Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm toán chi thường xuyên ngân sách địa phương tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

204 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm toán chi thường xuyên ngân sách địa phương tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM DOAN

“Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn trung thực, không sao chép tir bắt

kỳ một nguồn nào và dudi bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn, ghi nguồn tai liệu tham khảo đùng quy định.

Va Phong Sơn

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tinh của các cơ

quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân Tôi xin bày tỏ ling cảm ơn tới các tập

thể, cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám higPhòng Đào tạo Đại học và Sau Đạihọc Trường Đại học Thủy Lợi vàác thầy, cô gid đã giảng day, trang bị cho tôi

những kiến thức quý báu dé tôi hoàn thành chương trình đảo tạo và thực hiện.

Luận văn.

‘Toi xin trân trong gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Võ Nhai, Chỉ cục Thống kẻ,

Phòng Nội vụ, các Phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện Võ Nhai và các

tập thé, cá nhân liên quan đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập số liệu đẻ

hoàn thiện Luận văn.

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đảo Thúy Hà đã tận tình chỉ đạo, trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

"Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôinhiệt tình để tôi hoàn thiện Luận văn này.

Trang 3

HU VIET TAT viii

DANH MUC C

MO BAU -CHƯƠNG | NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CÔNG TAC KIÊM TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH BIA PHƯƠNG 5

1.1 NSDP và chỉ thường xuyên ngân sách địa phương

1.1.1 Ngân sách địa phương, 51.1.2 Chi thường xuyên ngân sách địa phương, 81.1.3 Quan lý ngân sich địa phương và chỉ thưởng xuyên ngân sich địa

phương " 1.2 Lý luận chung về công tác kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách địa

phương 131.2.1 Tổ chức hoạt động kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách địa phương 131.2.2 Té chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương 23

1.2.3 Tổ chức quan ly và kiểm soát chất lượng kiểm toán sone 29

1.3 Vai trò của kiếm toán chỉ thường xuyên ngân sách địa phương 321.4 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan 331.5, Kinh nghiệm công tác kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách địaphương 31.5.1 Kinh nghiệm về công tác kiểm toán chi thường xuyên trong kiểm toán,chỉ NSDP tại Kiểm toán Nhả nước Khu vực IL 34

1.5.2 Kinh nghiệm về công tác kiểm toán chi thường xuyên trong kiểm toán chỉ ngân sách địa phương của Kiểm toán Nhà nước Khu vực VII 36 Kết luận chương 1 38.

Trang 4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIEM TOÁN CHI NGÂN SÁCH DIA PHƯƠNG TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TINH THÁI NGUYÊN 39 2.1 Đặc điểm của chỉ thường xuyên ngân sách địa phương tại huyện Võ Nhai ảnh hưởng đến công tác kiểm toán chỉ ngân sách địa phương, 39

2.2 Thực trạng công tác kiểm toán chi ngân sách địa phương tại huyện VõNhai, tinh Thái Nguyên 42.2.1 Tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nước Khu vực X 4“2.2.2 Thực hiện quy trình kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sich địa phương,tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 47

2.2.3 Tổ chức quản lý và kiểm soát chất lượng công tác kiểm toán chỉ

thường xuyên NSDP tại huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên 913.2.4 Các nhân tổ anh hưởng đến công tác kiểm toán chỉ thường xuyên NSĐPtại huyện Võ Nhai, tinh Thai Nguyên 99

2.3 Đánh giá chung về công tác kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách địa

phương tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên " 10123.1, Những kết quả dat được trong công tác kiểm toán chi thường xuyên

2.3.2 Những han chế, tồn tai trong công tác kiểm toán chỉ thường xuyên

ngân sách địa phương tại huyện Võ Nhai 102 2.3.3, Nguyên nhân của những hạn chế 103 Kết luận chương 2 _ : M

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIEM TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TĨNH THÁI NGUYÊN 106

3.1 Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện kiểm toán chỉ thường xuyênngân sách địa phương tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên „106 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách địa

phương tại huyện Võ Nhai tinh Thai Nguyên 1063.1.2, Phương hướng hoàn thiện kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách địaphương tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 108

Trang 5

3.2 Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương tại huyện Võ

‘hai, tỉnh Thai Nguyên 1103.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm toán chỉ thường,xuyên ngân sách địa phương tại huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên 110

3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán chi thường

xuyên ngân sách địa phương tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 1303.3 Kiến nghị để thực hiện giải pháp 1343.3.1 Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước 134

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1, Sơ đồ cơ cấu tổ chức đoàn kiểm toán theo mô hình trực tuyết

Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo mô hình phân tuyến 29

Hình 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của KTNN Khu vực X 44

Trang 7

ĐANH MỤC CÁC BANG, BIEU

Bảng 2.1 Cơ cầu chỉ ngân sách địa phương huyện Võ Nhai năm 2017 - 2018 39Bảng 2.2 Cơ cấu chỉ thường xuyên NSĐP huyện Võ Nhai năm 2017 - 2018 40

Bảng 2.3 Kết quả thu thập thông tin vé tỉnh Thái Nguyên 49 Bang 2.4 Kết quả đánh giá của đoàn kiểm toán về hệ thống kiểm soát nội bộ.

quản lý NSDP huyện Võ Nhai 5 Bảng 2.5 Đánh giá rủi ro có sai sót trong yếu va xác định trọng tâm kiểm toán

NSDP huyện Võ Nhai : : -„ 56,

Bảng 2.6 Ké hoạch kiểm toán của KTNN khu vực X tại tinh Thai Nguyên 62 Bang 2.7 Kế hoạch kiểm toán chỉ tiết tại huyện Võ Nhai tinh Thái Nguyên 68

Bang 2.8 Trích nhật ký làm việc của kiểm toán viên

_¬.-Bảng 3.1 Nội dung kiểm toán dự toán chi thường xuyên đơn vị dự toán cấp I, I 113

Bảng 3.3 Thủ tục kiểm toán chấp hành chỉ hường xuyên ở đơn vị dự oán cấp II 116,Bảng 3.4 Nội dung kiểm toán dự toán chỉ thường xuyên đơn vị dự toán cấp IIL 119Bảng 3.5 Thú tục kiếm toán dự toán chỉ thường xuyên đơn vị dự toán cấp 111120

Bang 3.6 Thủ tục kiểm toán nhóm tải khoản tiễn gửi 122

Bảng 3.7 Thủ tục kiểm toán nhóm tài khoản vật liệu, công cụ, dụng cụ, sảnphẩm, hàng hoá _—- _ "1.

Bảng 3.8 Thủ tục kiếm toán nhóm tải khoản Tài sản cổ định „124

Bảng 3.9 Thủ tục kiếm toán nhóm tai khoản Các khoản phải thu 125Bảng 3.10 Thủ tục kiếm toán nhóm tai khoản Các khoản phải trả 125Bảng 3.11 Thủ tục kiểm toán nhóm tải khoản thu sự nghiệp và thu từ hoạt động,SXKD 126Bang 3.12 Thủ tục kiếm toán nhóm tải khoản Nguồn kinh phi và các quỹ 127Bảng 3.13 Thủ tục kiểm toán nhóm TK chỉ hoạt động, chỉ dự án, chỉ phí trả

trước, 128

Trang 8

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

Bao cáo tài chính“Công nghệ thông tinHội đồng nhân dânKiểm toán hoạt độngKiếm toán Nhà nướcKiểm toán tuân thủKiếm toán viên

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Kiểm soát Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một khâu không thể thiểu, không thể táchinh và có tinh cl

ri trong quả tỉnh quan lý, điễu hành ất chiến lược của mỗi

quốc gia Việc kiểm tra, kiểm soát nảy được thực hiện một cách thường xuyên, đồng

bộ ở tắt cả các nội dung chỉ ngân sách, trong đó chỉ thường xuyên được coi là nhiệm

‘vy quan trong trong tổng thé chỉ tiêu công của Việt Nam, bởi chỉ thường xuyên bao

gồm các loại chỉ đa dang, có phạm vi tác động rộng, chứa đựng nhiều mục tiêu khác nhau trong đó chỉ cho hoạt động cia bộ máy Nhà nước chiếm tỷ trong lớn Vi vậy

cần thiết phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát nhằm cung cấp thông tin cho các cơ

«quan Nhà nước, cho người nộp thuế về việc quản lý và sử dựng tiền nộp tiền thuế của

dân, do đó cin phải cố cơ quan độc lập v8 chuyên môn đưa ra ý kiến khách quan vềchỉ tigu NSNN, trong đó có chỉ thường xuyên.

“Từ khi thành lập đến nay, Kiểm toán Nhà nước Khu vực X đã triển khai hing trăm cuộc kiểm toán thuộc nhiều lĩnh vực, trong đó kiểm toán chỉ thường xuyên tại các. sắp ngân sách là một nhiệm vụ thường xuyên liên tục Thông qua đồ đã góp phần

lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, tăng thu, giảm chỉ cho NSNN hàng trăm tỷ

đồng và từng bước ngăn chặn tinh trang chỉ sai mục dich, lãng phí, hắt thoát tiền của nhà nước Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện kiểm toán chỉ thường xuyên đối với ngân sách các cấp cũng còn gặp nhiều khó khăn, bit cập, trước hết là do quy

trình quyết định dự toán chỉ thường xuyên, chế độ, tiêu chuẳn định mức chỉ ngânsách còn nhiều bat cập, song cũng còn do nhận thức và trách nhiệm của Thủ trưởng. sắc đơn vi sử dụng ngân sich chưa cao, cũng như nhận thức về vai trồ của cơ quan

Kiểm toán Nha nước chưa được coi trọng, nên đã làm cho hiệu quả và hiệu lực

cquản lý NSNN trong thời gian qua còn nhiều tổn tại, hạn chế, Ngoài ra, việc tổ

chức thực hiện kiểm toán ở các địa phương có vị tr địa lý ở xa trung tâm da dạng

về văn hóa, dân tộc, có trình độ dan trí thấp và trình độ quan lý chưa cao cũng diễn

1a khổ khăn hơn đối với những địa phương khác KTNN Khu vực X phụ trách một

Trang 10

dia bản vùng núi phia bắc rộng lớn bao gồm cúc tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà

Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang vì vậy công tác kiểm toán ở đây

cũng gặp phải những trở ngại nhất định Chính vì vậy, tối đã cứuhành nghịtải "Hoàn thiện công tác kiểm toán chỉ thường xuyên NSĐP rại huyện Võ

Nhai, tinh Thái Nguyên” như là một nghiên cứu điển hình cho khu vực Dé tài này cổ ý nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn đối với công tác kiểm toán của KTNN Khu vực X để g6p phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN và nâng cao tính minhbach trong quá rãnh quản lý và sử đụng NSNN tại các địa phương,

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

uất các quan điểm và gii pháp nhằm hoàn thiện công ác kiểm toán chỉ hường

xuyên trong kiếm toán chỉ NSĐP tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cu thé

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kiểm toán chỉ thường xuyên trong kiểm toán

chỉ NSĐP.

Đánh giá thực trang công tác kiểm toán chỉ thường xuyên trong kiém toán chỉ NSDPtại huyện Võ Nhai.

Để xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán trong kiểm toán chỉ NSĐP tại

huyện Võ Nha

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

i trợng nghiên cứu: Là công tác tổ chức, thực hiện kiém toán nội dung chỉ thường.xuyên ngân sách địa phương Trong đó:

+ Đối tượng kiểm toán trong kiểm toán chỉ thường xuyên NSDP là các hoạt động quản

ý và sử dụng NSĐP vào nội dung chi hường xuyên.

+ Chủ thé kiếm toán là các yếu tổ thuộc về bản thân KTNN khu vực X, đoàn kiểm.

toán tạ tỉnh Thái Nguyên và tổ kiểm toán tại huyện Võ Nha.

Trang 11

+ Khách thể m toán: là các đơn v hoặc hệ thing các đơn vị được kiễm toán,

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ VỀ không gian: Công tác kiểm toán chỉ thường xuyên của KTNN Khu vực X tại

huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

+ Về thời gian: Trong 3 năm gin đây nhất tir năm 2017 đến năm 2019,

+ VỀ nội dung: Luận văn chủ yếu đảnh giá nội dung báo cáo của kiểm toán viên

(KTV) về các khoản chỉ thường xuyên trong báo cáo quyết toán NSĐP theo các giả

đoạn của chu tinh NSĐP.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ các bảo cáo tổng kết của UBND, HIĐND Tinh Thai Nguyên, Sở Tải chính, Kho bạc Nhà nước tinh Thái Nguyên, UBND vả HĐND huyện Võ Nhai, Phong Tài chính - KẾ hoạch, KBNN huyện Võ Nhai, hồ sơ kiểm toán của KTNN khu vực X.

Phương pháp phân tích: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu là phương,pháp tổng hợp, nghiên cứu và phân ích.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận Văn.

Luận văn góp phần làm rõ thêm và bỗ sung những kiến thức cho cơ sở lý luận và thực

tiễn về công tác kiểm toán chi thường xuyên NSĐP, đưa ra những đánh giá về thực

ất những định hướng và giải pháp cơ bản để nâng cao hơn nữa chất lượng kiểm toán chỉ thường xuyên trạng kiểm toán chỉ thường xuyên NSĐP hiện nay Qua đó, để x

NSP trong thời gian tới.

Thông qua Luận văn những yếu tổ ảnh hưởng đến công tác kiểm toán chỉ thường uyên cũng sẽ được phân tch làm rõ, từ đó có th tìm ra được đâu là yu tổ quyết định chất lượng của kiểm toán đối với hoạt động chỉ NSDP nói chung và đối với chỉ thường xuyên nói riêng Chính phân tích ảnh hưởng của những yếu tổ này đồng góp vào cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho những phân tích và báo cáo khác liên quan đến.nh vực kiêm toán chỉ thường xuyên NSĐP.

Trang 12

Kết qui của Luận văn này có thé đồng góp cho KTNN khu vực X nồi sing và KTNN của

các khu vực khác nổi chung về những phương pháp hay cách thức đ có thé năng cao hiệu

quả và hoàn thiện công tác kiểm toán chỉ thường xuyên NSDP 6 Bố cục của luận văn

"Ngoài các phn mở đầu, kết luận và danh mye tài liệu tham khảo; để tài được kết cấu

thành 3 chương

Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác kiểm toán chỉ thường.

xuyên ngân sách địa phương

Chương 2: Thực trạng công tác kiểm toán chỉ ngân sách địa phương tại huyện VõNhai, tinh Thái Nguyên

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách địa

phương tại huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên

Trang 13

H 1 È AN THỰC ' VE CÔNG

TAC KIEM TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH DIA PHƯƠNG

1.1 NSĐP và chỉ thường xuyên ngân sách địa phương.1.1.1 Ngân sáchia phương

LLL, Khải niệm

Ngân sich địa phương (NSBP) là một phạm tri kinh tế sắn với thu nhập và chi tiêucủa chỉnh quyển địa phương NSĐP là nguồn lực để chính quyén địa phương thực hiệnsắc chức năng, nhiệm vụ của minh và chỉ phối, điều chính các hoạt động khác của xãhội Theo Điều 6, Luật NSNN năm 2015, “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung.vương và ngân sich dia phương và “Ngân sich địa phương gồm ngân sich của các cấp

chính quyển địa phương”, Như vậy, NSDP là một bộ phận của NSNN,

‘Theo Điều 4, Luật NSN năm 2015, NSNN, NSTƯ, NSĐP được hiểu như sau:

Ngân sich nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán

vã thực hiện trong một khoảng thôi gim nhất định do cơ quan nhà nước có thẳm quyển cquyết định để bảo đảm thực hiện các chúc năng, nhiệm vụ của Nhà nước ".

trùng ương.

Ngan sách trung ương (NSTU) là các khoán thu NSNN phân cắp cho cắt hưởng và các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chỉ của cắp trung wong"

NSDP là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ NS trung ương cho NSĐP và các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chỉ của cấp

địa phương !

én bên dưới (cắp dưới của

‘chung để chi NS của các cắp chính qu

“chính quyền nhà nước trung wong) phi hợp với địa giới hành chính các cắp, phủ hợp vhiển pháp và pháp luật là đự toán thu, chỉ NS của chính quyền địa phương đã được cấp,

số thắm quyền phê duyệt trong một thời gin nhất định, đảm bảo điều kiện vật chất cho

việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nước ở địa phương.

Trang 14

112ii dung của ngân sách địa phương2) Chủ trình ngân séch da phương

Một chu tình NS có 3 khẩu: Lập dự toán NS, chấp hành NS và quy toán NSP

- Lập dự toán NS là quá trình phân tích và đánh giá khả năng, nhu cầu các nguồn tàichính dé tính toán và đưa ra dự toán các khoản thu, chi cho năm NS.

~ Chấp hành NS là quá trình sử dụng các biện pháp kinh té tải chính và các biện pháp,

khác để thực hiện dự toán thu, chi NS.

- Quyết toán NS là khâu cuỗi cùng của chu trình NS được thực hiện sau khi năm NSkế thức

b) Các cấp ngân sách thuộc ngân sách địa phương

Tiện tại ở nước ta có 03 cấp NS thuộc NSĐP, đó là: NS tính, thành phố trực thuộc trung tương, NS thành phố, quận, thị x, huyện thuộc tính: NS xã, phường, tị rn,

Ngân sích tình, thành phố trực thuộc trung ương (ngân sách tinh) là một bộ phận của

SDP; dự toán thy, chỉ NS tinh được lập theo phân cắp của cơ quan có thim quyền,

đảm bảo điều kiện vật chất cho iệc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà

vụ của điều hãnh kinh tễ xã

nước ở cắp tin bao gồm nhiệm vụ của cắp tinh và nhhội của địa phương do tỉnh quản lý.

inh (ngân sách huyện) là một bộ phận gân sách huyện, thị x8, thành phố trực (huộc

của NSĐP; dự toán tha, chỉ NS huyện được lập theo phân cấp của cơ quan có thẩm quyền, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ may

nhà nước ở cắp huyện bao gồm nhiệm vụ của cấp huyện và nhiệm vụ của điều hành

kinh tế xã hội của địa phương do huyện quản lý

Ngân sách xã, phường, thị trấn (ngân sách xã) là một bộ phận của NSĐP; dự.toán thu, chi NS xã được lập theo phân cấp của cơ quan có thắm quyền, đảm bảo

điều kiện vật chất cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nước

ở cấp xã

Trang 15

1.1.1.3 Đặc điểm của ngân sách địa phương.NSDP là một bộ phận của NSNN nên nó mangđó là

lấy đủ những đặc điểm của NSNN

~ Hoạt động thu chỉ của NS luôn gắn chặt với quyển lực kinh tế - chính trị của nhà

nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà nước tién hảnh trên cơ

Bên cạnh những đặc điềm chung, NSDP cũng có những đặc điểm riếng như:

~ NSĐP phản ảnh các mỗi quan hệ lợi ich kinh tế giữa chính quyển địa phương

với chỉnh quyền trung ương, giữa chính quyền địa phương với các chủ thể khácnhư tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước và các cấp. chính quyền địa phương với nhau trong quá trình tạo lập phản phối và sử dụng

quỹ NSDP.

- NSĐP thực hiện cân đổi các khoản thu và các khoản chỉ của Nhà nước tại địa

phương, cùng với NS trung ương thực hiện vai trd của NSNN, điều tiết kính tế vĩ mô

và đâm bảo an sinh xã hội.

- NSĐP góp phần diễu chỉnh cơ edu kinh tế của dia phương, định hướng dầu tư, sản xuất kinh doanh trên địa bản vùng, lành thổ thông qua việc huy động các khoản thuế theo pháp luật và sử dung các nguồn quỹ NS, thực hiện phân bổ chỉ đều.

Trang 16

1.1.2 Chỉ thường xuyên ngân sách địa phương.1.1.2.1 Khái niệm

Theo Điều 4, Luật NSNN 2015, Chỉ thường xuyên là nhiệm vụ chỉ của NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nha nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,

hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên cia

Nha nước về phát triển kinh té - xã hội, bảo đâm quốc phòng, an ninh

Theo quy định tai Điểu 6 Thông tr 3422016TT-BTC hưởng dẫn Nghị định

163/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật NSNN do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành thi

nhiệm vụ chỉ của NSĐP bao gém: Chi đầu tư phát tiễn, Chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương được phân cắp trực tgp quản lý trong các inh vựe, Chỉ trả Jai, phí và chỉ phí phát sinh khác từ các khoản tiền do chính quyển efp tinh vay, Chỉ bổ

sung quỹ dự trừ tài chính địa phương, Chỉ chuyển nguồn sang năm sau của NSĐP, Chỉ

bỗ sung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu cho NS cấp dưới 1

[hur vậy, chỉ thường xuyên của NSĐP là quá trình phân phối, sử dụng vốn NSĐP để đấp ứng cho các nhu cầu chỉ tiêu gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của các các cơ quan, đơn vị ở địa phương Quá tình phân phối vốn từ qu?

SDP thực chất là việc phân bổ và xác lập dự toán chi hường xuyên cho các cơ quan,

đơn vị thụ hưởng NSDP Quá trình sử dụng vốn từ NSDP thực chất là cắp kinh phi

hoạt động cho các cơ quan, đơn vị thực hiện các nhu cẫu chỉ theo kế hoạch và dự toánđược duyệt

1.1.2.2 Nội dung chỉ thường xuyên ngân sách địa phương

Theo quy định tại Điều 6 Thông tư 342/2016/TT-BTC hướng dẫn Nghị định163/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật NSNN do Bộ trưởng Bộ Tải chính ban hành thì

nhiệm vụ chỉ thường xuyên của NSĐP sẽ bao gồm chi trong các lĩnh vực:

- Sự nghiệp giáo đục - dio tạo và dạy nghề, bao gồm hoạt động giáo dục tiêu học, phô thông, bổ túc văn hóa, nhà trẻ, mẫu giáo, phd thông din tộc nội trú và các hoạt động giáo dục khác; dio tạo dai học, cao đẳng, trung cấp, giáo dục nghề nghiệp và các hình thức đảo tạo, bồi dưỡng khác;

Trang 17

- Nghiền cứu khoa học, bao gồm các nhiệm vụ nghiền cứu, ứng đụng khoa học và

công nghệ, các hoạt động sự nghiệp khoa học, công nghệ khác;

~ Các nhiệm vụ về quốc phòng, an nh, tt bự an toàn xã hội do NSDP bảo đảm theo

«guy định tiêng của Chính phủ vi các văn bản hưởng dẫn thục hiện;

= Sự nghiệp y tế, ân số và gia đình, bao cằm hoại động y té dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh; kinh phi đóng và hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho các đối tượng do NSN,

đóng hoặc hỗ trợ theo quy định của Luật bảo hiểm y tế; vệ sinh an toàn thực phẩm,

dân sổ và gia đinh, các hoạt động yt khác

- Sự nghiệp văn hỏa thông tin, bao gồm bảo tồn, bảo ting, thư viện, trig tu di tích

lịch sử, lưu trữ lịch sit, các hoạt động sing tạo văn học, nghệ thuật vàhoạt động‘van hóa, thông tin khác;

~ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;

- Sự nghiệp thể dục thé thao, bao gồm bai dưỡng, hun luyện huẳn huyện viên, vận

động viên các đội tuyển cấp tinh; các giải thi đấu cấp huyện, cấp tỉnh; quản lý các cơ

sith’ đầu thé thao vã các hoạt động the đục, thé thao khác;

- Sự nghiệp bảo vệ môi trường, bao gdm hoạt động điều tra, phòng ngữa và kiểm soát 6 nhiễm mỗi trường; khắc phục sự cổ và bảo vệ mỗi trường: ứng phó với biến đổi khi

"hậu; bảo dim nước sạch vả vệ sinh môi trường và hoạt động bảo vệ môi trường khác;

~ Các hoạt động kinh tế:

+ Sự nghiệp giao thông, bao gồm hoạt động quản lý, bảo trì, sửa chữa, bảo đảm hoạt động,an toàn giao thông đường bộ, đường thủy nội địa và hoại động giao thông khác;

+ Sự nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, diễm nghiệp, thủy sản, hủy lợi và phát tiểnnông thôn, bao gồm hoạt động phát triển nông, lâm, diém tghiệp, thủy sản, thủy lợi:xây dựng nông thôn mới và hoạt động phát triển nông thôn khác;

+ Sự nghiệp tải nguyễn, bao gdm hoạt động điỀu ta, quả lý đt đai, ôi nguyễn: do đạc và bản đổ, đo đạc địa giới hành chính; lưu trừ hỗ sơ địa chính và hoạt động quán lý

tài nguyên khác;

Trang 18

+ Quy hoạch; xúc tiễn đầu tư, thương mại, du lịch;

+ Sự nghiệp kiến thế thị chính: duy tu, bảo dưỡng hệ thông đền chiếu sing, via hẻ, hệ

thing cấp nước, thoát nước, công viên và các hoạt động kiến thiết thị chính khác; + Các hoại động kinh t khác, bao gồm cảm kiểm cứu nạn, an toàn ệ sinh lao động:

~ Hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức chỉnh trị và các tổ chức chính trị - xã

hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã bội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổchức xã hội - nghề nghiệp theo quy định của pháp luật, bao gồm:

+ Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đăng Cộng sin Việt Nam; hoạt động

của Ủy ban Mặt tận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp

Phụ nữ Việt Nam, Hộiđịa phương;

ing dan Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sin Hỗ Chi Minh ở

+ Hỗ trợ cho các t6 chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tố chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp ở dia phương theo quy định tại Diều 10 Nghị định số 163/2016/ND-CP' của Chính phủ;

- Chi bảo đâm xã hội, bao gồm các trai xã hội, cứu tế xã hội, cứu đối, phòng chống các

+ nạn xã hội và các chính sich an sinh xã hội khác; thực hiện các chính sich xã hội

đối với các đối tượng do dia phương bảo đảm theo quy định của pháp uit

= Các khoản chỉ thường xuyên khác theo quy định của pháp luật, bao gồm chỉ nộp trả

NS cấp trên PỲ,

1.1.2.3 Đặc điễn ch thường xuyên ngân sách dia phương

Chỉ thường xuyên NSBP diễn ra trên phạm vi rộng, cổ liên quan đến nhiều đối tượng

tic động đến lợi ch của chủ thể kinh tếxã hội Xét theo nội dung kinh t và tính chất

phát sinh của các khoản chỉ NSP

nợ gốc tiền cho Nhà nước vay, chỉ bổ sung quỹ Dự trữ Tai chính Trong đồ chỉ thườn;chi trả

m chỉ thường xuyên, chỉ đầu tư phát

xuyên của NSĐP là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chỉ NSDP Để phân

biệt chỉ thường với các khoản chỉ khác của NSĐP ta căn cứ vào đặc điểm của chỉthường xuyên Chi thường xuyên của NSDP có các đặc điểm sau:

Trang 19

~ Chỉ thường xuyên là khoản chỉ mang tinh ôn định Diu này xuất phát từ những chức

năng vốn có của Nhà nước trong việc quản lý các hoại động kính tế - xã hội Dù cho

s sự biến động về chính trị hay kinh té thi những chúc năng này vin cần phải được

thực hiện Mặt khác, tỉnh én định này cũng xuất phát từ sự ổn định trong từng hoạt

động cụ thé mà mỗi bộ phận cụ thể thuộc guồng máy của Nha nước phải thực hiện

- Xết theo cơ cầu chỉ NSDP ở tùng niên độ và mục dich sử đụng cuối cùng của vốn

sắp phát thì đại bộ phận các khoản chỉ thường xuyên có hiệu lực tác động rong thời

sian ngắn và mang tính chất tiêu đùng xã hội Chỉ thường xuyên chủ yu đáp ứng các

nhủ cầu chỉ để thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước về quản lý kinh tế, quan lý xã hội

trong năm NS hiện tại

- Pham vi, mức độ chỉ thường xuyên của NSBP gin chit với cơ cẫu tổ chức của bộ

máy nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng các hàng hóa công, công Bộ máy quản lý Nhà nước cảng gọn nhẹ thì số chỉ thường xuyên cho nó cing được giảm bớt và ngược lại Phạm vi và mức độ cung ứng các hàng hóa công cộngcũng ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi và mức độ chỉ thường xuyên của NSĐP.

1.1.3 Quân lý ngâmdja phương và chỉ thường xuyên ngân sách địa phương.1.13.1 Quin lý ngân sách địa phương

Quin lý NSDP là việc sử dung những công cụ, biện pháp tổng hợp để tập trung một phần nguồn ti chính, hình thành quỹ NSĐP (theo các chúc ning thẩm quyền của dia

phương được phân định theo các quy định của pháp luật) và thực hiện phân phối, s

dạng quỹ đô một cach hop lý, có hiệu quả nhằm thục hiện các yêu cầu của Nhà nước

giao cho địa phương đạt được những mục iêu kính tế, xã hội của địa phương ""

Quin lý NSDP phải được thực hiện ở tất cả các khâu của chủ trinh NS (Lập dự toán NS - Chấp hành NS ~ Quyết toán NS); phải đảm bảo tính thống nhất trong thực hiện và quản lý thu, chỉ NS trong hệ thông NS các cấp; phải đảm bảo tính cân đối của NS; phải được quản lý rinh mạch, công khai để mọi đối tượng biết trong suốt chu trình NS va phải được áp đựng cho tất cả các cơ quan tham gia vào chu trình. NS, tạo tiễn để để cho mọi đổi tượng có thể nhìn nhận được hiệu quả các chương

trình hành động của Chính quyền địa phương trên cơ sở các chính sách tải chính

Trang 20

quốc gia Quin lý NSĐP bao gm hai nội dung chính là quả lý thu NSĐP vả quản

lý chỉ NSDP.

Thu NS là số tiền nhà nước huy động vào NS ma không bị ring buộc bởi trích nhiệm

hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp ", Phin lớn các khoản thu NS đều mang tinh chất cường bức (bit buộc), phần còn lại là các nguồn thu của nhà nước (thu ngoài thuế),

Quin lý thu NSĐP là việc sử dụng những công cụ, biện pháp tổng hợp để tập trung

một phần nguồn tài chính hình thành quỹ NSĐP theo những mục tiêu hoạch định.

(Quan lý thu NSĐP không chỉ đơn thu:

phải quan lý các yéu tổ quyết định đến thu của NS

là quan lý các hình thức thu và số thu mã còn

Chi NSDP là quá trình phân bỏ sử dụng quỹ NSDP nhằm duy trì các hoạt động của chính quyển địa phương, gớp phần phát iển kinh 1 xã hội của địa phương "Quin lý chỉ NSĐP là hoạt động của chính quyển địa phương sử dụng các phương pháp và

công cụ chuyên ngành để xây dựng dự toán, chấp toán dự toán, quyết toán và kiểmsoát quá trình chỉ NSĐP sao cho phù hợp với khả năng thu và dim bảo nguồn lực tảichính để nhà nước thực hiện tốt cá chức năng, nhiệm vụ của mình Quản lý chỉ NSĐP.có thể được xem xét đưới nhiều góc độ khác nhau Theo góc độ chu trình quản lý, quản lý chỉ NSDP gồm xây dựng và phê duyệt dự toán c| quản lý quá trình thực hiện

chỉ NĐP (thường được gọi là chip hành dự toán chỉ NSĐP); kiểm tra, giảm sit quá trình sử dụng NSĐP; quyết toán NS Theo khoản mục chi NSĐP, quản lý chi NSDP gốm quản lý chỉ thường xuyên; quả lý chỉ đầu tw phát in; quản lý chỉ trì nợ: quản lý chỉ dự trữ: quản lý các khoản chỉ khác Quản lý chỉ NSĐP luôn gắn với quản lý thu

để đảm bảo nguồn lực cho chỉ NSĐP đúng thời điểm, dp ứng về quy mô Quản lý chỉ

'NSDP cũng phụ thuộc vào quan điểm của cơ quan quản lý NSĐP trong vấn để phân

phối tru tiên nguồn lực công và quan điểm cân đối NSĐP (chấp nhận hay không chấp. nhận thâm hụt và quy mô thâm hụt )

1.1.3.2 Quản lý chỉ thường xuyên ngân sách địa phương,

Chi thường xuyên từ NSDP là khoản chi không tạo ra của cải vật chất trực tiếp nhưng, diễn ra thường xuyên nhằm duy trì các hoạt động của bộ mấy nhà nước ở địa phương,

đạo ra những sản phẩm có giá tị về mặt inh thần, đảm bảo day các hoạ động xã

hội, an ninh, quốc phòng tại địa phương Các khoản chỉ này không tác động trực tiếp

Trang 21

đến ting trưởng kinh tế nhưng gián tip thie & ing trưởng kính tế thông qua kích

clu, Nội dung chỉ thường xuyên NSĐP chủ yếu gồm: chỉ quan lý hành chính nhà

nước, chỉ y (2 giáo dục, chỉ sự nghiệp kinh tẺ, sự nghiệp văn hón ~ xã hội, chỉ quốc

phòng, an nính, mỗi khoản chỉ đều có những đặc điểm riêng, có đổi tượng, mục tiêu

phục vụ cụ thé Do vậy, quản lý chỉ thường xuyên can chú ý nghiên cứu, xây đựng cácsuy

đến việc lập phân bổ dự toán chi, kiểm soát quá tình chấp hành dự toán NS, quyết

inh và phương thức quản lý phủ hợp tử việc xây dựng tiêu chuẩn định mức chỉ,

toán NS, quá trình quản lý chỉ thường xuyên của NS phải được gắn với các nội dung

kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm khắc các sai phạm để giữ vững kỷ cương kỷ luật đãbạn hành.

1.2 Lý luận chung về công tác kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách địa phương.1.2.1 TỔ chức hoạt động kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách dja phương.

Can cứ theo Quyết định số 06/2017/QD-KTNN ngảy 12 thing 06 năm 2017 của Tổng

KTNN ban hành quy trình kiểm toán NSĐP của KTNN, hoạt động kiểm toán chỉ

thường xuyên NSBP bao gồm các bước:

~ Chuẩn bị kiểm toán

- Thực hiện kiểm toán.

~ Lập va gửi bao cáo kiểm toán.

- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận kiến nghị kiểm ton 9 1.2.1.1 Chuẩn bị kiểm toán

Chuan bị là bước công việc đầu tiên của tổ chức công the kiém toán nhằm tạo ra tắt cả

các tiền đề và điều kiện cụ thé trước khi thực hành kiểm toán Đây là công việc có ¥

nghĩa quyết định chất lượng kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán NSĐP vé cơ bản bao gdmcác công việc chủ yếu sau:

Thứ nhấ, xác địh mục tiêu, phạm vi, db tượng Kim toén

Me tiêu kiểm toán là cái đích cn dat tới, đồng thời là thước đo kết quả kiểm toán cho

mỗi cuộc kiểm toán Mục tiêu kiểm toán ty thuộc vào loại hình kiém toán ấp dụng là

Trang 22

kiểm toán bảo cáo ti chính (BCTC), kiểm toán tuân th (KTTT) hay kiểm toán hoạtđộng (KTH), Trong kiểm toán chỉ thường xuyên NSĐP, mục tiêu kiễm toán khi áp

dụng kiểm toin báo cáo quyết toán là nhằm xác nhận tinh đúng đắn, trung thực của

báo cáo đặc biệt là phần chỉ thường quyên, giúp cho KTV đưa rà ý kiến xắc nhận ring

báo cáo quyết toán được ập trên cơ sở chun mục và chế độ kể toàn hiện hành được chấp nhận, cổ tuân thủ pháp luật liên quan và có phần ảnh trung thực tinh hình và hợp

lý tình hình tải chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không, Khi áp dung loại hình

KTTT, mục tiêu kiểm toán chỉ thường xuyên NSĐP là đánh giả việc tuân thủ pháp

luật, chính sách, chế độ tải chính, kế toán của nhà nước trong hoạt động chỉ (hường

xuyên của địa phương nhằm phát hiện các hành vi tham những, lãng phí và sai phạm

trong quản lý, sử dụng NSĐP và xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể để kiến nghịxử lý sai phạm Khi áp dụng loại hình KTHD, mục tiêu kiểm toán chỉ thường xuyên. NSDP là nhằm din giá tính kinh 8, tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng,

điều hành NSĐP cho hoạt động chi thường xuyên.

Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và hỏi gian của đối tượng ki

Phạm vi kiểm toán thường được xác định đồng thời với mục tiêu kiếm toán và là nhướng cụ thé hóa mục tiêu này Phạm v kiểm toán của kiểm toin chỉ hường xuyênNSDP tủy theo đối tượng kim toán và loại hình kiém toán cụ thé áp dụng Cùng với

việc cụ th đối tượng kiểm toán, cần cụ thể hóa về khoảng thời gian thuộc phạm vi kiểm toán, có th iên quan đến thi kỹ rước, sau có iên quan của sự iện bay hoạt

động của đơn vị

mm toán NSĐP là tắt cả

suồn lực NSĐP Tùy theo

Đối với kiểm toán chỉ thường xuyên NSDP, khách U

các cơ quan, tổ chức, đơn vị có quản lý và sử dụng các

việc áp dung các loại hình kiểm toán tài chính, tuân thủ hay hoạt động, đổi tượng.

kiểm toán có thể là báo cáo chỉ thường xuyên NSĐP trong báo cáo quyết toán chỉ

NS hoặc các hoạt động liên quan đến việc quản lý, điều hảnh NSDP cho hoạt

động chỉ thường xuyên Kiểm toán hoạt động chỉ thường xuyên NSDP có thể

xuyên suốt quy trình NS từ khâu lập dự toán, thực hiện dự toán đến quyết toán NS

hay đảnh gid các sản phẩm đầu ra

Trang 23

- This ha, chỉ định người phụ trách công vide kiém toán và chuẩn bị cic điều kiện vật

chất cơ bản

Can cứ vào mụcvà phạm vi kiểm toán, cần chỉ định trước chủ trí cuộc kiếm toán

chỉ thường xuyên NSĐP trong kế hoạch kiểm toán được giao Công việc này có th làm đồng thời với việc xây dựng mục tiêu cụ thé song can thực hiện trước khi thu thập thông.tin, Yêu cầu chung của việc chỉ định này là phải cố người phụ trách có trình độ tương

xứng vmục iu, phạm vỉ kiểm toán và tương xứng với vịt, yêu cầu, ội dung, đặcthi của cuộc kiểm toán chỉ thường xuyên NSĐP Cũng với việc phân công nhân sự, cin

chuẳn bị các thếtbị và điều kiện vt chất khác phục vụ công ác kiểm toán

= Thử ba, khảo sát và thu thập thông tim

6 bước chuẩn bị kiểm toán, thu thập thông tin chỉ hướng tới việc dua ra các bước quyết định ;Š kiểm toán (kể cả lập kế hoạch kiểm toán) mà chưa đặt ra mục đích thu.

thập bằng chúng cho kết luận kiểm toán Do vậy, nhiệm vụ thu thập thông tin ở bước

này cần đặt ra tương ứng với mục tiêu và phạm vi kiểm toán NSĐP, song nói chung

cần quan tâm đến chiều rộng hơn là chiều siu của thông tn, Trong thu thập thông tin,

trước hết cin tận dung tối đa nguồn tải liệu đã có, song khi edn thiết vẫn phải có những

biện pháp thu thập bổ sung.

Khảo sát và thu thập các thông tin về đơn vi được kiểm toán: Quá tình thành lập

chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức quan lý, hệ thống pháp luật có hiệu lực đổi với đơn vị: thông tin v8 hệ thống kiểm soát nội bộ: mỗi trường kiểm soát nội bộ, hoạt động

kiểm soát và các thủ tục kiểm soát, công tác kế toán, kiểm toán, thanh tra và kiểm tra.

nội bộ.

Khảo sit để thu thập thông tin cần thiết vỀ đối tượng kiểm toán là hoạt động chỉ

thường xuyên NSĐP nhằm giúp KTV xác định những nội dung quan trọng làm cơ sở 4 ra một kế hoạch kiểm toán thích hợp, giảm thiểu rủ ro kiém toán Thông tin cần thu thập gồm: chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức quản lý, hệ thông pháp luật có hiệu lực đốt với đơn vị thông tn về hệ thống kiểm soát nội bộ: môi trường kim soát, hoạt

động kiểm soát và các thủ tục kiểm soát, công tác kế toán, kiểm toán, thanh tra vàkiểm tra nội bộ Thông tin thu tip được từ bước khảo sắt sẽ là cơ sở cho KTV đánh.

Trang 24

giả ắc rủ ro kiểm toán và tính trọng yếu Đây là hai vẫn đề quan trọng phải cân nhắc

khi bình thành kế hoạch kiểm toán phù hợp nhất, hoàn thành mục tiêu kiểm toán với

chỉ phí thấp nhất

“rong nhiều trường hợp, nguồn thôn tin dc chưa đủ cần in hành khảo st th thập bổ sung bằng cách khảo sát tại khách thể kiểm toán thông qua phỏng vấn, thu thập tài liệu,

quan sát, song cũng ở mức khái quát phục vụ cho việc lập~ Thứ we, phân tích và đánh giá hệ thống kiém soát nội bộ

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là vige làm cin thiết giáp cho KTV có thể xc lập

mức độ tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ đồng thờiiam tối đa thử nghiệm cơ bản

clin phải tiến hành mà vẫn đảm báo chit lượng cuộc kiểm toán Trong nội dung này,

KTV phải thu thập các thông tin cin thiết vé hệ thống kiểm soát nội bộ và mô ta chỉ

ết hệ thống kiểm soát nội bộ; phân tích và đánh giá vé môi trường

về tổ chức công tắc kế toán, v các thủ tục kiểm soá

Cae phương pháp KTV thường áp dụng khi tìm hiểu bệ thống kiểm toán nội bộ: Dựa

vào kinh nghiệm trước diy của KTV với đơn vị được kiểm toán, phòng vẫn cần bộ,

công chức trong đơn vi, xem xét sổ ty về hủ tục và chế độ của đơn vi, kiểm ta các

chứng từ và số sách đã hoàn tắt, quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động củacơ quan, đơn vi, bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ.

Kết quá đánh giá hệ thông kiểm soát nội bộ là căn cứ để KTV xác định rủi ro kiểm toán và trọng yếu kiểm toán Nếu hệ thống kim soát nội bộ được thiết kế và vận hành

hữu hiệ th rồi rõ kiểm soát được đánh giá thắp và ngược lại Sau khi thu thập được

một sự hiểu biết về cách thiết kế và sự vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV

sẽ đưa ra đánh gi(ban đầu) về ủi ro kiểm soát cho từng mục teu kiểm soát ch tiết Công việc này được lảm riêng rẽ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong từng chu trình nghiệp vụ KTV có thể đánh id rủi ro the yếu tổ định tinh thấp, rung bình, cao hoặc theo ty lệ phn trăm.

Trong những trường hợp hệ thống ké toin và kiểm soát nội bộ không được áp dụng đúng hoặc việc đánh giá sự áp dụng của hệ thống kế toán và kiểm soát được xem là

Trang 25

không đủ, thì mức độ rủi ro kiểm toán thường được,ảnh giá ở mức cao Lúc này,KTV không thé dựa vào kiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm bớt các thử nghiệm cơbin trên số dư và trên nghiệp vụ Trả lại, KTV phải tăng cường các thứ nghiệm cơ"bản để phát hiện những hành vi gian lận và sai sót Trong trường hợp này, KTV không

‘edn thực hiện thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ) Ngược lại, nếu rủi ro kiểm soit được đánh giá thấp hơn mức tối da KTV sẽ dra vào kiểm soát nội bộ của đơn vị

để giảm bớt thir nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ Ở trường hợp này, KTV sẽ

thực hiện tuần tự thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản trong thực hiện kiểm

toán quyết toán NSĐP,

Dựa trên kết quả phân tích, đánh giá thông tin vẻ quản lý tải chính, tải sản công, quy

mô thu ~ chi và những hoạt động quan trọng phục vu cho phát triển kinh tế - xã hộitrong từng thời kỳ của địa phương, kết quả đánh gid rủi ro, KTV nhà nước xác định trọng yêu kiểm toán lim cơ sở xây dụng kế hoạch cuộc kiểm toán

Xét trên khía cạnh định lượng, thông tin được coi là trọng yêu khi sai lệch trên quyết

toán NSĐP đạt đến một giá tri nhất định có thé làm thay đổi quyết định của người sử

dụng, Xéttrên khía cạnh định tính, các sai phạm di nhỏ nhưng có thé làm nảy sinh các

vấn dé liên quan có tác động dây chuyển, ảnh hướng nghiêm trọng đến mức độ hợp lý: và mức độ tin cây của quyết toán NSBP Khi xem xét tính trọng yếu cần quan tâm tới vấn để tong yếu ở mức tổng thể quyết toản và trong mối quan hệ với các số dư tải khoản rên quyết toán Việc xét đoán tính trong yéu có th chị tác động bởi các

như các yêu cầu của pháp luật, các quy định dưới luật, tác động của các bên quan tim về các vẫn đề iên quan đến số dư, khoản mục cổ biệt của bảo cáo quyẾt toán, và các mi liên hệ giữa các khoản mục đó Những yếu tổ này tạo ra mức trong yếu khác nhau tùy thuộc vào đối tượng được kiểm toán Do dé đánh giá mức trong yêu là vấn để rắt

khó và phụ thuộc vào sự xét đoán nghề nghiệp của mỗi KTV trên cả quy mô (mặt

lượng) va tính hệ trọng (mặt chất) của sai phạm Thử t, lập kế hoạch kiểu toảm

Lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm toán

nhằm chun bị những điều kiện cơ bản cho cuộc kiểm toàn mã côn là nguyễn tắc cơ

Trang 26

bản trong công tác kiểm toán đã được quy định thành chuẩn mục và đồi hỏi các KTV

phải tuân theo đầy đủ nhằm tiến hành công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lượng.

Kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối giữa nhu cầu và nguồn lực đã có Khi lip kếhoạch kiểm toán, KTV phải thực hiện các yêu cầ và quy định sau

Một là, thu thập đầy đủ các thông tin cơ bản về đặc điểm chủ yếu, cơ sở pháp lý.

và môi trường hoạt động của đơn vị được kiểm toán; chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu.tổ chức, quá trình hoạt động của đơn vị được kiểm toán, tỉnh hình hoạt động

của bộ máy quản lý, bộ may kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vi được

kiểm toán;

Hai là, phân tích các thông tin thu thập được, đánh giá hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ, ác định những nội dung trọng yếu, ủi ro cửa cuộc kiểm toán, mục tiêu, phạm

vũ quy mô, phương pháp cho từng nội dung kiểm toán Khi phát hiện những điểmyếu cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ cần bố trí kế hoạch tập trung kiểm tra nhằm.

tìm ra những sai sót hoặc gian lận hoặc nhằm kiến nghị hoàn thiện hệ thống kiểm soát

nội bội

Ba là, chuẩn bị đầy đủ các nguồn tai liệu cằn thế, nguồn hte, nhân lực thích hợp cho

cuộc kiểm toán;

Bén là, kế hoạch kiểm toán phải bao gồm diy đủ các phần chủ yếu: mục tiêu, nội

dung, phạm vi, phương pháp kiểm toán, trọng yếu kiểm toán, rùi ro kiếm toán, thời gian cho cuộc kiểm toán, tổ chức đoàn, tổ kiểm toán và các điều kiện cần thiết bảo

đảm cho cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán phải được cấp có thẩm quyển phê duyệttrước khi thực hiện Tổ kiểm toán vả KTV phải thực biện đúng nội dung quy định

trong kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt, chỉ được điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết và phải được sự đồng ý của cấp có thâm quyền

Lập kế hoạch kiểm toán giáp KTV lựa chon phương pháp kiểm toán thích hợp, hiệu

quả để thụ thập bằng kiễm toán, bổ tí hợp ý các yéu tố nguồn lực và thời gian kiếm

toán, thống nhất những hoạt động phối hợp giữa KTV và dom vị được kiém toán, nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết cho cuộc kiểm toán đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ và tiết kiệm.

Trang 27

= Thứ năm, xây dựng chương trình kiểm toán

Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán tổng quất của một cuộc kiểm toán chỉ thưởng xuyênNSDP, c

hoạch chỉ

xây dựng chương trình kiểm toán cụ thé cho từng phin kin toán (

9 Chương trình kiểm toán là những dự kiến chỉ tiết v8 những tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng va thu thập Xây dựng chương trình kiểm toán chính là. việc xác định số lượng và thir tự các bước kể từ điểm bắt đầu đến điểm két thúc công

việc kiểm toán Trọng tâm của chương trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cinthiết thục hiện đối vớ từng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán Nội dung cơ bảncủa chương trinh kiểm toán bao gồm: xác định mục iều, nội dung kiểm toán: phương,pháp kim toán; trong yêu và rủ ro kiểm toán: KTV thực hiện: thời gian hoàn thành;giám sát và kiểm tra chất lượng.

Việc xác định nội dung kiểm toán chỉ thường xuyên NSĐP phải gắn với chu trình.

SDP khp kin, tức là tr khâu kip dự toán, chấp hành NS đến khâu cuối cũng là quyết

toán NSBP Bên cạnh đồ ein chú ý đến các đầu mỗi quản lý NSDP và các đơn vị trực

tiếp sử dụng kinh phi

1.2.1.2, Thực hiện kiểm toán,

“Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích

ứng với đối tượng kiểm toán là hoạt động chỉ thường xuyên NSDP để thu thập bing chứng kiểm toán Đó là quá trình tiển khai một cách chủ động và ích cực các kế "hoạch, chương trình kiểm toán nhằm đạt được mục tiêu kiểm toán.

“rong giải đoạn này KTV phải thực hiện một số công việc theo tinh tự sau: Xác định

lại mức độ tin cậy của KTV đối với hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm

toán và lựa chọn mẫu kiểm toán; lập và xét duyệt chương trình kiểm toán chỉ tiết lựa

êm toán thích hợp để kiếm tra nhằm th thập bing

chọn các phương pháp - kỹ thuật

“chứng kiểm toán; ghi chép tả liệu và giấy tờ làm việc; phân tích đánh gid kết quả bằng chứng kiểm toán, trao đổi với đơn vi được kiểm toán: soát xé chất ượng kiểm toán; lap hỗ sơ cho giai đoạn thực hiện kiểm toán.

Việc thực biện kiểm toán mang tính khoa học tổ chức đôi hỏi phải tuân thủ những.

nguyên tắc cơ bản gdm: phải tuyệt đói tuân thủ kế hoạch chỉ it đã được xây dựng và

Trang 28

điều chính; trong qué trình kiểm toán phải thường xuyên ghi chép những phát hiện,

những nhận định về các nghiệp vụ, sự kiện, con số nhằm thu thập bằng chứng, nhận

định cho những đánh giá, kết luận kiểm toán; định kỳ tổng hợp thông tin, phát hiệncho từng cấp kiểm toán.

thực hiện kiểm toán là hướng tới bằng chứng cho những ý kiến kết lun kiểm loán Bằng chứng kiểm toán bao gồm các ti liệu, các ghi chép kế toán, bio

cáo và các thông tin khác có liên quan đến việc kiểm tra của KTV nhằm trợ giúp cho

việc hình thành các nhận xét,inh giá, kết luận và kiến nghị kiểm toán Để thu thậpcác bằng chứng kiểm toán, KTV có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như:

~ Phương pháp cân đối: Đây là phương pháp dựa trên các cân đối kế toán và các cân đối khác để kiểm tra các mỗi quan bộ có lin quan đến các nội dung mà KTV đang tiến hành kiểm toán.

- Phương pháp đối chiếu: Đây là phương pháp so sinh, đổi chiếu về mặt lượng cia

cùng một chỉ tiêu trên các nguồn tải liệu khác nhau hoặc là nghiên cứu mối liên hệ bản

chit giữa cde chỉ tiêu cỏ quan hệ với nhau thông qua việc xem xét mức biển độngtương ứng về giá trị của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp.

~ Phương pháp kiểm kê: Đây là phương pháp kiểm tra hiện vậy của từng loại vật tự, tàisản nhằm thu thập các thông tin về số lượng, giá trị của loại tải sản, vật tư đó.

- Phương pháp điều tra: Đây là phương pháp tiếp cận trực tiếp hoặc gián tiếp với đổi tượng kiểm toán để tim hiểu thu thập các thông tin cần thiết về tinh huồng, thực chất thực trang của một vấn đề nào đó phát sinh trong quá trình kiểm toán nhằm bổ sung.

căn cứ cho các nhận xét đánh giá trong biên bản kiểm toán.

- Phương pháp chọn mẫu: Đây là phương pháp chọn các phần tử có tính chất đại diện,

đủ độ

chung cho tổng thé.

bigu cho tổng thể để làm cơ sở cho việ kiểm tra, đính gid, rút ra kết luận

- Phương pháp thực nghiệm (Thực hiện lại): La phương pháp lặp lại hoạt động của mộtnhân viên đã lim để xác nhận mức độ thực hiện trách nhiệm của họ với công việc

Trang 29

được giao Tuy nhiên, thực hiện lại thông thưởng bao gồm sự kết hợp giữa tính toán,so sánh, phỏng vấn.

~ Phương pháp phòng vấn: Day là phương pháp đưa ra những câu hỏi và thu thậpnhững câu trả lồi của các cán bộ, công chức của đơn vị kiểm toán, Để thu được những

bằng chứng xác đáng, các câu hỏi đưa ra cần gọn, rõ, dé hiểu và lĩnh hoạt Kết thúc phòng vẫn cin tôm tất những kết quả thủ được về nhận thức thực tiễn với xác nhân côn

người phỏng vấn.

~ Phương pháp kiểm tra từ đầu đến cuối: Đây là sự kết hợp giữa kỹ thuật phòng vin,

điều tra và quan sắt theo trật tự diễn biqua từng chỉ tiết của nghiệp vụ cụ thể đã

được ghi lại trong Sổ cái Vi vay, kỹ thuật này thường rất tốn công nên chỉ được thực hiện với một số nghiệp vụ.

~ Phương pháp phân tích: Day li quá quá trình tư duy logic để nghiên cứu vả so sánh. các mỗi quan hệ đang tin cậy giữa các số liệu, các thông tin nhằm đánh giá tính hợp lý

hoặc không hợp lý của các thông tin trên báo cáo của đơn vị được kiểm toán.

~ Phương pháp kiểm tra ngược lại: Đây là biện pháp kiểm tra một nghiệp vụ từ Số Cái

ngược ại đến thời điểm bắt dẫu phát sinh nghiệp vụ đó.

“Thông qua việc thực hiện các phương pháp kiểm toán, giúp KTV thu thập được những. bing chứng kiém toán đầy đủ và thích hợp làm cơ sở cho việc nhận xét các thông tin tải chính, Việc xác định số lượng bằng chứng kiểm toán đã thu thập được còn tùy thuộc vào chất lượng của bing chứng kiểm toán Thông thường KTV thu thập bằng chứng kiểm toán từ nhiều nguồn khác nhau hoặc từ nhiề loại bằng chứng khác nhau để chứng mình cho một vin để, một nội dung cụ thể để bảo đảm tinh diy đủ và tỉnh thích hợp của bằng chứng kiểm toán Khi tiến hình kiém toán, KTV phải chủ ý về mức độ trọng yếu, xét đoán rủi ro tiém tàng và rủi ro kiểm soát, tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán KTV phải đánh giá toin bộ các bằng chứng mà minh thu thập được xem những bằng chứng ấy đã đầy đủ thích hợp chưa trước khi đưa ra ý kién đánh

giá, nhận xét và kết luận của mình.

Trang 30

1.2.1.3 Lập và gửi bio cáo kiểm toán

Ê kết thúc kiểm toán, KTV cả đưa ra kết luận và kiến nghị kiểm toán trong báo cáo

kiểm toán và công bổ bio cáo

kiểm toán, do KTNN phát hành để trình bày đánh giá kết luận của KTV vé các thông

tin tải chính của đơn vị được kiểm toán dựa trên cơ sở các bằng chứng đã thu thậplễm toán Báo cáo kiểm toán là sản phẩm của một cuộc

được Kết luận kiểm toán là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năng kiểm toán, vì vây kết luận kiểm toán phải đảm bio yêu cầu về nội dung cũng như tính pháp lý Nội

dung của kết luận kiểm toan phải phủ hợp, day đủ trên cơ sở bằng chứng kiểm toán.

tương ximg, Giá đoạn này thường bao gồm các nội dung sau:

= Chuẩn bj lập báo cáo kiểm toán: Tập hợp các biên bản kiểm toán: tập hợp các bằng.

chứng kiểm toán; tổng hợp kết quả kiểm toán, bang biểu, số liệu giải trình những nhận.

xét kiến nghị,

~ Soạn thảo dự thảo báo cáo kiểm toán: Dự thảo báo cáo phải được lập trên cơ sở các,giải

thông tin về i liệu đã được kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán đã thụthập được, chuẩn mực về hình thức và nội dung của báo cáo; thông qua dự thảo báocáo trong đoàn kiểm toán.

- Xét duyệt bảo cáo kiếm toán: Xét duyệt ở cắp thực hiện kiểm toán và cấp KTNN chuyên ngành hoặc KTNN khu vực, cấp lãnh đạo KTNN theo phân cấp.

toán kiểm toán được.- Công bố và phát hinh báo cáo kiểm toán: Dự thảo báo cáo qu

gửi lấy ý kiến của đơn vị được kiểm toán Báo cáo kiếm toán chính thức sau khi hoàn thành, sẽ được ký phát hành gửi tớ đơn vi được kiém toán, cấp chủ quản, các cơ quan

chức năng có liên quan theo quy định Báo cáo kiểm toán có giá tr phát lý kế từ ngàyđược phát hành và sau đó được công bố công khai theo quy định của pháp luật

Việc công khai kết quả kiểm toán nói chung và NSĐ nồi riêng sẽ bảo đảm tính minh bạch trong quản lý va sử dụng NSĐP, đồng thời tạo điều kiện nâng cao chất

lượng quản lý, điều hành, sử dụng NSĐP và tạo sức ép để nâng cao chất lượngkiểm toán NSDP.

Trang 31

Một số cơ quan KTNN còn thi

kiểm tr việc thự hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán

1g một bước trong quy trình kiểm toán đó là

1.2.1.4, Theo đi, kim tra thực hiện kết luận, kiễn nghị kiểm toán

Kiểm tra thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán là giai đoạn cudi cùng của quy trình kiểm toán, nhằm đảm bảo kết quả của cuộc kiểm toán có tác dụng và hiệu lực trong thực tiễn; đồng thời xác định lại tính đúng đắn của những kiến nghị kiểm toán và nguyên nhân của những sa sót cỏ thé cổ trong kết luận kiểm toán, từ đồ đề ra giải

pháp để khắc phục, Đây là khâu riêng có ở một số quốc gia do đặc thi quản lý vmục tiêu tăng cường hiệu lực của công tic kiém toán Nội dung của giai đoạn này gồm hai

bước chỉnh:

Mội là, theo đõi kết quả thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán và trên cơ sở đó lập kỂ hoạch kiểm trả và iển khai kiểm ta; xác định đối tượng, nội dung, thời gian kiểm tra và số lượng nhân sự tham gia kiểm tra; thông báo tới đơn vị được kiểm tra vả thành.

iém tra và tiến hành.

lip tổ êm tra việc thục hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán

theo kế hoạch được phê duyệt

Hai là, lặp biên bản kiểm ta, hồ sơ kiểm tra vi ting hợp báo cáo chung để báo cáo Tổng KTNN, Tổng KTNN báo cáo quốc hội, chính phủ và công khai theo quy định

1.2.2 TỔ chức bộ máy liễm toán ngân sách dia phương

1.2.2.1 Bộ may của Kiém toán Nhà nước trong kiến trần ngân sách dia pÄương

Co quan KTNN được thành lập gin với việc kiểm tra tải chính công ma trong tâm là

NSNN, việc tổ chức bộ máy kiểm toán NSNN gắn liền với ổ chức bộ máy của cơ

«quan KTNN.

Trước hết, xét tong hệ thống KTNN, kiểm toán NSNN (rong đó có kiểm toán NSĐP)là phân hệ thực hiện chúc năng kiếm toán NSNN Xét trong quan hệ với KTV nhà

nước tổ chúc bộ may kiém toán NSNN là một hệthống tập hợp các KTV theo một rt

tự xác định KTNN có thể được tổ chức theo 3 mô hình:

“Thứ nhất, KTNN được đặt trong hệ thống hành pháp, trụ thuộc chính cơ quan trực tiếp quản lý và điều hành NSNN Mô hình này có sự chủ động cao trong triển khai

Trang 32

công ác kiểm toán NSNN theo yêu cầu của người đứng đầu chỉnh phủ ty nhiên địa vi

pháp lý của KĂNN bị giới han bởi chức năng và quyén hạn của chính phi công như.

kết quả kiểm toán có thể sẽ thiểu khách quan do bị chính phủ chỉ phối:

iến nhất

“Thứ bai, KTNN được đặt trong hệ thống lập pháp, đây là mô hình phổ

trên thể giới Cơ quan KTNN trực thuộc quốc hội hoặc cơ quan nghị viện Quốc hội

có một cơ quan chuyên môn độc lập với chính phủ để đánh giá hoạt động quản lý.

điều hành NSNN của chính phù làm căn cứ cho việc phê chuẩn dự toán, quyét toán

NSNN và các quyết định do chính phủ trình quốc hội Mô hình này e6 ưu điểm làKTNN được thành lập trên nguyên tắc độc lập với cơ quan hành pháp, hoạt động

kiểm toán NSNN gắn liền với hoạt động giám sắt, phê chuẩn NSNN của cơ quan

lập pháp, vì vậy các đánh giá về quản ý điều hành NS của chính phủ mang tinh

độc lập, khách quan hơn Các kiến nghị, kết luận kiểm toán đối với những sai phạm trong quản lý, điều hành NSN gắn với vai trồ giảm sit tối cao của quốc hội sẽ tạo

nên sức ép về chính trị đối với cơ quan hành pháp, giúp cho việc quản lý NSNN

được tốt hơn Tuy nhiên, mô hình này cũng có hạn chế đó là quốc hội thực hiện auytn giảm sắt các hoạt động quản lý và điều hành NSNN của chính phủ, chủ yẾu là hoạt động kiểm toán các BCTC của các cơ quan thuộc chỉnh phú với hình thực kiểm tra sau nên việc cũng cấp thông tin về sai phạm trong quản lý và điều hành NSNN sẽ không kịp thời, hạn chế đến tính hiệu quả của thông tin Các kiến nghị

của KTNN đối với chính pha thưởng chậm được thực hiện.

Thứ ba, KTNN được đặt ở vị trí độc lập với cả cơ quan hành pháp và lập pháp, đảmbảo tinh độc,p rit cao của cơ quan KTNN Với tư cách là cơ quan kiếm trĩ tải chính

công độc lập, KTNN có nhiệm vụ hỗ trợ cả hai cơ quan quyền lực khi ban hành quyết định Tính độc lập của KTNN được tôn trọng tối đa, không bị anh hướng của bất kỳ

một tie động bên ngoài nào, nhất là việc lập kế hoạch kiểm toán NSNN và cung cấp

thông tin, KTNN là công cụ đắc lực cho cả cơ quan lập pháp trong việc thực hiện

quyển giám sát của mình và cho cả cơ quan hành pháp trong vi hànhquan lý và đi

NSNN, Tuy nhiên mô hình này cũng có hạn chế nhất định là đồi hỏi mỗi trường pháp

lý cho hoạt động quân lý NSNN phải được minh bạch và diy đủ, ở mức độ cao Bên

cạnh đó, đôi hỏi KTV phải só tình độ rất cao mới dp ứng được yêu cầu.

Trang 33

“Xét về li hệ nội bộ: Do đối tượng kiểm toán NSNN rộng, cơ quan KTNN cần thực

hiện tất việc phân công trong tổ chức, quản lý và thực hiện kiểm toán để đảm bảo bao

“quát các đối tượng kiểm toán và thye hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình Việc tổ

chức và phân giao nhiệm vụ chính la việc chuyên môn hỏa hoạt động cho từng bộ

phận trong KTNN để các hoạt động được thực hiện một cách hiệu quả vả chuyên nghiệp theo đối tượng kiểm toán Về cơ bản, theo mỗi liên hệ nội bộ, tổ chức kiểm

toán NSNN gắn liền với mô hình tổ chức bộ máy của cơ quan KTNN và theo các mô

"hình như sau

Thứ nhất, trong mô hình tổ chức hệ thống NS theo hệ thống tổ chức nhà nước,

thiết kế theo kiểu liên bang hoặc phân cấp quản lý NS rõ rằng theo mô _ hình cấp

trung ương và dia phương, do đặc điểm độc lập về NS giữa các bang và liên bang,

hoặc giữa trung ương và các quận, tính, thành phố nên việc thành lập các cơ quan

KTNN theo mô hình riêng tại libang (hoặc TU) và từng bang (hoặc các tỉnh,

thành phổ, quận) để phục vụ cho việc quản lý độc lập Theo mô hình nảy, các cơ

quan KTNN độc lập với nhau về phạm vi kiểm toán NS và tổ chức, nhân sự tuy

nhiên vẫn có thể có sự phối hợp vé chuyên môn nghiệp vụ và phối hợp trong công

tác kiếm toán nhất là kiểm toán các khoản kinh phí bổ sung có mục tiêu của NSliên bang cho các bang, TƯ cho dia phương Hình thức tổ chức phân giao nhiệm.vụ kiểm toán N§ như vậy phù hợp với những nước có quy mô NS lớn và sự phân. biệt tương đối độc lập và thẩm quyển quản lý NS theo cấp chỉnh quyển Theo mô

hình này, đối tượng kiểm toán NS rộng và tương đối độc lập với nhau, việc báo

sáo theo mô hình trực tuyển bảo dim việc cung cấp thông tin kip thời, ở địa phương báo cáo trực tiếp cho hội đồng địa phương, đồng thời tổ chức bộ máy

KTNN gọn nhẹ hơn Tuy nhiên, việc tổ chức kiểm toán NS theo hình thức này

không phủ hợp với những quốc gia mà mô hình quản lý NS tập trung ở TƯ và việc phân cấp quản lý giữa TƯ và địa phương không rõ ràng hoặc do bản chất không cân đối được của NS tại một số địa phương:

Thứ hai, trong hình thức tổ chức quản lý NSNN theo hệ thống tổ chức nha nước thống,

nhất vỀ cơ bản chỉ có một cơ quan KTNN chung và tùy theo mỗi nước lại cổ hình

thức tổ chức phân cắp đối tượng kiểm toán NS khác nhau:

Trang 34

Một là, mô hình tập trung thống nhất gồm KTNN trung ương cổ các KTNN chuyên

ngành thựcén kiểm toán NSTƯ và KTNN các khu vực chuyên thực hiện kiếm toánNSDP tại địa bin khu vực được giao Mô hình này đảm bảo tinh độc lập tương đối caogiữa cơ quan KTNN với khách thể kiểm toán và có sự thống nhất trong chỉ đạo, thực.hiện nhiệm vụ chuyên môn Mô hình này khẳng định được sự ưu việt trong việc đánh.di

thống nhất trong việc lập kế hoạch kiếm toán NS và lập báo cáo kiểm toán; đảm bao

hức quân lý, điều hinh NS của chính phũ mang tinh bao quất do cổ được sự nguyên tắc it kiệm do việc không có quả nhiều các đầu mỗi trực thuộc Tuy nhiên,

việc tổ chức kiểm toán NS theo mô hình này sẽ han chế nếu không có được sự phân

cấp rõ ringtham vi kiểm toán và quản lý hoạt động kiétoán giữa KTNN trung

ương và KTNN các khu vực hoặc sự phối hợp không hiệu quả giữa các đơn vị Hai là, KTNN tổ chúc các đơn vị kiếm toán các cấp NS khác nhau, ở trung ương bố trí

các đơn vị thục hiện nhiệm vụ kiếm toán các đơn vị trực thuộc NSTU, ở cấp tinh,thành phổ sẽ thành lập KTNN kiểm toán các đơn vị thuộc cấp chính quyền tỉnh, thành

phố va có thé tổ chức các đơn vị ở cấp dưới Theo mô hình này, KTNN cấp trên và cắp

dưới có sự phân biệt rõ phạm vi kiểm toán NS nhưng cấp dưới phụ thuộc về tổ chức

cũng như chịu sự chỉ đạo của cắp trên về hoạt động và nghiệp vụ KTNN ở cắp dưới sẽ báo cáo cấp trên và chính quyén cing cấp về hoạt động của mink, KTNN cấp dưới chịu sự chỉ đạo của cả cấp trên vả chính quyền địa phương cùng cấp Mô hình nay thường áp dụng trong các trường hợp cơ quan KTNN thuộc chính phủ và các kết luận.

kiến nghị của KTNN mang tính thực thi cao tuy nhiên tính độc lập của KTNN bị ảnh

hưởng đăng kể và việc chịu sự chỉ đạo song tring s có hạn chế do việc thiểu thống nhất về quan điểm giữa các cắp quản I

1.2.2.2 TỔ hức và hoạt động của đoàn kgm toén ngôn sách dia phương

Doin kiểm ton được thành lập để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán của KTNN theo từng đối tượng kiểm toán và mục tiêu cụ thé Đoàn kiểm toán tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán, nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm về những đánh gid, xác nhận, kết luận và kiến nghị trong báo cáo kiêm toán \, Thông thường, đoản kiểm toán

chỉ thường xuyên NSĐP được tổ chức phi hợp với mô hình của một đoàn kiểm toán

nói chung và phụ thuộc vào hình thức 6 chức cuộc kiểm toán NSDP, cu thé

Trang 35

Một là, tổ chức bộiy và quản lý theo mô hình tổ chức các cuộc kiểm toán NS của

từng cấp chính quyền địa phương độc lập Theo mô hình này, mỗi đoàn kiểm toán

được thình lập để kém toán NS của một cấp chính quyển địa phương: mỗi đoàn kiểm

oán sẽ kiểm toán nhiều đơn vi thuộc chính quyền địa phương hoặc nhiều đơn vi hành.

chính của một cấp chính quyền Như vậy, một đoàn kiểm toán có thể lần lượt kiểm.

toán các đơn vị được kiểm toán hoặc chia đoàn kiém toán thành một vả tổ kiểm ton48 phân chia nhiệm vụ của cuộc kiểm toán.

chức bộ may và quản lý theo mô hình tổ chức kiểm toán chung NS của các

cắp chính quyển địa phương Theo mô hình này, mỗi cuộc kiểm toán NSBP cần thànhlập một đoàn kiểm toán thông nhất để thực hiện kiểm toán Đoàn kiểm toán được chia

thành một số tổ kiểm toán để kiếm toán nhiều đơn vị thuộc chính quyỂn địa phương, hoặc nhiều đơn vị hành chính của một cắp chính quyền

Ba là tổ chức bộ máy và quản lý theo mô hình tổ chức nhiều cuộc kiém toán dékiém

toán ng ân sách của một cấp chính quyền địa phương, Theo mô hình nảy, đẻ thực hiện

kiểm toán NS của một cấp chính quyền cần thành lập nhiều đoàn (t8) kiểm toán, mỗi

đoàn (18) kiểm toán được thảnh lập để kiểm toán việc quản lý và sử dụng NS của một

cơ quan, tổ chức của nhà nước thuộc cấp chính quyền đó.

Vé liên hệ nội bộ, đoàn kiểm toán có thể được tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến.

"hoặc phân tuyến, cụ thé:

~ Mô hình ổ chức quan lý trục tuyển

Theo mô hinh này đoàn kiểm toán gồm có trưởng doàn, phó trưởng đoàn và các KTV.

“Trưởng đoàn trực tiếp quân lý, chỉ đạo và diễu hành toàn bộ hoạt động của đoàn kiểm

toán đến từng KTV Mô hình tổ chức đoàn kiểm toán này thường được áp dụng đổi vớitượng kiểm toán quy mô nhỏ, ít đơn vị trực thuộc hoặc tổ chức với những mục tiêukiểm toán theo dạng chuyên đề phục vụ quan lý và điều hành NS, Uu điểm lớn nhất của

mô hình này là tính gọn nhẹ, chuyên sâu, quản lý thống nhất, trực tuyến và đễ đạt được mục tiêu kiểm toán Thực hiện tổ chức nhiều đoàn kiểm toán NSNN theo mô hình trực tuyển sẽ dam bao tinh chủ động trong thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.

Trang 36

Trưởng đoàn

Phó trưởng đoàn

"m.“Thành vi

Hình 1.1 So đồ cơ cấu tổ chức đoàn kiểm toán theo m6 hình trực tuyển

~ Mô hình tổchức quản lý phân tuyến

Đoàn kiểm toán gồm cổ trưởng đoàn, pho trưởng đoàn, các ổ trưởng, KTV, KTV dự.

bị và công tic viên kiểm toán Doàn kiểm toán được quản lý theo hai cấp: cắp đoàn kiểm toán có trưởng đoàn và các phỏ trưởng đoàn có nhiệm vụ giúp việc cho trưởng đoàn, cấp dưới là các ổ kiêm toán trực tiếp thực hiện công việc kiểm toán ti các dom

vị cụ thể, Tổ kiểm toán có tổ trưởng và các KTV.

‘Theo mô hình này, trường đoàn kiểm toin trực tiếp điều hình các tổ kiểm toán thông

qua các tổ trưởng, tổ trưởng tổ kiểm toán chịu trách nhiệm điều hành các KTV, trong

tổ để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán Ưu điểm lớn nhất của mô hình này là rắt phủ hợp

với các đoàn kiểm toán có quy mô lớ | đối tượng kiểm toán phân tn, Tuy nhiên, vớiđặc điểm là quy mô lớn, cỏ nhiều cấp trung gian trong quản lý, nêu không có biện. pháp quản lý phủ hợp, nhất là chế độ báo cáo kịp thời tỉ khó kiểm soát hạt động kiểm toán và không đạt được mục tiêu kiểm toán tổng thể Việc quyết định nhân sự.cita đoàn kiểm toán có thể theo phân cấp theo đặc diém của tổ chức lúễm toán NSDP.

Tùy thuộc vio mục tiêu và phạm vỉ của cuộc kiểm toán NSĐP để bổ ti co cầu của một

đoàn kiểm toán Tùy thuộc qui mô cia đối tượng kiém toán, KTNN sẽ xác định số tổ kiểm toán và số lượng KTV, cần thiết cho cuộc kiểm toán

Trang 37

Tổ kiểm tốn "Tổ kiểm tốn Té kiểm tốn- Tổ trưởng, ~ Tổ trưởng, - Tổ trưởng,~ “Thành viên ~ Thành viên ~ Thành viên

Hình 1.2 Sơ đỗ cơ cầu tổ chức theo mơ hình phân tuyển 1.2.3 Té chức quản tý và kiểm sốt chất lượng kiểm tốn.

‘Té chức quản lý kiểm tốn được hiểu là cách thức tổ chức và thực hiện quản lý đối vớiviệc thực hiện các quy trình kiếm tốn, nhằm mục đích đưa hoạt động kiểm tốn theo đăng kế hoạch kiểm tốn đã để rà

Theo quy định của Luật KTNN, các KTNN chuyên ngành và KTNN khu vực khi tổ

chức thực biện kiễm tộn đối với các đơn vị quản lý và sử dụng ngân sich, tiền và ti

sản nhà nước sẽ thành lập các Doan kiểm tốn để triển khai thực hiện nhiệm vụ kiểm.

tốn theo chức năng nhiệm vụ quy định Tùy theo quy mộ, tính chất và đặc điểm tổ chức thực hiện kiểm tốn, Đồn kiểm tốn được cơ cấu thành các Tổ kiểm tốn để

thực hiện kiểm tốn chỉ tết với các đơn vị, các nội dung kiễm tốn cụ thể thuộc phạmxí hoạt động của Đồn kiém tốn

Xet về cơn,tác tổ chức quan lý thì hoạt động kiểm tốn được quản lý bởi các cấp từ.cao đến thấp như sau

- Cơ quan KTNN thực hiện quản lý thống nhất trong tồn ngành đổi với hoạt động.

kiểm tốn của KTNN, thực hiện quản lý đối với hoạt động kiểm tốn thơng qua các

don vị tham mưu chức năng do Tổng KTNN thành lập và giao nhiệm vụ,

~ Kiểm tốn Nhà nước khu vực thực hiện quản lý thống nhất đối với hoạt động kiểm

tốn theo lĩnh vực quản lý và kiểm tốn ngân sich của các cấp chính quyển địa

Trang 38

phương thuộc phạm vĩ do Tổng KTNN phân công Kiểm toán trưởng KTNN khu vực.

thực hiện quản lý trực tiếp đối với hoạt động kiểm toán và thực hiện quản lý thông qua

các các phòng chuyên môn.

- Trưởng Đoàn kiểm toán thực hiện quản lý thống nhất đối với các hoạt động tác nghiệp kiểm toán của cuộc kiểm toán theo quy định tại Quy trình kiểm toán củaKTNN và theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nước và theoK6 hoạch kiểm toán của cuộc kiểm toán.

- Tổ trưởng Tổ kiểm toán thực hiện quản lý đối với hoạt động tác nghiệp kiểm toán

của Tổ kiếm toán theo Quy trình kiểm toán của KTNN, theo Quy chế tổ chức và hoạtđộng của Đoàn kiểm toán nhà nước và theo Kế hoạch kiểm toán chỉ tiết do Trưởngđoàn kiểm toán phê duyệt

Nhu vậy, việc quản lý hoạt động kiểm toán NSDP có thé chia thanh:

- Quin lý chung và toàn diện đối với hoạt động kiểm toán theo Quy trình kiểm toán.của KTNN bao gồm hoạt động quản lý của Tổng KTNN và của Kiểm toán trưởngKTNN khu vực,

= Quản lý nội bộ đối với hoạt động tác nghiệp kiểm toán giới hạn trong phạm vi

một cuộc kiểm toán gdm quản lý của Trường đoàn kiểm toán và của Tổ trường tổ

kiểm toán.

Kiểm soát chất lượng kiểm toán được hiễu li hoạt động tổ chức và thực hiện kiểm soát

đối với việc tổ chức, thục hiện các giai đoạn của quy tình kiểm toán của đoàn kiểm

toán, nhằm đánh giá tỉnh hình tuân thủ pháp luật, tuân thủ Hệ thống chuẩn myeKIN, các quy trình kiếm toán, quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn KTNN, mẫu

biểu hồ sơ kiểm toán và các quy định khác của KTNN có liên quan trong hoạt động.

kiểm toán, Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những hạn chế, tồn tại, góp phần giảm

thiểu rủi ro kiểm toán, hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán, quy tình,

phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ nhỉ

toán, làm tăng tính minh bach, sự tin cậy đối với hoạt động kiểm toán của KTNN.

n không ngừng nâng cao chất lượng kiểm

Kiểm soát chất lượng kiếm toán là một nội dung của chức năng quản lý hoạt động

kiếm toán của KTNN Hoạt động kiểm soát chit lượng kiểm toán gắn liễn với chức

Trang 39

năng nhiệm vụ của các cắp quản lý hoạt động kiểm toán theo sự phân công, phân cắp

sia KTNN

“Theo phân cấp quản lý hoạt động kiểm toán của KTNN, hoạt động kiểm toán được

quản lý bởi 2 cấp: một là, quản lý hoạt động kiểm toán của KTNN, quản lý hoạt động kiếm toán của KTNN khu we, ngoài ra Trưởng đoàn kiểm toán và Tổ trưởng Tổ kiểm toán tham gia quan lý nội bộ doi với Đoàn kiểm toán và Tổ kiểm toán theo Quy chế tổ.chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán,

Theo phân cắp quản lý hoạt động kiểm toán hiện nay, kiểm soát chất lượng kiểm toán

thể hiện cụ thé trong công tác quán ly của các cắp như sau:

= Kiểm soát chất lượng kiểm toán của KTNN nhằm đảm bảo sự thống nhất trong tổchức, quản lý thực in Luật KTNN và các văn bản quy phạm pháp luật về chế độ

kiểm toán trong toàn ngành, đảm bảo tính thống nhất chung trong tổ chức, thục hiện

hoạt động kiểm toán trong toàn ngành, góp phần đảm bảo chất lượng, hiệu quả và hiệu

lực của hoạt động kiểm toán nhà nước.

~ Kiểm soát chất lượng kiểm toán của KTNN khu vực đảm bảo sự thống nhất trong tổLuật KTNN vả các.

kiểm toán trong hoạt động kiểm toán thuộc phạm vi lĩnh vục, địa bản kiểm toán dochức, quản lý thựcfn bản quy phạm pháp luật về chế độ

KTNN khu vực thực hiện, là cơ sở để đảm bảo tính thống nhất trong toàn ngành, phát

hiện và chấn chỉnh kịp thời những hạn chế, sai phạm trong hoại đông của các Đoànkiểm toán để đảm bảo chất lượng, hiệu quản và hiệu lực của hoạt động kiểm toán. - Kiểm soát nội bộ của Trưởng đoàn kiếm toán đảm bảo việc thống nhất trong tổ

chức thực hiện nhiệm vụ kiém toán của các Tổ kiểm toán, đáp ứng yêu cầu kiểm

tra, giám sat và phát hiện, xử lý các hạn chế, sai phạm trong hoạt động kiểm toán của Đoàn kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản và hiệu lục tổ chức thực

hiện kiểm toán.

~ Kiểm soát nội bộ của Tổ kiểm toán là cấp kiểm soát trực tiếp đối với hoạt động của'Kiểm toán viên Mặc dù là hoạt động kiểm soát nội bộ nhưng kiểm soát của cấp nảy có.vai t đặc, ệt quan trong đối với hoạt động tác nghiệp kiểm toán thông qua vig phát

Trang 40

hiện kịp thôi những hạn chế, si phạm trong tác nghiệp kiểm oín, từ đổ đưa ra các

giải pháp thích hợp để dim bảo các tác nghiệp kiểm toán tuân thủ đúng chuẩn mực,quy trình và Kế hoạch kiểm toán được phê duyệt Kiểm soát chất lượng kiểm toán của“Tổ kiểm toán là co sở để đâm bao chất lượng, hiệu lực của cuộc kiểm toán nói riêng vàcủa hoạt động kiểm toán nha nước nói chung.

1.3 Vai trò của kiểm toán chỉ thường xuyên ngân sách địa phương

~ Đối với nhà nước:

+ Kiểm toáa chỉ thường xuyên NSDP được xem là hoạt động giúp nhà nước thực

hiện trách nhiệm của minh trước nhân din về hiệu quả quản lý, digu hành và sử

dụng NSBP,

+ Hoạt động kiểm toán chỉ thường xuyên NSDP giúp phát hiện được từ những sai phạm trong quản lý và sử dụng NS dẫn dn tit thoát cho NSĐP và NSNN.

~ Đối với KTNN:

+ Kiểm toán chỉ thường xuyên NSĐP thể hiện việc thực hiện đúng chức năng, nhiệm.

vụ của KTNN,

+ Hoại động kiểm toán sẽ giúp KTNN có căn cứ để kiến nghị với Chính phủ, Qué và các cơ quan thắm quyền góp phần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cơ ché,

cquản lý tài chính và tăng cường hiệu lực quản lý.

~ Đối với địa phương, đơn vị được kiếm toán

+ Hoạt động kiểm toán góp phần cung cấp thông tin toàn diện, xác thực, quản lý ti chỉnh và điều hình NS của các cơ quan, đơn vị

+ Hoạt động kiểm toán giúp cho các đơn vị được kiểm toán ngăn ngừa được những

tiêu cực, lãng phí, thất thoát tiền, tải sản, hoàn thiện hơn công tác quản lý đảm bảo sử dạng nguồn lực tải chính quốc gia một cách tiết kiệm và hiệu quả hơn

~ Đối với người din: Kiểm toán chỉ thường xuyên NSDP là công cụ giúp cho công dân.

có thể tham gia, giám sát các cơ quan, tổ chức có sử dụng NSĐP, là cơ sở để thực hiện

đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình quản lý tài chính của Nhà nước.

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan