NGUYEN THỊ HIEN
DIEU KIEN CUA NGƯỜI NHẬN NUGI CON NUGI VA THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TẠI DIA BAN
TINH HOA BÌNH
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC
HÀ NỘI - 2020
Trang 2NGUYEN THỊ HIEN
DIEU KIEN CUA NGƯỜI NHẬN NUÔI CON NUÔI VA THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TẠI DIA BAN
TINH HOA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Miso 838 0103
Người lưướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên
HÀ NỘI - 2020
Trang 3Tôi zăn cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiếng tôi
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nao khác Cac số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi sản chịu trách nhiệm vé tỉnh chính ác và trung thực của luôn văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Hiền.
Trang 4“Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VỀ NUOI CON NUỐI VÀ DIEU KIEN CUA NGƯỜI NHẬN NUOI CON NUỐI
Khai niêm, muc đích vả ý nghĩa của việc nuôi con nuôi
Khai niệm, căn cứ pháp luật vẻ điều kiên của người nhân nuôi con nuôi
Các yêu tố dim bảo thực hiện pháp luật vẻ điều kiến cia người nhân nuôi con nuôi
Chương 2: THUC TIEN THUC HIEN PHÁP LUAT VỀ DIEU KIEN CUA NGƯỜI NHAN NUGI CON NUÔI TẠI TINH HOA BINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHAP TANG CƯỜNG DAM BẢO HIEU QUÁ THỰC HIEN
"Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ điều kiên của người nhân nuôi
con nuôi tai tinh Hòa Bình
Tôn tai trong thực tế và giải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật
vvé điển kiến của người nhận nuôi con nuôi
Trang 5Số hiệu.
bang 21
Tên bảng.
Số liệu trẻ em được nhên làm con nuôi trong nước tai tỉnh Hoa Binh phân theo nơi cư trú
Tinh trang sức khỏe của trễ em được nhận lâm con nuối trong nước tại tỉnh Hòa Bình.
Độ tuổi va giới tính của trẻ em được nhận lam con nuôi
trong nước tại tỉnh Hòa Bình.
Số liệu nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài tại tỉnh Hòa
Binh giai đoạn 2011-2019
Số liệu nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài tại tĩnh Hòa
Bình chia theo độ tuổi giai đoạn 2011-2019
Trang 6'Tên biểu đề
Số liệu trẻ em được nbn làm con nuôi trong nước tại tỉnh Hoa Binh phân theo nơi cư trú
Tinh trang sức khöe của trễ em được nhận lam con nuối trong nước tai tinh Hòa Bình.
Độ tuổi và giới tính của tré em được nhận lam con nuôi
trong nước tai tỉnh Hòa Bình.
Tỷ lê giới tính của tré em được nhân làm con nuôi trong nước tai tinh Hòa Bình
Số liệu nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài tại tỉnh Hòa
Binh giai đoạn 2011-2019
Ty lệ trẻ em được nhận lam con nuôi có yếu tổ nước:
ngoài tại tinh Hòa Bình giai đoạn 2011-2019 phân theo
nơi cử trú
Tỷ lệ trẻ em được nhận lam con nuôi có yếu tổ nước.
ngoài tại tinh Hòa Bình giai đoạn 2011-2019 phân theo tình trang sức Kinde
Số liệu nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài tại tỉnh Hòa
Binh chia theo độ tui giai đoạn 2011-2019
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trẻ em chính lả hạnh phúc cốt lõi của gia đính, 1a tương lai của đất nước Như chúng ta đã biết, sinh thời Chủ tịch Hồ Chi Minh luôn đảnh cho các châu thiêu niên, nhí đồng tinh thương yêu vả quan tâm đặc biết Bác thường xuyên quan tâm nhắc nhỡ và giao nhiệm vụ bao vệ, chém sóc tré em.
Qua các bai viết, bai phát biểu và bằng những việc lam cụ thể, Người đã đất
nén tang tư trỡng và nêu tắm gương sáng về việc bao vệ, chăm sóc va giáo dục rẽ em.
"Ngày nay tré em mé côi hay tré em bị bỏ rơi ngày cảng nhiều, việc tìm cho những đứa trẻ một mãi âm gia đình tốt là diéu đáng lưu tâm Nhưng ma
lâm sao để một người co thể nhận nuôi con nuôi va lam sao để một đứa trẻ trở
thành con nuôi của mét gia định? Trong đời sống 28 hội, việc nhân nuôi cơn nuôi đã tổn tai từ bao đời nay, với những lý do và mục đích khác nhau, nhưng
lý do cơ bản va phổ biến nhất, đó chính là vi lòng thương người, muốn cưu
mang, giúp đỡ những đứa trễ rơi vào hoản cảnh khó khăn.
"Nuôi con nuôi lä một hiện tượng sã hội xây ra 6 các quốc gia và đều
được pháp luật ở các nước điều chỉnh Ở nước ta cũng vậy, trong hoan cảnh.
đất nước còn phải chu những di chứng năng né của chiến tranh, điểu kiện
kinh tế - xã hội có nhiễu khỏ khăn, mức thu nhập của nhân dân còn thấp, nhiễu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cén có mái âm gia đỉnh, thì vẫn để nuối
con nuôi cảng trở nên cấp thiết trong đời sống xd hội Sự ra đổi của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 nói chung vả việc quy định về các điều kiên của người nhân
nuôi con nuôi nói riêng đã tạo cho các em một mái 4m gia định, việc nuôi con
nuôi còn góp phần đáp ứng nhu cầu chính đáng của vợ chẳng muốn nhân con
nuôi, nhất là những cặp vợ chồng vô sinh, hiểm muộn, phụ nữ có hoản cảnh.
khó khăn, sống đơn thân Trong những năm qua, pháp luật vé nuôi con nuôi ở
Trang 8khơi dây tinh thần nhân đạo, nhân văn của con người Việt Nam, giữ gin và phát huy truyền thông tương thân tương ái, là lành dim lá rách trong nhân dân.
Tuy nhiên, trên thực tế viée nuôi con nuôi còn cho thay nhiều bat cập, đặc tiết là các điêu kiện cla người nhân nuôi con nuôi, ngay cả ở địa bản tinh
Hoa Binh, việc nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật vé các điểu kiện cia người nhận nuôi con nuôi ở địa ban tinh Hòa Bình là rất cần thiết, dé dim bảo
mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi thì các điều kiện cia người nhận
nuôi con nuôi cẳn được quy định chất chẽ, được nghiền cứu và hoàn thiện để giải quyết những khỏ khăn, vướng mắc phát sinh khi áp dụng các quy định nay vào thực tế lại địa phương Với những lý do trên, em xin chọn để tải
"Điều kiện của người nhận nuôi con nuôi và thực tién giải qin
bin tinh Hoa Binh" là đê tai luên vin thạc 4 của minh.
2 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
‘Nudi con nuôi là một chế định pháp luật trong Luật nuôi con nuôi năm 2010 và đã nhân được sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nba nghiên cửu
tuật học, có rat nhiều những công trình nghiên cứu về nuôi con nuôi như Bai tại dia
viết "Một số vấn đề về điều kiện nuôi con mudi" của TS Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Luật học, số thang 3 năm 2009, "Ban chất pháp If của việc nuôi con môi theo pháp luật Việt Nam” của tác giả Nguyễn Phương Lan, đăng trên.
Tap chí Luật học, số 3 năm 2004, “Cẩn guy định cu thé việc mudi con must” của tác giã Nguyễn Thanh Xuân trên Tạp chi Dân chủ va pháp luật, số 11,
năm 2010, “Về việc môi con muôi giữa bố đượng hoặc me kê và con riêng của vợ hoặc chéng theo Luật Nhôi con midi” của tác giả Nguyễn Thị Lan trên
Tap chí Luật hoc, số 8, năm 2011, "He quả phap Ij của việc nuôi con muôi
theo Luật NHôi con miôi Việt Navn" của tác giả Nguyễn Phương Lan, đăngtrên Tap chí Luật học, số 10, năm 2011; Chuyên dé vi “Chỗ định nuôi com
Trang 9Liên hiệp quốc (UNICEF), tổ chức dich vụ 28 hôi quốc tế (ISS) tiến hanh
đánh giá đc lập vẻ tinh hình nhận con nuôi từ Việt Nam dưới sự đồng ý của cơ quan UNICEF tại Hà Nội và Cục Con nuôi Bô Tư pháp vẻ "Nhận nuôi con nuôi từ Việt Nam"; năm 2010 Chính phủ Việt Nam và Unicef đã có "Báo cáo phân tích tinh hình trẻ em tại Việt Nam", Những tải liêu nảy là một trong những tài liệu đã giới thiệu khái quát vé chế định nuôi con nuôi trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, nêu lên thực trạng về nuôi con nuôi tại một số địa
phương va giới thiêu vẻ pháp luật nuôi con nuôi của một số nước Song song
với đó còn có rất nhiễu dé tài luận văn, để tải nghiên cứu khoa học khác, các ải bình luên đã được công bồ như Luận án tiên sĩ Luật học: “Cơ sở If lun và thực tiễn của ché định pháp Ip về môi con nuôi ở Việt Nam” của tác già Nguyễn Phương Lan, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2007, Luận văn thạc sĩ luật học: "Bao vệ quyền trễ em trong iivực mudi cơn có yéu tổ nước
ngoài ở Việt Nam hiện nay” cia tác giã Nguyễn Thị Héng Trinh, Trường Đại
hoc Luật Hà Nồi, năm 2010; Để tải nghiên cứu khoa học cập trường của
"Trường Đại học Luật Hà Nội "Hod thiên ci
Tuật Việt Nam" chủ nhiệm để tải Ngô Thi Hường, năm 2007 Những công, trình trên đã phân tích sâu và nêu ra một số những tôn tại, bắt cập trong các quy đính vẻ nuôi con nuôi của Luật Hôn nhân và gia đính cũng như các văn đình môi con môi trong pháp
‘ban quy pham pháp luật về nuôi con nuôi hiện hành.
‘Nhin chung, các công trình, xuất bản phẩm nêu trên đã được các tac giả đầu tư nghiên cứu nghiêm túc và có nhiều đóng góp cơ bản cả về thực tiễn và ly luận, về thực hiên pháp luật liên quan đến lĩnh vực nuôi con nuôi trong
nước và nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài.
Vi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu và hoán thiện pháp luật nói chung và
các điêu kiện của người nhận nuôi con nuôi nói riêng vn thực sự cần thiết,
Trang 10thiện pháp luật về các điều kiên của người nhân nuối con nuôi góp phn bão về tắt hơn quyển lơi của trẻ em được nhận làm con nuôi, cũng như mục đích, ` ngiãa của việc nuôi con nuôi.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cứu của dé tài
Trên cơ sở phân tích những vẫn để lý luên và những quy định cơ bản của pháp luật vé điều kiện của người nhân nuôi con nuối để đánh giá tinh hình thực hiện pháp luật về diéu kiện của người nhân nuôi con nuôi tai dia bản tỉnh
‘Hoa Binh, qua đỏ rút ra những ket qua đã đạt được cũng như phát hiện những vướng mắc, bat cập, những tôn tại can tháo gỡ trong thực tiễn áp dụng các điều kiện của người nhân nuôi con nuôi tại tinh Hòa Binh, để xuất các giải
pháp hoàn thiện pháp luật về các diéu kiện của người nhân nuôi con nuôi va các biện pháp tăng cường vai trò, hiệu quả quản lý nha nước trong lĩnh vực
nuôi con nuôi trên dia bản tỉnh Hóa Binh nhằm dim bảo tốt hơn quyén của trẻ
em được nhân nuôi
3.2 Nhiệm vụ nghiên cửa.
Để thực hiện mục đích trén, cần thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu su
~ Tim hiểu một số van để lý luận vả pháp luật về nuôi con nuôi va các.
điều kiện của người nhân nuôi con nuối
- Phân tích các quy định của pháp luật vé các điểu kiện của người
nhận nuôi con nuối nấm 2010, có sự so sẽnh với các quy định pháp luật trước đây, đồng thời đánh giá các mat ích cực va tiêu cực của các quy đính nay.
- Tìm hiển một số nét về tình hình thực tiễn áp dụng các điều kiện của
người nhân nuôi con nuôi tai Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó phát hiện những vướng mắc bắt cập va để suất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về
điểu kiện của người nhân nuôi con nuôi vả một số giễi pháp nhằm đăm bao
việc thực hiện pháp luật vé điều kiện của người nhân nuối con nuối có hiệu quả
Trang 11pháp luật vẻ điều kiến của người nhân nuôi con nuôi tại tỉnh Hòa Bình.
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu một số vấn để lý luân va pháp luật về nuôi con nuôi va
điểu kiện của người nhân nuôi con nuối theo Luật Nuôi con nuối năm 2010 - Nghiên cứu thực trang áp dụng điều kiện cia người nhân nuôi con
nuôi trên thực tế tại địa bản tỉnh Hòa Binh,
4.2, Phạm vỉ nghiên ciew
- Phân tích các các văn bản pháp luật điều chỉnh về các điều kiện của
người nhân nuôi con nuôi được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014, Luật Nuôi con nuôi năm 2010, bao gém các điều kiên đổi với các chit thể có liên quan trong việc cho nhận con nuôi va thủ tục, trình tự, thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi để đăm bao cho việc nuôi con nuôi có giá trị pháp,
ý làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên Từ đó, có sự so sảnh với các văn ban quy pham pháp luật khác có liên quan điều chỉnh vẫn để nay.
- Nghiên cứu thực trang thực hiện các diéu kiến của người nhận nuôi con nuôi tai địa ban tinh Hỏa Bình.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận biện chứng, duy vật của triết học Mác - Lénin, bên cạnh đó cũng sử dung các phương pháp
nghiên cửu cụ thé la: phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, hệ thống, phương pháp logic, điều tra zã hội học vé nhân thức vả thực tiễn áp dụng.
pháp luật đổi với vẫn dé nuối con nuối.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Với tinh chất là một đề tài nghiên cứu một cách khá toàn diện, có hệthống các van dé về cơ sé lý luận và pháp luật của nuôi con nuôi va điều kiệncủa người nhận nuôi con nuôi, từ đó tác giã đã phân tích được các yếu tổ đảm
Trang 12đóng góp mới như sau:
Thứ nhất, trên cơ sỡ nghiên cửu, phân tích làm rõ một số vấn để tôn tại về mặt lý luận và thực tién áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi và điều
kiên của người nhận nuối con nuôi, từ đỏ dé xuất một số kiển nghị vẻ phương, hướng xây dựng va ap dung pháp luât.
Thứ hai, khẳng định trên cơ sỡ khoa học về mồi quan hệ biện chứng giữa ý luận va thực tiễn trong việc tuân thủ, thi hành pháp luật, ap dụng Luật Nuôi
con nuôi trên dia bản tỉnh Hòa Binh Thông qua đó, gop phản tăng cường hiệu quả quản lý nhá nước trong lĩnh vực nuôi con nuôi tai địa bản tỉnh Hoa Bình.
“Thứ ba, gop phan nâng cao nhân thức cho nhân dân, cho các cán bộ,
công chức nhà nước có thẩm quyên trong lĩnh vực nuôi con nuôi những hiểu
biết pháp luật về nuôi con nuôi, đặc biệt là điều kiện của người nhân nuôi con
nuôi, góp phan én định các quan hệ zã hội dân sự, phục vụ tích cực cho đời sống xã hội trên cơ sở xây đựng nha nước pháp quyền.
Thứ te khẳng định bản chất tiến bộ, dân chủ va ngày công phủ hop
với thông lệ quốc tế va pháp luật quốc té của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ nuôi cơn nuôi.
Thứ năm, đê xuất các bién pháp để Luật Nuôi con nuôi đi vào đời
sống xã hội nói chung và trên địa bản tỉnh Hòa Bình nói riêng
1 Kết cấu của luận van
Ngoài phan mỡ đâu, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo và phu lục, nội dung của luôn văn gồm 2 chương
Cương 1: Cơ sỡ lý luận và phép luật của nuôi con nuôi và điều kiên của người nhận nuôi con nuối
Cñương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về điều kiến của người nhậnnuôi con nuôi tại tinh Hòa Bình va một số giải pháp tăng cường đăm bao hiệu.quả pháp luật về nuôi con nuôi.
Trang 13VA DIEU KIỆN CUA NGƯỜI NHẬN NUÔI CON NUOI
111 Khái niệm, mục dich và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi
LLL hái niệm, mục đích của nuôi cơn nuôi
Gia đình là một môi trường tốt để trẻ em có thể hình thảnh va phát triển tron ven, hoàn thiện bản thân Trẻ em cần được sống trong gia đính gốc của mình nhưng vì một sé lý do ma trẻ em không thể sống chung với gia
dink ruột thịt của mình Vì vậy, các em cin được nuôi day trong một gia
đình khác để có thé thay thé ga đính gốc Việc nuôi con nuôi đã tổn tại từ
lâu trong xã hội, mang tính nhân đạo sâu sắc khi đảm bảo cho người được nhận lam con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phủ hợp với đạo đức xã hội Trước khi đi vào nghiên cửu việc nuôi con nuôi trong
nước theo pháp luật Việt Nam thi chúng ta cùng tìm hiểu mét sé Khái niệm cơ ban về nuôi con nuôi:
Dưới góc độ xã hôi Nuồi con nuôi là một quan hệ xã hội được hình thành một cách tự nhiên trong đời sông con người và không hình than trên quan hệ huyết thông, nhằm hình thành nên quan hệ cha mẹ con, nhằm théa smn nhủ câu tinh thân hoặc lợi ích tinh thân của các bên
Dưới góc độ pháp lý: quan hệ nuôi con nuôi được sự công nhân của cơ
quan có thẩm quyền vả được điêu chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, bao gồm các yếu tổ câu thảnh như các bên chủ thể có đủ điều kiện để nhận nuôi con.
nuôi, ý chí tự nguyên của các bên có liên quan trong quan hệ nuôi con nuôi và
ý chỉ của cơ quan nha nước có thẩm quyên Hay nói một cách khác, quan hệ
pháp luật nuôi con nuôi La những quan hệ sã hội phat sinh trong lĩnh vực nuôi
con nuôi, được pháp luật điều chỉnh va có day đũ yêu tô chủ thể, khách thể và.
nội dung.
Trang 14cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phủ hợp với dao đức xã hôi va bảo dim cho người nhân nuôi con mudi được quan tâm, chăm sóc, nuôi đưỡng khi giả yếu, ôm dau, tan tật Nêu như quan hệ pháp luật giữa cha me dé và con dé được căn cứ vào sử kiện sinh đề thì quan hệ pháp luật giữa cha mẹ nuôi và con nuôi được căn cử đựa vào sự kiên nuôi dưỡng, Việc xác lập quan hệ cha me con căn cứ vào sự kiện nuôi dưỡng nay sé làm phát sinh các quyên và nghĩa vu giữa cha mẹ nuôi và con ‘mudi và viếc nuôi con nuôi chỉ có giá tr pháp lý khi đã đăng ký tại cơ quan có
nhà nước có th quyển đăng ký", "Con nuôi lả người được nhận lam con nuôi sau khi việc nuối con nuôi được cơ quan có thẩm quyền đăng ký" Đây là hai chủ thể quan trong nhất cia quan hệ nuôi con nuôi Người nhận con nuôi,
có thể là một đôi vợ chồng có quan hé hôn nhân hợp pháp, cũng có thể la người độc thân (khống có vợ hoặc không có chẳng) có đủ diéu kiện nuôi con nuôi theo quy định cia pháp luật, có quốc tích Viết Nam hoặc không có quốc ích Việt Nam
Theo Khoản 4 Điểu 3 Luật Nuôi cơn nuôi 2010: "Nuôi con nuôi trong nước là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau thường trú ở "Việt Nam" Việc nuôi con nuôi trong nước chỉ được thực hiện giữa công dân có quốc tịch Viết Nam và thường trú tại Việt Nam nhân trẻ em thường trú trong nước hoặc có quốc tịch Việt Nam được coi là việc nuôi con nuôi trong nước
1.1.2 Ý nghĩa của việc nuôi con nuôi
'Việc nuôi con nuôi đã thể hiện tính nhân dao sâu sắc, tinh yêu thương,tinh than trách nhiệm vả môi quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau
Trang 15phat triển trong điều kiện tốt nhất Déng thời, việc nhân nuôi con nuối còn.
giảm được gánh năng về tai chính, kinh tế cho Nha nước ta trong việc chăm sốc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Nuôi con nuôi là lĩnh vực nhạy cảm, ảnh hưởng lớn đến quyển lợi giữa các bên, đặc biệt là đối với tré em Để việc áp dung pháp luật được diễn.
za đúng quy định của pháp luật, không trai dao đức zã hội, thi cn phải có quy
định rõ rang, cụ thể hơn về quyền và ngtifa vụ vẻ nhân thân va tai sẵn giữa các
‘bén trong mỗi quan hệ ba chiều, giữa cha me dé, cha me nuối vả con nuôi
1.2 Khái niệm, căn cứ pháp luật về điều kiện của người nhận nuôi.
con nuôi
12.1 Khái niệm về. 'liệu của người nhận nuôi con nuôi
Hiên nay, chưa có văn bản quy pham pháp luật nảo quy đính cụ thể thé não là điều kiện nuôi con nuôi Tuy nhiên, xét về góc độ pháp Lý, quan hệ
nuôi con nuôi chỉ được xác lập sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nha
nước có thẩm quyên đăng ký và dé được đăng ký thi các chủ thể phải dap img
các điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật vẻ nuôi con nuôi Các điều kiện của người nhên nuôi con nuôi nhằm đảm bao việc nhận con nuôi được thực hiện với mục dich sác lập quan hệ cha, me và con lâu dai, bén
vững, vi lợi ích tốt nhất của người được nhận lam con nuôi, bảo đâm cho con
mudi được nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc trong môi trường gia đính Bằng
việc tổng hợp các kết quả nghiên cứu, tôi đã đưa ra khải niềm vé điều kiến.
của người nhân nuôi con nuôi như sau: "Điều kiện của người nhận nuôi con
nuôi là những yêu cầu mà bén chủ thể nhận con nuôi trong quan hệ pháp luật
nuôi con nuôi phải đáp ứng khi zác lập quan hệ cha, me và con giữa người nhận nuôi và người được nhân lâm con nuôi theo quy đính của pháp luật" Từ
khái niệm trên, có thể xác định điều kiện của người nhận nuôi con nuôi 1a
Trang 16những quy định cia pháp luật đã có sẵn, theo đó các bến chủ thể phải dap img
đây đã thì mới xac lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi và người được nhận làm con Đây là khái niệm được phản ánh từ géc nhìn của người
tuân thủ pháp luất, mang tính bi đông Trong khi đó, pháp luật thể hiện ý chi của nhà nước, là công cụ để nha nước diéu chỉnh quan hệ zã hội, mang tính
chủ đông, áp đặt Từ nội ham của các khái niệm có liên quan như khái niệm điều kiên của người nhân nuôi con nuối va bản chất của quan hệ nuôi con
nuôi theo pháp luật Việt Nam, có thể khái quát khái niệm về diéu kiện của
người nhên nuôi con nuôi như sau: Điểu kiên của người nhân nuôi con nuôi
theo pháp luật Việt Nam là tổng hợp những quy pham pháp luật do nha nước 'Việt Nam đặt ra ma các bên chủ thể nhận nuôi con nuôi phải tuân thủ để xác.
lập quan hệ cha, me và con giữa người nhận con nuối và người được nhên lam
con nuôi Diéu kiện của người nhận muôi con nuôi 1a ý chí của Nha nước áp.
đất lên các bên chủ thié nhận nuôi con nuối trong quan hệ pháp luật nuôi con
nuôi, bất buộc người nhận nuôi con nuôi phải tuân thủ Mắc dù mang tính áp đất nhưng ban chất của pháp luật Việt Nam mang tinh nhân đạo, nhân văn sâu cho nên điều kiên của người nhân nuôi con nuôi được quy đính trong pháp luật đều hướng tới mục đích bao vệ quyển va lợi ích tốt nhất cho trẻ em số
được nhận làm con nuối - chủ thể yêu thé hơn trong quan hệ nuôi con nuôi
Theo đó, điều kiện của người nhận nuôi con nuôi có những đặc điểm sau: Vệ chủ thể, chủ thé của quan hệ nuôi con nuôi gồm có cha me đẻ hoặc người gidm hộ, người nhân nuôi và người được nhân nuôi Các chủ thể này tác động, ảnh hưởng lẫn nhau trong nhiễu giai đoạn của việc nuôi cơn nuôi,
nhưng đặc biệt cỏ vai trò quyết định trong giai đoạn sác lập quan hệ nuôi con
nuôi Chỉnh vi vậy, điểu kiên của người nhân nuôi con muôi được đặt ra nhằm.
hướng các bên đến việc xác lập méi quan hệ cha, mẹ và con đúng nghĩa, đúng ‘ban chất Trong quan hệ nuôi con nuôi, người nhận nuôi lá bên chủ đồng
quyết định, người được nhận nuôi la chủ thể yếu thé, vì vây điều kiện đặt ra.
Trang 17đội tối Hgiễi hiên nhất phức tap wa tắt chat GE VEY thí EOE lâu quà ‘hé cha, mẹ va con là xuất phát trên cơ sở tư nguyện, phủ hợp với nhu cầu, mong muốn vả tình cảm của các bên chủ thể Nhà nước không thé bắt buộc
một người có đũ điều kiện nhận nuôi con nuôi phải nhận một trễ em bi bé rơi, có hoàn cảnh đặc biệt về chăm sóc, nuôi dưỡng như con dé của mảnh
Chính vi vậy, để thiết lập quan hệ nuối con nuôi, người nhận nuôi phải thể hiên ý chí của minh trong việc mong muôn nhận đứa tré làm con nuôi và thiết lập quan hệ cha, me và con với đứa trẻ đó, cha mẹ 4é hoặc người giám
hộ phải trung thực, tư nguyên đồng y cho con làm con nuôi, trễ em ở một độ
tuổi nhất định phải được thể hiện ý chi của mình trong việc lam con nuôi
người khác va cuỗi cùng phải có sự công nhận của nha nước thi quan hệ nuôi
con nuôi mới hợp pháp Vẻ nôi dung, pháp luật quy đính diéu kiện về nuôi
con nuôi kiên đối với người nhận nuôi, điểu kiện đối với người
được nhận nuôi, điểu kiện vẻ ý chi của các bên chủ thể, điều kiện về thủ tục ai aye ade hút Gan VEHiHù HH NỆ Xác By le hệ Bài ĐỀN GÑ
giữa người nhên nuôi va người được nhân nuôi, điều kiện bắt buộc đó lá phải
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận Theo đó, các chủ thể phải
nộp hỗ sơ có các văn bản, giây tờ nhất định chứng minh việc đáp ứng đủ điều kiện nuôi con nuôi cho cơ quan nhà nước và tuân thủ day đủ trình tự, thủ tục theo luật định Việc nhân nuôi con nuôi sẽ hoàn thành sau khi cơ quan nhà nước
có thẩm quyển cấp Giầy chứng nhân nuôi con nuôi cho các bên có liên quan Trước hết cén nhân thức rằng, việc nhân trẻ em kam con nuôi chi thực
sự cần thiết va vi lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuôi khi tré em đó
không thể được nuôi dưỡng, chim sóc bởi gia đính ruột thịt của mình vi
những lý do nhất định Chỉ khi dé việc nhận tré em làm con nuối mới phù hop
‘voi quyển của trẻ em được sóng trong gia đình, phù hợp với nguyên tắc: "Trẻem không bị buộc cách iy khối cha me trái với ÿ nhẫn của cha me, trie trườnghop một sự cách ly nine thé là cân thiét cho lợi ích tốt nhất của trễ em" Ngay.
Trang 18Vi vậy, việc đưa trẻ em ra khỏi gia đính ruột thịt của mình để làm con nuồi người khác chỉ có thể xuất phát từ lợi ích của chính trẻ em Do đó, quy định vẻ các điểu kiên của người nhận nuối con nuôi phải xuất phat từ nguyên tắc
cơ ban này,
“Xuất phát từ bản chất của việc nhân con nuôi là xác lập quan hệ cha mẹ va con giữa người nhân nuôi va trễ em được nhận lâm con nuôi nên việc nuôi con nuôi phải dap ứng được các diéu kiện nhất định do pháp luật quy
định Các điều kiện đó vừa phải đầm bảo việc nhân con nuôi là vi lợi ích tốt nhất của trẻ em, đồng thời dam bảo tạo ra môi trường gia dinh tốt nhất cho
việc nuôi dưỡng, giảo dục trẻ em đươc nhận lam con midi Do đó, các điều kiên của người nhận nuôi con nuôi cẩn được stem sét từ các góc đồ sau:
ất phát từ ý chi, tinh cảm của bên chủ thể ma không phải 1a một quan hệ tự nhiên thuần túy về mặt
- Việc nhận nuôi con nuôi ka một quan hệ ý
sinh hoc Mục dich của việc nuôi là bão đăm quyé lợi ich của người con nuôi vả người nhân con nuôi, nhưng điều quan trong là vì lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuôi Về mất zã hội việc nhân nuôi con nuối có thể xuất phát
từ nhiễu lý do khác nhau, bi chi phối từ nhiễu quan điểm cia mỗi cá nhân vẻ lợi
ích, dao đức, niém tin, giá tri sã hội cũng với tình cảm cũng như hoàn cảnh cụ thể của ho Bên canh đó, vẻ mặt pháp lý, việc nhân nuôi con nuôi được xem xét trên cơ si lợi ích tốt nhất của con nuôi chưa thành niên Vi vay, việc quy
định các điểu kiện của người nhân nuôi con nuôi lä một yêu cầu khách quan và cin thiết để bao vệ loi ích của người được nhân nuôi Các điều kiện đổi với
‘bén người nhận nuôi con nuôi cảng chất chế cing đầm bao trẻ em được chăm
sóc, nuôi đưỡng trong điều kiện tốt nhất để mục đích nuôi con nuôi đạt được.
- Quy định các điểu kiện của người nhân nuôi con nuôi sẽ tạo ra một môi trường gia đình an toán va lãnh mạnh trong việc chấm sóc cũng như nuối
Trang 19dưỡng, giáo dục trẻ Việc đáp ứng đẩy đủ các điều kiện nuôi con nuôi của người nhân nuôi con nuôi bảo đảm người nhân nuôi có đủ tư cách, đạo đức, cũng như kánh tế và thực têm mong muôn được yêu thương, chăm sóc trẻ Người nhân nuôi sé ý thức được việc sẽ nhân nuôi một đứa tré phủ hợp với
nguyện vọng của minh để có trách nhiệm trong việc chăm sóc, giao duc trễ vả
xây dựng tình căm gin bó chất chế với tré trong quan hệ cha me con mới - Quy định vé điều kiện nuôi con nuôi sẽ tạo ra khung pháp lý, một
hành lang pháp ly dé bao vệ đứa trẻ được cho làm con nuôi Bi trẻ em là đối tương chưa trưởng thảnh đẩy đủ vẻ thé chất cũng như vẻ tinh thân nên cần được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc để có thé phat triển một cách toàn diện.
như bao đứa trẻ khác cùng trang lứa Nêu việc sác lập quan hệ nuôi con nuôi
i biển
đáp ứng các điền kiện nhất định thi việc cho và nhân con nuôi rét
dang, bi loi dung để thực hiên những hành vi bắt cóc, bóc lột tỉnh dục, cưỡng ức lao động, lẫy bô phân cơ thé, chiếm đoạt, mua bán trễ em hoặc nhằm.
những mục đích trục lợi khác, không phủ hợp với mục dich cia việc nuồi con nuôi, vi du như cho cho con lảm con nuôi người din tộc thiểu sổ trên giấy từ
để con được hưởng chính sách ưu tiên khi con di thi dai học, léy học bổng,
cho con di lam con nuôi của những người thương binh, những người có công
với cách mang để được hưởng chế độ ưu tiên va đãi ngộ của Nha nước đối
với những người nay, hoặc cho con lảm con nuôi người nước ngoài hoặc có
quốc tịch nước ngoài để được xuất cảnh đi nước ngoài Thực chất, đây là những hành vi lợi dung sơ hở của pháp luật để nhằm trục lợi ma không vi
mục đích nhân đạo, mục dich zác lap quan hé cha me con.
Chính vi vậy, pháp luật cần quy định những diéu kiện cẩn thiết của người nhân nuôi con nuôi để bảo vệ tốt nhất quyển và lợi ích của trẻ Bên canh đó, để ngăn chăn những hiện tượng tiêu cực, lợi dung việc nhận con nuôi
nhằm mục dich vụ lợi khác
Trang 20Do quan hệ nuơi con nuơi bi chỉ phối trước hết bởi ý chi, tỉnh cảm của
các bên chi thể nên sự điều chỉnh của pháp luật cĩ ý ngiĩa quan trong, các điều kiên của người nhận nuơi con nuơi là cơ sở pháp lý dé cơ quan nha nước
các tranh chấp phát sinh trong quan hệ nuơi con nuơi.
chủ thể nhận nuơi con nuơi vi pham một trong các diéu kiện nuơi con nuơi thì
việc nuơi con nuơi khơng được nhả nước cơng nhận, khơng cĩ giá trị pháp lý và khơng lam phát sinh quyển vả nghĩa vụ trong quan hệ cha mẹ con Vi vay, người nhân nuơi con nuơi phải ý thức được hảnh vi của minh và xác đính được những xử sự cần thiết đúng pháp luật khi muơn xac lập nuơi con nuơi
Mất khác, các điều kiện của người nhận nuơi con nuơi lã cơ sở pháp lý để sắc
đính quan hệ nuơi con nuơi cĩ hợp pháp bay khơng hợp pháp Trên cơ sở đĩ giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc nuơi con nuơi.
12.2 Căn cứ xác định điều kiện của người nhận nuơi con nuơi Người nhận con nuơi phải cĩ đủ các điều kiện sau đây:
- Cĩ năng lực hành vi dân sự đẩy di: người cĩ năng lực hành vi dân
su đẩy đủ là người thành niền (người từ đủ mười tâm tuổi trở lên) va khơng
phải là người bị Tịa án tuyên bổ bị mất năng lực hành vi dân sự, người cĩ khĩ khăn trong nhân thức, làm chủ hảnh vi hộc là người bi hạn chế năng lực "hành vi dân sử theo quy định tại Điều 22, 23, 24 Bộ luật Dân sự năm 2015
- Hơn con nuơi từ 20 tuổi trở lên: đây la điều kiện về độ tuổi của người nhận con nuơi Tuy khơng quy định về độ tuổi tối thiểu để cĩ thể nhận nuơi con nuơi nhưng pháp luật Việt Nam lại quy định sự chênh lệch tối thiểu vẻ độ tuổi giữa người được nhận nuơi va người nhận nuơi Cĩ thé nĩi sự
chênh lệch về độ tudi nay sẽ đảm bảo được người nhân con nuơi sẽ đũ năng lực hành vi dân sự cũng như hoan thiện về tâm sinh lý và đảm bảo đủ về khả
năng tải chính để cĩ thể nuơi một đứa trẻ cĩ điều kiện sơng tốt Ngồi ra, cịn dam bảo được truyền thống gia đình, giúp cho cả cha mẹ nuơi vả con nuối cĩ
cách cư xử đúng mực với nhau.
Trang 21- Có điều kiện về sức khỏe, kính tế, chỗ ở bảo dam việc chăm sóc, thải đướng; giáu tụ ca mudi: Về điêu Kiệt về sức nde của ngữời Nhân ma phải tốt, không được mắc bệnh hiểm nghèo vì néu cha mẹ nuôi không có được sức khöe tốt thì việc chăm sóc, nuôi dưỡng con cái cling sẽ bị ảnh
hưởng ít nhiều Ngoài ra, người nhân nuôi còn phải có đũ điều kiện kinh tế,
tải chính va phải chứng minh được có tai sản, có thu nhập để dim bảo cho trẻ một méi trưởng sống én định Cùng đó thi người nhân cơn nuôi cũng phải dảnh ra quỹ thời gian để quan tâm, chăm sóc, dạy đỗ, chơi dua cũng trẻ
Nhiễu cha me nuôi tuy đẩy đủ diéu kiện vẻ mất sức khöe, tai chính nhưng lai
không thé đủ thời gian dành cho con nuôi thi vẫn có thé sé không được xem là
cách, nhân cách của mỗi đứa trẻ Nêu như cha mẹ không có tư cách đạo
đức tốt thi đứa tré sau nay cũng không thé tốt Đồng thời với quy định nay
han chế việc lợi dụng trễ vào những mục đích không tốt Vì vay, đây là một yếu tố cần thiết dam bảo cho con nuôi được sống trong môi trưởng gia đình lânh mạnh.
Tuy nhiên, trường hợp cha dương nhân con riếng của vơ, me kể nhận di, câu, chú, bác ruột nhân cháu.
lâm con nuôi thi không áp đụng quy định vẻ đô tuổi, cũng như diéu kiến về
sức khỏe, kinh tế hay chỗ ở.
Ngoài những điều kiên nêu trên, những người sau đây không được nhận con nuôi:
con riêng của chẳng lam con nuôi hoc cổ,
- Đang bị hạn chế một số quyển của cha, mẹ đổi với con chưa thành xiên cu thể như trường hợp cha mẹ bị kết án về một trong các tội xâm pham tinh mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc
có hảnh vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chăm sóc, trông nom, nuôi
dung, giáo duc con, có lối sống đổi truy, phá hai tai sản của con, Xúi
Trang 22giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái với luân thưởng dao 1ý, trải đạo đức xã hội.
- Đang chấp hanh quyết định xử lý hảnh chính tại cơ sở giáo duc, cơ sở chữa bệnh như trai cai nghiện, trai cải tao, cơ sở phục hôi nhân phẩm.
- Đang chấp hành hình phạt tà nhưng được hưởng án treo
- Chưa được xa án tích vẻ một trong các tội cổ ý xâm phạm dén tính mạng, cũng như sức khöe, danh dự, nhân phẩm của người khác, ngược đãi
hoặc hành ha ông ba, cha me, vo, chẳng, con cái, chau, người có công nuôi
dưỡng mình, ép buộc, du đố hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm
pháp luật, mua bán, đánh tréo, chiêm đoạt tré em.
13 Các yếu tố đảm bảo thực hiện pháp luật về điều kiện của
người nhận nuôi con nuôi
- Điều kiện về kinh tế va zã hội trong một giai đoạn nhất định sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến việc quy định các điều kiện của người nhận nuôi con nuôi Tuy nuôi con nuôi la một chế định có lich sử lâu đời, nhưng ban
chat của việc nuôi con nuôi đã có những thay đổi lớn qua từng thời kỉ
Thời kì dau, nuôi con nuôi chủ yếu là biển pháp đảm bao cho các
cặp vợ chéng hiểm muộn, không có con, không có người chăm sóc lúc về giả, không có người nói đối tông đường cũng như thờ cúng tổ tiễn, việc nuôi con nuôi lúc bay giờ chỉ vì lợi ich của gia định nhận nuôi con nuôi
ma không xuất phat từ lợi ích của đứa trẻ được nhân nuôi Công ước của Liên Hop Quốc vẻ quyển của trẻ em năm 1989 ra đời đã đánh dâu cuộc
cách mang tư tưởng vẻ quyển của trẻ em, Công ước đã khẳng định được.
một điểu, đó là trẻ em phải được coi là trung tâm bão về, đã gop phan lam
thay đỗi mục đích của việc nuôi con nuôi, từ chỗ đem lại cho gia đình một đứa trẻ đã chuyển thanh dem lai cho đứa tré một gia đình Vi vậy, khung.
pháp luật về nuối con nuôi cũng như quy định về các điều kiện nuôi con nuôi, nhất là điều kiên của người nhận nuôi con nuối được xây dựng vả có ` nghĩa quan trong trong việc bao vệ quyên, lợi ich của tré em.
Trang 23Quy định điều kiện của người nhân nuôi con nuôi xuất phát từ ý chi của Nba nước trong việc điều chỉnh quan hệ gia đính nói chung và quan hệ nuôi con nuôi nói riêng Việc nuôi con nuôi có anh hưỡng sâu sắc
không chỉ đối với các bên chủ thé ma còn lam hình thành một gia đình mới, một câu trúc cơ ban của xã hội, nên nó anh hưởng tới sự ôn định va phat triển của một dat nước, đặt ra các điều kiện với các bên chủ thé trong
việc xác lập quan hệ nuôi con nuôi, nhằm định hướng, tạo ra khung pháp
lý cơ ban cho việc nuôi con nuôi, để việc nuôi con nuôi được thực hiện
với mục đích nhân dao, bảo vé các quyên cơ bản của con người, đặc biết
1a của trẻ em và phù hợp với chuẩn mực đạo đức #8 hội
Song song với đó, đường lối chủ trương của Nha nước có anh hưởng sâu sắc tới mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có việc nuôi con
nuôi, la cơ sở để quy định các điều kiên của người nhận nuôi con nuôi Chính sách xã hội có thé tác đông theo hai hướng, một là thúc đẩy, khuyên khích việc nhân nuôi con nuôi, hai là hạn chế, kim hãm việc nhận
nuôi con nuôi Các biên pháp, chính sách có ảnh hưởng trực tiếp tới việc
nuôi con nuôi như: biện pháp hỗ trợ kinh.
nhận nuôi con nuôi, kế hoạch dân số vả kế hoạch hóa gia đính, khuyến phúc lợi xã hội cho người
khích nhân các trẻ em mé côi, khuyết tật, mắc các bệnh hiểm nghèo lam con nuôi Do vậy, tủy theo đường lối chủ trương của Nha nước trong từng thời kỹ có tác động tới việc nuôi con nuôi cũng như quy định các điều kiện của người nhận nuôi con nuôi.
Việc quy định điều kiện của người nhận nuôi con nuôi bị chi phối di các nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đổi với việc nuôi con nuối, trong
đó nguyên tắc đảm bao cho trẻ em được sống trong mỗi trường gia đính
gốc là một nguyên tắc cơ bản chỉ phối việc quy định các điểu kiện của
người nhân nuôi con nuôi Bi nuôi con nuôi chỉ thực sự cần thiết va vi lợi
ích của trễ được cho lảm con nuôi khí trẻ em đó không thé được nuôi
Trang 24dưỡng, chăm sóc trong gia dinh ruột thịt của chính mình vi những lý do nhất định Chỉ khi đó viếc nhân tré lam con nuôi mới phù hop với quyển và lợi ích của trẻ em được sống trong gia đình, phù hợp với nguyên tắc "Trẻ em không bị buộc cách ly khỏi cha me trái với ý muốn của cha mẹ, trừ
trường hợp một sự cách ly như thé 1a cần thiết cho lợi ích tốt nhất cũa trẻ
em" Ngay cả trong trường hop phải cách ly khỏi cha mẹ thả ý muốn của trễ
em cũng nhất định được quan tâm trước tiên khi trẻ em có khả năng thể
hiên ý chí của minh, Vi vay, việc đưa trẻ em ra khỏi gia đính ruột thịt của
minh dé làm con nuôi của một gia đỉnh khác phải xuất phát tử lợi ích của
chinh trẻ em, không phải moi trẻ em đều được cho lam con nuối người khác Trẻ em chỉ được cho lm con nuối khi không cỏ sự chăm sóc, nuôi
dưỡng từ gia đính gốc của minh khi bố mẹ đã chết, hoặc mắt tích, không
ác định được hoặc đều bi mắt năng lực hành vi dân sự hoặc cha mẹ dé của
trẻ còn sống nhưng không thể có điều kiện để chăm sóc cũng như nuôi
dưỡng tré Lúc nay cho trẻ em đi lam con nuôi 1a giải pháp tốt nhất cho lợi
ích của tr Do đó, quy định vé các điều kiên của việc cho nhận con nuôi
phải xuất phát từ nguyên tắc cơ ban này.
Phong tục tập quán, truyền thông văn hóa, đạo đức, lỗi sống cũng anh
thưởng đến việc quy định các điều kiện của việc nuôi con nuôi Việc nuôi con
nuôi chiu ảnh hưởng sâu đậm cia những truyền thông tốt đẹp của dân tộc ta như tương thân tương ái, lá lành dim lá rách, cum mang, dim bọc những trễ em lang thang cơ nhỡ, không nơi nương tựa Tuy nhiên, với ảnh hưởng tiêu cực của cơ ché thi trường, những nét truyền thống tốt đẹp của dân tộc đang bị de doa nghiêm trong Những giá trị nhân văn va giá tr tinh than có phân bị
xem nhẹ vả coi thường, dẫn đến sự thay đổi trong hảnh vi xử sự của con người theo xu hướng thực dung vụ lợi Viếc giữ gin được những truyền thống
văn hóa có giá trị tốt dep của dân tộc như tính công đẳng, lòng nhân ái có ảnh hưởng tích cực đền việc nuôi con nuối.
Trang 25Bao đức, lỗi sống cũng anh hưởng không nhỏ đến tinh trang nuôi con nuôi Trong xã hội phong kiến, quan niêm về chuẩn mực đạo đức rất khất khe Ngày nay sử hiểu biết của con người ngày cảng mỡ rồng, chất lượng cuộc
sống được cải thiện va nâng cao, quan niệm sống, cách sống của con người có nhiều thay đổi, trở lên phóng khoáng, tự do, cdi mỡ hơn đặc biết là giới trẻ.
Sur trưởng thành v cơ thé cia trẻ em sớm hơn nhưng lại không được giáo duc để có sự hiểu biết cần thiết về an toan tình đục cũng như các biện pháp phòng.
trảnh thai va sức khỏe sinh sin do dé tinh trang trẻ em gai chưa thành niền
mang thai là một hiện tượng tương đối phd biển và đáng lo ngại Những đứa
trế được sinh ra khi cha me của chúng không có quan hệ hôn nhân, không có điều kiện về kinh tế, chưa đủ tiết, chưa có kiến thức về nuôi dưỡng và
chăm sóc tré sơ sinh, hơn nữa, người me trẻ bị áp lực bởi nhiễu phía, như gia
đính, định kiến 24 hội nên dẫn dén việc người me bé rơi con ngay sau khí sinh em bé trong cơ sở ý tế hoặc ở những ngôi nha hoang, tuyến đường phó Việc
cho trẻ em làm con nuôi trong những trường hợp này thường xây ra do sự bồng bột thiểu suy nghĩ, chín chắn Do đó, việc quy đính các điểu kién của những người nhân nuôi con nuôi là cân thiết
Dua trên các văn bản pháp luật quốc tế vé quyển tré em, quy định các điều kiện của người nhận nuôi con nuôi cho phù hợp với pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi như Công ước Lahay 1903 vé bao về quyển trẻ em va hợp tac
trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế Những văn nay được coi là cơ sở pháp lý quan trong để quy định các điều kiện nuôi con nuôi theo hưởng tiếp cận với pháp luật nuôi con nuôi quốc tế.
Kết luận chương 1
Ở nước ta, nuôi con nuôi 1a một van để mang tinh nhân đạo, được
Đăng và Nha nước quan tâm sâu sắc Trong hoán cảnh đất nước còn phải chịu những di chứng năng né của chiến tranh, diéu kiện kinh tế - zã hội côn nhiêu khó khăn, mức thu nhập của nhân dân còn thấp, nhiễu trễ em có hoàn cảnh.
Trang 26"Trong chương 1, tac giã luận văn trình bay về khái niêm, mục dich và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi, Khái niệm, căn cứ pháp luật về điều kiện của
người nhận nuôi con nuôi va các yêu tổ đảm bao thực hiện pháp luật về điều kiện của người nhân nuôi con nuôi, trên cơ sở đó để đi sâu nghiên cứu về thực tiễn thực biện pháp luật vẻ điều kiện của người nhận nuôi con nuôi tại tinh Hoa Binh và một số giai pháp tăng cường đảm bảo hiệu quả pháp luật vẻ nuôi
cơn nuôi ỡ chương 2
Trang 27CUA NGƯỜI NHẬN NUÔI CON NUÔI TẠI TĨNH HÒA BÌNH 'VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG
ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIEN
21 Thực tiễn thực hiện pháp luật về điều kiện của người nhận.
nuôi con nuôi tại tinh Hòa Bình
Trước khi Luật Nuôi con nuôi năm 2010 ra đời, chế định vẻ việc nuôi
con nuôi được quy đính tân mạn ở các văn ban pháp luật khác nhau như Luật Hôn nhân va gia đình 2010, B6 Luat Dân sư năm 2005, Nghị định 158/NĐ-CP
ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hô tịch Sự thiếu rõ rang, chất chế và thống nhất của hé thông pháp luật đã tao cơ hội cho một số cá nhân lợi dung cơ ché nhằm mục đích trục lợi, không vi mục đích thực chất bảo vệ quyển va lợi ích của trễ em khiến cho việc thực thi trên thực tế rat khó khăn Để tạo ra hệ thông các quy định pháp luật thông nhất giữa
nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoải, nâng cao hiệu quả của các quy định liên quan đến các thủ tục giễi quyết nuôi con nuôi và tao ra cơ ché phổi hợp, giám sat việc nuôi con nuôi của các cơ quan nha
nước có thấm quyển Ngày 17/6/2010, tai Ky hop thứ 7, Khóa XII Luật Nuôi
con nuôi đã được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua va có hiệu lực thi hanh từ ngày 01/01/2011 Việc ban hành Luật nuối con
nuôi còn tao cơ sở pháp lý để đáp ứng nhu cầu ngay cảng tăng của các cặp vợ chẳng hiểm muôn trong nước muốn nhận con nuôi, bảo vệ quyển và lợi ích của cha me nuôi, giúp ho én định tư tưởng và yên tâm trong việc nuôi dưỡng,
chăm sóc con nuôi như con đẻ
Kế từ khi Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực đến nay, trên dia bản tỉnh.
Hoa Binh đã giải quyết được khoảng 250 trường hợp đăng ký nuôi cơn nuối
Trang 28"Thủ tướng Chính phi, 37 trường hợp được giãi quyết theo quy định của Luật Nuôi con nuôi
So sánh sổ liệu vé việc giai quyết việc nuôi cơn nuôi qua các năm sau
khi Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực có thé thay, sé lượng tré em cho lâm con
nuôi trong tinh Hòa Binh tăng lên Số lượng trẻ em được giải quyết cho lâm con nuôi ở nước ngoài giảm mạnh nhưng lai được cãi thiện rố nét vé chất
lượng, Phan lớn số trễ em được cho lam con nuôi nước ngoài thuộc đối tượng có nhu câu chăm sóc đặc biết Nhiễu trễ em khuyết tat, mắc bệnh hiểm nghèo
không có cơ hội được nhân làm con nuôi trong nước, nay đã có gia đình cha ‘me nuôi người nước ngodi cỏ đây đũ điều kiện chăm sóc trong môi trường gia
đính ở những nước có trình độ y học phát triển.
Điều nay còn thể hiện rõ những quy định để thực hiện việc tìm kiếm gia dinh thay thé cho trẻ em ở trong nước đã phát huy được tác dung thiết
thực va được thực hiện nghiêm túc Bên canh s lương các vụ viếc mà chính.
quyển cơ sở đã giải quyết, đăng ký việc nuôi con nuôi còn một lượng lớn hổ
sơ xin nhân nuôi con nuôi trong nước nói chung và địa bản tỉnh nói riếng
chưa được giãi quyết Do pháp luật chưa có các quy định cu thể hướng dẫn về
việc đăng ký nhu cầu nhận nuôi con nuôi trong nước theo Biéu 16 Luật Nuôi
con nuối nên không có số liệu thống kê vé việc đăng ký nu cầu nhận nuôi
con nuôi của cha mẹ nuôi người Việt Nam Tuy nhiền, nếu tính tỷ lệ trung tình giải quyết nuôi con nuôi trong nước nói chung và dia bản tỉnh nói riêng hàng năm có khoảng 250 trẻ em tìm được mái ấm gia đính trong tỉnh, đó lả
chưa kể con số ẩn đổi với các trường hợp nhận nuôi con nuôi nhưng không.
thực hiện lảm thủ tục nhân con nuôi theo quy định pháp luất Qua báo cáo hàng năm về tỉnh hình thực hiện Luật Nuôi con nuôi tai dia bản tỉnh, phn lớn
các trường hợp làm thủ tục nuôi con nuôi được giải quyết theo đúng thẩm
Trang 29đồng ý cho trẻ làm con nuối, hỗ sơ lâm thủ tục nuối con nuôi nhin chung được bảo đầm chất chẽ, đẩy đủ Công tác gidi quyết việc nuôi con nuéi được thực hiện đúng tinh than nhân đạo, t nguyên nhằm ác lập quan hệ cha, me và con, đâm bao trẻ em được nhên làm con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo duc trong môi trường gia đính Sau khí được nhận kam con nuối, trẻ em
có sức khöe tốt, phát triển bình thường vẻ tâm tý, thể chat va nhân cách.
'Vẻ lý do nhân con nuôi, đa số người nhận con nuôi thuộc trường hợp
hiểm muôn, vô sinh, phụ nữ độc thân muốn nhân con nuôi để có me có con và
it gia đình mặc dù đã đông con nhưng
vẫn nhận trẻ mổ côi làm con nuôi vì muc đích nhân đạo Tuy nhiên, vẫn có
không ít trường hợp xuất phát từ tư tung phân biệt giới tính, muỗn nhận con
nuôi để có nếp có tế Đây lá nếp nghĩ đã ăn sâu vao tiém thức của người Việt ‘Nam nói chung va đặc biệt là một số người dân tộc thiểu số nằm trên địa ban
tĩnh Hòa Binh, khó có thể khắc phục một sớm một chiều Ngoài ra, còn có trường hợp trễ sơ sinh bi bô rơi trên đường phổ trước cơ sở nuôi dưỡng hoặc trẻ di lac, lang thang cơ nhỡ trong khu dân cử Những tré em này thường được các gia đính, công dân phát hiện nuôi đưỡng va xin nhận lâm con nuôi.
Kho khăn lớn nhất hiện nay trong việc lém thủ tục nuốt con nuôi trong, nước nói chung và dia ban tinh nói riêng là kién thức pháp luật vẻ nuối con
nuôi của người dân còn rất hạn chế, nhất là ở vùng núi, người dén tộc thiểu
số Do nhận thức đơn giãn, nên việc thực hiên thi tục nhận nuôi con nuối đổi
với trẻ em bị bd rơi thường rất sơ sai Da số trường hợp tré em bị bỏ rơi, người phát hiện không thông bảo cho cơ quan Công an, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em bị bé rơi để lập biên bản xác nhận tinh trang bị bỏ rơi của trẻ
em Nhiễu trường hợp người dan tự dem tré em về nuối dưỡng mã không lam thủ tục Do vay, sau một thời gian dai khi cha, me nuôi làm thủ tuc đăng ký.
Trang 30định được tinh trang trễ em bi bỗ rơi dé lập biên bản và thông báo trên phương tiên thông tin dai chúng theo quy định Ủy ban nhân dân cap xã nơi có trẻ em hiện đang sinh sóng không đủ cơ sở để đăng ký khai sinh Điều nay gây khó khăn trong việc giải quyết nuôi con nuôi, lâm anh hưởng trực tiếp
én quyền lợi của trẻ em
Mat khác kể từ khi Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực tại một số nơi trên địa bản tinh đã nỗi lên hiện tương sư tru ti, nba chủa nhận trẻ em đang được
nuôi dưỡng trong chùa làm con nuôi Một sổ dia phương đã tiên hành thi tục cho những trẻ em đó Cho đến nay, theo bảo cảo của các huyện trên địa bản tĩnh có khoảng 60 trưởng hợp trễ em được các sư trụ tri nhà chủa nhận lam con nuôi theo thủ tục đăng ký nuôi con nuôi Vậy việc làm thi tục nhận nuối con nuôi nha chùa có cơ sỡ pháp lý hay không? Vé truyền thông và tin ngưỡng sư trụ tỉ, nhà chia cưu mang những tré em không may mắn, cơ nhổ
để nương nhờ cửa phật, theo phép cứu đô chúng sinh là việc làm nhân dao góp phan chăm sóc, nuôi đưỡng trẻ em có hoản cảnh đấc biệt khó khăn Phan
lớn tré em được nuôi ở chùa thuộc điện tré em bị bỏ rơi, cha me để không đủ điều kiện chăm sóc nuối dưỡng trẻ hoặc là con ngoai giá thú Việc nba chia tham gia nuôi đưỡng trễ em có hoàn cảnh đặc biết la việc làm có ý ngiấa nhưng nó khác hoàn toàn với việc sw tru trì chủa và nhà chùa lâm thủ tục nhân những trẻ em nay lâm con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha mẹ con giữa người nhận con nuôi va trẻ em được nhận làm con nuôi Bởi theo Điều 2 Luật Nuôi
con nuôi quy định cụ thể "Luật này: được áp dung để giải quyết việc nuôi con
môi giữa công dân Việt Nam với nhau; giữa công dân Việt Nam với người rước ngoài: giữa người nước ngoài với nhưm cìng thường trú tat Việt Nam",
mục đích của việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ vả con lâudai, bên vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhân lâm con nuôi, bao dim
Trang 31chưa bảo dim lợi ích tốt nhất của tré em, không duy tri méi trường sông thích hợp cho trẻ Nhà chia có thé cưu mang, nuôi dưỡng trẻ em trong một khoảng,
thời gian nhất định, nhưng không phải là môi trường gia đính của trẻ, không
thể là môi trường tốt nhất cho việc hình thành, giáo duc phát triển nhân cách
của trẻ
‘Vé phương diện pháp lý Nha chùa hoặc sư trụ tì chỉ có thể tiếp nhận.
trẻ em vào chăm sóc nuôi dưỡng khi đáp ứng đây đủ các điều kiện thành lập
của một cơ sở bảo trợ zã hội theo quy định tại Nghị đính số 68/2008/NĐ-CP
vả Nghị định số 81/2012/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục thanh lập,
chức hoạt đông va giải thé cơ sở bao trợ xã hồi Như vậy, trong trường hop nhà chùa không đáp ứng được điều kiện vả thủ tục thành lập cơ sở bảo trợ zã hội thi việc chm sóc vả nuôi đưỡng tré em lâu dai cùng sẽ có vin để về phương diện pháp lý Việc nuôi dưỡng trẻ em nhà chùa còn gây khó khăn cho việc tim gia đính thay thé sau này khi trẻ em không có cha me để hoặc cha me để không còn khả năng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Bởi lễ thủ tục nhân nuôi con nuôi sẽ gấp khó khăn trong trường hợp nhà chia không có tư cách pháp nhân của một cơ sở bao trợ xã hội để tiếp nhân tré em vảo chăm sóc, nuôi dưỡng lâu dài Trong trường hop nay, hỗ sơ trẻ em sé thiểu nhiêu loại giấy tờ theo quy định của pháp luật như quyết định tiép nhân trễ em vào cơ sỡ nuôi dưỡng,
ý kiến của những người liên quan (sư tru trì, nhà chùa không phải là người giám hộ cho tra), Rất có thé khi trẻ em bị bỏ roi tai đây, nha chủa không tiến ‘hanh thủ tục thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền của dia phương để tiền
rảnh lập Biên bản trẻ em bị bỏ rơi, nhằm bảo đâm quyển tim lại cha mẹ dé cho tré em theo quy định của pháp luật
‘Vu việc gần đây nhất chúng ta có thể ké đến la Chùa Khánh Quang tại xã Cư Yên, huyện Lương Son, tinh Hòa Bình ma dư luôn cho rằng có dấu
Trang 32mất một cách rat đảng ngờ tại chia Khánh Quang Ban đầu nguồn tin được
xuất hiện trên một tài khoản facebook với nội dung: "Mắt tích trễ tại ngôi
chia Khanh Quang, Hòa Binh" Sau khi bai viết nay được công khai, chỉ trong vòng vải ngày, tin tức về vụ mắt tích đứa trẻ tại Chùa Khánh Quang nhanh chóng được công đồng mang quan tâm và chia sẽ Đâu tháng 4/2018 đã
xuất hiện một vai tờ báo đã viét về vụ việc trên Thêm chỉ một số phóng viên của báo tỉnh đã trực tiếp về xã Cư Yên để thu thập nguồn tin va được người dân cử tri quanh khu vực chủa cho biết về vu việc mất tích bé trai tại Chủa Từ đầu tháng 9/2018, trên một số bảo điện tử và các trang mạng xã hội xuất
hiện thông tin trẻ em chùa Khánh Quang bi mua bản Nhiễu nguồn tin cho
tiết, nếu được nhận lam con nuôi, nha chia sẽ được "cúng tiến" tử vải chục.
đến hàng trăm triệu đẳng từ những người nhân nuôi chúng, Thông tin này đã gây xôn zao dư luân Trước những cáo buộc của dir luận va bảo chi, đại diện
chủa Khánh Quang khẳng định "Không có chuyện chta Khánh Quang là
kênh trung gian mua bản con nuôi" Tới giữa thang 10/2018, cơ quan công an huyện Lương Sơn bất đâu vào cuộc diéu tra thực hư sự việc Lúc đâu Công an huyện Lương Sơn cho biết chưa phát hiện du hiệu buôn bán trẻ em và cũng chưa nhân được đơn thư của ai tổ giác về việc buôn bán trẻ em tại chia nay Ngay sau đó, ngày 1/12, cơ quan điều tra nhân được đơn tổ giác của một người dân tại xã Cư Yên vé việc chau Lương Thể Anh - chau bé ở chủa
Khanh Quang mà người dân đó vẫn thường xuyên đón vẻ nhà chăm sóc bi mắt tích Sau khi nhận được don thư phản ánh của người dan trên, cơ quan
Công an huyện Lương Sơn phổi hợp với công an tỉnh Hỏa Binh tiến hảnh
điểu tra Chiều ngày 29/12 cơ quan Công an đã bất La Thanh Huyễn sinh năm 1981 - phụ trách khu nuôi trẻ mé côi và tré bị bé rơi ở chùa Khánh Quang về
hành vi buôn bán tré em trong vụ mua bán bé Lương Thể Anh với giá 25 triệu
Trang 33bat giữ Chiéu ngày 4/01/2020, Công an tỉnh Hòa Binh cho biết đã chính thức khởi tổ vụ mua bán trẻ em ỡ Chùa Khánh Quang Theo kết quả kiểm tra của Sỡ Lao đồng, Thương binh va XA hội va Ủy ban nhân dân xã Cư Yên cho
thấy, việc tiếp nhân, chăm sóc va nuôi dưỡng trẻ em của chùa Khánh Quang 1a sai quy định Được biết, từ năm 2017, Sở Lao động, Thương binh và 3Xã hội
tỉnh Hòa Binh đã tổ chức các đoàn kiểm tra phối hợp với Ủy ban nhân dân xã Cu Yên dé làm việc với chùa Khánh Quang và đã có những kết luận ban đầu Trong đó, yêu céu chùa Khánh Quang tam dừng tiếp nhận những tré em bi bô
ơi và trẻ em mé côi vi theo quy định, những trường hợp cơ sở nuôi đường tit
10 đổi tượng trở lên thì phải lập hỗ sơ trình cấp có thẩm quyển thánh lập cơ
si bảo trợ x8 hội, tuy nhiên, cho đến nay, mắc đủ đã ban hành rất nhiều văn ‘ban đôn đốc của cơ quan lao động thương binh xã hội địa phương và các đoàn
kiểm tra của Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn, nha chùa vẫn chưa có động
thai tuân thi, Ngoài ra, việc chấm sóc trẻ ở chùa Khanh Quang không đầm bão theo quy định tai Nghỉ định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 của Thi tướng chính phủ Cu thé, cơ sở vật chất ở chia còn thiêu thôn nhiễu, chùa cũng không có cin bô, đội ngũ chăm sóc được đâo tạo chuyên môn cơ ban trong việc chăm sóc tr em.
Từ vụ việc trên có thể thấy, sự quản lý lông lẽo ở các điểm nuôi dưỡng dưỡng trẻ em để các trung tâm nấp dưới danh ngiấa nuôi các chau theo kiểu từ thiện sẽ rất để bi lợi dụng vảo những mục đích trục lợi cá nhân.
Trường hop của chia Bỏ Để việc tiếp nhân, nuôi trẻ em tại chia là tự phát, hoán toản không có cơ sở pháp lý Thực tế quản lý "lõng lẽo" nảy chính ta
điểu kiện thuân lam phát sinh tinh trạng mua ban, bắt cóc trẻ em, không thé quan lý được trẻ em do đỏ có thé ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, lợi ích.
của tré em
Trang 34không đăng ký nuôi con nuôi nha chủa đồng thời chỉ đạo Phòng Tư pháp
huyện đừng việc đăng ký nuôi con nuôi nha chủa khi có yêu câu hoặc chỉ
giải quyết thủ tục giám hộ của nhà chùa hoặc sư tru tri dé trẻ em được nhập.
khẩu, đăng ký khai sinh và có đủ điều kiện sau nảy di học Đồng thời, cẩn
đẩy manh hơn công tác tuyên truyền, phổ biển quy định pháp luật về nuôi
con nuôi nhằm nâng cao nhận thức của người dân va các sư trụ trì chùa trong việc chăm sóc va bảo về tré em, giải thich cho sw trụ trì và nhà chữa
chính sách pháp luật của Nha nước vé nuôi con nuôi dé trẻ em có được gia dinh thay thé phủ hợp, đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan co thẩm quyển ở địa phương trong việc giải quyết quyển và lợi ich của trẻ em được nuôi đưỡng tại các nha chùa hoặc chuyển tré em vào cơ sỡ nuôi dưỡng để đăm bao cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng va tìm gia đính thay thé cho trẻ Tuy nhiên, cho đến nay địa phương vẫn chưa có hướng dan cụ thé
để giãi quyết những trường hợp tré em đã được đăng ky lam con nuôi nba chia, Vi vậy, những trẻ em thuộc trường hợp nảy không rõ mình đang là con nuôi của nha chùa hay việc đăng ký nuôi con nuôi nhà chủa không còn giá trí pháp lý do việc đăng ký nuôi con nuôi nha chủa trải quy định của pháp luật Việc giải quyết nhanh chóng vẫn dé nay sẽ đảm bao quyên lợi của trẻ
em Bởi những trễ em này có thể có di điểu kiện được cho lam con nuôi
người khác theo đúng quy đỉnh của pháp luật Đôi với vu việc của Chùa Khanh Quang, Sỡ Lao động, Thương binh va Xã hội tỉnh Hòa Bình đưa ra phương án giải quyết như sau: yêu cầu chủa Khanh Quang tam dừng tiếp nhân trẻ em mới và phải tăng cường công tác quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, những trẻ em còn lại ở chùa Đồng thời, Sở Lao đông, Thương binh và Xã
hội đang chuyển dẫn những trẻ nhỗ sang các trung tam bao trợ xã hội trực
thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Hỏa Bình.
Trang 353.111 Khái quát tình hình Rình tổ
Hòa Binh là tinh miền núi, tiép giáp với phía tây đồng bằng sông, Hồng Cũng giống như Ninh Binh va Thanh Hóa, tỉnh Hòa Binh nằm giáp ranh.
giữa ba khu vực Tây Bắc B6, Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của Việt Nam, có vi tí dia lý Phía bắc giáp tỉnh Phú Tho, Phía nam giáp các tỉnh Hà Nam, Ninh Binh, Phía đông và đông bắc giáp thành phố Ha Nội, Phía tây, tây bắc, tây nam giáp các tỉnh Sơn La, Thanh Hóa Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.662.5 km,
chiếm 1,41% tổng điên tích tự nhiền của Việt Nam Hòa Bình có khí hậu cân nhiệt đới ẩm, mùa đông phi nhiệt đới khô lanh, it mưa, mia hè nóng, mưa nhiễu Tinh Hòa Bình có 10 đơn vị hảnh chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 1 thành phố va 9 huyện với 151 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 10 thị
trấn, 10 phường và 131 sã Hòa Bình hiến có 854.131 dân Theo thống kê dân.
số toàn quốc năm 1999, trên dia ban tỉnh có 6 dân tộc sinh sống, đông nhất là
người Mường chiếm 63.3%;người Kinh chiếm 27739, người Thai chiếm 3/2%, người Dao chiếm 1,7%, người Tây chiếm 2,7%, người Mông chiếm 052%, ngoài ra còn có người Hoa sống rãi rác ở các địa phương trong tinh
văn hóa - xã hội của tinh Hòa Bình
Với sự đa dang vẻ sắc tộc như vay và đặc biệt gin với đẳng bằng Bắc BO, cách Thủ đô Ha Noi chỉ khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với các điều.
kiện địa hình, phong cảnh của tỉnh, thi đây là tiém năng lớn để phát triển du lịch Tinh đến cuối năm 2019, toàn tinh có 7 tôn giáo khác nhau đạt 35 836 người.
Địa hình đổi múi trùng điệp với các động Thắc Bo, Hang Rét, ding hoa Tiên, vùng rừng nhiệt đới nguyên sinh Pù Ngoc mở ra những tuyến du lich mạo hiểm leo núi, đi bộ, săn ban, tắm suối Sức người và thiên nhiền đã
tạo cho Hòa Bình một vùng hỗ sông Ba thơ mông cho phép phát triển du lịchvũng lòng hỗ và ven hỗ có đây đủ vinh, dio và bán đảo ma ở đỏ đông thực vậtquý hiểm được bảo tôn Thấp thoảng các bản Mường, bản Dao, bản Tây rải
Trang 36rac ven hổ, ven thung lũng tạo nên bức tranh sơn thủy hữu tỉnh Hòa Binh là một tinh có khả nhiễu những suối nước khoáng nóng, những thung lũng
hoang sơ huyén bí Tiêu biểu nỗi bật như Suối nướng khoáng Kim Bồi với nguén nước phun lên ở nhiệt độ 36°C, đủ tiêu chuẩn dùng lam nước uống, để
tắm, chữa bệnh, Nước suối Kim Bai đã được đồng chai lam nước giãi khát, nó cũng loại với nước khoáng Thạch Bích ở Quảng Ngãi, Kum-dua ở Nga va Paven Barbia cia Hungari, Thung lũng Mai Châu thuộc huyện ly Mai Châu lả một thung lũng với đồng lúa va những nép nhà sản được quy hoạch bảo tồn phục vu du lịch, Ba Bắc một huyện vũng cao thích hợp cho du khách tham quan du lich sinh thải va văn hóa Ba Bắc với cảnh quan nguyên sơ yên ä, thơ
mông của thị trén miễn núi Tây Bắc Những hang động thiên tạo da dang hình
thủ có đỉnh Pù Bua bổn mia mây phủ Có bản Nanh, bản Nua cia người
Mường, người Dao va xen kế một so gia đình người Thai, voi những mai nha sản Huyện Lương Sơn cửa ngõ cia tinh Hòa Bình, nói tiếp giáp giữa đồng
‘bang châu thé sống Hồng va miễn núi Tây Bắc, với vị trí chỉ cách Hà Nội
khoảng 40 lon tiện lợi về giao thông, lả nơi tập trung rất nhiều khu du lịch
sinh thai, dia điểm gii trí Phía trước nhà máy thủy điện Hoa Bình.
Hòa Binh cũng là nơi đất nhà máy thủy điện Hòa Bình, công suất thiết kế đạt 1.920 megawat Đây là công trình do Liên X6 viên trợ cho Việt Nam Công trình khởi công năm 1979, khánh thảnh ngày 20/12/1904 Ngoài tác dụng phát điện, nha máy nảy còn có chức năng ngăn lũ cho sông Hồng, cung cấp nước tưới tiêu va cãi thiên giao thông đường thủy.
Nhiên ving sản xuất hang hóa chuyên canh nguyên liệu tập trung
được phát triển và nhân réng như vùng cam huyện Cao Phong, vùng mia tim huyén Tân Lac, Lạc Sơn, Cao phong, vùng gỗ, nguồn nguyên liệu ỡ huyền Da Bac, Mai Châu; vùng lạc, đâu ở huyện Lac Sơn, Yén Thủy, vùng cây dưa hấu
ở huyện Lạc Thủy, Kim Boi, vùng cây dược liêu ở Tân Lac, Lac Son, vùng ché ở huyện Lương Son, Mai Châu, Ba Bắc
Trang 37Trong những năm qua, kinh tế của tỉnh duy trì được tốc đô tăng
trưởng khả cao, bình quân hang năm đạt 7,59%, gấp 1,12 lẫn so với mức
trung bình toàn quốc (6,8%/ném); quy mô nên kinh té được mỡ rộng, tổng sin
phẩm trên địa ban tỉnh (GRDP) đạt khoảng 54.956 tỷ đồng, cơ cầu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tăng dân tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng,
idm dân tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 19,08% thuế
sản phẩm 5,12% GRDP bình quân đâu người đạt khoảng 63,8 triệu đẳng, cao
hơn trung bình khu vực trung du và miễn núi phải bắc va bằng khoảng 92% GDP bình quân đâu người của cả nước Các chỉ tiêu thu ngân sảch nhà nước,
tổng vốn đâu tư toàn xã hội, số doanh nghiệp, hop tác ã thành lập, hoạt động, có hiệu quả, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, tỷ lệ đô thi hoa; ty lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới đều đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết đai hội để ra
Lãnh đạo thực hiện có hiệu quả các giải pháp của Chính phủ và cia
tĩnh, kip thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ, tạo điều kiên thuận lợi cho các doanh nghiệp én định và đẩy manh săn xuất, kinh doanh Tăng trường
tình quên ngành công nghiệp đạt 10,17%4/năm, giá trì sản suất công nghiệp
tăng bình quên 16,4%/ndm Cơ cẩu ngành công nghiệp chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trong công nghiệp chế biển, chế tạo, giảm dẫn tỷ trong công nghiệp
khai thác khoáng sản Săn phẩm công nghiệp da dạng, phong phú, nang lực
sản xuất công nghiệp được nâng cao va phát triển nhanh Đến cuối năm 2020,
trên địa bản toàn tinh có 334 dự án sin xuất công nghiệp, trong đó có 138 dự án đã di vào sản xuất kinh doanh Chất lượng cung cấp điện cơ bản được cải thiện Ty lệ đất công nghiệp được lap đây tại khu công nghiệp đã có quyết
định thành lập đạt 56,9% các cum công nghiệp dat 46,7%.
Ngành dich vu phát triển đa dang vẻ loại hình, trong đó dich vu tai
chính, ngân hàng đã thu hút nhiễu thành phân kin tế tham gia, đáp ứng nhụ
cầu sin suất, kinh doanh của doanh nghiệp va sinh hoạt của người dân Tăng
trưởng bình quân ngành dịch vụ hang năm đạt 6,21%,
Trang 38tổ chức thực hiện có hiệu qua; tập trung phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trưởng va phát huy các giá trị ban sắc văn hóa truyền thong, chú trọng phát triển khu du lịch Hỗ Hòa Bình, khu du lịch Mai Châu va các khu vực có tiểm năng thé manh, số lượt khách tham quan, du lịch đến với tinh Hòa Bình thẳng năm đều tăng, Dịch vụ vận tải phát triển nhanh, én định, đáp ứng nhu:
hàng hóa của nhân dân và các thênh phan kinh tế, hạn
tầng viễn thông bảo đảm phục vu tốt nhiệm vụ chính trị, quốc phòng, an
tĩnh - sã hội
cu đi lại, van chuy:
Ngành nông nghiệp được tập trung phát triển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bên vững, gắn với xây dựng nông thôn mới Tăng trường bình quân ngành nông nghiệp khoảng 4,1%/ndm Chăn nuôi phát triển
cả về số lượng va chất lượng, Chương trình xy dựng nông thôn mới đạt được
nhiều kết qua quan trong,
Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều kết quả quan.
trong, cấp ủy, chính quyên các cấp và cả hệ thống chính tri đã tích cực chủ đông, sảng tao trong triển khai thực hiên, được nhân dân đồng tỉnh, ting hô “Xây dựng nông thôn mới được phát triển theo đúng quy hoạch va để án đã
ban hành Nhận thức của người dân vé vai trò chủ thé được nông cao; đời
sống vật chất và tinh thân cia người dân nông thôn ngảy cảng được nâng lên Két cầu hạ tầng kỹ thuật và hạ ting 2d hội khu vực nông thôn từng bước được
đầu tư nâng cấp, đáp ứng yêu cầu phát triển, công tác an sinh xã hội được quan têm, tỷ lệ hô nghèo giảm đáng kể An ninh chỉnh tn, trật tư an toàn xã
hội được giữ vững
Cini động thể ché hóa các chính sách, pháp luật phủ hợp với điều kiệnthực tế của tinh theo hướng hiện đại hóa, đồng bộ va hồi nhập, trọng tâm làtạo tập môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, thuận lợi Đẩy mạnh
Trang 39công tác cải cach hành chính, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính Đã thánh lập Trung têm phục phục vụ hảnh chính công cắp tinh, cấp huyện, duy
trì bộ phân tiếp nhận vả trả kết quả ở 151 xã, phường, thi trấn Hiệu quả hoạt đông của hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sỡ từng bước được nâng cao Tổ chức thực hiên mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đăm bảo về sé lượng, chất lượng, hướng tới cơ cầu nhân lực hợp lý, đáp ứng nhu câu phát triển kinh té, xã hội vả năng lực cạnh tranh tròn quá trình hội nhập quốc tế, ra soát cling như sắp xép mang lưới các cơ sở giáo đục nghé nghiệp, từng bước nâng cao chat lượng, hiệu quả đâo tao, nguồn nhân lực nội tinh đã phat triển cả vẻ số
phat triển đô thị và phục vụ nhu cầu cia nhân din Mang lưới hạ tang y tế
được dau tư khá dong bộ, chú trọng phát triển mang lưới y tế cơ sở, thiết chế:
văn hóa từ tinh đến cơ sỡ tiếp tục được đâu tư phát triển, timg bước được đầu
tự cdi tao, nông cấp các công trình hạ ting vé văn hóa, ha tầng vé khoa học và
công nghệ bước đâu đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hồi.
Những năm qua, triển khai thực hiện các chủ trương, cơ chế, chính sách đặc thi, vùng động lực đã góp phân tích cực phát triển kinh tê, xã hội, đã đóng góp khoảng 70% quy mô kinh tế và trở thành đầu tau, lan tda cho sự phát triển kinh tế của tinh, Thu ngân sách nha nước trên dia ban vùng động lực liền
tục tăng qua các năm, bình quân hang năm tăng 15%, tính đền nay, thu ngân
sách nhà nước trong vùng đông lực đạt khoảng 3 380 ty đỏng, chiếm 67,6% thu ngân sách nha nước toản tinh, kim ngach xuất khẩu đạt 935 triệu USD, chiếm 00,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Tỷ lê lao động trong nông nghiệp còn khoảng 59% tổng lao động x8
hôi, tỷ lê lao động qua đảo tao đạt 56% trong đó có bing cấp chứng chỉ là
Trang 4022.6%, sé bac sĩ và số giường bệnh trên một vạn dân cơ bản được dim bảo,
đếp ứng nhu cầu khám, chữa bênh của người dân; trên 95% số người dân tham gia bão hiểm y tế cao hơn tỷ lê chung cả nước, trên 95% dân s6 được sử dụng
nước hợp vé sinh, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng ké, bình quân giảm 3,16%/năm Thực hiện có hiệu qua chủ trương, nghi quyết của Đăng về đổi mới
căn ban, toàn điện giáo dục va đào tạo, đáp ứng yêu cẩu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thi trường định hướng xẽ hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Chat lượng đội ngũ nha giáo, cán bộ quan lý giáo duc được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu mới Quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bi day học, từng bước thực hiện chuẩn hóa, hiện dai hoa
gin với say dựng trường chuẩn quốc gia, góp phin thực hiên mục tiêu sây
dựng nông thôn mới Sắp xếp lại các cơ sé giáo dục có quy mô nhỏ, dam bao
hoạt đông hiệu quả, đáp ứng nhu cấu học tép của nhân dân X⁄ây dựng môi
trường giáo duc lảnh mạnh, ky cương, né nép, chat lượng giáo duc vả đảo tao có bước tiến bô mới, giáo duc đại trà có chuyển biển tích cực, huy động hoc
sinh trong đồ tudi vào các cắp hoc dat ty 1é cao; hàng năm, tỷ lê hoc sinh hòa
thánh chương trình tiểu học, tốt nghiệp trung học cơ sỡ đạt 99% trở lên, ty lê học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt trên 86%, giáo duc mũi nhon,
giáo dục thé chất được quan tâm đầu tư, công tác sy dựng xã hôi học tập,
khuyến học, khuyến tải được coi trọng, chất lương phổ cập giáo dục, xóa mù
chữ tiếp tuc được duy trì và nâng cao, Công tác quản lý giáo dục va dio tạo
có nhiêu đổi mới, xã hội hóa giáo đục được đẩy mạnh, hỗ trợ giáo đục vùng đông bảo dân tộc thiểu sổ, ving khó khăn, đặc biết khó khăn được quan tâm,
hệ thống các trường dân tộc nội trú, bán trú được mở rồng vẻ quy mô, nâng,
cấp về cơ sở vat chat, tạo điều kiện cho con em các dân tộc thiểu số có môi
trường học tép tốt hơn.
Công tác thông tin tuyên truyền được triển khai thực hiện có hiệu
quả, hệ thống thông tin có sở được xây dựng, cũng cổ, đảm bao cùng cấp