1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kếtquả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳmột nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguôn tai liệu (nếucó) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Vũ Thanh Tâm

Trang 2

LỜI CẢM ON

Để hoàn thành chương tinh dio tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế tại Trường Đại học ThủyLợi, được sự đồng ý của Trường Đại học Thủy Lợi và sự nhấttr của giáng viên hướngdin PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, tôi đã tiến hành thực hiện luận văn thạc sĩ Quản lý.kinh tế với đề ti: “Hoàn thiện công tắc quân lý tải chính abt v i các trường phổthông trên dja bàn thành phổ Lang Sơn”.

“Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướngdẫn, giúp đỡ quý báu của các quý thy cô, các anh chị trong tập thé lớp Với lòng kínhtrong và biết on sâu sắc tối xin được bày t lời cảm ơn chân thinh tôi

Ban Giám hiệu Trưởng Đại học Thủy Lợi, và các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình họ tập và hoàn thành luận văn;

PGS/TS Ngô Thị Thanh Vin, Cô đã hết lòng

kinh nghiệm thực tế quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận.

iúp đỡ, bưởng dẫn, truyền dat những

văn này:

Xin gửi lồi cảm ơn tới những ý kiến đông g6p và sự động viên của gia đình, bạn

bổ các anhiehj tong lớp cao học 24QLKTI2 ong suốt qué tình học tập vànghiên cứu luận văn thạc sĩ;

“Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Sở Tài chính tinh Lạng Sơn, Uy

ban nhân dân Thành phố Lạng Sơn, phòng TC ~ KH thành phố và phòng Giáo dục

"Đảo tạo Thành phố đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp cho tôi nguồn tả liệu tham

Khảo quý báu, cảm ơn tit cả các tác giả của những cuốn sich, bi viết, công tỉnhnghiên cứu và website hữu ích được dé cập trong danh mục tài liệu tham khảo củalugn văn này.

Hà Nội, tháng 9 năm 2017

Hoe viên

'Vũ Thanh Tâm.

Trang 3

MỤC LỤC

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CONG TAC QUAN LÝ TÀICHÍNH ĐỐI VỚI CAC TRƯỜNG PHO THONG TREN DIA BAN THÀNHPHO LANG SON, 41.1 Giáo dục phổ thông và nguồn tai chính đối với giáo dục phổ thông 4

1.1.1 Giáo dục đối với sự phát tiên KTXH = sod

1.1.2 Giáo dục phổ thông trong điều kiện kinh tế thi trường 71.1.3 Các nguồn tài chính đầu tư phát triển giáo dục 12

1.2 Công tác quản lý tải chính đối với các trường phổ thông —

1.2.1 Khái niệm và yêu cầu của công tác quản lý tài chính đối với các trường

phổ thông 18

1.2.2 Vai trò, các nhân tổ ảnh hưởng của công tác quản lý tài chính đối với

các trường phổ thông 201.2.3 Nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính đối với các trườngphổ thông -221.3 Cơ sở pháp lý và nội dung của công tác quản lý tải chính đổi với các trường,phố thông 28

13,1 Hệ thống văn bản pháp luật ban hành về quản lý tải chính đổi với giáo

dục phổ thông : : os 28

1.3.2 Nội dung co bản của công tác quan lý tai chính đối với giáo dục pho

thông trên địa bin Thành phố Lang Sơn 29

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính đối với giáo dụcphổ thông " : : 29

1.4.1 Những nhân tổ khách quan 291.4.2 Những nhân tổ chủ quan 31

1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý tai chính đối với giáo dục

phổ thông 34

Trang 4

1.6 Những kinh nghiệm từ các địa phương vé công tác quản lý tai chính đổi với

giáo dục phé thông = = ¬„38Kết luận chương 1 40

CHUONG 2 THỰC TRANG CƠ chẽ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Đôi VỚI CÁC1.7 Những công trình khoa học có liên quan đến đề tài

TRƯỜNG PHO THONG Ở THANH PHO LANG SƠN 42.1 Tổng quan về sự phát triển của các trường phổ thông ở thành phố Lang Sơn

trường phổ thông ở thành phố Lạng Son 46

2.2.2 Công tác huy động tạo nguồn lực tai chính đầu tư cho các trường phổ

thông ở thành phố Lạng Sơn thời gian qua _ 502.2.3 Công tác quản lý, sử dụng các nguồn tai chính va tai sản đầu tư cho

giáo đục _ mm 58

2.2.4 Công tác phân phối chênh lệch thu chỉ se 6

2.2.5 Mô hình điền hình ở trường THPT Chu Văn An, 68

2.3 Đánh giá chung về thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với các trường phổ

thông ở Lang Som " so — TA

802.3.1 Kết quả đạt duge

Trang 5

3.1.1 Quan điểm phát triển 87

GDPT công lập ở883.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản ly tài chính đối với các trường phỏ thông

3.1.2 Mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản của chiến lược phát tri

Thanh phd Lạng Son.

ở Lang Sơn oe : oe 90

3.2.1 Nhóm các giải pháp về da dạng hóa các nguồn lực tai chính 90

3.2.2 Nhóm các giải pháp sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính và tiếtkiệm chỉ : : os 9ĩ

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ 100

3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu qua quản lý, sử dụng tài sản.

3.2.5 Vị trí vai trò của Thủ trưởng đơn vị và kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng

cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác tài chính kế toán ở

đơn vị 103

3.3 Mot số kiến nghị 105

3.3.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước oo 105

3.3.2 Những kiến nghị đối với don vị sos „107Kết luận chương 3 _— "mm.KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ _—- ¬ IBDANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO „15

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEUthi cấp tinh năm học 2015-2016:Bang 2.1 Kết qua các Hi

Bang 2.2: Chi Ngân sách cho giáo dục trên địa bản thành phố Lạng Sơn SBang 2.3: Chỉ thường xuyên NSNN cho các trường phổ thông công lập 52trên địa bàn thành phố, %2

Bảng 2.4: Chỉ chương trình mục tiêu quốc gia cho GD & ĐT %Bảng 2.5: Mức thu học phí ở các cơ sở giáo đục _ 34

giai đoạn 2012 ~ 2015 5Bang 2.6: Mức thu học phí ở các cơ sở giáo dục công lập 54năm học 2016-2017

Bang 2.7: Số thu học phí ở các trường phé thông _—- 55trên địa ban thành phố Lang Sơn 55

Bảng 2.8 : Chi thường xuyên NSNN cho GDPT trên địa bản thành phổ LangSơn : : oo : 59

Bảng 2.9: Chi thường xuyên Phi, lệ phí để lại cho GDPT trên địa bàn thành phố.

Lạng Sơn _—- sn so „.61

Bang 2.10: Định mức phân bổ dự toán NSNN chỉ thường xuyên sự nghiệp GD

&DT cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, _ 64Bang 2.11: Số phỏng học năm học 2014-2015, 2015-2016 65

Bảng 2.12: Các nguồn tai chính của trường THPT Chu Văn An 69

Bảng 2.13: Cơ cấu chỉ thường xuyên của trường PTTH Chu Văn An 70Bảng 2.14: Kết quả thực hiện tiết kiệm chỉ 71

Bảng 2.15: Kết quả thụ, chỉ hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinhdoanh của trường THPT Chu Văn An từ năm 2014-2016 n

Bảng 2.16 Kết quả đánh giá cán bộ quan lý năm học 2015-2016 T6

Bảng 2.17 Kết quả đánh giá giáo viên, nhân viên năm học 2015-2016 7ï

Bảng 2.18: Xu hướng thay đổi tỷ trọng của nguồn ngoài NSNN T8

so với tông nguồn von đầu tư cho giáo dục : T8

Trang 7

Bảng 2.19: Chất lượng GDPT 79

Bang 3.1 Bảng tong hợp chất lượng và hiệu quả giáo dục giai đoạn 201

Bảng 3.2 Xây dựng đội ngũ nhà giáo va cần bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2020 „89Bảng 3.3 Huy động các nguồn lực cho giáo dục giai đoạn 2016-2020 89

2012-Bảng 3.4 Công tác phổ cập giáo dục và xây dựng trường chuẩn quốc gia giai

đoạn 2012-2020 90

Trang 8

DANH MỤC BIEU BO

Biểu đồ 2.1: Mức độ tự đảm bảo kinh phí thường xuyên của trường THPT Chu Văn

‘An và Trường phổ thông khác trên địa bản : _ 73

Biểu dé 2.2: So sánh tỷ trong chỉ hoạt động chuyên môn nghiệp vụ với tổng kinh phi

hoạt động thường xuyên của trường Phổ thông khác trên địa bản 74

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

GDPT Giáo dục phổ thôngTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học Phé thông

KT ~XH Kinh tế - xã hội

CSGD Cơ sở giáo dục

GD &pT

'NSNN Ngân sách Nhà nước

Phang Tài chính KH Phòng Tài chính ~ Kế hoạch

PCGDMN Phổ cấp giáo dục mim nonPCGDTH Phổ cấp giáo dục trung học

HĐND Hội đồng nhân dân

o dục và Đảo tạo.

Trang 10

PHAN MỞ DAU1 Tính cấp thiết của đề tài

Dt nước Việt Nam ta đang trong quá trình phát triển tiền tới mục tiêu trở thảnh mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại trên cơ sở hội nhập quốc tế và nhân tổ có ý'

nghĩa quyết định thắng lợi đó chính là yếu tố con người, nguồn nhân lực được phát

triển cả về chất và lượng Với vai trở quan trọng như vậy trong sự nghiệp phát triểnkinh tế xã bội của Đắt nước, lĩnh vực giáo dục và đào tao luôn được Đảng và Nhànước ta đặc biệt quan tâm, một trong những yếu tổ có ý nghĩa quyết định đổi mới cơ"bản va toàn diện giáo dục đảo tạo, 46 là tài chính và cơ chế quản lý tải chính Nghịquyết của Quốc hội số 35/2009/NQ-QH12 ngày 19 tháng 6 nim 2009 vé chủ trương,định hướng đỗi mới một số cơ c chỉnh trong giáo đục dio tạo cổ xá định rỡ mụctiêu của việc đổi mới cơ chế tai chính: “Xap dụmg một cơ ché tài chính mới cho giáođục và đầo tao, nhằm lu động ngày cảng tăng và sử dụng cổ hiệu quả nguồn lực củanhà nước và xã hội đễ nâng cao chất lượng, mỡ rộng quy mô và đảm bảo công bằngtrong giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạiđóa đắt nước: wip phản xây dong hệ thống các chỉnh sich để tiẫ tới moi người acũng được học hành với nền giáo dục có chất lượng ngày càng cao.

Trong thời gian qua, trên địa bản thành phố Lạng Sơn, giáo dục đảo tạo luôn được.{quan tâm Chỉ NSNN cho hoạt động giáo dục không ngừng tăng lên góp phần quan

trọng vào quá tình phát triển giáo dục của tỉnh Lạng Sơn nói chung và thành phổ LangSơn nối riéng Tuy nhiên, vin đề cơ chế quân lý tải chính trong giáo dục và đào tạovẫn côn một số khó khăn, hạn chế và hiệu quả chưa cao Các nguồn lực đầu tr chogiáo đục còn hạn hẹp, hiệu quả sử dụng nguồn lực của nhà nước và xã hội cho giáodye côn chưa thực sự hiệu quả, vai trồ của cơ chế quản lý ti chỉnh còn mở nhạt chưathực sự là công cụ hữu hiệu thúc day sự phát triển của ngành.

ứu thực.

Vi vậy, việc ngl quá trình thi hành.

tr đó có những đề xuất sửa đổi bổ sung theo hướng phù hợping tác quản lý tài chính đổi vớigiáo dục phổ thông

và thựcchính

trường phỗ thông trên địa bàn thành phố Lang Sơn” làm đẻ tài có tính cấp thiết và ý

nghĩa cho luận văn của minh,

Trang 11

2 Mụcnghiên cứu.

Nghiên cửa đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước vềtài chính đối với các trường phổ thông trên địa bản Thành phố Lạng Sơn đến năm.2020.

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp thu thập thông tin;

a, Đi tượng nghiên cứu

Luận văn chủ yếu nghiên cứu các nội dung và công cụ sử dụng trong quản lý Nhànước vb ti chính đối với các trường phổ thông trên địa bản Thành phố Lạng Sơnb, Phạm vi nghiên cứu.

dụng: Binh giá thực trang công tác quản lý Nhà nước về tải chính đối với cáctrường phổ thông và đề ra các giới pháp tăng cường hiệu quả công ác này cho đếnnăm 2020,

= Thời gian: trong giai đoạn 2012 ~ 2016.

~ Không gian: địa bàn Thành phố Lang Son, tỉnh Lạng Sơn.

Trang 12

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cin đề tảia, nghĩa khoa học

"Những kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo trong học tập, giảng day và nghiên cứucác vin đề quân lý Nhà nước về tải chính

'b, Ý nghĩa thực tiễn

Những kết quả nghiên cin là những tham khảo hữu ich cổ giá tr gợi mỡ trong côngtắc quan lý ti chính đối với giáo dục phổ thông trên địa bin Thành phố Lạng Sơn nóiriêng và tỉnh Lạng Sơn nói chung trong giai đoạn hiện nay.

6, Kết quả dự kiến đạt được.Kết quả dự kiến đạt được bao gồm:

Hệ thống hỏa các vẫn dé lý luận và thực tiễn của quản lý Nhà nước về ti chính đổi với

công tác quan lý tài chính đối với các trường phổ thông trên địa bản cắp tỉnh.

Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý Nhà nước về ti chính đối với cáctrường phố thông trên địa bản Thành phố Lạng Sơn

~ Đưa ra các giii pháp ting cường công tác quản lý Nhà nước về tải chính mang tínhhiệu quả và kh tí đối với Thanh phố Lạng Sơn, tình Lạng Som

.Nội dụng của luận văn

Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luân, danh mục ải liệu tham khảo, gm 3 Nội dungchính sau:

“Chương 1: Cơ sở ý luận vàthực tiễn công tác quản lý tài chỉnh đối với các trường phổthông trên địa bản thành phố Lại

“Chương 2: Thực trang công tác quản lý ti chính đối với các trường phổ thông ở thànhphố Lang Son

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tai chính đối với các trường phổ.

thông ở thành phố Lạng Sơn

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CÔNG TAC QUAN LÝ TÀICHÍNH ĐÔI VỚI CÁC TRƯỜNG PHO THONG TREN DIA BAN TI

PHO LANG SON

1.1 Giáo dục phổ thông và nguồn tàláo dục phổ thông.

Lich sử phát triển và tiễn bộ của xã hội loài người cho thấy: Xã hội muốn duy trì và

phát triển thi con người trong xã hội cần được giáo dục liên tục để tiếp thu, cập nhật và

phát riển kiến thức và kỹ năng mã loài người đã ích lay được Giáo dục là hiện tượng:xã hội nảy sinh, ồn ti và phát triển gắn liền với sự phát tiển và tiên bộ không ngingcủa xã hội

Giáo dục và dio tạo (GD & ĐT), xét về phương diện phạm tri khái niệm đang có

nhiều ý kiến, nhận thức khác nhau, Điều d6 sẽ dẫn đến những nhận thức khác nhau về

quản lý tải chính đối với sự nghiệp Giáo dục đảo tạo Vì vậy, trước khi đi sâu nghiêncứu đến cơ chế quản lý tài chính đối với lĩnh vực này cằn làm rõ một số vin để mangtính lý luận v giáo dục nói chung và GDPT nói riêng.

.LI-1 Giáo đục đi với sự phát triển KTXM

Nếu hiểu theo nghĩa rộng: Giáo dục được hiễu là sự truyền bi và lĩnh hội tri thúc để

hình thành, phát tiển phẩm chit và năng lực của con người Giáo đục hiểu theo nghĩarông bao gm cả việc dạy và học cùng các tác nhân khác, diễn ra trong và ngoài

ia đình và xã hội.

trường, cả ở gi

‘Theo nghĩa hẹp, gắn với hệ thống giáo dục quốc dân, Giá dao tạo condục là quángười một cách có mục đích và có kế hoạch, thông qua tổ chức việc truyền thự và lĩnhhội có hệ thống tri thức của xã hội loài người, nhằm giúp con người phát triển, có lýtưởng, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp và hình thành bồi dưỡng nhân cách,phẩm chắt, năng lực của công dân.

Nhu vậy, giáo dục là quá trình nhằm hình thành, phát triển nhân cách con người, đượctổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch thông qua các hoạt động và các quan hệ

giữa người dạy và người học nhằm để người học lĩnh hội những tri thức và kinh

nghiệm mã loại người đã tích lũy trong lich sử Giáo dục tạo cho người học có được.

Trang 14

kiến thức, kỹ năng và thái độ phi hợp với sự phát triển xã hội và môi trường nghềnghiệp Vai t của giáo dục đối với sự phát triển KTXH được thể hiện:

“Thứ nhất: Giáo dục góp phần tạo nguồn nhân lực có trình độ và chuyên môn kỹ

thuật, một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển bền

Cie học thuyết phát triển kinh tế từ trước đến nay cơ bản đều thống nhất quan điểm

cho rằng để phát triển kinh tế, xã hội cần có 3 nguồn lực cơ bản: nhân lực, tải nguyên

thiên nhiên và nguồn lực tải chính Vị trí của các nguồn lực này thay đổi cùng với sự.phát triển của xã hội Trong nén kinh tế nông nghiệp, tải nguyên thiên nhiên đóng vai

trò cơ bản, quyết định mức sản lượng tạo ra, Đến nén kinh tế công nghiệp, vị tí hang

dầu thuộc vỀ nguồn lực tải chính Ngiy nay, trong quá tinh chuyển sang nén kinh tế

trì thức, nguồn lự tải nguyên thiên nhiên, của ải vật chat, tải chính vẫn đóng vai trỏ

«quan trọng nhưng vai trồ quyết định sẽ thuộc về nguồn vốn con người - nguồn nhânlực Chất lượng nguồn nhân lực sẽ quyết định năng lực cạnh tranh, tăng trưởng và pháttriển kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì thế, phát triển nguồn.nhân lực cổ chit lượng luôn được coi là vẫn để tu tiên trong chiến lược phát tiễn kinhtế của mỗi quốc gia

Cé nhiều yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến ngudn nhân lực Theo các chuyêngia của tổ chức UNDP (chương trình phát triển của liên hợp quốc) các nhân tổ đó là

“Giáo dục - dio tao; súc khỏe và định dưỡng; môi trường; việc làm; và sự giải phông

con người Năm nhân tổ trên có khả năng tạo ra những giá trị cho sự phát triển nguồnnhân lực, chúng gắn bó vả ảnh hưởng lẫn nhau Trong đó Giáo dục đảo tạo là cơ sởcủa các nhân tố khác ñ vậy giáo dục đảo tạo là điều kiện thiết yến để cũ thiện sứckhỏe và dinh dưỡng, để duy tì một mối trường có chất lượng cao, để mở rộng cảichính trị nhằm giải phóng con.

thiện lao động và để duy trì sự đáp ứng về kinh

người Do vậy, giáo dye được xem như là nền ting cho sự phát triển nguồn nhân lực,lả điều kiện không thể thiếu nhằm hình thành nguồn vốn con người có chất lượng.Gio dục còn thúc diy tăng trường kinh tế thông qua việc ning cao tình độ và khả

năng thành thạo của người lao động Tie la góp phần tăng năng suất lao động Mức độ

Trang 15

nh hướng của giáo đục đỗi với năng xuất lao động được tính bằng bằng cách so sinhsự khác nhau giữa sản phẩm của một cá nhân làm ra trong cùng một đơn vị thời

trước và sau khi cá nhân đỏ trải qua một khóa đảo tạo với một chi phí của khóa học đó,

Kết quả này được gọi là tỷ suất lợi nhuận xã hội hi đầu tư cho xã hội

Giáo dục còn được coi là nền tảng cho sự tăng trưởng bền vững Khác với vốn vậtvốn con người khi được sử dụng sẽ tích lũy ngày càng nhiễu kinh nghiệm, tỉthức, Vì thé giáo dục không ngừng làm gia tăng giá trị và có đồng góp ngày càng lớnhơn đối với sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia,

“Thứ hai: Giáo dục góp phần xóa đói, giảm nghèo.

Nehéo đối là vấn để lớn của cả nhân loại Doi nghẻo có nhiễu nguyên nhân, trong đónỗi lên đó là tình độ học vẫn của người nghèo khả thấp

Nauti nghèo có thu nhập thấp một phần do năng lực và kinh nghiệm làm việc thấp,

một phần do lại bị phân biệt đối xử trên thị trường lao động Giáo dục có thể giải quyếtđược vin đề đó, vì thế ma giáo đục góp phin vào công cuộc xóa đối, giảm nghèo Giáodục mang lại các kỹ năng, kiến thức và quan điểm giúp nâng cao năng suất của lựclượng lao động nghèo.

“Thứ ba: Giáo dục gép phần quan trong thúc day việc hình thành và chuyển địchsơ cấu nền kinh tế quốc dân theo hướng Công nghiệp hóa,

Co cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ

tương đối ôn định hợp thành, bao gồm: cơ cầu ngành kinh tế, cơ cầu thành phẫn kinhtế và cơ cầu ãnh thổ Để đảm bảo sự tăng trưởng kính tế cao và bén vũng các quốc giakhông ngừng xây dựng và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế quốc dân phù hợp với xu théphát tiễn của thôi đại và phát huy được những lợi thé của quốc gia mình.

Một trong những yếu tố tác động rất lớn tới quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh tế quốcdân chính là số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực của mỗi quốc gia Yếu tổnguồn nhân lực này chỉ có thé có được thông qua phát iển nén giáo dục quốc dân, Sựphát triển của duc cả về quy mô, chất lượng và với một cơ cấu hợp lý vềgi„ ngành nghề dio tạo © gop phần tích cục thúc dy quá Hình

Trang 16

hình thành và chuyển địch cơ cấu nén kinh tế quốc dân phủ hợp với xu hướng pháttriển của thời đại, dim bảo sự tảtrưởng cao và bén vững của nền kinh t,

“Chuyển địch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở Việt Nam,được Đăng và Nhà nước xác định là con đường.yếu để Việt Nam thoát nhanh khỏitỉnh trang lạc hậu, chậm phát triển và trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại Nhậnthức được tim quan trong của giáo dục với việc chuyển dich cơ cầu nền kinh tế quédan, Văn kin Đại hội XII chi rõ: Đôi mới căn ban, toàn diện giáo dục, dio tạo, phát

triển nguồn nhân lực, đã từng được khẳng định trong các van đặc

biệt là trong Nghị quyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định đâykhông chỉ là quốc sách hàng dau, là “chia khóa” mở ra con đường đưa đất nước tiềnlên phi trước, ma cồn ta “mah lệnh” cia cuộc sing Trong Văn kiện đại hội XH lầm

này, ké thừa quan điểm chi đạo của nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa ra đường lỗi đổi mới

căn bản, toàn điện giáo dục, đảo tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một

xách, quốc sich hàng đẫu tiêu dim của sự phát in, mang tinh đột phá, khai mỡ conđường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thé ky XXI, khẳng định triết lý nhânsinh mới của nén giáo dục nước nhà “day người, day chữ, dạy nghề"

“Thứ tu: Giáo dục góp phần tạo lập sự công bằng trong xã hội.

Cáo đục mang lại các kỹ năng, kiến thức và quan điểm nhận thức xã hội đồ chính lànhân tổ quyết định nâng cao khả năng tham gia vào thị trường lao động của lực lượnglao động nghèo, Công bằng rong giáo dục góp phẫn đem li sự công bằng trong phânphối thu nhập Thông qua các khoản chỉ tiêu của chính phủ cho giáo dục Hiện nay,

siáo dục tiểu học phổ cập không mắt tiền là cách thức chủ yếu đẻ tái phân bổ nguồn

lựe có lợi cho người nghéo.

1.1.2 Giáo dục phi thông trong đều kiện kink tế thị trường

Giáo dục là chuỗi hoạt động có ý thức của xã hội và giáo đục cơ bản là bước đầu hết

sức quan trọng làm cơ sở cho quá trình đào tạo Trong giáo dục cơ bản thì bước đầu.tiên là GDPT,

ĐỂ thực hiện các mục tiêu giáo dục của mình, mỗi nước có một hệ théng giáo duequốc dân đặc trưng, hệ thống giáo dục quốc dân nào cũng đều là toàn bộ các thiết chế

Trang 17

GDPT của quốc gia do nhà nước tÌp quản lý dưới những hình thức cụ

nhau và được efu trúc theo bộ, cắp ngành, phương thức giing day và quản lý Tronghệ thống giáo dục hiện đại, các bậc học được phân thành: Giáo dục tiền học đường,GDPT, giáo đục trung hoc chuyên nghiệp và dạy nghỄ, giáo dục đại học

Theo cách hiểu chung nhất thi GDPT là một bộ phận của giáo dục quốc dân có vai trò

hình thành nhân cách cho thé trẻ, trang bị những trí thúc và kỹ năng phổ thông cơ,bản nhất về khoa học, văn hóa, nghệ thuật, hướng nghiệp, có sức khỏe để tiếp tục họclên những bậc học cao hơn: học nghề hay đi vào cuộc sống lao động sản xuất, thựchiện nghĩa vụ công dan,

Mục tiêu giáo đục nói chung, GDPT nói riêng của mỗi quốc gia phụ thuộc vào quan

điểm phát triển giáo dục và chế độ chính trị của mỗi quốc gia Do vậy, mỗi «

thể lựa chọn mye tiêu GDPT theo các định hướng phát triển chất lượng nguồn nhân

Ie phủ hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nước Trên cơ sỡ đó, mỗi quốc gia có một hệthống giáo dục rig lý phan ánh quan điểm giáo dục của quốc gia mình.

Đổi với Việt Nam, Nghỉ quyết của Bộ chính tị v cải cách Giáo dục chỉ rỡ: GDPT lànin ting văn hóa của một nước, là sức mạnh tương lai của dân tộc ta Nỗ đặt cơ sở

vững chắc cho sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, đồng.

thời chuẩn bị lực lượng lao động dự trữ và nguồn tuyển chọn để đảo tạo công nhân vàcán bộ cần thiết cho sự nghiệp xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa và tăng cường

GDPT Việt Nam chia làm 2 bậc: bậc tiểu học và bậc trung học.

- Bậc tiểu học là bậc dành cho trẻ em tử 6 - 11 tuổi, thực hiện trong 5tăm học, từ lớp

| đến lớp 5 Giáo dục tiễu học là bie học bắt buộc đổ với trẻ em; Nhà trưởng, gia định

và xã hội đều phải quan tâm, có nghĩa vụ trách nhiệm để trẻ em ở độ tuổi này học hết

1 hoe.

= Bậc trung học được chia làm 2 cấp: THCS và Trung học phổ thôn;

Trang 18

+ THCS là ip học dành cho trẻ em đã có bing tốt nghiệp tiễu học, độ tổi 11, đượcthực hiện trong 4 năm từ lớp 6 đến lớp 9 Tính đến nay Việt Nam đã thực hiện phổ cậpgiáo dục bậc THCS được 10 năm.

+ Trung học pho thông dành cho người đã có bằng tốt nghiệp THCS, ở độ nổi 15,

được thực hiện trong 3 năm từ lớp 10 đến lớp 12

“Tương ứng với các bậc học, cấp họ ở GDPT Ia ác trường iều học, THCS, Trung họcphổ thông.

“rong nền Kinh tế thị trường coi kết quả của GDPT là những cá thể được đảo tạo cơbản với tì thức, thé mĩ sẵn sing cung cấp cho nhu cầu đào tạo Chi có thể đào tạo ốtnếu giáo dục cơ bản tốt Do vậy, khi kết thúc quá trình GDPT không chỉ là đòi hỏi của«qué tình đảo tao mã còn là nguyên liệu cẩn thiết cho gini đoạn tiếp theo là đảo tạo

chính thị trường đồi hỏi giáo dục, đồng thời nền kinh tế thị trường tạo ra nhiều phương

pháp dio tạo GDPT Dó là

= Nền kinh t thị trường ạo ra nhiều nguồn lực cho Giáo dục

= Nền kinh tế thị trường ạo ra nhiễu loi hình giáo đục: Công lập - ngoài công lập:

= Nền kinh thj trườisảng lọc, thừa nhận kết quả giáo dục,

~ Nên kinh tế thị trường tác động vào từng khâu của Giáo due: Đội ngũ thầy cô giáogiảng day - cơ sở vật chit.

= Nền kinh tế thị trường đồi hỏi và hòa nhập quốc tế hóa hệ thống - mục tiêu - chất

lượng giáo dục,

~ Nên kinh tế thị trường cho phép gat hái kết quả của giáo dục theo hình thức "mua"

kết quả của giáo dục như mua nhân tải, thu hút tiém năng sẵn có ma không trực tiếp.giáo dục từ những bước đi đầu tiên.

Việt Nam có một giai đoạn trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung trước đây, có nhận.

thức và quan niệm chưa thật đúng din về hoạt động giáo dục Chỉ có khu vục hoạtđộng sản xuất vật chất được coi là trọng yếu, tâm điểm của hoạt động xã hội Khu vựcnảy quyết định tat cả Các khu vực không sản xuất vật chất đều coi là thứ yếu, ăn theo.

9

Trang 19

khu vực sản xuất vat chit, Từ nhận thức như vậy dẫn ti tư duy phân phối tổng sảnphẩm xã hội là: Tổng sản phẩm xã hội chỉ do khu vực sản xuất vật chất tạo ra, nên

phải để tái sản xuất giản đơn và sản xuất mở rộng khu vực này, tiếp đến để dành cho.

dir trữ quốc phòng, sau cùng phần côn li của tổng sin phẩm xã hội mối đành để nuôi

sắc khu vue không sản xuất khác, hoạt động giáo dục không cổ được một vị thé độc

lập tương đối rigng của mình mà hiu như bị lệ thuộc hoàn toàn vào sự chỉ phối ciakhu vue vật chit Do đó, hoạt động giáo dục bị xuống cấp trim trọng với những

10 dye, Như:

khuyết tật của cách nhận thức cũ

- Căn cứ vào nguồn lực ngân sách để phân phối tổng sản phẩm xã hội để quyết định

giáo dục,

= Hạn ché, coi nhẹ vao trò của giáo dục ngoài công lập.

- Cham đổi mới việc cải cách giáo dục trên mọi mặt: Chương trình giáo dục, phươngpháp giáo dục, thiết bị giáo dục,

= Bồ hẹp theo lỗi truyỄn thống, không xuất phát từ nhu cằu và quốc tế, thiểu chuẩn

lực cho các cắp học chưa hợp lý, thể hiện ở mức độ bao cắp ở các

hin thức õ vige tụt hậu về giáo dục, k từ kh đắt nước thực hiện công cuộc đổi mớimở cửa và hoa nhập với thé giới bên ngoài, đến với các lý thuyết khoa học về kinh tếthị tường nhiều vấn đề thuộc về nhận thức và tư duy kinh tế đã được đổi mới Nhậnthức được vị trí của các ngành địch vụ không sản xuất trực tiếp vật chất trong việc cầuthành tổng sản phẩm quốc gia của nén kinh tế quốc dân đã nâng vị thé của các ngànhkhông sin xuất vật chất lên ngang hing với ngành sản xuất vật chit, lâm cho các

ngành không sản xuất vật chất đã có một vị trí tương đối độc lập của mình trong nền

kinh tế quốc din, quan hệ bình ding với các hoạt động khác thông qua thị trường, cóthé tự tạo lấy nguồn lực để hoạt động, cung cắp sản phẩm dịch vụ cho xã hội và thuhồi chỉ phí thông qua quá trình trao đổi với khách hing, thoát khỏi cảnh lệ thuộc vàokhu vực sản xuất vật chất.

10

Trang 20

Giáo due là ngành không sin xuất ật chất điển hình cung cắp cúc sản phẩm dich vụcho xã hội Sản phẩm chủ yếu là các dịch vụ công công và dịch vụ cá nhân, hoặc làcquảng đại quần chúng nhân dân.

“Trong giáo đục có dịch vụ công công hữu hình như: các kiến thức của các môn học tựnhiên, xã hội phương pháp giáo dục, kinh nghiệm được đúc kứt các dich vụ công,khó loại trừ việc sử dụng ch vụ này hẳnng này la một người nào đó, do đó các

hết là dich vụ công cộng thuần túy; và các dich vụ công cộng hữu hình như các hoạtđộng truyền đạt kiến thức, kỳ năng, hướng dẫn thực hành, thực tế, thực tập các địch‘vy công cộng hữu hình ở đây nói chung là các dich vụ công cộng không thuẫn tủy, vicó thể thực biện sự loại trừ ở mức độ nhất định, phổ biến các dich vụ công cộng hữu

bình của giáo dục, vi mỗi dịch vụ thường được một lượng người có hạn sử đụng

Ngoài ra hoạt động giáo dục còn có thé cung cáp các dịch vụ cá nhân riêng rẻ cho từng.

người sử dụng, như các hoạt động gia sư, phụ dao, bỗi dưỡng học sinh mặc dù địchvụ được cũng cắp cho từng người nhưng các dịch vụ đó vẫn có chứa đụng các yếu tổ

dich vụ công cộng thuần túy cá nhân,

Bên cạnh cung cấp các dich vụ, các hoạt động giáo dục cũng có thé tạo ra các sin

phẩm hàng hóa cụ thé như: xuất bản các sách giáo khoa, giáo trình tuy vậy, bao trim

lên tất cả các hoạt động giáo dục là cung cấp các dịch vụ Không vi mục dich kinhcđoanh kiếm lời nên các hoạt động giáo dục còn dược gọi là hoạt động sự nghiệp.

Qua nghiên cứu hoạt động giáo dục của nhiều nước tong điều kiện kinh tế thị trườngcho thấy

~ Đổi với dich vụ công cộng vô hình của giáo dục, do không thé thực hiện được cơ chếthụ hồi chỉ phí trụ tiếp qua giá hoặc phí nên tư nhân hầu như không tham gia cung

cấp dịch vụ công cộng Vai trỏ chủ yếu thuộc về nhà nước,

Đối với dịch vụ công cộng hữu hình: có thể thực hiện được chỉ phí thông qua cơ chếgiá hoặc phí nên tư nhân cũng tham gia đầu tư cung cấp, Đối với loại hình nảy cả nhànước và tư nhân đều đảm nhận đầu tư cung cấp.

ul

Trang 21

= Đối vị le dịch vụ ed nhân: Do hoàn toàn có thể thu hồi đủ chỉ phí một cách trựctiếp thông qua giá nên hầu như do tư nhân đâm nhiệm.

- Đối với sản xuất cung cấp cc sản phẩm hàng hỏa thuộc giáo dục: các sin phẩm hàngha này hoàn toàn cổ thé trao đổi mua bin rên thị trưởng nên có thé nhà nước cũngđầu tr cùng cắp

1L1-3 Cúc nguôn tài chỉnh đầu te phát triển giáo đực1.1.3.1 Tài chỉnh đối với sự phát triển của giáo dục

Tải chính là một phạm trừ kinh tế khách quan nó thuộc phạm tnt phân phối của ải xã

hội dưới hình thức giá trị, Tải chính thể hiện ra là sự vân động của vốn tiền tệdiễn mở

mọi chủ thể trong xã hội, nó phản ánh tông hợp các mỗi quan hệ kinh tế nay sinh trongphân phối, thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tễn tệ nhằm đáp ứng các nhưcầu khác nhau của các chủ thé trong xã hội.

Biểu hiện bên ngoài của tải chính đó là các hiện tượng thu, chi bằng„ là sự vận

động của các nguồn ải chính, ự tạo lập và sử dụng các quỹ tễn tệ ở các chủ thể khácnhau trong xã hội.

Tai chính có tác dụng kìm hãm hay thúc dy sự phát tri của một ngành hay một lĩnh

vực, Đối với giáo dục, tải chính có vai trò quan trọng, tài chính tác động đến quy mô,

mục tiêu và chất lượng của hệ thing giáo dục Điều này được thể hiện cu thể trên cáckhía cạnh sau:

“Thứ nhất, nguồn lực tài chính đảm bảo duy trì hoạt động của hệ thẳng giáo dụcĐể duy trì hoạt động giáo dục, phải có những trang thiết bị phục vụ cho quá trình day

học như trường, lớp, thư viện, phải xây dựng được chương trình đảo tạo cùng với

hệ thống sách giáo khoa, ; phải trả lương cho đội ngũ giáo viên và các nhà quản lýgiáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục của mỗi quốc gia trong những thời kỳ ađịnh phải được xây dựng dya trên cơ sở khả năng cung ứng tai chính Thiếu y(chính, những đề xuất ei tién khó có th thục hiện được

Nguồn lục ti chỉnh ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến sự phát triển giáo dục.“Thông thường, những quốc gia có cơ chế, chính sich huy động được nhiều nguồn lực

12

Trang 22

tải chính đầu tr cho giáo dục thi hệ thống giáo dục của qué gia d6 phát tiễn, sảnphẩm giáo dục có chất lượng, dip ứng được yêu cầu ngày cảng cao của thị trường laođộng Ngược lại, những quốc gia có nguôn lực tải chính không đáp ứng đủ nhu cầu củagiáo dục, nén giáo dục thường lạc hậu, chất lượng thấp hơn một cách tương đối so với

những nước có nguồn lực tải chính đồi dio, Điều này đúng cả về lý thuyết và thựctiễn Chính vi 18 đó,các quốc gia trên thé giới hiện nay ngoài việc ngây cảng,ảnh nhiều nguồ lực hơn cho giáo dục, còn tạo môi trường thuận lợi để huy động,nguồn lực từ các chủ thé khác ở trong nước cũng như ngoài nước đầu tư phát triển giáodục

“Thứ hai, chính sách tài chính góp phần điều phối hoạt động giáo dục

Giáo dục được xem là một bộ phận của kết cấu hạ tng xã hội, có ảnh hưởng lớn đếnsự phát triển của một quốc gia Đầu tư cho giáo dục là đầu tư có hướng dich và phải

đạt được những yêu cầu cụ thể nào 46 Ở mỗi giai đoạn phát trién khác nhau, mục

dich, yêu cầu đặt ra cho giáo dục không giống nhau.

`Với chức năng phân phối vẫn có của mình, tài chính phân bổ hợp lý các nguồn lực,dam bảo cung cấp đủ nhân lực và vật lực cho hoạt động giáo dục Diu phối hay tăngcường nguồn lực tải chính cho ngành học hay cấp học nảy sẽ giúp cho ngành học haysắp học đô phát tiễn, tờ đồ tạo nên hợp lự thúc diy sự phát hiển của ton

giáo dục.

Tài chính còn gp phần thực hiện công bing trong giáo dục, đảm bảo cho “si cũngđược học hành” Công bằng trong giáo dục dang là yêu cầu đặt ra đối với các quốc gikhi mà sự phân bố của cải trong xã hội ngày cảng có xu hướng tập trung vào một bộ.hận nhỏ din cư khiển cơ bội hưởng thy giáo dục không đồng đều giữa người dânsống trong cùng một nude Nhờ có chúc năng phân phối của tải chính, Nhà nước cóthể tăng cưởng đầu tư hoặc ban hành những cơ chế, chính sich tạo điều kiện thuận lợicho người nghèo được tiếp cận giáo dục Từ đó, giảm sự mắt công bằng trong giáodục, góp phần quan trọng tạo lập sự công bằng trong xã hội

Cong bằng trong giáo due thường được thực hiện ở cúc cấp bọ thấp, nơi mà hầu hếtnhân dân đều có khả năng tiếp cận; ở nước ta giáo dục tiểu học được phd cập, do đó

l3

Trang 23

Giáo dục là vấn lớn của quốc gia, cũng à vấn đỀ nhạy cảm được xã hội quan tim,

Những biểu hiện sai lệnh trong dau tư phát triển giáo đục dé lại hậu quả nghiêm trọng.

v8 KTXH mã công tác khắc phục tiêu tổn nhiễu thi gian và tiễn của Kiểm tra, giảmsit tai chính, với những đặc tính wu việt của nó, giúp các cơ sở giáo dục đỀ xuất những,giải pháp tinh hudng, cũng như chiến lược nhằm sử dung các nguồn lực đầu tr pháttiễn

ido dục một cách hợp lý, vì sự tiến bộ của con người và sự phát triển của nền

1.1.3.2 Cúc nguồn tài chỉnh đầu tự cho giáo duc

“Nguồn NSNN:

Ngân sách là một khái niệm chung để chỉ ngân sách của các hộ gia đình, các doanhnghiệp và ngân sách của khu vực chỉnh phi, Trong thực tiễn thuật ngữ ngân sáchthường được hiễu là một bản ước tinh về số tiền được sử dụng và k& hoạch sử đụng sốtiễn đó cho một công việc của một chủ thé Nếu chủ thé đó li Nha nước thì được gọi làngân sách chính phủ hay ngân sách nhà nước Tuy nhiên khác với ngân sich cia các

hộ gia đình, doanh nghiệp, ngân sách nha nước là một phạm trù kinh.

pháp lý.

chink trị và

Theo góc độ kinh tế, ngân sách nhà nước là một công cụ chính sich kính tế của quốcgia được sử dụng để đạt các mục tiêu: ky luật ti khóa, phần bổ nguồn lực theo thứ tựta iên, và sử dựng nguồn lực hiệu quả

4

Trang 24

Theo góc độ chính trị, ngân sách nhà nước được trình cho cơ quan quyền lực nhà nướcđể dim bảo các đại biểu của người dân giám st, phê duyệt bởi Quốc hội, giới han các

cquyển mà cơ quan hành pháp được phép thực hiện.

“Theo góc độ quản lý, ngân sách nhà nước là căn cứ để quản lý tài chính trong các đơn

vị sử dụng ngân sách, cho biết số tiễn đơn vị được phép chi, các nhiệm vụ chỉ và kế

hoạch thục hiện, ngân sich phân bổ cho đơn vị

6 Việt Nam, từ điễn tiếng Việ thông dụng định nghĩa: *Ngân sách: tổng số tha và chi

của một đơn vị trong một thời gian nhất định” Luật NSNN được Quốc hội nước Conghỏa XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25/6/2015 đưa ra kháiniệm: “Ngan sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán.và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nha nước có thẩm quyền.quyết định để bào đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước "

Nguồn vốn NSNN là nguồn vốn chủ đạo trong đầu tư cho giáo dục và được ưu tiêntrong cơ cấu bố trí vốn NSNN hing nim, Điễu này xuất pt át từ những lý do sau:

Thứ nhất, đây là nguồn tài chính cơ bản, to lớn và ổn định để duy tri và phát triển hệ

thống giáo dục ~ đào go theo định hướng và mục tiêu của Nhà nước

Thứ lai, nguồn vốn NSN góp phần giải quyết những vẫn đề thuộc chính sich xã hội.công bằng xã hội trong GD & DT.

Thứ ba, nguồn vin NSNN g6p phần giải quyết những vẫn đỀ của hệ thông giáo dục

quốc dân ở tim vĩ mô như phát triển rộng khắp mạng lưới các CSGD, xây dựng các

CSGD trọng điểm quốc gia, điều chỉnh quy mô, cơ cầu và nâng cao chit lượng, hiệuquả gio đục Qua đồ tạo điều kiện cin thiết để thúc đẩy đầu tư của tư nhân vào pháttriển giáo duc.

Vấn NSNN chỉ cho giáo dục chính là một bộ phận nguồn tải chính đã được tập trungvào quỳ NSNN dành để đầu tư phát triển giáo dục Nó phản ảnh số chỉ NSNN đượcphân bổ chỉ cho giáo dục, bao gm chỉ Ngân sich trang ương và chỉ ngân sich diaphương.

15

Trang 25

Đổi với nước ta, vốn NSNN chỉ cho giáo dục được tao lập từ nguồn chỉ thường xuyênvà chỉ đầu tư phát iển trong NSNN Vốn NSNN đầu tư cho giáo dục được phân phối

và sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi phát triển nén giáo dục quốc dân theo ké hoạch

của Nhà nước, Chỉ NSNN cho giáo đục bao gm:

Chỉ hường xuyên của NSNN cho giáo dục là các khoản chỉ gắn với vệc thực hiệncác nhiệm vụ thường xuyên về phát tr giáo dục qué cân thuộc phạm vi cấpphát vốn của NSNN Vốn NSNN để đáp ứng nhu cầu chỉ thường xuyên cho giáo dục

được thé hiện qua cơ cầu các nhóm mục chi sau:

+ Chỉ thanh toán cho cá nhân như chỉ tiễn lương, tin công, phụ cấp lương; iền

thưởng, phúc lợi tập thẻ, đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

theo quỹ lương theo chế độ Nhà nước quy định cho giáo viên và cán bộ viên chứcquin lý giáo dục; chỉ học bằng, trợ cắp cho học sinh sinh viên theo chế độ của Nhà

+ Chỉ về nghiệp vụ chuyên môn giảng dạy, họ lập nghiên cứu khoa học như chỉ mua

tài liệu phục vụ giảng day và học tập; chỉ biên soạn sách giáo khoa, giáo trình và các.

tải iệu khác phục vụ giảng day và họ tập: chỉ mua các phương tiện day học; chỉ mua

vật liệu, hoá chất thí nghiệm; chỉ nghiên cứu và hội thảo khoa học; công tác phí; chỉ

thanh toán dich vụ công công: các khoản chỉ khác phục vụ cho nhiệm vụ chuyên

+ Chỉ mua sim, sửa chữa như chỉ mua sắm các thiết bị cho các phòng học, phòng làmviệc, phòng thi nghiệm, phòng thực bình, thư viện: chỉ mua sim tải sản cổ định: chỉsửa chữa lớn tài sản cổ định của các cơ sở giáo dục,

~ Chỉ đầu tr phát tiễn iia NSNN cho giáo dục là các khoản chỉ nhằm dap ứng như cầu

xây đựng cơ sở vật chất cho sự phát triển của nền giáo dục quốc dân Chỉ đầu tư phát

của NSNN cho giáo dục bao gồm: chi xây dựng mới, cả tạo, ning cấp trườnghọc, phông học, phòng tí nghiệm, phòng thực bình, thư vgn, công sở làm việc vàmua sắm các trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng day, học tập và nghiên cứu.khoa học ở các cơ sở giáo dục.

16

Trang 26

= Chỉ NSNN cho Chương trinh mục tiêu quốc gia về giáo dục nhằm thực hiện nhữngmục tiêu cụ thể có tính cấp bách trong phát tiển nền giáo dục quốc dân ở từng thời kỷ.‘Tuy thuộc vào những mục tiêu cụ thể có tính cấp bách về giáo dục trong từng thời kỳmà mỗi quốc gia lựa chọn những chương trinh mục tiêu về giáo dye khác nhau

“Chương trình mục tiêu giáo dục thường được thực hiện bao gồm: phổ cập giáo dục,

kiện KTXH khó khănnúi, hải đảo; tăng cường cơ sở vậtxoá và chống mù chữ, hỗ trợ giáo dục những vùng mign có đi

như ving dan tộc it người, ving sau, vùng xa, mié

chất của các cơ sở giáo dục như xoá phòng học cấp 4 và phòng hoe ba ca; tăng cường

cơ sở vật chất của các bậc học, cắp học; nâng cao chất lượng và chuẩn hoá đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục như đảo tạo, bỗi dưỡng giáo viên các trường sư phạm,

tăng cường năng lực đào tạo nghề: đồi môi chương tnh, nội dung sách giáo khoa.* Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp

“Các nguồn thu ừ hoạt động sự nghiệp phát sinh ti đơn vĩ bao gồm:

Phin được để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước theo quy định của

Pháp luật.

‘Thu từ các hoạt động dich vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của đơnị (bao gồm các hoạt động trong sự nghiệp GD & BT, sự nghiệp y tế, đảm bảo xã hội,sự nghiệp vin hoá, thông tn, sự nghiệp thể đục thể thao, sự nghiệp kính tế)

Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có).

Lãi được cha ừ các hoạ động ign doanh, ign kế, li tiễn gi ngân hing từ ce hoạtđộng dich vu.

Nguồn tài chính thu từ học phí: Day là nguồn thu để đảm bảo công bằng và tao điềukiện cho chủ động cho các địa phương cing như để phù hợp với tỉnh hình phát triển

KTXH dat nước, Nhà nước đã nhiều lần điều chinh khung mức thu học phí trên cơ sở.

đồ chính quyén địa phương cắp Tỉnh, Thành Phố trực thuộc trung ương quyết định cụthé, Hiện nay, mức thu học phí ở cúc CSGD công lập được thực hiện theo Nghị địnhsố 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Thủ tướng Chỉnh phủ,

17

Trang 27

* Nguồn thu khác

Nguồn đồng gép của nhân dân: Chủ trương xã hội hóa giáo dục đã huy động sự thamgia đóng góp của toàn dân đối với sự nghiệp giáo dục trên cả 3 mặt: Nhân lực, vật lực,tải lự Trong những nam gin đây, việc đồng góp cia các địa phương và nhân din choviệc xây dựng các cơ sở giáo dục ngày cảng tăng lên, Qua đó mở ra tiềm năng huy.động cúc nguồn ti chính đầu tư cho giáo đục

"Nguồn tài chính từ viện trợ của các tổ chức xã hội trong và ngoài nước: Đây là nguồn

tài chính quan trọng cho phát triển giáo dục Chiém ty trọng đáng kể đó là nguồn viện

trg hỗ trợ phát iển chính thức (ODA) của các nước, của các tổ chức quốc tổ Ngoài

ra, còn có sự hỗ trợ trực tiếp của một số nước với các cơ sở giáo dục ở nước ta.

Các nguồn khác: Như nguồn tải chính từ hoạt động dich vụ, nghién cứu khoa học,

“Các nguồn vốn này còn chiếm tỷ trọng nhỏ

n đồng góp của các doanh nghĩ

và chưa én định, Tuy nhiền trong tương lai diy sẽ là nguồn vốn đảng kế cho sự pháttriển GD & BT.

1.2 Công tác quản lý tài chính đối với các trường phổ thong

1.2.1 Khải niện và yêu cầu cũu công tắc quân l tài chỉnh đối vái các tường ph* Khái niệm.

Công ác quản lý tải chỉnh là sản phim trong hoạt động quản ý kính tổ có mục dichcủa con người, bao gbm hệ thing các chính sch tải chính, các giả pháp, các công cụtải chính và các phương pháp tổ chức, sử dụng, quản ý nhằm đạt được mục ti quán

lý do mình đề ra trong điều kiện nhất định về thời gian, không gian và địa điểm.

Công tác quản lý là tổng thể các yếu tổ có mỗi quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, làmit xich trong quy trình vận động của sự vật ạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tế

hay sự hot động về mộtĩnh vực nào đó Trong lĩnh vực quản lý kính eco chế quản

lý kinh tế là tổng thể cách thức tổ chức và hoạt động của cị“6 mỗi quan hệchế we và tác động qua lại Hin nhau giữa các bộ phận cầu thành của hệ thẳng quản lýlập Vi vậy, eo chế quản lý kinh tễ một mặt chịu tác động và

18

Trang 28

tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan, mặt khác con người cin nhận thức, xây dựng.và dựa vào đó để vận hành nền kinh tế

“Công tác quản lý tài chính trong giáo đục là phương thức Nhà nước sử dụng các côngcụ tả cth tác động vào hệ U 1 giáo dục quốc dân, nhằm định hướng sự phát triển

giáo dục Công tác quản lý tài chính giáo dye, một mặt thừa nhận và vận dụng quy luật

khách quan của cơ chế quản lý kinh tế vận hành trong nền kinh tế thị trường, mặt khácphải biết sử dung các phương pháp thích hợp vé mặt tả chính nhằm tác động vào sự

vận hành của các cơ sở giáo dục theo các mục tiêu mong muốn.

“Công tác quản lý tài chỉnh trong GDPT là tổng thể các phương pháp, hình thức, công

cụ được vận dung để quản lý hoạt độngchính của các trường đại học trong nhữngđiều kiện cụ thể nhằm thực hiện được các mục tiêu trong chiến lược đảo tạo nguồn

nhân lực, nang cao dân trí, bồi dưỡng nhân tải có trình độ cao phục vụ cho sự phát

triển kinh tế, xã hội trong tùng thời kỳ* Yêu cầu

Để Công tác quản lý tài chính đối với các trường phổ thông đạt hiệu quả cần bảo dimBi yêu cầu sau

“Một là, đa dạng hoá về phương thức quản lý, khi nền kinh tẾ nước ta vận hành theo cơchế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cin phải tìm hiểu sự tác động của cơ cl

thị trường đến các hoạt động giáo dục, trong đó có các trường phổ thông trên hai mặt

tích cực và tiêu cực, Với một hệ thống giáo dục đa dạng về hình thức (công lập, dân.lập, tư thục) Nhà nước không nên thực hiện một phương thức quản lý nhất loạt lên các,đối tượng quản lý khác nhau Đồng thời, ngay với một đổi tượng quản lý cũng cin cósự kết hợp cách thức quản lý bằng “mệnh lệnh và kiểm so ` với cách thức dựa vào,khuyến khích tải chi

Đôi hỏi phải da dang he

để thực hiện và dựa vào phản ánh của sinh viên, cha mẹ họ,về phương thức quản lý Da dạng hod các phương thúc quảnlý trong giáo dục thực chất là phối kết hợp giữa các biện pháp tổ chức hành chính kinhtế một cách nhuần nhuyễn trong một thể thống nhất, trong đó lắy biện pháp kinh tế làm.phương pháp quản lý chủ yếu

19

Trang 29

Hai là,

lĩnh vực tải chính Nhận thức đầy đủ tính quy luật hay cơ chế tự vận động của giáo dụclợp bài hoà giữa quản lý của Nhà nước với tự vận động của giáo dục trong

để vận dụng vào việc quản lý và định hướng hoạt động giáo dục đạt được mục tiêu

mong muốn về chất lượng và hiệu quả Vai t của Nhà nước, các nhà quản lý giáo

dục trong việc quản lý giáo duc, trong đỗ có các trường phỏ thông cần biết sử dụng các

công cụ quản lý tải chính tác động vào giáo dục thông qua cơ chế vốn có của nó,hướng vận động đến các mục tiêu mong muốn Các chức năng chủ yéu của qué tình

quan lý là lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, thúc day, kiểm tra, trong đó chủ thể quản lý

là Nhà nước, khách thể quan lý là hệ thống các trường phổ thông, nội dung quản lý lànhững hoạt động của trường học và tiêu chuẩn để đánh giá quản lý là những điều quyđịnh vé hoạt động của các trường đó.

1.2.2 Vai trò, các nhân tổ ảnh hưởng của công tác quản lý tài chính đối với

trường phổ thông

* Vai trồ của quản lý tả chính đối với các trường phổ thông được xét trên cả bai góc

Đi với cơ quan quản ý cắp ten

Thứ nhất, tạo lập von đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển nền giáo dục quốc dân nóichung, và các trường phổ thông nói riêng nhằm khơi đậy và huy động các nguồn tảichính trong xã hội, NSNN và ngoài NSNN vào đầu tư phát triển giáo dục, trong đó cócác trường phổ thông.

Thứ hai, thúc đẫy quá trình da dang hoá các loại hình, phương thức và hình thức giáodục nhằm phát huy cộng đồng trách nhiệm trong tạo lập vốn đầu tư phát triển cáctrường học, đảm bảo công bing xã hội ngăn chặn thương mại hoá trong tạo lập vốnđầu tư phát triển các trường học.

Tứ ba, tạo môi trường thận lợi cho hệ thông gio đục phát riễn thông qua vi c phântự phát iển giáo dục tập trung, có trọng điểm, trính dân ti, sắn chỉthường xuyên, chỉ đầu tư và chỉ chương trình mục tiêu.

Thứ we, kiểm tra, giám sắt tải chính trong mọi hoạt động tải chính của các trường phdthông đảm bảo có được các thông tin trung thực, khách quan, đầy đủ và toàn diện về

20

Trang 30

các hoạt động tải chính của các tường Thông qua quá trình tạo lập, phân phối và sửcđụng các nguồn tải chính của các trường phổ thông, đảm bảo tuân thủ theo quy địnhcủa Nhà nước và điều chỉnh, ngăn chặn các sai phạm, lành mạnh hoá và nâng cao hiệu{qua các hoạt động tài chính của các trường ph thông.

~ Đôi với các cơ sở GDPT

AMột là, chủ động thu hút, khai thác, tạo lập nguồn vốn NSNN và ngoài NSNN thông«qua da dang hoá các hoạt động của trường, sử dụng hiệu quả các nguồn lực ti chínhđầu tư cho nhà trường;

Hat l, hát huy quyền tự hủ, tự chịu trách nhiệm của trường ph thông trong việc tạolập, quan lý, sử dụng nguồn lực tai chính đầu tư từ NSNN và ngoài NSNN cho trường.một cách tkiệm, hiệu quả, lành mạnh hoá các hoạt động tài chính đảm bảo các

nguồn kinh phí được đầu tư được sử dụng đúng mục đích, tết kiệm và hiệu quả cao,

ngăn chặn các hiện tượng vụ lợi trong hoạt động tài chính của trường hoc:

Ba là, chịu sự quản lý Nhà nước, kiém tra, giám sắt tải chính của cơ quan chủ quảncấp trên, cơ quan tai chính trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn tàichính của các trường học,

* Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý tài chính đổi với các trường phổ thông:

[hin tổ ảnh hưởng chủ yêu ign quan đến hoạt động ti chỉnh trong quả tình tạo lập,phân phối và sử dụng nguồn lự tài chỉnh của nhà trường, đ lề

tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nị

+ Yêu cầu của nén kinh té ~ xã hội đang chuyén đổi, vận động theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước;

+ Quan điểm, mục tiêu, phương thức phân phối NSNN của Nhà nước, tổ chức kinh tế

—xã hội và của gia đình người học, học sinh cho GDPT.

= Nhân 6 bên tong:

Trang 31

+ Da dang hoá các loại hình GDPT;

+ Sự hay đổi về quy mô GDPT, về cơ sở vật chất và giá cả;

+ Cơ quan chủ quản va hình thức sở hữu (khu vực công lập và ngoài công lập);

+ Sự thay đổi về số lượng và chất lượng cơ cầu đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý+ Chính sách học phí, học bồng cho họ sinh;

Các nhân tổ trên sẽ ảnh hướng trực tiếp hoặc gin tiếp dén sự hình thành Công tác

quan lý ải chính đối với các trường phổ thông Tuy vio từng giai đoạn, hoàn cảnh

phát triển khác nhau, điều kiện phát triển từng ving,miễn mà Nhà nước nhắn mạnhnhân tổ này hoặc nhân tổ khác trong cơ chế quản lý tải chính đối với các trường phổithông

1.2.3 Nội dung chủ yéu cũa công tắc quản lý tài chính đối với các trường phổ thông

ng tức quản lý tả chính đối với các trường phổ thông, bao gồm:

*Công tác huy động, tạo nguồn lực tài chính

t định đến triển khai chiến lược, kế hoạch đảo tạo.Việc tao nguồn tải chính có tính qu

của các trường phổ thông Bởi lẽ cho dù chiến lược, kế hoạch dio tạo, nghiên cứu củanhà trường có tốt đến đâu, nếu không có nguồn tài chính bảo đảm thi chiến lược, kếhoạch chi i óc nguyên, không thé tiển khai được ong thực

“Trong các trường phổ thông công lập, nguồn tài chính của nhà trường bao gồm nguồntie NSNN, nguồn học phí của người học, nguồn thu nhập khắc.

- Đối với nguồn từ N9NN

+ Kinh phí đảm bảo hoạt động thưởng xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ đối vớidom vị chưa tự bảo đảm được toàn bộ chỉ phí hoạt động (sau khi đã cân đi nguồn thụsự nghiệp): được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao, trong phạm vi dự toán đượccấp có thim quyền giao.

+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với các đơn vị không

phải li tổ chức khoa học vi công nghệ).

Trang 32

+ Kinh phí thực hi chương trình đào tạo, bai dưỡng cin bộ, viên chức+ Kinh phí thực hicác chương trình, mục tiêu quốc gia.

+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đặt hàng (điềutra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác )

+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố.

đình phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp cổ thẩm quyển phê đuyệt trongphạm vi dự toán được giao hằng năm.

+ Vỗi lối ứng thực hiện các dự án có nguồn vẫn nước ngoài được cắp có thẳm quyềnphê duyệt

+ Kinh phí khác ( nếu có )

Nhìn chung, các khoản kinh phí trên đều được nhà nước cấp phát theo nguyên tắc đưa

trên giá trị công việc thực tế don vị thực hiện và tối đa không vượt quá dự toán đã

được phê duyệt Riêng đối với khoản kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên chocác đơn vị bảo đảm một phần chi phi thường xuyên thì mức kinh phí Ngân sách Nhànước cấp được thực hiện én định theo định kỳ 3 năm và hàng năm được tăng thêmtheo tỷ lệ do Thủ tưởng Chính phủ quyết định Hết thời hạn 3 năm, mức ngân sách

Nhà nước bảo đâm sẽ được xác định lại cho phủ hợp.

Đối với chi đầu tư phát triển: Đây là khoản chỉ được quản lý theo quy định của vốn

đầu tư xây dựng cơ bản, gồm

+ Chỉ lầu tr xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở hạ ting, trung thiết bị mấy móc phục vụtrực tiếp cho giảng đạy và học tập.

+ Chỉ đầu tư chiều sâu cho các phòng thí nghiệm, xây dựng mới các phòng thí nghiệm.trong điểm cắp Nhà nước.

+ Chỉ tài nguyên và môi trường: đầu tr cho các lĩnh vực nghiên cứu xử lý những vin6 liên quan trong lĩnh vực tải nguyên và môi trường.

= Nguồn thu từ hoại động sự nghiệp

Trang 33

Cae nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp phát sinh tại đơn vị bao gồm:

Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước theo quy định của

Pháp luật

‘Thu từ các hoạt động địch vụ phủ hợp với Tinh vực chuyên môn và khả năng của đơnvị (bao gdm các hoạt động trong sự nghiệp GD & ĐT, sự nghiệp y tế, dam bảo xã hội,sự nghiệp văn hoá, thông tin, sự nghiệp thể dục, thé thao, sự nghiệp kinh tổ).

- Đối với nguồn thu khác,

* Công tác quản ý, sử dụng nguồn lực tài chính

Công tác quản lý, sử dụng các nguồn lực tai chính được hình thành thông qua hoạtđộng tạo nguồn Hoạt động quản lý, sử dụng nguồn tài chính trong các trường phothông vừa chịu sự chi phối bởi chiến lược và kể hoạch hoạt động chủ yếu là đo tạo và

nghiên cứu khoa học và các hoạt động địch vụ khác, vừa có ảnh hưởng tác động đến

toàn bộ hoạt động của nhà trường theo hai chiêu hướng thuận nghịch khác nhau đốivới quá trình phát tin của các trường học Điều dé tuỳ thuộc vào công tác tổ chức các

hoạt động tài chính trong các trường, hay nói một cách khác là tuỷ thuộc vào công tắc

quân lý tài chính trong các trường Tuy theo đặc điểm của các nguồn tải chính trongcác trường phổ thông mã có thể hình thành các loại Công tác quan lý tải chính khácnhau sao cho việc tạo pv quản lý, sử dụng ngu lự tài chính trong các trường phổthông phù hợp với đặc điểm của từng nguồn tải chính, phủ hop với hoạt động của nhà

trường đảm bảo việc sử dụng nguồn lực tiết kiệm và đạt hiệu quả cao.

Công tác quản lý, sử đụng nguồn lực tà chính đối với các tưởng phổ thông bao hàmquyền tự chủ va tính tự chịu trách nhiệm của các trường, cụ thé:

+ Quyển tự chủ của các trường phd thông: khuyến khich đa dang hoá và tăng các

nguồn thu, Nguồn thu được phép giữ lại để bổ sung kinh phi cho các hoạt động đảo tạo

của trường, nguồn thu da dang li sự dim bảo tốt nhất cho quyn tự chủ của các trưởng

phé thông Nếu trường học phụ thuộc duy nhất vio NSNN thì quyền tự chủ vẫn là một

khái niệm rỗng; năng lực và mức độ kiểm tra các nhân 16 ảnh hướng đến chỉ phí Chi

Trang 34

phí của trường phổ thông phụ thuộc các nhân tổ: quy mô tuyển sinh, số lượng và tìnhđộ đội ngũ gio viên, chỉ phí trụ tiếp giảng dạy và học tập

ing tác lập dự toán thu,

"Đây là công việc khỏi đầu o6 ÿ nghĩa quyết định đến toàn bộ cúc khâu của chu trìnhcquản lý tải chính của các trường phổ thông công lập Lập dự toán thu, chỉ một cáchding đẫn,có cơ sở khoa học, thực tiễn sẽ có tác dụng quan trọng đối với kế hoạch hoạtđộng dio tạo của các trường phd thông công lập nói chung và việc thực hiện dự toánnối iêng Lập dự toán thủ, chỉ quyết định chất lượng phân bổ và sử dụng nguồn lự tảl; nó cũng là căn cứ quan trọng cholệc quản lý và kiểm soát chi phí phát sinh.hing năm của NSNN

‘Vi vậy, để phát huy vai tr tích cực của công tác lập dự toán thu, chỉ của các trưởngphổ thông công lập, lập dự toán phải đắp ứng các yêu cầu nhất định và dựa vào nhữngcăn cứ nhất định với những phương pháp và trình tự có tính khoa học và thực tiễn đáp«ing những yêu cầu cơ bản sau:

“Thứ nhất, đảm bảo việc xây dựng dự toán thu, chỉ của các trường học dựa trên hệ

chuẩn định mức của ngành giáo dục đào tạo, của Nhà

nước được các cắp thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với thực tiễn KTXH và nhiệm vụ.

dao tạo của trường học,

Thứ hai, đảm bảo việc xây dựng dự toán thu, chỉ của các trường phổ thông công lậpđược thực hiện đúng với trình tự và thời gian quy định.

“Thứ ba, dự toán thu chỉ của trường học công lập phải bao quát được toàn bộ hoạt độngcủa trường học công lập, phản ánh đầy đủ các khoản thu, chỉ các hoạt động đảo tạo vacác hoạt động khác của nhà trường,

Thực chất dự toán của trường pho thông công lập là sự phản ánh nhu cau huy động,

tao lập các nguồn tải chính và phân phối sử dung các nguồn tải chỉnh đỏ, nhằm đápứng nhiệm vụ hoạt động của trường học Vì vậy, để dự oán ngân sách biển thành hiệnthực khi lập dự toán phải căn cứ sau đây:

Trang 35

+ Nhiệm vụ được giao của Nhà nước đối với trường ph thông công lập, bám st vàochủ tương, đường ối, chính sich của Đảng và Nhà nước vỀ phát trién giáo dục dio

tạo trong năm kế hoạch Dựa vào căn cứ này, đảm bảo cho việc lập dự toán thu, chỉ

của trường phổ thông công lập bám sát được mục tiêu nhiệm vụ hoạt động của trường

và nhiệm vụ edn động viên khai thác nguồn thu của đơn vị cũng như phân phối và sử

dụng các nguồn tải chính huy động được có trong tâm, trọng điểm, dim bảo được yêucầu tiết kiệm, hiệu qua.

+ Hệ thông chính sich, chế độ, các định mức, tiêu chuỗn th, chỉ của Nhà nước Đây là

căn cứ cụ thể đảm bảo việc lập dự toán có căn cứ thực tiễn, cơ sở Khoa học, cơ sở pháp

lý Ngoài ra, việc lập dự toán can phải căn cứ vào kết quả phân tích việc thực hiện dựtoán thu, chỉ của trường phổ thông công lập trong thời gian qua Đây là căn cứ quan

trong bổ sung cho những kinh nghiệm cần thiết cho việc lập dy toán trong kỳ kế hoạch

Đối vị bác khoản chi cia các trường phổ thông công lập, dựa vào tính chit phát sinhcủa các khoản chỉ iêu rong nhà trường dự toán chỉ được lập và chia thành hai loại Đồlà chỉ thường xuyên và chỉ đầu tw phát triển.

Những khoản chỉ mang tính chất tiêu dùng thường xuyên được Nhà nước ban hànhthành một hệ thống các tiêu chuẩn định mức chi tổng hợp được sắp xếp theo các khoànmục quy định của hệ thống mục lục NSNN Loại chỉ đầu tư phát triển bao gồm: chỉđầu tư mua sắm tài si cổ định, chỉ đầu tr xây đựng cơ ban,

= Công tác chip hành ngân sich

Là một qué tình được điều phi bởi Kho bạc nhà nước cùng với sự hợp tác với các cơ

quan chủ quản, Vé mặt chỉ tiêu ngân sách, chỉ ngân sách a trách nhiệm của các trường.

học phối hop với Kho bạc nhà nước, là cơ quan chịu trách nhiệm kiém soát, thanh toán vàthông tin quản ý ti chính Hiện nay, ác tường học thực hiện ngân sich theo dự toán chỉ

ch bi

ngân ig cách gửi trực tiếp dé nghị thanh toán tới Kho bạc Việc chấp hành ngân

sách cho phép hoạt động ở các trường phổ thông công lập chủ động, linh hoạt hơn.

Việc cấp phát kinh phí được rút gọn tới mức tối thiểu là cơ quan tải chính thực hiệncấp kinh phí hoạt động cho các trường học vào một mục duy nhất của mục lục NSNN,

Trang 36

sau khi các trường học sử đụng mới phần ảnh kết quả vào NSNN theo nội dung cụ théđã thực hiện

“Cong tác phân phối chênh lệch thu ~ chỉ

Việc phân phối chén lệch thu- chỉ dựa trên kết qu tả chính hing năm của các trườngphổ thông được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa tổng số thu và tổng số chỉ của đơnvi trong năm tải chính Số chênh lệch thu lớn hơn chỉ, đối với các trường phổ thôngcông lập dùng để chỉ trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức và trích lập các quỹtheo qui định.

*Công tác quản lý tài sản

Đối với các trường phổ thông công lập, tải sản nhà trường thuộc sở hữu Nhà nước,Nha nước giao cho cán bộ, viên chức nha trường ma người đứng đầu là Hiệu trưởng

chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ tài sản và cơ sở vật chất của nhà trường theo chế độ

tải chính của Nhà nước.

“Trường phổ thông công lập có trách nhiệm quản lý, sử dạng các nguồn vốn và cơ sởvật chất của nhà trường có hiệu quả Về vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của trường.pho thông công lập, vin đầu tr cơ bản dược NSNN cấp Tai sản được sử dụng chohoạt động đào tạo, của nhà trường được tinh hao mòn hang năm theo quy định Trường,hp tải sin sử đụng vio hoạt động dich vụ thi phải trích khẩu khao tải sân cổ định và

được để lại để đầu tư tăng cường co sở vật chit và trả nợ vốn vay (nêu có) Đối với tài

sản được thanh lý, sau khi trừ chỉ phí thanh lý, được để lại đơn vị và hạch toán vào.

CQuỹ phát tiền hoạt động sự nghiệp của nhà tường*Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính

“Công tác kiểm tra, kiểm soát tà chính đối với các trường ph thông chủ yếu liên quanđến công tác hạch ton k toán, áo cáo quyết toán và kiểm tra, kiểm toán ở các trưởnghọc Trong đó, hạch toán kế toán, báo cio quyết toán là khoa họ thu nhận, xử lý vàcung cấp toàn bộ thông tin vé tải sản và các hoạt động kinh tế tài chính trong cáctrường phổ thông nhằm kiểm tra toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính củacác trường hoe Hach toán không thể thiểu của quản lý tải chính.

Trang 37

(Quan lý ti chính là qué trình thu nhận xử lý và cung cấp thông tin liên quan đến các

hoạt động tài chính của mỗi một trường học

Để thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin đáp ứng nhu cẩu sử dụng thông tin của cácnhà quản, đồi hỏi công tác ghi chép, inh toán, phản ánh số hiện có, tỉnh hình luânchuyển và sử dụng tải sản, quá trình và kết quả hoạt động sử dụng kinh phí của cáctrường phổ thông kịp thời, chính xác.

Thông qua công tác hạch toán kiểm tra tinh hình thực hiện kế hoạch thu chỉ tài chính,

tình hình thu nộp và thanh toán, kitra việc giữ gìn và sử đụng tải sản, sử dụng kinhphi, phát hiện và ngăn ngừa kip thời những hành động tham 6, lãng phí, xâm phạm tải

sản, vi phạm các chế độ chính sách, thể lệ tải chính, kinh tế của Nhà nước và của các

trường phổ thông công lập.

Thông qua quá trình ghỉ chép tổng hợp số liệu, hạch toán kế toán cungcác sliệu,

tải liệu phục vụ cho việc điều hành và quản lý các hoạt động tong các trưởng học,kiểm tra phân ích hoạt động kinh tế tả chính, phục vụ công tc lập kế hoạch và theođồi tình hình thực hiện kế hoạch, phục vụ công tác thống kê và thông tin kinh tế.

Bio cáo và quyết toán NSNN, theo chế độ tải chính kế toán hiện hình, tắt cả cáckhoản thu chi của các trường phé thông công lập đều được theo dõi, ghi chép, phảnảnh diy đã kip thời vio số sich kế toán của các trường học theo hệ thống các loi số

sách, biểu mẫu của Nhả nước quy định Việc cập nhật thường xuyên kịp thời các

nghiệp vụ tài chính phát sinh đặc biệt là các khoản thu, chỉ nhằm mục đích giúp cáctrưởng theo dõi chỉnh xác việc thực hiện dự toán thu, chỉ đã được lập Hệ thống sốsách kế toán còn là căn cứ quan trọng, không thẻ thiếu để lập báo cáo quyết toán hàngnăm của các trường phổ thông,

1.3, Cơ sở pháp lý và nội dung cia công tác quản lý ài chính đối với các trường

Trang 38

= Nghị quysố 3/2009/NQ-QHI2 ngày 19/62009

mới một số cơ ché tải chỉnh trong giáo dục và đo tạo từ năm học 2010-2011 đến năm

học 2014-2015.

chủ trương, định hướng đổi

- Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 1577/2013 của Chính phủ Về việc sửa đổi, bổđiều của Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quysung một

định về giảm học ph, hỗ ợ chỉ phí học tập và cơ chế thụ, sử dụng học phí đốivới co sở giáo dục thuộc hệ thống giáo due quốc.

= Thông tự liên tịch số 109/2009/TTLT-BTC-BGDDT ngày 29/5/2009 liên bộ: Tài

chính va Giáo dục Đảo tạo Hướng dẫn một số chế độ tài chính đổi với học sinh các

trường phd thông dân tộc nội trú và các trường dự bị đại học dân tộc.

1.3.2 Nội dung cơ bản của công tác quản lƒ tài chính đối với giáo dục phổ thôngTrên dia bàn Thành phổ Lạng Sơn

chính“Quân lý các nguồn lực ti

Nguồn lực tải chính (hay nguồn thu) của các trường phổ thông gồm chủ yếu từ nguồn

ngân sách nhà nước cấp, thu từ học phi, lệ phí và các khoản thu khác (nếu có).

Quan lý chí hoạt động thường xuyên: Chỉ cho người lao động: chỉ tiễn lương, tiễncông, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích bảo hiểm y tế, bao hiểm xã hội, kinhphí công đoàn theo quy định Chi quản lý hảnh chính: chỉ mua vật tư van phòng, cướcdich vụ công cộng, thông tin liên lạc, công tác phi, hội nghị phí Chỉ các hoạt độngnghiệp vụ, chỉ hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí chỉ hoạt động thu phí Chỉ mua sắm tisản, sửa chữa thường xuyên cơ sở vật chất: nhà cửa, may móc thiết bị Và chỉ khác,1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổthông

4,1 Những nhân tổ khách quan

* Chai trương, đường lối chính sách của Đáng và Nhà nước đối với giáo dục vàđo tạo

"Đây là nhân tổ ảnh hướng quyết định tới hoạt động quản lý ải chính của các trường

phổ thông Cơ chế quản lý tai chính di với đơn vị hành chính sự nghiệp có thu là một

29

Trang 39

phần của chính sich ti chính quốc gia, né là căn cứ để các trường xây dựng cơ chếquản lý tải chính riêng Vì vậy, nếu cơ chế quản lý ải chỉnh của Nhà nước tạo mọiđiều kiện để phát huy tính chủ động, sáng tạo của trường phé thông thì đó sẽ là động

lực nâng cao tinh hiệu quả trong hoạt động quân lý ti chính của mỗi trường.

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập rung bao cấp, Nhà nước quản lý gin như tắt cả

các dịch vụ xã hội, trong đó có giáo dục - dao tạo Khi đó, trường phỏ thông được cấp.toàn bộ ngun kính phí từ ngân sách Nhà nước va vige sử dụng nguồn kinh phí đó nhưthé nào cũng hoàn toàn theo quy định của Nhà nước Trong điều kiện đó, mọi ngườidin tong xã hội đều có cơ hội họ tập, tuy nhiên do nguỗn ngăn sách Nhà nước cònhạn hẹp nên Nhà nước không đáp ứng được nhu cầu học tập của toàn thé xã hội, cả vềquy mô lẫn về chit lượng giáo dục,

'Việc chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nha nước theo

định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo nên nhưng bước phát triển vượt bậc về kính tế văn hoá - xã hội Theo đó, lĩnh vực giáo dục cũng có những thay đổ rõ rột theo hướng,

-xã hội hoá sự nghiệp giáo dục đào tảo, giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước,

Hiện nay, chính sich tii chính trong giáo dục đào tạo đối với các tường phổ thông

công lập đổi mới theo hướng: Tạo quyền chủ động, ty quyIr chịu trách nhiệm cho.

sự nghiệp có thu mã trướclà Hiệu trưởng nhà trường Tăng cường trách nhiệmquan lý Nhà nước và đầu tư cho giáo dục - đào tạo Da dạng hoá các hoạt động huyđộng vốn đầu tư cho giáo dục - dio tạo Sắp xếp bộ máy và tổ chức lao động hợp lý,‘Tang thu nhập cho người lao động

* Điều kiện, mai trường kinh tế - xã hộii

Nhiing thay đổi kiện kinh tế - xã hội va chính sách chi tiêu công cho giáo dục

là các yêu tổ đến qué tinh đổi mới hệ thông tải chính giáo dục phổ thông Trước hết,

đổ là sự xuất hiện của nên giáo dục phd thông đại chúng, hệ quả là mỗi trường chínhsich của giáo dục pho thông da tùng bước thay đổi và ngày cảng gắn chit hơn với cấutrúc kinh tế - xã hội Những nhân tổ trước đây được xem là phủ hợp với yêu cầu quánlý trường phổ thông thì nay không còn thích hợp và dòi hỏi phải có những cải cách,

30

Trang 40

đổi mớ XMục tiêu của sự đối mới i nâng ao chất lượng đảo tạo, sự thích ứng và inhcông bằng trong các trường.

_Yếu tổ lao động và việc làm cũng đang có những thay đổi quan trọng Trong bối cảnhtoàn cầu hod và trước yêu cầu phát hiển cia một nén kinh tẾ tử hức, như cầu về lựclượng lao động của xã hội đang có sự thay đổi về chất Thay vì đi hỏi một đội ngữ laođộng phải được đào tạo trong c:trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghtrung học kỹ thuật trước khi bước vào thị trường lao động như trước đây, ngày nay xãhội dang có nhu cầu ngày cảng tăng về lực lượng lao động được qua đảo tạo ở trình độdi học vã sau đại học, các nhà khoa học vã các chuyên gì bộc cao

1.42 Những nhân t chủ quan

*Hình thức sở hữu và quy mô của trường phổ thông

“hông qua cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp, các trườngphố thông công lập hay các trường phổ thông dân lập sẽ tuân theo các quy định khácnhau Trên cơ sở đó, tuỳ theo quy mô của mỗi trường sẽ điều chính các quan hệ tàichính khác nhau trong trường, như việc xác định các hình thức huy động nguồn tàichính cho giáo dục - đào tạo hay việc phân phối chênh lệch thu chi hing năm thé nào.

Voi các truờng quy mô lớn, nguồn vốn lớn, vì vậy họ dễ dàng trong việc đầu tư ningcấp và sử dung các thiết bị một cách tiết kiêm, ning cao trình độ giáo viên, cải cách

lương, cỏ điều kiện sử dụng nguồn nhân lực hiểm hoi ở tỉnh độ cao, kỹ nănggiảng dạy nhằm nâng cao chit lượng đảo tạo Tuy nhiên, do quy mô lớn, bộ máy quản

lý công kểnh nên việc thay đổi cơ chế quan lý kém linh hoạt và tốn kém Nguợc lại,

với quy mô nhỏ, các trường sẽ dé ding thich ứng với những thay đổi về chính sichhoặc nhu cầu của thị truờng lao động, nhưng lại khô có th trang bị trang thiết bị hiệndại, nâng cao trinh độ của giáo viên do đồ khó Khăn trong việc nâng cao chất lượnggiảng day.

* Trình độ khoa học công nghệ và trình độ quản lý của trường gio dục phổ

thông công lập

31

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w