1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chát lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LÊ THỊ THANH MAI

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐỘI NGŨ

CAN BO, CÔNG CHỨC, TẠI HUYỆN DONG HY,

TỈNH THÁI NGUYÊNChuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYEN BA UAN

HÀ NỘI, 2017

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn được hoàn thành là do sự cổ gắng, nỗ lực của bản than,dựa vào kiến thức đã học trong trường và kiến thức thực tế qua quá trình thực tập.tại Phòng Nội Vụ, huyện Đẳng Hy, tinh Thấi Nguyên Kết quả nghiên cứu trongluận văn dim bảo trung thực và chưa được công bổ trong bắt cứ một công trình

khoa học nào trước đây

Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập tác giả và phù hợp với chuyên ngành dio

tạo, số liệu thực té dựa vào các tài liệu báo cáo của phòng Nội Vụ và một số phòng.ban iên quan của huyện Đẳng Hy, tinh Thái Nguyễn.

Ha Nội, ngày thing 8 năm 2017

Tác giả luận văn

Lê Thị Thanh Mai

Trang 3

LỜI CẢM ON

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tải, tác giả đã nhận được sự quan tâm,hướng dẫn tận tinh của Thay giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân, cùng nhiễu ý kiến gopJ của các thầy, cô Khoa Kinh tổ và Quản lý Trường Dai học Thuỷ lợi.

‘Voi lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy

cô phòng Quản lý dio tạo Đại học và Sau đại học, các thầy cô Khoa Kinh tế vàQuin lý đã giúp đỡ tác giả trong quả trình học tập tại Trường Đại học Thủy Lợicũng như quá trình nghiên cứu thực hiện để tải luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơnchân thành và sâu sắc tới các thầy gi ido, cô giáo đã nhiệt tình giảng day, trang bị

kiến thức để tác giả có cơ sở khoa học hoàn thành bản luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự động vi„ giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo

CBCNV của phòng Nội Vụ cùng một số phòng ban liên quan của huyện Đồng Hy,

tình Thái Nguyên đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này,

Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh

khỏi những thiểu sót, tác giá rat mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thaycô để luận văn được hoàn thiện hơn và có giả trị thực tiễn hơn nữa

Xin trân trọng cảm ơn!

thắng 8 năm 2017

Tác giả luận văn

Lê Thị Thanh Mai

Trang 4

1 Tính cấp thế của đ dải

2 Mie định nghiên cứu

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

của để tài

4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

5 Nội dung của luận văn

CHUONG 1, CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CHAT LƯỢNG ĐỘI NGICAN BỘ, CÔNG CHỨC CAP HUYỆN.

1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp huyện1.1.1 Khái niệm, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện.1.12 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện.

1.1.4 Tiêu chí đánh giá chit lượng đội ngũ cán bộ, công chức.

1-2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,

1.2.1 Kinh nghiệm tại một số địa phương.

1.2.2 Những bài học rút ra cho huyện Ding Hy.

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cổu có liên quan đến đỀ tài luận vấnKết luận chương 1

ng chức cắp huyện.

18222628

Trang 5

kinh tế - xã hội 34.š mô hình tổ chức và đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn 201 1-2016.

tại huyện Đồng Hy 38

2.2.1 Thực trạng về mô hình tổ chức, số lượng và cơ cầu 392.2.2 Thực trạng về công tác bổ nhiệm, tuyển dụng và bổ trí sử dụng 42.2.3 Thực trang về dio tạo, bôi dưỡng và biển động đội ngũ _

2.24, Thực trang về đãi ngộ và tạo cơ hội phát triển “

2.3 Thực trang chất lượng cán bộ công chức cấp huyện giai đoạn 2011-2016 tại huyệnĐồng Hy 49

2.3.1, Thực trang về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ 4923.2, Thực trang về thé chit đội ngũ cần bộ công chức 5s2.3.3, Thực trạng vé mức độ hoàn thành nhiệm vụ 372.34, Vin đề văn hỏa công sở 5924 Dinh gi cng vẻchỉtlượngđộingcínbộ cng chic huyện ng Hy 6

2.4.1, Những kết qua đạt được 60

Kết luận chương 2 66

CHONG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG BOI NGU CANBỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN ĐÔNG HY, TINH THÁI NGUYEN 63.1 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội và cải cách hành chính của huyện Đồng

Hy Sĩ3.1.1 Định hướng phát iển kinh tế xã hội giai doan 2017 ~ 2022 or

3.1.2 Dinh hướng cải cách hành chính giai đoạn 2017 22 67

3.2 Định hướng phát triển và nâng cao chit lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyệnĐồng Hy giai đoạn 2017-2022 68

3.2.1 Quan điểm, mục tiêu xây dựng đội ngũ

đoạn 2017-2022 68cán bộ, công chức cấp huyện giai

3.2.2, Định hướng phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cần bộ, công chứcquan lý nha nước cấp huyện của huyện Đẳng Hy n3.3 Để xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngi cán bộ, công chức tại huyện Đồng.

Hy 1

3.3.1 Giải pháp tuyển dụng và quy hoạch n

Trang 6

3.32 Giải pháp trong sử dung, đánh giá cần bộ công chức.3.13 Giải pháp dai ngộ và tạo cơ hội cho cán bộ công chức

3.3.4, Giải pháp đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

3.3.5 Giải pháp xây dựng văn hóa công sở,

3.36, Giải pháp đầu tư điều kiện cơ sử vật chất trang thiết bị3.4 Một số kiến nghị

95

Trang 7

DANH MỤC HÌNH CÁC VẼ

Hình 2.1 Bản 48 hành chính huyện Đồng Hy 3Hình 2.2 Biểu dé so sánh cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của Huyện giai

chức cắp huyện thuộc huyện Đồng Hy (201 1-2016) 5

Hình 2.9: Biểu đồ so sánh tình trạng sức khỏe của cần bộ, công chức cắp huyện thuộc

Hình 2.10: Biểu đồ so sánh chit lượng của đội ngũ cán bộ, công chức của huyện Đẳng,

Hy thông qua Mức độ hoàn thành công việc s9

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 2.1 Cơ cầu lao động trong các ngành kinh tẾ của Huyện giai đoạn 2011-2016 38

Bảng 2.2 Số lượng cán bộ, công chức cắp huyện ở huyện Đẳng Hy từ năm 2011-2016

Băng 2.3 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cập huyện theo độ tuổi và giới tính củahuyện Đồng Hỷ giai đoạn 2011-2016 4

Bang 2.4 Trinh độ chuyên môn dio tạo của cần bộ, công chức cấp huyện thuộc huyệnĐồng Hỷ (2011-2016) 49

Bang 2.5 Ngành nghệ, lĩnh vực được đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức UBND

huyện Đồng Hy (201 1-2016) st

Bang 2.6 Thực trạng trình độ lý luận chính trị của cán bộ, công chức cắp huyện thuộc.

huyện Đông Hy (2011-2016) 5Bảng 2.7 Thực trạng tình độ tin học, ngoại ngữ của cần bộ, công chức cấp huyện

thuộc huyền Đồng Hỷ (2011-2016) sỹ

Bảng 2.8 Tình trang sức khỏe của cán bộ, công chức cắp huyện thuộc huyện Đồng HY56

Bảng 2.9 Chit lượng của đội ngũ cán bộ, công chức của huyện Đẳng Hy thông qua

Mức độ hoàn thành công việc 58

Trang 9

Chữ viết tắt

GDP.GDTXHĐND.KT - XH

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TATChữ viết day đủ

Cin bộ công chứcCựu chiến bình

Cong nghiệp

Cong nghệ thông tinDịch vụ

'Tổng sản phẩm quốc nội

Giáo dục thường xuyên

Hội đồng nhân dânKinh tế - Xã hội

Lao động - Thương bình - Xã hộiLiên đoàn lao động

Liên hiệp Phụ nữLâm nghiệpNong nghỉ

Tài chínhế hoạch.Uy ban Mặt trận tổ quốc

Ủy ban nhân dân

Trang 10

PHAN MO DAU1 Tinh cấp thiết của đề tài

in bộ, công chức là yếu tổ con người, yêu tổ năng động và quyết định nhất

Đội ngũ.

rong bộ máy quản lý nhà nước Bộ máy quản lý nhà nước tử trung ương xuống cơ sở

van hành có hiệu lục, hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào phẩm chất đạo đức,

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như tin thin trách nhiệm, thái độ, động lực làmviệc của đội ngũ cán bộ, công chức,

'Những năm gin đây, việc thực hiện chủ trương xây đựng đội ngũ cần bộ, công chứcvở nước ta đã đạt được một số kết quả nhất định Song trên thực tế vẫn để xây dựng và

phát triển đội ngũ cán bộ, công chức đang đặt ra nhiều vấn dé mới, cần tiếp tục

nghiên cứu, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcvà bối cảnh hội nhập ngày cảng sâu rộng Việc nghiên cứu, đánh giá một cách khoa.học về đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và chất lượng đội ngữ cán bộ, công chức.

nói riêng sẽ có ý nghĩa hết sức quan trong, là cơ sở giúp cho Đảng, Nhà nước, hoạch

định chiến lược xây dựng, đảo tạo vả phát triển đội ngũ cán bộ, công chức có chất

lượng đấp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đắt nước trong giai đoạn hiện nay và

cho những năm tới Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ công chức hiện nay chưa thực.sự ngang tim với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới Điều đó là do nhiềunguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân chính là do những bắt cập trong

việc tuyển dụng, sử dụng, đảo tạo đội ngũ cán bộ, công chức.

Đối với huyện Đồng Hy, nh Thái Nguyễn đội ngũ cin bộ, công chức đã có nhiều nỗ

lực trong học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; thich ứng với cơ chế kinh.

1 thi trường, đã cổ những đồng gốp quan trọng, từng bước đưa kinh tế - xã hội của

Huyện nhà ngày cảng phát triển Tuy vậy, đứng trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện

đại hóa và hội nhập quốc t, đội ngũ cán bộ, công chức của Huyện còn bộc lộ một số

hạn ch, yếu kém như: kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, pháp luật kỹ năng quản lý

hành chính; khả năng sử dụng tin học, ngoại ngữ, v.v trong hoạt động công vụ chưa.

4p ứng yêu cầu Cụ thể à nh trạng hẳng hut vé cơ cầu, chưa hợp lý ngành nghề, chấtlượng công chức của huyện chưa đáp ng được yêu cầu công việc; cơ sở vật chất phục vụ

Trang 11

cho đội ngũ cin b c đảo qạo bồi dưỡng đội ngũng chức còn bạn ef in bộ, côngchức chưa gắn với việc sử dụng, đồng thời chưa có chính sách thoả đáng để thu hút công

chức có trình độ cao về Huyện công tác, v.v, Đó chính là những nguyên nhân chủ quan

trong việ năng cao chất lượng đội ng cán bộ, công chức

Để đưa huyện Đồng Hy tử thành một huyện phát triển tong tỉnh Thai Nguyên, tồigia tới, cấp ty, chỉnh quyền các cắp cẩn phải thực hiện các chủ trương, đường ỗi của

Bang, Nhà nước đó là lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ tong tâm, xây dựng đảng là

nhiệ cán bộ

đội ngũ cán bộ, công chức: Trí tuệ, trách nhiệm, ky cương, công tâm, thạo việc.

khâu then chốt của nhiệm vụ then chất xây dựng"vụ then chốt, công tí

“Xuất phát từ yêu câu nêu trên, tác giả chọn đề tài "Giải pháp nẵng cao chất lượng độingũ cần bộ, công chức tại huyện Đằng Hii tỉnh Thái Nguyên" làm đề tải nghiền cửa!của luận văn là có tính cắp thiết và thời sự

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Me tiêu của để tải luận văn là đ xuất một số giải pháp có căn cứ khoa học và tính khảthi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng Hy, tính Thái"Nguyên dép ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhằm mục dich góp phin

nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức cũng như bộ máy.

quản lý nhà nước của Huyện tong việc thực hiện nhiệm vụ ãnh đạo phát tri kinh ế

xã hội của Huyện.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.4, Dai tượng nghiên cứu"

Đổi tượng nghiên cứu cia đ ti là chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp huyện và

các nhân tổ ảnh hưởng

b, Phạm vi nghiên cứu

= Phạm vi về không gian: Tại huyện Đồng Hy, tỉnh Thái Nguyên.

- Pham vi về thời gian: Số liệu phục vụ cho việc phân tích của để tải uận văn được tổnghop trong giải đoạn từ năm 2011- 2016 Những giải pháp được để xuất đến năm 2020.

Trang 12

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng cách tiếp cận kết hợp nghiên cứu cơ ở lý luận, kinh nghiệm thực tế

va khảo sát, phân tích thực tiễn thông qua sử dụng các phương pháp phân tích, tổng.

hợp, so sinh, đối chiếu, thống kế, hệ thống hỏa Trong đỏ phương pháp hệ thống hóađược sử dụng trong chương 1 nhằm khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng.sao chit lượng cần bộ, công chức Phương pháp phân ích, tổng hợp, thẳng kẻ, so sinh

đối chiếu được sử dụng chủ yếu ở chương 2 nhằm khái quát đặcêm và tỉnh hình

kinh tế - xã hội huyện Dang Hy, phân tích thực trạng và các yếu tổ ảnh hướng đến chất

lượng cán bộ, công chức, để đánh giá đúng thực trạng, nguyên nhân làm cơ sở cho

việc đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức trong những nămtiếp theo

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp tham vin ý kiến của một số CBCC, khảo,

sất hoạt động của đội ngũ cần bộ, công chức tại một số cơ quan nhà nước cấp huyện.

"Tổ chứlấy phié điều tra bảng hỏi CBCC tại một s cơ quan; tham khảo ý kiến của

bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ liên quan để có thêm căn cứ đánh giá đối với chấtlượng và giải pháp nâng cao chit lượng CBCC của huyện Đồng Hj.

5 Nội dung của luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cần bộ công chúc cấp

Chương 2: Thực trang chit lượng đội ngũ cân bộ, công chức cấp huyện tạ huyệnĐồng Hj, tinh Thái Nguyên

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng.

Hy, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020

Trang 13

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE CHAT LƯỢNG DOLNGU CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CAP HUYỆ!

1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp huyện1.1.1 Khái niệm, vai tro của đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện

1.1.1.1 Khải niệm cán bổ

Khai niệm °án bộ" trước đây hường được sử dụng bao hàm một diện rất rộng về

nhân sự thuộc khu vực nhà nước và các tổ chức chỉnh trị, các tổ chức chính trị - xã hội.

“Thuật ngữ khi đồ thường dùng là “cán bộ, công nhân viên chức" bao quát tắt sã những,

người làm công hưởng lương từ ngân sách nha nước, kẻ cả những người đứng đầu

một cơ quan tới các nhân viên phục vụ như lái xe, bảo vệ hay lao động tạp vụ khôngphân biệt ai là cán bộ, công chức, viên chức.

Củng với xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa vé kinh tẺ, những thinh twa của sự phát

triển kinh tế - xã hội, sự tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tắc vé nhiều mặt với các

nước, tiếp thu có chọn lọc tỉnh hoa văn hóa nhân loại; cùng với công cuộc cải cách

hành chính hiện nay dang đặt ra như cầu chuyên biệt hóa trong sự điều chỉnh pháp luật

ngày cảng rõ nét, đồi hỏi phải có sự thống nhất về nhận thức trong sự phân định cáckhái niệm có liên quan Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội ban hành tháng 1

năm 2008, có hiệu lực từ ngây 01/01/2010 đã quy định cụ thé:

“Cin bộ là công din Việt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ chức vụ.

chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sin Việt Nam, Nhà nước,

các tổ chức chỉnh trị - xã hội ở Trung ương, ở tinh, huyện trực thuộc Trung ương; &

huyện, quận thị xã, huyện trực thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân

sách Nhà nud

"Cần bộ2, phường, thị trấn (sau đây gọi chung lä ấp xã) là công din Việt Nam,

được blu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dan, Bí thư, Phó Bí thư Dang ủy, người đứng đầu tỏ chức chính trị - xã hi công

chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,

Trang 14

nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sichnhà nước

"Như vậy, đến nay khái niệm cán bộ đã được quy định rõ rang, cụ thé, xác định rõ nội

hàm, đô là những người giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm ky trong các cơ quan

thuộc hệ thống chính tị Việt Nam từ Trung ương đến cp huyện, quận và tươngđương Tay góc độ và mục tiêu xem xét có thé phân biệt đội ngủ cán bộ thành các

nhóm sau

Xét về loại hình có thé phân thành: Cán bộ Đảng, đoàn thé, cán bộ Nhà nước, cán bộ

kinh tế và quản lý kinh tế; cán bộ khoa học, kỹ thuật

‘Theo tính chất và chức năng nhiệm vụ có thể phân thành: nhóm chính khách, nhóm

lãnh đạo quản lý; nhóm chuyên gia và nhóm công chức, viên chức.

Theo cấp quan lý phân ra: Cần bộ cấp trung ương; cần bộ cấp tinh và thành phổ trựcthuộc trung ương; cán bộ cấp huyện, thị, thành phổ thu c tỉnh; cán bộ cấp xã, phường,thị trấn,

1.1.1.2 Khải niệm công chức

Khái niệm công chức lần dẫu iên được nêu ra rong Sắc lệnh 76/ SL ngày 20/5/1950

của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành quy chế công chức Theo quychế này, công chức được hiểu li những công dân Việt Nam được chính quyển tuyén để

giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan của Chính Phi, ở trong hay ngoài

nước, trừ những trường hợp riêng biệt do Chính Phủ quy định Như vậy, công chức.

chủ yếu la những người làm việc trong bộ mây nhà nước ở trung ương Đội ngũ cần bộđoàn thé, những người làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương không phải tatca đều là công chức, thuộc phạm vi điều chỉnh của sắc lệnh Tuy nhiên, do hoàn cảnhchiến tranh nên quy chế công chức theo sắc lệnh này không được thực hiện đầy đủ và

trong thực tẾ thời gian này người ta thường ding khái niệm cắn bộ để chỉ những ngườilâm việc trong biên chế nhà nước nói chung.

Sau suốt một thời gian đải, khái niệm công chức ít được sử dung, thay vào đó là kháiniệm cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước; không phân biệt công chức, viên chức với

Trang 15

công nhân Thực hiện công cuộc đổi mới, tướicầu khách quan của

cách nén hành chính Nhà nước và đồi hỏi chuẳn hỏa đội ngũ cán bộ, công chức Nhà

nước, thuật ngữ công chức lại được sử dụng trở lại Tại Nghị định số 169/IĐBT ngày25/5/1991 của Hội đồng Bộ trưởng: tiếp đồ là Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày17/11/1998 của Chính phủ; Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính

phủ về uyễn dụng, sử dụng và quản lý cin bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước;

khái niệm công chức được để cập một cách rõ rùng, cụ thé: xong vẫn chưa phân biệt

công chức hành chính với công chức sự nghiệp.

(Qua nhiễu lần sửa dt bỗ sung cho phù hợp với sự phát triển của kinh 1 xã hội vàhội nhập quốc tế; Luật cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực từ ngày01/01/2010 quy định rõ: Công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng, bố

nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đáng Cộng sản Việt Nam,

Nhà nước, tổ chức chính tỉ - xã hội ở trung ương, ấp tinh, cắp huyện, trong cơquan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyênnghiệp, công nhân quốc phông: trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân

sma không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ mấy lãnh đạo quảnlý của đơn vì sự nghiệp công lập của Đăng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chúcchính tr xã hội (Sau đây gọi tit là đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên chế và

hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản.

lý của đơn vi sự nghiệp công lập thi lương được bảo dim từ quỹ lương của đơn vị sợ

nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Tir những cách quan niệm vé công chức nêu trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm công

chức như sau: Công chức thường được hiểu một cách chung là những công dân, được

tuyển dụng va bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở của Nhànước ở trung ương hay địa phương, được xếp vào một ngạch và hưởng lương từ ngânxich Nhà nước; có nghĩa vp, bồn phận phục vụ nhân dân, phục vụ Nhà nước theo quyđình của pháp It, và chu sự điề chin của luật công chức.

Trong hoạt động công vụ của Nhà nước, cỏ thé phân loại công chức theo các cách

Khác nhau Theo đặc thù tinh chit công việc người ta thường phân công chức thành

Trang 16

bốn loại: công chức lãnh đạo, công chức chu)gia, công chức chuyên môn, nghiệpvụ, công chức là nhân viên hành chính Tuy nhiên, sự phân loại này chỉ có tính chất

định tính, nhằm giúp cho việc xác định cơ cấu công chức trong việc quy hoạch mà

chưa rõ trình độ, năng lực của công chức trong tùng loại khác nhau, do đó chưa đáp‘ing được yêu cầu chuẩn hóa công chức.

6 nước ta hiện nay, phân loại công chức theo ngạch là phổ biến Ngạch công chức là

một khái niệm chỉ trình độ, năng lực, khả năng chuyên môn và ngành nghề của công

chức, Mỗi ngạch thể hiện một cấp độ về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và có tiêu

chuẩn ng, bao gồm 5 lại

“Công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương trở lên

“Công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương

“Công chức ngạch chuyên viên và tương đương,

“Công chức ngạch cần sự và tương đương

“Công chức ngạch nhân viên và tương đương,

1.1.1.3 Vai trà của đội ngữ cán bộ, công chức cấp huyện

“Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng cần bộ, công chức là mắt xích quan trọng của bộ máy

‘Ding, Nhà nước, đoàn thé nhân dân Họ là lực lượng lao động nòng cốt có vai trò cực

kỳ quan trong trong quản lý và tổ chúc công việc của Nhà nước Nhiệm vụ của họ là

thực thi công vụ, thực thi pháp luật, thực thi quyền lực Nhà nước, Đẳng thời chính hođồng vai trò sáng tạo pháp luật, tham mưu, để xuất, xây đựng hệ thống pháp luật hoàn

chỉnh va tiến bộ của Nhà nước,

Qui trình đổi mới đất nước do Dang ta khởi xướng và lãnh đạo, cổ sự tham gia của

nhiều chủ thể xã hội, trong đồ có nền công vụ Nén công vụ đóng vai rồ chủ yếu trong

việc tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Đảng bằng việc th chế hóa các Nghị quyết

của Đảng thinh pháp luật và thực thi trong xã hội, qua đó giáp Ding đánh giá và điềuchinh các chủ trương, đường lối cho phi hợp với thực tiễn Ngoài ra là một bộ phậnquan trong của nguồn nhân lực trong nên công vụ, những cán bộ, công chức, đảng

Trang 17

đã trực tip tham gia đồng gp vào quả tình xây đựng các chữ trương, chính

sich của Đảng qua việc xây dụng dự thảo, đề án, hoặc góp ý kiến, chỉnh sửa dự thảo

Là người làm việc trong các cơ quan hành chính của Ủy ban nhân dân và các phòng.

ban ở huyện nên cần bộ, công chức hành chính có vị tí quan trong, là cầu nỗi giãnĐăng, Clh phủ vả nhân dân.

công chức là nhân tổ chủ yéu, hàng đầu và là nhân tổ “độn” nhất của tổ chức,

song đến lượt mình, cắn bchứ

công chức lại chịu sự chi phối, rang buộc của tổ chức Tổ

buộc cán bộ, công chức phải hành động theo những nguyên tắc và khuôn khổ

nhất định Tổ chức bộ may khoa học, hop lý sẽ nhân sức mạnh của cén bộ, công chức

lên gap đôi Cán bộ, công chức chỉ có sức mạnh khi gắn với tổ chức và nhân dân Tachrồi khởi tổ chức thì cán bộ, công chức mắt sức mạnh quyén lục và hiệu lực do tập thể

tạo ra

Đội ngủ cần bộ, công chúc la "công bộc” của nhân din, có vai trồ quan trong trong

bảo đảm kỹ cương, phép nước, bảo vệ pháp luật và công ý, bảo vệ các quyỂn tự do,dân chủ, quyển con người, quyền vả lợi ích hợp pháp của công din, đảm bảo trật tự xã

hội, chống lai các hành vi xâm hei pháp lật iy tiện và vô chính phi, Họ cũng làngười đông vai wd tiền phong, di đầu trong cuộc đầu tranh với các hiện tượng quanliều, hành vỉ tham những, cia quyền và các tgu cực khắc fim cho bộ máy Nhà nướctrong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả.

Ngày nay, trong công cuộc cải cách hành chính, để cổ một nén hành chính công đạtđược tiêu chi của một xã hội văn minh, một nền hành chính thực sự phục vụ nhân

dân, thúc day phát triển kinh té, nâng cao dân trí thực hiện dân chủ, công bằng, vănmình không thể không coi trọng nâng cao chất lượng mọi mặt của đội ngữ cần bộ

công chức,

với sự tổnNhu vậy, đội ngũ cần bộ, công chúc có một vị trí vô cùng quan trọng đối

vong và phát triển của mỗi quốc gia Vấn dé đặt ra: nếu đội ngũ này có số lượng, cơcấu phù hợp; chất lượng cao, được bổ tí, sử dung hợp lý ngang tim với yêu c

nhiệm vụ thì chẳng những đường Idihính sách của Nhà nước được xây dựng đúng

đắn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển dat nước; mà việc tổ chức thực hiện

Trang 18

dường lỗi, chính sich ấy cũng sẽ đạt được kết quả cao C,Mác đã khẳng định: Muốnthực hiện từ tưởng thì cin có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn

1.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp huyện

Theo từ điển bách khoa Việt Nam "Chất lượng là một phạm tủ tt học biểu thịnhững thuộc tinh bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của sự.

vật và phân biệt nó với sự vật khác Chất lượng li đặc tính khách quan của sự vật, biểu

thị ra bên ngoài qua các thuộc tinh, Chất lượng của sự vật, hiện tượng biểu thị tỉnh độhất tiễn của nỗ, chất lượng cảng ca tì mức độ phát iển của sự vật cảng lớn"

“Theo Từ điễn tiếng Việt chất lượng được xem là "Cái to nên phẩm chất, giá trị của1g Vi

mỗi con người, một sự vật, sự việc”

Diy là cích đánh giá một con người, một sự vig, một sự vật trong cái đơn nhất, trong

tính độc lập của nó

“Trong luận văn này theo quan diém của tác giá th chất lượng cần bộ, công chức được

hiểu theo nghĩa thứ hai Chất lượng được xem là “Cái tao nên phẩm chắt, giá trị củamdi con người, một sự vật, sự việc

CChất lượng của cán bộ, công chức được th hiện thông qua hệ thẳng các chỉ iu,

chuẩn phản ánh trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, các kỹ

năng, kính nghiệm trong quản lý của cán bộ, công chức Chất lượng cân bộ, ông chức

còn bao hm tình trang sức khoẻ của công chức trong thực thi công vụ.

Chit lượng của cần bộ, công chức cảng cao cho phép hoàn thinh chức năng, nhiệm vụ

của bộ máy HCNN, nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước và cũng là điều kiện

thuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỳ thuật trong công tác quản lý nha nướcTuy nhiên, mỗi chức danh, mỗi cương vị và mỗi loi cán bộ, công chức khác nhau cóyéu cầu chất lượng ở mức độ chuyên sâu khác nhau

Nhưng nhìn chung ở bắt cứ cương vị và lĩnh vực nào thi yêu cầu về tổ chất chính trị

của cần bộ, công chức phải được đặt lên hàng đầu Tổ chất đạo đức à ái gốc và tỉnh

độ, kiến thức năng lực là nhân tố quyết định đến hiệu qua công tác Chất lượng hoạt

Trang 19

động quản lý hành chính nhà nước cắp huyện suy cho cùng chính là chit lượng của đội

ngũ cần bộ, công chức lim việc tại cắp huyện Do vậy, khi nói đến chất lượng cán bộ,công chite cấp huyện là nói đến tổng thé những phẩm chất, năng lực của người cánbộ, công chức dang lim việc tại cắp huyện, những phẩm chất và năng lục này thể hiệnkhả năng và kết quả thực hiện công việc của họ, cụ thể hơn là thực hiện những nhiệmvụ cấp huyện mà họ được cắp có thậm guy phân công

Tóm lại, trong luận văn này theo quan điểm của tác giả thi chất lượng cần bộ, công chức

cấp huyện được hiểu là: Những điều chuẩn phản ảnh trình độ chuyên môn, nghiệp vu, trình:

độ ngoại ngữ, tin học, các kỹ năng, kính nghiệm trong quản lý, thái độ chính tri, dao đức,

tinh trang sức khỏe của người công chức cho pháp công chức thực thi nhiệm vụ công việc

của cấp huyện.

1.1.1 Tiêu chỉ ánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

chdit lượng cán bộ, công chức được thé hiện qua các tiêu chí như: bản lĩnh chính tri,phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc, trình độ nhận thức, tình độ chuyên môn, năng:lực công tác trong thực tiễn, tuổi tác, tinh trạng sức khoẻ vv Dựa vào những tiêu chínày, tác giả luận văn đưa ra một số nhóm tiêu chi đánh giá chất lượng cản bộ, công

phân thành 3 cấp với mức độ khác nhau từ thấp đến cao: Tiểu học, Trung học cơ sở,

Trang học ph thông Dây là những kiến thức phổ thông về tự nhiên, xã hội làm nỀn

ting cho nhận thức, tư duy và hoạt động của con người Trinh độ học vẫn không phải là

ếu tổ quyết định đến toàn bộ năng lục và hiệu quả làm việc nhưng là yếu tổ sơ bản ảnh

hưởng, đồng thời và chỉ tiêu quan trong để đánh giá năng lực va hiệu quả làm việc của

can bộ, công chức Hạn chế vẻ trình độ văn hóa sẽ làm hạn chế khả năng của người cánbộ, công chức rong hoạt động công túc như: hạn ch khả năng tiếp thủ, linh hội đường

Trang 20

lồi chi trương, chính sich và pháp Luft của Ding và Nhà nước st chi địo của sắp

làm hạn chế khả năng phổ biển chủ trương, chính sich cho nhân dân: làm hạn chế nănglực tổ chức, triển khai, kiêm tra, đôn đốc vận động quần chúng.

Hai là về trình đổ chuyên môn nghiệp vụ: Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ của cin bộ.

sông chức là tình độ được dio tạo qua các trường lớp cổ văn bằng chuyên môn phù

hợp với yêu cầu của công việc Trinh độ chuyên môn đảo tgo ứng với hệ thông văn

bằng hiện nay và được chia thành các trình độ như: sơ cấp: trung cấp: đại học và trêndai học Tuy nhiên, khi xem xét vé trình độ chuyên môn của công chức cần phải lưu ý

cđến sự phủ hợp giữa chuyên môn dio tạo với yêu cầu thực tế của công việc.

Ba là về trình độ ngoại ngữ, tin học: Ngoại ngữ và tin học có vai trò vô cùng quantrọng trong tit cả các lĩnh vực hoạt động và ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đối với tắt cả các quốc gia Tại Việt Nam,việc nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học đang là mục tiêu hết sức được chú trọng

đầu từ và được xây dựng thành đề án nghiên cứu ứng dụng cắp quốc gia và nhận được

sự quan tâm của toàn xã hội Trinh độ ngoại ngữ (phỏ biến là tiếng anh) và tinhọc được chia thành nhiều trình độ khác nhau từ chúng chỉ A, B,C đến trình độ từ

trung cấp trở lên,

"Bắn là trình độ lý luận chính tri: Tình độ lý luận chính tr là mức độ dạt được trong

hệ thông những kiến thức lý luận vé lĩnh vực chính tị, lĩnh vực giành và giữ chính

ayn, bao gốm các kiến thức về quyền lực chính tỉ, đảng phái chính trị, đầu tranh

chính trị Hệ thống kiến thức này trang bị và củng cổ lập trường giai cấp, lập trườngquan điểm của Dang lãnh đạo la Đảng Cộng sản Việt Nam Nó giúp cho người cán bộ,

công chức có quan điểm và lập trường đúng din trong quá tình thực hiện nhiệm: vụ

của mình

inhNaim là trình độ quản lý nhà nước: Là mức độ đạt được trong hệ thông tri thức

vực quản lý nhà nước, bao gồm các kiến thức vẻ hệ thống bộ máy nhà nước, pháp lu

nguyên t nàtông cụ quản lý nhà nước Hệ thống kiến thứgiúp cho người can

bộ, công chức hiễu rõ quyền bạn, nghĩa vụ của mình là gi và thực hiện như thé nào, cụ

thể là họ được làm gì và không được làm những gì: công cụ quản lý, kỹ năng và

Trang 21

phương pháp điều bành ra sao, hiểu được sự vận hành của hệ thống tổ chức bộ máynhà nước nói chung và ở cơ sở nói riêng, từ đó thực thi côiie đúng pháp luật và cóhiệu quả.

- Tiêu chí về kỹ năng nghề nghiệp:

KY năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào

đồ vào thực té KF năng ngh nghiệp bao giờ cũng gắn với một hoạt động cụ thể ở một

lĩnh vực cụ thể như kỹ năng ra quyết định, kỹ năng phối hợp, kỳ năng viết bio cáo, kỹích

năng soạn thảo văn bản Dy là sin phẩm của quá tình tứ duy kết hợp với việ

uy kinh nghiệm thông qua đảo tạo, bỗi dưỡng, ren luyện, công tic.

Kỳ năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trong dé đánh giá chất lượng cán bộ, công chứckhi thực thi nhiệm vụ Nguwoif cần bộ, công chức cần có những kỹ năng nhất định để

thực thi nỈvụ Tuy nhiên, có những kỹ năng cin thiết cho mọi cần bộ, công chứcêu đố

vã với một nhóm nhất định phụ thuộc vào tinh6 những kỹ năng không th th

chit công việc mà họ đảm nhận Việc phân chia kỹ năng nghé nghiệp thành các nhóm,là cơ sở để xác định nội dung bồi dưỡng kỹ năng cho các nhóm công chức khác nhau.Căn cứ vào kết quả mà các kỹ năng hướng đến thì kỹ năng nghề nghiệp đối với c bộ,

công chức cỏ thé chia thành các nhóm sau:

+ KY hăng quản ý: Bao gồm các kỹ năng hoạch định, ổ chức, điều hành cơ quan và tổ

chức công việc cá nhân Hoạch định là quá trình th ốc lập các mục tiêu, xây đựng các

chiến lược và kế hoạch dé thực hiện các mục tiêu Trong quá trình nảy, người can bộ,

công chức cắp huyện nhất là công chức lãnh đạo phải dự kiến được các khó khăn, trởnei, những vin đề có thể xảy ra và phương án giải quyề đặc biệt là nhận thức vàđịnh hướng được về con đường phát tiễn của cơ quan, của ngành, của đất nước.

= Kỹ năng về ứng xử và giao tiện: Đây là kỹ năng gidp cho người cán bộ, công chức

nâng cao sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau trên cơ sở nhận diện và công nhận các giá

tri, nhủ cdu của các đối tượng giao tiếp, Khả năng này đồi hỏi sự tinh tế, linh hoạt về

kiến thức cũng như kinh nghiệm xã hội của người công chức Đây là cơ sở quan trọng.

của giao tiếp, xử lý mâu thuẫn và thương lượng trong khi giải quyết công việc, nhất là

Trang 22

Xi xử lý tinh huồng phúc tạp, cé nhị thường gặp khỉ người công chức UBND cắp

huyện thực thi nhiệm vụ.

~ Kỹ năng thuyết phục: Là kỹ năng làm cho người khác thấy được tính ưu việt, hợp lýtrong ý tưởng của minh, Có ý tưởng nhưng không thuyết phục được người khác tin vàlâm theo thì chắc chắn sẽ thất bai, Mô hình các nhà quản lý "lắng lặng mà làm” không,sòn chỗ đứng trong môi trường hội nhập kinh tế quốc

"Đồng thời, người cán bộ, công chức cắp huyện còn phải có kỹ năng công tác, Đó là tổng

hop những kha năng của công chức trong việc tham mưu, kỹ năng sử dụng những công.

cu, phương tiện làm việc để hoàn thinh nhiệm vụ được giao một cách thành thạo, dễđằng, khóo léo Khả năng này được tích luỹ thông qua qué trình được đào tạo, bồi dưỡng

và tự tril nghiệm trong quá tinh làm việc Đó có thé là kỹ năng sử dụng tin học, ngoại

ngữ, hoặc là kỹ năng điều tra, kiểm tra, giám sát, kỹ năng tr li chất vin vv Đi với mỗi

loại công chức cần phải thông thạo các kỳ năng phục vụ trực tiếp cho công việc của minh,

Tat cả các kỹ năng nêu trên đều chịu ảnh hưởng quan trọng của trình độ chuyên môn,

khả năng cá nhân và kinh nghiệm công tác của người cán bộ, công chức trong quá.

trình thi bành công vụ Bởi vay, đây là nội dung phúc tạp trong quả trình đánh giá cần

bộ, công chức, dễ gây nhằm lẫn với trình độ chuyên môn nghiệp vụ Vì vậy, khi đánh

giá theo tiêu chi này cần xác định các kỹ năng tốt phục vụ cho hoạt động; các kỹ năng

chưa tốt, chưa đáp ứng được yêu edu; các kỹ năng cin thiết mà người cắn bộ, công

chức chưa cỏ; các kỹ năng không cần thiết ma người cán bộ, công chức có.

~ Tiêu chí về thái độ ;

› khi nói đến thái độ của công.

Đây là một tiêu chi quan trọng đối với cán bộ công chí

chức chính là nóiin phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức của người công chức.Họ phải là người hết lòng trong công việc, vi sự nghiệp phục vụ nhà nước, là công bộc.

của nhân dân, có đạo đức tt, có tư cách đúng din trong thực th công vụ

Phẩm chất chính là giá tị và tinh chất tốt đẹp của con người Phẩm chất đó được thểhiện ở mye tie, lý tưởng, đạo đúc, lối sống, tỉnh thần, thái độ đối với xã hội, đối với

con người Là cán bộ, công chức ~ những con người "đặc biệt" trong xã hội thi doi hỏi

Trang 23

về phẩm chất đối với họ khắt khe hơn nhiễu Bởi lẽ, họ được sử đụng quyền lực nhà

nước để phục vụ nhân dân, phụng sự tổ quốc Đối với họ, phẩm chất không chỉ được

xã hội đánh giá trên cơ sở những tiêu chuẩn đạo đức địa phương vùng miền mà họ sinhsống đặt ra mã những tiêu chuẩn ấy đã được pháp luật quy định cu thể và bản thân họbất buộc phải thực hiện Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nước phim

công chức được thể hiện ở phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức,

Phẩm chất chính tị của cán bộ, công chức thể hiện ở mức độ nhận thức, ý thức chấp

hành và kỹ năng vận dụng những tư tưởng, đường lỗi chủ trương của Đảng; chính sáchpháp luật của Nhà nước vào trong công việc cũng như trong đời sống xã hội Cụ thể là

nhận thức đúng din về đường lỗi xây dựng dat nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hôi dựa trên nn ting chủ nghĩa Mác ~ Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh Từđó, biết vận dụng và phát huy những giá trị tư tưởng trên vào hoàn cảnh cụ thé củata, Tuyệt đối rùng thành với tổ quốc, với Đăng, với nhân dân; sẵn sing chiếnđầu hi sinh bảo vệ độc ip, tr do, chủ quyền và toàn vẹn ãnh thổ của đất nước, im

tưởng và ra sức bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mớihiện nay Luôn vững vàng, kiên định trên cơ sở lập trường của chủ nghã Mác-Lênin và

tư tưởng Hồ Chí Minh Nắm vững các quan điểm lý luận, am hiểu đường lối, chínhsich của Đảng, Nhà nước sẽ giúp mỗi công chúc vững vàng trước những thách thứccủa cuộc sống.

Pham chất đạo đức của cần bộ, công chúc được thể hiện thông qua: đạo đức cá nhânvà đạo đức công vụ Nếu như đạo đúc cá nhân là đều kiện không thể thiểu đối với mỗicông dân tốt thì đạo đức công vụ còn là điều kiện không thể thiểu của một q giaphát triển, gắn iỀn với đạo đúc phục vụ nhân dân Hai mặt đạo đức này luôn gắn liễnvới một con người đó là "cán bộ, công chức" Nói đến đạo đức cá nhân là nói đếnnguyên tắc sống và phẩm chất đạo đức ốt, tim gương về lòng trung thực, nồi đúng sự

thật, lời nói đi đôi với việc làm, Đạo đúc công vụ là đạo đức cá nhân thực hiện nhiệm.ụ một cách trùng thực không vụ lợi, luôn đặt lọ ch của Đăng, Nhà nước và nhân dân

lên trên lợi ch cá nhân, hết lòng phục vụ nhân dân, luôn có tái độ cư xử đúng mực vàphải luôn tự hoản thiện mình Đạo đức đó sẽ định hướng và điều chỉnh hành động của.

người công chức hành chính khi họ thi hành công vụ Bắt cứ một nhà nước nào, đối

Trang 24

với công chức của mình đều đặt ra những chun mực đạo đức tong khi thi hình côngvụ, Những chun mực này được coi i chun mực pháp luật v8 đạo đức công vụ, được

thể hiện dưới nhiều hình thức: Hiển pháp, luật, pháp lệnh hay một văn bản pháp luật

khác Nội dụng của đạo đúc công vụ thể hiện trên năm méi quan hệ: quan hệ với nhà

nước, với nhân dân, với cắp trên, cắp dưới và đồng nghiệp trong thi hành công vụ."Đạo đúc với nhà nước, cơ quan được th biện ở ý thú tổ chức kỹ luật tố, chấp hành

uy chế, nội quy giữa cơ quan, giữ gìn sự đoàn kết nhất tri trong cơ quan Trung thực,

vw bằng hết khả năng với tỉnh thin tận tuy, nhiệt tinh; luôn.

công bằng, thực hiện nhiệ

ding giờ và tận dụng tối da thời gian cho công việc; bảo vệ và sử dung an toàn, tiết kiệm

tải sản công, Luôn cổ gắng hết minh phắn đấu cho mục tiêu dân giảu, nước mạnh, xã hộisông bằng, din chủ, văn mình Có lý tưởng nghé nghiệp, thái độ niềm ti, tinh cảm đổi

18, là động cơ để phần đầu.

với công việc, lẤy hiệu quả công việc là niềm vui, lẽ s

"Đạo đúc trong quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên và cấp dưới thể hiện ở sự hợp tác,giúp đỡ, tư vẫn, sẵn sing chia sẻ kinh nghiệm; quan tim thường xuyên tới tư cách, độngcơ và lợi ích của cấp dưới; có tinh thin tương trợ lẫn nhau khi thì hành nhiệm vụ; có thái

độ lich sự nhã nhận với mọi người; tham gia đồng góp ý kiển với đồng nghiệp một cách

chân tình, thẳng thin và trong sing.

Đạo đức đối với nhân dân và xã hội được thể hiện ở sự phục vụ nhân dân với thái độviệc đúng din không vụ lợi cálịch sự và công bằng, đáng tin cậy; giải quyết côn

nhân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân quan tâm thiết thực đến đời sống nhân dân,thật sự gin gũi nhân dân, khiêm tốn học hồi nhân dân, Sin sảng lắng nghe quần chúng

phê bình, góp ý, thường xuyên tự phê bình hỏa mình vào quân chúng.

1.1.3.2 Nhâm tiêu chỉ về khả năng nhận thức và mức độ sẵn sàng thực thỉ công vụ của

cắn bộ, công chức

Đây là nhóm tiêu chỉ đánh giá chất lượng của cần bộ, công chức trên cơ sở đáp ứng sự thayđổi công việc Khi phần tích, đánh gid chit lượng công chức phải dựa trên cơ sở trạng tháinh của công chúc cũng như của công iệc và 6 chức Nhiệm vụ, nội dung và yéu cầu củacông việc luôn thay đổi do các nhân tổ khách quan như: áp dụng tiến bộ khoa học trong

quan lý, do yêu cầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, do yêu cẩu của thời kỳ CNH,

Trang 25

DH đất nước Nễu như công chức không nhận thúc được sự thay đổi công việ của mìnhtrong thực tiễn và tương li tỉ sẽ không có sự chuẩn bị và đầu tư cập nhật kiến thức, nâng

cao kỹ năng, thay đổi thái độ và hành vi của mình trong công việc và như vậy sẽ không thể

đảm nhận và hoàn thành công việc được giao.

Cé hai nội dung quan trọng được xem xét kh đánh giá chit lượng công chức trong tiêu

chỉ này l nhận thức về sự thay đổi công việc rong thực tế và tương lai: những hình

vi sẵn sing đáp ứng sự thay đổi Khi nhận thức được sự thay đổi của công việc, ngườicăn bộ, công chức tự chun bị cho mình những kiến thứ

sa thay đổi của công việc để thích nghỉ, nhưng cũng có những cin bộ, công chức chấpnhận bị đào thải trong tương lai do không chuẩn bị kịp với yêu cầu của sự thay đổi

công việc,

1.1.3.3 Nhóm tiêu chi đánh gid tính chuyên nghiệp của can bộ, công chite

Tinh chuyên nghiệp của người cán bộ, công chức thể hiện ở kết quả thực hiện côngvige được giao, khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn khi thực thi công vụ với

tính kỷ luật cao, vô tư không vụ lợi trong việc chấp hành và thừa hanh pháp luật đượcđặt trong mỗi quan hệ và sự hợp tác với đồng nghiệp, công din, tổ chức Tính chuyênnghiệp của một người làm một nghề nhất định luôn gắn với đặc thù của nghé đó Bởi

vậy, xác định tính chuyên nghiệp của cán bộ,ng chức phải gắn với đặc thủ của hoạtđộng công vụ, đảm bảo thực thi công vụ với hiệu quả cao nhất Việc đánh giá tỉnhchuyên nghiệp của công chức có thé căn cứ vào các tiêu chí sau:

- Đầu ra của công việc: là toàn bộ sản phẩm có thể đánh giá được về chit lượng, sốlượng mà cán bộ, công chức đã thực hiện Dây là tiêu chí quan trọng nhất vì nó liên

quan trực tiếp ới lộc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Mức độ hoànthành nhiệm vụ của cơ quan phụ thuộc chủ yếu vào số lượng, chit lượng công việc docán bộ, công chức thực hiện Tiêu chí này phản ánh mức độ hiệu lực,quả của

từng cá nhân khi sử dụng các nguồn lực sin có Đầu ra của công việc được đánh giá

theo 5 hướng: số lượng công việc hoàn thành; chất lượng của các công việc đã hoàn

thành; tinh hiệu quả của chỉ phi; tinh kịp thời của từng công việc đã hoàn thành; thực.hiện các quy định và chỉ thị hành chính.

Trang 26

~ Tính hành chính: làsu chi đặc thủ để đánh giá tính chuyên nghiệp của người cắnbộ, công chức Hoạt động củacán bộ, công chức khi thực thi công vụ là hoạt động có

16 chức và tuân thủ những quy chế bắt buộc Tính hành chính thé hiện thông qua tính

kịp thời khi thực thi nhiệm vụ, việc thực hiện nghiêm túc các quy định, tuân thủ mệnhlệnh cấp trên, khả năng chịu được áp lực cao, thích ứng với sự thay đổi trong công,

~ Tỷ lệ công chức được đảo tạo bài bản về quản lý nhà nước: việc đảo tạo này khác với

đảo tạo nghề nghiệp ở chỗ nó trang bị cho cần bộ, công chức những kiến thức về nhànước, pháp luật, quân lý nhà nước, Việc đào ạo này cần có bãi bán và hệ thng, trhiện tượng chip vá và hiện tượng được tuyển dụng làm công chức rồi mới đào tạo.- Nếp sống văn hod công sử và bảnh vĩ ứng xử trong công vụ: hoi động của cin bộ,

công chức chủ yếu tại công sở, nơi trực tiếp thể hsn mỗi quan hệ giữa Nhà nước và

sông din, t chức, Để đảm bảo ding bản chit của nhà nước phục vụ nhân dân, nép sống

văn hoá công sở phải được thực hiện nghiêm túc bằng các quý định của Nhà nước Bên

cạnh đó, hành vi ứng xử của công chức trong công vụ, trong mỗi quan hệ với công din,

tổ chức cũng rit quan trọng, thé hiện ở thái độ, tác phong, ích ăn nội ling nghe iễu

này được đánh giá qua hoạt động thanh tra công vụ và của xã hội qua báo chí, dư luận.xã hội

1.1.3.4 Tiêu chi về sức khoẻ

Sức khoẻ của cán bộ, công chức được xem là tiêu chí quan trong để đánh giá chất lượng

công chức Vì sức khoẻ được hiểu là trạng thái thoải mái về thé chất, tinh thin và xã hội,

chứ không đơn thuần chi là không có bệnh tật Sức khỏe Li tổng hoà nhiều yếu tổ được tạobai bên trong và bên ngoài, thể chit vi tinh thin, Bộ Y 8 ñ Nam quy định 3 trang thai

là: Logi A: Thể lực tốt không có bệnh tật Loại B: trung bình; Loại C: Yếu, không có khả

năng lao động,

Tiêu chi sức khoẻ đối với cán bộ, công chức không những là một tiêu chỉ chung, cần

thiết cho tắt cá cán bộ côing chức nhà nước, mà tuỷ thuộc vào những hoạt động đặc thù

của từng loại công chức mà có thêm những yêu cầu tiêu chain riéng về ste khoẻ Vì

Vậy, vige xây dựng tiêu chí phan ánh về sức khoẻ của cần bộ, công chức edn xuất phát

Trang 27

từ yêu cầu cụ thể đối với hoạt động có tinh đặc thù đối với từng loại công chức Yêu

cầu về sức kho không chỉ là một quy định bit buộc khi tuyển chọn công chúc, mà

còn phải là yêu cầu được duy tỉ trong suỗt quả trinh công tác của công chức cho đến

“Thể chế quản lý cán bộ, công chức nha nước bao gồm hệ thống pháp luật, các chỉnh

sách, ché độ liên quan đến tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và phát triển, thi lao lao động,để bạt thé chế quản lý cần bộ, công chúc còn bao gồm bộ máy tổ chức nhà nước và

các quy định về thanh tra, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ công chức chỉ phối đến chất

lượng và nâng cao chất lượng công chức quản lý nhà nước.

Do đặc điểm của cán bộ, công chức có tính thống nhất cao trong toàn bộ hệ thống,

chịu sự điều chinh bởi hệ thống pháp luật hiện hành (Pháp lệnh Cán bộ, công chức; từit

năm 2010 là Luật cản bộ công chức và cá nghị định, thông tư hướng dẫn): nên cllượng và nâng cao chất lượng công chức nhà nước chịu sự tác động và chỉ phối của thể

chế quản lý công chức này

1.1.4.2 Quy hoạch cán bộ, công chức

Quy hoạch cán bộ, công chức là dự báo hướng phát triển công chức trong tương lai.

Quy hoạch là cơ sở để dio tạo, bồi dưỡng, là cơ sở để sử dung vi dB bạt, bổ nhiệm

công chức Do vậy quy hoạch công chức là một nội dung trọng yếu trong xây dựng vànâng cao chất lượng công chức Làm tốt công tác quy hoạch sẽ tạo nguồn công chức từTrang ương tới cơ sở, đặc biệt là công chức đứng đầu có phẩm chit và năng lực, cóbản lĩnh chính trị, đủ lượng đồng bộ về cơ cầu, đảm bảo sự chuyển tiếp liên tục

Trang 28

và ving vàng giữa các thể hệ nhằm thực hiện thẳng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa —

"hiện đại hóa, giữ vũng độc lập dân tộc, tự chủ, di lên chủ nghĩa xã hội.

1.1.4.3, Phân tích công việc

Phân tích công việc là quá trình thu thập thông tn và phân tích đánh giá về công việc

trong các cơ quan nhà nước, Kết quả phân tích công việc là xây dựng được bản mô tảcông việc, bảng tiêu chuẩn chức danh cần bộ, công chức đối với từng loại công vi

và hệ thống tiêu chuẳn đánh giá việc thực hiện công việc của cắn bộ, công chức Với

vai trò như vậy, phân tích công việc là cơ sở cho việc tuyển dụng công chức va cũng.

là sơ sở cho việc đánh gid mức độ hoàn thành công việc của cin bộ, công chức, giúp

cho việc hoạch định chính sich về đào tạo, nâng cao chất lượng cần bộ, công chức, àmột trong những cơ sở để xếp hạng công việc và thực hiện thủ lao lao động công

bằng, hợp lý.

Nếu không thực hiện hoặc thực hiện không tốt việc phaích công việc trong các cơ quan

nhà nước th sẽ là một trong những nguyễn nhân dẫn ới hing loạt các vin để bắt cập nảysinh trong quán lý như: đánh giá không hợp lý, thiểu công bằng; mâu thuần nội bộ: sựphối hợp giữa các cá nhân và bộ phận trong mộttổ chúc không tốt giảm sit động lực lao

động của công chức,

1.1.4.4 Công tác tuyển dung và sử dụng cần bộ, công chức

Tuyển dụng cán bộ, công chức là quá trình tuyển dụng những người phủ hợp và đáp.

ứng được yêu

cầu công việc là một trong những khâu quan trọng đối với cơ quan nhà nước hiện nay

ầu vị trí công việc cụ thé Việc tuyển dụng đúng người, đáp ứng yêu

“Tuyển dụng là khâu quan trong, quyết định tới chất lượng của cán bộ, công chức, nếu

công tác tuyển dụng được thực hiện tốt thì sẽ tuyển được những người thực sự có năng

Iwo, có phẩm chất đạo đức tốt để bổ sung cho lực lượng công chức Ngược li nế việc

tuyển dụng không được quan tâm đúng mức sẽ không lựa chọn được những người cóđủ năng lực và phẩm chất đạo đức tốt bổ sung cho lực lượng này.

Tuy nhiên, việc tuyển dụng cán bộ, công chức dù bằng bắt kỳ hình thức nào thì việc

tuyển dung công chức cũng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Trang 29

“Một là, tuyển dụng phải cin cứ vào nhu cầu, vị trí công tác của cơ quan, đơn vị để

chọn người, Tiêu chuỗn quan trọng nhất khi tuyển dụng công chúc là phải đấp ứng

được yêu cầu của công việc.

ai ta, uyễn dung phải dim bảo tinh thống nhất cia toin bộ hệ thống về phương

pháp, cách thức tiến hành tuyển dụng công chức Thực hiện nguyên tắc này doi hỏi

phải có cơ quan tập trung thống nhất quản lý vé công ác tuyển chọn công chức,

Sử dụng cán bộ, công chức là một khâu rit quan trọng trong công tác quản lý cán bộ,công chức của Nhà nước ta Trong những năm qua chúng ta đã có nhiều tiền bộ trong

việc sử dụng cán bộ, công chức Tuy nhiên, so với thực tiễn hiện nay, đây vẫn là khâucòn bộc lộ nhiều hạn chế Vì vậy, các cơ quan, đơn vị sử dụng công chúc cần quántriệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương của Dang và Nhà nước về vẫn & này, Đặc bit

là phải nắm bắt được các chủ trương mới, hiểu rõ và thực hiện đúng các quy định của

"Nhà nước, mặt khác, cin thấy rng trong sự nghiệp xây đựng, phát triển dit nước, các

chủ trương chỉnh sich và chế độ đổi với công chức phải luôn được đổi mới, hoàn

thiện Với công chức, vấn đề đổi mới và hoàn thiện chính sách, chế độ cảng đặt rathường xuyên và cấp bách bởi đây là đội ngũ gắn iễn với từng bước đi của công cuộcđôi mới kinh tế, với yêu cầu phát triển đất nước trong quá trình CNH, HĐH và tiếntrình hội nhập nh tế quốc ế của nước ta

1.1.4.5 Đào tao, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Dio tạo, bồi dưỡng quyết định trực tiếp tới chất lượng của cán bộ, công chức, Trongchiến lược xây dựng công chức nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của công việc,thì công tác đào tạo, bồi dưỡng càng trở nên cấp bách và phải được tiến hành một cách.

liên tục,

Đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị kiến thức đẻ người công chức cócán bộ, đủ nănglực, tự ủn thực hiện ốt nhiệm vụ được giao và đáp ứng được yêu cầu của công việcKhông phải trong suốt thời gian công túc, người cán bộ, công chức chỉ học một lần màngược lại, cần được đào tạo, bồi dưỡng bổ sung và cập nhật kiến thức một cách liên

tue trước yêu cầu nhiệm vụ mới Đảo to, bai đưỡng không chỉ giới hạn đào tạo ning

cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, mà edn đặc biệt quan

Trang 30

tâm tới đào tạo nâng cao kỹ năng, kỹ xảo thực hiện công vívà những kiến thức có

liên quan đến công việc của người công chúc, góp phn o nên tính chuyên nghiệp

cca cán bộ, công chức trong thực thi nhiệm vụ.

Điều quan trong hơn là việc cần phải xác định chính xác như cằu đảo tạo, bồi dưỡng:tượng cần được đào tạo, chương trình và phương thức dio tạo phủ hợp với từngtượng Nhu cầu dio tạo được xác định dựa trên sự phân tích, dính gid công v

trình độ của công chức và nhu cầu về e:công chức của từng cơ quan, tổ chức.

1.1.4.6 Đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức.

Dinh giá thực hiện công việc của cần bộ, công chức đóng vai trỏ quan trọng trong

cquản trị nguồn nhân lực nói chung và trong nâng cao chất lượng cán bộ, công chức nói

tiêng Đánh giá mức độ hoàn thành công việc không chỉ là cắp trên đánh giá cấp dưới

mà còn là việc ty đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng cán bộ, công chức.

và sự đánh giá của cấp đưới đối với cắp 0 “Thông thường,Ge đánh giá mức độ

hoàn thành công việc được thực hiện 6 thing một lần hoặc 1 năm một lần Binh giáthực biện công việc nhằm xác định kết qua làm việc cụ thể của từng cá nhân trong việc

thực hiện nhiệm vụ được giao Đồng thời, xác định nhu cầu đảo tạo và phát triển, nội

‘dung dio tạo và những vin dé khác Phân tích và đánh giá thực hiện công việc còn là

cơ sở cho việc tuyển chọn, bổ tí, sử dụng cần bộ, công chức, Bên cạnh dé còn là cơ sở

cho việc trả thi lao lao động, xếp hạng công chức và tạo động lực cho cần bộ, công

chức phát triển.

1.1.4.7 Tao động lực cho công chức

“Tạo động lực cho cán bộ, công chức được hình thành trong qué trình làm việc Để tạo.

đồng lực cho cin bộ, công chức trong tỉ hành công vụ chúng ta cin thực hiện hiệu

quai một số nội dung sau

Bổ tri công việc phủ hợp với khả năng, tình độ của cần bộ, công chức Đây là việclàm rất quan trọng, bởi vì có được bố tí đúng khả năng, tình độ thì họ mới có điều

kiện phát huy khả năng dé hoàn thành nhiệm vụ được giao, để nhận được thù lao xứng.

đảng với công sức họ bỏ ra Từ đó, tạo nên sự thoải mái trong lao động, tạo động lực

Trang 31

hãng say lim việc và là nay sinh sing tạo trong công:

Vige đánh giá đúng, công bằng kết quả công việc được giao là một việc rit quan trọng,đây là việc làm không chỉ giúp cho việc trả công lao động hợp lý, ma còn là vấn để tạođộng lực cho cán bộ, công chức Vì khi công chúc được đánh giá đúng kết quả thựchiện công việc của mình, thi họ sẽ rất phn khởi và đem hết kha năng để cổng hiển cho

công việc,

Đổi mới cơ bản chính sich đãi ngộ về vật chất đối với cần bộ, công chức Căn cứ vio

từng loại công chức, vào trình độ, số lượng, chất lượng và hiệu quả công tác của mỗingười mà đâm bảo các chế độ tiền lương, phụ cấp, điều kiện và phương tiện lam việc,nhà ở, di với công chúc Tiền lương của công chức phải thật sự trở thành bộ phận

co bản trong thư nhập của họ Tin lương phải đủ đảm bảo ti sản xuất mở rộng sức

lao động của công chức Chính sách tiền lương đúng là vige làm không thể hiểu trong

việc tạo động lực cho công chức lam việc Trong đó, trả lương hợp lý là thước đo biểu

hiện rõ ring nhất lợi ích kinh tế của công chức Tiền lương là đồn bay kinh tẾ mạnhmẽ nhất để kích thích công chức làm việc với năng suất và hiệu quả.

Như vậy có thể nói, chính sách đãi ngộ đối với si bộ, công chức là chính sich rất

quan trọng Nó vừa là công cụ, vừa la động lực làm việc cho công chức vừa là cơ sở để

xây dựng và phát triển công chức Hoàn thiện chính sách nay có ý nghĩa thúc đẩy quá

trình cổng hiển, báo đảm công bằng xã hội, khắc phục tinh trạng bình quân trong việc

trả lương đối với công chức và không ngừng nâng cao mức sing cho công chức,

khuyển khích công chức năng động sing tạo trong thực thi công vụ

1.2 Cơ sở thực tiễn vỀ nâng cao chit lượng đội ngũ cần bộ, công chức cắp huyện121 Kinh nghiệm tại một số địa phương

1.2.1.1 Kink nghiện của thành phổ Đà Nẵng

Chủ tịch Hỗ Chi Minh rất coi trọng công tác cản bộ, Người cho rằng: "Cin bộ là cảisốc của mọi công việc Công việc thành công hay thất bại đều do cần bộ tốt hay kém"Thắm nhuằn lời dạy của Bác, thành phổ Đà Nẵng luôn dành sự quan tâm đúng mứcđến việc xây dựng đội ngũ công chức nhằm đáp ứng yêu cầu phát tiễn ảnh t + xã hội

Trang 32

của thành phổ Xác định rõ vai tỏ và tim quan trong của công chức rong thực th các

chính sách quản lý hành chính nhà nước, thành phố đã ban hinh nhiễu chủ trương,chính sách để tạo bước chuyển biến đột phá trong công tác công chức và đẩy mạnh

triển khai các giải pháp thực hiện mục tiêu xây dựng công chức chuyên nghiệp, nang

động, minh bạch và hiệu quả Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phổ lần thứ

XX, nhiệm kỹ 2011 = 2015 xác định phát triển ng

trong năm hướng đột phá chiến lược phát tin kỉnh t xã hội của thành phổ.

nhân lục chất lượng cao là một

Để thực hiện mục iêu đào tạo nguồn nhân lực chit lượng cao, thành phổ đã ban hành các

‘BG án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đó là BY án 47 - ĐỀ án hỗ to dao tạo bậc

đi học tạ các cơ sở giáo dục trong nước và ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước dinh8 án 303 - Đề án đảocho học sinh cic trường THPT trên địa bàn thành phố Đã Nẵng

go 100 thạc sĩ, tiến sĩại các cơ sở nước ngoài, nay là ĐỀ án 922, Đến nay, đã có 594 họcviên thuộc Dé án Phát trién nguồn nhân lực chất lượng cao tốt nghiệp đại học (492 học

viên) và sau đại học (102 bọc viên: 19 tiễn sĩ và 83 thạc si) ti các cơ sở đảo tạo ở trong

nước và nước ngoài (ong đó, 319 học viên tốt nghiệp tại các cơ sở ở nước ngoài) Thanhphố cũng đã thu hút được 1.089 người (15 in si, 236 thạc sĩ và 838 dại học loại giỏi, xuấtse) đã tiếp nhận, bổ tri công tác ại các cơ quan, don vi thuộc thành phổ, Thông qua cácchính sách này, đã giáp cho thành phổ trẻ hóa được đội ngũ công chức bổ sung nguồn

nhân lực kịp thời

“Trong năm 2013, UBND thành phố xây dựng và triển khai Kế hoạch đẩy mạnh chế độcông vụ, công chúc của thành phố Đà Ning và các cắp, ngành trong giai đoạn 2013 -2015; tổ chức lễ tuyên dương cho 71 công chức, viên chức xuất sắc tiêu biểu nguyên.tắc công khai, công bằng, khách quan và được xét chọn từ hơn 23.000 công chúc, viênghức của các cơ quan, đơn vị thuộc thành phổ Cũng trong năm 2013, thành phổ triển

Xhai xây đựng ĐỂ án vi tí vige lim và áp dụng phương pháp đảnh giá kết quả công

việc của công chức hàng thing theo hình thức trực tuyến đến tắt cả cúc sở, ban, ngành,

quận, huyện và các phường, xã; tăng cường ky luật, kỷ cương va nâng cao hơn nữa.

đạo đức công vụ theo tinh thin 5 xây: "Trích nhiệm, chuyên nghiệp, trang thực, kỳcương, gương mẫu"; đồng thời kiên quyết thực hiện 3 chồng các biểu hiện: "Quan liêu,

tiêu ewe, bệnh hình thứ

Trang 33

Ngoii ra, thành phổ rất chú trọng đến công tác đào tụo, bồi dưỡng công chức theo hướng

chuyên sâu, chuyên nghiệp, bồi đường kiến thức, kỹ năng phù hợp với vi tr việc lâm, tiêu

chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quán lý và bồi dưỡng kỹ năng theovi tí việc làm, công việc dang dm nhận đã gốp phần ning cao trinh độ chuyên môn,nghiệp vụ, lý luận chính trị cho công chức; các cấp ủy đảng, cơ quan, đơn vị cũng luôn

«quan tim công tie giáo dục, rên luyễn, nâng cao phẩm chit đạo đức cách mang cho công:chức.

(Qua thực hiện cúc chủ trương, chỉnh sich mang tính đột ph trong công tác công chứcvà thực hiện đồng bộ cúc giải phip, trong những năm qua thành phố Đà Nẵng dã tạo

bước chuyển biến tích cực trong công tác công chức; Công chức đã có bước phát triểnsả về số lượng và chit lượng, đáp mg ngày cảng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ và thực thi

công vụ,

1.2.1.2 Kinh nghiệm của Thành phổ Hồ Chí Minh

“Xuất phát từ đặc điểm là một đô thị đặc biệt, Thành phố Hỗ Chi Minh có diện tích2.095,54 km2, dân số hiện nay khoảng 8 triệu người, nếu tính cả người vãng lai

khoảng 10 triệu người, à một trung tim lớn về kinh (2, văn hỏa giáo dục - đảo tạo,khoa học - công nghệ, đầu mồi giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tau, động lực, có

sức thu hút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chính trị

văn hóa - xã hội củaquan trong, đồng góp ngày cảng lớn vio sự phát triển kinh

khu vực và cả nước Với tằm quan trọng như vậy trong những năm qua Thành phố Hồ.CChỉ Minh luôn coi trọng việc nâng cao chất lượng công chức li nhiệm vu trong tim,xuyên suốt Mục tiêu xây dựng công chức của thành phố với số lượng phi hợp, chấtlượng ngày càng nâng cao, cơ cấu hợp lý, có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo.đức tốt, có tinh thin trích nhiệm, không ngimg đổi mới, sing tạo, đáp ứng yêu cầu và

nhiệm vụ của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa va hội nhập kinh tế quốc tế

“Trong những năm qua thành phố đã xây dựng kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng công chức

theo chương trình đào tạo nguồn nhân lực của thinh phổ giai đoạn 2011 ~ 2015 Đổimới nội dung và chương tinh đào tạo, bi dưỡng kiến thức chu môn nghiệp vu theo

yêu cu vari công tức (về kiến thúc, kỹ năng hành chín và shi độ hình vi ứng xử) gắn

Trang 34

với nội dung cuộc vận động "học tập và làm theo tắm gương đạo đúc Hỗ Chi

Minh”; thực hiện chế độ đảo tạo trước khi bổ nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong bộ may

hành chính thành phổ và triển khai quy hoạch phát trién nhân lực ngành Nội vụ giai

đoạn 2011 - 2020 theo Quyết định số I7S8/QĐ-BNV ngày 05/10/2011 của Bộ Nội vụThục hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị tr việclâm và cơ cất

Chi Minh da s

ngạch công chức; các thông tư hướng dẫn của Bộ Nội vụ, thành phố

trực thuộc

m triển khai công tic này đến tit cả các cơ quan hành c

Uy ban nhân din (UBND) Thành phó Triển khai xây dựng Dé an vị trí việc làm vả cosấu ngạch công chức UBND Thành phố đã ban hảnh Quyết định số 3924/QĐ-UBND.ngày 19/7/2013 thành lập tố công tác tham mưu giúp UBND Thành phố giải quyết

nhanh, hiệu quả, khoa học, chính xác việc xây dựng ĐỀ án vị trí việc làm góp phầnnâng cao chất lượng công chức trên địa bin Thanh phố; trong đó giao Sở Nội vụ là Tổ

trưởng, các thành viên còn lại gồm lãnh đạo, chuyên viên một

của Sở Nội vụ và Trưởng phòng tổ chúc các cơ quan, đơn vị có số lượng công chứclớn UBND Thành phố đã tô chức hội nghị triển khai, tập huần xác định vị trí việc làm.và cơ cầu ngạch công chức, viên chức cho 45 sở, ngành và 24 quận, huyện: lựa chọn05 cơ quan, đơn vị gồm: Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Truyền hình Thành phd,Bệnh viện Nhân dân 115, Trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong và

UBND quận Phú Nhuận thực hiện thí điểm việc xây dựng BE án vị tí việc làm và đã

được Bộ Nội vụ thấm định Trên cơ sở đó, Sở Nội vụ có văn bản hướng dẫn chỉ tiết đểtắt cả các cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện và hưởng din cách thức thẳm định kèm

dịnh số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19 thing 02 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về

việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, tir chi

công chức lãnh đạo được các Ủy ban nhân dân quận thực hiện nghiêm túc; công tácn nhiệm.

tuyển dụng nhân sự phù hợp với yêu cầu công việc của từng cơ quan, đơn vị, bố trí

đúng ngành nghề đảo tạo, đảm bảo thực hiện tuyển dụng công chức đủ tiêu chuẩn, tạo

Trang 35

điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao tại cơ

quan, đơn vị,

VE chất lượng công chức Nhằm diy mạnh công tác đảo tạo, bội dưỡng công chức cácquận đã ban hành quyết định thực hiện kế hoạch đảo tao, bồi đưỡng công chức của quậnqua các năm; các quyết định về tiễn khai thực hiện ĐỀ án “Tăng cường bồi dưỡngnghiệp vụ đội ngũ cin bộ, công chức pháp chế và các bộ công chức kiểm soát thủ tục

Minh, giai đoạn 2012-2015" Các UBND quận cũng,hành chính tại Thành phố Hồ Chí

chú trọng dio tạo, bồi đưỡng cho công chức các kỳ năng như giao tiếp, ứng xử nơi côngsé, xây dựng hình ảnh người công chức thân thiện với nhân dân; tiếp tục đổi mới nội

dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầuvi tr công tác (về kiến thức, kỹ năng vi thái độ hình vĩ ứng xử, sắt với thực tế, hưởngvào các vấn để thiết thực đặt ra từ quá trình thực thi công vụ Thông qua đảo tạo, bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng hành chỉnh bảo đảm tính thống nhất tronghoạt động của cơ quan hành chính, nhất là trong giải quyết các yêu cầu của nhân dân,doanh nghiệp; xây dựng và nâng cao chất lượng công chức của Thành phố với số lượngphù hợp, chất ượng ngày cing ning cao, cơ cấu hợp lý, có trình độ chuyên môn, có

phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thin trách nhiệm, không ngừng đổi mới, sáng tạo, đápsing yêu cầu và nhiệm vụ của thời kỳ CNH, HH và hội nhập nh quốc

12. hãng bài học rất ra cho huyện Đồng Hi

Qua ng n của một số nước và một số dia phương trong nước trong

việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp huyện, có thé rúttu kinh nghĩ

ra một số kinh nghiệm sau

"Nhà nước phải ban hành đồng bộ các văn bản pháp quy để thing nhất việc xây dựng,

quan lý, sử dụng đội ngũ công chức nồi chung, đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyệnnói riêng Chính nhữngbản này là cơ sở cho việc tuyển chọn, sử dụng và đảo lạo

bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện.

Đội ngũ cán bộ, công chức cắp huyện phải là những người được qua dio tụo cơ bản

trong các trường đại học và được đảo tạo, bỗi đưỡng liên tục sau khi tuyển dụng Được.

Trang 36

ren huyện qua các cương vi cần thiết trong thực tế và hội tu đầy đủ những tổ chit đạo

đức cơ bản của một công chức nhà nước.

“Nhà nước xây dựng tiêu chuẳn các chức danh cụ thé cho từng loại công việc của cần bộ,công chức Tiêu chuẩn chức danh là cơ sở cho việc tuyển chon, sử dụng, đánh giá thực

hiện công việc của cán bộ, công chức và là chuẩn mực đẻ phắn đầu, rèn luyện.

“Thực hiện tốt việc tuyễn chọn cân bộ, ông chức thông qua th ng khai, nghiêmtue, công bằng, tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội cạnh tranh Có như vậy mới tuyển“chọn được người thực sự tài giỏi vio làm việc trong các cơ quan HCNN và kích thích mọingười không ngừng học tập vươn lên Đó là một trong những biện pháp lựa chọn tốt nhất

đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện có chất lượng.

sir dung hop lý đội ngữ cân bộ, công chốc cắp huyện Phải bit wut mã

dũng người”, bổ tí đúng người, đúng việc nhằm phát huy hết khả năng làm việ, t90điều kiệ cho công chức phát huy sở trường của mình; Nhà nước cần có chế độ đãingô xứng đáng đối với cán bộ, công-hức cấp huyện, đảm bảo đời sống của đội ngũ

cán bộ, công chức cấp huyện ngày cảng được cải thiện; đặc biệt quan tâm tới chế độitiền lương, chế độ hưu tr và các loại báo hiểm xã hội khác.

Duy trì chặt chẽ chế độ quản lý, giám sát, thưởng phạt nghiêm minh đối với công.

chức; kiểm tra, dinh giá công chức hàng năm một cách nghiềm túc, theo tiêu chuẳn ew

thể nhằm phát hiện nhân tài để để bại, trong dụng Cho thuyén chuyển, thôi chức đổi

với những người không đủ tiêu chuẩn hoặc sai phạm Mặt khác, đây là địp làm cho.

sông chức tự nhìn nhận lại mình, phát huy những điểm mạnh, sửa chữa hạn chế,khuyết điểm.

Rit ngắn nhiệm kỹ đối với công chức lãnh đạo: bộ máy nhà nước gon nhọ giảm số

lượng công chức nhất là công chức cấp cao theo kinh nghiệm của các nước đã thực.hithành công; cần quan tâm, chủ ý đến xu thé trẻ hotí thức hoá chuyên môn hoá

đội ngũ cin bộ quản ý vi đây là xu thể phủ hợp với thời đại ngày nay, nhằm đẩy mạnh‘qué trình hội nhập kinh tế quốc tế và CNH, HĐH dat nước.

Trang 37

iới, mỗi quốc gia đều chọn đường đi riêng cho minh trong việc x iy dựng và

phát triển kinh tế axã hội Thực tế đã chứng minh, không một quốc gia nào phát tr

mạnh mẽ mà lại có đội ngũ cán bộ, công chức cắp huyện yếu kém Biết tận dụng

những bai học làm nên sự thành công của các nước trong việc đảo tạo, tuyển dung, sử

dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện sẽ là nhân tổ quan trọng để nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ công chúc cấp huyện nước ta trong giải đoạn hiện nay Tuynhiên, kinh nghiệm nào cũng là sản phẩm của lịch sử - cụ thể và việc vận dụng nó

không thé là sự rập khuôn, máy móc mà đòi hỏi phải sáng tạo, lình hoạt cho phù hợp.

với điều kiện va tinh hình thực tiễn của nước mình, địa phương minh thi mới đem lạihiệu quả thiết thực.

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đ tài luận văn

Do tim quan trọng của cán bộ, công chức hành chính nhà nước, cho đến nay, có nhiều

công trình, dé tải khoa học nghiên cúu về xây dựng đội ngũ cắn bộ, công chức nhanước nói chung, cán bộ, công chức hành chính nói riêng như:

- Thang Van Phúc- Nguyễn Minh Phic (2005): Cu sở lý luận và thực tiễn xây đựng đội

ngũ cin bộ, công chức Nx Chinh tị quốc gia Trên cơ sở nghiên cứu cic quan điểm

cơ bản của chủ nghĩa Mác ~ Lenitư tưởng Hồ Chi Minh và của Dang Cộng sản Việt

'Nam về vai trở, vj trí người côn bộ cách mạng, cũng như yêu cầu đào tạo, xây dựng đingũ cần bộ, công chức; tim hiểu những bai học kinh nghiệm về việc tuyển chọn và sitđụng nhân tải trong suốt quá trinh lịch sử đựng nước và giữ nước của din tộc ta, cũng

như kinh nghiệm xây dựng nền công vụ chính quy hiện đại của đắt nước trong khu vực

và trên thé giới Từ đó xác định các yêu cầu, tiêu chuẩn của cán bộ, công chức đáp ứngđồi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vi dân Luận vẫn

có thé kế thừa những kết quả nghiên cứu để đưa ra những tiêu chuẩn xây dựng cán bộ,

công chức phù hợp với xu thé phát triển nói chung va phủ hợp với điều kiện, đặc trưng.của huyện Đẳng HY nồi ng

~ Nguyễn Phú Trọng, Tran Xuân Sém (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao.chit lượng đội ngũ cần bộ trong thi kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện dại hóa đấtnước, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung luận cứ đưa ra cơ sử lý luận trong sử

Trang 38

dụng tiêu chấn cin bộ của Đăng phù hợp với từng giải đoạn cách mang, các quan

diễm và phương hướng trong việc ning cao chất lượng công tác cân bộ Điễm nỗi bật

của luận cứ là việc đưa ra nội dung, "tiêu chuẩn hỏa cán bộ” đây là một quan điểm đổi.

mới trong công tác cần bộ mà tic giả có thé vận dụng và kế thừa trong luận văn củamình để đưa ra các tiêu chuẳn hóa cán bộ, cí ng chức phủ hợp với xu thé phát trícủa

thời đại nói chung và đặc trưng củ huyện Đồng Hy nổirểng

~ Chu Xuân Khánh (2010): "Hoàn thviệc xây dựng đội ngũ công chúc hành chính

nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam”, Luận án tién sỹ, Học viện chính trị Quốc gia HỗChi Minh Nội dung luận dn tác giả chủ yếu đề cập đến những quan niệm về công chứcnhà nước của một số quốc gia khác nhau làm cơ sở đẻ phân tích so sánh với thực tiễncông chúc ở Việ Nam, từ đồ bệ thẳng hón cơ sử ý luận về độ ngũ cần bộ, sông chốc

hành chính nhà nước Tác giá đã phan tích đánh giá thực trạng về xây dụng và phit

triển đội ngũ công chức hảnh chính nha nước Việt Nam trên cơ sở đỏ rút ra các nhân tố.anh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức hành chính nhà nước và để xuất một sốgiải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính chuyên nghiệp ở Việt

~ Nguyễn Kim Diện (2006), “Nang cao chit lượng đội ngũ công chức hành chính tỉnhHai Dương" Luôn án tiến sỹ, Đại hoc Kinh tế quốc dân Luận ân đã hệ thông được

những lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng công chức hành chính nhà nước nói

chung và năng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính nhà nước của tỉnh Hải

Dương nói riêng Đẳng thời cũng đã phân tích và rút ra những đánh giá thực trạng đồ

một cách khách quan, chính xác về một số ưu điểm và hạn chế về chất lượng đội ngũ.

sông chức hành chỉnh sự nghiệp nhà nước tỉnh Hải Dương trong thời kỳ mới Luận ấncũng đưa ra những quan điểm, mục tiều và một số giải pháp quan trong, phù hợp, nêu

lên những kiến nghị nhằm nông cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính nhànước tỉnh Hải Dương trong thời kỳ đổi mới Song tác giá luận án mới đ cập đến tổng

thể đội ns

thể từng cá nhân công chức.

‘dng chức của tỉnh Hải Dương nói chung ma chưa đi sâu nghiên cứu cụ

lây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính trị cắp tinh, huyện(Qua kônh nghiệm của Hà NG” của Thạc sĩ Cao Khoa Bảng, Nxb Chính tị quốc gia

Trang 39

2008; chuyên nghỉ

từ đồ đồ ra luận cũ khoa học và kinh nghiệm thực tiến gép phần ning cao chit lượngtu vé đối tượng đội ngữ cán bộ ãnh đạo chữ chốt của Hà Nộicông tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị thuộc diện Ban

“Thường vụ Thành ủy Ha Nội quản lý trong giai đoạn hiện nay.

Nguyễn Duy Gia (1990), Tá giả đã đề cập đến việc "Cải cách hệ thông tổ chức, hoạtđộng của bộ máy quản lý hành chính nhà nước, xây dựng và nâng cao chất lượng đội

ngũ công chức hành chính nhà nước”, Đ rải nghiên cứu cấp bộ, Học viện Hành chỉnh

quốc gia, Hà Nội

- Ban TỔ chức cân bộ Chỉnh phú, Viện Khoa học 16 chite nhà nước (1998), Các tác giả

đã đề cập đến “Dao đức, phong cách lối làm việc của cán bộ công chức theo tưtướng Hỗ Chi Minh", Neb Chính tị quốc gia Ha Nội

= Bùi Dink Phong (2002), Tác gi đã đề cập dén nững nội dung trong tư tưởng Hồ chỉ

án bộ và thực

tắc cần bộ Neb Lao động, Ha Nội

minh trong vxây dựng đội ngũcông tác cán bộ, “Tư tưởng Hỗ,Chi Minh v cán bộ và côn

= Tô Từ Ha (2003), "Công chức và vẫn đề xây dựng đội ngũ công chức hiện nay” Tácgiả đã đề cập đến thực trang công chức hiện nay và ning vin dé đặt ra rong th điểmNeb,hiện nay để xây dựng được doi ngũ cán bộ công chức đáp ứng được yêu.

Chink wi quốc gia, Ha Nội

~ Ngo Hải Phan (2004), Tác giả đã đề cập đến trách nhiệm của công chức trong điều

kiện xây dựng nhà nước pháp quyển Việt Nam hiện nay và đã được công luận án tiền

xỹ luật học, Học viện chính trị quốc gia Hỗ Chi Minh

"Những công trinh khoa học này cung cắp nhiều tư liệu quý báu về cơ sở lý luận, về kiếnthúc, kin nghiệm xây dimg, nâng cao chấtlượng đội ngữ cin bộ công chức nhà nước nổi

chung và công chúc hành chính nói riêng.Tác giả tham khảo trong quá trình nghiên cứuđể tai của mình Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu vấn để xây dựng và nâng

cao chit ượng đội ngữ cần bộ công chức qi huyện Đồng Hi nh Thái Nguyên

Trang 40

Kết luận chương 1

6 chương này, luận văn đã di sâu nghiên cứu và hệ thống hoá những vin dé cơ bản vềcán bộ, công chức hành chính nhả nước cấp huyện, bao gồm: khái niệm về cán bộ,công chức; khái niệm chất lượng và các tiêu chí đảnh giá chất lượng đội ngũ cần bộ,công chức, các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

bộ cônglượng đội ngũ cá

sắp huyện: nội dung và các giải php chung ning cao cl

chức nha nước Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn của một số địa phương trongnước rút ra một số bài học tham khảo làm tiền dé cho việc đánh giá thực trạng chấtlượng đội ngũ cân bộ, công chức cắp huyện huyện Đẳng Hy ở chương 2 và đưa ra một

số giải pháp ở chương 3

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Số lượng cần bộ, công chức cắp huyện ở huyện Đồng Hy từ năm 2011-2016 (Don vị tính: người) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chát lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.2. Số lượng cần bộ, công chức cắp huyện ở huyện Đồng Hy từ năm 2011-2016 (Don vị tính: người) (Trang 50)
Hình 2.3. Biểu đồ so sánh số lượng cán bộ, công chức cắp huyện ở huyện Đồng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chát lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.3. Biểu đồ so sánh số lượng cán bộ, công chức cắp huyện ở huyện Đồng (Trang 51)
Bảng 2.3. Cơ cấu đội ngũ cần bộ, công chức cập huyện theo độ tuổi và giới tinh của Hy giai đoạn 2011- 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chát lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.3. Cơ cấu đội ngũ cần bộ, công chức cập huyện theo độ tuổi và giới tinh của Hy giai đoạn 2011- 2016 (Trang 52)
Hình 2.5. Biểu đồ so sinh ty lệ (%6) giới tinh cán bộ, công chức của huyện Bing Hy - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chát lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.5. Biểu đồ so sinh ty lệ (%6) giới tinh cán bộ, công chức của huyện Bing Hy (Trang 54)
Bảng 2.4. Trinh độ chuyên môn dio tạo của cán bộ, công chức cắp huyện thuộc huyện Đồng Hy (2011-2016) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chát lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.4. Trinh độ chuyên môn dio tạo của cán bộ, công chức cắp huyện thuộc huyện Đồng Hy (2011-2016) (Trang 58)
Bảng 2.7. Thực trạng trình độ tin học, ngoại ngữ của cán bộ, công chức cấp huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chát lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.7. Thực trạng trình độ tin học, ngoại ngữ của cán bộ, công chức cấp huyện (Trang 63)
Hình 28. Biểu đỗ so sinh Thực trang trình độ tin học, ngoại ngữ của cản bộ, công - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chát lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Hình 28. Biểu đỗ so sinh Thực trang trình độ tin học, ngoại ngữ của cản bộ, công (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN