Tính cấp thiết của đề tài “Cũng với sự phát tiễn của ự tác quản lý ngân sách có nhiễu sự đổi mốiđồng vai trò quan trọng trong việc định hướng phat tiển sản xuất, iễu it thị trường bình O
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng, công trình nghiên cứu này là của riêng tôi Những sô liệu, thông tin và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng
đê bảo vệ bât cứ một luận văn nào.
Tôi xin cam đoan răng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Yên Dũng, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Lê Minh Đức
Trang 2LỜI CẢM ƠN
ĐỂ hoàn thành tố luận văn này, ngoài những cổ gắng nỗ lục của bản thân, tôi đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lãnh đạo trường Dại học Thủy Lợi, Bộmôn Quản lý xây dựng, các đơn vị trong vả ngoài ngành Tải chính của tinh Bắc GiaNhân dip hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chânthành tới sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó,
Tôi xin được trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tinh của các thầy cô bộ
môn Quản lý xây dựng, Trường Dai học Thủy Lợi Đặc biệt ti xin bảy ö lòng biết ơn,
sự kính trong sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, người đã tận tinh trực tiếphướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này
T xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Yên Dũng, các phòng ban chức năng của huyện Yên Dũng, và đặc biệt Ban lãnh đạo, tập thé cán bộ công chức Phòng Tai chính
chân trọng cảm on sự giúp d và ghi nhận những tinh cảm quý báu đó.
Một lần nữa, tôi xin được trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt
tới tt cả mọi người
Yên Dũng, ngây tháng năm 2018
Tae giả luận văn
Lê Minh Đức
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM BOAN
Phương pháp nghiên cứu.
cứu của đề tài
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
`Ý nghĩa khoa học vi ý nghĩa thực tiễn cia đ ti
Kết quả dự kiến đạt được.
Nội dung của luận văn.
“Các công trình khoa học công bố có liên quan.
HUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ CÔNG TAC QUAN LÝ NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC CAP HUYỆN
1.1 Tổng quan về Ngân sich nhà nước
1.1.1 Khai niệm
1.1.2 Đặc điểm về Ngân sách nhà nước
1.1.3 Vai trò của Ngân sách nhà nước,
1 1 1 1 21.1.4 Tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước va phân cấp Ngân sách nhànước
1.2 Quản lý Ngân sich nhà nước cắp huyện trong hệ thông Ngân sich nhà nước
1.2.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước cấp huyện.
1.2.2 Đặc điểm Ngân sich nhà nước cắp huyện
1.2.3 Vai trò Ngân sách nhà nước cắp huyện
1.2.4 Nguồn thu, nhiệm vụ chỉ của Ngân sách nhà nước cấp huyện
13 dụng công tác quả lý Ngân sách nhà nước cấp huyện
10
Trang 41.3.4 Công tác thanh tra, kiểm tra Ngân sách nha nước huyện 2 1.4 Các tiêu chi đánh giá công tác quản ly NSNN cắp huyện 20
1.4.1 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý thu ngân sách 20
1.4.2 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý chỉ ngân sich 241 1.4.3 Tiêu chi đánh giá công tác quản lý các biện pháp cân đối ngân sách 22 1.5 Các yêu tổ ảnh hưởng công tác quản lý Ngân sich nhà nước cắp huyện 23
n Yên Dũng 60 quả đạt được 60
2.4 Đánh giá về công tác quản lý ngân sách hu
2.4.1 Những kế
2.4.2 Những hạn chế 6
Trang 5Kết luận chương 2 67CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LY NGAN SÁCH'NHÀ NƯỚC HUYỆN YEN DŨNG 683.1 Mục tiêu, nhiệm wy phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng trong thời gian
tới 683.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phat triển kinh tế xã hội 68
3.1.2 Các chỉ tiêu phát tru chủ yếu 6
3.2 Những cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý Ngân sách nhà nước tạihuyện Yên Dũng, m1
3.3 Nguyên tắc để xuất giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách nhà nước huyện
Yen Dũng 72 3.4 Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường quản lý Ngân sách nha nước huyệnYên Dũng, tinh Bắc Giang 753.4.1 Nang cao chất lượng lập và quyết định dự toán 153.4.2 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu ngân sách huyện TT 3.4.3 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chỉ ngân sách huyện 823.4.4 Phát triển kinh tế để tăng nguôn thu, cải thiện nguồn thu 863.4.5 Hoàn thiện hạch toán kế toán, quyết toán NSNN 873.4.6 Tăng cường thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử lý kịp thời vi phạm trong quản lý Ngân sách nhà nước 88 3.4.7 Ning cao t nh độ cần bộ quản lý Ngân sách nha nước 903.4.8 Tăng cường công tác tuyên truyền phd biến pháp luật liên quan đếnNSNN 94Kết luận chương 3 95KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 96Kết luận 96Kiến nghị 9TDANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 101
Trang 6DANH MỤC BẰNG
n Yên Dũng 45 Bang 2.1: Tinh hình thu ngân sich từ 2014-2016 ở hu
Bảng 22: Nguồn thu tiễn sử dụng dit ở huyện Yên Dũng qua các năm 2014-2016 48Bảng 23: Tình ình chỉ ngân sách từ năm 2014-2016 ở huyện Yên Dũng 2 Bảng 2.4: Tỷ trọng từng khoản chi NSNN ở huyện Yên Dũng ừ 2014-2016 53 Bảng 2.5: Phân ích tỉnh hình các khoản chỉ trong chỉ sự nghiệp văn xã ở huyện Yên Dũng từ năm 2014-2016 “ Bảng 2.6: Phân tích tỉnh hình chỉ quản lý hành chính ở huyện Yên Dũng từ năm 2014-
2016 56 Bảng 2.7: Tinh hình nộp báo cáo quyét tn ở huyện Yên Dũng, 37 Bảng 2.8 : Chit lượng ập Báo cáo quyết toán NSN 38Bảng 2.9: Kết quả phat hiện sai phạm qua thanh tra, kiém tra ở huyện Yên Dũng năm
2016 9
Bang 2.10 : Chat lượng lập dự toán ngân sách nha nước huyện Yên Dũng 62
Bảng 2.11: Đánh giá công tác thu NSNN trên địa ban huyện Yên Dũng năm 2016 61Bang 3.1: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Yên Dũng qua các giai đoạn 69Bing 3.2: Kế hoạch thu ngân sich huyện Yên Dũng năm 2017 siBảng 3.3: Kế hoạch chi NS Huyện năm 2017 $6 Đăng 3.4: Ké hoạch thanh tra ti chính năm 2017 `
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình ảnh 2.1; Bản đồ hành chỉnh huyện Yên Dũng - Bắc Giang 31Hình 2.2: Ty trong nguồn thu tiễn sir dụng đất huyện Yên Dũng từ 2014-2016 82.3: Sự tăng thu phí và lệ phí từ nấm 2014-2016 s 2.4: Tỷ trọng chỉ ngân sich huyền Yên Dũng trong năm 2016 s Hình 2.5: Tỷ trọng các khoản chỉ rong chỉ sự nghiệp văn xã huyện Yên Dang từ năm
2014-2016 s
inh 2.6: Tốc độ tăng chi quản lý hành chính từ năm 2014-2016 ở huyện Yên Dũng 56
Trang 8DANH MỤC CAC CHỮ VIỆT TAT DUNG TRONG LUẬN VAN
Chữ viết eit Diễn giải
(CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
HĐND, Hội đồng nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân.
UBND Uỷ bạn nhân dân
UTH Ước thực hiện.
XDCB “Xây dựng cơ bản
Trang 9PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Cũng với sự phát tiễn của ự tác quản lý ngân sách có nhiễu sự đổi mốiđồng vai trò quan trọng trong việc định hướng phat tiển sản xuất, iễu it thị trường
bình On giá và chống lạm phát, tập trung nguồn tải lực đảm bảo duy trì sự tổn tại, cũng
như mọi hoạt động của bộ máy Nhà nước, đồng thời là công cụ thiết yêu giúp Nhà
liễu tiết vĩ mô nền kinh tế nước quản lý,
ip ứng yêu cầu thiết thực về đổi mới cơ chế quản lý kinh , tử nhiều năm nay, Đăng
và Nhà nước ta luôn quan tâm công tác quản lý ngân
ngân sich cấp huyện Điễu đó đã được thể hiện bằng những văn bản Luật và nhữngvan bản có tính chất pháp lý như; Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 của
“Quốc hội; Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ
‘guy định chỉ tết thi hành một số điều của Luật ngân sich nhà nước; Thông tư số
342/2016/TT-BTC ngày 30 thing 12 năm 2016 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của
đi
ách Nhà nước, ma đặc biệt là
“Chính phủ quy định chỉ tiét thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước.
Ngan sách huyện có vai trò đặc biệt quan trọng, là điều kiện vật chất giúp chính quyền.huyền hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Vì vậy thường xuyên quan tâm cùng cổ quản
lý tốt nguồn ngân sách cơ sở này để tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình
mới hiện nay là một đồi hỏi khách quan Bởi vi, ngân sách huyện là một công cụ ảichính quan trong bảo đảm phương tiện vật chất cin thiết cho chính quyền cấp huyện
thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình, như: Giữ vững an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội trên dia bản, ôn định đời s wg nhân dân, xây dụng cơ sở hạ ting
Kinh tế xã hội, phát triển khu vực nông thôn nhằm đưa sự nghiệp CNH- HBH nông
nghiệp nông thôn ở nước ta di đến thing lợi
Trang 10phát iển lớn mạnh của nén inh tế dit nước cả về chiễu rộng lẫn chiễu sâu phủ hop
với thời đại hội nhập mới.
Do vậy để chính quyền huyện thự thi được hiệu quả những nhiệm vụ kinh tế xã hội
‘ma nhà nước giao cho thực hiện chiến lược phát tiễn kinh tế nhà nước, kinh tế dia
phương trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp nông thôn tại địa bản thì cần có một
ngân sách huyện đủ mạnh và phủ hợp là một đồi hỏi thiết thực, là một mục tiêu phắn
đấu đối với cắp huyện Vi thể hơn bao giờ hết công tác quản lý ngân sách huyện là một
nhiệm vụ luôn được quan tâm Xuất phát từ những yêu cầu và thực ti trên, học viên lựa chọn đề tài “Hoan thiện công tác quản lý Ngân sách nhà nước huyện Yên Dũng,tỉnh Bắc Giang” làm đề tài có tinh cấp thiết và ý nghĩa cho luận văn của mình
2 Mụe dich nghiên cứu của đề tài
Mye đích của đề tải là thông qua nghiên cứu tình hình quản lý ngân
ti
ich huyện nhằm
ra những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Yên Dũng một cách tiết kiệm, hiệu quả
3 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau
~ Phương pháp thống kế;
- Phương pháp hệ thống hồa
~ Phương pháp phân tích so sánh;
~ Phương pháp phân tích tổng hợp;
+ Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy
4 Đốtượng và phạm vi nghiên cứu
2, Đối tượng nghiên cứu
Luận văn chủ yếu nghiên cứu về hệ thống lý luận và thực tiễn về công tác quán lýNgân sách nhà nước ở huyện Yên Ding để có những giải pháp nhằm ting cường quản
Trang 11ich nhà nước huyện Yên Dũng phủ hợp hơn với đặc thủ nền kinh tế địa phương và của Việt Nam.
b, Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về công tác
quan lý ngân sách nhà nước cấp huyện.
- Phạm vi về thời gian: Công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Dũng giai
đoạn 2014-2016 và dé ra những biện pháp trong thời gian tới
- Phạm vi về không gian: Đánh giá công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa ban huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang,
5 Ý nghĩa khoa học và ¥ nghĩa thực tiễn cũa đề tài
a Ý nghĩa khoa học
Những kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo trong học tập, giảng day và nghiên cứu.
các vẫn đề về quản lý ngân sách cấp huyện, thị
b, Ý nghĩa thực tiễn
"ĐỂ ải nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản Lý hoạch định chính sich phù hợp thực tếtrong việc quản lý Ngân sách nhà nước trên địa bin huyện Yên Dũng, tinh Bắc Giang
6 Kết quả dự kiến đạt được
Kết quả dự kiến dt được bao gồm:
- Hệ thống hỏa các vấn đề lý luận và thực iễn về công the quản lý Ngân sách nhà
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý Ngân sách nhà nước trên địa bản huyện Yên
Dũng, tính Bắc Giang
- ĐỀ ra các giải pháp hữu hiệu nhằm cing cổ và ting cường công tác quản lý Ngân
Trang 127 Nội dung của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục ti liệu tham khảo, gồm 3 Nội dung.
ủ Cécedng trình khoa học công bé có liên quan
- ĐỀ tải nghiên cứu khoa học "Giải pháp hoàn thiện công tác phối hợp thu NSNA'
trên địa bàn tinh Thái Binh” mã số KB-05/TB-2016 do ThS Tran Văn Viễn — Giám.đốc KBNN Thái Binh và TAS Nguyễn Ngọc Dan ~ Trưởng Phòng tin học KBNNThái Binh làm đồng chủ nhiệm.
"Nhóm nghiên cứu đã làm rõ một số vẫn đề lý luận về thu ngân sich và các hình thứcthủ ngân sich; phối hợp thu ngân sich nhà nước (các khái niệm, mục đích phối hợp,
phạm vi phối hợp, nguyên tắc phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan trong phối hợp
thu): nội dung phối hợp thu ngân sich và các nhân tổ ảnh hưởng đến phổi hợp thu
ngân sich nhà nước, Các phương pháp tiếp cận này có tính logie và là cơ sở để triển
khai nghiên cứu các vẫn đ tại chương 2 và chương 3 của để tài
phương diện thực tiễn: Trên cơ sở đặc điểm kinh t6 xã hội rên địa bản tỉnh TháiBình có lig quan đến vấn dé thu ngân sách và phối hợp thu ngân sách, nhóm tác giả
đã khái quất được thực trạng công tác phối hợp thu ngân sich qua những vin đề như: Thực hiện quy trình thu ngân sich nhà nước; thực hiện quy trình trao đổi thông tin;thực hiện quy tỉnh vận hành, giám sit, hỗ trợ khắc phục lỗi hệ thống: thực hiện quytrình phối hợp thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ thu,
Trang 13Đồng thời, căn cử vào thực trạng của công tác phối hợp thu ngân sách nhóm tác gia đã
phân tích những kết quả đạt được và hạn chế trong vin đề này qua đó xác định nguyên nhân của những hạn chế đó.
VỀ phương diện đề xuất giải pháp: Trên cơ sở mục tiêu và phương hướng về phối hợp
thu ngân sách nhà nước tại Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020, căn cứ những hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế được nhóm tic giả phân đánh giá tại chương 2, nhóm.nghiền cứu đã để xuất 3 nhóm giải pháp boàn thiện công tác phối hợp thu ngân sách;
nghị với Bộ Tài chính; Kho bạc Nhà các điều kiện để thực thi giải pháp; những ki
nước; Tổng cục Thuế; Tổng cục Hải quan và các cơ quan có liên quan Nhin chung các.
giải pháp và kiến nghị đã bám sit tỉnh hình thực tiễn nên có sức thuyết phục.
- ĐỀ tai “Xây đựng chương trình kiẫm toán công tác quản lý thu ngân sách nhà
"nước ở địa phương" do Ths, Nguyễn Thị Thắng làm chủ nhiệm.
Để tải được kết cấu thành 2 Chương là hợp lý: Chương 1 Những vin để chung vềcông tác quản thu ngân sách nhà nước ở địa phương: Chương 2 Xây dựng chương trình kiểm toán công tác quản lý thu ngân sách nhà nước ở địa phương Dé tài đã khái.
“quát được một phần lý luận vé công tác quản lý thu NSNN ở địa phương Bước đầu đềtài đã nghiên cứu được thực trạng công tác quản lý thu NSNN tại cơ quan Thuế và Hảiquan, Đẳng thời đề xuất Chương trình kiểm toán quản lý thu NSNN tai cơ quan Thuế
và Hải quan có ý nghĩa thực tiễn, góp phần "chuẩn hóa” hoạt động nghiệp vụ kiểm.
toán tại 2 cơ quan thu NSNN trên, với nội dung khá thống nhất (xác định tiêu chỉ kiểm toán: Phân giao nhiệm vụ cho KTV: Thu thập ti liệ theo phiếu yêu cầu; KTV lưu ý
một số sai sót thường gặp; Phân tích nội dung kiểm toán được giao),
Những nội dung lý luận về CTKT và CTKT quản lý thụ NSNN (khái niệm, mục tiêu,
hình tức, kết cfu, nội dung, phạm ví, phn loại CTKT ) là nội dung trọng tâm vẻ lý
luận chưa được tài nghiên cúu nên khi nghiên cứu chương 2 không rõ định hướng;
“Chưa xác định định hướng (các yêu cầu: phạm vi, nội dung, kết cấu ) xây dựng
Trang 14trúc của CTKT lẫn lộn với KHKT chỉ ti
sung cắp thông tin lập KH huộc KHKT chỉ ti)
(gồm cả các nội dung các phiếu yêu.
Trang 15CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NGÂN SÁCH NHÀ.NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP
HUYỆN
1-1 Tổng quan về Ngân sách nhà nước
LLL Kháiniệm
Từ "nụ ch” được lấy ừ thuật ngữ "budjt? một từ 1g Anh thời Trung cổ, dùng
để mô tả chiếc túi của nha vua trong đồ có chứa những khoản tiễn cằn thiết cho những
khoản chỉ tiêu công cộng Dưới chế độ phong kiến, chỉ tiêu của nhà vua cho nhữngmục đích công cộng như: dip đề phỏng chống lũ lụt, xây dựng đường xa và chỉ tiêucho bản thân hoàng gia không có sự tách biệt nhau Khi giai cấp tư sản lớn mạnh từngbước khống chế nghị viện và đối hỏi tich bạch hai khoản chỉ này, từ 46 này sinh khái niêm ngân sich Nhà nước
~ Trong thực tiễn, khãi niệm ngân sich thường để chỉ tổng số hu và chỉ của một đơn vi
trong một thời gian nhất định Một bảng tinh toán các chỉ phí để thực hiện một kếhoạch, hoặc một chương trình cho một mục đích nhất định của một chủ thể nảo đó.Nếu chủ thể d6 là Nhà nước thi được gọi là ngân sách Nhà nước
Từ điển Tiếng Việt thông dụng định nghĩa: "Ngân sách: tổng số thu và chỉ của một
dom vị trong một thời gian nhất định,”
~ Điều 4 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 quy định: “Nig sách nhỉ nước à toàn
bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời
gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyển quyết định để bảo đảm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nha nước”.[7]
112 Đặc diém về Ngân sách nhà nước
Ngân sich nhà nước (NSNN) là bộ phẩn chủ yếu của hệ thống tai chính quốc gia
NSNN bao gồm những quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ ti
chính của quốc gia Có thể ké ra các quan hệ đó là
Quan hệ tài chính giữa Nhà nước và dan ew.
~ Quan hệ tải chính giữa Nhà nước và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế,
Trang 16“Các quan hệ tài chính thuộc NSNN có đặc diém như sau
= Việc tạo lập và sử dụng NSNN sắn với quyền lục của Nhà nước và việc thực hiện
các chức năng của Nhà nước Nhà nước quyết định mức thu chỉ, nội dung và cơ cấuthu chỉ NSN.
- Hoạt động thu chỉ NSNN được thục hiện trên cơ sở những luật If do Nhà nước quyđịnh Nhà nước thống nhất quản lý và sử dung cho như cầu chung của cả nước
~_ NNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ich
công cộng Hoạt động thu chỉ NSNN là sự thể hiện các mặt hoạt động kinh t& xã hội
của Nhà nước, là việc xử lý các quan hệ lợi ích trong xã hội khi Nhà nước tham gia
phân phối các nguồn tài chính quốc gia Lợi ích của Nhà nước (lợi ích chung của quốc
sia) thể hiện cả trong phân phối thu nhập của các doanh nghiệp, của dân cư, phân phối
GDP, GNP và cả trong phân bổ các nguồn lực tài chính cho các mục tiêu kính tổ: xã hội, an ninh- quốc phỏng của quốc gia.
~ NSNN cũng có những đặc điểm như các quỹ tiề t khác Nét riêng biệt của NSNN với tư cách lả một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước là nó được chia thành nhiều quy
nhỏ cổ ác dụng riéng và chỉ sau đó NSNN mới được chi ding cho những mục dich nhất định đã định trước,
Nghiên cứu những đặc điểm của NSNN không chỉ giúp ta tim được phương thúc và phương pháp quản lý NSNN hiệu quả hơn, mà còn giúp ta nhận thức và phát huy tốt
hon các chức năng, vai trò của NSNN.[9]
1.13 Vai trò của Ngân sách nhà nước.
- Vai tồ huy động các nguồn ti chỉnh để đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu và thực hiện sự
cân đối thu, chi ti chính của Nhà nước: bắt cứ một mô hình kính tế nảo, Nhà nướcmuốn tồn tại và thực hiện các chúc năng, nhiệm vụ của mình, đôi hỏi phải có nguồn ti chính để thỏa mãn các nhu cầu chỉ 1 đã xắc định Trải qua các giai đoạn lich sử NSN đã thực sự trở thành công cụ huy động các nguồn lực tải chính để đảm bảo nhưcầu chỉ tiêu của Nhà nước, do đồ vai trồ này còn được gọi là vai trỏ truyền thống cia
INN Ngoài ra để đảm bảo một ngân sách lành mạnh, thu chi của NSNN phải được
xác lập trên nguyên tắc cân đổi
Trang 17+ Vai trd là công cụ điều chỉnh vĩ mô nén kính tổ: xã hội của Nhà nước: xuất pháttrong điều kiện cụ thể hiện nay NSNN có vai rộ là công cụ điều chỉnh vĩ mô các hoạtđộng kinh tế, xã hội của Nhà nước Vai trò nảy xuất phát từ yêu câu khắc phục những.khuyết tật vin có của kinh t thị trường, Vai tr li công ou điều chỉnh vĩ mô nén kinh
tế xã hội của NSN được biển hiện trên những khía cạnh sau:
+ Vai trò trong Tinh vực kinh tổ: Nhà nước thực hiện việc định hướng hình thành co
n NSNNsấu kinh tế mới, kich thích phát iển sản xuất kinh doanh và chống độc quy
cung cấp kinh phí để Nhà nước đầu tư cho cơ sở hạ ting, hình thành các ngành thenchất tạo rã môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh)nghiệp thuộc các thành phần kinh t khác
+ Vai tò về mặt sã hội: Trong xã hội luôn tên tại những vấn đ bắt cập như phân hóasitu nghèo, những đối tượng khó khăn trong ác tng lớp dn cư "người giả, người tầntật, trẻ md nạn xã hội Do vậy, vai trò của NS là rất toÌ ”, sự gia ting của c
lớn trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, văn minh.
Tuy nhiên trong điều kiện nguồn NSNN còn co hep, chỉ cho các vấn để xã hội phốiđược thực hiện triệt để theo phương châm “Nha nước và nhân dân cùng chim lo”Nguồn kinh phí cấp phát cho các vấn đề xã hội phải tiết kiệm, có hiệu quả, chỉ phải
c khoản chỉ đăng người, đăng việc Có như vậy mới phát huy được tác dung của
NSNN trong các vin db xã hội
+ Vai trò v8 mặt thị tường: Thông qua các khoản thu, chỉ NSNN gép phin bình ổn giá
ca thị trường, chống lạm phát Trong diễu kiện của nén kinh tế thi trường, sự biểnđộng của giá cả có nguyên nhân chủ yếu do mat cân đối giữa cung và cầu Bằng công
cụ thuế va cl sich chỉ của NSNN, Nha nước có th tắc động vào cung hoặc vio cầu
để bình ôn giá cả, có thể kiềm chế và dy lùi lam phát, 9]
11-4 TỔ chức hệ thống Ngân sách nhà nước và phân cấp Ngân sách nhà mước1.14.1 Hệ thing Ngân sách nhà nước
Trang 18Phân cấp ngân sich là phin cốt lõi trong giải quyết mỗi quan hệ giữa cúc cắp ngânsich, một hệ thống quản ý cân bằng đòi hỏi có một liễu lượng hợp ý giữa quyền hạnNước ta là một quốc gia thống nhất, quyền lực của Nhà nước là thống nhất, do đó chỉ
66 một NSNN thống nhất do Quốc hội quyết định dự toán và phê chun quyết tin
'NSNN, chính phủ thống nhất quản lý NSN
ắc đảm bảo tinh thống nhất của nền ti chính quốc gia trong tổ chức hệ thốngNguy
NSN đồi hỏi phải cụ thể hóa bằng những quy định cụ thể
hả nước trung ương ban hình các chính sich, chế độ chỉ gu, định mite thu, chỉ ải
chính Chỉnh quyền nhân dân các cấp có trích nhiệm kiểm tra hướng dẫn và thực hiện nghiêm túc những chính sách, chế độ, thu chỉ tải chính ma Nha nước đã ban bảnh.
+ Chỉnh quyển Nhà nước các cấp không được tự ý ban hành các chính sich, chế độ tảichính ri kế 1g trái với quy định của trung ương, phải thực hiện việc thu, chi theo đúng hoạch, cÍ sách, chế độ, tải chính do trung ương ban hành.
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hệ thống ngân sách
Trong t6 chức hệ thống NSNN phải coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ mới đảmbảo cho tổ chức hệ thống ngân sich vừa mang lại kết quả thiết thực vừa phát huy sức
mạnh của hệ thông, đảm bảo tính năng động sáng tạo của mỗi cấp cơ sở trong việc xử
lý các vấn để ngân sich
Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong hệ thống tổ chức ngân sách đòi hỏi pháthuy triệt để quyển lực của Quốc hội trong việc quyết định dự toán ngân sách và phêchuẩn quyết toán ngân sách Nâng cao vai trỏ điều hành của các cơ quan pháp luật vì
cơ quan chuyên môn trong quá trình chấp hảnh dự toán ngân sách
1.142 Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước
- Khái niệm phân cấp quản lý NSNN
Phin cấp quản lý NSNN là giải quyết các mỗi quan hệ giữa chính quyền Nhà nướcTrung ương với các cấp chính quyền địa phương trong việc xử lý các vấn dé của hoạtđộng NSNN Thực chất của việc phân cấp NSNN là quả trình phân cấp nguồn thu,nhiệm vụ chỉ về lập dr toán, chấp hành dự toán và quyết toán NSN
- Sự cần thiết phân cấp NSNN:
Trang 19Tương ứng với cơ chế phân cấp quản lý hành chính di hỏi phải có sự chu) giao
"nguồn tài chính giữa cấp trên và cấp dưới nhằm dip ứng nhiệm vụ thuộc thẳm quyền
phân cho từng cấp.
ccủa các cấp được phân quyển với thắm quyền của các cấp được phân cấp
Phân cấp quản lý ngân sách là xác định phạm vi, quyền hạn, trích nhiệm của các cấp
ngân sách trong việc quản lý các nguồn thu va các khoản chỉ của NSNN (gợi tit làquản lý thu- chỉ ngân sich) của từng cấp, nhằm thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ
quản lý nha nước ở từng cấp.
Phân cấp quan lý NSNN dựa trên cơ sở thống nhất về luật pháp, về chính sách, về kếhoạch kinh tế xã hội, nhằm bảo đảm thực hiện chính sách thu chỉ của nhà nước mangtinh thống nhất vẻ nhất quần, sử dụng hiểu quả các nguồn lực, đồng thời để cao trích
nhiệm và khuyến khích tinh chủ động sing tạo của các cấp chính quyển trong quản lý
NSNN.
‘Quan lý quá trình phân cấp ngân sách cho ngân sách dia phương là công việc khó khăn
phức tạp Phân cấp ngân sách địa phương mang lại cơ hội lớn: giúp dja phương quản
lý ngân sách có thể huy động và phân bổ nguồn tải chính có hiệu quả hơn, cung cấp
dịch vụ phù hợp với địa phương, đáp ứng tốt hơn nhu cầu mong muốn của dân cư địa
phương với hiệu quả cao hơn, phủ hợp tinh hình thực tế địa phương Nhưng nếu phâncắp không tốt sẽ dẫn đến những rủi ro như tạo sự chồng chéo, lim suy yếu sự điềuphối giữa trung ương và địa phương, tăng bắt bình đẳng và làm xuống cấp những dich
Trang 20vụ được giao Mặt khác, nguyên tắc này còn đảm bảo tính độc lập tương đối trongphân cấp quan Lý NSNN ở nước ta
Hai là, Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn lực cơ bản đểđảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cả nước Cơ sở của nguyên
này xuất phát từ vị trí quan trọng của nhà nước trung ương trong quản lý kinh tế, xã
hội của cả nước mà hiển pháp đã quy định và từ tỉnh chất xã hội hóa của nguồn tảchỉnh quốc gia
Nguyên tắc này được thé hiện:
+ Moi chính sách, chế độ quản lý NSNN được ban hình thống nhất và dựa chủ yến
trên cơ sở quản lý ngân sách trung ương.
+ Ngân sich trung ương chỉ phối và quân ý các khoản thu, chỉ lớn trong nền kinh tế
và tong xã hội Điều đó có nghĩa là: các khoản thu chủ yêu có tỷ trong lớn phải được tập trung vào ngân sách trung wong, các khoản chỉ có tác động dến quá trình phát triển kinh tế, xã hội của cả nước phải do ngân sách trung ương đảm nhiệm Ngân sich trungương chỉ phối hoạt động của ngân sách địa phương, đảm bao tính công bằng giữa cácđịa phương
Ba là, phân định rõ nhiệm vụ thu, chỉ giữa các cắp và én định tỷ lệ % phân chia các
khoản thu, số bổ sung từ ngân sich ấp trên cho ngân sich cắp dưới được cổ định từ 3năm đến 5 năm, Hàng năm, chỉ xem xét điều chỉnh số bổ sung một phần khi trượt giá
và một phần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Chế độ phân cấp xác định rõ các khoản
in sách địa phương được thu do ngân sách địa phương thu, khoản nào ngần
ch địa phương phải chi do ngân sách địa phương chỉ
"Bến là, đảm bảo công bằng trong phân cấp ngân sách Phân cấp ngân sách phải căn cứvào yêu cầu cân đối chung của cả nước, cố gắng hạn chế thấp nhất sự chênh lệch vềvan hóa, kinh tế xã hội giữa các vùng lãnh thổ
- Nội dung của phân cắp quản lý NSNN:
Trong quá trình quản lý, sử dụng NSNN giữa các cấp chính quyền thường này sinh cácmối quan hệ quyén lực, quan hệ vật chất Giải quyết các mỗi quan hệ đó được coi là
nội dung của phân cắp quan lý NSNN Cụ thé, phân cắp quản lý NSNN bao gồm các
nội dung chủ yếu sau
Trang 21+ Giải quyết mỗi quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong việc ban hành cchính sách, chế độ thu chỉ quản lý NSNN Đây là một trong những nội dung t yếucủa phân cấp quản lý NSNN, Qua phân cấp quán lý NSNN phải xác định rõ quyền hạnban hành các chính sách, chế độ, tiêu chun định mức, phạm vi mức độ quyền hạn của
mỖi cấp trong việc ban hành chính sách, chế độ NSNN Có như vậy, việc quản lý và
điều hành NSNN mới đảm bảo tính én định, inh pháp lý, trình tw tưởng cục bộ địa phương
+ Giải quyết các mối quan hệ vật chất trong qué trình phân giao nhiệm vụ chi, nguồn
thu và cân đổi NSN Trong phân cấp quản lý ngân sich, việc giải quyết mỗi quan hệvật chất giữa các cắp chính quyền thường phúc tạp nhất, bởi lề, mối quan hệ này là
"mỗi quan hệ lợi ích Để giải quyết nó, cin phải xác định rõ nhiệm vụ kinh tế, chính trị
của mỗi cắp chính quyển, khả năng tạo ra nguồn thủ trên từng địa bàn mà chính quyền
đồ quản lý, đồng thời nghiên cứu, sử dụng các phương pháp điều hỏa thích hợp Trongchế độ phân cắp quản ly NSNN, quy định chỉ tiết các nguồn thu và các khoản chỉ chotừng cắp ngân sách,
+ Giải quyết mỗi quan hệ trong qua tình thực hiện chu trình ngân sich Chu tìnhngân sich được biểu hiện là quá tình lập, chấp bình và quyết toán NSNN
Phân cắp quản lý NSNN phải xá định rõ trách nhiệm và quyển han của các cấp chínhayn trong việc lập, chấp hành và quyết toán NSNN, mức vay nợ trong din, cáckhoản phụ thu bổ sung cho ngân sách cấp dưới, thời hạn lập, xét duyệt, báo cáo NSNN1a Hội đồ ig nhân dân và gửi lên cắp trên sao cho vừa nâng cao trách nhiệm của chính.
quyén Trung wong, vừa phát huy tính năng động, sáng tạo của chính quyền cơ sở.
Giải quyết tốt các mỗi quan hệ trong việc quản lý và sử dụng NSNN đồ chính là nộidung phân cấp quản lý NSNN9]
1.2 Quản lý Ngân sách nhà nước cấp huyện trong hệ thống Ngân sách nhà nước1.2.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước cấp huyện
Ngân sách huyện với tư cách là một bộ phận hữu cơ của NSNN, sự ra đời, tồn tại và
Trang 22năng nhiệm vụ của ngân sách nhà nước trên phạm vi địa bản huy Vậy
'Ngân sách huyện là toàn bộ khoản thu, chỉ của Huyện đã được cơ quan có thẳm quyềnquyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Huyện.
1.22 Đặc điểm Ngân sách nhà nước cấp huyện
Là một bộ phận của NSNN, Ngân sich cấp huyện vừa mang những đặc điểm chung
của NSNN, vừa có những đặc điểm riêng, thể hiện chức năng nhiệm vụ quản lý ti chính nhà nước cắp huyện, cụ thé
= Ngân sách cấp huyện vừa là một cấp ngân sách, vừa là một đơn vị dự toán trung gian
(ngân sách cấp huyện trực thuộc ngân sách tinh và ngân sách cấp xã trực thuộc ngân
sách huyện)
sân sách huyện là một cấp ngân sách o nguồn thu và nhiệm vụ chỉ riêng Đó làmột lỗi di đúng đắn trong qué tình phát trién nền tài chính quốc gia Trước ti
giúp cho ngân sách cấp tỉnh, trung ương giảm được khối lượng công việc Tiếp theo,
nó giúp cho ngân sách cấp chính quyền có thé nắm bất được tỉnh hình kinh tế nói
chung và tải chính nói riêng từ cơ sỡ.
- Ngân sách cấp huyện thực hiện vai tr, chức năng, nhiệm vụ của NSN trên phạm vị địa ban huyện, đó là mỗi quan hệ giữa ngân sách với các tổ chức, cá nhân trong quátrình phân bô, sử dụng các nguồn lực kinh tế của huyện Ngân sách cấp huyện không
có bội chỉ ngân sách.
~ Các hoạt động thu- chi của ngân sách huyện luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ củachính quyền huyện (heo luật định, đồng thời luôn chịu sự kiểm tra, giám sat của cơ
quan quyển lực Nhà nước ở cấp huyện Chính vì vay các chỉ tiêu thu- chỉ của ngân
sách huyện lưỗn mang tinh pháp lý.
1.2.3 Vai trà Ngân sách nhà nước cấp huyện
Nhu đã nêu trong định nghĩa Ngân sách Huyện có vai trò của ngân sách nhà nước trênđịa bản huyện Đó là vai trò đảm bảo chức năng Nhà nước; an ninh, quốc phòng; thúcday phát triển, én định kinh tế; bù dip những khiếm khuyết thị trường, công bằng xã
hội và bảo vệ môi trường,
Trang 23- Ngân sách Huyện báo đâm thực hiện vai trô Nhà nước, bảo vệ an ninh trật tự cấpHuyện
Là một cấp chính quyền Huyện cũng tổ chức ra cho mình một hệ ng các cơ quan,
đoàn thể hình chính nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước Diều đỗ công cónghĩa là để cho các cơ quan đoàn thể đó hoại động được cin phải có một quỹ ti chính tập trung cho nó BS chính là Ngân sich Huyện Mặc dù không lớn mạnh như NSTW
nhưng Ngân sich Huyện cũng tạo cho mình một vị thể nhất định nhằm chủ động trong
thực hiện chức năng Nhà nước ở dia phương Tuy theo phạm vi địa lý, tỉnh hình kinh tế xã hội trên từng Huyện mà nhu cầu đảm bảo này là khác nhau.
Hiện nay, nước ta có trên hàng triệu công chúc đang làm việc trong cả nước Để duy.
trì hoạt động của bộ máy nay phải tốn một khoản Ngân sách khổng 18, Nhưng trong
khi Nhà nước dang chit chu từng đồng thi ở một số đơn vi việc sử dụng Ngân sich
fing phi, sai phạm Do vậy, đồi hỏi Ngân sách Huyện, với tư cách là Ngân sách của các đơn vị cơ sở cần phải quản lý chất chẽ, cắp hít đúng chính sich, ch độ, hạnmức làm sao cho bộ máy Nhà nước hoạt động tốt mà vẫn tiết kiệm, hiệu qua
“rong các chức năng của Nhà nước, chúc năng đảm bao an ninh tt ự, quốc phòngđồng vai trò đặc biệt quan trọng Đây là công cụ quyền lực của Nhà nước, nhằm bảo
vệ ÿ chi của Nhà nước, tạo đều kiện an toàn để Huyện phát triển mọi mgt Để dimbảo cho chức năng đặc biệt này, Ngân sách Huyệ cần phải có kế hoạch cụ thể, chỉ
tiết, có các khoản dự phòng hợp lý
Ngân sách Huyện là công cụ thúc đấy, phát min ẫn định kính tế
Để thực hiện tốt chiến lược kinh tế - tài chính của cấp tinh, cấp trung ương, cấp Huyện.cần phải sử dụng các công cụ sẵn có của minh để điều tiếc định hướng Một trong
những công cụ đắc lục là Ngân sich Sẽ Không có một cơ cấu kinh tế ổn định, phát
triển nếu bỏ qua công cụ này, Các Huyện phải căn cứ vào thé mạnh cũa địa phương
Trang 24Thị là một phương in đắc lực trong điều tit vĩ mô kinh tổ, Huyện có thể sử dụngcông cụ này để điều chỉnh cơ cầu kính tế, Ngoài ra cắp Huyện phải xây dựng cho mìnhmột tiềm lực kinh tế riêng, đó là các doanh nghiệp Nhà nước do cấp Huyện quản lý.Loại hình doanh nghiệp này phải đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Huyện
= Ngân sách Huyện là phương tiện bù đắp khiểm khuyết thị trường, dim bảo côngbằng x4 hội, gin giữ môi trường
Đây là vai trỏ không thể thiếu đối với Ngân sách mỗi quốc gia Nó có tác dụng xoa địu
nên kinh tế thị trường, Như chúng ta đã biết, kính tổ thị trường là chạy tho lợi nhuậnbắt chấp hậu quả Do đó, một loạt các vin để xây đến: Thất nghiệp, hồ ngăn cách giàunghèo tăng, không quan tâm đến người giả, trẻ em, người tản tật, lửa đảo, chiếm đoạt,môi trường 6 nhiễm Những điều đỏ tạo m cho nền kinh tế - xã hội một vực thẩm
phía trước Cấp huyện theo đối các báo cáo tổng hợp từ cấp xã, phường phải có biện
1.2.4 Nguồn thu, nhiệm vụ chỉ của Ngân sách nhà nước cấp huyện
1.2.4.1 Nội dung thu ngân sách luyện
Đây là quá tinh tạo lập, hình thành ngân sách huyện, déng vai tò quan trọng, quyếtđịnh đến khâu sau: chỉ ngân sách Dé dim bao nguồn thu cho ngân sách cin phải cóchỉnh sách thu hợp lý hiệu quả Chính sách thu Ngân sách là tập hợp các biện pháp,
chủ trương nhằm huy động nguồn thu vào cho ngân sách nhà nước
~ VỊ tí của chính sich thu Ngân sich
Thứ nhất, chính sách thu Ngân sách là một bộ phận trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý tài chính nói riêng Vig c tăng hay giảm thu ở một lĩnh vực nào đó được thựchiện theo chiến lược phát tiễn kin tý, tả chính vĩ mô, Một khi chính sich thu ngân
10
Trang 25sách thay đổi thì lập tức cơ cầu kinh tễ, dù ít hay nhiễu cũng có sự chuyển dịch Bởi vì, đối tượng thụ của Ngân sách là rất đa dạng, rộng lớn, phong phú, đặc biệt là nhạy cảm với các chính sách thu (thuế, phí, lệ ph )
“Thứ hai, các el sách thu của ngân sách ¢6 tác động đến các chính sách quản lý kinh
ti chính Khác, Dưỡng như vị trí này tring lắp vị tên, nhưng không, nó hoàn toàn khác Các chính sách kinh t chính khác ở đây là thuộc các lĩnh vực ngoài ngân sách (kinh tế, tải chính của các tổ chức, doanh nghiệp ) Do việc có ảnh hưởng
đến tình hình tài chính của đoanh nghiệp nên ngân sách nhà nước có thể can thiệp sâu
vào doanh nghiệp.
~ Các quan điểm cin quán triệt khi xây dựng và thực hiện các chính sách thu ngân sáchMột là, các chính sich thu phải góp phần vào khuyến khích và phát triển sản xuất kinhdoanh, mở rộng lưu thông hing hoá va thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh
Như phần trên đã trình bày, các đối tượng nộpthuế rt nhạy cảm với việc đánh thuế, Thể mà, việc thu thuế là cổ giới hạn, có nghĩa li,thu bằng thuế chỉ đạt được kết quả tối da tai một điểm thuế suất nào đồ Dây là hiệntượng "thuế gi thuế, có nghĩa là với chủ trương tăng thuế để tăng thu Ngân sich,
nhưng đến khi thực hiện lại có tác động ngược lại: Sân xuất kinh doanh bị đình trệ,
"hiện tượng trốn thuế phát triển do tam lý "lười lao động”,
Hail, chính sách thu phải đảm bảo tấp trung quân lý hợp lý nguồn thu cho Ngân sich,đồng thời bảo đám mức sống hợp lý cho các đối tượng dân cư do tác động của chínhsách thu, Theo quy định của Nhà nước, tt cả cúc khoản đều được tp tring vào KhoBạc Nhà nước cùng với sự phối hợp của Ban Tai Chính, cơ quan thuế, Hải quan
Ba là, chỉnh sich thu phải đảm bảo công bing xã hội cho các ting lớp din cư, ở đây
‘bao gồm cả công bằng theo chiéu doc và công bằng theo chiều ngang Công bằng theo
hichiều đọc có nghĩa là đối tượng nào cổ khả năng nộp th hơn phải nộp nhiềuhơn Công bing theo chiều ngang có nghĩa là các đổi tợng có khả năng nộp thuế như
nhau sẽ phải nộp thuế như nhau.
Trang 26Bến là, chính sich thu phải đảm bảo tính quin ching Do trình độ của các đối tượngnộp thuế là khác nhau, thậm chi chênh ch rit lớn, việc đưa ra một chính sich thuếqua khó hiểu, phức tạp là một sai Lim Bởi vì chỉ phí cho việc tuyên truyền, giải thích.chính sich thu đỏ sẽ rất lớn Khi đổ, chính sich thu cổ kh lại phân tác dụng Do đổ,
nội dung chính sách thu phải đơn giản, dễ hiểu, đễ thực hiện, dễ dàng được chip nhân.
- Các khoản thu của Ngân sách Huyện
‘Theo quy định của pháp luật, Ngân sách Huyện có các nguồn thu như sau:
úc khoản thu 100%
a) Thuế môn bai thu từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh doanh
ngoài quốc doanh gồm:
Từ bậc 1 dn bậc 3 thu trên địa bản xã, thị trần
9) Thuế sắt sinh thủ từ các doanh nghiệp giết mé gia súc trên địa bản phường.
©) Các khoản phí vi lệ ph tử các hoạt động do các cơ quan thuộc cấp Huyện quản lý.
4) Tiền thu từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị do cấp Huyện quản lý.
4)
quy định của pháp luật
tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cho cắp Huyện theo trợ không hoàn lại của
#) Dong góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong vi ngoài nước cho Ngân sáchHuyện.
1h) Thủ từ xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thu từ các hoạt động chống
ôn lậu và kinh doanh trái phép luật theo phân cấp của tính.
i) Thu kết dư ngân sich cấp huyện,
k) Bồ sung từ ngân sách cấp tinh
1) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Cúc khoản thu được phân chia theo tỷ lệ phan trăm giữa ngân sách cấp tỉnh và
gân sách Huyện và Ngân sách xã, thị trần
Trang 27chuyển quyền sử dụng dit,
b) Thuế nhà đắt
6) Tiền sử dụng dit
4) Các khoản thu phân chia heo tỷ lệ phần tram giữa Ngân sich cấp tinh và Ngôn
sách trung ương, do tn quy định trong phạm vi nh được phân cấp
6) Các khoản thuế sử dụng đất nông nghiệp: thế tả
thuế tiêu thụ đặc biệt hing sản xuất tong nước thu vio mặt hàng (Ngân
phương hưởng 100%) Việc phân cấp cho Ngân sách các cấp (tinh, huyện, xã) do cấp
tỉnh quy định Riêng tỷ lệ phần trim phân chia thuế sử dung dất nông nghiệp cho xã,thị trấn tối đa là 100%, ti thiểu là 20%
1242 3 6i dung chỉ của Ngân sách Huyện
Nếu như quá trình thu là quá tình tạo lặp, hình thành Ngân sich tì chỉ Ngân sich làqua trình sử dụng Ngân sách Nó ngược lại hoàn toàn với quá trình thu nhưng lại chịu
sự điều khiển cia quá mình thụ (Không thể chỉ nhiều rong khi thu ít và ngược lại)đồng thời, ại tạo thêm nguồn thu (Đầu tr Ngân sich nhàn rỗi vio cúc cơ sở sản xuẾt,Kinh doanh),
CChỉ Ngân sich là quá tình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo nguyên tắc không
hoàn trả trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh ế, chính tị, xã hội của Nhà nước.
Đặc điểm chỉ Ngân sich Huyện:
Với tư cách là một quá trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước, chỉ Ngân sách huyện có.các đặc điểm sau:
Một là, chỉ tiêu Ngân sách luôn gắn liền với các nhiệm vụ kinh tế, chính tri, xã hội mãi Nhà nước đảm nhiệm trong n thời kỳ, Đặc điểm này có thể nhìn ra từ vai trỏ của Ngân sách và bản chất Ngân s ch Nhà nước Ngân sách Nhà nước mang bản chấtchính tị, đu t hoạt động của bộ mấy Nh nước, ôn định phát tiển kin tế, đảm bảo
xã hội én định, phát triển
Hai là tác dụng của các khoản chỉ Ngân sách bao giờ cũng được xem xét ở tằm vĩ mô
Trang 28nhất định Việc chỉ tiêu Ngân sách Huyện phải phát huy được tác dụng trong phạm vi Huyện,
Ba là, tinh hiệu quả của các khoản chỉ được thể hiện toàn điện trên các mặt kính tế, chỉnh trị, xã hi Đặc điểm này là biểu hiện mỗi quan hệ giữa tài chính với kinh tế, chỉnh tr, xã hội.
- Một số yêu cầu cần đạt được trong qh 4 trình chi Ngân sách.
Thứ nhất, khi xem xé, đính gid tính hiệu quả của chỉ Ngân sich, chúng ta phải xâydựng một loạt các chi tiêu, chỉ số bao gồm cả định tính va định lượng Điều đó sẽ giúp.cho các nhà phân tich đúng din hơn, đánh giá chính xác hơn tính hiệu của của chỉ
"Ngân sách
“Thứ hai, thực. 0 chi Ngân sách đứng dự tín, it kiệm, hiệu quả
~ Nhiệm vụ chi của Ngân sách -Huyện.
Chl thing xuyên v
2) Các hoạt động sự nghiệp giáo đục đo tạo, Y tế thực hiện theo phân cấp của tínhb) Các hoạt động sự nghiệp văn hoá, thông tin, thể dục thé thao, xã hội và các sựnghiệp khác do cơ quan cấp huyện quan lý.
©) Các hoại động sự nghiệp kinh tế do cơ quan cấp huyện quản lý
“+ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi
+ Giao thông,
+ Sự nghiệp thị chính
+ Các sự nghiệp kính tế khác
+ Quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội.
+ Quốc phòng: Giáo dục quốc phòng; tuyển quân và đón tiếp quân nhân hoàn thànhnghĩa vụ; đăng ký quân nhân dự bị; huấn luyện dân quân tự vệ
Trang 29+ An ninh, tật tự và an toàn xã hội: Tuyên truyền giáo dục quân chúng bảo vệ an ninh;
hỗ trợ các chiến dịch giữ gìn an ninh; tổng kết phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc; hỗ trợ trật tự, an ninh cơ sở.
4) Hoạt động của các cơ quan Nhà nước cấp huyện.
©) Hoạt động của cơ quan cáp huyện của DCS Việt nam
3) Hoạt động của cơ quan cấp huyện, của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh
niên cộng sản Hồ Chi Minh, Hội cựu chiến binh Việt nam, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội
‘Nong Dân Việt nam,
h) Tài trợ cho các tổ chúc xã hội, xã hội nghề nghiệp cấp Huyện theo quy định cia
pháp luật
i) Các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật
Chi đầu tư phát triển:
++ Chỉ đầu tư xây đựng các công trình kết edu hạ ng kinh tế xã hội theo phân cấp ciatỉnh, thành phổ,
+ Chỉ đầu tư xây dựng các trường phổ thông quốc lập các công tình phúc lợi côngsông diện chiếu sing cắp thoát nước, giao thông nội thị, an toàn giao thông vệ sinh đô
Thị.
4+ Chỉ bổ sung cho Ngân sách cấp dưới
“Cấp phát kinh phi, các khoản chỉ của Ngân sách -Huyện
Can cứ vào dự toán chỉ ngân sách nhà nước năm được giao và dự toán Ngân sách quý; căn cử vào yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chỉ, Phòng Tài chinh- Vật giá tiến hành cấp
phát kinh phí theo nguyên tắc cấp trực tiếp đến các đơn vị sử dụng Ngân sách và thanh
toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người được hưởng
‘Cae hình thức cắp phát kinh phí:
Trang 303) Cấp phát bằng hạn mức kinh phi
Đối tượng cấp phát theo hình thức hạn mức kinh phí là các khoản chỉ thường xuyên
của các đơn vị dự toản của ngân sách nhà nước, bao gồm.
+ Các cơ quan hành chính Nhà nước
+ Các đơn vị sự nghiệp hoạt động dưới hình thức thu dit chỉ đủ hoặc gần thu - bù chỉ.Các ổ chức chính tị" xã hội, ổ chức xã hội v tổ chức xã hội nghề nghiệp thườngxuyên được ngân sách nhà nước cấp kinh phí
b) Cấp phát bằng hình thức lệnh chỉ tị
Đi tượng cắp phát theo hình thức lệnh chỉ in là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế - xã hội không có quan hệ thường xuyên với Ngân sách, các khoản giao địch của
Chính Phủ với các tổ chức và cá nhân nước ngoài sắc khoản bổ sung từ Ngân sách
cắp trên cho Ngân sách cấp đưới và một số khoản chỉ đặc biệt khác theo quyết định
của thủ trưởng cơ quan tải chính
©) Chí cho vay của Ngân sách Huyện
Đối với các khoản chỉ cho vay của Ngân sách Huyện cơ quan tài chính chuyển nguồncho cơ quan được giao nhiệm vụ cho vay hoặc chuyển tiễn theo hợp đồng cho tổ chức.
được vay trong trường hợp cho vay trực tiếp
Co quan được giao nhiệm vụ cho vay hoặc cơ quan ải chỉnh trong trường hợp cho vay
trực iếp có trách nhiệm quản lý, cho vay, thu hồi nợ gốc, lãi nộp vào NSNN và quyết
toán theo chế độ quy định.
4) Chỉ trả nợ vay của Ngân sich Huyện
Đối với các khoản chi tra nợ, Chi cục Kho bạc Nhà nước thực hiện thanh toán theo
lệnh chỉ của Phòng Tài chính - Vật giá.
©) Đối với chỉ sự nghiệp kinh tế:
Trang 31Co quan Tài chinh, KBNN thực hiện cẻ
mức kinh phí trừ một số khoản kinh phí sự nghiệp kinh ổ có tính chất đặc thù Bộ Tài
phát, thanh toán theo quy trình phát hạn
chính có văn bản hướng dẫn riêng
£) Đối với các khoản chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia
Đối với các khoản chi đã giao cho các đơn vị trực tiếp thực hiện thi cấp phát theo quytình
Đối với các khoản chỉ uỷ quyển thi co quan tải chính cấp trên chuyển kính phí uỷ quyén cho cơ quan tai chính cắp dưới dé cắp phát
#) Cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
“Thực thiện theo quy trình quy định của Chính Phủ, Bộ Tài chính sẽ hướng dẫn thêm.h) Chỉ bằng hiện vật và ngày công lao động
Đối với các khoản chỉ Ngân sách bằng hiện vật: Căn cứ vào biên bản bản giao hiện
vật gia hiện vật được duyệt, cơ quan tà chính quy đổi ra đồng Việt nam để làm lệnh
gh thu, ghi chỉ Ngân sách gửi KBNN để hạch toán thu, chỉ ngi sách nhà nước,
Đối với các khoản chi bằng ngày công lao động: Căn cứ giá ngày công lao động đượcduyệt, cơ quan tải chỉnh làm lệnh ghỉ thu, ghỉ chỉ gửi KBNN để hạch toán thu, chỉ
k) Cấp phát cho các tổ chức chính tr-xã hội và tổ chức xã hộï-nghễ nghiệp,
Đối với các tổ chức chính trị -xã hội:
Trang 32+ Các tổ chức chính tị-xã hội được Ngân sich bảo đảm cin đối inh phí hoạt độngtheo quy định
+ Sau khi được giao nhiệm vụ chỉ Ngân sách, từng tô chức chính trị -xã hội thực hiện
phân bé dự toin Ngân sich (Phin được ngân sich nhà nước cắp) chỉ tết theo mục lục
ngân sách nha nước hiện hành.
+ Cơ quan tải chính thực hiện cấp phát kinh phi hing quỷ cho các tổ chức chỉnh trị- xã hội theo quy trình cấp phát hạn mức kinh phí quy định, trữ các trưởng hợp đặc biệt thủtrưởng cơ quan ài chính quyết định cắp phát bằng lệnh chỉ tin
Đối với các tổ chức xã hội, ổ chúc xã hộinghề nghiệp thuộc đối tượng được Nhà
nước tài try kinh phí theo quy định
+ Cấp phát theo hình thức han mức kinh phí như các tổ chức chính trị -xã hội nếu là tàitrợ thường xuyên,
+ Cấp phát theo hình thức lệnh chỉ tiền nếu được tai trợ đột xuất theo mục tiêu cụ thể1.3 Nội dung công tác quản lý Ngân sách nhà nước cấp huyện
1.3.1 Công tác lập dự toán Ngân sách nhà nước huyện
- Yêu cầu đối với lập dự toán ngân sách huyện:
+ Dự toán ngân sách phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chỉ va theo cơ cầu
thường xuyên và chỉ đầu tư phát tiểu
+ Dự toán ngân sách phải lập theo yêu cầu, nội dung, biểu mẫu vả thời gian quy định
ch phải+ Dự toán ngân sách cắp huyện và xã, th trắn phải cân bằng thu, chi
+ Dự toán ngân sé êm theo báo áo thuyết mình
~ Căn cứ lập dy toán ngân sách huyện hang năm:
+ Nhiệm vụ phát tiển kinh t: ã hội và bảo dm quốc phòng, m nh: chỉ tiêu, nhiệm
vụ cụ thể của năm kế hoạch
+ Các luật, pháp lệnh thuế, chế độ thu; định mức phân bổ ngân sách: ch độ, iềuchun, định mức chỉ ngân sich do cắp có thắm quyền quy định
+ Những quy định về phân cấp quản lý kinh tế- xã hội, phân cấp quản lý ngân sách,
Trang 33+ Vi lập dự toán trong kỹ ổn định ngân sich căn cứ vào tỷ lệ phần tăm (%6) phânchia các khoản thu và mức bổ sung cân đối tr ngân sich cấp tinh đã được giao; Đốivới năm đầu thời kỳ én định ngân sách, căn cứ vào chế độ phân cấp ngân sách và dự.todin thụ, chỉ ngân sách huyện do UBND tỉnh giao.
+ Số kiếm tra về dự toán ngân sich do Sở ti chính thông báo
+ Tình hình thự hiện dự toán ngân sich một số năm trước
1.3.2 Công tác chắp hành dự toán Ngân sách nhà mước huyện
~ Chip hành thu ngân sách:
+ Chỉ cổ eo quan tải chính, cơ quan thuế và cơ quan khác được giao nhiệm vụ thu ngân sách (gọi chung là cơ quan thu) được tô chức thu NSNN.
+ Cơ quan thủ có nhiệm vụ, quyển hạn như sau: phối hợp với các cơ quan nhà nước:hữu quan tổ chức thu đúng Pháp luậc Chịu sự chỉ đạo, kiém tra của UBND và sự giámsát của HDND về công tác thu ngân sách tại địa phương
+ Cơ quan thủ các cắp trong phạm vị nhiệm vụ, quyển han của mình có trách nhiệmđôn đốc, kiểm tra các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách phải nộp đầy đủ,ding hạn các khoản nộp vào NSNN
- Phân bổ và giao dự toán chỉ ngân sách: Sau khi UBND giao dự toán ngân sách, cácđơn vị đự toàn cắp iỄn hành phân bổ và giao dự oán chỉ ngân sich cho các đơn vị sửdung ngân sách trực thuộc Dự toán chỉ thường xuyên giao cho đơn vị sử dụng ngânsách được phân bỏ theo từng loại của mục lục NSNN, dự toán chỉ đầu tư phát triểngiao cho chủ đầu tr đuọc phân bổ theo nguồn vẫn và dự án, công trình
+ Nguyên tắc quản lý chỉ thường xuyên của ngân sich huyện bao gằm: nguyên tắc
quản ý theo dự ton; nguyên te tiết kiệm, hiệu quả: nguyên ắc chỉ trực tiếp kiểm soát
«qua Kho bạc nhà nước.
+ Nguyên tắc quân lý chỉ đầu tư phát tri của ngân sich huyện bao gồm: nguyên tắc
quản lý theo dự toán: nguyên tắc hd sơ, liệu, thủ tục của dự án, công tỉnh phải đầy
di và đảm bảo đúng quy din; nguyên tắc chỉ trực tiếp qua Kho bạc nhà nước
Trang 341.13 Công tác quy toán Ngân sách nhà nước huyện
~ Quyết toán ngân sách và bio cáo quyết toán ngân sách phải bảo đảm các nguyên tắc
+ Số liệu quyết toán NSNN: số qu SNN là số liệu thu, chỉ đã thựchạch toán thu, chỉ NSNN qua Kho bạc Nhà nước.
+ Số liệu trong báo cáo quyết toán ngân sách phi chính xác, trung thực, dy đủ,
+ Kho bạc Nhà nước huyện có trích nhiệm tổng hợp sổ liệu quyết toán gửi Phòng Tải
chính huyện dé lập báo cáo quyết toán.
- Trinh tự lập, gửi, xết duyệt báo cáo thu, chỉ NSNN năm đối với đơn vi dự toắn
~ Trinh tự lập, thám định, phê chuẩn va gửi báo cáo quyết toán thu, chỉ NSNN năm của.
ngân sich các cắp chính quyển.
1.3.4 Công tác thanh tra, kiễm tra Ngân sách nhà mước huyện
- Thanh tra tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành thu, chỉ và quản lý ngân
sich
- Thanh tra tài chính phải chịu trích nhiệm về kết luận thanh tra của minh
~ Nhiệm vụ, quyển hạn và trách nhiệm của Thanh tra tài chính trong việc thanh traquản lý, sử dụng ngân sách được quy định trong văn bản riêng của Chính phủ.
1.4 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý NSNN cấp huyện
1.4.1 Tiêu chi đánh giá công tác quan lý thu ngân sách
~ Bảo đảm thực hiện tốt n it dự toán tha đã được cơ quan quyỄn lực nhà nước quyếtđịnh Dự toán thu được xác lập dựa trên nhu cẩu chỉ tiêu của nhả nước trong năm kếhoạch Dự toán thu được tổng hợp vào dự toán NSNN và được thông qua cơ quan
quyền lực nhà nước quyết định Vi vậy, các chỉ tiêu trong dự toán thu là chỉ tiêu pháp.
lệnh buộc các cấp các ngành và các đơn vị có iên quan phải tổ chức thực hiện nghiêm:
20
Trang 35chinh, Hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chiều ea dự toán thủ à mục teuhằng đầu của công tác quản lý thu nhằm đảm bảo tính chủ động trong điều hinh và
quan lý NSNN, đặc biệt là thu thuế bới vi thuê là nguôn thu chủ yếu của NSNN và dự
toán thuế ib phận cẫu thành quan trọng trong dự toán NSN.
= Bảo đảm các văn bản pháp luật về thu, phí, lệ phi được thực thi một cách nghiêm
chỉnh tong thực tin đời sống kính xã hội Đây là tiêu chi tit yếu đánh giá hiệu quả
xã hộicủa công tác quản lý thu xuất phát từ yêu cầu quản lý cúc hoạt động kính tế
theo pháp luật của Nhà nước pháp quy
~ Bao đảm phát huy được vai trò tích eye của thuế, phí, lệ phí trong điều tiết vĩ mô cáchoạt động kinh tổ: xã hội theo mục tiêu của nhà nước, Thuế, phí, lệ phí là một trong
những công cụ quan trọng để nhà nước điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế xã hội
Đồng thời, thu, phí, lệ phí
theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực, Vì vậy quản lý thu cần phải phát huy
tác động sâu rộng đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội
được những tác động tích cực và hạn chế những tác động của tiêu cực của thuế, phí, lệThí di với các hot động kinh t- xã hội rong từng thờ kỹ, nhằm góp phần điu te
vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội theo mục tiêu của Nhà nước đã định trong từng thời kỷ
1.4.2 Tiêu chi đánh giá công tác quản lý chỉ ngân sách
~ Tuân thủ dự toán: Các khoản chỉ phải có trong dự toán NSNN được giao, đúng chế
độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định va
được thủ trường cơ quan don vị sử dựng ngân sich hoặc người được dy quyển quyết
định chỉ Người ra quyết định chỉ phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình, nếu
chi sai phải bỗi hoàn cho công quỹ và tủy theo tinh chất, mức độ vi phạm còn bị xử lý
kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Vì vậy công tác.
“quản lý chỉ có higu quả hay không phụ thuộc vio việc thực hiện chỉ có đảm bảo thực hiện đúng dự toán hay không,
Trang 36+ Thực hiện các định mức, tiêu chun chỉ tiêu phù hợp với tùng đối tượng hay tính
chit công việc; đồng thời lại phải có tính thục tiễn cao, Chỉ có như vậy các định mức,
tiêu chuẩn chỉ của NSNN mới trở thành căn cứ pháp lý xác đáng phục vụ cho quá trìnhquản lý chỉ
+ Thiết lập được các hình thức cấp phát đa dạng và lựa chọn hình thức cấp phát ap dạng cho mỗi loại hinh đơn vỉ, hay yêu cầu quản lý của ting nhóm mục chỉ một cách
phủ hop.
+ Khả năng lựa chọn thứ tự wu tiên cho các loi hoạt động hoặc theo các nhóm mục
chỉ sao cho tổng số chỉ có hạn nhưng khối lượng công việc vẫn hoàn thành và đạt chất
lượng cao, Dé đạt được điều này, đòi hỏi phải có được các phương án phân phối và sửdụng kinh phí khắc nhau Trên cơ sở đồ mà lựa chọn phương án tôi wu nhất cho cả quátrình lập dự toán, phân bổ và quả trình sử dụng kinh phí.
+ Xem xét mức độ ảnh hưởng của mỗi khoản ch tới các mỗi quan hệ kinh
xã hội khác và phải tinh đến thời gian phát huy tác dụng của nó.
1.4.3 Tiêu chí đánh giá công tác quân lý các biện pháp cân déi ngân sách:
- Tiêu chí để đánh giá hiệu quả quản lý các biện pháp cân đối thu chi tài chính là
không xây ra tinh trạng bội chỉ Có hai nhóm nguyên nhân gây ra bội chỉ NSNN:
+ Nhôm nguyên nhân khách quan là tác động của chu ky kinh doanh là nguyễn nhân
ca bản nhất trong số các nguyên nhân khách quan gây ra ội chỉ ngân sách nhà nước,Khủng hoàng làm cho thủ nhập của nhà nước co li, nhưng nhủ clu chi lại ting lên để
giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hôi Điễu đó làm cho mức bội chỉ
ngân sách nhà nước tăng lên Những nguyên nhân khách quan khác cổ thể kể ra nhưthiên tai, địch hoạ Nếu gây tác hại lớn cho nền kinh tế thì chúng sẽ là những nguyên
nhân lâm giảm thụ, ting chỉ và dn tới bội chỉ ngân sich nha nước
+ Nhóm nguyên nhân chủ quan: Tác động của chỉnh sách cơ cấu thu chỉ của nha nước
là nguyên nhân cơ bản nhất rong số các nguyên nhân chủ quan gây ra bội chỉ ngânsich nhà nước, Khi nhà nước không quản lý chặt chế nguồn thu dBng thời tăng chỉkhông xem xét đến nguồn lực, khi đó tình trang bội chi tit yếu sẽ xây ra
Trang 37"Như vậy, nếu xác định được nguyên nhân, khắc phục được tác động do các nhóm nguyên nhân gây ra túc là sẽ không xảy ra tình trạng bội chỉ, đó cũng chính là biểuhiện của khả năng cân đối thu chỉ ngân sách hiệu quả.
1.8 Các yếu tổ ảnh hưởng công tác quản lý Ngân sách nhà nước cắp huyện
15.1 Nhâm nhân tổ chủ quan
"Nhân tổ chủ quan bao gm các nội dung xuất phát từ bản thân đơn vị quản lý Đó là trình độ chuyên môn, thi độ hành vi, ý thức chấp hành, kiếm tra giám sắt rong cơchế quản lý ngân sich địa phương
Ce chế quan lý ải chính
Co chế quản lý là tổng thể phương pháp, hình thức tác động lên một hệ thống, liên kếtphối hợp hành động giữa các thinh viên trong hệ thống nhằm đạt mục tiêu quản lýtrong một giai đoạn nhất định
Phan cấp quản lý ngân sách trong hệ thống NSNN.
Phân cấp quản lý NSNN là xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính
quyền Nhà nước các cấp trong việc quản lý, diéu hành thực hiện nhiệm vụ thu, chỉ củangân sich, gin NSNN vúi các hoạt động kinh tí xã hội ở từng địa phương một cách
‘cu thể nhằm nâng cao tính năng động, tự chủ
- Nhận thức của địa phương về tim quan trong và trách nhiệm trong công tác quản lý
NSNN huyện.
Lãnh đạo địa phương phải nắm vũng các yêu cầu và nguyên tắc quản lý NSNN và hiểu
10 nguồn gốc của ngân sich huyện và được quản lý đầy đủ, toàn điệ ở tắt cả các khâu:
lập dự toán ngân sách, chấp hành, quyết toán ngân sách, kiếm tra thanh tra ngân sách,
~ Tổ chức bộ máy và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cấp huyện
“Trình độ quản lý của con người là nhân tổ quan trọng, quyết định sự thành công, chất
Trang 38Š thực hiện chức năng quản lý NSNN theo nhiệm vụ được giao, cin phát triển hệthống công nghệ thông tin và nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý ngân sách, là nhiệm vụ quan trọng của huyện.
1.5.2 Nhóm nhân tổ khách quan
Ngân sách Huyện là một trong các nguồn ti chính trong nén kinh ế thị trưởng Do
vây, nó chíu ảnh hưởng của các quy lật kính tế khích quan,
- Nhân tổ giá cả
Giá ca là một chỉ tiêu quan trong ảnh hưởng đến toàn bộ nỄn kinh tế, do vậy nó có tác
đông mạnh đến Ngân sách Người ta thường phân tích giá cả thông qua các chỉ số:Lam phát: chỉ số giá tiêu dùng
Thong thường, khi lập dự toán, các cắp Ngân sách đều phải quan tâm đến yếu tổ giá cảđược biểu hiện qua chi số lạm phát, nếu không chấp hành dự toán sẽ vấp phải nhữngcản trở khó khăn đó là "vỡ kế hoạch” Khi lạm phát tăng nhanh, giá cả trượt dài, cáckhoản thu, chỉ theo kế hoạch sẽ không thé đảm bảo tính hiệu quả được
Tuy nhiên, Ngân sách lại có thể điều chỉnh được giá cả thông qua chính sich tiền tệ,
chính sách tài khoá và một loạt các công cụ kinh tế vĩ mô khác tác động vào các quy
luật kinh tế rên thị trường.
~ Các nhân tổ về văn hoá, chính trị, xã hội
Neiy nay, khi thể giới dang chuyỂn biển mạnh mẽ theo xu hưởng toàn cầu hoá, khuvực hoá, các sự kiện chính t diễn ra liên tiếp Các cuộc chiến tranh đều mang mẫu sắc
văn hoá Các dan tộc quốc gia đang tim cho mình những nét riêng, độc đáo khi phát
tiển và hội nhập, Tắt cả các sự kiện đều ảnh hưởng đn nền kinh tổ, do đó mà ảnhhưởng đến Ngân sich
Trong phạm vi huyện, Ngân sách huyện chịu ảnh hưởng của các chính sách, chủ trương của Đảng là chính Các yếu tố về văn hoá xã hội cũng đồng một vai trò quan trọng trong quản lý Ngân sách
2
Trang 391.6 Cơ sử thực tiễn về về công tác quản lý Ngân sách nhà nước
1.61 Kink nghiện quân lý ngân sách ở một số địa phương
~ Kinh nghiệm quản lý ngân sách ở huyện Kién Xương- Tinh Thái Bình:
“Thực hiện chủ trương của Tổng cục Thuế và sự chỉ đạo của Cục Thuế Thái Bình về thí
điểm ủy nhiệm thuế cho UBND xã, Chỉ cục Thuế huyện Kiến Xương triển khá tổ
chức thực hiện từ quý 4 năm 2004, đến hết quý I nam 2005 đã có 14 xã trong sổ 38 xã
của huyện được ủy nhiệm thu thuế Kết quà bước đầu cho thấy các xã được ủy nhiệm
thu thuế đều hoàn thành vượt mức kế hoạch thu, riêng quý nm 2005 hẳu hết các xã
du tăng thu so với cũng kỳ năm 2004 về số hộ và số thuế thực thu từ 10 đến 15%, có
14 xã tăng số hộ, 11 xã tăng số thu thuế, tiêu biểu như: xã Vũ Tây, Vũ Hòa, tăng 9%,
[Nam Binh, Minh Tân tăng 6% số hộ, Xã Hòa Bình tăng 40%
tăng 60%, Vũ LỄ tăng 50%, Nam Binh, Thanh Tân tăng 30-33%.
CChỉ cục Thuế huyện Kiến Xương đã sơ kết công tác ủy nhiệm thu thuế cho xã bướcđầu rit ra một số kinh nghiệm Việc quan trong à làm tốt công tác tuyên truyền có bãibản và trình tự, phổ biển chủ trương ủy nhiệm thu thuế, hợp đồng tuyển chọn, bồidưỡng nghiệp vụ cho cin bộ đảm nhiệm Cùng với phân cấp, diễu iết nguồn thu chongân sách xã làm cho cắp ủy, chính quyền, đoàn thể quán triệt coi công tác thuế thực
sự là trách nhiệm vả quyén lợi thiết thực của xã, không còn tinh trạng chính quyề
đứng ngoài cuộc, thậm chí cố nơi phóng tay xin ngân sich cắp trên min giảm thuế tùy
ẻ ban ơn cho dan Nay mọi nguồn thu đã được cân đối vào
hoặc hạ mức thu
ngân sách xã, miễn giảm sai, bỏ sốt nguồn thu à ự ct vio ngân quỹ cửa xã mình, từ
6 chính quyền xã có trách nhiệm cao hơn, tăng cường quan lý thu đúng, thu đủ.
“Tắt cả cúc xã đều thực hiện niêm yết công khai tại trụ sở UBND, phát trên đồi truyền
thanh huyện, xã về số hộ kinh doanh, mức thuế dé dân biết tham gia giảm sát bảo dam
đồng góp công bằng, động viên kịp thoi những hộ nộp thu song phẳng, nhắc nhờ các
hộ chưa chấp hành tốt Coi đó là tiêu chuẩn thi đua ghỉ nhận khen thưởng danh hiệu.
Trang 40thuế đáng kể Thể hiện sức mạnh của dân khí được phát động vào cuộc đấu tranh đảmbảo thực hiện công bằng xã hội.
Cơ quan thuế và chính quyên các xã phối hợp với cơ quan chức năng giám sit chặt chếviệc nộp thuế của các đối tượng sin xuất kinh doanh Cụ th là: phối hợp với cơ quancông an và giao thông đăng ký phương tiện, thu thu trước bạ để nắm chắc được các
hộ kinh doanh vận tải đưa vào diện nộp thuế tăng thu đảng kẻ Phối hợp với cơ quanđịa chính nắm chắc các hộ chuyển quyền sử dụng đất để thu thud sắt đúng và kip thổi
“Thực
thu thuế bằng giấy nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để ngăn chặn kế hở cán bộ thuế
Phối hợp với cơ quan tài chính cân đổi các khoán thu thuế, phí in quy chế
quan hệ trực tiếp thu tiền mặt của các hộ nộp thuế Cán bộ ủy nhiệm thu của xã haytrường thôn dim nhiệm tha thu nhà đất bảo dim quản ý chất chẽ, th đồng, thụ đồ,
nộp kip thời vào ngân sách Nhờ có ủy nhiệm thu cho xã nên đã khắc phục được một
số cán bộ thuế đảm nhiệm thu 2-3 xã vừa không sâu sát dẫn đến 66 nguồn thụ, từ đógiảm được biên chế hoặc chuyển cán bộ chuyên đảm nhiệm công ác khác như hướngdẫn, kiểm tra, thanh tra Có thể khẳng định ủy nhiệm thu thuế cho xã là chủ trương.đúng dẫn có hiệu quả nhiều mặt
“Trên cơ sở rút kinh nghiệm thí điểm, Chỉ cục thuế huyện Kiến Xương phn đâu năm
2005 có 50% số sử đủ điều kiện được ủy nhiệm thu thuế, tạo sức mạnh đồng bộ, rộngkhắp, phn dấu hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2004.
- Kinh nghiệ quản lý ngân sách nhà nước tạ hu Hưng Hà- Tỉnh Thái Bình
Siu thing đầu năm 2007 thu ngân sich ước thực hiện 101.7 tỷ đồng, một số chỉ tiga
vượt dự toán đầu năm, như thuế ngoài quốc doanh đạt 69%, lệ phí trước bạ 669, xổ số.
đạt 58%, thuế nhà đất 77%, thu biện pháp tai chính đạt 168% dự toán Tổng chi ngân
sách thục hiện 59.164 triệu đồng, trong đó chỉ phát triển kinh tế 9.617 triệu đồng, chỉ
tiêu dùng thường xuyên 49.476 triệu đồng
Trong điều hành chỉ ngân sách, cắp ủy, chính quyền các cắp ở Hưng Ha đã chỉ đạo sitsao, chặt chẽ và các cơ quan chuyên môn tăng cường hướng dẫn, kiểm tra giám sátngay tử đầu năm nên việc chỉ tiêu được bám sắt dự toán, bảo đảm cân đối tích cực Chỉđầu tư phát triển kinh tế- xã hội được bảo đảm tiến độ thực hiện dự án, chỉ tiêu ding
26