1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu và phân tích doanh thu du lịch lễ hội đường phố tại thành phố Tuyên Quang

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu và phân tích doanh thu du lịch lễ hội đường phố tại thành phố Tuyên Quang
Tác giả Bùi Diệu Linh
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 13,37 MB

Cấu trúc

  • NOI CHUNG, CU THE LA LE HOI DUONG PHO TAI THANH PHO (22)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (48)

Nội dung

Thành phố Tuyên Quang- một thành phố nhỏ thuộc về miền núi phía Bắc của cảnước- tuy nhỏ bé nhưng lại là cái nôi cách mạng là thủ đô kháng chiến cứu nước, chính vì lẽ đó mà những con ngườ

NOI CHUNG, CU THE LA LE HOI DUONG PHO TAI THANH PHO

2.1 Tổng quan về du lịch Tuyên Quang 2.1.1.Giới thiệu chung về thành phố Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Đông Bắc của cả nước, cách thủ đô Hà Nội khoảng 165 km Trong quá trình lịch sử, thành phố Tuyên Quang luôn là một địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, là thủ phủ của một vùng "An biên" che chắn cho kinh đô Thăng Long về phía Bắc.

Tuyên Quang là tỉnh có 22 dân tộc cư trú, ở mỗi cộng đồng các dân tộc sinh sống trên mảnh đất này đều có những nét văn hoá, phong tục tập quán từ lâu đời, đã được hình thành và phát triển qua hàng trăm năm vỡ đất lập bản, lập làng Chính những nét đặc trưng của văn hoá đã cau kết trong cộng đồng dân cư, tạo nên những sắc thái riêng biệt và trở thành những di sản văn hóa phi vật thê tiêu biểu, đóng góp cho kho tàng văn hóa của cả nước.

Hơn sáu thập kỷ qua, "Đất và Người" Tuyên Quang đã trở nên thân thiết và thiêng liêng gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam Trong cách mạng Tháng

Tám, năm 1945, Tuyên Quang là Thủ đô khu giải phóng - nơi Trung ương Đảng,

Bác Hồ lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt

Nam Dân chủ Cộng hòa Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Tuyên Quang vinh dự được chọn làm Thủ đô kháng chiến - nơi đồng bào cả nước "trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền", nơi Trung ương Đảng, Bác Hồ, Quốc hội, Chính phủ,

11 bộ và hon 60 ban, ngành, cơ quan Trung ương đặt trụ sở làm việc, lãnh đạo cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi hoàn toàn Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Tuyên Quang đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và thực hiện công cuộc déi mới.

Quần tụ trên mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, có hơn 22 dân tộc cùng chung sống, với bàn tay, khối óc của mình đã xây đắp nên truyền thống đại đoàn kết, một lòng một dạ tiễn bước theo con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn Vẻ đẹp của người Tuyên Quang không chỉ nổi tiếng ở dáng vẻ bên ngoài mà ân sâu đó là thế giới nội tâm phong phú, sự chân thành, giản dị, đằm thắm, nồng hậu, đảm đang, chung thủy và giàu lòng hiếu khách.

Là một tỉnh giàu truyền thống cách mạng và mang đậm bản sắc văn hóa, Tuyên Quang vừa là nơi khởi phát, vừa là nơi hội tụ, giao thoa của nhiều sắc thái văn hóa của các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc, với những lễ hội, với những truyền thuyết và những làn điệu dân ca đã tạo cho Tuyên Quang có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, nhiều sức hấp dẫn du khách với 3 loại hình du lịch: du lịch lịch sử - văn hóa, du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng Núi rừng hùng vĩ, tài nguyên phong phú, thiên nhiên tươi đẹp, con người lịch lãm Đây chính là nơi đang mời gọi các nhà dau tư, du khách đến khám phá, thưởng ngoạn, góp phan dé Tuyên Quang khởi sắc, hòa mình vào sự phát triển chung của đất nước.

2.1.2 Du lịch lễ hội tại Tuyên Quang

Tuyên Quang là vùng đất giàu bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa, nghệ thuật riêng và được thể hiện qua những lễ hội truyền thống với những không gian văn hóa day ắp tính nhân văn Tuyên Quang được ví là hình ảnh thu nhỏ của vùng văn hoá Việt Bắc.

Những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiêu số ở tỉnh thé hiện trong đời sông tinh thần khá rõ nét Đó là những quan niệm và cách giải thích về vũ trụ, các nghi lễ như: Thờ cúng tổ tiên, cúng chữa bệnh, cưới hỏi Đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh đã tạo dựng được một kho tàng dân ca, dân vũ hết sức phong phú, đặc sắc như làn điệu Then, Cọi, Quan làng (dân tộc Tày), Páo dung (dân tộc Dao), Sình ca (dân tộc Cao Lan), Soọng cô (dân tộc Sản Dìu) Về lễ hội, có nhiều sắc thái văn hoá rất đặc trưng và đa dạng, tiêu biêu là những lễ hội dân gian thường được tô chức sau tết Nguyên Đán với phần “lễ” diễn ra hết sức trang trọng và phần

“hội” đậm đà truyền thống, như lễ hội Lồng tông, lễ hội Nhảy lửa

Tại thành phô Tuyên Quang có rât nhiêu lễ hội có quy mô lớn nhỏ khác nhau,với các lễ hội nôi tiêng cả nước như: lê hội đua thuyên trên sông Lô, lê hội đên

Thượng, lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền mẫu Y La, lễ hội trọi trâu, lễ hội đường phó,

Hình 2.2: Lễ hội rước Mẫu tại lễ hội đền Hạ

Hình 2.3: Lễ hội đua thuyền trên sông Lô

Nguồn: phòng Quản lý đô thị TP Tuyên QuangCác lễ hội cổ truyền nay đã đóng góp không nhỏ vào doanh thu du lịch toàn thành phố trong nhiều năm.

Hình 2.4: Lễ hội đường phố

Nguồn: tự chụp 2.2 Lễ hội đường phố

2.2.1 Nguồn gốc của Lễ hội đường phố

Bên cạnh rất nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc của vùng đất miền núi phía Bac, Lễ hội đường phố là một điểm sáng của du lịch lễ hội tại Tuyên Quang

Lễ hội đường phố là hoạt động văn hóa đặc sắc của nhân dân các dân tộc Tuyên

Quang với những làn điệu dân ca ngọt ngào, dam thăm, các điệu múa dân gian nhịp nhàng uyên chuyên trong sắc màu của đêm răm trung thu.

Hình 2.5: Mô hình đêm Trung thu 1

LỄ hội đường phố của thành phố Tuyên Quang là một hoạt động văn hóa đặc sắc của nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang, lễ hội mới được hình thành và phát triển, đây là hoạt động văn hóa hoàn toàn xuất phát từ đời sống văn hóa, tinh than của nhân dân các dân tộc trong tỉnh Lễ hội diễn ra vào trung thu, với các hoạt động: làm đèn, hình thu các con vật, các địa danh như Thành nhà Mac, núi Thổ son, Lan

Nà Nưa, bên cạnh đó nhân dân còn xây các mô hình Thánh Gióng, Hai Bà Trừng,

Bà Triệu cưỡi Voi, các mô hình các anh hùng dân téc dé rước trên các tuyến phố, bên cạnh đó là hoạt động múa dân gian như đám cưới chuột, múa Lân, và cả nhảy, múa hiện đại Hiện nay, đây là hoạt động văn hóa được nhân dân thành phố

Hình 2.6: Các mô hình đêm hội

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Mặc dù được tổ chức nhỏ lẻ với tính chất tự phát từ rất lâu đời, các mô hình cũng được các hộ dân, các xóm xã cùng rước cùng tổ chức cúng trung thu, nhưng Lễ hội đường phố chính thức được nhà nước bắt đầu tổ chức từ năm 2004, khi đó nhân dân một số tô dân phó tự nghĩ ra cách làm đèn Trung thu cho trẻ bằng mô hình các con vật ngộ nghĩnh Việc làm đó thay cho các kiểu đèn ông sao nhỏ truyền thong tao được cảm hứng chung cho cả tô dân phố, thay vì di mua đèn nhỏ cho con em minh, mọi người cùng nhau làm một mô hình chung, rất cầu kỳ và đầy sáng tạo.

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN