Luận văn Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng trình bày một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân; thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng; giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng khẳng định: KTTN phận cấu thành quan trọng, động lực thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển Phát triển kinh tế tư nhân chiến lược lâu dài để thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng XHCN, sử dụng có hiệu nguồn lực để thực thành công nghiệp CNH, HĐH thành phố Tuy nhiên, phát triển KTTN địa bàn Quận Thanh Khê nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung thời gian qua bộc lộ hạn chế định Do đó, đề tài vào phân tích, đánh giá để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy KTTN phát triển Xuất phát từ vấn đề nên tơi chọn “Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến phát triển KTTN nói chung doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN nói riêng - Đánh giá, phân tích thực trạng phát triển KTTN đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số giải pháp để phát triển KTTN nói chung doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN địa bàn Quận Thanh Khê nói riêng thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển KTTN địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu phát triển KTTN địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng thơng qua loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN - Về không gian: nghiên cứu việc phát triển KTTN địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển KTTN nói chung doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN nói riêng có ý nghĩa năm tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra, sở khảo sát thực tế, thu thập thông tin, số liệu liên quan Quận Thanh Khê, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích thực chứng - Phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa… BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngồi phần mở đầu, mục lục, tài liệu thống kê, đề tài chia làm 03 chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế tư nhân Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 3 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Kinh tế tư nhân vai trò kinh tế tư nhân 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân Nền kinh tế thực thể có cấu trúc phức tạp gồm nhiều phận hợp thành có KTTN Tuy nhiên khái niệm KTTN chưa đồng Cụ thể, nước ta nhiều cách hiểu khác Quan điểm nhiều người chấp nhận nói đến KTTN tức nói đến khu vực KTTN Hoạt động SXKD tiến hành dựa TLSX lao động tư nhân Mặc dù điều làm cho loại hình tổ chức KTTN có khác biệt có chất chung, có chung đặc tính tư nhân Tồn luận văn coi quan điểm thống để nghiên cứu xem xét KTTN Theo quan điểm khu vực KTTN bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Các hình thức tổ chức kinh tế tư nhân Các loại hình doanh nghiệp khu vực KTTN - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty cổ phần 1.1.3 Vai trò kinh tế tư nhân - Góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Góp phần giải việc làm cho người lao động, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển - Huy động nguồn lực xã hội đầu tư vào SXKD - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý, trì phát triển ngành nghề truyền thống - Hỗ trợ cho kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế 1.1.4 Ưu điểm hạn chế kinh tế tư nhân - Ưu điểm + Dễ dàng thích ứng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Tăng khả cạnh tranh thị trường + Hình thành đội ngũ doanh nhân tăng số lượng, phát triển chất lượng Hạn chế + Quy mô DN nhỏ, sức cạnh tranh yếu + Khả áp dụng KHCN vào sản xuất hạn chế + Do DN chạy theo lợi nhuận nên khai thác nguồn tài nguyên cách bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường… 1.2 Nội dung phát triển kinh tế tư nhân 1.1.1 Gia tăng số lượng sở sản xuất kinh doanh Gia tăng số lượng sở SXKD hiểu số lượng doanh nghiệp khu vực KTTN có tăng lên đáng kể, năm sau nhiều so với năm trước Để phản ánh phát triển số lượng KTTN, người ta sử dụng số tiêu gia tăng số lượng doanh nghiệp; tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp 1.1.2 Gia tăng quy mô nguồn lực đầu tư sản xuất kinh doanh Gia tăng quy mô yếu tố nguồn lực hiểu tăng quy mô yếu tố sản xuất, nguồn lực sản xuất vốn SXKD, lao động, mặt sản xuất, khả ứng dụng máy móc vào SXKD Để phản ánh gia tăng quy mô nguồn lực đầu tư người ta thường sử dụng số tiêu chí để đánh giá gia tăng vốn, quy mô lao động, mặt SXKD, trình độ máy móc doanh nghiệp, trình độ quản lý doanh nghiệp 1.1.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Phát triển hình thức SXKD hiểu trình làm xuất nhiều loại hình doanh nghiệp với ngành nghề SXKD khác với sản phẩm có khả khai thác hiệu tiềm lực KTTN, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Để phản ánh tiêu phát triển hình thức SXKD doanh nghiệp, người ta thường dùng tiêu chí như: hình thức hoạt động doanh nghiệp; thị trường mà doanh nghiệp tham gia 1.1.4 Phát triển hình thức liên kết sản xuất Liên kết sản xuất doanh nghiệp tức làm cho kết hợp doanh nghiệp diễn chặt chẽ thường xuyên Để phản ánh mối liên kết kinh tế doanh nghiệp, người ta thường sử dụng tiêu chí tỷ lệ liên kết doanh nghiệp có chức năng; tỷ lệ liên kết doanh nghiệp chuỗi sản xuất 1.1.5 Mở rộng thị trường Mở rộng thị trường việc doanh nghiệp phải tăng khả sản xuất hàng hoá dịch vụ, tăng khả cung cấp sản phẩm cho thị trường, cho xã hội 6 1.1.6 Gia tăng kết sản xuất kinh doanh - Gia tăng sản phẩm hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán thị trường Để phản ánh sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp, người ta thường dùng tiêu chí sản phẩm chủ yếu để đánh giá - Gia tăng giá trị tổng sản lượng: giá trị tổng sản lượng hiểu lực sản xuất doanh nghiệp khoảng thời gian định quy đổi thành tiền Để đánh giá giá trị tổng sản lượng doanh nghiệp sản xuất người ta thường dùng tiêu chí tổng sản phẩm doanh nghiệp để đánh giá - Gia tăng doanh thu doanh nghiệp: Doanh thu doanh nghiệp hiểu tổng thu nhập doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa sau trừ khoản thuế - Gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp: Lợi nhuận doanh nghiệp hiểu số chênh lệch doanh thu chi phí Để phản ánh lợi nhuận doanh nghiệp, người ta dùng tiêu chí lợi nhuận sau thuế bình qn doanh nghiệp để đánh giá - Thu nhập bình quân người lao động: Thu nhập bình quân người lao động biểu tiền giá trị sức lao động mà người lao động bỏ trình SXKD toán theo kết cuối Để phản ánh tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp người ta dùng tiêu chí tiền cơng hay tiền lương bình qn hàng tháng người lao động - Nộp ngân sách Nhà nước: Phần doanh nghiệp nộp ngân sách Nhà nước bao gồm toàn nguồn thu nộp vào ngân sách từ đơn vị SXKD Để phản ánh điều người ta thường dùng tiêu lượng giá trị mà doanh nghiệp nộp vào ngân sách nhà nước 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 1.3.1 Các nhân tố thuộc sở sản xuất kinh doanh - Yếu tố lao động: Lực lượng lao động chất lượng lao động thể quy mơ doanh nghiệp, đồng thời ảnh hưởng tới kết hiệu hoạt động SXKD - Yếu tố vốn sản xuất: Doanh nghiệp có tiềm lực vốn lớn dễ dàng đầu tư kỹ thuật - công nghệ đại, đổi quy trình cơng nghệ, mở rộng quy mơ SXKD từ tạo tiềm lực khả cạnh tranh cao thị trường - Yếu tố thông tin: trình hội nhập, doanh nghiệp phải cạnh tranh, tận dụng tốt thời để phát huy tính động hiệu hoạt động Từ đưa chiến lược kinh doanh hợp lý đồng thời tạo điều kiện thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp khác Ngồi KTTN cịn chịu ảnh hưởng số yếu tố khác lực chủ doanh nghiệp, tay nghề công nhân 1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh - Quan hệ Nhà nước doanh nghiệp: thực chất quan hệ quan quản lý, điều tiết Nhà nước, cấp quyền với đơn vị SXKD - Chính sách phát triển KTTN: cần phải tạo công hoạt động SXKD loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế - CSHT khuôn khổ pháp lý trình đầu tư doanh nghiệp hạn chế CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình quận Thanh Khê ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Quận Thanh Khê thành lập ngày 23 tháng 01 năm 1997 theo Nghị định số 07/CP Chính phủ, thành phố Đà Nẵng trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương Quận Thanh Khê có diện tích tự nhiên 9,44 km2 0,74% diện tích thành phố Đà Nẵng, với địa hình phẳng, tương đối thấp phía Bắc Do Quận nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động, năm có hai mùa rõ rệt Với km bờ biển, lại có nhiều bãi cát thoải nguồn tài nguyên du lịch biển có giá trị khơng Thanh khê mà cịn có giá trị lớn thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Đặc điểm xã hội - Dân số mật độ dân số:Thanh Khê quận nội thành có dân số đơng thứ thành phố với cấu trúc dân số tương đối trẻ Năm 2009 Quận có 171.776 người, chiếm 20% dân số thành phố Dân số độ tuổi lao động quận năm 2009 103.341 chiếm 60,12% tổng dân số - Về y tế: địa bàn quận có 10 trạm y tế phường, sở khám chữa bệnh Đến năm 2007, 100% trạm y tế phường đạt chuẩn quốc gia 9 - Văn hố - thơng tin, thể dục - thể thao: cấp quyền quan tâm đạo, tăng ngân sách đầu tư đời sống nhân dân văn hố - thơng tin, thể dục thể thao ngày cải thiện 2.1.3 Về đặc điểm kinh tế Nền kinh tế Quận đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, GDP tăng bình quân hàng năm 12% Xem xét cấu giá trị kinh tế Quận ta thấy tỷ trọng ngành nông nghiệp ngành công nghiệp giảm tương đối đặn; tỷ trọng ngành TM, DV tăng lên qua năm Điều thể bảng sau: Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành (Tính theo giá cố định năm 1994) Ngành sản xuất Năm 2007 (Triệu đg) Năm 2008 (Triệu đg) Năm 2009 (Triệu đg) CN-XD 1.381.546 1.371.330 1.331.740 -1,09 -2,89 218.412 167.050 118.010 -23,52 -29,36 TM-DV 2.760.000 3.100.000 3.689.000 +12,32 +19,00 Tổng 4.359.958 4.638.380 5.138.750 - - NN 08/07 (%) 09/08 (%) Nguồn: Niên giám thống kê quận Thanh Khê năm 2009 Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy: ngành TM, DV phát triển đa dạng đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế quận TM, DV lĩnh vực có bước phát triển nhanh toàn diện GTSX ngành CN-XD có xu hướng giảm xuống Ngành NN cấp quyền tạo điều kiện nhiều mặt hậu nặng nề thiên tai gây lo ngại phận dân cư, ảnh hưởng đến việc đánh bắt xa bờ làm cho lực khai thác giảm sút 10 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận Khê thời gian qua 2.2.1 Thực trạng gia tăng số lượng sở SXKD Từ ngày 23/11/2001, Luật doanh nghiệp đời số lượng doanh nghiệp tăng mạnh 03 năm gần Điều thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp KTTN thời gian qua So sánh (%) Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2007 2008 2009 Tăng (+), giảm (-) 08/07 09/08 TM-DV 857 1.109 1.272 +29,05 +14,70 CN-XD 439 441 453 +0,51 +2,72 0 - - NN Nguồn: Niên giám thống kê quận Thanh Khê năm 2009 Qua bảng ta thấy: số lượng DN hoạt động ngành TM, DV tăng mạnh qua năm: Năm 2007 có 857 DN hoạt động ngành TM, DV chiếm 66,13% đến năm 2008 có 1.109 DN chiếm 71,55%, tăng 29,05% Năm 2009 có 1.272 DN chiếm 77,63%, tương ứng tăng 14,70% so với năm 2008 Bình quân tốc độ tăng công ty hoạt động lĩnh vực TM, DV 21,83%/năm Điều kinh doanh ngành TM, DV khơng địi hỏi vốn lớn mặt rộng, khả thu hồi vốn nhanh Sự phát triển DN lĩnh vực có vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng tầng lớp dân cư sản xuất công nghiệp, 11 tiểu thủ công nghiệp, đồng thời góp phần làm cho thị trường ngày sơi động, tác động đáng kể đến trình sản xuất nâng cao đời sống nhân dân Nguyên nhân làm cho số lượng DN hoạt động ngành CN-XD tăng chậm DN ngành hoạt động không hiệu chủ trương chung thành phố Đà Nẵng quận di dời DN sản xuất cơng nghiệp khỏi vùng có dân cư đơng để bảo vệ mơi trường sinh thái Vì thế, quận cịn lại sở cơng nghiệp sản xuất mặt hàng tiêu dùng thiết yếu 2.2.2 Thực trạng gia tăng quy mô nguồn lực khu vực kinh tế tư nhân địa bàn Quận a Vốn SXKD Vốn ĐKKD doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN tăng qua năm với gia tăng số lượng doanh nghiệp ĐKKD Vốn bình quân/ doanh nghiệp cao ngành xây dựng GTVT Qua số liệu điều tra 84 doanh nghiệp địa bàn Quận ta thấy số vốn SXKD bình quân DN thuộc KTTN điều tra 4.399,23 triệu đồng, nguồn vốn chủ sở hữu 2.741,03 triệu đồng, chiếm 62.31%; nguồn vốn vay chiếm 37.69% Quy mô vốn phân theo tổ doanh nghiệp điều tra có quy mơ vốn nhỏ, doanh nghiệp có quy mơ vốn từ tỷ đến tỷ chiếm 48,81% Doanh nghiệp có quy mơ vốn bình qn lớn ngành cơng nghiệp, tổ vốn từ tỷ đồng trở lên 100% Qua kết phân tích ta thấy doanh nghiệp xếp vào loại nhỏ siêu nhỏ theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP b Lao động Qua số liệu điều tra 84 DN ta thấy tổng số lao động 1.811 người, nam 1.384 người, chiếm 71,46% Số lao 12 động bình quân DN 21,56 người Khi phân theo loại hình DN: DN có số lao động bình quân cho doanh nghiệp cao CTCP với 44,7 người gấp 2,07 lần so với bình qn chung Về quy mơ lao động doanh nghiệp điều tra cho thấy doanh nghiệp điều tra thuộc doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ c Đất đai làm mặt SXKD Qua điều tra 84 doanh nghiệp cho thấy, 72 doanh nghiệp có mặt SXKD dựa vào thuê quyền sử dụng đất, chiếm 85,71%, có 3,58% có sẵn đất đai để làm mặt SXKD d Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ doanh nghiệp điều tra Qua số liệu 84 doanh nghiệp điều tra, có 13 doanh nghiệp, chiếm 15,48% có cơng nghệ lạc hậu, tập trung chủ yếu doanh nghiệp ngành TM, DV XD 2.2.3 Sự phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Theo loại hình doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp tăng dần, đặc biệt loại hình cơng ty TNHH tăng nhanh Năm 2007 có 584 doanh nghiệp, năm 2008 682 doanh nghiệp, tăng 98 doanh nghiệp tương ứng tăng 24% Năm 2009 có 1.016 doanh nghiệp tăng 334 doanh nghiệp tương ứng tăng 49% so với năm 2008 Qua cho thấy loại hình cơng ty TNHH thu hút quan tâm nhà đầu tư Điều thể mạnh loại hình sở hữu với máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả; linh hoạt, mềm dẻo kinh doanh tìm kiếm thị trường, phù hợp với xu hướng 2.2.4 Sự phát triển mối liên kết kinh tế Quận Thanh Khê Liên kết ngang: Số lượng doanh nghiệp có mối liên kết với doanh nghiệp khác ngành nghề để không cạnh tranh, 13 phá giá có mức độ liên kết thường xuyên chiếm tỷ lệ nhỏ có khơng chặt chẽ Bảng 2.11: Tình hình liên kết dọc doanh nghiệp Nội dung Số lượng DN Tỷ lệ (%) Khơng liên kết 46 55,00 Rất liên kết 25 30,00 Thường xuyên liên kết 12 14,00 Rất chặt chẽ 01 01,00 84 100,00 Tổng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Qua bảng ta thấy, doanh nghiệp có mối liên kết dọc thường xuyên chiếm 14,00%, chặt chẽ chiếm 1,00%, liên kết chiếm 30,00% hồn tồn khơng liên kết chiếm 55,00% Nguyên nhân doanh nghiệp thường sản xuất kinh doanh cách tự phát, theo kiểu mạnh người làm Họ chưa nhận thấy liên kết sản xuất cung cấp giải pháp, khả tiết kiệm chi phí, tính hiệu tính cạnh tranh cho doanh nghiệp 2.2.5 Thực trạng phát triển thị trường - Thị trường lao động: lao động có chất lượng doanh nghiệp thấp Tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học sau đại học cịn thấp chiếm 22,48%, lao động phổ thông chiếm tỷ cao, với tỷ lệ 31,12% - Thị trường vốn: Trong 84 doanh nghiệp điều tra, tổng số vốn bình quân doanh nghiệp 4.399,23 triệu đồng, 14 vốn chủ sở hữu 2.741,03 triệu đồng, vốn vay 1.658,20 triệu đồng - Thị trường nguyên vật liệu máy móc thiết bị: sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ thị trường thành phố chiếm 65,5% 2.2.6 Thực trạng gia tăng kết sản xuất kinh doanh a Thực trạng sản phẩm giá trị sản xuất doanh nghiệp Ngành công nghiệp - xây dựng Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp có xu hướng giảm xuống Năm 2007 đạt 449.516 triệu đồng, đến năm 2008 đạt 605.000 triệu đồng, tăng 34,59% Đến năm 2009 đạt 540.017 triệu đồng, giảm 64.983 triệu đồng, tương ứng giảm 10,76% Ngành thương mại, dịch vụ Trong năm qua, GTSX ngành TM, DV khu vực KTTN địa bàn Quận có tốc độ tăng trưởng nhanh Năm 2009, tổng GTSX ngành TM, DV KTTN 3.469.000 triệu đồng, tăng 17,73%, riêng doanh nghiệp thuộc khu vực đóng góp 1.965.000 triệu đồng chiếm 53,27%, tăng 19,93% so với năm 2008 Qua ta thấy tỷ trọng doanh nghiệp thương nghiệp khu vực KTTN không ngừng tăng lên Tốc độ tăng bình quân qua năm đạt 23,91% Điều phản ánh xác xu phát triển kinh tế Quận năm qua b Doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Hiệu SXKD doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN năm từ 2006 đến 2009 có chuyển biến rõ rệt Năm 2006 năm 2009 GTSX ngành CN, XD giảm xuống, 15 năm lại có xu hướng tăng, ngành TM, DV tăng qua năm GTSX KTTN ngành CN, XD tăng bình quân 6,76%/năm, ngành TM, DV tăng bình quân 23,91%/năm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng năm qua kinh tế giới rơi vào khủng hoảng, có nhiều biến động ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế nước ta thành phố Đà Nẵng Quận Thanh Khê c Thu nhập người lao động Phân theo hình thức sở hữu: thu nhập bình quân/tháng/lao động CTCP cao nhất, DN có thu nhập bình qn/tháng/lao động 3.701 ngàn đồng, so với bình quân chung 138,43% Phân theo ngành nghề: DN ngành Xây dựng có thu nhập bình qn/tháng/lao động cao nhất, doanh nghiệp có thu nhập bình qn/tháng/lao động 3.676 ngàn đồng Qua phân tích số liệu ta thấy doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN địa bàn quận bước nâng cao hiệu hoạt động SXKD mình, cải thiện nâng cao thu nhập cho người lao động, thúc đẩy kinh tế ngày phát triển d Tình hình nộp ngân sách Nhà nước doanh nghiệp Năm 2009 đạt 187.047 triệu đồng, chiếm 71,12% tổng đóng góp doanh nghiệp, tăng 48,46% so với năm 2008 Trong mức tăng bình quân giai đoạn 2005 đến 2009 đạt 26,77% So với mức tăng trung bình năm 2009 vượt 21,69% Như năm qua khoản thu thuế từ doanh nghiệp thuộc KTTN tăng lên Điều cho thấy giá trị sản xuất ý thức chủ DN việc thực nghĩa vụ nhà nước tăng lên 16 2.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng thời gian qua 2.3.1 Nguyên nhân từ phía sở sản xuất kinh doanh - Ảnh hưởng yếu tố lao động: Đa số doanh nghiệp có quy mơ lao động lớn hiệu SXKD chưa cao - Ảnh hưởng yếu tố vốn: Đa số doanh nghiệp có vốn lớn, có doanh thu lớn chi phí lại cao nên kết hiệu kinh tế doanh nghiệp chưa cao - Trình độ, lực chủ doanh nghiệp: Phần lớn doanh nghiệp điều tra chưa có chiến lược kinh doanh hợp lý, doanh nghiệp có định hướng kinh doanh dài hạn - Về mặt SXKD: Phần lớn DN vốn không đủ lớn để đầu tư vào đất đai nên phải thuê với giá cao không ổn định - Về ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đa số doanh nghiệp vốn cịn ít, thiếu hiểu biết thị trường làm cho việc chuyển giao công nghệ chưa kịp thời, công nghệ chuyển giao chưa đại nên suất lao động thấp 2.3.2 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh - Chính sách nguồn nhân lực: Những sách chưa phát huy tác dụng lớn đối doanh nghiệp thuộc KTTN - Chính sách tín dụng: doanh nghiệp thuộc KTTN địa bàn thiếu vốn, vay vốn từ tổ chức tín dụng ngồi quốc doanh thường lãi suất cao, làm cho chi phí tăng cao, hiệu SXKD thấp - Về sở hạ tầng: trình thực quy hoạch chỉnh trang, mở rộng đô thị thành phố, quận gấp rút đầu tư sở hạ tầng, quy hoạch cụm dân cư… 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Căn tiền đề để xây dựng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa Quận Thanh Khê 3.1.1 Căn vào xu hướng phát triển kinh tế tư nhân Trong năm qua, xu hướng phát triển KTTN thể số khía cạnh sau: - Số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN tăng lên, kinh tế tế tập thể kinh tế nhà nước xếp lại theo xu hướng giảm số lượng - Loại hình cơng ty TNHH có tốc độ tăng nhanh so với loại hình doanh nghiệp khác toàn kinh tế - Quy mô vốn đăng ký doanh nghiệp thành lập công ty tư nhân cơng ty TNHH hầu hết có số vốn hạn chế, chí siêu nhỏ - Trong năm qua, nhà đầu tư tập trung đầu tư vào ngành vốn, thu hồi vốn nhanh ngành TM, DV Tuy nhiên, năm gần có chuyển dịch đầu tư vào lĩnh vực xây dựng công nghiệp chế biến 3.1.2 Căn vào chiến lược phát triển kinh tế tư nhân Quận Thanh Khê Phát triển kinh tế đặc biệt phát triển khu vực KTTN địa bàn Quận Thanh Khê phải thực được: - Phát triển KTTN phải thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, tạo điều kiện giải công ăn việc làm cho người lao động 18 - Phát triển KTTN phải gắn với tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho dân cư - Phát triển KTTN phải thúc đẩy cạnh tranh thị trường - Phát triển KTTN phải mang tính bền vững, gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái - Phát triển khu vực KTTN phải gắn liền với bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 3.1.3 Một số quan điểm có tính ngun tắc đề giải pháp - Phát triển KTTN thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Quận, phải hướng đến giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện để thực công xã hội - Phát triển KTTN không để tác động xấu đến mơi trường tự nhiên, kinh tế, trị xã hội - Phát triển KTTN phải xuất phát từ thực tiễn tình hình Quận đồng thời phù hợp với chủ trương, sách Thành phố - Phát triển KTTN chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần Quận Thành phố - Tạo điều kiện thuận lợi cho KTTN đầu tư SXKD mặt hàng Nhà nước không cấm 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Phát triển số lượng sở sản xuất kinh doanh a Phát triển ngành kinh tế kinh tế hợp lý theo quy hoạch phát triển kinh tế tư nhân Quận Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Thanh Khê đến năm 2020 khẳng định: TM - DV ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế Quận Do cần: 19 - Xây dựng ngành TM - DV phát triển văn minh, đại gắn với phát triển chung Thành phố - Mở rộng lưu thơng hàng hóa, gắn kết với thị trường thành phố địa phương khác, mở rộng thị trường nước - Phát triển thương mại nội địa theo hướng trọng tâm trước hết vào thị trường thành phố khu vực phụ cận b Cải cách thủ tục hành * Vận dụng hệ thống pháp luật - Cần tiếp tục nghiên cứu để đề xuất lên Chính quyền thành phố xây dựng, hồn thiện ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ, đảm bảo tính ổn định lâu dài - Cần phải cơng khai kết thực thi sách để doanh nghiệp biết thực thi sách - Về đăng ký kinh doanh: tiếp tục nghiên cứu để đơn giản hố thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian đăng ký kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp * Vận dụng sách thuế, giá - Khi vận dụng sách thuế (kể ưu đãi, miễn giảm) phải theo hướng nuôi dưỡng nguồn thu tận thu đồng thời đảm bảo cơng bình đẳng thành phần kinh tế, - Thường xuyên kiểm tra thị trường để bình ổn giá hàng hóa, đặc biệt giá nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh để giảm chi phí SXKD cho doanh nghiệp * Vận dụng sách khoa học cơng nghệ 20 - Khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư đổi công nghệ, khâu định suất, chất lượng sản phẩm, nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Xây dựng chế liên kết nhà quản lý với nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu (các trường cao đẳng, đại học, hội khoa học thành phố…) với doanh nghiệp, cá nhân để áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh * Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đời phát triển Xây dựng chương trình sách khởi doanh nghiệp phù hợp với tình hình Quận thành phố Cần tập trung vào họat động hỗ trợ: - Hỗ trợ kiến thức kinh doanh kiến thức cần thiết khác khởi doanh nghiệp cho đối tượng có nhiều khả lập doanh nghiệp sở SXKD nhỏ lẻ… - Hỗ trợ sở SXKD nhỏ lẻ, thợ thủ công, làng nghề… chuyển đổi sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp để tổ chức sản xuất với quy mô lớn, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất * Tạo thuận lợi đất đai, mặt sản xuất kinh doanh Thực tổng kiểm kê quỹ nhà, đất Các trụ sở, dự án sử dụng khơng mục đích khơng sử dụng theo quy định pháp luật phải thu hồi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuê lâu dài 3.2.2 Gia tăng yếu tố nguồn lực * Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn - Lựa chọn nguồn vốn phù hợp với điều kiện doanh nghiệp huy động thông qua đội ngũ lao động để tăng cường gắn bó quyền lợi người lao động doanh nghiệp Khuyến khích 21 doanh nghiệp huy động vốn từ thị trường chứng khốn, huy động trái phiếu, tín phiếu với đảm bảo Thành phố, Quận cho công trình trọng điểm - Các doanh nghiệp cần phải chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kỹ để nắm hiểu rõ tính năng, tiện ích sản phẩm dịch vụ cách thức tiếp cận sử dụng dịch vụ mà ngân hàng cung ứng - Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN - Thực tốt việc quản lý, khai thác nguồn lực tài để thực nhiệm vụ chi ngân sách, đảm bảo thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội, đẩy mạnh quản lý tài theo hướng ổn định, tăng cường tính chủ động tự chịu trách nhiệm * Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Thu hút nguồn lao động có chất lượng cao - Cần phải có kế hoạch cho việc đào tạo tái đào tạo - Các doanh nghiệp cần quan tâm đến hình thức đào tạo chỗ - Doanh nghiệp cần thực chế độ kiểm tra, đánh giá, đề bạt, khen thưởng hợp lý để thúc đẩy người lao động cống hiến nhiều * Đầu tư đổi công nghệ - Các doanh nghiệp phải đầu tư đổi công nghệ phù hợp, không thiết phải thay đổi toàn mà thay đổi khâu, đoạn đem lại hiệu cao với số vốn đầu tư phù hợp - Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ hỗ trợ trực tiếp cho SXKD Tăng cường phân bố vốn nghiên cứu khoa học công nghệ cho đề tài phục vụ cho khu vực KTTN 3.2.3 Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý 22 - Khuyến khích hộ kinh doanh cá thể phát triển thành loại hình doanh nghiệp đặc biệt loại hình cơng ty TNHH - Xây dựng chương trình sách hỗ trợ khởi doanh nghiệp huấn luyện ngắn hạn lập doanh nghiệp, hướng dẫn khai thác nguồn thơng tin ngồi nước - Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào hiệp hội để bảo vệ cho lợi ích 3.2.4 Tăng cường mối liên kết kinh tế doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp: chủ động nhận thức việc liên kết sản xuất kinh doanh tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời khai thác hết mạnh để tránh bị thua thiệt sân nhà Về phía quyền Quận, thành phố: - Tăng cường giúp đỡ Hội doanh nghiệp việc cung cấp thông tin làm vai trị cầu nối quyền doanh nghiệp - Khuyến khích doanh nghiệp thành lập hiệp hội, mối liên kết để chủ động tổng hợp ý kiến đóng góp xây dựng sách doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển 3.2.5 Phát triển thị trường - Nhà nước cần tăng cường quản lý thị trường thông qua công tác chống buôn lậu, làm hàng giả ổn định đồng nội tệ… - Thực sách hỗ trợ khu vực KTTN tham dự hội chợ triển lãm để mở rộng thị trường nước - Các DN cần tăng cường biện pháp tiếp thị, quảng cáo, hoạt động tư vấn để khuyến khích khách hàng đến với DN 23 3.2.6 Gia tăng kết hiệu sản xuất kinh doanh Để thực mục tiêu phát triển doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN khơng phải có nỗ lực Nhà nước quyền Quận mà cần có nỗ lực thân doanh nghiệp, sở SXKD việc khơng ngừng đổi hồn thiện Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh - Xác định mục tiêu doanh nghiệp bao quát lĩnh vực: mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, cải tiến sản phẩm, lao động suất lao động, đào tạo nâng cao trình độ quản lý - Phân tích yếu tố tác động đến doanh nghiệp bao gồm môi trường môi trường bên doanh nghiệp - Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược phải dựa sở phân tích, đánh giá mơi trường kinh doanh, xác định vị để thấy hội thách thức doanh nghiệp Thực tốt công tác Marketing - Để hoạt hoạt động marketing hiệu trước hết cần chủ động xây dựng chiến lược dài hạn thị trường nước nước + Về thị trường nội địa, trước hết thị trường miền Trung Tây Nguyên Coi thị trường trọng tâm cần tập trung mở rộng nâng cao hiệu hoạt động đại lý, chi nhánh, bước mở rộng kênh phân phối phía Bắc phía Nam + Đối với thị trường nước ngồi: cần đẩy mạnh tìm kiếm xuất mở rộng thị trường xuất có - Các doanh nghiệp phải áp dụng marketing kết hợp với nắm bắt nhu cầu diễn biến thị trường để tìm kiếm, khai thác chọn thị trường mà doanh nghiệp có nhu cầu có khả thâm nhập 24 + Về sản phẩm: Mỗi sản phẩm có chu kỳ sống định Do thân doanh nghiệp phải tính tốn để kéo dài chu kỳ sống sản phẩm cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm + Về giá bán: Trong thời kỳ giá bán phải có thay đổi cho phù hợp Ngoài doanh nghiệp cần có chiến lược giá bán hợp lý với thời gian khác ưu đái giá, trả góp trả chậm cho phù hợp với đối tượng khách hàng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua q trình phân tích thực trạng khu vực KTTN địa bàn quận Thanh Khê ta thấy KTTN đạt thành tựu định Tuy nhiên tồn số hạn chế định như: Số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN địa bàn Quận có xu hướng tăng chủ yếu tập trung ngành TM - DV chủ yếu tập trung phường trung tâm quận Khu vực KTTN có tăng trưởng vốn quy mơ, tốc độ tăng trưởng cịn thấp Qua q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, xin đưa vài kiến nghị sau: - UBND thành phố Đà Nẵng đạo quan chức năngkịp thời giải thắc mắc, kiến nghị doanh nghiệp Đồng thời tổ chức lớp đào tạo ngắn nghiệp vụ quản lý - Tăng cường biện pháp chống gian lận thương mại, hoạt động kinh doanh phi pháp nhằm thiết lập trật tự kinh doanh - Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý ngắn hạn dài hạn Đây định hướng quan trọng cho doanh nghiệp trình hoạt động phát triển ... lý luận phát triển kinh tế tư nhân Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận Thanh. .. Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 3 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Kinh tế tư nhân vai trò kinh tế tư nhân 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân Nền kinh tế thực thể... lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển KTTN địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu phát triển KTTN địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng