác động sinh tháiphải được đảm bảo một cách tuyệt đối Nếu bất cứ một yếu tố nào như môitrường đất, nước bị ô nhiễm sẽ làm mắt cân bằng HST từ đó làm giảm sự đa dạng

sinh học trong HST DNN.

Vậy nên, bao ton DNN trong chuyên dé này được hiểu như là bảo tồn sự

đa dạng sinh hoc của các loài động vật, thực vật có giá tri về mặt khoa học quốc

tế và quốc gia

Hiện tại, vẫn chưa có một định nghĩa quốc tế nào về đa dạng sinh học

Nhưng về cơ bản, đa dạng sinh học được hiểu là sự đa dạng của các cá thé song,

loai va quan thé sinh vat Da dang sinh hoc duoc thé hiện ở 3 cấp độ là đa dạng

di truyén, da dang vé loai, da dang hé sinh thai.

Bao tồn đa dang sinh hoc HST ĐNN là quá trình quản lý mối tác động qualại giữa con người với các loài, các nguồn gen, các HST có ở trong vùng DNNvới mục tiêu mang lại giá trị cho thế hệ hiện tại và lưu giữ các tiềm năng khaithác cho thế hệ mai sau Từ khai niệm này có thê thấy, việc bảo tồn đa dạng sinhhọc HST DNN có thể thực hiện thông qua hai công việc Một là khai sử dụng tiếtkiệm, hiệu quả có hợp lý các nguồn tài nguyên có trong vùng DNN hay được biếtđến với thuật ngữ “Sử dụng khôn khéo” Hai là công tác nghiên cứu, bảo vệ cácnguồn gen, các loài động vật thực vật khỏi tác động của con người phục vụ cho

nhu câu của thê hệ mai sau.

20

Trang 27

1.4.2 Nội dung của Bảo tôn các vùng ĐNN.

Cũng tại Nghị định 66/2019/NĐ-CP, thủ tướng cũng đã lồng ghép các nộidung về công tác bảo tồn các vùng ĐNN Khái quái nội dung bao gồm:

- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo tồn và sửdụng bền vững các vùng đất ngập nước; các quy định của Công ước Ramsar[ 10]

- Tổ chức các hoạt động về bảo tồn vùng DNN trong khu bảo tồn theo cácchương trình, kế hoạch, đề án hoặc đề tài, dự án đã được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền phê duyệt[ 10];

- Tổ chức triển khai các hoạt động du lịch sinh thái, phương án chia sẻ lợiích trong sử dụng bền vững dịch vụ hệ sinh thái khu bảo tồn đất ngập nước saukhi được cơ quan nhà nước có thâm quyén phê duyệt theo quy định của pháp

luật[10];

- Phối hợp với lực lượng kiểm ngư, kiểm lâm, cảnh sát biến, lực lượng

cứu hộ, cứu nạn, các cơ quan quản lý chuyên môn cấp tỉnh và cộng đồng dân cư

thực hiện quản lý, bảo ton và sử dụng dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước[10];

- Thực hiện các chương trình kiểm soát, cô lập, diệt trừ các loài ngoại laixâm hại trong vùng đất ngập nước quan trọng và chương trình bảo tồn các loàinguy cấp, quý, hiếm thuộc vùng đất ngập nước| 10];

- Thực hiện đầy đủ chế độ kiểm tra, giám sát, báo cáo định kỳ theo quy

định của Nghị định này và các quy định pháp luật có liên quan{ 10].

1.4.3 Nguyên tắc bảo ton các vùng DNN

Đề phát huy những giá trị mà các vùng DNN dem lại, cùng với đó khắcphục những hạn chế trong công tác bảo tồn, ngày 29-7-2019, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Nghị định số 66/2019/NĐ-CP về bảo tồn và sử dụng bền vữngcác vùng đất ngập nước

Theo đó, Nghị định nêu rõ 3 nguyên tắc bảo các vùng đất ngập nước gồm:

1 Việc bảo tồn phải được thực hiện trên nguyên tắc tiếp cận hệ sinh thái,bao đảm duy trì toàn vẹn cấu trúc, chức năng, đặc tính sinh thái và đa dang sinhhọc của vùng đất ngập nước;

2 Tăng cường vai trò, sự tham gia của cộng đồng dân cư sinh sống trên,xung quanh vùng đất ngập nước và các bên liên quan trong bảo tồn, sử dụng bềnvững vùng đất ngập nước;

3 Đảm bảo cơ chế chia sẻ lợi ích công băng, hợp lý về quyền lợi và nghĩa

vụ giữa các bên liên quan trong việc sử dụng dich vụ hệ sinh thai đất ngập nước.

Bộ Tài nguyên và Môi trường đóng vai trò quan trọng khi làm cầu nốiphối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, chính quyền địa phương thúc đây công tác

21

Trang 28

tuyên truyền, vận động các lớp nhân dân về tam quan trọng của các vùng DNNđối với ứng phó biến đôi khí hậu, đồng thời kêu gọi cộng đồng cùng chung tay rasức bảo tồn, sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước.

1.4.4 Một số phương pháp bảo ton ĐDSH các vùng DNN

1.4.4.1 Bảo ton nguyên vị

Theo Điều 3, Luật đa dạng sinh học 2008, Bảo tồn tại chỗ: “ld bảo tồnloài hoang đã trong môi trường sống tự nhiên của chúng; bảo tôn loài cây trông,vật nuôi đặc hữu, có giá trị trong môi trường sống, nơi hình thành và phát triểncác đặc điểm đặc trưng cua chúng [8]

Bảo tồn nguyên vị (bảo tồn tại chỗ) là phương pháp giữ nguyên vị trí cácđối tượng cần được bảo tồn đang tồn tại Phương pháp này hướng tới bảo tồn cácHST và các sinh cảnh tự nhiên nhằm duy trì và khôi phục các quan thê loài động

thực vật trong môi trường tự nhiên sinh sống.

Tuy vào đối tượng cần được bảo tồn mà mỗi khu vực sẽ có những biện

pháp quản lý riêng Phương pháp này thường được thực hiện thông qua việc

thành lập các khu BTTN và có những biện pháp quản lý bảo tồn riêng tùy theođối tượng Hiện tại trên thế giới có tổng cộng 6 loại hình khu bảo tồn (TUNC), cụthe:

- Loại I: Khu bảo tồn nghiêm ngặt

- Loại II: VQG, chủ yếu bảo tồn các HST và sử dụng vào du lịch và giải

trí, giáo dục;

- Loại III: Khu bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên đặc biệt

- Loại IV: Khu bảo tồn sinh cảnh

- Loại V: Khu bảo tồn cảnh quan đất liền, cảnh quan biển

- Loại VI: Khu bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên

Tại Việt Nam, Nhà nước đã chú trọng tới công tác bảo tồn đa dạng sinhhọc nói chung và bảo tồn các vùng DNN nói riêng ngay từ rất sớm Khu bao tồn

đa dạng sinh học đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào năm 1962 tại VQG

Cúc Phương, ngày nay giáp ranh giữa 3 địa phận tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa và

Ninh Bình.

Ngay sau đổi mới năm 1986, Chính phủ mới đã thành lập các khu BTTN

và vườn VQG từ bắc vào nam Hiện tại ở Việt Nam đã có 107 khu bảo tồn, gồm

12 VQG Cac HST DNN cũng được chú trọng đặc biệt bởi đây là nơi cư trú của

các loài chim di tra như Séu đầu đỏ ở Đồng Tháp Mười

1.4.4.2 Bảo tôn chuyển vị

22

Trang 29

Cũng theo điều 3, Luật Da dang sinh học (2008) Bảo tồn chuyên chỗ: “/dbao tôn loài hoang đã ngoài môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theomùa của chúng; bảo ton loài cây trong, vật nuôi đặc hữu, có giá trị ngoài môitrường sống, nơi hình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng; lưugiữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền trong các cơ sở khoa học và côngnghệ hoặc cơ sở lưu giữ, bảo quản nguon gen và mẫu vật di truyền ”[S].

Trước diễn biễn thất thường của các hiện tượng thời tiết và sự suy thoáicủa các thành phần môi trường, bảo tồn chuyển vị mang một ý nghĩa quan trọng.Các nguồn gen bản địa quý hiếm đóng vai trò là nền tảng cho sự đa dạng sinhhọc, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mọi quốc gia Thế nhưng hiện nay,các nguồn gen, loài quý hiếm đang dan bị biến mat nguyên nhân do khai thác quámức các tiềm năng kinh tế mà chúng đem lại, đồng thời các HST mà chúng sinhsông cũng đang bị phá vỡ Bảo tồn chuyên vị đối với các nguồn gen quý hiếmđóng vai trò quan trọng khi các nhà nghiên cứu có thé tìm hiểu một cách chuyênsâu về chúng, từ đó nhân giống, tìm các điều kiện phù hợp dé phát triển các loài

Khái niệm “sử dụng khôn khéo” được lý giải trong Công ước Ramsar là

“Duy trì đặc điểm sinh thái của DNN qua thực hiện cách tiếp cận hệ sinh tháitrong khuôn khổ cua phát triển bên vững ”[IL] Vì vậy, mục đích cuối cùng của

“Sử dụng khôn khéo” là bảo tồn và sử dụng bền vững các tài nguyên khai thác từDNN vi lợi ích chung cho thế hệ mai sau

b Sử dụng khôn khéo đất ngập nước ở Việt NamSau khi ký kết vào Công ước Ramsar, Việt Nam đã khang định những nỗlực trong công tác bảo tồn các vùng DNN Cu thé, ngay sau năm 1989, mặc dùđây là thời điểm kinh tế còn khó khăn nhưng Chính phủ đã trích ngân sách déđầu tư xây dựng khu bảo tồn DNN Những nỗ lực này tiếp tục được thê hiện khitính đến nay, nhiều chương trình về sử dụng khôn khéo DNN ở Đồng bằng sôngHồng và sông Cửu Long đã và đang được triển khai

Mỗi địa phương đều chứng tỏ nỗ lực phối hợp với trung ương về van dé

sử dụng khôn khéo ĐNN, tiêu biểu như: tái trồng rừng ngập mặn trong các đầm

23

Trang 30

nuôi thủy sản ở Tiền Hải, Giao Thủy, Cà Mau Diện tích DNN ở VQG XuânThủy, VQG U Minh Thượng, VQG Phú Quốc tái mở rộng, diện tích tăng đáng kể.

Theo thống kê sơ bộ DNN ở Việt Nam chủ yếu là các vùng DNN ngọt nộiđịa, cho nên có khoảng trên 50% tổng diện tích DNN được sử dung cho gieotrồng các cây nông nghiệp như lúa Các vùng DNN ven biển chiếm 25% tổngdiện tích ĐNN, sử dụng chủ yếu vào nuôi trồng thủy sản (NTTS) Phần còn lại làcác hồ chứa nhân tạo phục vụ cho nhu cầu sản xuất điện của quốc gia Xu thế sửdụng các vùng DNN cho nhu cau về thủy lợi cũng là xu hướng đang ngày càng

gia tang tại Việt Nam.

Tuy nhiên, vấn đề tồn đọng là một phần DNN được sử dung theo hộ giađình nên thiếu đầu tư và hiểu biết Các hoạt động của họ thường dựa trên nhữngtập quán lao động truyền lại qua bao đời nên hiệu quả sử dụng còn rất thấp Bêncạnh đó, diện tích DNN phục vụ nuôi trồng thủy sản tăng nhưng diện tích rừngngập mặn ven biển giảm đi cũng thé hiện sự kém hiệu quả trong bảo tồn đa dạng

sinh học của RNM nói riêng và ĐNN nói chung tại VN.

Có thé thấy, việc sử dụng khôn khéo DNN Việt Nam còn tồn tại nhiều hạnchế, mang tính chất chuyên ngành mà chưa có một hệ thống công cụ kỹ thuậttổng hợp nào trong quản lý và bảo tồn ĐNN

c Một số mô hình sử dụng khôn khéo

- Mô hình sử dụng khôn khéo trên thế giới

Dự án DNN và giảm nghèo: Bảo vệ vùng DNN - duy trì cuộc sống từ cácvùng DNN quốc tế và các vùng Ramsar:

Dự án DNN và giảm nghèo của DNN quốc tế bắt đầu từ tháng 1/2005 đếntháng 12/2008, nhằm day mạnh vai trò quan trọng vùng DNN có thé giúp xóa đóigiảm nghèo Đồng hành cùng các tổ chức môi trường và phát triển, dự án đã diễn

ra trong bối cảnh của các vùng DNN quốc tế và chương trình sinh kế, hỗ trợ cảithiện quản ly DNN Khó khăn bước dau là phải giúp người dân bỏ qua xung độtlợi ích cũng như tuyên truyền hiểu biết về tam quan trọng của DNN

Dự án cung cấp thông tin minh bạch, t6 chức các lớp đào tạo, tuyên truyềnkiến thức tới đúng đối tượng Lợi ích bền vững được tối ưu hóa nhờ cải cáchcông tác quản lý DNN, ở đó những chính sách bat lợi bị lược bớt Thay vào đó là

sự chung tay của các đối tác nhằm mục đích hỗ trợ giúp xóa đói giảm nghèo bền

vững cho các hộ dân.

- Mô hình sử dụng khôn khéo đất ngập nước Việt Nam.

Mô hình sử dụng khôn khéo tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồngphục vụ phát triển bền vững ở thôn Hà Thụ, xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh

24

Trang 31

Quảng Ninh: Tiên Yên là một huyện miền núi ven biển nằm ở trung tâm của khu

vực phía Đông của tỉnh Quảng Ninh, đây là khu vực có tính ĐDSH cao trong khi

đó Hải Lạng lại là một xã nghèo, dân số chủ yếu là di coy từ nơi khác đến, đặcbiệt có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ học vấn thấp nên nhậnthức và khả năng phát huy nội lực từ dân còn rất hạn chế Sự phát triển NTTSkhông thành công trong những năm trước đã dé lại hậu quả hết sức nặng nè,nhiều đầm tôm bị bỏ hoang, không khai thác được Bên cạnh đó, do đời sống cònnhiều khó khăn nên hình thức khai thác tài nguyên RNM không bền vững đặt ranhiều thách thức trong công tác phục hồi Mô hình khai thác và sử dụng bềnvững tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng tại thôn Hà Thụ, xã Hải Lang,huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh tiến hành theo những bước sau:

- Giới thiệu nhiệm vụ của dự án với các nhà quản lý và toàn bộ cộng đồngdân cư trong khu vực (họp với lãnh đạo và cộng đồng địa phương tại khu vực);

- Trao đổi, thống nhất về mục đích, nội dung và cách thức triển khai, xácđịnh mục tiêu và hành động của cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;

- Tiến hành các hoạt động điều tra, đánh giá về hiện trạng tài nguyên vàkinh tế - xã hội tại khu vực nhiệm vụ;

- Xây dựng nội dung mô hình sử dụng bền vững và quản lý RNM dựa vào

Kết quả thử nghiệm mô hình:

- Cộng đồng các dân tộc tại khu vực đã hiểu biết hơn và có kiến thức cơbản về RNM

- Các cấp lãnh đạo đều tham gia huấn luyện dé nâng cao chuyên môn vàtrình quản lý khai thác bền vững

- Trong quá trình thực hiện và triển khai mô hình, chính quyền và nhândân địa có thé đúc rút những kinh nghiệm, cải tiến và b6 sung, chính sửa những

nội dung, cách thức phù hợp với tình hình thực tiễn.

25

Trang 32

2 Cơ sở thực tiễn.

2.1 Quản lý và sử dụng DNN trên thé giới

ĐNN ban đầu trên thé giới được xem như là một thứ đất không giá trị.Larson và Kusler (1979) đã mô tả: “Hầu hết những ghi chép trong lịch sử đềucho rằng DNN là đất bỏ đi, nếu không phải là bãi lầy của sự phản bội, vũng bùncủa thất vong, nơi ấn nấu của những động vật gây hại, những tên sông ngoàivòng pháp luật và phan loạn Một đất ngập nước có ích là DNN được thoát nước,không còn những yếu tố của tệ nạn xã hội nữa” Như vậy, ngay từ ban đầu, conngười đã không nhận ra được tầm quan trọng cũng như những giá trị về đa dạng

sinh học có trong DNN ma chỉ coi đói là những “động vật gây hại”.

Phải đến những năm 1970, tầm quan trọng của ĐNN mới được khăng định

khi các nhà nghiên cứu xác định được những giá trị và chức năng có trong HST

này Sự quan tâm bắt đầu được thé hiện thông qua các đạo luật về bảo vệ DNN

và nơi đầu tiên xuất hiện đó chính là Hoa Kỳ Tại đây đã ban hành những luật vàchính sách với mục đích quản lý và bao tồn DNN vùng ven biển và nội địa

Đến năm 1971, Công ước Ramsar lần đầu tiên khăng định tầm quan trọngcủa các vùng DNN qua đó dé cập đến các công tác quản lý, bảo tồn và sử dụnghợp lý các vùng DNN trên thé giới

Công tác quản lý, sử dụng và bao tồn DNN phổ biến tại một số vùng trênthế giới như sau:

- Khu Ramsar vịnh Suncheon:

Thành phố Suncheon xây dựng một hệ thống đồng quản lý trong đó có sựhợp tác của cộng đồng địa phương sống gần Vịnh Suncheon Những người dânnày kiếm sống chủ yếu nhờ vào khai thác các nguồn lợi của tài nguyên DNN.Nhận thấy được sự hỗ trợ và hợp tác giữa các cá nhân sinh song tai vung vinh 1a

vô cùng thiết yếu trong công tác bảo tồn và phat triển lâu dài của Vịnh Suncheon,chính quyền địa phương đã xây dựng chương trình đồng quản lý như là một hìnhthức trao quyền quản lý cho cộng đồng địa phương bằng cách tạo các điều kiệnsinh kế

Thử nghiệm lần đầu vào năm 2008 với mục tiêu xây dựng một mối quan

hệ độc đáo giữa 3 bên là chính quyền thành phố, cộng đồng dân cư và các loàisinh vật cu trú, hệ thống đồng quản ly đã đem lại những tín hiệu tích cực Một sốkhu vực của vịnh Suncheon đã được chỉ định là “Khu vực canh tác dé thu hútSéu” Những khu vực này cho phép nông dân canh tác nông nghiệp đồng thờicũng là nơi các loài chim di cư có lui tới sinh sống và tìm nguồn thức ăn Nỗ lựctạo dựng sinh cảnh của thành phố còn thê hiện ở việc loại bỏ 282 cột điện như là

26

Trang 33

một phần kế hoạch xây dựng môi trường tự nhiên tại khu DNN từ đó đảm bảo sự

an toàn tuyệt đối cho các loài chim đi cư vào mùa đông

Sự đi vào hoạt động của chương trình này đã giúp cho kinh tế tại thànhphó Suncheon phát triển vượt bậc Các hộ nông dân ngoài kiếm được một khoản

hỗ trợ từ dự án hợp tác đồng quản lý còn có cơ hội kiếm được các giá tri từ cáchoạt động dịch vụ du lịch Số lượng séu đã tăng gấp gần 7 lần sau 7 năm thựchiện dự án từ 220 con lên đến 1430 con, qua đó thu hút được lượng lớn khách dulịch đến thăm quan và thưởng ngoại tại HST DNN này

- Tại Mê-xi-cô[17]:

Tại Mê-xi-cô, vùng DNN nỗi tiếng nhất nằm ven bờ phía Nam Sonara.Nơi kết giao giữa 3 vùng đồng bằng châu thổ quan trọng là sông Yaqui, Mayo vaFuete với tổng diện tích DNN lên tới 62.000 ha Với diện tích lớn và nam chủyếu ở cửa sông, HST ở đây vô cùng đa dạng, là nơi cư trú của các loài chim nước

di cư Với vị trí giao giữa 3 vùng đồng bằng, dân cư tại đây sinh sống chủ yếunhờ vào nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản Đây cũng chính làmối de doa lớn nhất ảnh hưởng đến việc bảo tồn các các vùng DNN buộc Chínhphủ phải ngồi lại với dân cư để tìm ra giải pháp quản lý sử dụng và bảo tồn Quanhiều lần hội thảo, các bên liên quan đã xác định được các phương pháp và vấn

đề bảo tồn đối với vùng DNN, đồng thời chung tay góp sức vào việc sử dung mộtcách hợp lý và bền vững các nguồn lợi sinh vật có trong vùng DNN

- Tai Nhật Bản[19]:

Nhật Bản là một nước có diện tích bờ biển trai dài Ngay tại vịnh Tokyo,Yatsu Higata được biết đến là một vùng DNN với chủ yếu là bãi bùn gian Vớitốc độ đô thị và công nghiệp hóa nhanh chóng, diện tích các bãi bùn lầy ở Tokyodần bị cải tạo Thế nhưng Yatsu Higata là vùng đất duy nhất còn duy trì nhờ vàocác dòng thủy triều lên xuống thông qua hai kênh hẹp Đây là điểm dừng chân vàtrú đông của các loài chim nước nằm trên tuyết đường di cư Đông Á-Châu Úc.Dưới sức ép của chất lượng nước ngày một đi xuống, các quan chức, chính quyềnđịa phương tai đây đã kết hợp cùng các tổ chức bảo tồn và người dân cùng thamgia vào hỗ trợ quản lý vùng DNN thông qua các kế hoạch quản lý, các hệ thốnggiám sát chất lượng nước và các biện pháp bảo vệ môi trường

Có thể thấy, đa số các mô hình quản lý đều có sự kết hợp từ phía cộngđồng dân cư, các tổ chức bảo tồn với các quan chức chính quyền đề đạt mục đíchcuối cùng là bảo tồn và phát triển bền vững HST DNN

27

Trang 34

2.2 Quan lý và bao tồn DNN tại Việt Nam.

2.2.1 Hiện trạng quản lý và bảo ton ở các cấp

Tính đến năm 2003, Chính phủ Việt Nam không chỉ đạo cho bất kì một cơquan nào chịu trách nhiệm trong việc quản lý và bảo tồn DNN Mỗi bộ đượcphân công tùy theo các lĩnh vực liên quan đến các thành phan của DNN thực hiệncông việc quản lý vào bảo ton Không chỉ các bộ thuộc lĩnh vực liên quan trựctiếp đến tài nguyên này như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài

nguyên và Môi trường, các ngành như giao thông đường thủy, du lịch, thủy điện

cũng có liên quan đến quá trình khai thác và sử dụng các vùng DNN

Sau năm 2003 và mới đây nhất là năm 2019, thủ tướng chính phủ đã banhành Nghị định mới nhất về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập

nước, trong đó đã phân công các nhiệm vụ cho các Bộ, ngành và địa phương Bộ

Tài nguyên và Môi trường cùng với Bộ NN&PTNT là 2 cơ quan cao nhất đảmnhiệm công tác chính về quản lý và bảo tồn ĐNN Trách nhiệm cụ thé được nêutại điều 31 nghị định 66/2019/NĐ-CP

Đối với các sở, ngành cấp tỉnh, Nghị định 66/2019/NĐ-CP cũng quy định

rõ các nhiệm vụ, trách nhiệm Nhìn chung các sở, ngành cấp tỉnh sẽ chịu tráchnhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực tương tự như ở cấp Trung ương Trách

nhiệm của các sở, ngành tại tỉnh được đánh giá là rất quan trọng bởi các tỉnh lànơi trực tiếp điều hành quản lý, dễ tiếp xúc với người dân địa phương hơn Vậynên các công tác về tuyên truyền giáo dục được truyền đạt trực tiếp đến ngườidân giúp cho công cuộc bảo vệ và phát triển bền vững có hiệu quả hơn

2.2.2 Hiện trạng quản lý và bảo ton ở các một số vùng DNN

a Khu Bảo ton sinh quyền RNM Can Giờ

Khu Bảo tồn Sinh quyền RNM Cần Giờ nằm ở thành phố Hồ Chí Minh.Khu vực này được xem như một tiêu chuẩn cho công tác quản lý và bảo tồnRNMở Việt Nam Tính từ sau chiến tranh đến nay, hơn 30.000 ha rừng đã đượcphục hồi từ những cánh rừng bị tàn phá bởi sức khai thác quá mức và tàn dư hóahọc của thuốc diệt cỏ ngắm trong đất từ thời kì chiến tranh Hiện tại, rừng ngậpmặn ở Cần Giờ có tổng diện tích là 38.664 héc-ta Quá trình quản lý RNM CầnGiờ đã trải qua nhiều giai đoạn

Năm 1999, UBND thành phó Hồ Chí Minh giao quyền cho UBND huyệnCần Giờ và Ban Quản lý Rừng Phòng hộ Cần Giờ trực tiếp quản lý vùng RNMCần Giờ Tháng 12 năm 2001, dự án “Khu Bảo tồn Thiên nhiên Rừng ngập mặnCần Giờ” được UBND thành phố Hồ Chí Minh phê chuẩn chuyền từ rừng phòng

hộ thành khu bảo tồn thiên nhiên Các mục tiêu quản lý của Khu Bảo tồn Sinh

28

Trang 35

quyền Rừng ngập mặn Cần Giờ bao gồm: (1) Bảo tồn tính đa dạng về cảnh quan,

hệ sinh thái, loài và nguồn gen, (2) khuyến khích việc phát triển kinh tế bền vững

về môi trường và văn hóa, và (3) phục vụ nghiên cứu, giám sát, đào tạo và giáodục về bảo tồn và phát triển bền vững ở cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực vàquốc tế Tổng diện tích của Khu Bảo tồn Sinh quyền Cần Giờ là 75,740 ha

Sở dĩ, Khu BTTN RNM Cần Giờ đạt được những thành tựu nhất định bởikhu vực có một vi trí vô cùng chiến lược Trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh,RNM Cần Giờ được xem là lá phối xanh giúp cho không khí của thành phố đượcđiều hòa Vì vậy, UBND thành phố trong những năm qua luôn chú trọng đếncông tác bảo tồn phát triển bền vững cho khu vực này Trong giai đoạn 2016-

2020, RNM Cần Giờ đã được bé sung nguồn kinh phí đến 50 tỷ động cho việc táitạo RNM, phát triển hệ sinh thái phục vụ du lịch Nhờ có được nguồn vốn đầu tưlớn kết hợp cùng mô hình đồng quản lý giữa cán bộ và người dân địa phương,diện tích rừng trong những năm gần đây đã gia tăng đáng kể và dự báo sẽ tiếp tụcphát trién mạnh

Chi mắt 1 tiếng dé đi từ thành phố Hồ Chi Minh đề về đến huyện Cần Giờ,KBTTN Cần Giờ hàng năm thu hút lượng lớn khách du lịch, là điểm hẹn cuốituần thú vị của giới trẻ Sài Gòn Chính vì vậy, mô hình du lịch sinh thái đã đượctriển khai tai đây trong suốt 5 năm qua, mang lại nguồn thu lớn phục vụ cho côngtác bảo tồn và phát trién bền vững HST RNM tại khu vực này

b Vùng ĐNN Dam Nai, Ninh Thuận

Đầm Nại, Ninh Thuận có vị trí phía đông bắc thành phố Phan Rang là một

hệ thống đầm phá ven biển ở miền Trung Việt Nam Dam Nai có diện tíchkhoảng 700 ha, độ sâu tối đa là khoảng 2,5 m phụ thuộc vào thủy triều

Hệ thống nuôi quảng canh được áp dụng chủ yếu tại địa bàn huyện kế từnhững năm 80 Nguồn thủy sản chính ở đây là tôm nước mặn và cá biển Đếnnăm 1993, UBND tỉnh Ninh Thuận đề xuất chính sách phát triển cơ sở hạ tầng đểnâng diện tích nuôi trồng thủy sản lên 500 ha và các hoạt động nuôi trồng thủysản cũng có những thay đổi lớn ké từ thời điểm này Năm 2000 đánh dấu mộtnăm thành công của nông dân khu vực này khi đạt được nguồn sản lượng vôcùng lớn Do vậy, kê từ sau khoảng thời điểm này, diện tích nuôi tôm trong vùngkhông ngừng tăng, với tổng diện tích đạt 900 ha Chính vì việc mở rộng quánhanh mà không có quy hoạch cụ thé, tình trang 6 nhiễm nguồn nước đã bắt đầuxuất hiện khi mà hệ thống không thể tự loại bỏ các chất thải từ nuôi trồng tôm.Đây chính là điểm yếu kém nhất cần phải khắc phục tại địa bàn này

29

Trang 36

CHƯƠNG II: THUC TRANG QUAN LÝ VÀ BAO TON ĐNN TẠI KHU

RAMSAR VQG XUAN THỦY

1 Tổng quan khu vực nghiên cứu

1.1 Vị trí địa lý và ranh giới hành chính.

VQG Xuân Thủy là một bãi bồi cuối sống hồng nằm ở phía Đông Nam

huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Diện tích toàn bộ vườn là 7.100 héc ta, trong

đó có 3.100 ha diện tích đất nổi có rừng khi thủy triều xuống kiệt, 4.000 ha đất

còn ngập nước.

Tọa độ địa lý: Từ 20°10’ đến 20°15’ vĩ độ Bắc, từ 106920? đến 106932”

kinh độ Đông.

Khu vực tiếp giáp: VQG Xuân thủy được bao quanh bởi 3 khu vực

Phía Đông bắc tiếp giáp với sông Hong[11]

Phía Tây bắc giáp với 5 xã của huyện Giao Thủy bao gồm: Giao Thiện,

Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hai.

Phần còn lại tiếp giáp với vùng biển Vịnh Bắc Bộ

5 xã tiếp giáp của VQG Xuân Thủy cũng chính là khu vực vùng đệm của

VQG

30

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Biến động lượng mưa tại khu vực VQG Xuân Thủy. - Chuyên đề thực tập: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước tại VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 1 Biến động lượng mưa tại khu vực VQG Xuân Thủy (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w