Với các quy định của pháp luật về NCN,đặc biệt là đăng ký việc NCN không được tuần thủ nghiêm ngất, ảnh hưởnglớn đến quyển lợi cũng như việc dam bao cho trẻ em được nhân nuôi có mộtcuộc
Trang 1QUÁCH MINH AN
ĐĂNG KÝ VIỆC VIỆC NUÔI CON NUÔI
VA THỰC TIEN THỰC HIEN TREN BIA BAN
TINH HOA BÌNH
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC
HÀ NỘI - 2020
Trang 2QUÁCH MINH AN
ĐĂNG KÝ VIỆC VIỆC NUÔI CON NUÔI
VA THỰC TIEN THỰC HIEN TREN BIA BAN
TINH HOA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Miso 838 0103
Người lưướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên
HÀ NỘI - 2020
Trang 3Tôi zăn cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ công
trình nao khác Cac số liêu trong luân văn la trung thực, có nguồn gốc rổ rằng, được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi sản chịu trách nhiệm vé tỉnh chính ác và trung thực của luôn văn này
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Quách Minh An
Trang 4Chương 1 KHÁI QUÁT MOT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUÁT
Vi ĐĂNG KÝ VIECNUGI CON NUỐI
Khai niêm, ý nghĩa của việc đăng ky việc nuôi con nuôi
Khung pháp luật điều chỉnh van dé đăng ký nuôi con muối
Quy định của cia pháp luật vẻ đăng ký việc nuôi con muôi
Các yêu tổ đầm bảo thực hiện pháp luật vẻ đăng ký việc nuôi
con nuôi
“Chương 2: THƯC TIẾN THỰC HIEN PHAP LUAT VỀ ĐĂNG KÝ VIEC
NUGI CON NUGI TẠI TINH HÒA BÌNH VÀ GIẢI PHAP
"HOÀN THIÊN PHÁP LUAT, BẢO ĐÂM THƯC HIEN HIEU
(QUA PHÁP LUAT VỀ ĐĂNG KÝ VIECNUGI CON NUỐI
"Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ đăng key việc nuôi con nuôi tại
tinh Hòa Bình
Bat cập trong thực tế khi giải quyết việc nuôi con nuôi
Giải pháp hoản thiên và thực hiện có hiếu quả quy định của
pháp luật về đăng ký việc nuôi con nuồi
KETLUAN
ANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
"12
33
3346
3
Trang 5HN&GĐ - Hôn nhân và gia đínhNCN _ -Nuéi con mudi
UBND = - Uy ban nhan dan
Trang 6Số hiệu
bang
11
Tên bảng
Số lượng trẻ em được nhân nuôi được thực hiện thũ tục
đăng ký nbn con nuôi trong nước tai tinh Hòa Bình phân
theo nơi cư trú
Tình trang sức khöe của tré em được nhân nuôi được thực
hiện thủ tục đăng ký nhận con nuôi trong nước tại tinh
Hoa Binh
Dé tuổi va giới tinh của trẻ em được nhận nuôi được thực
hiện thủ tục đăng ký nhận con nuôi trong nước tai tinh
Số liêu NCN có nước ngoài tạ tỉnh Hòa Bình chia
theo độ tuổi giai đoạn 2011-2017
Trang 7Số hiệu 'Tên biểu để
Tỷ lệ trẻ em được nhân nuôi được thực biện thủ tục đăng
ký nhận con nuôi trong nước tai tinh Hòa Bình phân theo
nơi cử trú
Tỷ lệ tình trang sức khöe của trễ em được nhân nuôi được
thực hiện thi tục đăng ký nhân con nuôi trong nước tai
tĩnh Hòa Binh
Tỷ lệ đô tuổi của tré em được nhân nuôi được thực hiện
thủ tục đăng ký nhận con nuối trong nước tạ tỉnh Hòa Binh
Tỷ lê giới tinh của trẻ em được nhân nuôi được thực hiện
thủ tục đăng ký nhân con nuối trong nước tai tinh Hoa Bình
Số liêu NCN có yêu tố nước ngoai tai tỉnh Hoa Bình giai
đoạn 2011-2017
Tỷ lê trẻ em được nhận lam con nuôi có yêu tổ nước
ngoài tại tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2017 phân theo
nơi cử trú
Tỷ lệ trẻ em được nhận lam con nuôi có yếu tổ nước
ngoài tại tinh Hoà Bình giai đoạn 2011-2017 phân theo
tình trang sức kho&
Tỷ lệ trẻ em được nhận lam con nuôi có yếu tổ nước:
ngoài tại tỉnh Hòa Bình chia theo đô tuổi (%)
Trang 8bị bổ rơi, trẻ em mé côt, bão đảm sự ôn định, liên tục va gin kết giữa trễ em
với người nhân tré em kam con nuôi Thủ tục giải quyết việc nhận con nuốinói chung có ý nghĩa quan trọng Đặc biết, đối với việc dam bảo giải quyết
việc cho tré em lâm con nuối thi đăng ký việc NCN cẩn thực hiện một cach nghiêm túc, tuân thủ đúng quy đính của phép luật để bảo vệ tối đa quyền lợi
của đứa trẻ được nhân nuôi
Thủ tục vé đăng ký nhân NCN đã được pháp luật quy định tử rất sớm.
Thời Pháp thuộc, Luật NCN được điểu chỉnh trong ba bô luật Bộ Dân luậtGiản yếu áp dung ở Nam Kỳ, Bộ luật Dan sự Bắc Ky áp dung ở Bắc Ky vaHoang Việt Trung Ky bộ luật ap dụng các tinh miễn Trung Vé thủ tục nhận
NON, cả ba bộ luật déu quy định việc NCN phải được lập thành văn tự trước
mặt hộ lại với sư img thuận cia những người có liên quan Giãn yêu đôi hỏi
văn tự đó phải được Toa án phê chuẩn mới có hiệu lực
Từ sau khi nước Việt Nam giành độc lap, với sự ra đời của các LuậtHôn nhân và gia định (HN&GĐ), và Luật NCN, việc đăng ký việc NCN
ngày cảng được quy đính một cách cu thé và chi tiết, nhằm bao về một cách tôi day lại, coe RE Gan VES Guy ti eS Te ang VE WE Hãy
cũng như tiến hành các hoạt động tuyên truyền, phổ biển rông rốt thủ tụcđăng ký nhân con nuôi đã giúp nâng cao ý thức của người dân Tuy nhiên,tiên cạnh các trường hợp nhân con nuôi đã được đăng ký tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thi còn tổn tại những trường hợp gặp khó khăn, vướng, mắc về thủ tục như thiếu giấy tờ chứng minh quan hệ NCN, các bên không đủ
Trang 9"Nhằm đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, bắt cập, chỉ rõ
nguyên nhân vả tìm ra các giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác NCN; đặc biệt dé cỏ cơ sé thực tiễn nhằm phục vu nghiên cứu, sửa đổi Luật NCN năm 2010 cũng như bao đầm tính thống nhất, phù hợp giữa
Luật NCN với Hiển pháp năm 2013, Bộ luật Dên sự năm 2015 va các văn bản
pháp luật có liên quan mới được ban hành, viên cứu thực tiễn việc đăng ký
NON là cần thiết
Tinh Hòa Binh là một trong những tinh thuộc vùng núi Tây Bắc cia
Việt Nam Trong dia bản tỉnh có nhiều người dân tộc thiểu số, việc nhân thức
và thực hiện pháp luật còn hạn chế Với các quy định của pháp luật về NCN,đặc biệt là đăng ký việc NCN không được tuần thủ nghiêm ngất, ảnh hưởnglớn đến quyển lợi cũng như việc dam bao cho trẻ em được nhân nuôi có mộtcuộc sống tốt đẹp
Nhận thức được tâm quan trọng đó, em zan chọn để tai: “Đăng lạ: môi con nuôi và thực tiễn thực hiệu trên địa bàn tinh Hòa Bình "làm để tải
luận văn của mảnh
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiên nay, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu trong và ngoài
nước về van dé NCN.
Viên Khoa học pháp lý - Bô Tư pháp trong chương trình hợp tác với
Quy Nhi đông Liên hiệp quốc (UNICEF) đã có chuyên để về “Chế đinh mudi con môi trong pháp luật Việt Nam và quốc tế”, năm 1998, Năm 2009, tổ chức.
địch vu sã hội quốc té (ISS) tiến han đánh giá độc lập vẻ tỉnh hình nhận connuôi từ Viết Nam dưới sự đồng ÿ cia cơ quan UNICEF tai Ha Nội và CụcCon nuôi Bộ Tư pháp vẻ "Nhân nuôi con nuôi từ Việt Nam", Năm 2010Chinh phủ Việt Nam và Unicef đã có “Báo cáo phân tích tinh hình trễ em tat
Piệt Nam" Những tai liệu này đã giới thiệu khái quát về chế định NCN trong.
Trang 10các bài bình luận đã được công bổ như.
Luận án tiền sĩ Luật học “Hod thiện pháp luật vé nuôi con mbt có
ô nước ngoài ở Việt Nam - Những van đà ij luận và thực tiễn” của tác giã
Pham Thị Kim Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019 Luận án đãtrình bay những vấn để lý luận vé NCN có yêu tổ nước ngoái Phân tích thựctrạng pháp luật va những tác đông anh hưởng tới việc giễi quyết việc NCN có
yếu tô nước ngoài ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về van dé nảy.
Để tải nghiên cứu khoa học cấp trường của Trường Đại học Luật Ha
Nội "Ludt Miôi con must - Thực tiễn thi hành và giải pháp hoàn thiện",
Nguyễn Phương Lan chủ nhiêm dé tai nấm 2016 Với 6 chuyên để liên quan
đến nội dung nghiên cứu, dé tai đã trình bày những van để lý luận chung vẻ pháp luật NCN Nghiên cửu các quy đính của pháp luật về điều kiện NCN,
trình tự, thủ tục giải quyết việc NCN trong nước và NCN có yên tổ nước
ngoài Đánh giá thực tiễn thí hành Luật NCN ở Việt Nam trong thời gian qua;
từ đó, để suất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
thi hành pháp luật về van đề nay
Luận văn thạc sĩ luật học “Một số vấn đà i Ind và thực tiễn và nuôi cơn môi thực tế trong pháp luật hôn nhân và gia đình" của tác giã Vũ Thanh.
Van, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2016 Luận văn đã trình bay những
vấn đề lý luận về NCN thực tế va quy định của pháp luật hôn nhân gia định
qua các théi kỹ về NCN thực tế Phân tích thực trang NCN thực tế trong sãhội Việt Nam, những hạn chế tén tại trong quy định của pháp luật về NCNthực tế, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện
Luận án tiến sĩ Luật hoc “Cơ sở i Ind và thực tiễn của chỗ định pháp
J về nuôi con muôt ở Việt Nam" của tác giã Nguyễn Phương Lan, Trường Đại
Trang 11khách quan và nông cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật NCN.
Để tải nghiên cứu khoa học cấp trường của Trường Đại học Luật HaNội “Hoàn thiện chế đmh muôi con muôi trong pháp luật Việt Ne", chủnhiệm dé tai Ngô Thi Hường, năm 2007 đã là sáng t cơ sở lý luận va thực
tiến chế định NCN trong hệ thông pháp luật Việt Nam, tim ra những điểm bất
cập trong pháp luật hiện hành va trong quá trình thí hảnh, áp dụng các quy
định về NCN, để xuất ÿ kiến nhằm hoàn thién chế định NCN và dim bảo hiệu quả của thí hành, áp dung chế định NCN trong thực tiến
"Những công trinh trên đã phân tích va nêu ra một số tổn tai, bắt cậptrong các quy định vẻ NCN của Luật Hôn nhân va gia đình cũng như các văn
‘ban quy pham pháp luật vé NCN hiện hành
"Ngoài ra còn có bai viết nghiên cứu vẻ lĩnh vực NCN như.
“Bản chất pháp If của việc midi con muôi theo pháp luật Việt Nam"
của tác gia Nguyễn Phương Lan, Tạp chi Luật học, số 3, năm 2004,
"Va việc nôi con nôi giữa bd duong hoặc mẹ ké và con riêng của vo hoặc chéng theo Luật Nhôi con mdi” của tác giã Nguyễn Thị Lan, Tap chi Luật học, số 8, nấm 2011,
"Hồ quả phe
Nam” cia tác giả Nguyễn Phương Lan, Tap chí Luật học, số 10 năm 2011 va
nhiễu công trình nghiên cứu, bai viết khác.
‘hin chung các công trình nêu trên đã có nhiên đồng góp cơ bản cả về
ý luận va thực tiễn về thực hiện pháp luật liên quan đến tĩnh vực NCN trong nước và NCN có yếu tổ nước ngoài Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một
công trình nao nghiên cứu một cách chuyên sâu, riêng việt trong việc đăng ky
việc nhận NCN và thực tiễn thực hiện trên dia ban tỉnh hòa bình Vì vậy, việc nghiên cứu về “Đăng Rý việc nuôi cơn nuôi và thực tiễn trên địa bàn tinh
Hoa Bình" làm luân văn thạc 4 là cén thiết và không có sử trùng lặp Các
If cũa việc mdi cơn môi theo Luật Nhõi con mudi Việt
Trang 123 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài
3.1 Mục dich nghién ctu
Mục dich của luận văn 1a nghiên cửu, lâm rổ những vẫn để lý luận vềđăng ký việc NƠN, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành vẻ đăng
ký việc NƠN Đẳng thời, trên cơ sở thực tiễn thực hiển hoạt động đăng ký.
việc NCN trên địa bản tỉnh Hòa Binh, nêu lên những vướng mắc, bat câptrong quá trình thực hiện quy định của pháp luật về đăng ký nhận con nuôi và
để xuất kiến nghị hoan thiện.
3.2 Nhiệm vụ nghiên của:
Để đạt được mục dich trên nhiệm vụ nghiền cứu của để tải la
- Phân tích, làm 16 những vấn để lý luân liên quan đân đăng ký việc NCN,
- Phân tích các quy pham pháp luật hiện hành về đăng ký việc NCN,
- Chỉ ra thực trạng cũng như vướng mắc trong quá trinh áp dụng cácquy pham pháp luật về đăng ký việc luôn con nuôi trên địa ban tinh Hòa Bình
- Để xuất một số giải pháp, kiến nghỉ gop phén hoàn thiện các quyphạm pháp luật về van dé nay va nâng cao hiệu qua của việc áp dụng các quy
định của pháp luật về đăng ký nhận con nuôi trong thực tiễn
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cửu của luận văn lả pháp luật vé đăng ký việc NCN
hiên hành và việc tổ chức thực hiện đăng ký việc NCN trên dia bản tinh
Hoa Bình
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký
việc NCN va thực tiễn thực hiện trên địa ban tỉnh Hòa Bình Để có cơ sỡ đánh.
giá quy đính của pháp luật hiện hảnh vé đăng ký nhận con nuôi, để tải thựchiện việc nghiên cửu thực trang đăng ký NCN trong nước và đăng kỷ NCN cóyên tổ nước ngoài trên dia bản tinh Hòa Bình
Trang 13chứng và chủ ngiữa duy vat lich sử) kết hợp với tư tưởng Hỗ Chí Minh và các chính sách của Bang, Nha nước vé nha nước và pháp luật Bên cạnh đó, các
thánh tựu về tiết học, lich sử, các học thuyết chính trị - pháp lý của cá nhànghiên cứu di trước cũng là những cơ sở lý luận quan trong giúp tắc giã có cơ
sở di sâu vào nghiên cứu
Trong quả trình nghiên cứu khoa học, tác giã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cu thé như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, đổi chiếu, Việc vân dung nhiều phương pháp nghiên cứu kết hợp với
việc tham khảo, lầy ý kiến của các vị chuyên gia, các nha nghiên cứu khác vềTĩnh vực liên quan cũng đóng góp không nhé vào thành công của để tải
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
Để tải nghiên cứu có những đóng góp quan trong sau
"Những dong góp về mặt I} luận của đề tài:
Để tai đã gop phan làm rõ khái niệm NCN, đăng ký việc nuôi concũng như ý nghĩa của việc đăng ký nhân NCN Từ những quy đính của phápluật về đăng ký việc NCN, tác giã cũng đã phân tích được các yếu tổ đảm bãothực hiện việc đăng ky NCN trên thực tễ
“Những đóng góp thực tiễn của đề tài:
- Đây là một công tình nghiên cứu có hệ thông, kết quả nghiên cứu sẽ
Ja nguén tham khảo cho các hoạt động xây dựng chính sách pháp luật về ding
ký viếc NON
- Luận văn phân tích, làm rổ các nôi dung cụ thể vé yếu tổ ảnh hưỡngdén đăng ký việc NCN từ đó, đưa ra các giải pháp nhắm dam bão thực hiển cóhiệu quả quy định của pháp luật về đăng ký việc NCN
- Luận văn cũng đề xuất hoản thiện quy định của pháp luật vé đăng ký,
nhận con nuôi, tạo ra sự thông nhất vả hiệu quả trong việc áp dụng quy định
Trang 14quyển giải quyết các tình huồng liền quan đến việc đăng ký nhân con nuôi trênthực tế, gép pl n nâng cao hiệu qua việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn.
1 Kết cấu của luận van
Ngoài phan mỡ đảu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nộidung của luân văn gồm 2 chương
Chuong I: Khải quất một số vẫn để lý luận và pháp luật về đăng kyviệc nuôi con nuối
Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về đăng ký việc nuôi con
nuôi tại tinh Hòa Bình và một số giãi pháp hoàn thiên pháp luật nhằm nângcao hiệu quả pháp luật về đăng ký việc nuôi con nuôi ở Viết Nam hiện nay
Trang 151-1 Khái niệm, ý nghĩa của việc đăng ký việc nuôi con nuôi
lệm việc đăng lý nhận nuôi con nuôi
Việc NCN đã tổn tại từ lâu trong xã hội, mang tính nhân đạo sâu sic
khi đăm bao cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội
Dưới góc độ xã hội: "Nôi con nuôi là hi một người được người khác
nhận làm con nung không trực tiếp smh ra, người nhận con nuôi got là cha
Tmiôi, me nuôi"
Must con môi là quan hệ cha me và con piát sinh: giita người nhận môi
và người được nhân môi thông qua su thỏa thudn tự nguyên giữa người nhậnmôi và người đại diện của người được nhận nuôi và được pháp luật thừa nhậnQuan hệ xẽ hội nay được pháp luật điều chỉnh thi trở thành quan hệ pháp luật vềNEN Việc nhân con nuôi là một sự kiên pháp lý, là hành vi có ý chí của các chủ
thể có liên quan nhằm làm phát sinh quan hệ cha mẹ vả con giữa người nhân nuôi với con nuôi 7rước hết, sự kiện NCN phai dựa trên cơ sỡ tư nguyên của
‘bén nhân nuôi và bên cha me dé hoặc người đại điện hợp pháp của người được
nhận nuôi Trường hợp người nhân nuôi đạt đền một độ tuổi nhất định thì còn phối được sự đồng ý của người này Mét khác, việc nhân NCN phải phủ hợp với
` chí của nha nước, nghĩa lá phải được Nha nước công nhận thông qua việc đăng
ký tại cơ quan nha nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật Việc đăng.
ký nay là một trong những hình thức pháp lý, thông qua đó có thể kiểm soát
việc NCN dam bão đúng mục đích va các điều kiến của việc nhận con nuối
Dưới góc đô pháp lý: “Môi con muôi là việc xác lập quan hệ cha me,con giữa những người nhằm nuôi con musi và người được nhận làm con nuôi "(Khoản 1 Điễu 3 Luật NCN 2010)
Trang 16nhận lam con nuôi được trông nom, nuôi đưỡng, giáo dục phù hợp với daođức xã hội Giữa người được nhân NCN và người được nhân lam con nuối có
các quyền, nghĩa vụ cia cha, mẹ va con theo quy định của Luật HN&GĐ}
Việc NCN phải được đăng kí tại Uy ban nhân dân (UBND) cơ sở (hoặc UBND cấp tỉnh nêu là NCN có yêu tổ nước ngoai) nơi cư trú của người nuôi
hoặc của con nuối Bên giao, bên nhận, con nuôi phải cùng có mất và cũng kí tênvào số đăng kí nhân NCN và biên bản giao, nhân con nuôi Chủ tịch UBND cơ
sở (hoặc UBND cấp tinh) kí và trao cho mỗi bên một ban chính quyết định công nhận NCN Kể từ ngày các bến nhận quyết định công nhận NCN, giữa người
nhận nuôi vả người được nuối cỏ các quyển và nghĩa vụ của cha me và con
Nhu vậy có du: Đăng is nhậm nuôi con mmôi là thủ tue pháp Ifhành tại cơ quan nhà nước có thẫm quyền theo luật định, thông qua
46 cơ quan nhà nước có thâm quyên công nhận việc nuôi con nuôi giữa người
nhận mist con miôi và người được nhận làm con môi, từ ab làm phát sinh
các quyén và nghĩa vụ cha me và con gifta người nhận mudi với con nuôi.
Việc NCN chi được pháp luật công nhân va bao hộ khi đăng ký tại cơ
quan nha nước có thẩm quyển Moi hình thức NCN khác trên thực tế đều.
không có giá tri pháp ly va không lam phát sinh các quyển va ngiĩa vụ giữacha, me và con theo quy định của pháp luật
11.2 Ý nghấn của việc đăng ký việc nuôi con nuôi
Đăng ký việc NCN có ý nghĩa quan trong, thể hiền trên các khía cạnh: Tint nhất, đăng it việc NCN đâm bảo được quyền, lợi ích tốt nhất cho
người được nhân nhận lầm con midi
Trước hết cẩn nhận thức rằng, việc cho - nhận trẻ em lam con nuôichỉ thực sự cần thiết va vi lợi ich của tré em được cho làm con nuôi khi trẻ
1 Ngyễn Phương Len C009), “Ce số hain vì đực tến của chỉ deb pháp ý vì mmôi con môi ð Việt
Trang 17em đó không thé được nuôi dưỡng, chăm sóc trong gia đỉnh ruột thịt của
minh vì những ly do nhất đính Thông qua việc đăng ký NCN, Nha nước sẽ
tiến hành thấm định hổ sơ cũng như các van để liên quan đến việc nhận.
con nuôi như điểu kiện của người nhận con nuôi, điểu kiện của người đượcnhân lam con nuôi, Trên cơ si xem xét xét ý chi tự nguyên của các bên
đương sự, thẩm tra các điều kiện cần thiết về phía người nhận nuôi va người
được nhận làm con nuôi, cũng như mục đích của việc NCN Điểu đỏ sẽkhiến cho quyền lợi của đứa tré được nhận làm con nuôi được đăm bảo mộtcách tốt nhất,
“Thử hai, việc đăng ký NCN làm cơ sở làm phát sih quem lệ pháp luậtgiữa cha, me và con nuôi
Thực tế cho thay hiện nay phat sinh khá nhiều yêu cau giải quyết các
quan hệ về nhân thân và tài sản giữa người nhên NCN với người được nhân
nuôi, mã việc nhân nuôi đó chưa được công nhận cia cơ quan có thẩm quyển
và chưa được ghi vào số hộ tịch, mặc di quan hệ cha me vả con giữa hai bên.
đã tôn tại trên thực tế trong thời gian dai, có khi hàng chục năm”, Việc đăng
ký nhận NCN sé làm cơ sử để phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và
con nuôi từ đó, các vẫn để liên quan đến pháp luất sẽ được giải quyết một
cách nhanh chóng và hiệu quả
Thứ ba việc đăng lý việc NCN thé hiện sự công nhân của nhà nước
đối với việc NCN
Với việc đăng ký NCN, nha nước sẽ thể hiện sự công nhân hoặc
không công nhận việc việc nuôi con từ cơ sở các diéu kiện theo quy định của
pháp luật Su công nhận của cơ quan nha nước có thẩm quyền thể hiện qua
việc tiến hành đăng ký NCN va ra quyết định công nhận NCN Quyết địnhcông nhân NCN 1a cơ sỡ pháp ly lêm phat sinh quan hệ pháp luật cha me vacon giữa người nhên nuôi và đứa tré được nhên nuôi
Lan (2006), "Cox nn vì tne tốn ca chi pip ý về nuôi comand Vit Nes",
Thận mtên ĩ rậthọc, hương Đạ học Lait Hà Nội, Ha Nội
Trang 181.2 Khung pháp luật điều chỉnh vấn đề dang ký nuôi con nuôi 'Nuôi con nuôi là van để nhân đạo sâu sắc, thể hiện tinh yêu thương, tinh thân trách nhiệm cao cả vả mối quan hé tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn
nhau giữa con người với con người, là biên pháp tích cực giúp đổ trẻ em
không nơi nương tua để có mái âm gia đình, được chăm sóc va phát triển.
trong những điều kiện tốt nhất
Van để NCN ở Việt Nam được quy định rai rác trong nhiều văn bản
pháp luật, từ đạo luật co bin có gia tri pháp lý cao nhất là Hiển pháp năm
2013, dén B6 luật Dân sự năm 2015, Luật HN&GD năm 2014, các văn banđưi luật như Nghĩ định và Thông tu
Nghị định 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 của Chính phủ quy đính
chi tiết thí bánh một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ
HN&GĐ có yếu tô nước ngoài (sau đây gọi là Nghị đính 68/2002/NĐ-CP) là
văn ban pháp luật quan trọng đánh dẫu sự thay đổi lớn vẻ cơ chế giải quy vấn dé NCN có yếu td nước ngoài Trinh tự, thủ tục giải quyết cho trẻ em Việt
Nam làm con nuối người nước ngoài theo Nghỉ định 68/2002/NĐ-CP, bước
đầu đã tiệm cận với cơ chế quốc tế trong lĩnh vực nảy, gop phan để các cơ quan
nhả nước kiểm soát chất chế hơn việc cho trễ em làm con nuôi ở nước ngoài
- Luật NCN 2010;
- Nghĩ định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 thang 3 năm 2011 cia Chínhphủ quy định chỉ tiết một số điểu của Luật NƠN,
- Thông tư sé 12/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tư pháp
về việc ban hành vả hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dung bi UNCN;
- Thông tư sổ 24/2014/TT-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tư
pháp sửa đôi, bd sung một số điều của Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tư pháp vẻ việc ban hành và hướng dan việc ghỉ chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu NCN,
- Nghị định số 114/2016/NĐ-CP ngây 8 tháng 7 năm 2016 của Chính
phủ quy định lệ phí đăng ký NCN, lệ phí cap giây phép hoạt động của tổ chức
con nuôi nước ngoâi,
Trang 19phép hoạt đồng của tỗ chức con nuối nước ngoài tại Việt Nam.
- Nghĩ định số 24/2019/NĐ-CP ngày 05 thang 3 năm 2019 của Chính
phủ sửa đổi, ba sung một số điều của Nghỉ dink 19/2011/NĐ-CP ngày 21
tháng 3 năm 2011 cia Chính phủ quy đính chỉ tiết thí bảnh một số điều ciaLuật NCN,
- Quyết định sô 1008/QĐ-BTP ngày 25 tháng 4 năm 2019 của Bộ
trường Bộ Tư pháp về việc công bố thủ tục hảnh chính sửa đổi, bổ sung, thủ
tục hành chính thay thể, thủ tục hảnh chính bị bai bé trong lĩnh vực NCNthuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tư pháp
"Ngoài re, trên phương điện quốc té, Việt Nam đã ký kết các Hiếp định
hợp tác về NCN song phương với một sé nước/vùng lãnh thé như Pháp, Italia, Dan Mạch, Ailen (hết hiệu lực từ 01/5/2009), Thuy Điển (hết hiệu lực từ 01/5/2009), Thuy Si, Hop ching quốc Hoa Ky (hết hiểu lực từ 01/9/2008),
Canada va một số tinh của Canada (Quebec, Ontario, Alberta, BritishColumbia), Tây Ban Nha, Bi (3 công đồng ngồn ngữ - chưa có hiệu lực) Bên
cạnh đó, hiện nay, Việt Nam còn đang chuẩn bị tham gia Công ước Lahay năm 1993 vé bao vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực NCN quốc tế (sau đây
goi là Công ước Lahay),
"Nhìn chung, các văn ban pháp luật về NCN của Việt Nam thời gan qua
đã gop phn quan trọng điều chỉnh các quan hệ NCN tại Việt Nam, đảm đămtinh thân nhân đạo, với mục đích lé tim cho trẻ em không nơi nương tựa mộtmái âm gia đính thay thé, bước đầu đã tôn trong nguyên tắc ưu tiên cho nhận
con nuôi trong nước, NCN có yêu tố nước ngoai chỉ là biện pháp cuỗi cùng
13 Quy định của của pháp luật về đăng ký việc nuôi con nuôi Đăng ký việc nhận NCN là diéu kiện cẩn thiết dé quan hệ giữa cha
mẹ nuôi va con nuôi được pháp luật công nhận Đây cũng la thủ tục bắt
Trang 20‘budc nhằm bao vệ quyền lợi của cã người nhân nuôi vả người được nhận lam
con nuôi
13.1 Quy định của pháp luật về đăng kj nuôi con nuôi trong nước 13.1.1 Thẩm quyền đăng i nhận nuôi con nuôi trong nước
Khoản 1 Điều 9 Luật nuôi con nuôi 2010 có quy định như sau “1 Ú
ban nhân dân xã phường, thi trén (sau đây gọi cinmg là Uy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của
người nhận con nuôi đăng Ff việc nuôi con nuôi trong nước ”
Khoản 1 Điều 2 Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật NCN lại
quy định
“1 Đối với việc môi con môi trong nước, thi Ty ban nhân dân xã phường thị trấn (sau đây goi là Uy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của
iậc nuôi con mi
“người được nhấn lầm con mudi thực hiện đăng ký
Trường hop cha đương hoặc me kb nhận con riêng của vợ hoặc
chẳng làm con mui; cô cậ, đi, chủ, bắc ruột nhân chu lầm con midi hoặc
sô ste théa thuận giữa người nhận con môi với cha me đồ hoặc người giám
Tô của tré em được nhận làm con môi, thì Op ban nhân dân cấp xã thườngtrú cha người nhận con môi tực hiện đãng i việc mist con mudi",
13.1.2 Thủ tục đăng if việc nuôi con môi trong nước
Bước 1: Người nhân con môi nộp hỗ sơ của minh và cũa người được
nhận làm con midi tại UBND cấp xã
Đối với việc đăng ký NCN trong nước thi cơ quan nha nước có thẩm quyển đăng ký 1a UBND zã, phường, thị tran (sau đây gọi la UBND cấp xã),
nơi thường trú của người được nhân lam con nuối
+ Đối với trường hợp trẻ em mổ côi không có người nuôi dưỡng hoặc.
‘ré em có cha me dé, người thân thích nhưng không có khả năng nuôi dưỡng
được nhân lảm con nuôi, nộp hỗ sơ tại UBND cấp xã nơi người được nhân
lâm con nuôi thường trú,
Trang 21+ Đồi với trường hop cha đượng hoặc me kế nhận con riêng của vohoặc chẳng lam con nuối, cô, cậu, di, chú, bắc ruột nhân cháu làm con nuôi,nộp hỗ sơ tại UBND cấp xã nơi cử tri của người nhân con nuôi hoặc củangười được nhân làm con nuôi
+ Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa chuyển vảo cơ sở nuôi
dưỡng được nhân lam con nuôi, nép hỗ sơ tại UBND cấp 24 nơi lập biển bản
ác nhận tình trang tré em bi bé rơi;
+ Đối với trường hợp trễ em ở cơ sé nuôi đưỡng được nhân lam conaudi, nộp hỗ sơ tại UBND cấp 24 nơi cỏ trụ sỡ cia cơ sở nuôi dưỡng
"Nhằm tạo điều kiên cho những cấp vo chồng hoặc những người độc
thên có nhu câu và di điều kiện sin nhân NCN trong nước nhưng vẫn chưa tim được trẻ thích hợp thi có thể đăng ký nhu câu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú, nêu có trẻ em để giới thiệu lam con nuôi thi Sở
Từ pháp giới thiêu đến UBND cấp x nơi trẻ em đó thường trú để xem xét,
giải quyết theo quy định pháp luật
Hỗ sơ của người nhân con nuôi trong nước được lập thánh 01 bộ gồm có Š
- Đơn xin nhận con nuối
- Ban sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân đân hoặc giấy tờ có giá trị
thay thé
- Phiếu lý lich tư pháp
- Văn bản sắc nhân tình trạng hồn nhân
- Giây khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp, văn ban xác nhân hoàn cảnh gia đình, tỉnh trang chỗ ở, diéu kiên kinh tế do UBND cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cắp trừ cha dượng nhận con riêng.
của vợ, me kế nhân con riêng của chéng lam con nuôi hoặc cô, câu, di, chú,
"bác ruột nhân chấu lâm con nuôi
Khi người nhận con nuôi va người được nhân lam con nuôi không
thuộc diện cha đượng nhân con riêng của vo, me kế nhận con riêng của chẳng,
3 bia 17 Luật NÊN 3010
Trang 22lâm con nuôi hoặc cô, cậu, di, chú, bac ruốt nhận cháu lam con nuôi va không,cũng thưởng trủ tai một địa bản x4, thi việc zac nhân vé hoàn cảnh gia đính,
tình trạng chỗ ở, điều kiên kinh tế của người nhân con nuôi được thực hiện
nhữ sau:
- Trường hop người nhận con nuôi nộp hỗ sơ đăng ký việc NCN tai
UBND cấp 2 nơi thường trú của người được nhận lâm con nuôi, thì văn bản
về hoàn cảnh gia đỉnh, tinh trang chỗ ở, điều kiện kinh tế của người nhận con
nuôi do UBND cấp x4, nơi người đó thường trú sắc nhận
- Trường hop người nhận con nuôi nộp hỗ sơ đăng ký việc NCN taiUBND cấp xế nơi người đó thưởng trú, thi công chức tư pháp - hộ tích xác
‘minh hoản cảnh gia đính, tỉnh trang chỗ ở, điều kiên kinh tế của người nhậncon nuối
Hỗ sơ của người được nhận lam con nuôi bao gôn
Cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ lập hỗ sơ của người được giới thiệu
lâm con nuôi sống tat gia đính, cơ sở nuôi dưỡng lập hỗ sơ cia trẻ em được
giới thiệu lâm con nuối sống tại cơ sở nuôi dưỡng và hỗ sơ của người được nhận làm con nuôi bao gồm:
- Giấy khai sinh
- Giầy khám sức khỏe do cơ quan y tế cắp huyện trở lên cấp.
- Hai ãnh toan thân, nhìn thẳng chụp Không quá 06 thang
- Biến bản sác nhân do UBND hoặc Công an cấp xã nơi phat hiện trẻ
bị bố rơi lập đôi với trẻ em bị bé rơi, Giấy chứng tử của cha dé, me dé hoặc
quyết định của Tòa án tuyến bồ cha dé, me dé của trẻ em là đã chết đối với trš
em mé côi; quyết định của Tòa án tuyên bé cha đẻ, mẹ dé của người được giớithiêu lâm con nuôi mắt tich đổi với người được giới thiệu lam con mudi ma cha
dé, me đẻ mắt tích, quyết định cia Tòa án tuyên bố cha dé, me dé của người được giới thiêu lâm con nuôi mắt năng lực hành vi dân sự đồi với người được giới thiêu làm con nuôi ma cha dé, me dé mắt năng lực hảnh vi dân sư.
4 bile Luật NCN 2010
Trang 23Bước 2: Công cinte tư pháp - hộ tịch kiém tra hỗ sơ
Khi kiểm tra hỗ sơ, công chức tư pháp hô tịch phải nghiên cứ, tim tiểu tâm tư, nguyện vọng và hoan cảnh của những người liên quan Trường.
hợp người được nhận lam con nuôi có cha me dé, thì công chức tư pháp - hộ
tịch kiểm tra việc cha me dé có thöa thuận với cha mẹ nuôi để giữ lại quyền, nghĩa vụ đổi với con vả cách thức thực hiện quyên, nghĩa vụ đó sau khi đã
cho làm con nuôi
Bước 3- Công chức tie pháp - lộ tịch lắp ÿ kiến của những người có
liên quan
Khi kiểm tra hỗ sơ, công chức từ pháp hô tịch phải nghiên cứ, tim hiểu tâm tư, nguyện vọng va hoàn cảnh của những người liên quan Trường,
hợp người được nhận lam con nuôi có cha me dé, thì công chức tư pháp - hộ
tịch kiểm tra việc cha mẹ dé có thỏa thuận với cha mẹ nuôi để giữ lại quyền,
nghĩa vụ đối với con vả cách thức thực hiển quyên, nghĩa vu dé sau khi đãcho làm con nuôi
hi lấy ý kiến của những người liên quan, công chức tư pháp hồ tịch phải:1) Tu vấn để tré em tiếp tục được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục phủhop với điều kiến va khả năng thực tế của gia đình,
ii) Tw vấn đây đủ cho cha me dé hoặc người giám hô về mục đíchNEN; quyền và nghĩa vu phát sinh giữa cha mẹ nuôi va con nuôi sau khí đăng
ký NƠN, vé việc cha me dé sẽ không cin các quyền, nghĩa vu chăm sóc, nuôidưỡng, cấp dưỡng, đại dién theo pháp luật, bôi thường thiết hai, quan ly, địnhđoạt tai sản riêng đôi với cơn đã cho làm con nuôi néu cha me dé và cha me
‘mudi không có thöa thuận khác,
iii) Giải thích cho những người liên quan về quyển thay đổi ý kiến đồng ý trong thời han 15 ngày kể từ ngay được lay ý kiến dong ý Hết thời
‘han nảy, những người liên quan không được thay đồi ý kiến vẻ việc cho trẻ
em lâm con nuôi
Trang 24Bước 4: UBND cấp xã tổ chức đăng ij NCN, trao Gidy chứng nhận
NON cho cha me môi, cha mẹ để hoặc người giám hộ hoặc đại diễn cơ số
môi dưỡng tổ chức giao nhận con nuôi và ght vào SỐ đăng Rý việc NCN
Khi xét thấy người nhận con nuôi vả người được giới thiệu làm con
nuôi có đủ điều kiện theo quy định pháp luật thì UBND cấp xd tiền hanh tổ
chức đăng ký NCN Khi đăng ký NCN, cha me nuôi, cha me dé, người giám
hộ hoặc đại điền cơ sỡ nuôi dưỡng và người được nhân lâm con nuôi phải có
mặt, Công chức từ pháp - hộ tịch ghi vào Số đăng ký NCN và trao Giấy
chứng nhân NCN cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám hô hoặc đại
điện cơ sở nuôi dưỡng, tổ chức giao nhận con nuôi trong thời han 20 ngày, ké
từ ngày có ÿ kiến đồng ý của những người liên quan
Sau khí được công nhận việc NCN kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha
mẹ nuôi có trách nhiệm thông báo cho UBND cấp xã noi họ thường trú vẻ tình trang sức khöe, thể chất, tinh thin, sự hòa nhập của con nuôi với cha me
audi, gia đính, cộng đồng cứ sáu tháng một lần trong thời hạn 03 năm Cùng
đó UBND cấp x nơi cha mẹ nuôi thường trú có trách nhiêm kiểm tra, theo
dối tình hình thực hiện việc NCN
Bước 5- Trường hợp từ chỗt đăng ý, UBND cắp xã phải trả lời bằng
văn bản cho người nhân con nuôi, cha me đã hoặc người giảm lộ hoặc đạidiện cơ số nuôi dưỡng
‘Néu xét thấy hoặc người nhận con nuôi hoặc người được nhận làm.
con nuôi không di diéu kiện theo quy định thì UBND cấp x từ chi đăng ky
và phải trả lời bằng văn bên cho người nhận con nuôi, cha me đề hoặc người
giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng và nêu rổ lý do trong thời hạn 10ngày, kế từ ngày có ý kiền của những người liên quan
La phí
Mức thu lệ phí: 400.000đ/trường hop
- Miễn lệ phí đăng ký NCN trong nước đối với trường hợp cha dượng
hoặc mẹ kế nhân con riêng của vợ hoặc chẳng lam con nuôi, cô, câu, di; chú,
Trang 25‘bac ruột nhân chau lêm con nuôi, nhận các trẻ em sau day làm con nuôi Trẻ
khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định của
‘Luat NCN va văn bản hướng dẫn, người có công với cách mạng nhận con nuôi.
Quan hé NCN có yếu tổ nước ngoài được hiểu là quan hệ NCN giữacông dân Viet Nam với người nước ngoái, giữa người nước ngoải thường trútại Việt Nam với nhau mã một bên hoặc cả hai bên đính cư ỡ nước ngoài.Neoai ra, việc NCN giữa người nước ngoài với nhau ma bên được nhận lam
con nuôi là trễ em không quốc tịch thường trú tại Việt Nam cũng được
quan hệ NCN có yêu tổ nước ngoai
Việc xác định yếu tổ nước ngoài trong quan hệ NCN, trước hết nhằm xác định một cách rõ rang thẩm quyển đăng ký của các cơ quan nha nước Việt
Nam, đồng thời, việc zac định rõ yếu tô nước ngoài trong quan hệ NCN còn.nhằm mục dich xem quan hệ đó có thuộc đổi tượng điểu chỉnh cia ngành
Luật tư pháp Việt Nam hay không Điều đó giúp cho Thẩm phan của Tòa an
hoặc cán bộ thực thi pháp luật của Việt Nam quyết định đúng đẫn việc lựa
chọn pháp luật áp dụng (pháp luật Việt Nam hay pháp luật nước ngoài) để giải quyết các vấn dé phát sinh liên quan đền quan hệ nảy, nhằm đâm bảo tốt
‘hon quyển và lợi ích của công dân Việt Nam.
Quan hệ NCN có yếu tổ nước ngoài là một quan hệ xã hội được pháp
luật NCN điêu chỉnh nhằm tao ra mét hảnh lang pháp ly phủ hợp, giúp bao vệ quyển lợi của các bên liên quan Chính vi vậy, quan hệ này được zác lập một
cách hop pháp thì cin phải được đăng ký, thực hiện theo đúng các yêu câu dopháp luật quy định Điều nay nhằm giúp Nha nước quản lý việc nhận NCN có
yêu tô nước ngoài được tốt hơn.
Hiển nay, thủ tục chung giải quyết việc cho tré em lam con nuôi được
quy định cụ thể tại Luật NCN 2010 và được cụ thể tại Nghỉ định số
19/2011/NĐ-CP, Việc đăng ký việc nhân NCN có yếu tổ nước ngoài phảiđược thực hiện theo trình tu, thủ tục như sau thi mới được Nha nước côngnhận và bao về
a
Trang 2613.2 1 Thẫm quyền đăng Rý nhận nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài
Cơ quan có thẩm quyển đăng ký việc NCN có yếu td nước ngoài được
ác định như sau:
- Thẩm quyển của UBND cấp tỉnh.
+ Ủy ban nhân dan tỉnh, thanh phố trực thuộc Trung ương (gọi chung
1a UBND cấp tỉnh), nơi có cơ sở nuôi dưỡng trễ em thực hiện đăng ký việcngười nước ngoái xin nhận tré em Việt Nam đang sống ở cơ sỡ nuôi dưỡng đólâm con nuôi
+ Ủy ban nhân dân cấp tinh, nơi thường trú của cha me dé của trẻ em
thực hiện đăng ký việc người nước ngoài xin nhân trẻ em Việt Nam đăngsống tại gia đính lâm con nuôi Nếu cha mẹ 4é của tré em có nơi thường trúkhác nhau, thi UBND cấp tinh nơi thường tri của người cha hoặc người međang nuôi dưỡng tré em đó thực hiện việc đăng ký NCN
Trong trường hợp cha, me dé chất, bị mắt năng lực ảnh vi dân sự mà
‘ré em đang sống cùng người giám hộ thì UBND cắp tỉnh nơi cư trú của ngườigiám hộ của trễ em thực hiện đăng ký việc NCN,
- Thẩm quyển của cơ quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam.
Cơ quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam chỉ giai quyết cho người nước
ngoài thường tr tại nước tiếp nhận nhận trẻ em Việt Nam cư trú tại nước đó
lâm con nuôi, nêu tré em đó hiện tại không có hộ khẩu thường trú ở trong nước.
- Thẩm quyển của UBND xŠ, phường, thi trấn
Oy ban nhân dân xã, phường, thi tran (UBND cấp x) ở khu vực biên giới có thẩm quyển đăng ký việc NCN giữa công dan Việt Nam thường trú ở
khu vực biên giới với công dân nước láng giéng (Lao, Campuchia, Trung) thường trú ỡ khu vực biên giới Việt Nam
13.22 Trình tự thai tục đăng lý nhận midi con nuôi có yễu tổ nước ngoài Bước 1: Nộp, tiếp nhận, Mễm tra và thé dinh hỗ sơ của người nhận cơn midi có yếu tổ nước ngoài
Hỗ sơ của người Việt Nam định cư ở nước ngodi, người nước ngoài
thường trú ở nước ngoài nhận trễ em Việt Nam làm con nuôi phải có các giấy
Trang 271 Bồ sơ của người Việt Neon định cw 6 nước ngoài người nước ngoài Thường trù 6 nước ngoài nhân người Việt Nam làm con nuôi phải có các giấy
Tờ, tài liêu sau đập
a) Đơn xin nhận con nuôi,
b) Bản sao Hộ chiéu hoặc giấy tờ có giá trị thay thé,
©) Văn bản cho pháp được nhấn con môi 6 Việt Nam
4) Bản điều tra về tâm I}, gia đình;
4) Văn bắn xác nhân tình trang sức khô,
4) Văn bản xác nhân tìm nhập và tài sẵn
8) Phiễu if lịch te pháp
i) Văn bản xác nhân tinh trang hôn nid
1) Tài liêu chứng minh imôc trường hop được xin dich danh quy dinh
tại Rhoản 2 Điều 28 của Luật này.
Khi nộp hỗ sơ tại Cục Con nuôi, người nhân con nuôi dich danh theoquy đính tại khoản 2 Điều 18 phải nộp 01 bộ hé sơ cia người được nhận làm
con nuôi vả tùy tửng trường hợp còn phải có giấy tử tương ứng sau đây:
- Bản sao giấy chứng nhân kết hôn của cha dưng hoặc mẹ kế với me
dé hoặc cha dé cia người được nhân lâm con nuôi,
- Giây tờ, tai liệu để chứng minh người nhân con nuôi là cô, câu, chú,
di, bac ruột của người được nhận làm con nuôi,
- Bản sao quyết định của cơ quan có thắm quyển Việt Nam cho người
đó nhận con nuôi Việt Nam và giấy tờ, tai liệu để chứng minh người lam con
muối đôi với trẻ em được nhân làm con nuổi là anh, chi em ruột
Giấy tờ, tai liêu để chứng minh tré em được nhân làm con nuôi là trẻ
em thuộc một trong các trường hop tré em bị sứt mỗi hỡ ham ch, trẻ em bị
mù một hoặc cả hai mất, trẻ em bị cêm, điếc, trẻ em bị khoéo chân, tay, trẻ
em không có ngón hoặc bản chân, tay, tré em nhiễm HIV; tré em mắc các
Trang 28đời, trẻ em bị khuyt tật khác hoặc mắc bệnh hiểm nghéo khác ma cơ hội được nhận lam con nuôi bi han chế.
- Giấy xác nhân của UBND hoặc Công an cấp xã, nơi cư trú tại Việt Nam va giấy tờ, tài liệu khác để chứng minh người nhân con nuôi là người nước ngoài đang lâm việc, học tập liên tục tại Việt Nam trong thời gian ít nhất
1a 01 năm, tính đến ngày nộp hổ sơ tai Cục Con nuối
"Ngoài ra, pháp luật Việt Nam hiện nay quy định cả hai trường hopnhận con nuôi đích danh vả nhận con nuôi không đích danh thì Cục Con nuôi
Bô Tư pháp là cơ quan dau mối tiếp nhận Hỗ sơ zan nhận trễ em Việt nam lâm con nuôi ở nước ngoàiŠ Tùy theo từng trường hop, người nhận con nuôi
có thể nộp hỗ sơ trực tiếp hoặc gián tiếp tại Cục Con nuôi.
Trường hợp nhân con nuôi đích danh thì người nhân con nuôi trực tiếp
nộp hé sơ tại Cục Con nuôi Trường hop có lý do chính đáng ma không thể nộp hỗ sơ tai Cục Con muối, người nhân con nuôi qua ủy quyền bằng văn bản.
cho người có quan hệ họ hàng, thân thích thường trú tại Việt Nam nộp hỗ sơtai Cục Con nuôi hoặc gửi hỗ sơ cho Cục Con nuôi qua đường bưu điện theohình thức bao đấm
Trường hợp nhận con nuôi không đích danh, thì người nhân con nuôi
thường trú tai quốc gia thảnh viên của Điều ước quốc tế về hợp tác NƠN với 'Việt Nam nộp hỗ sơ cho Cục Con nuôi thông qua tổ chức con nuôi của nước
đó được cập phép hoạt động tai Viet Nam, néu nước đó không có tổ chức con
nuôi được cấp phép hoạt động tại Việt Nam, thì người nhận con nuôi nộp hỗ
sơ cho Cục Con nuôi thông qua cơ quan đại dién ngoại giao hoặc cơ quanlãnh sự của nước đó tại Việt Nam
Ở giai đoạn này, Cục Con nuôi chi xem xét, tiếp nhân hồ sơ của người nhận cơn nuôi căn cứ số lượng số lượng tré em Việt Nam đủ điều kiện làm
5 Kon 1 Đồn 3 Nghị ph 20D011/NĐ-CP.
6 Đề 17 Nghi đạh39011/.9-CP,
Trang 29người đó thường tri bao dam đáp ứng di điều kiên NCN theo pháp luật củanước đồ hay chưa?
- Người nhân con nuôi có đáp ứng đây di điều kiên NCN theo phápuất Việt Nam hay chua?
Nếu hỗ sơ của người nhận con nuôi vượt qua được khâu thẩm định của Cục Con nuôi thi hỗ sơ được chấp thuận để tiền hành các bước tiếp theo Ngược lại, Cục Con nuôi trả lại hỗ sơ và nêu rổ ly do bằng văn bản
Bước 2- Chayén hỗ so cũa người nhận cơn nuôi cho Sö Tie pháp đểgiới thiệu trễ era lầm con nuôi
Cục Con nuôi chuyển hé sơ cia người nhân con nuôi cho Sở Tw pháp
theo quy định tại khoản 3 Điều 34 của Luật NCN Việc chuyển hồ sơ phải căn
cứ vào số lượng trẻ em có đũ điều kiện làm con nuôi nước ngoài và số lượng
hỗ sơ của người nhân con nuôi đã được chấp thuận Trường hợp người nhậncon nuôi dich danh, Cục Con nuôi chuyển hỗ sơ cho Sở Tư pháp nơi người
được giới thiêu làm con nuối thưởng trú để trình UBND cấp tinh xem xét quyết định Trưởng hợp nhận con nuôi không đích danh, Cục Con nuôi chuyển hé sơ cho Sở Tư pháp để tién hảnh giới thiệu con nuối lam con nuôi.
người nước ngoài trên cơ sở của người nhên con nuôi đã được Cục chấp nhận
và danh sách tré em có đũ điều kiện làm con nuôi đã được Sở Tư pháp sắc nhân
“Bước 3: Số Tự pháp giới thiêu tré em làm con nuôi
Trên cơ sở hỗ sơ được chuyển tới tir Cục Con nuôi, trong thời han 30
ngày kể từ ngày nhận được hé sơ cia người nhân con nuôi, Sở Tư pháp xem
xt, giới thiêu tré em làm con nuôi đảm bão các căn cứ của việc nhân con nuôi
theo quy định tại Điều 35 của Luật NCN và báo cáo UBND tỉnh Trong thời
‘han 10 ngảy kể từ ngày nhận được hé sơ do Sở Tư pháp trinh, nếu UBND tỉnh đồng ý việc giới thiệu tré em lam con nuôi thi trong thời hạn không quá 5 ngay
Trang 30Trường hợp không ding ý với việc giới thiệu của Sở Tư pháp thì
UBND tinh thông báo rõ lý do bằng văn bản để Sở Tư pháp tiền hành giới thiệu hẳn Sau 3 thang kể từ ngày UBND tỉnh không đông y ma Sở Tư pháp không giới thiệu được thi Sở Tư pháp phải gti lại hổ sơ của người nhện con
nuôi cho Cục Con nuôi kèm văn ban nêu 16 lý do
Trước khi Sở Tw pháp xem xét, giới thiệu trẻ em làm con nuôi nướcngoãi, nếu có người trong nước nhận trẻ em làm con nuôi thi người đó liên hệ
tới UBND cấp xã nơi tré em thường trú để xem xét, giải quyết, nêu việc nhận con nuôi đã hoàn thảnh thì UBND xã báo cao Sở Tư pháp để chấm đứt việc
giới thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoải
Bước 4: Cue Con nuôi xem xét bảo cáo kết quả giới thiệu của $5 The pháp, thông bdo cho cơ quan có thẫm quyền của nước nơi người nhận con
môi thường trú
Cục Con nuôi là đơn vụ chuyên môn của Bộ Tư pháp (Cơ quan Trung
tương về con nuôi quốc tế Việt Nam trong khuôn khổ Công ước Lahay) sẽ tiền
‘hanh thẩm định, iiém tra ho sơ, kết qua giới thiệu do Sở Tư pháp gửi tới
‘Theo đó trong thời han 30 ngày kể từ ngày nhận được bao cáo kết qua giới thiệu tré em lâm con nuôi, việc thẩm định hổ sơ của được thực hiện nhằm đâm bảo su tuân thủ triệt dé các quy định của pháp luật Việt Nam về NCN có xyếu tổ nước ngoài cũng như moi cam kết quốc tế mà Việt Nam la thành viên Trong quả trình thẩm định, Cục Con nuối cũng cẩn đặc biệt chú trong đến những yêu tổ tâm lý, xã hội, tế, giáo dục, trong việc giới thiệu tré kam con
nuôi nhằm đảm bão lợi ích tốt nhất cho trễ
"Nếu sét thấy trẻ em không di điều kiện dé cho làm con nuôi, việc giới
thiệu tré em làm con nuôi không đảm bao đúng trinh tự, thủ tục quy định vàkhông đáp ứng lợi ich tốt nhất của trẻ em, thì Cuc Con muôi báo cáo Bồ,
trường Bô Tư pháp để thông báo cho UBND tinh và Sở Tư pháp Néu trễ em
Trang 31Cục Con nuôi thông báo bằng văn bản cho người nhân con nuôi va cơ quan có
thẩm quyển của nước nơi người nhận con nuôi thường trú Đây là khâu quan.
trọng, có ảnh hướng lớn tới kết quả NCN nước ngoai,nên yêu câu đất ra trong
quá trình thẩm định kết quả giới thiệu từ Sở Tư pháp của Cục Con nuôi là phải nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật, đảm bao lợi ích tốt nhất cho con nuôi, có tính đên nguyện vọng của người nhận con nuối”.
Bước 5: Cơ quan có thẩm quyén của nước người nhận cơn môi thường trủ ra văn bản thông quá về sự đồng ý của người nhân con nuôi đối với người.
được giới thiêu cho Bộ Ticpháp, Bộ Từ pháp thông bảo cho Sö Ticpháp
Đây là một nội dung hoản toán mới của pháp luật khi yêu cầu phải lay
y kiến của cả người nhận nuôi va cơ quan có thẩm quyển của người ngoài
thay vi chỉ lẫy ý kiến của người nhân con nuôi như quy định trước đây Điều
nảy xuất phát tir lợi ích của tré em nhằm bảo đâm chắc chắn về nơi cư trú hợp.
pháp cho con nuôi ở nước ngoài sau khi được nhận nuôi đồng thời khẳng địnhtính hợp pháp của việc NCN ở nước ngoài
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhân được văn bản của cơ quan có thấm của nước nơi người nhận con nuôi đối với tré em được giới thiệu, xác
nhận trẻ em sẽ được nhập cảnh và thưởng trú tại nước ma tré em được nhậnlâm con nuôi, B6 Tư pháp thông bao cho Sở Tư pháp
Người nhận con nuôi không được có bat kỷ tiếp xúc nao với cha mẹ,
người giám hô hoặc cơ sỡ nuôi dưỡng trẻ em trước khi nhận được thông báo
giới thiệu trẻ em lam con nuôi Trừ các trường hợp Ê
- Người nhận nuôi là cha đương, mẹ kế của người được nhân làmcon nuôi,
7 Tền Ma Ngoc C013), Mit số vin & phip ý vi tục gãi quy cho Sỹ em Vile Nam tim cơn nuôimoc go" yeubdi thio khoa học cip trường vé nuôi cơn nuôi 6 yeu nước ngoài tho Teit muôn cơn,
audi 2010, Ha Nộ 99-103,
Š Khoi} Bib 28 Luït mmôi can nuôi 2010,
Trang 32nghêo khác lam con nuôi,
- Người nhận nuôi là người nước ngoài đang làm việc, hoc tập ở ViệtNam trong thời gian ít nhất 1a 01 năm,
- Người nhận nuối là công dân Việt Nam thường trú ở trong nướcnhận trễ em nước ngoài lảm con nuối,
- Người nhân nuôi là người nước ngoái thường trú ở Việt Nam nhậncon nuôi ở Việt Nam
Trường hợp người nhận con nuôi tử chối chấp nhận trẻ em được giới
thiệu lâm con nuôi ma không có lý do chính đáng thì việc giải quyết hỗ sơ xin
nhận con nuôi của người đó chấm dứt.
Bước 6: Quyết định cho người được nhân môi lãm con nuôi nước
ngoài và tổ chức giao nhậm con nuôi
Sau khi nhân được thông báo của Cục Con nuôi, Sở Tư pháp trìnhUBND tinh quyết định cho tré em làm con nuôi nước ngoài Trong thời hạn
15 ngày, kế từ ngày nhân được hồ sơ Sở Tư pháp trình UBND tỉnh quyết đính.
cho tré em lêm con nuôi nước ngoài
Ngay sau khi có quyết định cho tré em lâm con nuôi nước ngoài của 'UBND tỉnh, Sé Tư pháp thông báo cho người nhận con nuôi đến Việt Nam dé nhận con nuôi Người nhân con nuối phải có mặt tại Việt Nam dé trực tiếp nhận con nuôi trong thời hạn 60 ngày, dé từ ngày nhân được thông báo của Sở
Tu pháp, trường hợp vo chẳng xin nhận con nuôi ma một trong hai người vì
lý do khách quan không thể có mất tai 1€ giao nhân con nuôi thi phải có ủy quyển cho người kia, trường hợp có lý do chính đáng thì thời bạn trên có thé
kéo dài, nhưng không quá 90 ngy Ht thời hạn nêu trên, néu người nhận con
nuôi không đến nhận con nuôi thi UBND tỉnh hủy quyết định cho trẻ em lam_
con mudi nước ngoài
Trang 33nuôi, đại diện cơ sở nuôi dưỡng đối với trẻ em được xin nhân lãm con nuôi từ
cơ sở nuôi dưỡng hoặc cha me để, người giám hộ của tré em đối với trẻ emđược xin nhân làm con nuôi từ gia đình Việc giao nhân con nuôi phải được
Tập thành biên bản, có chữ ky hoặc điểm chỉ của các bên va đại diện Sở Tư pháp
Sau khi giao nhân con nuôi, Sở Tư pháp có trách nhiệm gửi Bộ Tưpháp quyết định cho trẻ em la con nuôi nước ngoài của UBND tỉnh, biên bảngiao nhên con nuôi, đồng thời gửi UBND xã nơi thường trú của trẻ em được
cho lam con nuôi nước ngoài để ghi vào số vả thực hiện việc theo đối chung.
Bộ Từ pháp gửi quyết định cho trẻ em lãm con nuôi nước ngoái cho
'Bô Ngoại giao để thông bao cho Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài.
về việc tré em được nhân làm con nuôi để thực hiện biên pháp bão hộ tré em
trong trường hợp cẩn thiết Bộ Tw pháp chứng nhận viéc NCN đã được giải Quyết thed đúng quy định cña pháp luật Việt Nem vài điêu ước quốc té về
‘NCN ma Việt Nam lam thanh viên để gửi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của người nước ngoài, nếu có yêu cau Day là nội dung mới đáp ứng yêu cầu của Công ước Lahay °
Bước 7: Trách nhiệm báo cáo và theo đối tình hình phát triển cũa
con nuôi
Sáu tháng một lần trong thời han 03 năm kể từ ngày giao nhân con
nuôi, cha mẹ nuôi có trách nhiệm thông báo cho Bé Tư pháp vả Cơ quan đại
điện của Việt Nam ở nước nơi con nuôi thường trú vé tình trạng sức khỏe, thé
chất, tinh than, sự hoa nhập của con nuôi với cha mẹ nuôi, gia đỉnh, côngđẳng Như vay, Luật không quy định cha me nuôi phải gửi bao báo cáo cho
dia phương Bến cạnh đó, tổ chức con nuôi nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam có nghĩa vụ đính ky hang năm báo cáo vé tỉnh hình phat triển
9 Đền 25 Công tóc Lay
Trang 3414 Các yếu tố đảm bảo thực hiện pháp luật về đăng ký việc nuôi
hoan, để lại những khủng hoang, chan thương nặng né lâu dài đền thé chat,
tinh thân của trẻ em, hơn nữa né còn làm trễ em lâm vảo tình trạng mé cối cha
‘me, không còn người nương tua, không nhà của, không có cái ăn, cái mặc,
không được học hảnh 19 Việc nhận tré em lả nạn nhân của những thảm hoa thiên tai làm con nuôi lé một phương thức tốt nhất đối với trễ em Bo là một
trong những yêu tổ khách quan tác động manh mé đến việc NCN
Ð) Yếu tổ xã hội
- Điều kiến kinh tế - sã hội
Hau hết các trường hợp cha mẹ để cho con của họ đi làm con nuối vi
lý do lánh té Vi hoàn cảnh gia đính không có đủ kha năng nuôi con, cha methường mong muốn muốn tim cho con một gia đính mới với hy vọng con cóđiều kiên sống tốt hơn Ngoài ra, các cuộc khủng hoang kinh tế, nan lạm phát,tình trang thất nghiệp, thiểu việc làm, cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến cuộc sing
của người dân Điễu kiên sống bất én có thể dẫn đến việc cha mẹ bé rơi con cái của minh để lo gánh nặng kinh tế.
- Truyền thông văn hóa dân tộc
Việc nhân NCN cũng xuất phát từ truyền thống văn hóa tốt đẹp
"thương người như ti hương thân", cm mang dim boc những tré em lang
10 Nggễn Phương Lan, "Co rỡ E hn vì tne tẾn ca chỉ ảnh pip ý vÌ nuôi con amd ð Vat Nha"Tuân m Tên Lat Hạc, Tường Đụthọc Lait Ha Một, 2007
Trang 35của cơ chế thi trường khiến cho những truyén thống văn hóa tốt dep của dân
đến thay đổi hảnh vi
xử sự của con người theo smu hướng thực dung, vụ loi Việc giữ gin, duy tri
được những gia tri truyén thông văn hóa tốt đẹp của dân tộc như tính công
đẳng, trong tinh nghĩa, lòng nhân ái, bao dung trong cách ứng xử của conngười, trong điều kiện hiện nay, la một nhân tổ anh hưởng tích cực đến việcnhận NCN
- Đạo đức, lỗi sống.
Đạo đức lả một hình thái ý thức zã hội, nó phân ánh tén tại xế hội và
thay đổi theo su thay đổi của tốn tại xã hồi Việc nhận NCN bi chỉ phối bởi
đạo đức của zã hôi đương thời, nên những quan niêm đạo đức không lànhmạnh, có tính vụ lợi sé ảnh hướng tiêu cực đến việc NCN Vi dụ như lợi dung
danh nghĩa nhên NCN để buôn bản trễ em, bóc lột sức lao động, lam dung
tình duc trẻ em, hoặc lơi dung trẻ em để thực hiện những hành vi trai phápuất, trái dao đức xã hội Lĩnh vực NCN là một lĩnh vực rất nhạy cảm Người
tộc ta đang bi đe dọa nghiêm trong Điều do có thể
nhận nuôi luôn mong muốn tìm được một đứa trẻ phù hợp để lam con cia mình, va trong thực tế họ có thé chấp nhận với những cái "gid ” nhất định
Tâm lý tạo ra quan hệ cung - câu trong cơ chế thi trường kam biển dạng mục
đích tốt đẹp là “tim cho đứa trẻ một gia đình tốt dep” mà chứa đựng trong nó.
những lợi ích về kinh tế Do đó, việc ngăn chặn mục đích kinh tế trung lĩnh
"vực NCN la một déi hai kinh tế trong quan hệ NCN
- Đường lồi, chính sách của Đăng và Nha nước
Đường lỗi chủ trương của nha nước có ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt
của đời sông xã hội, trong đó có việc NCN Ảnh hưởng đó thể hiện qua các
biện pháp, chính sách ma Nha nước ban bảnh điều chỉnh quan hệ cha me vacon nói chung, trên cơ sở đó tác động đến việc NCN Chính sách của Nha
nước có thé tác động theo hai hướng: thúc đẩy, khuyến khích việc nhân NCN.
Trang 36thương binh, con liệt sĩ, con của người có công với nước kam con nuôi, chính
sách dân số và kế hoạch hóa gia đính, sự cho phép áp dụng các tién bộ của khoa học kỹ thuất trong việc sinh con, pháp luật va việc tuyên truyén, phổ cập
pháp luật vé NCN trong đời sống xã hội và cộng đồng vv
©) Các biện pháp dom bảo việc NCN
+ Quyên khiếu nại, tổ cáo
Khiếu nai, tổ cáo là quyên, đồng thời là nghĩa vụ của công dân đượcghi nhận tại Điều 74 Hiển pháp nước Công hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam
“Công dân có quyền khiếu nai, quyền tổ cáo với cơ quan nhà nước có thẩm
quyễn về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, lỗ chức kinh
chức xã lôi, don vị vit trang nhân dân hoặc bắt cứ cả nhân nào
Khiéu nại, tổ cáo va giải quyết khiếu nại, té cáo đúng pháp luật, góp phinphat huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ loi ích củaNha nước, quyền, lợi ích hop pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
Theo đó, công dan, cơ quan, tổ chức có quyển khiéu nại quyết định
hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nha nước, của người
có thẩm quyên trong cơ quan hành chính nha nước khi có căn cứ cho rằng quyết định, ảnh vi đó là trai pháp luật, âm phạm quyển, lợi ich hợp pháp của mình, đồng thời có quyên tổ cáo với cơ quan, tổ chức, cả nhân có thẩm quyên về hành vi trái pháp luật của bat cử cơ quan, tổ chức, cá nhân nao gây
thiết hai hoặc de doa gây thiết hai lợi ich của Nha nước, quyền, lợi ich hop
pháp của công đân, cơ quan, tổ chức.
"Như vay, việc pháp luật quy định vé quyền khiếu nại, tổ cáo cia công,
dân đến cơ quan nha nước có thẩm quyền Do đó, khi gặp các trường hợp vi pham pháp luật vẻ việc đăng ký NCN, thi công din có thể thực hiển quyền năng nay của mình nhằm đảm bao tốt nhất quyển lợi của bản thân của những
Trang 37người sung quanh Những ché tài sẽ được áp dung đổi với những trường hopvvi pham khiến cho việc thực hiện các quy định của pháp luật về NCN nóichung và đăng ký NCN nói riêng đạt hiệu qua cao
+ Trách nhiệm của cơ quan nhà nước
'Việc NCN nhằm sắc lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dai, bén vững, vi
lợi ich tốt nhất cia người được nhân làm con nuối, bao đảm cho con nuôi
được nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình Do đó các
cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm đối với công tác NN Trách nhiệmcủa cơ quan nba nước trong việc dim bao thực hiện pháp luật về NƠN được
thể hiện trên các khía cạnh:
- Thống nhất quản lý vẻ NCN
- Ban hành các văn ban quy phạm pháp luật về NCN,
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về NCN theo thẩm quy
- Chỉ đạo thực hiện các biên pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử
ý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực NCN
- Tuyên truyền, phổ biển pháp luật về NCN tại dia phương,
14.2 Yến tô chủ quan
Đó là các yêu tổ thuộc về bản thân những người có liên quan trong
việc cho - nhận con nuôi Các yếu tổ đó chi phối đến xử sự của các chủ thể trong việc cho nhận con nuôi Cụ thé:
4) Trách nhiêm trong việc nuôi con mudi ctia người nhân nuôi
Quyết định nhân NCN của cha mẹ nuối tương lai có thể zuất phát va
‘bi chi phổi bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chỉ được coi là NCN
hop pháp nếu việc nhân NCN phủ hợp lợi ích của người con nuôi Những yêu
tô tác đông dén việc nhận NCN có thé là: không có con dé nên muôn NCN, vì
tình thương đối với trẻ em có hoản cảnh đặc biệt hoặc vì yếu tô tâm linh nhự NON để có thé sinh con của chính mình (nuôi con cầu tự do bị chi phối bởi
Trang 38niém tin nội tâm hoặc do phong tục tập quán) Trong đó, yếu tổ quyết định trực tiếp đến việc nhận NCN 1a sự mong muốn thiết lập mối quan hệ cha me -
con với đứa trẻ và coi nó như con minh Nói chung, việc nhận NCN xuất phát
từ sự chủ đông, tự nguyên của người nhân nuôi trên cơ sở ¥ thức một cách rổrang những hệ quả pháp lý của nó
Y thức, trách nhiệm, tinh yêu thương và sự:
1a yêu tổ rat quan trọng dim bao thực hiện pháp luật về đăng ký việc NCN Việc con con nuôi có được dim bao quyền lợi, được phát triển toàn điện về thể chất và tư chất hay không là phụ thuộc chủ yêu là sự chăm sóc, nuôi
dưỡng của cha mẹ nuôi Thực tế, còn rất nhiễu cả nhân, cha me nuôi thiếu sw
éu biết của cha mẹ nuối
hiểu biết cũng như chưa thực sự có trách nhiệm trong việc xác định quyền va
nghĩa vụ đối với con nuối
3) Trách nhiệm của cha me dé trong việc cho con at làm con rast'Việc cha me đề cho con Jam con nuôi thường xuất phat từ điều kiện
khách quan không thể nuôi dưỡng con, như ôm đau, mắc bệnh hiểm nghèo
hoặc vi kinh tế quá khó khăn, đông con nhưng không có khả năng nuối dưỡng
hoặc do sinh con ngoài gia thú không thé nuôi con Khi đó cha, me dé tự nguyện cho con lâm con nuối để con có điều kiên sống tốt hơn Đây 1a lý do thông thường, phd biển Ngoài ra còn xuất phát từ việc cha mẹ đối xử tan nhẫn, thô bạo đổi với con, không lo cho con những thứ cân thiết tôi thiểu
trong cuộc sống, b8 mắc con, có những hành vi âm phạm nghiêm trong đếndanh dự, nhân phẩm, thân thé, tính mang của con hoặc có ảnh hưởng không,
ốt đối với con như nghiện rượu, ma túy, cờ bạc, có lồi sóng sa doa Các lý
do khác nhau dẫn đến việc thực hiện pháp luật về NCN có được thực hiện đạt
hiệu qua trên thực té hay không Nêu cha me cho nhận con nuôi vì mục đíchtốt dep thì việc thực hiện pháp luật về NCN sẽ được tuân th
¢) Trách nhiệm cũa người được nhn làm cơn nuôi
Người được nhân nuôi nằm trong hoan cảnh bị động trước việc cho nhận con nuôi Mặc dit pháp luật cỏ quy đính vé việc hỏi ý kiến của người
Trang 39-thường có tâm lý muốn nhận nuôi những đứa trẻ còn bé, thâm chí la trẻ sơ
sinh, nên việc hỏi ý kiến là không thể thực hiện được Với những đứa trẻ có khả năng biểu lô ÿ chi của mình thì thực tế nó cũng chi được thể hiện tinh
cảm, nguyên vong của minh khi được héi đến, ma khả năng lựa chon của tré
em thì không có nhiễu Do đó có thể nói, việc cho nhận con nuôi phụ thuộc chủ yếu vào người lớn, xuất phát từ sự chủ động cia người lớn Ảnh hướng từ
người được nhận làm con nuôi đền việc NCN hau như không có Vi vay, đây
14 một trong những lý do khách quan để xác định mục đích của việc NCN là
vi lợi ích của tré em - những người không có kh năng tự bảo về va quyết
định số phân của mình.
Kết luận chương 1 Trong chương 1 của luân văn, tắc giã đã tim hiểu được khái quát một
số van dé lý luân và pháp luật về đăng ký việc NCN Nêu như việc NCN thể
hiện tính nhân đạo sâu sắc, tỉnh yêu thương, tinh thin, trách nhiệm và mỗiquan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người,1ä biên pháp tích cực giúp đổ tré em không nơi nương tựa có mái ấm gia đình,
được cham sóc va phát triển trong điêu kiện tốt nhất thì việc đăng ký NCN sẽ
1a thủ tục pháp lý đảm bao việc NCN được thực hiến đúng theo ý định củapháp luật, dim bao tốt nhất vẻ quyển và lợi ích của đứa trẻ được nhận nuôi
Thông qua việc tim hiểu pháp luất điều chỉnh van để đăng ký nhận con nuôi
cũng như phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký nhên connuôi, tác giã đã đưa ra các yêu tổ dim bao thực hiện việc đăng ký con nuôi từ
đồ có cơ sỡ đỀ ra các giãi pháp hoán thiện tại chương 2
Trang 40Chương 2
THUC TIỀN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE ĐĂNG KY
VIỆC NUÔI CON NUÔI TẠI TINH HÒA BÌNH VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, BAO DAM THỰC HIỆN HIỆU QUA
PHAP LUẬT VE ĐĂNG KÝ VIỆC NUÔI CON NUOI
2.1 Thực tién thực hiện pháp luật về đăng ký việc nuôi con nuôi
tại tinh Hòa Bình
Trong những năm qua, việc gidi quyết cho nhận NCN trong nước đãthực hiện tương đối tốt, đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật'Việc thí hành pháp luật về NCN đã góp phân giúp cho nhiễu trễ em có được
mái 4m gia đính thay thé ở trong nước, được chăm sóc, nuôi dưỡng va giáo duc tốt Đồng thời, thông qua việc giải quyết NCN, cũng gop phan quan trong bảo đảm cho nhiễu người, đặc biết phụ nữ đơn thân hoặc các cấp vo chồng
‘hiém con, được thực hiện quyền lâm cha mẹ.
Theo thống kê của Cục Con nuôi, trong giai đoạn 2011 - 2017, toanquốc đã giải quyết 21.233 trường hợp tré em được cho lâm con nuôi, trong đó
có 18.372 trường hợp con nuôi trong nước (chiếm tỷ lệ lớn, đạt 86,5%) va2.861 trường hợp con nuôi nước ngoài (đạt 13,5%) Việc giải quyết cho trễ
em làm con nuôi vẻ cơ ban đáp ứng lợi ich và nhu câu của trễ em Công tác
giải quyết NCN trong nước được thực hiện đúng trình tự, thủ tục theo quyđịnh của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Việc giải quyết cho tré em làm connuôi ở nước ngoài luôn bảo đảm điều kiện pháp lý, bước đầu có sự gắn kếtgiữa nghiệp vụ NCN với công tác 2 hội, bảo dim tuần thủ Công ước La Hay
Công tắc giải quyết NCN có yéu tổ nước ngoài được nâng cao vẻ chất lượng
và thể hiện tính chuyên nghiệp Nhiéu trễ em bị bệnh tật hiểm nghèo, trễ em
khuyết tật được nhân làm con nuôi ở nước ngoải, được chăm sóc vả chữa trì
"bệnh tat trong diéu kiện y tế hiện đại