1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Người hướng dẫn PGS.TS Ngụ Thị Thanh Vân
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Xây dựng đội ngũ cán bộ xã lảnhiệm vụ rit quan trong, đội ngữ cin bộ xã là người gi vai rồ quyết định trong việchiện thực hoá sự chủ chốt của Bang vi Nhà nước về mọi mặt của đời sống kin

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

“ác giả xin cam đoan diy la công trình nghiên cứu cia bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguồn nào và dưới bắt kỹ hình thức nào Việ tham khảo các nguồn tì liệu đã đượcthực hiện trích dẫn và ghỉ ngu tải iệu tham khảo đúng quy định

‘Tac giả luận văn

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành Luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tinh của các cơ quan, các cắp lãnh đạo và các cá nhân, Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn va kinh trọng tới các

tập thể, cả nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong qué trình học tập và nghiên cứu

Tác giả xin trân trong cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Dio tạo - Trường Dai học Thủy

lợi và các thầy, cô giáo đã giảng dạy, trang bị những kién thức quý báu để tác giá hoàn

thành chương trình đào tạo và thực hiện Luận van,

“ác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Tổ chức Huyện ủy Võ Nhai, Phòng Nội

vụ huyện, Chỉ cục Thống kê huyện Võ Nhai và các tập thể, cá nhân liên quan đã giúp

đỡ tác gid trong suốt qui trình thu thập s6 liệu để hoàn thiện Luận văn.

Tác giả xin bày tö lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân đã tần tình chi đạo, trve tiếp hướng dẫn tác gi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành

“ác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp đã động viên, chia sé, giúp đỡ nhiệt tình để tác giả hoàn thiện Luận văn này.

Trang 3

MỤC LỤC

LOL CAM DOAN i

LOI CÁM ON ii

DANH MỤC BANG vii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT viii

MỞ BAU 1CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CHAT LƯỢNG CAN BỘ CHUCHÓT CAP XA 51.1 Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ cấp xã 5 1.1.1 Khải niệm cần bộ 5 1.1.2 Khái niệm cán bộ chủ chốt cấp xã 61.1.3 Khi niệm “chất lượng cán bộ chủ chốt cắp xã” và các yếu tổ tạo nên chất

lượng cần bộ 7

1.2 Tiêu chuẩn cán bộ chủ chỗ in

1.2.1 Tiêu chuẩn chung " 1.2.2 Tiêu chuẩn cụ thể 12 1.3 Vai trò của cán bộ chủ chốt cấp xã "2

1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cần bộ chủ chốt cắp xã [5] [6] 4

1.4.1 Phẩm chất chính trị lá 1.4.2 Đạo đức cách mang 15

1.43 Trinh độ (trình độ học vấn, lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ quản

lý Nhà nước, có đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao) 15 1.44 Năng lực „

1.5 Cúc yếu 6 ảnh hưởng đến chất lượng cin bộ chủ chốt cp xã Is1.3.1 Vin d dio tạo, bồi dưỡng 18

1.5.2 Cơ chế tuyển dụng, bẫu cử 20 1.5.3 Ch độ chính sich 20

1.5.4 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát 2I

1.6 Kinh nghiệm nắng cao chit lượng cần bộ chủ chốt cắp xã ở một sổ địa phương &

nước ta 21

Trang 4

1.6.1 Kinh nghiệm ở Thanh phố Hà Nội 2

1.6.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã 6 tỉnh Bắc Giang 25 1.6.3 Kinh nghiệm ở tỉnh Quảng Bình 2

1.7 Bai học rút ra sau khi nghiên cứu co sở lý luận và thực tiễn 321.8 Những công trnh nghiên cứu có liên quan đến đ ti CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CHAT LƯỢNG CAN BỘ CHỦ CHOT CAP XÃ CUA HUYỆN VÕ NHAI 36 2.1 Tình hình cơ bản của huyện Võ Nhai 36

36 2.1.2 Tinh hình phát tri kinh tế xã hội huyện Võ Nhat 38

2.2 Thực trạng chat lượng cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện Võ Nhai 412.2.1 Sổ lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt cắp xã của huyện Vo Nha.3/22 Cơ cẩu ein bộ chủ chốt cắp xã phân theo độ tổi 4 2.2.3 Trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị và trình độ quản lý Nhà nước của cắn bộ chủ chốt cấp xã của huyện Võ Nhai “4

2.2.4 Công ác đào tạo bỗi dưỡng cán bộ chủ chỗt cấp xã của huyện Võ Nhai 47huyệ

2.3 Các thông tin chung về chất lượng cán bộ chủ cht cắp xã của huyện Võ Nha 9

2.3.1 Chit lượng cn bộ chủ chốt cắp xã theo trình độ chuyên môn, trình độ lý

luận chính trị 32

2.3.2 Chất lượng cán bộ chủ chit cắp xã theo kỹ năng giải quyết công việc 532.3.3 Chất lượng cán bộ chủ chốt cắp xã theo kinh nghiệm và thâm niên công, tức 56

2.3.4 Chit lượng en bộ chủ chốt cắp xã theo mức độ sẵn sing đáp ứng thay đổi

Trang 5

2.4.4 Công tác đánh giá đội ngũ án bộ chủ chốt cấp xã 64 2.4.5 Công tác bầu cử 652.5 Đánh giá về chất lượng đội ngũ cin bộ chủ cht cắp xã tại huyện Võ Nhai 66

2.5.2 Những kết quả đạt được 6

2.5.3 Những mặt còn hạn chế 68

2.5.4 Nguyên nhân 68 CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÂM NÂNG CAO CHAT LƯỢNG ĐỘI NGỦCAN BỘ CHỦ CHOT CAP XÃ CUA HUYỆN VÕ NHAI 703.1 Quan điểm, định hướng nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cắp xã của huyện

Võ Nhai 70

3.1.1 Quan điểm nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện Võ

hai, tinh Thái Nguyễn T0

3.1.2 Đỉnh hướng chỉ đạo nông cao chất lượng đội ngũ cần bộ chủ chốt cấp xã

hiện nay của huyện Võ Nhai 70

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cần bộ chủ chốt cấp xã của huyện

bị và did

3.2.8 Tăng cường phát huy công tác kiểm tra, giám sát, chất vẫn của đăng viên,

3.2.7 Tăng cường đầu tư xây dựng trụ s6, trang thiết \ kiện làm việc 83nhân dân đối với cán bộ công chủ chốt cắp xã 85KẾT LUẬN VAKII 89

Trang 6

DANH MỤC BIEU DO, HÌNH ANH

Biểu đồ 2.4 Ty lệ cần bộ chủ chốt cấp xã phân theo độ tổi

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Số lượng và cơ cầu cần bộ, công chức cắp xã năm 2018 42Bang 2.2 Ty lệ cán bộ cấp xã theo giới tính “2Bảng 2.3 Tỷ lệ cán bộ chi chốt cắp xã phân theo độ tổi 43

Bảng 2.5 Phân loại án bộ chủ chốt quan lý cắp xã theo trình độ chuyên môn và trình

Bang 2.10 Nhiệm vụ được giao của cán bộ chủ chốt cắp xã 54Bảng 2.11 Ý kiến của cán bộ chủ chốt cắp xa vỀ mức độ khó khăn gặp phải khi thực

hiện công việc 55

Bảng 2.12 Những kỹ năng cần dio tạo đối với cán bộ chi chốt cắp xã (Sip xếp theo

thứ tự quan trọng giảm dẫn)

Bảng 2.13 Thâm niên công ác

Bảng 2.14 Kết quả điều ra vỀ mức độ nhân thie và sin sing đáp ứng vé sự thay đổi trong công việc trong tương lai 57

Bảng 2.15 Đánh gi cia đội ngũ cán bộ chủ chốt cap xã về công tác đảo ạo, bỗi dưỡng

39

Bảng 2.16 Nhận xét, đánh giá của cin bộ chủ chốt cắp xã về chế độ chính sich đối vớicán bộ chủ chốt cắp xã 62Bảng 2.17 Những khó khăn kh thực hiện công tác quy hoạch cán bộ chủ chốt cắp xã

63

Bảng 2.18 Công tác đánh giá, khen thưởng, ky luật cán bộ chủ chốt cấp xa, 6

Bảng 2.19 Mức độ đáp ứng công việc hiện tại của cần bộ chủ chốt cấp xã 66

Bang 2.20 Đánh giá của cán bộ huyện về cán bộ chủ chốt cáp xã or

Trang 8

-CB - Cần bội

- CBCC ~ Căn bộ công chức.

-CBLDQL ~ Cần bộ chủ chốt quản lý

-CNXH - Chủ nghĩa xã hội

- CTHĐND ~ Chủ tịch Hội đồng nhân dân

-HĐND - Hội đồng nhân dân

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Can bộ và công tác cán bộ giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống tổ chức bộ

máy là một trong những yêu tổ quyết định sự thành bại của cách mạng Đảng ta đãkhẳng định, trong giai đoạn cách mang hiện nay, nhất iển kính là nhiệm vụ trungxây dựng Bang là nhiệm vụ then chốt Trong xây dựng Đăng thì vấn để cán bộ có

3 nghĩa rit quan trọng, là khâu then chét của vấn đ then chốt Khi đã có đường lỗi đồimới đúng đắn, thì cán bộ là nhân tổ quyết định sự thành công hay thất bại của đường.lối đó

“Cấp xã là một don vị cấp hành chính cuỗi cùng trong bốn cấp của hệ thống quản lýhành chính, là cấp thấp nhất theo sự phân cấp quản lý Xây dựng đội ngũ cán bộ xã lảnhiệm vụ rit quan trong, đội ngữ cin bộ xã là người gi vai rồ quyết định trong việchiện thực hoá sự chủ chốt của Bang vi Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội ở cơ sở, là người giữ vai trd quyết định trong việc quán trệt, tổ chức thực hiện mọi quyết định của cắp uỷ cấp trên, cấp uỷ cùng cắp và mọi chủ trương, kế hoạch, sự chỉ

tự như mọi chương trình, k hoạch củ chính quyền

xã Cin bộ xã là cầu nỗi quan trong nhất giữa Đăng, nhà nước với nhân dân, git vai

trò quyết định trong việc xây dựng và thúc dy phong trio cách mạng của quan chúng

Nhận thức sâu sắc v vai trỏ của đội ngũ cán bộ cấp xã, trong những năm qua, cấp ủy

n quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ

và chính quyển huyện Võ Nha đã thường xu

can bộ, nhất là đội ngũ cần bộ chủ chốt quân lý xã, th tn đáp ứng được cơ bản các

yêu cầu về số lượng, chất lượng, sự hợp lý trong co cấu Tuy nhiên, trước yêu cầu.

nhiệm vụ mới, đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, thị trấn của huyện Võ Nhai còn bộc lộnhiều bắt cập, hạn chế Nhiều xã chưa có đủ cán bộ theo đúng tiêu chuẩn, chức danh,

cân bộ tinh độ, năng lục chưa dip ứng yêu cầu, nhiệm vụ,

sơ cầu chưa hợp lý Một

chưa được đào tạo cơ bản về chuyên môn, lý luận chính trị; một số cán bộ tuổi cao.chưa kịp thời thay thé n thụ động, bảo thủ, quan liêu, làm việc theo kiểu

kinh nghiệm, một bộ phận không nhỏ cán bộ do tác động tiêu cực của kinh tế thị

Trang 10

trường, đã cổ biễu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, sống xa din, quan iu, hách

dich, cục bộ, cơ hội e6 tham vọng cá nhần àm ảnh hưởng uy tn, vị thể của Đảng,

chính quyén với nhân dân và hiệu quả công việc

Vi vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh dao quản lý cấp xã đảm bảo cơ cấu, có el

lượng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là

một nhiệm vụ vô cũng quan trọng và cấp thiết của ding bộ huyện Võ Nhai giai

đoạn hiện nay.

Vi những lý do trên, tie gid lựa chọn để ải "Giải pháp năng cao chất lượng đội

ngũ cán bộ chủ chốt cắp xã của huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên" làm để ti luận

văn thae sĩ

3 Mye tiêu nghiên cứu của đề tài

3,1 Mục tiêu chung

“Trên cơ sở phân tích thực trạng đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.

chủ chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên đảm bao về cơ cấu, số lượng,

6 bản lĩnh chính trì ving vàng, có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu

sầu nhiệm vụ ở địa phương góp phi thúc diy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

2.2 Mye tiêu eu thể

Gp phần hệ thống hoá co sở ý luận và thực tiễn về các giái pháp ning cao cht lượngcản bộ chủ chất cấp xa

Đánh giá được thực trang, xác định các yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ cán

bộ chủ chốt cắp xã của huyện Võ Nhai, Tinh Thái Nguyên.

Để xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của

huyện Võ Nhai tỉnh Thai Nguyên.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đi tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề ti là các giới pháp để nâng cao cl

Trang 11

chốt cắp xã gồm các chức danh Bi thư, phé bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, phé chủ tịch HDND; Chủ tịch, phó chủ tịch UBND; Trưởng các tổ chức chính trị - xã hội.

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

-+VE không gian: Các xã tị tin trên địa bản huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

+ Về thời gian: Số liệu lấy từ năm 2015 1018

+ Phạm vi về nội dung: Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, Luận văn không di sâu tìmiễu, phân tích quá trinh phát triển của đội ngũ cán bộ cấp xã, thị trấn của huyện VõNhai mà tập trung đánh giá chất lượng đội ngũ cin bộ, các nhân tổ tác động tới chất

lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cắp xã huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Lm rõ những vẫn đề cơ bản vé cin bộ chủ chốt quảm lý cấp xã và xây dựng đội ngũ

cán bộ chủ chốt cắp xã ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Dinh giá thục trọng, chỉ rỡ nguyên nhân của những ưu, khuyết điểm và rất ra một

số kinh nghiệm xây dụng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Võ Nhai, tỉnh

‘Thai Nguyên

Xúc định yêu cầu, đỀ uất giải php tăng cường xây dụng đội ngữ cán bộ chủ chốt cấp

xã ở huyện Võ Nhai giai đoạn hiện nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yêu sử dụng các nhôm phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:

$1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

‘Thu thập và phân ích tả liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu.

$2 Phương pháp nghiên cứu thực,

Điều tra bảng hỏi

+ Điều tra trực tiếp cần bộ chủ chốt cắp xã thị rắn (Tự đánh giá của CBLDQL xã, thị

8 khá năng chủ chốt của họ)

Trang 12

+ Trg cầu ý kiến của CBCC huyện Võ Nhai dang chỉ đạo trực p đội ngũ LĐQL

xã th trấn này,

5.3 Phương pháp ting kết thực tiễn

tình hình kinh tế chính tri, xã hội của 15 xã, thị tran

‘Thu thập các thông tin cơ bản

«quan các báo cáo chính thức

5.4 Phương pháp thống kê

Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các số liệu v thực trạng chất lượng chủ chốt quản lý của CBLDQL xã, thị trấn huyện Võ Nhai, tình Thai Nguyên.

6 Ý Nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trên cơ sở hệ thống lý luận đã có, làm rõ một số vin đề lý luận về chất lượng đội ngữsắn bộ chủ chốt cấp xã trong phạm vi nghiên cứu của đ tải

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt quản

lý cấp xã của huyện Võ Nhai, khi nghiên cứu đề ải sẽ đưa ra đồng gdp mới đó là: Xâydạng được bộ tiêu chun khung để dựa vào đó các ep quản lý, các nhà chủ chốt có thể

đánh giá, phân loại được cán bộ chủ

XXây dung được bộ tiêu chỉ đánh giá chit lượng đội ngũ cần bộ chủ chốt cắp xã ti cắpuyện, có những đồng góp nhất định trong sắp xếp, bổ tí cán bộ nhằm nàng cao hiệuquả công tác của hệ thống chính tị cấp xã

7 Kết ấu của luận văn

Ngoài phin mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mye tải liệu tham khảo luận văn được

chia làm 3 chương.

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ chủ chốt cắp xã

“Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện Võ Ni, tính

Thái nguyên

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cắp xã của huyện Võ Nhai,

tình Thai Nguyên

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHAT LUQNGCAN BO CHỦ CHOT CAP XA

1.1 Cơsởlý luận về chất lượng cần bộ cấp xã

1.1.1 Khái niệm cần bộ

‘Nhu Ý chủ biên thi:

‘Theo cuốn Đại từ điển ng Việt do Nguy “an bộ: Người làm

việc trong cơ quan nhà nước - cán bộ nhà nước, Người giữ chức vụ, phân biệt với

người bình thường,” Theo Điều 4 Luật ein bộ, công chức ban hành ngày 13/11/2008

“an bộ là công dan Việt Nam, được bau cử, phê chuẩn, bd nhiệm giữ chức vụ, chức

danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Dang Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức.

chính tr xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọichung là cắp tinh), ở huyện, quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là

"1

sắp huyện), trong biên ch và hưởng lương từ ngân sách nhà ns

là khái niệ

Từ những định nghĩa nêu trên, có thể hiểu "cần dling để chỉ những

người tong oo ấu của một tổ chức nhất định, có trong trách hoàn thin nhiềm vụ

theo chức năng được tổ chức đó phân công.

có nhiều quan niệm về cán bộ, nhưng tựu chung lại, có hai cách hiểu cơ bản:

“Cán bộ bao gồm những người trong biên chế nhà nước, làm việc trong các cơ quan

Ding, Nhà nước, đoàn thể chính trị xã hội, các doanh nghiệp nhà nước và các lực

lượng vũ trang nhân dan từ Trung ương đến địa phương và cơ sở.

Can bộ là những người giữ chức vụ trong một cơ quan hay một tổ chức để phân biệt với người không có chức vụ

Từ những khi nig về clin bộ nêu bên cho thấy, người cán bộ cổ bốn đc trưng cơ bản:

+ Cán bộ được sự ủy nhiệm của Dang, Nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống chính trị lấy danh nghĩa của các tổ chức đó để hoạt động.

+ Căn bộ git một chức vụ, một trong trách nào đó trong một tổ chức của hệ théng chính trị,

Trang 14

+ Cẩn bộ phải thông qua tuyển chọn hay phân công công tác sau khi hoàn thành chương trình đảo tạo tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy

nghề: côn bộ được bổ nhiệm, dé bạt hoặc bau cử

+ Cán bộ được hưởng lương và chính sách đãi ngộ căn cứ vào chức danh, nội dung,

chất lượng hoạt động và thời gian công tác của họ

Như vậy, hiên theo nghĩ chủ chốt hoặc người lâm chuyên

môn, nha khoa học hay công chức, viên chức làm việc, hưởng lương từ ngân sách nhà.

nước hoặc từ các nguồn khác Họ được hình thành từ tuyển dung, phân công công tácsau kh tốt nghiệp ra trường từ bổ nhiệm, đề bạt hoặc blu cỡ

Chủ tịch Hồ Chi Minh đã đưa ra định nghĩa bộ hết sức khái quát, gián dj và dễ

hiểu Theo Người: "Cán bộ là người đem chính sách của Đảng, Chính phủ giải thích

cho din chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho

Bang, Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng”,

1.L2 Khái niệm cán bộ chủ chốt

“Chính quyền cắp xã, thị trấn là cắp chính quyển gan dân nhất, là edu nối trực tiếp giữa

hệ thing chính quyển cắp trên với nhân dân, hing ngày tiếp xúc, nắm bắt và phản ánhtâm tư nguyện vọng của nhân dân Cấp xã có vai tò rit quan trọng trong việc tổ chức

và vận động nhân dân thực hiện đường lỗi, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà

ing cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy.

động mọi khả năng phát triển kinh tế, xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư.Căn bộ chủ chốt xã, phường, th tn (sau đây gọi chung là cần bộ chủ chốt cắp xa là

công dân Việt Nam được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ: Thường trực Đảng ủy,

Hội đồng nhân đ „ Ủy ban nhân dân, người đứng đầu tổ chức chỉnh trị - xã hội (Theo

Luật cán bộ, công chúc) [1] Và có được hướng phụ cấp chức vụ

Can bộ cấp xã được quy định tại Chương 2, Nghị định số: 92/2009/NĐ-CP, ngày 22tháng 10 năm 2009 của Chính phủ [2], gồm có các chức danh sau đầy

a) Bí thự, Pho í thư Đảng ủy;

Trang 15

'b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dã

©) Chủ tịch, Phổ Chủ tịch Uy ban nhân din;

4) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

#) Bí thu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh;

4) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;

8) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (ap dụng đối với xã, phường, thị tấn cổ hoạt

động nông, lâm, ngư, diém nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Nam);

113 Khái nigm “chit

người cán bộ của Đảng và Nhà nước |3]

“Từ các quan điểm rên, bước đầu đưa ra quan niệm về chất lượng đội ngũ cần bộ Ia sựtương tác phù hợp giữa số lượng, cơ cấu đội ngữ, cùng vớ chit lượng của mỗi cần bộ

hợp thành, đảm bảo cho đội ngũ Ấy hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của minh,

Khi đánh giá chất lượng đội ngữ cản bộ chủ chốt xã, thị tin, một vẫn để đặt ra à hiểucho đúng thé nào là chất lượng của đội ngũ cán bộ Chất lượng của đội ngũ cán bộ.được xem sét dười nhiều góc độ khác nhau:

“Chất lượng của đội ngũ cán bộ được thé hiện thông qua hoạt động của bộ máy chính

quyề

cắp xã thị trấn

ip xã, thị trấn ở vi nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyề:

Trang 16

Chất lượng cña đội ngữ cán bộ được đánh giá dưới góc độ phẩm chất đạo đúc, tình

độ năng lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao cũng như hiệu quả công, tác của họ.

Chất lượng của đội ngũ cán bộ là chỉ báo tổng hợp chit lượng của từng cán bộ.với đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, thị trấn, muốn xác định chất lượng cao hay thấp ngoàiviệc đánh giá phẩm chất đạo đức phải có bảng loạt chi báo đánh giá trình độ năng lực

và sự tín nhiệm của nhân dân địa phương Chẳng hạn, các lớp đảo tạo huấn luyện đã

ua: bằng 8 chuyên môn, kỹ thuật, quản lý Nhà nước,(kể cả ngoại ngữ, tin học) pháp luật v.v độ tuổi; thâm niên công tác v.v,

Chit lượng của đội ngĩ cán bộ còn được đánh giá dưới góc độ khả năng thích ứng, xử

lý các inh hung phát sinh của người cn bộ, công chức đối với công vụ được giao

Từ những góc độ khác nhau nêu trên, có thé đưa ra khái niệm chat lượng đội ngũ cán.

bộ chủ chốt xã thị trắn như sau: Chất lượng đội ngũ cản bộ chủ chốt xã, thị trần là sựthống nhất biện chứng giữa cơ cấu, số lượng của đội ngũ và chất lượng của mỗi cá nhân cán bộ bảo đảm đáp ứng yêu cầu nhí n vụ được giao; là kết tinh tổng hợp những chỉ báo tổng hợp đánh giá phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực và khả năng thích ứng, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao của họ.

1.1.3.2 Các yéu tổ tao thành chdt lượng cin bộ

Chất lượng của đội ngũ cán bộ được xác định trên cơ sở các yêu tổ về phẩm chất đạo

đức, trình độ năng lực phù hợp với vị trí, vai trỏ, chức năng nhiệm vụ của đội ngũ cán.

bộ, công chức nói chung và cia đội ngũ cn bộ chủ chốt xã, thị rắn nói riêng, về khả

năng hoàn thành nhiệm vụ được giao.

V8 phẩm chất đạo đức: Người cán bộ muốn xác lập được uy tín của minh trước nhândân, trước hết 46 phải là người cán bộ có phẩm chit đạo đức tốt Xây dụng các tiêuchuẩn đạo đức của người cán bộ, công chức và hình thành ở họ các phẩm chất đạo đức

tương ứng với vị tí, vai tô, chức năng nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ là việ làm cần

thiết và cấp bách, nhất là trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước hiệnnay Trong bối cảnh nén kinh tế thị trường đang cỏ sự chuyển biển nhanh chóng và xãhội xuất hiện nhiễu vin để hết sức phức tạp, trình độ dân trí ngày một nâng cao, và sự

Trang 17

đồi hỏi của xã hội đối với đội ngũ cán bộ cũng ngày cảng cao hơn Thêm vào đồ, công tác quan lý xã hội cũng đồi hỏi người cán bộ phái tạo lập cho mình một uy tín nhất định đối với nhân dan

Vé trình độ năng lực: Năng lực lả một khái niệm rộng, ủy thuộc vio môi trường và

trách nhiệm, vị thé của mỗi người, mỗi cán bộ trong những điều kiện cụ thể,

Ning lực là những phẩm chit tâm lý mà nhờ ching con người tiếp thu tương đối dễ

dàng những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và tiễn hành một hoạt động nảo day một cách.

sổ kết quả Năng lực là tổng hop cúc đặc điểm phẩm chất tim lý phủ hợp với nhữngyéu cầu đặc mg của một hoạt động nhất định bảo đảm cho hoạt động đó dat được kết

qua Năng lực hình thành một phần dựa trên cơ sở tư chất tự nhiên của cá nhân, và một

phẩn lớn dựa trên quá trình đào tạo, giáo dục và hoạt động thực tiỄn, cũng như tự rèn

luyện của cá nhân.

Cé thể hiểu, năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó Năng lực là những phẩm chất tâm lý, sinh lý tạo cho con người có khả năng hoàn thinh một hoạt động nào dé với chất lượng cao Mỗi con người có khả năng trong một hoạt động nhất định nào đấy có ích cho xã hội Nghiên cứu năng lục con người là nghiên cứu sức lực dự trừ của con người trong lao động hay

là tiềm năng của con người đối với lao động.

"Đối với cần bộ chủ chốt xã, thị trắn, năng lực thường bao gồm những tổ chất cơ bản về dao đúc cách mạng, về tinh thần phục vụ nhân din, về trình độ kiến thức pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội Sự am hiểu và nắm vững đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thành thạo nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật xử lý thông tin.

để giải quyết các vấn 48 đặt ra trong quản lý Nhà nước một cách khôn khéo, mình

bach, đứt khoát, hợp lòng dân và không trái pháp luật Người cản bộ quản lý phải được.

đảo tạo sâu về nghề mình phụ trách, phải am hiễu công việc chuyên môn do mình phụtrách, phải có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Đồng thời, người cần bộ phải có sự

ham mé, yêu nghề ích lũy kinh nghiệm Người cán bộ phải có khả năng thu thập thông tin, chọn lọc thông tin, khả năng quyết định đúng đắn, kịp thời Vi vậy, việc nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết và năng lực tổ chức thực hiện cho cán.

Trang 18

bộ chủ chất xã thị tần là vẫn đề quan trọng và bức xúc trong mục iều ning cao chitlượng đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, thị trần

VE khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao: Đội ngữ cin bộ chủ chốt quản lý xã thị

trấn của nước ta hiện nay đông nhưng không mạnh Do những hạn ch về tỉnh độ văn

hóa, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Nhà nước, quản lý kinh té đã dẫn tới

hình ông vie, láng tông trong việc lập kể hoạch,

dụng

ng cuộc đổi mới của đất nước,

hạn chế trong năng lực quản lý điề

trong việc xử lý tinh hung khi kế hoạch đưa ra không phủ hợp thực tiễn X

đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, thị rin vừa phủ hợp với

vừa thuận theo ý Đảng, lòng dân, trẻ hóa đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, thị trắn là nhụsầu, là đồi hỏi khách quan của sự nghiệp xây dựng đất nước rong thời kỳ đổi mới, làmcho đội ngũ cần bộ trần diy sức sống Nơi nào mà các cần bộ cắp trén biét lựa chọn vàdiu dit, có nhiều cán bộ mới ở đó công việc sẽ tiến triển tốt hơn Chủ tịch Hỗ Chi

Minh cũng chỉ rõ, cán bộ mới, vì công tác chưa lâu, kinh nghiệm còn ít, nhiều khuyết điểm, Nhưng họ lại có những ưu điểm hơn cán bộ cũ; họ nhanh nhẹn hon, thường giầu sing kiến hơn Đội ngũ án bộ không được tri thức hóa và chuyên môn hóa thì không thể hoàn thành nhiệm vụ Cán bộ có tư cách, tác phong tốt, phải toàn

tâm, toàn ý phục vụ nhân din, dám nói thật, dim bảo vệ cái đúng, đấu tranh chống

những tiêu cực, quan liêu, tham những trong đội ngũ cán bộ Có mỗi quan hệ tốt với

các đồng nghiệp và quần chúng nhân dân

`Yêu ci đặt ra hiện nay li xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, thị trấn đủ phẩm chất vànăng lực đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân, vì dân Họ phải có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và cha nghĩa xã hội phẩn dấu thực hiện có kết quả đường lối của Đăng, chính sách và pháp luật

của Nhà nước, tận tụy phục vụ nhân dân, gắn bỏ mat thiết với nhân dân, xây dựng được

lông tin trong nhân dân, cần kiệm, liém chính, chi công, vô tư, có ý thức tổ chức kỷ luật,

trung thực không cơ hội, không tham nhũng quan liêu và kiên quyết đầu tranh chồng tham

những Có sựhiểu biết về lý luận chính tri, quan điểm dường lỗi của Đăng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực và sức khỏe để lâm việc, đáp tg được yêu cầu và nhiệm vụ mã tổ chức và nhân dân giao phó Đặc biệt

1a đổi với các cán bộ giữ cương vị chủ chốt trong chính quyền cấp xã

10

Trang 19

12 Tiêu chuẩn cán bộ chủ chất cắp xã

1.2.1 Tiêu chuẩn chung

(Can bộ chủ chốt cắp xã phải đáp ứng những tiêu chun sau đây l4]

“Có bản lĩnh chính trì vũng vàng, trung thành, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tr tưởng

H8 Chi Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Có tỉnh thin yêu nước sâusắc, tận tuy phục vụ nhân đân thực hiện ding dud , chủ trương của Đảng, chính

sách và pháp luật của Nhà nước Kiên quyết đấu tranh với những tư tưởng, hành vỉ sai

tri, lệch lạc, các biểu hiện “tự diễn biển, tự chuyển hóa” về tư tưởng, phẩm chất, đạođức ỗi sống: bảo vệ các quan điểm, đường lỗi của Đảng; quyết tâm thực hiện thẳng lợiđường lối sự nghiệp đổi mới của Ding

Nắm vững đường lối, chi thị, nghị quyết, quy định của Đảng và chỉnh sich, pháp luậtcủa Nhà nước; nguyên tắc tổ chức, quy chế làm việc và mỗi quan hệ trong công táccủa hệ thông chính tị Cổ ý thie tổ chức kỹ luật và tinh thin trích nhiệm cao, chấphành sự điều động, phân công của tổ chức.

'Gương mẫu trong thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, đầu tranh tự phê bình và phê bình; thể hiện rõ tỉnh thần tận tuy, trách nhiệm cao, nói đi đôi với làm, dám nghĩ, dám.

lâm và dám chịu trách nhiệm; đoàn kết nội bộ, quy tụ cán bộ, phát huy và sử đụng có

hiệu quả sức mạnh của tập thé.

Luôn có ý thức trong việc học tập, làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hỗ ChíMinh; cin, kiệm, lim, chính, chí công vô tư; cầu tị, cầu tến bộ; gương mẫu vàthường xuyên học tập, nghiên cứu nâng cao kiến thức, năng lực công tác, Có lối sống.giản dị lành mạnh, trong sắng; cổ tác phong din chủ, khoa học; tính quyết đoần trong

công việc Không vi phạm những quy định của Ban, nước về những điều dang

ngăn ngừa, đấu tranh, xử lý kịp

viên, cán bộ công chức không được làm Kiên au

thời, nghiêm minh các vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong cơ quan, don vi Giữ gin ky

Iuật, kỳ cương, tự chịu trách nhiệm trước cắp trên và trước nhân dân về những tiêu cực

thuộc phạm vi minh phụ trách hoặc cùng phụ trách Không định kiến, hẹp hỏi; không,

‘cue bộ, tham vọng cá nhân, cơ hội và kiên quyết đầu tranh chống mọi biểu hiện đó.

"

Trang 20

Bin thin và gi đình gương mẫu, nghiêm chính chip hành đường lồi, cỉ thị nghị

quyết quy định của Đăng chính sich pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa

phương Không lam dụng chức vụ, quyễn hen hoặc để người thân, gia dinh lợi dụngchức vụ, quyền hạn của mình để mu lợi riêng Có trách nhiệm với cuộc sống gia đình

và cộng đồng; có ý thức chăm lo đến đời sống vật chit, tinh thin của nhân dân và cán công nhân viên chức trong cơ quan, đơn vi; sâu sát với cơ sở, được nhân dân, cán đảng viên tín nhiệm.

Không vi phạm các tiêu chuẩn về chính trị theo quy định ệ chính trị nội

+ Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ chủ chốt cắp xã Lim việc trong Hội đồng nhân dân, Uỷ

ban nhân dân cấp xã do Bộ tưởng Bộ Nội vụ quy định Cụ thể ngoài việc đảm bio

theo các quy định tại Nghị quyết TW 3 khóa VIII thì trình độ học vin phải đạt 12/12;

Lý luận chính tị phải dat từ Trung cắp trở lên, và Chuyên môn phải từ Đại học trở lên.

1-3 Vai trồ của cán bộ chủ chốt cắp xã

Tye ngữ có câu: "Một người biết lo, bằng một kho người biết Lim”

Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã có vai trò quyết định trong việc triển khai tỏ chức

thực hiện thẳng lợi các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà

nước tại cơ sở La những người gì vai trỏ trụ cột, có tác dụng chỉ phối mọi hoạt độngtai cơ sở, cán bộ chủ chốt cắp xã không những phải nắm vững đường lối, chủ trương,chính sách của các tổ chức Dang, Nhà nước, đoàn thể cắp trên để tuyên truyền, phổ

Trang 21

biển, din dit, tổ chức cho quần ching thực hiện ma còn phải am hiểu sâu sắc đặcđiểm, tinh hình kinh tế xã hội, những yếu tổ văn hóa của địa phương để đề ra những

én pháp cụ thể hóa đường lối, chủ trương chính sách ấy cho phủ hợp với điều kiện đặc thủ của địa phương.

Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là những người trực tiếp gần gũi, gắn bó với nhân dân,sống, lim việc và hing ngày có mé quan hệ chặt chế với din, Họ thường xuyên lắng nghe, tham khảo ý kiến của nhân dân Trong quá tinh triển khai, vận động, dẫn dắt nhân din thực đường lỗi, chủ trương của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nước, họ tạo ra cẳu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Thông qua họ ma ý Đảng,lòng dân tạo thành một khối thing nhất, làm cho Đảng, Nhà nước “ám sâu, bam rể”

trong quần chúng nhân dân, tạo nên quan hệ máu thịt giữa Đảng - Nhà nước với nhân

dân, củng cổ niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước Như vậy, chủ trươngđường lỗi cia Đáng, chính sách pháp luật của Nhà nước cổ di vio cuộc sông, trở thànhhiện thực sinh động hay không, tùy thuộc phan lớn vào sự tuyên truyền và ổ chức vận động nhân dân của đội ngũ cần bộ chủ chốt cấp.

“Cấn bộ chủ chốt cắp xã có vai trò quyết định trong việc xây dụng, cảng cổ tổ chức bộmáy chính quyển cơ sỡ, phát triển phong trio cách mạng của quin chúng ở cơ sở, Họ

là trụ cột, tổ chức sắp xép, tập hợp lực lượng, là tinh hỗn của các tổ chức trong hệthống chính trị cắp xã, là trung tâm đoàn kết, tập hợp mọi tiểm năng, nguồn lực ở địaphương động viên mọi ting lớp nhân dân ra sức thí đua hoàn thành thing lợi các mụctiêu về kinh tế xã hội, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của cơ sở Đội ngũ cán bộ cấp

6 vai trồ quan trong trong việc nâng cao năng lực chủ chốt và sức chiến đầu củađảng bộ cơ sở, nông cao năng lực và hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyén cơ

sở Thúc đẩy mọi hoạt động của Mặt trận Tổ quốc va các tổ chức đoàn thé quần chúng

ở cơ sở Đội ngũ cin bộ cấp xã là người dẫn di định hướng các phong trào quần

ching ở cơ sở, tổng kết rút kinh nghiệm, biểu dương và nhân rộng các điển hình tiêntrong các hoạt động sin xuất kinh doanh, xây dựng đời sing văn boa, phòngchống các tệ nạn xã hội tại co sở Qua đó, họ đóng góp tích cực vào việc xây dựng, hoàn thiện chủ trương của Đảng, chính sé pháp luật của Nhà nước.

= Đội ngũ cán bộ chủ chốt cắp xã côn là một trong những nguồn quan trong cũng cấp

1

Trang 22

sản bộ cho cắp quận, huyện, thành phố và Trung wong Qua thực , có thể khẳng định

rằng, cơ sở là môi trường rên luyện, giáo dục, tạo điều kiện cho cần bộ phần đu, tu

dưỡng và trưởng thành Thông qua hoạt động ở cơ sỡ, cần bộ tich lũy được nhiều kinhnghiệm thực tiễn, không ngừng bổ sung kiến thúc, năng lực chủ chốt, năng lục quản1ý, phương pháp điều hành, phong cách làm việc được nâng lên rổ rệt

Thực tế ho thấy những cán bộ đã kinh qua công tác ở cơ sở khi được luân chuyển về

qu

tác cao hon thường vững vàng, có bản lĩnh, thích ứng nhanh với nhiệ

huyện, thành phổ hoặc Trung ương, được phân công đảm nhiệm các vị tí công

khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Với ý nghĩa đó, có thể nói xây đựng đội

ngũ cần bộ chủ chốt cấp xã trên cả nước là một mắt xích quan trọng thúc đấy quá trình

đổi mới, dy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở mọi lúc, mọi nơi Xây

dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã có tim quan trong đặc biệt về nhiều mặt, góp

Pl

ào việc hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở các địa phương và đóng góp cơ bản

an ninh quốc phòng ở địa phương va trên cả nước

1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ chủ chất cấp xã [5] [6]

Các tiêu chi co bản đánh giá chất lượng đội ngữ cần bộ chủ chốt cắp xã bao gầm:Phim chất chính tr đạo đức, năng lực, khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao.1.4.1 Phẩm chất chính trị

Phẩm chất chính tị là tiêu chi quan trọng nhất, quyết định đến chất lượng của mỗi cán

bộ Phẩm chất chính trị là động lực tỉnh thar Ja kim chỉ nam để định hướng và thúc.

đầy cin bộ các cắp thục hiện xuất sắc nhiệm vụ được giao Phẩm chit chính trì cũng làyêu cầu cơ bản nhất đối với cán bộ DS là nhiệt tinh cách mạng, tuyệt đối trung thànhvới Chủ nghĩa Mác- Lê in, tư tưởng Hỗ Chi Minh, lý trởng của Đảng Cộng Sản ViệtNam, tỉnh thin tận tụy với công việc, hết ng hết sức phục vụ nhân dân, Bản thân mỗi

cán bộ phải có bản.

Hiền với Chủ Nghĩ Xã Hội, cương quyết đầu tranh chẳng li các biễu hiện lệch lạc mơ

h chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn

hồ, tái với đường lối của Dang, chính sách, pháp luật của Nhà nước và kiên quyết đầu

tranh chống lại các hành vi xâm phạm quyền lợi chính đáng, hợp pháp của nhân dân cũng như quyển và lợi ích của quốc gia, dân tộc

Trang 23

142 Đạo đức cách mạng

Đạo đức cách mạng là nền tăng, là gốc rễ là sức mạnh của người cân bộ, Cán bộchủ chốt cấp xã là người trực tiếp làm vi và sinh hoạt cũng với người dân, cho

nên đạo đức của người cán bộ sẽ tác động rất lớn đến người dân, ảnh hưởng tới

hiệu quả công việc, đến khả năng tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đường,

lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Nếu cán bộ chủ chốt cấp xãkhông có đầy đủ những phẩm chất trên thì nhân dân sẽ không tin ho, uy tin của

Đăng sẽ bị giảm sút, ho trở thành lực cần trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ

um Xã Hội Chủ Nghĩa

quốc Vi

Cin bộ chủ chốt cắp xã có đạo đức cách mạng phải li người tích cục đầu tranh chốnglại các tiêu cực xã hội như: Quan liêu, tham những, lãng phi, tha hoá, suy đồi về đạo.đức, chạy theo lỗi ống danh lợi, tranh giản, kên cựa lẫn nhau, mắt đoàn kết nội bộ,

mơ hồ và phai nhạt ý tưởng cách mạng

‘Can bộ chủ chốt cắp xã muốn được dân tin yêu và lâm theo thi phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức ở mọi lúc mọi nơi.

1-43 Trinh độ (nành độ học vẫn, ý luận chính tị, chuyên môn nghiệp vụ quân lý

“Nhà nước, cổ đã năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao.)

~ Trinh độ học vin: Học vẫn không phải là y tổ duy nhất quyết định chấ lượng và

hiệu quả hoạt động của cán bộ chủ chốt cắp xã nhưng đây là tiêu chí quan trọng ảnh

hưởng đến chất lượng, hiệu quá hoạt động quản lý của đội ngũ này Nó la tiên để, là

nén ing cho việc nhận thức ip thụ và đưa đường lỗi của Đăng, chính sách, php hat

của Nhà nước vào cuộc sống, Hạn ch về nh độ học vấn sẽ dẫn đến hạ chế về khả

năng nhận thúc và năng lụ tổ chức thực hign các chủ trương, chính sch, các qui định cca pháp luật, cản trở việc thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao Vì vậy trình độ

học vẫn là tiêu chi quan trong để đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cắp xã

- Trình độ lý luận chính tị: Trình độ lý luận chính là cơ sở xác định quan điểm lập

trường giai cấp công nhân của cán bộ nói chung và cán bộ chủ chốt cắp xã nói riêng

“Thực té cho thấy nếu cần bộ có lập trường chính trị vững vàng, hoạt động vì mục tiêu

lý tưởng cách mạng thi sẽ được nhân dân kinh trọng, tin yêu và họ sẽ có sức thuyết

Trang 24

phục nhân dan trong quá trình tu n truyền, vận động nhân dân thực hiện

chương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Khi được nhân dan kính trọng

in Gu, thi ho là những hạt nhân tích cực gp phần lớn vio quả tinh ph triển kinh tế

xã hội trong thời kỳ hội nhập và phát triển

Ngược lại, nếu cán bộ nào lập trường chính trị không vững vàng, lý luận chính tị non

yu hoặc hoạt động vi lọ ích cả nhân, thoái hoá biển chất sẽ mắt ling tn ở nhân dân

Ban thân cán bộ đó hoạt động không đạt hiệu quả ma công việc đôi hỏi, thậm chí còn

gây hại cho Nhà nước và nhân dân Chính vì thể, đễ nâng cao chit lượng đội ngũ cần

bộ chủ chốt cấp xã cn phải nâng cao trình độ lý luận cho ho.

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ được hiểu là những

kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực nhất định được biểu hiện qua những cắp độ: sơcấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học Đây là những kiến thức mà cắn bộ chủchit cắp xã phải cố ở một trình độ nhất định để giải quyết công việc theo chức năng.nhiệm vụ được giao Nếu thiếu kiến thức này thì cán bộ sẽ lúng túng và chắc chắn sẽ: khó hoàn thành nhiệm vụ.

- Trình độ quản lý Nhà nước; Quản lý nhà nước là hệ thống tri thức khoa học về quản

ý xã hội mang tính quyén lực Nhà nước Đó là những kiến thức đòi hỏi các nhà quản

lý phải có để giải quyết các vụ việc cụ thé đặt ra trong quá trình quản lý điều hành.

Quan lý vừa là hoạt động khoa học, vừa là hoạt động nghệ thuật, tức là hoạt động quản

lý vừa phải tuân theo các quy luật khách quan dui ánh sing cia các khoa học trên cơ

sử php luật của Nhà nước đồng thời vừa phải linh hoạt, wyén chuyển, hợp lý hợp tỉnh người dé đạt được, ác mục tiêu đã để ra với hiệu quả cao nhất, mang lại lợi ích cao nhất cho Nhà nước và nhân dân trong điều kiện nguồn lực có hạn Như vay, yêu cầu.sắn bộ cấp xã phải am hiểu sâu sắc về kiến thức quân lý và phải vận dụng lin hot cáckiến thức 46 vào giải quyết những vụ việc cụ thể, đó là yêu cầu cơ bản và rt bức thiếtThực tiễn cho thấy, trong quá trinh quản lý nêu chỉ dựa vào kinh nghiệm thôi chưa đủ

mà côn phải được trang bi diy đủ kiến thức và kỹ năng quân lý nhà nước để qua đónâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã Hiện nay, han chế lớn nhất của đội ngũsắn bộ chủ chốt ấp xã là tri độ quản lý nhà nước Để nang cao năng lực quản lý nhà

nước thì cln phải có kế hoạch dio tạo bồi đưỡng kiến thúc về quản lý nhà nước cho

Trang 25

cán bộ chủ chốt cắp xã một cách bài bản, tích cực, hiệu quả và kịp thời.

Nang lực là một khái niệm rộng, tuỷ theo từng điều kiện vi tr, trách nhiệm của mỗi

cắn bộ cấp xã để xác định Hiễu chung nhất thì năng lực là những phẩm chất tâm lý mà

nhờ chúng con người iếp thu tương đổi dễ đàng những kiến thức, kỹ năng - kỹ xảo vàtiến hành một hoạt động nào đó có hiệu quả

Nếu như: 49 mang tính khoa học thì năng lực mang tính nghệ thuật Nghệ thuật sit dụng những phẩm chất mà mình có trong mỗi tương quan với vị trí công tác, chức trách nhiệm vụ được giao và trong, ge đổi xử giữa người với người.

[ang lục thể hiện ở chỗ, con người làm việc tn i súc lực, ít thời gian, vật chất nhưng

đem lại hiệu quả cao Nghiên cứu năng lực là nghiên cứu khả năng,

người

giữa chúng có mỗi quan hệ ảnh hưởng trơng hỗ lẫn nhau Nang lực chung cho phép:

:m năng của con

i với lao động Trong năng lực có năng lực chung và năng lực chuyên môn,

con người có thé thực hiện đạt kết quả những hoạt động khác nhau như: học tập, lao

động, quản lý Việc phát hiện ra năng lực con người thường căn cứ vào những dẫu

hiệu cơ bản sau: Sự hứng thú đối với công việc nao đó, sự dé dàng tiếp thu kỳ năngnghề nghiệp, hiệu quả lao động cao đối với một loại công việc cụ thể nào đó Có cácloại năng lực như: Năng lực tư duy lý luận; Năng lực tổ chức thực tiễn; Năng lực sángtạo, in quyết ton; Năng lực kim việc với con người

(Qua phân tích trên đây, có thé hiểu năng lực của đội my cần bộ chủ chốt cấp xã là tổng hợp ác phẩm chất tâm lý nhờ nó mà cán bộ chủ chốt cắp xã dễ đàng tiếp thu các

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tién hành một hoạt động nào đó có hiệu qua và tuy thuộc.

vio điều kiện, môi trường, chức trách, nhiệm vụ cụ thể của mỗi cán bộ cắp xã để xác

inh các tiêu chí, phẩm chat tâm lý cần thiết

17

Trang 26

Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao là năng lực “tiém ẩn” tuy vậy mỗi cin bộ phải biết tự khơi dậy dây iễm năng đó

Sự trẻ hoá, khả năng nắm bắt kịp thời những bước tiến của thời đại, năng động, dám

nghĩ, dm làm cũng được xem là phẩm chất “thoi đại" của đội ngũ cán bộ chủ chốt

cấp xã,

Đội ngũ cần bộ chủ chốt sắp xã phải có trình độ kiến thúc, sự hiểu biết về quan điểm,

đường lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, đảm bảo đủ năng lực để làm.

việc, đáp ứng yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ mà tổ chức và nhân din giao cho.

Có thể khẳng định ring, tinh độ kiến thúc là yếu sốp phần tạo nên chất lượng đội

ngũ cần bộ cắp xã Nh có trình độ kiến thúc mà đội ngũ cán bộ cắp xã mới có th

thu, xử lý các công việc cụ thể ở cơ sở đạt kết quả và hiệu quả.

Tóm lại những tiêu chí trên có mối quan hệ với nhau, vừa là tiền đề, vừa là điều kiện

bổ sung cho nhau Trong đó học vấn là nén tang, lý luận Mác ~ Lê nin, tư tưởng Hồ Chi Minh, quan điểm, đường lỗi của Đảng là kim chỉ nam, kiến thức chuyên môn là cơ

sở đễ đảm đương những nhiệm vụ được giao, dé là các tiều chi cơ bản đề đánh giá đội

ngũ cin bộ chủ chốt cấp xa,

1:5 Các yếu ổ ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ chỗ chốt cấp xã

1.5.1 Vấn đề đào tạo, BÀI dưỡng

Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã hình thành và chịu ảnh hưởng bởi nhiềuyếu tổ, trong đồ có yếu tổ do tạo, bồi dung

Hiện nay, công tác đảo tạo - bồi dưỡng chưa thực sự đáp ứng về truyền thụ kiếnthức, nâng cao năng lực rình độ cho đội ngũ cần bộ chủ chốt cắp xã hoàn thànhnhiệm vụ trong giai đoạn cách mang mới, Những bất cập trong đảo tạo, bồi dưỡngảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cắp xã thể hiện qua những nội

dụng cơ bản sau:

Vige đào tạo - bồi dưỡng chưa thực sự đúng đối tượng cần nâng cao năng lực trình độ

để thực hiện nhiệm vụ Công tác đảo tạo - bồi dưỡng nhiều khi không gắn với quyhoạch Do đó, tinh trang người cần đi học tì không di học, người không cần đi học lại

Trang 27

c đi học, Nhiều cán bộ đi học v8 không được bổ tí ông việc, một số sau khi được

đảo tạo, bồi dưỡng cũng đến tuổi nghỉ hưu Như vậy sẽ gây lãng phí lớn trong đả tạo

và sử dụng cán bộ.

Việc quản lý công tác đảo tạo - bồi dưỡng vẫn còn lỏng lẻo, nhiều khi dio tạo, bồidưỡng chỉ dé hoàn thành chỉ tiêu do cắp trên giao, chưa chú trọng đến chất lượng đào.tạo - bồi dưỡng Có lúc cổ nơi việc đào ạo - bội dưỡng là hình thie tiêu chuẳn hỏa cần

bộ, chỉ nhằm tích lũy các loại văn bing, chứng chi hơn là tích lũy kiến thức để nâng, cao trình độ, năng lực đáp ứng yé cầu nhiệm vụ.

Việc đào tạo, bồi dưỡng đối với cần bộ chủ chốt cắp xã ở trường chính trị tỉnh và trungtâm bôi đường chính trị, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện lả chủ yếu và rấtquan trong Ở đồ cần bộ cấp xã không chỉ được truyền thụ kiến thức văn hoá, chuyên

môn nghiệp vụ mà còn được trang bị những kién thức về lý luận chính trị, quan lý nhà

nước Thông qua việc dio tạo, bồi dưỡng không chỉ giúp cần bộ cấp xã hiểu thêm,đường lối của Đảng, chính sich, pháp luật Nhà nước ma còn giáo dục phẩm chất chính

trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ.

“Tuy nhiên biện nay, nhiều cơ sở đào tạo - bồi dưỡng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầuday và học, cơ sở vật chit không dim bio, số lượng và chất lượng giảng viễn vừathiểu lại vừa yêu Do kinh phí hạn hep nên hing năm số lượng cin bộ cp xã được đảotạo - bỗi dưỡng còn ít trong khi nhu cầu dio tạo, bồi đường ngày cảng cao.

Nội dung chương trình đảo tạo - bỗi dưỡng dành cho cần bộ chủ chốt cắp xã cònmang nặng tính lý thuyết, thiên về lý luận, trùng lặp nhiễu, chưa đi sâu vào khoa học chuyên ngành, chưa chủ trọng kỹ thuật tác nghiệp hành chính và_ nghiệp vụ quản lý nhà nước Chương trình thường giếng nhau cho nhiễu đổi tượng, iển thức nghiệp vụ

án bộ chủ chốt cấp xã làm việc thì quá khá

sẵn được trang bị ge sơ i

hi đã học về khó áp dụng vào thực tiễn dé giải quyết công việc.

Chế độ chính sách về đảo tạo, bồi dưỡng chưa thực sự khuyến khích đối với cán bộ.chủ chốt cấp xã trong khi họ di học để ning cao năng lực hình độ, nhiều vướngmắc chưa được tháo gỡ để tạo điều kiện về vật chất và tinh thần khiến họ yên tập học tập

Trang 28

1.52 Cơ chế myễn dụng, bằu cử

Đối với cán bộ cấp xã đều thực hiện theo cơ cl Đảng cứ, dân bi, Do vậy nếu công tác cần bộ không được quan tâm, không làm tốt công tác nhân sự dễ dẫn đến tình trang

"phân chia” chức vj mà không chú trọng đến trình độ, năng lực của người được đề cử.

"rên thực té có nhiều người tring cử vào các v tri chủ chốt của chỉnh quyển cắp xã là

do 'tông to, họ lớn”, là vì anh em họ hàng, thân thích đông đúc ủng hộ, chứ chưa hẳn là

họ cổ những phẩm chit vượt tội so với những ứng viên khác Đó là chưa kể đến tình

độ dan trí, ý thức và sự tôn trong của nhân dân địa phương đối với chính quyền cấp xãrong chừng mực nào đồ cũng ảnh hưởng đến kết quả bằu cỡ, ảnh hưởng dén

lượng của đội ngũ cán bộ chủ chốt chinh quyền cắp xã.

'Việc tuyển dụng, bé nhiệm chưa gắn với việc thi tuyển, lựa chọn về trình độ chuyên.môn nghiệp vụ Ngoài ra, nguồn cán bộ cấp xã côn thiểu, nhiều nơi như vũng sâu,Vùng xa, trung du miễn núi, vùng dân tộc thiểu số, việc tuyển dụng nhiều khimang tính hình thức, đã có sự "sắp đặt" đễ có chức danh mà không quan tâm đến trình

độ chuyên môn được dio tạo, Thực tế hiện nay, cơ chế tuyển dụng, bau cử khó trắnh khỏi cảm tính cá nhân, thậm chi có nơi lẫn đến tiêu cực và tất yêu din đến tuyển đụng,

bổ nhiệm những người yêu kém về phẩm chất, năng lực, trình độ làm ảnh hưởng đến chất lượng của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã.

1.5.3 Chế độ chính sách

Hầu hết cúc chế độ chính sich về cán bộ cia các địa phương trong toin quốc đều chủtrọng thu hút nhân lực vào lim ở ác cơ quan cấp tinh, cắp huyện hoặc các đơn vị sinxuấ itkinh doanh ma it chú trọng đến cần bộ ở cơ sé Do vậy, đội ngũ cán bộ chủ ct cắp xã vừa yếu lại vừa thiểu Trừ một số cán bộ được tăng cường từ cấp quận, huyện còn phần lớn cán bộ cơ số, nhất là vùng nông thôn đều là bộ đội, đáng viên xuất ngũ.

trở về, phần đôn rong số họ là trẻ, nhưng chưa được đảo tạo vé chuyên môn nghiệp.

vụ, thiếu kiến thức về quản lý nha nước

Trong khi đó

đại học chưa có việc làm rit nhiều nhưng do chưa có chủ trương chỉnh sách thu hút

sinh viên tốt nghiệp các tường trung học chuyên nghiệp, cao ding,phủ hợp nên không bổ sung được lực lượng này vào đội ngũ cn bộ chủ chốt cắp xã

20

Trang 29

Do vậy, chư làm thay đối được cơ cấu tỉnh độ chủ chốt ấp xã.

“Chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức nói chung, cán bộ chủ chốt cấp xã nóiriêng vẫn chưa đồng bộ, thiếu nhất quán, ừ khâu tuyễn dung, qui hoạch, đảo (ạo, bồicưỡng, bố trí, sử dụng đến kiểm tra, giảm s

đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

Do vay, gây ảnh hưởng đến chất lượng

1.5.4 Công tác quản lý, kiễm tra, giám sát

“Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động nông

cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cắp xã Thông qua công tác này mới có thểnhất hiện được những tiêu cục, bắt cập này sinh từ cần bộ và công tác cần bộ, Qua đó

kip thi khen thưởng những nhân tổ ích cực, xử lý nghiêm mình những sa phạm, có

như vậy mới tạo được niềm tin của nhân dân đổi với Đảng, Nhà nước, đồng thời nắm

đó có kế hoạch đảo tạo, cđược thực trang chat lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp

bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ đối với những cán bộ chưa đạt chuẩn, luân.chuyển, thay thé cán bộ yéu kém Tăng cường cần bộ cỏ chit lượng cho những noithiểu én định, mắt đoàn kết nội bộ.

16 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cin bộ chủ chất cấp xã ở một số địa

phương ở nước ta

1.61 Kinh nghiệm ở Thành phố Hà Nội

Trong quả trình hình thành, phát triển của Thủ đô, thành phố Ha Nội đã nhiều lần sáp

nhập, chia tách dia giới hành chính và lin gin đây nhất là vào năm 2008 Cũng với việc kiện toàn, sắp xếp các tổ chức Dang trực thuộc, thì nâng cao chất lượng đội ngũcắn bộ, trong đó có đội ngũ cân bộ cắp xã là vẫn d& được chính quyển các cấp của Hà

sức

nhưng lại có vị trí hi

quan trong trong hệ thống chính tị - hành chính; là cầu nối trực tiếp của hệ thốngchính quyền nhà nước với nhân dân Đội ngũ cán bộ cấp xã có vai trò hết sức quantrọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thỉhành công vụ Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền xã nói riêng và hệ thôngchính trì nói chung, xét đến cũng được quyết định bởi phim chất, năng lực và hiệu quả

a

Trang 30

công tác của đội ngũ cán bộ xã Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ xã là một nhiệm vụ tất quan trọng trong giai đoạn hiện nay của thành phổ.

“Theo kết quả khảo sắt, đội ngũ cán bộ xã trên địa bản Hà Nội như sau:

Bíthư Đăng uy xa: Tổng số 401, Trong đó nữ 4.994; tuổi đời từ dưới 30 tui 0%, từ

› trình độ chuyên 6; đại học: 73.30%, cao ding 4.49%; trang cấp; 15,6% lý luận

31- 40 tuổi: 9,23 tử 41-50 tuổi: 40,40%; từ S1-60 tuổi: 50,37%;

môn sau đại học: 6,7

chính trị cao cắp, cử nhân: 19,20%, trung cắp: 73,57%, sơ cấp

Đảng ay kiêm Chủ tich HĐND là 134 đồng chỉ (nữ là 0), số lượng Bí thư Đăng ủykiêm Chủ tich UBND là 6 đồng chí (nữ là 0)

1% Số lượng Bí thư

"Phó Bí thư thường trực Dang uy xã: Tổng số 378, Trong đó nữ: 14,55%; tuổi đời dưới

30: 0%; từ 31-40 tuổi: 16,67%; từ 41-50 tuổi: 48,94%; từ S1-60 tuổi: 34,39%; trình độ

chuyên môn sau Đại học: 1,59%; đại học: 74.87%, cao ding: 7,67%, trung cấp:15.87%; lý luận chỉnh t cao cấp, cử nhân: 6,354, trung cấp 86.51%, sơ cấp 7lPhó Bi thư kiêm Chủ tịch HĐND là 45 đồng chí.

Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã: Tổng số: 114 Trong đồ nữ: 9.6514; uổi đời dưới 30:

0%: từ 31-40 mỗi: 14.91%; từ 41-50 tuổi: 53,51%; từ 51-60 tuổi: 57,72% trình độ

ar chuyên môn sau Dai học: 1,75%, đại học: 82,46%, cao đẳng: 7.02%; trung

lý luận chính tị cao cấp, cứ nhân: 75°%: rung cấp 71.9396 sơ cắp 26.32%

“Chủ tịch Uy ban nhân dan xã: Tổng số: 394 Trong đó nữ: 3,17%; tuổi đời dưới 30 tuổi

0.26%: từ 31-40 tuổi: 13,76%; từ 41-50 tuổi: 49,47%; từ 51-60 tuổi: 40,74 %: trình độ

chuyên môn sau đại học: 1,59%, đại học 91,80%, cao đẳng: 3,17%; trung cấp: 7,67%;

„trúng cấp 92.59 9

lý luận chỉnh tr cao cấp, cử nhân: 6.35 sơ cấp 5.2%

(Chi tịch Uy ban Mat trận Tổ quốc xã: Tổng số: 396 Trong đó nữ:! 1,4 %6; tuổi đời dưới

30 tuổi 0%; từ 31-40 tuổi: 17.17%; từ 41-50 tuỗi: 39,14%; từ 51-60 tuổi: 12,88 %; trên tuổi nghĩ hưu 30,894; trình độ chuyên môn sau đại học: Ö %; đại học 37,37%, cao đẳng;

10,86%, trùng cấp: 28,549, sơ cắp 13,89%, chưa qua đào tạo 9,6%; lý luận chính trị caocắp, cử nhân: 177% trung cắp T02 %, so cắp 19,19%, chưa qua dio tạo: 8,85,

Chi tịch Hội Cựu chiến bình xã: Tổng số: 397 Trong đó nữ: 1,01 %; tuổi đời dưới 30

2

Trang 31

tôi 0%, từ 31-40 tuổi 6,05 %4, từ 41-50 tuổi: 40.0594; từ1-60 tuổi: 18,39%, trên tuổi nghỉ hưu 41,81%; trình độ chuyên môn sau đại học: 0 %6; đại học 13,1%, cao đẳng: 8.312%: trùng cấp: 25.94%, sơ cấp 24.4354; chưa qua đảo tạo 27.46%; lý luận chỉnh trị cao cấp, cử nhân: 0,5%, trung cấp 48,1%, so cấp 32.49%; chưa qua đảo tạo: 18,89%.

“Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã: Tổng số 399 Trong đó nữ: 100%, tuổi đời dưới 30

tuổi 0%, từ 31-40 tuổi: 16,79 %; từ 41-50 tuổi: 38,35%; từ 51-60 tuổi: 19,8 %; trên tuổi nghỉ hưu 25,06 %, trình độ chuyên môn sau đại học: 1%; dai học 44,86%, cao đẳng: 13,0

chính tri cao cấp, cử nhân: 0,2:

trung cấp: 25,31%, sơ cấp 10,03%, chưa qua đảo tạo 4,51%; lý luận

4, tung cắp 65,66 %, sơ cắp 22.31%, chưa qua đàotạo: 11,789,

(Chi tịch Hội Nông dan xã: Tổng số: 388 Trong đó nữ: 8,76 %; tuổi đời dưới 30 tuổi (0%: từ 31-40 tuổi: 15,98 %; từ 41-50 tuổi: 39,43%; từ 51-60 tuổi: 14,95 %; trên tuổi nghỉ hưu 29,649/

16,7

trình độ chuyên môn sau dai học: 0,52%; đại học 36,86%, cao đẳng: trung cấp: 25%, sơ cắp 8,25%, chưa qua dio tạo 11,86%; lý luận chính trị cao

sắp, et nhân: 105%, trung cấp 6392 %, xơ cắp 24,74%, chưa qua đảo ạo 10.315,

Bị thư Đoàn Thanh niên xã: Tổng số: 397 Trong đó nữ: 15,1 %4; tuổi đời dưới 30 tuổi

30,5 %: từ 31-40 tuổi: 61,2 %; trên 41 tuổi: 8,3%, trình độ chuyên môn sau đại học:101%; đại học 62.97%, cao đẳng: 13,85%; trung cấp: 12,349, sơ cấp 5,

qua đảo tạo 4,03%; lý luận chính trị cao cắp, cử nhân: 0,25%

241

9ó, chưa trung cấp 53,7%, sơ cấp chưa qua dio tạo: 21,9%.

Qua số liệu thông kẻ về đội ngũ cán bộ cấp xã trên đây có thé nhận thấy: Đội ngũ cần

bộ cấp xã của Hà Nội cỏ bản lĩnh chính ti vững vàng, tuyệt đối trung thành với chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HỒ Chi Minh và đường lối của Dang; có trình độ, năng lực

công tác; có trách nhiệm với công việc, có ý thức học tập nâng cao trình độ chuyên.

luận chính trị.

môn và lý

Đội ngũ cản bộ xã từng bước được nâng lên vé trình độ, kiến thức, kỳ năng công tác,4a thể hiện được tỉnh thần tréch nhiệm, gương mẫu, tận tuy phần dẫu hoàn thảnh tốtnhiệm vụ được giao; hiệu quả, điều hảnh quản lý xã hội, có nhiều tiến bộ, khắc phục.cược biễu hiện dim diy, né tránh kh giải quyết những vẫn đề xã hội bức xúc, đạt hiệu

2B

Trang 32

quả khá rõ, cũng cổ niềm tin của nhân dân, gp phần ning cao hiệu quả, hiệu lực cia

chính quyền các cấp.

Tuy vậy, thực tế còn một bộ phận cắn bộ xã trên địa bin Hà Nội vẫn chưa thực sự nắm

vững đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Một số còn tỏ ra ling

u khi có biểu hiện trông chờ, ÿ lại; bắt cập về kiến

thức, năng lực và kỹ năng công tác Cán bộ có trình độ ngoại ngữ ngày cảng tăng cao.

túng, cách làm việc thụ động, nh

cả về số lượng và trình độ văn bằng, chứng chỉ nhưng trên thực tế, việc sử dụng vàocông việc côn rất hạn chế, Cin bộ có chứng chi về tin học tăng cao nhưng việc khaithác, sử đụng vào công việc chuyên môn còn hạn chế, Việc sử dụng máy tính chủ yêu chỉ để đánh máy và soạn thảo văn bản.

Để nang cao chất lượng đội ngũ cần bộ cấp xã trên địa bàn Hà Nội Thành ủy đã chỉ

đạo làm tốt một số nhiệm vụ sau:

Thứ nh, làm thậ tốt vi cht ch khâu tuyển dụng cn bộ: Cần thực hiện tuyển đụng theo

năng lực và cạnh tranh, xóa bỏ cơ chế * in cho”, Chính sách thụ hút nhân tài đã và dang

được áp dụng cũng là một giải pháp cho các xã thụ hit được và ngủy cảng nhiều cần bộgiỏi vé làm việc trong cơ quan nhà nước nói chung và chính quyền cắp xã ni riêng.

Thứ hai, thực hiện tiêu chuẩn hóa các chức đanh cán bộ có ý nghĩa quan trọng trong

việc bố trí, sử dụng cán bộ một cách đúng din và chính xác: la căn cứ để xây dựng quy!

hoạch, kế hoạch đảo tạo, bỗi đưỡng, luân chuyển và thực hiện chính sách đối với cảnbộ: đồng thời cũng là mục tiêu để mỗi người cản bộ phin đấu, rên luyện và tự hoàn

thiện bản thân.

Thứ ba thực hiện thường xuyên công tác luân chuyển cán bộ nhằm từng bước khắc

phục tinh trạng khép kin, cục bộ địa phương

Thứ tr, làm tốt công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra, giám sát va xử lý vi phạm Cần.

thường xuyên sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm v8 các hoại động, các mặt công tắc cia

địa phương và của từng đơn vị một cách nghiêm túc, toàn diện Xử lý nghiêm những.

trường hợp vi phạm, lấy dé làm gương rn de; đồng thời cũng phải đảm bảo việc xử lýnhanh nhất, hiệu quả nhất nếu có vì phạm nghiêm trọng thì phải xử lý ngay Đẩy

2z

Trang 33

mạnh các cuộc sinh hoạt thường kỳ, nhất là sinh hoạt chi bộ, qua đó chỉ ra được những mặt ưu, khuyết điểm, nguyên nhân để đội ngũ cán bộ cấp xã phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu kém.

Thứ năm, thực hiện tốt chế độ, chính sich dai ngộ phủ hợp Tiền hành thực hiện đúng

và kip thời các chính sách đổi với cán bộ xã như: chính sách thu hút, đãi ngộ nhân tải;

chính sách sử dang sinh iên tốt nghiệp cao đẳng, đại học vé công tác ta xchế độ phụ cấp đặc biệt đối với các xã vùng dân tộc thiểu số và miễn núi Công thedio tạo, bồi dưỡng cin bộ cần phải được quan tâm thường xuyên, ding myc Không

chi ở tỉnh độ chuyên môn, tỉnh độ lý luận chính trị mà cả những kỹ năng cin hie của một cần bộ trong thực thi công vụ: kỳ năng giao tiếp, tiếp đón nhân dân, sự tự tin,

sự mạnh dan trong các cuộc hop.

Thứ sảu, thực hiện tốt chính sách cán bộ không phải chỉ là công việc của riêng Đảnghay chính quyển, mã rất cin sự chưng tay giúp sức của toàn bộ hệ thống chỉnh tr, củabản than những người cán bộ Cán bộ lâm việc trong hệ thống chính quyền cắp xã nên

coi trách nhiệm thực hiện chính sách cán bộ cũng là trách nhiệm của các tổ chức đó.

1.6.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chit cấp xã ở tỉnhBắc Giang

“rong những năm qua, cúc cắp Ding, chính quyền tinh Bắc Giang luôn quan tâm xâydựng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển

xã đã đi vào hoạt động có nếp và ôn định Chính quyền, Mặt trận, các hội đoàn thé, đã

tổ chức thực hiện ốt đường lỗi, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà

nước, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững, kinh tế - xã hội phát

lâm chủ của nhân dân trong việc tham.

| quản lý, được tăng cường, phit huy quy

gia quân lý nhà nước và giải quyết những vin đề bức xúc trong dân Các biện pháp cụ

thể mà tỉnh Bắc Giang đã thực hiện trong thời gian qua là

- Quy hoạch cần bộ cl quyền

“Căn cứ hướng dẫn của Trung ương, của tỉnh, huyện, Đảng ủy, UBND cấp xã triển khai thực hiện tốt việc quy hoạch đội ngũ cán bộ kế cận trẻ, có đạo đức, phẩm chất chính trị

Trang 34

tốt, cổ năng lực và tình độ chuyên môn, nghĩ vụ; xây dựng kế hoạch và tiến hành đào tạo, bồi dưỡng để đạt chuẩn theo quy định, đồng thời tổ chức bồi dưỡng kỹ năng,

phương pháp công lác, công vụ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ chuyển nghiệp, cố

phẩm chất tốt và đủ năng lực thí hành công vụ Trên cơ sở quy hoạch cán bộ được cắp

có thắm quyền phê duyệt va tiêu chuẩn cán bộ, Đảng ủy, UBND cấp xã xem xét giớithiệu ứng cử để bầu giữ các chức vụ Chủ tịch, Phố Chủ tịch HĐND, Chủ tịch, Pho Chủ tich UBND theo quy định.

- Tuyển dụng cán bộ, công chức

+ Việc tổ chức bầu cử các chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tich HĐND: Chủ ich, Phó Chủ

tịch UBND thực hiện theo quy định của Luật Bau cử đại biêu HĐND, Luật Tổ chứcHĐND và UBND, Luật Tổ chức chính quyền địa phương Số lượng Chủ tịch HĐND,Pho Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, Phỏ Chủ tịch UBND cắp xã đã được bầu đủ số

lượng tại 227 đơn vị hành chỉnh cắp xã.

+ Thời gian qua, các huyện, thành phố tổ chức tuyển dụng các chức danh công chức cấp xã thông qua hình thức thi tuyển, để bổ sung, thay thé khi có chức danh công chức.

bị thiểu, khuyết do điều động, bổ nhiệm ở chức vụ cao hơn, thuyên chuyển hoặc thiểu

hộ

hụt do cơ học Công te thi tuyén được in hành công khai, mình bạch đồng quý quy định

- Điều động, luân chuyển cán bộ, công chức;

Các cắp ủy đảng, cin bộ, đăng viên nhận thức sâu sắc, toàn diện về ý nghĩa, tằm quantrọng, tính chiến lược của công te lain chuyển cán bộ, là phương thie để rên luyện,

bồi dưỡng, thử thách cán bộ lãnh đạo, quan lý, cần bộ tr „ triển vọng Tir nhận thức trên, các cấp, các ngành đã tập trung diy mạnh công tác luân chuyển cán bộ, tăng

& nhân sự chủ chốt hoặc các địa phương

cường cán bộ cho những nơi gặp khó khăn

có vấn đề về đoàn kết nội bộ Đẳng thời, kết hợp chặt che việc luân chuyển cán bộ với

chuẩn bị nhân sự cắp ủy, HĐND và UBND các cấp

“rong những năm qua, Thành dy, Huyện ủy, UBND cấp huyện kịp thôi điền động,

luân chuyển 50 cán bộ, công chức từ cấp huyện (Lãnh đạo các phòng, công chức.

26

Trang 35

chuyên môn thuộc khối Đăng, chính quyền) đến nhận nhiệm vụ và bổ tr gir những

chức vụ chủ chốt tại cấp xã (Bi thư, Phó Bí thư Dang ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch

UBND), Hi hết CBCC được điều động, luân chuyển tích cực học tập, chịu khổ phinđấu, rên luyện, có kiến thức toàn diện hơn, phát huy năng lực và thể hiện được bản

Tĩnh nên sớm tạo được uy tín nơi công tác mới; cán bộ được luân chuyển không phải là

người địa phương nên trong giải quyết công việc công tâm, khách quan hơn; cán bội

được luân chuyển đa phần trẻ tuổi, được đào tạo cơ bản đạt chuẩn, tiếp cận nhanh với

công việc, điều kiện, môi trường kim việc mới, phát huy khả năng, sở trường, tích luỹ được kinh nghiệm thực tiễn và có bước trưởng tanh

~ Trong những năm qua tinh Bắc Giang chủ trương diy mạnh việc luân chuyển cần bộgiữa các xã thị trấn với nhau đối với các chức danh cần bộ cấp xã, đặc biệt đối với

những người giữ chức vụ quá lâu

~ Đánh giá, xép loi cần bộ, công chức chính quyŠ

Việc đánh giá, xếp loại chất lượng CBCC chính quyền hiện theo quy định của Luật

“Cán bộ công chức, Nghị định số 56/2015/NĐ-CP và Nghị định số 112/2011/NĐ-CP

của Chính phủ

Qua tổng hợp bảo cáo kết quả đánh giá CBCC cũa UBND cấp xã thi da phin công

chức hoàn thành tốt nhiệm vụ: tuy nhiên, vẫn còn một số CBCC hoàn thinh nhiệm vụnhưng còn hạn chế về năng lực và không hoàn thành nhiệm vụ Việc đánh giá CBCcược thực hiện nghiềm túc, không né nang, né tránh, đánh giá đúng thực chất nănglực, tình độ, kết quả thục hiện các nhiệm vụ được giao của CBC.

1.6.3 Kinh nghiệm ở tinh Quảng Bình

Nhận thức rõ

chit cấp xã đối với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo

m quan trong, vai trổ có ý nghĩa quyết dịnh của đội ngũ cần bộ chủ

dam an ninh, quốc phòng ở địa phương, Tinh ủy Quảng Bình đã chi đạo nghiêm túcthực hiện quan diém, nguyên tic chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Dang vé xây dựngđội ngũ cán bộ, ban hành các chương trình hành động về nâng cao năng lực chủ chối,sức chiến đầu của tổ chức đảng các cấp, về đổi mới công tác cần bộ và các chươngtrình hành động tầng cường sự chủ chốt, chỉ đạo của Đăng bộ tinh đối với các tổ chức

27

Trang 36

của hệ thống chính tr.

Tỉnh Quảng Bình có 8 huyện, huyện, thành phố; 159 xã, phường, thị trấn, Đến ngày30-11-2017, tinh có 3.261 cần bộ, công chức cấp xã; tong đó cần bộ chủ chốt có

1.629 người, công chức có 1.632 người và 6.724 người hoạt động không chuyên trách.

Cán bộ chủ chốt cấp xã có 998 người, trong đó, 47 người làm công tác ding, đoàn

thể; công tác chính quyề có 521 người.Về chất lượng cắn bộ, đa số cần bộ chủ cÍ

có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, trong đó 647 đồng chí có trình độ cao

chiếm 0,1% Về trình độ lý luân chính trị, 938 đồng chí cổ tình độ trung cắp, chiếm 93,99% 30 đồng chỉ cổ trình đẳng, đại học, chiếm 64.894; 6 đồng chi có trình độ thạc sỉ

độ cao cấp chính tị, chiếm 3%, Số cán bộ là người dân tộc thiêu số được quan tâm, in

tưởng giao phó đảm nhiệm các chức vụ chủ chốt cắp xã để thử thách, đảo tạo và tạonguồn cán bộ tăng (87 cán bộ nữ, 36 cán bộ là người dân tộc thiểu số) Tỷ lệ cán bộ.được bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước, trinh độ tin học ngày cảng tăng, dat81,12% (808 đồng chí) Về độ tuổi, 6 đồng chí dưới 30 tuổi, chiếm 0,1%; từ 31 - 45

36,57%; từ 46 - 60 tuổi có 615 đồng chí, chiếm 61,629,

"Năm 2017, sau khi hoàn chỉnh quy hoạch, Ban Thường vụ Tinh ủy Quảng Bình đã mở

tuổi có 365 đồng ch, chế

lớp đào tạo nguồn bí thư cấp ủy cắp xã cho 159 trường hợp được quy hoạch

Nhìn chung, đội ngủ cán bộ chủ chốt cắp xã được dim bảo đủ về số lượng, chất lượng

không ngừng được nâng lên; hoạt động của bộ máy chính trị cap xã ngày cảng hiệu

lực, hiệu quả Da sổ cần bộ được rên luyện, thử thích, tích luỹ nh nghiệm tong quá

trình dau tranh cách mạng va qua thực tiễn công tác; giữ vững phẩm chat đạo đức cách

‘mang, gắn bô với nhân dân; trình độ, năng lực quản lý của cán bộ được nâng cao.

Cn bộ chủ chất cắp xã có lập trường chính trị vững vàng, trung thành tuyệt đối vớichủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hi Chi Minh, đường lỗi đổi mới của Đăng; có phẩm

sống giản di, trong sing, lành mạnh, thường xuyên rên luyện, ta

dưỡng đạo đức cách mạng; thực hiện nghiêm túc các chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh.

tỷ về chấn chỉnh và tăng cường ky luật, xiết chặt kỷ cương hành chính; có ý thức tổchức ky luật cao, nghiêm chinh chấp hành và thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dânchủ, thực hiện nghiêm các quy định của Đáng; thực hiện và hoàn thành ốt các công

việc được phân công; chủ chốt, chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã

28

Trang 37

hội ở cơ sỡ Qua đánh giá, xếp loại cần bộ năm 2016, sé cán bộ chủ chốt cắp xã được ảnh giá, xếp loại ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ

“hiểm tỷ lệ cao, đạt 76,4%.

Bên cạnh những kết quả đại được, chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã hiện nayvẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định Một số cán bộ chủ chốt cắp xã bản lĩnh chínhtrị chưa vững, còn dao động và có biể hiện suy thoái: có trường hợp chưa thật sự sương mẫu, còn vi phạm, sa sút về phẩm chất, đạo đức, lỗi sống; y thức tổ chức kỳ luật chưa cao, có bí êu, hich địch, xa dân, cá bi hiện quan 6 trường hợp tham, những, vi phạm nguyên tắc sinh hoạt Bang, quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiệm trọng,

<dén mức bị truy tổ, khai trừ ra khỏi Dang Một số cán bộ còn hạn chế về năng lực chủ chốt, chỉ đạo, điều hành, khả năng nhận thức, tổ chức thực hiện và xử lý những tỉnh

huồng phat sinh ở địa phương edn ling túng; giải quyết các vấn dé phức tạp về lĩnhvote quân lý nh t,t chính, văn hồa, xã hội, thông tn, tôn giáo, tranh ch

dai, bảo vệ tải nguyên, môi trường còn yếu.

(Quan triệt tình thin Nghị quyết Đại hội lên thir XII của Đăng Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XVI, căn cứ Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VIID về chiến lượccán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước va các quy định của

Đảng, Nhà nước về công tác cán bộ, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành chương

trình hành động vẻ đổi mới công tác cán bộ, xác định phải đổi mới mạnh mè, đồng bộ,phần đấu tạo chuyển biến cơ bản trong công tác củn bộ: xây dựng đội ngũ cin bộ cóbản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh; không quan liêu, tham những; có tỉnh thin trách nhiệ cao, có tư duy sing tạo, kiến thức vững, vàng; phong cách làm việc khoa học, nói đi đôi với làm,

Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của Quảng Bình trong

thời gian tới, Tỉnh ủy Quảng Bình tiếp tục quán triệt, chỉ đạo thực hiện tốt các

giải pháp sau:

“Một là, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao bản lĩnh chỉnh tri,

đạo đức cách mang của đội ngữ cán bộ chủ chốt cấp xã Thường xuyên giáo đục, nângsao hiểu biết ề ý luận Mác - Lê nin, tơ tướng Hồ Chi Minh và đường lối chủ trưng

29

Trang 38

của Đăng, chính sch, pháp luật của Nhà nước để đội ngữ cán bộ chủ chốt cấp xã hiểu

rõ, nắm vững, từ đó tự xây dựng cho mình phương pháp luận, nâng cao kiến thức, năng lực tư duy để có đủ khả năng chủ chốt, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ ở

sơ sé gắn với học tập và lâm theo tư tưởng, đạo dite, phong cách Hỗ Chí Minh vàthực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XH) “về đăng cưởng xảy dựng,

chink đắn Đăng: ngăn chặn, đẫy là sự suy thoải w tưởng, chỉnh tri, đạo đức lỗi sống; những biễu biện "tự didn biến”, “tự chuyển hóa " trong nội bộ”,

Hai là chuẩn cụ thể xây dựng ti và cơ cầu lại đội ngũ cần bộ chủ chốt cấp xã Trên

cơ sở tiêu chuẩn cán bộ chung và tiêu chuẩn cán bộ chủ chốt cắp xã đã nêu trong Nghịquyết Trung ương 3 (khóa VII), Quy định số 89-QD/TW ngày 04/8/2017 của Bộ

CChính tị quy định khung tiêu chuẳn chức danh, dinh hướng khung tiêu chí đảnh giá

cán bộ chủ chốt các cấp trên 5 tiêu chí về chính trị tư tưởng; về đạo đức, lỗi sốithức tổ chức ky luật về tỉnh độ: về năng lực và uy tin và

neh

đó có đội ngũ cán bộ chủ chất cắp sử Be

Đó là 5 tiêu chi chung cần có đối với đội ngũ cán bộ, quản lý các cấp, trong

cạnh đó, đ ngũ cin bộ chủ chốt cấp xã

cần phải có phong cách làm việc năng động sing tạo, dám nghĩ, dám làm, dim chịu

trách nhiệm trước tập thể, trước nhân dân Trong công vi phải hăng hái, nhiệt tinh,biết sắp xếp công việc một cách khoa học, hợp tinh hợp lý, làm việc phải dân chi,khách quan, toàn diện, gắn lý thuyết với thực hành, nói đi đôi với làm; trảnh những

thì hay làm thi đỡ, nói không di đôi với làm.

Ba là, thực hiện đồng bô, đúng quy định các khâu, quy trình của công tác cần bộ Nhân

st, đnh giá cần bộ phải thực sự chính xác, công tầm, Khách quan trên cơ sở lấy kế

quả, hiệu quả công việc âm thước do chủ yếu rong đánh giá côn bộ gắn với cam kết

tu đường, rèn luyện, phin đầu hing nim,

Quy hoạch cán bộ, phải đảm bảo sự chủ động cho các nhiệm kỳ, bảo đảm cơ bin

nguồn cán bộ để đến đại hội Dang, bầu cử và bổ nhiệm các chức danh chủ chốt các.sắp nhiệm kỳ tiếp theo, Thực hiện thống nhất vỀ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu, quytrình, phương pháp, cách thức xây dựng quy hoạch cán bộ đáp ứng yêu edu, nhiệm vụ

sả trước mắt và liu dải: dim bảo các yêu cầu vé số lượng, chit lượng cơ cấu trongquy hoạch cần bộ: đảm bảo ính kế thữa, phat tiễn và sự chuyển tiếp liên tụ, vững

30

Trang 39

vàng giữa các thể hệ cán bộ.

Đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ, phải xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch dio tạo, bồi dưỡng cán bộ hing năm và cả nhiệm kỳ; chủ trọng đào tạo toản diện, đạt chuẩn chức danh; đảo tạo trình độ quản lý, lý luận chính te, đào tạo kiến thức hội nhập, ngoại ngữ,

bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyên ngành, đạo đức cách mạng, tận tâm với nghề và vị trí

công tác cho đội ngũ cán bộ chủ ct xã và cần bộ, công chức, viên chức Thực hiện có nên nép chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đổi với cán bộ chủ chốt các cấp:

bộ chủ chốt

tiếp tục diy mạnh công tác dio tạo, bôi dưỡng lý luận chính trị cho cả

cae cấp, Mở các lớp đào tạo nguồn cán bộ chủ chốt cắp xã; ưu tiên cán bộ trẻ, cần bộ

nữ, cần bộ người dân tộc thiểu số

Về bổ nhiệm, giới thiệu cin bộ ứng cũ, phải được tiền hành bài bản, có nén nép thựchiện đúng nguyên tắc, công khai, minh bạch; kiện toàn đội ngũ cán bộ chủ chốt các địaphương đủ về số lượng, đảm bio chất lượng và cơ cấu 3 độ mỗi trong đội ngữ cán bộ,

coi trong bổ nhiệm cán bộ trẻ, cắn bộ nữ và cán bộ dân tộc Việc bổ nhiệm cán bộ, giới

thiệu cán bộ ứng cử phải gắn với quy hoạch, với chúc trách nhiệm vụ, tiêu chuẩn của từng chức danh và kết quả đánh giá, nhận xét cần bộ để bổ nhiệm cần bộ đúng năng

lực, sở trường Kiên quyết thay thé cán bộ han chế về năng lực, phẩm chất đạo đức,trách nhiệm: bổ tr công tác khác, hạ cấp hoặc chuyển sang chế độ chuyên viên đối với

những cán bộ tín nhiệm thấp mà không chở hết nhiệm kỳ hoặc hết tuổi công tác theo.

quy định về trách nhiệm và xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu, cấp phỏ của

người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ được giao,

‘iy mạnh công tác điều động, luân chuyển cán bộ để rén luyện, thử thách, đảo tạo, bồidường cần bộ qua thực tiễn Tăng cường luân chuyển cần bộ trẻ từ đưới 40 nổi từ huyện vé cơ sở để dio tạo, rên luyện cần bộ Phát hiện những cán bộ cắp xã có trình.

độ, năng lực thực tiễn để điều đông lên cắp trên Thực hiện nghiêm quy định về thờigian luân chuyển cán bộ, gắn luân chuyển cán bộ với việc bổ trí một số chức danh cán

bộ không là người địa phương Tuyệt đối không điều động những cán bộ bị kỷ luật

hoặc không hoàn thành nhiệm vụ ở cơ sở lên huyện và ở đơn vị này sang nhận chức vụ

tương đương hoặc cao hơn ở đơn vị khác

31

Trang 40

én là, quản lý và thực hiện tốt chính sách cần bộ, thực hiện nghiêm nguyên tắc tập

trung dân chủ, đồng thời thực hành và mở rộng dân chủ tong quản lý cần bộ Có sự

phân công phân cắp hop lý tôn trọng và phát huy vai tr, trách nhiệm của cơ quan vàngười đứng đầu tổ chức trong công tác cần bộ, Quan tâm và làm tốt chính sách đối với

cán bộ ở địa ban đặc biệt khó khăn, chính sách luân chuyển cán bộ, chính sách thu hút

nhân ti và chính sich nh giãn in chỗ, Xây dựng cơ chế, chính sách phất hiện, tha

hút và dio tạo nhân tải, có chính sách thỏa đáng trong việc sử dụng nhân tii sau đảo

tạo, con em trong tính là học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập lại xuất sắc: tăngsường việc uyển chon sinh viễn tốt nghiệp đại họ loại giỏi vé công tác tại cơ sở xã, phường, thị trần.

Nam 1a, dBi mới phương thức chủ chit của cắp ay đối với công tác căn bộ Các cắp dyđảng quán tiệt và cụ thể hóa nguyên tắc Đảng thống nhất chủ chốt công tác cán bộ vàquản lý đội ngũ cán bộ trong quy chế làm việc và hoạt động của cắp ủy

nguyên tắc tập trung dân chủ, kết luận theo da số; đồng thời đề cao vai trỏ, trách nhiệm

người đứng đầu trong vige giới thiệu, iến cũ và chịu rách nhiệm về người được giới

thiệu, ién cử giữ các chức vụ chủ chốt, quản lý Ra soát, sửa đổi bổ sung các văn bản

uy định về công tác cần bộ đảm báo phủ hợp

“Trước yêu cầu của quá tình phát tiễn, hội nhập quốc t, Quảng Bình xác định iếp tục

thực hiện có hiệu quả phát triển kinh xã hội; đối mới, cải cách thủ tục hành chính;

năm 2020, Quảng Bình phát triển nhanh và bên vững, Để thực hiện có hiệu quả và đạt được mục ti đề ra là tháchtích cực tiễn khai xây dựng nông thôn mới, phần dấu đi

thức, yêu cầu mới đôi hỏi đội ngũ cán bộ của tỉnh, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp

xã phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực, trình độ, đủ sức nâng cao hiệu

lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính tị ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi

các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tinh cả trong hiện tại và những

năm tiếp theo

127 Bài học rút ra sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn

chủ chốt là

Cin bộ là gốc của mọi công việc Trong đội ngũ cin bộ nói chung, cán by

sốc của cái sốc đó, là lực lượng nông cốt, là nhân tổ quan trọng nhất trong bộ may tổ chức Đảng và Nhà nước Cán bộ chủ chỗt là những người đứng đầu một ngành, một

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Số lượng và cơ cầu cần bộ, công chức cắp xã - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Số lượng và cơ cầu cần bộ, công chức cắp xã (Trang 50)
Bảng 2.3 Tỷ lệ cán bộ chủ chốt cắp xã phân theo độ tuổi - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.3 Tỷ lệ cán bộ chủ chốt cắp xã phân theo độ tuổi (Trang 51)
Bảng 2.5. Bang 2.5 về trình độ chuyên môn ta thấy qua 3 năm số cán bộ có trình độ đại học tăng lên, tốc độ tăng bình quân là 28,49%, cụ thé nan 2016 số cán bộ có trình độ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.5. Bang 2.5 về trình độ chuyên môn ta thấy qua 3 năm số cán bộ có trình độ đại học tăng lên, tốc độ tăng bình quân là 28,49%, cụ thé nan 2016 số cán bộ có trình độ (Trang 52)
Bảng 2.5 Phân loại cần bộ chủ chốt quân lý cấp xã theo rình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.5 Phân loại cần bộ chủ chốt quân lý cấp xã theo rình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị (Trang 54)
Bảng 2.6 Số lượng các lớp đã đảo tạo, bồi dưỡng cho cán bộ chủ chốt cắp xã (tử năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.6 Số lượng các lớp đã đảo tạo, bồi dưỡng cho cán bộ chủ chốt cắp xã (tử năm (Trang 56)
Bảng 2.7 Một số thông tin chung về cin bộ theo mẫu điều tra - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.7 Một số thông tin chung về cin bộ theo mẫu điều tra (Trang 57)
Bảng 2.8 Cơ sở vật chit và trang thiết bị lim việc của cần bộ chủ chốt xã - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.8 Cơ sở vật chit và trang thiết bị lim việc của cần bộ chủ chốt xã (Trang 59)
Bảng 2.9 Trinh độ chuyên môn và tình độ ý luận chính tị của cần bộ chủ chốt cấp xã - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.9 Trinh độ chuyên môn và tình độ ý luận chính tị của cần bộ chủ chốt cấp xã (Trang 60)
Bảng 2.10. Nhiệm  vụ được giao của cần bộ chủ chốt cấp xã - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.10. Nhiệm vụ được giao của cần bộ chủ chốt cấp xã (Trang 62)
Bảng 2.11 Ý kiến của cán bộ chủ chốt cắp xã về mức độ khó khăn gặp phải khỉ thực - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.11 Ý kiến của cán bộ chủ chốt cắp xã về mức độ khó khăn gặp phải khỉ thực (Trang 63)
Bảng 2.13 Thâm niên công tic của cán bộ chi chốt cấp xã - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.13 Thâm niên công tic của cán bộ chi chốt cấp xã (Trang 64)
Bảng 2.14 Kết qui điều tra về mức độ nhận thức và sin sing đáp ứng về sự thay đổi - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.14 Kết qui điều tra về mức độ nhận thức và sin sing đáp ứng về sự thay đổi (Trang 65)
Bảng 2.16 Nhận xét, đánh giá của cin bộ chủ chốt ấp xã về chế độ chính sách đối với sắn bộ chủ chốt cắp xã - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.16 Nhận xét, đánh giá của cin bộ chủ chốt ấp xã về chế độ chính sách đối với sắn bộ chủ chốt cắp xã (Trang 70)
Bảng 2.17 Những khó khăn khí thực biện công tác quy hoạch cần bộ chủ chốt cắp xã (Bon vị tinh:%) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chut chốt cấp xã của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.17 Những khó khăn khí thực biện công tác quy hoạch cần bộ chủ chốt cắp xã (Bon vị tinh:%) (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w