Việc thường xuyên tiễn hành phân tích tình hình tàichính sẽ giúp doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt độngkinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA THÓNG KÊ
CHUYEN DE THỰC TẬP
TÓT NGHIỆP
ĐÈ TÀI
“NGHIÊN CỨU THONG KE TINH HÌNH TÀI CHÍNH TONG CÔNG
Giáo viên hướng dan : TS Phạm Thị Mai Anh
Họ và tên : Nguyễn Kim Cương
Mã sinh viên : 11150687
Lớp chuyên ngành : Thống kê kinh doanh 57
Hệ : Chinh quy
Hà Nội, năm 2018
Trang 2LOI CAM ON
“Trai qua chặng đường bốn năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Dai học
Kinh tế quốc dân, với lòng yêu nghé, sự tận tâm, hết lòng truyền đạt của các thầy côkhoa Thống Kê, em đã tích lũy được rất nhiều kiến thức bồ ích và các kinh nghiệmquý báu cần thiết trong cuộc sống Chuyên đề thực tập tốt nghiệp là kết quả của sự
nỗ lực học hỏi và trau dồi kiến thức tại trường, cũng là cơ sở dé đánh giá quá trìnhhọc tập của mỗi sinh viên Trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này,
em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Mai
Anh Do nguồn kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề của em chắc chắn không tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những góp ý vô cùng quý giá của các
thầy cô giáo dé bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn Em
xin chân thành cảm ơn!”
Sinh viên
Nguyễn Kim Cương
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là do sự tìm hiểu của bảnthân nỗ lực thực hiện dưới sự hỗ trợ hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và
không có sự sao chép từ các bai lam công trình nghiên cứu của người khác Các dữ
liệu thứ cấp được đưa vào Chuyên đề là có nguồn gốc và tính xác thực chính xácđược trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan trên !
Sinh viên
Nguyễn Kim Cương
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BANG
LOT MO ĐẦU - 5£ esE+eSEAAEEErAeotrkeotrkentrkeporsske 1
CHUONG 1: TONG QUAN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIEDP 177 3
1.1 Một số van dé chung về tình hình tài chính doanh nghiệp 3
1.1.1 Giới thiệu chung về phân tích tài chính doanh nghiệp 3
1.1.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1.1.2.1 Các nhân tO Chủ qMAH -52- 252 SE+EE+E+E£EeEEeEeErrerrervee 5 1.1.2.2 Các nhân tố khách qIAH - 5+ 5c5s+Se+E+te£ererzrerrerxee 5 1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê tài chính của doanh nghiệp 7
1.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng tài chính của doanh nghiệp 7
1.2.1.1 Tài sản cô định của doanh nghiệp -. -©-z©ce5csccsa 7 1.2.1.2 Tai sản lưu động của doanh nghiỆD «55s «+ £<+s 9 1.2.2 Cac chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp II 1.2.2.1 Mức độ độc lập về tài chính + scs+ceeceerterrerrereee 11 1.2.2.2 Khả năng thanh toán của doanh nghiệp - 12
1.2.2.3 Hiệu quả sử dụng von của doanh nghiệp - 14
1.2.2.4 Dấu hiệu khả năng phá sản - 2-5255 Scccseczrezeereeei 15 1.3 Lựa chọn phương pháp và hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích đánh giá tình hình tài chính đối với Tổng công ty BCM 15
1.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 2 2 2 s2 E+£E22E22££+cse£ 15 1.3.2 Phương pháp phân tích day số thời gian -5- 5+: l6 1.3.2.1 Khái niệm và phân loại dãy số thời gian - 16
1.3.2.2 Đặc điểm vận dung của phương pháp day số thời gian 16
1.3.3 Phương pháp phân tích chỉ sỐ - 2 22 s22 2+s£s+£xzzsze4 16
Trang 51.3.3.1 Khái IGN? cecscecscesscesssesssesssesssesssesssesssesssesssecssesssesssesssessseseses 16
1.3.3.2 Ứng dụng - cc cs EEEETEEEEE12211211E11E11 1e ló 1.3.3.3 Mô hình chỉ số phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến tình hình
CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THONG KE TINH HÌNH TÀI CHÍNH TONG CONG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN CÔNG NGHIEP-
CTCP-BCM GIAI DOAN 2014-20 17 <5 5 << 5 s<s< se se 18
2.1 Tổng quan về công ty BCM s-s< s2 ssssessessesserseessesses 18
2.1.1 GiGi thigu CHUN ee 18
2.1.2 Cơ cau bộ máy t6 CHUC Lecce eesesseeseesessessessessessssesessessesseeseesees 20
2.1.3 Thanh tựu đã va đang tiếp tực thực hiện của công ty BCM 20
2.2 Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tài
chính công ty BCM << «<< 9 00000960600 886 066 22
2.2.1 Phân tích mức độ độc lập tài chính - ++ ++++s<++s++++ 24 2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán 55+ ++s<++x£+s++ex+exs+ 28
2.2.3 Nghiên cứu tình hình tài chính qua các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của công ty ĐTPT-CTCP-BCM - - - S nh erre 32
2.2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn và hiệu quả sử dụng vốn
J/178108,177PPEPPn0ẼẼAnRAẼ8AAẺ Ả 33
2.2.3.1.1 Thống kê hiệu quả sử dụng tổng vốn - 332.2.3.1.2 Thong kê hiệu quả sử dụng Vốn chủ sở hữu 33
2.2.4 Phân tích dấu hiệu khả năng phá sản -2- 5-5252: 34
2.3 Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hướng đến hoạt động tài chính của công ty đầu tư phát triển công nghiệp BCM 36
2.3.1 Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
(ROAST) do ảnh hưởng của 3 nhân tỐ: - - 2 2 22 s£s+£s+rxersez 36
Trang 62.3.2 Phân tích biến động doanh thu thuần bán hàng (DTTBH) do anh hưởng của 2 nhân tỐ: 2-2-2 +E£+EE+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrreee 39
2.3.3 Phân tích lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (LTBH
2.4 Kết quả nghiên cứu, đề xuất kiến nghị, định hướng và phát triển nâng cao tình hình tài chính công ty cỗ phần BCM trong thời gian tới.
—" ÔÔÔÔ 44
2.4.1 Kết quả nghiên cứu chung phản ánh thực trạng tình hình tài chính
công ty BCM giai đoạn 2014-20 Ï”7 - -c + sc + + ++xeveveeereeeesreeres 44
2.4.1.1 Thực trạng chung tình hình tài chính của công ty 44 2.4.1.2 Các thành tựu và nguyên HhÂH sec cà Sssssksseeeees 45
2.4.1.3 Những hạn chế và nguyên nhân -c©cz+cs+ce+cesced 46
2.4.2 Một số giải pháp và định hướng phát triển đối với công ty BCM thời
IAN COL eee 47
2.4.2.1 Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính và kết quả kinh
doanh cua Tổng Công Ty Đầu Tu và Phát Triển Công Nghiệp-
CTCP-BCM 5 SE SE 1 111111 1511111111111111111 2111111011111 111gr rêu 47
2.4.2.1.1 Nâng cao tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn 41
2.4.2.1.2 Cải thiện khả năng thanh toán -. + s5 +++<s++ 47
2.4.2.1.3 Nâng cao khả năng sinh lờI 55+ +-<<++<s<++sss2 47
2.4.2.1.4 Về cơ cấu tài chính - ¿5c ©5++c++zxerxrzxesrxerxerxee 482.4.2.1.5 Về công tác quản LY ¿- 2 2+cz+tcrkerkerkerkerxereee 48
2.4.2.2 Dinh hướng phát triển tình hình tài chính đối với công ty trong
NOT SIAM COT E0 07n78786 48
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -. -° 5ss 52
Trang 7DANH MỤC VIET TAT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
KTT Kha nang thanh toan chung
Rrrc Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
ROS Ty suất sinh lời trên doanh thu
ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
RTTNH Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạnRenu Hệ số kha năng thanh toán nhanh
TS Tai san
TSCD Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
Trang 8DANH MỤC BANG
Bang 2.1 Bảng thông tin giới thiệu về tong công ty đầu tu và phát triển công
nghiệp-CTCP-BCM - - <1 19191 TT TT nh nh Hư rệt 18
Bang 2.2 Bang tóm tắt các chỉ tiêu BCTC tổng công ty đầu tư và phat triển công
nghiệp-C TCP-BCM giai đoạn 2014-2Ó Ï7 - 5 5-5 55+ ++s£+ekxseeseeeeeeeee 22
Bang 2.3 Phân tích biến động hệ số tự tài trợ công ty Dau tư và Phát triển công
nghiệp-CTCP-BCM thời kỳ 2014-20) [77 + + x++x+s+ssseesersersereeree 25
Bang 2.4 Phân tích biến động hệ số tai trợ dai hạn công ty Dau tư và Phát triển
công nghiệp-CTCP-BCM thời kỳ 2014-20 lÝ7 - 5 5+ 5s <++£+xeeseeseees 26
Bang 2.5 Phân tích biến động Hệ số nợ so với tong nguồn vốn công ty Dau tư
và Phát triển công nghiệp-CTCP-BCM thời kỳ 2014-2017 - - 27 Bang 2.6 : Phân tích biến động kha năng thanh toán tổng quát công ty Dau tư
và Phát triển công nghiép-CTCP-BCM thời kỳ 2014-2017 - 28 Bảng 2.7 : Phân tích biến động khả năng thanh toán hiện hành của công ty Đầu
tư và Phát triển công nghiệp-CTCP-BCM thời ky 2014-2017 - 29 Bảng 2.8 : Phân tích biến động hệ số khả năng thanh toán nhanh công ty Đầu
tư và Phát trién công nghiệp-CTCP-BCM thời ky 2014-2017 - 31
Bang 2.9: Số liệu các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh đánh giá tình hình
tài chính tổng công ty DTPT-CTCP-BCM giai đoạn 2014-2017 32 Bảng 2.10 Hệ số khả năng thanh toán chung của công ty BCM giai đoạn 2014-
Trang 9Bảng 2.14: Bảng kết quả phân tích biến động mô hình (2) theo phương pháp
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam dang trong quá trình chuyên đôi theo hướng kinh tế thịtrường, mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực cũng như toàn cầu Hệ thống doanh nghiệp
không ngừng được đổi mới và phát triển theo hướng đa dang hóa các loại hình doanh
nghiệp và hình thức sở hữu Theo tông cục thống kê cho biết, cho đến năm 2017,
nước ta có khoảng 561 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động, điều đó cho thấy, bêncạnh những cơ hội là vô vàn thách thức cạnh tranh trước bối cảnh hội nhập toàn cầu
hóa, các doanh nghiệp cần được đối xử bình đăng trên một sân chơi chung Từ đó đặt
ra yêu cầu cấp thiết đối với nhà quản 1ý, quản trị doanh nghiệp phải không ngừng nângcao năng lực tài chính của mình Việc thường xuyên tiễn hành phân tích tình hình tàichính sẽ giúp doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt độngkinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định một cách đầy đủ, đúng đănnguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yêu tố dé giúp doanh nghiệp đưa ra nhữngbiện pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác sẽ nâng cao được công tác quản lýcũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng cuả việc phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp cùng với kiến thức đã được học dùng dé đánh giá tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp, em đã chọn đề tài là “ Nghién cứu thong kê tình hình tài chính
Tổng công ty dau tư và phát triển công nghiệp-CTCP-BCM giai đoạn 2014-2017”
để làm bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá các báo cáo tài chính nhằm tìm ra những mặt mạnh và
những mặt yếu, từ đó đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đăn kịp thời để
phát huy tốt nhất hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao tình hình tài chính cho công ty
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Trang 11- Phân tích kết cấu tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty
- Phân tích các tỷ số tài chính thông qua các báo cáo tài chính của công ty
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn, khả năng sinh lời của vốn và nguồn vốn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính của Tổng công ty đầu tư và pháttrién-CTCP-BCM
- Pham vi nghiên cứu: Tinh hình tài chính tai công ty thông qua báo cáo tài chính
bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu
chuyên tiền tệ giai đoạn 2014-2017
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Nguồn số liệu phân tích dựa trên sốliệu từ Website Tổng công ty BCM
- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp phân tổ, phương pháp bảng và đồ
thị thống kê
- Phương pháp phân tích: Phương pháp dãy số thời gian
- Phương pháp chi sé
5 Kết cấu chuyên đề
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gôm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Vận dụng các phương pháp thống kê phân tích đánh giá tình hình tàichính tông công ty đầu tư và phát trién-CTCP- BCM giai đoạn 2014-2017
Trang 12CHUONG 1:
TONG QUAN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Một số vấn đề chung về tình hình tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Giới thiệu chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
*Khái niệm : Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liềnvới quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản
lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồngthời đánh giá những gì đã làm đươc, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó đưa ranhững quyết định quản lý hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
*Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tông thé các phương pháp
phân tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp
cho các đối tượng quan tâm nắm được thực trạng tài chính và an ninh tài chính của
doanh nghiệp, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng như
rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thê gặp phải; qua đó, đề ra các quyết định phù hợpvới lợi ích của họ.Trong phân tích tài chính doanh nghiệp thì cần phải đạt được ba mục
tiêu cơ bản sau:
Một là phân tích tài chính phải cung cap day đủ, kịp thời, chính xác các thông
tin hữu ích, phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác như: các
nhà đầu tư, hội đồng quản trị doanh nghiệp, người cho vay, các cơ quan quản lý cấptrên và những người sử dụng thông tin tài chính khác, giúp họ có quyết định đúng đắn
khi ra quyết định đầu tư, quyết định cho vay.
Hai làphân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tintrọng yếu nhất cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, người cho vay và những người
sử dụng thông tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng vatinh chắc chắn củacác dòng tiền, tình hình sử dụng vốn kinh doanh và khả năng thanh toán của doanhnghiệp
Trang 13Ba là phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin vềnguôn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình thay đổi các nguồn vốn và
các khoản nợcủadoanh nghiệp
*Chức năng củaphân tíchtài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp có 3 chức năng:
- Chức năng đánh giá: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng tiền
chuyên dịch, các luồng vận động củanhững nguồn lực tài chính trong quá trình taolập, phân 9 phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc các vốn hoạt động của doanh nghiệpnhằm đạt được mục tiêu kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Các luồng dịchchuyển này nảy sinh và diễn ra như thế nào, có tác động ra sao đến quá trình kinhdoanh, có phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật hay không, có gần hay xarời mụctiêu kinh doanh không cũng nhưchju ảnh hưởng bởi các nhân tổ nào lànhững van dé
mà phân tích tài chính doanh nghiệp phải đưara câu trả lời.
- Chức năng dự báo: Dự báo là một khoa học hết sức rộng lớn Trong tài chính
doanh nghiệp, dự báo là quá trình xem xét quá khứ, nhìn nhận hiện tại và dự đoán tình
hình tài chính của doanh nghiệp ởtương lai đặt trong bối cảnh nhất định thông quacác kết quảnghiên cứu phân tích tài chính Dự báo đưara các chỉ báo quan trọng giúpcho các nhà quản lý doanh nghiệp tiếp tục hoạch định và đề ra giải pháp tài chính, giúpcho các nhà quản lý chủ động hơn đối phó với những biến động xảy ra nhằm thực
hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
- Chức năng điều chỉnh: Tài chính doanh nghiệp làhệ thống các quan hệ kinh
tế tài chính dưới hình thái giátrị phát sinh trong quátrình tiến hành các hoạt động
Hệ thống các quan hệ đó bao gồm nhiều loại khác nhau, chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố bên trong vàbên ngoài doanh nghiệp Đề có thé kiểm soát tốt các hoạt động,hài hòa các mối quan hệ các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải điều chỉnh các mốiquan hệ cũng như các nghiệp vụ kinh tế nội sinh dựa trên các phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh.
Trang 141.1.2 Các nhân to ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp
Đề tài nghiên cứu phân tích ảnh hưởng dựa trên hai nhân tố: chủ quan và khách
quan
1.1.2.1 Các nhân tô chủ quan
Các yếu tố thuộc tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm : Sức mạnh về tài chính,tiềm năng về con người, tài sản vô hình, trình độ tô chức quản lí, trình độ trang thiết bicông nghệ, cơ sở hạ tang, sự đúng đắn của các mục tiêu kinh doanh và khả năng kiểm
soát trong quá trình thực hiện mục tiêu
- Sức mạnh về tài chính thé hiện trên tổng nguồn vốn (bao gồm vốn chủ sởhữu,vốn huy động) mad doanh nghiệp có thé huy động vào kinh doanh, khả năng quản
lí có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh Sức mạnh tài chính thê hiện ở khả năng
trả nợ ngắn hạn, dài hạn, các tỉ lệ về khả năng sinh lời của doanh nghiệp
- Tiém năng về con người : Thé hiện ở kiến thức, kinh nghiệm có kha năng đápứng cao yêu cầu của doanh nghiệp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đội ngũ
cán bộ của doanh nghiệp trung thành luôn hướng về doanh nghiệp có khả năng chuyênmôn hoá cao, lao động giỏi có khả năng đoàn kết, năng động biết tận dụng và khai thác
các cơ hội kinh doanh
- Tiêm lực vô hình : Là các yếu tố tạo nên thế lực của doanh nghiệp trên thịtrường, tiềm lực vô hình thể hiện ở khả năng ảnh hưởng đến sự lựa chọn, chấp nhận
và ra quyết định mua
1.1.2.2 Các nhân tổ khách quan
Là các nhân tố mà doanh nghiệp không thê kiểm soát được nó tác động liên tục
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo những xu hướng khác nhau, vừa tạo
ra cơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Hoạt động kinhdoanh đòi hỏi phải thường xuyên nắm bắt được các nhân tố này, xu hướng hoạt động
và sự tác động của các nhân tố đó lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Yếu tô chính trị và luật pháp
Các yếu tố thuộc môi trường chính tri và luật pháp tác động mạnh đến việc hìnhthành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực iện mục tieue của doanh nghiệp 6n địnhchính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đôi về chính trị có thể
Trang 15gây ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm sự phát triển củadoanh nghiệp khác Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi
pháp luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tránh tình
trạng gian lận,buôn lậu
Mức độ 6n định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phép doanhnghiệp có thể đánh giá được mức độ rủi ro, của môi trường kinh doanh và ảnh hưởngcủa của nó đến doanh nghiệp như thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tố chính trị vàluật pháp là yeu cầu không thê thiếu được khi doanh nghiệp tham gia vào thị trường
- Yếu to kinh tế
Có thê tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, ngànhhàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển của ngành hàng khác Các nhân tô ảnh hưởngđến tài chính doanh nghiệp, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển củacác ngành hàng , các yếu tố kinh tế bao gồm :
+ Hoạt động ngoại thương : Xu hướng đóng mở của nền kinh tế có ảnh hưởng
các cơ hội phát triển của doanh nghiệp ,các điều kiện canh tranh ,khả năng sử dụng ưuthê quốc gia về công nghệ, nguồn vốn
+ Lam phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập, tích luỹ ,tiêu dùng, kích thích hoặc kìm hãm đầu tư
+Sự thay đổi về cơ câu kinh tế ảnh hưởng dén vi trí vai trò và xu hướng pháttriển của các ngành kinh tế kéo theo sự thay đổi chiều hướng phát triển của doanh
nghiệp
+ Tôc độ tăng trưởng kinh tế : Thể hiện xu hướng phát triển chung của nền kinh
tế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp
- Đối thủ cạnh tranhBao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩm của doanh nghiệp hoặc
kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế Đối thủ canh tranh có ảnh hưởng lớn đến
doanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh được thì mới vó khả năng ton tại ngược lại
sẽ bị đây lùi ra khỏi thị trường , Cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thé nâng cao hoạt
Trang 16động của mình phục vụ khách hàng tốt hơn ,nâng cao được tính năng động nhưng luôntrong tinh trạng bị day lùi.
1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê tài chính của doanh nghiệp
1.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng tài chính của doanh nghiệp
1.2.1.1 Tài sản có định của doanh nghiệp
Lịch sử phát triển của sản xuất - xã hội đã chứng minh rang muốn sản xuất ra
của cải vật chất, nhất thiết phải có 3 yếu tố : sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng
lao động.
Đối tượng lao động chính là các loại nguyên, nhiên, vật liệu Khi tham gia vào
quá trình sản xuất, đối tượng lao động chịu sự tác động của con người lao động thôngqua tư liệu lao động dé tạo ra sản phâm mới Qua quá trình sản xuất, đối tượng lao độngkhông còn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu mà nó đã biến dạng, thay đôi
hoặc mắt đi Tuy nhiên, khác với đối tượng lao động, các tư liệu lao động (như máy
móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn) là nhữngphương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao
động, biến đổi nó theo mục dich của minh
Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động được sử dụng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các TSCĐ Trong quá trình tham gia vào sản
xuất, tư liệu lao động này chủ yếu được sử dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và
có thê tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn không thay đồi hình thái vật chấtban đầu Thông thường một tư liệu lao động được coi là một TSCD phải đồng thời thoảmãn 2 tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Một là phải có thời gian sử dụng trên I năm hoặc một kỳ sản xuất kinh doanh
(nếu trên 1 năm)
- Hai là phải đạt một giá tri tối thiêu ở một mức quy định
Thường thì, ở tất cả các nước đều quy định là một năm Nguyên nhân là do thờihạn này phù hợp với thời hạn kế hoạch hoá, quyết toán thông thường và không có gì
trở ngại đôi với vân đê quản lý nói chung.
Trang 17Hiện nay, theo quy định của Nhà nước thì những tư liệu được coi là TSCD nếu
chúng thoả mãn hai tiêu chi, đó là thời gian sử dụng lớn hon một năm, giá tri đơn vi dat
tiêu chuẩn từ 5000.000 đồng
Như vậy, có những tư liệu lao động không đủ hai tiêu chuẩn quy định trên thìkhông được coi là TSCD và được xếp vào “công cụ lao động nhỏ” và được dau tư bangvốn lưu động của doanh nghiệp, có nghĩa là chúng là TSLĐ
Tuy nhiên, trong thực tế việc dựa vào hai tiêu chuẩn trên dé nhận biết TSCĐ làkhông dé dàng Vì những lý do sau đây :
Một là : Máy móc thiết bị, nhà xưởng dùng trong sản xuất thì sẽ được coi là
TSCD song nếu là các sản phẩm máy móc hoàn thành đang được bao quản trong khothành phẩm chờ tiêu thụ hoặc là công trình xây dựng cơ bản chưa bàn giao thì chỉ được
coi là tư liệu lao động Như vậy, vẫn những tai sản đó nhưng dựa vao tính chất, công dụng mà khi thì là TSCD khi chỉ là đối tượng lao động Tương tự như vậy trong sản
xuất nông nghiệp, những gia súc được sử dụng làm sức kéo, cho sản pham thì được coi
là TSCD nhưng vẫn chính gia súc đó khi được nuôi dé lấy thịt thì chỉ là các đối tượng
lao động mà thôi.
Hai là, đối với một số các tư liệu lao động nếu đem xét riêng lẻ thì sẽ khôngthoả mãn tiêu chuẩn là TSCD Tuy nhiên, nếu chúng được tập hợp sử dụng đồng bộnhư một hệ thong thi ca hé thong đó sẽ dat những tiêu chuẩn của một TSCĐ Ví dụnhư trang thiết bị trong một phòng thí nghiệm, một văn phòng, một phòng nghỉ khách
sạn, một vườn cây lâu năm
Ba là, hiện nay do sự tiến bộ của khoa học công nghệ va ứng dụng của nó vàohoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời do những đặc thù trong hoạt động đầu tư củamột số ngành nên một số khoản chỉ phí doanh nghiệp đã chỉ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu đồng thời đều thoả mãn cả hai tiêu
chuẩn cơ bản trên và không hình thành TSCDHH thì được coi là các TSCDVH củadoanh nghiệp Ví dụ như các chi phí mua bang sáng chế, phát minh, bản quyền, các
chi phí thành lập doanh nghiệp
Trang 18Đặc điểm chung của các TSCD trong doanh nghiệp là sự tham gia vào nhữngchu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động Trong quá trình tham gia
sản xuất, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ không thay đôi
Song TSCD bị hao mòn dan (hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) và chuyền dichdan từng phan vào giá trị sản phẩm sản xuất chuyền hoá thành vốn lao động Bộ phậngiá trị chuyên dịch này cấu thành một yếu tố chiphí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ Hay lúc này nguồn vốn cốđịnh bị giảm một lượng đúng bằng giá trị hao mòn của TSCĐ đồng thời với việc hình
thành nguồn vốn đầu tư XDCB được tích luỹ bằng giá trị hao mòn TSCĐ Căn cứ vào
nội dung đã trình bày trên có thé rút ra khái niệm về TSCĐ trong doanh nghiệp như
sau :
TSCD trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớntham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá tri của nó thi được chuyên dịch từng phần
vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, các TSCD của doanh nghiệpcũng được coi như bất cứ một loại hàng hoá thông thường khác Vì vậy nó cũng có
những đặc tính của một loại hang hoá có nghĩa là không chi có giá tri mà còn có giá tri
sử dụng Thông qua quan hệ mua bán, trao đôi trên thị trường, các TSCĐ có thé được
dịch chuyền quyền sở hữu và quyền sử dung từ chủ thé này sang chủ thé khác
1.2.1.2 Tài sản lưu động của doanh nghiệp
Dé tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có 3 yếu
tổ là: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động Quá trình sản xuất kinhdoanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó dé tạo ra sản phẩm hàng hoá lao vụ, dich vụ
Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động( nhiên nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành
phẩm )chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh và luôn thay đổi hình thái vật
chất ban đầu, giá tri của nó được chuyên dịch toàn bộ một lần vào giá tri sản phẩm và
được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện Biểu hiện dưới hình thái vật chất củađối tượng lao động gọi là tài sản lưu động( TSLĐ ) Trong các doanh nghiệp, TSLĐgồm TSLD sản xuất và TSLD lưu thông
Trang 19TSLĐsản xuất gồm những vật tư dự trữ để chuẩn bicho quá trình sản xuất
đư-ợc liên tục, vật tư đang nằm trong quátrình sản xuất chế biến và những tư liệu lao
động không đủ tiêu chuẩn làtài sản có định Thuộc về TSLD sản xuất gồm: Nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm đở dang, công cụ
lao động nhỏ.
TSLD lưu thông gồm: sản pham hàng hoá chưa tiêu thụ, von bằng tiền, vốn
trong thanh toán.
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông
Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lưu động
sản xuất vàtài sản lưu động lưuthông luôn chuyển hoá lẫn nhau, vận động khôngngừng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục Đêhình thành nên tàisản lưu động sản xuất vàtài sản lưu động lưuthông doanh nghiệp cần phải có một sốvốn tương ứng để đầu tư vào các tài sản ấy, số tiền ứng trước vềnhững tài sản ấy đư-
gc gọi là tài sản lưuđộng ( TSLĐ) của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động lànhững tài sản ngắn hạn vàthường xuyên luân chuyêntrong quátrình kinh doanh.Trong bảng cân đối kếtoán của doanh nghiệp ,tài sản lưuđộng được thê hiện ở các bộ phận tiền mặt ,các chứng khoán thanh khoản cao,phảithu và dự trữ tồn kho.Gía trị các loại TSLĐ của doanh nghiệp kinh doanh ,sản xuất
thường chiếm tỷ trọng lớn trong tong gidtritai sản của chúng.Quản lý sử dụng hợp lýcác loại TSLĐcóảnh hưởng rat quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung
của doanh nghiệp.
10
Trang 201.2.2 Các chitiéu đánh giá tình hình tài chính ciadoanh nghiệp
x
AA
Hệsố tự tài trợ= Vốn chủ sởhữu/ Tổng tai sản
- Hệsố tựtài trợ dài han:
Chỉ tiêu này cho biết mức độ đầu tư vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn là baonhiêu Trị số này càng cao chứng tỏ tài sản dai hạn chủ yêu được đầu tư bằng vốn chủ
sở hữu của doanh nghiệp Tuy nhiên, chỉ tiêu này quacao cũng không tốt Vikhi đó, do
vốn chủ sở hữu chủ yếu đầu tư vào tài sản dài hạn, ít sử dụng vào kinh doanh quay
vòng sinh lời nên hiệu quả kinh doanh không cao.
Hệ số này được xác định theo công thức sau:
Hệ số tự tài trợ tài sản dài han = Vốn chủ sở hữu/Tài sản dài hạn
- Hệsốngso với tổng nguồn von:
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp thi
có may đồng nợ phải trả Hệ số này cảng cao thì mức độ độc lập về mặt tài chính cảng
thấp và ngược lại
Hệ số nợ = Nợ phải trả/ Tổng số nguồn vốn
11
Trang 211.2.2.2 Khanang thanh toán củadoanh nghiệp
Nhóm chỉ tiêu này thể hiện được năng lực thanh toán của doanh nghiệp Đây lànhóm chỉ tiêu được nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư, người cho vay, người
cung cấp nguyên vật liệu họ luôn đặt racâu hỏi là liệu doanh nghiệp có đủ khả năng
trảcác món nợ tới hạn không.
- Hệsố khả năng thanh toán tổng quát :
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Rrrc) phản ánh khả năng quan hệ giữatài sản mà doanh nghiệp hiện đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả Nó chobiết cứ trong một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài sản đảm bảo Hệ số thanhtoán tổng quát (HI) được khái quát hóa bằng công thức:
TS
Rrtc = NPT
« Nếu R++e>l: Chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt
« Nếu R+rc<l quá nhiều thì chưa tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưa tận
dụng được cơ hội chiếm dụng vốn.
« Nếu R+rc<l và tiến đến 0 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sởhữu của doanh nghiệp giảm và mất dan, tong tài sản hiện có của doanh nghiệp không
đủ trang màdoanh nghiệp phải thanh toán
a Khảnăng thanh toán nợngắn hạn
¢ Hệsố khảnăng thanh toán nợngắn hạn (R++ww)
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành phản ánh mối quan hệ giữatài sản ngắnhạn vàcác khoản nợngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành thêhiện mức độ đảm bảo
của tài sản lưuđộng với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toántrong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình déthanh toán bằng
cáchchuyên đổi một bộ phận thành tiền Do đó hệ số thanh toán hiện hành (H2) được
Trang 22© RzrNNH > 2 thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp dưthừa Rrrwu > 2 quá nhiều chứng tỏ vốn lưu động của doanh nghiệp bị ứ đọng, trongkhi đó hiệu quả kinh doanh chưa tốt.
e R++NNH < 2 cho thấy khả năng thanh toán hiện hành chưa cao Rrrwu< 2 quánhiều thì doanh nghiệp không thé thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn đến hạntrả, đồng thời uy tín đối với các chủ nợ giảm, tài sản dé dự trữ kinh doanh không đủ
Như vậy, hệ số này duy trì ở mức độ cao hay thấp là phụ thuộc vào lĩnh vựcngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và kỳ hạn thanh toán của các khoản nợ
phải thu, phải trả trong kỳ.
“+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: (Rr)
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết công ty có bao nhiêu đồng vốn bằngtiền và các khoản tương đương tiền (trừ hàng tồn kho) để thanh toán ngay cho mộtđồng nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh được thé hiện bang công thức:
TSNH — HTK Rrtn = “ NNH _
« RrrN = 1 được coi là hợp lý nhất vì như vậy doanh nghiệp vừa duy trì đượckhả năng thanh toán nhanh vừa không bị mat cơ hội do khả năng thanh toán nợ mang
lại.
« RrrN <1 cho thay doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ
« R+rN > ! phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các khoản
tương đương tiên bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
Tuy nhiên, cũng như hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số nay cũngphụ thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và kỳ hạn thanh
toán của các khoản phải thu, phải trả trong kỳ.
b Khả năng thanh toán nợ dài hạn
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tiền tệ nợ dài hạn được đảm bảo bang may don
vi tai sản dài han Công thức :
TSDH
RrTNDH = NDH
13
Trang 23Giá tri của Rppypy càng lớn thì khả năng dam bảo thanh toán các khoản nợ dài
hạn càng cao và ngược lại.
1.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Khái niệm : Hiệu quả sử dụng vốn là sự so sánh giữa chí phí sử dụng vốn và nhữnglợi ích mà đồng vốn đó mang lại cho doanh nghiệp Thông qua sự so sánh như vậy cóthé thấy được ta sẽ đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó là caohay thấp, tốt hay xấu
a Thong kê hiệu quả sử dụng tong von
¬ 7 „ — Doanh thu thuần
SO vòng quay tổng vốn = ——Töngvốn ˆ
- Số vòng quay tổng vốn càng cao thì hiệu quả sử dụng tông vốn hay hiệu quả sử dụngtổng nguồn tài trợ tài sản nói chung của công ty càng cao
¬ ` xua — Lợi nhuận gop
Tỷ suất trước lãi vay và thuế = ————————
Tổng vốn
- Tỷ suất trước lãi vay và thuế càng cao thì hiệu quả sử dụng tổng vốn hay hiệu quả sử
dụng tổng nguồn tài trợ tài sản nói chung của công ty càng cao
b Thống kê hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Hiệu quả vốn chủ sở hữu được đánh giá qua hai chỉ tiêu chủ yếu là số vòngquay vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần
Số vòng quay vốn chủ sở hữu = — ————
8 quay Vốn chủ sở hữu
- Sô vòng quay vôn chủ sở hữu càng cao thì hiệu quả sử dụng vôn chủ sở hữu càng
cao
¬¬ ¬ ¬ Lợi nhuận thuần từ HDKD
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = ——————————
Trang 24Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mọi doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường Dé đạt tới lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phảikhông ngừng nâng cao trình độ sản xuất — kinh doanh, trong đó, quản lý và sử dungvốn là một bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
1.2.2.4 Dấu hiệu khả năng phá sản
Dé xem xét nguy cơ phá sản của doanh nghiệp, ta đi tính toán chỉ tiêu khả năng
thanh toán chung :
1.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả bao gồm các phương pháp thu thập dữ liệu, mô tả và trình bày
dữ liệu bằng bảng và đồ thị, tính toán các đặc trưng của dữ liệu như trung bình, mốt,
trung Vi,
a Bang thống kêBảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệthống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượngnghiên cứu Đặc điểm chung của tất cả các bảng thống kêlàbao giờ cũng có những
con số bộ phận và chúng có liên hệ mật thiết với nhau
Căn cứtheo kết cấu của phần chủ đề, có thể chia làm ba loại bảng thống kê:bảng giản don, bang phân tô và bảng kết hợp
b Đồthithống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc các đường nét hình học dùng để miêu tả cótính chất quy ước các tài liệu thống kê Đồ thị thống kêcòn kết hợp giữa các con số vàcác hình vẽ, đường nét mà màu sắc để trình bày và phân tích đặc điểm số lượng củahiện tượng giúp người đọc đễ dàng hiểu được
15
Trang 251.3.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian
1.3.2.1 Khái niệm và phân loại dãy số thời gian
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ
tự thời gian.
Một dãy số thời gian luôn bao gồm hai bộ phận: thời gian và trị số của chỉ tiêu.Thời gian có thời kỳ và thời điểm; trị số của chỉ tiêu có thé là số tuyệt đối, số tương
đối hoặc số bình quân
1.3.2.2 Đặc điểm vận dụng của phương pháp dãy số thời gian
Phương pháp dãy số thời gian cho phép thống kê nghiên cứu xu hướng biến
động của hiện tượng qua thời gian Từ đó, tìm ra tính quy luật của sự phát triển, đưa racác định hướng hoặc các biện pháp xử lý thích hợp, đồng thời dự đoán được các mức
độ của hiện tượng được nghiên cứu có kha năng xảy ra trong tương lai.
1.3.3 Phương pháp phân tích chí số
1.3.3.1 Khái nệm:
Chỉ số trong thống kêlàsố tương đối phản ánh quan héso sánh giữa hai mức
độ của cùng một hiện tượng nghiên cứu Hai mức độ đó có thé khác nhau theo thờigian, theo không gian hoặc là một giá tri thực tế so với kế hoạch, (mục tiêu) Đơn vị
tính của chỉ số làlần hoặc %.
1.3.3.2 Ứng dụng:
Trong đời sống kinh tế xã hội, chỉ số được ứng dụng rộng rãi do nhiều tácdụng như: Phản ánh biến động hiện tượng theo thời gian, các không gian khác nhau,phản ánh nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch đối với các chỉ tiêunghiên cứu, ngoài racòn dùng đêphân tích vai trò vàảnh hưởng biến động củatừng
nhân tổ đối với biến động chung của hiện tượng nghiên cứu
1.3.3.3 Mô hình chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của
công ty BCM :
Mô hình I : Mô hình phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tông tàisản (ROAsr) do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần hoạt động kinh doanh (A)
- Tốc độ luân chuyền vốn chủ sở hữu (B)
16
Trang 26- Khả năng tự tài trợ tài sản (C)
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần hoạt động kinh doanh (A)
- Năng suất sử dụng tổng tài sản theo doanh thu thuần hoạt động kinh doanh (B)
- Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu (C)
Mô hình 4 : Mô hình phân tích lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dich
vụ (LTgy ) do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Khả năng sinh lời trên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 27CHƯƠNG 2:
PHAN TÍCH THONG KE TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TONG CÔNG TY
ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIEN CÔNG NGHIỆP-CTCP- BCM
GIAI ĐOẠN 2014-2017
2.1 Tổng quan về công ty BCM
2.1.1 Giới thiệu chung
a Tên công ty và địa chỉ:
Bang 2.1 Bang thông tin giới thiệu về tong công ty đầu tư và phát triển
công nghiệp-CTCP-BCM
Tên pháp định Tổng Công ty Dau tư và Phát triên Công
nghiệp - CTCP
Tên quốc tế Investment and Industrial Development
Joint Stock Corporation
Viết tắt BECAMEX IDC CORP
Tru sở chính Số 230, đại lộ Bình Dương, phường Phú
, tiền thân là Công ty Thương Nghiệp Tổng Hợp Bến Cát (Becamex), được thành lập
vào năm 1976
18
Trang 28Năm 1992, được sự đồng ý của UBND Tinh Sông Bé (cũ) Công ty ThươngNghiệp Tổng hợp Bến Cát đã tiến hành sáp nhập với các công ty cấp Tỉnh lay tên chính
thức là công ty Thương mại - XNK Tỉnh Sông Bé (Becamex).
Sau khi tỉnh Bình Dương được chia tách, tái lập từ tỉnh Sông Bé (cũ) vào năm
1997, nhằm phù hợp với xu thế mới và dé thé hiện được lĩnh vực hoạt động rộng lớncủa mình, năm 1999 công ty đã chính thức đổi tên thành Công ty Thuong Mại - Dau
Tư và Phát Triển (tên giao dịch là BECAMEX Corp.)
Ngày 28/04/2006, theo quyết định sé 106/2006/QD-UBND của UBND tỉnh
Bình Duong, Công ty Dau Tu và Phát Triển Công Nghiệp (Becamex IDC Corp.) đượcthành lập trên cơ sở sắp xếp và tô chức lại hoạt động của Công ty Thương mại Đầu tư
và Phát triển (Becamex)
Được sự đồng ý của Thủ Tướng Chính Phủ tại công văn số 151/TTg-DMDNngày 19/01/2010, công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp Becamex IDC chuyền thànhTổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp hoạt động theo hình thức công ty mẹ-
công ty con Trong đó công ty mẹ là công ty TNHH một thành viên.
Đến ngày 25-01-2018, tại TP.Thủ Dầu Một, Tong Công ty Dau tư và Phát triểncông nghiệp - TNHH MTV (Becamex IDC) tiến hành Đại hội đồng cô đông, chínhthức chuyên sang công ty cô phan với tên gọi mới là Tổng Công ty Dau tư và Phát triển
công nghiệp - Công ty cô phần, theo phương án cô phần hóa được thủ tướng chính phủphê duyệt.
Trong quá trình hình thành và phát triển, để tăng khả năng cạnh tranh, Tổngcông ty đã sáp nhập, đầu tư và thành lập các công ty thành viên Đến nay công ty đã
có 28 công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực: chứng khoán, tài chính, bao
hiểm, ngân hàng, xây dựng, thương mại, bất động sản, dịch vụ, viễn thông — công nghệ
thông tin, sản xuất bê tông, vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, được phẩm, y tế
và giáo dục.
19
Trang 292.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức
SƠ ĐỎ TO CHỨC BECAMEX IDC
HỘI DONG QUAN TRI
BAN KIEM SOAT
BAN TONG GIAM DOC
2.1.3 Thành tựu đã và đang tiếp tực thực hiện của công ty BCM
Với bề dày hoạt động 40 năm, từ một công ty thương nghiệp tông hợp với chức
năng hoạt động đơn giản, đến nay Becamex IDC Corp đã trở thành một tập đoàn kinh
tế đa ngành nghé Sự phát triển của Becamex IDC Corp gan liền với sự đổi mới kinh
tế tỉnh Bình Dương trong hau hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội
Một số thành tựu mà Becamex IDC Corp đã đạt được:
- Phát triển hạ tầng công nghiệp: Becamex IDC Corp đã xây dựng thành côngcác khu công nghiệp lớn mang tam cỡ quốc gia và một số cụm công nghiệp Tat cả cáckhu công nghiệp đều đạt diện tích thu hút đầu tư trên 95% với tong vốn đầu tư khoảng6,3 tỷ USD, góp phần giải quyết việc làm cho hơn 150.000 lao động
20
Trang 30- Phát triển hạ tầng giao thông: Các Dự án BOT Quốc lộ 13 đã đưa vào sử dụng,các dự án đường Mỹ Phước — Tân Vạn, đường Quốc lộ 13 trên cao đang triển khai xây
dựng sẽ kết ni các trục lộ trong tỉnh và đóng vai trò như những con đường huyết mach,
làm đòn bây phát triển kinh tế và lưu thông hàng hóa giữa Bình Dương với toàn vùngtrọng điểm kinh tế phía nam và khu vực tây nguyên
- Phát triển đô thị: Những dự án có quy mô lớn, hiện đại đã và đang được xây
dựng như:
+ Becamex City Center: Du án với diện tích 6 ha, là một khu đô thị kiểu mẫu
và hiện đại đầu tiên của Bình Dương với đầy đủ các tiện nghi: phố thương mại, căn hộ
cao cấp, văn phòng trung tâm thương mại, khách san, nha hàng, siêu thị
+ Dự án Ecolakes tại Mỹ Phước: Là dự án liên doanh giữa công ty Becamex
IDC Corp và Setia — tập đoàn bất động sản hàng đầu của Malaysia
+Dưán Liên Hop —D6thi Becamex Thuận An: bao gồm các chức năng tônghợp như các khu ởtái định cư,khuthương mại dịch vụ, công viên, giao thông bến bãi,
quãng trường, sân vận động, hỗ bơi, nhà hát, sân bóng chuyền, bóng rồ và đặc biệt với
Bệnh viện đa khoa quốc tế I.000 giường sẽ đápứng cho nhu cầu nghĩ dưỡng, chăm sóc
y tévadichvu thuong mai
+Thanh phéméi Bình Dương: Thành phô được xây dựng trên diện tích1.007
hatại Khu liên hợp Công nghiệp— Dịch vụ và Đô thi Bình Dương, sẽ là một đô thị văn
minh, hiện đại , một quận trung tâm của thành phố mới Bình Dương trực thuộcTrung Ương theo quy hoạch đến 2020 Nơi đây cũng đã được Tỉnh Ủy, UBND,HĐND tinh thống nhất chọn làm trung tâm hành chính tập trung cuatinh với quy
mô phục vụcho khoảng 125.000 người định cư lâu dài và hơn 400.000 người thường
xuyên đến làm việc
-Phát triển đóng góp trong giáo dục:
+ Trường đại học quốc tế Miền Đông: được xây dựng trên diện tích26 ha, quy
mô đào tạo 24.000sinh viên
21
Trang 31Với những thành tựu đạt được trong thời gian qua, Becamex IDC Corp đã vinh
dự đón nhận các phần thưởng cao quý do Chủ tịch nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa
Việt Nam trao tặng:
s Huân chương lao động hạng 3 vào năm 1997
e Huân chương lao động hạng 2vào năm 1999
« Huân chương lao động hạng nhất vào năm 2000
e Huân chương Độc lập hạng 3vào năm 2009.
2.2 Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tài chính
công ty BCM
Bảng 2.2 Bảng tóm tắt các chỉ tiêu BCTC tổng công ty đầu tư và phát triển công
nghiệp-CTCP-BCM giai đoạn 2014-2017
Chỉ tiêu
KET QUA KINH
DOANH
Doanh thu thuan
Lợi nhuận gop
646,457
31,551,653 4,628,812
47,726,493
36,194,829 22,330,527
10,066,458
2015
7,337,544 1,665,359 584,982
583,333
33,489,913 5,150,025
51,471,671
40,156,173 22,780,988
2017
3,180,354 720,571 338,879
398,220
34,073,774 220,459
43,452,126
33,680,847 23,157,407
9,771,279