Yến tô chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Đăng ký việc nuôi con nuôi và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Hoà Bình (Trang 37 - 40)

VE ĐĂNG KÝ VIỆC NUÔI CON NUÔI

Khoản 1 Điều 2 Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật NCN lại

14.2. Yến tô chủ quan

Đó là các yêu tổ thuộc về bản thân những người có liên quan trong

việc cho - nhận con nuôi. Các yếu tổ đó chi phối đến xử sự của các chủ thể trong việc cho nhận con nuôi. Cụ thé:

4) Trách nhiêm trong việc nuôi con mudi ctia người nhân nuôi

Quyết định nhân NCN của cha mẹ nuối tương lai có thể zuất phát va

‘bi chi phổi bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chỉ được coi là NCN

hop pháp nếu việc nhân NCN phủ hợp lợi ích của người con nuôi. Những yêu

tô tác đông dén việc nhận NCN có thé là: không có con dé nên muôn NCN, vì

tình thương đối với trẻ em có hoản cảnh đặc biệt hoặc vì yếu tô tâm linh nhự NON để có thé sinh con của chính mình (nuôi con cầu tự do bị chi phối bởi

niém tin nội tâm hoặc do phong tục tập quán)... Trong đó, yếu tổ quyết định.

trực tiếp đến việc nhận NCN 1a sự mong muốn thiết lập mối quan hệ cha me -

con với đứa trẻ và coi nó như con minh. Nói chung, việc nhận NCN xuất phát từ sự chủ đông, tự nguyên của người nhân nuôi trên cơ sở ¥ thức một cách rổ rang những hệ quả pháp lý của nó

Y thức, trách nhiệm, tinh yêu thương và sự:

1a yêu tổ rat quan trọng dim bao thực hiện pháp luật về đăng ký việc NCN.

Việc con con nuôi có được dim bao quyền lợi, được phát triển toàn điện về thể chất và tư chất hay không là phụ thuộc chủ yêu là sự chăm sóc, nuôi

dưỡng của cha mẹ nuôi. Thực tế, còn rất nhiễu cả nhân, cha me nuôi thiếu sw

éu biết của cha mẹ nuối

hiểu biết cũng như chưa thực sự có trách nhiệm trong việc xác định quyền va

nghĩa vụ đối với con nuối.

3) Trách nhiệm của cha me dé trong việc cho con at làm con rast 'Việc cha me đề cho con Jam con nuôi thường xuất phat từ điều kiện

khách quan không thể nuôi dưỡng con, như ôm đau, mắc bệnh hiểm nghèo

hoặc vi kinh tế quá khó khăn, đông con nhưng không có khả năng nuối dưỡng

hoặc do sinh con ngoài gia thú không thé nuôi con... Khi đó cha, me dé tự nguyện cho con lâm con nuối để con có điều kiên sống tốt hơn. Đây 1a lý do thông thường, phd biển. Ngoài ra còn xuất phát từ việc cha mẹ đối xử tan nhẫn, thô bạo đổi với con, không lo cho con những thứ cân thiết tôi thiểu

trong cuộc sống, b8 mắc con, có những hành vi âm phạm nghiêm trong đến danh dự, nhân phẩm, thân thé, tính mang của con hoặc có ảnh hưởng không,

ốt đối với con như nghiện rượu, ma túy, cờ bạc, có lồi sóng sa doa... Các lý do khác nhau dẫn đến việc thực hiện pháp luật về NCN có được thực hiện đạt

hiệu qua trên thực té hay không. Nêu cha me cho nhận con nuôi vì mục đích tốt dep thì việc thực hiện pháp luật về NCN sẽ được tuân th.

¢) Trách nhiệm cũa người được nhn làm cơn nuôi

Người được nhân nuôi nằm trong hoan cảnh bị động trước việc cho - nhận con nuôi. Mặc dit pháp luật cỏ quy đính vé việc hỏi ý kiến của người

thường có tâm lý muốn nhận nuôi những đứa trẻ còn bé, thâm chí la trẻ sơ

sinh, nên việc hỏi ý kiến là không thể thực hiện được. Với những đứa trẻ có.

khả năng biểu lô ÿ chi của mình thì thực tế nó cũng chi được thể hiện tinh

cảm, nguyên vong của minh khi được héi đến, ma khả năng lựa chon của tré

em thì không có nhiễu. Do đó có thể nói, việc cho nhận con nuôi phụ thuộc chủ yếu vào người lớn, xuất phát từ sự chủ động cia người lớn. Ảnh hướng từ

người được nhận làm con nuôi đền việc NCN hau như không có. Vi vay, đây

14 một trong những lý do khách quan để xác định mục đích của việc NCN là

vi lợi ích của tré em - những người không có kh năng tự bảo về va quyết

định số phân của mình.

Kết luận chương 1

Trong chương 1 của luân văn, tắc giã đã tim hiểu được khái quát một số van dé lý luân và pháp luật về đăng ký việc NCN. Nêu như việc NCN thể

hiện tính nhân đạo sâu sắc, tỉnh yêu thương, tinh thin, trách nhiệm và mỗi quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người, 1ọ biờn phỏp tớch cực giỳp đổ trộ em khụng nơi nương tựa cú mỏi ấm gia đỡnh,

được cham sóc va phát triển trong điêu kiện tốt nhất thì việc đăng ký NCN sẽ

1a thủ tục pháp lý đảm bao việc NCN được thực hiến đúng theo ý định của pháp luật, dim bao tốt nhất vẻ quyển và lợi ích của đứa trẻ được nhận nuôi

Thông qua việc tim hiểu pháp luất điều chỉnh van để đăng ký nhận con nuôi

cũng như phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký nhên con nuôi, tác giã đã đưa ra các yêu tổ dim bao thực hiện việc đăng ký con nuôi từ đồ có cơ sỡ đỀ ra các giãi pháp hoán thiện tại chương 2

Chương 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Đăng ký việc nuôi con nuôi và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Hoà Bình (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)