Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rau an toàn bằng công nghệ nhà lưới tại thành phố Thanh Hóa

MỤC LỤC

TONG QUAN VE HIỆU QUA SAN XUẤT RAU AN TOAN

GIỚI THIEU CHUNG VE SAN XUẤT RAU AN TOAN

Việc đưa các mô hình sản xuất theo kỹ thuật tiến bộ để có thể cung cấp các sản phẩm rau chất lượng cao cho thị trường, từ đó chuyển giao công nghệ cho nông dân dé thúc dy nhanh việc ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất ở. Yêu cầu chính của sản phẩm rau vẫn là ngon, sạch, bổ và chất lượng, trong đó vấn dé RAT được quan tim hàng đầu, thông qua việc cải tiến các phương thức canh tác, đưa các tiền bộ kỹ thuật một cách đồng bộ vào sản xuất.

Hình 1.2: Sơ dé thực hiện sản xuất rau an toàn
Hình 1.2: Sơ dé thực hiện sản xuất rau an toàn

CÁC HIỆU QUA CUA SAN XUẤT RAU AN TOÀN

Trong các yếu tổ thi dat đai là nhân tổ quan trọng nhất, nó quyết định chủ yếu tới năng suất cây trồng, diện tích đất, chất lượng đắt do độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo quyết định, khi con người tiến hành canh tác như bón phân, phun thuốc trừ sâu, bệnh thì các chất nảy sé ngắm vào đất, tuỳ thuộc đặc tính của mỗi loại mã thời gian lưu đọng lâu hay ngắn, chúng ta phải đặc biệt chú ý tới độ pH, hàm lượng NOs và dư lượng thuốc BVTV, ham lượng kim loại nặng có trong đắt nó ảnh hưởng lớn tới không chỉ năng suất mà cả chất lượng của sản phẩm. Để sản xuất RAT cần tuân thủ một qui trình kĩ thuật nhất định, vì vậy trước khi tiến hành sản xuất cần phải tập huấn cho nông dân vẻ kĩ thuật canh tác, thông qua những lớp đào tạo ngắn hạn như lớp IPM phòng trừ dịch hại tổng hợp, hay các buổi trình diễn đầu bờ, của cán bộ kĩ thuật cho nông dân dé tiếp thu, việc tập huấn kĩ thuật cho nông dan giúp nâng cao trình độ, kĩ thuật của nông dân giúp họ sản xuất theo đúng quy trình kĩ thuật.

Hình 1.3; Mô hình trồng rau ngoài đồng 1.3.2. Hiệu quả của việc sản xuất theo phương pháp hiện đại
Hình 1.3; Mô hình trồng rau ngoài đồng 1.3.2. Hiệu quả của việc sản xuất theo phương pháp hiện đại

CAC CHÍ TIÊU VE HIỆU QUA CUA SAN XUẤT RAU AN TOÀN 1. Hiệu quả kinh tế

Để nâng cao năng suất, én định sản phẩm cung cấp cho thị trường cần có vùng sản xuất RAT ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiến tiến (trồng rau trong nhà lưới, nhà kính, có hệ thống thiết bị tưới, hệ thống tiêu) hạn chế các yếu tố bắt lợi của tự nhiên, giảm sâu bệnh, giảm sử dụng thuốc BVTV, sử dụng hiệu quả phân bón cho việc sản xuất, nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế việc sản xuất RAT,. Tir lâu Lâm Đồng đã nỗi tiếng với nghề trồng rau, đặc biệt là huyện Đơn Dương và TP Đà Lat, Đây là một vùng trồng rau quan trọng của Việt Nam Cây rau thương phẩm Lâm Đồng sản xuất hàng năm với diện tích trồng lên đến trên 35.000 ha, sản lượng gần 934 ngàn tắn dé cung cấp cho các tỉnh phía Nam, cũng như tham gia xuất khẩu vào thị ường các nước châu A.

Hình 2.1: Sơ đồ các vùng trồng rau chính của Việt Nam
Hình 2.1: Sơ đồ các vùng trồng rau chính của Việt Nam

THỰC TRANG SAN XUẤT BANG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TRONG NHÀ LƯỚI Ở VIỆT NAM

Hóa cho triển khai xây dựng mô hình sản xuất RAT trong nhà lưới với quy mô tha tại xã Đông Hải, để nghiên cứu hoàn thiện quy trinh sản xuất phù hợp, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân nhằm đánh giá hiệu. Việc đưa các mô hình sản xuất RAT theo kỹ thuật tiến bộ để có thể cung cấp các sản phẩm rau chất lượng cao cho thị trường, từ đó chuyển giao công nghệ cho nông dân dé thúc đây nhanh việc ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất RAT ở Thanh Hoá là rit cấp thiết.

Hình 2.2: So đồ công nghệ sản xuất rau an toàn
Hình 2.2: So đồ công nghệ sản xuất rau an toàn

HIỆU QUÁ MANG LAI CUA SAN XUẤT RAU AN TOÀN Sản xuất rau an toàn và vai trò của phát triển sản xuất rau an toàn

Khi điều kiện kinh tế ngày cằng phát triển, quá trình công nghiệp hoá, hiện dai hoá ngày cảng gia tăng, môi trường ngày cảng bị ảnh hướng xấu bởi các tác nhân thi đời sống và sức khoẻ con người ngảy cảng cần những điều kiện tối wu dé tăng khả năng phòng vệ, Thực phẩm an toàn nói chung và RAT. Đối với Thanh Hóa, theo báo cáo đánh giá công tác phòng chống ngộ độc thực phẩm của ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm Thanh Hóa thi trong năm 2012 toàn tinh đã có 5 vụ ngộ đọc thực phẩm trong đó 97 người bị trong các bữa ăn gia đình va một vụ bữa ăn tập thể nguyên nhân chủ yếu ăn phải rau nhiễm vi.

Bảng 2.1: Số lần phun thuốc BVTV trên một số loại rau chính ở Thanh Hóa
Bảng 2.1: Số lần phun thuốc BVTV trên một số loại rau chính ở Thanh Hóa

ĐÁNH GIÁ CHUNG VE THỰC TRẠNG SAN XUẤT BANG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TRONG NHÀ LƯỚI Ở VIỆT NAM NểI CHUNG

(Nguồn: Để tai khoa học Xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn tại TP. Thanh Hóa). Hiệu quả xã hội, môi trường sinh thất. - Hình thành tập quán canh tác RAT theo công nghệ tiên tiễn, từ đó sẽ nhân rộng ra các vùng khác trong tỉnh. ~ Cung cấp cho thị trường một khối lượng lớn và phong phú về chủng loại các sản phim RAT, hóa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao. của xã hội,. - Giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao động tại địa phương,. - Tạo dựng mô hình liên kết khoa học, đảo tạo, sản xuất phục vụ trực tiếp. các chương trình kinh tế- xã hội của TP Thanh Hóa nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung. - Tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho công nghiệp hoá nông nghiệp. nông thôn thông qua việc ứng dụng công nghệ tiên tiến. - Tạo dựng mô hình đảo tao phát triển nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật và nông dân có trình độ. = Mô hình đóng góp tích cực vào chương trình bảo vệ môi trường sinh. thái, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm bớt các chỉ phí liên quan đền y tế và sức khoẻ cộng đồng. Những hạn chế và nguyên nhân. Hệ thẳng kênh phân phối. Hệ thống kênh phân phối đa phần là kênh phân phối cấp 1 rất don giản. với đặc tính kênh ngắn chỉ phủ hợp với vi cùng ứng sản phẩm rau nội vùng,. và những vùng gần. Hệ thống kênh phân phối chưa thu hút được nhiều chủ. thể tham gia kinh doanh RAT. Đặc biệt là vai trò của tư thương trong việc. hình thành lớp trung gian giữa các kênh phân phối đa cấp. Vai trở HTX trong dịch vụ đầu ra. HTX Nông nghiệp LỄ môn thuộc UBNN xã Đông Hải: Thanh Phố. “Thanh Hóa là một chủ thể có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát. triển thương hiệu RAT của TP Thanh Hóa. Nhưng thực tế HTX Nông Nghiệp Lễ Môn mới thực hiện được vai trò quản lý sản xuất, chứ chưa thực hiện được. khâu dịch vụ đầu ra cho nông dân. Do đó phải day mạnh vai trỏ của HTX Nông. nghiệp Lễ Môn với những phương thức hoạt động mới phủ hợp và thiết thực. Công tác nghiên cửu dự báo thị trường. Công tác nghiên cứu thị trường mới ở phân tích sơ khai về nhu cầu sản phẩm. Đánh giá và dự báo nhu cầu trên số lượng đơn đặt hàng, đầu mối tiêu thụ hiện có. Công tác nghiên cứu thị trường chưa được đánh giá đúng tằm trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho thương hiệu RAT ở Thanh. Công tác nghiên cứu thị trường chủ yếu do ban quản trị HTX Nông nghiệp Lễ Môn thực hiện, chưa thu hút lực lượng thực sự có chuyên môn, kiến thức thị trường để thực hiện. Phần lớn cũng do đây là một khâu công. việc khá mới mẻ đối với kinh đoanh rau tir trước đến nay. Hơn nữa thu nhập. từ trồng rau thi it mà tiền công trả cho đội ngũ này không cao. Chiến lược Marketing truyền thông thương hiệu. Chiến lược Marketing được áp dụng còn khá don giản, nghèo nan về nội dung và thiếu sự gắn kết chặt chẽ giữa các khâu các hợp phần công việc. Chiến lược Marketing chủ yếu với cách thức đăng tin trên dai, báo và một số báo của Thanh phó, truyền hình Thanh Hóa, bán sản phẩm trên các quầy bán rau, các siêu thi.. Nhìn chung công chúng chưa biết được rộng rãi về thương. hiệu RAT Đông Hải: Thanh Hóa. “Chiến lược truyền thông mới thực hiện ở vai trò của cá nhân, chưa mở. rông va phát triển theo hướng chiến lược dai hạn. Cần tham khảo kinh nghiệm của các phương thức truyền thông thương hiệu của các thương hiệu nông sản đi trước để thiết lập cách thức truyền thông hiệu quả. Đặc biệt là việc thiết lập. kênh phân phối, hệ thống cửa hàng và các đầu mối siêu thị của sản phẩm. thương hiệu RAT như siêu thị Plaza Thanh Hóa, siêu thị Sông Đà Thanh Hóa, 'Công ty Phú Gia.. Hình 2.7: San phẩm bay bán tại siêu thị Plaza Thanh Hóa. Một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế. Nguyên nhân khách quan. 1) Điều kiện nguồn lực. Co sở vật chất phục vụ cho việc phát triển thương hiệu rau Đông Hải- TP. ‘Thanh Hóa còn rất han chế, chưa đầu tư xây dựng nhà bảo quản, sơ chế và đóng. Đường xá đi tới trụ sở giao địch buôn bán của HTX Nông. Hệ thống đường giao thông nội ~ gây lên. những khó khăn rắt lớn trong việc vận chuyển sản phẩm RAT tới nơi tiê thụ. Do hạn chế lớn về vốn, HTX Nông nghiệp Lễ môn- Đông Hải không thé lựa chọn cho mình một chiến lược Marketing thương hiệu phát huy hiệu quả. Nguồn vốn nhỏ làm hạn chế việc đầu tư máy móc thiết bị, phương tiện phục. ‘vu phát triển thương hiệu RAT Đông Hải. "Đội ngũ nhân lực phục vụ quá trình xây dựng ~ phát triển thương hiệu. chưa được thành lập. Hiện chỉ sử dụng từ nguồn của đề tải, dự án. Do tính chất lợi nhuận thấp, sản xuất — kinh doanh RAT không thu hút. được lực lượng lao động trẻ khoẻ cho công tắc vận chuyển rau và những khâu. công việc đòi hỏi nhiều sức lực. Hạn chế của đội ngũ nhân lực là thiểu đội ngũ nhân lực trẻ phục vụ công tác Marketing truyền thông quảng bá thương hiệu RAT Đông Hải. 2) Cạnh tranh ngày cảng gay gắt. Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các chủ thể tham gia kinh doanh RAT. hiện tại không nhiều nhưng sin phẩm RAT, an toàn phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm rau thông thường. Cạnh tranh của thương hiệu RAT với sản phẩm rau. thông thường nhằm đạt và chiếm giữ lượng khách hang cao nhất có thé có. 3) Thôi quen tiêu ding của người dân. “Cách thức tiêu dùng sản phẩm rau là chưa quen với hệ thống bao gói,. niêm phong sản phẩm, dây buộc, dai có in tên và hình thương hiệu. “Thói quen mua hàng tại các chợ cóc chợ tạm gần nhà. Người tiêu dùng. rất ngại lựa chọn sản phẩm RAT tại cửa hàng bán buôn, bán lẻ và các siêu thi, Chớnh thúi quen chấp nhận mua sản phẩm rau khụng rừ nguồn gốc xuất xứ. đang phá vỡ tính khả thi của việc phát triển thương hiệu RAT. Mặc dit đã xuất. hiện các quầy bán RAT từ nguồn của dé tai, dự án và công ty Phú gia. 4) Chỉ phí sản xuất, kiếm nghiệm rau an toàn ở nước ta còn quá cao. Theo số liệu xây dựng mô hình sản xuất rau trong nhà lưới tại TP. xây dựng hệ thống nhà lưới, hệ thống tưới phun.. Với chỉ phí lớn như vậy, vốn huy động trong dân không thể đáp ứng được trong khi giá thành sản. phẩm rau không cao. “Chí phi phân tích kiểm nghiệm cho sản phẩm RAT còn rit cao. nghiệm một mẫu rau phải mắt 2,5 triệu đồng bao gồm 3 chỉ tiêu dư lượng KLN+ VSV+ Thuốc BVTV, Việc chờ đợi kết quả phân tích cũng đòi hỏi thời. Thêm vào đó người tiêu dùng không nhận biết được cơ quan nào kiểm nghiệm thì mới chính xác va tin tưởng được. Chỉ phí kiểm nghiệm này cũng làm tăng chỉ phi sản phẩm, day giá lên cao, gây khó khăn cho tiêu thụ sản phẩm. Công tác kiểm nghiệm rau là rit cần thiết nhưng nó cũng chỉ thực hiện. ‘qua một số mẫu rau hạn chế và không liên tục. Người trồng rau tai Thanh Hóa. lại không có khả năng đầu tư các phương tiện kiểm nghiệm nội vùng. 5) Thi trường rau an toàn không én định. Nhìn chung thị trường cho mat hằng RAT mới chỉ phát triển vài năm trở lại đây. Sức mua của các hộ gia đình tiêu dùng RAT còn hạn hẹp. nhân là giá rau còn cao và người dân chưa thực sự tin tưởng chất lượng của. Hệ thống các cửa hàng kinh doanh RAT thực sự ngày một giảm. Công nghiệp chế biển là đầu mỗi tiêu thụ rất lớn cho RAT xuất khẩu và kích thích sản xuất phát triển. Nhưng công nghệ chế biến ở Thanh Hóa nói riêng và cả nước còn rất hạn chế. Do đó không thể tạo được nền tảng cho. vũng chuyên canh trồng RAT. 6) Thông tin thi trường còn chưa minh bach. “Thông tin thị trường chưa minh bạch là thực trạng chung của thị trường. Đặc biệt đối với các loại hing hoá nông sản nói chung hay sản phẩm RAT nói chung, thông tin thị trường cập nhập thưởng xuyên và liên tục là rất hạn chế,. Hiện tại trong cả nước chưa có một kênh thông tin nào cung cap thông. tin về thị trường rau quả cho các đối tượng sản xuất — kinh doanh. Cong tác dự báo mức độ tăng trường của thị trường dựa trên phân tích. đơn giản, chưa sát thực tế và nhìn chung không thể thu thập đây đủ chỉ tiết thông tin cung cầu, giá cả của các sản phẩm rau, cùng như dự báo chính xác tổng cầu, thị phần chiếm lĩnh, xu hướng phát triển thị trường mới cho các loại. sản phẩm RAT. Nguyên nhân chủ quan. 1) Tập quần canh tác chậm chuyển đổi. Với mat lực lượng lao động đã cao tuổi, tập quán canh tác lâu đời đã làm. cho nông dan ở xã Đông Hải chưa sẵn sàng tiếp thu quy trình sản xuất mới. Số hộ được tham gia lớp đào tạo về RAT theo phương pháp IPM chưa. việc tiếp thu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới vẫn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt do giá bán RAT thấp mà chỉ phí sản xuất cao, tính về hiệu quả kinh tế chưa kích thích người dân hiểu sản xuất RAT đúng tiêu chuẩn kỹ thuật mang lại lợi ích thiết thực và lợi nhuận cao cho họ. Vẫn còn tồn tại một số hội. xã viên, nông dan chưa áp dung đúng các quy trình chăm sóc và thu hoạch. Còn sử dùng lượng đạm cao, phun thuốc đúng liều lượng quy định. Ho chỉ không sử dụng nữa khi bị lực lượng kiểm tra nội đồng bắt và phạt tiền. Nhu vậy, hộ thực hiện do sợ chế tải xử phạt chứ chưa phải ý thức, tỉnh thin. trách nhiệm cao. 2) Hạn chế tiếp cận thi trường. Khả năng tiếp cận thi trường của các chủ thể sản xuất và kinh doanh. RAT còn hạn chế, dẫn đến thiếu sự nhạy bén trong kinh doanh. Họ chưa thể nắm bắt thị trường can những loại rau gi dé cung ứng kip thời. Những nghiên cứu vé thu nhập, mức tiêu thụ RAT trung bình trong gia đình không được thực hiện đầy đủ và cập nhập chính xác. Do đó, công tắc dự báo tổng edu, cơ cấu sản phẩm.. còn chưa chính xác. Mặt khác, do tính thời vụ, cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm không thể chuyển đổi nhanh để thích ứng thị trường,. việc tìm đầu mỗi tiêu thụ RAT. Một phần do lực lượng nhân sự của HTX còn mửng mới chỉ cú 4-6 người trong tổ tiờu thụ. Lực lượng này chủ yếu chưa được đào tạo bài bản về kiến thức kỹ thuật sản xuất và kiến thức thị trường. Cong tắc sự nghiệp chủ yếu dựa trên kinh nghiệm lâu năm. Việc đầu tư truyền thông cho thương hiệu RAT Đông Hải còn hạn chế. Cong tác truyền thông, tiếp thị thương hiệu chưa có một kế hoach, chiếnlược. bai bản, thiết thực. Đây mới chi là việc tim đầu mỗi cá nhân don lẻ tại các siêu thị, cửa hang. Họ chưa thé đưa thương hiệu RAT đến đông đảo công. chúng biết đến và định vị thương hiệu. 4) Hướng hỗ trợ cho mô hình dự án chưa liên tục. Hướng hỗ try cho mô hình sản xuất - tiêu thụ RAT còn một số bắt cập. “Thủ tục pháp lý quy định những tiêu chuẩn RAT còn hạn chế, Nhà nước mới chỉ quy định tam thời tiêu chuẩn chất lượng cho 22 / 35 loại rau, trong khi đó. sản xuất và tiêu ding RAT cần đa dang sản phẩm hơn nhiều. Việc hỗ trợ cho sản xuất — tiêu thụ RAT tại TP Thanh Hóa mới dừng ở việc đầu tư kinh phí thực hiện dự án. Trong khi đó hướng hỗ trợ chỉ phí quảng cáo, công tác truyền thông thương higu rất cin thiết, đặc biệt là hỗ trợ hoặc. thiết lập cơ chế góp vốn trong dan, cơ chế mở thầu xây dựng đường liên xã, liên thôn cho xã phục vụ kênh phân phối rau. 5) Chưa có cơ chế thu hút tư thương kinh doanh rau an toàn trên địa ban. TP Thanh Hóa. 6) Sự liên kết giữa các chủ thé. ~ VỀ phát triển khoa học công nghệ: Trong thời gian tới khi khoa học công nghệ phát triển sẽ tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của cuộc sống, đối với sản xuất RAT thì quá trình phát triển khoa học công nghệ sẽ cho phép ứng dụng các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh tốt được đưa vào sản xuất đại trà, ứng dụng các phương,.

Hình 2.7: San phẩm bay bán tại siêu thị Plaza Thanh Hóa.
Hình 2.7: San phẩm bay bán tại siêu thị Plaza Thanh Hóa.

ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP VE SAN XUẤT KINH DOANH TIÊU THY SAN PHAM RAU AN TOAN

“Cần thực hiện chính sách cho nông din dồn 6 đổi thửa để nông dân yên tâm đầu tw sản xuất, việc quy hoạch được những vùng sản xuất rau tập trung rất thuận tiện cho đầu tư tiến bộ khoa học công nghệ và thuận tiện cho quản ly sản xuất cũng như việc cắp giấy chứng nhận cho nông dân về vùng sin xuất. (Một sổ công thức luân canh, Đổ trí cơ cẩu cây trông hop lý được trằng thử nghiệm trong dé tai nghiên citu Xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn trong nhà lưới tai TP Thanh Hóa —. dụng hệ thống tưới nhỏ giot). dụng hệ thống tưới nhỏ giọt). ‘Nang suất | Thành tiền. STT Loạicây — Vụ Tháng YY đang) (igwhay. dụng hệ thống tưới nhỏ giot).

Bảng 3.2: Công thức luân canh: Đậu đũa- Cà chua- Dua chuột- Cà chua (sit
Bảng 3.2: Công thức luân canh: Đậu đũa- Cà chua- Dua chuột- Cà chua (sit