1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý trờng tiểu học nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Mục lục Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III.Nhiệm vụ nghiên cứu IV.Phơng pháp nghiên cứu Phần nội dung Chơng I: Một s vấn đề lí luận việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên TH Cơ sở khoa học việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên TH Cơ sở pháp lý việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên TH Cơ sở thực tiễn việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên TH Chơng II: Thực trạng việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Một số đặc điểm trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Một số biện pháp việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá 2.2 Về công tác quản lý, tổ chức 2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên nhà trờng 2.3 Một số tồn việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá 2.4 Một số vấn đề đặt việc quản lý nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Chơng III: Một số biện pháp việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Tăng cờng nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá 1.2 Đa dạng hóa hình thức bồi dỡng lực đội ngũ giáo viên 1.3 Đa dạng hóa hình thức bồi dỡng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học 1.4 Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thởng nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Một số kiến nghị việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Phần kết luận Kết luận Bài học kinh nghiệm Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Nhân dân ta hiếu học coi trọng vai trò thầy giáo Câu ca dao Muốn sang bắc cầu kiều, muốn hay chữ yêu lấy thầy. đà nói lên điều Trong lễ giáo trớc đây, ngời ta xếp thứ bậc: Quân - S Phụ; xếp thầy cha Thứ bậc đạo Nho nhng đợc nhân dân ta chấp nhận, điều chứng tỏ nhân dân ta đánh giá cao vai trò giáo dục, học vấn phát triển xà hội Bác Hồ quan tâm đến nghiệp giáo dục đội ngũ thầy giáo Về nghiệp giáo dục, ngời đà nói: Vì nghiệp mời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngời Về vai trò thầy giáo, Bác dạy thầy giáo giáo dục Nhng để thực đợc vai trò vẻ vang mình, trớc hết: Thầy phải xứng đáng làm thầy, thầy phải đợc lựa chọn cẩn thận làm thầy đợc Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu GD-ĐT từ đến năm 2010 đà nêu: Giáo viên nhân tố định chất lợng giáo dục đợc xà hội tôn vinh, giáo viên phải đủ đức, đủ tài Điều có nghĩa giáo viên không đủ đức, đủ tài tạo ngời vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên trí tuệ, kỷ nguyên KHKT đại; không hoàn thành sứ mệnh CNH - HĐH đất nớc Đề cập đến vai trò đội ngũ giáo viên, Nghị Ban chấp hành Trung ơng 2, khóa VIII nhấn mạnh : Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho ngời dạy, ngời học, giáo viên nhân tố định, lực lợng cốt cán để biến mục tiêu giáo dục thành thực, có vai trò định chất lợng hiệu giáo dục Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đà nói: Nghề dạy học nghề sáng tạo bậc sáng tạo ngời sáng tạo Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí th Trung ơng Đảng "Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" đà ghi nhận rõ lí phải xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục : Trong lịch sử nước ta, "tôn sư trọng đạo" truyền thống quý báu dân tộc, nhà giáo nhân dân yêu mến, kính trọng Những năm qua, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngày đơng đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng, miền Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành người học; phận nhà giáo thiếu gương mẫu đạo dức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên Năng lực nghiệp giáo dục Chế độ, sách cịn bất hợp lý, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ Tình hình địi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực thành công Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 chấn hưng đất nước” Tõ nhËn thøc trªn đây, thấy vị trí, vai trò giáo viên nghiệp giáo dục, thấy trách nhiệm xây dựng đội ngũ giáo viên vừa hồng vừa chuyên nhà quản lý giáo dục Từ suy nghĩ đây, thấy rõ trách nhiệm xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trờng tiểu học việc làm cần thiết phải làm Đó mục tiêu hàng đầu quản lý nhà nớc Xuất phát từ lý khách quan lý chủ quan nh đà phân tích trên, lựa chọn đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá II Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ nhiệm vụ, vai trò, vị trí trọng trách đội ngũ giáo viên; xuất phát từ thực trạng xúc đội ngũ giáo viên nói riêng giáo dục đào tạo nói chung nay; trớc đòi hỏi, phát triển đất nớc thời kỳ Công nghiệp hoá - HĐH đất nớc, mạnh dạn đề xuất số biện pháp quản lý nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá III Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở khoa học việc quản lý nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Những giải pháp, biện pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Nam Sơn, Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá IV Phơng pháp nghiên cứu Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ (biểu bảng, sơ đồ) Phần nội dung: Chơng I Cơ sở khoa học việc quản lý nhằm nâng cao Chất lợng đội ngũ giáo viên cđa trêng tiĨu häc C¬ së khoa häc cđa việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, ngành giáo dục Việt Nam đà không ngừng chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên số lợng lẫn chất lợng Ngày nay, đà có hệ thống trờng s phạm đào tạo giáo viên cấp, từ Trung ơng đến địa phơng Tỉ lệ giáo viên chuẩn ngày cao Đội ngũ giáo viên đà tạo nên thành tựu rực rỡ cho giáo dục XHCN Việt Nam Vấn đề đội ngũ giáo viên họ đà thấm nhuần t tởng đạo Nghị Ban chấp hành Trung ơng 2, Ngành giáo dục đào tạo đà có nhiều biện pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên phổ thông nói riêng, đà không ngừng lớn mạnh số lợng nh chất lợng Tuy nhiên, năm gần với chế thị trờng, bên cạnh mặt tích cực, đà gây nên biến động lớn, làm đảo lộn nhiều bậc thang giá trị xà hội, có giáo dục đào tạo Nguyên nhân giảm sút có nhiều, vấn đề đội ngũ giáo viên nguyên nhân quan trọng Bởi số giáo viên có biểu cha toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục, số phận không đủ điều kiện đảm nhận trách nhiệm ngời thầy Sự phân bố đội ngũ giảng dạy lại không đồng đều; nơi thừa, nơi thiếu, môn thừa, môn thiếu Đời sống cán giáo viên có phân bố sâu sắc Trong lúc đó, đất nớc ta giai đoạn đòi hỏi phải có đội ngũ cán giỏi trình độ nhận thức, trình độ chuyên môn, trình độ s phạm, trình độ công nghệ thông tin, có lực, phẩm chất đạo đức tốt Đảng, Nhà nớc, ngành giáo dục đà có sách biện pháp tích cực, cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn giáo dục nói chung đội ngũ giáo viên nói riêng, chuẩn bị cho đổi toàn diện giáo dục bớc vào thiên niên kỉ Tuy nhiên, sách, biện pháp dù tích cực đến trở thành hình thức thân đội ngũ giáo viên giáo viên không ý thức đầy đủ trách nhiệm khó khăn cao để tự đổi tự vơn lên b) Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc hoạt động trị xà hội nớc ta, đồng thời nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy nhà nớc nớc ta Tập trung dân chủ nguyên tắc Hiến định; Điều 6, Chơng I, Hiến pháp 1992 (đà sửa đổi, bổ xung năm 2001) ghi nhận: "Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nớc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ" Quan điểm tổ chức hoạt động nhà nớc theo nguyên tắc tập trung dân chủ đà đợc Nhà nớc CHXHCN Việt Nam ghi nhận ba văn Hiến pháp: Hiến pháp 1959 (Điều 4, Chơng I); Hiến pháp 1980 (Điều 6, Chơng I); Hiến pháp 1992 (Điều 6, Chơng I - sửa đổi) * Những yêu cầu nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung dân chủ kết hợp hài hoà lÃnh đạo, đạo tập trung, thống quan trung ơng, cấp với mở rộng dân chủ, nhằm tăng cờng tính chủ động, sáng tạo khai thác tiềm quan địa phơng, cấp dới, đồng thời đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia quản lý nhà nớc thực quyền nghĩa vụ công dân Sự đạo thống Trung ơng cần tập trung vào vấn đề vĩ mô nh: thể chế, chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch phát triển ngành nh toàn kinh tế, mở rộng dân chủ địa phơng phải có phân định rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm cấp quyền; tiến hành phân cấp quản lý cho địa phơng quản lý lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, đời sống, thu - chi ngân sách, tổ chức nhân địa phơng; xác định rõ trách nhiệm quản lý theo ngành theo lÃnh thổ Các quan quyền lực nhà nớc dân bầu ra, quan phải chịu trách nhiệm, phải báo cáo công tác trớc nhân dân, phải chịu giám sát nhân dân Các quan t pháp, hành pháp tối cao Quốc hội lập ra, quan phải chịu giám sát Quốc hội; phải chịu trách nhiệm phải báo cáo công tác trớc Quốc hội Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phải có qui định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền loại quan nhà nớc, chức danh công chức, cán Phải có phân định rõ trách nhiệm tập thể quan nhà nớc trách nhiệm cá nhân công chức, cán Phải xây dựng chế độ kết hợp tập thể lÃnh đạo cá nhân phục trách Quản lý nhà nớc giáo dục tuân thủ nguyên tắc Dới góc độ vĩ mô nguyên tắc có nghĩa nhà nớc thống quản lí HTGDQD mục tiêu, chơng trình, nội dung, qui chế thi cử hệ thống văn (Luật Giáo dục 2005) Bên cạnh phân cấp rõ ràng QLGD cho địa phơng tạo điều kiện để sở phát huy chủ động sáng tạo Nguyên tắc tập trung dân chủ quen thuộc tất quan nhà nớc, tổ chức trị, xà hội, đơn vị nghiệp Việt Nam Việt Nam Tuy nhiên để hiểu vận dụng đợc nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lí nhà nớc giáo dục sở cần suy nghĩ để trả lời câu hỏi : Làm giải tốt mối quan hệ chế độ thủ trởng thực dân chủ c¬ së ë mét trêng häc ? Nh vËy, nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí trêng tiĨu häc cã nghÜa lµ nhµ níc thèng nhÊt, tập trung quản lí chế độ, sách giáo dục ; mục tiêu, nội dung giáo dục qui chế văn đồng thời tạo điều kiện cho sở chủ động sáng tạo việc triển khai hoạt động giáo dục quản lí trờng tiểu học cụ thể, tránh việc ôm đồm buông lỏng sở phân cấp, phân quyền quản lÝ trêng tiĨu häc râ rµng b»ng mét hµnh lang pháp lí hợp lí, đồng Đối với sở phát huy quyền làm chủ tập thể s phạm, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân theo chế ®é thđ trëng ®èi víi viƯc qu¶n lÝ trêng tiĨu học Dân chủ hoá giáo dục, dân chủ hoá nhà trờng t tởng lớn, nhiên việc dựa vào văn pháp luật, pháp qui để đảm bảo quyền nghĩa vụ đối tợng tham gia hoạt động giáo dục điều cần nắm triển khai nguyên tắc tập trung dân chủ sở Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ phát huy quyền chủ động Hiệu trởng phối hợp với tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể xà hội quản lý trờng TH Sự phối hợp Hiệu trởng với tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể xà hội trờng TH hình thành nên hệ thống mối quan hƯ HƯ thèng quan hƯ nµy cã nhiỊu møc ®é Cã thÓ chØ tham gia ë møc ®é gãp phần vào hoạt động, tổ chức chung đó, cha thể đợc chiều sâu việc làm Có thể góp sức làm chung công việc, nhng không thực chung trách nhiệm Sự cộng tác có tính chất thời, tuỳ vụ việc Sự hợp tác chung sức, hỗ trợ lẫn công việc lĩnh vực hoạt động, nhằm mục tiêu giáo dục (MTGD) Tóm lại quan hệ quan hệ phối hợp với nhiều mức độ khác Quan hệ nhiều tầng, bậc vai trò lực lợng quan hƯ phèi hỵp HiƯu trëng phèi hỵp với tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể trờng TH nhằm thực mục tiêu giáo dục, cụ thể : a) Quan hệ phối hợp sở quy định pháp luật Để phát triển giáo dục nói chung phát triển trờng tiểu học nói riêng có nhiều văn pháp luật quy định nhiệm vụ, trách nhiệm nhà trờng tổ chức đoàn thể - "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngêi ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa, x©y dùng t cách trách nhiệm công dân; Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở." (Điều 27 Luật Giáo dục) - "Các đoàn thể nhân dân trớc hết Đoàn TNCS HCM, tổ chức xà hội, tổ chức kinh tế, gia đình nhà trờng có trách nhiệm giáo dục niên, thiếu niên, nhi đồng" "Đoàn TNCS HCM có trách nhiệm phối hợp với nhà trờng giáo dục niên, thiếu niên, nhi đồng, vận động niên gơng mẫu học tập, rèn luyện tham gia nghiệp giáo dục" iu 22, Điều lệ trờng TH quy định: T chc ng Cng sn Việt Nam đoàn thể trường Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trường tiểu học lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Điều lệ Đảng Công đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác hoạt động trường tiểu học theo quy định pháp luật Điều lệ tổ chức nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu, nguyên lý giáo dc Nh vậy, nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ phải đợc biểu phối hợp Chi Đảng, quyền, Công đoàn, Đoàn TNCS HCM trờng THPT đợc văn nhà nớc quy định, trách nhiệm chung, sù thèng nhÊt thùc hiÖn MTGD Trong mèi quan hÖ phối hợp MTGD, Hiệu trởng phải luôn giữ vai trò trung tâm, nòng cốt Tuỳ theo nội dung hoạt động, đặc điểm tổ chức đoàn thể làm sở để xác định mức độ phối hợp xây dựng chế phối hợp Sự vận hành chế đợc đạo nguyên tắc Đảng lÃnh đạo - Chính quyền quản lý - Nhân dân làm chủ, toàn xà hội tham gia dới quản lý Nhà nớc Hiệu trởng phối hợp với Công đoàn trờng THPT Quan hệ phối hợp Hiệu trởng Công đoàn trờng THPT vận dụng mềm dẻo, có tính nguyên tắc quyền, trách nhiệm tổ chức công đoàn với thủ trởng đơn vị quan - Quyền kiến nghị, tham gia ý kiến Công đoàn Hiệu trởng hoạt động : Xây dựng chơng trình kế hoạch năm học ; Dự hội nghị trờng cc häp quan träng HiƯu trëng tỉ chøc ; Giải xếp việc làm cán bộ, giáo viên, nhân viên; Quản lý bảo hiểm xà hội ; Giải khiếu nại, tố cáo - Quyền thực công việc Công đoàn với Hiệu trởng: Tổ chức thi đua; Chăm lo công tác bảo hiểm xà hội; Quản lý quỹ phúc lợi; Quyền thoả thuận định Công đoàn với Hiệu trởng: Quy định mối quan hệ Hiệu trởng với Công đoàn; Quyết định tiền lơng, thởng, nhà ở, kỷ luật; Điều kiện làm việc cung cấp thông tin cho Công đoàn; Thời gian hoạt động, điều kiện hoạt động cán Công đoàn - Quyền "đối thoại" Công đoàn Hiệu trởng Đại diện ngời lao động đối thoại với Hiệu trởng; Cấp phát tài chính, nhiều hoạt ®éng kh¸c Trong thêi kú ®ỉi míi cđa ®Êt níc, Công đoàn ngành Giáo dục đà phối hợp với Bộ GD & ĐT tạo phát động bốn vận động : dân chủ hoá nhà trờng, xà hội hoá giáo dục, kỷ cơng - tình thơng - trách nhiệm gia đình nhà giáo văn hóa Hiệu trởng Công đoàn trờng THPT phối hợp thực bốn vận động đó, sở văn hớng dẫn cấp tình hình thực tiễn địa phơng Nh mối quan hệ Hiệu trởng Công đoàn trờng THPT đa dạng phong phú nhiều mức độ khác Hiệu phối hợp phụ thuộc vào động, lực Hiệu trởng Ban chấp 10

Ngày đăng: 09/07/2023, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w