1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
Tác giả Trần Thị Việt Nga
Người hướng dẫn TS. Hoàng Quốc Hồng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 9,61 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

te ap

TRAN THI VIET NGA

ĐĂNG KY VA QUAN LY HỘ TỊCH TREN DIA BAN HUYỆN

VA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA.

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HOC

Dinh hướng ứng dung

Trang 2

TRAN THI VIET NGA

DANG KY VA QUAN LY HO TICH TREN DIA BAN HUYEN DONG HY, TINH THÁI NGUYÊN - THỰC TRANG

VA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA.

Chuyên ngành : Luật Hiển pháp và Luật Hành chính.

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cửu khoa học độc lập của Sản thân san quá trình học tập tat lớp Cao học Luật khóa 24 định hướng ứng

“mg (2016 ~ 2018), chuyên ngành Luật Hiễn pháp và Luật Hành chính do Trường Dat học Luật Hà Nội 16 chức luân văn được thực hiện trên cơ số Jaén thức tích ity sau Rhỏa học, tham khảo các Báo cáo, các tài liêu khoa học cãi ñược công bổ, thực tế thực hiện nhiệm vu đăng lý và quản If hộ tích tại cơ quan tôi đang công tác và sự hướng dẫn tận tình của thiy giáo - TS Hoàng, Guốc Hồng.

Các kết quả nêu trong luận văn ciua được công bỗ trong bắt ky công trình nào khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguỗn gốc rổ ràng, được trích dẫn đíng quy anh.

Tôi xin chịu rách nhiệm vỗ tỉnh chính xác và trong aec của luân văn này,

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thị Việt Nga

Trang 4

Dé hoàn thiện luân văn, tôi đã nhân được sự giúp đỡ của các théy cô, ban bè và nhiều đồng nghiệp Tôi xin bày t6 lòng biết ơn chân thành của minh cối với các thay cô giảng day tại Trường Bat học Luật Hà Nội nơi tôi đất học Tập 02 năm qua và các đông nghiệp thân thiét, các anh chi học viên lớp Cao

hoc Tiật khóa 24 dimh hướng ứng chng (2016 ~ 2018) chuyén ngành Luật

Hién pháp và Luật Hành chính.

Tôi xin bày tô lòng biết ơn sâu sắc của minh đối với thay giáo - TS Hoàng Quốc Hồng đã tân tình hướng dẫn khoa học, ghúp đỡ tôi trong quá

trình hoàn thiện hiãn vẫn này./

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thị Việt Nga

Trang 5

NCN Nhôi con nuôi

XNTTHN “Xác nhân tinh trang hôn nhân.

Trang 6

PHAN MỞ BẦU 1 PHAN NOI DUNG 6 Chương 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE ĐĂNG KY VA QUAN LY HOTICH 6 1.1 Khai quát về đăng ký và quản lý hộ tịch

1.2 Nguyên tắc đăng ký và quản lý hộ nN

1.3 Vai trò của công tac đăng ký và quản lý hộ tịch 12

1.4 Đối trong và phạm vi đăng ký, quản lý hộ ti 14 1.5 Đăng ký va quản ly hộ tịch ở một số quốc gia va bài học kinh nghiệm.

cho Việt Nam trong việc 18 chức thục hiện đăng ký và quản lý hộ tịch ở Chương 2 THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ ĐĂNG KY, QUAN LY HỘ TỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ, QUAN LÝ HO TỊCH TREN BIA BAN HUYỆN DONG HY, TINH THÁI NGUYÊN 33 2.1 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội huyện Đông Hy, tỉnh Thái Nguyên — những yếu tố tác động đến hoạt động đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa

bàn huyện 33

2.2 Các quy định pháp luật hiện hành về đăng ky va quản lý hộ tịch 37 23 Về đội ngũ công chức làm công tác hộ tịch trên địa bàn huyện Đồng

Hj, tinh Thái Nguyên %

2.4 Thục trạng hoạt động đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn huyện

Trang 7

2.4.1 Kết quả da đạt được 55 3.42 Tần tại, han chế 59 2.43 Nguyên nhân cũa những tồn tại, han chỗ trong hoại đông đăng lý và quấn If lộ tịch trên ata bàn inyén Đằng HỊ, tinh Thái Nguyên 63

Kết luận Chương 2 65 Chương 3 MỘT SO Ý KIEN DE XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ VA QUAN LÝ HỘ TỊCH TREN BIA BAN HUYỆN BONG HY, TINH THÁI NGUYÊN 66

3.1 Tiếp tục đây mạnh cãi cách hành chính trong công tác quản lý và đăng 1ý hộ tịch trên địa bàn Iuyện Đẳng hi, tĩnh Thái nguyên 66 3.2 Cải tiễn phương thức quân ¥§ hộ tịch, ng dung công nghệ thong tin trong đăng ky và quan lý hộ tịch trên địa bin luyện Đẳng Hy, Thái Nguyên

68 3.3 Tiếp tục xây dung, Kiện toin, nâng cao trành độ chuyên môn cho đội

ngủ công chức Tiepháp — hộ tich ở luyện Đông Hy 73 3.4, Tăng cường công tác thank tra, kiém tra, xi lý nghiêm minh các hành

ii phạm pháp luật về hộ tich 74

Kết luận Chương 3 75 PHAN KET LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 8

Đăng ký va quản lý hộ tịch là một nhiệm vụ quan trong luôn được các quốc gia quan tâm thực hiện Thông qua hoạt động này, Nha nước sác lap cơ sở

pháp ly để công nhân va bảo hộ các quyên con người cơ bản, quyển và nghĩa vụ

của công dân, đẳng thời có biện pháp quản lý dân cư một cách khoa học, phục

vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoach định chính sách phát triển kinh tế - xã

hội, quốc phòng — an ninh đất nước Do vậy, quản lý hộ tịch là những dữ liệu cân

có trong moi bài toán hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xã hội, an nành, quốc phòng, mặt khác, nó cũng la hoạt đông thể hiện rõ nhất, sinh động nhất vẻ

môi quan hệ giữa Nhà nước và công dân

Để quản lý về dan cư nói chung hay quản lý hộ tịch của công dân nói riêng, mỗi quốc gia đều có những phương thức quản lý khác nhau nhưng déu

"hướng đến muc đích quan lý một cách đây đủ, kịp thời, chính xác các đữ liệu về

đặc điểm nhân thân cơ bản của từng công dân Ở huyện Đồng Hy, tỉnh Thái.

Nguyên, quản lý h6 tich được xác định là khâu trung tâm của toàn bộ hoạt động quân lý dân cu Với những giá trị tiém tang như vậy, công tác đăng ký và quản

lý hộ tịch đã khẳng định vai trò vô cùng quan trong của nỏ trong tiền trình phát triển của huyện.

‘La một huyện trung du miễn núi, trong những năm qua, Dong Hy đã có nhiên có gắng, nỗ lực, tỗ chức thực hiện tốt công tác đăng ký và quản lý hộ tịch.

Vi vay, công tác nảy đã dẫn di vào né nếp va đạt được những kết quả nhất định

Đã thiết lập được hệ thống số sách, dữ liệu hộ tịch được lưu giữ và sử dụng lâu

dài, đáp ứng yêu câu cải cách hành chính trong đăng ký hộ tich, Số trẻ em được đăng ký khai sinh đạt tỷ lê cao, đăng ký kết hôn đúng quy đính.

Tuy nhiên, bến canh những kết quả dat được, công tac đăng ký và quản lý hộ lịch còn có nhiều hạn chế như thủ tục quản lý hộ tịch chưa khoa học, chưa phù hợp thực tế, trình độ, năng lực của đội ngũ công chức làm công tác quản lý hộ tịch, việc thanh tra, kiểm tra, đu tư cơ sở vật chất, ứng dung công nghệ thông tin, tuyến truyền, giáo duc pháp luật vẻ hô tịch chưa được quan tâm đúng mức Những hạn chế nay là do các van bản chỉ đạo với tính chất là văn bản

phép quy của tinh, của huyén đổi với công tác hộ tịch còn thiếu, chưa cụ thé,

Trang 9

chưa kip thời, Hệ thống văn bản quy pham pháp luật hé tịch của Nhà nước còn.

có sự đan xen, phức tap, chưa thống nhất, còn có kế hờ nên đã ảnh hưởng không.

nhỏ tới hiệu quả quản ly va đăng ky hô tich ở huyện Đảng HY, tỉnh Thai Nguyên

Vi vậy, việc nghiên cứu vẻ hoạt động đăng ký va quản lý hộ tịch nói

chung cũng như thực tế ở tại huyện Đẳng Hy, tỉnh Thái Nguyên nói riéng nhằm.

lâm rổ hơn nữa cơ sở lý luận cũng như thực tiễn của công tác đăng kỹ và quản lý

hộ tịch, tử đó chỉ ra được những yêu tổ lâm ảnh hưởng tới hoạt động đăng ký và

quản ly hộ tích, trên cơ sở đỏ, đưa ra những giải pháp gdp phân nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả công tác đăng ký và quản lý hộ tịch ở huyện Đồng Hy, tinh Thái Nguyên là một điều cấp thiết hiện nay Đó là lý do tôi lưa chọn va

nghiên cứu để tài “Đăng ký vi quản bj hộ tịch trên địa ban luyện Đằng Hy,

Tĩnh Thái Nguyên ~ Thực trang và giải pháp nang cao hiệu quả" dé làm Luân văn Thạc i luật học.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Để tải về hộ tích va pháp luật hô tịch từ lầu đã thu hút sự quan tâm, chủ ý của nhiễu nhả khoa học, những người làm công tác nghiên cứu lý luân ở nhiều khía cạnh, góc đô khác nhau Cho đến nay, đã có nhiễu công trình khoa học

nghiên cứu về hô tích của cá nhân, tấp thể được công bổ Cụ thể là

~ "Một số kết quả và dự án cải tiến đăng ip’ hộ tịch và thống kê dân sé’ của Tổng cục Thông kê.

- "Chuyên đề thông tin khoa hoc pháp I} về hé tịch" của Viên Nghiên cửa.

khoa học pháp ly, Bồ Tư pháp.

- "Báo vệ quyén trễ em trong pháp luật về quắc tịch và đăng lộ tích ở Vist Nam" của Viện Nghiên cử khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp

- "Vi quân lÿ hộ tich" của Pham Trọng Cường,

~ "Quản i nhà nước về trật tự xã hội” của Nguyễn Lan Hương, Nguyễn.

Hữu Lạc.

- "Từ quản Is dinh đẫn quản If lộ tịch" của Pham Trong Cường

- “Đăng lộ tịch - thực tiễn và hưởng hoàn thiện" của Lê Thi Hoàng Yán

= "Cat cách thủ tục hành chính trong đăng i và quản If lô tich trên địa

Trang 10

iật Việt Nem" của Hoàng Anh.

- "Thực hiện pháp luật về hộ tịch ở tỉnh Bắc Ninh" của Nguyễn Tat Thắng,

- "Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đăng lỷ và quản I tinh Hòa Bình - Thực trang và giải pháp "của Trần Việt Hưng

- “Pháp luật hộ tích thực trang và hưởng hoàn thiên” của Nguyễn Đăng Dung

‘Ngoai ra, còn rất nhiễu các bai nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học, các để tai đã được công nhận vẻ vẫn dé hộ tịch và đăng ký hộ tích như vẫn để

nuôi con nuôi trong nước, nuối con nuôi có yếu tổ nước ngoài, kết hôn tại vùng

dân tộc thiểu sô, van dé nhận cha - mẹ - con, đăng ký khai sinh cho trẻ em miễn.

hộ tịch ở

Các công trình khoa học kể trên đã di sấu nghiên cứu khái niệm, lịch sử

quản lý hô tịch, các sự kiến, phương thức quản lý và đăng ký hộ tịch theo quy định pháp luật về hộ tịch trước đây, Tuy nhiên, chưa có công tình nghiên cứu chuyên sâu nào để cập đến việc nâng cao hiệu quả công tác đăng ký và quản lý

hộ tịch trong giai đoạn hiện nay kể từ khi Luật Hộ tịch có hiệu lực thí hành, đặc biết là nghiền cứu tại một địa phương cu thể như ở huyện Đảng HY, tinh Thái

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên ci

Mục đích của luận văn là nghiên cứu nhắm làm 16 những vấn để lý luận về hô tịch, phân tích đánh giá thực trang, để xuất các giải pháp nâng cao hiệu

quả công tac đăng ký va quản lý hộ tịch ở huyện Đông Hy, tỉnh Tha: Nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cin

ĐỂ dat được mục đích nghiên cứu nêu trên, luân văn để ra những nhiệm

vụ qu thể như sau

- Phân tích làm rõ cơ sở lý luận vẻ công tác đăng ky và quản lý hộ tịch, - Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về đăng ký và

quan lý hộ tịch để lam rõ những ưu điểm và han chế trong hoạt động quản lý và.

Trang 11

đăng ký hộ tịch ở huyện Đảng Hy, tỉnh Thái Nguyên, từ đó chỉ ra các nguyên

nhân của kết quả va hạn chế

- Đưa ra các để suất nhằm hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả của

hoạt đồng đăng ký và quản lý hộ tịch ở huyện Đồng Hy, tỉnh Thái Nguyên

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đắi tượng nghiên cin

~ Các quy định pháp luật của nha nước về vấn để hộ tịch.

- Thực tiễn hoạt đông quản lý nha nước bằng pháp luật vé hộ tich ở huyện

Đông Hÿ, tinh Thái Nguyên 4.2, Phạm vi nghiên cứu.

Lruận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trang hoạt động đăng ký va quan lý hô tịch ở huyện Đảng Hy, tinh Thai Nguyên từ năm 2008 đền nay vả tập trùng đặc biết vào giai đoạn 2016 ~ 2018 khí ma Luật Hồ tích 2014 có hiệu lực thí hành

5 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu

$1 Cơ sở ý lận

Luận văn được nghiền ctu trên cơ sở lý luôn của chủ nghĩa Mác - Lénin

và tư tưởng Hỗ Chi Minh vé Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng, chính

sách pháp luật của Nhà nước Công ho’ xã hội chủ nghĩa Viết Nam vẻ công tác hộ tich

5.2 Phươngpháp nghiên cứu:

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thông là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lich sử Bên canh đó, luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cu thể như Hệ thong hóa, phân tích, tổng hợp, quy nap, so sánh, diéu tra xã hội học.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.

6.1 Ý nghĩa lý luận

Luận văn góp phân làm rổ tinh phổ quát vả tính đặc thù của công tác đăng

ký và quên lý hộ ích ở Việt Nam nói chung và trên địa bản huyện Đông HY, tỉnh "Thái Nguyên nói riêng,

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn là công trình nghiên cứu có sự gắn kết giữa phân tích lý luận với

Trang 12

Đông Hy, tinh Thai Nguyên trong những năm tới, cũng như là nguồn tư liệu tham khảo cho những người nghiên cứu các dé tai liên quan đến hộ tic.

7 Kết cầu của luận văn.

"Ngoài phân mỡ đâu, kết luân, danh mục tai liêu tham khảo, phẩn nội dung

của luận văn được kết cầu gồm 3 chương, 10 tiết Cụ tỉ

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đăng ký và quản lý:

1.1 Khái quát về đăng lý và quản ý hộ tịch 12 Nguyên tắc đăng lý và quản lý hộ tịch.

13 Vai tò của công tác đăng ký và quản ý hộ tịch 14 Đỗi tượng và phạmvi ca đăng By,

Hj, tinh Thái Nguyên.

3.1 Tinh hành kinh tế - chính trị - xã hội luyện Đông Hj, tỉnh Thái Neuyén ~ những yêu tô ảnh lưởng đắn hoạt động đăng ký và quan lý hộ tịch

trên dia ban Ingen

2.2, Thực trạng các guy định của pháp lt v8 đăng lộ và quân lý lộ ‘ich ở Việt Nam nói clumg và trên địa bàn lu

23, Thục trang hoạt động đăng lý và quản ÿ lộ tịch trên địa bàn "uyện Đông Hi, tink Thái Nguyên.

Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đăng ký, quản lý hộ tịch trên địa bàn huyện Đẳng Hy, tinh Thái Nguyên.

3.1 Một số ý kiến, dé xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật vé

đăng lý và quản ụ

3.2 Một số ý kiến, đề xuất nâng cao hiệu quả của hoạt động đăng ký,

quản lý hộ tịch tại địa phương.

Trang 13

PHAN NỘI DUNG

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE ĐĂNG KÝ VÀ QUAN LÝ HỘ TỊCH

11 Khái quát về đăng ký và quản lý

“Xét từ góc đồ ngôn ngữ học, "hồ tịch” là một từ ghép gốc Hán chính phụ, được ghép bởi hai thành tổ có nghĩa dc lâp, trong đó từ "tịch" đóng vai trò là thành tổ chính Xét vé mất từ loại thi đây là mốt danh tử thuộc nhóm danh từ chỉ

‘chai niệm trimtượng Nếu tim hiểu riêng từng thanh tổ thi ta có thể thấy các từ điển tiéng Việt hiện nay khá thông nhất trong cách hiểu vẻ từng từ đơn nay.

Theo đó, từ "hộ" khi sử dung là danh từ có nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có

một nghĩa trực tiếp là "dân cư" hoặc "nhà ð", hiểu rông ra là "đơn vi để quan lý dân số, gồm những người cùng ăn ở với nhau" Tương tự từ "tịch" có nghia là "sỗ sách" hoặc là "số sách đăng ky quan hệ lệ thuộc" Tuy nhiên, việc tổ hợp hai

từ đơn này thành danh từ "hộ tịch" là một trường hợp rất đấc biệt vé mặt ngôn.

ngữ va được sử dụng với thuộc tính kết hop hạn chế (han chế về việc sử dụng và khả năng tổ hợp của từ ngữ) Chính do tính chất đấc biệt ấy cho nền khảo cứu

qua các từ điển tiếng Việt, thì có nhiêu cách giải nghĩa từ hộ tịch rất khác nhau.

16 tich: quyén cứ trí, được chính quyén công nhận của một người tat

nơi minh 6 thường xuyên, cũa những người thường trú thuộc cùng một hộ, do

~ “Hộ tịch: Quyễn sé ght chép lên tudi, quê quán, nghề nghiệp của moi người trong một địa phương "$,

Ì Thy didn tidng Việt — Hoàng Phê chả biển in lin thứ nmNXB Đà Nẵng, 1998 2 Đại te điền Tiếng Việt, Nguyễn Nin Ý chủ biên NXB Vãnhoá - Thông tin, 1998.

` Từ điễn tường giả và liên trổng tiéng Việt, Nguyễn Văn Dam, NXB Văn hoá Thông tin, 1993

Trang 14

1975, khái niệm "hộ tịch" lẫn đâu tiên được định nghĩa trong các giao trinh giảng

day của Dai học Luật khoa Sài Gan dưới chế độ Viét Nam Cộng hoa, trong đó thể

hiện một số quan niên của một sé tác giả sau:

Tác giả Phan Văn Thiết có thể coi là người dau tiên trình bảy quan niệm

“hộ tịch” trong cuốn tài liệu chuyên khảo xuất bản năm 1958: “H6 tích ~ còn got là nhân thể bộ ~ là cách sinh hop pháp của một công dân trong gia đình và

trong xã hột Hộ tịch căn cử vào ba hiện tượng quan trọng nhất của con người: sinh, giá thú và tứ".

Các tác gia Vũ Văn Mẫu ~ Lê Đình Chân lại trình bảy một định nghĩa khác về khát niệm "hộ tịch" "HO tịch là số biên chép các việc liên hệ din các người trong nhà: Hộ tịch gồm ba số dé ghủ chép các sự khai giá thú, khai sinh và khái từ”

Tác giả Trin Thúc Linh, người đã dây công biên soạn cuốn “Danh từ pháp

luật lược giải" - vẫn được đánh giá là một trong những từ điển chuyên ngành

pháp lý đều tiên được biển soan một cách khá kỹ lưỡng, toàn điên không đưa ra định nghĩa về khái niệm "hô tích” mà chi đưa ra định nghĩa vé Khái niệm "chứng thư hô tịch”, Tuy nhiên, khái niêm “chứng thư hô tịch” của Trắn Thúc Linh đã hàm chứa trong đó khái niêm về “hộ tich”: " Chứng thư hộ tịch là những giấy tờ

công chứng đùng để chứng minhmét cách chính xác thân trạng người ta rhùc

ngày thẳng sanh tử: giá thi, họ tân con trai con gái con chỉnh thức hay con he

sanh, te cách vợ chẳng ôm lat tinh trang xã lội của con người từ lúc sinh ra đến thu chất

Các sé sách hộ tịch ghủ lai mọi việc sanh: tử: gid thú và các việc thay đốt về thân trang người ta (nhìn nhân con ngoai hôn, chính thức hoá con tư sinh, khước từ phi hệ, Ip thân " Š

Ý Tự điễn và ngữ Việt Nam, Nguyễn Lân li biên, NXB TP Hỗ Chi Minh, 2000 Š Từ điển Hán Việt, Phan Văn Các chủ biên, NXB TP Hé Chi Minh.

Š Phan Văn Thiết, Hộ tich chỉ nam, Tũ sách phố thông, in lan thứ nhất, 1958.

7 Vai Văn Mẫu, Lé Đình Chân ~ Danh từ và tai liệu Dân luật và Hiến luật, Ta sách Đại học Sai Gòn, 1968

8 Trân Thúc Linh, Danh từ pháp luật lược giả, Nhà sách E:hai tri, Sai Gon, 1965, r4)

Trang 15

Nhìn một cách tổng quát, ta có thể thay các học gia ở miền Nam thời kỳ

trước năm 1975 đã đưa ra những cách định nghĩa khác nhau về khái niệm hộ tich, nhưng trong những định nghĩa nay déu chỉ ra những đầu hiệu đặc trưng của hộ tich, a6 là

~ Hồ tich la việc ghi chép các quan hệ gia đính của một người,

- Các quan hệ gia đình thuộc pham vi quan tâm của hộ tịch phải là những

quan hệ phát sinh trên cơ sở ba sự kiện quan trong trong cuộc đời mỗi con người.

đó là: sự kiên sinh, hôn nhân và tờ.

- Chứng thư hộ tịch là loại giấy tờ pháp lý có gia trị chứng minh chính sic

các đặc điểm nhân thân cơ ban của một cá nhân.

‘Mit khác, trong khoa học pháp lý của một số nước trên thé giới, ta có thé nhận thấy khái niệm vẻ hộ tịch đã được để cập, cu thể như theo tiếng Anh, thuật ngữ “Civil registration” được hiểu là việc đăng ký đúng thời han các sự kiện sinh, tử, kết hôn với chính quyên trong thời hạn quy định Hiện nay, trong

Bộ luật Dân sự của Công hoa Pháp không đưa ra khái niệm riêng vé hộ tịch ma chỉ đưa ra khái niêm “Chứng thee hộ tich”, nhưng trong tiếng Pháp thì từ

“registre detat civil” cũng được hiểu là việc đăng ky dân sự của cá nhân Như vây, cả hai khái niệm nêu trên déu có thể hiểu nghĩa đó là việc "đăng ý từ:

trang đân sự của cá nhân"

Các nước có hệ thống pháp luật theo truyền thống la luật thảnh văn (còn goi 18 hệ thông luật lục dia) với đại diện tiêu biểu nhất là Pháp thì Khái niệm

nay thường gắn liên với khái niệm "Thẩn trang” và được hiểu là "căn cước,

Tình trang dân sự của một cả nhân" (iéng Pháp là état des personnes) Còn hiện nay, theo các tai liệu va được Liên hiệp quốc công nhân va chính thức sử dụng thường xuyên thì khái niệm “Civil registration” có nghĩa la: " Đăng lý hộ

tịch là việc ght nhớ liên tuc đặc diém về sự tôn tat và tình trang dân sự của mỗi

cá nhân liên quan đẫn dân số được guy Äịnh bối sắc lệnh luật hoặc điều 18 phù

hop với yêu cầu của pháp luật mét quốc gia" Như vây, có thé thấy về mặt

ngôn ngữ học, từ Hộ tich đang được sử dung trong pháp luật Việt Nam hiện

hành déu có su tương đẳng vé ngữ nghĩa với khái niệm của pháp luật về hộ tich

của nước ngoài

6 nước ta hiện nay, khái niệm "hộ tịch" đã được quy định cụ thể tại Điều

Trang 16

truyền thống: Đăng ký hộ tịch là việc ghi chép vào số các sự kiện về việc hộ tịch của các hô lại nhằm quản lý việc biển đồng tự nhiên, biển đông xã hội của các sw

kiên đó, trên cơ sở đó xác định nghĩa vu đối với Nha nước như dong thuế, nghĩa vụ nô dich, quân dịch Hiện tai, khái niềm nay được mở réng pham vi tai khoản 3 Điễn 2 của Luật Hồ tịch 2014, đó lá "Đăng ký hô tịch la việc cơ quan nha nước có thẩm quyển sic nhân hoặc ghi vào Sổ hộ tích các sự kiện hộ tịch của

các nhân, tạo cơ sở pháp ly dé nha nước bảo hộ quyên, lợi ich hợp pháp của cả

nhân , thực hiền quản lý vẻ dân củ" Như vay, sự kết hợp giữa khái niêm "hô

tịch" (ma đúng hon là sự kiện "hộ tịch") va "đăng ký hộ tịch" mới có thể mang lai cách hiểu đây di vẻ khái niềm "hồ tịch", vi "hộ tịch là những sự kiện cơ bản.

xác định tình trang nhân thân của cá nhân từ khi sinh ra đến khi chế” là một khái

tiệm "mở", theo đó, chỉ có thé hiểu "những sự kiện cơ bản xác định tình trang nhân thân của một các nhân" là những sự kiện néo Khi viện dẫn tới định nghĩa vẻ "đăng

ký hộ ti"

Từ những phân tích trên có thể rút ra khái niêm vé "hộ tịch” như sau: H6

tich là những sự kiện cơ bản xác Ảnh tinh trạng nhân thân của các nhân từ khi

sinh ra dan Rhủ chết.

Bên cạnh việc làm rõ khái niệm vẻ "hộ tịch" cũng như "vẻ "đăng ký hộ

tich", chúng ta cũng cẩn phải phân biệt giữa "quản lý hô tịch "và "quản lý hộ khẩu" Thực tế cho thấy, hiện nay có sự nam lấn không nhỏ trong tư duy của nhiễu người giữa khái niệm "hộ tịch” và "hộ khẩu”, cũng như sự nhâm lẫn vé hoạt động quan lý hộ tịch và hoạt đông quản lý hộ khẩu trong nhận thức xã hội

còn kha phổ biển.

Điển nảy có căn nguyên từ chính mô hình quản lý hồ tích, hộ khẩu của

"ước ta trong suốt một thời gian dai trước năm 1987, khi cả hoạt đông quản lý

hộ tịch và quản lý hồ khẩu déu do ngành Nội vụ (nay lả ngành Công an) thực

hiện Chính vi vay, cũng cân khẳng định sự phân biết nảy chỉ có nghĩa tương đồi và là sự phân biệt trên quan điểm lich sử cụ thé theo mé hình quan lý của Nhả “nước ta trong điều kiện pháp luật thực định hiện nay Điểu đó cũng có nghĩa là,

có những điểm phân biệt giữa hat hoạt động nảy sẽ không được chấp nhân nếu

Trang 17

đặt chúng trong béi cảnh pháp luật thực dinh của quốc gia khác hoặc của chính

'pháp luật về quan lý hộ tịch, hô khẩu tại Việt Nam trong thời ky trước đây.

Theo quy đính tại Nghị định 51/1997/NĐ-CP ngày 10/5/1997 của Chính

phủ về quản lý hộ khẩu thì “Đăng iy và quản iƒ hộ khẩu là biện pháp quản I

"hành chính của Nhà nước nhằm xác định việc cư trủ của công dân” Như vậy,

hoạt động quản lý hộ tịch và quản lý hộ khẩu déu năm trong pham trù quản lý dân cư Tuy nhiên, hai khái niệm này được phân biệt ở những điểm cơ bản sau:

Xét về chủ thé quản ij: theo pháp luật hiện hảnh của Việt Nam, thì quản lý hồ tịch là hoạt đông chuyên môn của ngành tư phảp, còn quản lý hộ khẩu ta hoạt động chuyên môn của ngành Công an Điểm phân biệt nay chỉ đúng với

pháp luật thực định của Việt Nam hiện nay, còn trước năm 1987, ngành Nội vụ

(Công an hiện nay) thông nhất quan lý cả hai nhiệm vụ Mô hình này hiện vẫn

được duy tr trong hoạt động quản lý dân cur của một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Bai Loan.

Về đối tượng quân Ij: đổi tượng của quan lý hộ khẩu chỉ là đặc điểm về

nơi cử trú của cá nhân, trong khi đó đổi tượng quản lý của quản lý hộ tịch bao

gồm tổng thé rat nhiêu đặc điểm nhân thân của cả nhân: ngày, tháng, năm sinh,

dân tộc, quốc tịch, nơi sinh, quê quản, quan hệ hôn nhân.

Ret về tinh chất có thé thay quân lý hộ tịch quan tâm đến các đặc điểm nhân thân có tính bên vững của cá nhân, những đặc điểm nay chỉ có thé được.

thay đổi trong những trường hợp đặc biết, theo một thủ tục pháp lý chất chế Trong khi đó, đặc điểm về nơi cư trủ của cả nhân - đối tượng quản lý của hộ

- 1 đặc điểm nhân thân có tinh “động”, để thay

Ret từ phương dién bảo vệ quyên nhân thân: quản lý hộ khẩu chỉ là biện

pháp bảo vệ quyển tư do cư trú hợp pháp của cá nhân, còn quản lý hô tích là

phương tiên để mỗi cả nhân thực hiện rất nhiều quyền nhân thân cơ bản của.

Bon vị "hộ" được ding làm đơn vi quản lý dân cư của cả quản lý hộ tịch

và quản lý hô khẩu nhưng trong quản lý hộ tịch, mỗi quan hệ giữa các thànhviên trong hộ chỉ có thé là mỗi quan hệ gia dinh hinh thánh trên cơ sở hôn nhân,‘huyét thống hoặc nuôi dưỡng, còn trong quản ly hộ khẩu, không nhất thiết các.

Trang 18

thành viên trong một đơn vi hộ khẩu phi có quan hệ gia đính với nhau ma chỉ cần ở chung một nhà cũng có thể cùng đăng ký theo một đơn vị hộ khẩu.

Mặc đủ có sự phân biệt khá rõ rang như trên, nhưng trong thực tế đời

sống của mỗi cá nhân, các vần dé vẻ hô tịch và hô khẩu có méi quan hệ hét sức

mật thiết, trong đó hoạt động đăng ký hộ tịch luôn lả cơ sở, căn cứ làm phát sinh hoạt động đăng ký hộ khẩu 7 du: Một đứa rẻ chi có thể được đăng ký tên vảo sổ hộ Khẩu gia đính sau khi đã được cha me thực hiền việc đăng ký khai sinh

Ngược lại, trong thủ tục đăng ký hộ tịch (khai sinh, khai tử, kết hồn) các

giấy tờ về hộ khẩu (Số hộ khẩu hoặc Giây xác nhân tạm trủ có thởi hạn) luôn là loại giấy từ quan trọng cẩn có trong hé sơ đăng ký hộ tịch Vai trò quan trong của các giấy tử hô khẩu trong hoạt động đăng ký hộ tịch thể hiện ở chỗ nó là căn cứ để xác định cơ quan có thẩm quyển đăng ký hộ tịch theo quy định của pháp

Hiện nay, Luật hộ tịch năm 2014 và Luật căn cước công dan năm 2014 có

để cập đến vẫn dé công dân đủ 14 tuổi sẽ được cấp thẻ căn cước công dân, số căn cước công dân căn cứ vào số định danh cá nhân được cấp khi đăng ký khai

sinh, Vì vậy ta có thể thấy được môi liên quan mật thiết giữa Luật hộ tịch và

Luật căn cước công dân

1.2 Nguyên tắc đăng ký và quản lý hộ tịch.

Mọi sự kiện hô tịch của mọi cá nhân déu có giá tr, ý ngiĩa, cản được đăng ký đây đủ, kip thời, chính xác thì mới bảo đảm cơ sử pháp lý vững cho cá nhân thực hiện các quyển, nghĩa vụ khác của minh Do đó, Luật Hộ tịch 2014 đã

xác định các nguyên tắc đăng ký hồ tích như sau:

~ Tôn trong va bảo dim quyền nhân thân của cá nhân,

~ Moi sự kiện hộ tịch của cá nhân phải được đăng ký đây đủ, kip thời, trùng

thực, khách quan va chính sác,

- Mỗi sự kiến hộ tịch chi được đăng ký tại một cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền theo quy định của Luật,

- Cá nhân có thể được đăng ký hộ tịch tại cơ quan đăng ký hộ tich nơi

thường tr, tam tri hoặc nơi đang sinh sông,

Trường hợp cá nhân không đăng ký hồ tich tai nơi thường trú thì UBND

cấp huyện, UBND cấp xã, Cơ quan đại điển nơi đã đăng ký hộ tịch cho cá nhân.

Trang 19

có trách nhiệm thông báo việc đăng ký hộ tịch đến UBND cắp xã nơi cả nhân đó thường trú để thực hiện ghỉ chú tiếp vào sổ hộ tịch tương ứng

~ Moi sựkiện hộ tịch sau khi đăng ký vào Số hộ tích phải được cập nhật kip

thời, đấy đã vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử.

~ Nội dung khai sinh, kết hôn, ly hôn, khai tử, thay đổi, cải chính, bỗ sung

hộ tích, xác định lai giới tính, xác định lại dân tộc của cá nhân trong Cơ sở dữ liu hộ tịch là thông tin đâu vào của Cơ sở đữ liện quốc gia vé dân cư.

- Thủ tuc đăng ký hô tịch phải bảo đảm công khai, minh bạch.

Trưởng hợp không đủ điều kiến đăng ký hộ tịch theo quy đính của pháp,

luật thì người đứng đầu cơ quan đăng ký hộ tịch từ chối bằng văn bản và nêu rỡ

lý do

1.3 Vai trò cửa công tác đăng ký và quản lý hộ tịch

Trong xã hội hién đại, khí quyền con người đã được nhận thức như mot

giá trị chung của nhân loại thì củng với nó, hdu như tat cả các quốc gia đều nhận.

thức đúng in vẻ tâm quan trọng của việc quản lý hộ tịch Néu như hoạt động

quan lý đân cư được coi lả nội dung quan trọng hang đầu trong tổng thể hoạt

đông quản lý xã hồi thi quân lý hộ tịch, với các lợi ích, giá trị tiềm tàng của nó,

được coi là mắt khâu của hoạt động quản lý dân cư Tác giả Ruth Kelly, Bộ trưởng Văn phòng thông kê quốc gia Hoang gia Anh, trong một chuyên khảo mới xuất bản năm 2002, khi trình bảy các quan điểm dự báo về hoạt động đăng

ký h tịch của nước Anh trong thé kỳ XXI đã khẳng định: “Đăng th tich thiết

lập nền tảng dân sự cho mỗi cả nhân Nó bảo vệ mét cá nhân cũng nine bảo vệ

toàn vã hội

"Việc quản lý nha nước vẻ hô tịch vả đăng ký hộ tich có vai trỏ rat quan trọng không chỉ với công tác quan lý nhà nước ma còn cả đối với việc bảo hồ các quyền dân sự của công dân

Thứ nhất, đổi với công tác quản lý nhà nước: quan lý hô tịch là công việc

thường xuyên của các cơ quan Nha nước có thẩm quyển thực hiện để theo đối thực trạng và su thay đổi về hộ tịch, là phương tiện hữu hiệu để Nha nước quan

ly đến cư Thông qua việc đăng ký các thông tin cơ bản của từng cả nhân công

dân, Nha nước sẽ xác định được mối quan hệ về quyên vả nghĩa vụ của từng.công dân, dong thời theo đối được sự thay đổi trong dân cư như tinh trạng sinh,

Trang 20

thôn để phục vụ cho việc hoạch định các chính sách vẻ kanh tế - xã hội, xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phông và chính sách dân sổ, kế

hoạch hoa gia đình Một hệ thống quản lý dữ liêu hộ tịch đẩy đủ, chính xác được

cập nhất kop thời, thường xuyên sé là nguồn tải sản thông tin hết sức quý giá luôn sẵn sảng hỗ trợ một cách đắc lực cho việc hoạch định các chính sách xã hội một cách chính sác, có tính khả thi, tiết kiệm chi phí cho xã hội.

Đối với quốc gia có kết cầu dân cư da dạng vé thành phn dân tộc như

Viet Nam, quân lý hô tịch còn góp phân rất quan trong vào việc thực hiền chính.

sách dân tộc vả chính sách phát triển kinh tế, xã hội của các tỉnh miễn núi, ving

sấu, ving xa Những thông tin định lượng chính xác vẻ tỉnh hình dn cư có được qua quản lý hộ tịch rất cản thiết đối với việc xây dựng chiến lược con người, bảo

"vệ va phát triển cộng ding dn tộc ít người, tổ chức thực hiện tốt chính sách định canh, định cư, hỗ trợ dau tư phát triển kinh tế, xã hội có hiệu quả.

Thứ ha, hoạt động quản lý và đăng ký hộ tịch thể hiện tập trung nhất mỗi

quan têm của Nhà nước đổi với việc thực hiện một số quyên nhân thân cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong Hiển pháp năm 2013 và trong Chương III của Bộ luật Dân sự như quyền đổi với ho tên, quyên xác định lại dân tộc, quyền

đổi với quốc tich, quyển kết hôn, quyển được nuôi con nuôi Ở phương diện nay, đăng ký hộ tịch chính là phương tiện để người dân thực hiện, hưởng thụ các

quyên nhân thân đó Với các nội dung nói trên, việc đăng ký hộ tịch sẽ tạo điều kiện để Nhà nước thửa nhận và bảo hộ các quyên dân sự của công đân và chỉ khi được Nha nước thửa nhận, những sự kiện “co ban ác định tỉnh trang nhân thân của một người" mới có giá trí pháp lý va được Nhà nước bảo hộ Các đữ liệu vẻ căn cước của mỗi cả nhân thể hiện trên chứng thư hộ tịch (giầy khai sinh, giấy

chứng nhân kết hôn) là sự khẳng định có gia tri pháp lý vé đặc điểm nhân thân của mỗi người, ma qua đó, các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thể đánh giá.

người đó có khả năng, điều kiện để tham gia vao các quan hé pháp luật nhất định hay không,

Điển hình, thủ tục đăng ký khai sinh của cơ quan hộ tịch thể hiện trách

nhiệm của Nhà nước đối với cả nhân, công dân Thủ tục khai sinh xác lập quan hệ giữa nha nước với công dân, một loại quan hệ phục vu thuộc dich vụ hành chính công mã nha nước cùng ứng Đây cũng là quan hệ làm phat sinh các quan.

Trang 21

hệ quan lý của nha nước đổi với cá nhân, công dân Quan hệ giữa Nha nước không chỉ đừng lại ở góc độ quản lý ma còn thể hiện ở phương điện dich vụ công ma nha nước phải cũng ứng

‘Voi ý nghĩa quan trọng như vây, việc Nha nước tổ chức quản lý, đăng ký.

hộ tịch chính là sự bảo hộ đối với việc thực hiện các quyển con người Điều nay chỉ có trong các xã hội ma nén dân chủ được mỡ rông và phát huy, khi ma các giả trì quyển con người được Nhà nước tôn trong và có trách nhiệm bảo hộ Nhìn vào lich sử, ta có thể thấy, các triểu đại phong kiến Việt Nam không tổ chức

quản lý hộ tịch vì mối quan hệ giữa vương quyền (Vua) với các “than dan” của minh về cơ bản là mối quan hệ một chiéu, người dân chỉ có nghĩa vu đối với triểu đình Do đó, đối với Nha nước phong kiến, việc tổ chức quản lý hộ tịch

không được quan tâm đúng mức.

Thứ ba, quân lý hô tích có vai trò to lớn đổi với việc bảo đâm trật tư xã

hội Hệ thống số bộ hộ tịch có thể giúp việc truy nguyên nguồn gốc của một cá nhân một cách dé đảng, Các chứng thư hồ tịch do người có thẩm quyển lập theo thủ tục chất chế có giá ti là sự khẳng định chính thức của Nha nước vé vi thé

của một cá nhân trong gia định và sã hội

Trong lính vực hoạt đông tư pháp, khi cn đánh giá năng lực chủ thể của cá nhân, các cơ quan tiến hành tổ tung luôn cân đến Giấy khai sinh của cá nhân đó Khi sử dụng với chức năng la ching cứ, các thông tin thể hiện trên giấy khai

sinh có thể giúp cơ quan tiến hành tổ tung đánh giá nhiễu vấn để trong các vụ án

hình sự, dan sự, lao động, Vi dụ: căn cứ vào Giấy khai sinh, khi xét xử vụ tranh

chấp dân sự, cơ quan có thẩm quyền có thể đánh giá được các bền đương sự có năng lực hành vi dân sự hay không

‘Voi vai trò quan trọng như vậy, nên trong sự phát triển của mỗi quốc gia, vấn để xây dựng hệ thống đăng ký vả quản lý hộ tịch cũng như cách khai thác

hiệu quả của nó nhằm mục đích phục vụ cho công tác quản lý nhà nước luôn được quan tâm đấc biệt.

1.4 Đối trong và phạm vi đăng ký, quản lý hộ tịch

La một hoạt động quản lý con người, hoạt động quản lý hộ tich hướng

đến đối tương quản lý là các đặc điểm nhân thân lim nên căn cước của mỗi cánhân Tuy nhiên, các yếu tổ thuộc về căn cước của mỗt người rất phong phú và

Trang 22

là đối tượng quản lý của nhiều hoạt động khác nhau Do vậy, để phan biệt đối

tượng của quản lý hộ tích với đối tượng quân lý của một số hoạt đồng quản lý thuộc pham tri quản lý căn cước con người như quản ly hộ khẩu, quản lý lý lịch từ pháp, quản lý chứng mình nhân dân , cẩn xem ét, xác định phạm vi của quản lý hộ tịch

Căn cước của mỗi cá nhân được hình thành từ rất nhiều đặc điểm nhân thân gắn lién cá nhân đó như họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, dân tộc,

quốc tịch, nghề nghiệp, quê quán, nơi sinh, nơi cử trú, các mỗi quan hệ gia đình, quan hệ hôn nhân, năng lực hành vi dân sự, tinh trang tiễn án, tiên sự, Tắt cả

dấu hiệu đặc trưng đó bảo đảm cho việc phân biệt chính xác một cả nhân này với một cá nhân khác Căn cứ vào mức độ ổn định của các dâu hiệu nhân thân,

chúng ta có thé phân loại chúng thành các nhóm cơ bản sau:

~ Nhóm dau hiệu nhan thân không bao giờ thay đổi gồm ngày, tháng, năm.

sinh; nơi sinh, quê quán, quan hệ gia đính (cha - mẹ - con, anh ~ chi ~ em); ngày, tháng, năm chết

Nhóm dâu hiệu nhân thân có thể thay đổi nhưng chỉ han ch trong một số trường hợp nhất định và việc thay đổi phải được tiến hành theo thủ tục rất

chat chế gồm: họ tên, dân tộc, quốc tịch, quan hé hôn nhân.

= Nhóm đâu hiệu để thay đổi bao gdm: nghề nghiệp, nơi cư tr, tin trang Ngoài căn cử cơ bản để phân loại các đặc điểm nhân thân nói trên, các đặc điểm nhân thân của méi cá nhân còn có thể phân loại theo tiêu chỉ mức độ công khai hoặc tiêu chí khả năng thu thập, công bổ thông tin vẻ các đặc điểm nhân thân Theo các tiêu chi nay thì có thể thay một số đặc điểm nhân thân như.

tình trang tién án, tiên sự thuộc loại đặc điểm nhân thân có sự hạn chế tính công khai cũng như khả năng thu thập, công bồ thông tin vé các đặc điểm nhân thân nay Việc phân loại đặc điểm nhân thân theo các tiêu chi nay có ý nghĩa rất

quan trong vì nó liên quan đến vấn để xác định giới han của những thông tin

thuộc về bi mật đời tư của mỗi cá nhân, đồng thời nó cũng quyết định tính chất, phương thức quản lý nha nước đối với các nhóm thông tin vẻ đặc điểm nhân

thân khác nhau Vi du: hoạt đông quản lý lý lịch tư pháp quan tâm đến thông tin

về tinh trang tiễn án của cá nhân, việc thu thập, cấp phát Phiếu lý lịch tư pháp

tiên án,

Trang 23

chứa đựng thống tin vẻ tinh trang tién án của một cả nhân được thực hiện rất chất chế và hạn chế cao độ về đối tượng có quyền xin cấp Phiêu lý lịch tư pháp

Tat cả các đặc điểm nhân thân của cá nhân đã nói trên đâu lá đối tượng

của hoạt đông quản lý nha nước vẻ căn cước của cả nhân Trong đó, hoạt động

quan lý hộ tịch giới hạn phạm vi quản lý trong các nhóm đặc điểm nhân thân có.

các thuộc tính sau

~ Tinh én định cao,

- Tính công khai,

~ Có khả năng phổ biến thông tin.

hin từ góc độ đi tượng quản lý thi pham vi quản lý hộ tịch không chỉ

giới han trong đối tượng công dân Việt Nam mã còn bao gồm cả người nước ngoài, người không quốc tịch Pham vi quản ly đó được thực hiện thông qua các nội dung quân lý đã được nêu trong Điêu 1 Nghị định 83/1998/NĐ-CP, bao gồm:

- Quan lý các sự kiên sinh, tử, kết hôn, nuối con nuôi, nhân cha, mẹ con, giảm hô của công dân Việt Nam và người nước ngoài,

- Quân lý viée thay đổi họ, tên, chữ đệm, cải chính họ, tên, chữ đếm,

ngày, thang, năm sinh, sắc định lại dân tộc,

- Quản lý su thay đổi vẻ các đặc điểm nhân thân do các sự kiện ly hôn, xác định cha, me con; thay đổi quốc tịch; mắt tích, mat năng lực hanh vi dân sự, han chế năng lực hảnh vi dân sự, huỷ hôn nhân trái pháp luật, han chế quyền của

cha, me đổi với con chưa thành niên hoặc những sự kiện khác do pháp luật quy định

So sinh nội dung quản ly nhà nước vé hộ tịch của Nhà nước ta hiển nay với thời kỳ trước đây có thể thay nội dung quản lý hộ tịch ngày cảng mở rộng

hơn °, Đây là một bước tiên quan trong cho thấy hoạt động quản lý con người

ngày cảng được quan tâm một cách toàn diện Tuy nhiền sự mỡ rộng pham vi va

nội dung quản lý cũng đặt ra rat nhiễn vấn để phức tap đòi hỏi hoạt động quản lý

hộ tịch phải được nâng lên một trình độ cao hơn

° Theo Điều lệ hô tích 1961 thủ nôi dung quản lý hỗ tich rất đơn giãn, chỉ giới hạn trong sác loi việc cơ bả sinh tổ, kế ôn, ghi chi các thay đổi về hộ ek.

Trang 24

1⁄5 Đăng ký và quản lý hộ tịch ở một số quốc gia và bài học kinh.

nghiệm cho Việt Nam trong việc tổ chức thục hiện đăng ký và quản lý hộ

tịch ở cấp huyện.

‘Tim hiểu pháp luật về hộ tịch của một số nước trên thể giới va so sánh với

pháp luật Việt Nam có ý ngiĩa thực tiễn lớn trong việc hoàn thiện pháp luật về

Tĩnh vực này ở nước ta” Đây được coi như lả cơ sở pháp lý để tiền hành các

hoạt động đăng ký và quản lý hô tịch ở Việt Nam nhằm đáp ứng được các nhủ cầu của xã hội.

1.5.1 Đăng kj và quân lý hộ tịch ở Pháp

Ở Pháp, các việc vẻ hộ tịch được diéu chỉnh bởi Bộ luật dân sự Công

hoà Pháp, Theo Luật này, các sự kiện hồ tịch phải được đăng ký vào chứng thư

hộ tịch cụ thể Các chứng thư nay sẽ được ghi tiếp vào số thuyền bộ.

Pháp luật Cộng hoa Pháp quy định vẻ hộ tịch tương đối réng va cụ thể, thể hiện được các sự kiện cơ bản trong cuộc đời mỗi con người, đồng thời qua đó thay rõ được quá trình đăng ký hộ tịch tại cơ quan có thẩm quyền của Pháp Hộ tịch được thể hiện trong số thuyén bộ bao gồm các chứng thư hộ tịch Các

chứng thư hô tịch phải ghỉ rõ năm, tháng, ngày, giờ lâp chứng thu, tên, ho của

viên chức hộ tịch, tên, họ, nghề nghiệp va nơi cư trú của tat cả những người có tên ghi trong chứng thư Cu thể như ngày sinh va noi sinh của cha va me trong

Chứng thư khai sinh va Chứng thư công nhân con, của đứa trẻ trong Chứng thư công nhân con; của vợ hoặc chẳng trong Chứng thư kết hôn, của người chết trong các giấy khai tir (Điều 34 và Điều 50 Bộ luật dân sự của Công hoá Pháp)

G Pháp, viên chức hộ tịch thực hiện các việc về chứng thư hộ tịch nur

chứng thư khai sinh, chứng thư kết hôn, chứng thư khai tử

Ngoài ra, ở Pháp còn có viên chức hộ tích quân sự thực hiện các việc thu nhận các chứng thư liên quan đền quán nhân hoặc người không phải quân nhân trong những phan của lãnh thổ, nơi mà do động viên hoặc vây hầm, cơ quan hộ tich địa phương không hoạt đông thường zuyên được.

Ở Pháp cũng quy định việc bổ nhiệm viên chức hộ ích như sau: ở cấp

xã, viên chức hộ tịch bao gồm Xã trưởng và Pho Xã trưởng, đối với các thánh

'P Theo đối băng tổng hợp các quy đinh pháp tát và hộ tịch ở các nước ti Phụ lạ 560

Trang 25

phổ lớn được chia làm nhiễu quân thi Quận trưởng vả Quận phé là những

người có thẩm quyên về hộ tịch.

‘Theo Luật Dân sư Pháp, hộ tịch cấp xd vả hộ tịch lãnh sự đều được quản

lý thông qua sổ hô tịch Sổ hộ tịch được lâp thành 2 bản, 01 bản gốc được chuyển cho Toa án sơ thẩm lưu Số hộ tịch được dán tem.

Hau hết các xã ở Pháp đều có sé đăng ký khai sinh, Khai tử, Kết hôn Tuy nhiên có xã chỉ có 1 số duy nhất là số hộ tịch do có it sự kiện hộ

Các thông tin vé hộ tịch của cá nhân được lưu giữ 75 năm Sau 75 năm.

số hộ tịch được coi lả tai liệu lưu trữ công.

Giống như Công hòa Liên bang Đức, Công hoà Pháp cũng quản lý hộ

tích cả bằng công nghệ thông tin lẫn số giấy Ở Pháp chỉ xây dựng cơ sở dữ

Tiêu vẻ hô tịch ở cấp xã Hiện nay, cơ sở dữ liêu hồ tịch không có dữ liêu được cập nhật vào hệ thống tin học từ trên 10 năm, nên có rất nhiễu giấy từ phải tim kiếm một cách thi công,

Đặc biết, theo quan điểm của các nhà lập pháp của Công hoa Pháp thi mA số cá nhân là một vần dé nhay cảm, không muốn quy công dân thành những, con số Do đó, tại Pháp, mỗi người có một số bảo hiểm xã hội, số bảo hiểm xã hội cho phép tiến hành một sô thủ tục nhưng không được phép sử dụng để

chứng minh danh tính và khống được néu trong giầy tờ hộ tịch "Việc đăng ký hỗ tịch được pháp luật Pháp quy định như sau:

Đối với việc Rhai sinh,

Trong trường hợp người me độc thân (con ngoài giá thủ), thì con sé theo họ của mẹ, Người con chỉ được mang họ cha khi người cha nhận con va cam kết cấp dưỡng nuối con

Đứa trẻ sinh ra từ ngân hang trứng, ngân hàng tinh trùng, thì tên của cha "me sẽ được ghi theo tên của cha mẹ nuối Đứa trẻ sinh ra do mang thai hô, khí khai sinh người có trứng được khai là me đẻ

Trong trường hợp tré được nhân lam con nuôi, thì tên của cha me để

được ghi trong Giấy khai sinh của con nuôi trừ trường hợp muốn bao lưu.

Trường hop không có tên của cha me để thi được ghỉ tên của cha me nuôi và cán bộ hộ tịch sẽ kep giấy ghi không rõ cha me dé vào hỗ sơ nuôi con nuôi

ân

Trang 26

Người con nuôi có quyền kiện doi xác định cha me dé (hiên nay Tòa án Đức chưa có có sự giải quyết théa đáng nảo để bảo đầm quyền tôi cao của nhân thân đã được ghi nhân trong Hiển pháp đổi với c& người cho tỉnh trùng va đứa trẻ)

Trong trường hp trẻ sinh ra rồi sau đó chết thi việc khai sinh sẽ được thực hiện đồng thời với việc khai tử Nếu trẻ sinh ra có biểu hiện chết thì xác

đứa trẻ năng ít nhất là 0,5 kg thì bắt buộc phải đăng ký khai sinh và ghỉ sinh ra

đã chết Trường hop sty thai hoặc khi sinh ra đã chết ma trẻ đó năng dưới 0,5 kg

thì không có ngiĩa vụ khai để đăng ký khai sinh

Vide đăng i két hôn sẽ được ghi trong chứng thư kết hôn Chứng thr kết hôn nêu rõ tên, ho, nghé nghiệp, tuổi, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nơi

thường trú và nơi cư trú của vợ va chồng, tên, ho, nghề nghiệp và nơi thưởng ‘tnd của cha và me; sự đẳng ý của cha, me, ông, ba va của hồi đồng gia tộc trong

trường hợp cẩn có sự đồng ý ấy; tên va họ của vợ hoặc chồng trước của mỗi

bên, lời khai của các bền thuận tình kết hôn và lời tuyên bổ của viên chức hộ tịch, tên, ho và nơi thường trú của các nhân chứng, lời khai theo chất vat của

viên chức hô tịch Bên lẻ chứng thư khai sinh sẽ ghi chú việc tổ chức kết hôn

của vợ hoặc chẳng,

Vide khi tức khi một người chất, chứng thư khai tử sẽ được lập bởi viên chức hộ tịch của 2 nơi người đó chết theo lời khai của nhân thân người chết

hoặc theo lời khai của một người biết được những đỡ kiện chính sắc va đây đủ

nhất vé hô tịch của người chết Biên chú vẻ việc mot người đã chết sẽ được ghi tiên lễ chứng thư khai sinh của người đó Chứng thư khai tử nêu rổ ngày, giờ, nơi chết, tên, ho, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, nghé nghiệp va nơi cư trú của người chết, tên, họ, nghề nghiệp va nơi cử trú của cha và me người chết, tên,

ho của vợ hoặc chồng, tên, ho, tuổi, nghề nghiệp, not cử trú của người khai và

quan hệ của họ với người chết

Vide nhận cha me, con: Việc nhận cha, me, con được thực hiện tại một trong ba nơi công chứng viên, cơ quan thanh thiéu nién hoặc công chức hộ tich Người cha chỉ cân tuyến bổ mình là cha đứa trẻ, tuyên bổ đó được người me

chấp nhân thi sẽ gh vào số đăng ký khai sinh nội dung khai về người cha.

15.2 Đăng lý và quản lý hộ tịch ở Đức

Trang 27

Tai Công hoa liền bang Đức, cơ sở pháp lý liên quan đền hồ tịch và đăng

ký hộ tich ở Đức là Luật về hộ tịch va Luật thi hành Bộ Luật Dân sự Các quy

định hướng dẫn Luật hộ tịch thuộc thẩm quyền của Bộ Nội vụ, các phỏng hộ tịch phải có mẫu giống nhau, các quy định vẻ thủ tục thông nhất trong toàn liên tang Luật Hộ tịch (Điều 67) quy định mỗi bang có một Trung tâm đăng kỷ hộ tịch Mỗi bang được chia thành các khu, quận, tại mỗi khu, quận có thể thanh

lập 01 đến 04 Văn phòng đăng ký hộ tịch Văn phòng đăng ký cấp khu, quân hoạt đông độc lập với hoạt động của chính quyển; mỗi khu, quân có các hồi

đồng phụ trách các mang công việc cu thé của bang Bộ Nội vụ là cơ quan

giám sắt việc thực hiền đăng ký hồ tịch

"Nêu như pháp luật của Công hoa Pháp quy đình các sự kiện hộ tịch phải

được đăng ký vào chứng thư hô tịch cu thể, sau đó các chứng thư nay sé được ghủ tiếp vào số thuyền bộ thì pháp luật hộ tịch Đức quy định mỗi gia định có một quyển sé gia đình trong đó ghi nhận các mối quan hệ giữa các thanh viên trong ia đình Khi có sự thay đổi vẻ các vân để vẻ ho tịch như sinh, từ, ly hôn, kết hôn đều được ghi chú vào số như số đăng ký khai sinh, sồ đăng ky khai tử, kết hôn, ly hôn Sau đó tất cả những sự kiện đăng ký sẽ được ghi vào số hô tịch Néu có sự thay đổi về chỗ ở thi co quan nha nước có thẩm quyển sé lam thủ tục chuyển số hộ tịch đến địa chi mới.

Pháp luật hô tịch Đức còn quy dinh về các gầy tờ hộ tích Các giấy tờ hô tích này là bản tích lục có chứng thực hoặc bản sao có chứng thực được trích tir

sổ đăng ký hộ tịch tại cơ quan đăng ky hô tịch Như vậy, nêu như pháp luật hộ

tich một số quốc gia quy định bản chính giấy tờ hộ tịch la bản gốc thì pháp luật Bite quy định gây tờ hộ tịch chỉ là bản sao, chỉ có số đăng ký hộ tịch là bản géc.

Có 02 số góc, 01 bản lưu tai cơ quan đăng ky, 01 ban chuyển lên cấp trên lưu.

trữ (cơ quan thuộc hội đẳng cắp bang hoặc cơ quan quản lý hảnh chính cấp huyện), Sổ hộ tich bao gồm Số đăng ký khai sinh, Số đăng ký kết hôn, Số đăng kỷ các cấp đồng giới và SỐ đăng ký khai tử Trước đây, khi đăng ký hộ tịch,

mỗi trường hợp đăng ký hô tịch được đánh máy trong một trang giấy, sau đó.các trang giấy nảy được tập hợp theo thứ tự, đóng thành s va được lưu trữ lâu.dài tại cơ quan đăng ký hộ tịch SỐ đăng ký khai sinh được lưu 110 năm, SỐđăng ký kết hôn và Sé đăng ký các cặp đẳng giới được lưu 80 năm, Sé đăng ky

Trang 28

khai tử lưu 30 năm Sau thời gian quy định, các số nay được chuyển vao lưu trữ.

tại cơ quan lưu trữ công va tiếp tục được sử dụng theo quy định của luật pháp

về lưu trữ Khi thực hiện đăng ký hộ tịch bằng số giấy thi cán bộ hộ tịch phải ký tên, không phải dong dầu vào sổ, khí đăng ky bang điện tử thì căn bộ hộ tịch.

phải đóng dầu điện từ và chữ ký điện tử

Bite, người làm công tác hộ tịch là công chức hộ tịch, được xác định 1ä một nghé nên họ được hưởng lương cổng chức, được bé nhiêm suốt đi vả

theo địa giới hành chính (tương đương với cấp xã/phường của Việt Nam) Pháp

luật mỗi bang quy định khác nhau vẻ thẩm quyền bổ nhiệm công chức hộ tịch Ở nhiêu bang quy định việc bồ nhiệm phải được sự đồng y của cấp trên của tang, thường là Bộ trưởng Bồ nội vụ ở các bang, một số bang quy định công chức hô tịch phải tồi qua mốt kỳ sát hạch do Bộ Nội vụ của bang đó tổ chức Tuy nhiên, đa số công chức hộ tịch là do chính quyển cơ sở bổ nhiệm Họ không cân phải có trình độ đại học ma chỉ cén qua lớp bồi đưỡng nghiệp vụ.

Người làm công tác hô tịch là người có quyển quyết định độc lap, quyết

định của họ về hộ tịch chỉ được thay đổi bằng toà an Vi vây, những vụ việc vẻ hộ tịch phan lớn phải thông qua toa án, có vụ việc phải qua ba cấp (sơ thẩm, phúc thẩm, giảm đóc thẩm) Nhưng điều quan trọng la phải lam thé nao để đạt

được niém tin của người dân đối với các văn bản, điều nay tuỳ thuộc vào quy

định của từng nước Nhưng một trong những yếu tổ quan trong là đội ngũ cán ‘06 hộ tịch như thé nao, vì thé tại Đức cũng quy định các tiêu chuẩn đối với cán '°ộ hộ tịch như tiêu chuẩn vẻ trình độ, tư cách Mặc du yêu câu vẻ tiêu chuẩn bổ nhiệm công chức hồ tịch là theo quy định của từng bang, nhưng hau hết các

tang quy định muốn được bỗ nhiệm công chức hé tịch phải đáp ứng các điều kiến

+ Phải kết thúc chương trình đảo tạo cao đẳng 03 năm,

+ Có khả năng nghiền cửu, xử lý hỗ sơ, + Phải qua khoả đào tao đặc biết,

+ Phải lâm việc thực tế những công việc liên quan đến công chức hộ tich

tại cơ quan hộ tịch, nêu lam tốt mới được bé nhiệm (có bang quy định thời han

06 tháng, có bang quy định 01 năm),

Trang 29

Công chức hộ tịch được xác định là một nghề, thông thường công chức

hộ tịch được bổ nhiệm suốt đời (được bd nhiệm ở địa phương nao thi lam việc

tai địa phương đỏ ma không lam nhiém vụ ở địa phương khả); tuy nhiên, cũng

có thể chuyển sang làm nhiệm vụ khác ở chính quyển cơ sở nếu có nguyện vọng, nên học cao hơn thí có thể chuyển đến nơi làm việc thích hợp hon (những trường hợp nay rất it xy ra) Công chức hộ tích bị miễn nhiệm khi vi pham nghĩa vụ công vu hoặc dé say ra nhiễu sai sót hoặc không thực hiện

nghĩa vu bồi dưỡng (tai Berlin chưa có trường hợp nâo bi miễn nhiệm từ trước

đến nay) Chính quyền dia phương có trách nhiệm thanh toán chi phí, trả lương.

cho công chức hồ tịch Khi được bổ nhiệm, công chức hộ tịch được cấp 1 con

dâu công vụ để sử dụng trong suốt quá trình công tác, khi thôi không lảm.

nhiệm vụ, công chức hộ tịch phải nộp lại con dấu này Mỗi con dầu của công chức hộ tịch có 01 con số riêng, không trùng với số của bắt kỳ công chức hộ

tịch nao (qua méi con số có thể biết đó là công chức hộ tịch nao) Sau khi được ‘v6 nhiệm, công chức hộ tịch phải đăng ký chữ ký.

hi cấp giấy tờ hộ tích, công chức hộ tích ký tên va sử đụng dẫu công vụ mà mình đã được cấp Khi đăng ký sự kiện hộ tịch thì công chức hộ tich chỉ ký

và không đóng dấu vào hệ thống số giấy, đối với những địa phương đã sử dụng

hệ thông điền tử thì su khi đăng ký sẽ sử dụng chữ kỷ điệ tử và con dâu điện từ để đóng trên sé hồ tich và giấy tờ hộ tịch (mỗi công chức hộ tịch được cấp một thé từ có ma bí mất),

Ở các bang déu có quy định công chức hộ tich thực hiến đăng ký các

việc hé tich: sinh, kết hôn, tử, đăng ký cho các cấp kết hôn đồng giới, đăng ký

‘bd sung (việc nhận cha, mẹ, con, thay đổi, cải chính hộ tịch) Công chức hộ

tịch có quyên cấp các giấy từ hộ tích (chỉ được phép cấp những giấy tờ cho cá

nhân vé những sự kiện hộ tịch đã được ghi trong số hộ tịch) Công chức hộ tịch có người phụ giúp (nhân viên giúp việc) kiểm tra hỗ sơ Theo quy đính thi phản đăng ký mới hoặc đăng ký bổ sung chỉ do công chức hộ tịch thực hiện, Phan ghi bổ sung thi các công chức khác có thể thực hiển được Công chức hô tịch

có vị trí độc lâp (tương đương như thẩm phản), tự chiu trách nhiềm cả nhân

trong việc giải quyết công việc, không phụ thuộc vào chỉ thi của cấp trên Mặc

dù phòng Hành chính và nội vụ là cơ quan giám sát các văn phòng đăng ký hô

Trang 30

tích nhưng cũng không được phép ra chi thí cho các công chức hồ tích (Ví du:

Trao đổi liên quan đến tên gọi của trẻ em Bồ mẹ có quyên lựa chọn tên cho

con nhưng không được trai thuần phong mỹ tục, hoặc những tên gọi lên không phân biết được giới tinh; hoặc là tên của một dia danh Đối với những trường, hợp nêu trên, Công chức hộ tịch cỏ quyển chấp nhân hay không chấp nhận về

Việc đất tên của trẻ, ma không chịu sự can thiệp của bắt kỳ quan chức nào),

Tai Đức, cơ sở dữ liệu vé hô tich chủ yêu vẫn là số giấy Hiền nay, thay vào vi trí các số hô tịch, trong thời gian tử 01/01/2009 đến 31/12/2013 sẽ thiết

lập va quân lý các sổ đăng ký hộ tich bằng điện tử, tất cả các dữ liệu trong số đăng ký hộ tịch ở Đức sẽ được chuyển vào máy tính (khi đã nhập zong dữ liệu hộ tịch vào máy, số đăng kỷ hộ tịch đã có van tiếp tục được lưu trữ, thời gian tiếp theo sẽ chỉ quản lý trên dữ liệu máy tính) va mỗi cá nhân sẽ có một mã số riêng để sử dong khi cầu Vide đăng kỹ cũng nhự việc chp bản sin là có giá tỉ

như nhau Đức goi loại gidy tờ này là văn bản công (do cơ quan Nhà nước có

thấm quyền của Đức cấp) Văn bản công có hiệu lực tối cao, do vậy việc ding

ký đòi hôi phải rất chính xác va phải có hệ thống bảo mật ma ngoài cin bộ hộ

tịch không ai có thé sâm nhập được Nghĩ định của Liên bang không quy định

thất buộc phai có dữ liệu tap trung ở bang hay tan quyển (đất tai các phòng đăng ký hô tich), các bang tự quyết định theo cách thức nào Có một yêu câu đặt ra

là các bang phải quy định lam sao để chuyển được dữ liệu trên giấy sang dữ.

liệu điện tử và một yêu câu đất ra trong tương lai là người dân khi có yêu câu cấp gây tờ hộ tịch không phải về nơi đăng ký,

Vi việc ghi số và đăng ký hé tịch là nhiệm vụ của các bang nền không xây dựng cơ sở dữ liệu trung tâm về hộ tịch tại liên bang mà được xây đựng tại các Bang, Luật Hộ tịch năm 2007 quy định điều kiện khung cho việc đăng ký

hộ tịch điện tử, trong đó quy định: phải có 02 số hộ tịch (một số phụ, một số

chính) để đâm bảo an toàn, bảo vệ đữ liêu hộ tích điện tử, dữ liệu đăng ký phải ưa trữ lâu đái và không bi thay đổi, việc lưu trữ dữ liệu phải được thực hiện

theo mẫu chuẩn XML va bổ sung theo mẫu DPF/SA, việc tim dữ liệu hộ tịch tự

động cũng như đánh giá dữ liệu hộ tịch tw động, những phản bắt buộc đăng ky

và những dẫn chiều đăng ký hộ tịch ở địa phương khác Khi triển khai đăng kýhộ tịch bang điện tử chi bằng số điện tử (không có số giấy) Số hô tịch điện tir

Trang 31

được phân loại theo mau sắc (sinh, tử, kết hôn, đăng ký những cấp đảng tinh), Câu trúc Sổ hộ tịch điện tử bao gồm 3 phân: đăng ký cơ bản (đăng ký mới các

sự kiện hộ tich), đăng ký bé sung (đăng ký các vic tiếp theo như cải chính, sửa đổi) và ghi chú (chi chú và dẫn chiều các thông tin thay đổi vẻ hộ tịch) Công chức hô tịch sé lập dữ liệu và đưa dữ liệu vào Sổ hô tịch Một đơn vi kiểm tra

dữ liêu độc lap với hệ thống đăng ký sẽ kiểm tra viếc nhập vả xác nhân Khi

đưa vào hệ thông đăng ky thi ho sẽ giám sát để dữ liệu vào chính vùng dữ liệu

và lưu trữ, kết nói các dit liệu trước, sau đó thực hiển các biện pháp lưu trữ dtr

liệu va chữ ký nhằm đảm bảo lưu trữ lâu dài Mặc di điều kiện kinh tế va cơ sở

ha ting tương đối tốt nhưng Công hoa liên bang Đức cũng không sây dựng

được hệ thông cơ sở dir liệu điện tử vé hộ tịch thống nhất và cũng không đặt ra ‘yeu cầu phải lập lại cùng mô lúc tat cả cơ sở dữ liệu hộ tịch cũ, do đó, sẽ kéo

dài song song hai hệ thống dữ liệu hộ tích (giấy và điện tử)

Vé béi dưỡng nghiệp vụ hô tích: Tại mỗi bang déu thành lập Hiệp hội công chức hé tích, hàng năm gặp gỡ và trao đổi nghiệp vụ Hiệp hội của các "bang liên kết thành Hiệp hột của Liên bang, Hiệp hội của liên bang có Học viện về công chức hộ tích đóng tại Hép sen Ở đây có các khoá béi dưỡng cho công chức hộ tịch, thông thưởng mỗi khoá là 2 tuân Những khoá bồi dưỡng tư pháp quốc tế, nghiệp vụ kết hôn được bôi dưỡng trong vòng 1 tuân Người tổ chức.

và thực hiện béi đưỡng cho công chức hộ tịch là những Công chức hộ tịch thuộc hiệp hôi, có kinh nghiêm lâu năm Như vay, thực tế việc bồi đưỡng nay

chính la việc chuyển giao kinh nghiệm để thực hiện công việc trong tương lai.

Pháp luật công hoà Liên bang Đức quy định mỗi cá nhân có một số tiếng ghỉ tại Số đăng ký hộ tịch Trước năm 2007, Công hoa liên bang Đức không có

hệ thống mã sở định danh quốc gia ma chỉ có hệ thông mã số căn cước Ở giai

đoạn nay, các cơ sở dữ liệu không tập trung doc xây dựng bởi các công ty bảo

hiểm ã hồi, Trên thực tế, hé thống mã số nay được xem là gin với hé thống

mẽ số cá nhân Từ năm 2008, một hệ thing mã số thuế cá nhân toản liên bang mới được giới thiêu Theo đó, ngay từ khi sinh ra, công dân Đức cũng như công dén nước ngoài khi làm thủ tục đăng kỷ khai sinh tại Đức hoặc cư trú dài

‘han tại Công hoa liên bang Đức sẽ được cấp mã số thuế áp dụng thống nhất

trên toàn liên bang Nhà nước Đức sẽ quản lý công dân bằng cả hai phương

Trang 32

thức là quan lý dữ liệu dân sự công dân như sinh ti, kết hôn, ly hôn va bằng mf số định danh

"Việc đăng ký hộ tịch được pháp luật Đức quy định như sau:

Vide đăng kệ khai smh: Trẻ mới sinh phải được khai báo với cơ quan hô

tịch có thẩm quyển trong một thời han nhất định, tuy theo quy định của.

‘bang, có bang quy định thời gian đăng ký khai sinh là trong vòng 14 ngày, kể từ ngày sinh

Cơ sở để đăng ký khai sinh là giấy chứng sinh của nhà hộ sinh hoặc người đỡ dé lập Ngoài ra phải đính kèm giấy tờ trích lục từ số gia đình (vi dụ như Giấy.

chứng nhân kết hôn) nêu một cơ quan hồ tịch khác quản lý sổ này.

‘Thi tục đăng ký khai sinh được quy định cụ thé như sau:

Trong trường hợp cha me kết hôn với nhau, thì người di đăng ký khai sinh

phải mang theo Giây chứng nhân kết hôn hoặc tích sao từ số gia định; ảnh của bổ mẹ, giấy đồng ý của bổ mẹ về việc đồng ý ghi tên minh vào Giấy khai sinh của con

Đối với những người góa hoặc ly hôn, phải xuất trình bin sao mới nhất từ

số gia đình hoặc Giầy chứng nhận kết hôn có ghi chú thích hợp (ghi chủ việc ly

"hôn hoặc ghỉ chủ việc chết của người kia)

Đôi với công dén nước ngoài, thì phi xuất tình hộ chiêu hoặc giấy tử tủy,

thân khác dé chứng minh về quốc tịch.

Vide đăng i kết hôn Từ năm 2001, pháp luật Đức cho phép kết hôn giữa ‘hai người đông giới Việc kết hôn giữa hai người đồng giới được ghi vào một số tiếng (Số đăng ký các cấp đồng giới) Điều kiện kết hôn giữa hai người đồng

tính phải là người đã thành niên, có năng lực pháp luật có khả năng thực hiện những nghĩa vụ vả hưởng những quyển lei, phải không có cản trở liên quan đền Việc kết hôn giữa hai người (như hiện tat không kết hôn với ai, néu đã kết hôn thì phải ly hôn theo quy định pháp luật,

Những cấp nay cũng có những quyển lợi và nghĩa vụ như những cặp kết ôn khác giới, cũng như có quyển nuôi con nuôi và hai người sé quyết đính cho

người con nuôi được mang họ của một trong hai người hoặc cả hai họ liễn nhau.

Trang 33

Khi hai người ding giới đã kết hơn với nhau, thì họ khơng được quyển kết hơn với người khác (muốn kết hơn với người khác họ phải đến Tịa án để

lâm thủ tục kết thúc việc sống chung như vợ chẳng).

Vide đăng kj Nha tic Việc đăng ký khai từ (ghi vào SỐ đăng ký khai ti) @

Đức nhằm chống sự khai man, kam gi giấy tờ Qua thống tin ghi trong Sở đăng ký khai từ sẽ sác định được ai là người cĩ quyển thừa kế Việc đăng ký khai tit

được thực hiện theo địa hạt

1.5.3 Đăng ký và quản lý hộ tịch ở Nhật

Ở Nhật Bản, Luật Hộ tịch Nhật Bản quy định phạm vi điều chỉnh tương, đổi rộng, bao gồm việc khai sinh, khai tử, kết hơn, đăng ký thừa nhận con

thơng qua việc tuyên bổ ¥ chi, nhận nuơi con nuơi, thơng báo tuyên bổ mắt tích, cham đứt việc nuơi con nuơi, thơng báo vé tinh trang hơn nhân việc

thơng báo nay được coi là nghĩa vụ (các diéu 49, 63, 77, 86) Van dé đăng ky

hộ tịch được Luật Hồ tịch Nhật Ban xác định là nghĩa vụ của cơng dân Vì vậy, khi khơng thực hiện hoặc thực hién khống đúng sẽ bi áp dung chế tải Theo

pháp luật đăng ký hộ tích của Nhật Bản, trong trường hợp thơng báo sai vả dẫn dén việc ghi vào số đăng ký hộ tích khơng đúng sử thất thì người thơng báo sai

sẽ bi phạt tù cĩ théi hạn khơng qua 5 năm hoặc bị phat tiên Khi kế khai sai

trong hộ tích cĩ thể sửa thơng qua thủ tục pháp lý Như vậy, pháp luật vé đăng kỹ hồ tịch Nhật Bản để cập đến việc "sửa" các van để liên quan đến hồ tịch.

“Thuật ngữ nay tương tự như thuật ngữ “cải chính” trong pháp luật hộ tịch Việt Nam

Nêu như ở Pháp, hộ tích là các chứng thư hồ tịch thì ở Nhật Bản, hộ tịch 1à số nối hộ tịch (Điển 7 Luật Hộ tịch Nhật Bản) Luật Hộ tích Nhật Bản quy định hộ tịch được lập thành bản chính và bản phụ (Điều 8) Bản chính được lưu gịữ tai Uy ban hành chính thành phổ hộc Uỷ ban hành chính lang, huyện Bản phụ được gửi cho Cục Tw pháp quản hạt hoặc Sở Tư pháp địa phương hoặc các

Chỉ cục trực thuộc lưu trữ Về nguyên tắc, các số đăng ký hộ tịch khơng được

chuyển khỏi văn phịng thi trưởng, việc di doi phải cĩ sư đồng ý của cấp cĩ thấm quyền

Cán bộ thực hiện đăng ký hộ tịch sẽ ghi vào số hộ tịch các sự kiện hộtịch Cá nhân cúng cĩ thể yêu câu được giao cho giấy chứng nhận liên quan

Trang 34

én các mục ghi chép trong bản sao hoặc bản trích lục hô tịch hoặc bản hộ tịch

đó trừ trường hợp không có mục đích chính đáng

Pháp luật về đăng ký hộ tịch của Nhật Bản cũng quy định rất cụ thể cách thức quản lý, lưu trữ các van để về đăng ký hộ tịch trong sé đăng ký hộ tịch, số

đăng ky di dời (oa sổ), bản sao đối chiêu vẻ đăng ky hộ tịch và đăng ký hồ tich di đời, phụ lục số đăng ký và thé, sổ tiếp nhận tắt cả déu được lưu trong hệ thông máy tính Hộ tịch được quản lý va lưu giữ bằng hai hình thức: bản giấy và đĩa từ Tại Nhật Bản, khoảng 85% tỉnh, thành áp dung tin hoc hoá đăng kỷ hộ tích

Khac với các quy định pháp luật vẻ hộ tích của Han Quốc, các việc vé hỗ

tích ở Nhật Bản do Chủ tích xã, phường, thi trấn thực hiện (&hoán 1 Điểu 1

Ludt Hộ tịch) Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyển quy định tiêu chuẩn để Chủ tịch

xã, phường, thi tran căn cứ vào đó thực hiện công việc hộ tịch (oán J Điểu 3 Ludt Hộ tịch) Liên quan đến việc xử lý công việc vẻ hé tịch, Giám đốc Sở Tư pháp dia phương hay Giám đốc Sở Tư pháp quản lý khu vực nơi có toa thi chính 2, phường, thị trấn có quyển yêu cầu Chủ tịch xã, phường, thị trần báo cáo hoặc tư vẫn hoặc khuyên cáo cho Chủ tịch xã, phường, thi trấn nêu thấy

cần thiết Trong trường hop nảy, có quyển ra các chỉ thị khi thấy cần thiết để

bảo đảm sự đúng đắn trong xử lý công việc vé hộ tịch (khoán 2 Diéu 3 Luật Hộ tịch)

Tương tự như ở Đức, pháp luật Nhật Bản quy định cơ quan có thẩm quyền của Nhật Ban sẽ cung cấp cho công dân của họ một số đăng ký va thé

công dân

‘Vé việc đăng kỷ hộ tich, pháp luật Nhật Bản quy định như sau:

Đôi với việc đăng ký khai sinh phải được thực hiện trong vòng 14 ngày (đôi với trường hop sinh ở ngoài Nhật Bản thi là trong vòng 3 tháng) Trưởng hợp bac sỹ, hộ sinh hoặc người khác chứng kién việc sinh để thì nộp đơn đăng kỷ kèm với giấy chứng sinh do một trong các người đó lập theo thứ từ bác sỹ, hộ

sinh, người khác theo qui định của Thông tư Bộ Tư pháp, Thông Tư Bộ Ÿ tế lao

động, trừ trường hợp có lý do không trảnh khôi.

Trường hop sinh dé trên tàu hỏa hoặc các phương tiên vn tãi khác (trừ tâu thủy, áp dung tương tư với các qui định dưới đây) thì có quyên đăng ký khai

Trang 35

"mã người me rồi Khôi phương tiện vận chuyển đó, nếu là sinh trên tau thủy không có nhất ký tau thi là nơi đâu tiên tau đó ghé vào Khí tau cập

cảng nước ngoài, thuyển trưởng phải nhanh chóng gửi cho đại sử, công sử hoặc

lãnh sự Nhật Bản tại nước đó bản sao nhất ký bàng hải có liên quan đến việc sinh đề đó, và đại sử, công sử hoặc lãnh su Nhật Bản phải nhanh chong thông, qua Bộ trưởng ngoại giao gli cho chủ tịch xã phường thi tran nơi có hộ tịch bản.

sao đó

Việc đăng ký khai sinh cho trẻ trong giá thú phải do bố hoặc me thực

hiện, néu bổ me ly hôn trước khi sinh trẻ thi phải do me thực hiện

Trường hợp người phải đăng ký theo quy định không thể đăng ký được

thì người đại điện theo pháp luật của người đó có quyển đăng ký,

Trường hop sinh tại bệnh viện, nha tủ hoặc các trại cổng công, nếu cả bổ và me đều không thé đăng ký khai sinh được thi giám đốc hoặc người quản lý

của các trại công công đó phải đăng ký.

Đôi với việc công nhận cha me con: người định công nhân quan hệ cha con ghi vào đơn đăng ký các nội dung dưới đây và phải đăng ky các nổi dung đó, trường hop bổ công nhân thì ghi ho tên và nơi đăng ký hộ tich của me; nên công nhận con đã tử vong thi ghi ngày tháng năm tử vong va họ tên của ông ba ‘b6 me, trực hệ, ngày tháng năm sinh và nơi đăng ky hộ tịch Trường hợp công nhận con đang là thai nhỉ thì ghi nội dung đó, họ tên và nơi đăng ký hồ tích của "me vào đơn đăng ký và phải đăng ký tai nơi đăng kỹ hồ tịch của mẹ

1.5.4 Pháp luật về hộ tịch ở Hàn Quốc

Tai Han Quốc, hộ tích được quản lý theo hình thức đăng ký quan hệ gia

đính Các sự kiện hộ tịch được ghi vào số gia đình và cấp giấy chứng nhận

đăng ký gia đính cho công dân néu có yêu cầu.

Cũng giống như Nhật Bản, pháp luật Hàn Quấc quy định các sự kiến hô tich bao gồm đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn, ly hôn, nhân nuôi con nuôi,

thông bao tuyên bổ mất tích, chấm đứt việc nuôi con nuôi, thông báo tinh trạng 'hôn nhân, thay đổi hộ tịch.

Khác với các nước trên, cơ quan có thẩm quyển cao nhất vẻ quan lý hộtích tại Han Quốc là Tòa án nhân dân tối cao và hệ thống Tòa án các cấp (Téaán dia phương, Tòa án gia đính ) UBND các cấp chỉ thực hiện việc đăng ký

Trang 36

hộ tịch như một đơn vị ủy quyển của Tòa an và cũng chỉ thực hiện một số vụ việc đơn giản (như đăng ký khai sinh, kết hôn), còn những việc như cải chính hộ tịch, ly hôn bt buộc phải thông qua Tòa án.

Ở Hàn Quốc, việc thực hiện đăng ký hô tịch bằng điện tử, người dân có

thể đến đăng ký hộ tịch tại bat kỳ cơ quan đăng ký hồ tịch (cấp quân hoặc cấp phường), các cơ quan này được nỗi mạng liên kết với hệ thống dữ liệu trực

tuyến, nên việc tra cứu thông tin liên quan đến một người rat dé dang Mặc đủ

người dân có thể đến đăng ký hô tịch tại bất kỳ cơ quan đăng ký hộ tích não (cấp quân hoc cắp phường), nhưng hau hết người dân đến làm thủ tục đăng ký hộ tịch tại quận

Công tác quản lý hộ tịch và nhân khẩu cũng như các thông tin cá nhân.

được lưu trữ trực tuyển Những giấy từ người dân nộp khi đăng ký hộ tích sẽ

được vào số và đóng quyển (theo tháng) va lưu Sau một thời gian sẽ giao cho

Toa án quan lý và lưu giữ các giấy tờ về hồ tịch

Theo pháp luật Han Quốc, khí đăng ký khai sinh, mỗi công dân Han

Quốc đều được cấp một số công din Số nay sẽ theo suốt cuộc đời của mỗi

người Viếc đăng ký công dân được thực hiện từ năm 1962 và từng bước được

điện từ hóa từ năm 1904 Người dân chỉ phải thực hiện đăng ký để cấp mã số công dan một lấn, sau đó có thé xin xác nhận vẻ mã số công dan tại bat kỳ co quan hảnh chính nao trên cả nước Mã sổ công dân gồm 13 chữ sổ, trong đó ổ chữ sé đâu tiên thể hiện ngày tháng năm sinh của công dân, chữ số thứ 7 thể

hiện giới tinh (số 1 là giới tinh Nam và số 2 là giới tính nữ), chữ số thứ 8 đến thứ 11 là mã số vùng (cấp xẽ), chữ số thứ 12 là số thứ tự đăng ký công dân tại cơ quan đăng kỷ trong ngày (cấp xã), chữ số cuốt cùng la số kiểm chứng được

tu động cải đặt trong phân mềm may tính để đảm bảo mã số công dân không bi tring nhau Cơ quan nhà nước sử dụng mã sổ công dân để quản lý công dân

trong các Tinh vực như giáo đục, quân su, bau cit, giao dịch ngân hang, mua bán tài sản Công dân Han Quốc từ đủ 17 tuổi sẽ được cấp Thẻ công dân trong đó chưa dung thông tin vẻ họ tên, địa chỉ thường tri, dẫu vân tay, mã số công dân

Vé việc đăng ký hộ tịch, pháp kuật Han Quốc quy định như sau:

Trang 37

“Đối với vide đăng kỳ khai sinh: pháp luật Han Quốc quy định thời han đăng ký khai sinh trong vòng một tháng kể từ ngày sinh Đăng ký trong thời hạn quy định sẽ được miễn phí, nếu đăng kỷ qua hạn thì người đi đăng ký khai

sinh sẽ phải nộp tién phat, tuỳ theo thời han ma mức nộp phat sẽ khác nhau Cha, mẹ phải có trách nhiệm đi đăng ký khai sinh cho con, trường hợp cha me

không đi được thì có thé viết giấy uy quyển nhưng phải trực tiếp khai và ký vào

hỗ sơ, nếu không có giấy uỷ quyền thì không đươc đăng ký khai sinh Người di đăng ký khai sinh đến đăng ký trực tiếp hoặc git qua đường bưu điện đến Uy an nhân dân phường nơi người đó sinh sống hoặc Uỷ ban nhân dân quận Nêu

đăng ký ở quận thì phường sẽ nhân thông tin qua mang để cấp Giấy khai sinh.

Trường hợp trẻ em chết ngay sau khi sinh: vừa lâm thủ tục đăng ký khai sink, vừa đăng ký khai tử cũng lúc

"Đối với việc đăng ký kết hôn: Ở Hàn Quốc, khi hai công dân Hàn Quốc đăng ký kết hôn, chỉ cén làm Giấy đăng ký sau đó đến đăng ký tại cơ quan hô

tich là được công nhân ma không cản phải nộp thêm bắt cứ một loại giấy tờ nào

khác Cơ quan hộ tịch có trách nhiệm tim kiểm thông tin trên mạng để xác định về tình trang hôn nhận của mỗi bên kết hôn Trường hợp kết hôn có yêu tô

nước ngoài thi phải người nước ngoài có trach nhiệm phải tự chứng minh vẻ tình trang hôn nhân của mình.

15.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong vig đăng lý và quản lý hộ tịch ở cắp Ingen

Qua phân tích một số quy định pháp luật vé hộ tịch của một số quốc gia trên thé giới, nhìn chung, mỗi nước déu có những quy định riêng vẻ phương,

thức đăng ký hồ tịch cho phủ hợp với truyền thông pháp lý, điều kiến kinh tế

xã hội, lịch sử cũng như phong tục tập quán của ho Qua việc đối chiếu với các

quy định của pháp luật về hộ tịch của Việt Nam, chúng ta có thể thấy được

những nét tương đồng, tuy nhiên bên cạnh đó cũng không ít điểm khác biệt Đây cũng chính là những bai học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thực hiện đăng ky, quản lý hô tịch trên dia ban huyện trong đó có huyện Đẳng Hy - Thai Nguyên

Ở tat cả các nước trên thể giới, trong đó có cả Việt Nam, việc đăng ký hộtịch déu được ghi vào số đăng ký và các số này được lưu giữ trong nhiều năm,tô chức thực hiện

Trang 38

các số này là cơ sé để cấp các bản sao tích lục giấy từ cho người dân khi có yên cầu Hiện nay ngoài việc lưu trữ số theo hình thức thủ công, nhiễu nước đã thực hiện việc lưu trữ dữ liêu hộ tich thông qua hệ cơ sở đữ liệu hồ tịch điện tử

Riêng đối với hình thức các loại số dang ký hộ tịch, có quốc gia quy định mỗi loại việc hộ tịch được lập thảnh một sé riêng như Cộng hòa Pháp nhưng cứng có nước quy định việc đăng ký hộ tịch được ghi chung vào một quyền số được gọi là sở gia đính như Nhật Bản Ở thời điểm hiện tại, Việt Nam vẫn thực hiện việc đăng ký hộ tịch vào các loại số riêng cho từng việc hộ tịch cụ thể như ‘SO đăng ký khai sinh, Số đăng ký kết hôn, So đăng ký khai tử v.v Tuy nhiên,

việc sử dụng phương thức đăng ký va quản lý hộ tich như hiện nay cũng bộc lộ

nhiêu điểm bắt cập, bat hop lý Để khắc phục tình trạng dir liệu hộ tịch của cá

nhân bi phân tan, không kết nổi được với nhau thì cân cải tién phương thức đăng

ký, quan lý hô tịch đó là kết hợp duy trì chế độ quản lý bang số bộ hộ tịch với việc thay thé chế độ cấp giấy tờ hộ tịch hiện nay bang việc lập số hộ tịch gia đình Đây là việc quản lý bằng số hộ tích với sự kết hợp giữa hệ thống "dọc" (hệ:

thống sổ đăng ký hồ tích theo từng loại việc tai cơ quan quan lý hộ tịch) với hệ thống "ngang" (số hộ tịch cấp cho người dân cùng lúc ghi nhiễu loại việc hồ tịch

+khác nhau), Như vậy, nhân tô đổi mới trong phương thức quan lý nay chính la việc hình thanh chế độ lập sở hộ tịch gia đính Tuy nhiên, can khẳng định rằng, sổ hộ tịch gia đình chỉ có giá ti thay thé các giấy tờ hộ tích bản chính của các thành viên trong hộ gia đỉnh, việc sử dụng sổ hộ tịch gia đình không loại trừ việc ‘ban sao (hoặc bản trích lục) giấy từ hộ tích để người dân sử dụng khi cân

thiết Đây là phương thức quản lý hô tịch dang được áp dung rất hiệu qua tại "Nhật Ban ma Viet Nam nên học hỏi.

Ngoài ra, xét về nơi đăng ký hộ tịch, qua nghiên cửu pháp luật vẻ hộ tịch.

ở một số nước như Công hòa Pháp, Công hòa Liên bang Đức, Hàn Quốc, Nhất

Ban, vv , tùy vào đặc điểm vẻ lich sử, dia lý cũng như cơ cấu bộ may hành.chính của các quốc gia ma mỗi quốc gia có sự quy định khác nhau vẻ cơ quan cóthấm quyền đăng ký hộ tịch Nhung tưu chung lại thì người dân déu có thể đến

Trang 39

tất cử cơ quan nào, cấp nảo để đăng ký hộ tịch, muễn lả cơ quan đó cỏ thẩm.

quyển đăng ký hộ tích ma không phụ thuộc vào nơi cư trú của người có yêu cầu đăng ký hộ tịch Cơ quan đăng ký hộ tịch (không phải nơi lưu trữ hộ tích gốc của người dân) sau khi đăng ký hộ tịch phải thông bảo về nơi quan lý hé tịch gốc của

người dân để nơi này cập nhật về thông tin về hộ tích của người dân đó Tuy nhiên, ở một số nước trong đó có Việt Nam thì lại có sự phân biết ré rang về nơi

đăng ký hô tịch, trong đó việc đăng ky hộ tịch được thực hiền theo nơi cử trú.

"Với việc quy định như vay cũng dẫn đến một sé bat cập trong trường hợp một người thay đổi nhiều nơi cử trú khác nhau, sẽ dân đến tình trạng không quản lý

được quá trình bién động vẻ hộ tịch của công dân, nhất là hiện nay khi Việt Nam

chưa có cơ sở dir liệu chung vẻ hộ tịch (kể cả trong phạm vi huyện, tỉnh) Vi vay

cần xác định, việc xây dựng cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử là một yêu cẩu bức thiết hiện nay Cơ sé dữ liệu hộ tịch điện tử sẽ tạo điều kiến thuận lợi cho công,

tac quản lý hộ tịch, đặc biết là trong thống kê, báo cáo số liệu đăng ký hô tịch để

phục vụ chính sác, kịp thời cho việc xy đưng, hoach định chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh cũng như tra cửu thông tin biển động hộ tích theo yêu cầu của người dân.

Kết luận Chương 1

“Xét từ phương điện khoa học quản lý nhà nước thì quản lý hộ tịch có vi trí trùng tâm của hoạt động quản lý dân cư Đây là lĩnh vực trọng yêu của nên hành chính ma mọi quốc gia hiên đại, không phân biệt chế độ chính trị vả tình đô phat triển, déu phải quan tâm Sự vũng mạnh của một quốc gia liên quan mất thiết với hiện quả của hoạt động quản lý dân cư nói chung và quản ly hộ tịch nói tiếng Có g định ring, các vẫn để pháp lý vé quan lý hộ tịch có tam quan trong tương tự như các vin đẻ pháp lý vẻ quốc tịch, vé biên giới quốc gia, vé tổ chức bô máy nhà nước Thông qua việc phân tích, đánh giá pháp luật vẻ hô

tịch của một số nước trên thế giới, ta có thé thay được một số nét tương dong

cũng như những nét khác biết để từ đó rút ra những bai học kinh nghiệm cho công tác đăng kỹ và quản lý hộ tịch ở Viết Nam nó chung và trên địa bản huyện Đồng Hy, tinh Thai Nguyên nói riêng

Trang 40

Chương 2

'THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE ĐĂNG KY, QUAN LÝ HỘ TỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ, QUAN LÝ HỘ TỊCH

TREN DIA BAN HUYỆN DONG HY, TINH THÁI NGUYÊN

31 Tinh hình kink tế - chính trị - xã hội luyện Đằng Hy, tỉnh Thái Nguyên - những yếu tô tác động dén hoạt động đăng lý và quản bf hộ tịch trên

địa bàn luyện

Đông Hy là huyện miễn núi của tỉnh Thái Nguyên có diện tích lá 427,7 lon?

(iên tích rộng thứ tư của tinh Thái Nguyên, sau huyện V6 Nhai, Đại Từ và Định Hoa), Đảng Hy giáp Huyện Cho Mới tinh Bắc Kan ở phía bắc, huyện Võ Nhai vẻ

phía đông tắc, giáp huyện Phú Lương vẻ phía tây, giáp thành pho Thái Nguyên va ‘huyén Phú Binh về phía nam và giáp huyện Yên Thể thuộc tỉnh Bắc Giang vẻ phía

Dân số trung bình của huyện Đông Hy tinh đến hết năm 2017 là 89.515

người chiếm 7,6% tổng dân số toàn tỉnh Mật độ dân số thấp, đạt 209 người/km”, thấp hơn nhiều mat đô dân số trung bình toàn tinh (toàn tỉnh 353 ngườiem)

Đồng Hy là một trong 3 huyện có mật độ dân sổ thấp nhất toàn tỉnh (huyện Võ

hai: 80 người/kmˆ, Định Hóa: 172 người/km?), Dân số phân bô không déu, tập

trùng đông tại những noi thuân lợi cho sinh hoạt, sản xuất, giao thống xã có

dân số đông nhất là Hóa Thượng (839 người/Iem?), Trại Cau (602 người/lem?), xã có mật độ dân số thâp nhất là Văn Lãng (77 ngườiem.

Déng Hj là nơi tập trung đồng ding bảo dân tộc sinh sống, tỷ lệ dân số ta

người dân tộc năm 2017 chiếm 50,1% tổng dân sé toan huyện (chiếm 16% tổng dân số là người dân tộc thiểu số của toàn tỉnh), gồm 5 dân tốc chính là Sán Diu, Ning, Dao, Tay, Mông Các dan tộc thiểu số sinh sống đan xen với công đồng dan tộc

Kinh, chủ yéu sinh sông ở vùng khó khăn và ving đặc biệt khó khăn, phong tục

tập quản vả trình độ nhận thức trên các lĩnh vực của đời sống xã hội còn thấp, chat lượng cuộc sống nhìn chung còn gặp nhiêu khó khăn.

"Theo https: wikipedia orgluiR/24C4360094E 13⁄GB3483ng H948 19GB3⁄B7

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN