1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đãđược thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Trần Văn Đỉnh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề tài: i pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cin bộ, công chức cẤp xã trên địa

bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” được hoàn thành tại trường Đại học

“Thuỷ lợi - Ha Nội Trong suốt qua trình nghiên cứu, ngoài sự phốt lực của bản

thân, tác giả đã nhận được sự chỉ bao, giúp đỡ tận tinh của các thầy giáo, cô giáo, của

bạn bè va đồng nghiệp.

Tác giả xin chân thành cám ơn TS Đỗ Văn Quang, người trự tiếp hưởng din ác giả

hoàn thành luận văn này,

‘Tie gid xin chân thành cảm ơn các thiy cô giáo và cần bộ Trường Đại học Thuỷ lợi đã

giảng day và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành khóa học và luận văn.

Đồng thời, xin dành sự biết ơn tới gia đình, Bồ, Mẹ và đồng nghiệp trong cơ quan vì

những chia sé khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp,

Trang 3

11 Cơasở lý luận v chất lượng đội ngũ cin bộ, công chức cắp xã 6

1.1.1 Khai niệm, vai tr của đội ngũ củn bộ, công chức cấp xã 61.1.2 Chất lượng đội ngũ cần bộ, công chức cấp xã 9

113 Tiêu Linh giá chat lượng đội ngũ cán bộ, công chức 13

1.1.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp

1.2.2 Những bài họ nit 0 cho huyện Phú Xuyên, m

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có iên quan đến d tải 38Kết luận chương 1 „.41CHƯƠNG2 THỰC TRANG CHAT LƯỢNG BOI NGU CAN BOQ,CÔNG CHỨC CAP XA TREN DJA BAN HUYỆN PHU XUYEN GIAI

DOAN 2015-2018 22.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện Phú Xuyên 4224.1 Viti dia ý, điều kiện tựnhiên 422.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Xuyên 422.1.3 Giới thiệu bộ máy tổ chức cắp xã của huyện Phú Xuyên 47

Trang 4

2.2 Thực trọng chấ lượng đội ngũ cần bộ, công chức cấp xã ở huyện Phi Xuyên,thành phố Hà Nội 48

22.1 Cơcấu tải 4922.2 Co edu giới tinh 49

2.2.3 Trinh độ của đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã 50

2.2.4 Đạo đức công vụ 422.5 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ 56

2.3 Các hoạt động năng cao chit lượng đội ngũ CBCC cấp xa 5

23.1 Quy hoạch, tạo nguồn cần bộ, công chức cắp xã 38

2.3.2 Công tác tuyển dung công chức cấp xã 60

2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cái 62

2.34 Sử dụng cán bộ, công chức 642.35 Dinh giá cán bộ, công chức cấp xã 6

24 Đánh giá thực trạng năng cao chit lượng đội ngữ cán bộ, công chức cắp xã ở

huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 66

241 Uuđiểm 66

24.2 Những hạn chế vả nguyễn nhân 68CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG DOL

NGU CAN BQ, CONG CHUC CAP XA TREN

XUYEN, THÀNH PHO HÀ NỘI

322 ˆ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

sắp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên 733.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức cấp.xã 73

32.2 Day mạnh và nâng cao chất lượng công tc dio tạ, bai dưỡng đối với đội

ngũ cần bộ, công chức cấp xã 793.2.3 Hoàn thiện, chuẩn hóa các chức danh cán bộ, công chức cấp xã 8

3.24 Hoàn thiện công tác tuyển dung, bố trí va sử dụng cán bộ, công chức cấp

xã 85

Trang 5

3.2.5 Thue hiện tốt cóc chế độ và chính sich đối với đội ngũ cán bộ, công chức

cấp xã 87

3.2.6 Hoàn thiện công tác đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 88

3.2.7 Nang cao chit lượng công tác chăm sóc sức khỏe, xây dựng môi trường

lâm việc văn hóa cho cán bộ, công chức cấp xã 903.2.8 Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

cần thiết cho công sở cấp xã 91

3.2.9 Nâng cao phẩm chất đạo đức, đẩy mạnh đấu tranh chống tham những

trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 91

3.2.10 Hoàn thiện công tác đánh giá công chức _

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 104TÀI LIỆU THAM KHAO 108

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Chi sé đảnh giả tinh trạng sức khỏe BMI 2Bảng 2.1 Cơ cấu phân theo độ uổi cia cân bộ, công chức cắp xã ở huyện Phú Xuyên

Bang 2.5 Kết qua tự đánh giá của CBCC cấp xã về các kỹ năng nghề nghiệp trong quá

trình thực thi nhiệm vụ 52

Bảng 2.6 Kết quả dánh giá của CBCC cấp huyện về các ky năng nghề nghiệp cia

CBCC cấp xã 33Bảng 2.7 Kết quả đánh giá đạo die công vụ của cần bộ, công chức cắp xã 35Bang 2.8 Kết quả đánh giá của CBCC cap xã về mức độ hoàn thành nhiệm vụ ST

Bảng 29 Kết quả tuyén dụng công chức các xã thi tn của huyện Phú Xuyên Bảng 2.10 : Kết quả đảo ạo theo nội dung dio tạo 6Bảng 2.12 Kết quả đánh giá ý thức, thái độ của cán bộ, công chúc cắp xã ở huyện Phú

Xuyên, thành phố Hà Nội 6

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

Viết tắt Giải nghĩa

BCH Ban chấp hành

BTV Bạn Thường vụcece Cin bộ công chức

CMKT “Chuyên môn kỹ thuậtcv Công việc

CNH Công nghiệp hóa.HD Hiện đại hóa

HĐND, Hội đồng nhân dân

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Trong hệ thống chính trị của chúng ta, chính quy cấp xã (cấp cơ sở) có một vit rất

quan trọng, là clu nổi trực tiếp của hệ thống chính quyén nhà nước với nhân dân, thực

hiện hoạt động quản lý nha nước trên các lĩnh vực kinh.văn hoá, xã hội, an ninh trậttự, an toàn xã hội ở địa phương theo thẩm quyền được phân cấp, đảm bảo cho các chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được triển khai thực hiện trong

n,chinh quyền cắp xã không thé hoàn thinh nhiệm vụ của mình

cuộc sống Tuy nl

một cách hiệu lực và hiệu quả nếu thiếu một đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vữngvâng về chính tr, có đạo đức trong sạch về lỗi sống, có trí tệ, kiến thức và trình độ

năng lực để thực hiện các công việc được giao.

Như vậy, đội ngù cán bộ, công chức cắp xi có vai trò hết sức quan trọng trong xây

‘dung và hoàn thiện bộ may chỉnh quyển cấp xã Đây là vẫn đề đặc biệt quan trọng đã

được Đảng và Nhà nước quan tâm trong suốt quá trình xây dựng nhà nước dân chủ

nhân dân đến nay.

Bước vào thời kỳ đổi mới, kể từ khi có Nghị quyết đại hội toàn quốc lần thứ VỊ của

Đảng (12/1986) và sự phát triển của nền kinh ế thị trường định hướng xã hội chủ

nghia, trong bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao chất lượng đội ngữ cán

đồi hồi phải nị

ng chức nói chung và cán bộ, công chức cắp xã nói riêng càng trở nên bức t

niu một cách stu sắc về chất lượng đội ngũ cần cán bộ, công chứccấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước,

Tuy nhiên, ở cắp xã hiện nay, chất lượng đội ngữ cán bộ, công chức trên cả nước nồi

chung và ở huyện Phú Xuyên nói riêng còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém cả vẻ số.lượng và chất lượng Một trong số những hạn ch đỏ là: trinh độ, năng lực của đội ngũsắn bộ, công chức cắp xã còn non kêm chưa dip ứng được với yêu cầu và nhiệm vụđặt ra, đặc biệt là về năng lực quán lý nhà nước, quán lý xã hội, kỹ năng thực thi công

vụ, cũng như khả năng vận dụng khoa học công nghệ hiện đại trong công tắc quản ý,

công việc chuyên môn, nghiệp vụ vẫn còn nhiều hạn chế, Một bộ phận cán bộ, công.chức cắp xã côn mang tính bảo thủ, ĩ tệ, trông chờ, lại, nh thần rách nhiệm, ý

Trang 9

thức tổ chức kỹ luật, tác phong lễ lối kim việc còn ya, Một bộ phận cán bộ, công chứccòn quan liêu, tham nhũng, cục bộ, bẻ phái, sách nhiễu nhân dân, vi phạm đạo đức lốisống làm giảm hiệu lực của bộ máy hành chính nhà nước Tỉnh trang hing hụt cácthé hệ cần bộ, công chức ở cấp xã còn khả phổ biển, thiểu đội ngũ nồng cốt ké cận có

trình độ chuyên môn cao và các chuyên gia hoạch định chính sách ở cơ sở.

ngũ cin bộ, công chức cắp xa hàng ngày phải giải quyết một khối lượng

công việc rit lớn, da dang và phức tạp, liên quan đến tit cả mọi mặt của đồi sôngchin tr, kinh tế, văn hia, xã hội, an nữnh, quốc phòng ở địa phương Vi vây, nỗ đội

ngũ này thiểu phẩm chất và nang lực sẽ gây những hậu quả ức thời và nghiêm trong

xề nhiều mặt cho các địa phương nổi iệng va cho cả nước nối chung Chính vi vay,đứng trước yêu cầu của công cuộc phát tiễn kinh ef xã hội th chấ lượng đội ngũ cần

bộ, công chức cắp xã cảng phải được quan tâm.

Thận thức được tim quan trọng của chất lượng đội ngũ cần bộ, công chức cấp xã trong

sự nghiệp đổi mới và phát triển dat nước, tác giả xin chọn dé tài: “Giải pháp nâng caochất lượng đội nga cán bộ, công chức cắp xã trên dja bàn huyện Phú Xuyên, thành:

phổ Hà Nội"làm để tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu của dé

Trên cơ sở những lý luận vé cần ộ, công chức cắp xã và chất lượng cán bộ, công chức

cấp xã, luận văn tập trung làm rõ những nỗ lực nâng cao chất lượng đội ngũ cần bộ,

i, thành phố Hi

và đỀ xuất giải pháp, kin nghị nhằm năng cao chit lượng đội ngũ cán bcông chức cấp xã trên địa bản huyện Phú Xuyên, thành phố Hà

công chức.

cắp xã trên địa ban huyện Phú Xuyên, thành phổ Hà Nội

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp điều tra

“Tác giả thực hiện điều tra xã hội học thông qua điều tra chọn mẫu bằng cách phátphigu bing hỏi với 3 mẫu phiếu: (1) Phiếu 1- Hỏi cán ộ, công chức cấp xã (2) Phiếu2- Hồi cán bộ, công chức cắp huyện; (3) Phiểu 3- Hỏi người dân ở huyện Phú Xuyên,thành phố Hà Nội

Trang 10

Số lượng phiếu điều tra và quy mô mẫu được xác định như sau

Phiếu 1: Gửi cán bộ, công chức cap xã dé họ tự đánh giá, mỗi xã hỏi 5 người (1 Chủ.

“Tác giả đã tiên hành điều tra chọn mẫu ở 10 xã Như vậy số phiễu phát ra lic Phi 1

10x 5 = 50 phiếu; Phiểu 2: 20 phiếu; Phiéu 3: 10x5 =50 phiếu

“Phương pháp phân tích tài liệu: Được sử dụng để phân tích các công trình nghiêncửu liên quan, Phin tích nội dung tài hậu để thu thập, họ hồi, kế thừa và phát triển

phù hợp với đ ti

Phuong pháp thu thập số liéu: Những vẫn dề lý luận đã được dic rút từ sách giáo

trình chuyên ngành quản trị nhân lực của các trường Dai học trong nude; các công,

trình nghiên cấu mang tính lý luận về cin bộ, công chức lượng cần bộ,công chức cấp xã của các Bộ, Ban ngành, ác te giá: Các số liệu tổng kế của UBND

tỉnh, UBND thành phd, UBND phường và c¿phòng ban liên quan

Phương pháp thông kê;

~ Phương pháp hệ thông hóa;

~ Phương pháp phân tích so sinh;

~ Phương pháp phân tích tong hop;

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a, Đi tượng nghiên cửu

Đối tượng nghie cứ: Đội ngũ cần bộ, công chức cấp xã trên dia bản huyện Phú

“Xuyên, thành phố Hà Nội và các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức cắp xã

5, Pham vi nghiên cứu

Trang 11

- Phạm vi về nội dung: Chit lượng đội ngũ cần bộ, công chức cấp xã và các nhân tổ

ảnh hướng

- Phạm vi về không gian: Đị bản huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

- Phạm vi về thời gian: Số liệu phục vụ cho việc phân tích của đề tài luận văn được

tổng hợp trong giai đoạn từ năm 2015- 2018, Những giải php được đề xuất cho gi

đoạn 2020 - 2025

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của để tài4 Ynghia khoa học

- Luận văn tổng quan luận cứ khoa học đánh giá vỀ chit lượng cần bộ, công chức làm

cơ sở đề xuất giải pháp mang luận cứ khoa học trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ

sản bộ, công chức cấp xã

~ Đánh giá thực trang chất lượng cán bộ đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã trên dia bảnhuyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

~ ĐỀ xuất các giải pháp năng cao chất lượng độngủ cần bộ, công chức cắp xã trên địa

bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

cắp xã tại huyện khác trong thành phố Ha Nội.

6 Kết quả dự kiến đạt được

Luận văn đạt được các kết quả sau:

~ Nêu lên được cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp.

~ Thực trang chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã rên địa bàn huyện Phú“Xuyên, thành pho Hà Nội giai đoạn 2015-2018.

~ Đề xuất giải pháp nâng cao chit lượng đội ngũ cin bộ, công chức cắp xã trên địa bảnhuyện Phú Xuyên, thành phố Ha Nội cho giai đoạn 2020 - 2025

Trang 12

7 Nội dụng của luận văn

Luận văn ngoài phần mở dầu, luận, danh mục ti liệu tham khảo, gdm 3 Nội dung

chính sau

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiền vé chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xãChương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cân bộ, công chức cấp xã trên địa bàn“huyện Phú Xuyên, thành phổ Hà Nội giai đoạn 2015-2018

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cin bộ, công chức cập xã trên địa‘ban huyện Phú Xuyên, thành phổ Hà Nội

Trang 13

CHƯƠNG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHAT LƯỢNGĐỘI NGŨ CÁN BQ, CÔNG CHỨC CAP XA

LAL Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chúc cấp xãLLL Khải niệm, va trồ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã1.1.1.1 Cấp xã

Hệ thống chính tị của nước ta được xây dựng theo bốn cấp gồm: Trung ương; Tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương; Quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh; xã,

phường, thị trấn (gọi chung là cấp xa) [1] Như vậy, cắp xã là cấp quán lý thấp nhất

trong hệ thống chính tị ở nước ta.

“Trong hệ thống chinh trị của chúng ta, chính quyền cắp xã có một vị trí rit quan trọng,là cầu ni trực tiếp của hệ thống chính quyỄn nhà nước với nhân dân thực hiện hoạt

động quản lý nhà nước trên các lĩnh vục kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an

toàn xã hội ở địa phương theo thẳm quyền được phân cấp, đảm bảo cho các chủ trương,

chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước được triển khai thực hiện trong cuộc.

Cấp xã là nơi trực tiếp giải quyết các vin để của người đâm: dưới cắp xã không còn cắp

quản lý nào khác (xét trong hệ thống quản lý), chính vi vay mọi vấn để liên quan đến

đời sống của người dân đều do cắp xã trực tiếp thự hiện So với các cấp quản lý ở

Trung ương; Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Quận, huyện, thành phổ, thị xãthuộc tinh thì quy mô của cắp xã nhỏ hơn nhưng các vin để phải giải quyết thường,phức tp hơn do mỗi người dân có nhủ clu, hoàn cảnh, lợi ich khác nhau và họ hành

động xuất phát từ lợi ích của họ nhiều hơn lợi ích của hệ thống,

Cấp xã là nơi true tiếp thực hiện đường lỗi, chủ trương, chính sách của Bang và Nhàđúng, sai trong đường lối, chính sách của Đảng và Nha nước, đoànấp xã, cả về phương thức thực th lẫn sự phủ hợp hay

không phù hợp của đường lồi đó với lợi ich của nhân dân.

6

Trang 14

1.1.1.2 Cần bộ, công chức

“Cần bộ là công dân Việt Nam được biu cũ, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chúc vụ, chứcdanh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Dang cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính tị - xã hội ở trung ương, tinh, thành phổ trực thuộc trung ương (sau day gọichung là cấp tinh), ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tinh (sau đây gọi chung là

cấp huyện) trong biên chế và hướng lương từ ngân sách nhà nước"{2],

'Công chức lả công din Việt Nam, được tuyển dụng, bỗ nhiệm vào ngạch, chức vụ,chức danh trong cơ quan của Dang Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -

xã hội ở trung ương, cấp tính, cắp huyện: trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân

‘dan mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong

cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là si quan, hạ sĩ quan chunghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Bing“Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, t6 chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung la đơn vị,

sự nghiệp công lập) trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với

công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương.cược bảo dim từ quỹ lương của đơn vi sự nghiệp công lập theo quy định của phápluật [2]

1.1.1.3 Cin bộ, công chức cấp xã

“Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cắp xã) là công dân Việt Nam, được.bu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân

dan, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức

sắp xa là công din Việt Nam được tuyển dung giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp

vụ thuộc Ủy ban nhân dân cắp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà

nước” [2]

Cin bộ cắp xã có các chức danh sáu đây: Bí thư, Pho Bí thư Dang uỷ: Chủ tịch, Phố“Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uy ban nhân dan; Chủ tịch Uỷban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đoàn Thanh nin Cộng sản Hồ Chi Minh; Chủ

tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ; Chủ tịch Hội Nông dân (áp dụng đối với xã, phường, thị

Trang 15

trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diém nghiệp và có tổ chúc Hội Nông dân Việt

Nam); Chủ tịch Hội Cựu chiến binh.

Công chức cấp xã cổ các chức danh: Trường Công an; Chỉ huy trường Quân sự; Văn

phòng - théng kể; Dia chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thitrấn) hoặc dja chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã); Tài chính -

kế toi Tu pháp hộ tịch; Văn hóa - xã hội, Công chức cấp xã do cắp huyện quản ý.

1.1.14 Nông cao chất lượng độ ngữ cân bộ, công chức cấp xã

‘Nang cao chat lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã là tổng thé các biện pháp có tổchúc, cổ định hướng tác động lên tập hợp tt cả các thuộc tinh và sự phối hợp hoạtđộng của đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã làm cho thay đổi về chất cao hơn so với

thời điểm chưa tác động.

Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, cin giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa chấtlượng với số lượng cán bộ, công chức, chi khi nào hai mặt này hải hỏa, tác động hữu.

cơ với nhau thì3.1 tạo nên sức mạnh đồng bộ của cả đội ngũ,

Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã được đánh giá là có chất lượng nếu chỉ dựa trên việc

xem xét, đánh giá chất lượng của từng thành viên riêng ré thì kết quả của việc đánh giá6 sẽ là khôi 1g chính xác Để đánh giá chính xác vé chất lượng của đội ngũ cán bội

công chức cấp xã phải đánh giá trên quan điểm là một đội ngũ cán bộ, công chức cấp.

xã mang tính tổng thể, cụ thị

“Thứ nhất, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được xem xét thông qua các tiêu chí

đánh giá nh thể lực (bao gồm th chất và tâm ly í lực (tình độ học vấn, rin độchuyên môn nghiệp vụ, phương pháp, kỳ năng làm việc, trình độ tin học, ngoại ngữ )‘Tam lực (phẩm chất chính trị, đạo đức công vụ, tác phong lim việc, văn hóa ứng xử vàsự tín nhiệm

"Thứ hai,it lượng đội ngũ cán bộ, c ấp xã là sức mạnh của tắt cá các thànhi chi

viên trong đội ngũ đặt trong mối quan hệ tác động qua lại tạo nên sức manh tập thể

được xem xét cả về mặt số lượng, chất lượng và cơ cầu hay thể hiện tinh linh hoạt, phủhop, tính liên kết và sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất cả về ý ch lẫn hành động, đem

Trang 16

lại hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu dt ra và đạt được mục tiêu cũ tổ chức Sức mạnh

tập thể thông qua sự tác động tương hỗ của các thành viên tạo nên sức mạnh lớn hơn

sức mạnh của các thành viên đơn lẻ trong tổ chức,

“Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã được ning cao biểu hiện ở các khía cạnh

Thứ nhất, chất lượng hoạt động công vụ của cin bộ, công chức cấp xã tăng (tức hiệu

su công việc của cán bộ, công chức cắp xã được nâng cao), các nhiệm vụ mà cấp trên.giao uôn hoàn thành ốt

Thứ hai, tình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngữ cán bộ, công chức cắp xã ngàycảng được ning cao và đảm bảo phù hợp với chức năng nhiệm vụ cia vi trí chức danh:

đảm nhiệm Đồng thi, khả năng tiếp thu được những kiến thức về kinh té thị trường,kiến thức về pháp luật, kiến thức về quản lý nha nước, ngoại ngữ và tin học ngày.

càng tăng dé nắm bắt kịp thời những biển động của thực tiễn ở cơ sở, theo kịp những

thay đối và sự phát triển của dat nước, của khu vực và của thé giới,

“Thứ ba, năng lực tổ chúc các hoạt động ngày cảng tốt hơn, Biểu hiện li: số tr duy

nhạy bén sing tạo, có phương pháp làm việc dân chủ khoa học, có tính quyết đoán‘dam nghĩ, dám làm.

Thứ we, phẩm chất đạo đức của người cân bộ, công chức cắp xã ngày cảng tt hơn Đó,

là sự trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hỏa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, bảo vệ Tổ quốc và lợi ích quốc gia: Luôn tôn trọng nhân dân, tận tuy phụcvụ nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.

11.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

1.1.2.1 Chất lượng đội ngữ cin bộ, công chức cắp xã

Chat lượng là tập hap cúc đặc tính của một thực thể (đỗ tương) tạo cho thực thể (đối

tượng) có khả năng thỏa man những nhu cầu đã nêu ra hoặc như cầu tiém ẩn” [3]

“rong mỗi lĩnh vực khác nhau với mục đích khác nhau có nhiều quan điểm về chất

lượng khác nhau,

Trang 17

“Chất lượng can bộ, công chức cấp xã được phan ánh thông qua các tiêu chuẩn về trình

độ chuyên môn, nghiệp vụ, tinh độ ngoại ngữ, tin học, các kỳ năng, kính nghiệmtrong quản lý, thái độ chính tị, đạo đức, nh trang sức khỏe của đội ngũ cán bộ, côngchức trong thực thi công vụ.

Mỗi cán bộ, công chức không tin tại một cách biệt lập mà phải được đặt trong mộtchính thể thống nhất của đội ngũ cản bộ, công chức Vi vậy, quan niệm về chất lượng

đội ngũ cán bộ, công chức phải được đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa chấtlượng của từng cắn bộ, công chức với chất lượng của cả đội ngũ Như vậy, chất lượng,

đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là chất lượng của tập hợp cán bộ, công chức cắp xãtrong một tổ chúc, địa phương Chit lượng đội ngũ không phối là sự tập hợp giản đơn

về số lượng mà là sự tổng hợp sức mạnh của toàn bộ đội ngũ cán bộ, công chức Sức

mạnh này bit nguồn từ phẩm chit vốn có trong mỗi con người và nổ được tăng lên sắpbội bởi tính thống nhất của tổ chức, của sự giáo dục, đo tao, nhân công, quản lý và kỳ

Chất lượng của từng công chức: Cụ the là phẩm chit chính tr, đạo đức; tỉnh độ năng

lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ Chất lượng của từng công chức là yếu tổ cơ bản

để tạo nên chất lượng của cả đội ngũ

Chất lượng của cả đội ngũ với tỉnh chất là một chính th, thể hiện ở cơ cấu đội ngũđược tô chức khoa học, có tỷ lệ cân đổi, hợp lý về số lượng và độ tuổi được phân bố.tiên sơ sở các địa phương, đơn vị vi Tinh vục hoại động của đời sng xã hội

[hur vậy có thể định nghĩa về chất lượng đội ngũ cần bộ, công chức cấp xã như sau:

Chất lượng đội ngũ cin bộ, công chức cấp xã là tập hap tắt cả cúc thuộc tính của

tùng cán bộ, công chức cấp xã cùng sự phối hop hoại động chặt chế cả về ý chỉ lẫn

hành động của đội ngữ cản bộ, công chức cắp xã có khả năng dip ứng yên cầu mục

tiểu tại một thời dim nhất định".

‘Theo Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) định nghĩa “Chất lượng là toàn bộ những tính

năng và đặc điểm của một sản phẩm hoặc một dich vụ thỏa mãn những nhu cầu đã nêu.

ra va tiém an”, Va người tạo nên chất lượng của sản phẩm, dịch vụ đó, xét trong phạmvi hep một tổ chức th là tắt cả lực lượng ao động của tổ chức đó.

10

Trang 18

“Chất lượng nguồn nhân lực gồm tr tu

thể chất và phẩm chất tim lý xã hội [5] trong

“Thé lực của nguồn nhân lực: sức khỏe cơ thể và sức khỏe tỉnh thần

lực của nguồn nhân lực: trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng lao.động thực hành của người lao động”

‘Pham chất tâm lý xã hội: kỷ lu tự giác, có tỉnh thin hợp tác và tác phong công

nghiệp, có tinh thin trách nhiệm cao”

“Ngudn nhân lự là tổng thé các yếu tổ bên trong và bên ngoài cia mỗi cả nhân bảo

dam nguồn sáng tạo cùng các nị

chức” thì

dung khác cho sự thành công đạt được của mỗi tổlượng nhân lục là yêu ổ tổng hợp của nhiều yêu tố bộ phận nh trĩtuệ, sự hiểu biết, 43, đạo dite, kỹ năng, sức khỏe, thẩm mỹ, của người lao

động Trong các yếu t6 trên thi trí lực vả thé lực là hai yéu tố quan trọng đẻ xem xét vàinh giả chấ lượng nguồn nhân lc.” [6]

"Đứng trên cách tiếp cận vĩ mô thi chất lượng nguồn nhân lực được đánh giá thông qua

các tiêu thức: “Site khỏe: thé lực và trí lực; Trinh độ học vấn, trình độ chuyên môn;trình độ lành nghề; Các năng lực, phẩm chất cá nhân (ý thức ky luật, tinh hợp tác, ýthức trách nhiệm, sự chuyên tâm”

Như vậy, trên quan điểm của một nhà quản lý nguồn nhân lực ở tằm vi mô, từ việctrình bay các quan điểm khác nhau về chất lượng nguồn nhân lực, trong luận văn nay,khái niệm về chit lượng nguồn nhân lực được hiểu như sau: “chit lượng nguồn nhânlực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện bởi quan hệ giữa các yêu tổ cầu.thành nên bản chất bn trong của nguồn nhân lực và "chất lượng nguồn nhân lực biểu

hiện ở 3 yếu tổ th lục, tr lực và phẩm chất đạo đức của người lao động”

ém tình bay trên,

Tir những luận lượng NNL của một quốc gia chính là sự biểu

hiện về số lượng và chất lượng NNL rên các mặt thé lự, trí lực, kỹ năng, kiến thức vàtinh than cùng với quá trình tạo ra những biến đổi tiến bộ về cơ cấu NNL Chit lượng.NNL không những là chỉ tiêu phản ánh nh độ phát tiển kinh tổ, mã côn là chỉ tiêu

phản ánh trình độ phát triển xã hội, bởi lẽ chất lượng NNL vừa la động lực của sự phát

Trang 19

iễn, vữa là thước do tình độ phát iễn của một xã hội nhất định trong một giai đoạn,

một thời điểm

1.1.2.2 Đặc diém đội nga cán bộ, công chức cắp xã

Can bộ, công chức cấp xã lả một bộ phận của đội ngũ cán bộ, công chức được hình

thành từ việc bằu cử và tuyển dụng Do đó, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có các

đặc điểm sau:

Thứ nhắc đội ngũ cân bộ, công chức cắp xã là những người thực thi hoạt động côngsw ở cấp xã Công vụ là một loại hoạt động mang tinh quyén lực ~ pháp lý được thực

thi bởi đội ngũ cin bộ sông chúc nhà nước hoặc những người khác khi nhà nước trao

quyền nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhả nước trong quá trình quản lý

toàn diện các mặt hoạt động của đồi sống xã hội Người cần bộ, công chức được traoquyền thực thi công vụ, đồng thời, ho có bổn phận phục vụ xã hội, công dân và chịu.những ring buộc nhất định do liên quan đến chức trách dang đảm nhiệm Họ có thể

phải từ chức, bị truy cứu hoặc phải bồi thường thiệt hại néu không hoàn thành trích

nhiệm, sai phạm do quyết định hành chính làm tén hại lợi ich hợp pháp của công dân,

tổ chức,

Thứ hai, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã được nhà mước đảm báo các điều kiện cần

thiết, quyên lợi chính đăng dé có khả năng và yên tâm thực thi công vụ Đề thực hiện

công vụ, người CRCC được nhà nước cung cấp các điều kiện cần thiết để tiến hành.thục th công vụ như tụ số phương ig, điều kiện làm vie Họ được đảm bảo cácquyền lợi vật chất và tỉnh thin như: hưởng lương từ ngân sich nhà nước tương xứngvới chức trích và công việc được giao, nhận các loại trợ cấp, phụ cấp bing iễn hoặc

hiện vật và được nhận lương hưu khi đủ thời gian công hiển cho nền công vụ, đượckhen thướng khi có công lao xứng đáng

Thứ ba, đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã haw hd là người địa phương, sinh sống tai

địa phương, có quan hệ dòng tộc và gắn bỏ mặt thiết với nhân dân Họ là những người

cut trú, sinh sống, gin bó chặt chế với nhân dân địa phương, có mỗi quan hệ trực tiếp

với người thân, ga định, họ tộc Do đó, người căn bộ, công chức cấp xd luôn chịu tácđộng của các mối quan hệ đan xen phúc tạp: vừa li người đại điện cho quyền lực của

Trang 20

Nhà nước tai địa phương, vừa là người dân cing làng, cũng phố, cũng họ tộc Những

mỗi quan hệ đó vừa thống nhất nhưng cũng vừa mâu thuẫn và có ảnh hưởng không.

nhỏ đến hiệu qu công vụ Mặt khác, cần bộ, công chức cắp xã thưởng có tư liều sảnxuất iêng như ruộng đt, phương tiện, máy móc Họ có thể tham gia làm kinh tế phụ

gia đình, kinh tế tập thể, do đó ngoài thu nhập từ lương, phụ cấp do Nhà nước chỉ trả,

họ có thể có thêm các khoản thu nhập khác.

Thứ te, hoạt động công vụ của cán bộ, công chức cấp xã là một hoạt động da dạng vaphúc tạp, đồi hỏi phải thực hiện thường xuyên và chuyên nghiệp CẮp xã là nơi giải

quyết trục tiếp các vin để của người dân, so với các cấp quản lý khúc (Trung ương:“Tỉnh, thành phổ trực thuộc trưng ương: quận, huyện, thi xã, thành phố thuộc tỉnh) thisquy mô của cấp xã nhỏ hơn nhưng các vấn đ phải giải quyết thường phức tạp hơn domỗi người dân cỏ nhủ cầu, hoàn cảnh, lợi ch Khe nhau và họ hành động xuất phát từlợi ch của họ a ay, cin bộ công chức cấp xãhơn lợi ích của hệ thống Chính vìphải có chuyên môn sâu, am hiểu thực tế và có kinh nghiệm giải quyết những tỉnh

xã là một igu chí quan trọng đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã

Sức khỏe có tác động đến chit lượng lao động cả hiện tại và tương lai Người lao động

nói chung, cản bộ, công chức cắp xã nói riêng có sức khỏe tốt sẽ đem lại năng suất laodng cao hơn bằng việc nâng cao sức bền bi, déo dai va khả nang tập trung công việc.

Sức khỏe của con người chịu tác động của nhiều yếu tổ như: yếu tổ về thu nhập, mức

sống, chế độ ăn ống, làm việc vi nghỉ ngơi, chế độ y tế, uổi ác, thời gian công tie,

giới tính.

Đặt trên góc độ đánh giá thể lực thì yếu tổ sức khỏe được xem xét bởi một số cl

sau: CI u cao, cin nặng, chỉ số khối cơ thể BMI và các chỉ số về bệnh tật như: tỉnh.

trang huyết áp, sự ảnh bưởng của các căn bệnh mãn tinh như cận thị, viễn thị tiểu

l3

Trang 21

đường, bệnh viêm gan B Chiều cao, cân nặng luôn là những chỉ tiêu ban đều để

đánh giá về thé lực và qua đó cho biết một phin mào đó về khả ning lao động.'*Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển khám định kỳ” [4] cho người lao độithì sức khỏe của người lao động được phân thành 5 loại sau đây:

- Loại I: Rất khoẻ= Loại Il: Khoẻ

- Loại Ill: Trung bình- Loai 1V: Yêu

- Loại Vị Rất yếu

Như vậy, loại I, I là những người có sức khỏe tốt, đảm bảo các chỉ tiêu về cân năng

chiều cao và các chi tiêu nhân trắc học khác, không mắc bệnh an tính và bệnh nghềnào Loại II, là những người đạt các chỉ tiêu chúng ở mức thấp hơn so với log

I và loại IL, có mắc một số bệnh tật nhưng vẫn đủ súc khỏe để làm việc (tuy nhén cũng

hạn chế ở một số nghề, công việc có tính chất năng nhọc, độc hại, nguy hiểm) Loại

1V, V là những người có nhiều chỉ tiêu sức khỏe không đt, gặp khó khăn và yếu về

thể lực, mắc các bệnh mãn tinh và kể cả bệnh nghề nghiệp Nếu người lao động được.phan loại sức khỏe loại IV, V sẽ không đảm bảo khả năng kim việc, lao động cũng như.

đảm bio việc hoàn thành nhiệm vụ được giao

Yêu cầu về sức khoe của cin bộ, công chốc cấp xã không ch là iều chuin bắt buộc

Khi tuyển dụng công chức mà còn là yêu cầu được duy tì trong cả cuộc đời công vụcủa cán bộ, công chức Trước khi tham gia vào nên công vụ, họ phải dam bảo đủ sứckhỏe dé thực hiện nhiệm vụ, công vụ mới được dự tuyển công chức Trong quá trình.công tác, họ phải có đủ sức khỏe để duy trì thực hiện nhiệm vụ, công vụ litục với ấp

lực cao.

Trang 22

113.2 Trí lực

1 Trình độ văn hóa và chuyên môn, nghiệp vụ

“Trinh độ của cần bộ, công chức cắp xã là mức độ về sự hiểu bit, về kỹ năng được xácđịnh hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nảo đó thé hiện ở văn bing, chứng chỉ

mà mỗi người cần bộ, công chức nhận được thông qua quả trình học tập

Trình độ văn hóa là mức độ trí thức của cán bộ, công chức đạt được thông qua hệ

thống giáo dục (đu học, trung học cơ sở, phố thông trung học) Trình độ văn ha là

nên tng cho nhận thức, iếp thu đường lỗi, chủ trương, chính sách của Đảng, php luật

Hạn chế về

của nhà nước và triển khai các chủ trương chỉnh sách đỗ vào thực tid

trình độ văn hóa sẽ din đến hạn chế về khả năng nhận thức và năng lực tổ chức thực

hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

‘Trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ là sự hiễ biết kiến thức và kỹ năng thực hành một

nghé nghiệp nhất định Trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức cắp xãphải phù hợp với yêu cầu của từng vị tri công tác để đảm bảo thục hiện tốt chức trích,

nhiệm vụ được giao,

Như vậy, cổ thé nổi tình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ là điều kiện tiên quyết

trong thực hiện các nhiệm vụ và tạo ra sản phẩm công việc, là mộ gw chỉ quan trong

để đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

'Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào.

đồ vào thực tế Kj năng nghề nghiệp thường gắn với một hoạt động cụ thể ở một lĩnh‘ve cụ thể như kỹ năng ra quyết định, kỳ năng phối hợp, kỹ năng viết báo cáo, kỹ năngsoạn thio văn ban Đây là sin phẩm cũa quá tình ne uy kết hợp với ve tích lũykinh nghiệm thông qua đào to, bồi dưỡng, rên hyện và công tác

Kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cán bị ông chức

cắp xã kh thực thi nhiệm vụ Có những kỹ năng cần thiết cho mọi công chức và cónhững kỹ năng không thể thiểu đổi với một nhóm công chức nhất định, phụ thuộc vào.tính chất công việc mà họ đảm nhận Việc phân chia kỹ năng nghề nghiệp thành các

1s

Trang 23

nhóm là cơ sở để xác định nội dung bồi dưỡng kỹ năng cho các nhồm công chức khác

nhau, Cin cứ vio kết quả mã các kỹ năng hướng đến thì kỳ năng nghề nghiệp đối vớicản bộ, công chức cấp xã có th cha thành các nhôm sau:

= Nhóm kỹ năng liên quan đến đề xuất, bạn hành thực hiện và kiểm tra ác chính sáchvà các quyết định quản lý như kỹ năng thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá thôngẤm kỹ năng tiển khai các quyết dịnh quán lý kỹ năng phối hợp; kỹ năng đánh giá dư

Nhóm kỹ năng quan hệ, giao ip nh: kỹ năng làm việc nh; kỹ năng lắng nghe;

ky năng thuyết phục; kỹ năng tiếp dân

- Nhóm kỹ năng tác nghiệp cá nhân như: kỹ năng viết bảo cáo; kỹ năng bổ tí lịch

công tác; kỹ năng lắng nghe; kỹ năng thuyết trình3, Hiệu quả thực thi công vụ

Đây là nhóm tiêu chi đánh giá năng lực thực thi nhiệm vụ, phản ánh mức độ hoàn.

thành nhiệm vụ được giao của đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã, Dé đánh giá theo tiêuchi này, cần dua vào kết qui thực hiện công việc của cán bộ, công chức cắp xã Dinh

giá thực hiện nhiệm vụ là việc so sánh kết quả thực hiện công việc với những tiêu

chun di xá định trong tiêu chin nghiệp vụ đối với từng chức danh cụ thể

Két quả đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ cho phép phân tích và đánh giá về chấtlượng cán bộ, công chức cắp xã trong các hoạt động thực tế Nếu đội ngũ cán bộ, côngchức cắp xã thường xuyên hoàn thành tốt nhiệm vụ thi đội ngũ đó có chất lượng tốt vàngược lại, nếu không hoàn thành nhiệm vụ thì thể hiện người cán bộ, công chức cắp xãđó có chất lượng thấp.

1.1.3.3 Trâm lực

1 Phẩm chất chính trị

Pham chất chính trị của đội ngũ công chức thể hiện trước hết ở sự tin tưởng tuyệt đối

với lý tưởng cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên

16

Trang 24

quyết đấu trình bảo vệ quan điểm của Dang, chính sich pháp luật của Nhà nước,

không dao động trước những khó khăn, thử thách

Nghiêm chỉnh chip hành đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đăng và pháp luật của Nhànước, kiên quyết chống lai mọi lệch lạc, biểu ign sai eit rong đồi sông xã hội đi

ngược với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

Phẩm chất chính tí của cin bộ, công chúc côn thể hiện thông qua thái độ phục vụnhân dân, tinh thin gương mẫu trong công tác, tinh thin trách nhiệm đối với nhân dân.

dao đức của cán bộ, công chức cấp xã được xác định là tiêu chí hàng đầu dé đánh giá

chất lượng của đội ngũ cân bộ, công chức cấp xã

“Công việc mà cán bộ, công chúc cấp xã đảm nhiệm thực chất là sự ủy thác quyên lực

cửa nhân dn cho nhà nước thực hiện, thông qua đội ngữ cần bộ, công chức cùng cơ sở

vat chất hiện thực để thực thi công vụ phục vụ nhân dân Do đồ trong thực thi công vụ

phục vụ nhân din đò hỏi người cần bộ, công chức cắp xã phải có phẩm chit đạo đức

‘Dao đức của người cán bộ, công chức gồm 2 mặt cơ bản: Đạo đức cá nhân và đạo đứccông vụ

‘go đức cá nhân ca người cần bộ, công chức trước hit thể hiện ở ý hức, niềm tn vào

inh hướng xã hội chủ nghĩa, quyết tâm thực hiện mye tiêu dân giàu, nước mạnh, dân

chủ, công bằng, văn minh, Ngoài ra phẩm chất đạo đúc cá nhân còn biểu hiện tinh

thin và ý thức biết tôn trọng, giữ gin, ky luật, ky cương, sống và lim việc theo phápcó lối sống lãnh mạnh, không tham ô, lăng phi có trách nhiệm cao trong thực thicông vụ, có lòng nhân ái, vị tha, ứng xử đúng đắn trong quan bệ gia đình, bạn bề,

xóm, king gigng và trong xã hội, có tỉnh thin hướng thiện và hiểu học,

Trang 25

Dao đức công vụ là những giá tị đạo đức và chuẩn mực pháp ly được áp dụng cho cán

công chức nhà nước và những người có chức vụ quyền hạn khác khi thi hành.

nhiệm vụ, công vụ V8 cao đạo đức công vụ được xác định là tiêu chí quan trong

để đánh giá chất lượng đội ngã cán bộ, công chức cp xã

Dao đức công vụ được thể hiện trước hết ở tỉnh thin trách nhiệm và đề cao ky luật

ig hoàn thànhtrong thực thi công vụ: đỏ là ý thức luôn tim tôi, sing tạo, luôn cí

nhiệm vụ, công vụ được giao.

Dao đức công vụ đồi hỏi người cán bộ, công chức nói chung và người cần bộ, công

chức cắp xã nói riêng phải thực hành tiết kiệm thời gian, tiền của của nhân dân, sử

dụng tiết kiệm công quỹ, tải sản công, tiết kiệm tải nguyên của đất nước, tích cựcchống lãng phí, thực hành tiết kiệm trong các cơ quan nhà nước.

Trong điều kiện mới, đạo đức công vụ yêu cầu người cán bộ, công chức phải thật tha,

trung thực, lấy li ich tập thể, lợi ích quốc gi lâm trọng, tránh lợi dụng chức quyền đểmưu lợi cá nhân.

1.1.4 Những nhân tổ ảnh huông đến chất lượng đội ngã cin bộ công chức cấp xã

11.4.1 Công tác đảo to, bài dường đội ngữ củn Bộ, công chức cắp xã

Đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã là nhân tổ ảnh hưởng trực tiếp đến chất

lượng đội ngũ CBCC cấp xã, nhất là rong giai đoạn hiện nay khi mà cải cách hành

chính diễn ra mạnh mẽ, đội ngũ CBCC cắp xã ngày cảng được trang bị những tiết bịlàm việ hiện đại hơn: máy tính, mấy in, mấy photo, sean hay vẫn đề đơn gián là xửý văn bản di, đến cũng bằng hộp thư điện tử trong khi đó, tình độ văn hóa, trình độchuyên môn nghiệp vụ của lục lượng CBCC cơ sở nhin chung chưa cao, còn nhiều hạn

chế Chủ tịch Hồ Chí Minh từng quan niệm "cán bộ là cái gốc của mọi công việc”.

'Người xác định "huấn luyện cần bộ à công việc gốc của Đăng” Chỉnh vì vậy, dio to,bồi dưỡng đội ngũ CBC cấp xã nhất thiết phải được quan tâm hàng đầu, thườngxuyên và liên tục

Đào tạo là quả trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những trì thức, kỹ năng theo quy

định của từng cấp học, bậc học, Còn bồi đường là hoạt động trang bị, cập nhịning

cao kiến thức, kỹ năng kim việc Nếu dio tạo li qué tình làm cho con người có năng

Trang 26

lực theo những tiêu chuẩn nhất định thi bai dưỡng lam tăng thêm năng lực hoặc phẩm

chất đó Mặc đồ trình độ học vin của CBCC cắp xã ngày nay đã được nâng lên nhưng

những kiến thức, kỹ năng học tập được trong nh trường côn trần lan, có những thứchưa thé áp dung trong thực tiền lim việc Do đó, trong công tác đào tạo bỗi dưỡngCBCC cấp xã đỏi hỏi phải biết chọn lựa nội dung và phương pháp đảo tạo, bồi dưỡng,

phủ hợp với chuyên ngành, với chúc danh công việc cụ thé của mỗi CBC Đảo tao,

bồi dường CBC(

hình thức, dio tạo không phải để trang bị những kỹ năng edn th

ip xã đạt về số lượng, tránh tinh trạng đào tạo, bồi dưỡng tran lan,

mà chỉ lấy chứng,

chi, bằng cấp bổ sung vào lý lịch CBCC Trong khi đó, người có nhu cầu thật sự

không được cử đi, người không sử dụng kiến thức đó được đi học, gây lãng phí nguồn.kinh phí dio tạo của Nhà nước, Nội dung đào tạo xuất phat từ sự cần thiết thực tế, yếu.

khâu nào đào tạo, bồi đưỡng khâu đó Tuy nhiên, hiện nay, nội dung đảo tạo, bồidưỡng CBC cấp xã vẫn mang nặng về lý luận chỉnh tị chuyên sâu vào khoa học

hảnh chính, các kỳ năng, nghiệp vụ quản lý nhà nước ein thiết của CBC.

Bên cạnh đó, bản thân CBCC cũng xem nhẹ việc dio tạo, bai dưỡng nâng cao kiếnthức, lý luận chính trị, các kỹ năng nghiệp vụ CBCC coi như việc đó là bắt buộc, là

phải đi học Đến lớp, ham gia tập huấn thì một số ngồi đưới làm việc riêng, không chúý Hơn thé nữa, CBCC cắp xã lại thường thay đổi qua mỗi nhỉ m kỳ, thay đổi công

việc, chuyên môn công tác Vì vậy, nếu không được đào tạo, bai dưỡng kiến thức, ky

năng mới, không có ¥ chi học tập ning cao trình độ sẽ khỏ đáp ứng được với yêu cầu,

nhiệm vụ thực thi công vụ, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã.

Như vay, đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC có ý nghĩa quyết định đến chất lượng đội

ngũ CBCC cấp xã Địa phương nào chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC thì

địa phương đỏ sẽ xây dựng được nên ting vững chắc của đội ngũ CBCC cắp cơ sở,hoàn thành những mục tiêu, nhiệm vụ mà cắp trên giao phó và Đảng bộ địa phươngđặt ra.

11.4.2 Cơ chế uyễn dung, bồ nhiệm và bỗ tr, sử dụng đội ngĩ cán bộ, công chức cấp

“Tuyển dụng cân bộ, công chức là khâu đầu tiên có vai trò quyết định đến chit lượngđầu vào của đội ngũ cán bộ, công chức Công tác tuyển dụng CBCC giúp bổ sung

Trang 27

nhân lực vào đội ngũ CBC cắp xã Lim té khâu tuyén dung có nghia là đã lựa chọn

được những người phù hợp và đáp ứng được yêu cảu vị trí công việc, đủ năng lực,

trình độ, phẩm chit đạo đức để làm việc trong cơ quan Nhà nước, đễ phục nhân dânmột cách tốt nhất Ngược li, néu làm chưa tắt sẽ dẫn đến hình thành đội ngũ CBCCcấp xã yếu kém về năng lực, trình độ, hạn chế về phẩm chat chính trị, đạo đức, gây ratỉnh trạng tit công việc và những tiêu eve trong giải quyết chính sách: những nhiễu,

vời tiễn .cuối cùng là ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của nhân dân.

Tuy nhiên, việc tuyển dụng CBC cấp xã được xem là rit phức tạp, nhất là các chức

vụ lãnh đạo Đối với đội ngũ cán bộ cấp xã nói chung trong thời gian qua vẫn thục

hiện cơ chế đảng cử, dn bau Tuyển dung các chức danh chuyên môn côn nặng cơ chế

“xin- cho”, "nhất thân, nhì quen" vi chủ yếu những người được tuyển vào lâm việ là“con ông cháu cha ma trình độ chuyên môn có thể chưa đáp ứng được tiêu chuẩn.công việc Đây còn là nguyên nhân gây ra hiện tượng bé phái, phe cánh trong nội bộ

cơ sở, gây mắt đoàn kết Chính vì vậy phải chú trọng khâu tuyển dụng CBCC cấp xã

để có một đội ngũ CBCC trong sạch, vững mạnh.

‘Sau khi tuyển chọn được đội ngũ CBCC đáp ứng dy đủ yêu cầu cần thiết thi việc bố

trí sử dụng CBCC cũng ảnh hưởng đến chit lượng đội ngũ CBC cắp xã, Nếu bit sắpxếp, phân công ding người ding việc thi kách thích đội ngũ CBCC cắp xã làm việc hếtminh, hãng hái, nhiệt tinh, thúc day tinh thần ham học hỏi, có trách nhiệm với công.

việc Đồng thời sẽ hoàn thành công việ tồi chảy hom vi bản thin CBCC đủ tự tin vio

năng lực bản thân trong lĩnh vực chuyên môn Thực tế cũng cho thấy, nếu làm tốt công.tic điều động, luân chuyển, để bạt, bổ nhiệm cán bộ, im đồng quy trinh, không mang

tinh cá nhân sẽ tạo môi trường thuận lợi cho CBCC cắp xã phát huy được tình độ,năng lực, sở trường của mình Như vậy, để phát huy hiệu quả sử dụng đội ngũ CBCC

trong bộ máy chính quyền cấp xã cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách sửdụng CBCC cắp xã.

1.1.4.3 Chính sách dai ngộ, tao động lực đổi với đội ngũ cán bộ, công chúc cấp xã

“rong xã hội hiện nay, hiện tượng “chảy máu chất xảm” từ khu vục hành chính Nhànước sang khu vực ngoài Nhà nước đang xây ra khá nhiều, Một trong những nguyênnhân cơ bin là chính sich đãi ngộ, tạo động lục của Nhà nước chưa công bằng và chưa

20

Trang 28

"xứng đáng đối với CBCC Nhiều người gắn bộ với khu vực Nhà nước do tỉnh ôn định.

nhưng chi ổn định thôi chưa đủ mà các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với

CBCC cấp xã phải là động lực thúc diy CBCC tích exe học tập, làm việc, công hiển

hết sức mình cho công việc, cho nhân dân, đồng thỏi góp phần ngăn chặn tệ nạn thamnhũng đang ngày cảng gia tăng, làm trong sạch bộ máy công vụ các cấp Đây là nhân.tổ ảnh hưởng ttm đến chit lượng đội ngũ CBCC cấp xã

Trước đây, cán bộ chuyên môn công tác ở xã, phường, thị trắn được hưởng sinh hoạtphí theo Nghĩ định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23-1-1935 của Chính phủ, nếu đủ điều

kiện, được chuyển xếp vào các chức danh công chức cấp xã, nhiều trường hợp thiếu.

ngân sich xã nên phải nợ sinh hoạt phí hoặc trả theo quý, năm nên vi thể CBCC xã,phường, thị trắ bị coi nhẹ, thậm chí nhiều nơi CBCC xã chỉ làm việc nửa ngày Việc

chuyển từ chế độ sinh hoạt phi sang chế độ lương đã tạo tâm lý an tâm, phần khởi đốivới CBCC cấp sã trong cả nước

Các chính sich to động lực của Nhà nước đối với CBCC cắp xã bao gồm kích thíchsả vật chất và tình thin, V8 vật chất, thông qua các chế độ chính sich về đền lương,

tiền thưởng, trả lương cho cán bộ, công chức phải tương xứng với nhiệm vụ, công vụ

được giao, các loi phụ cấp và các khoản phúc lợi (BHYT, BHXH, nhà đ ,, chính

sách thu hút nhân tai, chính sách đối với người về hưu trước tuổi hoặc chính sách đổiKíchvới những người đang công tác nhưng không đủ sức khỏe dé tiếp tục công.

thích về tinh thần bằng các hình thức khen thưởng, ôn vinh dối với những cần bộ,

công chức Kim việc hiệu quả cao.

Nếu các chính sich, chế độ của Nhà nước đối vối CBCC cấp xã được đảm bảo, kịp

thời, công bằng, minh bach sẽ thu hút lượng lớn lao động, nhắt là lao động trẻ tuổi, có.

nhiệt huyết, tình độ, năng lục về làm việc CBCC trẻ với tư duy sing tạo sẽ góp phần

phát tiển kính tế, xã hội tại địa phương Hơn nữa, nếu những chính sich, chế độ của

sinh hoạt sẽ hạn chế tham 6, hồi lộ, tham

những, voi vĩnh nhân dân Các chế độ, chính sách Nhà nước chưa hợp lý: chỉnh sách.

Nhà nước tối, tiền lương đáp ứng nhu cẻ

tiền lương, phụ cấp lương sẽ triệt tiêu động lực làm việc, CBCC cấp xã chưa tích cực

học tập ning cao tình độ, thiếu trách nhiệm trong công việc, phát sinh nhiều hiện

tượng tiêu cực, ảnh hưởng đến phẩm chất đạo đức của người CBCC.a

Trang 29

1-1444 Công tic đình giả, xép loại ội ngữ cần bộ, công chức cắp xã

Đánh giá dig cin bộ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ CBCC ef

Thông qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá cán bộ, công chức do Nhà nước quy định,

công tác đảnh giá, xếp loại đưa ra kết luận xác đáng về đức và tài, về tình độ năng

lực, khả năng phát tiển của CBCC Vi vậy, nếu khen đúng người, kỷ luật đúng tội,đánh giá đúng vẻ CBCC cấp xã sẽ là động lực thúc day tinh thân và trách nhiệm đối

với công việc của họ Ngược lại nếu đánh giá chưa diy đủ, chưa chỉnh xác vé CBCCsẽ nay sinh những bắt mãn, ý nghĩ tiêu cực trong CBCC, ảnh hưởng đến kết quả làm.

Lâm tốt công tác inh gi, xếp loại đội ngũ CBCC cắp xã còn là căn cử để tuyển chọn,

quy hoạch, đảo tạo, xác định nhu cầu và nội dung đào tạo, bồi dưỡng, bố sử dụng,

rig nhiệm, khen thường, kỳ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với cần bộ

nâng lương trước thời hạn, xem xét ưu tiên, động viên CBCC tham dự các ky thi nâng.

ngạch, bồ nhiệm vào các vị tí lãnh đạo và hướng thêm các chế độ khác

Tuy nhiên trong thực tế, công tác này còn bị coi nhẹ, chỉ mang tính hình thức, đánh giá.i xp loại CBCC

không chi giúp cơ quan quản lý cán bộ nắm và hiểu được cán bộ của minh ma dingthiênh cảm, làm cho qua loa xong chuyện Công tác đánh gi

thời côn giúp cho bản thân người cần bộ công chức cấp xã hiểu đúng hơn về minh,nhằm phát huy tu điểm, sửa chữa khuyết điểm (nếu ó), góp phần xây dựng đội ngĩcán bộ, công chức cấp xã có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới,1-L-4L5 Công tác kiểm tra, giảm sắt đội ngũ cân bộ, công chức cắp xã

“rong công ti kiém tr, giám sit, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: "Khi cổ

sách đó là do cách tổ chức

chính sách đúng thi sự thành công hoặc that bại của chin!

công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra Nếu ba điềm ấy sơ ải, thi chính

sách đúng mấy cũng vô ích"à "có kiểm tra mới biết rõ năng lực và khuyết điểm

của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời” Điều đó cho thấy những tác động mạnh.

mẽ của công tác kiểm tra giám sát đến chất lượng đội ngũ CBCC Nó là căn cứ chính

xác nhất để đánh giá, nhận xét về mức độ hoàn thành công việc của đội ngũ CBCC cấp,

xã Vi vậy cần nghiêm túc triển khai công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ

Trang 30

CBCC cắp xã Thông qua đó, nắm bit được hệ thống những tư tưởng trong từng giai

đoạn và thực trang hoạt động của đội ngĩ CBCC nhằm kịp thời ngăn chặn những tư

tưởng tiêu cục, lệch lạc, hạn chế những khuyết điểm, thiếu sét, phát huy những mặt

tích cực trong thực thi công vụ Nếu dia phương nào làm tắt, chặt chế và thường xuyênCBCC cấp xã

giàu tinh thần trách nhiệm với công việc, tr tưởng, phim chất chính tử, đạo đức của

công tác quản lý, kiểm tra, giám sát CBCC thi địa phương đó có đội ngũ

người CBCC được nang cao.

"Đây là công ác rất nhạy cảm, là nhiệm vụ khổ khăn vì đôi khi ảnh hưởng đến quyền

lợi của một bộ phận CBCC nên trong thực tế, việc thực hiện chưa thật sự quyết liệt,

mạnh tay, còn cả nẺ, kiêng dẻ Đây cũng là nguyên nhân khiến cho hiệu quả giám sit,kiểm tra chưa cao, khiến cho CBC cấp xã dễ tha hóa, biến chất, lạm dụng chứcquyển Chính vì vậy, công tác này có ánh hướng rat lớn đến chất lượng đội ngũ CBCCsắp xã, nhấ là khía cạnh đạo đức Để công tác quản lý, kiểm trụ giám sát được diễn ràsông bằng thi phải cần sự lãnh đạo của cấp dy Đảng, sự phối hợp của Chính quyền;

tinh thẫn chủ động, sáng tạo của Mặt rộn tổ quốc và các đoàn thé Chính t= ã hội của

mỗi địa phường

1.1.4.6 Trang thiết bị vũ điều kiện làm việc

“Trang thiết bị, cơ sở vật chat kỹ thuật bao gồm: bản ghế, tủ tài liệu, máy tính, hệ thốngmạng Internet, máy scan, máy in là những điều kiện làm việc thiết yếu cho đội ngũcán bộ, công chức cấp xã nhằm phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý chỉ đạo, tim hiểu

thông tin, Cơ sở vật chất đầy đủ giúp cho đội ngũ cần bộ, công chức đổi mới phương.pháp làm việc; thúc đẩy và năng cao chất lượng kim việc, đảm bảo giải quyết công,việc nhanh chong, chính xác, hiệu quả, giúp lưu trữ văn bản, báo cáo, thuận tiện chonhững lần sử dụng tiếp theo.

viimg dung các thành tựu khoa học kỹ thuật, trang bị máy móc hiện đại sẽ đáp img

tốt hơn các hoạt động thực thi công vụ của đội ngũ cần bộ, công chức cấp xã Bởi vậy,trang thiết bị và điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tổ ảnh hưởng không nhỏ đếnhiệu quả công tác và chit lượng đội ngũ cin bộ, công chức nổi chung và đối với cầnbộ, công chức cắp xã nồi riêng

2

Trang 31

115lội dung công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Theo định nghĩa về sức khoẻ của Tổ Chức Y tế ThE Giới (WHO- World Health

Organization): "Sức khoẻ là một trang thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm

thần và xã hội, chứ không phải là không có bệnh tật hay tàn phế", Như vậy, sức khỏe

bao gồm: sức khỏe thể chất, sức khốc tỉnh thn, sức khỏe xã hội.

Sức khỏe thé chất của người lao động nói chung và của CBCC cắp xã nó riêng là sựấtlàsảng khoái và thoải mái về thể chất Cơ sở của sự sáng khoái, thoái mái về thị

sức lực, sự nhanh nhẹn, sự déo dai, khả năng chống được các yếu tố gây bệnh, khả

năng chịu đựng các điều kiện khắc nghiệt của môi trường làm việc.

Sức khỏe tinh thin: Li hiện thân của sự thỏa mãn vé mặt giao tiẾp xã hội, nh cảm và

tính thần Nó được thể hiện ở cảm giác sảng khoái, dỄ chịu, cảm xúc vui tươi, thanh

thin, ở những ý nghĩ lạc quan, yêu đồi, ở những quan niệm sống ích cực, ding cảm,

chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bì quan và lối sống không lành

mạnh Sức khoẻ tinh than là sự biểu hiện của nếp sống lành mạnh, văn minh và có đạo

đức Cơ sở của sức mạnh tỉnh thần là sự thăng bằng và hai hoà trong hoạt động tinh

thần giữa lý trí và tỉnh cảm.

Sức khoẻ xã hội thé hiện ở sự thoải mái trong các mỗi quan hệ chẳng chit, pc tạp

giữa các thành viên: Gia đình, Nhà trường, Bạn bè, Xóm làng, Nơi công cộng, Cơ

quan Nó thể hiện ở sự được tin thành và chấp nhận của xã hội Cảng hoà nhập với

mọi người, được mọi người đồng cảm, yêu mến cảng có sức khỏe xã hội tốt và ngược.lại Cơ sở của sức khỏe xã hội là sự thăng bằng giữa hoạt động và quyền lợi cá nhânvới hoạt động và quyền lợi của xã hội, của những người khác; là sự hoà nhập giữa Cánhân, Gia đình và Xã hội

Trang 32

“Cổ nhiều chi tiêu để đánh giá chất lượng lao động về mặt th lực như: Chiễu cao trung

binh, cân nặng trung bình, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ suy dinh dưỡng của người lao

động, cận thị, viễn thị

Chiều cao và cân nặng luôn là những chỉ tiêu ban đầu để đảnh giá th lực của người

CBCC cắp xã và qua đó cho biết một phần nào đó khả năng lao động của họ Như vậy,chiều cao và cân nặng như thể nào thì được coi là có sức khỏe tốt cùng như sự pháttriển cơ thể bình thường Theo tổ chức y tế thể giới WHO đã đưa ra chỉ số phát triển

BMI là cơ sở để xác định điều đó,

Bảng 1.1, Chỉ số đánh giá tỉnh trang sức khỏe BMI

Chỉ số BMI Tinh trạng sức khỏeBMI>=30 Béo phi

25<=BMI<=29.9 Thừa cân

18.5 <= BMI<=24.9 Bình thường.BMI<I7 Thiếu năng lượng

Mỗi người lao động đều có thể tự kiểm tr chỉ số BMI của mình, từ đồ nắm tình trang

sức khỏe cơ thể mình để điềunh chế độ dinh dưỡng và làm việc hợp lý giúp cảithiện, nâng cao chit lượng sức khỏe cũng như thé lực của bản thân.

Sức khỏe của người lao động nói chung và của CBCC cấp xã nói riêng chịu tác động.bởi các yếu tổ như: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và được phản ánh thông qua thu

nhập, mức sống, môi trường làm việc, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, chế

đổ y ổ, ôi tác thi gi công tú, giới tinh Sức Khỏe cổ ảnh hưởng lớn đến năng

suất lao động, hiệu quả làm việc Người CBCC có sức khỏe tốt mới dem lại năng suất

lao động cao nhở có sự bên bi, déo dai, lâu mệt mỗi và khả năng tập trung trong quá

trình làm việc Như vậy sức khỏe vita là mục dich, vita là điều kiện của sự phát triểnnên yêu cầu được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe là đồi hỏi chính đáng của người lao.

động nói chung và CBCC cắp xã ni ng

25

Trang 33

1.152 Nông cao tr lực

Trí lực của đội ngũ cin bộ, công chức cắp xã được thể hiện ở trình độ học vấn, tỉnh

độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị được áp dụng vào thực tế công.việc Trí lực của đội ngũ cin bộ, công chức cắp xã là yêu tố quan trong, quyết định

trực tiếp đến hiệu quả thực thi công vụ.

Nang cao trí lực đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã là nâng cao trình độ học vấn, trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị và các kỹ năng nghề nghiệp củađội ngũ cán bị

môn nghiệp vụ, tình độ lý luận chính tj sẽ dẫn đến hạn chế vé khả năng trong quácông chức cắp xã Han chế về trình độ học vin và trình độ chuyên

trình thực thi công vụ như: han chế về khả năng tiếp thu chủ trương, đường lỗi của

Dang, chính sách, pháp luật của Nhà nước và sự chỉ đạo của cấp trên; hạn chế khảnăng vận động và quần chúng nhân dân thực hiện đúng chủ trương, đường lỗi củaĐảng, chính sách và pháp luật của nhà nước; hạn chế về năng lực tổ chức triển khai,giải quyết công việc; hạn chế về khả năng tiếp cận và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiêntiến, hiện đại Tuy nhiên khi xem xét trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cần phải lưu ývề sự phủ hợp gi „ nghiệp vụ được đảo tạo với yêu cầu thực tẾ củ côngchuyên môi

việc và kết quả làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Nâng cao trình độ

chính trị sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã củng cổ bản lĩnh chính trị, giữ

vững quan điểm và lập trường tư tưởng đúng đắn.

Để góp phần nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ lý.

lun chính t ca đội ngũ cin bộ, công chức cp xã cin thục hiện tốt các hot động

nâng cao chat lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã sau:

Thứ nhất, thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã Quy hoạch cần bộ,công chức cấp xã là quá trinh thực hiện đồng bộ các chủ trương, biện pháp để tạonguồn và xây dựng đội ngữ cán bộ, công chức cấp xã, là một yêu cầu khách quan đốivới mọi inh vục hoạt động của toàn xã hội, nhất là trong điều kiện khoa học côngnghệ phát triển, quá trình toàn cầu hóa đang tác động đến sự phát trién của mỗi quốc.

gia Lam tốt công tác quy hoạch sẽ thu hút, duy tr số lượng và chất lượng đội ngũ cán.

bộ, công chức cắp xã cần thiết cho tổ chức bộ máy nhà nước ở cắp xã, tạo cơ hội để sử

dụng tốt nhất nguồn nhân lực ở cấp xã Bên cạnh đó, công tác quy hoạch cán bộ, công

26

Trang 34

chức cấp xã có thíáp chúng ta lường trước nhig vấn để này sinh do dư thừa hay

thiểu nguồn nhân lực trong hệ thống, bảo đảm tính chủ động và hiệu quả cho công tác

đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã góp phần ning cao chit lượng đội ngũ

cán bộ, công chức cấp xã.

Thứ hai, thực biện công tác tuyển dụng, bổ trí và sử dung đội ngũ cán bộ, công chứccắp xã Do đội ngũ cin bộ cấp xã đảm nhiệm các chức danh theo cơ chế biu cử va làmnhiệm vụ theo nhiệm kỳ và đội ngữ công chức cấp xã được tuyển dụng thông qua bình,thức thi tuyển hoặc xét tuyển, được giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vuthuộc UBND xã, Chính vi vậy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phụ thuộc

nhiều vào kết quả biu cit cần bộ và tuyển dụng công chức

NÊ công tác myn dụng được thực hiệ tốt thì sẽ uyển đụng được người thực sự cónăng lực, trình độ, có phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức tốt bổ sung cho lực

lượng cán bộ, công chức cấp xã Ngược lại, nếu việc tuyển dụng không,không

tuyển được những người đủ năng lực và phẩm chất đạo đức clin thiết để thực thi hoạtdng công vụ in này dẫn đến, hệ quả thục thi hoạt động công vụ của đội ngữ cần

bộ, công chức thấp, đồng thời gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực như tham những, của

quyén, sich nhiễu đối với nhân dan,

Công tie b tr và sử dụng cần bộ, công chức cắp xã cũng là một hoạt động góp phầnap xã Chủ tịch HO Chí Minh đã phát

huy và nâng giá tri truyền thống của cha ông ta: “Dụng nhân như dụng mộc

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứ

chuẩn mực, nguyên tắc cho công tác cán bộ như sau: “Người đời ai cũng có chỗ hay

chỗ dỡ, Ta phải ding chỗ hay của người đề giúp người sửa chữa chỗ dé Dũng ngườinhư dùng gỗ Người thợ khéo thì gỗ to, nhỏ, thẳng, cong đều tùy chỗ mà dùng được”,

"Đứng vậy, vige bổ trí công tác đúng người đúng việc li động lục thúc diy cán bộ, côngchức cắp xã phát huy được ning lực, sở trường, hãng say, nhiệt tỉnh, có ý thức trách

nhiệm với công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, khuyến khích tinh thần học.hỏi, tích lãy kính nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng đội ngữ cần bộ, công chức.cấp xã,

2”

Trang 35

Bén cạnh đó, công tác điều động, luân chuyển, để bet, bổ nhiệm hợp lý gốp phin tạo

môi trường thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phát huy được năng lực, sở

trường và ý thức trách nhiệm để họ có thé hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Dingthời, làm tốt công tác này còn khắc phục được tinh trang nơi thừa, nơi thiếu cần bộ vàhiện tượng cục bộ, tri tr, quan liêu tham những, góp phần củng cỗ niềm tin của nhândân với Dang, Nhà nước Công tác điều động, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm cũng làquá trình đảo tạo, thử thách cán bộ ở những địa bàn, lĩnh vực khó khăn để phát hiệnngười ti tạo nguồn cần bộ lãnh đạo cắp cao hơn.

Thứ ba, thực hiện công tác đào tạo và bồi đưỡng đội ngũ cản bộ, công chức cấp xã.

Nồi về vai rò của đảo tạo, bai dưỡng nói chung, ông Alvin Toffer người Anh cổ viếtCon người nào không được đảo tạo, con người đó sẽ bị xã hội loại bỏ Dân tộc nàokhông được dio tạo, dân tộc đó sẽ bị dao thải” Từ năm 1956, Hỗ Chủ Tịch đã từng.

nội: “Một ân tộc dốt là một dân tộc yếu” vi "Không cổ giáo đục, không có cần bộ thi

không nói gi đến nền kinh tổ, văn hóa”, Có thể nói: Giáo dục ~ dio tạo là con đường cơ

bản để ning cao kiến thức toàn điện và tình độ lành nghề cho nguồn nhân lực, là chia

khóa để con người mở cửa tương lai di vào các ngành, các lĩnh vục Đảo tạo, bồi

dưỡng là hoạt động Xét vé mặt hình thức, nó không gắn với hoạt động quản lý, điều

hành nhưng nó giữ vai tro bổ trở và trang bị kiến thức để người cán bộ, công chức cấp,xã có đủ năng lực để đáp ứng yêu edu trong thực thi công vụ.

"Đào tao, bồi dưỡng quyết định trực tiếp đến chit lượng của đội ngõ cần bộ, công chứccấp xã Đào tạo, bồi dưỡng là hoạt động nhằm trang bị và nâng cao kiến thức, năng lực

cơ bản cho đội ngũ cần bộ, công chức cấp xã, xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức

cấp xã có đủ phẩm chất, trình độ, năng lực để làm tốt nhất những công việc mà họ

được giao, Dio tạo là một quá trinh tuyỄn thụ kiến thức mới một cách cơ bản, đểngười cin bộ, công chức cấp xã Tinh hội và nắm vũng những tri thức, kỹ năng mộtcách có hệ thống, người cán bộ, công chức sẽ có văn bằng mới hoặc cao hơn trình độ.

trước khi được đảo tạo Còn bồi dưỡng là hoạt động bổ sung thêm kiến thức, cập nhật

những vấn đề mới có liên quan đến hoạt động công vụ đang thực hiện.

Đào tạo, i dưỡng sẽ giúp cho đội ngũ cân bộ, công chúc cấp xã hoàn thiện về nh

độ chuyên môn, nghiệp vụ, phù hợp với chức danh công việc đảm nhiệm, thực hiện tốt

28

Trang 36

phương châm phát tiễn oàn điện là thường xuyên cập nhật dược những kiến thức, kỹ

năng nghề nghiệp, giúp họ thích ứng được với những đòi hỏi, yêu cầu thay đổi của môi

trường làm việc và sự phát tiễn của khoa học, công nghệ, sự quả lý tiê tiến và tínhchuyên nghiệp trong hoạt động công vụ cũng như yêu cầu phát triển của xã hội.

Do đó, địa phương nào có sự quan tâm đến công tác đảo tạo, bỗi dưỡng sẽ tạo nên đội

ngũ cắn bộ, công chức có chất lượng góp phin thực hiện tốt mọi nhiệm vụ mà Đảng,

Nha nước giao cho Ngược lại, nêu không đào tạo, bồi dưỡng hoặc không quan tâm.

công tác dio ạo, boi dưỡng cin bộ, công chức cấp xã đồng mứcnơi đồ không

thể có đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu, nhiệm.

vụ của tôi kỹ đỗi mới, công nghiệp hỏa, hiện đại hô đất nước

1.1.5.3 Nang cao tim lực

“Các cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhả nước phải tôn trong nhân dân, tận tụy

phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát

của nhân dan, n quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hich dịch cia

“quyển tham những”.[1]

“Chủ tịch Hồ Chi Minh đánh giá rt ao vi tri, vai tr của người can bộ, đồng thồi cũng

đời hỏi người cán bộ phải có những tiêu chuẩn nhất định, phải tự giác rèn luyện mình

mọi mặt, không ngừng năng cao phẩm chit và năng lực để xứng đáng với vị tí, vai

trò của mình Người cho ring, đạo đức chính là cái gốc quan trong hàng đầu của người

cách mạng: "Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy

cũng không lãnh đạo được nhân din” Người đã đúc kết đạo đức cách mạng của người

cắn bộ tong 4 chữ: Cần, kiệm, liêm, chính, Ngày nay, bin chữ đó vẫn giữ nguyên giátrị là yêu cầu chuẩn mục về đạo đức của người cán bộ, công chúc Cin là cần cũ, chịu

khó nhưng sâu sắc hơn là ý thức luôn cổ gắng hoàn thành công việc được giao kể cả

Khi gặp điều kiện khó khăn, phức tạp ~ đó chính là tinh thin trách nhiệm và ý thức kỹ

Iugt trong ng việ Kiệm không chỉ là tết kiệm chung chung, tết kiệm cho cá nhân

mà quan trọng hơn, sâu sắc hơn l it kiệm thờ gan, én bạc, công sức của người lãođộng, của nhân dân, của đất nước, Liêm tứ là trong sạch, không tham những, không

lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để mưu lợi riêng, không sách nhiễu nhân dân và

Trang 37

kiến quyết đầu tranh chẳng tham những Chính tức là ngay thẳng công tim kim theo

kỹ cương phép nước, theo đúng pháp luật

“hải trung thành với Ding, Nhà nước; bảo vệ danh dự của Tổ Quốc và lợi ích củaquốc gia; tôn trong nhân dân, tận tay phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sựgiám sắt của nhân dan; có ý thức tổ chức kỷ luật, tổ chức thực hiện các biện pháp.phòng chẳng quan lều, tham những thực hành it kiệm, chống lang phí và chịu trách

nhiệm về việc để xảy ra quan liêu, lăng phi trong cơ quan, 16 chức đơn vị, phải thực.

hiện cần, ệm, liêm, chính, chi công vô tư trong hoạt động công vụ” [2]

“Trong giao tiếp ở công sở, CBCC phải có thai độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp;

ngôn ngữ giao tiếp phải chun mực, rỡ rằng, mach lạc CBCC phải biết lắng nghe ÿkiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh gi: thực hiệndan chủ và đoàn kết nội bộ Khi thi hành công vụ, CBCC phải mang phủ hiệu hoặc thé

công chức, có tác phong lịch sự, giữ gìn uy tin, danh dự cơ quan, tổ chức, đơn vị và

đồng nghiệp” [2]

V8 van hia giao tiếp với nhân din “CBC phải gần gũi với nhân din, cổ tác phong,

thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn, ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ rằng

mạch lạc CBCC không được hich dich, cửa quyền, gây khó khăn, phiên hà cho nhân

dân khi thì hành công vụ” (2)

‘Nang cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã thông qua việc việc nâng cao phẩm chất

chính tr, đạo đức công vụ và hiệu quả thục thi công vụ của đội ngũ CBCC cắp xã luôn

là yêu cầu đồi hỏi bức thế đặc iệlà trong gai đoạn hiện nay ma Đảng và Nhà nướcta đã và dang thực hiện đấy mạnh toàn diện công cuộc đỗi mới phát tiển đắt nước, dy

mạnh phát riể kín tế-ã hội, triển hai mạnh mẽ công tác CCHC; thực hiện rà soátđơn giản hóa và công khai thủ tục hành chính ởcả cie nghành, lĩnh vực theo quyđịnh của Chính phủ về kiểm soát th tục hinh chính, thự hiện có hiệu quả việc gi

quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa và một cửa lê "một cửa liênthông hiện đại" nhằm xây dựng, một nỀn hành chỉnh phục vụ nhân dân thi cấp xã.

phường, thị trấn là một cấp in dân, đã và đăng còn nhiều những vin đề gây nhiều bức

xúc trong nhân dân.

30

Trang 38

Chin vi vậy, việc nẵng cao phẩm chit chính tr, đạo đức công vụ chỉnh là việc xây

yng đội ngủ cần bộ CBCC cắp xã có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, kiênđình với mục tiêu lý tưởng cách mạng của Đảng, Nhà nước ta, không chao đảo trước

những khó khăn, những tác động từ các yếu 6 bên ngoài, trung thành với Tổ quốc, vớinhân dân, hết lòng, hết sức phụng sự nhân dan, cỏ ¥ thức, trách nhiệm với nhiệm vụ.được giao, liém khiết trung thực, khách quan, công minh, thường xuyên rên luyện đạo

đức công vụ, tuân thủ và có thái độ tích cực trong văn hóa giao tiếp nơi công sở, vanhóa giao tiếp với nhân dân, tác phong và ÿ thức tổ chúc kỉ luật thực hiện phòng,

chống tham những, lãng phí.

ĐỂ ning cao tâm lục của đội ngũ côn bộ, công chức cấp xã ein pha thực hiện công

túc kiểm tr, gm sát và đánh giá hiệu quả thực thi công vụ của cần bộ, ông chức sắp

xã Hiệu quả thụ thi công vụ phản ánh kết quả cuối cùng của quá trình thục thi hoạtđộng quản lý nhà nước, phần ánh năng lục thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước của đội

ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Kiểm tra, giảm sắt là hoạt động nhằm nắm bắt thông tn, diễn biển vé tư tưởng, hoạt

động của cán bộ, công chức cấp xã nhằm kịp thời phát hiện những mặt mạnh để động

viên khuyến khích họ phát huy Đồng thời ‘ing nhờ kiểm tra mà tim ra những điểm

hạn chế, thiểu sót để bỏ sung, uốn nắn kịp thời cho họ, giáp họ không bị nhắn sâu vàoing chức cấp xã khi mới được dé bạt,những sai lầm Thực tế cho thấy, nhiễu cán bộ,

"bổ nhiệm, mới được bầu cử đều là những người tốt, có đạo đức, trung thành, tận tụy và

có uy tín đối với quần chúng nhân dân Song do thiểu sự quản lý, kiểm tra, giám sắtthường xuyên nên nhiễu cán bộ, công chức cắp xã đã dần thoải hóa biển chit và sa

ngã làm giảm niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước ta, Như vậy có thé thấy

sông tic kiểm tra giám sát có ảnh hướng rất lớn đến chất lượng edn bộ, công chức cắp

Việc đánh giá chính xúc hoạt động của cán bộ, công chức cấp xã cũng có ý nghĩa rất

‘quan trọng Đánh giá đúng cán bộ thi toàn bộ quy trình công tác cần bộ sẽ chính xác,

hiệu quả trong chọn người xếp việc được chính xác, giúp cán bộ phát huy tốt sở.

trường, đồng thời không bỏ sốt người tt, chọn nhằm người xấu Vi vậy sẽ đổi mới và

nâng cao chất lượng đội ngữ cán bộ, sẽ tốt cho công vige chung, Ngược lại, néu đánh

31

Trang 39

giá không ding cán bộ th các khâu ip theo trong công tác cần bộ sẽ chộch hướngnhư sử dụng sai, đề bạt sai, bản thân cán bộ được đánh giá không thực chất, có thé sinh

ra chủ quan, tự cao tự mãn hoặc trái lại sinh ra bắt man, tự ti, nhụt chỉ phần đầu, làm.

thiệt cho cần bộ và thậm chí có hại lớn cho Đảng, gây mâu thuẫn, mắt đoàn kết nội bộ,

làm xói mon lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng.

“Trên cơ sở kết quả đánh giá mới có thé đưa ra các hình thức sử dung, đãi ngộ,

cắt nhắc, khen thường, kỷ luật đối với CBCC một cách hợp lý.

1.2 Cơ sở thực tiễn về ning cao chất lượng đội nga cán bộ, công chức cắp xã12.1 Kinh nghiệm tại một số địa phương

12.1 Huyện Ban Phương

[han thức được vai trỏ, vị trí và tim quan trọng của đội ngũ cần bộ, công chức cắp xã

trong giả đoạn biện nay Huyện Dan Phượng đã triển khai thực hiện nhiều giải pháptrong đó tập trung vào các giải pháp sau:

Một là, nâng cao nhận thức của cúc cắp ủy đảng, nhất là cấp xã v tỉnh cắp thiết cia

việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở hiện nay Trên cơ sở đó xác.định rõ phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng từng bước chuẩn hóa, nôngcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, Phương hướng nâng cao chất lượng

ca về phẩm chất chín trị,

theo hướng toàn di

nh độ, năng lực công tác, đổi mới tác phong làm việc theo hướng chuyên

nel tủa dân, vi

nhân dân phục vụ Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay phải đáp ứng được yeu

p thái độ ứng xử đúng mực, văn minh, thực sự là những "công bị

cầu nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và quản lý chínhquyền đô thị, xây đụng nông thôn mồi

Hai là, thực hiện tốt công tác quy hoạch cũng như kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đánh.giá, bố tí, sử dụng cần bộ Đây là ii pháp mang tinh cơ bản, lâu di mà huyện Đan

Phượng áp dụng, bởi nguồn bổ sung cho đội ngũ cán bộ, công chúc cấp xã cơ bản vin

phải lấy từ cơ sở, nguồn tại chỗ là chính Thực hiện tốt khâu quy hoạch cán bộ, bảo.

đảm thực hiện đúng các phương chim, nguyễn tắc của công tác quy hoạch cán bộ để

có nguồn cán bộ dồi dào, bảo đảm chất lượng và cơ cầu, chú ý đối tượng quy hoạch là

3

Trang 40

sắn bộ trẻ, sinh viên tốt nghiệp các trường dại học, cao đẳng, bộ đội xuất ngũ Gắn xây

‘yng và thực hiện quy hoạch với kế hoạch đảo tgo, bồi dưỡng cán bộ theo từng chức

danh với các hình thức phủ hop với từng đối tượng Bên cạnh nội dung đảo tạ, bồi

cdưỡng về lý luận chính tri, chuyên môn nghiệp vụ, quản lý nhà nước, tin học, phải tang

cường bồi dưỡng kiến thức về quản lý hành chính, pháp luật va các kỹ năng hoạt động,

công tác ở cơ sở, góp phn nâng cao tính chuyên nghiệp trong thực thi công vụ của độingũ cán bộ, công chức cấp xã

Ba là, diy mạnh việc thu hút sinh viên tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng có

chuyên môn phù hợp về công tác tại cơ sở nhằm trẻ hóa, nâng cao chất lượng đội ngữ

cán bộ, công chức cấp xa; đồng thời, đẩy mạnh luân chuyển cần bộ huyện vé làm cánbộ chủ chốt cắp xã nhằm khắc phục tinh trạng khép kín, cục bộ, địa phương trong bổ.trí các chức danh chủ chốt ở cấp xã; thực hiện luân chuyển, điều động cán bộ đảng.sang bên chính quyền và ngược li để rên luyện, thử thách, tạo điều kiện cho cần bộ,

công chức nắm bắt các lĩnh vực, đúc rút được nhiều kinh nghiệm công tắc,

Bến là, tinh giản bộ máy, số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo hướng chỉ có cản bộ.

chuyên trich và cán bộ chuyên môn, không bổ tri cán bộ không chuyên trách cắp xã,

những công việc của đội ngũ cần bộ này do cần bộ, công chức cắp xã kiêm nhiệm Đổi

với cản bộ chuyên trách không ti cử, hoặc không được bầu vào chức danh mới thì cho

nghĩ, đóng bảo hiểm tự nguyện hoặc hưởng trợ cấp một lẫn để giảm gánh nặng chi

ngân sách, phát huy vai trỏ, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chúc trong thực hiện.chức trách, nhiệm vụ được giao.

[Nam là, tấp tue đổi mới, nâng cao chit lượng dio tạo, bồi dưỡng cần bộ ở các trung

tâm bồi dưỡng chính trị huyện Tích cực đổi mới nội dung, phương pháp dio tạo, bồi

cường, xây dựng, hoàn thiện hệ thống chương tình giáo trình, giáo khoa theo hướng

ththực, vita trang bị kién thức cơ bản, vừa cập nhật, ning cao, vừa trang bị kiến

thức lý luận, đồng thời coi trọng bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác đối với từng

chức danh cán bộ, công chức cơ sở.

Sáu là, đề cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ của

sắp trên, nhất là cắp huyện Cấp ủy cắp huyện cin ting cường lãnh đạo, chỉ đạo kiểm

33

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1, Chỉ số đánh giá tỉnh trang sức khỏe BMI - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 1.1 Chỉ số đánh giá tỉnh trang sức khỏe BMI (Trang 32)
Hình 2.1: Cơ cầu ổ chúc các cơ quan hành chính  ef xã của huyện Phú Xuyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Hình 2.1 Cơ cầu ổ chúc các cơ quan hành chính ef xã của huyện Phú Xuyên (Trang 55)
Bảng 2.1. Cơ cấu phân theo độ trôi của cin bộ, công chức cắp xã ở huyện Phú Xuyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.1. Cơ cấu phân theo độ trôi của cin bộ, công chức cắp xã ở huyện Phú Xuyên (Trang 56)
Bảng 22 Cơ cấu phân theo giới tinh của cản bộ, công chức cắp xã ở huyện Phú Xuyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 22 Cơ cấu phân theo giới tinh của cản bộ, công chức cắp xã ở huyện Phú Xuyên (Trang 57)
Bảng 2.3 Trình độ văn hóa của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Phú Xuyên. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.3 Trình độ văn hóa của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Phú Xuyên (Trang 57)
Bảng 2.4, Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, Xuyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.4 Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, Xuyên (Trang 58)
Bảng 2.5 Kết quả tw đánh giá của CBCC cắp xã vé các kỹ năng nghề nghiệp trong quá - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.5 Kết quả tw đánh giá của CBCC cắp xã vé các kỹ năng nghề nghiệp trong quá (Trang 59)
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá của CBCC cấp huyện về các kỹ năng nghề nghiệp của - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá của CBCC cấp huyện về các kỹ năng nghề nghiệp của (Trang 60)
Bảng 2.7 Kết quả đánh giá đạo đức công vụ của cán bộ, công chức cấp xã - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.7 Kết quả đánh giá đạo đức công vụ của cán bộ, công chức cấp xã (Trang 62)
Bảng 2.8 Kết quả đánh giš của CBCC cấp xã vỀ mức độ hoàn thành nhiệm vụ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.8 Kết quả đánh giš của CBCC cấp xã vỀ mức độ hoàn thành nhiệm vụ (Trang 64)
Bảng 2.9. Kết quả tuyển dụng công chức các xã, thị rắn của huyện Phú Xuyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.9. Kết quả tuyển dụng công chức các xã, thị rắn của huyện Phú Xuyên (Trang 68)
Bảng 2.10 : Kết qua dao tao theo nội dung dio tạo. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.10 Kết qua dao tao theo nội dung dio tạo (Trang 70)
Bảng 2.11 Kết quả đánh giá, phân loại CBCC cắp xã năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.11 Kết quả đánh giá, phân loại CBCC cắp xã năm 2018 (Trang 72)
Bảng 2.112, Két qua đánh giá ý thức, thi độ của cần bộ, công chức cấp xã ở huyện Phú Xuyên, thành phố Ha Nội - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Bảng 2.112 Két qua đánh giá ý thức, thi độ của cần bộ, công chức cấp xã ở huyện Phú Xuyên, thành phố Ha Nội (Trang 76)
Hình 2.3: Kết quả đánh giá tinh than trách nhiệm của cán bộ, công chức cấp xã khi tiếp. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Hình 2.3 Kết quả đánh giá tinh than trách nhiệm của cán bộ, công chức cấp xã khi tiếp (Trang 77)
Hình 2.2 Kết quá Đánh giá thái độ của cán bộ, công chúc cấp xã khi tiếp xúc và giải quyết công việc - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Hình 2.2 Kết quá Đánh giá thái độ của cán bộ, công chúc cấp xã khi tiếp xúc và giải quyết công việc (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w