1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May X19

55 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May X19
Tác giả Nguyễn Minh Phùng
Người hướng dẫn TS. Trần Khánh Hưng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 14,87 MB

Nội dung

Vì vậy, Công ty luôn nghiên cứu điều chỉnh phương hướng hoạt động của mình,đây mạnh tiêu thụ sản phẩm, sử dụng hiệu quả các yêu tô sản xuất, nam được cácnhân tố ảnh hưởng và xu hướng tác

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA KINH TE HOC

MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SAN XUAT

KINH DOANH CUA CONG TY CO PHAN MAY X19

Sinh vién thuc hién : Nguyễn Minh Phùng

Mã sinh viên : 11173717

Lép : Kinh té hoc 59

Hệ : Chính quyGiảng viên hướng dẫn : TS Trần Khánh Hưng

Hà Nội, thang 11 năm 2020

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LLỤCC 5 << 5 << HH HH HH HH 0 00400000 6

DANH MỤC BANG BIÊU 2-5 5< s<©sssseEseEseEseerserssrserssrrsrrssrse 9

DANH MUC HÌNH - 2£ 222 se ©SseESsEEssEEseExseEsstrsstssersserssrree 9

DANH MỤC TU VIET TẮTT - se se sss£€Ss£ssEssevssessezssezssezsee 10

MỞ ĐẦUU 5ŸS5< e4 7.44 0144 E74400714007141021440724402241EE 1

1 Lý do lựa chọn đề tài -s-s<csccsecsscssteserserserssresrrserssrssrssrrsrrssre 1

2 Mục tiêu MghiEN CỨU - o5 9% 9 9 999.59 999 9899909.98040.00506 9806 2

3 Phương pháp nghién CỨU d <5 << 5< S9 99.990.900.000 050891 86 2

4 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu s s-s-s<ss©ssesseessessesserscse 3

5 Kết cấu GG tài ccs< SE E 4E7 0007440 0714007744079 EA4.ptrkestte 3

CHUONG 1: CƠ SO LY LUAN VE HIEU QUA HOAT DONG KINH

DOANH CUA DOANH NGHIEP - 5 <5 HH1 0 mm” 4

1.1 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh 22::++++++++2c2222222vvzerrr 4

1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh ¿5c S5Sx+c++te£texvzkerterrtersrrkrek 5

1.1.3 Bản chất của hiệu quả kinh doanh -:¿¿2222222t+z+22222222222trrrcce 7

1.1.4 Vai trò của hiệu quả kinh doanh ¿5:55 +c+>++z>xvzvsrerxervsrrxrrs 8

1.1.5 Mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất

[i00 0T ảỪODnD 9

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh - 9

IA Pub¡ 8 1-54 9 1.2.2 P và thu n 10

1.2.3 CHI n Ô 11

1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 11

1.3.1 Tỷ số hoạt động -::+++++++++++++22212221217 0 eeerre 111.3.2 Tỷ suất về khả năng sinh lời 222-++++22222222222222222222222 e 121.3.3 Ty số thanh toán - 2222222222222 22 nnnnnnrree 131.3.4 Tỷ số nợ và kết cấu tài chính ::++2+2+++++2212221272 - mrrre 14

1.4 Đặc điểm của ngành may MAC .s s- 5° ss©ssecsecssessessersersssse 14

1.4.1 Xu thé phát triển ngành may mặc -2+++++22222222Etrrrcce 141.4.2 Đặc điểm của ngành may mặc -::+°+++++++++++++#272271.r.r 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ KINH DOANH TẠI CÔNG TY

CO PHAN MAY XXX(, 2G G 5G E3 9 S999 9 9E 18

Trang 3

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần May X19 . - 18

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty -:-::+++e¿ 182.1.2 Cơ cau tô chức của Công ty -2222222222cECEEEEtrtrrtrrrrersrkrkrrrrre 192.1.3 Lĩnh vực hoạt động, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 21

2.1.4 Thị trường khách hàng -. - 2t 2tr2 tre 23

2.2 Phân tích thực trạng kinh doanh tại Công ty Cổ phan May X19 23

2.2.1 Phân tích thực trạng về cơ cấu tài sản — nguồn vốn 232.2.2 Phân tích doanh thu của Công ty Cổ phần May XI9 giai đoạn 2017 —

"061 29

2.2.3 Phân tích tình hình chi phí của Công ty Cổ phần May X19 30

2.2.4 Phân tích tình hình nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty Cé

phân May XI © ch HH HH re 31

2.2.5 Phân tích về lợi nhuận của Công ty Cổ phần May X19 322.3 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty cỗ phần May X19 33

2.3.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp ++++222222czttrrrcccvvzre 33

2.3.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả bộ phận -. - 5:5: 5ccc+sccrtsrvrrersrrrres 35

2.4 Kết luận về hiệu quả kinh doanh của Công ty cỗ phần May X19 36

2.4.1 Những kết quả đạt được -. 222222+++2222222222222.211111122 xee 362.4.2 Hạn ChE reessssessssessessssssensesenssesnssesnssesessesensssnssesnssesnssenenstinsesinssesasteet 37

CHƯƠNG 3: MỘT SO GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH

DOANH CUA CONG TY CO PHAN MAY XI9 sc<<<<se<sees 38

3.1 Mục tiêu phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 38

3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng -s 5sccxcsrerktererkrerrrrrrerrrerre 383.1.2 Định hướng phát triển của Công ty và những mục tiêu trong năm 2020

"“ 39

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty Cổ phan

MMay XI Ô cọ HH HH HH HH HH II 00000090 090 40

3.2.1 Phát huy hiệu qua sử dụng nguồn lực lao động 40

3.2.2 Tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả nguồn vốn kinh doanh 423.2.3 Sử dụng tiết kiệm Chi phí 222+°+++2+++++2+2211111121.12 1 E.c.mrrrrd 43

3.2.4 Thanh lập bộ phận chuyên trách công tác Marketing - 43

3.2.5 Giải pháp khai thác, phát triển thị trường -::+++++++++++++++r+rret 44

3.2.6 Giải pháp quan lý, điều hành kế hoạch sản xuất- kinh doanh 44

3.2.7 Giải pháp quản lý tổ chức- lao động- tiền lương - 45

Trang 4

3.2.8 Giải pháp công tác kỹ thuật- huấn luyện đào tạo - 453.2.9 Giải pháp an toàn lao động, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường 45

CHUONG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 2s -secssecsee 46

F5 ca 8 hố 6 46' b‹ co 8n n6 6 47

4.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nước -2+++222222222222.22221112222 ce 474.2.2 Kiến nghị đối với Tổng Công ty Cổ phan May X19 - 474.2.3 Kiến nghị đối với Công ty Cô phần May X19 (Trụ sợ Miền Bắc) 48

TÀI LIEU THAM KHẢO <2 s£sssseE+ss£vssezseersseerseerssee 49

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1: Năng lực, kinh nghiệm của Công ty Cổ phần May X19 trong lĩnh vực

sản xuất, kinh doanh chính 2-2 +¿+5++++Ex+EE+£E++E++Extzx+zxezzxsrxrred 22Bang 2 Bảng CDKT — phan Tài sản năm 2017 — 2010 -. ¿©z2csz 5z: 25Biểu đồ 1: Cơ cấu tài sản tại Công ty Cổ phần May X109 -. -c5:-: 25Bảng 3: Tình hình nguồn vốn của Công ty Cô phần May X19 (2017 - 2019) 26Biéu đồ 2: Cơ cầu nguồn vốn của Công ty Cổ phần May X19 28Bảng 4: Tình hình doanh thu Công ty Cổ phan May X19 giai đoạn 29

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần May X19 20

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DNSX Doanh nghiệp sản xuất

DN Doanh nghiệp

TSCD Tài san cô định

SXKD Sản xuất kinh doanh

ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuROA Ty suất sinh lợi trên tông tài sản

ROS Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

LSNT Lợi nhuận sau thuế

VLĐ Vốn lưu động

VCD Vốn cô định

TSND Tài sản ngắn hạn

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Việt Nam đã và đang phát triển nền kinh tế thị trường, với các chính sách

kinh tế mở và chiến lược tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế thị

trường đã, đang và sẽ đặt nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói

riêng đối diện với những thách thức, khó khăn trước sự cạnh tranh ngày càngkhốc liệt mang tính quốc tế, nhằm mục đích mở rộng khách hàng và thị trườngtrong nước cũng như quốc tế Trong nên kinh tế thị trường, một khi không còn sựbảo hộ của nhà nước, các doanh nghiệp trong nước phải tự điều hành quản lý cáchoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả dé có thé đững vững trên thitrường và ngày càng phát triển Mặt khác, mục tiêu quan trọng nhất mà cácdoanh nghiệp đều hướng tới là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Bởi nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện sống còn của doanh nghiệp, đồng

thời nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực hợp lý cũng nhưthúc đây việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào quátrình sản xuất kinh doanh

Các doanh nghiệp sản xuất (DNSX) có một vị trí và vai trò quan trọng trongnền kinh tế và ngành may mặc là một ngành thiết yếu cung cấp những sản phẩm

trong đời sống hàng ngày Trong những năm qua, do ảnh hưởng của suy thoái

kinh tế và cạnh tranh gay gắt từ các nhà thầu may mặc nước ngoài làm cho hiệu

quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may mặc giảm sút: hiệusuất hoạt động giảm, khả năng sinh lời đi xuống và giá trị thị trường của doanhnghiệp biến động Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinhdoanh như các doanh nghiệp ngành may mặc trong điều kiện thị trường có nhiềubiến đổi phải thể hiện được vai trò tiên phong của mình trong quá trình hội nhậpvào nền kinh tế khu vực và thé giới

La một doanh nghiệp sản xuất, xuất khâu và cung ứng các sản phẩm maymặc, Công ty Cổ phần May X19 đang đứng trước những cơ hội và thách thức tolớn trên thị trường Do đó, vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa vô

cùng thiết thực và quan trọng, luôn được tập thể cán bộ công nhân viên trongCông ty đặt lên hàng dau, là mục tiêu đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty

Vì vậy, Công ty luôn nghiên cứu điều chỉnh phương hướng hoạt động của mình,đây mạnh tiêu thụ sản phẩm, sử dụng hiệu quả các yêu tô sản xuất, nam được cácnhân tố ảnh hưởng và xu hướng tác động đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinhdoanh từ đó có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Công ty.

Trang 8

Qua quá trình học tập nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh té Quốc Dân,cùng với quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần May X19, em xin lựa chon

nghiên cứu đề tài: “M6t số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa Công ty Cổ phan May X19” làm luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Chuyên đề với mục tiêu nghiên cứu sau:

Thứ nhất: Hệ thông hoá cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp ngành May mặc

Thứ hai: Phan tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Cổ phần May X19

Thứ ba: Các giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh của Công ty Cé phần May X19 trong giai đoạn tới

3 Phương pháp nghiên cứu

Dé đạt được các mục tiêu trên, chuyên đề sử dụng các phương phápnghiên cứu chủ yếu sau đây:

* Dữ liệu và phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu

Dé đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần May X19, bàinghiên cứu tham khảo số liệu từ các nguồn khác nhau như các bài nghiên cứutrước đó, các tài liệu đã công bố của Công ty Cổ phần May X19 qua các năm

(báo cáo tông kết, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo quyết toán của Công ty,

báo cáo tài chính) Ngoài ra, các báo cáo khoa học, luận văn cũng đã được sửdụng làm nguồn tài liệu tham khảo và kế thừa một cách hợp lý trong quá trìnhthực hiện chuyên đề

Phân tích thống kêPhương pháp thống kê, so sánh để phân tích kết quả và hiệu quả sản xuấtkinh doanh của công ty qua các năm Phương pháp chỉ số, phương pháp thay thếliên hoàn dé phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, năng suất lao động,hiệu quả sử dụng vôn cô định và vôn lưu động qua các năm.

Trang 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Cổ phan May X19

4.2 Pham vi nghiên cứu

Phạm vi về thời gian: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Cổ phan May X19 trong giai đoạn 2017 — 2019, xây dựng và đề xuất giải phápcho năm 2020 — 2023

5 Kết cấu đề tài

Chuyên dé ngoài phan mở dau, chuyên đề có kết câu gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp may mặc

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUÁ HOAT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

Nền kinh tế của mỗi nước được phát triển theo hai chiều: chiều rộng và

chiều sâu Phát triển kinh tế theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sảnxuất, tăng thêm vốn, bé sung lao động và kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngànhnghề, xây dựng thêm nhiều xí nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng mới Còn phát triểntheo chiều sâu là day mạnh cách mạng khoa hoc và công nghệ san xuất, tiễn

nhanh lên hiện đại hoá, tăng cường chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao

cường độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng việc sử dụng các nguồn lực, chútrọng chất lượng sản phẩm dịch vụ Phát triển kinh tế theo chiều sâu nhằm nângcao hiệu quả kinh tế

Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình

từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích

sinh lời Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệpchính là hiệu quả kinh doanh vì nó là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại vàphát triển, đạt được lợi nhuận tối đa Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh phải dé ra các phương án và các giải pháp dé nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh

Phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một nhiệm vụ quan

trọng đối với mọi doanh nghiệp, và muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng tốt các yếu tố đầu vào như: lao động, vật

tư máy móc thiết bị, vốn và thu được nhiều kết quả của đầu ra

Dé hiểu rõ khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ta xem xét cácquan niệm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:

- Về thời gian: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải là hiệu

quả đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, và trong cả quá trình không giảm sút.

- Về mặt không gian: Hiệu quả SXKD được coi là đạt được khi toàn bộhoạt động của các bộ phận, các đơn vi đều mang lại hiệu quả cao trong hoạt độngkinh doanh chung và trở thành mục tiêu phan đấu của toàn công ty

- Về mặt định lượng: Hiệu quả SXKD biểu hiện mối tương quan giữa kết

quả thu được và chi phí bỏ ra để sản xuất kinh doanh, hiệu qua sản xuất kinh

Trang 11

doanh chỉ đạt được khi kết quả cao hơn chỉ phí bỏ ra, và khoảng cách này cànglớn thì hiệu quả đạt được càng cao và ngược lại.

- Về mặt định tính: Hiệu quả SXKD không chi biểu hiện bằng các con số cụ

thé ma thé hiện trình độ năng lực quan lý các nguồn lực, các ngành sản xuất, phù

hợp với phương thức kinh doanh, chiến lược và kế hoạch kinh doanh

- Ngoài ra, còn biêu hiện về mặt xã hội, Hiệu quả sản xuất kinh doanh phảnánh qua địa vị, uy tín các doanh nghiệp trên thị trường, van đề môi trường, tạo ra

công ăn việc làm cho người lao động, giải quyết thất nghiệp

Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phạmtrù kinh tế, biéu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phảnánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất

nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp dé đạt được hiệu

quả cao nhất hay thu được lợi nhuận lớn nhất với chỉ phí thấp nhất Nó phản

ánh mối quan hệ giữa kết quả thu được so với chi phi đã bỏ ra dé đạt được kết

quả đó trong từng thời kỳ.

1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

1.1.2.1 Hiệu quả kinh doanh ca biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội

Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạtđộng thương mại của từng doanh nghiệp kinh doanh Biểu hiện chung của hiệu

quả kinh doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được.

Hiệu quả kinh tế - xã hội mà hoạt động kinh doanh đem lại cho nên kinh tếquốc dân là sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh

tẾ, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giảiquyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân

Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệnhân quả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chi có thé đạt

được trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp Mỗi doanh nghiệp

như một tế bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp

vào hiệu quả chung của nền kinh tế Ngược lại, tính hiệu qua của bộ máy kinh tế

sẽ là tiền đề tích cực, là khung cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpđạt kết quả cao Đó chính là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi ích

bộ phận với lợi ích tổng thể Tính hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ chínhhiệu quả của mỗi doanh nghiệp và một nền kinh tế vận hành tốt là môi trườngthuận lợi dé doanh nghiệp hoạt động và ngày một phát triển

Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải

thường xuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hài

Trang 12

hoà với lợi ích chung Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò địnhhướng cho sự phát triển của nền kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuậnlợi dé doanh nghiệp có thé hoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thé

của mình.

1.1.2.2 Hiệu quả chỉ phí bộ phận và hiệu quả chỉ phí tổng hợp

Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với môi trường kinhdoanh của nó nhằm giải quyết những vấn đề then chốt trong kinh doanh như:Kinh doanh cái gì? Kinh doanh cho ai? Kinh doanh như thế nào và chi phí bao

nhiêu ?

Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trong nhữngđiều kiện riêng về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tô chức,

quản lý lao động, quản lý kinh doanh mà Paul Samuelson gọi đó là "hộp đen"

kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Bằng khả năng của mình họ cung ứng cho xãhội những sản pham với chi phí cá biệt nhất định và nhà kinh doanh nào cũngmuốn tiêu thụ hàng hoá của mình với số lượng nhiều nhất

Suy đến cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội, nhưng đối với mỗidoanh nghiệp mà ta đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thì chi phí lao động

xã hội đó lại được thê hiện dưới các dạng chi phí khác nhau: giá thành sản xuất,

chi phí sản xuất Ban thân mỗi loại chi phí này lại được phân chia một cánh tỷ

mỷ hơn Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể không đánh giá hiệu

quả tông hợp của các loại chi phí trên, đồng thời cần thiết phải đánh giá hiệu qua

của từng loại chi phí hay nói cánh khác là đánh giá hiệu quả của chi phí bộ phận.

1.1.2.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối

Việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:

Một là, thê hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khác nhau

trong hoạt động kinh doanh.

Hai là, dé phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong

việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nảo đó

Từ hai mục đích trên mà người ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra làm hai loại:

Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinhdoanh cụ thể băng cánh xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra

Hiệu quả tương đối được xác định bằng cánh so sánh các chỉ tiêu hiệu quảtuyệt đối của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quảtuyệt đôi của các phương án.

Trang 13

Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương đối(so sánh) Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định khôngphụ thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đi Chăng hạn, việc so sánh mức chỉ

phí của các phương án khác nhau dé chọn ra phương án có chi phí thấp nhất thực

chất chi là sự so sánh mức chi phí của các phương án chứ không phải là việc sosánh mức hiệu quả tuyệt đối của các phương án

1.1.2.4 Hiệu quả ngắn hạn và hiệu qua dai hạn

Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn màngười ta phân chia thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài Hiệu quả ngắn

hạn là hiệu quả được xem xét trong một thời gian ngắn Hiệu qua lâu dài là hiệuquả được xem xét trong một thời gian dài.

Doanh nghiệp cần phải tiến hành các hoạt động kinh doanh sao cho nómang lại cả lợi ích ngắn hạn cũng như lâu dài cho doanh nghiệp Phải kết hợp hàihoà lợi ích ngắn hạn và lợi ích lâu dài, không được chỉ vì lợi ích ngắn hạn màlàm thiệt hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp

1.1.3 Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Thực chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nâng caohiệu quả sử dụng các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí cácnguồn lực đó dé đạt được mục dich sản xuất kinh doanh Đó là hai mặt của van

đề đánh giá hiệu quả Do vậy, có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là đạt được kết quả kinh tế tối đa với chi phí nhất định

Nói cách khác, bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năngsuất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội, đóng góp vào sự phát triển củadoanh nghiệp nói riêng và của xã hội nói chung Đây là hai mặt có mối quan hệmật thiết của vấn đề hiệu quả SXKD gắn liền với hai quy luật tương ứng của nềnsản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian

Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh

nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác,

tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanhbuộc phải chú trọng các điều kiện nội tại phát huy năng lực, hiệu năng của cácyêu tố sản xuất và tiết kiệm chi phí

Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đavới chi phí tối thiểu Nói một cách tổng quát, hiệu quả kinh doanh là phạm trùphản ánh trình độ và năng lực quản lý, đảm bảo thực hiên có kết quả cao nhữngnhiệm vụ kinh tế - xã hội đặt ra với chi phí thâp nhất

Trang 14

1.1.4 Vai trò của hiệu quả kinh doanh

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh là khâu vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh Hiệu quả sản xuất

kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện

nhiệm vụ quản trị kinh doanh: Khi tiến hành bat kỳ một hoạt động sản xuất kinhdoanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực màdoanh nghiệp có khả năng có thê tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu mà doanh

nghiệp đề ra Ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều

có nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng mục tiêu cuối cùng bao trùm toàn bộ qúatrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở sử

dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp

Đề thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng như các mục tiêu khác, cácnhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác nhau.Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu nhất dé các nhà

quản tri thực hiện chức năng quan tri của mình Thông qua việc tính toán hiệu

quả sản xuất kinh doanh không những cho phép các nhà quản trị kiểm tra đánhgiá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (cáchoạt động có hiệu quả hay không và hiệu quả đạt ở mức độ nào), mà còn chophép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dé từ đó đưa ra được các biện pháp điều

chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện giảm chỉ phí tăng kết quả nhằm nâng caohiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Với tư cách là một công cụ quản tri kinh doanh hiệu quả sản xuất kinhdoanh không chỉ được sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sửdụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà cònđược sử dụng để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trongphạm vi toàn doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh

nghiệp Do vậy xét trên phương diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả

sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu được trongviệc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu nhất, lựachọn được các phương pháp hợp lý nhất dé thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp đã đề ra

Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả kinh tếnhư là các nhiệm vụ, các mục tiêu đề thực hiện Vì đối với các nhà quản trị khi nóiđến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của

Trang 15

nó Do vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò là công cụ để thực hiệnnhiệm vụ quản tri kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu dé quản trị kinh doanh.

1.1.5 Mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất

kinh doanh

Trong nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì kết quả và hiệu quả SXKD củadoanh nghiệp là đồng nhất với nhau Vì doanh nghiệp chỉ tập trung hoàn thànhchỉ tiêu cấp trên giao, nếu hoàn thành vượt chỉ tiêu thì doanh nghiệp được đánh

giá là hoạt động có hiệu quả Cách đánh giá này chỉ cho ta thấy được mức độchênh lệch giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất, chưa phản ánh các yếu

tố nguồn lực được sử dụng như thế nào

Trong nén kinh tế thị trường hiện nay, chúng ta không chỉ quan tâm đến kếtquả SXKD mà còn quan tâm đến hiệu quả SXKD Vi chỉ tiêu kết quả chưa nóilên được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ta phải biết để đạt được kết quả đó thìdoanh nghiệp đã phải bỏ ra bao nhiêu chi phí, hiệu quả sử dụng các nguồn lựcsản xuất kinh doanh và tiết kiệm được chi phí đầu vào như thé nào thì mới đánhgiá được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Hiệu quả sản xuất kinh doanh làthước đo chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ tô chức,quản lý sản xuất và là van đề sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp

Hiệu quả SXKD không chỉ đánh giá trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn

lực đầu vào trong phạm vi doanh nghiệp mà còn nói lên trình độ sử dụng từng

nguồn lực trong từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp, kết quả càng cao vàchỉ phí bỏ ra càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao

Giữa kết quả và hiệu quả có mối quan hệ mật thiết với nhau Kết quả thu

được phải là kết quả tốt, có ích, nó có thê là một đại lượng vật chất được tạo ra

do có chi phí hay mức độ thoả mãn của nhu cầu và có phạm vi xác định Hiệuquả SXKD trước hết là một đại lượng so sánh giữa đầu ra và đầu vào, so sánhgiữa chi phí kinh doanh với kết qua thu được Như vậy, kết quả và chi phí là hai

giai đoạn của một quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ phí là tiền

đề đề thực hiện kết quả đặt ra

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

1.2.1 Lợi nhuận

Lợi nhuận là khoản tiền còn lại giữa tổng doanh thu và tổng chi phí phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là kết quả tài chínhcuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp phản ánh kết quảkinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó chính là cơ

Trang 16

sở dé tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tổsản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Các nhân tổ tác động đến lợi nhuận có thê kế đến như:

Lợi nhuận về nghiệp vụ sản xuất kinh doanh: là lợi nhuận có được từ hoạt

động sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng của doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận trước thuế của hoạtđộng kinh doanh chính trong kỳ, xác định bằng lợi nhuận gộp trừ đi chỉ phí bán

hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hoá, thành phẩm, dich

vụ đã bán trong kỳ của các doanh nghiệp may mặc.

Lợi nhuận bat thường: Là chênh lệch về khoản thu bat thường, không xảy

ra một cách đều đặn và thường xuyên như: thu về nhượng bán, thanh lý tài sản,

nợ khó đòi Tóm lại, lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng khoảnchênh lệch giữa doanh thu và chi phí và doanh nghiệp đã bỏ ra dé thu về

1.2.2 Doanh thu

Doanh thu là phần giá trị mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kinh doanh từ

việc bán sản phẩm, cung ứng hàng hoá — dịch vụ, từ hoạt động tài chính, hoạt

động bất thường Doanh thu là một trong những tiêu chí quan trọng phản ánhkết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, thông qua nó chúng ta có thé đánh giáđược hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh thu của doanh nghiệp ngành may mặc bao gồm các bộ phận sau:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là giá trị sản pham hàng hoá,

dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.

Được xác định bằng công thức:

G = » QiPi

Qi: khối lượng sản pham hàng hoá và cung cấp dich vụ loại i ma doanh

Trong đó:

nghiệp tiêu thụ trog kỳ (đơn vi hiện vật)

Pi: giá bán đơn vị sản phâm hàng hoá loại i

Doanh thu từ hoạt động tài chính: là các khoản thu nhập thuộc hoạt động

tài chính của doanh nghiệp, gồm: hoạt động góp vốn liên doanh; hoạt động đầu

tư mua, bán chứng khoán ngăn hạn và dài hạn; thu lãi tiền gửi, tiền cho vay; thulãi bán ngoại tệ; các hoạt động đầu tư khác

Doanh thu từ hoạt động bat thường: là các khoản thu nhập từ các hoạt động

ngoài kinh doanh chính và hoạt động tài chính của doanh nghiệp như: thu về

10

Trang 17

thượng bán, thanh lý tài sản cố định; thu tiền phạt vi phạm hợp đồng; thu cáckhoản nợ khó đòi đã xử lý xoá xoorl thu tiền bảo hiểm bồi thường

1.2.3 Chi phí

Chi phí nói chung là sự hao phí thé hiện bằng tiền trong quá trình kinhdoanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kếquả kinh doanh nhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất kinh

doanh của ngành may mặc nhằm mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.

Trong chỉ phí sản xuất bao gồm:

Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những nguyên vật liệu màcấu thành thực thé của sản phẩm có giá trỊ và có thé xác định được một cách táchbiệt rõ ràng và cụ thé cho từng sản pham Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu,

nhiên liệu, công cụ, dụng cụ trực tiếp tạo ra các sản phâm may mặc trong kỳ

Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếpvận hành dây chuyền sản xuất, tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ Khả năng

và kỹ năng của lao động trực tiếp có ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng sảnphẩm hay dịch vụ cung cấp

Chi phí ngoài sản xuất: bao gồm chi phí bán hàng (là toàn bộ chi phí phátsinh trong quá trình tiêu vụ sản pham, hàng hoá, dịch vụ), chi phí quản lý doanh

nghiệp, chi phí nhân vien, các loại chi phí khấu hao TSCD

1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1 Tỷ số hoạt động

Vong quay hàng ton kho

Số vong quay hàng tồn kho = — I4 von hang bán _ Bình quan hàng tồn khoan

Số vòng quay hàng tôn kho là tiêu chuẩn đánh giá công ty sử dụng nhưthé nào Số vòng quay càng cao chứng tỏ việc luân chuyên hàng tồn kho qua cácnăm nhanh, giảm chi phí lưu kho Nhưng nếu số vòng quay hàng tồn kho quá lớn,

sẽ làm công ty thiếu hàng cung ứng cho khách hàng, mat uy tín doanh nghiệp

Vòng quay khoản phải thu

Số vong quay khoản phải thu = Doanh thu ban chịu ròng,Bình quần khoản phải thu

Chỉ tiêu này phản ánh việc thanh toán các khoản phải thu của khách hàng

sau khi kết thúc một vòng quay thì công ty thu hồi được nợ Nếu số ngày củavòng quay càng nhỏ thì tốc độ quay càng nhanh, thời gian bị chiếm dụng vốn

càng ngăn.

11

Trang 18

Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quần = — Các Khoản phải thu Doanh thu bình quần một ngàyKhoản phải thu

Chỉ tiêu nay dùng dé đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán tiềnhàng, cho thấy khi tiêu thụ bao lâu thì doanh nghiệp thu được tiền, thể hiện được

chính sách bán chịu của doanh nghiệp đối với khách hàng của mình Mặt khác,nhờ chỉ tiêu này có thé đánh giá được tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm

1.3.2 Tỷ suất về khả năng sinh lời

1.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ tiêu ROE (Return on Commom Equyty) là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ

sở hữu Đây là tỷ số quan trọng nhất đói với các cô đông trong doanh nghiệp, tỷ

số này đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn của cô đông thường

Ngoài ra, ROE cao duy trì trong nhiều năm cũng thé hiện lợi thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp, những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranhcao, hay độc quyền thường có chỉ số ROE rất cao

1.3.2.2 Ty suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản — ROA (Return on Total Asset) là

tỷ suất sinh lời trên tong tài sản hay bình quân một đồng tài sản sẽ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận

Công thức tính ROA:

ROA = =1.Tổng tài san

Chỉ tiêu ROA thé hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng tài sản của doanh

nghiệp ROA càng cao thì mức độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng tốt.ROA đối với các doanh nghiệp cô phan có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộcnhiều vào ngành kinh doanh Đó là lý do nên so sánh ROA giữa các doanhnghiệp tương đồng nhau và khi đánh giá ROA mỗi doanh nghiệp không nên chỉ

xét một năm riêng ma nên là nhiêu năm, ít nhât là 3 năm.

12

Trang 19

Nếu một doanh nghiệp không kiếm được nhiều hơn số tiền mà họ chi chocác hoạt động đầu tư, đó không phải là một dấu hiệu tốt Ngược lại, nếu ROA màtốt hơn chi phi vay thì có nghĩa doanh nghiệp đó dang bỏ túi một món hời.

1.3.2.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

ROS là chi số trong chứng khoán được sử dụng ở phân tích cơ bản nhằmđánh giá sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, bên cạnh các chỉ số như ROA,

ROE.

Chỉ số ROS (viết tắt Return On Sales), tức là Tỷ số lợi nhuận trên doanhthu (Ty suất sinh lời trên doanh thu, Suất sinh lời của doanh thu) Nó phản ánhnếu doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì có được bao nhiêu đồng lợi

nhuận Chỉ số ROS tính theo tỷ lệ % Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng

dành cho nhà đầu tư và doanh thu của doanh nghiệp

LNST

Doanh thu + Khi ROS > 0: Doanh nghiệp kinh doanh có lãi, khi ROS càng lớn thì lãi càng lớn.

+ Khi ROS < 0: Doanh nghiệp đang bị lỗ.

Tuy nhiên ROS phụ thuộc vào đặc tính của từng ngành nghề, muốn đánh

động kinh doanh của doanh nghiệp ngành may mặc sẽ càng giảm, tài sản lưu

động cao do tiền mặt nhàn rỗi, hàng tồn kho, nợ phải đòi cao

1.3.3.2 Tỷ số thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh

Giá trị tài sản lưu động - Giá trị hàng tồn kho

~ Giá trị nợ ngắn han

Dựa vào tiêu chí này, các doanh nghiệp ngành may mặc sẽ biết được khảnăng thanh toán thực sự của doanh nghiệp mình Nhờ vào đó có thê tránh được

13

Trang 20

việc hàng tôn kho ứ dong quá nhiều sẽ làm hạn chế khả năng trả nợ Chỉ tiêu nàycàng cao thể hiện khả năng thanh toán tăng, nếu tăng quá cao sẽ làm cho doanh

nghiệp quản lý vốn lưu động không có kết quả (như là nợ đọng, tiền mặt chiếm

dụng nhiều ) Chỉ tiêu tỷ số thanh toán nhanh này thấp dấu hiệu cho khả năng

thanh toán chậm, khó khăn về tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.3.4 Tỷ số nợ và kết cấu tài chính

1.3.4.1 Tỷ số nợ

Chỉ tiêu nay dùng đê đo lường kha năng tao ra tài san của khoản nợ vay,bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay Đối với doanhnghiệp ngành may mặc, nếu tỷ số nợ trên tài sản càng cao, thì doanh nghiệp đóthể hiện vay nhiều vốn ngân hang, cơ cau nguồn vốn không bền vững khi có sựchênh lệch giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu cao

1.3.4.2 Chỉ số tự tài trợ

vu Vốn chủ sở hữu

Chỉ số tự tài trợ =

—————m-Tong nguồn von

Chỉ tiêu này biéu hiện phan trăm tạo nên nguồn vốn của vốn chủ sở hữu,chỉ tiêu này cao thê hiện vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn củacác doanh nghiệp ngành may mặc Điều đó thể hiện kinh doanh không đạt hiệuquả tốt, tình hình kinh doanh phụ thuộc qua nhiều vào lãi vay

1.4 Đặc điểm của ngành may mặc

1.4.1 Xu thé phát triển ngành may mặc

1.4.1.1 Xu thé phát triển thành may mặc trên thé giới

Sau Thế kỷ 20, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp sản xuất quy

mô lớn Toàn ngành có những thay đổi đột phá, từ trang phục được may theo số

đo từng người với chi phí đắt đỏ đến việc sản xuất phục vụ nhu cầu đại chúng với

chi phí thấp, từ kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc đến thời gian sử dụng và

phát triển các sản phẩm mới cũng liên tục được thay đổi Công đoạn sản xuất liêntục dịch chuyền về nơi có chi phí sản xuất thấp, từ Bắc Mỹ và Tay Au sang Nhật

Bản rồi chuyển sang Hongkong, Đài Loan và Hàn Quốc, tới Trung Quốc, vàchuyên dan tới các nước Nam A và châu Mỹ Latin

Trong mang may, xu hướng dịch chuyên sản xuất về các quốc gia có chi phi

lao động giá rẻ Mang may tại các công ty may mặc được đánh giá là thâm dụng

lao động, do đó, được thực hiện tại các quốc gia Châu Á như Trung Quốc, Án Độ,

Bangladesh, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc vốn là nước xuất khẩu hang

14

Trang 21

may mặc lớn nhất thế giới, nhưng tốc độ tăng trưởng âm trong năm 2016 (tốc độtăng trưởng -10%), cho thấy việc sản xuất hàng may mặc đã có xu hướng bão hòa

ở Trung Quốc và công đoạn sản xuất hàng may mặc chuyển dan sang các nướcchâu Á Thái Bình Dương khác như Bangladesh, Ấn Độ, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc tương đối gay gắt, ngoài chi phísản xuất, yếu tô thời gian sản xuất (leadtime) đóng vai trò rat quan trọng

Cách thức phân phối truyền thống đang có nguy cơ bị đe đọa do ảnh hưởng

từ thương mại điện tử và xu hướng mua hàng online Người tiêu dùng đang có xu

hướng sử dụng các thiết bị điện tử dé mua sắm nhiều hơn, thay vì xếp hang démua hàng tại các cửa hàng truyền thống

Xu hướng cá nhân hóa sản phẩm dệt may và tinh gọn thời gian sản xuất là

yêu cầu mới trong lĩnh vực dệt may Các đơn vị sản xuất hàng dệt may cần chủđộng và linh hoạt trong sản xuất để đáp ứng kịp thời những xu hướng này

1.4.1.2 Xu thế phát triển ngành may mặc Việt Nam

Nếu giai đoạn trước năm 1998 là giai đoạn hình thành và định hình ngành,

thì giai đoạn ké từ năm 1998 là giai đoạn phát triển rực rỡ của ngành dệt may

Việt Nam với hàng loạt sự kiện mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư và giao thươngvới các quốc gia và vùng lãnh thé trên thé giới

Ngành dét may là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước, giảiquyết việc làm cho số lượng lớn người lao động (chiếm hơn 20 % lao động khuvực công nghiệp và gần 5% tổng lực lượng lao động cả nước) Tuy nhiên, kim

ngạch xuất khẩu là từ các doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực sảnxuất hàng may mặc tuy chỉ chiếm khoảng 25% về lượng nhưng đóng góp tới hơn

60% kim ngạch xuất khâu Lợi nhuận mà doanh nghiệp Việt Nam được hưởng từcông nghiệp dệt may chưa lớn (chỉ chiếm khoảng 3% quy mô xuất khẩu) Van déđặt ra là các doanh nghiệp trong nước cần thay đổi phương thức sản xuất và quản

lý doanh nghiệp đồng thời cần sự hỗ trợ từ phía nhà nước dé có thé bứt phá và trởthành cường quốc trong lĩnh vực này

Về mảng may, đây là mảng có đóng góp quan trọng nhất trong chuỗi giá trịdệt may Việt Nam với 80% tông kim ngạch xuất khẩu Năm 2016, giá trị nguyênvật liệu đầu vào (vải) nhâp khâu lên đến 10,5 tỷ USD trong khi giá trị hàng maymặc xuất khâu đạt 27,9 tỷ USD Vải được nhập khâu chủ yếu từ Trung Quốc, HànQuốc, Đài Loan (chiếm 85% giá trị vải nhập khẩu), thị phần lần lượt là 52%, 19%,

14% Như vậy, mảng may mặc Việt Nam đang phụ thuộc rất lớn vào Trung Quốc.

Ngành sản xuất hàng may mặc Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàncầu ở công đoạn sản xuất, chủ yếu theo phương thức CMT (65%) và FOB (30%,

15

Trang 22

trong đó FOB cấp 1: 20%, FOB cấp 2: 10%), thiếu khả năng cung cấp trọn góinên giá trị gia tăng còn thấp.

Hoạt động phân phối và marketing đang là khâu thiếu của ngành dệt may

Việt Nam, điều này là do chúng ta chủ yếu thực hiện các đơn hàng gia công ởmức CMT va FOB cấp I nên Việt Nam ít có các sản phâm mang thương hiệuriêng của mình dé tiếp cận với các nhà bán lẻ trên toàn cầu Khi Việt Nam cònchưa nắm được các mắt xích ở thượng nguồn dé chủ động trong hoạt động sản

xuất với các mẫu thiết kế và thương hiệu riêng thì ngành dệt may Việt Nam vẫnkhó có thê có vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu

1.4.2 Đặc điểm của ngành may mặc

1.4.2.1 Ưu điểm

Thứ nhất, giá nhân công của ngành may mặc tương đối rẻ Tiền lương côngnhân trong ngành may mặc hiện nay chỉ cao gấp 2 lần tiền lương tối thiểu Giánhân công rẻ dẫn đến chi phí thấp, giá thành sản phẩm rẻ, đây chính là là một lợithế, tạo lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm may mặc so với các ngành kinh doanh

khác.

Thứ hai, nhân công trong ngành may mặc có đặc điểm là những người laođộng cần củ chăm chỉ và khéo léo Đối với các sản pham yêu cầu tay nghề thủ

công thì sản phẩm của ngành may mặc rất độc đáo đặc sắc và có sự khác biệt, tạo

lợi thế cạnh tranh cũng như giúp cho ngành may mặc có những thuận lợi lớn

trong xuất khẩu và trong việc tạo dựng các làng nghé dé phát triển ngành

Thứ ba, ngành may mặc có tốc độ tăng trưởng cao hơn có với các ngànhnghề kinh doanh khác, số lượng các công ty liên tục tăng qua các năm và quy mô

của công ty ngành càng lớn cả vê mọi nguôn lực.

Thứ tư, ngành may mặc được đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại với nhữngmáy cắt, máy ép, là hơi giảm bớt các công đoạn thủ công Nhờ công nghệ tốt,năng suất lao động của ngành may mặc được tăng cao hơn

1.4.2.2 Hạn chế

Thứ nhất, nguyên vật liệu ngành vẫn còn phải nhập khẩu và ngành dệt có

tốc độ tăng trưởng chậm hơn ngành may nên ngành may không có sự chủ độngtrong sản xuất kinh doanh Tình trạng này còn làm ảnh hưởng tới các đơn đặthàng về thời gian, chất lượng và hiệu quả kinh tế tỷ lệ nội địa hóa các sản phâmngành may còn thấp và hiệu quả kinh tế chưa cao

16

Trang 23

Thứ hai, giá lao động rẻ nhưng chất lượng lao động không cao, đặc biệt lao

động có trình độ chuyên môn thấp chiếm 60% nên nâng suất lao động thấp Tuyngành dệt may có sự đầu tư lớn nhưng chưa đồng bộ Có những loại máy móc

thiết bị đã quá lạc hậu nhưng còn tận dụng nên năng suất không cao.

Thứ ba, ngành may mặc cũng là một ngành yêu cầu sự sáng tạo, thay đổiliên tục trong thiết kế Chính vì vậy sự việc chưa tiếp thu được các thiết kế, mẫu

mã sản phẩm mới cũng tạo nên một nhược điểm khiến cho ngành may mặc khó

cạnh tranh với các ngành khác trên thị trường.

17

Trang 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ KINH DOANH

TẠI CONG TY CO PHAN MAY X19

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cé phần May X19

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần May X19, tên giao dịch là: X19 Garment Joint Stock

Company:

- Giám đốc:

- Trụ sở chính: Số 311, Đường Trường Chinh, Phường Khương Mai, Quận

Thanh Xuân, Hà Nội.

- Chi nhánh phía Nam: Số 99, Cộng Hoà, Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh

ty Cé phan trong quân đội, hạch toán kinh tế độc lập, được phép sản xuất kinh

doanh các mặt hàng về may mặc trên thị trường trong nước và quốc tế

Trong quá trình phát triển, Công ty luôn đổi mới thiết bị công nghệ, nângcao năng suất, chất lượng sản pham, da dang hoá các mặt hang sản xuất đáp ứngvới yêu cau thị hiểu của người tiêu dùng Công ty từng bước nâng cao được uytín, mở rộng thị trường, có quan hệ với nhiều khách hàng trong nước và quốc tế

Quá trình hình thành và phát triển:

Ngày 01/04/1983 theo quyết định của quân chủng phòng không thành lập

trạm may đo phòng không phục vụ nội bộ quân chủng phòng không, tiền thâncủa công ty cổ phần May X19 ngày nay Thanh lập và hoạt động trong cơ chếquan liêu bao cấp nên trạm gặp rất nhiều khó khăn Toàn bộ kinh phí hoạt động

của trạm đều do ngân sách quân đội cấp, co Sở trang thiét bi nghéo nan lac hau,

trình độ cán bộ, công nhân còn thấp, quy mô sản xuất nhỏ hẹp

Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu

bao cấp nên kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, ngày 20/5/1991 Bộquốc phòng quyết định nâng cấp trạm may và thành lập xí nghiệp May XI9

18

Trang 25

nhằm phục vụ may đo phục vụ may đo quân phục cho các bộ trong quân chủngphòng không và một phần các đơn vị thuộc khu vực phía Bắc.

Thực hiện Nghị định 338 của Chính phủ, từ ngày 22/7/1993 xí nghiệp chính

thức là doanh nghiệp của nhà nước, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập Từ đó xí

nghiệp được nhà nước giao vốn có nhiệm vụ tự bảo quản vốn và phát triển vốn

Đến tháng 10/1996, theo Quyết định 1619/QDQP của Bộ quốc phòng, xí

nghiệp May X19 được sát nhập với 3 don vi khác cua quân chủng phòng không

thành công ty 247 — Bộ quốc phòng và lay xi nghiệp May X19 làm trụ sở chính

là trung tâm điều hành mọi hoạt động của công ty

Công ty CP May X19 được thành lập theo QD số 1917/QD — BQP ngày9/9/2003 của bộ trưởng Bộ quốc phòng và phê duyệt phương án chuyền công ty

247 thành công ty CP May XI9 Giấy phép kinh doanh công ty CP số

0103009102 do cơ sở kế hoạch và đầu tư thành phố thành phố Hà Nội cấp ngày

5/9/2005.

Năm 2005, được sự giúp đỡ cảu bộ tư lệnh và các cơ quan chức năng quân

chủng, công ty đã thực hiện nghiêm túc chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, chủ độngtìm các biện pháp đổi mới công nghệ, đầu tư chiều sâu nhằm tăng cường năngsuất, chất lượng sản phẩm, khang định được vụ thé và uy tín đối với khách hàngtrong nước ngoài nước Trong năm 2005, công ty vừa tổ chức sản xuất kinh

doanh vừa triển khai công tác cổ phần hóa, tình hình lao động có sự biến độnglớn (250 người chuyền công tác) nhưng công ty vẫn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ

được giao, giữ đơn vi én định, an toàn tuyệt đối Đến năm 2007, công ty đã hoạtđộng én định va đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, hiện đại hóamáy móc thiết bị, đặc biệt kế toán máy được bắt đầu triển khai trong công ty

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, chức

năng:

- Giám đốc là người chỉ huy cao nhất và điều hành mọi hoạt động của công ty

- Phó giám đốc, các Phòng ban, chức năng là người giúp việc cho giám đốc

- Cac trưởng phòng ban là người triển khai công việc mà giám đốc giao và

chịu trách nhiệm trước Giám doc về tình hình va kêt quả thực hiện các công việc đó.

19

Trang 26

Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần May X19

Phan Phan Phan Phan Cửa

2 xưởng xưởng xưởng hàng

Xương may I may II may cao

cat cap

Nguồn: Công ty Cổ phần May X19

e Hội đồng quan tri: La cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu của công ty,

là cơ quan quan lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty dé quyết định mọi

vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty

e Phòng kinh doanh: Tô chức tốt công tác tiêu thụ như phụ trách công tác

marketing, quảng cáo, công tác xuất nhập khẩu, ký kết các đơn hàng

e Phòng kế hoạch - vật tw Đảm bảo các yêu cầu về nguyên vật liệu, phụ

tùng thay thé, lập và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch Một chức năng khác là

phụ trách tuyển dụng, xa thải lao động và các van đề liên quan đến lao động khác

e Phòng chính trị: Có nhiệm vụ chăm lo xây dựng công tác Dang, công tác

chính trị cho toàn thể công nhân viên trong Xí nghiệp

20

Trang 27

e Phòng hành chính: Giúp giám đốc quản lý công tác hành chính văn thư,quản lý các phương tiện phục vụ sinh hoạt, tổ chức phục vụ đời sống, chăm lo

đời sống tinh than, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.

e Phòng tài vụ: Trực tiếp làm công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ

ban hành, làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về toàn bộ hạt đông tài chính

của xí nghiệp, theo dõi hạch toán quá trình sản xuất và tiêu thụ sản pham, tập hợp

chi phí sản xuất và tính giá thành, xác định kết qua sản xuất kinh doanh của công

ty hàng thang, hang qui, hang năm một cách kip tkời và chính xác.

e Phòng kỹ thuật: Quan lí công tác kỹ thuật và chất lượng sản phẩm trongcông ty Cụ thể xây dựng qui trình công nghệ, quy phạm ký thuật trong các công

đoạn sản xuất, lập kế hoạch trung tu, tiểu tu máy móc thiết bị và sửa chữa bổ

xung đầu tư mới thiết bị phụ tùng

e Phòng thiết kế: Nghiên cứu thiết kế sản pham mới, đa dạng hoá mẫu mãphù hợp với nhu cầu người tiêu dùng

Nhìn chung, cơ cấu quản lý của Xí nghiệp đã hình thành các phòng banchức năng cụ thé Nhưng các chức năng còn chồng chéo như chưa có phòng tô

chức lao động riêng mà chức năng của phòng lại nằm trong phòng kế hoạch-vật

tư Do vậy gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh nói chung và cho công tácquản lý lao động nói riêng Vì vậy Công ty cần phải hoàn thiện hơn nữa bộ máy

quản lý của mình.

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty Cổ phần May X19 vinh dự là đối tác chuyên cung cấp, sản xuấthàng may mặc phục vụ Bộ đội, Công an, Kiểm lâm, Viện Kiểm sát, Quản lý thị

trường, Thi hành án, Hải quan, Thanh tra, Điện lực

Công ty đã vươn lên trở thành công ty chuyên thiết kế, sản xuất hàng maymặc phục vụ trong nước và xuất khẩu Trong đó, đặc biệt với khả năng thiết kế

và sản xuất đồng phục cho các ngành nội chính cả nước góp phần nâng cao tínhchính quy, hiện đại phục vụ sự phát triển, đôi mới của đất nước

Các sản phẩm chính của công ty: đồng phục các ngành trong khối nộichính và các sản phâm khác phục vụ dân sinh comple, áo somi, jacket, jile

21

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w