Để thực hiện thành công quá trình thực tập ngày 20092021 đến hết ngày 15102021 ngoài sự nỗ lực của bản thân em còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ vô cùng lớn lao và ý nghĩa. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên, Tiến sĩ Đặng Thị Minh Nguyệt vì đã hướng dẫn tận tình, giải đáp những thắc mắc của em trong quá trình thực tập cũng như dành thời gian quý báu của mình để đưa ra những góp ý giúp em hoàn thiện bài báo cáo thực tập tổng hợp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Tài chính – Ngân hàng đã giới thiệu em và các bạn có cơ hội thực tập và học hỏi kinh nghiệm tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong – CN Hà Nội, đây là một trong những ngân hàng lớn và có uy tín tại Việt Nam. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc Chi nhánh Hà Nội, Giám đốc Phòng KHCN, Trưởng nhóm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Lớp : K54H2
Mã SV : 18D180081
Trang 2Hà Nội, 10/2021
Trang 3A.MỤC LỤC PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI 1
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong…… 1
1.1.1 Giới thiệu về ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 1 1.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong CN Hà Nội 2
1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của TPBank – Chi nhánh Hà Nội 3
1.2.1 Chức năng 3
1.2.2 Nhiệm vụ 3
1.3 Mô hình tổ chức và quản lý 3
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý TPBank – CN Hà Nội.3 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ 4
PHẦN II : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH CỦA TPBANH CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN NĂM 2018 – 2020 6
2.1 Môi trường kinh doanh và môi trường hoạt động của TP Bank – CN Hà Nội …
6 2.1.1 Môi trường vĩ mô 6
2.1.2 Môi trường hoạt động kinh doanh của TP Bank – CN Hà Nội 7
2.2 Các sản phẩm dịch vụ của TPBank – CN Hà Nội 9
2.3 Bảng cân đối kế toán rút gọn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN Hà Nội giai đoạn năm 2018-2020 10
2.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN Hà Nội giai đoạn 2018-2020 11
Trang 42.5 Đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- CN Hà Nội giai
đoạn 2018 - 2020 12
2.5.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- CN Hà Nội 12
2.5.2 Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN Hà Nội……… 12
PHẦN III: VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC 13
3.1 Mô tả hoạt động Phòng Khách hàng cá nhân 13
3.2 Mô tả vị trí thực tập 14
PHẦN 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 16
4.1 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 16
4.2 Đề xuất hướng đề tài khóa luận 17
D KẾT LUẬN 18
E TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 5B LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện thành công quá trình thực tập ngày 20/09/2021đến hết ngày 15/10/2021 ngoài sự nỗ lực của bản thân em cònnhận được rất nhiều sự giúp đỡ vô cùng lớn lao và ý nghĩa Em xingửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên, Tiến sĩ Đặng Thị MinhNguyệt vì đã hướng dẫn tận tình, giải đáp những thắc mắc của emtrong quá trình thực tập cũng như dành thời gian quý báu củamình để đưa ra những góp ý giúp em hoàn thiện bài báo cáo thựctập tổng hợp
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Tài chính –Ngân hàng đã giới thiệu em và các bạn có cơ hội thực tập và họchỏi kinh nghiệm tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong –
CN Hà Nội, đây là một trong những ngân hàng lớn và có uy tín tạiViệt Nam
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc Chinhánh Hà Nội, Giám đốc Phòng KHCN, Trưởng nhóm kinh doanh
236 anh Nguyễn Trung Hiếu cùng các anh chị làm việc tại CN HàNội vì đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em trong thời gian thực tập, cũngnhư có những góp ý để em hoàn thiện bài báo cáo này
Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạnchế nên không thể tránh những sai sót về nội dung và trình bày
Em rất mong nhận được sự đánh giá và ý kiến phản hồi của cô đểbài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảmơn!
Trang 6C DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
4 Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của TP Bank –
CN Hà Nội giai đoạn 2018-2020
5 Bảng 2.5.1 Tình hình huy động vốn của TP Bank – CN
Hà Nội giai đoạn năm 2018-2020
6 Bảng 2.5.2 Tình hình hoạt động cho vay của TP Bank –
CN Hà Nội giai đoạn 2018-2020
Trang 7KHƯT Khách hàng ưu tiên
LNTT Lợi nhuận trước thuế
LNST Lợi nhuận sau thuế
NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phầnSRM-CB Giám đốc Quan hệ KHCN cao
cấpRM-CB Giám đốc Quan hệ KHCN cao
cấpRM-PB Giám đốc Quan hệ KHCN KH ưu
tiênRO-CB Chuyên viên Quan hệ KHCNRA-CB Nhân viên Quan hệ KHCN
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TMCP Thương mại cổ phần
TP Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần
Tiên PhongTTQT Thanh toán quốc tế
Trang 8PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong
1.1.1 Giới thiệu về ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong
- Các thông tin tổng quát:
Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong Tên giao dịch quốc tế: Tien Phong Commercial Joint Stock
Bank
Tên thương hiệu: TP Bank
Hội sở chính: Tòa nhà TP Bank, số 57 Lý Thường Kiệt, phường
Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0102744865
Bộ máy lãnh đạo: Ông Đỗ Minh Phú (Chủ tịch HĐQT); Ông
Đỗ Anh Tú (Phó chủ tịch HĐQT); Ông Lê Quang Tiến (Phó chủ tịchHĐQT); Ông Shuzo Shikata (Phó chủ tịch HĐQT)
+ Kinh doanh ngoại tệ và vàng
Trang 9+ Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.
- Quá trình hình thành và phát triển:
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank) đượcNgân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức trao giấy phép thành lập
và hoạt động vào ngày 7/5/2008 với vốn điều lệ ban đầu là 1.000
tỷ đồng Đây là một ngân hàng trẻ và năng động, được kế thừanhững thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trườngcùng tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến lược bao gồm: Tậpđoàn vàng bạc đá quý DOJI, công ty Cổ phần FPT, công ty Thôngtin di động VMS (MobiFone), Tổng công ty tái bảo hiểm Việt NamVinare và Tập đoàn tài chính SBI Ven Holding Pte Ltd Singapore.TPBank xác định sứ mệnh đi đầu trong việc ứng dụng công nghệthông tin viễn thông và các giải pháp công nghệ trong hoạt độngngân hàng nhằm mang tới giải pháp tài chính mới, phong cách vàchất lượng dịch vụ mới, mô hình hoạt động và quản trị tiên tiến,đóng góp vào sự phát triển của ngành ngân hàng trong nước
Ngay sau khi thành lập, TPBank đã được Bureau Veritas cấpchứng chỉ ISO 9001: 2000 cho toàn bộ hoạt động, sản phẩm, dịch
vụ của mình Với số lượng người sử dụng máy tính và điện thoại diđộng ngày càng tăng, sự bùng nổ về việc ứng dụng CNTT trong đờisống mọi mặt của người Việt Nam, chiến lược của TPBank là khaithác các ứng dụng công nghệ để tạo ra một hệ thống tích hợpnhằm mang tới những sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú vàtiện lợi tới đông đảo người dân Việt Nam.Mục tiêu của TPBank là mang tới cho khách hàng những sản phẩm
và dịch vụ đơn giản, hiệu quả trong tiếp cận, lựa chọn và sử dụngtrên một nền tảng hoạt động ngân hàng bền vững và ứng dụngmạnh mẽ công nghệ TPBank mong muốn trở thành ngân hàngđiện tử hàng đầu Việt Nam bằng phong cách và chất lượng dịch vụmới
Trang 101.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong CN Hà Nội
Ngân hàng TMCP Tiên Phong - chi nhánh Hà Nội được cấpphép hoạt động ngày 14/07/2008
Tên: Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội.
Địa chỉ: Tòa nhà TP Bank số 22 Láng Hạ, phường Láng Hạ,
quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Số điện thoại: (04) 37688998
Số fax: (04) 3764722
Giám đốc chi nhánh: Lê Tiến Sơn
TPBank – Chi nhánh Hà Nội được kết nối trực tuyến với Hội
sở và tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch (PGD) trong hệ thống.Khách hàng có thể gửi tiền tại CN Hà Nội và rút tiền tại bất kỳCN/PGD trong hệ thống TPBank, được cung cấp các dịch vụ quangân hàng điện tử (TPBank livebank, phone banking và mobilebanking) Cho đến nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ, bền vững
và tạo được niềm tin đối với khách hàng, CN ngày càng khẳng định
vị thế trong hệ thống CN và nâng cao vị thế uy tín của ngân hàng
1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của TPBank – Chi nhánh Hà Nội
Các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa (TPBank Card)
Dịch vụ trung gian thanh toán
Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh
Làm dịch vụ mở tài khoản ATM, dịch vụ ngân hàng điện tử(Live Bank, Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, )
1.2.2 Nhiệm vụ
Trang 11 TPBank CN Hà Nội thực hiện nghĩa vụ sử dụng vốn có hiệuquả, phát triển vốn cùng các nguồn lực của ngân hàng.
Cho vay phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của các cánhân, tổ chức hay các doanh nghiệp Mặt khác, cho vay nhằm nhucầu sửa chữa, phục vụ nhu cầu đời sống tiêu dùng của các tổ chứckinh tế, hay hộ gia đình
Huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chứckinh tế hay người dân trong địa bàn Hà Nội hay các vùng lân cận
Thực hiện báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh, chiến lược kinhdoanh của chi nhánh, các chính sách ưu đãi hay chương trình lãisuất về Hội sở
Trang 12Sơ đồ 1.3 Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP TP Bank – CN
Hà Nội
(Nguồn: Phòng hành chính Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN
Hà Nội)
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ
- Giám đốc Chi nhánh – Lê Tiến Sơn: Giữ chức năng quản
lý, điều hành hoạt động của CN và hướng dẫn triển khai các kế
hoạch, chỉ tiêu xuống cho từng phòng ban trong CN Là người
quyết định thông qua các hoạt động diễn ra tại CN và các PGD, có
trách nhiệm kiểm tra kiểm soát từ các bộ phận trình lên
- Phòng hành chính – Trưởng phòng Quách Thị Giang:
Đảm nhiệm các công việc có liên quan đến thủ tục hành chính và
lễ tân đón khách hàng, tổ chức công tác văn thư, hỗ trợ các nhân
viên trong ngân hàng Tiếp nhận và lưu trữ các công văn, giấy tờ
- Giám đốc quan
hệ KHDN
- Chuyên viên quan hệ KHDN
- Nhân viên quan
hệ KHDN
- Chuyên viên TTQT
- Nhân viên TTQT
Phòng khách hàng cá nhân
- Giám đốc quan
hệ KHCN cao cấp
- Nhân viên quan
hệ KHCN
Bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ
- Trưởng phòng vận hành giao dịch ngân quỹ
- Kiểm soát viên giao dịch
- Giao dịch viên
- Chuyên viên dịch vụ KH tiền gửi
- Nhân viên dịch
vụ KH tiền gửi
- Thủ quỹ
- Kiểm ngân
Trang 13chuyển đến, giải quyết các công việc trong thẩm quyền; Lập bảngchấm công, tính lương thưởng trình lên lãnh đạo duyệt;
- Phòng Khách hàng doanh nghiệp – Trưởng phòng
Nguyễn Quốc Duy: Trực tiếp giao dịch với những khách hàng là
doanh nghiệp hoặc các tổ chức Tìm kiếm, duy trì và phát triểnquan hệ khách hàng lâu dài Tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm củaTPBank đến khách hàng như: Huy động vốn bằng VNĐ & ngoại tệ;
Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay; quản lý hoạt động củacác Quỹ tiết kiệm; mở thẻ tín dụng, tài khoản Thương gia;
- Phòng Khách hàng cá nhân – Trưởng phòng Vũ Hồng
Quân: Trực tiếp giao dịch với những khách hàng là cá nhân Tìm
kiếm, duy trì và phát triển quan hệ khách hàng lâu dài Tiếp thị,giới thiệu các sản phẩm của TPBank đến khách hàng như: Huyđộng vốn bằng VNĐ & ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đếncho vay; quản lý hoạt động của các Quỹ tiết kiệm; mở thẻ tíndụng, tài khoản Thương gia;
- Bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ - Trưởng phòng Nguyễn Thị
Bích Trâm: Là người hỗ trợ cho phòng kinh doanh trong việc xử lý
hồ sơ khách hàng sau khi khoản vay đã được phê duyệt; Kiểm tra,kiểm soát lại các hồ sơ sau đó thực hiện các thủ tục cho kháchhàng vay vón; Quản lý hồ sơ khách hàng trong thời gian vay
- Bộ phận giao dịch ngân quỹ - Trưởng phòng Nông Thị
Kiều Anh: Kiểm, đếm, thu tiền mặt cho khách hàng; Kiểm đếm
tồn quỹ cuối ngày của giao dịch viên chuyển về nhập quỹ CN/PGD;
Xử lý hồ sơ của bộ phận kinh doanh chuyển đến về dịch vụ tiềngửi
Trang 14PHẦN II : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH CỦA TPBANH CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN NĂM
+ Nền chính trị ổn định sẽ làm giảm các nguy cơ về khủng bố,đình công, bãi công Từ đó giúp cho quá trình hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp tránh được những rủi ro Và thôngqua đó,sẽ thu hút đầu tư vào các ngành nghề,trong đó có ngànhNgân hàng
Pháp luật :
+ Các hoạt động của ngành Ngân hàng được điều chỉnh mộtcách chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, hơn nữa các ngânhàng thương mại còn chịu sự chi phối của Ngân hàng Nhà nước.Một số cơ chế chính sách về lãi suất mà NHNN đã đưa ra như : Cơchế thực thi chinh sách lãi suất cố định; Cơ chế điều hành lãi suấttrần có ảnh hưởng không hề nhỏ tới hoạt động của ngân hàng
□ Nhân tố văn hóa - xã hội
Trang 15+ Kinh tế phát triển ổn định, dân trí phát triển cao đời sốngngười dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu người dân liên quantới việc thanh toán qua ngân hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiệních đó do ngân hàng cung cấp ngày càng tăng Tâm lý của ngườiViệt Nam luôn biến động không ngừng do sự biến động trên thịtrường mang lại Ví dụ như khi tình hình kinh tế lạm phát thì ngườidân chuển gửi tiền mặt sang gửi tiết kiệm vàng…
□ Nhân tố công nghệ
+ Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại, đặt ranhững cơ hội và thách thức cho các ngân hàng về chiến lược pháttriển và ững dụng các công nghệ một cách nhanh chóng, hiệu quả.Ngân hàng nào có công nghệ tốt hơn Ngân hàng đó sẽ dành đượclợi thế cạnh tranh so với Ngân hàng khác.Với xu thế hội nhập thếgiới, ngày càng có nhiều nhà đầu tư nhảy vào Việt Nam Các Ngânhàng nước ngoài vẫn có nhiều ưu thế hơn các ngân hàng trongnước về công nghệ do đó để có thể cạnh trạnh các ngân hàngtrong nước phải không ngừng cải tiến công nghệ của mình
+ Khi công nghệ càng cao thì cho phép Ngân hàng đổi mới vàhoàn thiện các quy trình nghiệp vụ, các cách thức phân phối, và
Trang 16chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng thêm sự trung thành
ở các khách hàng của mình
□ Nhân tố kinh tế : Các nhân tố trong nhóm kinh tế ảnhhưởng đến hoạt động của TP Bank :
+ Tín dụng và vấn đề thanh khoản của ngân hàng
+ Tỷ trọng lạm phát của nền kinh tế thế giới nói chung và ViệtNam nói riêng
+ Đầu cơ và biến động giá cả
+ Sự hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo các chủ đầu tư nướcngoài
2.1.2 Môi trường hoạt động kinh doanh của TP Bank –
CN Hà Nội
□ Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại :
Trong thời kỳ nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch covid19 hiệnnay, một số ngân hàng đã không duy trì được mức tăng trưởng.Việc gia nhập vào ngành ngân hàng hiện nay còn có các ngânhàng tài chính toàn cầu với đầy đủ nguồn nhân lực và tài chính,quản lý, công nghệ Các đối thủ cạnh tranh của TPBank nhưBIDV, VPBank, MSB tron nỗ lực tăng thị phần, đây là các ngânhàng có sở hữu cả vốn nước ngoài, có lợi thế về chất lượng và dịch
vụ Do đó TPBank cần tận dụng ưu thế có sẵn trong môi trườngcủa mình để chăm sóc và gữ khách hàng, nâng cao chất lượngdịch vụ
□ Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng :
Hiện tại ở việt Nam TPBank tự đầu tư trang thiết bị và chọncho mình những nhà cung cấp riêng tùy theo điều kiện Điều nàygóp phần giảm quyền lực của nhà cung cấp thiết bị khi họ khôngthể cung cấp cho cả một thị trường lớn mà phải cạnh tranh với cácnhà cung cấp khác TPBank có nguồn vốn huy động từ khách hàng,
cổ đông từ khách hàng, do đó TPBank phải chịu không ít tácđộng từ phía nhà cung ứng
Trang 17□ Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng.
Một đặc điểm khác biệt của ngân hàng TP Bank so với cácngành khác là khách hàng của doanh nghiệp vùa là người mua(người đi vay), vừa là người bán (người gửi tiết kiệm) Mối quan hệnày là mối quan hệ hai chiều, tạo điều kiện cùng nhau tồn tại vàphát triển Hiện nay ngân hàng nào cạnh tranh được nhiều tiền gửicủa khách hàng thì ngân hàng đó tồn tại Vì vậy mà các ngân hàngcần có các dịch vụ chăm sóc, dịch vị tư vấn, coi khách hàng là điềukiện để ngân hàng tồn tại, và phải gây được ấn tượng đối vớikhách hàng Trong vụ việc này ngân hàng và khách hàng ai cũng
có lý lẽ của mình nhưng rõ ràng nó đã ảnh hưởng không ít đếnmức độ hài lòng và lòng tin của khách hàng Nhưng không vì thế
mà ta có thể đánh giá thấp quyền lực của khách hàng trong ngànhngân hàng Việt Nam Điều quan trọng nhất là việc sống còn củangân hàng dựa trên đồng vốn huy động được của khách hàng Nếukhông còn thu hút được dòng vốn của khách thì ngân hàng tấtnhiên sẽ bi đào thải
□ Sản phẩm thay thế:
Có rất là nhiều sản phẩm thay thế các phương thức thanh toánnhanh của TP Bank (internet banking, momo ) có thể bị thay thếbởi airpay, zalopay, shopee pay
+ Đối với khách hàng là doanh nghiệp : nguy cơ bị thay thếkhông cao do các đối tượng này cần sự rõ ràng cũng như chứng từ,hoá đơn trong các gói sản phẩm dịch vụ
+ Đối với khách hàng tiêu dùng : Dễ thay đổi hơn, để minhbạch tài chính trong việc trả song song các địa điểm chấp nhậnthanh toán còn rất ít Và lãi suất không cao và gặp nhiều rủi ro thì
họ sẽ tìm đến các sản phẩm thay thế khác
2.2 Các sản phẩm dịch vụ của TPBank – CN Hà Nội
Mặc dù là ngân hàng trẻ, “sinh sau đẻ muộn” và từng trải quagiai đoạn tái cơ cấu mạnh mẽ nhưng TPBank không chỉ cải thiện
Trang 18mạnh về kinh doanh mà còn liên tục ra mắt các sản phẩm dịch vụmới mang đậm dấu ấn ngân hàng số, mang đến sự tiện lợi tối ưucho khách hàng.
Các dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân của TPBank đượcứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến và rất đa dạng bao gồm:
Tài khoản: Tài khoản thanh toán, Tài khoản Super Zero, Tàikhoản số đẹp
Tiết kiệm: Các gói tiết kiệm với lãi suất cao và thời hạn linhhoạt
Cho vay: Vay mua nhà, xây sửa nhà, Vay mua ô tô, Vay muakinh doanh
Thẻ: Thẻ tín dụng, Thẻ ATM, Thẻ ghi nợ quốc tế
Dịch vụ: Ngân hàng điện tử eBank, Điểm giao dịch tự độngLiveBank, Khách hàng thân thiết, Thanh toán thẻ qua mPOS,chuyển tiền,
Bảo hiểm: Bảo hiểm xe, Bảo hiểm nhà, Bảo hiểm nhân thọ.Bên cạnh đó, TPBank cũng cung cấp nhiều dịch vụ dành chokhách hàng doanh nghiệp ở các ngành nghề bao gồm:
Quản lý tài khoản
Tiền gửi doanh nghiệp
Cho vay và tài trợ
Thanh toán quốc tế
Ngân hàng điện tử eBank BIZ
Trang 192.3 Bảng cân đối kế toán rút gọn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN Hà Nội giai đoạn năm 2018-2020
TPBank – CN Hà Nội là một trong những CN hoạt động gần 2năm qua đạt những thành tích xuất sắc CN luôn cố gắng hết mình
để xây dựng hình ảnh của ngân hàng uy tín và có vị thế Để thấytình hình sử dụng vốn và tài sản, ta xem xét và phân tích các chỉtiêu của Bảng cân đối kế toán rút gọn giai đoạn năm 2018 - 2020
Trang 20Tỉ trọng (%)
Số tiền Tỉ lệ (%) tiền Số Tỉ lệ (%)
.560.7 90
80,57 299.5
35 4,461 53.353
2
15,58
2 Các khoản nợ khác 91.714 3,77 142.81
5 5,07 238.816 7,27 51.101 55,72 96.001 67,22TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 2
.162.721
.411.155
87,39 2.673.0
49 87,84 248.434 11,49 449.353 8,641