Tuy nhi còn chậm, nhiều tỉnh, huyện còn đang gặp phải khó khăn, đặc biệt là những huyện miễn núi, khó khăn trong việc triển khai những chính sách phát triển kinh tế xã hội ‘Vo Nhai là mộ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Phan Mạnh Thìn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
ĐỂ hoàn thành Luận văn của mình, ngoài sự nỗ lực, cổ gắng của bản thân, tác giả xin chân thành cảm on sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tinh của các thầy, cô giảng viên
trong Khoa Kinh tế & Quản lý, Phòng dio tạo Trường Đại học Thủy Lợi: đặc biệt là
sự quan tim, hướng din chu dio, nhiệt tinh của Phó giáo su, Tiền sĩ Nguyễn Bá
đã giúp đỡ tác giả trong qua trình thực hiện và hoàn thành luận văn này
“Tác giả xin gửi lời cảm on chân thành tới Lãnh đạo HĐND, UBND huyện Võ Nhai,
các cơ quan chuyên môn có liên quan và Chi Cục Thống kê huyện VO Nhai đã tạo điều
kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu, số liệu để hoàn thành luận văn này,
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC LO1CAM DOAN i
DANH MỤC BANG BIEU vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT vi
PHAN MỞ BAU
'CHƯƠNG 1 CƠ SO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIÊN KINH TEHỘI CẤP HUYỆN
1.1 Tổng quan lý luận về phát triển kinh t - xã hội cắp huyện
11.1 Một số khái niệm.1.1.2 Nội dung về phát tiễn kinhté- xã hội cấp huyện ae he BL
kiạc: ác tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế - xã hội trên địa ban cắp huyện 24
1.2.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý phát iển kinh tẾ cấp huyện
25
1.2 Kinh nghiệm thực tiễn v công tác phát triển kinh tế ~ xã hội cắp huyện 26
1.2.1 Kinh nghiệm tại một số địa phương, 26
4.2.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác phát triển kinh tế - xã hội
huyện Võ Nhai 30
1.3 Những công trình nghiên cứu có liền quan đến 48 ti 2
Kết luận chương 1 3CHUNG 2 THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ PHAT TRIÊN KINH TẾ - XÃ.HỘI Õ HUYỆN VO NHÀI a4
2.1 Giới thiệu khái quát về huyện Vo Nhai 4
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34
2.1.2 Đặc diém kinh t xã hi, moi trường mr
2.2 Thục trạng quan lý phát tiễn kính t xã hội trên địa bàn huyện 4ã
2.2.1 Công tác thực th các chương trình, chính sách phát triển kinh tế xã hội
4
2.2.2 Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho phát triển AT2.2.3 Tinh hình đầu tư cho phát erién kinh ổ xã hội 322.24 Công tác xác định và dich chuyển cơ cầu phát triển kinh tế “
Trang 42.25 Công tác quản ý các vẫn dé phát tiễn xã hội, mộ trường oi
2.2.6 Công tác quan lý môi trường cho phát triển bên ving 6 2.2.7 Công tie kiếm ta, giám sắt hoạt động phát triển kinh t = xã hội 6Š
23 Đánh giá chung về công tác quan lý, vận dụng các chính sách vào phát triển
kinh té của huyện Võ Nhai 682.3.1 Những kết quả đạt được 6
2.3.2 Những vin đề còn tồn tại và nguyên nhân 0
Kết luận chương 2 7
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÂM ĐÂY MẠNH PHÁT TRIÊN KINH TẾ
-XA HỘI HUYỆN VÕ NHAI 743.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai ?
4.1.1 Định hướng phát tiễn chung T4
3.1.2 Định hướng phát triển kink xã hội 74
3.2 Những cơ hội và thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện 16
3.2.1 Những cơ hội 16 44.2.2 Những thách thức n 3.3 Quan điểm và nguyên tắc để xuất các giải pháp n 3.3.1 Quan điểm đề xuất giải phíp n
3.3.2 Nguyên tắc đề xuất gii pháp T83⁄4 Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh - xã hội của huyện
Võ Nhai 79
3.4.1 Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế 79
34.2 Giải pháp thu hút các nguồn lực phát triển kinh t - xã hội 80
3.4.3 Giải php dich chuyển cơ cấu phát tiển kinh 3
4.4.4 Giải pháp dy mạnh sự hòa hợp giữa phát tiễn kinh tế, xã hội với bảo vệ môi trường 87
3.4.5 Giải pháp thục thi tét các chính sich để phát triển kinh tế 9
Kết luận chương 3 9
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 98TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Võ Nhãi, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.2 Giá trị sản lượng 3 ngành kinh tế huyện Võ Nhai giai đoạn 2014 2018
36 37
Trang 6DANH MỤC BANG BIẾU.
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trường kinh tế huyện Võ Nhai năm 2016-2018 38
Bảng 2.2 Quy mô dân số huyện Võ Nhai, giai đoạn 2015-2018 39
Bảng 23 Số lao động trong độ tuổi của huyện Võ Nhai gia đoạn 2015 - 2018 40 Bảng 24 Tinh hình thực hiện 19 tiêu chí trong Chương trình xây dựng nông thôn mới
huyện Võ Nhai giả đoạn năm 2015 - 2018 “4
Bảng 2.5 Tình hình về điều chỉnh quy hoạch chung huyện Võ Nhai giai đoạn năm 2015-2018 45
Bảng 2.6 Tỉnh hình vé điều chính quy hoạch Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn
mới huyện Võ Nhai giả đoạn năm 2015 ~ 2018 30 Bảng 2.7 Tinh hình kinh phi và thực hiện đầu tr các công trình dự ấn trên dia bin huyện Võ Nhai giải đoạn 2015 ~ 2018 sa
Bang 2.8 Cơ cau giá trị sản xuất của các ngảnh huyện Võ Nhai năm 2014-2018 56
Bảng 2.9 Thực trang chuyển dich cơ cầu lĩnh vực trồng trot đối với cây lương thực của
huyện Võ Nhai năm 2016 -2018 ST
Bảng 2.10 Thực trang chuyển dich cơ cấu lĩnh vực trồng trot đối với một số cây công
nghiệp của huyện Võ Nhai năm 2016-2018 58 Bảng 2.11 Thực trạng chuyển dịch cơ cất inh vực chăn nuôi của huyện Võ Nhai trong giai đoạn từ năm 2016 ~ 2018 59
Bang 2.12 Tình hình cơ giới hóa làm đắt và tưới tiêu phục vụ nông nghiệp huyện VO
hai giai đoạn từ năm 2016-2018 60
Bang 2.13 Tình hình thực hiện bảo vệ môi trường giai đoạn 2015 -2018 64
Bang 2.14 Tình hình thanh tra các cơ quan don vị huyện Võ Nhai năm 2015-2018 67
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Chữ viết tắt Nghĩa đẩy đủ
BVMT Bao vệmôi trường
HDND Hội đồng nhân dân
LVThS Luda vin Thae st
NIM _ Nong thon méi
UBND — Uyban nhin din
WTO Tổ chức thương mai thé gidi
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề ti
Hiện nay, các nước trên thé giới đều phin đấu vi mục tiêu phát triển của quốc giamình, trong đ phát tri kinh tẾ xã hội là yếu tổ cơ bản, chủ yêu của sự phát triển củamột quốc gia Quá tình phát tiển kinh tế xã hội ở Việt Nam dang đứng trước những
cơ hội, thách thức không nhỏ tử sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện dại, hội nhập kinh tế quốc biển phúc tạp của thị trường, quá tình công
nghiệp hóa và đô thị hóa nông thôn ngảy cảng gia ting, các cấp chính quyền luôn tim
ên kinh tế , việc chuyển địch cơ cấu kinh tế
các giải pháp để phát u ci hội Tuy nhi
còn chậm, nhiều tỉnh, huyện còn đang gặp phải khó khăn, đặc biệt là những huyện
miễn núi, khó khăn trong việc triển khai những chính sách phát triển kinh tế xã hội
‘Vo Nhai là một huyện ving cao của tỉnh Thai Nguyên, trong những năm qua luôn
anh được sự quan tim, chú trọng các cấp chính quyền nên tình hình kinh tế - xã hội
6 nhiều chuyển biển tich cực, kinh té vẫn duy tri được đã tăng trường và phát ti
các chương trình dự án đã và đang được triển khai tại huyện, việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã có những thay đổi trong chuyển dich kink t giáo dục, y
18 được bảo đâm, các chính sách xã hội được quan tâm, thực hiện diy đủ, tạo điều kiện
ổn định và cải thiện đời sống của người dân.
Tuy nhiên, hiện nay huyện Võ Nhai dang gặp phải những khỏ khăn về các vẫn đề kinh
tẾ xã hội như: phát triển kinh tế không đồng đều giữa các xã, thị trấn trong huyện, tỷ lệ
hộ nghèo của huyện Võ Nhai còn cao, tỷ lệ thất nghiệp còn nhiều; những thách thức.của biến đổi về mí trưởng gây bắt lợi cho sản xuất nông nghiệp, công tác xóa đói,
giảm nghèo, phát triển kinh tế vẫn chưa đáp ứng được y tu, Vì vậy việc đề ra các giải phát dé phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập,
giải quyết các vấn đề xã hội cho người dân trên địa bản huyện là vô cùng quan trọng.
và cần thiết, nhằm phát tiển kinh t di đúng hướng và đem hiệu quả hơn, góp phần
‘vio sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên.
“Xuất phát từ tính cắp thiết và thực trang trong thời gian qua, cùng với những
thức đã được nghiên cứu học t „ kết hợp với những kinh nghiệm hiểu biết qua môi
Trang 9trường công tác thực tế, tôi chọn đề tai "ĐỀ xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnhphát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn
thạc sĩ của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục dich đề xuất một số giải pháp có cân cứ khoa học và có tính khả thi, phi hợp với điều kiện thực tiễn và những quy định của pháp luật hiện
hành nhằm diy mạnh phát iển kinh tế « xã hội huyện Võ Nha, nh Thái Nguyên
3 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
hương pháp điều tra, khảo sắc Tiến hành điều ra, khảo sát các thông tin tén dia
bàn các xã, thị trấn về kinh tế xã hội, các thông tin cỏliễn quan đến công tác quản lý
nhà nước về phát triển kinh tế xã hội để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
= Phương pháp thống kê: Thống kế các số liệu có liên quan đến phát triển kinh tế - xãhội, kết quả triển khai các chính sich phát triển kh tổ tai các cơ quan, phàng ban có
liên quan thuộc UBND huyện, các xã thị tr trên dia bản huyện
- Phương pháp hệ thống hóa: Hg thống các sé liệu đã điều trụ, thu thập thông kế được
bằng các bảng biểu
- Phương pháp phân tích so sánh: Phân tích các số liệu, các thông tin, so sánh với cùng
kỳ hoặc các khu vực, các đơn vị khác nhau dé rút ra những kết luận.
~ Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở phân tích các mặt, các nội dung trong.
công tác quản lý nhà nước về din tộc rong thời gia nghề cứu, tiến hn tổng hợp
hú, rút ra những kết luận và đỀ ra những giải pip trong thời gian ti,
= Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cầu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tả a phát triển kinh tế - xã hội cắp huyện và các nhân tổ
Trang 10ảnh hưởng đến việc phát tiễn kinh t8 xã hội cắp huyện
b Phạm vi nghiên cứu:
~ Phạm vi vé nội dung và không gian nghiền cửu: Phát iển kinh - xã hội của huyện
Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
~ Phạm vi về thời gian: Luận van sử dụng các số liệu từ năm 2014 đến năm 2018 trở về
trước dé phân tích, đánh giá thực trang công tác Các giái pháp dé xuất được áp dung
cho giai đoạn 2019 - 2024.
5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề
6, KẾt quả dự kiến đạt được:
= Ting quan lý luận và thục tiễn về quân lý phát kinh tế trên địa bản huyện;
~ Phân tích thực trạng công tác quản lý phát triển của huyện Võ Nhai {qua dé rút ra những kết quả đạt được cần phát huy và những vấn đề tần tại và nguyên
nhân cần có giải pháp khắc phục;
- Kiến nghị giải pháp nhằm phát tiễn kinh tế sã hội huyện Võ Nhai tinh Thai Nguyên;
7 Nội dung của luận văn:
Ngoài phần mỡ đầu, Kết luận và kiến nghị, Luận văn được cấu trúc từ 3 chương
chính, gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tễn về phát triển kin t xã hội cắp huyện
Trang 11“Chương 2: Thực trạng công tác quản lý phát triển kính xã hội huyện Võ Nhai tỉnh
Thai Nguyên
“Chương 3: Đề xuất một số giả pháp nhằm đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội huyện
Vo Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
Trang 12CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN KINH
TẾ - XÃ HỘI CAP HUYỆN
1.1 Tổng quan lý luận về phát triển kinh tẾ - xã hội cắp huyện
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Cấp huyện và đặc điềm cơ bản của hệ thống hành chính cấp huyện
“Bộ mấy hành chỉnh nhà nước là tổng thé hệ thống các cơ quan chấp hành và điều
hành lập ra để quản lý toàn diện hoặc quản lý ngành, lĩnh vực trong cả nước hoặc trên phạm vi lãnh thổ nhất định, Bộ máy hành chính thường là bộ phân phát tiể và phúc
tap nhất của bộ máy nhà nước của một quốc gia Bộ máy hành chính Nhà nước được
tổ chức thành hệ thống thống nhất theo đơn vị hảnh chính từ Trung ương đếnđịa phương, đứng đầu là Chính phố” (1)
Nhu vậy, các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập trên cơ sở luật định để thực
hiện những nhiệm vụ và quyển hạn trong từng lĩnh vực nhất định Là một bộ phận
quan trong trong bộ máy nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước edn có những dấu hiệu đặc thủ, nhờ đó chúng ta c6 thể phân biệt với các cơ quan khác của nhà nước,
Cp huyện là cấp hành chính cấp 2 của Việt Nam, thấp hơn (về thắm quyển), và thôngthưởng thì cấp này cũng có quy mô dân số, diện tích, kinh tế nhỏ hơn cấp tỉnh Đây là
cắp hành chính cao hon cắp xã, phường, thị trấn Cp hành chính này có nhiều tên gọi
Thị xa",
“Thanh phổ trực thuộc tỉnh" Gọi tuần tự theo mức đô thị hỏa, Trong đó, quận khôngkhác nhau tầy theo cấp hành chính nó trực thuộc, gồm "Huyện", "Quận",
có trong tỉnh, chỉ áp dụng cho các đơn vị nội thành của thành phố thuộc trung ương.
“hành phổ trực thuộc tinh không có trong thành phố thuộc trung ương:
Theo Luật Tổ chức chính quyỂn địa phương năm 2015 thi đơn vị hình chính cấp
huyện được phân thành ba loại: loại 1, loại II vả loại IIT Tại điều 23 của Luật Tổ chức.
Chính quyền dia phương năm 2015: "Chính quyền địa phương ở huyện là cấp chínhquyền địa phương gồm có Hội đồng nhãn din huyện và Ủy ban nhân din huyện” (2)Tại khoản 6, điều 24 luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định về nhiệm vụ,
quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện: "Tổ chức va bảo đảm việc thi hành
Trang 13Hiển pháp và pháp luật trên địa bản huyền: Quyết định những vấn đỀ của huyện trong
phạm vi được phân quyền, phân cắp theo quy định của Luật này và quy định khác của
pháp luật có liên quan: Thực hiện nhiệm vụ quyén han do cơ quan hình chính nhànước cấp trên ủy quyền; Kiểm tra, giám sit tổ chức và hoạt động của chính quyển địa
phương cấp xã: Chịu trách nhiệm trước chính quyển địa phương cấp tỉnh về kết quả
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện: Quyết định
xà tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huyđộng các nguồn lực xã hội để xây dụng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh trên địa bản huyện” [2]
1-1-2 Đặc điền cơ cầu kinh tế xã hội cấp huyện
'Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơ cấu kinh tế - xã hội mỗi vùngmiền, khu vực khác nhau tủy vào điều kiện tự nhiên, xã hội hay tập trung của cộngđồng dan cư
[Nude ta có 63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương và được chia thành 6 vùng
kinh tế xã hội như sau
Vàng 1 Trung du và miễn núi phía Bắc gốm 14 tinh (số trước tên tỉnh là mã số của
tỉnh đó theo Danh mục các đơn vị hanh chính): 02 Hà Giang; 04 Cao Bằng; 06 Bắc.
Kạn: 08, Tuyến Quang: 10, Lio Cai: 11 Điện Biển; 12.Lai Châu; 14 Sơn La; 15, Yên
Bái; 17 Hoà Bình; 19 Thái Nguyên; 20 Lang Sơn: 24 Bắc Giang; 25 Phú Thọ
Vùng 2 Đồng bằng sông Héng gồm 11 tinh: 01 Hà Nội: 22 Quảng Ninh; 26 Vinh
Phúc; 27 Bắc Ninh; 30 Hải Dương; 31 Hai Phỏng; 33 Hưng Yên; 34 Thai Binh; 35
Hà Nam; 36 Nam Dịnh; 37 Ninh Bình
Vang 3 Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miễn Trung: gồm 14 tỉnh: 38 Thanh Hoá; 40,
Nghệ An; 42 Ha Tĩnh; 44, Quảng Binh; 45 Quảng Tri; 46, Thừa Thiên Hué; 48, Đà
‘Ning; 49 Quảng Nam; 51 Quảng Ngãi: 52 Bình Định; 54 Phú Yên; 56 Khánh Hoà;
58, Ninh Thuận; 60 Bình Thuận.
Ving 4 Tây Nguyên gồm 5 tinh: 62 Kon Tum; 64 Gia Lai; 66 Đắk Lik; 67 Dik
Nong; 68 Lâm Đồng.
Trang 14‘Ving 5 Đông Nam Bộ gồm 6 tinh: 70 Bình Phước; 72 Tây Ninh; 74 Bình Dương;
5 Đồng Nai; 77 Bà Rịa, Vũng Tàu; 79 TP Hồ Chí Minh
Ving 6 Đồng bing sông Cửu Long gồm 13 tinh: 80, Long An; 82 Tiền
Bến Tre 84 Tra Vinh; 86 Vĩnh Long; 87 Đồng Tháp; 89 An Giang: 91 Kiên Giang;
32 Cần Thơ 93 Hậu Giang; 94.Sóc Tring; 95 Bạc Liêu: 96, Cà Mau
lang; 83
Phương án phân vũng như trén là có tinh đến các yếu tổ thị trường trong việc phân
vùng, đặt tính liên kết vùng cao hơn tính tương đồng về điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã
hội khác phục được hạn chế vùng có khoảng cách qua dai Như vậy, quy mô vũng
vita phải, khoảng cách giữa các địa phương tong ving không quá lớn, thuận lợi cho việc hợp tác, quản lý phát triển.
Mỗi vùng miền có những phát tiễn kinh té về các thé mạnh của mình như: Đồng bằng
sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long cơ bản ngành nông nghiệp là phát triển về
lúa nước: Vùng Đông Bắc Bộ chủ yéu của ngành nông lim nghiệp la trồng rừng trồng
ây ăn quả, phát triển đa số ngảnh nông nghiệp lả mũi nhọn, sau đó là phát triển công
nghiệp, thương mại và dich vu.
Cie đô thị, thành phổ trong luận văn này chúng ta sẽ không nghiên cứu sâu, cơ bản là
sắp huyện Nhin chung cơ cu của các huyện trong một tỉnh vé kinh tẾ xã hội công cỏnhững điểm khác nhau tiy vào điều kiện tự nhiên, kinh t, dân cư, khí hậu Cp huyện
thì huy
nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lich, dich vu.
ing có phát triển diy đủ các ngành như: công nghiệp, tiểu thủ công.
1-2 Nội dung về phát miễn kinh tế Tuyện
Theo [3] thì: “Phat triển kinh tế - xã hội là là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt
của nền kinh tế xã hội Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sựhoàn chỉnh về mat cơ cau, thé ché kinh tế, chat lượng cuộc sống; gồm phát triển
về các vấn dé văn hóa, xã hội nhằm nâng cao đời sống tinh than cho con người"Phat triển kinh tế - xã hội là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế
xã hội Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt
6
Trang 15cơ cấu, thể chế kinh tế, chat lượng cuộc sống; gồm phát triển về các van dé văn.hóa, xã hội nhằm nâng cao đời sống tinh than cho con người.
Chiến lược phát tri kinh tẾ xã hội là bản kế hoạch phát triển dải hạn kinh tế xãhội cho đất nước Chiến lược sẽ định hướng cho sự phát triển kinh tế xã hội của quốcsia phi hợp với trang thải tình độ phát triển cia nên kinh t, điều kiện nguồn lực, xuthể của thể giới cùng với cách thức để thực hiện thành công nó trong thời kỳ chiến
lược Phát tri kinh tế có sự quản lý của nhà nước.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nén kinh tế trong một thời gian
nhất định (thường là một năm) Thu nhập của nền kinh tế có thé biểu hiện dưới dạng.vật chất hoặc giá t Thu nhập của nền kinh tế biểu hiện đưới dang gi ti được phảnánh qua các chỉ tiêu tổng sản phim trong nước (GDP) Bản chất của tăng trưởng kinh
tỆ là phản ảnh sự thay đổi về lượng của nền kính tổ, chưa phản ánh sự thay đổi về chit
‘eta nền kinh tế.
Đối với cấp huyện việc quản lý về kin tế xã hội được thực hiện bởi bộ máy chính
“quyển địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân din (UBND)
theo quy định trong Luật Tổ chức chính gu
Luật quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng nhân dân: *I Nhiệm vụ, quyềnhạn của Hội đồng nhân dân huyện trong tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiển pháp,pháp luật và trong lĩnh vục quốc phòng, an ninh, xây đựng chinh quyển: a) Ban hành
nehị quyết về những vấn để thuộc nhiệm vụ, quyền bạn của Hội đồng nhân dân huyện;
Đ) Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ về quốc phòng an ninh biện pháp bio
cđảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chồng tội phạm và các hảnh vi vi phạm
pháp Mật khác, phòng, chống quan liêu, tham những trong phạm vỉ được phân quyền;
biện pháp bảo vệ tải sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tinh mạng, tự do, danh dự, nhân
phẩm, tải sản, các quyền và lợi hợp pháp khác của công din trên địa bản
huyền theo quy định cia pháp luật ) Quyết định biện pháp để thực hiện các nhiệm
vụ, quyền han do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp; quyết định việc phân cắp cho.chính quyền dia phương, cơ quan nhà nước cắp dưới thực hiện nhiệm vụ quyển hạn
của chính quyền địa phương ở huyện; d) Bau, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội
đồng nhân din, Pho Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của
Trang 16Hội đồng nhân dân huyện; biu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Uy ban nhân dân, PhốChủ tịch Ủy ban nhân dân va các Ủy viên Ủy ban nhân dan huyện; bau, mi
bãi nhiệm Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện; đ) Lay phiếu tin nhiệm, bỏ phiếu tin nhiệm đối với người giữ chức vy do Hội đồng nhân dân bầu theo quy dinh tại Điều 88
và Điều 89 của Luật này; e) Bãi bo một phần hoặc toàn bộ văn ban trái pháp luật của
Ủy bạn nhân in, Chủ tịch Uy bạn nhân din huyện; bãi bo một phần hoặc to bộ văn
bản trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp xã: g) Quyết định thành lập, bai bỏ cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện: h) Giải tin Hội đồng nhân dân cắp xã
trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của
ê chuẩn trước khi thí hành: i) Bai Nhân dân và trình Hội đồng nba dân cắp tỉnh pl
nhiệm đại biễu Hội đồng nhân dân huyện và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhândan huyện xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu 2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân.dân huyện rong lĩnh vực kinh 8, tài nguyên, môi trường: a) Thông qua ké hoạch pháttriển kinh tế - xã hội trung hạn và hằng năm của huyện, quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất của huyện trước khi trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; b) Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa ban; dự toán thu, chỉ ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách huyện; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong
trường hợp cần thiếc phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương Quyết định chủtrương đầu tư chương trình, dự án của huyện theo quy định của pháp luật; c) Quyếtđịnh quy hoạch, ké hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực trên địa bàn huyện trong phạm
vi được phân quyền; d) Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi,
sông hồ, nguẫn nước, ôi nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển và các nguẫn
tải nguyên thiên nhiên khác; biện pháp bảo về và cả thiện môi trường, phòng, chẳng:
và khắc phục hậu quả thiên ta, bo, lụt ở địa phương theo quy định của pháp luật 3
Quyết định biện pháp phát iển hệ thống giáo dục mim non, iễu học và trung học cơ
biện pháp phát triển sự nghiệp văn hóa, thông tin, thể dục, thẻ thao; biện pháp bảo.
về châm sốc súc khỏe nhân din, phòng, chống dich bệnh, thực hiện chính sch din số,
kế hoạch hóa gia đình; biện pháp phát triển việc làm, thục hiện chính sách wu dai đối
với người có công với cách mạng, chính sách bảo trợ xã hội, xóa đói, giảm nghẻo; biện pháp bảo đảm việc thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo trên địa bản huyện theo quy.
tuân theo Hid
định của pháp luật 4 Giám sát pháp và pháp luật ở địa phương,
Trang 17việc thục hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện; giám sit hoạt động của
Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát
nhân din cing cấp, Ban của Hội đẳng nhân dân cấp minh; giim sắt văn bản quy phạm.pháp luật của Uy ban nhân dân cùng cấp và văn bản của Hội đồng nhân dân cấp xã 5
“Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật” Tại điều 28 quyđịnh về nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện: "1 Xây đựng, trình Hội
đồng nhân dân huyện quyết định các nội dung quy định tại các điểm a, b, và g khoản
1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 của Luật này và tổ chức thực biện các nghị quyết của
Hội đồng nhân dân huyện 2 Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyển hạn cụ thể
của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện 3 Té chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát trién kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp,
xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới
giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai,
‘dng hỗ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài
rừng núi, s
nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của
pháp luật 4 Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiển pháp,
và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đảo tạo, khoa
học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thé dục, thé thao, y té, lao động, chính sich xã hoi,
dn tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành chính tư pháp, bổ
trợ tự pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật 5 Thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nh nước cấp trên phân cắp, ủy quyền 6 Phân cấp,
1 cơ quan, tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ,
cin có các bước: lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; ban hành vả thực thi các
quản lý về kinh tếsã hội cũng
Ấp huyện cũng như cp tinh hay Trung ương vi
cchinh sách phát triển kinh tế xã hội; thu hút, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho đầu tưphát tiển: kiểm tr, giám sắt điều chính cơ cấu phát tin kinh tế xã hội quan lý mỗi
trường trong sự phát triển đó Tuy nhiên một số quy hoạch, thực thi các chính sich ở
cấp huyện phải thực hiện theo quy hoạch tổng thể, chính sich chung ấp dụng cho toàn
thể lãnh thô
Trang 1811-21 Lập quy hoạch phât miễn linh tế xã hội
"Nhà nước ta đã xây dựng quy hoạch phát triển cho các vùng kinh té trên cả nước Dựa vào quy hoạch nay ở các tinh, thảnh cũng đã thực hiện quy hoạch phat triển kinh tế xã hội cho phủ hợp với địa phương và phủ hợp với quy hoạch phát triển của cả nước.
Trong quá trình thực hiện công tic kế hoạch hóa bắt đầu từ chiến lược đến quy hoạch,rồi cụ thể hóa bằng 5 năm và hàng năm Quy hoạch phát triển phải căn cứ vào chiếnlược, cu thé hóa chiến lược, còn kế hoạch phải căn cử vào quy hoạch và cu thể hóa nội
dung cũng như bước đi của quy hoạch phát trign kinh tế xã hội
Việc lập quy hoạch phát tiễn kinh tế xã hội được hướng dẫn ti [4| [5] [6] Theo đó
tại khoản 3, điều 3 của thông tư thi: “ ˆơ quan lập quy hoạch là cơ quan, đơn vị được
giao nhiệm vụ lập quy hoạch quy định ti khoản 5 Điều | Nghị định số
04/2008/ND-CĐ, được Cơ quan tổ chức lập quy hoạch quy định tại khoản 2 Điễu này giao nhiệm vụ
lập dự án quy hoạch, cụ thể như sau: a) Đối với dự án quy hoạch do các Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ tổ chức lập cơ quan lập quy hoạch là cơ quan đơn vị trực thuộc Bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ; b) Đối với quy hoạch tổng thé phát tiễn kinh tế - xã hội cấptỉnh và quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu cấp tinh, cơ quan lập
quy hoạch là Sở, ngành thuộc tinh, thành phố trực thuộc Trung ương; e) Đổi với quy
hoạch tổng t cấp huyện, cơ quan lập quy hoạch là Uy ban
nhân ân các huyện thị xã, thành phổ thuộc tinh (Uy ban nhân dn cấp huyện)”,
1.1.2.2 Bạn hành và thực tỉ các chính sách phát tiễn kinh xã hội
"Chính sách kinh tế - xã hội là tổng thé các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công
cu mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ th kính tế xã hội nhằm giải qu
= Các chính sách kinh tế (chính sách công) là những chính sich nhằm điều tết các mối
quan hệ kinh tế nhằm tạo ra động lực phát triển kinh tổ, Các chính sách kinh tế lại tạo
thành một hệ thông phức tạp bao gồm nhiều chỉnh sich: Chính sich tải chỉnh, chính
10
Trang 19sich tiền tệ tin dung, chính sách phân phối, chính sich kinh tế đối ngoại, chỉnh sich
‘co cấu kinh tế, chính sách phát triển các ngành kinh tế, chính sách cạnh tranh, chínhsich phát triển các loại thị trường Các chính sách kinh tế có tằm quan trọng hing đầudối với sự phát iển của đất nước vì đồng vai tr tạo ra cơ sở để thực hiện tất củ cácchính sách công khác Công cuộc đổi mới hơn 10 năm qua đạt được những thành tựuđắng kế như ngày nay là do Đảng và Nhà nước ta đã chủ trọng dễ ra và thực thi thànhcông nhiều chính sách kinh tế đúng đắn
- Các et sich xã hội là những chính sich điều it các mỗi quan hệ xã hội, lâm cho
xã hội phát triển theo hướng công bằng và văn minh, Các chính sách xã hội bao gồn
“Chính sách lao động và việc lâm, chính sich dân số và kế hoạch hỏa gia đình, chính sich đảm bảo xã hội, chính sách bảo vệ sức Khỏe toàn dân, chính sich xóa đổi giảm
nghèo, chính sách xây dựng nền dân chủ xã hội, chính sách bảo vệ môi trường Nhànước ta rt coi trọng các chính sich xã hội bởi vì xét cho cũng sự phát triển kinh t là
nhằm nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thin cho con người.
- Các chính sách văn hóa là những chính sách nhằm phát triển nền văn hỏa với tư cách.
là nền tảng tỉnh thin của xã hội, là động lực phát triển của xã hội Các chính sách van hóa cơ bản là: Chỉnh sách giáo dục, chính sách phát triển khoa học, kỹ thuật và công nghệ, chính sách văn hóa, thông tin, chính sách bảo tồn và phát huy di sản và truyền.
thống dân tộc
- Chính sich đối ngoại là những chính sich điều tiết các mối quan hệ đối ngoại của
một đất nước đối với các quốc gia trên thé giới
- Chỉnh sich quốc phòng, an ninh bao gém các chính sich an ninh và các chỉnh sich
quốc phòng, Đó là những chính sách hướng vào việc tăng cường tiềm lực quốc phòng,
an ninh, chủ quyển và toàn ven lăn thỏ, tạo điều kiện cho công cuộc xây đựng và bảo
vệ đất nước,
“Căn cứ vào quy mô tác động, cỏ thể phân chia chính sách kinh xã hội ra thành các loại
= Chính sich vĩ mô: là những chính sich được xây đựng nhằm vận hành nền kinh tế
“quốc dân, có tác động đến những cân đối tổng thé (vĩ mô) của nền kinh tế xã hội, chỉ
Trang 20phối nhiều linh vực, có ảnh hướng đến li ich quốc gia và lợi ích của đông đảo nhân
dân Các chính sách vĩ mô thường có hiệu lực thi hành trên phạm vi cả nước,
- Chính sách trung mô: là những chính sách có quy mô tác động lên những bộ phận hay phân hệ của xã hội Ví dụ như chính sách di
thành phần kinh tí
ti cco cấu của một ngành kinh tế,
chính sách phát triển cơ sở ci chính sách phát triển vùng,
= Chính sách vi mô: là những chính sách tác động lên chủ thể nền kinh tế - xã hội cụ
thể như các đơn vị cơ sở hay một nhóm người riêng biệt trong xã hội Các chính sách
vi mồ bao gm chính sách lãi chính doanh nghiệp, chính sách xóa đối giảm nghèo,
chính sách thi tuyển công chức,
Can cứ vào thời hạn phát huy hiệu lực sẽ có các loại chính sách kinh tế - xã hội sau:
= Chính sách dài hạn.
- Chính sách ngắn han,
‘Theo cấp độ của chính sách: Phụ thuộc vào chủ thể quyết định chính sách có thể có
những loại chính sách kinh tế- xã hội như:
- Chính sách quốc gia do Quốc hội ra quyết định
cổ thể dip ứng cả hiệu quả kinh tế lẫn hiệu quả sã hội
Ngoài những chương tinh, chính séch áp dung chung cho từng ving miễn hay cả nước của Chính phủ Nhà nước đi
phát triển kinh tế xã hội, cho người nghèo vay vốn phát triển Chỉ dạo tổng thé trên
những chỉ đạo hỗ tr tích cực cho nhân dân thực hiện
các mặt của kinh tế xã hội như: nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, y tế, văn hóa, thể
12
Trang 21dụ thé thao, quốc phông, an ninh, tật ự an tàn xã hội Mỗi inh vực có bệ thống
‘ce văn bản chi đạo riêng phù hợp với địa phương và chỉ đạo của cấp trên.
‘Trung ương cũng có chính sách được ban hành song không có ng
đặc
lực thực hiện,
it 2 chính sách rất quan trọng nhằm giải quyết những khó khăn, bức xúc nhấtcho đồng bảo dân tộc thiểu 2 năm chưa được bố trí nguồnsau gỗ hực hiện
như: Chính sich đặc thi hỗ trợ phát trim kinh tẾ xã hội ving dân tộc thiễu số và min
núi giai đoạn 2017 - 2020,
11.33 Thu hit quản, sử đụng các nguẫn lục cho đầu ne phát iến
(Quin t nguồn nhân lự là hệ thống các tiết lý, chính sách và hoạt động chức nãng về
‘thu hút, đảo tạo phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả
tối wu cho cả tổ chức lẫn nhân viên [8]
(Quan trị nhân lực bao gồm các việc từ hoạch định, tổ chúc, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát các hoạt động liên quan đến việc thu hit, sử dung và phát triển người lao động, trong các tổ chức,
Đi sâu vào chỉnh nội dung hoạt động của quản trị nhân lực thi “Quin lý nhân lực là việc tuyển dung, sử dụng, duy tri và phát triển cũng như cung cấp các tiện nghỉ cho người lao động trong các tổ chức |8]
“Tựa chung lại, quản trị nhân lực được quan niệm trên hai góc độ: nghĩa hẹp và nghĩa rộng Nghĩa hẹp của quản lý nguồn nhân lực là cơ quan quản lý làm những việc cụ thể như:
inh xét, giao công việc, giải quyết tiền lương, bồi dưỡng, đánh giá chất
tuyển người
lượng cán bộ công nhân viên nhằm chấp hành tốt mục tiêu, kế hoạch của tổ chức.
Xét trên gốc độ quản lý, việc khai thác và quản lý nguồn nhân lực Ky giá trị con
người làm trọng tâm, vận dụng hoạt động khai thác và quản lý nhằm giái quyết
những tác động lẫn nhau giữa người với công việc, giữa người với người và giữa
người với tổ chức.
“Tôm lạ, khái niệm chung nhất của quản tỉ nguồn nhân lực được hiểu như sau: "Quản
lý nguồn nhân lực là những hoạt động nhằm tăng cường những dong góp có hiệu quả
Trang 22của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cổ gắng đạt được các mục
tiêu xã hội và mục tiêu cá nhân” |8]
Quan điểm trên dựa trên 4 tiếp cận hiện đại sau đây:
Tiếp cận về con người: Quản lý nguồn nhân lực là quản lý con người trong một tổ
chức, do đó phải biết chú ý tới các lợi ích của họ trong quá trình họ thực hiện mục tiêu
của doanh nghiệp.
ơn nữa muốn quản lý tốt họ các nhà quản Lý phải ấthiểu biết về con người, phải biết
tôn trong họ công như biết động viên các khả năng tích cục, chủ động, sing j0 cồn
tiểm dn rong mỗi người nhân viên, Nhờ đó mà các xã bội và các doanh nghiệp mới có
Ũ thành công và phát triển nhanh chóng được.
Tiếp cận về quản lý: Quản lý là tổng hợp các hoạt động có ÿ thúc nhằm thực hiện các
nỗ lực của cá nhân Quản lý gồm các
mục dich và mục tigu của tổ chức thông qua cí
hoạt động: lập kế hoạch, tổ chức, chi huy, điều phối và kiểm tra Quin lý nguồn nhânlực là trách nhiệm của mọi người quản lý trong tổ chức Phòng quản lý nguồn nhân lực
phải cổ vẫn, phục vụ cho mọi cin bộ quản lý trong đơn vị dé họ cổ thé quản lý ngày cảng tốt hon những người lao động trong bộ phận của minh,
ếp cận về hệ thống: Doanh nghiệp là một hệ thống phúc tạp và mỡ ra môi trường
bên ngoài, mà trong dé mỗi bộ phận và cá nhân là các phản hệ và các phần từ có
quan hệ chit chẽ và mật thiết với nhau để thực hiện những mục đích, mục tiêu
chung của nó Chi một phần tử nào đó không bình thường thi cả doanh nghiệp đó sẽ
bị ảnh hưởng.
Do dé, ngoài việc biết phân công lao động một cách cân đối, hợp lý cho từng cá nhân
và từng bộ phận, các nha quản lý còn phải biết tổ chức và tạo lập điều kiện lao động.
tốt nhất cho họ tiến hành sản xuất kinh doanh, cũng như phải bit quan tâm một cách
hợp lý và hai hoà nhất đến các lợi ích của họ trong quá trình tồn tại cũng như phat triển
doanh nghiệp.
Tiếp cận về mặt chủ động tic cực: ngoài việc tạo lập và duy tri một cách tích cực các
cố gắng của từng cá nhân và bộ phận trong một tổ chức, quản lý nguồn nhân lực còn
Trang 23phải biết nhinnthấy trước được các thách thức cũng như các vẫn đề có ảnh hưởng đến
con người và kết quả lao động của họ, dé từ đó có sự chuẩn bị trước, đề phỏng trước.
nhằm làm tăng sự đồng góp một cich chủ động và ích cực hơn nữa của tắt cả mọi người trước khi các thách thức đó xuất hiện
Nhìn chung, doanh nghiệp nào cũng đều có bộ phận quản lý nguồn nhân lực Bộ phận
này chủ yéu xây dựng các chế độ, đưa ra các ti liệu tư vin và những quy định cụ thể
cổ liên quan đến quản lý nguồn nhân ive, Phụ trách nguồn nhân lực của doanh nghiệp
là một trong những bộ phận chính của Tổng giám đốc, có nhiệm vụ phục vụ các ngành
trực thuộc bên dưới, tuy nhiên, không có quyền ra lệnh cho nhân viên cấp dưới phải
tiếp nhận phần phục vụ ấy [ĐI
‘Bu tư à hoạt động kinh tế rit phổ biến và có tinh chất iên ngành Có nhiều khái niệmkhác nhau về đầu tư nhưng suy cho cùng có thể hiểu đầu tư trên hai góc độ khác nhau:
‘Theo nghĩa rộng: Đầu tư là sự hi sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt
động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lailớn hơn cúc nguồn lực (tải Ie, vật lực, nhân lực, tr uc.) đã bỏ ra để đạt được cáckết quả đó Kết quả đó có thể là sự tăng thêm các ti sản tài chính (in vin), ti sảnvật chất (nhà may, đường sả, các của cải vật chất khác) và gia ting năng suất laođộng trong nền sản xuất xã hội
‘Theo nghĩa hẹp: Dau tư chỉ bao gồm các hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tai,nhằm đem Ii cho nỀ kinh tổ xã hội những kết quả trong trong ai lớn hơn các nguồn
lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Vay, xét theo bản chất có thể phân chia hoạt động đầu tư rong nén kính t ra thành 3
loại: đầu tư tải chính (là hình thức đầu tư mang lại lợi nhuận trực tiếp cho người bd
ra để cho vay hoặc mua bin các chứng chỉ cổ giš mà không to ra tải sản mới cho
nền kinh t), dầu tư thương mại (đây là bình thức mã nhà đầu tr bỏ tiền a để mua
hàng hoá và sau đó bản với giá cao nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và.
Khi bản), đầu tw tải sản vật chất và sức lao động (còn gọi là đầu tư phát triển) Khácvới hai hình thức trên, đầu tư phát triển tạo ra tải sản mới cho nén kinh tế, nâng cao
Trang 24năng lực sản xuất kinh doanh, góp phần tích cực tạo vige lim, năng cao đời sống của
mọi thành viên trong xã hội Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm 3 yếu cơ bản:
- Đầu tư phát iển là một chuỗi các hoạt động chi tiêu, hao phí cắc nguồn lực: nguồnlực tài chính, nguồn lực vật chất (đất đai, máy móc thiết bị, nguyên nhiền vật liệu nguồn lực lao động và tri tuệ
- Phương thúc tiến hành các hoạt động dẫu tw: xây dựng mới, sửa chia nhà cửa vàcấu trúc hạ tang, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng.đảo tạo nguồn nhân lực, thực hiện chỉ phí thường xuyên gắn liễn với hoạt độngcủa các tải sản này,
Kết quả đầu tư, lợi ích đầu tư: Hoạt động đầu tư mang lạ lợi ích cho chủ đầu tư nói
riêng (doanh th, lợi nhuận ) và đem lại lợi ích cho nền kinh tổ- xã hội nói chung
Đầu tư được tiến hành trong hiện tại và kết quả của nó được thu về trong tương lai[ur vậy, đầu tư phát triển la nhũng host động sử dung các nguồn lực ở hiện ti để treetiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt
động của các ải sân và nguồn nhân lực sẵn cổ.
Đặc điểm của đầu tư phát triển: Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm khác
với các hoạt động đầu tư khác, cin phải nim bit để quản lý đầu tư sao cho cổ hiệu quả,
phát huy được tối đa các nguồn lực.
Đầu tư phát triển luôn đòi hỏi một lượng vốn lớn và nằm khê đọng trong suốt quá trình
thực hiện đầu tơ Ving quay của vốn rit dài, chỉ phí sử dụng vén lớn là cải giá phải trả
cho hoạt động đầu tư phát triển Vì vậy, việc ra quyết định đầu tư có ý nghĩa quantrong Nếu quyết định sai sẽ lầm lãng phí khối lượng vốn lớn và không phát huy hiệu
qua đổi với nén kinh tế xã hội Trong quá trình thực hiện đầu tư và vận hành kết quả
đầu tu cần phải quản lý vốn sao cho cổ hiệu quả, tránh thất thot, dn trải và đọng
vốn Có thé chia dự án lớn thành các hang mục công tỉnh, sau khi xây đựng xong sẽ
đưa ngay vào khai thác sử dụng để tạo vốn cho các hạng mục công trình khác nhằm
tăng tốc độ chu chuyển vốn.
16
Trang 25Hoạt động đầu tư phát triển cỏ tính dai hạn thể hiện ở: thời gian thực hiện đầu tư kéo.
cài nhiều năm tháng và thời gian vận bảnh kết qua đầu tư để thu hồi vốn rất dài Để
tiến hành một công cuộc đầu tr phải hao phí một khoảng thời gia rit lớn để
nghiên cứu cơ hội đầu tr lập dự án đầu tư tiền hành hoạt động đầu tr trên thực địacho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng Thời gian kéo dải đồng nghĩa với
rủi ro cảng cao do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tổ bat định và biển động về tự nhiên: kinh
tế- chính trị- xã hội Vì vậy, để đảm bảo cho công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế
xã hội cao đồi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Khi lập đự án đầu tư cần phải tỉnh
toán kỹ lưỡng các rủi ro có thể xây ra và dự trù các phương án khắc phục.
“Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là rất to lớn, có giá trị lớn lao về kinh tế:
văn hoá: xã hội cả về không gian và thời gian Một công trình đầu tư phát iển có thểtôn tại hằng trim năm, hàng ngần năm thậm chi tổn tại vĩnh viễn như các công trìnhkiến trúc, các kỳ quan nổi ng thé giới như: Kim Tự Thấp Ai Cập, Vạn Lý Trường
Thành ở Trung Quốc, Angeo Vát của Campuchia
“Tắt cả các công trình đầu tư phát triển sẽ hoạt động ở ngay tại nơi nổ được tạo dưng
nên Do đó, các điều kiện về địa lý- xã hội có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện
đầu tự cũng như tác đụng sau này của các kết quả đầu tư Vi dụ như khi xây dựng các
<r ân khai thác nguồn nguyên nhiên liệu (than, dầu mỏ, khí đốt ) cằn phải quan tâm
đến vị tí địa lý (xem có gn nguồn nguyễn nhiên liệu và thuận tiện trong việc vận
chuyển không) và quy mô, trữ lượng để xác định công suất dự án Đối với các nhà
máy thuỷ điện, công suất phát điện ty thuộc vào nguồn nude nơi xây dựng công trình
Không thể di chuyển nhà máy thuỷ điện như di chuyển những chiếc máy tháo đời do các nhà máy sản xuất ra từ địa điểm này đến địa điểm khác Để đảm bảo an toàn trong
<q tình xây đụng và hoạt động của kết quả đầu tr đồ hỏi các nhà đầu wr phải quan
tâm đến địa điểm đầu tư, các ngoại ứng tích cực và tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp hoặc.
gián tiếp đến việc triển khai dự án.
phân loi đầu tư phát tiễn: Trong quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu tư các
nhà kinh tế thường phân loại hoạt động đầu tư theo cúc tiêu thức khác nhau, Mỗi tiên
thức phân loại phục vụ cho một mục dich quản lý và nghiên cửu kinh tế khác nhau
Một số tiêu thức phân loại đầu tư thường sử dụng là:
0”
Trang 26Phân theo nguồn vốn: Vốn trong nước: bao gồm vẫn từ khu vực nhà nước (vốn ngân
sách nha nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốn của doanh nghiệp
nhà nước), vốn từ khu vực tư nhân (tiền tiết kiệm của dân cư, vốn tích luy của các
doanh nghiệp tư nhân và các hợp tác xã),
‘Vén nước ngoài: bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Vốn đầu tư gián tiếp
¢
chiế
tải tg phát iển chính thức - ODF trong đó viện trợ phát iển chính thức - ODA
n t trọng chủ yếu, nguồn tin dụng từ các ngân bằng thương mại và nguồn huyđộng qua thi tường vốn qốctẾ)
“Cách phân loại này cho thấy vai tr của từng nguồn vốn đối với sự phát triển kỉnh tế
xã hội vi tình hình huy động vốn từ các nguồn cho đầu tư phát tiễn, từ đó đưa ra giảipháp nhằm tăng cường huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển
ố định
như nhà xưởng, máy móc thiết bị Đây li loại đầu tư dai hạn, đòi hỏi vốn lớn, thu hồi
Phan theo đặc điểm hoạt động: Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản
lâu, có tính chất kỳ thuật phức tạp.
Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tải sản lưu động cho các cơ sở sản xuất kính doanh
dich vụ mới hình thành, tăng thêm ti sin lưu động cho các cơ sở hiện có, duy t sự
hoại động của các cơ sở vật chất không thuộc cí c doanh nghiệp như: đầu tư vào nguyên nhiên vật liệu, lao động Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn
đầu tư, có thé thu hồi vốn nhanh sau khi các kết quả đầu tư được đưa vào hoạt động.Đầu tư ca bản là cơ sở nén ting quyết định đầu tư vận hành, đầu te vận hành tạo điềukiện cho các kết quả đầu tư cơ bản phát huy tác động Hai hình thức đầu tư này tương
hỗ nhau cùng giúp cho các cơ sở sản xuất kính doanh tin tại và phát triển
Phan theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội ca các kết quả đầu tr; Bi tr phát tiển sinxuất kinh doanh: bao gồm đầu tư vào tải sản cổ định và đầu tư vào tải sản lưu động,
ngoài ra còn dầu tư vào tải sin vô hình (quảng cáo, thương hiệu ) nhằm mục đích
thức diy hoạt động tiêu thụ, nâng cao thị phan, ting doanh thu, tăng lợi nhuận.
Di tư phát triển khoa học kỹ thuật là inh thúc dầu tr nghiên cứu các công nghệ tiên
Trang 27tiến vàtiển khai các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh và đời sống xã hội.
"Đầu tư pht tiển cơ sh ting: bao gdm cơ sở hạ ting kỹ thuật (giao hông vận ti, bưu
chính iễnthông, năng lượng và hạ ting xã hộ (giáo dụ, vế, cắp thoát nước
nhau:
“Các hoạt động đầu tư này có mỗi quan hệ tương, tự phát triển khoahọc kỹ thuật và cơ sở bạ ng tạo điều kiện cho dầu tơ phát tiễn sản xuất kính doanhdat hiệu quả cao; côn đầu tư phát trién sản xuất kinh doanh tạo tiềm lực vật chất chohất tri khoa hoc kỹ thuật, xây dmg cơ sở hạ ting
Phân theo cắp quản ý: Các dự án đầu tư phát triển được phân ra thành 3 nhóm A, B và
` tuỷ theo tinh chất và quy mô của dự án Trong đỏ nhóm A do Thủ Tướng Chính Phủfr
thuộc Chính Phủ, UBND Tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương quyết định
định; nhóm B và C do Bộ Trưởng, Thủ Trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan
Phân theo thời gian thục hiện đầu tw: Theo tiêu thức này có thể phân cha hoại động đầu
tư phát triển thành đầu tư ngắn hạn (đầu tư vận hành nhằm tạo ra tài sản lưu động cho co
sở sản xuất kinh doanh) và đầu tư đãi hạn thường từ Š năm trở lên (đầu tr vào các lĩnh
we sản xuất nh doanh, phát tiễn khoa học kỹ thuật và xây dụng cơ sở hạ ng)
Phin theo quan hệ quản lý của chủ đầu tw: Di tư đây là hình thức đầu tr mà
trong đồ người bỏ vốn không trực tiếp ham gia diều hành quản lý quả tinh thực hiện
và vận hành các kết quả đầu tư Đó là việc các chính phủ thông qua các chương trình.tải try (không hoàn lại hoặc có hoàn lại vớ lãi uất thấp) cho các chỉnh phủ cia cácnước khác vay để phát triển kinh tế xã hội; hoặc việc đầu tư thông qua thị trưởng tảichính thị trường vốn và thị trường tit)
Đầu tr trực tiếp: là loại ình đầu tư mà người bỏ vốn trực tip tham gia quản ý, điềuhình quả tỉnh thực hiện và vận bành các kết quả đầu tư
Phan theo cơ cdu ti sản xuất: Đầu tư chiều rộng: đầu tư để thành lập mới hoặc mrrộng cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có dựa trên công nghệ kỹ thuật cũ hoặc công nghệhiện có trên thị trường Đầu tư chiều rộng đỏi hỏi lượng vốn lớn để khẻ đọng lâu, thời
Trang 28gian thực hiện đầu te và thi gian cần hoạt động để thu hồi vốn di lâu, tinh chất kỹ
thuật phúc tạp, độ mạo hiểm cao.
Diu tr chiều sâu: đầu tơ vào nghiên cứu triển khai các công nghệ hiện đại tiên tiến để
nâng cao chit lượng sin phẩm, cải tiền quy trình sản xuất, tăng sức cạnh tranh Đầu trtheo chiề sâu đòi hỏi lượng vốn ít hơn, thời gian thực hi tur không lâu, độ mạo.
hiểm thấp hơn so với đầu tư chiều rộng
Phân theo vũng ãnh thd: Đây là cách phân loi hoạt động đầu tr theo tinh, địa phương
và theo vùng kinh tẾ để phân ánh tỉnh hình đầu tư và tác động của đầu tr đi sự phát
triển kinh tế- xã hội ở từng địa phương và vùng lãnh thổ,
Dầu tư có vai trò rất lớn lâm gia tăng giá tị sản xuất của các ngành kinh t từ đỏ thắcdiy kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao Nhin chung đầu tư vio các ngành công nghiệp,
dịch vụ thi đem lạ hiệu quả cao hơn đầu tư vào nông, lâm, ngư nghiệp do những han
chế về đất dai và khả năng sinh học (một đồng vốn đầu tư bỏ vào ngành công nghiệp
sẽ lim gia tăng giá trị sản xuất hơn là ngành nông nghiệp) Host động đầu tư luôn tìmkiếm những lĩnh vực cho lợi nhuận cao nhất vì vậy đã tạo nên quá trình chuyển dich
sơ cầu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp- dich vụ nhằm đạt được tốc độ tăngtrưởng nhanh của toàn bộ nền kính tế
Đầu tư không những làm chuyển dich cơ cấu kinh tế theo ngành mà còn có tác dụng
những mắt cân đi
giải quy về phát triển giữa các ving lãnh thổ, đưa những ving
km phát triển thoát khỏi tình trang đối nghèo, phát huy tối da những li thế so sinh vềtài nguyên - địa ly - kinh tế - chính trị - xã hội của các vùng, tạo cơ chế lan truyền thúc
dy các vùng khác cùng phát triển
1.1.24 Kid tra giảm sắt, điều chỉnh cơ cấu phát miễn kinh tế xã lội
Giám sắt là một bình thức thực hiện quyển lực Nhà nước, ma trong bộ máy Nhà nước chỉ có Quốc hội và HĐND mới có chức năng giám sắt việc thực hiện pháp luật Chức năng giám sát của HĐND được cụ thể hóa qua các hoạt động giám sắt của cơ quan dân
cử và đại biểu din cử.
Hoạt động giám sát của HĐND được quy định rõ trong nhiệm vụ qu
HDND là giám sát việc tin theo Hiển pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện
n hạn của
Trang 29nghị quyết HDND; giám sắt hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân.dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cắp, Ban HDND cấp mình; giám sát văn bản QPPL
cela UBND cùng cắp và văn bản của HĐND cấp huyện
Giám s là hành vi, hoại động của chủ thể thực hiện việc theo đối đỗi tượng bị giám sắt tong một khoảng thời gian nhất định quá tình theo dõi đối tượng bị giám sit) từ
đồ xem xét, nh giá hot động của đối tượng bi giảm sắt tuần thủ những mục teu,
quy định đã đặ rà
“Giám sát là việc xem đổi tượng bị giám sát có thực hiện đúng nội dung và mục tiêu
(tiêu chí, quyết định định trước) hay không.
Giám sát và thanh tra, kiểm tra là một trong 4 công đoạn của công tác quản lý cũng.
như việc thực hiện một quyết dinh quản ý Công tác quản lý gồm 4 giai đoạn: Giảiđoạn ban hành quyết định quan lý (đối với Quốc hội thì ban bành Hiễn pháp, LNghỉ quy60); tiếp én la giai đoạn tổ chúc thực hiện quyết định quản Ij để biết việc tổchức thực hiện quyết định quản lý đến dâu, tốt, xấu thế nào, có cần điều chỉnh
Không thi phải só giảm sắt, thanh tra, kiểm tra; Sau khi tiến hành giém sát, thanh tra, kiểm tra phát hiện đối tượng bị giám sit, kgm tra, thanh tra chưa làm đúng, có khiếm
khuyết thì phải có cường chế (chế tải bắt buộc đổi tượng bị giám sát phải thực hiện
cho đúng) hoặc phải có chỉnh sửa quyết định quản lý cho phủ hợp,
“Giám sát cũng như thanh tra, kiém tra là công cụ để người quản lý sử dung theo di
đinh giá việc thục hiện nhiệm vụ, chức năng ea đối tượng bị giảm st thanh trụ, kiểm
tra, Qua giám sắt, thành tra, kiểm tra người quản lý mới biết được tiền độ thực hiện,
chit lượng thực hiện, những tu, khuyết điểm của đổi tượng bị giám sắt, kiểm tr,
thanh tra trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ đồng thời qua đồ cho người
quan lý biết được quyết định quản lý có những tổn tại gi, để trên cơ sở đó sửa đổi bổ.
sung hoặc có các ch tài buộc đối tượng bị giám sit có các biện pháp thích hợp để thực
hiện cho tốt chức năng nhiệm vụ của mình
‘Tom lại, vai trd giám sát trong quản lý là để: Giúp người quản lý biết một cách tổng
thể quyết định đó đã thực hiện đền đâu;
và nguyên nhân tại sao quyết định đó không được thi hành tiệt để, chưa đạt kết quả:
iúp người quản lý biết ưu điểm, nhược điểm
a
Trang 30Giúp người quản lý quyết định các biện phip để buộc đối tượng bị giảm sắt hoặc raquyết định bỗ sung, sửa chữa quyết định đã ban hanh dé thực hiện mục dich quản ly
nêu ra; Giúp người quản lý quyết định việc cỏ iếp tục thực hiện mục tiêu của quyết
din trước đó hay không; Nếu không có giám st, chủ thể quản lý không th có được
những hành động phù hợp dé thực hiện được ý đồ, mục tiêu đặt ra
Cơ cấu ngành kính tế là tổng hợp các ngành kinh té và mdi quan hệ tỷ lệ giữa các ngành thể hiện ở vị tí và tỷ trong của mỗi ngành tong tổng thể nền kính tế, Cơ cầu
ngành phản ảnh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nén kinh tế và
trình độ phát triển chung của lực lượng sản xuất Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là
net đặc trưng của các nước đang phát triển
Khi phân tích cơ cầu ngành của một quốc gia, người ta thường phân tích theo 3 nhóm
ngành chính: Ngành nông nghiệp, trong nông nghiệp bao gồm 3 ngành nhỏ là nông
nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, Ngành công nghiệp, bao gồm ngành công nghiệp
và xây dựng: Ngành dich vụ bao gồm ngành thương mại, bưu điện và du lịch
Nhìn vào thực trạng cơ cấu ngành kinh tế nước ta hôm nay nước ta có thể nhận
xêtNước ta hôm nay về cơ bản dang là một nước nông nghiệp Xu hưởng có tính quy
luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và chuyển địch theo hướng CNH
-HDH, nghĩa la ty trong và vai trò của nganh công nghiệp và dịch vụ có xu hưởng tăng.
nhanh côn tỷ trong của ngành nông nghiệp có xu hưởng giảm din Kinh nghiệm thể
giới cho thấy main chuyển từ một nỀn kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tẾ côngnghiệp đều phải trải qua các bước: chuyển từ nên kinh tế nông nghiệp (tý trọng ngànhnông nghiệp chiếm 40-60%, công nghiệp từ 10-20% dich vụ từ 10-30%) sang nén kinh
t8 công nông nghiệp (ty trọng ngành nông nghiệp từ 15-25%, công nghiệp 25-35%.
dich vụ 40-50%), để từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp phát triển (tỷ trọng
sông nghiệp 35-40%, dịch vụ 50-60%).
ngành nông nghiệp dưới 10%
[Nhung theo tinh chất mỗi quan hệ kinh tẾ với nước ngoài thi cơ cấu ngành côn đượcdựa theo cơ mở hỗn hợp Cơ cấungành đồng, cơ ngành hướng ngoại, cơ c ngành đồng hay còn gọi là cơ cấu hướng nội, được tổ chúc dựa trên cơ cấu tiêu dùng.
của dân cư Nhược điểm của cơ edu này là nén kinh tế không cổ tính cạnh trình quốc
tế, không tranh thủ được sự giúp đờ của quốc tế
Trang 31Cơ cắt hướng ngoại là hướng tổ chúc ngành kinh té trong nước theo những dẫu hiệu
‹uắctế ề gi cả, cú thị trường quốc tổ, nghĩ là cá nhân người sản xuất và người iêu
dang đều hưởng ra thị trường quốc tế Nhược điểm của cơ cầu này là nén kinh tế phụthuộc vào sự biển động của quốc tế, ha thdp đồng iễn trong nước [10]
Co cấu xã hội là mỗi liên hệ vững chắc của các thành tổ trong hệ thông xã hội Các
công đồng xã hội (dân tộc, giai c nhóm nghé nghiệp ) là những thành tổ cơ bản.
công đồng xã hội lại có cơ cấu phức tạp với những ting lớp bên
trong và những mỗi liên hệ giữa chúng.
Co cầu xã hội là mô hình của các mỗi liên hệ giữa các thành phần cơ bản trong một hệthống xã hội Những thành phin này tạo nên bộ khung cho tắt cả các xã hội loài người,mặc dầu tính chất của các thành phần và các mỗi quan hệ của chúng luôn biển dồi từ
xã hội này đến xã hội khác Những thành phin quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là vị
th, vai trỏ, nhóm va các thiết chế.
Co cấu xã hội là tong thể các nhóm xã hội có liên hệ tác động qua lại với nhau, cũng như.
sắc thiết chế xã hội và các mối quan hệ của chúng Cơ chế tổ tại vì phittrién ca cơ cấu
xã hội được chứa đựng trong hệ thống hoạt động của con người Sự phân công lao động.
xã hội như nguồn gốc sâu xa nhất của các khác biệt xã hội, là chia khoá để gi thích ichsữcác mỗi quan hệ xã hội, nó mang tính nguyên tie đố với qu nh cấu tạo nhóm
Khi nói đến cơ cấu xã hội cần lưu ý rằng: Xã hội là một hệ thống tổ chức đa dạng,phức tạp của các mốt iên hệ cả nhân và các tổ chức xã hội Trong đó quan hệ xã hội làhình thức vận động của cơ cấu xã hội, cơ cấu xã hội là nội dung và cơ sở của sự tổn ta
và phát triển của quan hệ xã hội [11]
1.1.2.5 Quan lý mỗi trường trong phát triển
Phát triển là xu thé chung của từng cá nhân và cá loài người trong quá tinh sống Giữa môi
trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bản và đổi tượngcủa sự pháttiển, còn phá tiễn là nguyên nhân tạo nên các bin đổi của mỗi rường
Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường đã được Dang và Nhà nước ta quan tâm chỉ
đạo, là một trong ba trụ cột phát tiển bên vững đã ạo được sự chuyỂn biến và đạt
2
Trang 32được một số kết quả bước đầu quan trong Tuy nhiên 6 nhiễm mỗi trường vin tip tuegia tăng, xảy ra nhiều sự cổ gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời
đổi khí hậu ngày cảng nhanh, cing phức tạp Điễu này được thể hiện qua các hiện tượng thiên ti bắt
sin xuất của nhân dân Đồng thi côn gây ra hiện tượng
thường, thời tiết cực đoan, hạn hin khắc nghiệt và đã gây ảnh hưởng nặng nề đối vớiViệt Nam, Trong tương hi, biển đội hi hậu cũng sẽ khiến cho tinh rang nhiễm môitrường diễn ra phức tạp hơn, trên nhiều lĩnh vực, như 6 nhiễm lưu vực sông, ô nhiễm
biển, 6 nhiễm không khí
'Ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, biến đổi khí hậu diễn ra ở Việt Nam chú yếu.
do hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đã và đang được thúc đây với ty1g tăng trưởng kinh té cao Trong một chừng mực nào đó, có thể nổi cổ nhiều noi,nhiều lúc việc bảo về môi trường đã bị xem nhẹ, những nguyên tắc để đảm bảo phát
triển bền vững đã không được tuân thủ một cách nghiêm ngặt
Thực trang này đã ảnh hưởng rit tiêu cực và nguy hiểm đến mọi mặt của đời sống xã
ội Do đó, phát trién kinh tế với khai thác và sử dụng hợp lý tải nguyên thiên nhiên và
bảo vệ môi trường đã trở thành mỗi quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc
1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát trién kinh tế - xã hội trên dja bàn cấp huyện
Để đánh giá về phát triển kinh tế xã hội thì dya trên các tiêu chí như sau:
Chí iều về kinh tế: Tổng giá tri sản xuất trên địa bàn huyện của các ngành chủ yẾu
(giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, giá trị sản xuất ngành công
nghiệp xây dng, gi trì sản suất ngành thương mại địch wy) Thu cân đối ngân ích
giá trị sản phẩm/Iha đắt trồng trọt; sản lượng lương thực có hạt; diện tích trồng rừng
tập trune: diện tích trồng chés chăn nuôi: điện tích nuôi trồng thủy sản Trong đồ cósắc yếu tổ kinh tế là nhân tổ tác động trực tiếp đến các biển đầu vào và đầu ra của nỀn
thư: vốn, lao động, tải nguyê công nghệ ký thuật
Các chỉ tiêu xã hội: Trường chun quốc gia: duy ti các xã thị trắn đạt Bộ tiêu chi
quốc gia về y tế: tỉ lệ suy đỉnh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi; tỷ suất sinh thô năm; giải
quyết việ làm cho người lao động: tỷ lệ hộ nghèo; gia định văn hóa, tiêu chi các hộ
dân được dùng điện lưới quốc gia Như vậy, các yếu tổ phi kinh tế có tác động đến
2
Trang 33tăng trưởng và phát tiển kinh tẾ như: đặc điểm văn hóa xã hội thể chế chính trị xã
hội, đặc điểm dân tộc tôn giáo
Cie chỉ tiêu vỀ mỗi trường: Tỷ lệ độ che phi rừng; t lệ người dân nông thôn được sử
‘dung nước sinh hoạt hợp vệ sinh.
1-1-4 Các nhân t ảnh hưởng dén công tác quản ý phát triển kinh tế cắp huyện
1.1.4.1 Nhóm các nhân tổ chủ quan
“Thứ nhất, năng lực quản lý của người lãnh đạo, trình độ chuyên môn của cán bộ,cöng
chức trong bộ máy quản lý và đạo đức công vụ: Đây là nhân tổ quan trọng, có tính
“quyết định tới chất lượng, hiệu quả công tác quản lý Để có thé quản lý tốt, đội ngũ
nhân viên cần cổ ình độ chuyên môn vũng vàng, cân bộ cổ năng lực lãnh đạo, khả năng sử đụng người để có thé phan công nhiệm vụ phủ hợp với từng nhân viên, từng
bộ phận Có trình độ mới có thé hướng dẫn các đơn vị thực thi đúng, mới có thé phát
hiện các hành vi vi phạm pháp luật và đưa ra được các quyết định đúng din, Công tắc
quản lý đòi hỏi đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn vững vảng vả đạo.đức nghề nghiệp
Thứ hai, tổ chức bộ máy nhà nước quản lý ngân sách địa phương: Nếu bộ máy nhà nước quản lý ngân sách ở địa phương được tổ chúc khoa học, có sự phân ng, phân
cấp cụ thé sẽ làm giảm chỉ phí quản lý, ning cao hiệu quả, chit lượng công việc Các
cơ quan quản lý có chức năng, nhiệm vụ rõ ring, không chẳng chéo sẽ nâng cao hiệu
‘qua của công tác quản lý Vì tạo điều kiện thuận lợi cho sự tuân thủ công tác quản lý
vả gắn trách nhiệm giải trình đối với từng cơ quan, tránh được hiện tượng khi xảy ra
hậu quả không có cơ quan nào chịu nhận trách nhiệm.
Thứ ba, sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và các đơn vị rong công tác quân lý, điều
hành thu-chỉ ngân sich địa phương: Phối hợp là sự kết hợp các hoạt động giữa các cơ
«quan, đơn vị với nhan để cho các cơ quan, đơn vị này thực hiện tốt hơn các chức nang,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao, nhằm đạt được các lợi ích chung
'Thứ tư, công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình: Đây là một trong những nhân
tổ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của bộ máy QLNN Công khai minh bạch và trách
25
Trang 34nhiệm gii ình vừa là yêu cầu vữa i điều kiện, động lực để nâng ca hiệu lực, hiệu
qua của công tác quản lý nhà nước,
Các nhân tổ thuộc về đối tượng quản lý, các nhân tổ thuộc vỀ môi trường quản lý: hệthống văn bản pháp luật, phân cấp quản lý ngân sich nhà nước, thông tn và công
nghị „ chế tài xử phạt
1.1.4.2 Nhâm các nhân tổ khách quan
“Thứ nhất, là điều ty nhiên: Mọi hoạt động phát tiễn kinh tế đều phải tinh toánđến điều kiện vẺ tự nhiên Chẳng hạn, ở địa phương có nhiều sông, lại hay xảy ra lũ lụt
thi chi ngân sich sẽ tập trung vào xây dụng để, kẻ, và tw sa 8, kh xây dụng công trình phải trình mia mưa, bio và có những biện pháp hữu hiệu để tinh thệt hội xây
ra nhằm đảm bảo chất lượng công trình; hoặc địa phương có địa hình chủ yếu là đồinúi, đốc thì chủ ý đầu tư cho giao thông thuận li để có thể phát tiễn kinh tế và pháttriển các ngành nghề phù hợp với điều kiện địa hình đó
Thứ hi, là điều kiện kinh tế xã hội: Với môi trường kinh tẾ ổn định, vốn đều tr sẽđược cung cấp diy đủ, đúng tiến độ Ngược lại nền kinh tế mắt én định, mức tăngtrưởng kinh té chậm Nhà nước sẽ thất chặt tín dụng đ kim chế lạm phit, các dự án sẽ
bị điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tr, chỉ ngân sách nhà nước giảm Lam phát cũng lam cho
‘at ig tng, làm chỉ phí công nh tăng điều này cổ thé hoàn thục hiện
giá cả nguyê
cư án vì không đủ vốn đầu tư để thực hiện Vì v , có thể nói các yêu tổ về kinh tế xã
hội có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội ở địa phương
Thứ ba, là cơ chế chính sich và các quy định của nhà nước: Hệ thông pháp luật và cácchế độ ưu tiên phát triển kinh tế là một trong những yếu tố khách quan ảnh hưởng tới
công tác quản lý kinh tế ở cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
12 nghiệm thực tiễn vé công tác phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện1.2.1 Kink nghiệm tại một số địa phương
1-2-1 Kinh nghiện phát triễn kính vã hội ở huyện Đại Từ, tình Tải NguyễnĐại từ là Huyện miễn núi nim ở phía Tay bắc của inh Thái Nguyên, cách Thành Phố
‘Thai Nguyên 25 Km Xác định nông nghiệp là thé mạnh trong phát triển kinh tế - xã
Trang 35hội của địa phương, Đại Từ đã đẩy mạnh ứng dụng tiền bộ khoa học kỹ thuật, tích cực
dura cấc giống cây trồng cổ năng suất, 1 quả cao, phủ hợp với đồng đất của địa
phương vio sản xuất Từ đó, hình thành nên các vùng chuyên canh, sản xuất nôngnghiệp tập trung như: Vùng trồng rau ở Hằng Sơn: vùng trồng bưởi diễn ở Tiên Hội;
củ đậu, dưa hấu ở Bản Ngoại
Mot trong những tiềm năng, thé mạnh về sản xuất nông nghiệp của Đại Từ là cây chè
va sản phẩm trà với diện tích chẻ lớn nhất tinh, khoảng 6.300ha, chiếm 1/3 diện tích
ch toàn tỉnh
Jing các nguồn vốn chương trinh mục tiêu quốc gia xây dụng NTM, vẫn hỗ trợ xi
măng của tỉnh xây đựng đường giao thông nông thôn, vin lồng ghép từ chương tình
xr ân khác và nguồn huy động đóng góp của doanh nhiệp, nhân din, huyện Dai Từ đãtiến khai thực hiện nhiều công tình, dn xây dụng kết cầu hạ ting nông thôm
Năm 2018 Đại Từ tiếp tục đạt được kết quả tích exe trong nhiều lĩnh vục như: Thu ngân sách bằng 119,51% kế hoạch năm; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng 4,01%; giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp bằng 109,64% kế
hoạch năm; tỷ lệ hộ nghèo cỏn 9,18%, giảm 3,09% so với năm 2017 Huyện Đại từ đã.
thực biện nhiều chính sách như:
- Tăng cường đầu tư mạnh mẽ, vững chắc và có hiệu quả các ngành công nghiệp, tiêu
thủ công nghiệp và dich vụ nông thôn Qua đó ting dẫn tỷ trọng các ngành công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp va dịch vụ, đồng thời giảm dẫn tỷ trọng ngành nông lâm
nghiệp nhưng vẫn phải đảm bảo an ninh lương thực cho người din địa phương xây
mg một nông thôn mới theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoa và văn minh, kết
hợp giải quyết tốt các vin đề xã hội và môi trường
~ CNH - HDH ngành nông lâm thuỷ sản: Để khắc phục từng bước những khó khăn,vướng mắc chủ yếu của quá trình sản xuất nông nghiệp và tiếp tục tạo động lực thúcđây cho tiễn trình CNH - HĐH nông nghiệp
= Trồng trọ: Phát triển sản xuất theo hướng sin xuất ng hoá, to ra một số sản phẩm
có năng suất và chất lượng cao, xây dựng các vùng sản xuất tập trung Thực hiện thuỷ
lợi hoá, cơ giới hoá, sinh học hoá vào trong trồng trot bằng cách:
2”
Trang 36tue khai thác tiềm năng cây ché theo hướng phát tiễn các ving ché nguyên liệu.
- Chăn nuôi: Tổ chức quy hoạch ving chăn nuôi trâu, bò thịt bình tuyến và chọn lọc trâu bo đực, trâu bô c Cải tạo đàn trầu, bỏ theo hướng lấy thịt
Qua những vin đề quyết sách nêu trên huyện Võ Nhai cũng có những tềm năng, điều
ki tự nhiên tương tự và có thể áp dụng, vận dung để thực hiện một số chỉ tiêu đối với
huyện nhà,
1.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội ở huyện Bắc Sơn, tinh Lạng Sơn
Bắc Sơn là huyện vùng cao của tỉnh Lạng Sơn, có tong diện tích tự nhiên 70.011 ha;với dân số tự nhiền 65.214 người, bao gồm 12 dân tộc chung sông bên nhau tại 20
thị tấn Hệ thông chợ xã được phát triển, với 13/20 xã có chợ; trên 95% số hộ có nhà
xây và nhà làm bằng gỗ bén vũng Vé đời ống van hóa tinh thần, cơ sở văn hỏa và cácthiết chế văn hóa, th thao ngày cảng được quan tâm Toàn huyện có 18/20 sin tập thể
thao; 87 nha văn hỏa xã, văn hóa thôn bản Phong trio văn hóa văn nghệ, thé dục the
thao dang từng buớc phát iển; đến nay, huyện cổ 12.7% số người luyện tap thể dục
thé thao thường xuyên Trên địa bản huyện có 9 trạm truyền thanh cơ sở, 1 thư viện
huyện và 2020 tủ sich pháp luật tui các xã thị trấn, Hệ thống bưu chính viễn thông
đến 100% số xã Đến năm 2018, trên địa bàn huyện đã có 100% thôn bản hưởng ứng thi dua và thực hiện quy ước: 205/224 thôn bản không có người nghiện ma ty Cong tic bảo thn và phát huy các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể từng bước được quan
tâm Về lĩnh vực giáo due đào tao,ty lệ phòng học được kiên cổ hóa đạt 41,96%; tý lệ
trẻ em 6 tuổi đến trường vào lớp 1 đạt 100% Lĩnh vực y tẾ chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân được quan tâm 100% xã có cán bộ y tế; trong đó có 80% số xã có bác sĩ ;
vi 97% thôn bản có nhân viên y ing tắc xây dựng cảnh quan môi trường, trong những năm gin đây, huyện quan tâm chỉ đạo thực hiện chương trình nước sinh hoạt
nông thôn, đầu tr nhiễu công tinh nước sinh hoại tập trung từ nguồn kính phí hỗ trợcho các hộ nghèo là người dân tộc thiểu số được hưởng lợi Công tác vệ sinh môi
trường dang từng bước được cải thiện Các chính sách an sinh xã hội được quan tâm.
hơn Từ phong trio xây dung đồi sống văn hỏa, đồi sống vật chất và tinh thin của
nhân dân các dan tộc trong huyện được cải thiện; khối đại đoàn kết các dân tộc được.
cúng cổ; các hủ tục, tệ nạn xã hội từng bước được loại bỏ.
28
Trang 37Cu thể, trong lĩnh vực kinh tế: Tăng trưởng GRDP đạt 8,2% (mục tiêu là 8%); về cơ
cấu kinh tế: nông-lâm nghiệp chiếm 46%, công nghiệp, xây dựng 12% và dịch vụ
42%, GRDP/người đạt 29 triệu đồng (chi tiều 27-29 triệu đồng); thụ ngân sách vượt
chỉ tiêu của tỉnh; hoàn thành chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới
Vé lĩnh vực văn hoa xã hội, huyện đã xây dựng được | trường đạt chuẩn quốc gia đạt
chỉ tiêu đề ra; xây dựng được 2 xã dat bộ tiêu chi quốc gia về y tế xã, dat chỉ tiêu dé ra; giải quyết việc làm hàng năm cho khoảng 1.200 người, giảm tỷ lệ hộ nghèo 3,59% (chỉ
tiêu 2%); hoàn thành hồ sơ công nhận huyện an toin khu thời ky chống Pháp, từ dĩ
tích quốc gia đặc biệt "Khởi nghĩa Bắc Sơn", hình ảnh Bắc Sơn được quảng bá rộng
hơn trong nước và thể giới.
"ĐỂ đảm bảo kinh tế phát triển én định, khỏi bật tiểm năng thé mạnh của huyện, trongthời gian tới, huyện đặt ra mục tiêu: Tập trung đây mạnh tái cơ cầu kinh tế gắn với đổimới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh,
phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường; tạo điều kiện tốt hơn nữa trong thu hút
in khích khởi nghiệp, phát tiễn doanh nghiệp, phát triển mô hình sản xuất hiệu quả, ưu tiên đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, dich vụ và du lịch Trên địa bàn huyện
hiện có 120 doanh nghiệp trong đó, có 70 doanh nghiệp có trụ sở trực tiếp trên dia bản.Mặc dit còn nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp, hợp ắc xã, hộ sản xuất kinh
doanh đã có đóng góp cho sự phát triển chung.
1.2.13 Kinh nghiện của huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
Hoành Bồ có vĩ tỉ độc đáo tiếp giáp với 3 thị xã và thành phố của tinh Quảng Ninh
Hoành Bồ được đánh giá như một huyện ngoại 6 và vệ tinh của thành phố Hạ Long Ví
trí đó tạo điều kiện thuận lợi dé đẩy mạnh giao lưu kinh tế, thúc day các lĩnh vực mà
huyện có lợi thể như cung cắp thực phim, rau quả cho các khu công nghiệp, du lịch Hạ
Long và các đồ thị khác Hoành Bồ có địa hình đa dạng với các địa hình: miễn núi,trùng du và đồng bằng ven bid „ tạo ra một sự kết hợp giữa phát triển kinh tế miễn núi,
kinh tế trung du va kinh tế ven biển
Voi diện tích là 843,7km2: có 3/4 diện tích là đất rừng, phần lớn là rừng tự nhiên, xưa
có nhiều gỗ quý như lim, sến, tấu, nhiều mây tre và cây dược liệu, hương liệu, trong đó
2»
Trang 38có trim hương, ba kích, Hoành Bồ có địa hình nối thấp chiếm khoảng 12%, địa hình
đồi chiếm khoảng 70%, địa hình thung lũng chiếm 8% diện tích, địa hình đồng bằng
chiếm 10% diện tích, đây là diện tích đất nông nghiệp trồng lúa chủ yếu của huyện
“rên nh thần chủ động, nắm chốc nh hình, hắn đầu thực hiện tt các nhiệm vụ, gi
pháp trong tâm theo Nghị quyết của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân huyện và Chươnginh công tác của UBND huyện Hoành Bồ nhôm chỉ tiêu ánh t, tốc độ tăng gũi tị
ốc độ tăng là 2,3%; dịch
sản xuất đạt 4,4%; công nghiệp - xây dựng đạt kế hoạch với
vụ - thương mại tăng 14% (chỉ tiêu 14%); nông- lâm- ngư nghiệp tăng 6,1% (chỉ tiêu
3,0%), Giá trị sản xuất đạt 15,669 ty đồng (chí tiêu 15.663 tỷ đồng) Tổng vốn đầu tư
trên địa bản đạt 8.396 tỷ đồng (chỉ tiêu 8.200 ty đồng) Thu NSNN trên địa ban dat S56 tỷ đồng (chỉ tiêu 425 tỷ đồng) Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế dat 92% (chỉ tiêu
92) Giảm ty ệ hộ nghèo xuống còn 1,88% Tỷ lệ che phủ rừng đạt 72,5% Tỷ lệ hộ
dân thành thị được cấp nước sạch đạt 100% Tỷ lệ hộ dân nông thôn được sử dụng
nước hợp vệ sinh đạt 98% Tỷ lệ chất thai rin đô thị được thu gom đạt 95% Tỷ lệ chất
thai y tế được tha gom, sử lý ạt 100%
Hoành Bồ cũng là địa phương có số tha ngân sách nhà nước vượt cao so với chỉ iêu
tinh Quảng Ninh giao Huyện đã chỉ đạo đầu tư phát triển sin xuất kinh doanh để tăngnguồn thu, tăng trích nhiệm thu ngân sách cắp xã, thu dứt điểm số nợ đọng Tổng thungân sách trên địa bàn năm 2016 đạt 519 tỷ đồng, năm 2017 đạt 500,4 tỷ đồng, năm
2018 đạt 510 tỷ đồng, tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước 3 năm đạt 1896/năm Các
lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa-xã hội có nhiều tiến bộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh (từ
6.36 % năm 2015 xuống còn 2,45 % năm 2018).
1.2.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác phát triển kinh tế - xã hội
Huyện Võ Nhai
Từ những kinh nghiệm trong phát tiển kinh tế xã bội của các địa phương trong nước
đề tài rút ra bài học kinh nghiệm đối với huyện Võ Nhai tinh Thái Nguyên trong côngtác phát tiễn kinh tế xã hội là:
Xác định đúng mỗi quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong quá trình công
nghiệp hóa = hiện dai hỏa dit nước Công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành kinh tế
xương cốt của nền kinh tế quốc dân Đây là hai ngành trực tiếp to ra của cải vật chất
30
Trang 39Dù cho nên khoa học công nghệ của thé giới có phát triển như thể nào thì cũng không
thé xóa bỏ vai trò của ngành nông nghiệp Nông nghiệp và công nghiệp là hai ngành
quan hệ mit hit với nhan, tạo điều kiện và thúc iy nhau cũng phát iểmĐộng viên các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vục nông nghiệp, nông thôn, từ đó
thu hút các cơ sở c n nông lâm thủy sản, xây dựng các mô hình phát t
xuất tiêu biểu,
Hướng dẫn người dân xây dựng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp đặc thù của huyện Hướng dẫn nhân dân thực hiện gieo trồng, bảo vệ diện tích cây mau lương thực và các
mô hình chăn nu, gia súc, gia cằm có hiệu quả kinh tế cao KhuyẾn khích xây dựng
phát triển gia trai trang trai chăn nuôi theo hướng bin công nghiệp đối với gia súc ăn.
cò và chăn nuôi theo hướng công nghiệp đối với đàn lợn.
Phat triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo ra một số sản phẩm có năng su:
và chất lượng cao, xây đựng các vùng sản xuất tập trung, Thực hiện thuỷ lợi ho, cơ
giới hoá, sinh học hoá vào trong trồng trọt
“Tăng cường đầu tr mạnh mẽ, vũng chắc và cổ hiệu quả các ngành công nghiệp, iễu
thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn Qua đó tăng din tỷ trong các ngành công.
nghiệp, iễu thủ công nghiệp và dich vụ, ding thời giảm dẫn tỷ trong ngành nồng lâm
nghiệp nhưng vẫn phải đảm bảo an ninh bony thực cho người dân địa phương, xây,
dựng một nông thôn mới theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá va văn minh, kếthợp giải quyết tốt các vẫn để xã hội và môi trường,
Tạo sự liên kết hài hoà giữa nông nghiệp, nông thôn với công nghiệp vả đô thị.
Phát triển kết cấu hạ ting (thông tin, giao thông giáo dục, nghiên cứa) là nhân tốc
quan trọng thúc đầu nông nghiệp phát triển, tạo nên năng suất đất dai ở các thời kỳ đầu
thời kỹ, tạo điều kiện phát huy tác dụng máy móc, thit bị và hoá chất cho quả trình cơgiới hoá và hoá học hoá nông nghiệp, tạo nên năng sult lao động cao cho nông nghiệp
“Tạo việc làm cho lao động nông thôn Để khắc phục tinh trạng này, Chính phủ chú trọng
phát triển những công nghệ thu hút nhiều lao động trong quá trình công nghiệp hoá.
31
Trang 40Để có thêm việc làm ở nông thôn, một biện pháp khác là phân bổ các ngành công nghiệt
lạc hoàn chỉnh, giá thấp, không chỉ các ngành chế biết
các nhà máy về nông thon, Nhờ kết cấu hạ tng, hệ thống năng lược và liên
ding nguyên liệu nông
nghiệp như tơ tầm, dt may mà cả các ngành cơ khí, hoá chất cũng phân bổ trên diabản nông thôn toàn quốc
Phát huy wu thé khoa học da ngành tập trung vio giải quyết các vẫn để KH&CN
trong nông nghigp- Kết hợp chặt chẽ giữa cán bộ KH&CN và nông dân, phát huy
cao độ tinh sing tạo của đội ngũ những người lao động nông nghiệp Coi trọng việc
đào tạo nhân tài khoa học và công nghệ nông nghiệp và bồi dưỡng nâng cao trình
độ nông dân Người nông dân cần được nâng cao tổ chất văn hoá, KH&CN để có
đủ khả năng áp dụng các thành tru KH&CN vào sản xuất Cán bộ KH&CN phải bid cết hợp chặt chẽ công tác nghiên cứu với thực tién sản xuất và đời sống, phảibám đồng ruộng, nâng cao năng lục giải quyết các vẫn đỄ khó khăn của thực tẾ sảnxuất nông nghiệp,
1-3 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Luận án tiến sĩ nghiên cứu [12] đã đưa ra ác giải pháp huy động vốn đầu tr cho phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộ thiểu số và min núi của Việt Nam trong điều kiện
han hiểm nguồn lực, nhằm tăng cường nguồn lựu đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội
và tạo thêm thực lục cho kinh tế Nhà nước, giúp Chính phủ, ngành, địa phương thực
hiện việc quản lý, phân bổ, điều tiết vốn đầu tư vio ngành, lĩnh vực, ving theo địnhhướng chiến lược và mục tiêu phát iển kinh t xã hội đắt nước
ĐỀ tải *Phát tiển sản xuất ché theo hướng bên vững tại huyện Phú Lương, inh TháiNguyên” [13] đã phân tích, đưa ra một số giải pháp để phát trién sản xuất ché theo
hướng bén vững, đóng góp vio phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thai Nguyễn nói
chung và của huyện Phú Lương nói riêng.
Luận văn nghiên cứu về "Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai tỉnh Thái
Nguyên (1986 - 2010)” [14] đã đóng góp để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội giai
đoạn 2013 8 kinh nghiệm thực tiễn để học tập về sự 2015 cũng đúc rút ra mội
chuyển biển của nền kinh tế xã hội tại địa phương
3