1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Triệu Quốc Chuyên
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

Tại huyện Võ Nhai tinh Thai Nguyễn, công tác quản lý ngân sich còn nhiễu bắt cập, chưa đồng bộ, nhận thức; phương thức quản lý một số khoản thu, chỉ còn thiểu chat chẽ, quản lý thu ngân

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Triệu Quốc Chuyên

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

ĐỂ hoàn thành Luận văn, học viên đã nhân được sự giáp đỡ nhiệt tinh của các cơ

quan, các cắp lãnh đạo và các cá nhân Tôi xin bày tỏ lông cảm ơn và kinh trọng tới

các tập thé, cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong qua trình học tập và nghiên cứu Tôi xin tran trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Sau Đại học - Trường Đại học Thủy lợi và các thầy, cõ giáo đã giảng day, trang bị cho tôi những kiến thức quý bầu dé tôi hoàn thành chương trình đào tạo và thực hiện Luận văn.

Tôi xin trần trọng gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Võ Nhai, Chi cục Thuế, Chỉ cục

Thống kẻ, Phong Tài chính - KẾ hoạch huyện Võ Nhai vi các tập th, cả nhân liên quan

đã giúp đỡ tôi tong suốt qu trình thụ thập số liệu đ hoàn thiện Luận văn,

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viêt PGS.TS Ngô Thị Thanh Van đã tận.

tinh chỉ đạo, tre tiếp hướng nt trong quả trình nghiền cấu và hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi nhiệt

tình để tôi hoàn thiện Luận văn này.

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM ĐOAN i

LOICAM ON iiDANH MỤC HÌNH vDANH MỤC BANG BIEU, vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ví

LỜI MỞ BAU 1CHƯƠNG ICO SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE QUAN LÝ NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC 2

1.1 Cơ sở lý luận về ngân sách nha nước va công tác quản lý ngân sách nhà nước 2 1.1.1 Khái niệm về ngân sách Nhà nước và công tác quản lý ngân sách nhà nước 2

1.1.2 Vai trỏ, đặc điểm của công tác quản lý ngân sách nhà nước 4 1.13 Những quy định trong công tác quan lý ngân sách nhả nước 9 1.14 Công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện trong hệ thông ngân sách nhà nước 13 1.1.5 Nội dung quản ý ngân sách nha nước cấp huyện "4

1.1.6 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách cấp huyện 19

1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý ngân sách nha nước 20

1.2.1 Kinh nghiệm của công tác quản lý ngân sách nhà nước tại một số địa

phương 20

1.2.2 Một số bài học kinh nghiệm rút ra trong công tác quản lý ngân sách nhà nước đối với huyện Võ Nhai 21

Kết luận chương 1 2

CHUONG 2THỰC TRANG QUAN LÝ NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN VO

2.1 Đặc điểm địa bàn 25 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Võ Nhài 35

2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Võ Nhai 2

2.1.3 Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn của huyện Võ Nhai rong phát

triển kinh t - xã hội 2

Trang 4

2.2 Thực trạng quản lý thu, chỉ ngân sách nhà nước huyện Võ Nhai giai đoạn

2015 - 2017 34 22.1 Giới thiệu về dom vị quan lý ngân sách huyện Võ Nhai 34 2.2.2 _ Công tic lập, phân bộ và giao dự toán Ngân sách huyện Võ Nhai 6

2.2.3Thye trang quản lý thu NSNN và chấp hành dự toán chỉ NSNN huyện Võ

Nhài 38

2.2.4 Quyết toán Ngân sách Nhà nước huyện Võ Nhai 46

225° Công tác thanh tra, kiếm tra s0 2.3 Nhận xét chung công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Võ Nhai S0

23.1 Kết quả đạt được vé quan lý ngân sách nhà nước huyện Võ Nha 50

23.2 Những hạn chế trong quản lý ngân sách nhà nước, “ 2.3.3 - Nguyên nhân của những han chế trong quản lý ngân sách ot Kết luận chương 2 B

CHƯƠNG 3bE XUẤT GIẢI PHÁP CHU YEU HOÀN THIEN CÔNG TAC QUAN

LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN VO NHAI T5

3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai trong thời gian tới 15 3.1.1 Quan điểm phátiển T5 3.12 Mục tiêu phat trién 76

3⁄2 Đề xuất một số giái pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân

sách nhà nước huyện Võ Nhai 78

3.2.1 Nẵng cao chit lượng công tắc xây đựng du toán ngân sách 78

3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu ngắn sich nhà nước 79 3.23 Giải pháp tăng cường công tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước 88

3.24 Cũng cố tổ chức bộ mấy, ning cao năng lực, tinh độ của cần bộ quản lý

ngân sích 9

325 Tăng cường công tic thanh tra tải chính, kịp thời phất hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm 9

3.26 Tăng cường mỗi quan hệ phối hợp giữa cơ quan tải chính, thuế, kho bạc

"Nhà nước và các cơ quan liên quan trong công tác quản lý ngân sách 95 3.2.7 Các giải pháp khác 95 Kết luận chương 3 9

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 99

Trang 5

DANH MỤC HÌNHHình) 1 Bản đồ hành chính huyện Võ Nhai 25

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEUBing 2.1 Dân số trung bình phân theo giới tính và khu vực 2

Bảng 2.2 Tinh hình lao động huyện Võ Nhai gii đoạn 2015 - 2017 ” Bảng 2.3 Tang trưởng giá tị sản xuất giai đoạn 2015-2017 7 Bảng 24 Chuyển dich cơ cấu giá tr sản xuất giả đoạn 2015-2017 31 Bang 2.5 Tông hợp thu ngân sách trên dja bàn huyện Võ Nhai, 39

Bing 2.6 Tổng hợp các khoản thụ thuế, phi, lệ phí trên địa bàn huyện 40

Bang 2.7 Tổng hợp chỉ ngân sách huyện Võ Nhai giai đoạn 2015 - 2017 43 Bing 2.8 Tổng hop chỉ ngân sich cấp xã giai đoạn 2015-2017 4 Bảng 29 Chỉ thường xuyên của huyện Võ Nhai giai đoạn 2015-2017 44

Bảng 2.10 Quyết toán chỉ ngân sich cho các dự ấn, chương tỉnh mục tiêu Quốc gia

Bảng 2.14 Tình hình thực hiện kế hoạch chỉ ngân sách 2 năm 2015-2016 Sĩ

Bảng 2.15 Tinh hình thực hiện kế hoạch chỉ ngân sách 2 năm 2017-2018 %

Trang 7

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

ror Giá ị gia ăng

HDND Hội ding Nhân dân

KBNN Kho bạc Nhà nước

KBNN Kho bạc Nhà nước

KTXH Kinh t - Xã hội

NQD Ngoài quốc doanh

NSDP, Ngân sách địa phương

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TTCN Tiêu thủ công nghiệp.

UBND Ủy ban Nhân dân

XDCB Xay dựng cơ bản

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu để tài

"Ngân sách nhà nước (NSNN) là một công cụ chính sách tai chính quan trọng của một

cquốc gia, là một khâu quan trọng trong điều tiết kinh ế vĩ mô Ngân sách huyện là một

bộ phận cấu thảnh NSNN, là công cụ để chính quyền huyện thực hiện các chức năng

nhiệm vụ quyền hạn trong quá tình quản ý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật NSNN là cơ sở pháp lý cơ bản để tô chức quản lý NSNN nói chung và ngân sách.

huyện nối riêng phục vụ cho công tác xây dựng và phát iển kinh tế xã hội Tuy nhiễn,thực tế hiện nay còn nhiều vấn đề trong quản lý ngân sách nhà nước từ khâu lập, giao.4x toán ngân sich đến quyết toán ngân sich, từ đồ làm cho việc quản lý ngân sich

chưa thực sự hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế hiện nay Tại huyện Võ

Nhai tinh Thai Nguyễn, công tác quản lý ngân sich còn nhiễu bắt cập, chưa đồng bộ, nhận thức; phương thức quản lý một số khoản thu, chỉ còn thiểu chat chẽ, quản lý thu

ngân sách ở địa phương chưa tốt, còn dé thất thu, nợ đọng nhiều, chưa quan tâm nuôi

dưỡng nguồn thu; phân bổ nguồn lực ngân sách còn dân trải sử dụng chưa hiu qua

Vì vậy mục tiêu thực biện chống thất thoát lăng phí chưa đạt được hiệu qué thiết thực,

túc động tích cục của NSNN đối với nề kinh ế xã hội vẫn côn han chế Thu NSNN

hàng năm không dù chỉ, tỉnh phải tro cấp cân đi thi vẫn để quản lý ngân sich cảng trở

p bách,

“Trong những năm qua, thực hiện chiến lược ôn định và phát triển kinh ổ-xã hội, huyện

Võ Nhai đã đạt được nhiễu thành tựu quan trọng Tốc độ phát triển kính tẾ năm sau

cao hơn năm trước, trong đồ công tác quản lý thu, chỉ ngân sich được đặc biệt r trọng

‘Tuy nhiên, thực tẾ hiện nay những yêu tổ, điều kiện tiễn đề chưa được tao lập đồng bộ,

làm cho qué tình quản lý ngân sich các cấp dạt hiệu quả thấp, chưa đáp ứng được yêu

Nein sich dt ra Vì vay, tăng cường quản lý ngân sich nhà nước, đổi mới

“quản lý thu, chỉ ngin sách là nhiệm vụ quan trong ạo điều kiện tăng thụ ngân sich và sửdụng ngân sich nhà nước ễt kiệm, cổ hiệu quả hơn góp phần đạt được mục tiêu công

nghiệp hoá,

hân dân.

ign đại hoá, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời

Trang 9

sách Nhà

Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoan thiện công tác quan lý

nước trên địa bàn huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên” mang tính cắp thiết và có ý

nghĩa cả vé lý luận và thực tiễn

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1, Mục tiêu chung

“Tử nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Võ

hai, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yêu nhằm tăng cường công tác quản

lý ngân sách nha nước cho huyện Võ Nhai trong thời gian tới

2.2 Mục tiêu eu thé

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thự tiễn cơ bản về ngân sách nhà nước và quản lý

ngân sich ahi nước.

- Đánh giá thực trang quản lý ngân sich nhà nước ở huyện Võ Nhai trong giai đoạn

- Pham vi không gian: Dé tài được thực hiện tại huy én Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

= Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng về &

giai đoạn 2015 - 2017.

g tác quản lý ngân sách huyện Võ Nhai

- Phạm vi nội dung: Đề tai tập trung nghiên cứu các vin đề có liên quan đến thu, chỉ ngân sách nhả nước và quá trình quản lý ngân sách nhà nước ở huyện Võ Nhai Từ đó rút

ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp chủ yến nhằm tang cường công tác quản lý ngân sách cho huyện Võ Nhai,tỉnh Thái Nguyên.

4.2 Đất tượng nghiên cứu: Công tc quản ý th, chỉ ngân xích Nhà nước huyện Võ Nhai giú đoạn 2015-2017

Trang 10

4 Phương pháp nghiên cứu.

* Phương pháp điều tra khảo sắt, thụ thông tin: Từ các thông tin công bổ chính thức của các cơ quan Nhà nước Các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức về ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nha nước, Những thông tin về tỉnh hình cơ bản, tinh hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, các chính sách của địa phương đối với quản

lý thu, chỉ ngân sách nha nước và các vin dé có liên quan đến đề tài do các cơ quan

chức năng của huyện Võ Nhai và tỉnh Thái Nguyên cung cấp.

* Phương pháp xử lý thông tin: Sau khi thủ thập được các ti liệu vàsố iệu, tiến hành

phân loi, tổng hợp thông tin, sip xếp thông tin cin thết theo từng mục tiều và nội

dung nghiên cứu của đề tài để đưa vào sử dụng trong nghiên cứu đề ti Thiết lập các

Bảng số liga và các biểu đồ, đồ thị phục vụ cho việc phân tích và đánh giá các nội

‘dung nghiên cứu.

* Phương pháp phân tích thông tin

- Phương pháp so sinh thông kế: So sinh li việc đối chigu các chỉ tiêu, các hiện tượngkinh tế, xã hội đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau:

+ Bidu hiện bằng số: Số lẫn hay phần trim

+ Phương pháp so sinh gồm các dạng: So sinh các nhiệm vụ ké hoạch:

các giai đoạn khác nhau; So sánh các đối tượng tương tự; So sinh các

tượng cá biệt với trung binh hoặc tiên tin

Sử dụng phương pháp so sánh thống kê trong nghiên cứu để tài để so sánh kết quả hoạt

động thu, chỉ ngân sách nhà nước giữa các năm, các thời kỷ, hoặc cơ cấu của các loại thu, chỉ ngân sách trong tổng

- Phương pháp mô tả thing kẻ: Dựa trên các số liệu thống ké d mô ta sự biển động

cũng như xu hướng phát tiển của một hiện tượng kinh tế xã hội Sử dụng phương

pháp này trong nghiên cứu để ải để mô tả quá trình thu, chỉ ngân sách và quản lý NSNN ở huyện Võ Nhai

Trang 11

- Phương pháp chuyên gia: Sử dụng phương pháp này nhằm thâm đồ ý

chuyên gia, các lãnh đạo có kinh nghiệm đánh giá về hoạt động thu, chỉ và quan lý

ngân sách nhà nước và những dự báo về chính sách thu, chỉ ngân sách nhà nước, về đổi mới trong quản lý ngân sách nhà nước trong tương lai

5 ¥ nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn

5.1 ¥nghta khoa học

Cúc kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tà liệu tham khảo cho các cơ quan và cá nhân

6 quan tâm, l ti ệu ding trong giảng dạy, bọc tập và nghiễn cứu các vin để vé

quan lý ngân sách cấp huyện

5.2 Ý nghĩa thực tin cña Luận vẫn

- Đề ti gặp phin hệ thẳng hoá được những vẫn để lý luận và thực iễn cơ bản về vẫn

đề ngân sich nhà nước và quản ý ngân sich nhà nước nói chung Đồng thời đánh gid

được thực trạng công tắc quản lý ngân sách của huyện Võ Nhai trong giai đoạn vừa.

cơ sở cho việc đề xuấqua chỉ ra những mặt mạnh, những tổn ti và nguyên nh

giải pháp

6 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mổ đầu và kết luận, đ tải được kết cầu thành 3 chương:

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách nhà nước.

“Chương 2: Thực trạng công tác quan lý ngân sách huyện Võ Nhai.

Chương 3: ĐỀ xuất giúi pháp hoàn thiện

tính Thai Ne

tác quan lý ngân sách huyện Võ Nhai,

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC

LA Cơ sở lý

nhà nước.

luận về ngân sách nhà nước và công tác quản lý ngân sách1.L-L Khái niện về ngân sách Nhà nước và công tác quần lý ngân sách nhà mước

1.1.1.1 Khái niệm chung về ngân sách Nhà nước (theo Luật NSNN)

NSNN là một phạm tri kinh tế khách quan, ra đời và phát triển trên cơ sở tổn tại và

phát tiễn của Nhà nước Luật NSNN số 01/2002/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 16/12/2002, ( Luật NSNN

số: 83/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hỏa XHCN Việt Nam kliod XI, kỷ hop

thie 9 thông qua ngiy 25 thẳng 6 năm 2015) đã xác định: NSN là toàn bộ các khoản

thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyén quyét định và được

Thực hiện trong một năm để dâm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

LI] NSNN có thểh

thủ và chỉ của Nhà nước được mô tả dưới hình thức cân đối bằng giá tị tin tệ Phin

là một ké hoạch tải chính quốc gia bao gằm chủ yếu các khoản

thu thé hiện các nguồn tải chính được huy động vào NSNN; phần chi thé hiện chínhxách phân phối các nguồn tải chính đã huy động được để thực hiện mục tiêu KT-XH

NSNN được lập và thực hiện cho một thời gian nhất định, thường là một năm và được

Quốc hội phê chuẩn thông qua

11.1.2 Khái nigm về quản lý

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng dich của chủ thể quản lý lên đối tượng và

khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quá nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổchức để đạt mye iêu đặt ra ong điều kiện mỗi trường luôn biến động

1.1.1.3 Khái niệm về quản lý ngân sách nhà mước

Quan lý NSNN là quá trình tác động của chủ thể quản lý NSNN thông qua việc sử

dụng 6 chủ định các phương pháp quản lý va các công cụ quản lý

khiển hoạt động của NSNN nhằm đạt được mục iêu nhất định

Trang 13

1.1.14 Khái niệm quân bì thu ngân sách Nhà nước

- Khái niệm thu ngân sich Nhà nước: Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế này

sinh tong qué trinh Nhà nước dùng quyền lục chính wi để thực hiện phân phối các

của Nhà nước, Như.

nguồn ti chính dưới hình thức giá trị nhằm hình thành quỹ i

vậy, thu NSNN bao gồm toàn bộ các khoản

hình thành quỹ NSNN đáp ứng cho các yêu

in được tập trung vào tay nhà nước để

iu chi tiêu xác định của nhà nước.

- Khái niệm quản lý thu ngân sách nhà nước: Quản lý thu NSNN là quá trình Nhà

nước sử dụng hệ thống các công cụ chính sách, pháp luật dé tiến hành quản lý thu thuế

và các khoăn thu ngoài thuế vào NSNN nhằm dim bio tính công bằng khuyến khích

sản xuất kinh doanh phát triển Đây là khoản tiền Nha nước huy động vào ngân sách

mà không bị ring buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đổi tượng nộp ngân

sách Phần lớn các khoản thu NSNN đều mang tính chất cưỡng bite, bit buộc mọi

người din, mọi thành phin kinh tế phải tuân thủ thực hiện

1.1.1.5 Khái niệm quân ly chỉ ngân sách nhà nước

- Khái niệm chỉ ngân sách nhà nước: Chỉ NSNN thể hiện các quan hệ tiền tệ hình.

thành trong quá trình phân phối và sử đụng quỹ NSNN nhằm trang trải cho các chỉ phí

của bộ mấy quân lý nhà nước và thực hiện các chúc năng kính tế xã hội mi Nhà nước

dam nhận theo những nguyên tắc nhất định.

‘Chi NSNN là sự phối hợp giữa hai quá trình phân phối va sử dụng quỹ NSNN Quá.trình phân phối là quá tình cấp phát kinh phí từ NSNN hình thành các loại quỹtrước khi đưa vào sử dụng Quá trình sử dụng lả quá trình trực tiếp chỉ dùng khoản

ip phát từ ngân sách không trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng,

- Khai nig n quản lý chỉ ngân sách nhà nước: Quản lý cị ngân sách là việc tổ chức

“quản lý giám sát quá trình phân phối lại quỹ tiền tệ tập trung một cách có hiệu qua

nhằm thực hiện chức năng của nhà nước trên cơ sở sử dụng hệ thống chính sách, pháp

luật Chỉ ngân sách mới chỉ thể hiện ở khâu phân bổ ngân sách còn hiệu quả sử dung

ngân sách như thé nào thì phải thông qua các biện pháp quản lý Rõ ràng quản lý chỉngân sich sẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn ngn sich

Trang 14

Quan lý chỉ NSNN là quá trình thực hiện có

dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm phục vụ chỉ tiêu cho bộ máy và thực hiện các chức

thống các biện pháp phân phối và sử

năng của Nhà nước Thực chit quản ly chỉ NSNN là quá trình sử dụng các nguồn vốn

chiều của Nhà nước từ khâu lập kế hoạch đến khâu sử dụng ngân sich đó nhằm đảm,

bảo quả tình chỉ tết kiệm và hiệu quả, phù hop với yêu cầu cia thực tổ dang đặt rà

theo đúng chính sich chế độ của nhà nước phục vụ các mục tiêu KT-XH.

1.L2 Vài trà, đặc điễm của công tác quân lý ngân sách nhà nước

1.1.2.1 Vai tro của công tác quản bi ngắn sách nhà nước

a Vai trở của ngân sách nhà nước: Vai tr của NSNN được xác lập trên cơ sở chức.

năng và nhiệm vụ cụ thể của nỗ trong tổng giả đoạn cụ thể, Phit huy vai td cia

NSNN như thé nào là thước đo đánh giá hiệu quả điều hành, lãnh đạo của Nhà nước.

ện nay, NSNN có,

“Trong nền kinh tế thị trường có sự định hướng XHCN ở nước ta

ce vai td chủ yếu sau

-Với chức năng phan phối, ngân sách nhà nước có vai trò huy động nguồn tải chính để

đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước và thực hiện sự cân đối thu chỉ tai chính của Nhà nước, Đồ là vai tỏ truyền thông của NSNN trong mọi mô hình kinh tế, gắn chặt với các chi phi của Nha nước trong quả trình thực hiện nhiệm vụ của mình.

= NSNN lũ công cụ tải chính của Nhà nước gp phần thúc diy sự tăng trưởng của nền

kinh tế, điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước sử dụng NSNN như là công cụ tài chính

= NSN là công cụ tải chính gép phần bù dip những khiểm khuyết của kinh tế thịtrường, dim bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thúc đầy phát triển bin vữngKinh tẾ thị trường phân phối nguồn lực theo phương thức riêng của nó, vận hành theo

những quy luật riêng của nó Mặt tii của nó là phân hỏa giàu nghèo ngày cing tăng

trong xã hội, tạo ra sự bắt bình đẳng trong phân phối thu nhập, iễm ấn nguy cơ bắt ồnđịnh xã hội Bên cạnh đó do mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên các chủ sở hữu nguồn

Trang 15

lực thường khai thúc tối đa mọi nguồn tải nguyên, mỗi trường sinh thái bị hủy hoại.

nhiều loại hàng hóa và dich vụ mà xã hội cn nhưng khu vực tư nhân không cung cấp

như hàng hóa công cộng Do đ nếu để kinh té thị trường tự điều chỉnh mà không cổ

ai rồ của Nhà nước thi sẽ phát tiễn thiếu bền vững Vì vậy Nhà nước sử dụng NSNN

thông qua công cụ là chính sách thuế và chỉ tiêu công để phân phối lại thu nhập giữa.sắc ting lớp dân cư trong xã hội, cung cấp hàng hỏa dich vụ công cho xã hội, chú ý

phát triển cân đối giữa các vùng, miễn đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.sinh thai,

b Vai trồ quân lý thu ngân sách nhà nước; Quan lý thu NSNN đồng vai trồ rắt quan

trọng, thể hiện:

~ Quản ý thu NSNN là công cụ quan lý của Nhà nước để kiểm soát điề tit ác hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mọi thành phin kinh tễ, kiểm soát thu nhập của mọi ting

lớp dân cư trong xã hội nhằm động viên sự đồng góp đảm bảo công bằng, hợp lý Các.

nhà nước trong lịch sử đều sử dụng công cụ thuế để én định và phát triển nền kinh tế,chống Ini các hành vi ảnh doanh phạm pháp

~ Quin lý thu NSNN là công cụ động viên, huy động các nguồn lực tài chính cần thiết nhằm tạo lập quỹ tiền tệ tập trung của NSNN Huy động các nguồn tài chính cần thiết

vào nhà nước là nhiệm vụ chủ yếu của hệ Ú lộ nào, đó là đồi¿ng thu dưới bắt kỳ cl

hoi tắt yếu của mọi nhà nước, Nhà nước muốn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ lịch:

sử của mình tắt yếu phải có nguồn tải chính Nguồn tải chính mà Nhà nước có được là

do quản lý tốt nguồn thu ngân sách mang lại

~ Quản lý thụ NSNN là nhằm khai thắc, phát hiện, tinh toán chính xắc các nguồn ti

chính của đất nước để có thể động viên được và cũng đồng thời không ngững hoàn

thiện các chỉnh sich, các chế độ thu để cỏ cơ ch tổ chúc quản lý hợp lý Đây là một

nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trong quá trình tổ chức quản lý kinh tế.

~ Quản lý thu ngân sách góp phin tạo môi trường bình ding, công bằng giữa các thành.phần kính tổ, giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong quả tình SXKD Với

hình thức thu và mức thu thích hợp kèm với các chế độ miễn giảm công bằng, thu.'NSNN có tác động trục tếp đến quá tình SXKD của cơ sở Với sự ác động quản lý

Trang 16

thu ngân sách sẽ góp phần tạo nên môi trường kính tế thuận lợi đối với quá trình

SXKD Đồng thời nó là công cụ quan trọng góp phần thực hiện chức năng kiểm tra,

kiểm soát của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động SXKD của xã hội

~ Quản ý thu ngân sich cố va tr te động đến sản lượng và sản lượng iềm năng, cân

kinh tế Việc tăng mức thuế quá mức thường dẫn tới giảm sản lượng

kinh

bằng của

trong nền kinh tế, tức là thu hẹp quy mô của Ngược lai, giảm mức thu

chung có xu thé Lim tăng sản lượng cân bằng Trong nền kinh tế thị trường người ta sử

dụng tỉnh chất này để điều chỉnh quy mô sin lượng của nền kinh tẾ cũng như các doanh nghiệp và hộ kính đoanh.

¢ Vai r quản lý chỉngân sich nhà nước: Quản lý chỉ NSNN có vai ttt lớn, th hig:

~ Thúc diy ning cao hiệu quả sử dụng các khoản chỉ NSNN nhằm tăng hiệu quả sử

dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả Thông qua quản lý các khoản cấp

phát của chỉ NSNN sẽ có tác động khác nhau đến đời sống KT-XH, vũng én định,

đặc biệt là giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội như: xoá đói giảm nghèo, giảiquyết việc lim, các hoạt động mang tính cộng đồng, Quản lý chỉ tiêu của NSNN có

hiệu quả sẽ tác động vào kích cầu khi nén kinh tế bị giảm sút hoặc cắt giảm chỉ tiêu

Chính phủ để bình ôn giá cả thúc đẩy sin xuất phát triển, hình thành quỹ dự phòng

trong NSNN để ứng pho với những biển động của thị trường

~ Thông qua quản lý các dự án đầu tư phát triển nhằm phục vụ chuyến dich cơ cấuKinh tổ có hiệu quả Quin lý chỉ ngân sich góp phần ditu tết thu nhập dân cư thực

hiện công bing xã hội Trong tinh hình phân hoá giảu nghèo ngày cảng gia tăng chính sich chỉ NSNN và quản lý chi NSNN sẽ giảm bớt khoảng cách phân hoá giàu nghèo giữa các vũng, ác khu vực, các ting lớp din cư, g6p phần khắc phục những khiếm

khuyết của kinh tẾ thị trường

Vai trồ của quản ý chỉ ngân sách trong việc phục vụ ch việc chuyển dich cơ cu kính

côn thể hiện ở chỗ thông,

tế ở tim vĩ mô được thé hiện rit rõ Đồng thời vai trỏ của n

qua đầu tự và quản lý vốn đầu tư sẽ tạo ra điều kiện rút ngắn khoảng cách nông thôn

và thành thị, giữa đồng bằng và miễn núi, vùng sâu, ving xa Có thé nói quản lý chỉngân sich có hiệu qua là yu tổ góp phần thúc dy phát triển bin vững

Trang 17

- Quân lý chỉ NSNN có vai trỏ điều tt giá cả, chống suy thoái và chống lạm phát Khi

nên kinh tế lạm phát và suy thoái nhà nước phải sử dụng công cụ chỉ ngân sách để

khắc phục tinh trạng này, Sự mắt cân đối giữa cưng - cầu sẽ tác động đến gid cả, giá cả

tăng hoặc giảm Để đảm bảo lợi ich của người tiêu dùng, nhà nước sử dụng công cụ chỉ ngân sách để điều tiết, can thiệp vào thị trường dưới hình thức cắt giảm chỉ tiêu,

sắt giảm đầu tơ hoặc tăng đầu tự, tăng chỉ su cho bộ may QLNN, cũng như trợ vốn, trợ giá và sử dụng quỳ dự trữ của nhà nước Trong quá trình điều tiết thị trường việc

lớn

quản lý chỉ ngân sich có vai wd trong việc chống lạm phát và suy thoái

kích cầu nền kinh tế Khi nên kinh tế lạm phát nhà nước cắt giảm chỉ tiêu, thất chặt

chính sẽ an chế tổng cũng, ting

giá cả dẫn din én định, chống, lạm phát Khi nền kinh suy thoái, sức mua giảm sút

nhà nước tăng chỉ đầu tư để tăng cung, tăng cầu, tạo việc làm, kích edu chống suy

thoái nền kinh tế

~ Để duy trì sự ổn định của môi trường kinh tế, Nhà nước sử dụng công cụ chỉ ngân.sich, Thông qua quản ý các khoản chỉ thường xuyên, chỉ đầu tr phế iển, Nhà nước

sẽ điều chỉnh phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng cụ thể, tạo ra sy kích thích tăng,

trường nền kinh té thông qua đầu tơ cơ sử hating, đầu tư vào các ngành kinb tẾ mỗi

họn, đầu tư vào các khu công nghiệp, khu ch xuất khu kinh tẾ mở để nhằm thú đầy

sự phát triển của nền kinh tế

1.1.2.2 Đặc điểm của quản lý ngân sách Nhà nước.

"Đặc điểm quản lý NSNN gdm: quản lý thu (huế, phí va ệ phi và quan lý chỉ (chỉ đầu

tư phát triển và chỉ thường xuyên).

* Quản lý đu thuế: có đặc điễm sau

"Thuế là một khoản thụ của ngân sich Nhà nước mang tinh bt buộc

“Thuế là khoản thu của ngân sách Nha nước mang tính chat không hoàn trả trực tiếp

“Thu là một hình thức phân phối cia cái xã hội chứa đựng các yếu tổ chính trị - kinh tế

~ xã hội,

Trang 18

* Quản lý thu phí và lệ phí: Khác với thuế, phí thuộc ngân sich Nhà nước và lệ phí là

khoản thu mang tính chất hoàn trả gắn trực tiếp với việc hưởng thy các dich vụ do Nhà

nước đầu tư cũng cấp có tha phí hoặc lệ phí heo quy định của pháp luật

* Quin lý chỉ đầu te phát tiễn của ngân sách Nhà nước

(Chi đầu tư phát triển là khoản chỉ lớn của ngân sách Nhà nước nhưng hông có tính ổn định

phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Trước hết, chi đầu tư phát triển của ngân

sich Nhà nước nhằm dé tạo ra cơ sở vật chit kỹ thuật, năng lực sin xuất phục vụ và

vật tự hàng hoá dự tt cần thiết của nên kính tế: đó chính là nên tang bảo đảm cho sự

phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia,

Đồng thời, chỉ đầu tr phát triển của ngân sách Nhà nước còn có ý nghĩa là vin mỗi đểtwo ra môi trường đầu tr thuận lợi nhằm thy hút các nguồn vẫn trongnuớc và ngoài

nước vào đầu tư phát triển các hoạt động kinh tẾ xã hội theo định hướng của Nhà nước trong từng thời kỳ Tuy vậy, cơ cấu chỉ đầu tr phát triển của ngân sách Nhà nude Tại không có tính ồn định giữa các thời ky phát triển kinh tế - xã hội Thứ tự và tỷ trong

wu tiên chỉ đầu tr phát triển của ngânsách Nhà nước cho từng nội dung chỉ, cho từng

Tinh vực kinh t - xã hội thườngcõ sự thay đổi giữa các thai kỳ:

XXết theo mục dich kinh tế - xã hội và thời hạn tác động thì chỉ cần đầu tư phát tiểncủa ngân sách Nha nước mang tinh chất chỉ cho tích lu

Chỉ đu tư pit tiễn là những khoản chỉ nhằm tạo 1a cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lựcsản xuất phục vụ, tăng tích luỹ tải sản của nền kinh tế quốc dân

Co sở vật chất kỹ thuật, năng lục sin xuất phục vụ được tạo ra thông qua các khoản

chỉ đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước là nền tảng vật chất bảo đảm cho sự tăng

hi Gi ý nghĩa đó,

trưởng kinh tế và phát tiển xã hội, làm tăng tổng sản phẳmquốc nội

chỉ đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước là chỉ cho tích lug.

“Xét theo phạm vi và mức độ chỉ đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước luôn gắn

liền với việc thực hiện mục tiêu ké hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỷ.

Trang 19

“Chỉ ngân sich Nhà nước cho đầu tr phát triển là nhằm để thực hiện các mục tiêu phát

xã hội của Nha nước trong từng thời ky Kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội là cơ sở nền ting trong việc xây dựng kế hoạch chỉ đầu tư phát triển từ ngân sách

[Nh nước Ké hoạch phát triển kinh - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỹ có ÿnghĩa quyết định đến mức độ và thứ tự ưu tiên chỉ ngân sách Nha nước cho đầu tư pháttriển Chỉ đầu tư phát trign của ngân sich Nhà nước gắn với k& hoạch phát tiễn kinh tế

xã hội nhằm bao đảm phục vụ tốt nhất việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội A hiệu quả chỉ đầu tư phát triển

* Quản lý chỉ thường xuyên của ngân sách Nhà nước

- Đại bộ phận cá

năng vốn có của Nhà nước như: Bao lực, tấn áp và tổ chúc quản lý các hoạt động.

16, xã hội đều đòi hỏi phải được thực thi cho dù có sự thay đổi về thé chế chính trị

khoản chỉ thường xuy mang tính én định khá rõ nét, Những chú

nh

- Xết heo cơ cấu chỉ ngân sách Nhà nước ở từng niên độ và mục dich sử dụng cuỗi cùng

ccủa vốn cấp phát thi đại bộ phận các khoản chỉ thường xuyên của ngân sách Nhà nước cóhiệu lự tắc động trong khoảng thời gian ngắn và mang tỉnh chit tgu đừng xã hội

~ Phạm vi, mức độ chỉ thường xuyên của ngân sách Nhà nước gắn chặt với cơ cầu tổ

chức của bộ máy Nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng các

hing hoá công cộng Với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, nên tắt

yêu quá trinh phân phối và sử dụng vốn ngân sách Nhà nước luôn phải hướng vào việc4am bảo sự hoạt động bình thường của bộ máy Nhà nước đó Nếu một khi bộ máyquan lý Nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả thi số chi thường xuyên cho nó đượcgiảm bớt và ngược lai Hoặc quyết định của Nhà nước trong việc lựa chọn phạm vi và

mức độ cung ứng các hing hoá công cộng cũng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi

và mức độ chỉ thường xuyên của NSN.

11-3 Những quy định trong công tác quản lý ngân sách nhà nước

"Để đảm bảo phân cắp quản lý ngân sách nhà nước đem lại kết quả tốt cần quân tiệtđầy đủ các nguyên tắc cơ bản sau:

4 Phủ hợp với phân cấp quản lý kinh té - xã hội, quốc phòng, an ninh của nhà nước và

năng lực quản lý của mỗi cắp trên địa bàn.

Trang 20

- Phân cấp quản lý ngân sách của các cắp chính quyền không tách rời phân cấp quản lý

kinh tế - xã hội Mỗi đơn vị hành chính có chức năng và nhiệm vụ quản lý kinh té - xã

hội theo phân cấp phủ hợp với đặc điểm của mỗi cấp chính quyền Do đồ cần phải xemxét về chức năng thực tế và quy mô nhiệm vụ từng cấp hình chính để có quy định

phân thành một cấp ngân sách hay chỉ là một đơn vị dự toán Phân cấp quản lý ngânsách phải gắn với mô hình tổ chức bộ máy nhà nước, phải phù hợp và tương ứng với

mô hình tổ chức các cơ quan công quyên, gắn với thực trạng nền kinh tế và phải được

như cơ cắt kinh tế, cơ anh giá trên các khía cạnh chi ngành nghề, tốc độ tăng

trường, năng suất, hiệu quả thủ nhập và phân phối thu nhập Thực trạng kinh tế mỗi

địa phương sẽ quyết định đến nguồn lực tải chính ở địa phương đó Phân cấp nguồn

ực tài chính ở mỗi địa phương phải quan hệ chặt chẽ với phân cấp quản lý kinh tế xã

hội trên địa ban.Vi vậy phân cấp quản lý ngân sách phải phù hợp, nhằm đảm bảo điều

kiện vật chất để thực thi nhiệm vụ một cách hiệu quả.

Khi phân cắp nguồn tha chú trọng khả năng đáp ứng nhu cầu chỉ tại chỗ, khuyến khíchKhai thác thu và phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng ving, Nguồn thu gắn

liền với vai to quản lý của cắp chính quyền nào thì phân cắp cho ngân sách cắp Chính

quyển đó

+ Phân cấp tối da nguồn thu rên địa bin để bảo đảm nhiệm vụ chỉ được giao; hạn chế

bổ sung từ ngân sách cấp tên.

+ Hạn chế phân cấp cho nhiều cắp ngân sách đối với các nguồn thu có quy mô nhỏ

+ Bảo đảm tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu cho ngân sách cấp mình và

ngân sách các ốp dưới không được vượt quả tỷ lệ phần trăm (2) phân chia quy định

của cấp trên về từng khoản thu được phân chia,

Trên cơ sở nguồn thu ngin sách các cấp được hưởng (các khoản thu được hưởng

104 sắc khoản thu phân chi theo tỷ lệ phần trim %) ngân sich các cấp lập dự tonthu NSNN trên địa bản, và dự toán chi ngân sách địa phương Vé nguyên tắc ngân

sich địa phương không được bội chỉ nên khi cân đổi ngân sich địa phương, nguồn tha ngân sách địa phương được hưởng không đáp ứng được yêu cầu chỉ của địa phương thì

sẽ áp dụng phương pháp bổ sung cân đối,

Trang 21

nhiệm vụ chỉ phải gắn với thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế

mỗi cắp chính quyền địa phương, đặc biệt là những vấn để liên quan mật thiết đến đời

sống din cư trên địa bồn,

- Nhiệm vụ chỉ của ngân sich cấp nào ngân sich cấp đồ đảm bảo; việc ban hành và

thực hiện chính sách, chế độ làm tăng chỉ ngân sách phải có giải pháp dim bao ng

tải chính phủ hợp với khả năng cân đối của ngân ách tùng ấp

~ Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cÍp trên uỷ quyền cho eơ quan quản lý nhànước cắp dưới thực hiện nhiệm vụ chỉ của mình, tì phá chuyển kính phí từ ngân sách

cắp trên cho ngân sách cắp dưới để thực hiện nhiệm vụ

~ Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách các cắp chính quyền địaphương do Hội đồng nhân dân cấp thành phố quyết định, thời gian thực hiện phân cắpnày phải phù hợp với thời kỳ ôn định ngân sách ở địa phương; cắp xã được tăng cường

nguồn thu, phương tiện và cán bộ quản lý tải chính - ngân sich để quản lý tố, có hiệu

‘qua các nguồn lực tải chính trên địa ban được phân cấp,

b, Bim bảo vai trở chủ đạo của Trung ương và vị trí độc lập của ngân sich địa phương

trong hệ thống NSNN thống nhắc Trong nền kinh tế thị trường, ngân sách trung ương

việc thực hiện các nhiệm vụ lớn, quan trọng như dị

ng phòng, an ninh, ngoại

giao, đi

hiện én định kinh tế

hơn chính quyền cấp dưới Dé thực hiện nhiệm vụ, mỗi cấp ch

phát tiễn còn phải tb chức quản lý và iu tiết mọi hoạt động kine, thực

ñ mô Chính quyền cấp trên cũng có nhiệm vụ quan trọng lớn

quyển cần có trong

tay nguồn lực tài chính nhất định, chinh quyền cắp trên cần có nguồn lực tải chính lớn

hơn cắp dưới nhưng phải dim nhận cấp kinh phí dip ứng cho các nhiệm vụ, yêu cầu to

lớn và trọng đại có liên quan đến quốc gia hoặc phạm vi lãnh thổ rộng lớn hơn Ngân sách các ip chính quyền địa phương phải nâng cao tính chủ động sing tao trong việc

phân bổ, khai the tim năng thể mạnh của địa phương, làm cho nguồn lực ti chính

quốc gia thêm đôi đảo, Muối ấp chính quyền ở địa phương phải có

vit độc lập trong hệ thống NSNN thống nhất

vậy ngân sách các

e Bam bảo nguyên tắc công bằng trong phân cắp quản lý NSNN, Đảm bảo tính cân

ối giữa thu nhập quốc in sản xuất và tha nhập quốc dân sử dụng trên từng ving,

"

Trang 22

từng địa phương Dé giảm bớt khoảng cich giảu, nghéo giữa cúc vùng các dia

phương, trong quá tình phân cắp cần được sử dụng phương pháp điều hoà ngân sich,

tức là quả trình phân phối lại các nguồn tải chính trong phạm vi hệ thống ngân sich,chuyển một phần số thu của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới Thông qua

phương pháp bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu, đây là hai phương pháp tai trợ

mi chính quyén cấp trên thường sử dụng & với chính quyền cấp dưới.

- Bổ sung cân đối: Bổ sung cân đối thu, chỉ ngân sách nhằm bao đảm cho chính quyền

sắp dưới cân đối nguồn ngân sách để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng,

an ninh được giao, Số bé sung cân đối từ ngân sách efp trên cho ngân sách clip dưới ở

địa phương được xác định theo nguyên tắc xác định số chênh lệch giữa số chỉ vànguồn thu ngân sich cấp dưới (các khoản thu được hưởng 100% và phần được hưởngtheo tỷ lệ phần trăm (%) từ các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách chính.quyền địa phương)

- Bổ sung có mục tiêu: BS sung có mục tiêu nhằm hd trợ ngân sách cấp dưới thực hiện

+ Hỗ trợ thực hiện các chính sich, chế độ mới do cắp trên ban hành chưa được bổ

trí trong dự toán ngân sách của năm đầu thời kỳ ôn định ngân sách, mức hỗ trợ cụ

thể được xác định trên cơ sở khả năng cân đối của ngân sách các cấp có liên quan; +H trợ thực hiện các chương trình, dự án quốc gia giao các cơ quan địa phương thực.

hiện, mức hỗ trou thể thực hiện theo dự toán chi được cấp có thẩm quyỄn giao;

+ Hỗ trợ thực hiện các mục tu, công trình, dự án có ý nghĩ lớn đối với yêu cầu phát

triển kinh ế - xã hội của địa phương nằm trong quy hoạch và đã được cấp có thẩm

quyền phê duyệt theo đóng quy định của pháp luật về quản lý đầu te và xây đựng,

ngân sich cấp dưới đã b tử chỉ nhưng chưa di nguồn, mức hỗ trợ (heo phương ấnđược cắp thẩm quyền phê duyệt

+ Hỗ trợ một phẫn đễ xử lý khó khăn đột xuất: khắc phục thiên tai, hod hoạn, tai nạn trên diện rộng với mức độ nghiêm trong, sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng dựphòng, một phần quỳ dự trừ tài chính của địa phương nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu.

Trang 23

+r vợ thực hiện một số nhiệm vy cin thiết, cấp bách khác, mức bổ sung theo quyết

Cong tác quản lý ngân sách nhà nước cắp huyện trong hệ thống ngân sách nhà nước

được thé hig thông qua các nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc đầy đủ trong quản lý ngân sách nhà nước: Đây là một trong những,

nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý ngân sách nhà nước Nội dung của nguyên tắc

này là: Mọi khoản thu, chi phải được ghi đầy đủ vào kế hoạch ngân sách nhà nước,phải được ghi vào số và quyết toán rảnh mạch Chỉ có kế hoạch ngân sách đây đủ, tronven mới phản ánh đồng mục đích chính sách và đảm bảo tinh minh bạch của các tai khoản thu, chỉ

- Nguyên ắc thống nhất trong quản lý ngân ich nhà nước: Nguyễn tắc thống nhất

trong quan lý ngân sách nhà nước bắt nguồn từ yêu cầu tăng cường sức mạnh vật chất

“của Nhà nước thông qua hoạt động thu - chỉ của ngân sách nhà nước Nguyên tắc thống nhất trong quan lý ngân sách nhà nước được thể hiện

+ Mọi khoản thu - chỉ của ngân sách nhà nước phải tuân thủ theo những quy định của Luật ngân sách nhà nước được dự toán hàng năm và phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

+ Hot động ngân ích nhà nước đồi ôi phối có sự thông nhất với hoại động kin tí

của quốc a Hoạt động ngân sich nhà nước phục vụ cho hoại động kinh t, xã

thời là hoạt động mang tinh chất kiểm chứng đối với hoạt động kinh tế, xã hội

- Nguyên tắc cân đối ngân sách: Ngân sách nhà nước được lập và thu, chỉ ngân sách.phải được cân đối Nguyên tie này đồi hỏi các khoản chỉ chỉ được phép thực hiện khi

B

Trang 24

đã có dã các nguồn thư bù đắp Ủy ban nhân dân và HDND luôn cổ gắng để đảm bảo,

căn đối nguồn ngân sich nhà nước bằng cích đưa ra các quyết định liên quan tới các

khoản chi để thảo luận và cắt giảm những khoản chỉ chưa thực sự cin thiết đồng thời

nỗ lực khai thác mọi nguồn thu hợp lý ma nn kinh tẾ có khả năng đáp ứng

- Nguyên tắc công khai hoá ngân sách nha nước: Về mặt chính sách, thu chỉ ngân sách

nhà nước là một chương trình hoạt động của Chính phủ được cụ thể hoá ing số liệu

"Ngân sich nhà nước phải được quản lý rảnh mạch, công khai để mọi người dân có thé

biết nếu họ quan tim, Nguyên tắc công khai của ngân sich nhà nước được thể hiện

trong suốt chu trình ngân sách nhà nước và phải được áp dụng cho tắt cả các cơ quan

tham gia vào chu trình ngân sách nhà nước.

Nguyên ti rõ rang, trung thực và chính xác: Nguyên ắc my là cơ sở tạo tiền đề cho

mỗi người din có thể nhìn nhận được chương trình hoạt động của chính quyền địa phương và chương trình nay phải được phản ánh ở việc thực hiện chính sách tài chính địa phương.

Nguyên tắc này đòi hỏi: Ngân sách nhà nước được xây dựng rành mạch, có hệ thống,

“Các dự toán thu, chỉ phái được tinh toán một cách chính xác và phải đưa vào kế hoạch

ngân sich; Không được che diy đối với tt cả các Khoản thu, chỉ ngân sch nhà nước; Không được phép lập quỹ den, ngân sách phụ [21

LS Nội dung quản lý ngân sách nhà mước cấp huyện

Nội dung quản lý ngân sách cấp huyện được thực hiện theo suốt quá trình ngânsch cấp huyện, từ khi lập dự toán, đến quá trình thực hiện và quyết toán ngân

ch cấp huyện

4) Lập, phân bổ va giao dụ toán ngân sách cấp luyện

Mue tiêu cơ bản của việc lập dự toán ngân sách à nhằm tinh toán đúng đắn ngân sách

trong kỳ kế hoạch, có căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn các chỉ tiêu thu, chỉ của ngân sách trong kỳ kế hoạch.

* Yêu cầu trong quá trình lập ngân sách phải đảm bảo:

Trang 25

+ Kế hoạch ngân sich nhà nước phải bám sát ké hoạch phát triển kinh t, xã hội và cótác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội: Kế hoạch.

ngân sách chỉ mang tinh hiện thực khi bảm sit kể hoạch phát triển, xã hội Cổ tác động

tích cục đến thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, cũng chính là thực hiện kếhoạch ngân sách nhà nước Trong điều kiện kinh tế thị trường, Nha nước thực hiện cơ.chế quản ý vim, kể hoạch phát hiển nh xã bội chủ yếu mang tính định hướng

+ KẾ hoạch ngân sách nha nước phải đảm bảo thực hiện đầy đủ và đúng đắn các quan

điểm cia chính sich ải chính địa phương trong thời kỳ én định ngân sich và yêu cầu của Luật ngân sách nhà nước Hoạt động ngân sich nhà nước là nội dung cơ bản của

chính sich tài chính Do vây, lập ngân sich nhà nước phải thể hiện được diy đã và

đăng din cúc quan điểm chủ yêu của chính sich tải chính địa phương như: Trật tự và

sơ ấu động viên các nguồn thu, thứ tự và cơ cấu bổ trí củc nội dung chỉ tiêu, Bên cạnh:

đó, ngân sich nhà nước hoạt động luôn phải tuân thi các yêu cầu của Luật ngân sich nhà nước, nên ngay từ khâu lập ngân sách cũng phải th hiện diy đủ các yêu cầu của Luật ngân sich nhà nước như: xác định phạm vi, mức độ của nội dung các khoản thủ,

chi phân định thu, chỉ gta các cắp ngân sich, cân đối ngân sách nhà nước.

* Can cứ lập ngân sách nhà nước:

+ Nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh của Đảng

và Chính qu in địa phương trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo

+ Lập ngân sich nhà nước phải dựa trên kế hoạch phát tiển kinh t, xã hội của dia

phương trong năm kế hoạch, Kế hoạch phát triển kinh t, xã hội là sơ sở, căn cứ để

đảm bảo các nguồn thu cho ngân sich nhà nước Đẳng thời, cũng là nơi sử dụng các

khoản chỉ tiêu của ngân sách nhà nước,

+ Lập ngân sich nhà nước phải tính đến các kết quả phân tích, đánh giá tỉnh hình thực

hiện kế hoạch ngân sách của các năm trước, đặc biệt là của năm báo cáo.

+ Lập ngân sách nhà nước phải dựa trên các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức

ccu thể về thu, chỉ tai chính nha nước Lập ngân sách nhả nước là xây dựng các chỉ tiêu thu chỉ cho năm kế hoạch, các chỉ tiêu đó chỉ có thể được xây dựng sát, đúng, ngoài

15

Trang 26

diga vio căn cử nói trên phải đặc biệt tuân thủ theo các chế độ, iêu chuẩn, định mức

thu chỉ tài chính nhà nước thông qua hệ thông pháp luật (đặc biệt là hệ thông các Luật thug) và các văn bn pháp ý khác của nhà mớc [3]

b) Chấp hành ngân sách cấp luyện

* Chấp hảnh thu ngân sách cấp huyện Theo Luật Ngân sách nhà nước, chấp hành thu

ngân sách có nội dung như sau

+ Chỉ có cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan hai quan va cơ quan khác được

giao nhiệm vụ thu ngân sách (gọi chung là cơ quan thu) được tổ chức thu ngân sách nhà nước.

+ Cơ quan tha có nhiệm vụ, quyỂn hạn như sau: Phối hợp với các cơ quan nh nước

hữu quan tổ chức thu đúng pháp luật; chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của Ủy ban nhân dân

và sự giám sát của Hội đông nhân din vẻ công tác thu ngân sách tại địa phương; Phối

hợp với Mặt trận tỏ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên uyên trayén, vận động

tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định của Luật ngân sách va các quy định khác của Pháp luật.

+ Cơ quan thu các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của minh có trách nhiệm đôn đốc, kiém tra cúc tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sich phải nộp diy đủ, đúng hạn các khoản nộp vào ngân sách nhà nước,

* Phân bổ va giao dự toán chỉ ngân sách: Sau khi Uy ban nhân dân giao dự toán ngân.

sich, các đơn vị dự toán cắp I tiém hành phân bỏ và giao dự toán chi ngân sách cho cácdon vị sử đụng ngân sách trụ thuộc và cấp dud theo đúng quy rình, yêu cầu và thờihạn được quy định tai Điểm a khoản | điều 44 của Nghĩ định số 60/2008/NĐ-CP ngày

06/6/ 2003 của Chính phủ (khoản 1 điều 31 của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày

21/12/016 của Chính phủ) Dự toán giao cho các đơn vị sử dụng ngân sách phải chỉ theo từng lĩnh vực, nhiệm vụ chỉ Trường hợp có các nhiệm vụ chỉ thực hiện quản lý

ngân sách theo kết qua thực hiện nhiệm vụ, thi dự toán phải chỉ tiết theo từng nhiệm

vụ, dịch vụ, sản phẩm.

Trang 27

+ Nội dung cơ bản của chỉ thường xuyên ngân sách huyện (xét theo lĩnh vực chỉ): Chỉ

cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, thé dục thé thao, khoa học

vi công nghệ, văn hoá xã hội; Chỉ cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nước; Chỉ cho hoạt động hành chính nhà nước (chỉ quản lý hành chính); Chỉ cho Quốc phòng - An ninh và tr tự an toàn xã hội; Chỉ dm bảo xã hội; Chi khác.

* Nguyên tắc quản lý chỉ thưởng xuyên của ngân sách huyện bao gồm: Nguyên tắcquan lý theo dự toán; Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả; Nguyên tắc chỉ trực tiếp qua Khobạc nhà nước.

©) Quyết toán ngân sách cấp huyện

Theo Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ (Nghị định số

168/2016/NĐ-CP ngày 21/12/016 của Chính phủ), quyết toán ngân sách phải đảm bio

“các nguyên tắc sau:

* Số liệu quyết toán ngân sách nhà nước

+ Số quyết toán thu ngân sách nhà nước là số đã thục thu được, hoặc hạch toán thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước.

+ Số quyế toán chỉ ngân ich nha nước Li số chỉ đã thực thanh toán hoặc đã hạch toán chỉ theo quy định tại điều 62 của Luật ngân sách nhà nước và các khoản chỉ chuyển

nguồn sang năm sau dé chỉ tip theo quy định ti khoản 2 điều 66 của Nghị định này

# Ngân sách cấp dưới không được quyết toán các khoản kinh phí uy quyển của Ngân sáchcấp tên vào bảo cáo quyết toán ngân sich cấp mình Cuối năm, cơ quan Tai chỉnh được

"uy quyển lập báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyén theo quy định gửi cơ quan Tải chính

uy quyền và cơ quan quan lý ngành, lĩnh vực cấp uỷ quyền

* Kho bạc nha nước các cấp có trách nhiệm tổng hợp số liệu quyết toán gửi cơ quan

Tài chính cũng cấp để cơ quan Tải chính lập báo cáo quyết toán Kho bạc nhà nước

xác nhận số liệu thu, chỉ ngân sách trên báo cáo quyết toán của ngân sách các cấp, don

vị sử dụng ngân sách,

* Nét duyệt, ph chun quyết toán ngân sách huyện: Trình tự lp, gi, xế duyệt về

thắm định quyết toán năm của các đơn vị dự toán được quy định như sau:

1

Trang 28

+ Don vị dự toa cấp xã lập báo cáo quyết toán theo chế độ quy định và gửi đơn vi dự

+ Cơ quan Tai chỉnh cấp huyện thẳm định quyết toán nấm của các đơn vị dự toán cắp

huyện xử lý theo thim quyền hoặc tình cấp có thẩm quyền xử lý si phạm trong

quyết toán của đơn vi dự toán cắp huyện, ra thông báo thim định quyết toán gửi đơn vi

di oán cấp huyện, Trường hợp đơn vi dự toán cắp I dng thôi là đơn vi sử dụng ngânsich, cơ quan tải chính duyệt quyết toán và thông bio kết quả xét duyệt quyết toán cho

Ban Tải chính xã lập quyết toán thu, chỉ ngân sách cấp xã Ủy ban nhân dân xã

xem xét gửi phòng Tải chính cấp huyện; Đồng thời Ủy ban nhân dân x Hội đồng

nhân din xã phê chuẫn Sau khi được Hội đồng nhân dân xa phê chuin, Ủy ban nhândan xã báo cáo bổ xung, quyết toán ngân sách gửi phỏng Tải chính cấp huyện

+ Phòng Tài chính cấp huyện thẩm định quyết toán thu, chỉ ngân sich xã: Lập quyết

toán thu chỉ ngân sách cắp huyện; Tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà

nước trên địa bàn huyệnvà quyết toán tha, chỉ ngân sich huyện (Bao gồm quyết toần

thu, chỉ ngân sách cấp hu; n và quyết toán thu, chỉ ngân sách cấp xã) trình Ủy ban

nhân dân đồng cấp xem xét gửi Sở Tài chính; Đồng thời Ủy ban nhân dân cấp huyện

trình Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn Sau khi được Hội đồng nhân dân cấp

huyện phê chuẩn, Uy ban nhân dân báo cáo bỏ sung, quyết toán ngân sách gửi Sở Tài chính

Trang 29

* Nội dung duyệt quyết toán năm đối với đơn vị dự toán: Xét duyệt từng khoản thú,

chỉ phát sinh tại đơn vi, các khoản thu phải đúng pháp luật, pháp lệnh thu, pháp lệnh phí, lệ phí và ác chế độ thu khác của Nhà nước; Các khoản chỉ phải dim bảo các điều kiện chỉ quy dịnh, thu chỉ phải hạch toán theo đúng chế độ kể toán, đúng mục lục ngân sách nhà nước, đúng niên độ ngân sách; Chứng từ thu, chỉ phải hợp pháp Số sách và

báo cáo quyế toán phải khớp với chứng từ và khớp vớ số liệu của Kho bạc nhà nước

4, Công tác thanh ta, kiếm tra ngân sách nhà nước trên địa bàn

Phòng Tài chính - Kế hoạch theo chúc năng nhiệm vụ, hing năm thực hiện công tác

thắm định báo cáo quyết toán các cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách vả quyết toán

ngân sich xã, thị trấn Kiểm tr tinh đẫy đủ, chỉnh xác, khớp ding giữa số liệu quyết

toán do đơn vị lập ví "u quyết toán do Kho bạc nhà nước cung cấp, đồng thời

khớp đúng với dự toán đơn vị xây dựng đảm bảo theo đúng biểu mẫu quy định

1.1.6 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách cấp huyện

‘Quan lý thu, chỉ ngân sách là hoạt động quản lý nhà nước trên lĩnh vực tai chính ngân sách Quá trình quản lý thu, chỉ ngân sách thường bị chi phối bởi các nhân tổ sau:

- Nhân tổ về thể chế tải chính Thể chế tài chính quy định phạm vi, đối tượng thu, chỉ

cia các cấp chính quyền; quy định, chế định việc phan công, phân cấp nhiệm vụ chỉ,

quản lý chỉ của các cấp chính quyền: quy định quy trình, nội dung lập, chấp hành và

quyết toán ngân sách Quy định chức năng, nhiệm vụ, thim quyền của cơ quan nhà

nước trong quá trình quản lý thu, chỉ ngân sách, sử dụng quỹ ngân sách Thể chế tải

chinh quy định, chế định những nguyên tc, ehé độ, định mức chi teu

~ Nhân tố về bộ máy và cán bộ: Khi nói đến cơ cấu tổ chức một bộ máy quản lý thu,

chi ngân sich người ta thường dé cập đến quy mô nhân sự của nó và trong sự thiết lập

ấy chính là cơ cấu tổ chức bộ máy và cần bộ quản lý thu, chỉ ngân sách và các mối

quan hệ trên và cấp dưới, giữa các bộ phận trong quá trình thực hiện chức

năng này,

~ Nhân tổ về trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập: Việc quản lý thu, chỉ ngânsich luôn chịu ảnh hưởng của nhân tổ về trình độ phát triển kinh tẾ và mite thụ nhập

19

Trang 30

của người dân trên địa bản Khi tình độkảnh tế phát tiễn và mức thú nhập bình quản

của người dân tăng lên, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn ngân sich visit đụng có hiệu quả mã nổ côn đôi hỏi các chính sich, chế độ, định mức

kinh t tà chính, mức chỉ tiga ngân sich phải thay đội ph hợp với sự phát tiễn kinh

tế va mức thu nhập, mức sống của người dân

1.2 Cơ sở thye tifa về quân lý ngân sách nhà nước

12.1 Kinh nghiệm của công the quản ý ngân cách nhà nước ại một số địa phương

* Kinh nghiện của huyện Ninh Giang, tink Hai Dương

Tại huyện Ninh Giang, khi UBND giao dự toán các cơ quan tham mưu xác định và

quản lý nguồn thụ là nhiệm vụ quan trọng giúp cho địa phương đảm bảo nguồn chỉ.Huyện thành lập Hội đồng đắu giá dắt ở, xây dựng lực lượng ủy nhiệm thu thuế cho

xã, thực hiện công khai quy trình thu tại trụ sở UBND, trên Đài truyền thanh về số hộ.kinh doanh, mức đóng thu dé dân bit tham gia giám sit, Bim bảo đồng góp côngbằng, động viên, nhắc nhở các hộ nộp thuế, coi đó là tiêu chuẩn thi đua ghỉ nhận khen

thưởng danh hiệu đơn vị, thôn xóm và gia định văn hóa Nhờ đó huyện Ninh Giang vượt thu bằng năm, cụ thé: Năm 2016 tổng thu NSNN huyện Ninh Giang là 81.150 triệu đồng đạt 125% dự toán giao và bằng 105% so với năm 2015, Năm 2017 tổng thu

37.460 triệu đồng đạt 128% dự tin giao và bằng 107,7% so với năm 2016

Trong điều hành chỉ NSNN, cấp ủy, chính quyền các cấp đã chỉ đạo sát sao, chặt chế

và các cơ quan chuyên môn tăng cường hướng dẫn kiểm tra, giám sắt chỉ bám sit dự toán, đảm bảo cân đối, tích cục.

Chỉ đầu tw phát triển được đảm bảo, chỉ thường xuyên tiết kiệm hiệu quả ở huyện và

sơ sở, đáp ứng chỉ đột xuất của huyện, tạo điều kiện cho các cắp hoàn thinh tt nhiệm

vu được giao

* Kinh nghiệm quản lý ngân sách ngân sách tại huyện Hung Ha, tỉnh Thái Bình

Với Luật NSNN được sửa đối về đây mạnh phân cắp, tăng nguồn lực cho địa phương

và đơn vị cơ sở khai thác n ôi lực nâng cao hiệu quả tiết kiệm, giảm bớt thủ tục hành chính, Hưng Ha tổ chức thực hiện khá tốt đáp ứng được các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội.

Trang 31

“Trong điều hành chỉ ngân sich, cắp tỷ chính quyền các cắp ở Hưng Hà đã chỉ đạo sắt

sa, chặt chẽ và các cơ quan chuyên môn tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sắt

ngay từ đầu năm nên việc chỉ tiêu được bám sát dự toán, bảo đảm cân đối tích cực, Chỉ

dầu tur phát tiễn kinh tổ: xã hội được bảo đảm tiến độ thực hiện dự án, chỉ tiêu dùngtiết kiệm, phục vụ hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của huyện va cơ sở Ngoài ra Hưng

Hà côn đáp ứng kinh phí phục vụ các khoản chỉ đột xuất của huyện, xã, thị trần, đã tạođiều kiện cho các cấp, ngành hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Công tác quản lý tài

chính ngân sách xã luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm Kho bạc huyện đã tích

‘eye kết hợp với các ngành thuộc khối Tài chính quan lý chặt chẽ thu, chỉ, thục hiện tốt

chức năng nhiệm vụ quản lý, đi fu hành ngân sách và quỹ quốc gia t én dia bin huyện Đồng thời phòng Tải chính đã trién khai chương ình tin học kế toán ngân sich xd,

nhằm đưa ứng dụng công nghệ vào việc hạch toán kế toán quản lý thu, chỉ, đáp ứng

nhủ cầu quản lý ngân sich xã trong giá đoạn hiện nay Để chủ động quản lý về đều

hành ngân sách những tháng cudi năm, Hưng Hà tập trung khắc phục những yếu kém,

43 ra các biện pháp thực hiện, pl hoàn thành vượi dự toán thu, bảo dim nhiệm

vụ chỉ Các cấp chính quyển, ngành thuế và một số ngành chức năng lâm rõ nguyên

nhân thất thú đổi với từng chỉ tiêu thu ở từng Tinh vực, từng địa bản Tổ chúc thực hiện đấu giá quyền sử dung đất, tao vốn từ quỹ đất dé xây dựng cơ sở hạ ting Hưng Ha

thực hiện nghiêm các quy định để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tiếp tụccủng cổ công tác quản lý tả chính, bồi dưỡng nâng cao nãng lực quản ý điều hành của

bộ máy chính quyền cắp xã.

1.22 Một số bài học kinh nghiệm rút ra trong công tác quản lý ngân sách nhà

"ước đối vớ luyện Võ Nhai

Huyện Võ nhai trong quản lý ngân sách nhà nước đã rút ra một số bai học kinh nghiệm sau:

~ Cần phải thực hiện nghiêm chính các quy định của pháp Mật rong thực hiện, chấp

y

lý ngân sách địa phương ở bit kỹ cắp ngân sich nào Có như vậy mới dim bảo tinhhình NSNN và quan lý ngân sich Nhà nước Đó là yêu cầu quan trong nhất trong quản

nghiêm minh của pháp luật va đảm bao để ngân sách trở thảnh công cụ quản lý Nhà

nước có hiệu quả nhất

Trang 32

- Phái lập dự toán ngân sách sắt với thực tế và hợp lý, phù hợp với điều kiện thực t của địa phương và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong từng giai đoạn phát tiễn Dự báo được những biển động về phát triển kinh tế xã hội của địa.

phương dé chủ động trong quản Lý thu, chỉ ngân sách Huyện phải nấm bắt được tổngthể những biến động này để giao kế hoạch ngân sách cho sát thực tiễn Thời gian thực

hiện quy trình ngân sich phải đảm bảo theo đúng quy định.

~ Cần phải tổ chức tt bộ máy quản lý ngân sich nhà nước theo hướng gọn nhọ, it kiệm nhưng phải cổ các căn bộ có trình độ chuyên môn cao, bit áp dụng các kỹ thuật

mới tiên tiến vào công tác quản lý ngân sách, đồng thời phải có tỉnh thần trách nhiệm.

cao, tư cách đạo đức tố Phải có quy hoạch và ké hoạch đảo go, bồi dường để ning cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đạo đúc cho các cán bộ làm công tác quản lý tho, chỉ ngân sách nhà nước,

= Công tắc thanh kiểm tra thu, chỉ ngân sách phải được thực hiện thường xuyên va phải

xử lý kịp thời, dứt điểm các sai phạm trong thực hiện ngân sách.

= Đặc biệt li phải có sự lãnh, chỉ đạo sit sao của các cấp lãnh đạo Dang và chính quyền

từ tỉnh đến huyện và xuống các xã, thị tắn trong quản lý ngân sich, Đồng thời phải có

sự phổi kết hợp của các cơ quan, tổ chức, đoàn thé trong quản lý thu, chỉ ngân sách Sự ủng hộ, chấp hành tốt pháp luật của các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, các hộ kinh doanh và nhân dân trong công tắc nay CO như vậy mới đảm bảo sự thành công và đạt hiệu quả cao tong quản lý thu, chi ngân sách nối riêng và phát triển kinh tế xã hội của huyện Võ Nhai nói chung.

Kết luận chương 1

Nein sách nhà nước (NSNN) là một công cụ chính sách tải chính quan trọng của một

quốc gia, là một khâu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô, NSNN là toàn bộ các

Khoản thy, chỉ eda Nhã nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và

được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà

nước, Ngân sách huyện là một bộ phận cấu thành NSNN, li công cụ để chính quyền

Trang 33

ih quản ý kinhhuyện thực hiện các chức năng nhiệm vụ quyền hạn trong quá

xã hội, quốc phòng - an ninh.

Quan lý NSNN là quá trình tác động của chủ thể quản lý NSNN thông qua việc sử

‘dung có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều

khiển hoạt động của NSNN nhằm đạt được mục tiêu nhất định Quản lý NSNN bao

gầm công tác quản lý thu ngân sách và quản lý chỉ ngân sách nhà nước.

Vai td của công tác quản lý NSNN trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

luôn được cụ thể rên cơ sở chức năng, nhiệm vụ trong từng giai đoạn vi thie day sự

tăng trưởng của nên kinh tế, góp phần bù đắp những khiếm khuyết của nén kỉnh tế thị

trường, đảm bảo công bằng xã hội, bio về môi trường, thúc diy phát in bin vũng.

"Được thể hiện hiện chủ yếu qua công tác quản Lý thu ngân sich và quản lý chỉ ngàsich góp phần tạo môi trường bình đẳng, công bằng giữa các thành phần kinh ễ, tạo rađiều kiện rất ngắn khoảng cách nông thôn và thành th, giữa đồng bằng và miỄn núi,

Vùng sâu, vùng xa.

“Công tác quản lý ngân sich nhà nước cấp huyện trong hệ thống ngân sách nhà nước

được thể hiện thông qua các nguyên tắc cơ bản: Nguyên tắc đầy đủ, thống nhất, cân

ôi, công khai, rõ rằng trung thực chính xác

Nội dung của công tie quan lý ngân sich cắp huyện được quy định rất cụ thể và được

n, trong đó các nội dung chủ yếu làthực hiện theo suốt quá trinh ngân sich cấp huy

Lập phân bổ

‘quyét toán ngân sách cấp huyện

3 giao dự toán ngân sách đến quá tình thực hiện, chip hành dự toán và

Cac nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách cắp huyện: Quan lý thụ, chỉ ngân sách là hoạt động quản lý nhà nước trên lĩnh vực tài chính ngân sách và thưởng.

bị chi phối bởi các nhân tổ về thé chế ti chính, nhân tổ về bộ máy cán bộ, nhân títrình độ phát iển kinh tế và mức thu nhập,

Vo Nhai là huyện mà ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, nguồn thu ngân sách còn.

hạn chế, trong khi đó nhu cầu chỉ cho phát triển kinh tế la rất lớn Do đồ, công tác

quan lý NSNN cảng ein phải được chú trọng để khơi đậy, khai thác nguồn thu, phân

Trang 34

bổ và sử dụng hop lý các khoản chỉ nhằm thúc diy sản xuất phát tiển Trong thỏi gianqua, công tác quản lý NSNN tại huyện Võ Nhai có sự chuyển biến tích cực, thể hiện ởviệc đã khai thác hợp lý các nguồn lực ti chính tiềm năng và sẵn cỏ tai địa phương vàthực hiện phân phối các khoản chỉ hợp lý gớp phần tạo động lực kích thích tăng trưởng

kinh

Trang 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCHUYỆN VÕ NHAI GIẢI DOAN 2015 - 2017

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.

3.1.1 Đặc diém điều kiện tự nhiên huyện Võ Nhai

* Viti dia

huyện cách thành phd Thái Nguyên 37km, tổng diện tich đắt tự nhiên toàn huyện là

83.942.57 ha, gồm 15 đơn vị hành chính 01 thị erin và 14 xã Huyện t

địa phương khác như sau: Phía Bắc giáp huyện Na Ri (Bắc Kạn): Phía Tây giáp huyện

'ö Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên, trung tâm kinh

giáp với các

huyện Đồng Hy (Thai Nguyên); Phía Nam giáp huyện Yên Thể ( Bắc Giang): Phía

"Đông giáp huyện Bắc Sơn (Lang Sơn);

Hinh2.1 Bản đồ hành chính huyện Võ Nhai

Trang 36

* Bia hình, khí hậu: Địa hình Võ Nhai tương đối phúc tạp đồi núi cao, bị chia cất, Do

Vi te dia ý, toàn huyện được chia thin 3 tiểu vũng:

Tiểu ving 1 Gém 4 xã, thị trin đọc Quốc lộ IB: Thị trấn Định Cả, La Hiện, Phủ

Thượng, Lâu Thượng Đây là trung tâm kinh tế văn hoá xã hội của huyện, tập trung

các cơ quan Nhà nước, Dân số đông, lao động dồi đào, trình độ dân tri cao, có hệ

thống giao thông, thuỷ lợi thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và sản xuất nông nghiệp, phát triển du lịch sinh thái

Tiểu vũng Il Gồm 5 xã phía nam: Tring Xa, Liên Minh, Dân Tiền, Phương Giao, Binh

Long Địa hình bit úp bị chia cắt bởi nhiều khe suổi, sông và xen kẽ các bãi soi bằng

phẳng phù hợp với phit triển cây công nghiệp ngắn ngày kết hợp với cây ăn quả, cây

lâm nghiệp và chăn nuôi đại gia súc,

Tiểu vùng IHL Gồm 6 xã phía bắc: Nghinh Tường, Sing Mộc, Thượng Nung, Vũ Chin,

‘Than Sa và Cúc Đường Đặc điểm vùng này đất rộng, nhiều đồi núi khe suối thuận lợi cho

phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây lâm nghiệp, du lịch sinh thái, d tích lịch sử.Khí hậu Võ Nhai tương đối thuận lợi cho phát iển sin xuất nông lâm nghiệp, nhưng

cũng có yêu tổ bắt thường về thời tế, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và đời

sống của nhân din, Vì vậy trong bổ trí sin xuất mia vụ, củc công trình phải ch ý đếnnhững yêu tổ bắt thường của khí hậu để hạn chế những thiệt hai do thời tiết gây ra

* Tài nguyên thiên nhiền:

+ Tài nguyên đức Võ Nhai là huyện cỏ điện tích lớn nhất tinh Thái Nguyên, nhưng tiềm

năng dat dai sử dụng cho mye đích sản xuất nông nghiệp không lớn, đất dành cho pháttriển đô thi khan hiểm, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bổ lại dân cư, khu

cụm sản xuất công nghiệp trong tương lai Diện tích đất phù sa: 1.816 ha chiếm.

2.15%; đất đen: 935ha chiếm 76,65; đất xám bạc màu 63.917 ha, chiếm 75.63% phân

bổ ở tất cả các xã trong huyện; dit đỏ 3.769,3 ha chiếm 4.49%:

11.070 ha chiếm 16,65% diện tích đất tự nhiên toàn huyện

các loại đất khác

+ Tai nguyên khoảng sản: Kim loại màu: Gồm chỉ, kẽm tim thấy ở xã Thần Sa, Cúc

"Đường song quy mô trữ lượng nhỏ, không tập trung Vàng sa khoáng có ở xã Thin Sa,

26

Trang 37

Sang Mộc, Liên Minh nhưng chi là vàng sa khoáng, him lượng thấp, quản lý khai thác khó khăn,

Nhóm khoảng sản có trữ lượng lớn nhất kể đến là đá Cácbonnát bao gdm đá vôi xây

«dmg, đá vôi xi măng, Đôômí trữ lượng khoảng 200 triệu tắn

Ngoài các khoáng sản trên, Võ Nhai còn có nhiều loại đất sét làm gạch ngói, cát dùng

cho xây dựng, đá dam dùng làm đường giao thông.

‘Tuy nhiên khoáng sản có trữ lượng lớn nhưng đến nay khai thác chưa đáng kể, vin ở

cdạng tim năng là chính.

+ Thảm thực vật, động vật: Võ Nhai có 66.012,18 ha đất lâm nghiệp chiếm 78,6% so.

Hi

với ổng diện ch đất tự nhí lớntại tải nguyên rừng Võ Nhai còn nghèo, phi

là rừng non mới phục hi i, nhưng với chủ trương giao đất giao rừng cho dân, Nhà nước

hỗ trợ vốn, vì vậy trong tương lai gần tải nguyên rừng trở thành thể mạnh trong phátkinh tế của huyện

* Tiềm năng du lịch: Là huyện vùng cao nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thái Nguyên,

trên dia bản huyện Võ Nha cổ nhiều di tích văn hoá như: Khu di tích khảo cổ học

Thần Sa, Thác Nim Rit, Hang Phượng Hoàng - Subi Mỏ Gà, đó là những lợi thể về phát du lịch trên địa bàn huyện, tuy nhiên trong thời qua ngành Du lịch chưa phát triển, do hiện trang cơ sở hạ ting phục vụ du lịch chưa được hình thành, người dân chủ

yếu sống dựa vào nông nghiệp, địch vụ du lịch là một ngành mới mé nên chưa được

xem là thé mạnh phát triển kinh tế

2.1.2 Đặc điễm kinh tế- xã hội huyện Võ Nhai

2.1.2.1 Đặc điểm dân số và lao động

Năm 2017 theo báo cáo số liệu thống kế dân số của huyện Võ Nhai 66.675 nhân khẩu,

bao gồm 8 dân tộc anh em sinh sống, trong đó: Người Tây chiếm 24%, người Ning

chiếm 21%; Người Kinh chiếm: 31%; Người dân tộc thiểu số khác chiém: 24% Dân

sé trung bình của huyện tăng bình quân 1.01%4/năm Dân số trong độ tuổi lao động của

huyện Võ Nhai là 45,774 ngư

nghiệp 35,049người Hơn 80% số lao động chưa được qua đảo tạo, hau hết dân số

{ chiếm 68,6% dân số toin huyện, lao động nông

+

Trang 38

1g ở nông thôn, chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp số lao động tiề thủ công

nghiệp, thương mại, dich vụ chiếm tỷ lệthp

Tỷ lệ din số nam và nữ của huyện không biển động nhiều trong những năm qua, dân

số nit chiếm 49,8% và din số nam là 50.2% Giống như hầu hết các tinh tong vùng,

dân oat động nông nghiệp của huyện Võ Nhai rit lớn chiếm gin 60% dân số của

huyện Chất lượng dân số huyện ngày cảng được nâng lên, tạo điều ign thuận lợi cho phát tiễn kinh t - xã hội

Bảng 2.1 Dân số trừng bình phân theo giới tin và khu vục

hán he gti Phân theo thành tị, nông

tỷ lệ 5.5%, dân số nông thôn là 62.944 người, chiếm tỷ lệ 94.5% tổng dân số

‘Theo số liệu thống kê năm 2017 dân số trong độ tuổi lao động có 45.774 người chiếm68,68% dân số, trong đó lao động có việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân là

n 34% 43,469 người chiếm 65,19%, lao động chưa có việc làm có 2.305 người chỉ

tổng lực lượng lao động Trong số lao động có việc làm trong các ngành kinh tế quốc

28

Trang 39

đâm: lao động nông, âm nghiệp o6 chiếm 80,6 %; lao động công nghiệp, xây dưng,

ân tải chiếm 4.5% và lao động các ngành dich vụ chiếm 14% Hiện nay số ngườicin gii quyết iệc lim hing năm khoảng trên 1.000 người Phát triển công nghĩệthương mại dịch vụ đã và dang thu hút và cung cấp nhiều cơ hội việc làm cho lực

lượng lao động khu vực [4]

Bang 2.2 Tinh hình lao động huyện Võ Nhai giai đoạn 2015 - 2017

+ Táo động ngình NEN Toman) ASIT | Sas [IaH [ions | S4

+ Táo động nan CRD Töonawi| ISI§ [Tar | 195 | 109 | T813,

~ Táo động ngình địch vụ Tö0ngwi| 6040 | 633 | 6461 | T03

SBLD doe pg vệ Him ngủ | TWS | TH [T8iS | aw

Ted i lao đồng vege | TẾ a ce

TTD được đo no = [5 | m [mm | ta

(Nguồn: Chỉ cục Thông kê huyện Võ Nhai)

Nguồn lao động ở đây chủ yêu là lực lượng lao động tạ chỗ và nội vũng, do đồ pháttriển đa dang loại hình hoạt động sản xuất sẽ hạn chế tinh trang di cư của dân địa

phương và thu hút lao động từ các địa phương khác Từ năm 2015 trên địa bản tỉnh

fguyén có nhà máy Sam sung tại khu công nghiệp Yên Bình thị xã Phd Yên

cũng đã thu bút và giải quyết việc kim cho lao động trên dia bản huyền, tng tha nhập

cho các hộ gia định có thu nhập thấp

2.1.2.2 Đặc điểm cơ sở hạ ting

~ Giao thông: Toàn huyện Võ Nhai có 690,7 km đường giao thông, trong đó: Đường.

cquốc lộ di 28 km (QL 1B); đường tinh lộ có chiều đài 23.5 km; 98,9 km đường giao

thông liên huyện; 486,4 km; đường giao thông liên xóm, đường nội thị Dinh Ca 53,89.

‘km (kinh phi do nha nước hỗ trợ và nhân dân đồng góp).

?

Trang 40

Các tuyến đường từ huyện đến xã đã và đang được đầu t nâng cắp song vẫn còn

nhiều bắt cập Các tuyển giao thông liên xã, liên thôn xóm cơ bản vẫn là các tuyến

đường đất, iệc đi lạ gặp rất nhiều khó khăn nhất là vào mùa mưa là

= Thus lợi: Được sự hỗ trợ của Nhà nước và đông góp của nhân dân huyện đã đầu tư

xây đựng một số công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ Hiện nay huyện có 68 công trình thuỷJoi bao gồm: hỗ chứa, 36 đập tran và 26 trạm bơm, cổ tổng chiều đãi 94,12km kênhmương din nước, trong đó kênh xây 63km, kênh dit là 29,12km, Tuy nhiên phần lớn

các công trình thuỷ lợi của huyện đều có quy mô nhỏ, diện tích tưới it và phân tán, khả

năng tới của các công trình còn thấp

~ Ngoài ra con có hệ (hồng kết cầu hạ ting khác như: điện, trưởng, trạm y t, trụ sở làmviệc, hệ thống cong cấp nước sinh hoạ rong những năm qua đã được đầu tr ningcấp, nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội nhất

là vũng sâu vũng xa Đến năm 2017 còn 05 xóm bản chưa được dùng điện lưới quốc

gia; các phòng học chức năng, nha hiệu bộ, nhà nội tra cho giáo viên còn thiếu.

2.1.2.3 Đặc đin phát trấn knh tế qua 3 năm 2015 - 2017

Giai đoạn 2015 - 2017 mặc dã kinh tế của huyện còn gặp nhiều khổ khăn do thời gt

khí hậu bắt thường làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất, nhưng kính tế vẫn đạt tốc độ tăng

trưởng và tương đối dn định Tổng giá tr sản xuất các ngành (theo giá cổ định) tăng

từ 761 tỷ đồng năm 2015 lên bình quân 12,5%/nam, giá tị sản suất các ngành t

'950 tỷ đồng năm 2017, trong đó tăng trưởngmạnh nhất là ngành công nghiệp xây dựng

tăng bình quân 26,5%/nam, thương mại dich vụ tăng 13,3%nam; ngành nông, lâm,

thuỷ sản tăng bình quân thấp nhất là 4,36/năm

Tang trưởng kinh tế của huyện vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đăng bộ huyện Võ

Nhai ra, đời sống nhân dân được cdi thiện đáng kể, GDP bình quân đầu người nim

2017 dat 23 triệu đồng/người

30

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN