1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn thành phố Pleku, Gia Lai

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 382 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển với tốc độ nhanh; Nước ta nằm nước nghèo, trình độ học vấn, thu nhập người dân cịn thấp Con người có vai trò định đến phát triển xã hội Đảng ta xác định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Một phận quyền, đồn thể, phụ huynh học sinh chưa nhận thức vị trí tầm quan trọng giáo dục Các điều kiện kinh tế, trình độ văn hố hộ gia đình, số chủ trương sách cịn bất cập làm cho số gia đình em học sinh có tư tưởng chán nãn, bỏ học, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế cịn khó khăn Cần có giải pháp tích cực để khắc phục tình trạng Từ vấn đề em xin chọn đề tài: Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học khu vực nông thôn thành phố Pleku, Gia Lai Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận thực tiễn, nghiên cứu tình trạng trẻ em người đơng bào DTTS bỏ học vùng nông thôn thành phố Pleiku, xác định nguyên nhân tình trạng này, từ đề xuất giải pháp giảm tình trạng bỏ học trẻ em thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Là giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh trường học vùng nông thôn thành phố Pleiku, số khách thể khác tham gia quản lý giáo dục địa phương Đối tượng nghiên cứu: Giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học khu vực nông thôn thành phố Pleku, Gia Lai 2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề học sinh tiểu học THCS người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học xã: Chưhdrông, Iakênh, Tân Sơn, Chư Á xã Gào giai đoạn từ năm 2006-2010 Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề ý luận Điều tra thu thập tài liệu, số liệu thống kê, chi tiết hoá, so sánh, phân tích, đánh giá thực tiễn Ý kiến chuyên gia Điểm đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn trình bày ba chương: Chương Những vấn đề chung vể giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Chương Thực trạng tình hình bỏ học trẻ em người người đồng bào dân tộc thiểu số khu vực nông thôn thành phố Pleiku Chương Phương hướng giải pháp cải thiện tình trạng bỏ học trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số khu vực nông thôn thành phố Pleiku Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢM TÌNH TRẠNG TRẺ EM NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỐC THIỂU SỐ BỎ HỌC 1.1 Sự cần thiết phải giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học đặc điểm đối tượng 1.1.1 Sự cần thiết phải giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Trẻ em bỏ học đặc biệt em gia đình đồng bào DTTS, người nghèo vùng nơng thơn vùng sâu, vùng xa vấn đề lớn Tầm quan trọng giáo dục phát triển kinh tế xã hội Giáo dục cho trẻ em hộ gia đình nghèo, hộ đồng bào DTTS cách xóa đói giảm nghèo bền vững Hoạt động giáo dục giúp tăng vốn người, nhân tố định nhân tố phát triển Sự mở rộng giáo dục thúc đẩy định tốc độ tăng trưởng (GNP) Đảng ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu 1.1.2 Các đặc điểm người đồng bào DTTS bỏ học * Về Kinh tế Hoạt động sản xuất mang tính chất truyền thống dựa vào khai thác thiên nhiên, công cụ sản xuất thô sơ, mức đầu tư thấp kỹ thuật vốn, suất thấp; Thu nhập đồng bào DTTS thấp Tỷ lệ nghèo đói cao Các chương trình, dự án phát triển cho Tây Nguyên, tác động tích cực làm thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu Tuy nhiên thay đổi chưa áp dụng tồn dân, số hoạt động cịn dạng mơ hình thử nghiệm, chưa nhân rộng * Đặc điểm xã hội Trình độ học vấn đồng bào thấp, tỷ lệ thất học cao; Hộ đồng bào DTTS thường đông con, tỷ lệ sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao Nhiều phong tục văn hóa trì Tuy nhiên tập tục lạc hậu Già làng có vai trị lớn cộng đồng Đời sống văn hóa đồng bào DTTS cịn nhiều thiếu thốn Các sinh hoạt mang đậm văn hoá dân tộc có nguy mai 1.2 Nội dung tiêu chí giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học 1.2.1 Khái niệm giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Là hoạt động quyền, ngành giáo dục cộng đồng nhiều cách khác từ kinh tế, hành tuyên truyền đồng bào DTTS nhằm bảo đảm cho trẻ em không bỏ học Các hoạt động trình phức tạp đòi hỏi phối hợp nhiều bên nguồn lực để thực hiện, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan chủ quan, kinh tế yếu tố phi kinh tế 1.2.2 Nội dung giảm tình trạng bỏ học trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số (1) Thực chương trình phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở Là chương trình mục tiêu Quốc gia mà ngành Giáo dục địa phương sức thực hiện, nhiên q trình thực gặp nhiều khó khăn vùng đồng bào dân tộc 5 Tập trung tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức để đồng bào DTTS thấy vai trò tri thức đời sống xã hội, huy động học sinh đến trường hạn chế tối đa tình trạng học sinh người đồng bào DTTS bỏ học Thực tốt chương trình cho vùng nơng thơn nơi có nhiều đồng bào DTTS sinh sống đạt hai mục tiêu Thứ nhất, phổ cập giáo dục cho trẻ em; Thứ hai, giảm tình trạng trẻ em bỏ học (2) Mở rộng mạng lưới bao phủ nâng cấp sở giáo dục Mạng lưới sở giáo dục điều kiện vật chất để bảo đảm cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục cho em người dân Việc phân bố không phù hợp khiến phận trẻ em khơng có điều kiện đến trường phải bỏ học Mạng lưới giáo dục sở giáo dục vùng nông thôn, vùng xa, vùng đồng bào DTTS nhiều thiếu thốn lạc hậu, điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục nhiều bất cập Xây dựng trường học thân thiện tạo nên mơi trường giáo dục an tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, giảm tỷ lệ học sinh nghèo, học sinh người đồng bào DTTS bỏ học (3) Bảo đảm số lượng giáo viên, điều kiện cho giáo viên Sản phẩm giáo dục phụ thuộc vào chất lượng giáo viên Thiếu thầy giáo có trình độ, nhiệt tình u nghề, giáo dục có chất lượng người thiệt thịi học sinh Sự phân bố giáo viên không đồng vùng miền điều kiện khác Cần có giải pháp đồng để thu hút giáo viên trẻ có trình độ vùng nơng thơn Việc phân bố giáo viên hợp lý vùng đặc biệt vùng sâu vùng xa làm cho hệ thống giáo dục hoạt động có hiệu 6 (4) Đẩy mạnh tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh Hầu hết bậc cha mẹ học sinh người DTTS vùng sâu, vùng xa người lao động nghèo, trình độ học vấn thấp, vấn đề em họ bỏ học lẽ dễ hiểu Các lực lượng xã hội cần tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh tầm quan trọng, lợi ích việc học, làm cho họ rõ nghĩa vụ trách nhiệm họ việc học hành tương lai em, lồng ghép biện pháp hỗ trợ giúp đỡ vật chất Đồng thời giải vấn đề có tính bền vững tạo việc làm, xói đói giảm nghèo cho họ Già Làng Tây Ngun có vai trị định làm thay đổi nhận thức người dân; vai trò Già Làng quan trọng cần ý phát huy (5) Hỗ trợ vật chất cho đối tượng trẻ em người đồng bào DTTS bỏ học Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trẻ em bỏ học yếu tố kinh tế Các sách học bổng, cấp không sách vỡ đồ dùng học tập; sách đầu tư xây dựng trường học bán trú, nội trú, hỗ trợ tiền ăn trưa cho em cần xem xét bổ sung điều chỉnh Các địa phương cần thường xuyên tổ chức có hiệu phong trào “vì người nghèo”, “hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó”… 1.2.3 Tiêu chí phản ánh mức giảm tình trạng bỏ học trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số - Số lượng trẻ em vào học cấp độ tuổi tăng thêm; - Tỷ lệ trẻ em vào học cấp độ tuổi tăng thêm; - Mức giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học đầu cấp học (tiểu học trung học sở); - Mức giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học trình học tiểu học; - Mức giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học trình học THCS 1.3 Điều kiện để cải thiện trình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học 1.3.1.Điều kiện kinh tế Điều kiện tài ngân sách điều kiện hạ tầng kinh tế 1.3.2 Điều kiện sách Chính sách bao gồm chíến lược phát triển nguồn nhân lực nói chung sách phát triển hệ thống giáo dục nói riêng 1.4 Các nguyên nhân bỏ học trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số 1.4.1 Nhóm ngun nhân từ hồn cảnh gia đình - Kinh tế khó khăn, đói nghèo khơng có tiền chi trả học phí, - Trẻ sớm phải tham gia lao động để phụ giúp gia đình - Gia đình khơng hạnh phúc, bố mẹ ly hơn, bạo lực gia đình - Nhận thức chưa đầy đủ giá trị học tập tương lai trẻ, đặc biệt với gái - Gia đình khơng có truyền thống hiếu học nên khơng khuyến khích trẻ tiếp tục học 1.4.2 Nhóm ngun nhân từ nhà trường - Chương trình giáo dục khơng thiết thực, phù hợp, đơn điệu, nghèo nàn, nhàm chán, không hấp dẫn - Chất lượng dạy học phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, thuyết phục tính sáng tạo để gây hứng thú học tập với học sinh - Quan hệ thầy trị thân mật, học trị chủ động, thiếu tự tin - Thiếu sở vật chất, thiết bị dạy học thiếu thốn - Ngôn ngữ sử dụng dạy học khơng phù hợp (với nhóm dân tộc người) 1.4.3 Nhóm ngun nhân từ phía xã hội cộng đồng - Bạn bè xấu lôi kéo - Các vấn đề quảng cáo, bạo lực, lối sống phương tiện thông tin đại chúng tác động - Vai trò quan, đoàn thể, tổ chức xã hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục chưa phát huy mức, cơng tác xã hội hố giáo dục cịn lúng túng - Khoảng cách đến trường xa điều kiện lại khó khăn 1.4.4 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ thân trẻ - Xấu hổ với bạn bè, thầy vấn đề thân gia đình - Khơng có thời gian dành cho học tập (do thân phải phụ giúp gia đình bị tác động xấu từ bạn bè, môi trường) - Thiếu kỷ luật, không đủ kiên nhẫn theo học - Cảm thấy việc học buồn tẻ - Học đuối so với bạn, kết học tập - Sức khoẻ kém, bệnh tật khuyết tật 1.5 Cải thiện tình hình bỏ học trẻ em số địa phương Chương THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BỎ HỌC CỦA TRẺ EM NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU VỰC NƠNG THƠN THÀNH PHỐ PLEIKU 2.1 Tình hình kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên xã nông thôn Thành phố Pleiku 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội Thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế thường 12%, cấu kinh tế chuyển sang dịch vụ công nghiệp nông nghiệp Hộ nghèo 1.913 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 4,03%), 1.569 hộ cận nghèo (chiếm tỷ lệ 3,3%) Tình trạng thất nghiệp thành phố cao 10% , Số người độ tuổi lao chiếm 67% dân số * Riêng xã nông thôn Trong năm qua tăng trưởng liên tục có thấp mức trung bình thành phố Cơ cấu kinh tế xã CNXD 41,7%, DV 35,3% NN 22,9% Tỷ lệ hộ nghèo xã cao so với tỷ lệ chung thành phố: Tổng dân số xã nông thôn 23.098 người, chiếm 10,7% tổng dân số thành phố; dân cư người đồng bào DTTS chiếm tỷ lệ 65,6%; Hệ thống giao thông liên thơn, chưa đầu tư, địa hình miền núi khó khăn cho việc lại bà con, mùa mưa Điện, điện thoại, truyền hình phủ 100% số xã, xã có trạm ytế, hệ thống trường lớp tương đối đáp ứng số phòng học Một số xã tiểu học THCS phải học chung trường, xã Iakênh chưa có 10 trường THCS Tất xã khơng có trung tâm văn hoá xã thư viện đọc sách cho người dân 2.2 Tình hình bỏ học trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số xã nơng thơn thành phố Pleiku 2.2.1 Tình hình chung học sinh Số lượng học sinh xã 4800 học sinh; Tổng số học sinh người đồng bào DTTS 2513 học sinh chiếm tỷ lệ 52,3% Trong đó, cấp tiểu học 65,2%, THCS 37,1% 2.2.2 Tình hình bỏ học trẻ em người đồng bào DTTS bậc tiểu học xã nông thôn thành phố Pleiku Bảng 2.7 Tình hình học sinh bỏ học cấp tiểu học qua năm xã tỷ Số lệ Tỷ Số HS Số HS Tỷ Số lệ Tổng HS khô HS khô lệ Số học bỏ Năm số khôn ng DT ng HS HS sin học học học g phải phả TS phả DT DTTS hbỏ chu sinh DTT i bỏ i TS học ng S DT học DT (%) (%) TS TS (%) 2005 – 2006 3224 1064 2160 35 32 1.1 0.3 1.6 2006 – 2007 3105 1007 2098 49 40 1.6 0.9 2.3 2007 – 2008 2856 994 1862 70 64 2.5 0.6 3.8 2008 – 2009 2727 924 1803 82 78 3.0 0.4 4.5 2009 – 2010 2507 898 1689 91 86 3.5 0.6 5.4 Tổng 14499 4887 9612 327 27 300 2.2 (Nguồn: Phòng Giáo Dục thành phố Pleiku) 0.5 3.1 11 Số lượng học sinh bỏ học chung xã nông thôn tăng liên tục qua năm Số lượng học sinh bỏ học chủ yếu học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số (300/327 chiếm 92%) 5.4 4.5 3.8 3.5 3.0 2.3 1.6 Tỷ lệ bỏ học chung (%) 2.5 Tỷ lệ HS DTTS (%) 1.6 Tỷ lệ HS DTTS (%) 1.1 2005 – 2006 2006 – 2007 2007 – 2008 2008 – 2009 2009 – 2010 Hình 2.1 Tỷ lệ học sinh bỏ học cấp TH xã nông thơn TP.Pleiku (Nguồn: Xử lý từ số liệu Phịng Giáo Dục thành phố Pleiku) Bảng 2.8 Tình hình học sinh người ĐBDTTS bỏ học bậc TH xã Tên xã ChưHdrông Chư Á Gào Tân Sơn IaKênh Tổng cộng 2005 2006 SL % 12 5 2006 2007 SL % 32 40 Năm học 2007 2008 SL % 2008 2009 SL % 1.4 10 2.1 13 2.7 13 1.7 16 2.0 18 2.0 2.0 14 3.3 20 4.7 1.0 13 2.5 14 2.8 1.9 11 2.8 13 3.0 64 78 (Nguồn: Phòng Giáo Dục thành phố Pleiku) 2009 2010 SL % 14 19 19 18 16 86 12 6.0 Gào 5.0 IaKênh 4.0 Tân Sơn ChưHdrông Chư Á 3.0 2.0 1.0 0.0 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 Hình 2.2 Tình hình học sinh người ĐBDTTS bỏ học bậc TH xã (Nguồn: Xử lý từ số liệu Phòng Giáo Dục thành phố Pleiku) 2.2.3 Tình hình bỏ học trẻ em người đồng bào DTTS bậc THCS xã nông thôn thành phố Pleiku Bảng 2.9 Tình hình học sinh bỏ học cấp THCS qua năm xã Năm học 2005 – 2006 2006 – 2007 2007 – 2008 2008 – 2009 2009 – 2010 Tổng Tổng số học sinh Số HS khôn g phải DTT S Số HS DTT S Số học sin h bỏ học Số HS khôn g phải DTT S Số HS DT TS bỏ học Tỷ lệ bỏ học chu ng (%) tỷ lệ HS khôn g phải DTT S (%) Tỷ lệ HS DT TS (%) 2171 1325 846 48 48 2.2 5.7 2319 1449 870 65 16 49 2.8 1.1 5.6 2365 1486 879 79 20 59 3.3 1.3 6.7 2382 1432 950 82 19 63 3.4 1.3 6.6 2219 1395 824 95 22 73 4.3 1.6 8.8 11456 7087 4369 369 77 292 3.2 1.1 6.6 (Nguồn: Phòng Giáo Dục thành phố Pleiku) 13 10 8.8 6.7 5.7 6.6 5.6 Tỷ lệ bỏ học chung (%) 4.3 2.2 2.8 Tỷ lệ HS DTTS (%) 3.4 3.3 Tỷ lệ HS DTTS (%) 2005 – 2006 2006 – 2007 2007 – 2008 2008 – 2009 2009 – 2010 Hình 2.3 Tỷ lệ học sinh bỏ học cấp THCS xã nông thôn TP.Pleiku (Nguồn: Xử lý từ số liệu Phòng Giáo Dục thành phố Pleiku) Tỷ lệ học sinh người đồng DTTS cấp THCS chiếm 38,1% (cấp TH 66,3%) Nhưng số lượng học sinh người đồng bào DTTS bỏ học cao (6,6%), số lượng học sinh người kinh chiếm 62% tỷ lệ học sinh bỏ học 1,1% Điều cho thấy lên cao tình trạng học sinh bỏ học nhiều; học sinh người đồng bào DTTS chiếm 80% tổng số học sinh bỏ học Bảng 2.10 Tình hình trẻ em ĐBDTTS bỏ học bậc THCS xã Tên xã ChưHdrông 2005 2006 SL % 12 1.7 2006 2007 SL % 13 1.8 Năm học 2007 2008 SL % 14 1.9 2008 2009 SL % 15 2.0 2009 - 2010 SL 17 % 2.5 Chư Á 0.3 0.3 0.4 0.5 11 0.9 Gào 3.1 3.1 12 3.3 12 3.4 16 3.9 Tân Sơn 10 2.3 10 2.3 13 2.5 13 2.6 14 2.7 IaKênh 13 1.8 13 1.8 15 1.9 16 2.1 18 2.8 Tổng cộng 48 49 59 63 (Nguồn: Phòng Giáo Dục thành phố Pleiku) 73 14 4.5 Gào 3.5 IaKênh Tân Sơn ChưHdrông 2.5 1.5 Chư Á 0.5 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 Hình 2.4 Tình hình học sinh người ĐBDTTS bỏ học bậc THCS xã (Nguồn: Xử lý từ số liệu Phịng Giáo Dục thành phố Pleiku) Tình hình học sinh người đồng bào DTTS cấp THCS bỏ học tăng nhanh hai năm 2008-2009 2009-2010; điều phần thực chống bệnh thành tích tiêu cực thi cử, chống ngồi nhầm lớp em có học lực yếu bỏ học nhiều Tình trạng học sinh bỏ học xã có tăng, xã Gào, Iakênh Tân Sơn học sinh bỏ học cấp THCS Tiểu học ln mức cao Năm học 2009-2010 tồn thành phố có 38.017 học sinh tiểu học THCS số học sinh bỏ học 319 em chiếm tỷ lệ 0,83%; xã vùng nơng thơn 186 em chiếm 58,3% số em bỏ học thành phố, lớp cao số học sinh bỏ học nhiều Học sinh người đồng bào DTTS chiếm phần lớn số học sinh bỏ học: Năm học 2009-2010 tồn thành phố có 319 em bỏ học có 223 em người ĐBDTTS chiếm 70%; xã vùng nơng thơn có 186 em bỏ học có 159 em người đồng bào DTTS chiếm 85,4% 2.3 Các nguyên nhân bỏ học trẻ em người đồng bào DTTS xã nông thôn thành phố Pleiku 2.3.1 Hồn cảnh hộ gia đình 15 * Kinh tế khó khăn Hình 2.6 Thu nhập bình quân nhân hộ/tháng/người hộ có trẻ em bỏ học vùng nông thôn thành phố Pleiku (Số liệu từ tổng hợp phiếu điều tra) Yếu tố kinh tế ảnh hưởng tới tình trạng bỏ học trẻ em người ĐBDTTS; xã có thu nhập kinh tế tỷ lệ bỏ học giảm, ngược lại Trong 100 hộ gia đình có bỏ học có đến 51 hộ nghèo, 39 hộ cận nghèo; Khi hỏi lý cho nghỉ học có đến 45 hộ gia đình trả lời: Vì nghèo, khơng đủ điều kiện học; 80 hộ gia đình trả lời: Các cháu phải làm việc nhà nương rẩy: 80% 82% Giáo viên trường xã vùng nông thôn cho em nghỉ học để giúp đỡ việc nhà làm nương rẫy 78% lực lượng xã hội khác có câu trả lời tương tự * Trình độ học vấn thấp nhận thức bố mẹ Hình 2.7 Trình độ học vấn người cha học sinh bỏ học (Số liệu từ tổng hợp phiếu điều tra) 16 Bảng 2.12 Nhận thức bố mẹ việc học (Số liệu từ tổng hợp phiếu điều tra) Quan trọng tương lai Bình thường với tương lai Khơng quan trọng 17% 46% 37% 2.3.2 Nhóm ngun nhân từ nhà trường Chương trình giáo dục không phương pháp không phù hợp, Mối quan hệ giáo viên học sính thân mật Thiếu sở vật chất, thiết bị dạy học 2.3.3 Nhóm ngun nhân từ phía xã hội cộng đồng Hình 2.8 Sự quan tâm quan đồn thể đến trẻ em người đồng bào DTTS bỏ học (Số liệu từ tổng hợp phiếu điều tra) Vai trò quan, đoàn thể, tổ chức xã hội chưa phát huy mức, 2.3.4 Khả trẻ em Ý chí rèn luyện, óc quan sát, trí nhớ, tính kiên trì, tính kỷ luật, học sinh dân tộc chưa chuẩn bị chu đáo, nhận thức cảm tính chưa hoàn thiện 17 Khả tư nói chung khả xử lý thông tin trí óc để hình thành kiến thức cụ thể khó khă, khả giao tiếp hạn chế Trong đời sống em có thói quen không tốt (như tác phong chậm chạp, thiếu ngăn nắp, thiếu vệ sinh, ) ảnh hưởng đến công tác giáo dục em theo học trường Tính tự ty, tự đặc điểm học sinh dân tộc người, tạo cho em tâm lý khó hoà đồng Bạn bè dư luận tập thể có tác dụng chi phối việc học tập, việc học chuyên cần Sức ép từ chương trình học nhà, lớp làm tác động đến tâm lý trẻ Bản thân em chưa nhận thức ý nghóa việc học tập 2.4 Các hoạt động nhằm cải thiện tình trạng bỏ học trẻ em người đồng bào DTTS xã nơng thơn thành phố Pleiku 2.4.1 Tình hình thực chương trình phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở Thaùng 4/2009 thành phố UBND tỉnh Gia Lai công nhận đơn vị phổ cập tiểu học độ tuổi Hội Khuyến học sơ củng cố û vào hoạt động có hiệu Tại xã, phường, đến thành lập trung tâm học tập cộng đồng vào hoạt động có hiệu 2.4.2 Tình hình mở rộng mạng lưới giáo dục xã nông thôn thành phố Pleiku 18 Bảng 2.18 Quy mơ phát triển phịng học năm 2006-2010 Trường Tiểu học T H C S Năm Kiên cố 2006 114 Loại hình Bán kiên cố 306 2007 130 321 25 476 2008 160 309 12 481 2009 195 301 496 2010 206 296 502 2006 98 205 25 328 2007 110 197 15 330 2008 149 180 333 2009 184 165 349 2010 212 143 355 Tạm Tổng 36 456 (Nguồn: Phòng Giáo Dục thành phố Pleiku) Tổng số phịng học có đáp ứng nhu cầu học tập; xây thêm nhiều nhà công vụ; Số trường đạt chuẩn “xanh-sạch-đẹp” 76 trường đạt tỉ lệ 100% Đã xây dựng công nhận 34/51 thư viện đạt chuẩn chiếm tỷ lệ: 66,7 % Tổng số 9/33 trường TH đạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ 27,3%, 3/18 trường THCS đạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ 16,6 %, * Quy mô phát triển (2006-2010) Đến năm 2009 xóa hết phịng học tạm, tỷ lệ phịng học kiên cố ngày tăng 2.4.3 Tình hình số lượng giáo viên Đến năm 2010 tổng số giáo viên 1.705 TH 845, THCS 860 giáo viên + Đạt trình độ đào tạo chuẩn chuẩn: 1676 đạt 98,3% (Trong Tiểu học: 816 ; THCS : 860) Đa số đội ngũ cán quản lý có lực, tâm huyết với ngành, với nghề, có kinh nghiệm, vững vàng mặt chun mơn 19 Chế độ giáo viên dạy vùng nông thôn chưa giải thoả đáng 2.4.4 Tình hình tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh xã nông thôn thành phố Pleiku Việc học sinh đồng bào DTTS bỏ học nhiều không suy giảm chứng tỏ công tác vận động làm chưa tốt Gia đình, tổ chức đồn thể, khơng quan tâm đến việc học nhà học sinh Ðoàn niên địa phương chưa thể vai trị Cơng tác xã hội hố giáo dục cịn xem nhẹ, lãng qn Đồn, đội trường chưa có nhiều hoạt động ý nghĩa Vai trò lãnh đạo cấp ủy Ðảng, quyền địa phương cịn hạn chế, thiếu phối hợp ngành 2.4.5 Hỗ trợ vật chất cho đối tượng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số Địa phương thực tốt sách hỗ trợ cho trẻ em người DTTS miễn học phí, cấp vỡ sách giáo khoa… Nhưng chưa thể giúp đưa em đến trường Nhiều doanh nghiệp xây dựng phòng học, trao học bổng cho học sinh nghèo, học sinh DTTS Ngành Giáo dục không thu khoản học sinh nghèo, học sinh đồng bào DTTS Các đoàn thể có hoạt động thiết thực, nhiên mang tính vận động thời, chưa có chiến lược lâu dài Chính sách học bổng cho học sinh nghèo, học sinh dân tộc chưa thoả đáng Công tác đầu tư xây dựng sở vật chất trường học xã vùng nông thôn thành phố quan tâm đầu tư, chưa đạt yêu cầu 20 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA TRẺ EM NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC NÔNG THÔN THÀNH PHỐ PLEIKU 3.1 Phương hướng Mục tiêu: - Các tiêu cụ thể + Huy động trẻ tuổi vào lớp hàng năm đạt 99%; + Trẻ 11-14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học 95%, số trẻ em lại độ tuổi 11 học lớp tiểu học + Trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học 98% + Huy động trẻ hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp đạt từ 99% trở lên 3.2 Giải pháp giảm tình trạng bỏ học trẻ em người đồng bào DTTS xã vùng ven thành phố Pleiku 3.2.1 Cải thiện điều kiện kinh tế cho hộ nghèo * Tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân Làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo; Áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp; Đào tạo cán ; Chính sách đất đai; Qui hoạnh sản xuất… * Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Yêu cầu doanh nghiệp tuyển lao động địa phương Khuyến khích đầu tư sở vừa nhỏ sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nghề khí, sửa chữa máy kéo, máy bơm cần định hướng * Chính sách tín dụng Đổi sách tín dụng đồng bào DTTS: Nâng cao tính phục vụ, tư vấn hướng dẫn để họ co thể tiếp cận với vốn tín dụng

Ngày đăng: 23/07/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w