1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Hà Nội

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

i, TÀI:

NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện : Phạm Thi Thùy Linh

Mãsnhvdêny ;lII63042 — Zz | Formatted: Vietnamese

Fe tted: Viet

LỚP ————s: Thitrwong ching khoan58 - { Formatted: Vetnamese

Giáo viên hướng dẫn : Ths Lê Hoàng Anh

ŸJÑ Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

= =—| Formatted: Vietnamese`| Formatted: Vietnamese

Trang 2

LOI CAM ON

Mở đầu cho bài chuyên đề của minh, em xin gửi lời cảm ơn đến viện Ngân

hàng — Tài chính trường đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện và giới thiệu chúng em tới các đơn vị thực tập tốt Thời gian 3 tháng thực tập tại Ngân hàng

TMCP Tiên Phong, em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế, môi trường làm

việc chuyên nghiệp ngành Ngân hàng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban

lãnh đạo Trung tâm bán — Miền Bắc 2, cùng các anh chị trong team đã tạo điều kiện và hỗ trợ tối đa chúng em trong quá trình thực tập tại trung tâm.

Và một người vô cùng quan trọng trong việc diu dắt , gọi ý, hướng dẫn

chúng em hoàn thành bài chuyên dé này, người thầy luôn diu dat chúng em, thaymặt nhóm chuyên đề tốt nghiệp, em xin cảm ơn sâu sắc thầy — ThS Lê Hoàng Anh.

Bài viết còn khá nhiều thiếu sót, nhưng em đã được trải nghiệm, học hỏi nhiều điều sau quá trình nghiên cứu và học tập để hoàn thiện chuyên đề của mình.

Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thé các thay cô, anh chị, bạn bè

đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành thực tập và bài luận tốt nghiệp Em mong

mỏi đây sẽ là đóng góp có ích cho chi nhánh cũng như chính bản thân em trong

trong việc hoàn thiện mình hơn nữa.

Em xin cam đoan bài viết này là sản phẩm của em Em xin chân thành cảm

SV: Pham Thi Thùy Linh GVHD: ThS Lé Hoang Anh

Trang 3

MỤC LỤC

809.09 i 9/:8)/19/98:7910007757 ) vi DANH MỤC BIEU DO e 5-5-5 5<SsseEseSsEsESSESeES6536195301303s22 vii DANH MỤC VIET TAT 5-5° 5s S2 S292 EsEsSEs S529 E55955 55953 viii

CHUONG 1:

_CO SO LI LUAN VE TIN DUNG BAN LE VA CHAT LUQNG TIN DUNG BAN LE TAI NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Ngân hang thương Iại - << se s1 9x9 m9 5m8”3

1.1.1 Khái niệm của ngân hàng thương mại +++s+cscsxsxssersee 2

1.1.2 Vai trò của NHTM Sàn HH HT HT HH ng rệt 4

1.1.3 Hoạt động tại NHTTM Gà nh HH ng nhiệt 5

1.2 Tin dụng bán lẻ tai NHTM

1.2.1 Khái niệm tín dụng bán Ìẻ s5 **vEsvESskesreeseskrrkrrre 8

1.2.2 Đặc điểm tín dụng bán lẻ tại ÑHTM 5 - 5s c+xsssexsxeereee 9

1.2.3 Hoạt động tín dụng bán lẻ trong NHTM -c+c<c+ 10

1.2.3.1 Nhóm cho vay có tài sản đảm bảoO -¿- + + sxs+xsvxseeseerseevrs 101.3 Vai trò của hoạt động tín dụng bán lẻ trong NHTM 11

1.3.1 Đối với nền kinh tế cc+ 210 re 11

1.3.2 Đối voi Ngân hang thương mại tại Việt Nam - : 5«+ 12

1.3.3 Đối với Khách hàng -22:©2+z2EEEtSEEEtEEEEtEEkrrtrkrrrrkrrrrkee 12 1.4 Chất lượng tín dụng bán lẻ tại NHTM .s-ccssccvsssecrse 13

1.441 Khái niệm chất lượng tín dụng bán lẻ

1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng bán lẻ -. -5«+ 14

1.5 Nhân tố anh hưởng tới chất lượng tín dụng bán lẻ tại NHTM 16

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 4

1.5.1 Nhân tố từ môi trường kinh doanh :-:zz+c+z+:xz+zcxe+ 16 1.5.2 Nhân tố thuộc khách hàng vay vốn -¿ +++++cxzrzrxerrrxee 18

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HA NỘI 5 s2 sessese 20

2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong

mịn so na ốốẽ ẽẽẽẽ 20

2.1.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong -: 20

2.1.2 _ Ngân hàng thương mại cô phần Tiên Phong — chỉ nhánh Hà Nội 24

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hang TMCP Tiên Phong —

Chi nhánh Hà Nội 5555 ss2sS2SsYeYeEEES1303080108004030503000800006 29

2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong — chỉ

nhánh Hà Nội

2.2.2 _ Hoạt động huy động vốn -¿-©+¿+2+++2Ex+EExreEEkrerrkrsrrkrcrek 31 2.2.3 Hoạt động sử dụng VỐN tt 2E 9E1211121117111121121111111121171 211517 33

2.3 Thực trạng hoạt động tín dung bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên

Phong -— chi nhánh Hà Nội

2.3.1 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ dang áp dụng tại ngân hàng TMCP Tiên

Phong - chi nhánh Hà NỘI - - - - 2 SE SE*ESEEEEEksErkekkrkrkerkrerrke 37

2.3.2 Quy trình cấp tín dụng bán lẻ tại TPBank - chi nhánh Hà Nội 38 2.3.3 Thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên

Phong — chi nhánh Hà NỘI - - 12k ** 9 ngư 4I

2.4 Đánh giá chat lượng tín dụng bán lé tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

-Chi nhánh Hà Nội 5555 ssSsSsS2SseneYeE1131313086808004050503000800006 50

2.4.1 Ưu điểm HH uờ.502.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế -¿- 2 +z2cx+eczxesrrx 51

SV: Pham Thi Thùy Linh GVHD: ThS Lé Hoang Anh

Trang 5

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI

NGAN HÀNG TMCP TIÊN PHONG -CHI NHÁNH HÀ NỘI 53 3.1 Dinh hướng phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong - chi nhánh Ha

Nội giai đoạn 2001 -22()22/2 o- 5 5-5 Họ Họ HH ưu g0 53

3.1.1 Dinh hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - chi

mhénh Ha 8 U00 33

3.1.2 Mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - chỉ nhánh Hà Nội 55 3.2 Giái pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lé tại Ngân hàng TMCP

Tiên Phong - chỉ nhánh Hà NNộii 5 5 << 5555 S55 Es=sEEeESesesesse 55

3.2.1 Quản trị điều hành -2-©2S¿22k2EE221221211211211211211211 211 cyeE 55

3.2.2 Về chính sách nhân sự -::-:ccccccccccccccceerrrrrrrrrrrrrrrrrrrriie 56

3.2.3 Đầu tư, phát triển công nghệ kỹ thuật và chương trình marketing 56

3.2.4 Đa dạng hóa danh mục khách - + + +*+x£+kxeEsveseerseeerserers 57

3.2.5 Nang cao quy trình, hồ so cấp tín dung cho khách hàng 57

kk?c 8Š 57

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 2 +¿++z+zx+zzxzzxczrxezree 57

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Tiên Phong -:-+ 58 ¡900990 ,ÔỎ 61 TÀI LIEU THAM KHẢO -.5- 5-5 5< s2 se sSsessssEseEsessessssesses 61

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 6

2.2 | Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 30

T9/2019 của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - chi nhánh Hà Nội

2.3 | Bảng cơ cau nguén vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Tiên 32

Phong — chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016 — 2018

2.4 | Kết quả hoạt động tin dung qua các năm của Ngân hàng TMCP 33

Tiên Phong chi nhánh Hà Nội — giai đoạn 2016 — T9/2019

2.5 | Bảng kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hồi tại Ngân hàng 35

TMCP Tiên Phong chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018

2.6 | Kết quả hoạt động tín dung bán lẻ của Ngân hàng TMCP Tiên 41

Phong — chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018.

2.7 | Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo dòng sản phâm 42

2.8 | Ty trong dư nợ bán lẻ trên tổng dư nợ qua các năm của Ngân hàng 43

TMCP Tiên Phong — chi nhánh Hà Nội

2.9 | Ty suất sinh lời từ hoạt động TDBL tại Ngân hàng TMCP Tiên 45

Phong chi nhánh Hà Nội 2016-2018

2.10 | Chất lượng tin dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi 46

nhánh Hà Nội 2016-2018

2.11 | Trích lập dự phòng cụ thé rủi ro tín dung bán lẻ tại Ngân hàng 47

TMCP Tiên Phong - chi nhánh Hà Nội 2016-2018

2.12 | Vòng quay vốn tin dụng TPBank chi nhánh Hà Nội 2016-2018 48

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 7

DANH MUC BIEU DO

STT Tên biểu dé - sơ đồ Trang 2.1 Xu hướng huy động, du nợ TTI và số lượng khách hàng qua | 31

từng năm tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

2.2 Cơ câu tin dụng bán lẻ theo đòng sản phẩm tại TPBank Hà 43

Nội giai đoạn 2016-2018

2.3 Ty trọng tông dư ng bán lẻ trên tong dư nợ của TPBank Hà 44

Nội giai đoạn 2016 -2018

Sơ đồ 2.1 | Sơ đồ quy trình cấp tin dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP 39

Tiên Phong

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 8

DANH MUC VIET TAT

STT Ky hiéu Nguyén nghia

1 NHTM Ngân hang thương mai

2 TMCP Thương mại cổ phan

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Các NHTM luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách, đặc biệt là khó khăn về mở rộng năng lực tài chính, vốn và công nghệ Sự xuất hiện của các tập

doan tài chính, các ngân hàng thương mại nước ngoài đã tao ra sức ép cạnh tranh

đối với các NHTM trong nước Khi đó các NHTM trong nước chưa thật sự chú

trọng tới mảng ngân hàng bán lẻ Đây trở thành vấn đề mà cấp thiết mà ngân hàngthương mại tại Việt Nam cần quan tâm và đưa ra chính sách, giải pháp cụ thê đểkhông ngừng phát triển một cách an toàn, hiệu quả và bền vững trên chính thị

trường của mình.

Thị trường bán lẻ tạo ra một nền tang khách hàng ổn định, thường xuyên,phân tán rủi ro trong hoạt động tin dụng, cơ hội tốt dé bán chéo các sản phâm dich

vụ khác, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh xã hội hiện đại Nhận

thấy, tại NHTM hoạt động kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ đã tạo ra nguồn

thu nhập thường xuyên, chắc chắn Hoạt động bán lẻ là giải pháp tốt nhằm giảm thiểu rủi ro, mở rộng nền khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị

trường tài chính ngân hàng và giúp gia tăng mở rộng hoạt động ngân hàng.

“Ngân hàng TMCP Tiên Phong là một tô chức tín dụng có thương hiệu mạnh, được Tạp chí The Asian Banker bình chọn nằm trong Top 10 Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam, Top 500 Ngân hàng mạnh nhất Châu Á, Top 100 Ngân hàng bán lẻ mạnh nhất Châu Á Thái Bình Dương” Tuy nhiên, trong quá trình thực tập tại chi nhánh Hà Nội, nhận thấy nhiều khuyết điểm về hoạt động kinh doanh bán lẻ và cơ sở vật chất tại đây chưa thực sự xứng tầm là chi nhánh đầu tiên của toàn hệ thống

TPBank Chất lượng nhân sự còn nhiều lỗ hồng Đặc biệt khi thị trường bán lẻ đang

là thị trường tiềm năng, chỉ nhánh phải đứng trước sự cạnh tranh gay gắt với những

đối thủ lớn là những ngân hàng với quy mô và năng lực tài chính lớn Nhằm phát triển và mở rộng thị trường, đặc biệt trên định hướng phát triển thành ngân hàng bán

lẻ của TPBank, chi nhánh cần có những biện pháp cụ thể hon dé nâng cao chất

lượng hoạt động của mình.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 10

Xuất phát từ thực tế đó em xin chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt

động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong chỉ nhánh Hà Nội” làm

dé tài tìm hiểu trong bài chuyên dé của minh Nội dung tìm hiểu dé tài được phân ra

làm 3 chương chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tin dung bán lẻ và chất lượng tín dụng bán lẻ tại

Ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên

Phong - nhánh Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng

TMCP Tiên Phong - chi nhánh Hà Nội.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 11

CHUONG 1:

CO SỞ LÍ LUẬN VE TÍN DUNG BAN LẺ VA CHAT LƯỢNG TÍN DUNG BAN LE TAI NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Ngan hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm của ngân hàng thương mại

“Ngân hàng thương mại đã hình thành và phát triển hàng trăm năm gắn liền

với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thé thiếu được Thông qua hoạt động tín dụng thì ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân

hàng thông qua chênh lệch lại suất mà thu được lợi nhuận cho ngân hàng”.

Gắn liền với sự hình thành va phát triển của ngân hang thương mại là sự pháttriển đồng thời của nền kinh tế hàng hóa Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế học

cho thấy hệ thông các ngân hàng thương mại phát triển

Có rất nhiều khái niệm “Ngân hàng thương mại” được các nhà nghiên cứu

đưa ra, dựa vào đặc điểm, tính chất, mục đích, hoạt động được xác định trên thị

trường tài chính Ví dụ :

Ở Mỹ: “Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính”.

Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thương

mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc

của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài

nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính".

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 12

Định nghĩa Ngân hàng thương mại tại Việt Nam như sau: “Ngân hàng

thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là

nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.

Tổng kết từ tat cả các ý kiến nêu trên, có thé kết luận NHTM là một định chế tài chính cung cấp nhiều dịch vụ nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của khách hàng Với các sản phẩm chủ yếu là các dịch vụ về tài chính cùng hoạt

động như huy động tiền gửi, cấp khoản cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh

1.1.2 Vai trò của NHTM

Thông qua các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, ngân hàng thê hiện vai trò của mình trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia Nhiều nghiên cứu khẳng định

vai trò quan trọng và to lớn của hệ thống ngân hàng Tuy nhiên vai trò tích cực đếnđâu còn phụ thuộc nhiều vào cách thức quản lý hệ thống ngân hàng của mỗi quốc

Hệ thống ngân hàng là một kênh huy động vốn chính, có hiệu quả, đáp ứng

nhu cầu bé sung vốn hau hết của các doanh nghiệp và cá nhân Hơn nữa việc phân bổ vốn qua các ngân hàng (dưới hình thức tín dụng) luôn gắn kết với chính sách, hoạt động giám sát và quản lý tại các NHTM Điều này đã góp phần nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của nền kinh tế.

“Các khoản tín dụng của ngân hàng cho Chính phủ là nguồn tài chính quantrọng đề đầu tư phát triển Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt làchính sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chínhphủ nhằm phát triển kinh tế bền vững” [1]

Ngân hàng đóng vai trò là nhân tố giúp gia tăng và phát triển hoạt động sản

xuất và tiêu đùng, nhờ vào các sản phẩm tín dụng cấp ra ngoài nền kinh tế cho các đối tượng chủ thể như hộ gia đình, cá nhân, hay các tổ chức doanh nghiệp NHTM dam bảo an toàn cho các quỹ tiền tệ, thanh toán thông suốt, day mạnh va nâng cao tiết kiệm chỉ phí của toàn xã hội.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 13

1.1.3 Hoạt động tai NHTM

1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là chức năng quan trọng của ngân hàng thương mai.Các ngân hàng thương mại có nguồn vốn chảy từ hoạt động huy động tương đối ổnđịnh và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn của mình Do đó, hoạt động huy động

diễn ra tốt thì lợi nhuận đem lại cho ngân hàng cũng tăng lên và hoạt động cung cấp vốn ra ngoài xã hội cũng mở rộng theo.

a, Tiền gửi thanh toán:

Các NHTM luôn chú trọng và khuyến khích khách hàng mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng mình, hoạt động này giúp NHTM tăng tiền gửi thanh toán.

Loại tiền gửi này cho phép khách hàng sử dụng thực hiện cho hoạt động thanh toán

hoặc rút ra tài khoản mà không có nghĩa vụ phải thông báo trước cho phía ngân

hàng Ngân hàng phải đảm bảo yêu cầu thanh toán và rút tiền cho người sử dụng

dịch vụ này tại ngân hàng mình.

Chính vì thể, đối với các NHTM tiền gửi thanh toán không có tính ổn định,

vì vậy mặc dù luôn là sản phẩm được ngân hàng khuyến khích sử dụng nhưng ngân hàng chỉ sử dụng một tỷ lệ nhất định trong khoản này đề cho vay và áp dụng lãi suất thấp.

Nhằm đảm bảo các khoản chỉ trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra an toàn, tiện lợi và nhanh chóng, sản phẩm tiền gửi thanh toán ngày càng

được các ngân hàng nâng cao chất lượng và thu hút khách hàng Đây cũng là mộtphương pháp dé truyền thông hình anh của mình tới khách hàng trên thị trường tài

chính Có hai loại tài khoản giao dịch đang được thịnh hành trên thị trường: Tài

khoản thanh toán cho khách hàng là tổ chức kinh tế và tài khoản thanh toán cho

khách hàng cá nhân.

b, Tiên gửi tiết kiệm

“Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình, và doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội đều

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 14

gửi tiền tại ngân hàng nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn và sinh lời Ngân hàng mở

dịch vụ nhận tiền gửi dé bao quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn”.

Tiền gửi tiết kiệm chia thành các loại chính:

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Loại tiền gửi này không có thời gian đáohạn, khi khách hàng cần rút tiền từ tài khoản tiết kiệm cần báo trước cho ngân hàng

một thời gian chuẩn bị Do vậy nên các NHTM quy định lãi suất thấp hơn cho loại tiền gửi này Vốn huy động được từ tiền gửi này được NHTM sử dụng một tỷ lệ nhất định để cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro.

- Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Đây là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào

nhằm mục đích tiết kiệm chỉ tiêu như mua sắm nhà cửa, du học, Ngoài ra, các NHTM thường cấp tín dụng cho các khách hàng gửi tiền tiết kiệm có mục đích này

nhằm thỏa mãn và bù đắp thiếu hụt chỉ tiêu của họ.

- Tiền gửi tiết kiệm có định kỳ: Khách hàng chỉ được rút tiền khỏi tài khoảntiết kiệm của mình tại ngân hàng khi đến hạn, hoặc trước hạn nếu có sự chấp thuận

của NHTM, khi đó người sử dụng dịch vụ sẽ hưởng lãi thấp hơn quy định của ngân

hàng đó.

1.1.3.2 Hoạt động tín dụng:

- Cho vay thương mại: “Là các khoản cho vay ngắn hạn, vay tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp (dưới 12 tháng)”[1] Trên thực tế các khoản vay được người bán chuyển cho ngân hàng dé lấy tiền trước, nhưng được các NHTM chiết khấu lại ngay từ đầu thởi kỳ Sau đó, NHTM tiến hành tăng cường mở rộng

cho hoạt động vay trực tiếp với người mua, nhằm cấp một khoản vốn cho họ phụcvụ nhu cầu mua sắm mở rộng hoạt động SXKD của mình.

- Tài trợ dự án: “Bên cạnh cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngày càng trở

nên năng động trong việc tài trợ trung dài hạn theo các dự án doanh nghiệp (thường

trên 12 tháng): cho cay dé mua sắm tài sản cố định, tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao Một số ngân hàng còn cho vay đề đầu tư vào đất, phát triển khu công nghiệp, khu chết xuất, giao thông” [1]

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 15

- Cho vay tiêu dùng: “Ngân hàng cho vay tiêu dùng (chủ yếu là trung và dài

hạn) dé mua nhà và các tài sản lâu bền, trang trải chi phí hoc tập, du lịch, ” [1]

Trước đây, các NHTM tại Việt Nam không đặt chú trọng quá nhiều vào mảng vay tiêu dùng vì rủi ro cao, chỉ phí cấp khoản vay lớn và khó khăn trong quá trình thâm

định, xác minh thông tin Nhưng trước sự phát triển không ngừng của xã hội, nhucầu của con người tăng cao, họ bắt đầu có xu hướng vay vốn tại ngân hàng để phục

vụ cho mục dich chi tiêu cho tiêu dùng, từ đó thi trường vay tiêu dùng trở nên nóng

bỏng với các ngân hàng “Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất tại các nước có

nền kinh tế phát triển” [1]

- Tài trợ hoạt động chính phủ: Đây là hoạt động mà “các ngân hàng thường

mua trái phiếu chính phủ nhằm mục tiêu thu nhập và an toàn thanh khoản trái phiếu

chính phủ có độ án toàn cao, có thé cầm cố hoặc chiếu khẩu tại ngân hàng trungương, do vậy các ngân hàng mua trái phiếu chính phủ nhằm mục tiêu tăng thu nhậpvà an toàn thanh khoản” Trên thế giới, một vài nước quy định về việc điều kiện cấpphép giấy phép thành lập cho ngân hàng “là họ phải cam kết thực hiện với mức hộ

nảo đó các chính sách của chính phủ và tài trợ cho chính phủ” [1]

- Bảo lãnh: “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết của ngân hàng đối với người thụ

hưởng về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính nếu khách hàng của ngân hàng không thực hiện/ hoặc thực hiện không đầy đủ như cam két”.[1] Theo giáo trình Ngân hàng thương mại của PGS.TS Phan Thị Thu Hà có viết: “Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của

các khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hang”.[1] Nhận

thấy hoạt động bảo lãnh đang càng ngày càng phát triển, đặc biệt trên thị trường tàichính Việt Nam Đây cũng là một tín hiệu vui khi các NHTM đã bắt đầu chú trọng

việc đa dạng hóa hoạt động cho mình.

- Cho thuê tài chính: “Là việc ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê với thời gian sao cho tiền thuê phải bù đắp được chỉ phí và có lãi với ngân hàng”.[1] Với hoạt động này, khách hàng có hoàn toàn có quyền mua lại tài sản thuê sau khi kết thúc hợp đồng Hoạt động hướng tới kỳ hạn trung và dài hạn.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 16

1.1.3.3 Một số hoạt động khác:

- Mua bán ngoại tệ: “Ngân hàng có thể mua bán ngoại tệ cho khách hàng:

mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng chênh lệch mức giá mua bán Dịch vụ này đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong xuất nhập khẩu hàng hóa

và dịch vụ, vay và trả nợ nước ngoài, thậm chí cả nhu cầu tích trữ ngoại tệ của dân

- Bảo quản tài sản hộ: “Ngân hàng thực hiện việc giữ vàng và các giấy tờ có

giá và các tài sản khác cho khách hàng trong két (vì vậy còn gọi là dịch vụ cho thuêkét)”.

- Quan lý ngân quỹ: “Các ngân hang mở tài khoản và giữ tiền của phan lớn

các doanh nghiệp va cá nhân Giúp giảm thời gian và chi phí của khách hang, tang

thu nhập cho khách hàng từ kinh doanh ngân quỹ, đảm bảo ngân quỹ tối ưu”.

(Phan Thị Thu Hà, 2013; trang 13).

1.2 Tín dụng bán lẻ tại NHTM1.2.1 Khái niệm tín dụng bán lẻ

Trong hoạt động tín dụng bán lẻ, NHTM thực hiện chuyển nhượng cho đốitượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình quyền sử dụng vốn của mình trong mộtkhoảng thời gian xác định và mức lãi suất đã thỏa thuận Kết thúc thời gian thỏa

thuận, khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi Đây là hoạt động của NHTM đóng vai trò lớn trong việc hỗ trợ cho những khách hàng có nhu cầu cần trang trải về chỉ tiêu, nhà cửa, xe hơi, và hỗ trợ cho các hộ kinh doanh cá thể phát triển được hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ của mình nhờ nguồn vốn được chuyền nhượng.

Hoạt động TDBL đã góp phần quan trọng trong quá trình lưu chuyên, điềuchuyên nguồn vốn từ nơi dư thừa nguồn vốn sang nơi thiếu hụt nguồn vốn, từ đóthỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng là cá nhân và hộ gia đình cũng như nhucầu mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Tín

dụng bán lẻ đã xuất hiện và phát triển tại các nước trên thế giới, ở Việt Nam tín dụng bán lẻ đang trên đà phát triển, tuy nhiên hoạt động này đã thu hút nhanh chóng và nhận được sự ủng hộ từ phía khách hàng trong thời gian ngắn kể từ khi xuất hiện.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 17

Nhận thấy hoạt động TDBL đang có được tiềm lực phát triển lớn trên thị trường tài

chính tại Việt Nam.

1.2.2 Đặc điểm tín dụng bán lé tai NHTM

- Thứ nhất, đối tượng khách hang của tín dung bán lẻ:

“Dịch vụ tín dụng bán lẻ là những dịch vụ cung ứng tiện ích và sản phẩm đếnngười tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho sinh hoạt)”.

Chính vì vậy, hoạt động tín dụng bán lẻ sở hữu lượng khách hàng lớn bao

gồm các chủ thé là cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hình thức phục vụ khách

hàng từ đó mà trở nên vô cùng đa dạng.

- Thứ hai, sản phẩm của tín dung bán lẻ da dạng, phong phú:

Tín dụng bán lẻ được đánh giá là hoạt động sở hữu nhiều sản phẩm, dịch vụ

đa dạng, phong phú được cung cấp cho lượng lớn khách hàng Tín dụng bán lẻ là

loại hình tín dụng với vô vàn sản phẩm, dịch vụ, và trải rộng hoạt động tại nhiềungành nghề, lĩnh vực khác nhau.

- Thứ ba, sản phẩm bán lẻ phát triển cần có nén tang hạ tang kỹ thuật công nghệ tiên tiễn:

Với sự nhạy cảm của đối tượng khách hàng cá nhân, dễ bị ảnh hưởng bởi

chương trình Marketing của các tổ chức Chính vì thế, họ dễ dàng bị chi phối va rời bỏ đơn vị cung cấp dịch vụ, sản phẩm khi họ cảm thấy những gì họ nhận được không tạo ra sự đặc biệt và nỗi trội Ngoài ra, với sự phát triển không ngừng của xã hội, và khối khách hàng cá nhân luôn có những yêu cầu đa dạng, thì việc phát triển song song công nghệ kỹ thuật tại các NHTM sẽ góp phần tạo ra giá trị và nâng cao

tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình.

- Thứ tu, tín dụng bán lẻ thực hiện số lượng lớn giao dịch, mỗi giao dịch có

chỉ phí bình quân khá lớn::

Các NHTM luôn cô gắng đáp ứng nhu cầu của khách hàng của mình, mang tín dụng bán lẻ cũng khooang ngoại lệ Số lượng khách hàng mảng bán lẻ là khá lớn, và chủ yếu hướng tới đối tượng KHCN và DN vừa và nhỏ Vì vậy, ngân hàng cũng phải tốn nhiều chỉ phí hơn khi cấp nhiều khoản tín dụng bán lẻ Tuy nhiên nhờ

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 18

vào số lượng cấp tín dụng tương đối lớn, lợi nhuận đạt được trên số lượng lớn giao

dich là đáng kê.

1.2.3 Hoạt động tín dụng bán lẻ trong NHTM

Các sản phẩm tín dụng bán lẻ thường rất đa dạng và thiết kế tương tự sản

phẩm tín dụng truyền thống với tên gọi khác nhau, nhưng nhìn chung đều thé hiệnnhững nét đặc thù riêng của mỗi NHTM Các sản phâm này hầu hết áp dụng chomọi đối tượng là khách hàng cá nhân và hộ gia đình Các sản phẩm được thiết kế và

cung cấp dựa trên kết quả nghiên cứu nhu cầu của thị trường, từ đó TDBL được chia làm 2 nhóm chủ yếu là nhóm cho vay có tài sản đảm bảo và nhóm cho vay

không có tài sản đảm bảo.

1.2.3.1 Nhóm cho vay có tài sản đảm bảo

- Cho vay chỉ tiêu ding: NHTM sẽ tiến hành cấp khoản vay cho đối tượng là

khách hàng cá nhân đủ điều kiện vay vốn và sử dụng dựa trên mục đích chi tiêudùng như phục vụ cho nhu cầu mua nhà, oto, mua sắm đồ dùng thiết yếu cho gia

- Cho vay chi sản xuất kinh doanh: Là hoạt động cấp tín dụng của các ngânhàng cho các đối tượng là doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ sản xuất, các cá nhân

có nhu cầu kinh doanh khi họ thiếu vốn lưu động hoặc doanh nghiệp thiếu vốn tiến hành một dự án, chiến dịch kinh doanh được đánh giá tốt Sản phẩm này thường được NHTM cấp trong ngắn hạn và sử dụng cho mục đích chi cho hoạt động SXKD như chỉ phí đầu vào cho nguyên nhiên vật liệu, chi phí lương, chỉ phí thuề,

- Cho vay du học: Đây là hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu đi du học

của học sinh, sinh viên Ngân hàng sẽ cho khách hàng vay dé trả chi phí du học nhưtiền học phí, sinh hoạt phí Sản phâm này có thể tổ chức bán chéo sản phẩm dịch vụnhư chuyền tiền quốc tế, phát hành thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế và các

dịch vụ khác

1.2.3.2 Nhóm cho vay không cần tài sản đảm bảo

Ngân hàng thực hiện cho vay mà không cần có tài sản đảm bảo Ngân hàng muốn cho vay thì phải dựa trên uy tín của người vay, bao gồm:

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 19

- Cho vay xây dung, sửa chữa nhà: Ap dung với đối tượng khách hàng có

nguồn thu nhập ôn định, chắc chắn, có mỗi quan hệ tốt với ngân hàng Tích ly của

khách hàng chưa đủ để thực hiện xây dựng, sửa chữa nhà ở Thường những khoản cho vay này không lớn, thời hạn cho vay ngắn Sản phẩm này hướng tới đối tượng

người dùng là hộ gia đình, cá nhân hay là những ngân viên ngân hàng.

- Cho vay đối với sinh viên: Những sinh viên có năng lực học tốt được nhà

trường xác nhận có thể được ngân hàng cho vay với chính sách ưu đãi về lãi suấtvà thời gian trả nợ đề phục vụ việc học như đóng tiền học phí

- Cho vay ứng trước lương: Một số khách hàng mong muốn đáp ứng nhu cầu tức thời của mình với số tiền không lớn, và có uy tín đối với doanh nghiệp cũng như ngân hàng thì ho sẽ dùng uy tín của mình dé được ứng trước lương Các ngân hàng muốn cho vay thì phải thâm định tốt năng lực cũng như uy tín của khách hàng

thông qua mối quan hệ của khách hàng với ngân hàng cũng như các hợp đồng laođộng, quyết định bổ nhiệm, dé bạt, tăng lương, kinh nghiệm công tác, trình độ họcvan của khách hàng

- Cho vay cá nhân: Hình thức cho vay này giúp khách hàng thỏa mãn các

nhu cầu cá nhân của mình như: mua sắm, đi du lịch, cưới xin, chữa bệnh Ngân

hàng thường cung cấp các dịch vụ này cho khách hàng có mối quan hệ lâu năm với ngân hàng, có uy tín cao, đạo đức tốt.

- Cho vay thấu chỉ: “Cho vay thâu chi là nghiệp vụ cho phép cá nhân rút tiền từ tài khoản vãng lai vượt quá số dư có tới một hạn mức đã được thỏa thuận” Để thực hiện vay thấu chi, chủ tài khoản cần ký hợp đồng cung ứng dịch vụ với ngân

hàng Hạn mức thấu chỉ được cấp xem xét dựa trên cơ sở dòng tiền, uy tín và khảnăng chỉ trả của khách hàng Các khoản nợ từ vay thấu chỉ được ngân hàng thu hồitrực tiếp qua tài khoản của khách hàng, khách hàng không cần thế chấp hay ký quỹ.

1.3 Vai trò của hoạt động tín dụng bán lẻ trong NHTM

1.3.1 Đối với nền kinh tế

Nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, kéo theo sự phát triển và gia tăng các loại sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên với nhu cầu vô hạn của con người, phần lớn khách hàng chưa thé chi trả tất cả khoản cho nhu cầu của mình cùng một lúc, đặc

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 20

biệt là những sản phẩm dịch vụ có giá trị lớn Khi đó vay vốn từ ngân hàng đề thỏa

mãn nhu cầu trong hiện tại, và hoàn trả trong tương lai sẽ làm kích thích tiêu dùng,

nâng cao hoạt động sản xuất, góp phần thúc đây nền kinh tế chung của toàn xã hội Do đó phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ góp phần kích cầu cho nền kinh

tế, mở đường cho nền kinh tế phát triển.

1.3.2 Đối với Ngân hàng thương mai tại Việt Nam

Tín dụng bán lẻ đã xuất hiện từ những năm cuối thế kỷ XX, nhưng trong

những năm trở lại đây, tín dụng bán lẻ mới thật sự được quan tâm và được NHTM

chú trọng phát triển Loại hình này tuy còn mới mẻ tại Việt Nam nhưng đã tạo được

vị thế quan trọng của mình trong hoạt động tại các NHTM.

Tín dung bán lẻ giúp các ngân hàng đa dạng hóa hoạt động SXKD, trở nêncạnh tranh hơn trên thị trường cũng như nâng cao dia vi, giá trị, thương hiệu và tao

ra nguồn doanh thu lớn cho ngân hàng Do tín dụng bán lẻ có đặc điểm sở hữu sốlượng khoản vay lớn và khối lượng vay nhỏ, vì thế ngân hàng có thể phân tán rủi ro

tốt hơn.

Tín dụng bán lẻ giúp ngân hàng thương mại mở rộng được mối quan hệ với khách hàng nhờ vào sự lan truyền trong dân cư cao Qua sự thu hút, quảng cáo nhờ

các dịch vụ tín dụng bán lẻ, ngân hàng có thể đưa khách hàng đến các dịch vụ khác của ngân hàng Từ đó ngân hàng cũng có thé huy động được một lượng vốn cao từ

khách hàng cá nhân trong xã hội.

1.3.3 Đối với Khách hang

Tín dụng bán lẻ cung cấp cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình và các khách

hàng doanh nghiêp vừa và nhỏ một vay nhằm tài trợ nhu cầu chỉ tiêu và nhu cầu đầu

tư, mở rộng hoạt động, thực hiện dự án của doanh nghiệp.

Nhờ những khoản vay từ ngân hàng, khách hàng là cá nhân, hộ gia đình có

thể mua sắm được những hàng hóa, dịch vụ cần thiết có giá trị cao, thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng, ổn định cuộc sống Đối với khách hang là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đây sẽ là một khoản vay hỗ trợ được phần nào nhu cầu mở rộng kinh doan, phát triển doanh nghiệp của mình Với đặc điểm của hồ sơ vay đơn giản, nhanh

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 21

chóng, tín dụng bán lẻ trở thành dịch vụ quan trọng và được thu hút được sự chú ínhanh chóng từ phía khách hàng.

1.4 Chất lượng tín dụng bán lẻ tai NHTM 1.4.1 Khái niệm chất lượng tín dụng bán lé

Chất lượng của hoạt động tín dụng bán lẻ luôn là vấn đề bức thiết, ảnh hưởnglớn tới con đường phát triển của các Ngân hàng Chat lượng hoạt động tín dụng bán

lẻ được xem xét trên 3 góc độ như sau:

- Theo quan điểm khách hàng:

Là đối tượng sử dụng trực tiếp dịch vụ, khách hàng luôn mong đợi được sự tối đa hóa lợi ích của bản thân Trong quá trình mua sắm, họ luôn mong muốn mua được các sản phâm giá rẻ, chất lượng tốt Sản phẩm tin dung không nằm ngoài,điều đó, khách hàng vay vốn luôn mong đợi và kỳ vọng được hưởng lãi suất, kỳ hạn, hạn

mức phù hợp, tốc độ giản ngân nhanh, và các phúc lợi có ích cho mình.

Vi vậy chất lượng tin dụng bán lẻ dưới quan điềm của khách hàng: là sự thỏa

mãn nhu cầu của họ về khoản tín dụng với các phương diện như thời hạn khoản

vay, thời gian và cách thức giải ngân hay thu hồi nợ, lãi suất, quy mô,

- Theo quan điểm xã hội

Đề đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu, cũng như mở rộng, đầu tư, phát triển hoạt động

sản xuất kinh doanh Các NHTM đã đưa ra các sản phẩm, dịch vụ tín dụng cho các

các khách hàng là chủ thể kinh tế trong xã hội Cũng từ đó mà tín dụng góp phần phát triển kinh tế đất nước.

Tóm lại, theo quan điểm của xã hội chất lượng của TDBL chính là mức độ

và năng lực đáp ứng các khoản tín dụng, đảm bảo cho mục đích phát triển kinh tế và

xã hội.

- Theo quan điểm Ngân hàng

Các NHTM cũng có các hoạt động SXKD để tạo ra và tăng lợi nhuận lên mức tối đa cho mình Ngoài ra, các NHTM còn sở hữu các nghiệp vụ tiền tệ cơ bản như: Huy động các loại tiền gửi, cho vay, và cung ứng các dịch vụ liên quan đến thanh toán Hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro vì các khoản chỉ hoạt động lây chủ yếu từ nguồn vốn huy động không thuộc vốn chủ sở hữu.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 22

Vì thế, đưới quan điểm của các NHTM: Chất lượng tín dụng chính là mức độ

an toàn và khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng tại NHTM.

1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng bán lé.

Chỉ tiêu đưa ra hướng nhìn tổng quát về chất lượng hoạt động tín dụng tại một ngân hàng Nếu chỉ tiêu này càng lớn đồng nghĩa với việc ngân hàng sử dụng càng hiệu quả nguồn vốn đã huy động.

Dư ng theo kỳ hạnChỉ tiêu d = 7

phêm eng Tổng dư nợ

Chỉ tiêu xác định cơ cấu tín dụng theo thời gian Từ đó nhận định được tốc

độ tăng tưởng, tỷ trọng, của các loại dư nợ tín dụng phân theo thời hạn Chỉ tiêu

càng lớn thì đồng nghĩa tốc độ tăng trưởng của hoạt động tín dụng càng lớn, uy tín

của NHTM tăng khiến lượng khách hàng cũng tăng Tỷ trọng dư nợ giúp ta nhậnđịnh rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt Đối với ngân hàng có tỷ trọng dưnợ trung và dài hạn quá cao thì sẽ phải đối mặt với nguy cơ rủi ro thanh khoản và

rủi ro tín dụng.

Tổng dư nợ và kết cấu dư ng:

“Tổng dư nợ phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời diém”.[8] Nếu tổng dư nợ thấp đồng nghĩa với việc hoạt động tín dụng của NHTM chưa phát triển, thị trường chưa được mở rộng Tuy nhiên nếu ngược lại chỉ tiêu tổng dư nợ cao không có nghĩa là hoạt động tín dụng tốt.

Kết cấu dư nợ có thể phân loại theo khách hàng hoặc thời gian cho vay Kết cấu dư nợ đưa ra cái nhìn về tình hình tín dụng tại ngân hàng và đánh giá sơ lược về

chất lượng và hiệu quả từng mảng tín dụng.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 23

No quá han

Chi tiéu no qua han = Tổng dư nợ

Chỉ tiêu nợ quá hạn trở thành chỉ tiêu quan trọng nhằm mục đích đo lường chất lượng hoạt động tín dụng.Nếu nợ quá hạn của ngân hàng thấp thì kết luận chất

lượng tín dụng cao và ngược lại.

Chi tiêu nợ quá hạn đưới 5% là mức tối ưu cho ngân hàng Tuy nhiên, dénhìn nhận mọi mặt chất lượng hoạt động tín dụng thì cần kết hợp đánh giá với các

chỉ tiêu khác Ví dụ tiêu biểu như: Một số ngân hàng sở hữu ty lệ nợ xấu cao nhưng duy trì được tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý chứng tỏ đã thực hiện tốt và cố gắng trong quy trình thu hồi nợ; Hoặc một số ngân hàng tuy có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhưng nhờ vào việc thực hiện cho vay đảo nợ, thì vẫn không được đánh giá có chất lượng tín dụng tốt.

Chi tiêu vòng quay vốn tín dụng:

Doanh thu

Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân

Vong quay vốn tín dụng cho biết trong một thời điểm xác định một đồng vốn

của ngân hàng được sử dụng cho vay bao nhiêu lần Chỉ tiêu này càng lớn phản ánh việc ngân hàng tham gia vào càng nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Lãi treo: Với khoản lãi này càng nhỏ chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng càng lớn Và cho thấy chất lượng của quá trình thu hồi nợ của ngân hàng đang thực

Ngoài ra, để đánh giá sâu hơn về chất lượng tín dụng bán lẻ, ta sử dung song

song các chỉ tiêu như: Tỉ SỐ nợ xấu/Tổng dư nợ; Tỉ lệ nợ khó đòi/tổng dư nợ; Nợ

khó đòi ròng, Các chỉ tiêu sẽ giúp ta nhìn nhận chat lượng tín dụng thông qua chấtlượng thu hồi và quản lý khoản ng, từ đó tìm ra yếu điểm và đưa ra các giải pháp xử

lí cụ thể cho chỉ nhánh của mình.

1.4.2.2 Các chỉ tiêu định tính

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 24

Hiện nay các NHTM đã sử dụng kết hợp các chỉ tiêu định tính song song với

các chỉ tiêu định lượng để đánh giá chất lượng tín dụng một cách khách quan nhất.

Một số chỉ tiêu định tính được sử dụng như chất lượng tuân thủ các quy chế quy định về quy trình, hồ sơ cho cấp tín dụng, chiến lược hoạt SXKD của ngân hàng,

1.5 Nhân tố ánh hướng tới chất lượng tín dung bán lé tại NHTM 1.5.1 Nhân tố từ môi trường kinh doanh

1.5.1.1 Nhân tố thuộc môi trường nội tại ngân hàng

- Chính sách về hoạt động tín dụng: Chính sách phù hợp giúp cải thiện chất lượng tín dụng của các NHTM Ngoài ra, con đường phát triển kinh tế phù hợp

cũng như các chính sách ưu đãi, bảo vệ lợi ích của khách hàng, NHTM được bảo

đảm cũng góp phan tạo dựng và nâng cao chất lượng hoạt động tin dụng trong ngân hàng Sự thành công của một NHTM phụ thuộc một phần lớn vào chính sách của

NHTM đó.

- Quy trình cấp tín dụng: Là quy trình gồm các bước thực hiện giao dịch và

cấp tín dụng của từng bộ phận, cán bộ có trách nhiệm liên quan Mỗi phòng ban, cán bộ, lãnh đạo sẽ thực hiện hiện một chức năng riêng, đảm bảo cho quá trình cấp

tín dụng diễn ra minh bạch, nhanh chóng Quy trình cấp tín dụng chặt chẽ, lành

mạnh đảm bảo cho việc cấp khoản vay có chất lượng, từ đó chất lượng tín dụng

được nâng cao.

- Hoạt động kiểm soát nội bộ: Mỗi NHTM đều cần được tổ chức thường xuyên và định kỳ các hoạt động kiểm tra, giám sát nội bộ Hoạt động này mang tính chất hạn chế, giảm thiểu, ngăn chặn sai sót của các nhân viên, cán bộ thực hiện quy

trình cấp tính dụng, đảm bảo chất lượng tín dụng của ngân hàng và loại bỏ rủi rođạo đức nghề nghiệp Công tác kiểm tra càng chặt chẽ, đúng nguyên tắc, chất lượngtín dụng, chất lượng công nhân viên cán bộ càng nâng cao.

- Tổ chức nhân sự: Yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của một tổ chức chính là yếu tố nhân sự Ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài quy luật đó Lớp cán bộ công nhân viên mảng tín dụng được dao tao can thận về chuyên môn, rèn luyện đạo đức, trau dồi được nhiều kiến thức về thị trường, năm vững và tuần những văn bản pháp luật chính là nòng cốt tạo dựng sự thành công của ngân

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 25

hàng Chính vì thé tổ chức tuyển dung , sàng lọc, đạo tạo, nâng cao chất lượng nhân

viên ngành ngân hàng luôn trở thành van dé quan trọng Ngoài ra tạo dựng môi

trường làm việc nghiêm túc, lành mạnh là điều kiện để nhân viên ngân hàng phát triển lành mạnh Điều này đòi hỏi người quản lý cần có cái nhìn về bố trí sử dụng

nhân lực tốt và quản lí nhân viên theo cách khéo léo và lành mạnh.

- Thông tin tín dụng: Với các hoạt động tín dụng, thông tin luôn là tài sản và

yếu tố quyết định Thông tin minh bạch, rõ ràng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin vững chắc cho khách hàng và các nhà đầu

1.5.1.2 Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài a, Môi trường kinh tế

Nền kinh tế có ổn định, có phát triển thì hoạt động sản xuất kinh doanh của

các doanh nghiệp mới có điều kiện và môi trường dé phát triển Ngân hàng cũngnhận được lợi ích từ nền kinh tế ôn định, từ đó là cơ sở dé nâng cao và thúc đây chất

lượng của hoạt động tín dụng Nếu kinh tế bat 6n, sẽ làm tôn thương tới chất lượng các hoạt động tại ngân hàng, gây mat mát về tài chính và uy tín cho ngân hàng.

Chính sách, đường lối kinh tế của mỗi đất nước có ảnh hưởng to lớn đến hiệu

quả và chất lượng các hoạt động kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp Nền kinh tế én định có nghĩa là quốc gia có nền tài chính ồn định, tăng trưởng giá trị tiền tệ, lam phát duy tri mức 6n định, Duy trì nền kinh tế ổn định luôn là vấn đề được quan tâm của chính phủ, và chính điều đó đã tạo dựng nên niềm tin vững chắc để tập trung phát triển của các doanh nghiệp, ngân hàng

b, Môi trường chính trị

Chính trị ôn định là một trong những yếu tố và điều kiện thuận lợi cho sựphát triển và hoạt động của doanh nghiệp Nếu chính trị trở nên bất ồn, đất nướcdiễn ra chiến tranh, bạo động, sẽ làm ảnh hưởng và khiến trì trệ hoạt động lưu

thông hàng hóa của doanh nghiệp, trì trệ lưu chuyền nguồn vốn của ngân hàng Các món nợ trở nên khó hoàn trả, chất lượng tín dụng bị bị ảnh hưởng không ít.

c, Môi trường pháp lý

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 26

Môi trường pháp lý ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp và các

NHTM Môi trường pháp lý chưa được đồng bộ, thống nhất và hoàn chỉnh là yếu tố

gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm giảm sự linh hoạt vốn, trì trệ hoạt động và tiềm ấn nhiều rủi ro kinh doanh cho doanh nghiệp, ngân hàng Do đó, tạo dựng môi

trường pháp lý tốt, minh bạch, rõ ràng và thống nhất là điều kiện để phát triển vànâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh các NHTM.

d, Môi trường cạnh tranh

Môi trường cạnh tranh được xem xét là yếu tố tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp cũng như NHTM Để chiếm ưu thế trong thị trường tài chín, các NHTM luôn đầu tư gia tăng công nghệ kỹ thuật, lực lượng nhân sự, chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình Đây cũng là yếu tố giúp tăng chất lượng tín dụng của ngân hàng Khi thị trường tín dụng đang trở thành thị trường tiềm năng mà các ngân hàng

đều muốn dan thân va phát triển Tuy nhiên nếu áp lực cạnh tranh quá gay gắt khiếnnhiều ngân hang bi áp lực và là điều kiện tạo ra bat cân trong quá trình thâm định hồ

sơ khách hàng, gây rủi ro tín dụng.e, Môi trường tự nhiên

Các rủi ro đến từ thiên nhiên như thiên tai, bệnh tật, những yếu tố không

lường trước và xảy ra bất ngờ khiến các NHTM không kịp trở tay, cản trở quá trình thu hồi nợ, làm giảm chất lượng tín dụng Tuy nhiên, Nhà nước hiện nay đã có các chính sách chỉ sẻ thiệt hại cùng công ty Bảo hiểm cho các NHTM khi gặp rủi ro

không lường trước.

1.5.2 Nhân tố thuộc khách hàng vay vốn

a, Đạo đức và uy tín của khách hàng vay vốn

Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới quy trình thâm định, duyệt hồ sơ vay.Tuy đã phân tích cần thận các năng lực, hồ sơ vay vốn của khách hàng Nhưng vấndé uy tín và đạo đức của khách hàng vẫn là yếu tố khó kiểm duyệt Thực tế đã có

nhiều khách hàng thực hiện các hành vi gian lận giấy tờ, cố ý trốn tránh trách nhiệm trả nợ gây khó khăn cho các cán bộ thâm định và cán bộ tín dụng Việc gian lận của khách hàng gây ra nhiều hậu quả xấu và là nguyên ngân khiến các NHTM đối mặt

với nhiều rủi ro.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 27

Nhằm hạn chế rủi ro về đạo đức và uy tín của khách hàng, NHTM đưa ra

nhiều yếu tố đánh giá khách hàng thông qua lich sử vay và trả nợ, nhân thân khách

hang, Tuy nhiên những né lực của các NHTM là chưa đủ, việc gian lận của cáckhách hàng vẫn xảy ra và gây hậu quả, ảnh hưởng nghiệm trọng tới ngân hàng Do

đó NHTM cần cô gắng hon, phát triển hơn trong việc cải thiện chất lượng cán bộthấm định, phân tích số liệu khách hàng một cách minh bạch

b, Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng

Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng là tiền đề tạo ra thu nhập va khả năng quản lí tài chính của họ Đó là cơ sở đề đánh giá uy tín, đạo đức và khả năng trả nợ của khách hàng Nếu trình độ quản lý của khách hàng còn hạn chế thì doanh nghiệp của họ rất có thể gặp khó khăn và họ dễ rơi vào tình trạng mắt khả năng hoàn trả các khoản vay, ảnh hưởng trực tiếp tới các NHTM.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 28

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG

TMCP TIÊN PHONG - CHI NHANH HÀ NỘI

2.1 Qua trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong —

chi nhánh Hà Nội

2.1.1 Ngân hàng thương mại cỗ phần Tiên Phong

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

“Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) được thành lập ngày 5/5/2008 Với

khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lạilợi ích tốt nhất cho các cổ đông và khách hàng, TPBank đã thừa hưởng sức mạnh

vững mạnh từ các cổ đông chiến lược gồm Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare), Tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding Pte Ltd (Singapore), Công ty Tài chính Quốc tế IFC (thuộc World Bank) và quỹ đầu tư PYN Elite Fund”.

“Trải qua 10 năm không ngừng nỗ lực, với nền tảng vững chắc và chiến lược

đúng đắn, TPBank đã có bước phát triển đột phá với kết quả kinh đoanh vô cùng ấn tượng Tính đến hết năm 2018, so với năm 2012 trước thời điểm tái cơ cấu, TPBank có hơn 2,2 triệu khách hàng tổ chức và cá nhân, tăng gấp 40 lần; tổng tài sản đạt trên 136 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 10 lần; vốn chủ sở hữu đạt 10,5 nghìn tỷ đồng,

tăng hơn 7 lần Năm 2018, lợi nhuận trước thuế TPBank đạt 2.258 tỷ đồng tăng gấpđôi cùng kỳ năm 2017 và tăng trưởng gap 4 lần so với năm 2015”.

“Mục tiêu đi đầu về Ngân hàng số, TPBank đã tạo ra nhiều sản phẩm đột

phá như LiveBank — mô hình ngân hang tự động 24/7, Savy - ứng dụng tiết kiệm

vạn năng, QuickPay — thanh toán bằng mã QR code, ứng dụng ngân hàng điện tử

Ebank TPBank đã ứng dụng thành công trợ lý ảo T’Aio với trí thông minh nhân

tạo AI và công nghệ máy học Machine Learning, hệ thông nhận diện khách hàngbằng giọng nói và vân tay Tất cả những sản phẩm độc đáo đó đã giúp TPBank trở

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 29

thành nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái ngân hàng số đa dạng và vượt trội tại Việt

“Năm 2018, TPBank đã niêm yết thành công 555 triệu cổ phiếu trên sản

chứng khoán TP Hồ Chí Minh, đánh dấu bước ngoặt lớn trong quá trình hoạt động én định và bền vững của nhà băng TPBank cũng nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư nước ngoài, nhiều tô chức uy tín trong nước và quốc tế cũng liên tục

đánh giá cao TPBank với các giải thưởng danh giá”.

Ngân hàng TMCP Tiên Phong luôn đặt tuyên ngôn thương hiệu “Vì chúng

tôi hiểu bạn” và nền tảng “sự thấu hiểu” khách hàng lên đầu Đề xây dựng và phát triển ngân hàng của mình theo đúng con đường và định hướng đã đề ra, TPBank đã cố gắng nỗ lực trong việc phát triển lành mạnh, bền vững, tạo dựng uy tín và niềm tin tới khách hàng Bằng việc cung cấp ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ chất

lượng, đặt lợi ích khách hàng lên đầu, TPBank đã đạt được nhiều thành công và

đang trên đà trở thành ngân hàng phát triển vững mạnh.

(Theo https://tpb.vn/ve-tpbank)

2.2.1.2 Quá trình phát triển

Tháng 5/2008: “Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TiênPhong Bank) nhận Giấyphép thành lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và bằng lỗ lực không ngừng từkhi còn là Dự án, TiênPhongBank đã hoàn tắt việc triển khai hệ thống ngân hàng lõi

Tháng 6/2008: “Sau một tháng được cấp phép, TiênPhongBank chính thức khai trương hoạt động Để mở rộng quan hệ hợp tác, TiênPhongBank đã ký kết hợp tác chiến lược toàn diện với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và

khung hợp tác chung với Ngân hang Citi Group”.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 30

Tháng 8/2008: “TiénPhongBank khai trương TiênPhongBank chi nhánh Ha

Nội, đồng thời gia nhập chính thức liên minh mạng thanh toán lớn nhất Việt Nam

-SmartLink Cho ra mắt mắt hệ thống ngân hàng tự động MiniBank 24/7”.

Tháng 9/2008: “TiênPhongBank chính thức đăng ký với UBCK hoạt động

dưới hình thức Công ty đại chúng”.

Tháng 10/2008: “TiênPhongBank khai trương TiênPhongBank - Chi nhánh

Tp HCM và ra mắt dịch vụ Internet Banking dành cho khách hàng cá nhân và

doanh nghiệp”.

Tháng 12/2008: “Sau hơn năm tháng đi vào hoạt động, TiênPhongBank nhận

chứng chỉ ISO 9001: 2000 cho toàn bộ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ củaTiênPhongBank Đây là cột mốc quan trọng góp phan thúc day hoạt động quản trị,

quản lý toàn diện theo chuẩn mực quản lý của quốc tế đối với hoạt động Ngân

Nam 2009: “Sau một năm hoạt động, Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất của

TiênPhongBank được tô chức tại tháng 3/2009 với việc thông qua các báo cáo, nghị

quyết quan trọng là định hướng phát triển cho TiênPhongBank trong năm 2009 và các năm tiếp theo Trong năm này TPBank khai trương các chỉ nhánh tại Cần Thơ,

Hải Phòng, Đà Nẵng”.

Nam 2010: “TiênPhongBank tổ chức Đại hội đồng cé đông lần thứ hai vào

tháng 3/2010 và tại năm này, TiênPhongBank chính thức được kết nối liên thông với hệ thống 1.100 máy ATM của Ngân hàng Đông A (thuộc liên minh thẻ VNBC) Bằng việc kết nối này, ngoài việc giao dịch tại toàn bộ ATM của các ngân hàng

trong liên minh thẻ Smartlink, Banknet, chủ thẻ ATM của TiênPhong Bank có thể

giao dịch thêm tại 1.100 ATM của Ngân hàng Đông Á Tháng 7/2010, TiênPhongBank nhận Giải thưởng về tỉ lệ điện chuẩn trong Thanh toán Quốc tế năm

2009 do Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ) trao tặng Tháng 8/2010, TiênPhongBank

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 31

tiến hành tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng Và trong năm 2010 Ngân hàng khai

trương TiênPhongBank - Sở giao dịch tại Hà Nội và Chi nhánh Sai Gòn”.

Năm 2011: “Tổ chức Đại hội đồng cô đông bat thường vào tháng 8/2011 và

Đại hội đồng cô đông lần thứ ba vào tháng 4/2011 Đồng thời, trong năm 2011, TiênPhongBank còn khai trương Chỉ nhánh tại Đồng Nai, An Giang, Quỹ tiết kiệm Khâm Thiên và Quỹ tiết kiệm Nguyễn Trãi”.

Năm 2012: “Tổ chức Dai hội đồng Cổ đông vào tháng 4/2012 và khai trương

các Phòng giao dịch Lê Ngọc Hân, Phú Xuyên, Đinh Tiên Hoàng Tháng 11/2012,TiénPhongBank đạt Giải thưởng Tin và Dùng 2013 cho Dich vụ Ngân hàng điện tử

do độc giả Thời báo Kinh tế Việt Nam - Tạp chí Tư vấn Tiêu & Dùng bình chọn”.

Năm 2013: “Ngân hàng chính thức tham gia thị trường vàng vào tháng

1/2013; đạt giải Thương hiệu mạnh Việt Nam 2012 vào tháng 3/2013; tổ chức Đại

hội đồng Cổ đông 3 vào tháng 4/2013; ra mắt giải pháp công nghệ eCounter - eGold và Thẻ tiêu dùng Đa tiện ích - các giải pháp công nghệ thông minh lần đầu tiên tại

Việt Nam vào tháng 7/2013; đạt giải Ngân hàng sáng tạo tiêu biểu năm 2013 vàotháng 11/2013; ra mắt nhận diện thương hiệu mới với tên viết tắt là TPBank và đónnhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về thành tích xuất sắc trong công tác táicơ cấu vào tháng 12/2013 Đồng thời, trong năm 2013, TPBank khai trương rấtnhiều Chi nhánh và phòng giao dịch”.

Năm 2014: “TPBank trở thành Ngân hàng đầu tiên trên cả nước ra mắt phiênbản eBank trên nền công nghệ HTML5 có tính năng nhất thể hóa cả hai phiên bản

Mobile Banking và Internet Banking vào tháng 9/2014 và vào tháng 12/2014,

TPBank khai trương trụ sở mới tại 57 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Đồng

thời, trong năm 2015, Ngân hàng đã khai trương rất nhiều Chi nhánh trên toàn

Năm 2015: “Trong năm này, TPBank đây mạnh việc khai trương ở nhiều địa

điểm trên các địa bàn trên toàn quôc”.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 32

Năm 2016: “TPBank ra mắt phiên bản Ebank v.7.0 — tự do cá nhân hóa &

Ebank Biz — HTML5 cho doanh nghiệp vào tháng 6/2016 và ra mắt thẻ tin dụng

TPBank World MasterCard vào tháng 8/2016 Ngân hàng cũng đã đưa vào hoạt

động hơn 10 điểm giao dịch mới trong cả nước theo phê duyệt của NHNN Việt

Ngày 22/03/2018, “Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (SGDCK TP.HCM) đã cấp Quyết định Niêm yết số 89/QĐÐ-SGDHCM cho phép

Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) niêm yết cổ phiếu trên SGDCK TP.HCM.

Ngày 19/04/2017, Cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Tiên Phong sẽ chính thức giao

dịch với mã chứng khoán là TPB’.

(Theo https:/1pb.vn/0e-tpbank)

2.1.2 _ Ngân hàng thương mại cỗ phần Tiên Phong - chỉ nhánh Hà Nội

Thong tin TPBank - chi nhánh Hà Nội :

- Khai trương ngày : 08/08/2008 trở thành chỉ nhánh đầu tiên của TPbank - Địa chỉ: số 22 Láng Hạ, phường Thành Công, Đống Đa, TP.Hà Nội.

Trang 33

BP HÀNH GIÁM DOC KHOI MẠNG

CHINH LƯỚI KHÓI

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức tại TPBank - chỉ nhánh Hà Nội

Ngân hàng TMCP Tiên Phong chỉ nhánh Hà Nội có điểm mạnh là đã xâydựng lên cơ cấu bộ máy tô chức với đầy đủ phòng ban, phân chia rõ ràng, có tínhchuyên môn hóa cao Bộ máy cơ cấu tổ chức của Tiên Phong bank - chỉ nhánh HàNội góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng quản lý các hoạt động tại chỉ nhánh.

Tuy nhiên TPBank Hà Nội chưa tách biệt và thành lập các phòng riêng cho

đối tượng khách hàng KHDN, KHCN mà mới chỉ phân chia thành bộ phận trong

phòng QHKH Điều này gây hạn chế trong việc mở rộng quy mô khách hàng và các chiến lược xử lý cho từng đối tượng khách hàng Chưa có phòng ban thực hiện nhiệm vụ thu hồi nợ, công việc này được giao cho các chuyên viên QHKH tại các

phòng ban, bộ phận gây gánh nặng và giảm hiện quả cho các chuyên viên.

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Căn cứ vào quyết định do Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Tiên Phong về

việc bô nhiệm các vị trí và phân loại phòng ban cùng chức năng từng phòng ban.

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 34

Ngoài ra, kết hợp với tình hình thực tế tại địa bàn chi nhánh hoạt động, TPBank chi

nhánh Hà Nội đã phân chia, bố nhiệm thành các phòng, ban như sau:

Bộ phận khách hang DN lớn: là bộ phận thực hiện nghiệp vụ trực tiếp giao dịch, khai thác và huy động nguồn vốn từ khách hàng là DN lớn, bộ phận thuộc

quản lý từ phòng Quan hệ khách hàng Ngoài ra, bộ phận khách hàng DN lớn trực

tiếp quản lý các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ tín dụng dưới sự điều chỉnh, kiểm

soát và tuân thủ theo ban hành của Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bộ phận sẽ trực

tiếp đưa ra các chiến dịch Marketing và chào bán các sản phẩm, dịch vụ cho các

khách hàng là DN lớn.

Bộ phận khách hàng DN vừa và nhỏ: là bộ phận thực hiện nghiệp vụ trực

tiếp giao dịch, huy động và khai thác nguồn vốn cho NHTM từ khách hàng là DN vừa và nhỏ, bộ phận nằm trong phòng Quan hệ khách hàng Bộ phận sẽ quản lý trực

tiếp các hoạt động và sản phẩm tin dung cho đối tượng khách hàng DN vừa và nhỏdưới sự điều chỉnh, quản lý của Ngân hàng TMCP Tiên Phong Và trực tiếp đưa ra

các chiến địch Marketing, chào bán các sản phẩm, dịch vụ cho các khách hàng mình

quản lý.

Bộ phận khách hàng cá nhân: các cán bộ công nhân viên thuộc bộ phận này

có trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với đối tượng khách hàng

là các cá nhân, nhằm huy động nguồn vốn VND và ngoại tệ Ngoài ra, bộ phận sẽ quản lý các hoạt động, sản pham, dịch vụ tín dụng và các sản phâm khác cho đối tượng khách hàng cá nhân Trực tiếp thực hiện các chiến dịch Marketing và chào

bán sản phâm đến khách hàng.

Phòng quản lý rủi ro: Bộ phận có nhiệm vụ thực hiện và hỗ trợ các công tác

quản trị rủi ro dưới sự giám sát và quản lý bởi Giám đốc chi nhánh Phòng quản lýrủi ro có trách nhiệm đảm bảo an toàn, tuân thủ đúng quy định cấp tín dụng với

từng đối tượng khách hàng, thực hiện thâm định, tái thâm định dự án và đưa ra các

phương án cấp tín dụng theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Tiên Phong.

Phòng kế toán và DVKH: Trực tiếp thực hiện các giao dịch với khách hàng như thanh toán, gửi tiền Thực hiện tư vấn và hướng dẫn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ của chỉ nhánh Nhân viên Phòng kế toán và DVKH phải

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Trang 35

chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động, số liệu giao dịch trên hệ thống Thực hiện

các giao dịch tuân thủ theo đúng điều luật và quy định của Nhà nước và Ngân hàng

TMCP Tiên Phong Hỗ trợ các hoạt động quản lý tài chính, ngân quỹ tại chi nhánh

dưới sự giám sát của Phó giám đốc chỉ nhánh.

Phòng tổ chức hành chính tổng hợp: Cán bộ công nhân viên thuộc phònghành chính tổng hợp có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động, công tác đào tạo, sắp

xếp, luân chuyển cán bộ tại chi nhánh Hỗ trợ công tác lập kế hoạch kinh doanh,

phân tích đánh giá kết quả hoạt động SXKD của chi nhánh và lập báo cáo dưới sự chỉ đạo và quản lý bởi Giám đốc chỉ nhánh.

2.1.2.3 Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu

Tự hào là ngân hàng được xếp vào Top 100 Ngân hàng bán lẻ mạnh nhất Châu Á Thái Bình Dương do Tạp chí The Asian Banker đánh giá Ngân hàng

TMCP Tiên Phong - chi nhánh Hà Nội luôn cé gắng và nỗ lực đưa tới những sảnphẩm, dich vụ tốt nhất tới khách hàng Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu được chinhánh tung ra thị trường bao gồm:

a, Sản phẩm, dich vụ tiền gửi

Ngân hàng TMCP Tiên Phong - chỉ nhánh Hà Nội nhận mở tài khoản tiền

gửi thanh toán cho các cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội đáp ứng đủ điều kiện củachi nhánh Ngoài ra ngân hàng nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam đối với các cánhân, tổ chức kinh tế - xã hội với lãi suất linh hoạt và kỳ hạn đa dạng và các hình

thức hấp dẫn như: “Các tài khoản tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ, đầu kỳ, hoặc định kỳ; Tài khoản rút gốc linh hoạt; Chứng chỉ tiền gửi theo các kỳ hạn; Trái phiếu tổ chức

tín dụng; Và tài khoản thông minh EZLink”

TPBank đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trong thị trường tài chính nhờ

vào các chính sách ưu đãi, lãi suất phù hợp với nhu cầu khách hàng TPBank đang ngày một nỗ lực hơn trong việc khẳng định thương hiệu và vi thế của mình, tạo

dựng uy tín với khách hàng.

b, Dịch vụ thanh toản

SV: Phạm Thị Thùy Linh GVHD: ThS Lê Hoàng Anh

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w