Bài tập học kỳ Luật Hành chính Chứng minh việc phân cấp quản lý là biểu hiện của nguyên tắc tập trung – dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước ? Ví dụ cụ thể ?

14 238 5
Bài tập học kỳ Luật Hành chính Chứng minh việc phân cấp quản lý là biểu hiện của nguyên tắc tập trung – dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước ? Ví dụ cụ thể ?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kỳ môn Luật Hành chính. Đề bài: Chứng minh việc phân cấp quản lý là biểu hiện của nguyên tắc tập trung – dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước? Ví dụ cụ thể?; 1.Khái niệm cơ bản; 2. Việc phân cấp quản lý là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ; 3. Ví dụ thực tiễn về phân cấp quản lý hành chính nhà nước; 4. Một số ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện phân cấp quản lý hành chính nhà nước và đề xuất một số giải pháp khắc phục

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp, thực hện chủ thể quản lý dựa số nguyên tắc định Một số nguyên tắc tập trung – dân chủ, thuộc nhóm ngun tắc trị – xã hội quản lý hành nhà nước Nguyên tắc dân chủ vừa tập trung quyền lực cho chủ thể quản lý, mở rộng dân chủ cho đối tượng quản lý, vừa dung hòa hai yếu tố tập trung dân chủ Biểu nguyên tắc đa dạng, bật phân cấp quản lý hành nhà nước Để tìm hiểu rõ điều này, xin chọn đề bài: “Chứng minh việc phân cấp quản lý biểu nguyên tắc tập trung – dân chủ quản lý hành nhà nước ? Ví dụ cụ thể ?” NỘI DUNG Khái niệm Nguyên tắc tập trung dân chủ tự thảo luận thống hành động Người dân có quyền tham gia xây dựng, giám sát hoạt động quan hành nhà nước Các quan hành nhà nước thống tư tưởng, đường hướng cách thức hoạt động để vận hành tổ chức máy hành nhà nước Đây nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Điều 8, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “1 Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền.” Ở Việt Nam, việc sử dụng thuật ngữ phân cấp quản lý hành nhà nước tương đối khác so với thuật ngữ phân quyền hay tản quyền nước giới Phân cấp quản lý phân quyền Trong đó, phân quyền phân chia quyền lực, phân cấp quản lý chuyển giao thẩm quyền từ cấp xuống cấp nhằm đạt cách có hiệu mục tiêu chung hoạt động quản lý hành nhà nước Quyền lực đảm bảo tập trung vào cấp trên, trung ương, cấp dưới, địa phương trao số thẩm quyền mà họ làm để giảm bớt gánh nặng phải giải nhiều vấn đề cấp trên, trung ương Cấp trên, trung ương đảm bảo tập trung quyền lực việc giao quyền, thực kiểm tra, tra, xử lý sai phạm quản lý hành nhà nước Khái niệm phân cấp quản lý hành nhà nước đề cập theo nhiều cách tiếp cận khác Có ba khía cạnh chủ yếu là: Thứ nhất, việc phân cấp quản lý hành nhà nước xác định, phân chia đơn vị hành chính, cấp hành chính, lãnh thổ xác định, phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm (thẩm quyền) cho cấp hành lãnh thổ, quan, đơn vị hành tồn bộ máy hành pháp, hành văn luật, văn luật cho phù hợp với đặc điểm trị, kinh tế, xã hội, văn hóa đất nước địa phương; phù hợp với mục đích, mục tiêu, yêu cầu quản lý Ở khía cạnh này, phân cấp quản lý hành nhà nước tương đồng với tổ chức máy hành nhà nước, cải cách hành nhà nước theo hướng phi tập trung hóa Thứ hai, phân cấp quản lý hành nhà nước điều chỉnh, chuyển giao thẩm quyền (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm) cấp hành quan, đơn vị hành cấp cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trong đó, chủ yếu chuyển giao số thẩm quyền từ Chính phủ, Bộ, quan hành nhà nước cấp cho quyền địa phương hay quan hành nhà nước cấp văn luật, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo quan, đơn vị hành cấp dưới, góp phần nâng cao hiệu quản lý Ở khía cạnh này, phân cấp quản lý hành nhà nước q trình thực dân chủ, q trình phi tập trung hóa quản lý hành Thứ ba, phân cấp quản lý hành nhà nước chuyển giao phần thẩm quyền quan, tổ chức, đơn vị hành nhà nước cho tổ chức, đơn vị, cá nhân nhà nước Theo mơ hình phân cấp này, trách nhiệm quan nhà nước xây dựng khuôn khổ pháp luật để thành phần, tổ chức kinh tế vận hành hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ cho xã hội sở bảo đảm lợi ích chung khn khổ pháp luật quy định Đây q trình xã hội hóa hoạt động hành Ví dụ như: Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, địa phương chuyển chức công chứng quan hành tư pháp cho tổ chức cá nhân khu vực nhà nước Việc chuyển giao phần thẩm quyền quan hành nhà nước cho tổ chức, cá nhân bên nhà nước nằm nội dung phân cấp quản lý hành nhà nước Đó q trình xác định, phân định, điều chỉnh thẩm quyền quan hành cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, q trình phức tạp, địi hỏi Nhà nước phải có quản lý chặt chẽ việc tuân thủ quy định pháp luật Việc phân cấp quản lý biểu nguyên tắc tập trung dân chủ Phân cấp quản lý nhà nước gắn liền với nguyên tắc tập trung, dân chủ Vì vậy, phân cấp quản lý hành nhà nước biểu nguyên tắc tập trung dân chủ có yếu tố sau: Một là, việc phân cấp quản lý phải đảm bảo cho trung ương có quyền định lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược Điều có ý nghĩa việc đảm bảo phát triển cân đối hài hịa tồn xã hội, bảo đảm quản lý tập trung thống Nhà nước phạm vi toàn quốc Hai là, mạnh dạn giao quyền cho địa phương, đơn vị sở Đây coi biện pháp đảm bảo tập trung, tránh cho trung ương cấp phải ôm đồm cơng việc mang tính vụ thuộc chức trách địa phương sở Ba là, việc phân cấp quản lý phải thật cụ thể, hợp lý quy định pháp luật Việc ban hành định phân cấp quản lý cần phải có cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng, hợp lý, tránh đưa định mang tính chung chung, tùy tiện Tất nội dung việc phân cấp quản lý phải thể văn pháp luật cấp có thẩm quyền Quản lý hành nhà nước liên kết, phối hợp hoạt động quan, tổ chức, cá nhân hệ thống hành nhà nước Xuất phát từ yêu cầu thống quyền lực nhà nước, quyền lực hành pháp, hành nhà nước mà chủ thể quản lý dù có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cụ thể khác nhau, tất thể quyền lực nhà nước, hướng tới mục tiêu chung, nhiệm vụ chung Những mục tiêu chung, nhiệm vụ chung liên quan gắn kết với vấn đề chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ Do vậy, phân cấp quản lý hành nhà nước khơng phải lĩnh vực phân cấp cho quyền địa phương cấp Để đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất, số lĩnh vực, số thẩm quyền xem đặc quyền quan nhà nước Trung ương mà khơng thực phân cấp cho quyền địa phương Nhìn chung, loại việc khơng thuộc quyền địa phương gồm: quốc phòng, đối ngoại, an ninh nội địa, quốc tịch, quy hoạch, sử dụng khai thác tài nguyên thuộc sở hữu quốc gia hải đảo, thềm lục địa, bờ biển, tài nguyên lòng đất Một số thẩm quyền thực phân cấp cho cấp hay cho quyền địa phương địi hỏi quan nhà nước cấp phải có đủ lực kiểm soát việc thực thẩm quyền quan hành nhà nước cấp Nguyên tắc dân chủ phân cấp quản lý hành nhà nước địi hỏi định phân cấp quản lý hành nhà nước phải xây dựng, thảo luận, định cách dân chủ theo thẩm quyền Bằng nhiều hình thức để người dân biết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan hành người đứng đầu quan hành cấp, để người dân có điều kiện thực quyền giám sát Kết thực thẩm quyền, nhiệm vụ giao quan hành cấp phải nhân dân biết giám sát thực Hiến pháp năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28-11-2013 với quy định quan trọng Chương IX - “Chính quyền địa phương” Tiếp theo đó, năm 2015, Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ban hành, thể đổi quan trọng phân cấp, phân quyền hành nhà nước Ngày 21-32016, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị số 21/2016/NQ-CP phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có vấn đề phân quyền hành nhà nước, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phản ánh sách phân cấp, phân quyền hành nhà nước lĩnh vực cụ thể Chính sách phân cấp hành nhà nước qua văn pháp luật nói thể quan điểm, mục tiêu, nội dung giải pháp phân cấp hành nhà nước Các văn pháp luật tạo nên sách khung phân cấp, phân quyền hành nhà nước Tinh thần chế định quyền địa phương văn nói đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động quyền địa phương, tạo điều kiện cho việc phân cấp quản lý máy hành nhà nước từ Trung ương đến địa phương Hiến pháp năm 2013 đặt tảng cho chế phân quyền, phân cấp Trung ương địa phương, thông qua quy định: “Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên” (Điều 112) Trên tinh thần đó, Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 có bước tiến quan trọng việc phân cấp, phân quyền hành nhà nước, thể điểm sau: Một là, lần đầu tiên, văn pháp luật, Nhà nước ta khẳng định thẩm quyền Chính phủ thực phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương (các quy định Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 dừng lại thẩm quyền phân công, phân cấp mà chưa đề cập đến vấn đề phân quyền) Việc bổ sung thẩm quyền Chính phủ phân quyền cho quyền địa phương bước tiến sách phân cấp, phân quyền nước ta Hai là, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định rõ thẩm quyền phân cấp, phân quyền Chính phủ phải sở quy định Luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Điều 25) Điều 12, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định phân quyền cho quyền địa phương khẳng định: “Việc phân quyền cho cấp quyền địa phương phải quy định luật” Điều có nghĩa việc phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương phải dựa khung pháp lý bản, bảo đảm nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc phân cấp, phân quyền phải bảo đảm nguyên tắc phải quy định văn quy phạm pháp luật quan nhà nước phân cấp, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp dưới, trách nhiệm quan nhà nước phân cấp quan nhà nước phân cấp Ba là, luật nói quy định cụ thể, rõ ràng yêu cầu điều kiện thực phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương cấp quyền địa phương Điều 13, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định phân cấp cho quyền địa phương khẳng định: “Căn vào yêu cầu công tác, khả thực điều kiện, tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước Trung ương địa phương quyền phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực cách liên tục, thường xuyên nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Đồng thời, quan nhà nước cấp phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền địa phương quan nhà nước cấp phải bảo đảm nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp Bốn là, luật nói xác định rõ quan nhà nước phân cấp chịu trách nhiệm trước quan nhà nước phân cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp Căn vào tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước địa phương phân cấp tiếp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp phải đồng ý quan nhà nước phân cấp Cơ quan nhà nước cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền cho cấp quyền địa phương Ví dụ thực tiễn phân cấp quản lý hành nhà nước Vụ án cưỡng chế đất đai Tiên Lãng năm 2012 vụ án tranh chấp đất đai ông Đoàn Văn Vươn Cống Rộc, Vinh Quang gia đình Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Vụ án thu hút dư luận Việt Nam coi đỉnh điểm xung đột đất đai, bất cập pháp luật đất đai, việc thực thi pháp luật cấp địa phương Trong vụ việc này, Chính phủ thủ tướng phủ đương nhiệm Nguyễn Tấn Dũng trực tiếp xử lý sai phạm quản lý đất đai Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng việc thu hồi đất cưỡng chế thu hồi đất đầm ni tơm gia đình ơng Đồn Văn Vươn, định cách chức chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, bãi bỏ định trái pháp luật Uỷ ban nhân dân huyện đưa trường hợp ơng Đồn Văn Vươn Sự việc cho thấy rằng, phân cấp quản lý hành nhà nước cần đảm bảo tập trung quyền lực vào cấp trên, trung ương Một số ưu điểm, hạn chế việc thực phân cấp quản lý hành nhà nước đề xuất số giải pháp khắc phục Về ưu điểm, việc phân cấp quản lý hành nhà nước áp dụng theo nguyên tắc tập trung – dân chủ tương đối triệt để, toàn diện, tạo điều kiện hiệu quản lý hành nhà nước Bằng chứng việc đất nước phát triển nhanh chóng mặt kinh tế, văn hoá, xã hội,… Đời sống nhân dân ngày nâng cao, chất lượng sống có cải thiện đáng kể Tuy nhiên, chế thị trường xu hội nhập quốc tế, việc áp dụng phân cấp quản lý hành nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ cách máy móc làm cho máy hành nhà nước trở nên nặng nề, kìm hãm phát triển đất nước, đẩy lùi bước tiến xã hội Làm cho quan quản lý hành cấp trở nên ỉ lại, lạm quyền, nhiều nơi để xảy tình trạng nhũng nhiễu nhân dân, tham nhũng, nhận hối lộ… quan quản lý hành cấp trở nên loay hoay, ‘trên bảo không nghe’, tệ quan liêu tham nhũng, chia bè phái máy lãnh đạo, đổ lỗi, không chịu trách nhiệm sai phạm quản lý hành chính… Điều đặt vấn đề thiết việc cải cách hành để đảm bảo việc phân cấp quản lý hành theo nguyên tắc tập trung – dân chủ trở lại ý nghĩa vốn có Một số giải pháp nâng cao phân cấp quản lý hành nhà nước: - Một là, thay đổi nhận thức phân cấp quản lý hành nhà nước trung ương địa phương “ôm đồm” cơng việc quan hành Trung ương Trong xu cải cách hành giới ngày phân chia, giao quyền hạn trách nhiệm nhiều cho quyền địa phương Việt Nam tôn trọng, vận dụng tốt xu Cơ sở thực tiễn cho thấy, lực, nguồn lực điều kiện cần thiết để phân cấp mạnh mẽ 10 cho quyền thành phố trực thuộc trung ương cần thiết; đồng thời quyền thành phố trực thuộc trung ương đủ khả để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm định quản lý tổ chức máy cán bộ, cơng chức thuộc thẩm quyền - Hai là, hồn thiện thể chế phân cấp quản lý hành nhà nước trung ương địa phương lĩnh vực tổ chức máy Trong hệ thống hành nhà nước Việt Nam, Chính phủ giữ vai trị định nhiệm vụ xây dựng, ban hành hệ thống thể chế; bảo đảm cân đối vĩ mô Hệ thống thể chế xây dựng đồng bộ, quán sở pháp lý, động lực số để phát huy nguồn lực nước Đồng thời, sở để thực có hiệu thống việc phân cấp Khơng có đầy đủ thể chế, việc phân cấp không thực thực tùy tiện, làm hỗn loạn trật tự xã hội Ví dụ: Trong phần xây dựng hệ thống danh mục cơng việc cần phân cấp cho quyền cấp tỉnh phải quan tâm đến bất cập thực tế từ sửa đổi quy định pháp luật, khắc phục tình trạng thiếu chậm ban hành văn pháp luật, rà soát sửa đổi quy định nội dung phân cấp quản lý hành nhà nước để bảo đảm thống nhất; Hoặc quy định cụ thể phân cấp trung ương địa phương cấp địa phương quản lý hành nhà nước, theo hướng việc hồn tồn thuộc thẩm quyền trung ương quan hành địa phương giữ vai trò phối hợp, giám sát - Ba là, cần phải thực mạnh mẽ đạo Đảng Bộ trị việc cải cách hành chính, lấy cải cách thủ tục hành khâu đột phá tinh thần tinh giản máy hành nhằm giải bớt khâu trung gian quan hoạt động không hiệu Công khai, minh bạch thủ tục hành để nhân dân biết nhằm tránh tệ hách dịch, cửa quyền, xoá bỏ văn hoá “phong bì” làm xấu hình ảnh máy hành nhà nước Cơng 11 khai hoạt động Chính phủ Ủy ban nhân dân hoạt động quản lý hành lĩnh vực để dân biết, dân kiểm tra - Bốn là, sách phân cấp, phân quyền hành nhà nước gắn chặt với yêu cầu kiểm tra, giám sát Tuy nhiên, chưa có hành lang pháp lý cụ thể vấn đề này, chế tài xử lý vi phạm phân cấp, phân quyền Chẳng hạn, việc buông lỏng trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước Trung ương cấp cấp thời gian qua dẫn đến tình trạng “phình to” máy tổ chức biên chế cấp Việc kiểm sốt, tra, kiểm tra quyền trung ương hoạt động quan quyền địa phương q trình phân cấp, phân quyền chưa tốt dẫn đến nhiều địa phương lợi dụng việc phân cấp, phân quyền để đưa sách lợi ích cục bộ, thực sách theo hướng có lợi cho địa phương, chí sẵn sàng vi phạm quy định mà quan trung ương ban hành 12 KẾT LUẬN Tóm lại, việc phân cấp quản lý hành nhà nước thời gian qua có bước tiến quan trọng, gắn kết quyền trung ương cấp quyền địa phương, ln đảm bảo tính tập trung dân chủ… Tuy nhiên, cịn có tồn yêu cầu thực tiễn đặt trình thực phân cấp quản lý hành nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ Điều này, đòi hỏi Nhà nước cần quan tâm hoàn thiện để bảo đảm việc phân cấp thực phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta cấp ngành, địa phương từ hướng đến phát huy lực cấp quyền, khơng ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hành nhà nước Việt Nam 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật hành việt Nam, đại học luật Hà Nội, 2012 Thư viện pháp luật PGS.TS Nguyễn Minh Đoan: Quan niệm, mục đích, ý nghĩa phân cấp trung ương địa phương http://tcnn.vn/news/detail/21525/Mot_so_van_de_ve_phan_cap_quan_ly_ hanh_chinh_nha_nuocall.html https://www.academia.edu/32405996/D%E1%BB%80_C%C6%AF %C6%A0NG_THAM_KH%E1%BA%A2O_THI_MON_QLHCNN http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dung-dang/2018/51203/ Phan-cap-quan-ly-nha-nuoc https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_c%C6%B0%E1%BB %A1ng_ch%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BA%A5t_%E1%BB%9F_Ti %C3%AAn_L%C3%A3ng 14 ... đơn vị hành chính, cấp hành chính, lãnh thổ xác định, phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm (thẩm quyền) cho cấp hành lãnh thổ, quan, đơn vị hành tồn bộ máy hành pháp, hành văn... thống hành động Người dân có quyền tham gia xây dựng, giám sát hoạt động quan hành nhà nước Các quan hành nhà nước thống tư tưởng, đường hướng cách thức hoạt động để vận hành tổ chức máy hành. .. nhiệm) cấp hành quan, đơn vị hành cấp cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trong đó, chủ yếu chuyển giao số thẩm quyền từ Chính phủ, Bộ, quan hành nhà nước cấp cho quyền địa phương hay quan hành nhà

Ngày đăng: 05/08/2020, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Khái niệm cơ bản

    • 2. Việc phân cấp quản lý là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ

    • 3. Ví dụ thực tiễn về phân cấp quản lý hành chính nhà nước

    • 4. Một số ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện phân cấp quản lý hành chính nhà nước và đề xuất một số giải pháp khắc phục

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan