1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM tại các trường Trung học phổ thông thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

132 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ DUY KHA

QUAN LÝ HOAT DONG DAY HỌC MÔN HÓA HỌC

THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TẠI CÁC TRƯỜNGTRUNG HỌC PHO THONG THÀNH PHO TUYEN QUANG

HÀ NOI - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ DUY KHA

QUAN LÝ HOAT DONG DAY HỌC MÔN HÓA HOC

THEO ĐỊNH HUONG GIAO DUC STEM TẠI CAC TRUONGTRUNG HOC PHO THONG THANH PHO TUYEN QUANG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 8140114.01

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ MAI HOA

HÀ NỘI - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sô liệu có

nguôn gôc rõ ràng, kêt quả nghiên cứu trong luận văn trung thực và chưa từng được

công bồ trong bat kỳ một công trình khoa học nào khác.

Hà Nội, tháng 5 năm 2023

Tác giả luận văn

Ngô Duy Kha

Trang 4

LOI CAM ON

Sau một thời gian hoc tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn.

Với tình cảm chân thành, tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại

học thuộc Trường Dai học Giáo dục - DHQGHN, toàn thể các thầy giáo, cô giáo

Khoa Quản lý giáo dục, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và tham gia quản lý

tôi trong quá trình học tập.

Đặc biệt, tôi xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS Lê ThịMai Hoa - Người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ và động viên tôi trong

suôt quá trình nghiên cứu đê tài và hoàn thành luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót,

rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của Hội đồng khoa học và Quý thầy cô vàcác bạn đồng nghiệp.

Xin trân trọng cam on/.

Ha Nội, thang 5 năm 2023

Tác giả luận văn

Ngô Duy Kha

li

Trang 5

KT-ĐG : Kiểm tra - Đánh giá

PP : Phương pháp

PPDH : Phuong phap day hoc

QL : Quản lý

QLGD : Quản lý giáo dụcSGK : Sách giáo khoa

SL : Số lượng

THPT : Trung học phô thông

11

Trang 6

Danh mục chữ viẾt tat c.c.ccccccscescscscscsesssesececscevevscsvsvsesesecececavavevevsvsvsvsvsveeseees 1H

Danh muc Cac Dang TT “-a 1X

Danh mục biểu đô, sơ đồ và hình - ¿52 5+c2xt2cttzxtsrterrrrrrrrrrrrrie xi1083710001 |Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA QUAN LY DẠY HỌC MÔN HÓA

THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TẠI CÁC TRƯỜNG

TRUNG HOC PHO THÔNG - - 2-52 22E‡EE#EEEE2EE2EEEEEEEEErrrree 8

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề cccesceeseeeesesesseseseeseseeeees 8

1.1.1 Các công trình nghiên cứu dạy học theo định hướng giáo

dục STEM - - G111 111111 1111111111200 10 1111 1 kg 81.1.2 Các công trình nghiên cứu quản lý dạy học môn Hóa hoc theo

định hướng giáo dục S'TEM - ¿5c + c1 SE Esrrrrrrerrkrrxee 9

1.2 Các khái niệm về quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo

định hướng giáo dục STEM tại các trường THPT - s55 <<<« 101.2.1 Quản Ìý c1 SH HH TH nọ ngờ 101.2.2 Giáo duc theo định hướng S'TEM - 57c SS<sssseseees 101.2.3 Hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục

STEM ở THT -s<c+++ssexss Error! Bookmark not defined.1.2.4 Quản lý dạy học môn Hóa theo định hướng giáo dục STEM 11

1.3 Một số van đề về day học môn Hóa học theo định hướng giáo dục

STEM ở các trợ THÍPT - - G1 11122111111 111119 11111801111 ng vn key II

1.3.1 Đặc điểm, lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 12

1.3.2 VỊ tri và vai trò của môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 131.3.3 Mục tiêu dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 131.3.4 Nội dung day học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 141.3.5 Phương pháp dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 15

IV

Trang 7

1.3.6 Hình thức tổ chức dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo

dục SŠ'TEM - LG LH 1111111111111 1111100111 1 kg 16

1.3.7 Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học theo định

hướng giáo dục S'TEM cu 171.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo

uc STEM BNSE Iiiaaaiiiidẳ 18

1.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học môn môn Hóa học theo định hướng

5199/05/0257 1 18

1.4.2 Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học môn Hóa học theo định

hướng giáo dục STEM 1n ng ngu 201.4.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học môn Hóa học theo định

hướng giáo dục STTIEM - + +21 v1 9v ng vn ky 21

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động day học môn Hóa học theo định

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Hóa

học theo định hướng giáo duc STEM - - - -G SnssSsserey 22

1.5.1 Các yếu tô thuộc về Ban giám hiệu (BGH) nhà trường 22

1.5.2 Các yêu tô thuộc về đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Hóa hoc 231.5.3 Các yếu tố thuộc về học sinh . - + 2+s+s+zecszx+rerees 24

Kết luận chương L - 52252 SE+ESSE£EEEEEEEEE 121211 2111212112111 111.1 re 26Chương 2: THUC TRANG QUAN LY DAY HỌC MÔN HOA HOC

THEO DINH HUONG GIAO DUC STEM TAI CAC TRUONG

TRUNG HOC PHO THONG THÀNH PHO TUYEN QUANG, TỈNH

TUYỂN QUANG St 1E 1111115111 1111111151111111EE.EEEEEcrre 272.1 Khái quát đặc điểm tình hình tình hình các trường THPT trên

địa bàn thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 272.1.1 Đặc điểm tình hình nhà trường - - 2s 2+s+cs+x+cszceẻ 272.1.2 Chất lượng giáo dục của nhà trường trong những năm gần đây 27

Trang 8

2.2.1 Mục đích khảo sát CS QSS SE SE 1111 3 191v vereeP8) (0ì 4:00

2.2.3 Đối tượng khảo sát ¿52 SE E211 112121112121 xe.

2.2.4 Phương pháp khảo sất + 1+2 1+ ng egy2.2.5 Tiêu chí và thang đánh gIá - 2 6c 1+2 +vEEsserseekree

2.3 Thực trạng dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM

2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về dạy học môn Hóa

học theo định hướng giáo dục STEM -c +5 +S+ccss+sseeeses2.3.2 Thực trạng mục tiêu dạy học môn Hóa học theo định hướng giáodục STIEM - - c LH HH TH ke2.3.3 Thực trạng nội dung dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo

2.3.4 Thực trạng phương pháp và hình thức dạy học môn Hóa học

theo định hướng giáo dục STEM - ¿2+ + ++x+evxsereerererrsrs

2.3.5 Thực trạng khai thác sử dụng thiết bị, công cụ hỗ trợ dạy học

môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM

-2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học

theo định hướng giáo dục STEM +- 2+ 52+ + ‡+ssexeeeeeresss

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định

hướng giáo dục STEM tại các trường THPT thành phố Tuyên

Quang, tỉnh Tuyên Quang - - c G1 2222222111111 111135 1111k

2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch dạy học môn Hóa học theo định hướng

giáo dục S7TIEEM - - - - + vn Hà

2.4.2 Thực trạng tô chức thực hiện dạy học môn Hóa học theo định

hướng giáo dục STEM 2c 2c 3E 9E rrervrrvrrvee

2.4.3 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn

Hóa học theo định hướng giáo duc STEM - - + +5 ++<+++++

2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học

môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM tại các trường THPT

thành phố Tuyên Quang 2-2 E+E#E#E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrrree

.29

Trang 9

2.5.1 Thực trang các yếu tố thuộc về đội ngũ cán bộ quản lý

2.5.2 Thực trạng các yếu tố thuộc về đội ngũ giáo viên trực tiếp

giảng dạy môn Hóa hoa theo định hướng giáo dục STEM

2.5.3 Thực trạng các yếu tố khách quan thuộc về môi trường tổ

chức dạy học môn Hóa hoc theo định hướng giáo dục STEM

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn

Hóa theo định hướng giáo dục STEM tại các trường THPT thành

phố Tuyên Quang - SE 1E EE1110111 1111111111111 11111111110 y0

2.6.1 Những kết qua đạt đƯỢC - ¿55 SSSE2E E2 rkrkrrrrees2.6.2 Những ton tại, hạn chẾ - - 2 ©s+E+E£E+E2E+ESEEEEEEErErErrrrees2.6.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 55+:

Kết luận chương 2 ¿5-52 S22E EE2EEEE2EE21212121212111211111 1111 cxe

Chương 3: BIEN PHAP QUAN LY DAY HỌC MÔN HÓA HỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TẠI CÁC TRƯỜNG

TRUNG HOC PHO THONG THÀNH PHO TUYEN QUANG, TỈNH

3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện phap 0.0.00 ceeeeeeeeeeseeeeeeeeeees3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa - - 2 52+s+c+ccszxzesrxes3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống - 2-5 2+s+5z+x+£z+s2

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn -¿- 2s+c2+s+cszxzzzed

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả - 2-5-5 2 25s+s+cecsc:

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theođịnh hướng giáo duc STEM - - Ăn ngư

3.2.1 Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV ở các

trường THPT về dạy học Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức chỉ đạo thực hiện dự giờ, phân tích các

giờ dạy theo định hướng giáo dục Stem của giáo viên môn Hóa họccác trường TTHPT - - - 11111199011 nọ nu

3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình

thức dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM

3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học môn Hóa

vil

Trang 10

hoc cho giáo viên theo định hướng giáo duc STEM - 76

3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy và

học môn Hóa học của học sinh theo định hướng giáo dục STEM 783.2.6 Biện pháp 6: Xây dựng môi trường học tập môn Hóa học theo

tiếp cận năng lực học Sinh . -ss + vE E3 EEsekkksseekreseee 803.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp ¿2-5 cscxxeEcrzxererees 82

3.4 Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

hoạt động day học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 833.4.1 Mục đích khảo nghiỆm - - - - 6 + 1+2 VEEssseerssseee 833.4.2 Phương pháp khảo nghiệm 55+ ++£++++seexsseeesss 83

3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm ¿2 5+ 2 +E+E+E££E+E+EeErxzrrrerxes 843.4.4 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của của các

biện pháp đã đề xuất - 2 - S1 E2 EEE212151121211212111 11111 cty 843.4.5 Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản

lý dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 89

Kết luận chương 3 2-5: 5213212321211 212112121121211 211.111 rre 91

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHI.w cocescsecececscsssescesessessesessessesneseeeeses 92TÀI LIEU THAM KHẢO - - 2 SE ‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrkee 95

PHỤ LỤC

Vili

Trang 11

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1.1 Một số dấu hiệu khác nhau cơ bản giữa đánh giá theo hướng tiếp

cận nội dung và đánh giá theo định hướng giáo dục STEM 17

Bang 2.1 Cách cho diém va thang đánh giá thực trạng day hoc môn Hóa hoc

và quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo

Bang 2.2 Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý

hoạt động dạy học môn Hóa hoc theo định hướng giáo dục STEM 29

Bảng 2.3 Đánh giá nhận thức của CBQL, GV về mức độ thực hiện nội dung

dạy học môn Hóa hoc theo định hướng giáo dục STEM - 31Bảng 2.4 Khao sát ý kiến của giáo viên, học sinh về hoạt động tự học môn

Hóa học theo định hướng giáo duc STEM -<<<+ 47

Bảng 2.5 Đánh giá của CBQL, GV, HS về mức độ thực hiện nội dung dạy

học môn Hóa học theo định hướng giáo dục ŠTEM - -. 35

Bang 2.6 Đánh giá động lực học tập môn Hóa của học sinh ở 03 trường THPTError! BookmaiBảng 2.7 Khảo sát ý kiến của học sinh về hoạt động tự học môn Hóa học 38

Bảng 2.8 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng khai thác sử dụng phương

tiện dạy học môn Hóa học theo giáo dục ŠEM - 39

Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học 42Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học môn Hóa học theo định

hướng giáo dục STEM - - - - c1 3S TS ng kg tk rry 43Bảng 2.11 Kết quả đánh giá việc tô chức thực hiện nội dung chương trình, kế

hoạch dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 46

Bang 2.12 Kết quả đánh giá việc tổ chức xây dựng và thực hiện nề nếp dạy

học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM - 48Bảng 2.13 Kết quả đánh giá việc quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy

học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM - 51

Bang 2.14 Kết quả đánh giá các yêu tô ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy

học Hóa học thuộc về đội ngũ cán bộ quản lý - -««++s<«<2 53Bang 2.15 Thực trang các yếu tố thuộc về đội ngũ giáo viên giảng dạy môn

1X

Trang 12

Bảng 2.16.Bảng 3.1.Bảng 3.2.

Bảng 3.3.

Bảng 3.4.

Yếu tố thuộc về môi trường quan lý dạy học môn Hóa học 60Tiêu chí và thang đánh giá - -.- S133 131 3111111111111 eevke 84Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý dạy

học môn Hóa học theo định hướng giáo duc STEM 84

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy

học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM - 86

Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản

lý dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo duc STEM 89

Trang 13

DANH MỤC BIÊU DO, SƠ ĐỎ VÀ HÌNH

Biểu đồ 3.1 Tính khả thi của biện pháp quản lý dạy học môn Hóa học theoSơ đồ I.1.

Hình 1.1.

định hướng giáo duc STEM - 5 Sc c1 S2 siserererrerree 89

Mô hình quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định

In00i 51985011207 11Các giai đoạn trong quá trình dạy — học ou eeeessceeeesteeeeeeeneeeees 20

XI

Trang 14

MỞ DAU1 Lý do chọn đề tài

Cuộc cách mang công nghệ (CMCN) 4.0 dang diễn ra mạnh mẽ, tác độngtới mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục Theo số liệu đượcđưa ra tại Hội nghị kinh tế Thế giới, với cuộc CMCN 4.0 cho thấy khoảng 50% việclàm hiện nay sẽ bị mat trong vòng 20 năm tới, nhiều việc làm chân tay sẽ không cònnữa ma được thay thé bang robot, phần lớn thông tin thế giới thực đang dần chuyên

hóa thành thế giới số Trước sự thay đổi lớn của nghề nghiệp, đòi hỏi các kỹ năng

của người lao động cũng phải thay đối Chính vi vậy, việc đổi mới tư duy giáo dụcchuyên mạnh từ quá trình chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện nănglực và phẩm chất người học dé đáp ứng sự thay đổi của cuộc sống là một tat yếu.

Các nhà khoa học và các nhà lãnh đạo trên thế giới đều đề cao vai trò củagiáo dục STEM Trong Hội chợ Khoa học Nhà Trắng hàng năm lần thứ ba, tháng 4năm 2013 Tổng thong Barack Obama đã phát biểu : “Một trong những điều mà tôitập trung khi làm Tổng thống là làm thế nào chúng ta tạo ra một phương pháp tiếpcận toàn diện cho khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán hoc (STEM) Chúng ta

can phải uu tiên đào tạo đội ngũ giáo viên mới trong các lĩnh vực chủ dé này và dé

dam bảo rang tat cả chúng ta là một quốc gia ngày càng dành cho các giáo viên sựtôn trọng cao hơn mà họ xứng đáng.” Phát biéu tại đại học SUSTech, ngày 16 tháng

10 năm 2016, Giáo sư Steven Chu cho rằng: "Giáo duc STEM là một loại hình giáo

dục hướng dan ban học cách tự học", ông đã chỉ ra lợi thế của giáo dục STEM, và

khăng định tầm quan trọng của việc tự học trong quá trình phát triển cá nhân Vàkhang định phương pháp giáo dục STEM cho phép học sinh tự trang bị cho minhkhả năng suy nghĩ hợp lý và khả năng rà soát và tìm kiếm kiến thức Nó mang đến

cho người học sự tự tin đề để học tập và phát triển.

Trước những xu hướng thay đổi của thế giới, Dang và nhà nước ta đã xácđịnh chiến lược phát triển giáo dục và đảo tạo trong thời kỳ hội nhập quốc tế Nghịquyết Trung ương 8 khóa XI số 29- NQ/TW năm 2013 của Ban chấp hành Trung

ương Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ đôi mới căn bản và toàn diện giáo dục như sau:

Trang 15

“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học;

khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiều, ghỉ nhớ máy móc Tập trung dạy cáchhọc, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người hoc tự cập nhật va đổi mới

tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức

hình thức học tập da dạng, chu ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu

khoa hoc Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và

học ”.

Thực tế triển khai cho thấy, giáo dục STEM được tô chức trong các trườngphô thông trên địa bàn thành phố Tuyên Quang thường tập trung qua các hình thức:day học tích hợp theo định hướng giáo duc STEM; sinh hoạt câu lạc bộ STEM; các

cuộc thi, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; phối hợp tô chức các hoạt động STEM

giữa nhà trường và các tổ chức tư nhân; các sự kiện STEM, ngày hội STEM Quađó đã đạt được những kết quả bước đầu, tạo tiền đề thuận lợi cho bước triển khaitiếp theo mang tính đại trà và hiệu quả Tuy nhiên, trong quá trình triển khai giáodục STEM các trường THPT trên địa bàn thành phố Tuyên Quang vẫn còn nhiềukhó khăn, xuất phát từ một số lý do sau đây:

Một là, chưa “Chương trình hóa” giáo dục STEM.

Hai là, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người giáo viên chưa dap ứng

được yêu cầu dạy học STEM.

Ba là, chưa có sự phối hợp thường xuyên, liên tục giữa hệ thống trường phổ

thông với các trường đại học, viện nghiên cứu và các tô chức, doanh nghiệp.

Bốn là, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kiểm tra, đánh giá

học sinh theo phương pháp giáo dục STEM.

Năm là, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường THPT trên địa bàn thànhphố chưa được đa dạng, chư đủ để đáp ứng yêu cầu cho triển khai dạy học STEM.

Xuất phát từ những lý do trên và qua thực tiễn công tác quản lý dạy học môn

Hóa học tại trường THPT Nguyễn Văn Huyên, tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi lựa

chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục

STEM tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang, tinh Tuyên Quang” dé

Trang 16

nghiên cứu nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế, yếu kém trong công tác giảng

dạy bộ môn Hóa học theo định hướng STEM đồng thời tìm ra giải pháp hiệu quả

nhất góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa học tại thành phố Tuyên

Quang, tỉnh Tuyên Quang.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, khảo sát đánh giá thực trạng dạy học môn Hóahoc và Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM

tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, đề xuất những

biện pháp quản lý dạy học môn Hoá học theo định hướng giáo dục STEM tại các

trường THPT thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM tại các trường THPT3.2 Đối trợng nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM

tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang4 Cau hỏi nghiên cứu

Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo

dục STEM tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đang

diễn ra như thế nào, có những thành công và hạn chế gì?

Cần có những biện pháp nào đề quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo

định hướng giáo dục STEM tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang, tỉnh

Tuyên Quang đạt được hiệu quả?

5 Gia thuyết khoa học

Quản lý hoạt động dạy học nói chung và quản lý dạy học môn Hóa học theo

định hướng giáo dục STEM nói riêng tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang,tỉnh Tuyên Quang bên cạnh những ưu điểm đạt được còn nhiều hạn chế, bất cập.Nếu dựa vào các chức năng quản lý dạy hoc theo định hướng STEM dé đề xuất các

biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học một cách khoa học và phù hợp

với thực tiễn sẽ nâng cao hiệu quả quản lý dạy học môn Hóa học theo định hướng

Trang 17

giáo dục STEM tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Tuyên Quang.6 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theođịnh hướng giáo dục STEM tại các trường THPT thành phó Tuyên Quang.

- Khảo sát điều tra làm rõ thực trạng về quản lý hoạt động dạy học môn Hóahọc theo định hướng giáo dục STEM tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang,

7.1 Về nội dung nghiên cứu

Về nội dung: Quản lý hoạt động dạy học STEM cho giáo viên thông qua địnhhướng thiết kế một số chủ đề dạy học nhằm phát triển năng lực dạy học cho giáo

viên và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.7.2 Về phạm vi nghiên cứu

Về phạm vi khảo sát: Đề tài được tiến hành khảo sát thực trạng quản lí hoạt

động dạy học theo định hướng Stem tại 03 trường THPT trên địa bàn thành phố

Tuyên Quang, đây là những trường có giảng dạy môn Hóa học theo định hướng

giáo dục Stem, và cũng là những trường có bé dày lich sử với quy mô đào tạo lớn

của thành phố, với số lượng khách thể điều tra gồm 20 người cán bộ quản lý, giáo

viên giảng dạy môn Hóa học, 150 học sinh các trường THPT Cụ thé: Trường Trunghọc phổ thông Nguyễn Van Huyén, Trường Trung học phô thông Tân Trào, TrườngTrung học phổ thông Y La làm cơ sở cho nghiên cứu, đánh giá hoạt động quản lydạy học môn Hóa học theo định hướng Stem cho học sinh Trung học phổ thông.

7.3 Đối twong khảo sát

Cán bộ quan lý và giáo viên môn Hóa học tại 03 trường Trung học phô thông

Nguyễn Văn Huyén, Trường Trung hoc phổ thông Tân Trào, Trường Trung học phốthông Y La : 20 người.

Học sinh tại 03 trường Trung học phô thông Nguyễn Văn Huyén, Trường

Trang 18

Trung học phố thông Tân Trào, Trường Trung học phô thông Y La: 150 học sinh.7.4 Về thời gian nghiên cứu

Về thời gian nghiên cứu: Khảo sát việc quản lý hoạt động dạy học môn Hóahọc theo định hướng giáo dục STEM tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang,tỉnh Tuyên Quang nghiên cứu từ năm học 2019-2020 đến hết năm học 2021-2022.

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận

Tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các tài liệu lý

luận, như:

Hệ thống các văn kiện của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về vấn đềđổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp day học, chương trình môn học nói chung

và môn Hóa học nói riêng.

Các văn bản chỉ đạo về hoạt động dạy học môn học Hóa học của Bộ Giáo dục

và đào tạo.

Các tài liệu và công trình khoa học về lĩnh vực quản lý, quản lý các hoạt động

dạy học và các tài liệu khác có liên quan để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài.

Nghiên cứu cơ sở lí luận về: Các lí thuyết, mô hình và phương pháp dạy họctheo hướng phát triển năng lực; giáo dục theo định hướng STEM, năng lực dạy học,năng lực dạy học tích hợp, năng lực dạy học STEM.

8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Sử dụng phiếu điều tra, tiến hành điều tra hỏi ý kiến đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục, giáo viên dạy học môn Hóa học đang công tác tại các trường THPT trênđịa bàn tỉnh Tuyên Quang, nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý hoạt động

Trang 19

dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM tại các trường THPT thành

phố Tuyên Quang, phiếu hỏi ý kiến học sinh về hoạt động dạy và học môn Hóa họctại trường THPT, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

8.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:

Tiến hành lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia, các nhà lãnh đạo, quản lý

ngành về công tác quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáoduc Stem tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 8.3.

Phương pháp xử lý số liệu

Tiến hành xử lý, phân tích các số liệu, kết quả điều tra, đồng thời xác địnhmức độ tin cậy của việc điều tra và phân tích kết quả nghiên cứu thông qua việc sửdụng một số phần mềm ứng dụng.

9 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

9.1 Về lý luận

Hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về

quan lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem tại các

trường THPT.

9.2 Về thực tiễn

Đánh giá thực trạng trong quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định

hướng giáo dục Stem tại các trường THPT thành phó Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo địnhhướng giáo dục Stem tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơquan quản lý giáo dục và các nhà trường Trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệuquả và đáp ứng được yêu cầu đổi mới của quá trình quản lý, tổ chức day học môn

Hóa học.

Trang 20

10 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục;

luận văn có cấu trúc bao gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo

định hướng giáo dục Stem tại các trường THPT

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định

hướng giáo dục Stem tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng

giáo dục Stem tại các trường THPT thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

Trang 21

Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA QUAN LÝ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THEO

ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TẠI CÁC

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các công trình nghiên cứu dạy học theo định hương giáo dục STEM

Một số tác giả có ý kiến rằng: dé đạt được hiệu quả trong việc t6 chức hoạt

động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cần phải sử dụng đa dạng các

phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để từ đó giúp cho người học thực

hành, vận dụng kiến thức linh hoạt trong mọi tình huống Ngược lại, nếu trong

quá trình giảng dạy, giáo viên chưa tô chức được các hoạt động học tập phù hợp

và hiệu quả thì không thể hình thành được những năng lực mong muốn ở học

sinh — một điều quan trọng mà dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực hướng

tới [5].

Tác giả Nguyễn Công Khanh có ý kiến rằng: Đánh giá năng lực không chỉ là

việc đánh giá hành động trong học tập hoặc việc thực hiện nhiệm vụ, mà bao gồm VIỆCđo lường việc sử dụng những kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập cần có của ngườihọc dé thực hiện nhiệm vu theo một tiêu chuẩn nhất định” Đánh giá năng lực dựa trên

việc mô tả các sản phẩm đầu ra chỉ tiết, rõ ràng dé GV, HS đều có thể nhận định tương

đối chính xác và khách quan về kết quả của người học sau quá trình học tập [3].

Kết quả nghiên cứu đã được thé hiện trong báo cáo tại các Hội thảo khoa họcvà nhiều đề tài nghiên cứu của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Sư phạm HàNội; Viện Khoa học giáo dục Việt Nam; Học viện quản lý giáo dục; Đại học quốc giaHà Nội như nghiên cứu về kiểm định, đảm bảo và đánh giá chất lượng giáo dục của.Một số kết quả nghiên cứu lí luận được công bố qua các công trình nghiên cứu củatác gia Đặng Thành Hưng [7], [8]; Lương Việt Thai; Đỗ Ngọc Thống [2I.

- Tác giả Đặng Thành Hưng [8] đã đề xuất Khung năng lực giáo dục phô thôngtheo 7 lĩnh vực tương ứng với 07 lĩnh vực giáo duc: 1 Năng lực Toán và Logic; 2.Năng lực về ngôn ngữ; 3 Năng lực khoa học; 4 Năng lực nghệ thuật; 5 Năng lực thé

Trang 22

chất và vận động thê chất; 6 Năng lực công nghệ; 7 Năng lực công dân Tác giả đềxuất kỹ thuật thiết kế nội dung học tập theo tiếp cận năng lực dựa vào lý thuyết phát

triển chuẩn, lý thuyết đánh giá và minh họa qua Khung năng lực ngôn ngữ ở giáo dụcphổ thông.

- Một số nghiên cứu đã xác định bản chất của tiếp cận năng lực trong giáodục dựa trên quan niệm mới về năng lực và khái niệm năng lực được giải thích

trong tiếp cận này bao hàm toàn bộ quá trình dạy học, cả đầu ra, đầu vào Tiếp cận

năng lực đòi hỏi một mặt người học phải có nền tảng năng lực của mình, vừa phảihuy động và tích lũy năng lực trong học tập và biến nó thành sức mạnh cá nhân déhọc tập hiệu quả, và nhà giáo phải dựa vào đó để phát triển hơn nữa năng lực củangười học thể hiện ở sản phẩm đầu ra và có sự khác biệt với năng lực đầu vào.

1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý dạy học môn Hóa học theo định

hương giáo dục STEM

Theo Tiến sĩ Deron Cameron, Hiệu trưởng trường University PlaceElementary School - Điều phối viên chương trình dạy học STEM hiện tại củatrường: “STEM đại diện cho một sự thay đôi mô hình từ triết lý giáo dục truyềnthống, dựa trên điểm kiểm tra tiêu chuẩn, sang một lý tưởng hiện dai, tập trung vàoviệc định giá quá trình học tập nhiều như kết quả Về bản chất, người học được

phép sai, thử nhiều ý tưởng, lắng nghe ý kiến thay thế và tạo ra một nền tảng kiến

thức có thé áp dụng cho cuộc sông thực, trái ngược với một ky thi”.

Từ đó Nghiên cứu sinh Nguyễn Thành Hải, Viện Nghiên cứu Giáo dục

STEM của Dai hoc Missouri (Mỹ) đã tong kết ra 3 đặc điểm quan trọng về giáo dụcSTEM: (¡) Cách tiếp cận “liên ngành” khác với “đa ngành” Do vậy nếu nhiều giảng

viên day các ngành khác nhau mà không có sự kết nối và bé trợ lẫn nhau thì chưa

được gọi là giáo dục STEM; (ii) Sự lồng ghép với các bài học trong thế giới thực,thê hiện tính thực tiễn và tính ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đềthực tế; (ii) Sự kết nối từ trường học, cộng đồng đến các tổ chức toàn cầu; đó là kỷnguyên của thế giới phang, cách mạng công nghiệp 4.0 nơi mà tự động hóa và điềukhiến từ xa thông qua các thiết bị điện tử di động lên ngôi, thông qua đường truyền

Internet.

Trang 23

can người chi huy [17, tr.3]

Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Hoạ độngquản lý là tác động có định hướng có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý)đến khách thé quản lý (người bi quản lý) trong một tổ chức nhằm cho tổ chức vậnhành và đạt được mục tiêu của tổ chức ” [20, tr 1].

Có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý Tựu chung lại các khái niệm trênđều thé hiện:

+ Quản lý là một thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình lao động xãhội Lao động quản lý là điều kiện quan trọng dé làm cho xã hội loài người tồn tai,

vận hành và phát triển.

Trên cơ sở tổng hợp các nghiên của cứu các nhà khoa học, một số công trìnhliên quan dến đề tài nêu trên, luận văn khái quát: “Quản lý là hoạt động có mục

đích của chủ thé quản lý tác động tới đối tượng quản lý trong một tổ chức bằng

những phương pháp vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật nhằm đạtđược mục tiêu dé ra”.

Như vậy có thể hiểu: Quá trình tác động có mục đích, kế hoạch, định hướng

nhằm đạt được mục tiêu đã xác định; có chủ thé quản lý và đối tượng quản lý; nộidung của quản lý theo chức năng bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm

tra việc thực hiện kế hoạch.

1.2.2 Dạy học theo định hướng STEM

Dạy học STEM là một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho

người học những kiến thức, kĩ năng liên quan đến các lĩnh vực khoa học, côngnghệ, kỹ thuật và toán học - theo cách tiếp cận liên và người học có thé áp dụng dégiải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày.

10

Trang 24

Từ định nghĩa trên, có thể hiểu dạy học môn Hoá học theo định hướngSTEM là phương pháp dạy học mà giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức chohọc sinh mà còn giúp học sinh hình thành những hiểu biết, kĩ năng trong các lĩnh

vuc liên quan như khoa học, công nghệ, kỹ thật, toán học Qua những phương pháp

dạy học tích cực, giúp học sinh hiểu và tiếp thu bài học tốt hơn, từ đó có thể dễ dàngứng dụng vào thực tế cuộc sống.

1.2.3 Quản lý dạy học môn Hóa theo định hướng giáo dục STEM

Quan lý hoạt động dạy học là sự tac động có có mục đích của CBQL đếncách thức làm việc của GV và HS thông qua kế hoạch thực hiện, tô chức, chỉ đạo vakiểm tra đánh giá nhằm đạt được mục đích dạy học đã dé ra Quản lý hoạt động dạyhọc là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đây là van đề anh huong dén moi thanhtố của quá trình dạy học, đó là mục tiêu - nội dung - phương pháp - phương tiện -hình thức - kết quả, đặc biệt là mối quan hệ GV-HS trong dạy học.

Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem được mô

hình hóa như sau:

Quản lý Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học môn Kiểm tra

hoạt động [~~ Hóa học theo định hướng giáo dục Stem —| thực hiện

Stem FS Quản lý đổi mới phương pháp day học môn Hóa học (*— dục Stem

theo đinh hướng gido duc Stem

Quản lý đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy

hoc theo đính hướng gido duc Stem

PoSo đồ 1.1: Mô hình quan lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng

¬ giáo dục Stem

1.3 Một sô vần đề về dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM ở

I1

Trang 25

các trường THPT

1.3.1 Đặc điểm, lứa tuổi học sinh trung học phố thông

Lia tuổi học sinh phổ thông là giai đoạn phát triển quan trong trong việc

hình thành trí tuệ Các giác quan và nhận thức của các em đã đạt tới mức độ của

người lớn Khả năng quan sát gắn liền với khả năng tư duy và ngôn ngữ Quá trìnhquan sát một phâm chất cá nhân cũng bắt đầu phát triển ở các em nhưng sự quan sát

ở các em thường bị phân tán, chưa tập trung cao vào một nhiệm vụ nhất định và

quan sát một đối tượng vẫn còn mang tính chung chung, phiến diện và vội vàng đưara những kết luận không có cơ sở thực tế.

Sự phát triển trí nhớ của học sinh phố thông cũng có sự biến đổi rõ rệt Có

nghĩa là khi học bài các em đã biết tóm tắt những ý chính, đánh dấu lại những phần

trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em cũng hiểu được rất

rõ những trường hợp nào phải học thuộc từng câu, từng chữ, trường hợp nào phải

diễn dat bằng ngôn từ của mình và nội dung nào chỉ cần hiểu ý chính, không cần ghinhớ Bên cạnh đó, vẫn còn một số em còn ghi nhớ đại khái chung chung hoặc cóthái độ coi thường việc ghi nhớ và đánh giá thấp việc ôn tập lại bài cũ.

Sự phát triển mạnh mẽ của tư duy lý luận có quan hệ mật thiết đến tư duysáng tạo Nhờ kha năng khái quát, học sinh phổ thông có thé tự mình khám phá ranhững điều mới Điều quan trọng đối với người học là các em biết cách giải quyếtcác vấn đề được đặt ra chứ không phải từ chối giải quyết vấn đề Theo đó, học sinhphô thông đánh giá sự thông minh của các bạn trong lớp không dựa vào tiêu chíđiểm số mà dựa vào cách thức giải quyết các van dé học tập như: phương pháp giải

bài tập, phương pháp tư duy, giải quyết các tình huống thực tế xảy ra trong học tậpvà cuộc sống hàng ngày.

Các em chưa chú ý phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân, kếtluận vội vàng, cảm tính, Vì vậy, việc giúp các em phát triển nhận thức, phát triển

năng lực là một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên và của nhà trường và mục

tiêu dạy học môn Hóa học đó là cung cấp cho học sinh kiến thức, giúp học sinh biết

những ứng dụng trong thực tế, từ đó áp dụng các kiến thức đã học vào trong cuộcsống hàng ngày, tạo hứng thú và hình thành thói quen học tập môn hóa học, cũng

12

Trang 26

như trang bị những kiến thức đầy đủ đề cho các em phát triển đất nước sau này.1.3.2 Vị trí và vai trò của môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM

Ở trường THPT thì Hóa học là bộ môn rất quang trọng Việc tổ chức dạy

môn Hóa học nói chung và dạy học môn Hóa học theo định hướng Stem nói riêng

trong nhà trường phải đảm bảo dé người học được hoc thường xuyên va dat hiệuquả cao, hoạt động dạy và học môn Hóa học là một hoạt động phức tạp: người họccần phải trải nghiệm và phát triển tư duy sáng tạo từ những kiến thức đã được học.

Môn học Hóa học giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực chung, pháttriển những phẩm chất tốt đẹp, mở rộng tầm nhìn quốc tế để sống và làm việc hiệuquả hơn, học tập tốt các môn học khác, hình thành kỹ năng học tập suốt đời Bên

cạnh đó, môn học còn cung cấp cho học sinh một công cụ quan trọng để giúp các

em tìm hiểu về thông tin - văn hoá - xã hội, tri thức khoa học và kỹ thuật tiên tiến,tìm hiểu nền văn hoá các quốc gia, qua đó góp phan tạo dựng sự hiểu biết giữa cácdân tộc trên thế giới, hình thành ý thức công dân toàn cầu, góp phần vào việc pháttrién phẩm chat đạo đức và năng lực cá nhân.

1.3.3 Mục tiêu dạy học môn Hóa hoc theo định hướng giáo duc STEM

Trên cơ sở xác định các lĩnh vực ngành nghề và quá trình công nghệ đòi hỏi trithức hoá học chuyên sâu, chương trình lựa chọn nội dung giáo dục cốt lõi và các

chuyên đề học tập, giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các tri thức hoá học có nhiều ứng

dụng trong thực tiễn, có tác dụng chuẩn bị cho định hướng nghề nghiệp.

Mục tiêu giáo dục của môn Hoá học theo định hướng giáo dục stem là hìnhthành, phát triển ở học sinh năng lực hoá học phát triển tư suy sáng tạo; đồng thời

góp phần cùng các môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở họcsinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là thế giới quan khoa học;

hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tôn trọng các quy luật của

thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khảnăng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn

cảnh của bản thân.

về yêu cầu cần đạt, môn Hoá học theo định hướng giáo dục Stem hình thành và

phát triển ở học sinh năng lực hoá học - một biểu hiện đặc thù của năng lực khoa

13

Trang 27

học tự nhiên với các thành phần: nhận thức hoá học; tìm hiểu thế giới tự nhiên dướigóc độ hoá học; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

1.3.4 Nội dung dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM

- Cung cấp những tri thức về môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem:Củng có kiến thức và kỹ năng thực hành cơ bản, nâng cao và mở rộng các kiến thứcmôn Hóa học và cung cấp những tri thức về văn hóa Dạy học môn Hóa học theo

định hướng giáo dục Stem gồm hai phần:

Định hướng hoạt động: Các hoạt động học tập của học sinh dựa trên các hoạt

động trải nghiệm; Vận dụng, gắn kết với thực tiễn và định hướng giải quyết các vấnđề thực tiễn nhằm nâng cao sự hứng thú của học sinh, góp phần hình thành và phát

triển phẩm chất và năng lực cho học sinh ma môn học đảm nhiệm.

Định hướng dạy học tích cực: Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học

nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phù hợp với sự hình thành vàphát triển phẩm chat, năng lực cho người học Kết hợp giáo dục STEM trong day

học nhằm phát triển cho học sinh khả năng tích hợp các kiến thức kỹ năng của các

môn học Toán - Kỹ thuật - Công nghệ và Khoa học (trong đó có Hóa học) vào việc

nghiên cứu giải quyết một số tình huống thực tiễn.

Sử dụng các bài tập hoá học đòi hỏi tư duy phản biện, sáng tạo (bài tập mở,

có nhiều cách giải, ), các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn, tăng cường bản

chất hoá học, giảm các bài tập thiên về tính toán toán học.

Đa dạng hoá các hình thức học tập, sử dụng công nghệ thông tin và các thiết

bị dạy học một cách phù hợp, hiệu quả trong dạy học hoá học.

Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình môn Hóa là cung cấp

thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đạt chuẩn (yêu cầu cần đạt) củachương trình và sự tiễn bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnhcác hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ củatừng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục Về hình thức đánh giá, giáo viêncần kết hợp các hình thức đánh giá như đánh giá ở lớp học, đánh giá quá trình, đánhgiá tông kết ở trường, các kì đánh giá trên điện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phươngvà các kì đánh giá quôc tê.

14

Trang 28

- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm: Học sinh được nâng cao và biết áp dụngmôn Hóa học có hiệu quả nhằm giải thích các tình huống thực tế và ứng dụng trong

đời sống và sản xuất Thông qua hoạt động học tập, học sinh sẽ phát triển được kỹ

năng làm việc nhóm, dé cùng nhau nâng cao hiệu qua hoc tập môn Hóa học.

- Nâng cao tư tưởng, đạo đức: Là một bộ môn văn hóa cơ bản, Hóa học có

khả năng góp phan hình thành thế giới quan và nhân sinh quan tiến bộ cho thế hệ

trẻ thông qua các bài học với những nội dung hết sức đa dạng và phong phú giúphọc sinh xây dựng cho mình thói quen đạo đức và hành vi văn minh cần thiết nhất

trong đời sống xã hội, những quan điểm chính kiến khoa học về tu nhiên, về xãhội, về lối sống cao đẹp của con người.

Như vậy, nội dung dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem lànhững nội dung kiến thức khoa học cơ bản, giúp học sinh lĩnh hội và biết áp dụngmôn Hóa học có hiệu quả nhằm giải thích các tình huống thực tế và ứng dụng trongđời sống và sản xuất Đồng thời, việc dạy môn Hóa học theo định hướng giáo dụcStem còn giới thiệu cho học sinh những kiến thức chính trị - văn hóa - lịch sử, giúpngười học hiểu thêm về đất nước, cũng như những giá trị của cuộc sống.

1.3.5 Phương pháp dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM

- Phương pháp diễn giải: GV sử dụng lời nói cùng với các phương tiện côngnghệ thông tin nghe nhìn như: Bảng - phấn, văn bản in, video/film, máy tính, đểtruyền đạt cho người học nghe và hiểu ý nghĩa của các kiến thức trọng tâm, nộidung các kiến thức thực tế, áp dụng vào các điều kiện khác nhau trong học tập

môn Hóa học.

- Phương pháp đàm thoại: là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câuhỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ những vấn đề mới; tự khaiphá những tri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinhnghiệm đã tích lũy được trong cuộc sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đàosâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức đã tiếp thu được nhằm mục đích kiểm tra, đánhgiá và giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo

trong quá trình dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem.

- Nêu và giải quyết vấn đề: là việc GV đặt vấn đề còn HS thì tự lực suy nghĩ,

15

Trang 29

thảo luận, giải đáp dưới sự hướng dẫn của GV Quá trình suy nghĩ, thảo luận, giải

đáp là điều kiện tốt để kích thích tính tư duy sáng tạo, sự độc lập suy nghĩ, học sinhtừng bước tích lũy kinh nghiệm trong các hoạt động sáng tạo dé từ đó hình thành

phong cách học tập và làm việc mới.

- Thực hành các kỹ năng tiến hành thí nghiệm: Là phương pháp GV tăngcường hoạt động thực hành của học sinh dé hình thành và phát triển kỹ năng của

học sinh thông qua quá trình luyện tập.

- Dạy học theo tình huống và dạy học nghiên cứu trường hợp: là việc dạy họcdựa trên tình huống có thật hoặc giống như thật, đòi hỏi người học phải tìm hiểu,suy nghĩ, đề ra được quyết định thích hợp nhất.

1.3.6 Hình thức tổ chức dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục

Người quan ly lay năng lực cần hình thành ở học sinh sau khi kết thúcchương trình dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem ở trường THPTlàm căn cứ, chỉ đạo tô chuyên môn, giáo viên lựa chọn các hình thức tô chức dạyhọc có tính chất định hướng năng lực, định hướng hành động dé dạy học môn Hóa

học: Hình thức học theo dự án; Học trải nghiệm; Học thông qua xử lý tình huống:Học theo hình thức nghiên cứu trường hợp; Học qua dong vai, học qua môi trường

Elearning, tự học môn Hóa học, Câu lạc bộ yêu thích môn Hóa học, câu lạc bộ

Stem, câu lạc bộ thí nghiệm hóa học vui Tất cả những hình thức tổ chức dạy họctrên đều hướng tới việc hình thành phát triển năng lực học môn Hóa học ở học sinh,cụ thé bao gồm các hình thức như sau:

- Học toàn lớp: Giáo viên trực tiếp lãnh đạo tô chức, hướng dẫn hoạt động

nhận thức của học sinh cả lớp và có chú ý đến đặc điểm riêng của từng học sinh.

- Học trải nghiệm: Trong phân phối chương trình giảng dạy môn Hóa họccấp THPT chưa có quy định số tiết giành cho ngoại khoá và bộ môn trong một kỳhoặc 1 năm Trên thực tế nhu cầu hoạt động nay đối với tất cả các môn học là rất

cao và nếu thực hiện tốt sẽ đem lại hiệu quả cao, đặc biệt là đối với việc dạy học

môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem Các hình thức phổ biến dé thực hiệntrải nghiệm như dàn dựng tiêu phẩm, kịch hoá bài khoá, cho các em tập đóng vai

16

Trang 30

diễn ở phạm vi một nhóm, một lớp hoặc một khối Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu vềvăn hóa, kiến thức Hóa học, thí nghiệm hóa học vui, ngoại khóa hoạt động Stem

hóa học.

- Hướng dẫn tự học: Tô chức cho học sinh học tập, luyện tập kiến thức thông

qua hình thức tự học: Thông thường khi giới thiệu kiến thức việc sử dụng trực quan:tranh ảnh hoặc tình huống cụ thé rất hữu hiệu Khi t6 chức cho học sinh luyện tập

các kiến thức mới, ngoài cách tô chức cho học sinh luyện theo cặp thì hình thức tựhọc cũng rất hiệu quả.

- Học qua đóng vai: Bên cạnh các hình thức hoạt động theo cặp, theo nhóm

giáo viên còn có thể tổ chức cho học sinh đóng kịch để giúp các em nhớ bài lâu

hơn, giúp các em được “Học đi đôi với hành”.

- Câu lạc bộ yêu thích môn Hóa học, câu lạc bộ thí nghiệm hóa học vui, câu

lạc bộ Stem: Tổ chức theo nhóm học sinh cùng có sở thích học tập môn Hóa học,cùng nhau nghiên cứu, giúp đỡ, hướng dẫn lẫn nhau trong quá trình học tập môn

Hóa học.

- Học theo hình thức nghiên cứu trường hợp: Giáo viên đưa ra các trường

hợp cụ thé dé học sinh nghiên cứu, sau đó tự đưa ra các ý kiến quan điểm cá nhân

dé làm rõ nội dung kiến thức.

- Hoc qua môi trường Elearning: Day là hình thức học tập trực tuyến, học

sinh có thể trao đối trực tiếp với giáo viên và các bạn khác thông qua sự giúp đỡ của

mạng Internet.

1.3.7 Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo

dục STEM

Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo

dục theo quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xácđịnh mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực,

đồng thời có vai trò quan trọng trong việc nâng cao kết quả học tập của học sinh.

Bảng 1.1: Một số dấu hiệu khác nhau cơ bản giữa đánh giá theo hướng tiếp cận

nội dung và đánh giá theo định hướng giáo dục STEM

Stt | Đánh giá theo hướng tiếp cận nội Đánh giá theo định hướng giáo dục

17

Trang 31

Quan tâm đến đến phương pháp học tập,

phương pháp rèn luyện của học sinh

Chú trọng vào điêm sô

Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phâm,

chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi

tiét của sản phâm đê nhận xét

Tập trung vào năng lực thực tế và sáng

Tập trung vào kiến thức hàn lâm

Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Hóa học theo định hướnggiáo dục STEM của THPT có một số đặc điểm sau:

- KT-DG kết qua học tập môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem phải

căn cứ vào mục tiêu dạy học môn Hóa học để xác định học sinh đạt được ở mức độnào, đồng thời căn cứ vào kết qua học tập này dé có thé đánh giá chính xác hiệu qua

dạy học môn Hóa học của giáo viên và của nhả trường.

- KT-ĐG kết quả học tập môn Hóa học phải thực hiện một cách công khai,đảm bảo tính khách quan, công băng và chính xác.

1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM1.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học môn môn Hóa học theo định hướng giáo duc STEM

Kế hoạch là tổng thé các hoạt động liên quan đến đánh giá, dự đoán - dự báovà huy động các nguồn lực dé xây dựng kế hoạch hành động trong tương lai cho

nhà trường.

Đối với chủ thé quản lý của các nhà trường THPT, lập kế hoạch là chứcnăng mang tính phổ quát, không thé thiếu Việc lập kế hoạch quan lý hoạt độngdạy học và quản lý hoạt động dạy học phân hóa giúp người quản lý ý thức rõràng về mục tiêu cân đạt được, xác định những gì cân phải hoàn thành và hoàn

18

Trang 32

thành như thế nào.

Trên cơ sở kế hoạch dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành, người

quan lý cụ thé hóa thành kế hoạch chung về dạy học môn Hóa học theo định hướnggiáo dục Stem Kế hoạch chung nhằm thực hiện dạy đủ nội dung chương trình môn

Hóa học theo định hướng giáo dục Stem theo từng khối lớp, đúng thời lượng, đúng

phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Đồng thời đảm bảo tính phânhóa ngay trong những lớp dạy học môn Hóa học đồng loạt.

Bước 1: Nghiên cứu chương trình, SGK môn Hóa học.

Nghiên cứu chương trình, SGK môn Hóa học giúp cho giáo viên xác định

được nhiệm vụ dạy học của mình trong từng tiết dạy, bài dạy, đáp ứng yêu cầu

chuẩn đầu ra của môn học.

Bước 2: Xác định các năng lực chung và năng lực đặc thù cần phát triển ở học sinh.

Khi xây dựng kế hoạch dạy học cần xác định rõ các năng lực này qua từngtiết dạy, bài dạy, từng chương và toàn bộ môn học Hóa học Có như vậy, giáo viênmới chủ động trong hình thành, phát triển các năng lực chuyên biệt; đồng thời thamgia vào phát triển các năng lực chung cho học sinh.

Bước 3: Xác định các hoạt động học tập của học sinh

Đối với học sinh, năng lực được hình thành, phát triển thông qua việc vận

dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào các tình huống thực tế với những mức độ

khác nhau: từ giải quyết các nhiệm vụ học tập đến giải quyết các nhiệm vụ của

thực tiễn cuộc sống Vì vậy, kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng

lực học sinh phải bao gồm các hoạt động thực hành, thí nghiệm, vận dụng kiến

thức của từng bài/chương/môn hoc.

Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học và đánh giá hoạt động học tập của

học sinh.

Đối với dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo duc Stem, GV phảilựa chọn các phương pháp phù hợp để vận dụng các kiến thức, kỹ năng của học

sinh trong quá trình dạy học Mục tiêu của đánh giá năng lực là đánh giá khả

năng vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh Vì thế, GV cần lựa chọn

được phương pháp và hình thức đánh giá phù hợp với từng nội dung và đối

19

Trang 33

tượng đánh giá.

Bước 5: Xây dựng kế hoạch dạy học

Kết quả của lập kế hoạch là chương trình kế hoạch dạy học CBQL vừa phảibiết sử dụng kế hoạch một cách hiệu quả, vừa phải biết tạo lập những kế hoạch mớidé đáp ứng sự phát triển của nhà trường, cũng như những đòi hỏi của sự nghiệp đổi

mới toàn diện giáo dục - đào tạo luôn đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với

nhà quản lý và đội ngũ giáo viên.

1.4.2 Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo

dục STEM

Căn cứ vào mục tiêu chương trình đào tạo và đặc điểm kiến thức môn Hóahọc, căn cứ vào các yêu cần nâng cao NLTHTN hóa học cho sinh viên, vận dụng

mô hình học tập trải nghiệm của Kolb và cộng sự, theo công trình nghiên cứu của

Spickler và một số nhà giáo dục về việc khảo sát nhiệm vụ thực hành trong các mônkhoa học ở bậc đại học, để phát huy được tính tích cực của việc học tập thông qua

thực hành thí nghiệm, một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác, chúng tôi

đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học thực hành thí nghiệm trong môn Hóa

học cân tiên hành qua 4 giai đoạn như sau:

Khảo sát thăm Hình thành khái

ii Giai đoạn hình thành khái niệm: là giai đoạn sinh viên hình thành các khái niệm

về kỹ thuật, quy trình thực hành thí nghiệm, dé tìm hiểu ban thân sinh viên đãcó những khái niệm, kỹ năng nào liên quan đến khái niệm mới sẽ được hình

thành trong quá trình thực hành thí nghiệm, giảng viên sẽ đánh giá được khả

năng tự học và tự tìm kiêm thông tin cho sinh viên trước khi giao nhiệm vụ;

20

Trang 34

ili Giai đoạn tim tòi, sáng tạo: là giai đoạn giảng viên yêu cầu sinh viên thiết kế bộdụng cụ, cách thực hiện thí nghiệm, bố trí mô hình thí nghiệm, tiến hành thínghiệm, thu thập phân tích số liệu và hình thành giả thiết nghiên cứu.

iv Giai đoạn thử nghiệm tích cực: là giai đoạn từ những hiểu biết về kiến thức liên

quan THTNHH, những khái niệm mới đã được làm sáng tỏ và quy trình thực

hành đã được xây dựng ở giai đoạn 3, sinh viên tiễn hành luyện tập, thực hành

chủ động tích cực dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

1.4.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo

dục STEM

Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Hoá học là môn học thuộc

nhóm môn khoa học tự nhiên Môn Hóa học được học sinh lựa chọn theo định

hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân Cùng với Toán học, Vật lí,Sinh học, Tin học và Công nghệ, môn Hoá học góp phan thúc day giáo dục STEM,một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thếgiới Khi day học theo định hướng STEM, người dạy cần chú ý tổ chức theo 5 hoạt

động tương ứng với 8 bước của quy trình thiết kế dé tạo ra một hay nhiều sản phẩm:

1 Xác định van dé;

2 Nghiên cứu kiến thức nén;

3 Đề xuất các giải pháp từ đó lựa chọn giải pháp dễ thực hiện;

4 Điều chế (chế tạo mô hình, sản phẩm); tiến hành thử nghiệm và đánh giá;5 Chia sẻ thảo luận (thuyết trình, phản biện tại lớp); điều chỉnh và hoànthiện thiết kế.

Các chủ đề giáo dục STEM trong chương trình phổ thông cần tích hợp theochủ đề liên môn, vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các van dé thực tiễn ngoàicuộc sống.

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy học môn Hóa học theo

định hướng giáo dục STEM

Mục đích chung của bước kiểm tra là đánh giá đầy đủ những kết quả đã đạtđược so với những mục tiêu mà nhà trường đã đề ra trong một khoảng thời gian

nhất định Từ đó, nhà trường tìm ra được những nguyên nhân thành công hay thất

bại và rút ra bài học thiết thực nhằm đảm bảo cho hoạt động giáo dục ngày cảng đạt

21

Trang 35

chât lượng và hiệu quả cao hơn.

Kiểm tra, đánh giá thực hiện hoạt động dạy học môn Hóa học theo định

hướng giáo dục STEM bao gồm:

1) Nhà trưởng và tổ/nhóm chuyên môn kiểm tra định kỳ tiễn độ thực hiện nội

dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy theo kế hoạch đã phê duyệt

2) Nhà trường và tổ/nhóm chuyên môn theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh việc day

hoc môn Lịch sử theo hướng phát triển phẩm chất và năng luc học sinh vào

dạy học của giáo viên

3) Nha trường và tổ/nhóm chuyên môn đánh giá qua các kỳ thi, thao giảng, hội

giảng về day học môn học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM

4) Nhà trường căn cứ vào kết quả đánh giá giờ dạy của Sở giáo duc và đào tạodé đánh giá giáo viên

5) Thu thông tin phản hồi từ giáo viên của tổ chuyên môn, học sinh, phụ huynhdé góp ý, điều chỉnh phân công giảng dạy, tổ chức dạy học và kiểm tra đánh

giá môn Hoá học theo hướng giáo dục STEM.

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo

định hướng giáo dục STEM

1.5.1 Các yếu tổ thuộc về Ban giám hiệu (BGH) nhà trường

Quản lý hoạt động giáo dục STEM sẽ bao gồm những nội dung quản lý cơ

ban trong trường học, và tuân theo đầy đủ các chức năng “kế - tổ - dao - kiếm” của

hoạt động quản lý như:

BGH cũng cần tiếp cận, tìm hiểu về giáo dục STEM, triển khai đến các Tổbộ môn Khoa học — Kỹ thuật - Công nghệ, cần xây dựng đội ngũ nòng cốt, cán bộ

chủ chốt dé thực hiện giáo dục STEM ví dụ như Tổ trudng/Té phó tổ Khoa học —

công nghệ, Nhóm trưởng nhóm các Lý — Hóa - Toán - Tin học - Sinh hoc.

Các nhóm này cùng đội ngũ cán bộ giáo viên nòng cốt cần có kế hoạch tậphuấn phương pháp dạy học theo dịnh hướng tiếp cận STEM đến tat cả giáo viên TổKhoa học - Kỹ thuật - Công nghệ, Toán - Lý - Hóa- Tin học, cũng như tham mưu vềhoạt động giáo dục theo định hướng STEM.

22

Trang 36

BGH cũng cần ban hành các quyết định thành lập các nhóm giáo dục STEMmạnh, kế hoạch tổ chức thực hiện các chủ dé giáo dục STEM cũng như cần tập

huấn cho đội ngũ giáo viên các bộ môn khoa học tự nhiên nói riêng và toàn thé gido

viên, nhân viên, hoc sinh, cha me hoc sinh nói chung.

BGH cũng cần tô chức thực hiện và kiện toàn các nhóm giáo dục STEM nàyvà nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên qua việc tổ chức các chủđề sinh hoạt STEM cho học sinh, hàng tháng hàng tuần và có kế hoạch cụ thé.

1.5.2 Các yếu tổ thuộc về đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Hóa họca Xây dựng các chủ đề giáo dục STEM

GV cần rà soát đối sánh chương trình giảng dạy các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh

các cấp THCS, THPT để xây dựng khung chương trình giảng dạy các chủ đề STEM sẽthực hiện trong năm học Qua đó có đối sánh với tiêu chí liên môn, tiêu chí tích hợp,

với định hướng rõ ràng về kiến thức khoa học liên môn phải hòa hợp trong một sảnphẩm dạy học cụ thể, học sinh phải tạo ra được sản phẩm của riêng mình và hiểu rõnguyên lý khoa học liên môn, tích hợp đó năm ở phần nào của kiến thức chung.

Chương trình giáo án dạy học phải thể hiện rõ mục tiêu (kiến thức, kỹ năng,thái độ), yêu cầu chung, chuẩn bị (của cả người dạy và người học), các thao tác kỹ

thuật mà học sinh cần năm được và thực hiện nhuần nhuyễn, tạo ra được sản phẩmcụ thé Qua đó, học sinh cũng có thé mang về nhà chia sẻ với gia đình về sản pham

mà mình tạo ra .

Các kiến thức khoa học — công nghệ, các kiến thức liên môn, tích hợp trongsản phâm STEM phải được học sinh tiếp cận.

b Kỹ năng thực hành thí nghiệm trong phòng thực hành STEM

GV cần đưa ra các quy trình day học thí nghiệm thực hành STEM cho HS.

Căn cứ vào các giai đoạn dạy học, tác giả đã đề xuất quy trình dạy học thực hành thínghiệm trong phòng thực hành STEM gồm 6 bước như sau:

Bước 1: Xác định chủ đề và mục tiêu nhiệm vụ thực hành thí nghiệm;

Bước 2: Giảng viên chia các nhóm sinh viên tự xây dựng kế hoạch thínghiệm, nội dung thí nghiệm, thiết kế các thí nghiệm thực hành hóa học, phân công

nhiệm vụ cho từng sinh viên trong nhóm;

23

Trang 37

Bước 5: Các nhóm cử đại điện lên báo cáo kết quả thực hành thí nghiệm;

Bước 6: Giảng viên đánh giá, sinh viên tự đánh giá/đánh giá đồng đăng, rút

ra kinh nghiệm.

Với quy trình này, GV là người tạo điều kiện cho HS hoạt động độc lập,

quan sát và có sự hướng dẫn khi cần Kết thúc quy trình, sinh viên được giảng viên

củng có lại kiến thức, kĩ năng đã có và phát triển kỹ năng thực hành mới Qua đó,điều này hình thành kinh nghiệm mới cho HS và kinh nghiệm này trở thành kinhnghiệm ban đầu cho quy trình học tập tiếp theo.

1.5.3 Các yếu tô thuộc về học sinh

a Chuẩn bị các kiến thức nền tảng

Giáo dục STEM là sự tích hợp và hợp nhất các kiến thức về khoa học, côngnghệ, kỹ thuật và toán học, qua đó giúp học sinh giải quyết những vấn đề thách thức

mà thực tế cuộc sông hiện đại đang đối mặt Người học cũng cần tang bị các kiến thức

kỹ năng và sẵn sàng tâm thé dé đáp ứng nhu cau lao động trong thời đại hiện nay.

Giáo dục STEM cũng yêu cầu người học cần có tư duy phản biện và tưtưởng sẵn sàng đối mới theo kịp thời đại hiện nay đáp ứng yêu cầu về nghề nghiệp

và sự nghiệp trong tương lai HS cần tạo thói quen suy nghĩ chín chắn, có thể đưa ra

các phương án, đáp án của riêng bản thân mình Do đó, khi người học nhận được

một nền giáo dục STEM chất lượng sẽ được chuẩn bị dé sẵn sàng trở thành thế hệ

đổi mới tiếp theo.

b Kỹ năng làm việc nhóm

Ngoài ra HS cũng cần có kỹ năng làm việc nhóm, đây là một trong những kỹ

năng cần thiết và quan trọng nhất dẫn đến thành công sau này của HS Công việcxuât hiện trong tương lai thường yêu câu sự hợp tác của con người ở một mức độ

24

Trang 38

nào đó Với giáo dục STEM HS sẽ có cơ hội gặp gỡ và giao lưu với rất nhiều ngườithuộc lĩnh vực khác nhau Trong giáo dục STEM có nhiều hoạt động nhóm hơn hầu

hết các môn học khác Từ việc làm thí nghiệm, thảo luận nghiên cứu hoặc một thử

nghiệm khoa học nào cũng cần làm theo nhóm Điều này giúp HS phát triển tích

cực các kỹ năng hợp tác Song song đó là giao tiêp giữa các cá nhân với nhau.

25

Trang 39

Kết luận chương 1

Trên cơ sở phân tích các tài liệu lý luận, luận văn xác định khung lý luận cơbản: Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem là tác

động có định hướng, kế hoạch của chủ thể quản lý (Ban giám hiệu nhà trường, Tổ

trưởng chuyên môn ) đến hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo

dục Stem nhằm đạt được mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học và

phát triển được năng lực của học sinh Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học

theo định hướng giáo dục Stem đòi hỏi giáo viên dạy môn Hóa học phải nắm vững

Chuẩn kiến thức, kỹ năng thái độ của môn Hóa hoc ứng với từng khối lớp dé thiếtkế, tổ chức dạy học và quản lý quá trình dạy học môn Hóa học dựa trên chuẩn và

năng lực thực tế của học sinh Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo địnhhướng giáo dục Stem là rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi người cán bộ quản lý phải

có sự hiểu biết cơ bản về môn Hóa học, phải năm được định hướng đổi mới hoạtđộng dạy học môn Hóa học ở trường THPT đó là quan điểm đổi mới phương phápdạy học, bản chất của “tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh” trong dạy học

theo định hướng Stem nói chung và môn Hóa học nói riêng.

Như vậy, hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục Stem làđịnh hướng kết quả đầu ra (kết quả đánh giá năng lực môn Hóa học của học sinhthông qua rèn luyện và học tập) nham đảm bảo chất lượng đầu ra của việc day họcmôn Hóa học; thực hiện mục tiêu phát triển bộ môn; chú trọng hình thành, pháttriên năng lực và các kỹ năng cho học sinh.

26

Trang 40

Chương 2

THUC TRANG QUAN LÝ DAY HỌC MÔN HÓA HỌC THEO ĐỊNH HUONG

GIÁO DỤC STEM TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG THÀNH

PHO TUYỂN QUANG, TINH TUYEN QUANG

2.1 Khái quát đặc điểm tình hình tình hình các trường THPT trên địa bànthành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

2.1.1 Đặc diém tình hình nhà trường

Trong các trường THPT trên địa ban tinh, cùng với các môn học khác, môn

Hóa học có bề dày thành tích, được các nhà trường quan tâm, bồ trí đội ngũ giáo

viên giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm và tâm huyết, yêu nghề.

Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với sự phát triển của kinhtế- xã hội, trong đó có giáo dục — đào tạo, thì môn Hóa học ngày càng có vai trò

quan trọng trong chương trình giáo dục ở mọi cấp học Số lượng học sinh học mônHóa hiện nay với sĩ số trung bình mỗi lớp từ 35-45 học sinh, trở thành nguyện vọng

thứ nhất của một bộ phận học sinh đăng ký tham gia thi tuyển vào trường Đại học.

Điểm chuẩn môn được lựa chọn là môn thi học sinh giỏi từ cấp tỉnh và cấp quốcgia, thu hút nhiều học sinh tham gia.

2.1.2 Chất lượng giáo dục của nhà trường trong những năm gan đây

* Về chất lượng giáo dục:

Từ khi áp dụng chương trình dạy và học theo chương trình GDPT 2018, ở

tat cả các môn học đều có nhiều thay đổi: về phương pháp dạy - học, về kiểm trađánh giá Tuy nhiên, hầu hết ở các trường đều gặp phải bất cập, phương pháp

học tập bộ môn thì mới nhưng chương trình sách giáo khoa thì đã cũ, kéo theo

chương trình học tập cũng theo sách giáo khoa Chính điều này đã tạo nên nhiềukhó khăn cho cả thầy và trò trong học tập, nhất là đối với bộ môn Hóa học Từnăm 2022, cả nước đã áp dụng chương trình học SGK mới đối với học sinh lớp10 Tuy có đồng bộ về mọi mặt nhưng ở các trường học, nhất là trường miền núi,vùng sâu vẫn gặp vô vàn khó khăn Việc tìm giải pháp giúp đỡ các trường học

27

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w