1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lí dạy học môn tiếng việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

133 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lí dạy học môn tiếng việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Ngô Thị Hường
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bích Liên
Trường học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 29,12 MB

Nội dung

Thực trạng quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên QQuang.... Thực trạng các yếu tố ảnh h

Trang 2

LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LY GIÁO DUC

Chuyén nganh: Quan ly giao duc

Mã số: 8140114.01

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ BÍCH LIÊN

HÀ NOI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các dé tài nghiên cứu khác Tôi cũng xin cam đoan rang mọi sự giúp

dé cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn

trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, tháng 12 năm 2022

Tác giả

Ngô Thị Hường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm on Ban giám hiệu, Phòng Dao tạo sau đại học,

Ban chủ nhiệm khoa, quý thầy, cô giáo khoa Quản lí Giáo dục, trường Đại

học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội và quý Thay, C6 giao truc tiép giang

day, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tap

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường TH Bình Thuận thành

phố Tuyên Quang noi tôi công tác đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian dé tôinghiên cứu Cảm ơn anh chị em và bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôitrong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Cảm ơn các em HS trong cáctrường tiểu học ở thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang đã ủng hộ cô, đãnhiệt tình tham gia thực nghiệm cùng cô trong quá trình thực hiện đề tài

Đặc biệt, có được kết quả này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô

giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Liên đã đã tận tình hướng dẫn và luôn

động viên giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn.

Cuối cùng, tôi xin bay tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè

đã luôn giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, thang 12 năm 2022

Tác giả

Ngô Thị Hường

il

Trang 5

DANH MỤC CÁC Ki HIỆU, CHU VIET TAT

STT |VIẾTTÁT | VIẾT ĐÂY DU

1 BTVL Bai tap vat li

9 PPDH Phuong phap day hoc

10 SGK Sach giáo khoa

II TN Thí nghiệm

12 THPT Trung học phô thông

iii

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đOaIñ << 2 221661223318E1123031 8 1 83011 1 93 1E vn ng re i LO1 CAM ON 0 eeeeeecceesccccsssscccceessceccesssceccecsceccessseeecessuceeceessseeceesseecessseecesseeeeenes H

Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt .¿-22- 52 5++2+++2x+vcxxezrxrrrresrrrees iii

Danh muc Cac Dang am ix

Damh muc biGu d6 o cccccscccsessssssseesssessscssscsssesssessssssssessssssecssecssecssecssecaseesseceseees xi

MỞ DAU oie cccccscssessesssssssssssessessecsessecsussusssseseesessecsucsussussussscssessecsessessnsssseseeseess 1

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA QUAN LÍ DAY HỌC MON

TIENG VIET THEO HƯỚNG PHAT TRIEN NANG LỰC NGÔN

NGU Ở TRUONG TIỂU HOC oioccecccccccccccccscsscsessessessessesstessesesseeseeseas 7

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề - 2-2 s+x+zxezxezEzEzExerxerkerreee 7

1.1.1 Nghiên cứu về day học môn Tiếng Việt lớp 2 - 71.1.2 Nghiên cứu về quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo

hướng Phát triển năng lực ngôn ngữ - 2 5£ 5¿+5£+£++£+zxerxzsez 9

1.2 Một số khái niệm cơ bản trong đề tài - 222 2cz+zsrxerxerez 11

1.2.1 Day hỌC - LH TH HH HH HH ng lãi 1.2.2 Namg 2 — 15 1.2.3 Năng lực ngôn ngữ - c1 111 1111111111111 17

1.2.4 Dạy học phát trién năng lực -¿- ¿2 s+++£+E+zxerssrszrszes 181.2.5 Dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực

I40)18/72) 20001157 = d 21

1.2.6 Quan lí day học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phat triểnnăng lực ngôn ngữ cho học sinh ở trường Tiểu học . 22

1.3 Lí luận về dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển

năng lực ngôn ngữ cho học sinh ở trường tiểu học - - 23

1.3.1 Đặc điểm tâm lí của HS lớp 2 ở tiểu học . -2- 2 s52 23

1.3.2 Đặc điểm của môn Tiếng Việt lớp 2 trong chương trình

604020111177 25

1V

Trang 7

1.3.3 Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển

NAN UC NYON NT 26

1.3.4 Nội dung day học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triểnnăng lực ngôn ngữ ở trường tiểu học - ees + s+££+EzEerxerxsrszrs 30

1.3.5 Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát

triển năng lực ngôn ngữ ở trường tiểu học . -2- 2s se: 31

1.3.6 Hình thức tổ chức day hoc môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng

phát triển năng lực ngôn ngữ ở trường tiểu học -s- 5: 401.4 Quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển

năng lực ngôn ngữ ở trường tiểu học 2-52 ©52+cz+£z+£x+zxerxersee 42

1.4.1 Lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng pháttriển năng lực ngôn ngữ ở trường tiểu học - 2-5 s+cs+rxecscee 42

1.4.2 Tổ chức các nguồn lực dé dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo

hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh tiểu học 431.4.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 2 theo

hướng phát triển năng lực ngôn ngữ + ¿2 s+++sz+xezxerxzrszrs 451.4.4 Kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy học môn môn Tiếng Việt lớp

2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở trường tiêu học 451.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Tiếng Việt lớp 2

theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở trường tiểu học 47

Kết luận chương 1 2-2 2 5ESE£2E£2EE2EE2EEEEEE7EE7E71211211211 1111 cEErxe 49 Chương 2: THUC TRANG QUAN LÍ DẠY HỌC MÔN TIENG VIET

LỚP 2 THEO HƯỚNG PHAT TRIEN NANG LỰC NGÔN NGỮ Ở

CAC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHO TUYỂN QUANG,

TINH TUYEN QUANG 22-22222+22222E1112222211E2221E11E22.EE.EE re 50

2.1 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu 2 ese s+S++EzEerxerxerxres 50

2.2 Khái quát hoạt động khảo sát 5 5c 2c *Sssetseererrrsrrerres 52

2.2.1 Mục đích khảo sát - 2< 33+ 1n ng ng reo 52

2.2.2 Xây dựng các mẫu phiếu khảo sát -. - 2-2 sec: 52 2.2.3 Tổ chức khảo sát thực 1 1¬ 53

Trang 8

2.2.4 Xử lí khảo sát $6 liệu - - ¿+ St +x+E‡EEEEEESEEEEEEeEeEerkekrreresree 532.3 Thực trạng năng lực ngôn ngữ của học sinh lớp 2 các trường tiểu

học thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 5- 5: 542.4 Thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở

các trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 56

2.4.1 Thực trạng mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theohướng phát triển năng lực ngôn ngữ 2 2 2+++cs+zx+rxrxered 562.4.2 Thực trạng nội dung dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo

hướng phát triển năng lực NQON nØỮ c Sngnệc 572.4.3 Thực trạng phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo

hướng phát triển năng lực ngôn ngữ 2 ¿2 s52 2+xezxerxzrszes 582.4.4 Thực trang hình thức tô chức day hoc môn Tiếng Việt lớp 2

theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ - 2-2 5 5x5: 59

2.5 Thực trạng quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng

phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học tại thành phố

Tuyên Quang, tỉnh Tuyên QQuang - - 5 2 £++vseeexeeersseesesrs 60

2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo

hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiêu học tại thành

phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang ¿22+ 2+s+£s+zxcxze: 602.5.2 Thực trạng tô chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Tiếng

Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trườngtiểu học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 612.5.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện dạy học môn Tiếng Việt lớp 2

theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học tại

thành phố Tuyên Quang, tinh Tuyên Quang 2-2-5 s25: 62 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tiếng Việt lớp 2

theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học tại

thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 2-2-5 5255: 642.6 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí dạy học môn Tiếng

Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu

học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - 65

Mái

Trang 9

2.7 Đánh giá chung về thực trạng quản lí dạy học môn Tiếng Việt

lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học

tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang -5- 5252 67

Kết luận chương 2 ¿2 25s SE 2E22EEEEE E1 2E EE171211211211 11111 cxe 68

Chương 3: BIEN PHAP QUAN LÍ DẠY HỌC MÔN TIENG VIỆT

LỚP 2 THEO HƯỚNG PHÁT TRIEN NANG LỰC NGÔN NGỮ Ở

CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHO TUYỂN QUANG,

TINH TUYEN QUANG 2-22 22 2E 2E 2E12221271271.271 211.11 crye 69

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ¿5-2 s+cz+Ecrxerxerxeree 69

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính lí luận -2- 2 5 s+cx+zxcse2 69

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn -2- 5c ©5z2csccxzccse2 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống -2- 2-5 s++s55e2 69

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 2-2 5 s+cxcxecsez 703.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tinh khả thi -2- 2-52 2+s+cs+zscsz2 70

3.2 Các biện pháp quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng

phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học tại thành phố

Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - c5 3531 + sseeseersrrrersrxee 70

3.2.1 Tô chức bồi đưỡng nâng cao nhận thức cho GV day học môn

Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ - 703.2.2 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy

học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ

cho học sinh - <1 1111111122523 1 ng 11K re rec 73

3.2.3 Chỉ đạo đôi mới PPDH môn Tiếng Việt theo hướng phát triển

năng lực ngôn ngữ cho học sinh - - ¿+ ++++£++s++eexeersersesss 77

3.2.4 Chi dao đôi mới hình thức day hoc môn Tiếng Việt lớp 2 theo

hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho HS -2- 5-55: 79

3.2.5 Quản lí công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn

Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát trién năng lực ngôn ngữ cho học sinh 823.2.6 Quản lí công tác dự giờ thăm lớp đối với GV dạy môn Tiếng

Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho HSError! Bookmark not3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp - 2-52 ScsvccEcEerkerkerxrree 88

vil

Trang 10

3.4 Khảo nghiệm mức độ phù hợp và tính khả thi của các biện pháp S9

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 5 2+ * + EE+eEEeeerseerrreerrxs 89 3.4.2 Nội dung khảo nghiỆm - - - 5 + *xk*EseeseEsekseersesee 90

3.4.3 Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm - 5- 90

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 2 2- 25s E+£E££E££E£EE2EE£EEerxrrxerxee 90

Kết luận chương 3 - 2-2-5221 12E1E217171211211211 111111 cE1 xe 93

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHHỊ, -22- 2 ©E2+EeEE2EEeEEerkerrerred 94

TÀI LIEU THAM KHÁO - 2: 5£©SS£SE£+EE£EEESEEEEEEEEErrEkrrkerrrrred 97

PHU LUC

Vili

Trang 11

Kết quả khảo sát GV đánh giá năng lực ngôn ngữ (Tiếng

Việt) của học sinh lớp 2 ở các trường trên dai bàn thành phố

h9) Ô

Kết quả khảo sát HS lớp 2 về mức độ thích học môn Tiếng Việt

Kết quả khảo sát HS lớp 2 về một số biểu hiện của năng lựcTIQOMN NU 0001217

Kết quả khảo sát GV đánh giá về mục tiêu của dạy học theo

phát triển năng lực - + 2 ++x+£xtzEtzEEEEEEerkerkerkervee

Ý kiến của GV về nội dung dạy học môn Tiếng Việt lớp 2theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh ở các

trường tiêu học trên dia bàn thành phố Tuyên Quang hiện nay

Ý kiến của GV về các phương pháp dạy học môn Tiếng

Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho họcsinh ở các trường tiêu học trên địa bàn thành phố Tuyên

80.1586 177

Ý kiến của GV về các hình thức dạy học môn Tiếng Việt

lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh

ở các trường tiêu học trên địa bàn thành phố Tuyên Quang

9820177

Đánh giá của GV về thực trạng lập kế hoạch dạy môn Tiếng

Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học

sinh ở các trường TH trên địa bàn thành phố Tuyên Quang

Đánh giá của GV về thực trạng quản lí hoạt động dạy môn

Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ

cho HS của ban giám hiệu nhà trường ở các trường TH trên

địa bàn thành phố Tuyên Quang 2-2 2 s£s+zxzse2

Đánh giá của GV về thực trạng thực hiện hoạt động dạy mônTiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho

HS ở các trường TH trên địa bàn thành phố Tuyên Quang

1X

.55

57

Trang 12

Bảng 2.11.

Bảng 2.12.

Bảng 3.1.

Bảng 3.2.

Kết quả đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá kế hoạch

dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng

lực ngôn ngữ của hiệu trưởng ở các trường tiêu học

Các yêu tố ảnh hưởng đến quản lí dạy học môn Tiếng Việtlớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ -.Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lí các

hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát

triển năng lực ngôn ngữ cho HS 2 2 5xx:

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lí các

hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng pháttriển năng lực ngôn ngữ cho HS -2- 2 2+5 s+zsz£sz s2

Trang 13

Biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 3.2

DANH MỤC BIEU DO

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lí

các hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng

phát triển năng lực ngôn ngữ cho HS -: 9]

Khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động

dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng

lực ngôn ngữ Cho HS - - Sc Series re 92

XI

Trang 14

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Dé góp phan hiện thực hoá nội dung nghị quyết số 29 của Ban Chaphành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI về đổi mới căn bản, toàn

diện trong giáo dục và đào tạo của nước ta trong giai đoạn hiện nay thì dạy

học và quản lí việc dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh là

nhiệm vụ của mỗi nhà quản lí giáo dục

Chương trình giáo dục phố thông tổng thé 2018 đã công bố cần hìnhthành cho học sinh 7 năng lực đặc thù gồm: Năng lực ngôn ngữ; Năng lực lựctính toán; Năng tìm hiểu tự nhiên và xã hội; Năng lực tin học; Năng lực côngnghệ; Năng lực thé chất; Năng lực thâm mi Trong đó năng lực ngôn ngữđược đặt lên trên nhất, điều đó thể hiện năng lực ngôn ngữ có vai trò rất quan

trọng trong mục tiêu giáo dục, năng lực ngôn ngữ phát triển giúp học sinh có thé tiếp thu thông tin, trao đôi thông tin, giao tiếp, thảo luận, trình bay ý kiến

một cách khoa học, mạch lạc, tường minh Không những thế năng lực ngônngữ còn là nền tảng cho các năng lực khác phát triển trong suốt quá trình học

tập trên ghế nhà trường, trong lao động sản xuất cũng như trong suốt cuộc đời

của mỗi người

Dạy học theo hướng phát triển năng lực hiện nay đang được rất nhiều

quốc gia trên thế giới áp dụng Ở Việt Nam chương trình dạy học theo định hướng năng lực đã và đang được các sở giáo dục tập huấn cho giáo viên, nhiều trường phé thông, trường tiêu học đã áp dụng, đây là một chương trình giáo dục có nhiều ưu điểm, chú ý đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy

học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn điện các phẩm chất nhân cách, chútrọng phát triển các năng lực của người học Nhưng dạy học theo hướng pháttriển năng lực cũng đòi hỏi các cơ sở giáo dục phải đầu tư đào tạo đội ngũ các

bộ giáo viên, dau tư cơ sở vat chat, thiệt bị dạy học, các nguôn lực xã hội, đặc

Trang 15

biệt phải có biện pháp quản lí hoạt động dạy học một cách khoa học, phù hợp thì mới mang lại hiệu quả cao.

Tiếng Việt là môn học quan trọng và cần thiết nhất ở bậc tiêu học, đặc

biệt trong việc hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ Yêu cầu về năng

lực ngôn ngữ với học sinh tiểu học là: Doc đúng, trôi chảy và diễn cảm văn

bản; hiểu được nội dung chính của văn bản, chủ yếu là nội dung tường minh; bước đầu hiểu được nội dung hàm ân như chủ đề, bài học rút ra từ văn bản đã

đọc Đối với học sinh lớp 1, lớp 2 chú trọng yêu cầu đọc đúng với tốc độ phù

hợp và đọc hiểu nội dung đơn giản của văn bản Từ lớp 1 đến lớp 3, viết đúng chính tả, từ vựng, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn văn ngắn Như vậy

có thé khang định, Tiếng Việt là môn học không thé thiếu trong hệ thống giáo dục của đất nước, đặc biệt đối với lứa tuổi học sinh ở bậc tiểu học — lứa tuổi

đang trong giai đoạn hình thành về nhân cách và tư duy Tiếng Việt không

những là “công cụ của tư duy” mà còn bước đệm dé hình thành nhân cách của một đứa trẻ Vì vậy, dé thực hiện được mục tiêu đôi mới căn bản, toàn diện ở

bậc tiểu học cần phải đôi mới trong dạy học tất cả các môn học và đặc biệt làmôn Tiếng Việt Việc dạy và học môn Tiếng Việt sao cho có thể phát huy tối

đa vai trò của môn học trong việc hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ của học sinh là một yêu cầu vô cùng cấp thiết Để cho quá trình day học môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học được vận hành có khoa học, theo hướng phát

triển năng lực, đặc biệt là năng lực ngôn ngữ, theo đúng mục tiêu của chương

trình giáo dục của môn học và đảm bảo chất lượng giáo dục đối với học sinh

thì hoạt động dạy học môn Tiếng Việt phải được quản lí phù hợp theo hướngphát triển năng lực ngôn ngữ Đó cũng chính là một trong những nhiệm vutrọng tâm của các nha trường phổ thông trong nhiệm vụ đổi mới giáo dục

Hiện nay việc quản lí dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triểnnăng lực nói chung và năng lực ngôn ngữ nói riêng tại các trường tiểu học tạithành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang do chưa có bộ phương pháp quản

Trang 16

lí khoa học đồng bộ, hiệu quả Vì vậy đòi hỏi các nhà quản lí giáo dục phải

nghiên cứu dé tìm ra các phương pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng

Việt theo hướng phát triển năng lực nói chung và năng lực ngôn ngữ nói riêng

một cách hiệu quả.

Từ các lí do trên, tôi nghiên cứu thực hiện luận văn với đề tài: “Quản lí dạy

học môn Tiếng Việt lép 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang".

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về quản lí dạy học môn Tiếng

Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học tại

thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, từ đó đề xuất các biện pháp quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các

trường tiêu học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lựcngôn ngữ ở trường tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiêu học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

4.1 Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng quản li dạy học môn Tiếng Việt lop 2 theo hướng phát triểnnăng lực ngôn ngữ cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành pho TuyênQuang, tỉnh Tuyên Quang như thé nào?

Những biện pháp nào để quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành pho Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang là phù hợp và khả thi ?

Trang 17

4.2 Giả thuyết khoa học

Thực trạng quản lí day học môn TV lớp 2 theo hướng phát triển nănglực ngôn ngữ ở Tuyên Quang còn nhiều hạn chế như nhận thức của giáo viên

về dạy học theo phát triển năng lực chưa cao, GV chưa chủ động tích cực áp dụng các phương pháp dạy học, các hình thức dạy và phương pháp kiểm tra

đánh giá theo hướng phát triển năng lực ngôn ngôn ngữ cho HS do các nhà

trường chưa có kế hoạch chỉ tiết về dạy học môn tiếng việt theo hướng phát

triển năng lực gôn ngữ Vì vậy hoạt động dạy môn Tiếng Việt lớp 2 theohướng phát triển năng lực ngôn ngữ có hiệu quả không cao Nếu đề xuất các

biện pháp quản lí như: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ; Chỉ đạo tô chuyên môn xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 2

theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh; Chỉ đạo đổi mớiPPDH môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí dạy học môn Tiếng Việt theo

hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở trường tiêu học

5.2 Tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp

2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học tại thành phố

Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2

theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học tại thành phố

Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi môn Tiếng Việt lớp 2 ở các

trường tiêu học tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Các số liệu

được sử dụng từ khảo sát trong hoạt động của các nhà trường trong năm học:

2021- 2022.

Trang 18

- Giới hạn địa bàn nghiên cứu là 6 trường tiêu học trong nội thành

thành phố Tuyên Quang:

1 Tiểu hoc Bình Thuận

2 Tiêu học Phan Thiết

Tiểu học Hồng TháiTiểu học An TườngTiểu học Y La

Tiểu học Lê Văn Tám

NM FY

- Giới hạn về thời gian nghiên cứu trong hai năm hoc 2021-2022,

2022- 2023

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Đọc, tra cứu tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu khoa

học về quản lí trường học, quản lí hoạt động dạy học, phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học theo hướng phát triển năng lực nói chung và

năng lực ngôn ngữ nói riêng để xác định cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát: trực tiếp lên lớp dự giờ, quan sát việc dạy của

giáo viên, việc học của học sinh.

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phương pháp phỏng van dé lay

ý kiến của các nhà quản lí và giáo viên các trường tiểu học thành phố TuyênQuang, tỉnh Tuyên Quang về các vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (hồ sơ quản lí, kết qủa

giáo duc), tong kết kinh nghiệm.

7.3 Phương pháp xử lí số liệu

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí và phân tích các sốliệu từ thực trạng và kết quả quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2

Trang 19

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham

khảo luận văn được trình bày đầy đủ trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận của quản lí day học môn Tiếng Việt theo

hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở trường tiểu học

Chương 2: Thực trạng quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theohướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiêu học tại Thành phố

Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

Chương 3: Biện pháp quan lí day học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ ở các trường tiểu học tại thành phố Tuyên

Quang, tỉnh Tuyên Quang.

Trang 20

Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA QUAN LÍ DẠY HỌC MÔN TIENG VIỆT

THEO HUONG PHAT TRIEN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ

Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Năng lực ngôn ngữ là một năng lực quan trọng cần bồi dưỡng phát

triển, đặc biệt với HS tiêu học, đặc biệt hơn nữa với HS lớp 2 Năng lực ngônngữ là nền tảng để HS phát triển và thể hiện các năng lực khác Năng lựcngôn ngữ còn là năng lực đặc thù trong dạy học môn Tiếng Việt ở bậc tiểu

học, hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực ngôn

ngữ cho học sinh theo nhà nghiên cứu thì đây là hoạt động nếu thực hiện tốt

sẽ mang lại hiệu quả giáo dục rất cao, đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình giáo dục phô thông Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt thường do giáo viên định hướng, thiết kế, thực hiện; nhà trường quản lí chung Dạy học môn Tiếng

Việt theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ sẽ bồi dưỡng và phát triển nănglực ngôn ngữ cho học sinh Để việc dạy học môn Tiếng Việt theo hướng pháttriển năng lực ngôn ngữ thực sự có hiệu quả thì đòi hỏi mỗi nhà trường phảiquản lí tốt hoạt động này

1.1.1 Nghiên cứu về dạy học môn Tiếng Việt lớp 2

Môn Tiếng Việt ở lớp 2 được chia thành các hoạt động: Đọc; Viết (tập

viết và nghe — viết); Nói và nghe; Luyện tập: (Từ và câu); Luyện tập: (Viết

đoạn văn ); Đọc mở rộng Mỗi hoạt động đảm nhiệm các chức năng bao

gồm: chức năng chung của môn học và chức năng riêng cho từng hoạt động.

Hoạt động đọc có chức năng bồi dưỡng và phát triển kỹ năng đọc

-hiểu, Nói và nghe; Hoạt động Viết: gồm (Tập viết và Nghe - viết) có chức

năng hình thành, bồi dưỡng và phát triển kỹ năng viết, viết đúng chính tả và

kĩ năng nghe Hoạt động Luyện tập về từ và câu có chức năng cung cấp kiến

Trang 21

thức về từ và câu dé học sinh biết dùng từ ngữ đúng quy tắc ngữ pháp tiếng

Việt trong viết câu, viết đoạn văn; Hoạt động Luyện tập viết đoạn văn (Tập

làm văn) là hoạt động có chức năng bồi dưỡng và phát triển tất cả các kỹ

nghe, nói, đọc viết Học sinh được rèn về khả năng dùng từ, đặt câu một cách

chính xác giúp các em có thê viết được bài văn hay, giàu tính nghệ thuật gópphần dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt đây được coi

là hoạt động có tính tổng hợp, toàn diện, sáng tạo có liên quan quan mật thiết

đến các môn học khác.

Tất cả các hoạt động trên đều có mục tiêu chung là hướng tới hình thành, bồi dưỡng, phát triển năng lực ngôn ngữ - năng lực sử dụng tiếng Việt

cho người học.

Dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn

ngữ chính là quá trình dạy học hướng tới hình thành và phát triển các nănglực sử dụng tiếng Việt cho người học trong môi trường học tập và đời sống

theo lứa tuổi Trong ngôn ngữ bao gồm 2 dạng nhận thức cơ bản, lời nói trực

tiếp (âm thanh phát ra từ miệng) và lời nói gián tiếp (thông qua văn chữviết) Ngoài ra, còn có các yếu tố bố sung như ngôn ngữ cơ thê (cử chỉ, điệu

bộ, trang phuc, )

Từ nhận thức trên, chúng ta cần có định hướng về tô chức dạy học các

hoạt động Tiếng Việt lớp 2 sao cho môn học này hướng tới phát triển tốt nhất

các năng lực ngôn ngữ đối với học sinh lớp 2.

Đề phát triển năng lực ngôn ngữ trước tiên cần dạy học sinh phát triển

kĩ năng tiếp nhận lời nói, bao gồm năng lực nghe hiểu và năng lực đọc

-hiểu Dạy kĩ năng nghe hiểu được thực hiện thông qua các hoạt động đặc

trưng như: hoạt động đọc hoạt động Nói và nghe (kế chuyện) Kỹ năng nghe

hiểu cũng được thực hiện qua tất cả các hoạt động trong môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác Các yêu cầu về kỹ năng nghe hiểu bao gồm: rèn luyện học sinh thói quen tập trung lăng nghe người khác nói và có phản hồi chính

Trang 22

xác Điều này giúp cho học sinh luôn có thói quen giao tiếp trong cuộc sống.

Dạy đọc - hiểu trong Tiếng Việt là dạy những kỹ năng đọc văn bản, tiếp nhận

nội dung trong văn bản, kỹ năng này còn ảnh hưởng đến việc học các môn

học khác; ảnh hưởng tới cuộc sống sau này của mỗi con người Dạy đọc hiểu còn tạo cho học sinh cách đọc, phương pháp đọc và rèn luyện thói quen đọc Từ đó, hướng tới văn hóa đọc cho mỗi cá nhân và cộng đồng.

-1.1.2 Nghiên cứu về quản lý giáo dục môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng Phát triển năng lực ngôn ngữ

Năng lực ngôn ngữ là năng lực vô cùng quan trong đối với đời sống

của mỗi con người, nó ảnh hưởng tới khả năng giáo tiếp trong cuộc sống, nó mang lại rất nhiều điểm tích cực trong các hoạt động lao động, học tập, vui chơi của mỗi người Dé cho năng lực ngôn ngữ được bồi dưỡng và phat

triển tốt thì việc day học môn Tiếng Việt nói chung và môn Tiếng Việt lớp 2nói riêng theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ là vô cùng cần thiết Để

cho hoạt động dạy học này đạt hiệu quả cao thì công tác quản lí hoạt động

dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng tiếp cận năng lực ngôn ngữ phảithật khoa học, phù hợp, linh hoạt Nhà quản lí phải tạo điều kiện tối đa về cơ

sở vật chất, thời gian, tài liệu dé GV thực hiện Hiện nay, ở nước ta đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về quản lí hoạt động dạy học môn trong Tiếng Việt theo hướng tiếp cận năng lực Nhưng vẫn còn ít đề tài nghiên cứu sâu

về day học va quan lí day học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển

năng lực ngôn ngữ.

Nguyễn Thị Kim Loan (2020), nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động

dạy học môn Tiếng Việt ở các trường tiêu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo

hướng tiếp cận năng lực” Trong đề tài đã nghiên cứu nhận thức về hoạt động

dạy học môn Tiếng Việt ở các trường tiêu học theo hướng tiếp cận năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên và một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt

động này Từ cơ sở trên, dé tài đã có định hướng vê tô chức va quản lí các

Trang 23

hoạt động dạy học các hoạt động Tiếng Việt sao hướng tới phát triển tốt nhất

các năng lực sử dụng tiếng Việt đối với học sinh tiểu học [19].

Trần Thị Ngọc Hiếu đã đăng bài "Quản lí hoạt động dạy học theo định

hướng phát triển năng lực học sinh” trên tập 26 số 2 năm 2020 tạp chí khoa học giáo duc Tác giả đã tìm hiểu một số nghiên cứu trên thé giới liên quan đến quản

lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh Trên cơ sở đó, tác

giả đã nghiên cứu và đưa ra mô hình về quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực của học sinh tiêu học [14].

(Nguôn: T ran Thị Ngọc Hiếu "Quan lí hoạt động day học theo định

hướng phat triên năng lực hoc sinh ”)

“Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trường Tiểu học

quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng”, là đề tài luận văn thạc sĩ của Phạm

Bích Ngọc (2014), Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động

dạy học môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học và tiến hành khảo sát, đánh giá

10

Trang 24

những thực trạng về quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trường

Tiểu học ở quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, đề tài đã đề xuất một số

biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trường Tiểu học

quận Ngô Quyên, thành phố Hải Phòng [23].

“Quản lí dạy học theo tiếp cận năng lực ở trường tiêu học trên dia banquận Hà Đông, thành phố Hà Nội” là đề tài nghiên cứu của Hoàng TuyếtMinh (2017), Trong dé, tài tác giả đã đi sâu nghiên cứu về day học môn TiếngViệt theo hướng tiếp cận năng lực tại các trường tiêu học [21]

“Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu

số ở các trường tiêu học trong địa bàn huyện Dak Glong, tỉnh Đắk Nông” là

dé tài nghiên cứu của Cư A Dinh (2020), trong đề tài tác giả đã nghiên cứu cơ

sở lí luận về dạy học môn Tiếng Việt, quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng

Tiệt và tìm hiểu rất bao quát tình hình dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh

dân tộc thiểu số ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Dak Glong, tỉnh Dak Nông Trên cơ sở đó đề tài đã đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy

học môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiêu số ở các trường tiểu học trênđịa ban huyện Đăk Glong, tỉnh Đắk Nông [9]

1.2 Một số khái niệm cơ bản trong đề tài

1.2.1 Dạy học

Từ khi có loài người thì xuất hiện dạy học, dạy học xuất phát từ yêu

cầu thực tế là thế hệ đi trước phải truyền tri thức và kinh nghiệm sống cho thế

hệ sau Nhưng ban đầu việc này chỉ diễn ra một cách phi hình thức, không có

cơ sở khoa học, không có người chuyên làm công việc dạy học và không có

trường học Qua một quá trình phát triển tương đối dài của xã hôi loài người,việc truyền thụ tri thức ngày càng phức tạp hơn, nhiều hon do qua trình tích

luỹ của nhiều thế hệ Điều đó đã đặt ra cho loài người một yêu cầu làm sao dé

việc truyền thụ tri thức và kinh nghiệm sống của mình cho thế hệ sau một

cách hiệu qua và nhanh nhât, xuât phat từ yêu câu cap thiệt đó nhiêu cá nhân

11

Trang 25

tiễn bộ hay có thé gọi là nhà nghiên cứa đã nghiên cứu dé tìm ra cách thức dé

truyền thụ tri thức và kinh nghiệm sống một các khoa học bài bản giúp người

học có thé tiếp thu nhanh, ghi nhớ lâu và vận dụng vào cuộc sống tốt, dan dan

nó trở thành một hoạt động có tổ chức, có mục tiêu cụ thể, có phương pháp,

có nội dung, có không gian, địa điểm riêng dé tiến hành và có người chuyên

làm công việc đó, người ta gọi đó là dạy học.

Quan điểm của một số nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng “ Dạy học là

toàn bộ các hoạt động có mục đích nhằm chuyển các giá tri tinh thần, các tri thức, các giá trị văn hoá mà nhân loại đã đạt được hoặc cộng đồng đã đạt được vào bên trong một con người” Hay “Dạy học là một quá trình gồm toàn

bộ những thao tác có tổ chức và có định hướng để giúp người học từng bước

có năng lực tư duy và và năng lực hành động với mục đích trên chiếm lĩnh

các giá trị tỉnh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hoá mà nhân

loại đã dat được dé trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán

thực tế đặt ra trong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học”

Theo tác giả Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường thì “quá trinh dạy

học là quá trình tương tác giữa người dạy, người học và đối tượng (nội dung)

hoc tập” “Trong quá trình dạy học có rất nhiễu thành to khác nhau, mối quan hệ tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau ” [4] Các thành tố đó là: mục

tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học,

hình thức dạy học, tình huống học tập, không gian thời gian, các thành tố này

có môi quan hệ tương hỗ qua lại với nhau Trong đó các thành tố được định

nghĩa như sau

Mục tiêu đạy học: là những kết quả được giả thiết trước trong mối liên

quan với sự phát triển nhân cách của người học và là yêu tố điều khiển có ý

nghĩa quan trọng của quá trình dạy học.

Nội dung học tập: là các đối tượng vật chất, các tri thức và ý tưởng của

quá trình tiếp thu tri thức, là phương tiện của sự phát triển nhân cách.

12

Trang 26

Phương pháp dạy học: là những cách thức để đạt đến các mục tiêu đã

đề ra của quá trình dạy học.

Phương tiện dạy học: là phương tiện vật chất được sử dụng trong quá

trình dạy và học.

Tình huống học tập: là những nhiệm vụ học tập được xử lí về lí luận

dạy học Các tình huống học tập phải phù hợp với kiến thức và kinh nghiệm

đã có của học sinh cũng như đặc điểm lứa tuổi học sinh và đặc điểm xã hội

nơi học sinh sinh sống

Không gian/ thời gian: Không gian là nơi diễn ra việc học tập, thời gian

học tập là chi phí thời gian dùng dé đạt được mục đích học tập

Các hình thức dạy học: là các hình thức tổ chức lớp học của việc dạy học.Mục đích là mở rộng việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm bang các hình thức

tổ chức tương tác (công việc đối tác, công việc nhóm, các cuộc thảo luận)

Đánh giá: Trong khuân khổ đánh giá các kết quả diễn biến của quá trình day và học được xác định, trong đó áp dụng các quy trình dé thông qua cách do lường khách quan, đưa ra cách đánh giá về tác dụng của hoạt động sư phạm.

Các hoạt động dạy học luôn được thực hiện trong bốn điều kiện khung nhất định đó là: Môi trường xã hội; yêu cầu của xã hội và nghề nghiệp; khoa học

chuyên ngành và liên ngành; những điều kiện về người dạy và người học [4]

Theo tác giả Đỗ Hương Trà “Dạy học là một hình thức giáo dục đặc

biệt quan trọng và cần thiết cho sự phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách

HS Theo quan điểm hệ thống, quá trình dạy học không những nói riêng và

quá trình day học còn nói chung luôn gồm các thành tố cơ bản có liên hệ

mang tính hệ thong với nhau: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiệnhình thức t6 chức và đánh giá” [29]

Sơ đồ sau mô tả mối liên hệ hệ thống giữa các thành tố của quá trình

dạy học

13

Trang 27

Triết lí giáo dục (mục đích của những mục đích)

Ụ |

Mục dich giáo dục

\ |

Muc tiéu giao duc

Nội dung: xác định theo Tự đánh giá: việc dạy,

chương tình giáo dục, yêu việc học trong GD

cầu xã hội, ích lợi của HS

HS và

nhóm |

| HS:

nguyện , Lp aa

Phuong phap: xac dinh vong, Danh gia viéc thuc

theo mục tiêu giáo dục, về nhu hién muc tiéu: tao ra ra

trinh độ của HS, điêu kiện cầu, công cụ, hình thức

thực tiên của nhà trường trình đánh giá

độ,

Phương tiện: xác định theo Nơi học: lớp học,

mục tiêu giáo dục, trình độ ——————— phòng thí nghiệm, thư

của HS viện, ngoại khoá

Những hình thức và kiểu học tập:

lớp, nhóm, câu lạc bộ

(Nguôn: Các kiểu tổ chức trong dạy học hiện đại trong dạy học Vật Lý

ở trường phô thông của Đô Hương Trà)

14

Trang 28

Vậy khái niệm dạy học theo đề tài là: day học là một chuỗi các hạt động

có mục dich, có tổ chức, có phương pháp mà người day tác động lên người họcnhằm kích thích tư duy của người học lĩnh hội tri thức khoa học và kinh nghiệm

sống từ đó hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của mình.

1.2.2 Năng lực

Tiếng Việt ghi “Năng lực là những khả năng, diéu kiện của chủ quan

hoặc tự nhiên săn có để thực hiện một hành động nào đó Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh ly tạo cho con người những khả năng hoàn thành một loại

hoạt động nào đó với mức chất lượng cao ”.

Theo tác giả Weinert (2001), “Năng lực được thể hiện như một hệ

thống khả năng, sự thành thạo hoặc kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người dui điều kiện vươn tới một mục dich cụ thé”.

Theo tác giả McLagan người Mỹ thì cho rang năng lực như “là mét taphợp của các kiến thức, thái độ, và các những kỹ năng hoặc cách chiến lược tư

duy mà tập hợp này là cốt lỗi và quan trọng cho việc tạo ra những sản phẩm

đâu ra rất quan trọng”

Năng lực trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu từ thế kỷ XIX Ở

góc độ tâm lý học Trong các công trình nghiên cứu của F.Ganton thi năng lực

có nhiều thành tố biểu hiện như tính nhạy bén, chắc chắn, sâu sắc trong quá

trình lĩnh hội và thực hiện một hoạt động mới nào đó Người có năng lực là

người đạt hiệu suất và chất lượng hoạt động cao trong cùng hoàn cảnh khách

quan và chủ quan như người khác Năng lực rất gắn bó chặt chẽ với nhân cách

Trong từ điển tâm lý học, năng lực là những tập hợp các tính chất haypham chat của tâm lý cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong tạo thuậnlợi cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định

Cosmovici thì cho răng: “ndng luc là tổ hợp đặc điểm của cá nhân, giải

thích sự khác biệt giữa người này với người khác có khả năng đạt được

những kiến thức và hành vi nhất định ”.

15

Trang 29

Theo A N.Leonchiev: “năng lực là những đặc điểm cá nhân quy định

việc thực hiện thành công một hoạt động nhất định” [10].

Nhà tâm lý học A.Rudich có quan niệm về năng lực: ndng lực đó làtính chất tâm sinh lý của con người chỉ phối quá trình tiếp thu các kiến thức,

kỹ năng và kỹ xảo cũng như hiệu quả được thực hiện một hoạt động nhất

định Năng lực của con người không chỉ là kết quả của sự phát triển và giáo dục mà còn là kết quả của hoạt động của các đặc điềm bẩm sinh hay con gọi

là năng khiếu Nang lực đó là năng khiếu đã được phát triển, khi có năng

khiếu chưa có nghĩa là nhất thiết sẽ có biến thành năng lực Muốn vậy phải

có môi trường xung quanh tương ứng và phải có sự giáo duc có chu dich [ L3].

Theo tác giả Đỗ Hương Trà: “ndng luc là cấu trúc tâm lí của nhân

cách phù hợp với những đặc trưng của từng hoạt động, làm cho hoạt động

đạt kết quả cao trong những điều kiện nhất định Năng lực gắn lién với hoạt động, được hình thành và phát triển qua hoạt động Năng lực được tính bằng

hiệu quả hoạt động, không đạt hiệu quả cao thì không có năng lực ” [29].

Vậy, năng lực là sự tổng hợp của các thuộc tính tâm ly cá nhân, sự tong

hợp này là sự thống nhất hữu cơ, giữa các thuộc tính tâm lý trong đó diễn ra

mối quan hệ tương tác qua lại giữa các thuộc tính Trong các thuộc tính có

một thuộc tính nổi lên với tư cách chủ đạo và những thuộc tính khác giữ vai

phương thức hoạt động và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải

quyết các nhiệm vụ cụ thể trong cuộc sống Năng lực của ca nhân được

bộc lộ khi ca nhân hoạt dong”.

16

Trang 30

1.2.3 Năng lực ngôn ngữ

Trong điển Tiếng Việt “ngôn ngữ là hệ thống những âm, những từ và

những quy tắc kết hợp chúng mà người trong cùng một cộng động dùng làm

phương tiện để giao tiếp với nhau Ngôn ngữ còn là hệ thống kí hiệu dùng làm phương tiện dé diễn đạt thông tin, thông báo, truyễn tải thông tin ”[30].

Bùi Ánh Tuyết trong bai giảng ngôn ngữ học đại cương của thì cho

rằng “Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vi vật chất phục vụ cho việc giao

tiếp của con người và được phản ánh trong ý thức tập thé, độc lập với ý tưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con người, trừu tượng hóa khỏi

những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó” Ngôn ngữ là tài sản chung của

một cộng đồng, một quốc gia, một dân tộc Ngôn ngữ là sản phẩm chung của

XH nhưng tiềm tàng trong bộ óc mỗi người ở mức độ khác nhau (đó là tính

khái quát của ngôn ngữ) Mỗi người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao

tiếp khác nhau tạo ra lời nói (tính cụ thê, riêng biệt)

Theo chương trình giáo dục phố thông tông thé 2018 thi năng lực ngôn

ngữ của HS bao gồm năng lực sử dụng Tiếng Việt và năng lực sử dụng ngoại

ngữ Mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động đọc, viết, nói, nghe

Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với HS mỗi lớp học được

quy định trong chương trình môn ngữ văn và môn ngoại ngữ và được thực

hiện trong toàn bộ các môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm

của mỗi môn học và hoạt động giáo dục

Trong phạm vi dé tài chúng tôi chỉ nghiên cứu năng lực ngôn ngữTiếng Việt Vậy năng lực ngôn ngữ là năng lực sử dụng ngôn ngữ lời nói

hoặc ngôn ngữ chữ viết để biểu đạt rõ ràng và mạch lạc ý kiến, ý nghĩ, quan

điểm, hiểu biết và tình cảm của mình, phối hợp với các yếu tổ khác như nét

mặt, cử chỉ, điệu bộ Ở cấp tiểu học: học sinh biết đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm văn bản; hiểu được nội dung chính của văn bản, chủ yếu là nội dung

tưởng mình; bước đâu hiéu được nội dung hàm an như chủ đề, bài học rut ra

17

Trang 31

từ văn bản đã đọc theo các yêu cẩu về kĩ thuật đọc và kĩ năng đọc hiểu, biết

viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp các mẫu câu đơn giản và trình bày được

một đoạn văn ngắn, biết dùng ngôn ngữ nói dé phát biểu ý kiến của mình, để

giới thiệu bản thân, dé chào hỏi trong các hoàn cảnh thích hợp; biết biểu cảm

thái độ qua nét mặt, cử chỉ; Biết phân biệt hát và nói; biết ké chuyện diễn

cam;

Cấu trúc của năng lực ngôn ngữ đối với hoc sinh lớp 2 gồm có 6 thành

tố bao gồm:

Năng lực sử dụng từ vựng Năng lực ngữ pháp

Năng lực ngữ nghĩa Năng lực âm vị

Năng lực chính tả Năng lực phát âm

1.2.4 Dạy học phát triển năng lực

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực đã trở thành xu hướng dạyhọc trên toàn thế giới Dạy học phát triển năng lực nhằm mục đích phát triển

năng lực người học Khác với chương trình định hướng nội dung, chương

trình dạy học định hướng năng lực tập trung mô tả năng lực đầu ra, là sản

phẩm cuối cùng của quá trình dạy học Việc quản lí chất lượng dạy học là

quản lí đầu ra, là kết quả học tập của HS

Chương trình dạy học phát triển năng lực không quy định những nội dung dạy học chỉ tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình dạy học, trên cơ sở đó đưa ra những hướng dẫn về việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức và cách đánh giá kết qua dạy học nhằm thực hiện được mục tiêu dạy học, tức là kết quả học tập Đưa ra các chuẩn dao tạo nhăm

18

Trang 32

đảm bảo quản lí chất lượng giáo dục.

Dạy học theo phát triển năng lực có ưu điểm tạo điều kiện quản lí chất

lượng theo kết quả năng lực dau ra, đặc biệt nhắn mạnh năng lực vận dụng kiến

thức của HS nhưng nếu vận dụng một cách thiên lệch, không chú ý đến các nội dung day học thì có thé dẫn đến các lỗ hồng tri thức cơ bản va tính hệ thống của tri thức Ngoài việc chú ý đến chất lượng kết quả đầu ra chúng ta phải chú

ý đến quá trình thực hiện, vì vậy các nhà quản lí giáo dục ở mỗi đơn vị giáo

dục hay nói cách khác ở mỗi trường học phải có sự quản lí sát sao, phù hợp dé dạy học theo phát triển năng lực thực sự mang lại kết quả như mong đợi.

Chương trình GD phô thông tổng thé đã đưa ra 10 năng lực cần phát triển cho HS tiểu học, trong đó có 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Các năng lực chung được phát triển cho HS trong quá trình dạy học tất cả các môn

học Các năng lực đặc thù được phát triển thông qua từng môn học có liênquan hay hoạt động dạy liên môn, ví dụ năng lực ngôn ngữ chủ yếu được pháttriển thông qua day môn Tiếng Việt

Các năng lực chung và năng lực đặc thù cần được phát triển đồng thờiqua quá trình dạy học các môn học mà không thê tách rời nhau Trong đó cácnăng lực chung đóng vai trò then chốt trong việc phát triển các năng lực đặcthù, các năng lực đặc thù là cơ sở hỗ trợ việc phát trién các năng lực chung

Dựa vào các định hướng này mà GV tô chức các hoạt động dạy học

thích hợp để HS phát triển các năng lực khác nhau Nhưng không phải mỗimôn học chỉ phụ trách phát triển năng lực tương ứng đó, mà bất kì môn họcnao cũng góp phan phát triển các năng lực đặc thù liên quan, đặc biệt là năng

lực ngôn ngữ.

Đối với cấp tiêu học thì dạy học phát triển năng lực có nhiều ý nghĩa vô

cùng to lớn, như:

Phát triển tư duy, trí thông minh của HS: trong quá trình học tập phát

triên năng lực các em luôn phải giải quyêt các vân đê được đặt ra nên cân sử

19

Trang 33

dụng các thao tác tư duy, động não, suy nghĩ Do đó HS mới phát triển tư

duy, trí thông minh của mình.

Làm cho kết quả học tập có tính bền vững: Dạy học theo phát triển

năng lực thì kiến thức và kỹ năng mà các em học được chính nhờ quá trình

trải nghiệm, tư duy do các em kiến tạo, phát triển và thực hiện nên những kiếnthức, kỹ năng này trở thành năng lực của HS nên nó có tính bền vững cao

Khai thác và làm phong phú vốn kinh nghiệm sống của HS: Dạy họcphát triển năng lực giúp HS tự kiến tạo kiến thức nhờ việc huy động, vậndụng những kiến thức đã học, khai thác kinh nghiệm năng lực của bản thân

Từ những kiến thức đó HS kiểm nghiệm chúng qua thực tiễn, nhờ đó các em

tự làm giàu thêm vốn sống và kinh nghiệm sống của mình.

Giúp HS giải quyết vấn đề thực tiễn trong cuộc sống, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình: Trong dạy học phát triển năng lực, nhiều van đề học tập các em cần giải quyết gắn liền với thực tiễn cuộc sống ở trường, ở

nhà, ở nơi công cộng, tại cộng đồng dân cư

Làm cho việc học tập cua HS trở lên thú vi, hấp dẫn, tự giác: dạy học

phát triển năng lực HS được hoạt động nhiều hơn, các hoạt động phong phú

đa dạng kích thích tính tò mò ham hiểu biết của các em, các em chủ động

chiếm lĩnh kiến thức thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tiễn làm cho

các em cảm thấy việc học hấp dẫn, thú vị, từ đó các em sẽ tự giác học không

cần cha mẹ thầy cô phải ép buộc

Giúp mối quan hệ giữa GV và HS trở lên thân thiện, gần gũi: Trong dạy học phát triển năng lực GV luôn tạo điều kiện cho các em thể hiện năng

lực của mình, các em được trình bày ý kiến của mình với giáo viên, GV thìquan tâm tìm hiểu rõ từng cá nhân về các đặc điểm tâm lí, trí thông minh, sở

thích, hoàn cảnh, điều kiện học tập và cư sử thân thiện hoà đồng với HS nên

mỗi quan hệ giữa GV va HS trở lên thân thiện, gần gũi

Xây dựng mối quan hệ thân thiết, găn bó hơn giữa HS với nhau: Dạy

20

Trang 34

học phát triển năng lực chú trọng đến hoạt động của HS, đến mối quan hệ

giữa HS với HS, trong đó phương pháp học tập theo nhóm được áp dụng

nhiều đã tạo điều kiện cho các em trao đồi, thảo luận, hợp tác, phối hợp, tranh

luận tích cực Từ đó xây dựng mối quan hệ thân thiết, gắn bó giữa HS với HS

Phối hợp các lực lượng GD một cách hiệu quả: Day học phát triển nănglực đòi hỏi HS phải trải nghiệm, tham gia các hoạt động ngoại khoá, kết nối

nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống của mình Khi đó sự đồng hành của

các lực lượng GD, nhất là gia đình và các đoàn thé xã hội với nhà trường là

vô cùng cần thiết.

1.2.5 Dạy học môn Ti iéng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ

Dạy học phát triển năng lực ngôn ngữ chính là một phần trong dạyhọc phát triển năng lực nói chung Do đó mục tiêu của dạy học phát triểnnăng lực ngôn ngữ không chỉ là kết quả HS đạt được, mà quan trọng làcách thức, con đường HS tư duy để chuyển từ kiến thức, kỹ năng đã có

thành năng lực của mình.

Dạy học theo phát triển năng lực ngôn ngữ thì GV phải sử dụng các

phương pháp dạy học, nội dung dạy học, hình thức dạy học, hình thức đánh

giá sao cho trong quá trình học các biểu hiện năng lực ngôn ngữ của HS phải

được bộc lộ, được bồi dưỡng dé phát triển Đối với từng cấp học, từng lớphọc năng lực ngôn ngữ của HS lại có những yêu cầu khác nhau vì vậy đòihỏi người GV day hoc trong từng cấp học, từng lớp học phải linh động dé sửdụng các phương pháp day học, tạo điều kiện cho HS có những hoạt động

học bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ, ví dụ HS tiêu học lớp 2 chú trọng yêu cầu đọc đúng với tốc độ phù hợp và đọc hiểu nội dung đơn giản của văn bản,

viết đúng chính tả, từ vựng, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn văn ngắn.

Vậy trong quá trình học tập các em phải được thực hiện hoạt động đọc văn

bản, hoạt động viết chính tả, hoạt động viết đoạn văn, nhưng không phải chỉ

đơn thuần là đọc, viết trên lớp mà các em được tham gia các hoạt động thực

21

Trang 35

té yêu cầu các em phải đọc được viết được như thi kế chuyện diễn cảm, diễn

kịch, hát, múa

Trong quá trình dạy học phát triển năng lực ngôn ngữ người giáo viênphải tô chức quá trình học tập sao cho đạt dược mục tiêu phát triển năng lựccủa HS tiểu học Việc phát triển năng lực ngôn ngữ là quá trình lâu đài, đượctiến hành qua mỗi hoạt động từng tiết học, bài học Khi đó, GV cần đảm bảomoi thành tố, yếu tô của quá trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp,hình thức tô chức và kiểm tra, đánh giá) thống nhất nhau, hỗ trợ nhau và đềuhướng tới phát triển năng lực ngôn ngữ cho HS tiểu học

Vậy day học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển năng ngôn ngữ là quá trình người giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học trong các bài học cụ thể nhằm bồi dưỡng và phát triển các biểu hiện của năng lực ngôn

ngữ của học sinh, đông thời kiểm tra đánh giá sự phát triển các biểu hiệnnăng lực ngôn ngữ từ đó rút kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo

1.2.6 Quản lí dạy học môn Tiếng Việt lóp 2 theo hướng phát triển năng lực

ngôn ngữ cho học sinh ở trường Tiểu học

Dạy học phát triển năng lực ngôn ngữ là một nhiệm vụ có ý nghĩa vô

cùng to lớn như đã trình bày ở trên, nhưng làm sao dé việc day học phát triển

năng lực ngôn ngữ thực sự mang lại hiệu quả cao và đạt được mục tiêu theo

đúng chương trình giáo dục đề ra thì lại là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng

của người quản lí trường học — Hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng nhà

trường và ban giám hiệu phải thông hiểu rõ các yêu cầu cơ bản của dạy họctheo phát triển năng lực nói chung và dạy học phát triển năng ngôn ngữ nóiriêng, phải nắm rõ mọi thành tố, yếu tố của quá trình dạy học (mục tiêu, nội

dung, phương pháp, hình thức tô chức và kiểm tra, đánh giá) phải đánh giá được các biểu hiện của năng lực ngôn ngữ của HS dé đánh giá xem sau quá

trình học tập thì năng lực ngôn ngữ của HS đã bộc lộ chưa, đã được phát triển

hơn chưa Muốn vậy thì nhà quản lí phải biết được năng lực ngôn ngữ gồm có

22

Trang 36

những thành tố nào, thang do mức độ thê hiện của từng thành tố dé từ đó có

thé quản lí quá trình day học của GV đã thực hiện đúng dé cho các thành tố

năng lực ngôn ngữ trong mỗi HS được thể hiện ra ngoài, đồng thời qua đó

kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện dạy học phát triển năng lực ngôn ngữ của

mỗi giáo viên

Vậy quản lí dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo phát triển năng lực

ngôn ngữ là hoạt động của nhà quản lí bao gồm lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ triển khai đến GV trong trường, tổ chức thực hiện, chỉ đạo qua trình thực hiện, kiểm tra đánh giả quá trình thực hiện, rút kinh nghiệm cho các năm học tiếp theo.

Trong quá trình quan lí dạy học phát triển năng lực ngôn ngữ, nhà quản

lí phải thường xuyên cập nhật các phương pháp dạy học mới hiện nay đã được

các nhà giáo dục học nghiên cứu, mà các phương pháp dạy học phù hợp décho HS phát triển được năng lực ngôn ngữ

1.3 Lí luận về dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển nănglực ngôn ngữ cho học sinh ở trường tiểu học

1.3.1 Đặc điểm tâm lí của HS lóp 2 ở tiểu học

Theo giáo trình tâm lí học đại cương của tác giả Lê Thị Minh Tiên, học

sinh lớp 2 là giai đoạn các em từ 7 đến 8 tuổi, ở giai đoạn này tâm lí của các

em có các đặc điểm mà cha mẹ và thầy cô cần biết:

Các em cần có người yêu thương chăm sóc, và đó chính là cha mẹ, thầy

cô, người thân trong gia đinh, tình cảm yêu thương dé cảm thay mình được antoàn, được bảo vệ, che chở, từ đó các em thay tu tin hon, manh dan hon

Các em có tâm lí tin tưởng tuyệt đối vào người lớn, nhất là thay cô

giáo, bố mẹ, đặc điểm này được thé hiện rất rõ trong các hoạt động hàng ngày của các em, thầy cô dạy như thế nào về nhà các em luôn thực hiện như vậy vì thé thầy cô giáo luôn phải là tam gương sáng về đạo đức và nhân cách, tri thức dé HS noi theo.

23

Trang 37

Các em bắt đầu có ước mơ trở thành một mẫu người nào đó mà các em

yêu quý và tôn trọng, hoặc trong quá trình tiếp xúc mà các em rất yêu quý

người đó, hoặc người đó là người được nhiều người quý trọng, ví dụ lớn lên

em muốn làm cô giáo, em muốn làm công an

Các em rất đa cảm và dễ xúc động, trên thực tế những hành động gây

tốn thương đến tâm trí của các em hoặc những hành động mang lại cảm giác

tích cực với các em được các em ghi nhớ rất lâu, ví dụ nhiều em thấy bố mẹ

đánh mắng con vật nuôi trong nhà các em cũng xúc động sợ hãi và khóc

Các em rất hiếu động, đây là đặc điểm tâm sinh lí điển hình của lứa tuổi, ở tuổi này sự hiểu động của các em được thể hiện mạnh mẽ vì các em có điều kiện sức khoẻ hơn trước, năng lượng trong cơ thể đồi đào nên các em đùa nghịch chạy nhảy luôn tay chân, để các em ngồi im không hoạt động tay

chân trong khoảng thời gian dài là rất khó, vì vậy trong quá trình dạy họcchúng ta phải chú ý đến đặc điểm nay dé có phương pháp day học phù hop

Các em có lòng trung tin cao, ở lứa tuôi này lòng trung tin của các em được đánh giá cao, các em thực hiện đến cùng nhiệm vụ của mình, thầy cô và

cha mẹ nên tạo điều kiện khích lệ các em Khi các em được giao việc gì các

em muốn làm và làm với tinh thần trách nhiệm cao, điều đó được thẻ hiện với

HS là khi cô giáo giao nhiệm vụ về nhà, các em thực hiện rất nghiệm túc

nhưng nhiều khi chính bố mẹ các em lại có những tác động làm giảm lòng

trung tín của các em.

Các em thích tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh, đây là đặcđiểm tâm lí làm cho quá trình học tập của các em lớp 2 rất hiệu quả, các emtiếp thu kiến thức rất nhanh nhưng khả năng ghi nhớ còn hạn chế, các emnhanh quên nêu không được luyện tập thường xuyên

Các em thích chơi với bạn cùng giới hơn bạn khác giới, trong lớp học

luôn có các tốp bạn cùng giới chơi thân với nhau, cùng nhau thi đua học tập.

Hầu hết hoc sinh tiéu học có kha năng nói tương đối thành thạo Khi trẻ

24

Trang 38

học lớp 2 thì khả năng nói tương đối thành thạo, chỉ có một số ít khả năng nói

bam sinh không tốt lắm các em còn khó khăn trong phat âm hoặc nói ngong

một số vần, một số từ có dấu ngã và dấu hỏi, hoặc do môi trường sống một số

em phát âm sai vần uyên bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết Ở lớp 2 kỹ năng

viết của các em đã thành thạo hơn lớp 1 nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, các emviết chậm và về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm chưa được thuần thục Nhờ

có sự phát triển ngôn ngữ mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thứcđược thế giới xung quanh và tự khám phá tìm hiểu bản thân thông qua các

kênh thông tin khác nhau.

Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tính

và lý tinh, quá trình tư duy của trẻ, nhờ có ngôn ngữ ma cảm giác, tri giác, tu

duy, tưởng tượng của trẻ được phát triển, thông qua ngôn ngữ nói và viết trẻ

bộc lộ được các phẩm chất và năng lực của mình Đồng thời, thông qua khảnăng ngôn ngữ của trẻ GV có thể đánh giá được sự phát triển trí tuệ, năng lực

và phẩm chat của trẻ

Ngôn ngữ có vai rất quan trọng đối với quá trình phát triển của mỗi con

người nên trong quá trình dạy học các nhà giáo dục phải tìm ra các phương

pháp làm cho ngôn ngữ của trẻ trong giai đoạn lớp 2 được phát triển Một

trong những cách đó là dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 theo hướng phát triển

năng lực ngôn ngữ.

1.3.2 Đặc điểm của môn Tiếng Việt lớp 2 trong chương trình GDPT 2018

Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thé 2018 thì môn TiếngViệt lớp 2 là môn học chiếm nhiều thời gian học nhất trong chương trình, với

350 tiết trên 35 tuần học, mỗi tuần 10 tiết, mỗi ngày 2 tiết, trong khi đó môntoán 175 tiết Điều này cho thấy vị trí quan trọng của môn học trong chươngtrình Môn Tiếng Việt ở cấp tiêu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là mônhọc giúp HS hình thành và phát triển nhiều năng lực (năng lực văn học, nănglực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng

25

Trang 39

lực giải quyết van đề ) đồng thời khi các em học tốt môn Tiếng Việt ở lớp 2

thì các em sẽ có điều kiện học tốt các môn học khác.

Trong chương trình giáo dục phé thông tổng thé 2018, Môn Tiếng Việt

ở lớp 2 được chia thành các hoạt động: Đọc và Đọc mở rộng Viết (Tập viết

và Nghe - viết) Nói và nghe (kế chuyện); Luyện tập: (Luyện từ và câu);

Luyện tập: (Viết đoạn văn ) Mỗi hoạt động đảm nhiệm các chức năng bao gồm: chức năng chung của môn học và chức năng riêng cho từng hoạt động.

Hoạt động Đọc và Đọc mở rộng: có chức năng bồi dưỡng và phát triển

kỹ năng đọc - hiểu, nghe và nói; nói rõ ràng và mạch lạc Tiếng Việt; đọc

đúng, trôi chảy và đọc diễn cảm

Hoạt động Viết: gồm (Tập viết và Nghe - viết) có chức năng hình thành, bồi dưỡng và phát triển kỹ năng viết, viết đúng chính tả và ngữ pháp,

điền được thông tin vào mẫu văn bản đơn giản Kĩ năng nghe - hiểu với thái

độ phù hợp nắm được nội dung cơ bản, nhận biết cảm xúc của người nói

Hoạt động Nói và nghe (kế chuyện): Tập ké lại câu chuyện được đọc,nghe ké và được chứng kiến theo lứa tuôi

Hoạt động Luyện tập (Luyện từ và câu) có chức năng cung cấp kiến thức

về từ và câu đề học sinh biết dùng từ ngữ đúng quy tắc, ngữ pháp Tiếng Việt.

Hoạt động Luyện tập viết đoạn: (Tập làm văn) là hoạt động có chức năng bồi dưỡng và phát triển tat cả các kỹ nghe, nói, đọc, viết Giúp học sinh biết kề, về một sự việc Biết viết đoạn văn ngắn đơn giản theo một chủ đề gợi

ý Đoạn văn giới thiệu về loài vật, đồ vật, văn bản hướng dẫn thực hiện một

Trang 40

* Mục tiêu chung của môn Tiếng Việt cấp tiểu học

Giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu với

các biểu hiện cụ thé: yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương: có ý thức đối với

cội nguồn; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú

học tập, ham thích lao động: thật thà, ngay thắng trong học tập và đời sống:

có ý thức thực hiện trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội và môi

trường xung quanh.

* Mục tiêu dạy hoc môn T iéng Viét cap tiéu hoc Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản:

đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản;

liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả, ngữ pháp; viết được một số

câu, đoạn, bai văn ngắn (chủ yếu là bài văn ké và tả); phát biểu rõ rang; nghehiểu ý kiến người nói

Phát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện, biết cách đọc thơ và truyện; nhận biết được vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con người

và thế giới xung quanh được thê hiện trong các bài văn.

Với chương trình môn Tiếng Việt lớp 2 Yêu cầu cần đạt Nội dung (nguồn Bộ Giáo dục và Đào tạo chương trình

giáo dục phổ thông môn ngữ văn ban hành kèm theo thông tự

32/2018/TT-ngày 26 tang 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Dao tạo)

* Yêu cau can đạt về năng lực trong dạy học môn Tì iéng Việt lớp 2 ở

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w