1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA KINH TE HỌC

Dé tai:

TAC DONG CUA DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI TOI

TANG TRUONG KINH TE VIET NAM

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC HÌNH - 2-2 2£ ©Ss£EseEEseExseEseEEsEEsersserstrssrrsee 5DANH MỤC BẢNG 5scs<©ssSesEvseEseEestkettserserasrksrrsrrssrssrsserssrsee 60980006710077 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU 31.1 Cơ sở lý thuyết về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 3

1.1.1 Khái niệm FDI -. 2-22 S+EE2EE£EEEEEE2EEEEEEEEEEEEE211711 7121121 3

1.1.2 Dac diém oi uUNgă:.: 3

1.1.3 Phân load icccccccccccsssssccccceesssseceecesessseeeeecessssceececeessaeeeceseesseeeeeesenaees 4

1.1.4 Vai trò của FDI đối với nền kinh té 2-5 52252+££+£++£EtzEzzrszrxeei 41.2 Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tẾ 5-<-s<s<s<eses 5

1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tẾ - - 2 2 s+E+£E+£EE+EE+EEeEEzEerreerxees 51.2.2 Các nhân tố tac động đến tăng trưởng kinh tẾ - - 2-5 s2 z+sz+sze: 51.3 Cơ sở lý thuyết về tac động của FDI đến tăng trưởng kinh té 71.3.1 Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh -+- 2 2 2+ z+Ee£keEEeExeExrrxrrerreee 71.3.2 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh ¿2 s++x+2zx+zx+erxzrxrrrxersre 71.4 Tổng quan các nghiên cứu trước đây 5< «5< se<esesses 81.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới -¿- +: ©+++++x+2E+tExeerxesrxerrxersrer 8

1.4.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam eceecceceeseeseeeeeesseeeesseseeeeeesseseseeseeeaeenss 10

CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT VÀ SU DỤNG NGUON VON FDIO VIỆT NAM TỪ NĂM 2000- 2018 cccsssssssssssessesssssessessssssssscssessnsesseseesees 132.1 Tình hình chung thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI ở Việt Nam.132.2 Cơ cầu nguồn von FDI phân theo đối tác đầu tư 162.3 Cơ cấu nguồn von FDI phân theo địa phương ‹- 182.4 Cơ cấu nguồn vốn FDI phân theo ngành kinh tế 20CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2 s< 5s 23

3.1 Phương pháp nghiên CỨU «5595050 9999 5 233.2 Mô hình nghiên CỨU 5522 99096886 25

3.3 Kết quả ước lượng thực nghiệm 5-5 < s55 << <eses=s=ss2 263.3.1 Các kiểm định thống kê - 2 2 2 +ESE£EE£EE+EE2EE2EEEEEEEEEEEEEErkrrkrreeg 263.3.2 Két qua Oi QUY 8n ‹444< L 30CHUONG 4: TÁC DONG CUA NGUON VON EDI DEN TANG TRUONGKINH TE Ở VIET NAM ccsssssssssssssscssecsscssssscsoccsncsscsscsoccsncsuecasssceascanceneenees 324.1 Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh té 32

Trang 3

3.4 Tác động của FDI đến tổng nguồn vốn phát triển toàn xã hội 343.5 Tác động của FDI đến công nghiệp và xuất khẩu 363.6 Tác động của FDI đến lực lượng lao động và chất lượng nguồn

TAN ÏỰC 0o o Go Go 55.0 nọ 000000000090 38

3.7 Tác động của FDI đến chuyển giao công nghệ 40CHƯƠNG 5: KHUYÉN NGHỊ CHÍNH SÁCH ° 41

5.1 Định hướng thu hút FDI trong thời gian tới ‹- 41

5.2 Kiến nghị chính sách thu hút FDI nhằm thúc day tăng trưởng

trong giai đoạn ỐI ccG G000 n0 0006006 41

0009000575 43

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình DươngASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DNTN Doanh nghiệp tư nhân

EU Liên minh Châu Âu

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP Tổng sản phẩm trong nướcIMF Quỹ tiền tệ quốc tế

WTO Tổ chức thương mại thế giớiDTNN Đầu tư nước ngoài

R&D Nghiên cứu và triển khai

BĐS Bắt động sản

TTKT Tăng trưởng kinh tế

Trang 5

Hình 3-2: Ham phản ứng của VAIR c1 v11 9 v.v HH rệt 30

Hình 4-1:Téc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2018 32

Hình 4-2:Ty trong đóng góp của khu vực FDI vào GDP theo thành phan kinh

33Hình 4-3:Tỷ trọng đóng góp của FDI trong giá trị GDP và tốc độ tăng trưởng của

Trang 6

1/1/2018— 20/12/2018) - Ship 20

Bảng 2-5: Đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành (lũy kế các dự áncòn hiệu lực đến 20/12/2018) -¿- 22 +¿+++2E++EE+SEEtEEEEEEEEEESEEEEEEerkerrkrrrree 21Bảng 3-1: Mô tả số liệu 2- 52-5252 EEEEEEEE21121127171121121121111111 11 E1 xe 26Bảng 3-2:Kết quả kiểm định Augmented Dickey Fuller (ADF) 27Bang 3-5: Kết quả kiểm định nhân quả Granger -: ¿©5252 ©sze: 29Bang 3-6: Kết quả phân rã phương sai - ¿2-2 52S£2E£+E££Ee£EeEEeEEerkersrreee 31

Trang 7

Ngay từ cuối thập kỷ 80, Việt Nam đã thực hiện chủ trương hội nhập kinhtế, bắt đầu bằng việc thông qua Luật Đầu tư Nước ngoài vào năm 1987, tiến hànhký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương, gần đó nhất là Hiệp

định thương mại Việt-Mỹ Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN từ năm

1995, của APEC từ năm 1998, tham gia Diễn đàn kinh tế Á-Âu (ASEM) vào

năm 2001 và năm 2007 Việt Nam chính thức trở thành một thành viên của WTO.

Bên cạnh mở cửa thương mại, Việt Nam đã và đang tích cực cải thiện những vấnđề về môi trường đầu tư, và đặc biệt trên hết là khung khổ pháp luật nhằm thu hútnguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam đã ký hiệp định song phươngvề khuyến khích và bảo hộ đầu tư với 45 nước và vùng lãnh thé, trong đó phạmvi điều chỉnh của các hiệp định đều mở rộng hơn so với những qui định hiệnhành của Luật Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam Các nỗ lực của Chính phủ ViệtNam đã đem lại những kết quả đáng khích lệ về thu hút vốn FDI vào Việt Nam.

Nắm bắt được tầm quan trọng của ngườn vốn FDI, đặc biệt là nguồn vốn FDI cóvai trò quan trọng đến sự tăng trưởng kinh tế Có nhiều quan điểm nêu lên là FDIđã có những tác động tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam như tạo việc làm,tăng thu nhập cho người lao động, đây mạnh xuất khẩu, góp phần cải thiện cáncân thanh toán quốc tế Tuy nhiên, cũng không ít những ý kiến trái chiều đượcđưa ra khi cho rằng đầu tư FDI quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng “bong bóng” củamột số nganh, như bất động sản (BĐS), hay thị trường chứng khoán (TTCK) củaViệt Nam trong thời gian qua, gây hại cho nền kinh tế.

Đã có rất nhiều nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam chỉra tính tích cực của mối quan hệ giữa FDI va các yếu tố tăng trưởng kinh tế tại

Việt Nam, ví dụ như Nguyễn Như Bình và Jonathan Haughton (2002), S Parker,Phan Vinh Quang và Nguyễn Ngọc Anh (2005) nêu lên Hiệp định thương mại

song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ (2001) giúp thu hút FDI vào Việt Nam.

Trang 8

Năm 2006, Nguyễn Phi Lân đã kết luận mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởngkinh tế Việt Nam là tích cực Ngoài ra, Trần Quang Tiến (2009) chỉ ra FDI làmnâng cao cơ sở hạ tầng của nước ta, và ngược lại Tuy nhiên vẫn chưa đánh giáđược toàn diện mối quan hệ này Chính vì vậy bài nghiên cứu này nhằm mụcđích làm rõ tác động của nguôồn vốn FDI vào sự tăng trưởng kinh tế tại Việt Namvà trên cơ sở đó dé đưa ra các đề xuất giải pháp giúp cải thiện và đây mạnh tácđộng giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.

“+ Mục tiêu nghiên cứue Mục tiêu chung

Phân tích tác động của nguồn vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

giai đoạn 2000 — 2018.

© Mục tiêu cụ thể

Làm rõ cơ sở lý luận về FDI và tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế

của Việt Nam.

Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam trong

giai đoạn 2000 — 2018.

Phân tích tác động của nguồn vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Khuyến nghị chính sách thu hút FDI nhằm thúc đây tăng trưởng trong thời

gian tới.

Câu hỏi nghiên cứu

Vốn dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI)tác động đến tăng trưởng kinh tế ởViệt Nam giai đoạn năm 2000-2018 như thế nào?

% Đối tượng va phạm vi nghiên cứu

e Đối tượng nghiên cứu: Tác động của nguồn vốn FDI đến tăng trưởngkinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018.

e Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian và thời gian: Bài viết phân tích tác động của nguồn vốn FDIđến tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2018.

Trang 9

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 Cơ sở lý thuyết về vốn dau tư trực tiếp nước ngoài FDI

1.1.1 Khái niệm FDI

Theo OECD định nghĩa là: “Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lậpcác mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoảnđầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nóitrên bằng cách: (i) Thanh lập mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánhthuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đãcó; (iii) Tham gia vào một doanh nghiệp mới; (iv) Cấp tín dụng dai han > 5

Theo WTO cho rằng: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một

nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác(nước thu hút đầu tư cùng với quyền quản lý tài sản đó.”

Theo IMF thì: “FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanhnghiệp hoạt động trên lãnh thé của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủđầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.”

Theo luật đầu tư Việt Nam năm 2014: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốnđầu tư dé thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tô chức kinhtế, đầu tư góp vốn, mua cô phan, phần vốn góp của tô chức kinh tế; đầu tư theohình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư Đầu tư trực tiếp là hình thứcđầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”.

Tổng quát lại thì hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức doanhnghiệp, cá nhân hoặc tô chức chuyên các nguồn đầu tư của mình tới các quốc giakhác nhằm mục đích tiến hành đầu tư, chủ sở hữu tham gia quản lý và gánh váctrách nhiệm hiệu quả đầu tư một cách trực tiếp.

1.1.2 Đặc điểm của FDI

FDI là hình thức mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế rất lớn Vì vậy, mụcđích hàng đầu của FDI chính là mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư FDI là loạihình chu chuyển vốn quốc tế, chủ sở hữu vốn tiến hành hoạt động dau tư ở nướcngoài; FDI là loại hình đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư nước ngoài có quyền điềuhành doanh nghiệp tiếp nhận vốn; thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quảsản xuất kinh doanh và lãi hoặc lỗ được phân chia giữa các chủ đầu tư theo tỷ lệgóp vốn của các biến; ít chịu sự chi phối của Chính phủ hơn, đặc biệt ít phụ thuộc

3

Trang 10

vào mối quan hệ chính tri giữa nước chủ nhà với nước đầu tư; FDI là một khoảngvốn dai hạn tương đối 6n định và không phải là vốn vay nên nước chủ nhà cómột nguồn vốn dài hạn b6 sung cho dau tư trong nước và không phải lo trả nợ.Các chủ đầu tư phải tuân thủ các quy định pháp luật của nước sở tại đối vớidoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài do mục đích của các nhà đầu tư nướcngoài là lợi nhuận nên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của FDI phần lớn lànhững lĩnh vực có thể mang lại lợi nhuận cao.

1.1.3 Phân loại

Xét theo tỉ lệ sở hữu von: có thê chia thành hai loại là DN 100% vốn FDIvà vốn hỗn hợp (có sự tham gia của DN ở nước nhận đầu tư) Với trường hợpvốn hỗn hợp, nhà đầu tư sẽ chịu trách nhiệm và nhận được quyền lợi và lợinhuận theo tỷ lệ vốn đã góp Còn trường hợp DN là 100% vốn FDI, khi đó nhàđầu tư sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn toan và cũng hưởng toàn bộ quyền lợi từhoạt động đầu tư của mình.

Xét theo phương thức dau tr: có 2 dang là đầu tư mới và mua lại, sát nhập(M &A) Việc dịch chuyền các nguồn lực tới một quốc gia khác và thành lập nênmột cơ sở sản xuất kinh doanh là đầu tư mới Còn dạng M & A, nhà đầu tư sẽtiễn hành mua, sát nhập một phần hoặc toàn bộ DN đã tồn tại Ở quốc gia khác.

Xét theo động cơ của nhà dau tu: sẽ gồm có động cơ theo chiều ngang (mụctiêu tìm kiếm thị trường) và động cơ theo chiều dọc (mục tiêu tìm kiếm tàinguyên) Với đầu tư theo chiều ngang, thị trường tiêu thụ sản phẩm sẽ là nước đãnhận dau tư, còn với đầu tư theo chiều doc các DN sẽ phân chia quá trình chế tácthành các công đoạn sản xuất ở nhiều địa điểm khác nhau, nước nhận đầu tư chỉlà nơi sản xuất là chính, sau đó sản phẩm sẽ được đem về nước đầu tư tiêu thụ

hoặc XK sang các thị trường khác.

1.1.4 Vai trò của FDI đối với nên kinh tếa) Đối với các nước di đầu tư

FDI giúp cho các nước đi đầu tư nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn, tìmkiếm được thì trường cung cấp nguyên vật liệu dồi dào cho sản xuất, góp phầnmở rộng thị trường tiêu thụ và nâng cao vị thế trên thị trường cũng như khu vựcquốc tế Tuy nhiên nó cũng sẽ khiến cho doanh nghiệp đi dau tư có thé gặp rủi ronếu không có đầy đủ thông tin thị trường của nước định đầu tư Khi đó doanhnghiệp mang tiền di đầu tư cũng sẽ mat đi một khoản đầu tu cho các doanhnghiệp trong nước họ, dẫn đến nước đó có thê rơi vào hoàn cảnh khó khăn trong

4

Trang 11

việc tìm nguôn von dé phat triên và giải quyết các vân đê việc làm cho người lao

b) Đối với các nước nhận dau tu

Đối với các nước đi nhận đầu tư FDI giúp bổ sung cho nguồn vốn trongnước, đây nhanh tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý Nó tạo nguồn thu ngânsách lớn cho nền kinh tế, qua đó phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiềuviệc làm cho người lao động FDI thúc day kinh tế trong nước tham gia manglưới sản xuất toàn cầu, thúc đây quá trình xuất nhập khâu và góp phan vào sựphát triển văn hóa-xã hội.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó thì FDI cũng cho chúng ta thấynhững vấn đề còn tồn đọng như: xuất hiện hiện tượng “ chảy máu chất xám”,xuất hiện hiện tượng công nghệ lạc hậu tồn đọng Có sự phụ thuộc về kinh tế đốivới các nước nhận dau tư dẫn đến có sự mat cân đối về các ngành nghề và cácvùng lãnh thé qua đó gây ra sự cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước.

1.2 Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là “sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặctong sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quântrên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định”.

Simon Kuznet (1966) định nghĩa về “tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng bềnvững về sản phẩm tính theo đầu người hoặc theo từng công nhân”, hay DouglassC.North va Robert Paul Thomas (1973) cho rằng “tăng trưởng kinh tế xảy ra nếusản lượng tăng nhanh hơn dân số”.

1.2.2 Các nhân tổ tác động đến tăng trưởng kinh tếa) Nguồn nhân lực

Các nhà kinh tế thường cho rằng trong tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lựclà yếu tố quan trọng nhất Thủ tướng Phan Văn Khải từng phát biểu rằng “Nguồnnhân lực con người bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyềnthống của dân tộc ta”( theo báo Dân Trí) Vì vậy con người có sức khỏe, kinhnghiệm, có động lực và nhiệt tình sẽ là nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế.

Trang 12

b) Vốn đâu tư

Vốn đầu tư là nhân tố quan trọng không thể thiếu của quá trình sản xuất, nóbao gồm đầu tư tư nhân, đầu tư chính phủ và đầu tư nước ngoài Vốn đầu tưkhông chỉ là máy móc thiết bị dùng cho sản xuất mà còn là lượng vốn dùng đểđầu tư cơ sở hạ tầng phát triển xã hội Các nhà kinh tế học đã chỉ ra rằng tăngGDP cũng đồng nghĩa với việc tăng vốn đầu tư Harod Domar đã đưa ra côngthức tính hệ số ICOR (hiệu suất sử dụng vốn).

d) Xuất khẩu

Tác động của xuất khâu đối với tăng trưởng kinh tế được thuật ngữ kinh tếgọi là “export-led growth”, nghĩa là tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khâu Xuấtkhẩu có thé có tác động đến tăng trưởng kinh tế một cách trực tiếp vì nó là mộtthành phan của tổng sản phẩm hay một cách gián tiếp thông qua ảnh hưởng củanó đến các nhân tố của tăng trưởng Xuất khâu làm tăng nhu cầu trong nền kinhtế và do vậy mở rộng thị trường cho sản xuất nội địa Việc hướng về xuất khâuvà cởi mở thương mại cải thiện quá trình tái phân bổ nguồn lực, làm tăng nănglực sử dụng nguồn lực và cạnh tranh của quốc gia Xuất khẩu làm tăng dau tưtrong nước cũng như thu hút đầu tư nước ngoài Xuất khẩu giúp giảm bớt thâmhut cán cân thương mại Xuất khẩu thúc đây thay đổi công nghệ và cải thiệnnguồn nhân lực, qua đó làm tăng năng suất và cuối cùng xuất khâu tạo thêm cơ

hội việc làm, tăng thu nhập.

e) Tài nguyên thiên nhiên

Mặc dù tiến bộ độ khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển và được ápdụng sâu rộng trong sản xuất Các yếu tố nhập lượng có nguồn gốc từ thiên nhiênngày càng được sử dụng tiết kiệm và hiệu qua Tuy nhiên nhiều nguồn tài nguyên

thiên nhiên van đóng vai trò quyét định trong sản xuât sản phâm của ngành va6

Trang 13

quốc gia (nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng vv ) Thực tiễn minh chứngquốc gia nào có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu về trữ

lượng và chất lượng sẽ có nhiều thuận lợi trong thu hút FDI và ngược lại.

1.3 Cơ sở lý thuyết về tác động của FDI đến tăng trướng kinh tế1.3.1, Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh

Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh, thường được gọi là mô hình tăng trưởngtân cổ điển hoặc mô hình tăng trưởng Solow-Swan đi tiên phong bởi Solow

(1956) Theo ông hoạt động sản xuất trong nền kinh tế được tạo ra bởi các yếu tô

ngoại sinh như tích lũy vốn và lao động Barro và Sala-I-Martin (2004) đã chứngminh rằng, tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tích cực với tích lũy vốn theo thờigian Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh cho rằng, FDI làm gia tăng vốn ở nước sởtại và sau đó thúc đây kinh tế tăng trưởng hướng tới trạng thái 6n định mới bằngcách tích tụ vốn.

1.3.2 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh

Vào giữ những năm 1980 mô hình Solow đã trở nên bat lực khi giải thíchthực trạng tăng trưởng kinh tế, nhất là ở các nước đang phát triển Vẫn đề đặt ralà nhìn nhận và giải thích rõ hơn ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ và vốn tácđộng đến tăng trưởng kinh tế theo con đường nào Vì vậy, lý thuyết tăng trưởngnội sinh đã ra đời và đại diện tiêu biểu cho mô hình tăng trưởng kinh tế mới nàylà Robert E Lucas (1937), các mô hình nay đã tập trung vào phân tích hai yếu tốlà: tăng trưởng kinh tế có nguồn gốc từ nguồn nhân lực va sau đó từ thay đổi

công nghệ.

Lý thuyết tăng trưởng nội sinh xác định tăng trưởng kinh tế bằng việc giớithiệu quy trình sản xuất công nghệ mới ở nước sở tại và FDI được giả định làhiệu quả hơn đầu tư trong nước Do đó, FDI tăng cường tăng trưởng kinh tếthông qua sự lan tỏa công nghệ, dịch chuyên lao động, đào tạo kỹ năng quản lývà sắp xếp tô chức (Romer, 1990; Barro và Sala-I-Martin, 1995; De Jager, 2004).Kết quả là, đầu tư nước ngoài có thê làm tăng năng suất nền kinh tế chủ nhà vàsau đó FDI có thé được coi như là chất xúc tác của đầu tư trong nước và tiễn bộ

công nghệ.

De Mello (1999) , Kim và Seo (2003) cho rang những tác động của FDI đếntăng trưởng kinh tế sẽ có hai phần Thứ nhất, FDI có thể ảnh hưởng đến tăngtrưởng kinh tế thông qua tích lũy vốn bằng cách giới thiệu hàng hóa mới và côngnghệ nước ngoài( xuất phát từ lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh) Thứ hai, FDI có

7

Trang 14

thể thúc day tăng trưởng kinh tế thông qua công tác nghiên cứu phát triển ở nướcsở tại về chuyển giao kiến thức ( lập luận của lý thuyết tăng trưởng nội sinh) Vìvậy, FDI có thé đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế thông qua việctăng tích lũy vốn, lan truyền công nghệ và sự tiến bộ Từ đó cho thấy FDI có thểgóp phan phát triển kinh tế và hứa hẹn lợi ích tiềm năng dé phát triển ở nước tiếpnhận đầu tư.

14 Tổng quan các nghiên cứu trước đây1.4.1 Các nghiên cứu trên thé giới

Các nghiên cứu đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế trên thếgiới khá phong phú và đa dạng, và đưa ra nhiều kết luận không thống nhất về tácđộng của FDI tới nền kinh tế Laura Alfaro (2003) bằng các khảo sát về mỗi quanhệ giữa FDI và năng suất lao động ở các ngành khác nhau cho 47 nước trong giaiđoạn 1981-1999 đã chỉ ra răng FDI có trạng thái tác động tích cực tới khả năngtăng năng suất của các doanh nghiệp ngành chế biến, tuy nhiên lại có tác độngtiêu cực đến khả năng tăng trưởng của các ngành nông nghiệp và khai khoáng.Tác động tích cực của FDI tới tăng trưởng đã được kiêm định trong nghiên cứucủa Kumar và Pradhan (2002) sử dụng số liệu hỗn hợp cho 107 nước đang pháttriển trong thời kỳ 1980-1999 Mặt khác trong nghiên cứu của Bende-Nabendemet al (2003) lại chứng minh được rằng FDI tác động tiêu cực đến tăng trưởngkinh tế ở một số quốc gia.

Trong một nghiên cứu về vai trò của FDI đến tăng trưởng kinh tế ở thời kỳ1994-2001 của 8 nước chuyền đổi ở Đông Âu của Mencinger (2003) đã chỉ rarằng FDI làm giảm khả năng bắt kịp tăng trưởng của những nước này so với EU.Nguyên nhân có thé là do các nước này có qui mô nền kinh tế nhỏ mà FDI thi lạitập trung vào thương mại và tài chính nên đã làm giảm tác động tràn về năng suấttrong các ngành kinh tế.

Jenkins và Thomas (2002) cho rang FDI có thé đóng góp cho tăng trưởngkinh tế không chi bằng cách cung cấp cho nước ngoadivén mà còn bằng cách tậptrung vào đầu tư trong nước bồ sung, dé từ đó làm tăng tổng hiệu quả tăng trưởngcủa FDI Trong một phân tích dữ liệu bảng điều khiển cho 58 quốc gia đang pháttriển, Bosworth và Collins (1999) cho thấy khoảng một nửa mỗi đô la của dòngvốn chuyền thành sự gia tăng đầu tư trong nước Phát hiện của họ cho thấy mộtngười nước ngoài chuyền giao tài nguyên bằng 53-69% dòng vốn tài chính Một

nghiên cứu của Borensztein va cộng sự (1998) đã thử nghiệm tác động của FDI

Trang 15

đối với tăng trưởng kinh tế trong khuôn khổ hồi quy xuyên quốc gia Các tác giảđã tim thấy một số bằng chứng cho rằng vốn FDI là bổ sung cho nguồn đầu tư

trong nước.

“Một nghiên cứu của Balasubramanyam et al (1996) đã kiểm tra giả thuyếtrằng các quốc gia thúc day xuất khâu (EP) được hưởng hiệu quả cao hơn từ FDIbằng cách sử dụng chức năng sản xuất trong đó FDI được coi là một đầu vào bổsung cho vốn trong nước và lao động Ho lập luận rằng, vì nó là một nguồn chínhcủa vốn con người và công nghệ mới cho các nước đang phát triển, dùng FDI đểnăm bat các yếu tô bên ngoài, học tập các nước đi trước Kết qua cho thay rằngFDI là một động lực quan trọng cho tăng trưởng xuất khâu của các quốc gia pháttriển Thomsen (1999) đánh giá vai trò của FDI trong sự phát triển kinh tế củaIndonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan dé từ đấy ông thấy rang vốn đầu tưnước ngoài ở các mức độ khác nhau là một yếu tố chính thúc day tăng trưởng dẫnđầu xuất khẩu ở các nước này Các công ty nước ngoài đóng một vai trò hàng đầutrong các lĩnh vực có sự tăng trưởng nhanh nhất như điện tử Tuy nhiên, ở cả bốnquốc gia, chiến lược phát triển đã bao gồm một cách tiếp cận có chọn lọc dé xúctiến đầu tư Sự mở cửa cho phép các công ty nước ngoai đóng góp vào tăngtrưởng dẫn đầu xuất khẩu nhanh chóng Nhưng trong nhiều trường hợp, khả năngbản địa không được phát triển đầy đủ trong các lĩnh vực xuất khâu dé cho phépphát trién bền vững Người ta tin rằng FDI có tác động tích cực đến tăng trưởngxuất khâu ở các nước đang phát triển đơn giản là vì FDI có thể cung cấp quyềntruy cập vào thị trường nước ngoài mới và cũng có thể phục vụ để cải thiện hiệuquả và năng suất,và dé tăng sự cạnh tranh ở nước sở tại (Cotton va

Ramachandran, 2001)”.

Buckley và cộng sự (2002) đã nghiên cứu dữ liệu của Trung Quốc giai đoạn1989-1999 và chọn ra mẫu 29 tỉnh và đưa ra kết luận rằng FDI có tác động mạnhđến tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh và đặc biệt là khi có sự cạnh trnh giữa DN

trong nước và DN nước ngoài tại các địa phương.

M Alguacil, A Cuadros, V Orts trong bài viết “Inward FDI and growth:

The role of macroeconomic and institutional environment” (Journal of Policy

Modeling, Volume 33, Issue 3, 2011, pp 481-496) đã thảo luận về vai trò củanăng lực hấp thụ trong các nền kinh tế chủ nhà trong khả năng tăng trưởng vàkhai thác FDI hiệu quả Các kết quả cho một mẫu của các nền kinh tế đang pháttriển trong giai đoạn 1976-2005 cho thấy sự khác biệt liên quan đến cả phương

pháp ước tính ( phương pháp GMM so với phương pháp OLS ) cũng như mức độ9

Trang 16

phát triển kinh tế Bài viết cũng tiết lộ tầm quan trọng của việc kiểm soát cácnăng lực địa phương liên quan đến môi trường kinh tế vi mô và thé chế Vì vậy,

chính phủ nước chủ nhà nên xây dựng một bộ chính sách không chỉ tập trung vào

thúc day FDI hlướng nội mà còn cải thiện khuôn khổ chính trị và kinh tế.

Nghiên cứu của Yasir Khan, Mingyi Wang and Taimoor Hassan (2016)

cũng nghiên cứu về mối quan hệ của FDI với xuất nhập khâu đối với trường hợpPakistan với dir liệu chuỗi thời gian theo năm trong giai đoạn 1978-2016 Dé

phân tích dữ liệu, họ sử dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) và (ARDL) cho

mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn Kết quả cho thấy có mối quan hệ nhân quả haichiều giữa nhập khâu và FDI trong trường hợp của Pakistan Khi dòng vốn FDItăng thì giá trị của xuất khẩu tăng và ngược lại.

1.4.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam đã có khá nhiều nghiên cứu về FDI nói chung, nhưng còn tắt ítcác nghiên cứu sâu về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, nhất là sử

dụng phương pháp phân tích định lượng.

Trong dự án SIDA nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tớităng trưởng kinh tế ở Việt Nam của Lê Xuân Bá và đồng sự (2006) đã rút ra kếtluận rằng qua 93 doanh nghiệp do nhóm tác giả phân tích theo 4 kênh: kênh dichuyên lao động, kênh kênh phổ biến và chuyên giao công nghệ, kênh liên kếtsản xuất và kênh cạnh tranh thì tác động tràn đường như mới chỉ xuất hiện thôngqua 2 kênh là kênh liên kết sản xuất và kênh cạnh tranh Tác động tràn tích cực

thường xuất hiện ở các DN vừa và nhỏ, nó xảy ra mạnh hơn ở các DN tư nhân

mạnh hơn là các DN nhà nước Tác giả đã kết luận răng FDI có tác động tích cựcđến tăng trưởng kinh tế.

Nghiên cứu của Nguyễn Mại (2003) đề cập tổng quát đến hoạt động FDIcủa Việt Nam, bằng việc sử dụng số liệu thống kê trong thời ky 1988-2003 tácgiả đã đưa ra kết luận FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng thông qua kênhđầu tư và cải thiện nguồn nhân lực Tác giả cũng cho rằng Việt Nam cần mở rộngthị trường và tìm đối tác mới dé thu hút vốn FDI.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) khảo sát đóng góp của đầutư trực tiếp nước ngoài vào giảm nghèo: Trường hợp của Việt Nam trong nhữngnăm 1990 đã phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng về năng suất của cả nềnkinh tế từ đó đưa ra kết luận FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế củacác địa phương thông qua hình thành và tích lũy tài sản vốn Tác động trực tiếp

10

Trang 17

của các hoạt động FDI thông qua tạo việc làm được ước tính là âm nhưng không

đáng ké Tác động gián tiếp của FDI hoạt động thông qua đóng góp của FDI vàongân sách địa phương được ước tính là tích cực đáng kế dựa trên dit liệu bảngđiều khiển bao gồm 61 tỉnh của Việt Nam ở giai đoạn 1990-2000.

Hay nghiên cứu năm 2010 của tác giả Trần Minh Tuấn đã chỉ ra tác độngtích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế như: tăng năng lực sản xuất ngành côngnghiệp, thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và nâng cao chất lượng

nguôn lực.

Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương trong bài nghiên cứu

“Nghiên cứu các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốcgia đang phát triển” cho rằng dòng vốn FDI chạy vào các nước phụ thuộc vàocác nhóm yếu tô sau: (1) Quy mô thị trường, (2) tong dự trữ ngoại hối, (3) KCHTđầu tư, (3) chỉ phí lao động, (5) độ mở thương mại của một quốc gia Nhóm tác

giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, với bộ dữ liệu bảng của 30

nước trong khoảng thời gian 13 năm (từ 2000 - 2012) Kết quả nghiên cứu chothấy, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: Quymô thị trường, tổng dự trữ, yếu tố cơ sở vật chất được đại diện bởi biến tiêu thụ

điện có tương quan cùng chiêu với FDI.

Trong khi đó khi nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công

Minh (2010) về “Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởngkinh tế của Việt Nam” đã kiểm định mối quan hệ hai chiều giữa vốn FDI và tăngtrưởng kinh tế tại 64 tỉnh, thành phố Việt Nam với nguồn dữ liệu chéo, với cácbiến được lấy giá trị trung bình từ năm 2003 - 2007 Mối quan hệ này được kiểmđịnh thông qua ước lượng một mô hình kinh tế lượng đồng thời gồm hai phươngtrình tăng trưởng kinh tế và vốn FDI, với việc sử dụng đồng thời cả ba phươngpháp là OLS, TSLS và GMM Kết quả ước lượng đã cho thấy, trong giai đoạn2003 - 2007, FDI và tăng trưởng kinh tế tại 64 tỉnh, thành phố trong cả nước có

mối quan hệ hai chiều tích cực FDI tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế tại

64 tỉnh, thành cả nước và tăng trưởng kinh tế cao tại 64 tỉnh, thành là dấu hiệutích cực đề thu hút các nhà đầu tư đến Việt Nam Tuy nhiên, tác động của FDI tớităng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào khả năng hấp thu của nên kinh tế.

Một nghiên cứu khác của Nguyễn Bích Ngọc (2017) cho ngành công

nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam chỉ ra sự có mặt của các doanh nghiệp FDItạo áp lực cạnh tranh gay gắt, chuyên giao công nghệ, thu hút thêm các dự ánFDI vệ tinh và mang theo thông tin về thị trường xuất khâu đối với các doanh

11

Trang 18

nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở nước nhận đầu tư Đặc điểmFDI như trình độ công nghệ, quy mô đầu tư, động cơ đầu tư, hình thức đầu tư cóảnh hưởng rõ rệt đến tác động lan tỏa từ FDI tới xuất khâu của ngành công nghiệp

chê biên chê tạo.

Nghiên cứu gần đây nhất là nghiên cứu của Trịnh Quốc Tuy, Vũ KhánhThịnh, Lê Quốc Hội (2018) về tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàitới xuất, nhập khâu của Việt Nam Sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số VECM,kết quả chỉ ra rang FDI đã có tác động tích cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu của

Việt Nam trong giai đoạn 1991 — 2017.

12

Trang 19

CHUONG 2: THỰC TRANG THU HUT VÀ SỬ DỤNG NGUONVON EDI O VIET NAM TU NAM 2000- 2018.

2.1 Tình hình chung thu hút va sử dung nguồn von FDI ở Việt Nam.

Từ năm 1986, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đãcó nhiều chuyên biến tích cực, tăng trưởng GDP ở mức khá, cơ cấu kinh tếchuyền dịch theo hướng hiện đại, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện,góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Tuynhiên, bênh cạnh những thứ đạt được thì nên kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều hạnchế chưa được khắc phục Những kết quả đạt được của nền kinh tế Việt Namcho đến nay có sự đóng góp không nhỏ của dòng vốn FDI.

Ké từ khi Việt Nam chính thức kêu gọi ĐTNN đến nay, dòng vốn FDI vàoViệt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển:

Đầu tiên là giai đoạn tìm hiểu thị trường (1988-1990), ở giai đoạn này thìdòng FDI vào Việt Nam còn nhỏ Tổng vốn FDI ở Việt Nam tính đến năm 1991

mới chỉ dừng ở mức 213 triệu đô la Mỹ.

Thứ hai là giai đoạn FDI phát triển mãnh mẽ tại Việt Nam (1991-1996): ởgiai đoạn này con số FDI đã đăng ký mạnh từ năm 1992 và đạt mức đỉnh điểmvới tông số vốn đăng ký là 8,6 tỷ đô la Mỹ vào năm 1996.

Giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á

(1997-1999) là giai đoạn thứ ba: ở ba năm này thì Việt Nam đã phải trải qua một

giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI (49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm

Giai đoạn dần phục hồi vốn FDI vào Việt Nam (2000-2003): Vốn giải ngâncó xu hướng tăng, nhưng với tốc độ chậm, trong khi vốn và số dự án đăng ký mớibiến động thất thường Năm 2002 được ghi nhận là năm có số vốn đăng ký thấpnhất, nhưng số dự án cao nhất hay quy mô vốn/dự án là thấp nhất.

Năm 2018 đánh dấu sự kiện 30 năm Việt Nam thu hút ĐTNN Thống kêcho thay, giai đoạn 1988-2004, tổng vốn FDI đăng ký ở Việt Nam đạt 57,85 tỷUSD, vốn FDI thực hiện đạt 31,21 tỷ USD Trong giai đoạn 2005-2018, vốn FDIđăng ký đạt gần 360 tỷ USD, đặc biệt năm 2008, sau khi Việt Nam gia nhập Tổchức thương mại thế giới (WTO), vốn đăng ký FDI cao với 71,7 tỷ USD, gấp 3lần so với năm 2007.

13

Trang 20

“Tuy nhiên, từ năm 2009, sau khi khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 diễnra, tiếp đến là khủng hoảng nợ công châu Âu (năm 2010), FDI vào Việt Nam sụt

giảm dang kê Cùng với việc đạt được mục tiêu én định kinh tế vĩ mô từ năm

2012, FDI vào Việt Nam cũng đã tăng trưởng trở lại, trong đó giai đoạn

2005-2018, vốn FDI thực hiện đạt khoảng 160 tỷ USD, tăng khá so với giai đoạn 2004 Tuy nhiên, trong giai đoạn 2005-2018, vốn FDI thực hiện bình quân hàngnăm là 45%, thấp hơn giai đoạn 1991-2004 với vốn FDI thực hiện bình quân là

Trong giai đoạn 2005-2017, Việt Nam đã thu hút được trên 20.000 dự án,

vốn đầu tư bình quân khoảng 7 triệu USD/dự án Riêng năm 2018, ghi nhậnnhững thành công nổi bật của Việt Nam trong thu hút FDI, với tổng vốn đầu tưcấp mới, tăng thêm và cả vốn đầu tư qua góp vốn, mua cô phan là trên 35,46 tỷUSD Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) (2018), vốn đầu tư

nước ngoài giải ngân đã đạt mức ky lục, với 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng

kỳ năm 2017.

Năm Số dự án Tổng von dang ky Tong số von thuc | Ty lé von thực hiện

( Triệu USD) hiện ( Triệu USD) / vôn đăng ký

2000 391 2.762,8 2.398,7 0,86

2001 555 3.265,7 2.225,6 0,682002 808 2.993,4 2.884,7 0,962003 791 3.172,7 2.723,3 0,852004 811 4.534,3 2.708,4 0,592005 970 4.840,0 3.300,5 0,482006 987 12.004,5 4.100,4 0,34

2007 1.544 21.348,8 8.034,1 0,37

2008 1.171 71.726,8 11.500,2 0,162009 1.208 23.107,5 10.000,5 0,43

14

Trang 21

2010 1.237 19.886,8 11.000,3 0,55

2011 1.191 15.618,7 11.000,1 0,70

2012 1.287 16.348,0 10.046,6 0,612013 1.530 22.352,2 11.500,0 0,51

2014 1.843 21.921,7 12.500,0 0,57

2015 2.120 24.115,0 14.500,0 0,602016 2.613 26.890,0 15.800,0 0,58

2017 2.741 37.100,0 17.500,0 0,47

2018 3.046 25.572,9 19.100,0 0,74

Bang 2-1: Lượng vốn FDI đăng ký và thực hiện giai đoạn 2000 - 2018.

Nguồn: Tổng cục thống kê.Các số liệu cho thấy xu hướng biến động của nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vào Việt Nam giai đoạn năm 2000-2018 Số dự án gia tăng với tốc độ6n định (391 dự án năm 2000 và tăng lên tới hơn 3000 dự án năm 2018) Tổng sốvốn đăng ký có xu hướng tăng, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006, tổng sốvốn đăng ký tăng với tốc độ ôn định Tuy nhiên đến năm 2007, đặc biệt là năm2008, tổng lượng vốn đăng ký lên tới 71.726,8 triệu đô la Mỹ Từ năm 2009 đếnnay tổng số vốn đăng ký giảm nhưng ở mức ồn định so với giai đoạn trước năm

2008 và vẫn đang gia tăng (năm 2018 đạt mức 25.572,9 triệu đô la Mỹ).

Tổng lượng vốn thực hiện cũng có xu hướng tăng từ 2000- 2018 Số vốnthực hiện tăng cao nhất trong giai đoạn vào năm 2018 là 19.100 triệu đô la Mỹ.tuy nhiên, tỷ trọng vốn thực hiện/vốn đăng ký lại có xu hướng giảm (năm 2000đạt mức 86%, nhưng năm 2008 chỉ ở mức 16%) Sau năm 2008 thì ty trọng vốnthực hiện/vốn đăng ký có xu hướng dần dần phục hồi (năm 2018 đạt mức 74%).

15

Trang 22

VON FDI GIẢI NGAN TRONG 10 NĂM QUA

(ti đô la M7)

2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Hình 2-1: Xu hướng biến động lượng von FDI giải ngân giai đoạn

2009 - 2018.

Nguồn: Cục đầu tu nước ngoài.

Số liệu FDI giải ngân từ năm 2009-2018 được thé hiện ở hình 2-1 Nhìn

chung, xu hướng giải ngân FDI ở Việt Nam là tích cực (10 tỷ đô la Mỹ năm 2009và tăng lên 19,1 tỷ đô la Mỹ năm 2018).

30 năm qua, cùng với việc phát huy nội lực thực hiện công cuộc đổi mới,chuyên đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, khu vực FDI trở thành nhân tố quan trọngtrong sự phát triển nhanh chóng và ồn định của kinh tế Việt Nam, tạo ra sự thayđôi đáng kế về diện mạo và cơ cấu của nền kinh tế Mặc dù còn nhiều biến độngxảy ra trong giai đoạn 2007-2009, tuy nhiên những kết quả tích cực trong nhữngthời gian gần đây đã cho thấy Việt Nam đã nỗ lực hết mình tròn việc phát triểnvà tăng trưởng kinh tế cũng như thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn lực từ FDI.

2.2 Cơ cấu nguồn von FDI phân theo đối tác đầu tr

Theo đối tác đầu tư: đã có 130 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tưcòn hiệu lực tại Việt Nam, trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký62,5 tỷ USD (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư) Nhật Bản đứng thứ hai với 57 tỷUSD (chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và ĐàiLoan, Britishvirgin Islands, Hồng Kông.

16

Trang 23

STT Đối tác Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD)1 Han Quéc 7,459 62,566.980

2 Nhat Ban 3,996 57,018.3593 Singapore 2,159 46,623.075

Bảng 2-2: Top 10 các quốc gia đầu tu FDI nhiều nhất vào Việt Nam, tích lũyđến năm 2018.

Nguồn: Cục đâu tu nước ngoài.

— 7

Trang 24

BRITISH VIRGIN ISLANDS

PAI LOAN (TRUNG QUOC)

Nguồn: cục đâu tu nước ngoài.

Theo số liệu cập nhật từ cục đầu tư nước ngoài, tính đến năm 2018 đã có112 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án dau tư tại Việt Nam.

Từ số liệu cho ta thay Nhật Bản đứng thứ nhất với tong vốn dau tư là 8,6 tỷUSD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tưđăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapoređứng thứ 3 với tông vốn đầu tư đăng ký là 5,1 ty USD, chiếm 14,2% tổng vốnđầu tư Nhìn chung các đối tác này là những nước có quan hệ xã giao lâu dài vớiViệt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Trung Quốc hoặc các nước trong khối

ASEAN như Singapore hay Thái Lan.

2.3 Cơ cấu nguồn von FDI phân theo địa phương

Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), sau hơn 30 năm“đón” vốn FDI, từ năm 1988 đến tháng 8/2018, 63 tỉnh, thành phố của cả nướcthu hút 26.438 dự án FDI của 129 quốc gia và vùng lãnh thổ còn hiệu lực vớitong vốn đăng ký 333,83 tỷ USD, vốn thực hiện ước dat 183,62 tỷ USD, bang55% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực.

18

Trang 25

HA NO passa SiS ELLLLSSLLLLLLSSSSLLLSLLSLSSLLLLLLLSSSSSLLLLSLSSSSLLL: 75

TP.HCM KG SILL SSIS SSASSS LLL LLLLLASLSS SALAS AS LALA LALA ALAA A LAS DALAL ALAS 5.9

HAI PHONG Jetsesoooooopoooooooggooooggriooogoeio 31

BÌNH DƯƠNGBA RIA - VUNG TAU 3

PONG NAI

THUA THIEN HUE

BAC NINHTAY NINH

Tổng vốn đầu tư đăng ký

(Triệu USD)

TP Hồ Chí Minh 45,069.536

STT Dia phương Số dự án

Hà Nội 33,111.679Bình Dương 31,721.008Bà Rịa - Vũng Tàu 411 29,677.497

Đồng Nai 1,555 28.638.253

Hải Phòng 710 17,638.984

Thanh Héa 117 13,855.737Ha Tinh 70 11,714.643Thái Nguyên 7,736.21 1

Bang 2-3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo dia phương( lũy kế cácdự án còn hiệu lực đến ngày 20/12/2018, Top 10 địa phương ở Việt Nam).

Nguồn cục đâu tu nước ngoài.19

Trang 26

Nhìn vào bảng 2-3 ta thấy thành phố Hồ Chí Minh van là địa phương dẫndau trong thu hút FDI với 45tÿ USD (chiếm 13,2% tổng vốn đầu tư), tiếp theo làHà Nội với 33,1 tỷ USD (chiếm 9,7 % tổng vốn đầu tư), thứ ba là Bình Dươngvới 31,7 tỷ USD (chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư)

Nhìn chung, địa phương thu hút đượclượng FDI nhiều nhất vẫn là nhữngvùng đồng băng có vị trí địa lý thuận lợi, dân cư tập trung đông và có trình độnhân lực cao, tiềm năng phát triển kinh tế lớn.

2.4 Cơ cau nguồn von FDI phân theo ngành kinh tế

Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, trong năm 2018 nhà đầu tư nước ngoài đã đầutư vào I8 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnhvực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà DTNN với tổng số vốn đạt 16,58 tỷUSD, chiếm 46,7% tông vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bấtđộng sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốnđầu tư đăng ký Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăngký là 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký

Số dự án Tổng vốn đăng

STT Ngành ; "

câp mới ký (Triệu USD)

1 | Công nghiệp chế biến, chế tạo 1065 16,588.04

2 | Hoạt động kinh doanh bất động sản 92 6,615.32

3 | Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe may 757 3,672.91

4 | Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 386 2,147.41

5 | Sản xuất, phân phôi điện, khí, nước, điều hòa 19 1,627.68

6 | Xây dựng 114 1,183.077 | Nghệ thuật, vui choi và giải trí 7 1,133.64

8 | Dịch vụ lưu trú và ăn uống 102 578.539 | Thông tin và truyền thông 243 560.87

10 | Vận tải kho bãi 73 405.53

Bảng 2-4: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 theo ngành (tính từ

1/1/2018- 20/12/2018).

Nguồn: Cục dau tu nước ngoài.Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinhtế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng caonhất với 195,3 tỷ USD, chiếm 57,4% tổng vốn đầu tư, tiếp theo là các lĩnh vực

20

Trang 27

kinh doanh bat động sản với 57,9 tỷ USD (chiếm gần 17% tổng vốn đầu tư), sảnxuất, phân phối điện, khí nước với 23 ty USD (chiếm 6,7% tông vốn đầu tư).

Tổng vốn đầu tư đăng kýSTT Chuyên ngành Số dự án a

(Triệu USD)

Céng nghiép ché bién, ché tao , 195,388.757

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy ; 6,810.625Vận tải kho bãi 4.945.006

Thông tin và truyền thông 1,879 3,583.048

11 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 3.455.727

Bảng 2-5: Đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành (lũy kế các dựán còn hiệu lực đến 20/12/2018).

Nguôn: cục đâu tu nước ngoài

Tỷ trọng vốn đăng ký tập trung vào 5 nhóm ngành hàng đầu với 87,9% tổngvốn đăng ký Thống kê từ năm 2001 đến nay cho thấy, vốn FDI vào ngành Dịchvụ, nhất là kinh doanh bất động sản, có chiều hướng tăng nhanh và là ngành đứngthứ 2 về thu hút vốn FDI, chỉ sau công nghiệp chế biến, chế tạo Tính chungtrong hơn 30 năm qua, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản chỉ chiếm2,8% tổng số dự án, nhưng chiếm tới 16,8 % tổng vốn đăng ký; vốn dau tư bìnhquân lên tới 74,4 triệu USD/dự án, gấp hơn 5 lần quy mô vốn bình quân mỗi dựán trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.

21

Trang 28

Ngược lại, với 5 nhóm ngành hàng dau, sức hút đầu tư FDI của các ngànhkhác còn nhiều hạn chế, điển hình nhất là Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.Mặc dù, dân số Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn (khoảng 67%),lao động làm việc trong khu vực này chiếm khoảng 46% lao động toàn xã hội vànông nghiệp đóng góp khoảng 17% GDP Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2016) nhưng nguồn vốn FDI dau tư vào lĩnh vực này chỉ chiếm 1,7% tổng số dự ánvà 1% tổng số vốn FDI vào Việt Nam Có thé khang định với mức dau tư thấp,nguồn vốn FDI không đóng vai trò đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn

Việt Nam.

22

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1: Xu hướng biến động lượng von FDI giải ngân giai đoạn - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 2 1: Xu hướng biến động lượng von FDI giải ngân giai đoạn (Trang 22)
Bảng 2-2: Top 10 các quốc gia đầu tu FDI nhiều nhất vào Việt Nam, tích lũy đến năm 2018. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Bảng 2 2: Top 10 các quốc gia đầu tu FDI nhiều nhất vào Việt Nam, tích lũy đến năm 2018 (Trang 23)
Hình 2-2: Top 10 quốc gia đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 2 2: Top 10 quốc gia đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam (Trang 24)
Hình 2-3: Top 10 địa phương nhận vốn FDI nhiều nhất năm 2018. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 2 3: Top 10 địa phương nhận vốn FDI nhiều nhất năm 2018 (Trang 25)
Bảng 2-5: Đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 20/12/2018). - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Bảng 2 5: Đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 20/12/2018) (Trang 27)
Bảng 3-2:Kết quả kiểm định Augmented Dickey Fuller (ADF). - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Bảng 3 2:Kết quả kiểm định Augmented Dickey Fuller (ADF) (Trang 33)
Hình 3-2: Hàm phản ứng của VAR. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 3 2: Hàm phản ứng của VAR (Trang 36)
Hình 4-1:Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995- - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 4 1:Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995- (Trang 38)
Hình 4-2:  Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI vào GDP theo thành - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 4 2: Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI vào GDP theo thành (Trang 39)
Hình 4-3:Ty trọng đóng góp của FDI trong giá trị GDP và tốc độ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 4 3:Ty trọng đóng góp của FDI trong giá trị GDP và tốc độ (Trang 40)
Hình 4-4: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế 1995-2018. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 4 4: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế 1995-2018 (Trang 41)
Hình 4-5: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu,nhập khẩu và cán cân thương mại trong 9 tháng đầu năm, giai đoạn 2011-2018. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 4 5: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu,nhập khẩu và cán cân thương mại trong 9 tháng đầu năm, giai đoạn 2011-2018 (Trang 42)
Hình 4-6:Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI vào kim ngạch xuất khẩu. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 4 6:Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI vào kim ngạch xuất khẩu (Trang 43)
Hình 4-7:Tỷ trọng lao động của khu vực FDI so với toàn bộ nền kinh tế. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 4 7:Tỷ trọng lao động của khu vực FDI so với toàn bộ nền kinh tế (Trang 44)
Hình 4-8: Năng suat lao động theo thành phần kinh tế ( giá so sánh - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018
Hình 4 8: Năng suat lao động theo thành phần kinh tế ( giá so sánh (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w