1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Tác giả Nguyễn Văn Hiệu
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Đặc biệt người tiêu dùng vẫn còn chưa rõ ràng phân biệt giữa sản phẩm RAT và “rau ban” do đó làm hạn chế việc sản xuất, tiêu.thụ sản phẩm RAT, các mô hình sản xuất RAT sử dụng công nghệ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan toàn bộ luận văn này là công trình nghiên cứu

của tác giả Mọi thông tin, tải liệu trích dân trong luận văn đã được ghi rõ nguôn gôc và trích dân Kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bé trong bat kỳ công trình nào trước đây.

Ha Nội, Ngày 15 thang TÌ năm 2013

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Hiệu

Trang 2

Với tất cả sự kinh trọng, Tác giả xin tran trọng cảm ơn các thay côgiảng viên khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại họcTrường Đại học Thủy Lợi đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành

bản luận van này Đặc biệt tắc giả xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn

khoa học PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân da hết lòng ủng hộ và hướng dẫn tác

giả hoàn thành luận van,

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng khoa học đã

đồng góp những ý kiến vả lời khuyên quý cho bản luận văn.

Xin cảm ơn gia định, bạn bè đã thường xuyên chia sẻ khó khăn và động,

viên góp ý kiến cho tắc giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Do điều kiện thời gian và chuyên môn còn hạn chế nên không tránh

khỏi những thiểu sót Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy giáo, cô giáo, c nhà khoa học và các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Ha Nội, thắng 11 năm 2013

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Hiệu

Trang 3

So dé thực hiện sản xuất rau an toan 4

Mô hình trồng rau ngoài đồng 8

Mô hình sản xuất rau trong nhà lưới 9

So dé các vùng trồng rau chính của Việt Nam 20

Sơ đồ công nghệ sản xuất rau an toàn 26

Mô hình sản xuất rau an toàn bằng công nghệ không dùng đất 27

Mô hình sản xuất rau an toàn trong nhà lưới tại Thanh Hóa 29

So đồ tiêu thụ rau an toàn (kênh 1) 30

So đồ tiêu thụ rau an toàn (kênh 2) 30

Sản phẩm bay bản tại siêu thị Plaza Thanh Hóa —.

“Tập huấn nâng cao kỹ thuat sản xuất rau an toàn cho nông dân S8

Sơ đồ thị trưởng tiêu thụ rau an toàn 60

Sơ đỗ các kênh phân phối rau an toàn 62

63

Sơ đồ quản ý tổ chức sản xuẤt va iêu thụ rau an toàn 67

Sơ đồ 16 chức tiêu thụ rau an toàn

Trang 4

Bảng 1.2: Mức giới hạn tối đa cho phép của Hàm lượng Nitorat (NO3-)trong một số sản phẩm rau tươi

Bảng 1.3: Ham lượng tối đa cho phép của một số KLN va độc tổ trong rau

Bang 1.4: Dư lượng thuốc BVTV cho phép trong rau tươi (mm/kp) 7

Bảng 2.1: Số lần phun thuốc BVTV trên một số loại rau chính ở Thanh

Hóa (năm 2007) 34

Bảng 2.2: Danh mục các loại thuốc BVTV nông dân sử dụng ers

Bang 2.3: Hiệu qua kinh tế của một số loại rau an toàn chính được trồng

a7 Bang 3.1: Công thức luân canh: Cả chua- Dưa chuột- Cà chua- Dưa chuột

bằng thiết bị và công nghệ trong nhà lưới tại TP Thanh Hóa

(sử dụng hệ thống tưới nhỏ gio) " oe 52 Bảng 3.2: Công thức luân canh: Đậu đữa- Cà chua- Dưa chuột- Cà chua (sử dụng hệ thống tưới nhỏ got) 32

Bang 3.3: Công thức luân canh: Dưa chuột - Gt ngot- Dưa chuột- Cà chua(sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt) 52Bang 3.4: Công thức luân canh: Cần Tây ~ Cải xanh- Mang toi- Su hào-

“Xà lách (sử dụng hệ thống tưới phun mưa) ¬ soe 53

Bảng 3.5: Công thức luân canh: Xa lách ~ Cải Mỏng toi- Cai

ngot-Toi tây (sử dung hệ thống tưới phun mưa) 53

Bảng 3.6: Công thức luân canh: Cải xanh ~ Cải ngot- Cả rét- Xà

lách-Cần tay- Mang toi (sử dụng hệ thống tưới phn mưa) 33

Trang 5

: Hợp tác xã Biện pháp phòng trừ tổng hợp Kali

: Kim loại nặng Kilogam Khoa học kỹ thuật : Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ và môi trường, Nitơ

: Nghiên cứu Phan bón tổng hợp Đơn vị do độ chua : Phát triển nông thôn Quy trình sản xuất Raw ăn lá

Rau an quả : Rau an toàn Sản phẩm Sản xuất

: Tiêu chuẩn Việt Nam

Thành phố Triệu đồng : Ủy ban nhân dân

Vi sinh vật 'Vệ sinh an toàn

: Tổ chức y tế thể giới

Trang 6

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ HIỆU QUA SAN XUẤT RAU AN TOÀN11.1 GIỚI THIỆU CHUNG VE SAN XUẤT RAU AN TOÀN L1.2 QUY TRINH SAN XUẤT RAU AN TOÀN 31.2.1 Quy định chung về sản xuất rau an toàn 3

1.2.2 Quy định giới hạn một số độc tổ trong rau oS

1.3 CÁC HIỆU QUA CUA SAN XUẤT RAU AN TOAN 71.3.1 Hiệu quả của việc sản xuất theo phương pháp truyền thống 7

1.3.2 Hiệu quả của việc sản xuất theo phương pháp hiện đại 8

1.4 CÁC YEU TO ANH HƯỚNG DEN HIỆU QUA VIỆC SAN

XUẤT RAU AN TOAN - ees TÔ1.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn 101.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng, tiêu thụ sản

phẩm rau an toàn _ oe _

1.5 CÁC CHÍ TIÊU VE HIỆU QUA CUA SAN XUẤT RAU AN

TOÀN Hư nem —

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG SAN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THANH

HOA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA AY

2.1 THỰC TRANG SAN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI VIỆT NAM 19

2.1.1 Thực trang sản xuất rau an toàn tai TP Hà NO el)

21

2.1.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn tai Tinh Lam Đồng

Trang 7

2.2 THỰC TRẠNG SAN XUẤT BANG CÔNG NGHỆ VÀ THIET

BỊ TRONG NHÀ LƯỚI Ở VIỆT NAM

2.2.1 Thực trạng các mô hình sản xuất bằng công nghệ và thiết bị trong

nhà lưới ở Việt Nam z4

2.2.2 Thực trạng mô hình sản xuất, tiêu thụ và kinh doanh bằng công

2.3.2 Hiệu quả mang lại của việc sản xuất rau an toản

2.4 DANH GIA CHUNG VE THỰC TRANG SAN XUẤT BANG

CONG NGHỆ VÀ THIET BỊ TRONG NHÀ LƯỚI Ở VIỆT NAMNÓI CHUNG VÀ THANH HÓA NÓI RI

TOAN Ở THÀNH PHO THANH HÓA

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN RAU AN TOÀN VÀ TIÊU THYSAN PHAM TRONG NHỮNG NAM TỚI 463.1.1, Dự báo một số vẫn đề ảnh hướng tới phát triển sản xuất rau an

toàn trong thời gian tới 46 3.1.2 Phương hướng phát triển rau an toàn và tiêu thụ sản phẩm trong những năm tới 48

Trang 8

THY SAN PHAM RAU AN TOÀN

3.2.1 Quy hoạch phát triển vùng san xuất rau an toan „50

49

3.2.1 Giải pháp về kỹ thuật 543.2.2 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm rau an toàn ¬ 593.2.3 Giải pháp về cơ chế chính sich “

Kết lu chương

1, KET LUẬN, „73

2 KIÊN NGHỊ „T32.1 Kiến nghị đối với cấp nhà nước 73

2.2 Kiến nghị đối với chính quyền xã, phường sn TS

2.3 Kiến nghị đối với các HTX dịch vụ và tiêu thy sản phim 15

2.4 Kiến nghị đối với hộ sản xuất 15

TAL LIEU THAM KHẢO ssseeeeeererrrrrsuee 77

Trang 9

“Trong những năm gần đây, hiện tượng ngộ độc do ăn "rau bẩn” đã xây ra

khá phổ biến, do người dân chưa ý thức được tác hại và hậu quả của việc sản.xuất rau theo phương pháp truyền thống như vẫn sử dụng các loại phân tươi

và dùng cả nước bản để tưới cho rau Do chạy theo lợi nhuận và năng suất nênngười dân đã lạm dụng quá nhiều hoá chất như phân bón, thuốc trừ sâu, Dẫn

a việc rau bị nhiễm bản ở mức báo động gây hậu qua nghiêm trọng cho sức

khoẻ của người tiêu dùng va cho cả người sản xuất Không những thé còn gây

6 nhiễm môi trường nghiêm trọng

Theo bộ y té cho biết, chỉ trong năm 1997 cả nước có 585 vụ với 6412

người bị ngô độc thực phẩm trong đó có 4646 người chết Năm 1998 đã có

6103 người bị nhiễm độc thuốc BVTV do ăn rau Việc ngộ độc chính là

những người trồng rau đã phun thuốc BVTV chỉ ít ngày trước thu hoạch

Ngoài ra dư lượng tồn dư không gây độc cắp tính còn khá phổ biến (tồn dư

NO, Hàm lượng KLN ) gây nên những căn bệnh nguy hiểm như ung thư,

rồi loại trao đổi chat, giảm khả năng kháng bệnh của co thể

Hon nữa, rau là nguồn thực phẩm rat quan trọng và đóng vai trò chủ đạotrong thói quen ăn uống của người dân Xã hội ngày cảng phát triển, tốc độ đôthị hoá nhanh nhu cầu về rau, quả đỏi hỏi cao hơn đối với nhu cầu con người

Do rit nhiều các nguyên nhân như đã đề cập ở trên cho thấy nhu cầu tiêu

dùng rau quả thực phẩm an toàn ngày cằng trở thành một vẫn đề bức xúc Mộtvài mô hình trồng rau đã được xây dựng ở Thanh Hoá, Hà Nội, Hòa Bình,

Tam Đảo, Đà Lạt Tuy nhiên các mô hình này thường có quy mô nhỏ, mới

được xây dựng nên chỉ mới thu được kết quả ban đầu còn hạn chế về quy mô

và chưa được đánh giá, tổng kết để hướng tới nhân rộng mô hình, nên chưa

đáp ứng được yêu cầu phát triển và đỏi hỏi của thị trường Việc đưa các môi

Trang 10

đây nhanh việc ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất ở các tỉnh, TP làrất cấp thiết

“Trong những năm qua do việc phát triển sản xuất tăng lên nhanh chóng,người tiêu dùng đã biết đến sản phẩm RAT Tuy nhiên khâu tổ chức lưu

thông, quảng bá chưa thực hiện tương xứng, lượng RAT được tiêu thụ bình

‘quan trên địa ban còn thấp, trong khi nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm RAT và

an toàn ngày càng tăng Đặc biệt người tiêu dùng vẫn còn chưa rõ ràng phân

biệt giữa sản phẩm RAT và “rau ban” do đó làm hạn chế việc sản xuất, tiêu.thụ sản phẩm RAT, các mô hình sản xuất RAT sử dụng công nghệ cao, sảnxuất theo kiểu công nghiệp chưa được phát trên tương xứng Việc đưa các mô.hình tiên tiến ứng dụng vào sản xuất RAT dem lại hiệu quả kinh tế xã hội,

thúc dy phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phim cần được quan tâm đúngmức Đây chính là vấn đề cần được giải quyết để thúc day sản xuất va tiêu thysản phẩm RAT trong tương hi, đặc biệt ứng đụng các công nghệ sin xuất đạt

hiệu quả cần được đầu tư phát triển nhân rộng ra các vùng với diện tích quy

mô lớn hơn Do đó học viên chọn dé tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp.nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh RAT bằng công nghệ và thiết bị trongnhà lưới tại TP Thanh Hóa” là cắp thiết và có ý nghĩa thực tiễn

2.Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Tổng quan v hiệu qua sản xuất RAT;

- Thực trạng sản xuất RAT tai Thanh Hóa trong thời gian vừa qua;

- Đề xuất một số giải pháp dé nâng cao hiệu quả, tổ chức sản xuất, tiêu

thụ sản phẩm RAT ở TP Thanh Hóa.

Trang 11

số giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh RAT bằng công.nghệ và thiết bị trong nha lưới ở TP Thanh Hóa.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

~ Cách tiếp cận: Đề thực hiện tốt nội dung nghiên cứu, để tài tập trung sửdụng một sé tiếp cận sau:

+ Tiếp cận hệ thống;

+ Tiếp cận liên ngành;

+ Tiếp cận từ đánh giá các nhu cầu;

+ Tiếp cận trên cơ sở kế thửa, chọn lọc

- Phương pháp nghiên ctu

+ Phuong pháp thu thập thông tin và nghiên cứu tài liệu;

+ Phương pháp phân tích so sánh đổi chiều;

+ Phương pháp chuyên gia

- Đối tượng và phạm vi nghiên cửu: Sử dụng các cơ sở lý luận khoa học vàthực té nghiên cứu dé dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh RAT bing công nghệ và thiết bị trong nha lưới ở TP Thanh Hóa

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Luận văn đưa ra các cơ sở khoa học dé để xuất các giải pháp đạt hiệu quả

trong sản xuất RAT trong nhà lưới, nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho ngườisản xuất và dip ứng nhu cầu người tiêu dùng, tir đó nhân rộng sản xuất đáp

ứng nhu câu của xã hội hiện nay

6 Kết quả đạt được

~ Tổng quan về hiệu quả sản xuất RAT;

~ Thực trạng sản xuất tại Thanh Hóa trong thời gian vừa qua:

Trang 12

7 Nội lung của luận văn

'Ngoài phân mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tải liệu tham khảo, luậnvăn bao gồm 3 chương:

“Chương 1 Tông quan vé hiệu quả sản xuất RAT.

“Chương 2 Thực trạng sản xuất tại Thanh Hóa trong thời gian vừa qua

“Chương 3 Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh tiêu thụ sản phẩm ở 'TP Thanh Hóa.

Trang 13

1.1 GIỚI THIEU CHUNG VE SAN XUẤT RAU AN TOAN

Rau là ngudn thực phẩm rất quan trọng và đóng vai trò chủ đạo trong bữa

ăn hàng ngày của người dân TP Thanh Hóa nói riêng và nhân dân ta nói chung Để cho cơ thể con người hoạt động bình thường theo các nhà dink

dưỡng học cho rằng cần cung cấp 2300- 2500 keal/ngày Trong đó phải có

250- 300 gam rau/ ngày tương đương với 7,5- 9kg/người/tháng, hay 90- 108

kg/ người/ nam, Nước ta hiện nay, dân số có khoáng hơn 80 triệu người thi

An phải có 7,20- 8,64 trig

đạt 6,956 triệu tắt

ấn rau trong năm Năm 2002 sản xuất rau mới chirau các loại Xã hội ngày cảng phát triển, tốc độ đô thị hoánhanh, đời sống nhân din ngày càng nâng cao, người dân đã quan tâm nhiều.đến sức khỏe gia đình mình Do vậy nhu cầu về rau quả thực phẩm an toàn

ngày cằng trở thành một ức xúc Một vài mô hình trồng đã được xây

dựng ở Thanh Hoá, Hà Nội, Hỏa Bình, Tam Đảo, Đà Lạt Nhưng các mô

hình mới được xây dựng nên chỉ mới thu được kết quả ban đầu còn hạn chế

vé năng sult, uy tín và chưa đưa ra được biện pháp nâng cao hiệu quả sinxuất và tiêu thụ sản xuất nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và đòi hỏi

của thị trường Vì vậy việc phát triển nhân rộng các mô hình sản xu

nhiều khó khăn, người dùng vẫn chưa phân biệt đâu là RAT, đâu là rau bản

còn

Việc đưa các mô hình sản xuất theo kỹ thuật tiến bộ để có thể cung cấp cácsản phẩm rau chất lượng cao cho thị trường, từ đó chuyển giao công nghệ cho

nông dân dé thúc dy nhanh việc ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất ở

các tinh, thành phố, có biện pháp nâng cao hiệu quả sản x va tiêu thy sin

phẩm là rit cấp thiết đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và thúc day sản

xuất tiêu thụ sản phẩm RAT.

Trang 14

RAT va cung cap sản phẩm cho thị trường Thanh phố, khu du lịch Sam Sơn.Hiện Thanh Hóa đã có chủ trương xây dựng các mô hình sản xuất RAT xung,quanh thành phố, để ứng dụng KHKT trong sản xuất RAT theo đúng quy

trình kỹ thuật theo VietGAP đáp ứng nhu cầu thị trường sử dung RAT Hiện

nay xung quanh TP có vùng diện tích trồng mau lớn nên có tiểm năng mở

tông để phát triển trồng rau cung cấp cho toàn TP Trong những năm qua doviệc phát triển sản xuất tăng lên nhanh chóng, người dân Thanh Hóa đã biết

đến sản phẩm RAT Tuy nhiên khâu tổ chức lưu thông, quảng bá chưa thựchiện tương xứng, lượng được tiêu thụ bình quân trên địa bin còn thấp, trongkhi nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm RAT ngày cảng tăng Các mô hình sin

xuất sử dụng công nghệ cao, sản xuất theo kiêu công nghiệp chưa được phát

triển tương xứng Việc đưa các mô hình tiên tiền ứng dụng vào sản xuất đem

lại hiệu quá kinh tế xã hội và thúc day phát triển sản xuất vả tiêu thụ sản

phẩm cần được quan tâm đúng mức của nhà nước và chính quyền địaphương Đây chính là vấn dé rat quan tâm cần được giải quyết để thúc đẩysản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong tương lai cho Thành phố

Trang 15

Rau không an toàn là mối huy hiểm đối với con người, để bảo an toàn.cho người tiêu ding Bộ Nông nghiệp và PTNT đã đưa ra quy định sản xuấtRAT trong đó có quy định giới hạn một số độc tổ trong rau dé các ban ngành.thực hiện (từ bảng 1-1 đến bảng 1-4 dưới đây).

Yêu cầu chính của sản phẩm rau vẫn là ngon, sạch, bổ và chất lượng,

trong đó vấn dé RAT được quan tim hàng đầu, thông qua việc cải tiến các

phương thức canh tác, đưa các tiền bộ kỹ thuật một cách đồng bộ vào sản xuất

với các quy định chung như sau:

- Quy định về giống: Bỗ sung các giống mới của các cơ quan khoa học trong nước mới lai tạo, giống nhập nội địa đó được công nhận sau khi thực

hiện đúng quy định khảo nghiệm giống quốc gia Giống mới phải đáp ứng

được các tiêu chuẩn và phẩm chất, trọng lượng, màu sắc, thị hiểu v.v theo

yêu cầu khách hang, nhất là phái chống chịu được sâu bệnh dé hạn chế việc

sử dụng thuốc gây tích luỹ độc chat trên sản phẩm khi thu hoạch

~ Quy định về phân bón: Sử dụng cân đối phân hóa học, tăng cường sử

dụng các loại phân hữu cơ, phân sinh hóa, phân vỉ sinh để đảm bảo chất lượng

và vệ sinh thực phẩm.

~ Quy định về sử dụng thuốc BVTV: Hạn chế đến mức thấp nhất việc sử

dụng các loại thuốc hóa học, khuyến kích sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh

học, thảo mộc Quản lý dịch hại tổng hợp trên rau và sản xuất với các biện

pháp chủ yếu (giống không sâu bệnh; Luân canh, xen canh cây trồng hợp lý;

Bio vệ và dựng các loại thiên địch như ong, nắm, vi khuẩn )

~ Quy định về bảo vệ đất trồng và nguồn nước: Khuyến khích sử dungcác loại phân sinh học thay phin lớn các loại phân hóa học, sử dung phânbón hợp lý nhằm từng bước cải tạo dat trồng, nguồn nước tưới

Trang 16

nhằm xây dựng hệ thống canh tác nông nghiệp ôn định bền vững, đảm bảo.được cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người sảnxuất cũng như người tiêu dùng và cộng đồng dân cư trong vùng sản xuất.Dưới đây đưa ra sơ đồ chung thực hiện sản xuất RAT theo quy định

chung của Bộ Nông nghiệp và PTNT

z Mra 5 đều cầm rong sn ut RAT

š Siang ake bn Cha dog tbe

| Ti chức sản uất v kiểm tr chất lượng RAT |

tong sin xuất

+

Hình 1.2: Sơ dé thực hiện sản xuất rau an toàn

Trang 17

WHO và Việt Nam quy định (xem bảng 1.1, bảng 1.2, bảng 1.3, bảng 1.4)

~ Quy định giới hạn vi sinh vật cho phép trên rau: Lượng VSV trong rau

‘quai mức cho phép gây ra ngộ độc, bệnh tả, ia chảy, bệnh nặng có thé gây tử

vong khi người dùng ăn phải Nguồn VSV trên rau chủ yếu là từ bón phânchuồng chưa hoại mục, nguồn nước tưới bin, Múc giới hạn cho phép quy

[Nguin: Bộ NN&PTNT 1998 Tiêu chuẩn Nông nghiệp Viet Nam Tập}

- Quy định về ngưỡng dư lượng Nitorat trong rau: Nitorat là nguồn dam

{quan trong cia cây rau phát trién, Nitorat bắt nguồn từ sử dụng phân bón hóa

học bón cho cây ( bón đạm) Tuy nhiên do tình trạng sử dụng quá nhiều đạm bón cho rau, gây dư thừa him lượng Nitorat trong rau Nếu ham lượng Nitorat vượt mức cho phép sẽ gây hại cho sức khỏe của người ding Người sử dung

‘in phải rau có dư lương him lượng,

thú

Bang 1.2: Mức giới han tối đa cho phép của Ham lượng Nitorat (NO;-) trong

một số sản phẩm rau tươi

ilorat lâu ngày có thể ly ra bệnh ung

TT Tên rau FAO/WHO TCVN

Trang 18

-TNguôn: Bộ NN&PTNT.1998 Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam Tập1]

~ Quy định về ngưỡng hàm lượng kim loại năng trong rau: Nếu hamlượng KLN vượt quá ngưỡng cho phép sẽ rất nguy hiểm cho người sử dụng.Bang 1.3: Hàm lượng tối da cho phép của một số KLN và độc tổ trong rau

Nguồn: Bộ NN&PTNT.1998 Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam Tập]

~ Quy định về ngưỡng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau: Hiện.nay trên thị trường có rất nhiều thuốc BVTV ma người trồng rau sử dụng,

Trang 19

Bang 1.4: Dư lượng thuốc BVTV cho phép trong rau tươi (mm/kg)

A Loại rau Thời gan

1.3 CÁC HIỆU QUA CUA SAN XUẤT RAU AN TOÀN

1.3.1, Hiệu quả của việc sin xuất theo phương pháp truyền thống

Hiệu quả việc sản xuất được thé hiện qua các chỉ tiêu thu nhập Chỉ tiêu

này được tính sau khi được trừ đi tất cả các chỉ phí đầu vào (Phân bón, thuốctrừ sâu, giống )

Theo phương pháp truyền thống việc đầu tư ban đầu thấp hơn (khôngphải đầu tư vốn xây dựng nhà lưới, hệ thống tưới) Tuy nhiên trồng theo.phương pháp truyền thống chỉ phi hàng năm cao hơn (Phân bón, thuốc BVTV,

chỉ phí nhân công ) năng suất cây trồng thấp hơn.

Một đặc điểm trồng rau theo phương pháp truyền thống, năng suất và chất

lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tự nhiên Như vậy việc đápứng sản phẩm cho thị trường hạn chế rất nhiều Như thời tiết thuận lợi năng

Trang 20

không đáp ứng nhu cầu thị trường Như vậy cho thấy việc sản xuất không ổn

định gây ra hiện tượng "được mùa mắt giá- mắt mia giá cao” làm giảm hiệu qua sản xuất

“Trồng rau theo phương pháp truyền thống, việc kiểm soát sản phẩm gặp.nhiều khó khăn do tác động yếu tố ngoại cảnh nhiều hơn Đất trồng không

đảm bảo độ Âm thích hợp, mưa xuống độ 4m cao gây thối dễ, nắng gây khô hạn, đã biệt không ngăn được côn trùng có hại xâm nhập gây ra bệnh, sâu phát

triển cho rau, vi vậy việc sử dụng thuốc BVTV tăng chit lượng của rau giảm,

Hình 1.3; Mô hình trồng rau ngoài đồng1.3.2 Hiệu quả của việc sản xuất theo phương pháp hiện đại

Trồng theo phương pháp hiện đại, mặc dù cần lượng vốn đầu tư lớn hơntuy nhiên khắc phục yêu điểm của phương pháp sản xuất truyền thống, đó là

Trang 21

thị trường ôn định, do đó én định được giá, nâng cao hiệu quả kinh tế.

~ Việc kiểm soát sản phẩm dé dang: Ít ảnh hưởng đến yếu tổ ngoại cạnhnên chủ động cho việc canh tác, chủ động việc bón phân, phun thuốc bảo vệ,đặc biệt trồng rau trong nhà lưới, nhà kính hạn chế xâm nhập của sâu bệnh,sản phẩm không bị đập nát do nước mưa, sương nên hạn chế rất nhiều sử

‘dung thuốc trừ sâu một trong nguyên nhân làm cho rau không được an toàn.

= Chủ động luân canh dap ứng nhu cầu thị trường của các sản phẩm RATCác yếu tổ trên cho thấy trồng rau theo phương pháp hiện đại, cho sảnphẩm ôn định cung cấp cho thị trường, năng suất sam phẩm tăng cao, sử dụng.nhân công ít, đặc biệt sử dụng thuốc phòng trừ su bệnh giảm đáng kể là yếu

tổ cơ bản cho sản phẩm an toàn và cho năng suất hiệu quả kinh tế cao én định

Trang 22

1.4, CÁC YEU TO ANH HƯỚNG DEN HIỆU QUÁ VIỆC SAN XUẤT

RAU AN TOÀN

1.4.1, Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn

1.4.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu

Trong các yếu tổ thi dat đai là nhân tổ quan trọng nhất, nó quyết định chủyếu tới năng suất cây trồng, diện tích đất, chất lượng đắt do độ phì tự nhiên và

độ phì nhân tạo quyết định, khi con người tiến hành canh tác như bón phân,

phun thuốc trừ sâu, bệnh thì các chất nảy sé ngắm vào đất, tuỳ thuộc đặc tính

của mỗi loại mã thời gian lưu đọng lâu hay ngắn, chúng ta phải đặc biệt chú ýtới độ pH, hàm lượng NOs và dư lượng thuốc BVTV, ham lượng kim loạinặng có trong đắt nó ảnh hưởng lớn tới không chỉ năng suất mà cả chất lượngcủa sản phẩm Bên cạnh đất đai thì nguồn nước cũng là yếu tổ quan trọng, tác.động lớn tới năng suất, chất lượng rau, Ngoài ra các yếu tổ tự nhiên khác như

khí hậu, vị trí địa lí, địa hình, cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tớiviệc phát triển RAT Như vậy có thể nói rằng các nhân tổ tự nhiên có ảnhhưởng vô cùng lớn tới việc sản xuất RAT, vì vậy dé phát triển sản xuất rau

nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung thì chúng ta cần phải nắm bắtđược những quy luật tự nhiên và quy luật sinh trưởng, phát triển của cây trồng

từ đó thống nhất chúng với nhau, tận dụng những thuận lợi và khắc phụcnhững hạn chế do tự nhiên gây ra

1.4.1.2 Kỹ thuật sản xuất

Để có được sản phẩm RAT thì người trồng phải thực hiện nghiêm ngặt

quy trình kỹ thuật sản xuất RAT (từ khâu chọn giống rau, khâu làm đất, thời

vụ, phân bón, nước tưới, phòng trừ sâu bệnh vả thu hoạch và bảo quản).

Mỗi loại rau quả đều có một quy trình sản xuất riêng tuỳ theo nhu cầusinh lý của chúng, để đảm bảo tiêu chuẩn RAT cung cấp cho nhu cầu của thị

Trang 23

trường cần phải thực hiện đầy đủ theo đúng quy trình sản xuất đối với loại cây

rau đó,

1.4.1.3 Ủng dụng tién bộ khoa học- công nghệ trong sản xuất rau an toàn

Tiến bộ khoa học- công nghệ là yếu tố quan trọng làm tăng năng suất,phẩm chất của sản phẩm RAT, việc sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đạitrong sản xuất và chế biến bảo quản như: Sản xuất trong nhà lưới, nhà kính,

hình thức tưới hiện đại như tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt, phục vụ chăm sóc

đủ độ âm cho cây phát triển bình thường, có hệ thống tiêu thoát nước tránh.gây ngập úng nhiều giờ gây anh hưởng đến phát triển của cây Sử dụng

phương tiện bảo quản, các phương tiện vận chuyển chuyên dụng cho phép

tăng năng suất, phẩm chất sản phẩm RAT, giảm được những hao hụt trong

‘qué trình thu hoạch, nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Tiến bộ khoa học trong nghiên cứu và sản xuất giống cho phép sản xuất

được những giống rau có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng chống chịu.những điều kiện ngoại cảnh tốt giảm sâu bệnh và thuận lợi cho việc bổ trí

cơ cầu chủng loại rau trái vụ đẻ phục vụ nhu cầu tiêu thy rau trái vụ đem lạihiệu quả kinh tế cao của người dân và đáp ứng đủ nhu cầu người dân

1.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng, tiêu thụ sản phẩm

rau an toàn

1.4.2.1 Yấu tổ kinh tế xã hội

“Trong số các yêu tố thuộc về kinh tế thì quan trong nhất và phải kể tớitrước tiên là vốn sản xuất, để sản xuất RAT thì cần lượng vốn ban đầu khá

lớn, dé mua sắm thiết bị, mua giống, phân bón, đầu tư xây dựng nhà lưới, nhàkính, lắp đặt hệ thống thiết bị hệ thống tưới, xây dựng kênh tiêu thoát nước,nhà sơ chế bảo quan, Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển như ngày.nay thì việc có nguồn vốn lớn cho phép ta tận dụng được cơ hội kinh doanh,tuy nhiên việc sử dụng vốn cần phải có tính toán cẩn thận không được lãng

Trang 24

phí Trong đó con người cũng đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển sản

xuất RAT, can đến trình độ quan lý của cán bộ, trình độ kĩ thuật, tay nghé, tập

quan của người lao động, các yêu cầu này đặc biệt quan trọng đối với sản xuấtRAT, vi để sản xuất RAT thì đòi hỏi người lao động phải có trình độ cao, đặc.biệt trong việc ứng dụng các kỹ thuật công nghệ cao trong sản xuất RAT cẩn

có cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm và ky thuật, trong việc tiêu thụ sản phẩmcần có nhà kinh doanh nhạy bén, nắm bắt thị trường thị hiểu người tiêu dùng

1.4.2.3 Thi trường tiêu thu rau an toàn

Trong nền kinh tế thị trường thi các yếu tổ quyết định để sản xuất với

chủng loại cây; số lượng: chất lượng ra sao chinh là nhu cầu của thị trường

"Người sản xuất kinh doanh RAT phải tạo niềm tin cho người tiêu dùng, vi vậy

trong nền kinh tế thị trường như ngày nay cần phải chú trọng tới việc xây

dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình Thương hiệu chỉ có thể có được

trên cơ sở chất lượng c sản phẩm và niềm tin của người tiêu dùng Như vậy

thị trường là nhân tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của bắt kỳ mộtngành hàng nào Người sản xuất và kinh doanh cần phải đặc biệt quan tâm tới

yếu tố này trong quá trình phát triển trong sản xuất RAT Do đó cần phảinghiên cứu thị trường, thực hiện Maketing dé tiêu thụ sản phẩm, có kế hoạchsản xuất và cung cấp đúng chủng loại, số lượng đáp ứng nhu cẩu thị trường

1.4.2.3 Cơ chế chính sách

"ĐỂ phát triển mạnh mẽ sản xuất RAT thi các sở Nông nghiệp và PTNT

cần có những chính sách hỗ trợ nông dân như chính sách đào tạo, chính sách

đầu tư, chính sách vốn tín dụng, chính sách lưu thông dé tạo điều kiện thuậnlợi cho người dan yên tâm đầu tư Thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ ngườinông dân và đó phát huy tác dụng to lớn, bởi vì sản xuất RAT đòi hỏi phải cómột cơ sơ hạ ting, trình độ kĩ thuật tt mà để có được những thứ này đồi hỏi

Trang 25

phải bỏ ra một lượng vốn không nhỏ Vì vậy cần có sự giúp dé của chính

quyền thi mới có thé phát triển nhanh chóng được ngành hàng RAT

1.4.2.4 Tổ chức sản xuất và tiêu thự

Để sản xuất RAT cần tuân thủ một qui trình kĩ thuật nhất định, vì vậytrước khi tiến hành sản xuất cần phải tập huấn cho nông dân vẻ kĩ thuật canhtác, thông qua những lớp đào tạo ngắn hạn như lớp IPM phòng trừ dịch hạitổng hợp, hay các buổi trình diễn đầu bờ, của cán bộ kĩ thuật cho nông dân dé

tiếp thu, việc tập huấn kĩ thuật cho nông dan giúp nâng cao trình độ, kĩ thuật

của nông dân giúp họ sản xuất theo đúng quy trình kĩ thuật

Bên cạnh đó các cơ quan chức năng như sở y té, cục quan lý thị trường.cần phải thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm tại đồng ruộng.cho tới các gian hàng tại siêu thi, chợ để đảm bảo cung cấp cho thị trường,

sản phim RAT và phát hiện những vi phạm để xử lý kịp thời

1.5 CAC CHÍ TIÊU VE HIỆU QUA CUA SAN XUẤT RAU AN TOÀN1.5.1 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất RAT là tương quan so sánh giữa lượng

kết quả thu được và lượng chỉ phí bỏ ra trong một thoi gian nhất định của mộtloại sản phẩm Tuy nhiên khi tiến hành sản xuất chúng ta phải căn cứ vào nhu.cầu xã hội, bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì điều quan tâm nhấtcủa các nhà sản xuất ra những loại với chỉ phí ít nhất mà đem lại hiệu quả cao

H: Hiệu quả sản xuất.

Trang 26

tăng, lợi nhuận)

cết quả sản xuất (có thể là sản lượng, giá trị sản xuất, giá trị gia

C: Tổng chi phí sản xuất

_Ý nghĩa của hiệu quả sản xuất: cho biết | đồng chi phí bỏ ra thu được

"bao nhiêu đồng đoanh thu, lợi nhuận.

Hiệu quả kinh tế là tối wu khi đưa ra giá trị chỉ tiêu đó đạt đến cực đại

làm cho lợi nhuận của người sản xuất tăng và chỉ phí sản xuất giảm đi, tạo

lồng tin cho người sản xuất

“Trong công thức trên ta thay mỗi liên hệ chặt chẽ giữa chi phí sản xuất

với kết quả sản xuất thu được, hiệu qua sản xuất có mối quan hệ tỷ lệ với sản

Hiệu quả kinh tế sản xuất được xác định bằng tỷ số giữa phan tăng

thêm của kết quả đạt được so với phan tăng thêm của chi phí bỏ ra dé đạt kết

‘qua đó hay là mỗi quan hệ tỷ số giữa kết quả bỏ sung va chỉ phí bổ sung Thểhiện qua dạng thứ ba của hiệu quả kinh tế

"`

K-Ky Kẹ Trong đ

Q, và Qo là lượng kết quả ở 2 thời kỳ có nội dung kinh tế khác

Trang 27

K, là mức gia tăng chi phi dé tạo nên mite gia tăng kết quả

H là hiệu quả kinh tế sản xuất

Y nghĩa hiệu quả kinh tế: Công thức trên cho biết một đồng chi phi bổ.sung tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, lợi nhuận bé sung Dang thứ ba củahiệu quả kinh tế có nội dung rất quan trọng đặc biệt được sử dụng đánh gidhiệu quả kinh tế của tiến bộ kỹ thuật và vốn đầu tư

1.5.2 Các chỉ tiêu vé hiện quả của sản xuất rau an toàn

- Diện tích, năng suất, sản lượng RAT.

- Giả tr sin xuất: Toàn bộ của cải vật chất và địch vụ được tạo ra trongmột thời kỳ nhất định:

GO = FQ, aa) Trong đó:

Q, là khối lượng sản phẩm loại i

P,là giá của sản phẩm loại i

- Chi phí trung gian: Chi phi trung gian là toàn bộ các khoản chỉ phí vật

chất và dịch vụ thường xuyên được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh.doanh của từng tác nhân Chỉ phí trung gian được thể hiện bằng công thức:

IC=šCj xGj as)Trong đó:

Cj là số lượng đầu tư của đầu vào thứ j

Gj là đơn giá đầu vào thứ,

Trong sản xuất Cj là giống, phân bón, thuốc BVTV, chỉ phí khác (tiền

làm đất, công cụ, dụng cụ sản xuất, tiên điện ), tiễn thuê lao động ngoài, đấttrồng rau, tiền thuế đất; Gj là đơn giá các chỉ phí trung gian sử dụng trong sản.xuất RAT

~ Giá trị gia tăng: Phin giá trị ting thêm của một quá trình sản xuấtkinh doanh VA được thé hiện bằng công thức;

Trang 28

VA=GO-IC (1.6)

Các bộ phân của giá trị gia tăng VA bao gồm:

+ Chỉ phí công lao động: La một phần của giá trị gia tăng Don giá nàyđược tính căn cứ vào mức lương tối thiểu nhà nước quy định, giá tiền côngthực tế, chỉ phí dé tái sản xuất, sức lao động và trượt gid tăng trưởng

+ Khấu hao TSCĐ: Nếu trong sản xuất TSCĐ có giá trị không lớn nênkhông tính riêng phan khấu hao TSCD

-Lợi nhuận: = TPr=Gi -TC an

Trong đó

GO là giá trị sản xuất

TC la tổng chỉ phí 1.5.3 Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả

Để đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất RAT người ta dùng nhiều

phương pháp đánh giá và chỉ uu khác nhau, phương pháp thường dùng là

- Tỉnh hiệu quả theo chi phi trung gian

+ Ty suất giá trị sản xuất theo chỉ phi trung gian tinh bằng công thức:

GOIC (18)

Qua chỉ tiêu này ta thấy bô ra một đồng chỉ phí trung gian thì thu lạiđược bao nhiêu đồng giá trị sản xuất Chỉ tiêu nay càng cao chứng tỏ hiệu quả

kinh tế mang lại cing cao.

+ Tỷ suất giá tr gia tăng theo chỉ phí trung gian Ty,: Tỷ suất GTGT theochỉ phí trung gian là chỉ tiêu đánh giá chất lượng của đầu tr trong sản xuất kinhdoanh, Ty, được thẻ hiện bằng công thức:

Trang 29

rit quan trong cho việc ra quyết định sản xu

+ Tỷ suất giá trị lợi nhuận theo chi phí trung gian:

TPrIC (10)

- Tỉnh hiệu quả kinh tế theo công lao động:

Năng suất lao động: La số lượng hoặc giá trị của yếu tố đầu ra trong

một đơn vị thời gian.

Năng suất lao động =GO/CLĐ _ (11T)

"Để tính toán chính xác được công lao động người ta phải quy đổi từ giờ

công ra ngày công theo quy định 8 giờ làm việc bằng 1 công lao động.

+ Tỷ suất giá tị gia tăng theo công lao động: VA/CLĐ

+ Tỷ suất giá trị lợi nhuận theo công lao: TPr/CLĐ.

Y nghĩa việc dem lại hiệu quả việc sản xuất RAT

~ Tạo công ăn việc làm cho người lao động để nâng cao thu nhập, việc làm được tạo ra bởi phát triển sản xuất RAT.

- Góp phan tích cực vào thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước

như; xoá đói, giảm nghèo, bai trừ tệ nạn xã hội Số hộ nghéo giảm, số hộ

giàu tăng lên do sự phát triển sản xuất RAT Đặc biệt xây dựng một môitrường sinh (hái bền vững cho sản xuất nông nghiệp va sinh hoạt của người

cân trong vùng

Kết luận chương 1

“Trong những năm gin đây h tượng ngộ độc do ăn phải rau không an

toàn đã xảy ra khá phổ biến gây hoang mang cho người dân, rau là thực phẩm

không thé thiểu trong bữa ăn hàng ngày, là nguồn thực phẩm quan trong dong

vai trở chủ đạo trong thói quen ăn uỗng của người din Vi vậy người dân sẵn

sang bỏ tiền mua với giá cao để được sản phẩm RAT cho mình Khi nền kinh

tế phát triển thì nhu cầu sử dung RAT cho con người ngày cảng cao Việc sản

xuất RAT để đáp ứng nhu cầu là rất cần thiết Tuy nhiên để sản xuất được sản

Trang 30

phẩm RAT thì người trồng rau cần tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặttheo quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT tir khâu chọn giống, xử lý đất

trồng, sử dụng nguồn nước tưới, bón phân thu hoạch và bảo quản đến tiêuthụ sản phẩm Như vậy chỉ phí cho việc sản xuất RAT thường cao hơn so vớisản xuất rau thông thường

Hiện nay trên thị trường người tiêu dùng không thé phân biệt RAT và rau thông thường, do vậy giá bán RAT không thể bán với giá cao hơn rau thông

thường, việc tiêu thụ RAT còn gặp rất nhiễu khó khăn, chưa đem hiệu quảthực sự cho người dân trồng rau, din đến việc phát triển vùng RAT còn hạn

chế, việc tiêu thụ sản phẩm RAT gặp nhiều khó khan

Để nâng cao năng suất, én định sản phẩm cung cấp cho thị trường cần cóvùng sản xuất RAT ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiến tiến (trồng rau trong nhàlưới, nhà kính, có hệ thống thiết bị tưới, hệ thống tiêu) hạn chế các yếu tố bắt

lợi của tự nhiên, giảm sâu bệnh, giảm sử dụng thuốc BVTV, sử dụng hiệu quảphân bón cho việc sản xuất, nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế việc

sản xuất RAT,

Để tiêu thy sản phẩm RAT đến người dân cần có giải pháp tiêu thụ sảnphẩm RAT hợp lý, sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng, dần dần đem lòng

tin và sự an tâm cho người tiêu ding, để thức đẩy sản xuất RAT dem lại hiệu

quả cho người dân trồng rau Đó là miu chốt để giải quyết cho việc phát triển

sản xuất RAT ở TP Thanh hóa nói riêng và các TP khác nói chung, đáp ứng

nhu cầu thị trường, đem lại hiệu quả kinh tế cho người trồng rau, mang lại

nhiều lợi ích cho xã hội.

Trang 31

CHƯƠNG 2.

THYC TRẠNG SAN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THANH HÓA

TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

THỰC TRẠNG SAN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI VIỆT NAM

Rau là ngành hàng sản xuất da chủng loại có địa bàn phân b trên hầu hết

khắp lãnh thổ cả nước với đa dạng các giống rau có khả năng thích nghỉ với điều kiện nóng ẩm mùa hè hoặc lạnh khô mủa đông hoặc những giống rau trái

vụ, rau nhập nội có nguồn gốc ôn đới

Nước ta được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, miễn Bắc có 4 mia rõ rệt,

miễn Nam có 2 mia khô và mùa mưa, chính vì thé Việt Nam có khả năng sản

xuất đủ rau cho tiêu dùng và xuất khẩu, giá thành tại ruộng thường rẻ

Sản xuất rau ở nước ta được tập trung ở 2 vùng chính:

Ving rau tập trung, chuyên canh ven thành phố, thị xã và khu côngnghiệp chiếm 46% diện tích và xắp xi 45% sản lượng Sản xuất rau cung cắp

cho thị trường nội địa là chính Ching loại rau ở đây rất phong phú: 60 - 80

loại trong vụ đông xuân, 20- 30 loại trong vụ hé thu.

'Vùng rau hàng hoá, luân canh với cây lương thực tại các vùng đồng binglớn, chiếm 54% diện tích và 55% sản lượng Rau ở đây tập trung cho chế

biến, xuất khẩu, lưu thông trong nước.

“Theo số liệu thống kê, diện tích trồng rau của cả nước ta năm 2008 là

705.882 ha, tăng 9,61% so với năm 2006 (643.970ha).

Hiện nay, cả nước có 43 tỉnh, TP xây dựng quy hoạch vùng sản xuấtRAT, với diện tích khoảng 60 nghìn ha, chiếm 8,5% diện tích trồng rau

Trang 32

Hình 2.1: Sơ đồ các vùng trồng rau chính của Việt Nam

2.1.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn tại TP Hà Nội

Hà Nội là nơi sớm triển khai chương trình RAT với sự tham gia của các

ngành Khoa học, Công nghệ, Nông nghiệp, Thương mại Từ 1996 - 2004

Trang 33

thành phố đã đầu tư hơn 10 tỷ đồng cho công tác nghiên cứu khoa học, quy

hoạch vùng, xây dựng mô hình trình diễn và hỗ trợ xây dựng cơ sở ha ting

cho sản xuất RAT Cho đến nay đã có 28 mô hình sản xuất RAT với quy mô

từ 0,1- 10 ha được xây dựng tại 400 vùng sản xuất RAT của Hà Nội với nội

dung da dang: Mô hình sản xuất rau trong nhà lưới, nha vom Hình thức trồngrau thuỷ canh, trồng rau không dùng đất Cũng trên địa ban Hà Nội, các dự

án quốc tế như “Rau hữu co” của tồ chức Phát triển Nông Nghiệp Đan Mach(ADDA), thực hiện các mô hình trình diễn, tập huấn kỹ thuật IPM, trồng RAT

quanh năm Hiện nay, Hà Nội có khoảng trên 11.000 ha đất trồng rau, nhưng,

mới chỉ có khoảng hơn 2.000 ha trồng rau theo quy trình RAT, tập trung chủyếu ở vùng Hà Nội cũ

UBND TP Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt để án sản xuất và tiêu thụRAT trên dia ban TP giai đoạn 2009 - 2015 Tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 900

tỷ đồng, trong đó, ngân sách TP chỉ hơn 700 tỷ đồng Theo để án này, đến

năm 2015, TP sẽ có 5.000 - 5.500 ha RAT, được xây dựng ở 118 vùng tập

trung được đầu tư vẻ cơ sở hạ ting, có cán bộ kỹ thuật cắm chốt đẻ kiểm tra,hướng dẫn bà con trong quá trình sản xuất Đặc biệt việc triển khai xây dựng.nông thôn mới cho toàn bộ các tỉnh TP ngoài hạ ting nông thôn đều được đưachương trình xây dựng phát triển nông nghiệp trồng RAT

2.1.2 Thực trang sản xuất rau an toàn tại Tinh Lâm Đồng,

Tir lâu Lâm Đồng đã nỗi tiếng với nghề trồng rau, đặc biệt là huyện ĐơnDương và TP Đà Lat, Đây là một vùng trồng rau quan trọng của Việt Nam

Cây rau thương phẩm Lâm Đồng sản xuất hàng năm với diện tích trồng lênđến trên 35.000 ha, sản lượng gần 934 ngàn tắn dé cung cấp cho các tỉnh phíaNam, cũng như tham gia xuất khẩu vào thị ường các nước châu A Các khu

trồng rau được sản xuất theo quy mô công nghiệp được đầu tư bài bản, cho

Trang 34

hiệu quả khá cao cho nên việc phát triển mở rộng các vùng sản xuất RAT pháttriển nhanh chong

Nam 2004, Đà Lạt đã có một quy trình sản xuất RAT đầu tiên được Hộiđồng Khoa học công nghệ cấp nhà nước nghiệm thu va là quy trình sản xuấtRAT đầu tiên ở Việt Nam được Tổ chức Lương nông Liên Hiệp Quốc (FAO)công nhận Hiện tại, Lâm Đồng mới chỉ có trên 10 cá nhân, đơn vị đăng ký và

được cắp chúng nhận RAT Trong đó có 6 doanh nghiệp được trao chứng nhận sản xuất RAT quốc tế: Công ty Hủng Thiên và Ảnh Ban Mai, trao chứng nhận Global Gap (tiêu chuẩn dim bảo cho trang trại nông nghiệp) cho 4

doanh nghiệp: Công ty Ảnh Ban Mai, trang trại Langbiang, Mai Nguyên, Hai

Đức và 20 hộ nông din do Công ty Khanh Cát thành lập cũng được trao chúng nhận Việt GAP.

“Chương trình nông nghiệp công nghệ cao đã thực sự làm chuyển biến

nhận thức trong canh tác của bà con nông dân và tác động tích cực đến sự

tăng trướng kinh tế của tỉnh Lâm Đồng Việc xây dựng các mô hình điểm nhà

kính ở Đơn Dương, TP Đà Lạt da có sức lan tod và nhân rộng các mô hình

sản xuất rau chất lượng cao ở nhiều địa phương Nếu nam 2005 Lâm Dongchỉ mới xây dựng được 6 mô hình thi đến năm 2007 đã có 70 mô hình rau vàđến nay các mô hình triển khai đại trả

Hiện nay, toàn tỉnh có 240 ha rau sản xuất trong nhà lưới, nhà kính và 1.235

ha diện tích rau sản xuất theo hướng công nghệ cao (chiếm trên 10% diện tích gieo trồng rau toàn tỉnh), 3.300 ha rau được sản xuất theo hướng an toàn

Hiệu quả sản xuất của các mô hình sản xuất rau theo hướng công nghệ cao.tăng lên rõ rột, đạt từ 500 - 1,000 triệu đồng/ha

2.1.3 Thực trạng sản xuất rau an toàn tại TP Hồ Chí Minh

‘Thanh phố Hồ Chi Minh là một trong những tỉnh, TP đầu tiên xây dự ántrồng RAT Năm 2001, diện tích trồng RAT gần 200 ha, cuối năm 2004, diện

Trang 35

tích gieo trồng RAT đạt hơn 5.000 ha, sản lượng dat hơn 100.000 tấn Nhiễu

mô hình sản xuất RATtrong nhà lưới có thu nhập từ 150 - 180 triệu

đồng/ha/năm cho các loại rau ăn lá, lãi gp 10 lần so với trồng lúa

Năm 2007 TP quy hoạch 8.000 ha trồng RAT Nắm bắt nhu cầu thị

trường, nông dân đã phát triển sản phẩm mới: rau mim, được người tiêu dùng

(nhất là các nhà hàng, khách sạn) ưa đồng vì rau mim là loại RAT va bỗ

đường do không dùng thuốc BVTV Trung tâm nghiên cứu khoa học - kỳ

thuật và khuyến nông TP thí nghiệm ở ba hộ: ông Quách Vĩnh Tắn, ôngThạch Thành và ông Trần Ngọc Toàn ở phường An Lạc, quận Bình Tân Sau

ba tháng khảo sắt, tỷ lệ nảy mim dat 90-95% Giá thành 13.000 đồng/kg, cóthời điểm 30.000 đồng/kg Đôi với mô hình quy mô gia đình, lợi nhuận thu về

từ 400.000 đến 500.000 đồng/ngày Mỗi hộ chỉ cần vốn khoảng 10-15 triệuđồng, vòng quay rất nhanh, không đòi hỏi nhiều diện tích đất Lúc đầu, quận

Bình Tân có 100 hộ trằng rau mim, trong đó có mười hộ đà lập công ty sản

xuất quy mô lớn, mỗi ngày cung cấp 300 kg hàng cho khách sạn, nhà hàn;

‘quan ăn, giải quyết việc làm cho 30 lao động Hiện nay, các hộ nông dân ở

Nhà Bè, Hóc Môn, Củ Chi, Thủ Đức đã trồng rau mam với nhiều sản phẩm.rau khác nhau, theo nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng Phát triển rau mdm

là tăng khối lượng RAT hằng ngày cho thành phố Thành phố đang quy hoạch.đến năm 2010 có 6.500 ha đất trồng rau mim với sản lượng 600.000 tắn/năm

Năm 2008, diện tích trồng RAT ước đạt 10.000ha, tương đương 98%diện tích trồng rau quả các loại của thành phố (10.200ha) Sản lượng tha

hoạch từ đầu năm đến nay ước đạt trên 180,000 tan, tăng 22% so với cùng kỳ

năm 2007.

2.1.4 Thực trạng sản xuất rau an toàn tại TP Thanh Hoá

Qua kết quả số liệu điều tra của dé tài “Xây dựng mô hình sản xuất RATtrong nhà lưới tai xã Đông Hải- TP Thanh Hóa ” cho thấy năm 2007 cho thấy

Trang 36

tại TP Thanh Hoá việc trồng rau cồn lẻ tẻ, các hộ trồng rau tương đối thấp

chiếm 8.4%, cồn đại đa số phải mua Đang hình thành một số hộ trang với

điện tích lớn nhưng chỉ mang tính tự phát, sản phẩm bản ra chưa được đảm

bảo RAT, chưa có cơ quan đánh giá sản phẩm, chưa tạo thối quen sử dụngRAT, do hiệu quả kinh tế đem lại còn thắp, việc phát triển mở rộng rit hạn.chế Đặc biệt đối với TP Thanh Hóa mặc dù nhu cầu sử dung RAT cao hiệndang phải mua rau ở Đà Lạt để cung cấp cho TP và khu du lịch Sim Sơn

Việc đó chính quyền TP cũng sớm nhận thấy được, tuy nhiên việc thực hiện

chính sách còn nhiều lúng túng, năm 2007 Sở khoa học công nghệ TP Thanh.

Hóa cho triển khai xây dựng mô hình sản xuất RAT trong nhà lưới với quy

mô tha tại xã Đông Hải, để nghiên cứu hoàn thiện quy trinh sản xuất phùhợp, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân nhằm đánh giá hiệu.quả kinh tế và mở rộng mô hình đáp ứng din nhu cầu ngày cing ting của

người dân.

2.2 THỰC TRANG SAN XUẤT BANG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊTRONG NHÀ LƯỚI Ở VIỆT NAM

2.2.1 Thực trạng các mô hình sản xuất bằng công nghệ và thiết bị trong

nhà lưới ở Việt Nam

Lịch sử phát triển nghành sản xuất rau của Việt Nam đã có những bướcphat triển đáng kế về khoa học, góp phần không nhỏ vào việc chuyển đổi cơ

cấu cây trồng, chuyển đổi mùa vụ, làm tăng thêm giá trị sử dụng ruộng đất,

tăng năng suất, tăng thêm thu nhập và góp phần xoá đói giảm nghèo cho nông

dan, song so với yêu câu hiện đại còn có nhiều mặt tổn tại

Hiện nay diện tích trồng rau của cả nước trên 450.000ha, nhưng hau hếtđất trồng rau và nước mặt tưới đều bị ô nhiễm các hóa chất BVTV, KLN,

Nitrat và các VSV có hại ở mức độ khác nhau Năng suất rau các loại còn

thấp khoảng 12tin/ha, trong khí đó trên thé giới trung bình 17,8tin/ha Do

Trang 37

lạm dung tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là thuốc BVTV, phân bón.v.v.

nên các dư lượng hóa chất BVTV, các KLN, Nitrat và một số VSV có hại tn

‘dur trong rau quả quá mức cho phép so với tiêu chuẩn của FAO, WHO và của

nha nước ta, đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng Mặc dù ta đã

có nhiều cố gắng để giải quyết vấn dé này, đặc biệt là kỹ thuật, song ngộ độc

do ăn rau ngày một gia tăng Bởi vậy, vấn đề mà chúng ta đang quan tâm 1atrong những năm qua Việt Nam đã giải quyết được quy trình sản xuất RAT

như thé nào Dưới day trình bay một số phương thức trồng RAT đang được

img dụng ở nước ta.

~ Trồng RAT ở ngoài ruộng: Đây là kỹ thuật truyền thống lâu đời đãđược nâng cao để áp dụng sản xuất RAT hiện nay ở nước ta Quy trình sảnxuất này đều trồng trên dat, sản xuất thủ công, sử dụng lao động nhiều Với

kỹ thuật sản xuất nảy hoàn toàn còn dựa vào sức người, chưa có những thiết

bị cơ giới nào để hỗ trợ, vì vậy năng suất còn thấp, thời vụ còn phụ thuộc vào

thời tiết khí hậu, nên gặp nhiều rủi ro, rau chưa an toàn bởi không thực hiện

được như quy trình đẻ ra,

~ Trồng RAT ở trên đất trong nhà trồng: Kỹ thuật nảy có tiến bộ hơn là

trồng trong nha trồng, nhà lưới không có hoặc có mái che với hình dang một

mái, mái liên tiếp và dạng hình chữ A, với diện tích nhà từ 200:1000m° Hìnhthức trồng rau trong nhà lưới này hạn chế được phần nào sự truyền bệnh do côn.trùng Đặc biệt là nhà lưới có mái che chống được mưa gió, bão và chủ độngđược thời vụ Đối với nha trồng không có mái che chỉ tránh được phan nảo vềcôn trùng, hạn chế dập nát một phần nào đó khi gặp mưa

Các hệ thống thiết bị phụ tro cho kiểu sản xuất này là các vòi tướiphun, một số nơi cũng đã sử dụng cả hệ thing tưới nhỏ giọt, Hệ thông này

còn đơn giản, chi sử dụng để tưới chứ chưa kết hợp được với bón phân Phần lớn vẫn sử dụng phương pháp tưới đơn giản như trồng ngoài đồng ruộng,

Trang 38

- Trồng RAT trong dung địch: Đây là tiến bộ kỹ thuật vượt bậc hơn hai

kỹ thuật trên, bởi đã cách ly được môi trường truyền bệnh từ đất Cay RAT sử

dụng trực tiếp dung dịch dinh dưỡng qua sự pha chế Kỹ thuật này hoàn toanchủ động được thời vụ, thời gian sinh trường ngắn Nhưng phương pháp nàycho chi phi sản xuất rit cao so với hai kỹ thuật trên nên đưa vào sản xuất rộng

rãi trong nông dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

‘Cong nghệ sản xuất RAT đang ứng dụng trong và ngoài nước theo sơ

đỗ chung dưới đây:

CONG NGHE SAN XUẤT RAU AN TOAN

— ằằ—

Cae phương thức trồng “Thiết bị phục vụ công nghệ

teeth || tong | | Tome Các lại The bị

mee || mà đụng hà từng tối

Không à Nhà Tuoi) [Tabi

hoitm || esya | kinh đủ || phn,

không có sông | hề

mái che it

Hình 2.2: So đồ công nghệ sản xuất rau an toàn

Việc sản xuất RAT trong nhà lưới và trồng trên đất cùng với việc chăm.sóc hợp lý để thu được sản phẩm rau tốt, an toàn đã được rat nhiều nơi trên cả.nước lựa chọn để đưa vào sản xuất Đặc biệt là ở Lâm Đồng- Đà Lạt, TP Hồ.Chi Minh, Hà Nội v.v đã triển khai các chương trình sản xuất RAT

Trang 39

Sản xuất RAT có thể nhân ra diện rộng trong các điều kiện môi trường tự.

nhiên cho phép như đất đai, nguồn nước tưới không bị ô nhiễm Đồng thời triểnhai sản xuất ngoa triển khai các mô hình.đồng theo một quy trình nghiêm ng

sản xuất RAT trong nhà lưới ở một số nơi đạt nhiều kết quả khả quan

Sản xuất rau theo hướng sạch để phục vụ cho thị trường nội địa và xuấtkhẩu là một vấn dé trong tâm được đặt ra hiện nay cho các cắp, các ngành hữu.quan phải thực nghiệm và ứng dung để duy trì, phát triển vùng sản xuất rau lâu

đời Việc hình thành câu lạc nông giữa các tỉnh nhằm trao đổi, phổbiến các kinh nghiệm, các tiến bộ kỹ thuật, cách triển khai ứng dụng có hiệu

‘qua các tiễn bộ kỹ thuật là rắt cin thiết Qua đó các tỉnh có quan tâm đến sản

xuất RAT tập hợp, nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn sản xuất ở địa phươngnhằm xây dựng một quy trình sản xuất RAT có kết quả phù hợp với điều kiện

của mình.

Hình 2.3: Mô hình sản xuất rau an toàn bằng công nghệ không dùng đất

Trang 40

2.2.2 Thực trạng mô hình sản xuất, tiêu thụ và kinh đoanh bằng công

nghệ và thiết bị trong nhà lưới ở Thanh Hóa

‘Thanh Hoá với tổng điện tích tự nhiên 1,11 triệu ha, có vị trí địa lý kinh

là tỉnh có nhiều thành phổ, thị xã, khu du lịch và có đủ 3 vùng:

inh, độ

tế quan ton

ven biển, đồng bing, miền núi, có điều kiện sinh thái đa dang về địa

cao, loại đất tạo nên nhiều tiểu vùng khí hậu đặc thù có thể phát triển rau

quả thực phẩm nhiệt đới, á nhiệt đới có năng suất, chất lượng tốt

Đến nay, Thanh Hoá đã hình thành một số vùng trồng rau quanh các thịtrấn, thị xã trong thành phổ như: Quảng Xương, TP Thanh Hoá, Thọ Xuân,

Triệu Sơn, Đông Sơn, Yên Định, Hoang Hoá, Sam Sơn Tuy nhiên sản xuất

rau chủ yếu là do tự phát, quy mô nhỏ, phân tán, chưa có quy hoạch và chưa

phát triển xứng với tiềm năng của Thanh Hoá

Những giống rau quả có năng suất chất lượng cao chưa nhiều, quy trình

canh tác chưa hợp lý, sâu bệnh nhiễu VSAT thực phẩm kém, người dân mới

‘quan tâm chủ yếu đến năng suất và sản lượng chưa quan tâm nhiễu đến VSAT

thực phẩm.

Rau đóng vai trò chủ đạo trong thói quen ăn uống của người dân nóichung và của người Thanh Hoá nói riêng Thị hiếu tiêu dùng rau quả của

người dân nói chung ngày cảng đồi hỏi về rau có chất lượng đó là RAT ý

thức được rằng RAT có lợi cho sức khoẻ và sản xuất RAT bảo vệ được môi

trường nên rit nhiều nơi trên cả nước đã nghiên cúu va đưa vào sản xuất RATbằng nhiều các hình thức khác nhau như đã nêu ở trên

Gan đây đã có những vụ ngộ độc thực phẩm, ma nguyên nhân là sử dụng.các loại rau có dư lượng thuốc BVTV quá lớn Vì vậy, nhu cẩu tiêu dùng rau

qua an toàn ngày cảng trở thành một vấn đề bức xúc Một vải mô hình trồng, RAT nằm trong các Đề tài khoa học hay mô hình khuyến nông đã được xây

dựng Nhung các mô hình này đều có quy mô nhỏ, mới được xây dựng nên

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Văn Hiệu (2007), Để tài nghiên cứu khoa học “ay dựng môi hình sản xuất rau an toàn trong nhà lưới tại xã Đông Hải-TP Thanh Hóa”, Mã số 037Ð-KC.02.07.05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ay dựng môihình sản xuất rau an toàn trong nhà lưới tại xã Đông Hải-TP ThanhHóa
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệu
Năm: 2007
1. Hỗ Hữu An (2002), Sản xuất rau an toàn bằng công nghệ cao không dùng đất , Đề tài cấp nhà nước, Mã số KC.07.20 Khác
2. Hồ Hữu An (2007), Báo cáo Tổng Quan vẻtoàn và các thiết bị công nghệ.Công nghệ sản xuất rau an Khác
12. Tạ Thu Cúc, Giáo trinh trồng rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
13. Vũ Thị Diệp (2008), Hiện trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất‘rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh té nông nghiệp Khác
14, Giáo tình kinh tế nông nghiệp (2004), Nhà xuất ban Thống kê Khác
16. Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Văn Linh, Quy trình công nghệ và thiết bịtring Rau an toàn trong nhà lưới, Cơ điện nông nghiệp và ché bién nônglâm sản Khác
17. Trin Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thie vật, Nhà xuất bản Nongnghiệp Khác
18. Lê Thị Khánh (2004), Sản xuất ra rau an toàn ở Việt Nam, Trường Daihọc Nông lâm thành phố Hé Chi Minh Khác
19, Qui trình sản xuất rau an toàn( 2000), Sở KHCN&MT Hà Nội Khác
20. Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội (1998), Hod thiện công nghệ và mở xông mô hình sản xuất tiều thu rau sạch tai Hà Nội Khác
21. Dương Công Thuật (1995), Phòng trừ tong hợp sâu hại cây trồng, Nhàxuất bản Nông nghiệp Khác
22. Nguyễn Xuân Thành (2002), Đánh giá môi trường đắt, nước phân bón dé sản xuất rau an toàn và mức độ thích nghỉ đắt đai vùng quy hoạch rausạch TP Hà Nội, Luận an tiến sỹ Khác
23. Pham Xuân Tùng (1999), Nghién cứu xây dựng quy trình sản xuất raw sạch cho một số loại rau tai Đà Lat, Đề tài khoa học cắp BO Khác
24. Nguyễn Bá Uân- Ngô Thị Thanh Vân (2006), Giáo trình kinh dẻ ThủyLợi, Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội Khác
25. Bùi Quang Xuân (1998), Anh hưởng của phân bán dén năng suất và tích.lay NO3 trong một sé loại rau trên đắt phù xa sông Hồng, Luận ân tiếnsỹ Nông Nghiệp Khác
26. Bùi Quang Xuân, Bùi Dinh Dinh, Mai Phường Anh (1996), Quán lý hàm.lượng Nitorat trong rau bằng con đường bón phân cân đối, Báo cáokhoa học tại hội thảo * Quản lý chất lượng rau quả” ngày 17/6, Hà Nội , 20 trang Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Sơ dé thực hiện sản xuất rau an toàn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 1.2 Sơ dé thực hiện sản xuất rau an toàn (Trang 16)
Bảng 1.1: Hàm lượng một số VSV tối đa cho phép trong rau tươi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Bảng 1.1 Hàm lượng một số VSV tối đa cho phép trong rau tươi (Trang 17)
Hình 1.3; Mô hình trồng rau ngoài đồng 1.3.2. Hiệu quả của việc sản xuất theo phương pháp hiện đại - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 1.3 ; Mô hình trồng rau ngoài đồng 1.3.2. Hiệu quả của việc sản xuất theo phương pháp hiện đại (Trang 20)
Hình 2.1: Sơ đồ các vùng trồng rau chính của Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 2.1 Sơ đồ các vùng trồng rau chính của Việt Nam (Trang 32)
Hình 2.2: So đồ công nghệ sản xuất rau an toàn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 2.2 So đồ công nghệ sản xuất rau an toàn (Trang 38)
Hình 2.3: Mô hình sản xuất rau an toàn bằng công nghệ không dùng đất - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 2.3 Mô hình sản xuất rau an toàn bằng công nghệ không dùng đất (Trang 39)
Hình 2.5: Sơ đồ tiêu thụ rau an toàn (kênh 1) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 2.5 Sơ đồ tiêu thụ rau an toàn (kênh 1) (Trang 42)
Bảng 2.1: Số lần phun thuốc BVTV trên một số loại rau chính ở Thanh Hóa - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Bảng 2.1 Số lần phun thuốc BVTV trên một số loại rau chính ở Thanh Hóa (Trang 46)
Hình 2.7: San phẩm bay bán tại siêu thị Plaza Thanh Hóa. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 2.7 San phẩm bay bán tại siêu thị Plaza Thanh Hóa (Trang 52)
Bảng 3.2: Công thức luân canh: Đậu đũa- Cà chua- Dua chuột- Cà chua (sit - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Bảng 3.2 Công thức luân canh: Đậu đũa- Cà chua- Dua chuột- Cà chua (sit (Trang 64)
Bảng 3.5: Công thức luân canh: Xà lách  ~ Cải ngọt- Mang toi- Cải ngọt- Toi tây (sử dụng hệ thống tưới phun mưa) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Bảng 3.5 Công thức luân canh: Xà lách ~ Cải ngọt- Mang toi- Cải ngọt- Toi tây (sử dụng hệ thống tưới phun mưa) (Trang 65)
Hình 3.2: Sơ đồ thị trường tiêu thy rau an toàn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 3.2 Sơ đồ thị trường tiêu thy rau an toàn (Trang 72)
Hình 3.3: Sơ đồ các kênh phân phối rau an toàn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 3.3 Sơ đồ các kênh phân phối rau an toàn (Trang 74)
Hình 3.4: Sơ đỏ tổ chức tiều thụ rau an toàn. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 3.4 Sơ đỏ tổ chức tiều thụ rau an toàn (Trang 75)
Hình 3.5: Sơ đồ quản lý tổ chức sản x Su thy rau an toàn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ và thiết bị trong nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa
Hình 3.5 Sơ đồ quản lý tổ chức sản x Su thy rau an toàn (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w