1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Con Cuông, Nghệ An

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng tín dụng đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Con Cuông, Nghệ An
Tác giả Nguyễn Lê Vi
Người hướng dẫn TS. Đặng Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện Ngân Hàng - Tài Chính
Chuyên ngành Tài chính công
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 13,55 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC D VIEN NGAN HÀNG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

NANG CAO CHAT LƯỢNG TIN DUNG DOI VOI DONG BAO DAN TOC THIEU SO TAI NGAN HANG CHINH SACH XA HOI

HUYEN CON CUONG

Giảng viên hướng dan : TS Đặng Anh Tuấn

Sinh viên : Nguyễn Lê Vi

Mã SV : 11165922

Chuyên ngành : Tai chính công 58

Hà Nội - 2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyên đề “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Con Cuông, Nghệ An” do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Dang Anh Tuấn Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề thực tập là trung thực, các tài liệu tham

khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của chuyên đề.

Sinh viên

Nguyễn Lê Vi

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

NHCS Ngân hàng chính sách

DB DTTS Đông bào dân tộc thiêu số HS HV Học sinh, sinh viên

Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm và vay vốn

UBND Ủy ban nhân dân

NS và VSMT Nước sạch và vệ sinh môi trường

XĐGN Xóa đói giảm nghèo

Trang 4

PHẢN 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Xóa đói giảm nghèo, 6n định kinh tế xã hội luôn là một nhiệm vụ quan

trọng của đất nước ta hiện nay Do đó Chính phủ luôn luôn quan tâm và đề ra các chính sách, phương án giúp người dân xóa đói, giảm nghèo , ôn định kinh tế và đạt được những thành quả nhất định Một trong các chính sách đó đặc biệt phải kế đến tín dụng ưu đãi giành cho hộ nghèo và các DTCS khác luôn được chính phủ tập trung thực hiện.

Chính sách tín dụng đối với hộ nghèo và các DTCS khác từ lâu đã được

nhà nước quan tâm, chú trọng Vào năm 2002, Chính phủ đã thành lập NHCSXH,

đây được xem là cầu nối giữa chính phủ và các ĐTCS, giúp Chính phủ đưa đến các nguồn vốn đối với những người có nhu cầu thoát nghèo, làm chủ kinh tế Đây

là một chính sách đúng đắn của Chính phú trong việc kịp thời giải quyết các vấn

đề về nguồn vốn cho các DTCS.

Sau 18 năm hoạt động, NHCSXH đã đạt được những thành tích đáng ghi

nhận Với mạng lưới rộng rãi trên khắp cả nước, NHCSXH đã đi sâu vào 100%

xã phường trong cả nước đặc biệt là vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăn Trong

năm 2018 doanh số cho vay đạt 6.121 tỷ đồng, với gần 185 nghìn lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các DTCS khác được vay vốn; tổng dư nợ các chương trình tín

dụng chính sách tại các huyện nghèo đạt 20.309 tỷ đồng, với gần 595.000 khách hàng còn dư nợ.

NHCSXH với mục tiêu XĐGN đã đưa ra những chương trình vay vốn ưu đãi, không cần thế chấp tài sản, thủ tục đơn giản, cán bộ ngân hàng trực tiếp hỗ trợ khách hàng ở các xã, thị vào các ngày giao dịch giúp người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi của chính phủ giúp họ làm ăn thoát nghèo.

Con Cuông là huyện miền núi năm về phía Tây Nam tỉnh Nghệ An.NHCSXH huyện Con Cuông từ khi thành lập đến nay đã góp phần khá lớn đỡ hộ nghèo và DTCS khác phát triển kinh tế bằng nguồn vốn ưu đãi của chính phủ.

Với hơn 75% dân số là người DTTS lại ở vùng miền núi Nghệ An nên các món vay của NHCSXH huyện Con Cuông chủ yếu là người DTTS Vì thế ngân hàng trong quá trình hoạt động gặp rất nhiều khó khăn: trình độ dân trí thấp, địa

hình khó khăn, Đây là một thách thức lớn của cán bộ nhân viên ngân hàng hiện

Thông qua báo cáo tổng kết hoạt động các năm của NHCSXH huyện Con

Trang 5

Cuông, kết hợp với tình hình thực tế nhận thấy rằng thấy rằng nâng cao hiệu quả

nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách đối với DB DTTS là một trong những yêu cầu để đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Con Cuông hiện

nay dé phù hợp với tình ở địa phương 2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu về chất lượng tín dụng đối với DB DTTS Phân tích, đánh giá

tình hình chất lượng tín dụng đối với DB DTTS sau đó đưa ra giải pháp nhằm cải

thiện chât lượng tín dụng đôi với ĐB DTTS tạ NHCSXH huyện Con Cuông,

Nghệ An

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong bài luận là chất lượng cho vay của NHCSXH

huyện Con Cuông, Nghệ An đối với DB DTTS

Phạm vi thời gian: trong giai đoạn 2017-2019

Phạm vi không gian: NHCSXH huyện Con Cuông, Nghệ An4 Phương pháp nghiên cứu

Bài luận sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, logic

Thu thập số liệu từ các Báo cáo tài chính, Báo cáo Thường Niên thống kê tình hình cho vay, huy động vốn,nợ quá hạn, nợ xấu, giai đoạn 2016-2018 Bên

cạnh đó là các ấn phẩm kỷ niệm, các văn bản hiện hành, lưu hành nội bộ liên quan đến công tác tín dụng của NHCSXH huyện Con Cuông, Nghệ An

5 Bố cục chuyên đề

Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng của NHCSXH

Chương 2: Thực trạng tín dụng cua DB DTTS tai NHCSXH huyện ConCuông

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của DB DTTS tại

NHCSXH huyện Con Cuông

Trang 6

Đối tượng chính sách bao gồm những người gặp khó khăn trong cuộc sống nguyên nhân là do điều kiện sống khó khăn, điều kiện kinh tế còn thiếu thốn hoặc do nhiều nguyên nhân chủ quan khác

Theo điều 1, thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành Quyết định số 734/TTg (Liên Bộ,1998) các ĐTCS bao gồm: “Người nghèo bao gồm người thuộc hộ đói, nghèo được xác định theo mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ/tháng được quy ra gạo và tiền tương ứng theo chuan mực do Bộ Lao động - Thương

binh và Xã hội công bố hàng năm, người có công với cách mạng, DB DTTS cư

trú ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh, hải đảo”b Đặc điêm của Đôi tượng chính sách

Đôi tượng chính sách là những người thiêu thôn về kinh tê, họ không có đủkhả năng đáp ứng được các khoản chi trả cho các nhu câu thiêt yêu như: ăn, ở, đilại và các khoản như: sản xuât kinh doanh, mua sắm con giông, vật nuôi, cây

Do không có điều kiện kinh tế, bộ phận lớn các đối tượng chính sách là người dân tộc thiểu số tại các vùng sâu, vùng xa trên khắp cả nước nên bị hạn chế

về kiến thức và hiểu biết trong xã hội vi vậy các đối tượng này không có đủ khả năng và kiến thức để sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế Sự thiếu thốn về kinh tế và cộng thêm điều kiện địa lí gây nên khó khăn trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm đã là rào cản để người nghèo vươn lên thoát nghèo Vì vậy họ mãi rơi vào vòng luân quần, không thé tìm được con đường phát triển kinh tế, nâng cao

đời sông.

Trang 7

Hạn chế về kiến thức cũng như tài chính là rào cản để người nghèo và các

đối tượng chính sách tiếp cận với nguồn vốn vay của Ngân hàng thương mại gây

nên hậu quả là tín dụng đen vẫn đang hiện diện trong cuộc sống của họ Đối với các đối tượng chính sách, khi vay vốn tín dụng thương mại họ không có tài sản thế chấp vì vậy không thể vay vốn Ngân hàng Vì vậy, sự ra đời của tín dụng chính sách đã giúp họ tìm ra được nguồn vốn với lãi suất ưu đãi, không phải thế chấp tài sản, có nhiều chương trình cho vay đáp ứng được các nhu cầu của người

vay từ các nhu cầu thiết yếu như: cho vay làm nhà ở, cho vay nước sạch, đến các nhu cầu về cho vay sản xuất kinh doanh nhăm nâng cao đời sống người dân Từ đó đã dần loại bỏ tín dụng đen.

c Tầm quan trọng của tín dụng chính sách đối với người nghèo và các đối tượng chính sách

Giúp người nghèo vươn lên thoát khỏi nghèo đói: Tín dụng chính sách là

tín dụng vì người nghèo Tín dụng chính sách đã mang lại hiệu quả thiết thực đối với hộ chính sách Qua quá trình hình thành và phát triển, tín dụng chính sách đã dần đi sâu vào đời sống người dân Nguồn vốn chính sách đã giúp họ tìm được

con đường mới, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Với mạng lưới rộng rãi trên

khắp xã, phường cả nước tín dụng chính sách đã và đang làm tốt vai trò của mình Nhờ có nguồn von chính sách này mà người nghèo và các đối tượng chính sách

đã đứng lên tìm cơ hội thoát nghèo Họ không còn bị đắm chìm trong vòng luan quan vì nghèo đói nên thiếu vốn làm ăn và tiếp tục không thể thoát khỏi cảnh đói

nghèo Nhờ có Ngân hàng chính sách mà tín dụng chính sách đang dần phát huy vai trò trong nền kinh tế Với các chương trình vay vốn thiết thực với nhiều mục đích khác nhau ma các hộ chính sách có thé lựa chọn nhiều cách sản xuất kinh

doanh và hồ trợ các nhu câu thiết yêu trong cuộc sông.

Qua nguồn vốn chính sách này, các đối tượng chính sách có công ăn việc làm, phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình từ đó các tệ nạn xã hội giảm,

kinh tế đất nước ngày càng phát triển, khoảng cách giàu nghèo ngày càng được

rút ngăn lại Chính vì vậy mà Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến phát triển kinh tê đông thời có các chính sách tín dụng ưu đãi đôi với người nghèo.

Giảm tình trạng cho vay nặng lãi đặc biệt là ở nông thôn, vùng sâu,

vùng xa: Những người nghèo là đối tượng gặp khó khăn về kinh tế vì vậy họ cần tiền để đảm bảo nhu cầu thiết yếu và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Người nghèo là đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng của nạn cho vay nặng

Trang 8

lãi Tín dụng chính sách góp phần quan trọng trong việc giảm nạn cho vay nặng lãi, người nghèo tiêp cận được nguôn vôn chính thông và ưu đãi của nhà nước

d Tầm quan trọng của tín dụng chính sách đối với người nghèo và

các ĐTCS

Giúp người nghèo vươn lên thoát khỏi nghèo đói: Tín dụng chính sách là

tín dụng vì người nghèo Tín dụng chính sách đã mang lại hiệu quả thiết thực đối với hộ chính sách Qua quá trình hình thành và phát triển, tín dụng chính sách đã dan đi sâu vào đời sống người dân Nguồn vốn chính sách đã giúp họ tìm được con đường mới, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Với mang lưới rộng rãi trên

khắp xã, phường cả nước tín dụng chính sách đã và đang làm tốt vai trò của mình Nhờ có nguồn von chính sách này mà người nghèo và các DTCS đã đứng lên tìm

cơ hội thoát nghèo Họ không còn bị đắm chìm trong vòng luan quần vì nghèo đói

nên thiếu vốn làm ăn và tiếp tục không thể thoát khỏi cảnh đói nghèo Nhờ có NHCS mà tín dụng chính sách đang dần phát huy vai trò trong nền kinh tế Với các chương trình vay vốn thiết thực với nhiều mục đích khác nhau mà các hộ chính sách có thé lựa chọn nhiều cách sản xuất kinh doanh và hỗ trợ các nhu cầu thiệt yêu trong cuộc sông.

Qua nguồn vốn chính sách này, các ĐTCS có công ăn việc làm, phát triển

kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình từ đó các tệ nạn xã hội giảm, kinh tế đất nước

ngày càng phát triển, khoảng cách giàu nghèo ngày càng được rút ngắn lại Chính

vì vậy mà Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến phát triển kinh tế đồng thời có các chính sách tín dụng ưu đãi đôi với người nghèo.

Giảm tình trạng cho vay nặng lãi đặc biệt là ở nông thôn, vùng sâu,

vùng xa: Những người nghèo là đối tượng gặp khó khăn về kinh tế vì vậy họ cần tiền để đảm bảo nhu cầu thiết yếu và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Người nghèo là đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng của nạn cho vay nặng lãi Tín dụng chính sách góp phần quan trọng trong việc giảm nạn cho vay nặng lãi, người nghèo tiếp cận được nguồn vốn chính thống và ưu đãi của nhà nước

1.2 Khái niệm và đặc điểm hoạt động về tín dụng đối với người nghèo

và ĐTCS khác.

1.2.1 Khái niệm

Theo nghị định của chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các

ĐTCS khác: “ Tin dụng đối với người nghèo và các DTCS khác là việc sử dụng

các nguôn lực tài chính dé huy động cho người nghèo và các ĐTCS khác vay ưu

Trang 9

đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống góp phần thực

hiện Chương trình mục tiêu quôc gia xóa đói, giảm nghèo, ôn định xã hội.”

NHCSXH không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận mà vì thế NHCS là trung gian giúp nhà nước thực hiện được các chính sách hỗ trợ cho các DTCS bằng các

nguồn vốn hỗ trợ Các đối tượng được hỗ trợ bao gồm: Hộ nghèo, hộ cận nghèo,

HS, SV, giải quyết việc làm, giải quyết vấn đề nước sạch, hỗ trợ doanh nghiệp

vừa và nhỏ, người xuât khâu lao động.

NHCSXH hướng tới mục tiêu XĐGN, ổn định xã hội vì vậy mà lãi suất của NHCSXH thấp hơn so với các NHTM khác đề hỗ trợ các ĐTCS trong việc trả

lãi Ngoài lãi suất thấp, NHCSXH còn có thời gian cho vay dài dé hỗ trợ các đối

tượng gặp khó khăn muốn vươn lên Vì vậy mà thời hạn của các khoản vay này

được hỗ trợ tối đa về thời hạn trả cả gốc lẫn lãi dé đảm bảo các khoản vay được hoàn trả đầy đủ và làm cho chất lượng tín dụng của ngân hàng tăng lên.

Vì tính chất đặc biệt của NHCSXH mà các khoản vay ở đây thường được áp dụng theo hình thức tín chấp (đối với các khoản vay dưới 100 triệu đồng) có nghĩa là người vay có thể vay các khoản vay mà không cần có tài sản đảm bảo hay bảo lãnh khi vay tiền Các đối tượng cho vay của NHCS là các đối tượng không có đủ khả năng về tài chính để đáp ứng các yêu càu về tài sản đàm bảo và bảo lãnh vì vậy khi áp dụng hình thức vay tín chấp này sẽ giúp đỡ các ĐTCS tuy

nhiên cần áp dụng một số biện pháp khác đề giảm rủi ro của các khoản vay 1.2.2 Đặc điểm

NHCSXH không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.

Sự hình thành và phát triển của NHCSXH sắn liền với việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho các ĐTCS vì vậy mục tiêu của NHCS

chính là giúp đỡ ĐTCS tìm con đường thoát nghèo, phát triển kinh tế Với mạng

lưới được phủ sóng đến tận các xã, huyện trên toàn quốc đã tạo điều kiện cho họ

được tiép cận với nguôn von ưu đãi của chính phủ.

Tín dụng chính sách đa dạng về đôi tượng và mục đích cho vay.

Xuất phát từ việc giúp đỡ các ĐTCS bằng nguồn vốn ưu đãi, NHCSXH đã

tạo ra nhiều các chương trình cho vay tạo điều kiện cho họ có thể vay vốn theo

nhu cầu Tại NHCSXH, một đối tượng có thể vay nhiều các chương trình khác nhau để phục vụ cuộc sống và sản xuất kinh doanh Nhu cầu vay vốn của họ phụ

thuộc vào nhiêu mục đích khác nhau nhăm phù hợp với điêu kiện của từng đôi

Trang 10

tượng vay von dé tôi ưu hóa chat lượng nguồn vay, mang lai lợi nhuận kinh tê cao

Tín dụng chính sách thường được cho vay theo các to, nhóm.

Đây là một hình thức vay vốn vừa nhằm quản lí các thành viên vay vốn vừa nhằm nâng cao chất lượng sử dụng nguồn vốn Việc các thành viên trong các

tổ nhóm tự quản lí các khoản vay của mình giúp ngân hàng tiết kiệm được chi phí

vừa tránh rủi ro đạo đức của các thành viên vay vốn Tại các tổ nhóm vay vốn sẽ bầu chọn ra những người phù hợp với yêu cầu vay vốn của ngân hàng, nhờ vậy mà nguồn vốn được cho vay đúng đối tượng, đúng mục đích vay vốn.

Các khoản vay nhỏ lẻ không cần thế chấp tài sản.

Vi đặc trưng của NHCSXH là giúp đỡ các DTCS có khó khăn về kinh tế vay vốn nên các khoản vay nhỏ lẻ ( đưới 100 triệu đồng) không cần tài sản thế chấp Việc này giúp các đối tượng vay vốn dé dàng vay vốn hơn nhưng mặt khác

nó cũng mang lại sự rủi ro cho ngân hàng.

Trình độ dân trí chưa cao.

Đối tượng vay vốn của NHCS chủ yếu là người DTTS, người dân vùng sâu vùng xa nên việc quản lí và sử dụng vốn còn gặp nhiều khó khăn Nguyên

nhân là do sự thiếu hiểu biết và không có các kiến thức cơ bản về quản lí tài chính dẫn đến nguồn vốn sử dụng chưa hợp lí nên gây ra sự lãng phí về vốn vay và sử

dụng sai mục đích vốn vay Hậu quả là họ không thê thoát nghèo và gây ra các

khoản nợ xấu cho ngân hàng

1.2.3 Vai trò của NHCSXH

Mang đến chương trình ưu đãi đến với các DTCS.

NHCSXH là cầu nối, là công cụ của chính phủ đến các ĐTCS Nhờ có các khoản vay này mà người dân có cơ hội được phát triển kinh tế, thoát nghèo Từ

đó họ đáp ứng được các nhu cầu cơ bản như nhà ở, khám chữa bénh dén sản

xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng cuộc sống Chính tri đất nước được 6n định

Tín dụng chính sách góp phần không nhỏ trong việc ôn định chính tr đất

nước Dân số nước ta chiếm một phần không nhỏ là người nghèo và những người

DTTS, vì nghéo đói ma họ chưa có cơ hội tiếp cận được các chính sách, chủ

trương của Đảng và Nhà nước cho nên họ là đối tượng dễ bị dụ dỗ, lôi kéo của

10

Trang 11

phản động chống nhà nước Tín dụng chính sách giúp họ có nguôn vốn tập trung

làm ăn, hiểu được các chính sách của Đảng và Nhà nước đang giúp họ vươn lên

thoát nghèo

Khoảng cách phân hóa giữa giàu và nghèo được rút ngắn.

Ở tại Việt Nam, khoảng cách phân hóa giàu nghèo ngày càng trở nên rõ rệt Từ sau khi nước ta theo nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

thì sự phân hóa giàu nghèo càng sâu sắc Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chính sách dé hỗ trợ người nghèo có vốn để làm ăn, tạo công ăn việc làm, thoát nghèo Vậy nên gián tiếp thúc đây phát triển kinh tế đất nước, hạn chế các tệ

nạn xã hội, rút ngăn khoảng cách giàu nghèo.

Cơ cấu nông nghiệp được chuyển đổi, áp dụng máy móc và khoa học

kĩ thuật mới vào sản xuât

Từ trước đến nay, các DTCS có ngành nghề chủ yếu là nông nghiệp vì vậy chủ yếu thu nhập của họ không cao do chưa áp dụng các khoa học kĩ thuật mới

vào sản xuất Nhờ có nguồn vốn này mà họ có điều điện mua sắm các máy móc hỗ trợ việc sản xuất kinh doanh, các cây giống, vật nuôi mới đáp ứng nhu cầu thị trường Từ đó, lợi nhuận thu được tăng lên kèm theo kinh tế phát triển.

Phát huy chức năng của các tổ chức Chính trị - Xã hội.

NHCSXH sử dụng phương thức ủy thác cho vay đã giúp phát huy được

chức năng của các tổ chức Chính trị - Xã hội Với mạng lưới phủ sóng dày đặc trên toàn quốc, các tổ chức Chính trị - Xã hội đã góp phần không nhỏ vào hoạt

động của NHCSXH Các tổ chức này thực hiện các công đoạn như: bình xét cho vay, kiểm tra vốn vay, đây mạnh công tác tuyên truyền về các chủ trương, chính

sách đưa tín dụng ngân hàng từng bước đi vào đời sống sống của người dân, góp phan hạn chế và đây lùi tín dụng đen.

1.3 Hoạt động của NHCSXH

1.3.1 Nguồn vốn

a Huy động vốn

- Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước

Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước là quan trọng nhất trong hoạt động của

NHCS Việc nhà nước cung cấp nguồn vốn cho NHCS thé hiện sự sở hữu của Nhà nước đối với Ngân hàng Nhà nước cung ứng vốn ban đầu cho Ngân hàng và

II

Trang 12

tiép tục bô sung trong quá trình Ngân hàng hoạt động Nguôn von này vừa câuthành các tài sản cô định cùng với đó vừa cung câp vôn của các chương trình cho

- Nguon von ủy thác của các tô chức, chính trị

Các tổ chức chính trị có cùng mục đích với Ngân hàng bao gồm: phát triển

kinh tế, XĐGN, an sinh xã hội Nguồn vốn này có thời hạn vay dài, lãi suất thấp và có thê kèm với chuyển giao các máy móc, công nghệ nên rất phù hợp với NHCSXH Tuy nhiên, khi sử dụng nguồn vốn này đôi khi có thể kèm với một số điều kiện về chính trị, kinh tế gây nên những khó khăn về việc sử dụng nguồn vốn

- _ Nguồn vốn huy động trên thị trường

Nguồn vốn huy động trên thị trường của NHCS bao gồm: Huy động tiền gửi tiết kiệm có kì hạn và không có kì hạn trong dân cư, nguồn vốn đi vay, nguồn tiền gửi của các tổ chức lớn, phát hành các giấy tờ có giá NHCSXH Trong đó

nguồn vốn lớn nhất là nguồn tiền gửi thanh toán không kì hạn của các tổ chức

như: bảo hiểm xã hội, NHTM, công ty tài chính dé lấy lãi suất thấp hoặc không có lãi.

a Sử dụng vốn

NHCSXH thực hiện cho vay vốn theo quy định với các chương trình sau:

- Cho vay hộ nghèo.

Chương trình này được áp dụng đối với các hộ nghèo theo chuẩn từng thời kỳ của Chính phủ giúp tạo công ăn việc làm, phát triển kinh tế và đáp ứng nhu

cau thiết yêu tối đa 100 triệu đồng/ hộ bao gồm: dưới 6 triệu đồng đối với cho vay nước sạch; dưới 3 triệu đồng đối với cho vay nhà ở; ; dưới 1.5 triệu đồng đối với

cho vay thắp sáng, cho vay chi phí học đối với con em hộ nghèo; cho vay sản xuất, kinh doanh ( còn lại).

Mức lãi suất: 0.55 % / tháng

Thời hạn : Cho vay đối với các khoản trung dai hạn ( từ 1 đến 10 năm) va đối với các khoản ngắn hạn( đến 1 năm)

- Cho vay xuất khẩu lao động.

Đôi tượng cho vay của chương trình này là các lao động thuộc các đôitượng sau đây: hộ nghèo, hộ cận nghèo, thân nhân của người có công với cách

mạng, bị thu hồi đất nông nghiệp, sinh sống tại huyện nghèo, hộ gia đình có cá

12

Trang 13

nhân trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển tại các tỉnh Hà Tĩnh,

Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế.

Mức lãi suất: 0.55%/ tháng: đối với người lao động là hộ nghèo, DTTS sinh sống tại huyện nghèo mức lãi suất tương đương 50% mức lãi suất hiện hành.

Mức cho vay: Tông cộng các chi phí làm việc tại nước ngoài được ghi ở

trong hợp đồng lao động.

- Cho vay hộ nghèo về nhà ở.

Đối tượng của chương trình này là hộ nghèo được cho vay theo quy định Mức cho vay: tối đa 25 triệu đồng/ hộ

Lãi suất cho vay: 0.33%/ tháng Thời hạn cho vay: 15 năm

- Cho vay hộ nghèo tại 62 huyện nghèo

Đối tượng cho vay là hộ nghèo thuộc diện được vay vốn theo quy định hiện hành tại NHCSXH thuộc địa bàn các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ.

Mức cho vay: tối đa 10 triệu đồng/ hộ

Lãi suất: bằng 50% lãi suất vay vốn hộ nghèo tùy theo từng thời ki.

- Cho vay HS, SV

Mục đích cho vay nham khuyến khích, tài trợ cho HS, SV có hoàn cảnh

khó khăn tiếp tục với con đường học tập chính vì vậy mà Chính phủ đưa ra

chương trình cho vayvới HS, SV gặp khó khăn đang học tại đại học, cao đăng, trung cấp.

Mức cho vay: 1500000 đồng/tháng/SV

Thời hạn cho vay = thời hạn phát tiền vay + 12 tháng + thời hạn trả nợ Lãi suất: 0.55%/tháng

- Cho vay giải quyết việc làm

Đối tượng cho vay bao gồm: Co sở sản xuấ,t kinh doanh ( được thành lập

hợp pháp và khi xét duyệt vay vốn cần có những dự án khả thi, phù hợp và tạo thêm công ăn việc làm); người lao động (mục đích nhằm tạo việc làm hoặc tao

việc làm cho các thành viên trong hộ, thu hút lao động én định)

13

Trang 14

Lãi suất cho vay: 0.55%/tháng và áp 0.275%/thang đối với các trường hợp

đặc biệt theo quy định.

Mức cho vay: Đôi với cơ sở sản xuât, kinh doanh mức cho vay tôi đa là 1 tỷ đồng: đối với người lao động tối đa là 50 triệu đồng/ người

- Cho vay NS và VSMT nông thôn

Đối tượng cho vay là những hộ gia đình chưa có công trình nước sạch hoặc chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia về nước sạch Mục đích của chương trình này nhằm hỗ trợ các hộ gia đình mua nguyên vật liệu, trả chi phí cho các công trình xây dựng, nâng cấp các công trình nước sạch

Lãi suất cho vay: 0.75%/tháng

Thời hạn cho vay: Không quá 60 tháng

Mức cho vay: Tối đa 12 triệu đồng/hộ và 6 triệu đồng/công trình

- Cho vay nhà ở vùng thường xuyên ngập lũ Dong bang sông Cửu

Đối tượng cho vay: Hộ dân cư trú tại những nơi phải di đời và không đảm bảo khi xảy ra lũ lụt và phải di dời dân cư vào các cụm, tuyến và bao bờ khu dân

Lãi suất cho vay: 3%/năm

Thời hạn: 10 năm, trong 5 năm đầu không phải trả gốc và lãi phát sinh trong thời gian đó, hộ dân bắt đầu trả nợ gốc và lãi vốn vay từ năm thứ 6 trở đi Mức trả nợ tôi thiêu mỗi năm bang 20% tổng số tiền cả gốc và lãi.

- Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn

Đối tượng và điều kiện cho vay: Thực hiện cho vay đối với các hộ không

phải là hộ nghèo và sinh sống tại vùng đặc biệt khó khăn thực hiện các hoạt động kinh doanh Khi vay vốn cần có phương án thiết thực được thực hiện sản xuất kinh doanh tại nơi vay vôn và được UBND xã nơi vay vôn xác nhận phương án và người vay vốn là người cư trú hợp pháp tại nơi sản xuất kinh doanh

Lãi suất cho vay: 0.75%/tháng

Mức cho vay: Vay đến 50 triệu đồng ( không cần thực hiện bảo đảm tiền vay), từ 50-100 triệu (người vay phải có vốn tự có tham gia vào phương án sản xuất tối thiêu bằng 20% và phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình

14

Trang 15

thành từ vốn vay theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm và hướng dẫn

của NHCS)

- Cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa (KfW)

Đối tượng: Khách hàng được vay vốn từ Dự án là doanh nghiệp nhỏ và

vừa hoạt động kinh doanh tại Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hiện hành nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dau tư phát triển

Lãi suất: 0.75%/tháng

Mức cho vay: Không quá 80% giá trị của dự án xin vay, tổng dư nợ không quá 01 tỷ đồng/khách hàng và không quá 75% giá trị của tài sản bảo đảm.

b Hoạt động khác

Bên cạnh hoạt động huy động vốn và cho vay NHCSXH còn các hoạt động khác như: Dịch vụ thanh toán ngân quỹ, phát hành giấy tờ có giá được chính phủ bảo lãnh, tiền gửi có kì hạn, thanh toán quốc tế, chuyên tiền, hợp tác

quốc tế

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHCSXH

a Nhóm tiêu chí đánh giá tổ TK&VV và hoạt động giao dịch xã

- Tham gia giao dịch xã

Hang tháng NHCS cham điểm của tô TK& VVvao đúng thời gian giao dịch của xã, phường, thị tran.

Số điểm tham gia giao dich xã bằng số điểm bình quân hang tháng - Tỷ lệ thu nợ gốc đến hạn

Tỷ lệ thu nợ sốc đến hạn = Trong do:

X: Tổng doanh số thu nợ gốc và doanh số cho vay lưu vu của các món vay đến kì hạn của báo cáo

Y: Tông doanh sô giải ngân của các món vay đên kì hạn cuôi trong kì báo

Trang 16

Hoạt động tiền gửi thông qua tổ TK&VV = Tỷ lệ tổ viên tham gia gửi tiền + Số dư tiền gửi tăng thêm tháng/ 1 hộ

Số tổ uiêncó số dư tiềngửicuốiKì

anor c “ xI00%+(

Số tổ uiên

Số dư tiền gửicuốikì— đầukì KR an heave

— ——— sô tô viên cuôi kiSố thangtrongki Tỷ lệ nợ quá hạn

Tổng dư nợ quá hạnthời điểmcuốiKì báocáo

Ty lệ nợ quá hạn = x100%

Tổng dư nợ thời điểmcuốikì báocáo

- Số phiên giao dịch xã/ điểm giao dịch xã - Tỷ lệ tổ TK&VV tham gia giao dịch xã

Tổngsố tổ TK&VV

Số tổ có giaodichbinhquanthang

Tỷ lệ tổ TK&VV tham gia giao dịch = x100%

Tỷ lệ giải ngân, thu lãi, thu nợ gốc tại điểm Giao dịch xã

Tỷ lệ giải ngân, thu lãi, thu nợ gốc tại điểm Giao dịch xã = tỷ lệ giải ngân + tỷ lệ thu lãi + tỷ lệ thu nợ gốc

Trong đó:

Tỷ lệ giải ngân tại điểm giao dịch xã =

Tổng số tiền giải ngân theo phương thức ủy thác ( trừ nhà ở xã hội)

của xã, phường, thị trấn mở điểm Giao dịch xã trong kì báo cáo

Tổng số tiền giải ngân theo phương thức ủy thác ( trừ nhà ở xã hội) °

của ki báo cáo

Tỷ lệ thu lãi tại điểm giao dịch xã =

Tổng số tiền thu lãi theo phương thức ủy thác ( trừ nhà ở xã hội)

của xã, phường, thị trấn mở điểm Giao dịch xã trong kì báo cáo 100%

Tổng số tiền thu lãi theo phương thức ủy thác ( trừ nhà ở xã hội) `

của kì báo cáo

Tỷ lệ thu nợ gốc tại điểm giao dịch xã=

Tổng số tiền thu nợ gốc theo phương thức ủy thác ( trừ nhà ở xã hội)

của xã, phường, thi trấn mở điểm Giao dịch xã trong ki báo cáo

Tổng số tiền thu nợ gốc theo phương thức ủy thác ( trừ nhà ở xã hội)

của kì báo cáo

- Hoạt động tiền gửi thông qua tổ TK& VV

= Tỷ lệ tổ TK&VV có tiền gửi + Tỷ lệ tổ viên tô TK&VV tham gia gửi tiền + Tỷ lệ tăng giảm số dư tiền gửi

16

Trang 17

Trong đó:

Tổngsố tổ có sé dư tiềngửicuốiKì báocáo

Ty lệ tổ TK&VV có tiền gửi = x100%Tổngsố tổ cudiki báocáo

Số tổ uiêntharmngiagửitiền

Ty lệ tổ viên tổ TK&VV tham gia gửi tiền = 100%

Tổngsố tổ viên

Tỷ lệ tăng giảm sô dư tiên gửi =

Số dư tiéngtricué kì báocáo

Sa na Am rz z-x100%

Số dư tiên gửi dauki baocao

- Kiêm tra, đánh giá phiên giao dịch

NHCSXH cấp tỉnh kiểm tra ít nhất 20% tổng số phòng giao dịch và hội sở tỉnh / tháng, tại mỗi điểm kiểm tra, kiểm tra ít nhất 1 điểm giao dịch xã

NHCSXH noi cho vay kiểm tra it nhất 10% số điểm Giao dich xã /tháng

No bi chiém dung 1a ng bi chiếm va sử dụng trái phép Người đi vay vốn sẽ vay cho người khác sử dụng nguôn vốn đó Nợ bị chiếm dụng có thé do người vay nộp cho tổ trưởng dé trả lãi cho ngân hàng nhưng tổ trưởng không nộp lợi

dụng chức vụ, quyên hạn và sử dụng với mục đích khác.

Ty lệ nợ quá hạn cho biết Ngân hàng đã tôn thất về tài chính do người vay không trả đúng hạn hoặc không có khả năng thanh toán các khoản nợ gốc và lãi.

Hệ số này là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng Hệ

số này càng cao thì càng tác động xấu đến ngân hàng, làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Đối với NHCS, các khoản nợ không thu hồi lại được sẽ làm giảm

nguôn vôn cho vay với tháng sau.

Điều 10 của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN và Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02 quy định về phân loại nợ theo định lượng như sau:

17

Trang 18

Nợ đủ tiêu|“Nợ quá hạn dưới 10 ngày va được đánh giá là có khả| 0%

chuẩn năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi

đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn.”

Nhóm 2:Nợ| “Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày hoặc Nợ điêu chỉnh sọ cân chú ý kỳ hạn trả nợ lân đâu”

“Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày” Nhóm 3: - vs cà

_ _ | Nợ gia hạn nợ lân dau”

Nợ dưới tiêu vẻ ¬ - » 20%chuẩn “Nochua thu hôi được trong thời gian dưới 30 ngày kê từ

ngày có quyét định thu hôi”

“Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày”

Nhóm 4: Nợ|“Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 50% nghi ngo ngày theo thời hạn tra nợ được cơ câu lại lan dau”

“Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai”

“Nợ quá hạn trên 360 ngày”

“Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu”

“Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai và quá hạn theo Nhóm 5: Nợ |thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai”

có khả nang|“No co cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả| 100% mât vônchưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn”

“Nợ của khách hàng là tô chức tín dụng được NHNN Việt Nam công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vôn và tài

Trang 19

Đây là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá chất lượng tín dụng của NHCSXH Nếu chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động tốt, nguồn lãi vay được hoàn trả đầy đủ, nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ ngân hàng đang bị chiếm

dụng vôn, cân đưa ra các biện pháp đê xử lí.

- Chi tiêu sử dung von

^ ĐÁ k Vốnsử dun

Hệ sô sử dung von =—— x100%Tống1tguồnuốn

Chỉ tiêu này đánh giá chất lượng sử dụng vốn của ngân hàng Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn tốt Đây là một trong

những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng

- Chỉ tiêu dư nợ

ý v và Nợ ngắnhạn ( trunghoặcdàihạn

Dư nợ ngăn hạn ( hoặc trung dải hạn) — ng hạn (trunghosedhan)Tổng dư nợ

Chỉ tiêu nay xác định co câu của các khoản nợ ngăn hạn, trung hạn và daihạn của Ngân hàng từ đó xác định được các thuận lợi và khó khăn của ngân hàng từ đó đưa ra các giải pháp cụ thé dé nâng cao chất lượng tin dung

- Kha năng thu hồi nợ khoanh

Nợ khoanh đượcthuhồi

Nợ khoanh được thu hồi DD No khoanh da phatsinh x100%

Khi thu hồi được các khoản nợ khoanh thi Ngân hàng sẽ giảm được các rủi ro và ton thất và người vay ý thức nghĩa vụ trả nợ của mình đối với ngân hàng.

Chỉ tiểu này càng lớn chứng tỏ Ngân hang đã hoạt động được càng tốt.

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

a Người vay vốn

- Năng lực của người vay: Người vay ảnh hưởng rất quan trọng đến chất

lượng tín dụng của ngân hàng Nếu khách hàng vay vốn có ý chí làm ăn, nâng cao

đời sống và có trình độ tay nghề thì nguồn vốn vay cung cấp cho họ sẽ được hoạt động đúng mục đích và có hiệu quả Người vay có ý thức trả gốc và lãi đúng

hạn thì sẽ là động lực giúp họ sản xuất kinh doanh từ đó sinh ra lợi nhuận trả lãi cho Ngân hàng Nguồn vốn vay ưu đãi này sẽ có hiệu quả và đúng mục đích.

b Ngân hàng

- Cán bộ tín dụng:Cán bộ tín dụng phải là những người có trình độ và kinh

nghiệm trong công việc, cân năm vững các quy định và chính sách của Ngân hàng

19

Trang 20

dé hướng dẫn cho các khách hàng hiểu và thực hiện đúng quy định vay vốn Cán

bộ tin dụng cần quan tâm đến việc sử dụng vốn của khách hàng dé nâng cao chất

lượng sử dụng vốn vay trong quá trình vay vốn Luôn luôn có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc các khách hàng trả nợ đúng hạn

- Cơ sở vật chất của Ngân hàng: Cơ sở vật chất tốt, hiện đại tạo điều kiện cho nhân viên Ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn, với số lượng trang thiết bị đầy

đủ cho giao dịch với khách hàng ( đặc biệt là giải ngân và thu nợ tại các xã) giúp

nhân viên ngân hàng phục vụ khách hàng nhanh chóng và thuận tiện hơn.

- Quy trình cấp tín dụng: Quy trình cấp tín dụng chặt chẽ là điều kiện đầu

tiên để chất lượng tín dụng được nâng cao Nếu khách hàng vay vốn là những người đã được chọn phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra của NHCSXH, nguồn vốn vay

được sử dụng đúng với lí do vay vôn thì sẽ giảm được sự rủi ro tín dụng.

- Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng đóng góp quan trọng trong việc thâm định dự án Ngân hàng cần biết những thông tin về khách hang dé đưa ra

các quyết định cho vay vốn và kịp thời ngăn chặn, có biện pháp xử lí những khó khăn trong việc cho vay Thông tin càng chính xác càng giúp ngân hàng kiểm

soát được những rủi ro của các món vay nhờ vậy mà Ngân hàng đưa ra được các

chính sách và định hướng phát triển trong tương lai nhằm nâng cao chất lượng tín

c Nhân tố từ môi trường, xã hội và nền kinh tế

- Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên không anh hưởng trực tiếp đến ngân hàng nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp vay vốn và các cá nhân vay vốn đặc biệt là trong các ngành trồng trọt, chăn nuôi Môi trường tác

động lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tượng vay vốn vì thế ảnh hưởng đến năng suất và thu nhập của người vay vốn và tác động trực tiếp đến

việc trả nợ cho ngân hàng.

- Môi trường chính trị, xã hội: Môi trường chính trị và xã hội là một trong

những yếu tô quan trọng trong quyết định của nhà đầu tư Khi môi trường chính

trị xã hội ôn định, các nhà đầu tư sẽ yên tâm đầu tư vào mở rộng đầu tư, người vay vốn yên tâm làm ăn, sản xuất kinh doanh từ đó nhu cầu về nguồn vốn cũng tăng lên và khả năng trả nợ cho ngân hàng cũng tăng hơn Ngược lại nếu chính trị bất 6n, nhà đầu tư và các hộ gia đình sẽ không có niềm tin với các cấp chính

quyền và họ tim cách thu hẹp sản xuất kinh doanh dé tránh thất thoát vốn.

20

Trang 21

- Môi trường kinh tế:Các doanh nghiệp, ngân hàng và các hộ gia đình tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh là một bộ phận trong nền kinh tế Nền kinh

tế tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các hộ gia dình Sự biến động của nên kinh tế tác động thuận chiều với biến động của các ngân hàng và doanh nghiệp Những tác động tiêu cực của nền kinh tế gây nên những hậu quả cho các ngân hàng và doanh nghiệp Khi nền kinh tế biến động

tiêu cực, các doanh nghiệp lâm vào khủng hoảng thậm chí có nguy cơ phá sản dẫn đến nguồn vốn của ngân hàng không thế lấy lại được qua đó ảnh hưởng đến tín

dụng ngân hàng Đặc biệt trong thời buổi hiện nay khi hội nhập quốc tế Hoạt động của các doanh nghiệp không chỉ ảnh hưởng bởi nền kinh tế trong nước mà còn ảnh hưởng bởi nền kinh tế của nước ngoài

21

Trang 22

CHƯƠNG 2:

THUC TRẠNG TÍN DUNG CUA DONG BAO DAN TỘC THIẾU SO

TAI NHCS XA HOI HUYEN CON CUONG

2.1 Vị trí địa lí và tinh hình kinh tế va công tac XDGN tại huyện Con

Con Cuông là huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ an,có diện tích tự nhiên là

174.451 km2 Tổng dân số 66.690.người, gồm nhiều dân tộc cùng chung sống Toản huyện có 12 xã va | thị tran, trong đó có 11/13 xã, thi tran thuộc khu vực ILIH và vùng đặc biệt khó khăn Là một huyện có tỷ lệ hộ đói nghèo còn lớn. Trình độ dân trí thấp, giao thông đi lại còn nhiều khó khăn, khí hậu thời tiết khắc nghiệt.Về hành chính Con Cuông có 13 xã thị trong đó 11 xã thuộc vùng khó khăn.

Cấp ủy chính quyền đã luôn quan tâm đến công tác XĐGN.Giai đoạn 2016 — 2020, tỷ lệ hộ nghẻo toàn huyện giảm từ 32,01% xuống còn 14,18%, giảm

17,9%, trung bình mỗi năm giảm 3,58% chỉ đạt 89,5% chỉ tiêu giảm nghèo theo

Nghị quyết huyện Đảng bộ giao Quá trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận

nghèo đã đảm bảo theo nguyên tắc công khai, dân chủ, rộng rãi, trực tiếp từ thôn, bản, khối, xóm và có sự tham gia của người dân; Kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo về cơ bản đã phản ánh đúng thực trạng hộ nghèo, hộ cận

nghèo tại địa phương.

Công tác XDGN ở huyện được kết hợp bằng nhiều chương trình của địa phương và của trung ương Sau gần 4 năm thực hiện Đề án “Giảm nghèo giai

đoạn 2016 — 2020 trên địa bàn huyện” đã đạt được những kết quả tích cực như: nhiều lao động nông thôn sau học nghề đã áp dụng được kiến thức, kỹ năng mới

vào trong sản xuất, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, được các doanh nghiệp tuyển dụng tiếp nhận vào làm việc

tạo sự ôn định trong thu nhập của gia đình, nhiều gia đình sau khi học xong đã mở các trang trại chăn nuôi đạt hiệu quả thoát khỏi hộ nghèo và tiễn lên hộ khá.

Dân tộc, người nghèo được tiếp cận đầy đủ các nguồn hỗ trợ và dich vụ xã

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy và hoạt động của Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu giảm nghéo có nhiêu đôi mới, sát với tình hình thực tê, có

22

Trang 23

sự phân công trách nhiệm của từng thành viên, có kiêm tra, giám sát và sự phôi

hợp chặt chẽ của Uy ban mặt trận tổ quốc huyện.

Số lao động nông thôn được đào tạo nghề tăng về cả số lượng và chất lượng, có nhiều đối tượng lao động sau khi được hỗ trợ đào tạo nghề SƠ cấp và dao tạo nghề dưới 3 tháng theo Quyết định 1956/QĐ-UBND đã tiếp tục dao tạo nghề lên bậc trung cấp nghề đề phục vụ công việc tốt hơn.

Kết quả công tác XDGN tại huyện Con Cuông (Nguồn: Phòng lao động thương binh và xã hội)

Qua bảng trên ta thấy số lượng hộ nghèo và hộ cận nghèo đều giảm qua các năm cho thấy công tác XĐGN của huyện đã đạt được hiệu quả Các chương trình tín dụng chính sách tại địa bàn huyện đã được phát huy tác dụng Qua 3 năm 2017, 2018, 2019 số hộ nghèo và cận nghèo đều giảm

23

Trang 24

Thông qua biéu đồ trên cho thấy xu hướng hộ nghèo và hộ cận nghèo đều giảm Tuy nhiên, số hộ nghèo đang có mức giảm đáng kể hơn so với số hộ cận nghèo Nguyên nhân giảm là do trong 3 năm 2017-2019, nguồn vốn tin dụng đang ngày càng đi sâu vào cuộc sống của hộ nghèo và hộ cận nghèo trên địa bàn huyện Những hộ vay vốn tín dụng chính sách hầu hết đều là những hộ vay vốn

có năng lực sản xuất tốt, họ sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi của

NHCSXH huyện Bên cạnh đó các cấp chính quyền cũng luôn quan tâm sát sao

đến đời sống của người nghèo và thực hiện nhiều biện pháp XĐGN đưa đến tác động tích cực đối với quá trình XDGN của huyện nha.

2.2 Tình hình hoạt động của NHCSXH huyện Con Cuông

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

NHCSXH là tô chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam, được thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ NHCS hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu của NHCSXH là XĐƠN,

ồn định xã hội giúp các DTCS ồn định đời sống.

Tên doanh nghiệp: Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

Tên giao dịch: Vietnam Bank for Social Policies

24

Trang 25

Tên viết tắt: VBSP

Năm thành lập: 31/8/1995 — Ngân hàng phục vụ người nghèo4/10/2002 — Ngân hàng chính sách xã hội

Trụ sở chính: 169 Linh Đường, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội.Điện thoại: 00-84-24-36417184- Fax: 00-84-24-36417194

Website: https://vbsp.org.vn/

Ngân hàng chính sách xã hội với biểu tượng là hình búp sen được hình

thành từ 2 bàn tay đan vào nhau và tạo thành 3 khối chéo trên đỉnh tượng trưng cho ba miền tổ quốc cùng với tạo hình chữ N là người nghèo thé hiện cam kết và

tình cảm của NHCSXH trong việc cùng đồng hành với người nghèo cùng nhau chống lại đói nghèo dé xây dựng đất nược

Sen là loại hoa thuần khiết, thanh tao và gắn liền với hình ảnh con người và đất nước Việt Nam là động lực dé các cán bộ NHCSXH không ngừng phan

đấu, hoàn thành nhiệm vu.

Các cột mốc lịch sử quan trọng của NHCSXH:

Ngày 10/6/1993, tại Nghị quyết số 05-NQ/HNTW Đảng ta có chủ trương thực hiện các ưu đãi với hộ nghèo, vùng nghèo, vùng DTTS, hộ chính sách

bằng phương pháp cho vay tín chấp với các hộ nghèo.

Năm 1993 Quy cho vay 400 tỷ đồng được chính phủ thành lập dé cho vay đối với hộ nghèo với sự đóng góp của Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Agribank, Ngân hàng Ngoại thương Mục đích của quỹ này là giúp đỡ người nghèo với số vốn 500.000 đồng/hộ với mức lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh mà không cần phải đảm bảo tiền vay.

31/8/1995 Chính phủ thành lập Ngân hàng phục người nghèo thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng này hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mục dich dé cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho người nghèo sản xuất phát triển kinh tế.

Ngân hàng Phục vụ người nghèo năm trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nên nhờ mạng lưới sẵn có hoạt động của ngân hang đã thâm nhập dễ dàng hơn vào người dân vì vậy mà bước đầu Ngân hàng Phục vụ người nghèo đã giải quyết không ít các khó khăn của người nghèo, giúp họ có công ăn

25

Trang 26

việc làm, có cơ hội phát triển kinh tế thoát nghèo với các chính sách tín dụng phù

Tuy nhiên Ngân hàng Phục vụ người nghèo từ bộ phận quản trị đến điều hành đều hoạt động theo phương thức kiêm nhiệm vì vậy ngày 4/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và

các ĐTCS khác và kí Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập NHCSXH.

Với số vốn điều lệ là 5.000 tỷ đồng và thời gian hoạt đồng là 99 năm, NHCSXH đặt cột mốc chính thức đi vào hoạt động vào ngày 11/3/2003 NHCSXH đặt mục tiều hàng dau là an sinh xã hội, XĐGN, ồn định cuộc sống VỚI

các hộ nghèo và các ĐTCS khác.

Theo báo cáo thường niên (Ngân hàng chinh sách xã hội, 2018) : “T ống dư nợ đến 31 tháng 12 năm 2018 đạt 187.792 tỷ đồng, tăng 16.003 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 9,3%) so với năm 2017 Trong đó:

Cho vay hộ nghèo là 38.014 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20,24% dư nợ

Cho vay hộ cận nghèo là 30.142 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,05% dư nợ

Cho vay hộ mới thoát nghèo là 28.293 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,07% du

Cho vay HS, SV là 13.046 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,95% dư nợ.

Cho vay NS và VSMT nông thôn là 29.898 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng

Trang 27

Cho vay mua nhà ở trả chậm vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 786 tỷ

đồng, chiếm ty trọng 0,42% so với tổng dư nợ.

Cho vay hộ nghèo về nhà ở là 5.142 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,74% dư

Cho vay hộ đồng bào dân tộc tiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng Đồng bằng sông Cửu Longtheo là 301 tỷ đồng, chiếm ty trọng 0,16% dư nợ.

Cho vay hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi ngành nghề cho DB DTTS nghèo

đời sống khó khăn là 701 tỷ đồng, chiếm 0,37 dư nợ.

Cho vay DTT S là 485 tỷ đồng chiếm 0,26% dư nợ.

Cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi là 212 tỷ đồng, chiếm tỷ

trọng 0,11% dư nợ.

Cho vay chương trình phát triển ngành lâm nghiệp (Dự án ESDP) là 411 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,22% dư nợ.

Cho vay chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là 96 tỷ đồng,

chiếm tỷ trọng 0,05% so với tổng dư nợ.

Cho vay một số dự án vốn nước ngoài khác là 49 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,03% dư nợ.

Cho vay khác là 1.102 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,58% dư nợ.”

Phòng giao dịch NHCSXH huyện Con Cuông

Địa điểm trụ sở chính: Khối 5 thị tran Con huyện Con Cuông-Tinh Nghệ an

Quá trình thành lập: Được thành lập theo Quyết định số 485/QD-HDQT ngày 10/05/2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam.

Tổng nguồn vốn hoạt động của Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện

ước thực hiện 363.969 triệu đồng, đạt 100 % kế hoạch, trong đó vốn cân đối từ Trung ương 289.211 triệu đồng, vốn ủy thác từ địa phường 3.887 triệu đồng, nguồn NS huyện 1.158 triệu đồng; huy động tiền gửi 65.461 triệu đồng; doanh số

27

Trang 28

cho vay 131.073 triệu đồng; thu nợ 87.085 triệu đồng: tong dư nợ 363.969 triệu đồng.

NHCSXH huyện Con cuông thành lập từ năm 2003 đã không ngừng mở rộng và phát triển Các điểm giao dịch của ngân hàng đã được mở rộng ở 13 xã, thi tran của huyện giúp người dân có thé dé dàng thực hiện các hoạt động như trả

lãi, vay vốn, gửi tiết kiém, để phù hợp với đặc trưng của khách hàng là những

hộ nghẻo, người DTTS vùng sâu vùng xa điều kiện đi lại còn khó khăn.

Con Cuông là huyện miền núi nghèo của tỉnh Nghệ An, người dân không có vốn dé sản xuất nông nghiệp, trình độ dân trí thấp vì vậy NHCSXH cùng với những chính sách và chương trình cho vay đã giúp đỡ bà con trong huyện vượt nghèo phát triển kinh tế

NHCSXH huyện Con Cuông luôn luôn quan tâm đến việc hỗ trợ người dân được vay vốn dé dàng Ngân hang đã sử dụng nhiều biện pháp dé cải thiện chất như giảm bớt các thủ tục rườm rà, quan tâm và chỉ đạo sát sao đến từng tổ, nhóm vay vôn, công khai lãi suât, các ưu đãi.

Từ lúc bắt đầu, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, việc huy động vốn và giúp các hộ chính sách gap nhiều khó khăn Nhưng sau 17 năm hoạt động, NHCSXH

huyện Con Cuông đã thực sự ổi sâu vào cuộc sông của người dân trên địa bàn huyện Các điểm giao dịch của NHCS đã có mặt trên 13 xã, thị trấn giúp khách

hàng dễ dàng giao dịch với Ngân hàng.

2.2.2 Cơ cấu tô chức và hoạt động a Cơ câu tô chức

28

Trang 29

Tổ kế toán — ngân quỹ | Tổ tín dụng

e Ban giám doc:

Trực tiép chi đạo vê các hoạt động và cơ câu tô chức cán bộ của ngân

e Tổ kế toán — ngân quỹ:

Thực hiện các hoạt động về kế toán bao gồm kế toàn chỉ tiết, tổng hợp và luôn theo dõi sự thay đổi và tính chat của các tài khoản.

Cung cap sô liệu cho các ban ngành liên quan dưới sự chỉ đạo của cap trên.

Chịu trách nhiệm về sự minh bạch của sô liệu của các báo cáo.

Trực tiép chịu sự chỉ đạo và chịu trách nhiệm về chuyên môn và nghiệp vụđôi với các viên chức ngạch cao hơn và ban giám doc.

e Tổ tín dụng

29

Ngày đăng: 16/04/2024, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w