Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018

MỤC LỤC

THỰC TRANG THU HUT VÀ SỬ DỤNG NGUON VON EDI O VIET NAM TU NAM 2000- 2018

Từ năm 1986, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyên biến tích cực, tăng trưởng GDP ở mức khá, cơ cấu kinh tế chuyền dịch theo hướng hiện đại, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, bênh cạnh những thứ đạt được thì nên kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế chưa được khắc phục. Những kết quả đạt được của nền kinh tế Việt Nam cho đến nay có sự đóng góp không nhỏ của dòng vốn FDI.

Giai đoạn dần phục hồi vốn FDI vào Việt Nam (2000-2003): Vốn giải ngân có xu hướng tăng, nhưng với tốc độ chậm, trong khi vốn và số dự án đăng ký mới biến động thất thường. Năm 2002 được ghi nhận là năm có số vốn đăng ký thấp nhất, nhưng số dự án cao nhất hay quy mô vốn/dự án là thấp nhất. Cùng với việc đạt được mục tiêu én định kinh tế vĩ mô từ năm.

Riêng năm 2018, ghi nhận những thành công nổi bật của Việt Nam trong thu hút FDI, với tổng vốn đầu tư cấp mới, tăng thêm và cả vốn đầu tư qua góp vốn, mua cô phan là trên 35,46 tỷ USD. Năm Số dự án Tổng von dang ky Tong số von thuc | Ty lé von thực hiện. Các số liệu cho thấy xu hướng biến động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn năm 2000-2018.

VON FDI GIẢI NGAN TRONG 10 NĂM QUA

Theo số liệu cập nhật từ cục đầu tư nước ngoài, tính đến năm 2018 đã có 112 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án dau tư tại Việt Nam. Nhìn chung các đối tác này là những nước có quan hệ xã giao lâu dài với Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Trung Quốc hoặc các nước trong khối. Nhìn chung, địa phương thu hút đượclượng FDI nhiều nhất vẫn là những vùng đồng băng có vị trí địa lý thuận lợi, dân cư tập trung đông và có trình độ nhân lực cao, tiềm năng phát triển kinh tế lớn.

Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, trong năm 2018 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào I8 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà DTNN với tổng số vốn đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tông vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 195,3 tỷ USD, chiếm 57,4% tổng vốn đầu tư, tiếp theo là các lĩnh vực.

Tỷ trọng vốn đăng ký tập trung vào 5 nhóm ngành hàng đầu với 87,9% tổng vốn đăng ký. Thống kê từ năm 2001 đến nay cho thấy, vốn FDI vào ngành Dịch vụ, nhất là kinh doanh bất động sản, có chiều hướng tăng nhanh và là ngành đứng thứ 2 về thu hút vốn FDI, chỉ sau công nghiệp chế biến, chế tạo. Tính chung trong hơn 30 năm qua, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản chỉ chiếm 2,8% tổng số dự án, nhưng chiếm tới 16,8 % tổng vốn đăng ký; vốn dau tư bình quân lên tới 74,4 triệu USD/dự án, gấp hơn 5 lần quy mô vốn bình quân mỗi dự án trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.

Ngược lại, với 5 nhóm ngành hàng dau, sức hút đầu tư FDI của các ngành khác còn nhiều hạn chế, điển hình nhất là Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Có thé khang định với mức dau tư thấp, nguồn vốn FDI không đóng vai trò đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Bảng 2-2: Top 10 các quốc gia đầu tu FDI nhiều nhất vào Việt Nam, tích lũy đến năm 2018.
Bảng 2-2: Top 10 các quốc gia đầu tu FDI nhiều nhất vào Việt Nam, tích lũy đến năm 2018.

CHƯƠNG3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KHUYÉN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Vì vậy, Việt Nam cần hoàn thiện các chính sách có liên quan để nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư, cần tạo lợi thế cho các ngành, lĩnh vực, hoạt động có giá tri cao, công nghệ mới, thân thiện và đảm bảo phục hồi tài nguyên môi trường. Thứ tw, nên thu hút các tập đoàn đa quốc gia đầu tư xây dựng trụ sở và trung tâm đổi mới sáng tạo tại Việt Nam với mục đích đưa Việt Nam trở thành nơi cho ra đời các phát minh khoa học mới, thúc đây cho hoạt động sản xuất. Bao gồm việc xây dựng cơ sở dữ liệu cho các nhà đầu tư, kết nối doanh nghiệp đầu tư với các nhà cung ứng nước ngoài và có những chính sách ưu tiên để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước, giúp họ tiếp cận nguồn tài chính dé phát triển.

Thứ tw, cần đây mạnh sự hợp tác quốc tế thông qua các quan hệ song phương, đa phương, trong các mối những liên minh, liên kết kinh tế đã được ký kết để tận dụng những lợi thế của các nước thành viên có các chính sách khuyến khích tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước thông qua các liên kết kinh tế. Khi thực hiện, các dự án cần được kiểm tra thường xuyên một cách kỹ lưỡng nhằm phát hiện ra những dự án có trình độ công nghệ lạc hậu, không đáp ứng được các tiêu chuẩn đã quy định, có thé gây ảnh hưởng tới môi trường đề tránh những rủi ro phát sinh. Đưa ra nhiều chính sách đào tao nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật cho người lao động Việt Nam bởi các nhà đầu tư nước ngoài hoặc có thể là tạo cơ hội cho người lao động được làm việc, tu nghiệp trong môi trường các quốc gia tiễn bộ, là bước đầu giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng hấp thụ công nghệ và.

Cuối cùng, Việt Nam cần cân nhắc những bat cập, mặt trái trong thu hút vốn đầu tư vì kinh tế Việt Nam đang càng ngày càng hội nhập sâu rộng và chịu ảnh hưởng của những biến động kinh tế thế giới nhằm tạo thế chủ động trong công cuộc thu hút vốn FDI. Với đề tài “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới hoạt tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2018”, bài viết đã nghiên cứu co sở lý luận và những nghiên cứu đã được thực hiện về thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế. Trong đó, bài nghiên cứu khái quát được các vai trò, các nhân tố có tác động tới thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế, đồng thời chỉ ra các tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2018.

Theo đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng trưởng dang tăng trưởng 6n định trong những năm gần đây, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực Công nghiệp chế biến — chế tạo, giúp chuyền đổi cơ cấu sản xuất hàng hóa của Việt Nam cho phù hợp với thị trường thế giới. Đồng thời, nguồn vốn đầu tư chủ yếu đến từ các quốc gia thuộc khu vực Châu Á như là Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc..và được tập trung vào các tỉnh, thành phó lớn và những nơi có khu công nghiệp phát triển như Hà Nội, TP. Năm 2018, DN FDI đó trở thành một khu vực phỏt triển năng động, đóng góp gần 20% GDP và là nguồn vốn bổ sung quan trong cho vốn đầu tư phát triển của Việt Nam với tỷ trọng khoảng 23,7% trong tổng vốn đầu tư toàn.

Kết quả cho thấy FDI là nguyên nhân gây ra sự thay đổi của tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng kinh tế cũng đồng thời là nguyên nhân gây ra sự thay đổi của FDI, tức mỗi quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ hai chiều. Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa đưa được đầy đủ các biến có tác động tới tăng trưởng kinh tế như quy mô thị trường, lạm phát, ..cũng như bộ số liệu sử dụng còn ngắn hạn và kết quả đánh giá tác động của nguồn vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế mới chi là kết quả trong ngắn hạn. Null Hypothesis: D(LNEX) has a unit root Exogenous: Constant. Warning: Probabilities and critical values calculated for 20 observations. and may not be accurate for a sample size of 17. Null Hypothesis: LNFDI has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend. Warning: Probabilities and critical values calculated for 20 observations. and may not be accurate for a sample size of 17. Null Hypothesis: DOLNFDI) has a unit root Exogenous: Constant.