1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Đăng ký nhận cha, mẹ, con và thực tiễn áp dụng tại Uỷ ban nhân dân trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đăng Ký Nhận Cha, Mẹ, Con Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Uỷ Ban Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Vi Đức Hoàn
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 6,68 MB

Nội dung

Việc chứng minh mỗi quan hệcha con phải căn cứ vào qué trình sinh dé của người được xác nhận lả mẹ của đứa trẻ, đã sinh ra đứa trẻ Đây là điểm khác biệt so với việc xác đính quan hệ me c

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VIĐỨC HOÀN

ĐĂNG KÝ NHAN CHA, ME, CON VA THỰC TIEN ÁP DUNG TẠI UY BAN NHÂN DAN TREN DIA BAN TINH LANG SON

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

'Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự

Mã số : 8380103.

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan.

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

Tôi xin cam đoan Luân văn dưới đây là công trink nghiên cứu của

Tiềng tôi Các số liêu, vi du và trich dẫn trong Tuân văn đâm bảo tinh chính xác, tin cậy và trùng thực Những két luận khoa học cũa Luận văn chưa từng được ai công bé trong bắt Rỳ công trình nào khác Tôi đã hoàn thàmh tắt ca các môn học và đã thanh toán tắt cả các nghia vụ tài chỉnh theo quy định của

Trường Đại học luật Hà Nội

Vậy tôi viết cam đoan này đề nghị Trường xem xét dé tôi có thé bảo vệ

Tuấn văn

Lang Son, ngày 17 tháng 8 năm 2020

Tae giả Luận văn

Vi Đức Hoàn

Trang 4

Để Luận văn nảy đạt kết quả tốt, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ

ta tá dữ quan lễ chức, cá thêu: Với tinh côi Chân thành, chủ phép tối

được bảy tô lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan, Sở tư pháp

tĩnh Lang Sơn đã tạo điều kiện giúp 48 và cung cấp cho tôi những số liệu kip

thời chính sác trong quá trình học tập va nghiên cứu để tài

Đặc biệt tối xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Giáo viên hướng

dấn PGS.TS Nguyễn Thị Lan, Trường Bộ môn Luật Hôn nhân va Gia định,

Khoa Pháp luật Dân sự, Trường Đai học Luật Hà Nội là người đã tân tình

hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình lam Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thấy cô trong Héi đồng khoa học đã

đồng góp ý kiến, những lời khuyên quý giả cho bản Luân văn nay

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đã luôn luôn

tạo điều kién quan tâm giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian qua

'Với điều kiện thời gian còn hạn chế không thể tránh được những thiểu.

sót Tôi rắt mong nhân được s chỉ bao, đóng góp ý kiến của các Thay cô, ban

bẻ ding nghiệp để

tốt nhất

Cuối cùng tôi xin kính chúc quý Thay, Cô sức khỏe và thành công trong

sư nghiệp đảo tạo những thê hệ tri thức tiếp theo trong tương lai

ôi có điểu kiện bỗ sung hoàn thiện bai luận văn một cach

Xin trân trong cẩm ơn!

Hà Nội ngày — tháng - năm2020

Học viên thực hiện

Vi Đức Hoan

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tinh cấp thiết của dé tai nghiên cứu.

Mục dich, giới hạn phạm vi nghiên cửu

3 Tinh hình nghiên cứu để tài

4, Đối tương và phạm vi nghiên cửu

5

6

Phương pháp nghiên cứu

Đóng góp mới của luận văn

7 Kết cầu của luận văn

4 4 4

5

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ THUC TRANG PHAP LUẬT VIỆT NAM.

VE ĐĂNG KÝ NHAN CHA, MẸ CON

11 KHÁI NIEM VE ĐĂNG KÝ NHAN CHA, ME, CON.

1.1.1 Khai niệm cha, me, con

1.1.2 Khai niệm đăng ký nhân cha, me, con

1.2 Ý NGHĨA CUA VIỆC ĐĂNG KÝ NHAN CHA, ME, CON

13 PHAP LUAT VIET NAM VE ĐĂNG KY NHAN CHA, ME, CON.

1.3.1, Sơ lược pháp luật Viét Nam về đăng ký nhận cha, me, con

1.3.2 Pháp luật Việt Nam hiện hành vẻ đăng ký nhân cha, mẹ, con

1.3.2 1 Nguyên tắc đăng lý hộ tịch.

13.2.2 Quyên và nghĩa vụ của các chủ thé đăng ký hộ tịch:

6667

1.3.2.3 Phân định thẩm quyén giải quyết việc đăng ii nhân cha me, con và.

Khôi kiên xác định cha, me, con 25

13.2.4 Quyền yêu cầu đăng i nhận cha me, con tại cơ quan hành chinh

13.25 Các trường hop nhận cha me, con tat cơ quan hành chỉnh Nhà

Trang 6

Mà rước 3

KET LUẬN CHƯƠNG L 38 CHUONG 2 THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ NHAN CHA, MẸ, CON TẠI UY BAN NHÂN DAN TREN BIA BAN TINH LANG SON VÀ MỘT SỐ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE ĐĂNG KY NHAN CHA, MẸ,

3.21 Nội dung các giải pháp hoán thiên pháp luật vẻ đăng ký nhận cha,

me, con 532.2.2 Mét số giải pháp nâng cao hiệu quả ap dụng pháp luất vẻ đăng ký

nhận cha me con trong thực tiễn hiện nay 59

KET LUẬN CHƯƠNG II 61 PHAN KET LUẬN 62 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.

“Cơn người có tổ có Tông như cây có cối, như sông có nguén" Câu ca

dao quen thuộc này 1a lời rin day cia cha ông đối với mỗi chúng ta, dù ở địa

chẳng hay "sống thử", quan hệ ngoài hôn nhân dn đến các trường hợp trẻ

em được sinh ra khi bé mẹ chưa đăng ký kết hôn hoặc không đăng ký kết hôn,

trẻ không biết cha, me dé la ai Do đó, dé bão vệ quyên lợi cho tré em, Luật

Hôn nhân và gia đinhnăm 2014 đã xây dựng chế định xác định cha, me, con,trong đó có nội dung vẻ đăng ký nhân cha, me, con Đăng ký nhân nhân cha,

me, con thé hiện tính nhân đạo sâu sắc, truyền thong tot đẹp của nhân dân ta, đồng thi thể hiển mục dich cao cả vi sự phát triển toàn diện của trẻ em, của

gia dinh và của toàn x4 hội Quan hệ cha, mẹ va con được zác định trên cơ sở

ảo, thủ tục pháp lý để xác định cha, me, con và thực tiễn van dé này được giải quyết như thé nao, có những vướng mắc, bat cập gì không? Tat cả cẩn

được nghiên cứu chuyên sâu về van dé nảy Do đó, tôi đã chọn dé tải "Đăng

ký nhân cha, me, con theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Uỷ bannhân dân trên địa bản tinh Lang Sơn" làm để tai luận văn thạc cla mình

2 Mục đích, giới hạn phạm vi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của dé tai là têp trung tim hiểu, phân tích va lam sảng tỏ van dé đăng ký nhận cha, me, con theo thủ tục hành chính, thực tiễn

áp dung tại tinh Lang Sơn, qua đó đánh giá tính phủ hợp và nêu ra những

Trang 8

trong việc giải quyết các vụ việc về đăng ký nhân cha, me, con trên thực tếTrên cơ sỡ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vả giãiquyết những vướng mắc, tổn tại vé đăng ký nhân cha, me, con.

Giới han pham vi nghiên cứu là đăng ký nhận cha me con theo pháp

luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Ủy ban nhân dân trên địa bản tỉnh

Lang Sơn

3 Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật về đăng ký nhận cha, me, con là một van để mang tắm quantrong đổi với quyển nhân thân cia con người Do vay, vấn để này nhân đượcnhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu khoa học Đã có một số công trình

nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài liên quan đến van dé nay Vi du

như cuốn sách “You and the law” (1990) của hội Luật gia Mỹ, Bai viết van đểgiám đính gen sác định quan hệ huyết thông giữa cha me và con với tiêu để

*Filiation et empreintes génétiques” trên Tap chí Gia đính (2007) của nhà

xuất bản Dailoz (Pháp) Ở Việt Nam, đăng ký nhận cha, me, con là một van

để được sự nghiên cứu của rất nhiêu nhà khoa học Có thể kể đến các công

trình tiêu biểu liên quan đến vẫn dé này như: Bai viết của Tiền Si Nguyễn.

"Văn Cừ: "Một số suy nghĩ về nguyên tắc sắc định cha, me và con (trong giáthú) theo pháp luật Việt Nam” (Tap chi Luật học số 1/2002), Bài viết cia TS

Nguyễn Phương Lan:"Quyén làm me của người phụ nữ theo quy định của

pháp luật Việt Nam” (Tạp chỉ Luật học số Đặc san phụ nữ năm 2004), Baiviết của tác giã Lê Thi va Kim Chung “Những vẫn dé nay sinh từ quy định vềxác đính cha, me, con sinh ra nhờ kỹ thuật hô trợ sinh sn” (Tap chí Dân chit

pháp luật số 9/2004), Bai viết của tác giả Nguyễn Thi Lan "Chế định sác định cha, me, con - Một số van dé can sửa đỗi, bd sung” (Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (2013), Số chuyên dé Sửa đổi, bo sung Luật hôn nhân va gia đình năm.

Trang 9

nhân vả gia đính sửa đỗi” (Tap chi Dân chủ và Pháp luật Bô Tư pháp, Số

5/2014) Một số luận văn thac sĩ như dé tai “Xác định cha, me, con ~ Một số

vấn dé lý luận và thực tiễn” (2002) của tác giả Nguyễn Thi Lan, “Xac định.

cha, me, con với việc dim bao quyển trẻ em” (2014) của tác giả Trần Thi

‘Xuan; Các công trình là luận án tiên sf như luận án tiến s lu học của tắc giã

Nguyễn Hồng Bắc với tiêu dé “Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yêu.

tổ nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỹ đổi mới và hội nhập” (năm 2003) hay

Luận án tién sỹ luật học “ac định cha, me, con trong pháp luật Việt Nam"

(2008) của tác giã Nguyễn Thị Lan Những công tỉnh này vé cơ ban đã tìm hiểu được các vẫn để lý luận cơ bản vẻ chế định pháp lý vẻ xac định cha, me, con, tập trung giải quyết nguyên tắc chọn luật áp dụng trong việc xác định cha, me, con từ cấp độ khải quát đến chuyên sâu Nhưng một đặc điểm của tất

cả các công trình nay là đều nghiên cứu trên cơ sở Luật hôn nhân gia dinh

năm 2000 va các văn ban hướng dẫn thi hành của luật nảy.

Tir sau khi Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 được ban hanh và cóhiệu lực thi hành thì cũng có khá nhiều các công trình nghiên cứu về van để

xác định cha, me, con, xin để cử một số công trình sau: Lữ Binh Thu Thuỷ,

‘Mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam, Khoa luận tốt nghiệp, dai học Luật Ha

Nồi, 2018, PGS TS Nguyễn Thị Lan, ap dung các quy định về ác định cha,

mẹ, con tai Ủy ban nhân dân - Chuyên dé cho hội thảo cấp trường, Viện đại

học Mỡ Ha Nối, 2017, Lai Ngọc Lan, xác định cha, me, con tai Toà án nhân.dân va thực tiễn áp dụng, luận văn thạc sf luật học, trường dai hoc Luật Ha

Nội, 2019; Đỗ Thủy Dương (2016) "Sinh con bằng kỹ thuật thu tinh trong

ông nghiệm theo pháp luật Việt Nami", Luận văn thạc đ luật học, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Vũ Ngọc Huy (2017), "Xäc định cha, me, con trong trường

‘hop sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam”, Luận.

Trang 10

nghiên cứu khác nhau với nội dung đa dạng đã để cập đến vẫn dé zác địnhcha, me, con trong đó có việc đăng ký nhân cha, me, con nhưng không hoàn

toàn chuyên sâu về vấn dé đó cũng như cỏ tính đặc thù của địa phương

Những kết quả nghiên cửu nảy, tác giả lĩnh hội và tiếp tục nghiên cứu trongluân văn của minh

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đỗi trợng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của dé tai là những quy định của pháp luật Việt

‘Nam về đăng ky nhận cha, me, con va thực tiễn đăng ký nhận cha, mẹ, con tại

Uy ban nhân dân cơ sử trên địa bản tỉnh Lang Sơn

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu của dé tải là vấn dé đăng ký nhận cha, me, contheo quy định cia pháp luật Viết Nam hiện hảnh, trọng tâm nghiên cứu theoquy định của Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014, Luất Hộ tịch năm 2014 vacác văn ban hướng dẫn thi hành, các vụ viếc đăng ký nhận cha, me, con trên.địa bản của tinh Lang Sơn

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dung nhiễu phương pháp nghiên cứu khác nhau như

phương pháp phân tích, phương pháp tổng hơp, phương pháp lịch sử, phương

pháp so sảnh trên cơ sé phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sit

của học thuyết Mác - Lénin nhằm nghiên cửu van dé đăng ký nhận cha, me, con một cách toàn diện vả sâu sắc nhất,

6 Đóng góp mới của luận văn

Hiện nay, van dé đăng ký nhên cha, me, con đã có nhiễu học giả nghiên

cứu, nhưng vẫn chỉ đừng lai ở lý thuyết, chưa đánh giá đúng thực trang của vấn để và nêu được những giải pháp mang tính kỹ thuật để nâng cao hiệu qua

Trang 11

công dân Tinh mới của để tai là nêu ra được thực trang đăng ký nhân cha,

me, con trên dia bản tinh Lạng Sơn giai đoạn 2015 - 2020, trên cơ sỡ các văn.bản quy phạm pháp luật và phân tích, đánh gia sé liệu hang năm, những vụ

việc thực tế, điển hình của đăng icy nhận cha, me, con của tinh Lang Sơn Qua

đó, kiến nghĩ những giải pháp mang tính thiết thực, hữu hiểu nhằm tháo gỡ vướng mắc trong quá trình áp dung các quy định của pháp luật vẻ đăng ky

nhận cha, me, con

7 Kết cấu của luận văn.

Chương 1: Khải niệm và thực trang pháp luật Việt Nam về đăng kýnhận cha, me, con

Chương 2: Thực tiễn đăng ký nhân cha, mẹ, con trên địa bản tỉnh Lang

Son và một số giãi pháp

Trang 12

KHÁI NIỆM VA THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VIỆT NAM.

VE ĐĂNG KÝ NHAN CHA, MẸ CON KHÁI NIEM VE ĐĂNG KY NHAN CHA, ME, CON

111 Khái niệm cha, me, con

Theo từ điển Tiếng Việt, cha là “người đềm ông có con, trong quan he

1

với con“), con mẹ là “người đàn bà có con, trong quan hệ với con”?

Duééi góc đô sinh hoc, cha me đề,

huyết thông trực hệ với người con vả trực tiếp sinh ra người con đó Cũng

nguyên tac, la người có quan hệ

theo từ điển Tiếng Việt thì “con để” “con đo chỉnh mình sinh ra, không phat

con mudi (107, tr 199]

Khai niệm cha, me, con lả những khái niệm luôn tôn tai va có mỗi liên

quan với nhau Môi quan hé giữa cha me dé va con dé luôn phải có quả trình

con đề phải

mang huyết thống, mã gen của cha me va được mẹ trực tiếp sinh ra Cha mẹ

sinh dé từ khi người me thu thai, mang thai và sinh con Như vậy

đề có quan hệ huyết thống trực hệ với người con và người me là người trực

tiếp sinh ra người con Tuy nhiên, trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ

trợ sinh sẵn thì con để chỉ đảm bão một trong hai yêu tổ là được người me

trực tiếp sinh ra, nhưng chưa chắc đã có huyết thông và mang mã gen của cha,

‘me (trong trường hợp xin trứng, tinh trùng hoặc phôi của người khác); hoặckhông do người me trực tiếp sinh ra nhưng có huyết thông trực hệ với cha me(trong trường hợp mang thai hộ)

‘ean 1) 770000 Maa Mabe ag Daag)

———

Trang 13

khi được sự chứng nhân của cơ quan Nha nước có thẩm quyền Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ nay dựa trên các căn cứ va nguyên tắc nhất định để dam bảo sự dung hoa loi ich của xã hội, của gia đính và của mỗi cả nhân với tư

cáchlá cha, là me, là con Do đó, người cha, người me, người con về mat sinhhọc có thể không tring với người cha, người me, người con vẻ mặt pháp lý

Nhu vậy, đưới góc độ pháp lý, cha dé, me dé trong mỗi quan hệ với

con là người trực tiễp sinh ra người con hoặc nhờ người Rhác mang thai hộ,

có quyén và ngiữa vụ đối với con theo qui định của pháp luật Con đô, trong mỗt quam lệ với cha me, là người được cha me sinh ra hoặc do được người

mang thai hộ sinh ra, có quyền và ngÌữa vụ đối với cha me theo qui định của

Trong khoa học pháp lý và đời sống thực tế còn tốn tại các khải niệm như con trong giá thú, con ngoải giá thú, con chung, con riêng Theo Từ điển

Tiếng Việt thì "con ngoài gia thú” là "cơn mai cha me không phải là vợ chồng

theo qui định của pháp inat’? Từ điễn Luật hoc đưa ra khái niệm con ngoài hôn nhân “Con ngoài hôn nhân id cơn có cha mẹ Rhông phải là vợ chẳng “% Tir khái niệm trên có thể suy đoán, con trong giá thú lả con trong hôn nhân va

1à con mã cha me lả vợ chẳng trước pháp luật

1.12 Khái niệm đăng ký nhận cha, mẹ, con

'Việc đăng ký nhân cha, me, con có thể được coi lả một hình thức xác định méi quan hệ cha mẹ và con về mặt pháp lý Theo từ điển Tiéng Việt “xac định” là “qua nghiên cứu, tim tòi, biết được rỡ ràng chính xác”" Xác định

cha, me, con dui góc đô sinh học là tìm kiếm méi quan hệ huyết thống, xc

định nguồn góc, cội rễ của một cá nhân.

AVeagtie DĐ 7620 nóc

Tên nh men mẽ map Boa hoe vu nh Stic, nàn tới

“Xây NạssyElecDBB) Tin nầy iM aaa Mg Dela 140)

sires)

Trang 14

người din ông dẫn đến mang thai và sinh con thi ho sẽ được suy đoán la cha

me của đứa trẻ Việc xác định cha, me, con không phụ thuộc vào hôn nhân

của cha me mã căn cứ vào tính huyết hé tự nhiên Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lan đã viết trong Luận án tiên để “Xie định cha me, con là việc nghiên cửa, tim Mễm, nhân diện mỗi quan hệ imyét thông giữa hai thé hi ip in: thông qua sự kiện sinh dé” tôi cũng đông y với quan điểm này Để nhận diện

được mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con vẻ mất pháp lý thì việc đăng ký nhậncha, me, con được coi là một thủ tục cần thiết được tiền hành tại cơ quan Nha

nước có thẩm quyển theo yêu cau của các chủ thể có liên quan Vì rõ rang

những tha tục pháp ly sác định cha, me, con cũng nằm trong chính qua trình.tim kim, nhân diện từ cách mét người cha, mốt người me, một người con Do

đó, với tử cách là một sự kiên pháp lý thì việc đăng Rý nhân cha me con là

si kiện pháp If làm phát sinh quan he gitta cha me và con vé mặt pháp I.

'Việc xác định cha, mẹ, con có thé được đặt ra trong trường hợp các chủ thể có liên quan trực tiếp tự nguyên nhận con hoặc không tự nguyện nhận con.

Do dé, trong khoa hoc pháp lý thường phân chia thảnh hai thủ tục, bao gồm:đăng ký nhân cha, me, con được thực hiên tai Uÿ ban nhân dân la cơ quanhành chính Nha nước khi có su tự nguyên nhân cha, me, con và được khởikiên xác định cha, me, con được thực hiện tải Toa án nhân dân khi có tranh

chấp về cha, me, con Ngoài ra, cn lưu ý các yêu tổ về chứng cứ chứng minh quan hệ cha con, me con để sác định thẩm quyên giải quyét việc xác định cha,

mẹ, con

Đổi với việc đăng ký nhân cha, me, con được tién hành tại Uj ban nhân

dân hiểu theo nghĩa hep sẽ không bao gồm việc đăng ký khai sinh vì đăng ký, khai sinh là một sự ghi nhên sự tôn tai của một cá nhân đối với một Nha nước

Ty Tamanna Lt st 2005)

Trang 15

cha, me, con là việc xác định mốt người là cha, la me, là con thi sẽ bao gém

cả việc đăng ký khai sinh vi trong việc đăng ky khai sinh có thể sẽ sắc định

được ai là cha, lả me của người được khai sinh

hi hai bên nam nữ không có hôn nhân hợp pháp vả người phu nữ sinhcon thì việc sắc định quan hệ cha vả con, me va con không có sự rang buộc

lẫn nhau Việc xác nhận quan hệ mẹ con không được coi là tién để để xác

nhận quan hệ cha con ma việc thừa nhân quan hệ cha con luôn phải thông quathủ tục đăng ký nhận con, đăng ký nhận cha Việc chứng minh mỗi quan hệcha con phải căn cứ vào qué trình sinh dé của người được xác nhận lả mẹ của

đứa trẻ, đã sinh ra đứa trẻ Đây là điểm khác biệt so với việc xác đính quan hệ

me con ~ chỉ cần căn cứ vảo sư kiên sinh dé, người phụ nữ là người sinh ra

đứa trẻ là đủ vả bằng chứng la giầy chứng sinh, do đó, trong thủ tục khai sinh,

họ tên người me được ghỉ ngay vào giầy khai sinh của đứa trẻ mã không cân.thông qua thủ tục đăng ký nhên con

'Việc đăng ký nhân cha, mẹ, con cần xem sét với tư cách lâm một quan

hệ pháp luật đó là môi quan hệ giữa các chủ thể là cha, me, con và giữa các chủ thể đó với cơ quan Nha nước có thẩm quyên Trong quá trình đăng ky nhận cha, mẹ, con các chủ thể la cá nhân vả cơ quan Nha nước có thẩm quyền phải căn cứ pháp Luật Hôn nhân va gia đình để xác định từ cách cha, me, con

và căn cứ pháp luật Hộ tích để tiến hành các thũ tục cần thiết xác định quan

hệ cha con, me con từ đó phát sinh quan hệ cha con, me con vẻ mặt pháp lý,giữa các bên sẽ phát sinh quyên và ngtifa vụ theo quy định của pháp luật Nhưvay, với tự cách là quan hệ pháp luật, đăng ii nhm cha me, cơn là các quan

Tê xã hội phát sinh giữa các chit thé nhân cha nhận me, nhận con với nhan,

giữa ho với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền dé xác định tư cách cha me,

con theo trình tự thi tue luật đinh:

Trang 16

+ Vibe đăng ih nhân cha, me, con với tee cdch là quan hệ pháp luật có

những đặc điểm cơ bẩn sen.

- Việc đăng kỷ nhân cha, mẹ, con lả một loại quan hệ có ý chí: Ý chi la

điều kiên cẩn thiết dé thực hiện việc đăng ký nhân cha, mẹ, con tại cơ quan

‘Nha nước có thẩm quyên Trong việc đăng ký nhận cha, me, con, ý chí được thể hiện từ các chủ thể muôn nhận cha, mẹ, con, của chủ thể có liên quan đền

mỗi quan hệ đó va ý chi của Nha nước

~ Méi quan hệ giữa các chủ thé trong việc nhận cha, me, con mang yếu.

tổ tình cảm, huyết thống, phong tục tập quan và đạo đức zã hội Sự gắn kết giữa các chủ thé trong quan hệ nay chủ yếu 1a dua trên cơ sở tình câm.

nhân đến được lĩnh hồi từ gia đính, nha trường, xế hội những chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán tốt dep từ thé hệ nảy sang thể hệ khác Do đó, khi đặt

1a việc đăng ký nhận cha, me, con được coi là mét việc nên lảm cho dù ho

nhận cha, me, con Đối với trường hop đăng ký nhân cha, me, con khi cha me

không có hôn nhân hợp pháp thi sự tự nguyên của các chủ thể la rất quan trong do giữa hai bên cha mẹ không có hôn nhên niên không thể áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý để zac nhận vợ chẳng là cha me của đứa trẻ

Trang 17

- Quyển yêu cu đăng ký nhận cha, me, con là quyển nhân thân gin liễn.

với chủ thể và không thể chuyển giao cho người khác Bởi vì đây là việc nhận.

điên mỗi quan hệ giữa hai thể hé nên chỉ có những người trong cuộc, trong

mỗi quan hệ đó mới có thé thể hiện ý chí muốn nhận cha, me, con hay không Cac chủ thể khác không có quyên can thiệp vảo méi quan hệ nảy Ngoại lệ

trong trường hợp tré em sinh ra được cha me nhận la con thì bản thân đứa trễ

không thé hiện được ý chí của minh trong việc nhận cha, mẹ nên có thể can

dén sự đẳng ý của người đang là cha, 1a me của đứa trẻ đó

- Việc yêu cầu đăng kỷ nhận cha, me, con không có tinh thời han: Do

quan hé giữ cha, me va con lả mồi quan hệ dựa trên quan hệ huyết thống, do

đó, bat cứ lúc nao các chủ thé trong mối quan hệ nay cũng có thé yêu câu.

đăng ký nhân cha, me, con khi có các điều kiện luật định

- Việc đăng ký nhận cha, me, con thường được tiền hành thuên lợi vànhanh chóng hơn so với việc xác định cha, me, con khi có tranh chap Bởi vì,việc đăng ký nhân cha, me, con luôn dựa trên cơ sở tư nguyên giữa các chủ

thể, họ thường tự giác hợp tác và tích cực trong việc nhận cha, mẹ, con.

'Việc đăng ký nhân cha, me, con được nghiên cửu bao gồm quan hệ nộidung và quan hệ hình thức:

Quan hệ nội dung bao gồm: Quan hệ giữa các chủ thé tw nguyên nhận

nhau la cha, mẹ, con, Quan hệ giữa chủ thé nhận con vả người hiện dang la

cha, lễ mẹ, là con

Quan hệ hình thức Quan hệ giữa các chủ thể đang muốn zác định tư cách la cha, là mẹ, là con với cơ quan Nha nước có thẩm quyền thực hiện việc.

đăng ký nhân cha, me, con

12 Ý NGHĨA CUA VIỆC ĐĂNG KÝ NHAN CHA, MẸ, CON

Gia đình luôn đóng vai trò vô cùng quan trong đối với mỗi cá nhân va

xã hội Việc đăng ký nhận cha, me, con sẽ góp phản tạo nên sự ổn định cia

Trang 18

cha, me, con la một doi hỏi khách quan trong xã hội dé nhận điện mi quan hệ cha me và con về mặt pháp lý Việc đăng ký nhân cha, mẹ, con, xét ở tâm vi

mô sẽ có lợi cho Nhà nước và sã hội Bởi lẽ Nha nước đã xác định rõ ai làcha, là mẹ, là con của một người thi các chủ thể phát sinh quyền và nghĩa vụđổi với nhau vả do đó Nha nước sẽ đỡ gánh nặng phải chiu trách nhiệm đổivới đứa trẻ Việc đăng ký nhân cha, me, con sẽ giúp cho Nha nước quan lý

dân sô và hộ tịch tốt hơn Đối với gia đính, việc đăng iy nhận cha, me, con đã giúp cho các thành viên gia đình xác đình rổ tư cách và trách nhiệm của mỗi

cá nhân trong các mỗi quan hệ gia đính Đặc biệt đổi với tré em, việc đăng ky

nhận cha, me, con là một tiến dé quan trong đảm bảo quyền trẻ em trong gia đính cũng như ngoài zã hội Trong đó, trước tiên phải kể đến quyền được biết

nguôn gốc huyết thống và tiếp theo là các quyển như quyển được sống tronggia dinh gốc, quyển được chăm sóc, yêu thương, nuôi dưỡng “theo nguyên

tắc, môi trường gia đình là nơi thuên lợi nhất cho sự phát triển của trẻ em, vi

vay, luật pháp tao điều kiên cho trễ em được bổ me nuôi dạy” Gia định 1a

môi trường giáo duc đâu tiên tạo nền nhân cách cho trẻ em

'Việc đăng ký nhận cha, me, con sẽ dim bao việc nâng cao ý thức trách

nhiêm của mỗi cá nhân đổi với gia định, đặc biệt là vai trd của cha, me đổi với

con "Người cha và người me làm nên một đơn vi gia đỉnh ma cải khung của

nó là cầu trúc các méi quan hệ chẳng chit, bao gồm hệ thống các nguyên tắc,

chuẩn mực đạo đức được zây dựng từ các qui tắc, chuẩn mực đạo đức trên niên văn hoá, xã hội Sự phát triển của đứa con phụ thuộc rất lớn vao đơn vị

gia định ấy'Ê Tam lý học cỗ điển cho rằng vai trò của người cha “chính la

tương trừng cho luật lệ vả trật tự gia đình vả luật lệ, trật tự gia đính nay được

N5 Án cố TY In NHÀ NHAN King

Trang 19

đứa con lĩnh hội thông qua người me” Tâm lý học hiện đại lại thửa nhân vai trò của người cha đối với sự phát triển của đứa con lả cao hơn "người cha có ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực phát triển của con: cảm xúc, tình cảm, ngôn

ngữ, nhân thức ” va "sự vắng mặt của người cha ảnh hưởng tiêu cực lên cả

trẻ trai va tré gai Đặc biết ảnh hưởng nảy còn manh hơn đối với trẻ trai”.

Nếu xét trong các méi liên hê với các mỗi quan hệ khác trong hôn nhân

và gia định thi việc đăng ký abn cha, me, con có ảnh hưởng nhất định đếnchế định kết hôn khi xác định hành vi cắm kết hôn giữa những người cing

dong máu trực hệ va có hộ trong phạm vi ba đời, lả cơ sở quan trọng để xác.

định căn cứ huỷ việc kết hôn trái pháp luật Việc đăng ký nhân cha, mẹ, con là

cơ sở để xc định quyền và nghĩa vu pháp lý giữa cha me và con và giữa các

thành viên trong gia đính, là cơ sở khi giải quyết các tranh chấp liên quanTrong dân sự, việc đăng ký nhận cha, mẹ, con có cỏ ÿ nghĩa đặc biệt trongviệc xác định người thửa kể, người quản lý di sản, ngiĩa vụ và quyển củangười quên lý di sản, người không được quyén hưỡng di sin, quyển từ chốihưởng di sản, xắc định người thửa kế không phu thuộc vào nội dung của dichúc, xác định người thửa kế theo pháp luật, thừa kế thể vị, quan hệ thừa kếgiữa con riêng với bé đượng, mẹ kể Việc đăng ký nhân cha, me, con còn là

cơ sỡ dé giải quyết chính sách hình sự đổi với người phu nữ khí ho lả người

Spain ý mến tomo)

K ©—

“NNG Ân trệt ae trời

Trang 20

với việc xác định căn cứ suy đoán quan hệ cha me và con khi cha mẹ cóhôn nhân hợp pháp.

"Trong pháp luật Phong kiến Việt Nam, việc đăng ký nhân cha, me, con.trong trường hop khi cha me không có hôn nhân hop pháp được quy định khá.chi ti và cụ thé Tuật Việt Nam gọi đó là tử hệ từ sinh” tức lâ con ngoạihôn thi việc nhân điện quan hệ cha me va con bao gồm sự thửa nhân con tưsinh, trách nhiệm thừa nbn con tư sinh va thân trang con tư sinh Như vay,việc đăng ký nhân cha, me con trong thời kỳ nảy phu thuộc vào hành vi tư

nhìn nhân con của người cha, người me, dia trẻ Nghiên cứu Cỏ luật Việt

Nam cho thấy “Tử hệ tư sinh hay ngoại hôn la trường hop một đứa trễ sinh ra

do sự phối hợp giữa một người đản ông và một người dan bà mã không có lập

hôn thú hoặc ngoài hôn thử?” Hanh vi thừa nhận con tư sinh được coi lả

hành vi pháp lý của người cha, người me, đứa trẻ Khi đó, con tư sinh sẽ trữthành con của người cha đó Bộ Luật Hồng Đức không có nhiễu quy định vềviệc nhên diện quan hệ cha, me, con mà chỉ có mét vải quy định định tội như

tội thông gian, từ đó có thé dẫn đến việc sinh con nhưng không nhắc đến con

tư sinh Trang nguyên Lương Thế Vinh dé tau với vua rằng " nêu gian phụ

có thai thé là có bằng chứng về tôi trang của gian phụ ma tôi trang của gianphu thì không có bing chứng, nên chi bắt gian phụ vẻ tôi hoa gian Vẻ tội hoa

gian thi trai gai cùng có tội Những con dé vi thông gian, bắt luận con trai hay

gếi đều trách cứ gian phu phải thụ đưỡng Nêu gian phụ có thai, quan zử an

không xác dich được gian phu, không được bat can”.

Pháp luật thời icy Pháp thuộc và pháp luật dưới chế độ Việt Nam Công

hoả quy định kha cu thể việc đăng ký nhân cha, me, con va gọi bằng thuật ngữ

“khai nhân con hoang” Pháp luật các giai đoạn này tập trung vào việc xác

"oinh ôn 8S số mất ge dn tơngghipkậttrệNguễn bute Thận ke sẻ hộ ri)

3.3.5

Trang 21

-định quan hệ cha va con hơn lê quan têm đến việc xác -định quan hệ me vacon Bởi lẽ, quan hé me con luôn mang lại bang chứng trực tiếp đó là sự kiện

sinh đế Dù cho người mẹ có hôn nhân hay không thi quan hệ me con vẫn

được xác định như nhau Khi cha, me tự nguyên nhân con thi áp dung thủ tụcđăng ký khai nhân nhưng néu là con loạn luân hay con ngoại tỉnh của người

‘me thì không được khai nhân (Điều 168 ~ BLDS Bắc Ky) Điểu nay có thể lý

giải dua vào phong tục tập quán, tư tường nhận thức cia nhà làm luật tại thời

điểm luật được ban hảnh Trong cuốn Luật Gia đình lược giảng (1970) tác giả

‘Va Văn Mẫu đã viết “Tuy nhìn nhận con tu sinh chỉ là xác nhận một tình.

trang hiện hữu nhưng nhả lam luật cũng không cho phép nhìn nhận trong

những trường hop lam thương tn dén nên luân thường như khi nhìn nhận con ngoại tình hay con loạn luân” Luật Gia đình năm 1959 quy định “những.

người con ngoại hôn do sự pham gian hay loạn luân không được khai nhận trừtrường hợp nói ở điều 102" @iéu 99) Điều 102 Luật Gia đính năm 1959 quyđịnh “Con ngoại hôn ma người cha hay người me còn dính liu hôn thú người

khác, chỉ có thể được khai nhận vả mang họ của người cha hoặc người me

độc than” Sắc luật 1964 cũng có quy định tương tự “các con loạn luân haycon ngoại tình, không phân biết là con ngoại tinh của cha hay của mẹ, déu

không thể thừa nhân được, Su thừa nhận, néu có, sé tuyết đổi võ hiệu” (Điểu

116); hay điêu 22 Bộ Dân luật Sài Gòn quy định “Con loạn luân của métngười đân ông và một người dan bả có họ hang vào trường hợp luật phap cầmthành hôn với nhau, và con ngoại tình của mét người din ông có vợ với một

người đản bả đã có chồng, không thể được thừa nhận Sự thửa nhận, néu có sé

tuyệt đối vô hiệu” Điều 223 quy định thêm "Nếu đứa trẻ lá con ngoại tinh

riêng về đẳng cha hay người me, chỉ riêng người ay không thể thừa nhận,

" WWef,09B) La gi BGA)

Trang 22

người cha hay người me độc thân có thể thửa nhận” Đây được coi là một

trường hợp ngoai lệ tương tư như các văn bản pháp luất trước đó Pháp luật

thời kỷ này ỡ Miễn Nam Việt Nam cũng đã quy định cụ thé hơn và cối mỡ hơn trong việc thừa nhận con ngoài giá thú Cụ thể là “Trong thời ky hôn phối, một người phối ngẫu thừa nhân một đứa con đã có với người khác từ trước khi lập hôn thú Sự thửa nhên sẽ không lêm thiệt hai được quyền lợi của người phối ngẫu kia cũng như của những người con chính thức ” (Điều 118

~ Sắc luật 1964), Điểu 224 B6 Dân luật Sải Gòn năm 1972 cũng quy định

tương từ

"Về hình thức nhìn nhận, Điển 96 Luật Gia đính 1959 quy định "Khinao trong giấy khai sinh có ghi lời khai người cha hay người mẹ thửa nhậntảng con ngoại hôn là con mình thi chứng thư khai sinh ấy 1a bằng chứng conngoại hôn"; Điểu 98 Luật Gia định 1959 quy định cách thức khai nhận bang

một chứng thư riêng biệt “Tir hệ ngoại hôn còn có thể chứng minh bằng một

chứng thư khai nhân, sau khi đã lập giấy khai sinh Trong trường hợp ấy,chứng thư khai nhân sẽ do viên chức hộ tịch nơi cơ sở người đứng khai lập ra,

chứng thư ấy phải biên vào số khai sinh đương niên, trước mất hai người

chứng đã trưởng thành Ngoài ra, sự khai nhận còn phải được ghi chú bên lễchứng thư khai sinh của người con ngoại hôn” Sắc luật năm 1964 quy định

tương tự “Con ngoại hôn có thể được khai nhận bang chứng thư công chính, nến không có sự thừa nhân trong khai sinh Hộ lại phải biên nhân vào số khai

sinh đương niên Chung khế cũng như hộ lại phải thông trị sự thừa nhận cho

hộ lại nơi sinh quản đứa trẻ để ghi chú sự thừa nhận vào lê giấy khai

sinh (Điển 115) Điều 225 Bô Dân luật Sải Gòn quy định "sự thừa nhân chỉ

có hiệu lực đổi với người đứng ra thừa nhận Tuy nhiên, nếu người cha thừanhận có khai tên người mẹ vả người mẹ cũng mắc nhiên hay công nhân thúnhận đứa tré la con của minh, sự thừa nhân cũng có hiệu lực đổi với người

Trang 23

me” Như vậy, pháp luật thời ky này đã quy định tương đối đẩy đủ vẻ cachthức thực hiện việc đăng ký nhân cha, me, con và tuyết nhiên không có quy

định về việc cung cấp chứng cử chứng minh quan hệ cha con, me con Sự tự nguyên nhận cha, me, con là yếu tổ quyết đính để quan hé đó có gia trị vẻ mặt pháp lý Khi nghiên cứu về vin đề này, tac giả Vũ Văn Mẫu đã viết “sự nhìn nhận tử hệ tư sinh trong luật hiện hảnh có hai đặc điểm: 1, tính cách cá nhân

vả 2, tính cách tuyên bổ: Tỉnh cách cá nhân của sự nhìn nhận có thể xét ở hai

phương diện, phương điên người khai nhìn nhận vả phương dién người con

được nhìn nhân", Đối với người đứng khai nhận con tư sinh, sư nhìn nhận

chi có hiệu lực đối với người đứng khai hoặc đối với người còn lại: "Sự thừanhận do người cha hay người mẹ chỉ có hiệu lực riêng với người ay Tuynhiền, nếu khí người cha thừa nhân có khai tên người mẹ mà sau nay đã mắcnhiên hay công nhân thú nhân đứa tré lả con mình, chứng thư thừa nhân sể cóhiệu lực với cả người mẹ Và ngược lại, néu khi người me thừa nhân, có khaitên người cha ma sau nay đã mặc nhiên hay công nhiên thú nhận đứa trễ làcon của minh, ching thư thửa nhân sẽ có hiệu lực đối với người cha” (Điễu

119 ~ Sắc luật năm 1964) Như vay, pháp luật thời ky này đã ghi nhận cả sự

thừa nhân một cách gián tiép, không trực tiếp thể hiện ý chi tại thời điểm khai

nhận con của người kia

Bên cạnh đó, Pháp luật giai đoạn nay van cho phép sự tham gia của

người thứ ba trong việc thừa nhân quan hé cha con, me con Như vậy, ý chi

của người thứ ba vấn được lưu ý khi ic nhân sự thừa nhận quan hệ cha con,

mẹ con “Tat cả người nao có thé bi thiệt hại quyển lợi déu có quyên tranh

biện sự thừa nhân của người cha hay người mẹ, cũng như yêu sách của người

con vẻ từ hệ" (Điểu 120 — Sắc luật năm 1964), Điều 227 Bộ Dân luật Sai Gòn.

cũng quy đính tương tự "Mũi người quan thiết đều có quyền xin tiêu huỷ sự

Trang 24

thừa nhận cia người cha hay người me cũng như có quyển can thiệp để xin

bác ba yêu sảch của người con về tử h

Về tính cách tuyên bố, tác gia Vũ Văn Mẫu đã bình luận rằng “tính.

cách tuyên bồ của sư nhìn nhận rất rồ rét vi nhà lập pháp trong Luật Gia đỉnh

đã dũng danh từ "sự khai nhìn nhân” Trong Sắc luật 1964, điều 119 quy định

vẻ hiệu lực của sự nhìn nhận, cũng nói tới sự thú nhân mặc nhiên hay côngnhiên đứa trẻ là con minh Như vậy sự nhin nhân không có tính cách cấuthành một thân trạng mới cho đứa trẻ ma chỉ zác nhận một thân trang hiệnhữu, do đó sự thừa nhân có những hiệu lực sau: Sự thửa nhận có tính cách

đơn phương không cân sự đông ý của người con Hơn nữa, người cha có thể

nhìn nhân một người con đã chết Vé phương diện năng lực: Người đứng nhìn

nhận con tư sinh không phải có diéu kiện gi nêng biệt, chỉ can họ ý thức về

việc minh lam là đủ Sự nhin nhận có hiéu lực héi tổ: vì vay, trong trường hopmột người cha nhìn nhận một người con đã mệnh một, người cha lâm thời có

quyền thìa kế người cant Vi đủ xác nhấn thất to hệ đã sấu cổ, sự nhìn nhận có tính cach bat khả bãi Sắc luật 1964 (điều 120) tri liện rằng sự nhìn nhận có thé do tất cả các người quan thiết di nghị, ngõ hầu sự thực được phát minh rố rệt Do đó, những sư nhin nhận gian dối hay sai lâm đều có thể di

cho việc đăng ký nhận con, nhà làm luật ở mỗi thời điểm khác nhau có quan

Hé thống pháp luật Việt Nam từ sau năm 1945, Luất Hôn nhân va giađánh 1959, Luật Hồn nhân va gia định 1986, Luat Hôn nhân va gia định năm

2000, Luât Hôn nhân va gia đính năm 2014 và các văn bản về hộ tịch có guiđịnh vẻ thửa nhận cha, me, con và đăng kỷ nhân cha, me, con va theo thờigian việc quy định này ngày cảng hoàn thiện hơn

ve Min) de

Trang 25

Sắc lệnh số 07/SL ngày 22.5.1950 về sửa

trong dén luật chi qui định "Người con hoang vơ thừa nhân được phép truy

nhận cha, me trước Toa” ma khơng quy định cụ thể vẻ việc đăng ký nhận cha,

‘me, con tại cơ quan hành chính Nhà nước

Tiêp theo Luật Hơn nhân và gia đính năm 1950 cĩ một số quy định vềviệc đăng ký nhận cha, me, con như sau: "Cha hộc mẹ nhân con ngồi giáthú phải khai trước Uy ban hành chính cơ sở Nêu cĩ tranh chấp, Toa an séquyết định” (Biéu 21); “con ngồi gia thủ được xin nhân cha hoặc mẹ trước

một số qui lệ va chế định

Toa án nhân dân Người mẹ cũng cĩ quyền xin nhận cha thay cho đứa trẻ

chưa thành niên Người thay mặt cũng cĩ quyên xin nhân cha hoặc me thaycho đứa tré chưa thảnh niên” (Điễu 22); “Con ngồi giá thủ được cha, menhân hoặc được Toa án nhân dân cho nhận cha, me, cĩ quyển lơi và nghĩa vanhư con chính thức" Điểu 23) Như vậy, Luật Hơn nhân và gia đình năm

1959 chi mới đừng lại ở việc phân định thẩm quyển xác định cha, me, con.

và xác định ai cĩ quyển yêu cấu thuc hiện việc đĩ Luật Hơn nhân và giađính năm 1959 hồn tồn sử dung thuật ngữ “nhận con ngồi giá thứ", “nhâncha" mà khơng dùng thuật ngữ “xac định cha, mẹ, con” nhưng lại zac định

rổ thẳm quyển cho Uy ban nhãn dân cơ sở và Tồ án nhân dân dựa trên yêu.

tổ tự nguyên và cĩ tranh chấp ma khơng nhắc gi đến chứng cứ chứng minh quan hệ cha con, mẹ con Cĩ thé thay rằng, việc quy đính vẻ đăng ký nhận

cha, me, con theo Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959 cịn sơ sai, chưa cụ

thể và day du.

Về thũ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con giai đoạn nảy được quy địnhtrong Nghĩ định sơ 4/CP ngảy 16 tháng 01 năm 1961 của Hội đồng Chính phủ

an hành bản diéu lệ đăng ký hộ tịch Trong Điều lệ đãng ky hộ tịch đã sắc

định pham vi đăng ký hơ tịch cĩ việc sinh, từ, kết hơn và những việc cĩ liên

quan như nuơi con nuơi, nhân con ngồi giá thú, nhận cha, me, đề Điều 13

Trang 26

Điều lệ đăng ký hô ích quy đính cụ thé hơn "Khi nhân được đơn của cha hay

‘me nhận con ngoài giả thú hay khí nhận được bản án của Toa án nhân dân chophép người con ngoai giá thú nhân cha hay mẹ để, thi Uỷ ban nhân dân cơ sỡ

ghi chú việc ấy vào số đã đăng ký việc sinh của người con” Quy định này được ghi nhân trong chương 4 “ghi chú các việc thay đổi về hộ tịch" chứ không ghi nhận được độc lập như các phan đăng ký việc sinh, đăng ký việc

tử, đăng ký kết hôn Bên canh đó, quy đính nay chỉ nhắn manh viée ghi chú

việc cha mẹ nhận con ngoải giá thú vao sé đã đăng ký việc sinh của người con mã không dé cập đến thi tục nhân như thé nào, ngoài ý chí tư nguyên

của cha hoc mẹ nhân con thì không dé cập đến ¥ chí tự nguyên của các chủ

thể khác và cũng không quan tâm đến chứng cứ chứng minh quan hé cha con

hay me con

Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986 đã quy định việc sác định cha,

me, con thành một chế đính là “xc định cha, me, con” trong đỏ quy địnhtương đổi cụ thể vẻ việc đăng ky nhận cha, me, con như sau: “Việc cha, menhận con ngoài giá thú do Uy ban nhân dân zã, phường, thi trén nơi thường

trú của người con công nhận va ghi vào số khai sinh” (Điều 30), “Con ngoài giá thú có quyển xin nhân cha, mẹ kế cả trong trường hợp cha, me đã chết”

(Điều 31); “con ngoài giá thú được cha, mẹ nhân hoặc được Toa án nhân dân

cho nhận cha, me, con có mọi quyền và nghĩa vụ như con trong giá thứ” (Điều.

32), "các tranh chấp về nhân cha, mẹ do Toa an nhân dân nơi thường triciangười con xét xử" (Điều 33) Như vậy, Luật Hôn nhân va gia định năm 1986

đã phân định thẩm quyển xác định cha, mẹ, con tương tự Luật Hôn nhân và.

gia đình năm 1959 Bên cạnh đó, Luật Hôn nhân va gia dinh năm 1986 quyđịnh thêm trường hợp nhận cha, me khi cha, me đã chết

Trong giai đoạn này, vẻ thủ tục đăng ký nhân cha, mẹ, con có Nghỉđịnh số 83/1908/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 1998 của Chính phủ về đăng

Trang 27

ký hô tích, trong đó xác nhận sự kiện hô tích bao gém cả việc nhận cha, me,

con Nghị định nay đã quy định khá chi tiết cu thể về thủ tục đăng ký việc nhận cha, mẹ, con: thẩm quyển đăng lý nhận cha, me, con “Uy ban nhân dân

cấp zã nơi cử trú của người con công nhận và đăng ký việc nhân cha, me, con,

néu việc nhân cha, me, con là tự nguyên va không có tranh chấp” (Điểu 47),

"Thủ tục đăng ky việc nhận cha, me, con "Người xin nhân con phải nộp đơn va

xuất trình các giấy tờ sau: Giầy khai sinh của người con, số hộ khẩu gia đính

của người con, chứng minh nhân dân của người cón đơn yêu cầu, giấy tờ can

thiết khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con Trong trường hợp không có

đủ giấy tờ theo quy định tại điểm 1,2,3 trên đây, thi phải có giấy tờ hợp lệ

thay thế Đơn xin nhân con phải có sự đồng ý của người hiện đang nuối

dưỡng trẻ em đó Nếu người được nhận làm con từ 9 tuổi trở lên thì phải có

su đồng ý của người con đó, Trong trường hợp một người ma tính mang bi cái

chết de doa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác, không thể đến Uy ban nhân dân cấp xã yêu cầu công nhận người khác là con mình, thi đơn được thay thé bằng văn bản có xác nhận của hai người lam chứng về nguyện vọng.

nhận con của người đó Trong trường hop người đó đã có đơn xin nhận con,thả người thén thích hoặc người được wy quyên thay mất người đó lảm thi tụcđăng ký việc nhận cha, me, con” (Điểu 48), Thủ tục đăng ký việc con nhậncha, me "người xin nhân cha, mẹ phải nộp đơn và xuất trình các giấy tờ sau

đây: Giấy khai sinh của người xin nhận cha, mẹ, số hộ khẩu của người zin.

nhân cha, me, cắc giấy tờ cân thiết khác chứng minh quan hệ cha con, me con

Trong trưởng hợp không có di giấy tờ theo quy định tại điểm 1, 2 trên đây thì

phải có giây tờ hợp lê thay thé Đơn xin nhận cha hoặc me phải được ngườihiện đang là mẹ hoặc cha và người được nhân là cha hoặc mẹ đồng ý Trongtrường hợp người xin nhân cha hoặc me đưới 15 tuổi, thì đơn do mẹ, cha,

hoặc người đang nuôi dưỡng viết, néu tré em từ 9 tuổi trở lên, thi phải có sự

Trang 28

viết" (Điều 40), thời han đăng ký việc nhân cha, mẹ, con "trong thời hạn 7 ngày, kế từ ngày nhân đũ hỗ sơ hợp lê, Uy ban nhân dân cấp 2 phải tiền hảnh.

"ác minh va niém yết công khai việc xin nhận cha, me, con tai trụ sở UY bannhân dân Trong trường hợp cẩn phải zác minh thêm thi thời hạn kéo dàikhông quá 7 ngày Sau thời hạn nói trên, nếu xét thấy việc xin nhận cha, me,con có di điều kiện theo quy định của pháp luật về Hôn nhân và gia đình vakhông có khiêu nai thi UY ban nhân dân cấp xã phãi thông báo cho các bên véngày đăng ký việc nhân cha, me, con Khi đăng ky việc nhận cha, mẹ, con thi

cả cha, mẹ và người được nhân làm con phải có mặt Chủ tịch Uỷ ban nhân

dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên một ban chính Quyết định công nhân việc cha, me nhân con hoặc con nhận cha, me, cán bô hộ tích tư pháp ghi vảo số

đăng ky việc nhân cha, me, con Bản so và số lương bản sao, quyết định

công nhân được cấp theo yêu cầu của các bên cha, me, con” (Điểu 50); Từ chối đăng ký việc nhân cha, me, con "Trong trường hợp không có đủ cơ sỡ để

công nhận việc nhân cha, me, con, thi UY ban nhân dân cập xã mới người sin

nhận cha, me, con đến UY ban nhân dân để thông báo việc từ chéi đăng ký, lý

do từ chối phải ghi rõ bang văn ban” (Điều 51) Có thể khẳng định rang, thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con đã quy định rat cu thể rõ rang Trong đó, nỗi

‘vat một số điểm là: Xác định thẩm quyền đăng ký nhận cha, me, con dua trên.

sư tự nguyên của các chủ thể trong việc nhân cha, me, con Đặc biết lả ghỉ nhận sự thể hiện của đứa tré khi đủ 9 tuổi trở lên, người hiện đang 1a cha, mẹ

của người con đó, người hiên đang nuối đướng đứa tré trong việc nhân cha,

mẹ, con Bên cạnh đó, Nghị định đã chia các trường hợp dựa trên độ tuổi của người nhận cha, me để zác định ai lả người làm đơn nhận cha, me Nghỉ định cũng khẳng định việc nhận con phải do chính người nhận trực tiếp thể hiện ý'

chi qua đơn xin nhân con vả trực tiếp thực hiện việc nhận con Ngay cả trong

Trang 29

những trường hop đặc biệt thì người nhận con vẫn phải thể hiện ¥ chi qua don

từ, nhưng những người thân thích của ho, hoặc người ma ho uy quyển mới có thể thay họ thực hiện thủ tục nhân con cho họ Điều nay đã dim bao rang việc nhận con lả hoàn toản tự nguyện, lả quyền nhân thân của chủ thể trong quan

‘hé nhận cha con, mẹ con, không thể chuyển giao cho người khác Thêm vào.

đó, Nghị định đã đưa thêm yêu tô chứng cứ chứng minh quan hệ cha con, me con dé việc xác nhận tư cách cha con, mẹ con được chính xác hơn.

Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2000 quy định xác định cha, mẹ, con làmột chương độc lập Tuy nhiên, về việc sác định cha, me, con được thực hiện

tại Uy ban nhân dân chỉ có một điều luật duy nhất "Con có quyển xin nhận

cha me của mình ké cd trong trường hợp cha me đã Con đã thành niền

xin nhận cha không đồi lỗi sue đồng ƒ cña me, xin nhận me, không đôi hôi phải có sự đồng ý của cha” (Điễu 65) Quy định này dé cập đến quyên của chủ thể được nhận cha, me, con; các trường hợp được nhân cha, me, con và phạm vi các chủ thể được thể hiện y chi trong việc nhận cha, me, con.

Trong giai đoạn nay, thủ tục đăng ký nhân cha, me, con được áp dụngtheo Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chínhphủ về đăng ký va quản lý hô tịch

1.3.2 Pháp luật Việt Nam hiện hành về đăng ký nhận cha, me, con

1.3.2.1 Nguyên tắc đăng kj lộ tich

Điều 5 ~ Luật Hộ tích năm 2014 quy định: "Tôn trong va bao đâmquyên nhân thân của cả nhân, Moi sự kiên hộ tịch của cả nhân phải được đăng

ký đây đủ, kip thời, trung thực, khách quan va chính xác, trường hop không

đũ điều kiện đăng ký hồ tích theo quy định của pháp luật thi người đứng đâu

cơ quan đăng ký hộ tịch từ chối bằng văn bản vả nêu rổ lý do, Đổi với những

việc hô tịch ma Luật nay không quy định thời hạn giải quyết thì được giảiquyết ngay trong ngày, trường hợp nhên hé sơ sau 15 giờ ma không giải

Trang 30

quyết được ngay thi trả kết quả trong ngày lam việc tiếp theo,

tịch chi được đăng ký tại một cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền theo quy định của Luật nay Cá nhên có thé được đăng ky hộ tịch tai co quan đăng

ký hô tịch nơi thường trú, tạm trú hoặc nơi đang sinh sông Trường hợp cá

nhân không đăng ký tại nơi thường trú thì Uy ban nhân dan cấp huyện, Uy

an nhân dân cấp xã, Cơ quan đại diện nơi đã đăng ký hộ tịch cho cả nhân có

trách nhiệm thông báo việc đăng ký hộ tịch đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi

cá nhân đó thường trú; Mọi sự kiến hô tịch sau khi đăng ký vào Số hộ tịch

phải được cập nhật kịp thời, đẩy đủ vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, Nội

dung khai sinh, kết hôn, ly hôn, khai tử, thay đỗi, cdi chính, bổ sung hộ tich,

xác định lại giới tinh, sắc định lại dân tộc của cá nhân trong Cơ sở dữ liệu hộ

tịch là thông tin đâu vào của Cơ sé dữ liệu quốc gia vẻ dân cư, Bão đảm công

khai, minh bạch thủ tục đăng ký hộ tịch” Việc đăng ký nhận cha, mẹ, con

cũng phải được tuân thủ theo nguyên tắc chung vé đăng ký hô tịch vi đây là

sự kiện hộ

sử kiện lâm phát sinh quan hệ cha con, me con ~ mồi quan hệ thiêng liêngtrong gia đình

1.3.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các chit thé đăng ký hộ ch

Điều 6 Luật Hô tịch năm 2014 quy đính: “Công dân Việt Nam, ngườikhông quốc tịch thường trú tại Việt Nam có quyên, nghĩa vụ đăng ký hồ tịchQuy định này cũng được áp dụng đối với công dân nước ngoài thường trủ tại

'Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế ma Việt Nam là thanh viên có quy định khác, Trường hợp kết hôn, nhân cha, me, con thì các bên phải trực tiếp

thực hiện tại cơ quan đăng ký hô tích Đối với các việc đăng ký hộ tịch khác

hoặc cấp bản sao trích lục hộ tịch thì người có yêu cầu trực tiếp hoặc ủy quyển cho người khác thực hiện Bộ trường Bộ Tư pháp quy định chi tiết việc

tủy quyền, Người chưa thảnh niền, người đã thành niên mắt năng lực hành vidân sự yêu cau đăng ký hô tịch hoặc cấp ban sao trích lục hộ tịch thông qua

Trang 31

người đại dién theo pháp luật” Theo quy đính nay thi việc nhân cha, me, con

không đất ra vấn dé ủy quyên, đó là quyển nhân thân gắn liên với chủ thé và không thể chuyển giao cho người khác Do đó, các bên chủ thé khi thực hiện quyển yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con phải trực tiếp đến cơ quan đăng ky

hộ tịch

1.3.1.3 Phân định thâm quyên giải quyé

con và khởi kiện xác dink cha, me, con

Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 xác định thẩm quyền giải quyết

các vụ việc vé xc định cha, me, con:

“1 Cơ quan đăng ij hộ tịch có thâm quyền xác định cha me, con theo any định của pháp luật về hô tịch trong trường hop không có tranh chấp.

2 Toà án có thẫm quyén giãi quyết việc xác đmh cha, me, con trong

trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác địh là cha me, con

aa chết và trường hop quy định tại Điều 92 của Luật néy (Điễu 101)

‘Vay thẩm quyển giải quyết việc đăng ký nhận cha, me, con và khỏi

kiện sắc định cha, mẹ con được xác định như sau

* Thẩm quyền giải quyết việc đăng lý: nhận cha, me, con thude về

ban nhân đâm,

Theo quy định của pháp luật hộ tịch, việc sắc đính từ cách cha, mẹ, conđược thực hiện qua thủ tục đăng ký khai sinh và thủ tục đăng ký nhận cha,

me, con Luật Hô tịch năm 2014 quy định “Xac nhân vào Số hô tịch các sự kiên hô tịch: Khai sinh, kết hôn, giém hô, nhận cha, mẹ, con, thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dan tộc, bỗ sung thông tin hộ tịch, khai tử Ghi vào

Sỗ hộ tịch việc thay đổi hô tịch của cá nhân theo bản án, quyết định của co quan Nha nước có thẩm quyên: Thay đổi quốc tịch; xác định cha, mẹ, con,

xác định lai giới tính, nuối con nuôi, cham đứt việc nuôi con nuôi, ly hôn, hủyViệc kết hôn trái pháp luât, công nhân việc kết hôn; công nhân giảm hộ; tuyên

Trang 32

'bố hoặc hủy tuyên bo một người mat tích, đã chết, bị mắt hoặc hạn chế năng,

lực hành vi dân sự Ghi véo Sổ hộ tịch sự kiên khai sinh, kết hôn, ly hôn, hủyviệc kết hôn, giám hô; nhân cha, me, con; xäc định cha, me, con; mudi con

nuôi, thay đổi hộ tịch, khai tử của công dân Việt Nam đã được giải quyết tại

cơ quan có thâm quyền của nước ngoải Xác nhận hoặc ghi vào Số hộ tịch các.

việc hộ tịch khác theo quy định của pháp luật” (Điều 3)

'Việc đăng ký khai sinh va đăng ky nhân cha, me, con xét một cách baoquát chính là việc xác định tu cách cha, me, con khi các bên tự nguyên, không

có tranh chấp Tinh chat tự nguyên trong việc nhận cha, mẹ, con còn được thé

"hiên là khi đăng ký nhân cha, me, con bắt buộc các bên phải có mất (Khoản 1Điều 25 Luật Hộ tịch 2014)

'Việc đăng ký nhận cha, me, con là xác định quan hệ cha con hoặc me

con một cách chủ động của các chủ thể trong quan hệ đó hoặc có liên quan

trực tiếp đến quan hệ đó và như vậy sẽ không coi là có tranh chấp Các ý kién

của các chủ thể trong các mồi quan hệ hôn nhân và gia đình khác không được

xem xét trong trường hợp này Đơn cit một ví dụ Anh A đang có vợ là Bnhưng lại chung sông với chi C và chi C sinh con Nếu anh A muốn nhận con

của chị C lả con của minh thì có thể lên Ủy ban nhân dân thể hiện y chí tự

nguyện đăng ký nhân con ma không cân sự đẳng ý của chi B (la ve hợp phápcủa anh A), Luật Hôn nhân va gia định năm 2014 quy định *Trong trường

hợp người đang có vợ, có chẳng ma nhận con thi việc nhận con không can

phải có sự đồng ý của người kia” (Khoản 2 Diu 01 Luật Hôn nhân va gia

đính năm 2014), Trên thực tế, vẫn có nhiều trường hop người vợ hoặc người thôn thích thể hiện ¥ chí phản đổi việc người dan ông nhên con, điều nay cũng

gây nhiều khó khăn cho UY ban nhân dân cơ sở, đặc biết la giữa ho có mối

quan hệ lang xã, hang xóm láng giêng Việc thể hiện ý chi tự nguyện của các chủ thé can lưu ý trường hợp sau: Khi các chủ thể đang là cha mẹ lại thể hiện.

Trang 33

¥ chí từ nguyên công nhận một người khác là cha, me của đứa con Vi dụ, anh

A và chị B chung sống với nhau như vợ chồng va chị B sinh con là M, Anh A

đã nhận cháu M là con va Uy ban nhân dân đã thực hiện việc đăng kỹ nhậncon, trong giấy khai sinh của cháu M đã ghi tên cha mẹ là anh A và chi B Saukhi anh A và chỉ B chấm ditt việc sống chung với nhau như vợ chồng thì chị

B nuôi con còn anh A cấp dưỡng cho con Sau đó, chi B chung sông như vợchồng với anh X, anh X đã thừa nhân cháu M là con của minh sau khi giámđịnh gen, chi B cũng thừa nhân điều đó, Vi vậy, anh X vả chị B đã đưa chứng

cứ cho anh A và anh A cũng đồng ý cho anh 3š nhận cháu M là con của mình.Tức 1a anh A sẽ không còn là cha của cháu M và không thực hiên ngiữa vụcấp dưỡng cho chau M nữa Trong tinh huồng nảy, các chi th

tiếp đến quan hệ cha con đều thể hiện ý chỉ là tự nguyên và không có tranh

ên quan trực

chap Nhưng vụ việc này không thuộc thẩm quyển giải quyết của Ủy ban nhân dân Vì Ủy ban nhân dân không thể xác nhận một người là cha của một người đang tôn tại một quan hệ cha con với người khác Vụ việc nay van thuộc thẩm.

quyển của Toa án nhân dân

* Thẫm quyền giải quyết các vụ việc Rhởi kiện xác định, xác dinh lại te cách cha me, con thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân

Điều 20 - Bộ luật Tổ tung dan sự năm 2015 quy định những yêu cầu vẻ

‘hén nhân va gia đình thuộc thẩm quyên giải quyết của Toa án:

- Yêu cầu ly việc kết hôn trái pháp luật,

- Yêu câu công nhân thuận tinh ly hôn, thoả thuận nuôi con, chia tải snkhi ly hôn,

- Yêu cầu công nhận sự thoả thuận của cha, mẹ về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật

vẻ hôn nhân va gia định

Trang 34

- Yên cầu hạn chế quyển cia cha, me đổi với con chưa thảnh niên hoặc.quyền thăm nom con sau khi ly hôn

- Yêu cầu chấm đút việc nuôi con nuôi,

- Yêu cẩu liên quan đền việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật

"hôn nhân và gia đính,

- Yêu cầu công nhân thoả thuận chấm dứt hiêu lực của việc chia tài sẵn.chung trong thời kỷ hôn nhân đã được thực hiển theo ban an, quyết định củaToa án

- Yên cẩu tuyên bổ vô hiệu thod thuận vẻ chế độ tai sin vợ chẳng theoquy định của pháp luật hôn nhân và gia đình,

- Yêu cầu công nhân va cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công,nhận ban ân, quyết định vẻ hôn nhân và gia đính của Toa án nước ngoài hoặc

cơ quan có thẩm quyên của nước ngoài hoặc không công nhân bản án, quyết

định về hôn nhân và gia đính cia Toa án nước ngoài hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài không có yêu câu thi hành tại Việt Nam.

- Yêu cầu xác định cha, me cho con hoặc con cho cha, mẹ theo quy

định của pháp luật hôn nhân và gia đính

- Các yêu câu khác về hôn nhân va gia định, trừ trường hợp thuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.

Điều 28 — Bộ luật Tô tung dân sự quy định những tranh chấp về hôn

nhân va gia đình thuộc thẩm quyển của Toa án nhân dân như sau:

- Ly hôn, tranh chấp vẻ nuôi con, cha ti sản khi ly hôn, chia tai sảnsau khí ly hôn

- Tranh chấp về chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân

- Tranh chấp vé thay đổi người trực tiếp người nuôi con sau khi ly hôn,

~ Tranh chấp về xác định cha, me cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ,

- Tranh chap vẻ cấp dưỡng,

Trang 35

~ Tranh chấp về sinh con bang kỹ thuật

mục đích nhân dao

trợ sinh sản, mang thai hộ về

- Tranh chấp vẻ nuôi con, chia tải sẵn của nam, nữ chung sống với nhaunhư vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn hoặc khí huy kết hôn trái pháp luật

- Các tranh chấp khác vẻ hôn nhân va gia đính, trừ trường hop theo quy

định của pháp luật thuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quan, tổ chức khác.

theo quy định của pháp luật

Nhu vây, các vụ việc xác định tư cách cha, mẹ, con thuộc thẩm quyên.

giải quyết của Toa án nhên dân bao gồm: Việc xc định cha, me, con khí cótranh chấp, người được yêu câu xác định là cha, me, con đã chết, người dangyên câu xác định cha, me, con rồi lại bị chết, sau đỏ, người thân thích củangười đó yêu cầu Toa án sác định cha, me, con cho người có yêu câu đã

chết”, tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật

(như trường hợp bên mang thai hô có yêu câu buộc bên nhờ mang thai hộ

nhận con khi bên nhờ mang thai hộ từ chỗi nhân con”, trường hợp bên nhờ

mang thai hộ yêu cầu bên mang thai hộ giao con khi bên mang thai hộ từ chối

giao con"), yêu câu xác định cha, me cho con hoặc con cho cha, me; tranh.

chấp vé sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sn, mang thai hô

trợ sinh sản, mang thai ho”

1.3.2.4 Quyên yêu cầu đăng ký nhận cha, me, con tai cơ quan hànÌt

chính Nhà nước

- Người đã thành niền được quyên yêu cầu nhận một người là con của mảnh

- Người đã thành nién có quyền yêu cau nhân một người là cha, mẹ mình.

Có thé đất ra một vẫn để rằng néu một người chưa thành niên có quyền

‘yéu câu nhân một người là con của mảnh không? Luật thực định không quy

định cụ thể về van dé nay Trên thực tế, thường khi một người có con là họ đã.

TT past!

Trang 36

thành niên nhưng cũng, in có những trường hợp chưa thảnh niên (khoảng

tâm 13 đến dưới 18 tuổi) có con và muốn nhân con Về nguyên tắc, khi người phụ nữ sinh con, bat luận người mẹ đó bao nhiêu tuổi, ho có giấy chứng sinh.

thì khi khai sinh cho đứa con, họ là me của đứa con đó Tắt nhiên, việc khai

sinh có thé do người thân thích di làm mã không phải người me vi pháp luật

hộ tịch có quy đính cu thé Còn đôi với việc đăng ký nhân con thi người nhận con phải thể hiện ý chí của mình một cách độc lập trong việc xc nhận quan

hệ cha mẹ và connhưng họ lại chưa thành niên, cha me vẫn lả đại diện cho họ

hoặc họ đang có người giám hộ Pháp luật Hộ tịch quy định rất rõ việc nhận

con không thể uy quyên cho người khác, mà phải trực tiếp thực hiện va có mmặt tại Ủy ban nhân dân khí cân Vi vậy, pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể

đổi với trường hợp nay

13.2.5 Các trường hợp nhận cha, me, con tại cơ quan hành chink

"Nhà nước

"Việc sắc định cha, me, con khí cha me có hôn nhân hợp pháp khác vớiviệc xác định cha, me, con khi cha me không có hôn nhân hợp pháp Việcđăng ký nhận cha, me, con được đặt ra khi cha me không có hôn nhân hoppháp Việc cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp thường bao gồm các trườnghợp sau va con được sinh ra từ quan hệ đó

+ Nam va nữ chung sống với nhau như vợ chẳng vả người phụ nữ sinh

con: Việc nam nữ chung sống như vợ chẳng có thé chia thanh các trường hop:

Thứ nhất, nam nữ chung sống với nhau như vợ chủng khi cả hai bên

chưa có vợ, có chẳng, Giữa họ không rang buộc bởi quan hệ hôn nhân, do đókhi người phụ nữ sinh con, đứa trễ không đương nhiên lả con chung của haingười như khí người phụ nữ tn tại hôn nhân Việc xác định quan hệ cha me

và con không được áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý như khi cha mẹ cóhôn nhân hợp pháp Đứa trễ khi sinh ra sẽ được đăng ký khai sinh, trong giấy

Trang 37

khai sinh sé ghi tên người me vì dua vào giây chứng sinh, còn phan khai về cha sẽ bỏ trống Vi vay, để xác định được quan hệ cha con về mặt pháp lý thi

cân phải thông qua thủ tục đăng ky nhận con

‘Thi hai, nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng khi một trong hai

‘bén nam hoặc nữ đang có vơ hoặc đang có chẳng, giữa họ cũng không rangbuộc bởi quan hệ hôn nhân Nếu họ chung sing với nhau như vợ chồng khi

người đản ông đang có vợ thì việc chung sống của họ là trải pháp luật theo

quy dinh tại Điều 5 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 Khi người phụ nitsinh con việc zac định quan hệ me con hay cha con cũng tương tự như trườnghợp thứ nhất Việc đăng ky nhân con của người cha được thực hiện theo thủtục luật định

Nếu ho chung sống như vợ chồng khí người phụ nữ đang có chồng thiviệc chung sống của họ cũng là trái pháp luật theo quy định tại Điều 5 LuậtHôn nhân va gia đính năm 2014 Khi người phụ nữ sinh con, việc sác địnhquan hệ cha me va con lại căn cứ vào nguyên tắc suy đoán pháp lý được quyđịnh tại Điển 88 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 là con sinh ra trongthời kỷ hôn nhân hoặc có thai trong thời ky đó là con chung của vợ chồngNgười được sác định là cha me cia đứa trẻ là người phụ nữ và chẳng của ho

Do đó, người dan ông chung sông như vợ chẳng kia không được suy đoán là

cha của đứa trẻ và cũng không thé sử dụng quyên yêu cau đăng ký nhận con

theo thủ tục hảnh chính Chỉ dén khi người chồng của người phụ nữ đó yêucầu sác định lại quan hệ cha con va Toà án đã ra quyết định họ không phải là

cha của đứa trễ thi người đản ông đó mới có thể yêu câu đăng ký nhận con.

+ Hai biên nam nữ kết hôn với nhau, việc kết hôn này là tréi pháp luật

và người phụ nữ sinh con: Kết hôn trải pháp luật la việc nam nữ có đăng ký

kết hôn tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyển nhưng vi pham một hoặc nhiều

điều kiện kết hôn do pháp luật quy đính (Điều 3 Luật Hồn nhân và gia đỉnh

Trang 38

năm 2014) Sau khi kết hôn trái pháp luật mả người phụ nữ sinh con nhưng quan hệ kết hôn đó chưa bi huỷ thi về nguyên tắc đứa con vẫn lả con chung

của hai bên theo nguyên tắc suy đoán pháp lý (được quy đình tại Điều 88 LuậtHôn nhân và gia đính năm 2014) Cho dit sau đó quan hệ đó bi huỹ thi đứa trẻ

vẫn lả con chung của họ Trong trường hợp việc kết hôn trái pháp luật của họ

bị huỷ khi người phụ nữ đang có thai và sau đó sinh con thi đứa con khôngđược suy đoán là con chung của hai người nữa Do đỏ, việc xác nhận quan hệ

me con được thông qua thủ tục khai sinh vì người me có giấy chứng sinh,quan hệ cha con sẽ phải xác nhân thông qua thủ tục đăng ký nhận con trừtrường hợp việc kết hôn tréi pháp luật đó bị huỷ do vi phạm nguyên tắc hônnhân một vợ một chồng (người phụ nữ đang có chẳng)

13.2.6 Trình tự, thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, cơn tai cơ quan

"hành chinh Nhà nước

+ Thẩm quyển đăng ký nhân cha, mẹ, con: Điều 24 Luật Hộ tịch 2014

quy đính: “Uy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người nhận hoặc ngườiđược nhân là cha, me, con thực hiện đăng ký nhân cha, me, con” Như vay,

pháp luật đã tao diéu kiện rét thuên lợi cho các bên chủ thể trong quan hệ cha

con, mẹ con thực hiện việc đăng ký nhân con được nhanh chóng,

+ Thủ tục đăng ký nhân cha, me, con: Điều 25 Luật Hồ tịch năm 2014quy định "Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp văn bản yêu cầu

theo mẫu quy định và giấy tờ chứng minh quan hệ cha con hoặc me con cho

cơ quan đăng ký hồ tịch Khi đăng ký nhận cha, me, con các bên phải có mất

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể tử ngày nhận đủ giầy tờ hợp lệ theo quy

định tại khoản 1 điều này, nếu thay viée nhân cha, me, con lả đúng và không

có tranh chap, công chức tư pháp hộ tịch ghi vảo số hộ tịch, củng người đăng.

ký nhận cha, me, con Key vào Số hô tịch và báo cáo Chủ tích Uy ban nhân dân

cấp xã trích lục cho người yêu câu Trường hop cần phải zác minh thi thời

Trang 39

hhan được kéo dai thêm không qua 05 ngảy làm việc” Như vậy, Luất Hộ tịch

quy định giấy từ chứng minh quan hệ cha con hoặc me con là bắt buộc Đây là điểm khác biệt so với pháp luật giai đoạn trước.

Điều 11 Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 quy định về

chứng cứ dé chứng mảnh quan hệ cha, me, con như sau "1 Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giảm định hoặc cơ quan khác có thẩm quyển ở trong nước.

hoặc nước ngoài xác nhân quan hệ cha con, quan hề me con 2 Trường hopkhông có văn bản quy định tại khoăn 1 Điểu nay thi phi có thư từ, phim ảnh,trăng, dia, đỗ ding, vat dung khác chứng minh môi quan hệ cha con, quan hệ

‘me con va văn bản cam đoan của cha, mẹ vé việc trễ em là con chung của haingười, có it nhất hai người thân thích cia cha, me kam chứng

Cơ quan đăng ký hộ tịch có trách nhiệm giã thích rổ trách nhiệm, hệquả pháp lý của việc cam đoan, làm chửng không đúng sự thật Cơ quan đăng

ký hộ tịch từ chối giải quyết theo quy định tại Điều 5 của Thông từ này hoặchủy ba kết quả đăng ký hộ tịch, nếu có cơ sở sác định nôi dung cam đoan,lâm chứng không đúng sư that”

Theo cách hướng dẫn này thì chứng cứ chứng minh quan hệ cha con,

"mẹ con chưa thật sự thuyết phục và chưa có độ chính sác cao Những chứng

cứ như thư từ, phim ảnh, băng, dia, đỏ ding, vật dụng hay văn ban cam đoan

khó có thé di cơ sở chứng minh là giữa hai bên có quan hệ huyết thông trực

hệ Tuy nhiên, ngay cả những chứng cứ nay cũng là rat khó khăn cho đươngsur khi phải xuất trình khi đăng ký nhân cha, me, con Theo quy đính trên thì

niểu không có kết luận giảm định gen thì phải có đủ ba yếu tổ sau mới dam

bảo là chứng cứ chứng minh quan hệ cha con hoặc me con:

- Cổ tine tie phim ảnh, bing aia đỗ dũng vật dung khác chứng minh

mỗi quan hệ cha con, quan hệ me con.

~ Văn bản cam đoan của cha, me về việc tré era là con clang của hai người

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w