1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC BANG VÀ BIEU DO

5900006710001 |

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI DOANHNGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở ĐÔ THỊ, 2-22 2s E2 EEEE2EEEEEEEEExcrErrrred 51.1 Khai quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 2 s+cs+zx+cxerxerxee 5I5n H4 .ẻ nh 5

1.1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 6

1.1.3 Uu, nhược điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 7

1.1.4 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh té 8

1.2 Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ - 9

1.2.1 Khai niệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 9

1.2.2 Dac điểm, mục tiêu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ 91.2.3 Chức năng của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trênđịa bàn quận Hai Ba 'Trưng G c 2311191 9 311 xEExrrkrree 101.2.4 Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệpMì VA NG ooo 12

1.2.5 Nội dung quan lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa va nhỏ 131.3 Một số đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nói chung và doanh

nghiệp vừa và nhỏ nói riêng ở nước ta hiện nay 5 5+2 16

1.3.1 Doi mới phương thức quản lý từ tiền kiểm sang hậu kiểm l6

1.3.2 Cải cách thủ tục hành chính - Ác 2à SH xe, 17

1.4 Tiểu kết chương l - 2c £+Sx+2E£EE+2EE£EECEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrkerrree 18

Dé tai: Một số giải pháp tăng cường quan lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa va nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 2

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

CHUONG II: PHAN TÍCH THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TREN DIA BAN QUAN HAI BÀ TRUNG,

THÀNH PHO HÀ NỘII 2-2 2SS2EE9EE2E1E2112710711211711211 11111211 re 19

2.1 Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quân Hai Bà Trưng,

thành phố Hà Nội 2-2 S2 SS2E E19 12E121127111717111E11111111 1111k crk 20

2.1.1 Quy mô tăng frưởng - HH HH HH HH nghiệt 20

2.1.2 Cơ cầu ngành nghề và phân bố 2- 2© 2 xz+zz+cxzzxerxecred 20

2.1.3 Quy mô vốn và quy mô lao động 2-2 ¿+ z+xc+zxerxzrxerxee 22

2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên dia

bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - - 2-55 22522Sz2Sz2cZe£ 22

2.2.1 Đối với cấp Quận - 2 +¿+2++2E2 2212212711271 211211 21 1c 232.2.2 Đối với cấp phường, - 2-2 2+2 SE xe EEEEEEE E111 cEkrrkd 262.3 Những hạn chế về công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa

và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng . - 5 5 5222 *+cs+x+exeereexxs 27

2.4 Nguyên nhân của những hạn chế về công tác quản lý nhà nước đối với các

doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 30

2.4.1 Về phân cấp quản lý nhà nước - + s se errkg 30

2.4.2 Về tô chức va co chế vận hành -2- + sz+x+zx++zxrzxxerxrrrxee 312.4.3 Về hệ thong thông tin trong quản lý 2 5¿©sz+cx++zxzcse2 32

2.5 Tiểu kết chương II 2-22 x+EE£EECSEE£EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrkrrkrrrkd 33CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ

TRƯNG, THÀNH PHO HÀ NỘI -2 2 scSESEE2EEEEEEEEEEEE1 E1 343.1 Quan điểm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa

bàn quận Hai Bà Trưng - - G2 2c 3232332115111 1111512121 1.11 EEkrrrrre 34

3.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên dia bàn quận Hai BàTrưng, thành phố Hà Nội 2-2: 2SS2EESEE2EEEEECEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrred 34

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 3

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

3.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ trên dia bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 35

3.3.1 Giải pháp 1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp từ phía chính quyền cấp

EVEN CUA QUAI 1 36

3.3.2 Giải pháp 2 Tăng cường phân cấp cho chính quyền cấp quận 373.3.3 Giải pháp 3 Tiếp tục nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ công chứctrong bộ máy chính quyền quận để thực hiện công tác quản lý nhà nước đối

với doanh nghiệp vừa và nhỏ - - 5 c1 vn rệt 38

3.3.4 Giải pháp 4 Hoàn thiện hệ thống thông tin trong quản lý của chínhquyền quận đến các chủ thể doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa ban 383.4 Tiểu kết chương III 2: 2£ s£+S£+E£E£EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErErkkrrkrrrrree 39KET LUẬN - 5-5521 2212211221211271211211211 211211211 11 11.111 1E gereg 41

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 22 22©£+2£££Ez+zzxczrxezrxcee 42

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 4

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

em thực hiện và hoàn thành luận văn.

Em cũng xin chân thành cảm ơn tới tất cả các thầy cô trong Khoa Môi trường,Biến đồi Khí hậu và Đô thị - trường Dai học Kinh tế Quốc dân đã day bảo em trongsuốt bốn năm học qua dé em có thé có được những kiến thức vững chắc về chuyên

ngành này.

Em xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, nhân viên trong phòng Quản lý Đô thịquận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong quá trình thực tập và thực hiện đề tài.

Sinh viên thực hiện

Đỗ Quang Đạt

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 5

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân nghiên cứu dưới sựhướng dẫn của thầy giáo, TS.Bùi Thị Hoàng Lan và các cán bộ, chuyên viên tại phòngQuản lý Đô thị quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Trong quá trình thực hiện, em có tham khảo một số tài liệu, luận văn tốt nghiệpvà các sách báo có liên quan đến đề tài, tuy nhiên em không sao chép, cắt ghép các

báo cáo hoặc chuyên đề của người khác; nếu sai phạm em xin chịu kỷ luật với Nhà

Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2021Sinh viên thực hiện

Đỗ Quang Đạt

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 6

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

DANH MỤC BANG VÀ BIEU DO

Bảng 1 1: Tổng hợp xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa - 6Bảng 2 1: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng ký mới trên địa bàn quận

Hai Bà “TTưng 55 <5 <5 << 5 5 9 9 0.0.0 000006048096 0048896 000 20

Biểu đồ 2 1: Phân bố doanh nghiệp theo cơ cau ngành nghề năm 2020 21

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 7

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 1 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

PHAN MO DAU1 Tính cấp thiết của dé tài

Để có quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kỳ một quốc gia nào,doanh nghiệp luôn được coi là một đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế, là bộphận chủ yếu dé tạo ra tong sản phẩm trong nước Sự phát triển của doanh nghiệp sẽgóp phần giải phóng và nâng cao sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào pháttriển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng

kim ngạch xuất khâu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các van

đề xã hội như: tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo Có thể nói vai trò của doanhnghiệp không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về mặt kinh tế mà còn quyết định

đên sự ôn định và lành mạnh hoá các vân đê xã hội.

Theo số liệu điều tra và cập nhật của Tổng cục thống kê, cả nước có gần800.000 doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh, trong đó hầuhết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 96,7% tổng số doanh nghiệp cả nước Sựlớn mạnh cả về số lượng, quy mô hoạt động và cả về nội lực của khu vực doanh nghiệpvừa và nhỏ có tác động to lớn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hộivà quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Trên địa bàn Hà Nội đang có 355.677 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó

số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 97%, đóng góp hơn 40% GDP cho thành phó,

tạo công ăn việc làm cho hơn 50% lao động.

Quận Hai Bà Trưng là một trong những quận trung tâm của thành phố Hà Nội,vì vậy cũng là một trong số nơi tập trung chủ yếu của đại bộ phận các doanh nghiệpvừa và nhỏ Thời gian qua, trên địa bàn Quận, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triểnmạnh mẽ cả về số lượng và quy mô, lĩnh vực sản xuất, đóng góp tích cực và sự pháttriển kinh tế - xã hội của chung của Quận Nhung phan lớn sau khi thành lập cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn mang tính tự phát, tự tìm tòi, sáng tạo, tự phát triển vàgặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động như thủ tục hành chính, huy động vốn,mặt băng sản xuất, công nghệ và cũng bộc lộ nhiều điểm tiêu cực như: hoạt động sảnxuất kinh doanh trái phép, trốn thuế, kinh doanh không đúng đăng ký

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 8

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 2 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

Từ các khó khăn và hạn chế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, van dé dat ra làrất cần có các chính sách từ phía Nhà nước nhằm tháo gỡ khó khăn, đồng thời quản

lý loại hình doanh nghiệp này theo đúng mục tiêu, định hướng Thông qua việc địnhhướng và sử dụng các công cụ quản lý, Nhà nước tạo ra hành lang pháp lý cho sự ra

đời, khuyến khích, hỗ trợ và quản lý các hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ một

cách có hiệu quả.

Xuất phát từ lý do đó, em chọn đề tài “Một số giải pháp tăng cường quản lý

nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng,

thành phố Hà Nội” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp cho mình.

2 Tông quan các nghiên cứu liên quan đên dé tai

Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏnói riêng là một nội dung tương đối rộng Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá để có cáchnhìn toàn diện và hệ thống trong việc quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp làyêu cầu cần thiết được đặt ra Năm 2008, Vũ Mạnh Anh xuất bản cuốn sách “Thựctrạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau đăng kí kinh doanh tại thành phố HồChí Minh” Công trình nghiên cứu này tuy chỉ ra được thực trạng và các giải pháp dé

tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhưng mới chỉ đề cậpđến việc quản lý các doanh nghiệp sau khi thành lập Trong khi đó việc quản lý nhà

nước đối với các doanh nghiệp từ khâu đăng ký thành lập lại chưa được đề cập.

Nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý nhà nước đối với doanh

nghiệp sau đăng ký kinh doanh, tăng cường việc tuân thủ pháp luật, ngăn chặn, giảm

thiểu tình trạng vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xâydựng dé án 8925/DA-BKHDT ngày 26/12/2011 về “Đổi mới quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp sau đăng ký thành lập” Đề án đã cung cấp những dữ liệu quan trọngvề những đổi mới của nước ta trong công tác quản lý doanh nghiệp, về mối quan hệ

giữa Nhà nước và doanh nghiệp, về khung khổ pháp lý của công tác Nhà nước đối với

doanh nghiệp Đặc biệt, những giải pháp trong đề án mang tính khả thi, hiện nay đã

áp dụng tại các tỉnh thành phố tạo chuyển biến tích cực trong việc quản lý doanh

nghiệp sau đăng ký kinh doanh.

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 9

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 3 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

Trong công trình “Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng”, Phạm Thị Ngọc Ánh cũng đã có những đánh giá khái quát về

công tác quan lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân dưới góc độ kinh tế học vềba nội dung: hoạch định chiến lược và môi trường pháp lý; chính sách hỗ trợ đối vớidoanh nghiệp và công tác thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm của thành phố Đà Nang

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối

với doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Phan tích thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trênđịa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

- Dé xuât một sô giải pháp đê hoàn thiện vai trò quan ly nhà nước đôi với doanh

nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý nhà nước của các đơn vịchức năng thuộc quận đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà

Trưng, thành phố Hà Nội

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là một chủ đề rộng, baohàm nhiều nội dung, tuy nhiên trong nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung vào một số nộidung: Vấn đề cấp đăng ký kinh doanh; Các chính sách của Nhà nước nhằm hỗ trợdoanh nghiệp vừa và nhỏ: Công tác quảm lý, thanh kiểm tra đối với doanh nghiệp vừa

và nhỏ của các cơ quan nhà nước

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương phápduy vật biện chứng, phương pháp lịch sử và lôgic, phương pháp phân tích kinh tế,thống kê, đối chứng so sánh.

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 10

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 4 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

6 Ket câu của dé tai

Ngoài phan mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của dé tài gồm có 3phần chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa

và nhỏ ở đô thị.

Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp

vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 11

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 5 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚIDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở ĐÔ THỊ

1.1 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1.1 Khái niệm:

“Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tài sản và tên riêng, có trụ sở giaodịch ôn định, được cấp giấy đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thựchiện các hoạt động kinh doanh trên trị trường” (Theo mục 10 điều 4 chương | luật

doanh nghiệp 2020).

Cũng theo Luật doanh nghiệp 2020 giải thích, Kinh doanh là việc thực hiện liên

tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêuthụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhăm mục đích sinh lợi Như vậydoanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số tổ chức doanh nghiệp có

các hoạt động không hoàn toàn nhắm mục tiêu lợi nhuận.

Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam được Quốc hội thông qua năm 2020, xét vềhình thức pháp lý có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau: Công ty trách nhiệmhữu hạn, Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cô phần, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp

tư nhân.

Cụm từ doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày nay được sử dụng rộng rãi trên thé giớivà cả ở Việt Nam Nói tới doanh nghiệp vừa và nhỏ, vô hình chung các quốc gia

thường xem xét doanh nghiệp dựa trên quy mô của các doanh nghiệp.

Các quốc gia nhìn chung chưa có một khái niệm mang tính chuẩn mực cho việcxác định thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệmvề doanh nghiệp vừa và nhỏ giữa các quốc gia trên thế giới chủ yêu là việc lựa chọn

các tiêu chí đánh giá quy mô doanh nghiệp và việc lượng hóa các tiêu chí đó thông

qua các chi tiêu cụ thé Trên thực tế hiện nay, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗinước và tùy thuộc vào đặc điểm ngành, nghề kinh doanh, trình độ phát triển trongtừng thời kỳ mà mỗi nước có thê sử dụng các tiêu chí cụ thê hoặc kết hợp các tiêu chíkhác nhau như: tông số lao động làm việc trong doanh nghiệp, tông vốn hoặc giá tri

tài sản, doanh thu.

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 12

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 6 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

1.1.2 Tiêu chi xác định doanh nghiệp vừa va nhỏ ở Việt Nam.

Ở Việt Nam, sự hình thành quan niệm và các cách xác định doanh nghiệp vừavà nhỏ cũng rất khác nhau qua các thời kỳ phát triển của đất nước Theo đó, khái niệmvề doanh nghiệp vừa và nhỏ ờ Việt Nam được áp dụng thông nhất như sau: Doanh

nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp

luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa dựa theo quy mô tổng nguồn vốn(tống nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán

của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu

tiên) Ngày 11 tháng 3 năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định 39/2018/NĐ-CP

hướng dẫn Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Nghị định 56/2009/NĐ-CP

ngày 30/6/2009.

Theo đó, các tiêu chí để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Nghị định

39/2018/NĐ-CP như sau:

Bang 1 1: Tổng hợp xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa

Quy mô | Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Lĩnh vực |Số lao|Tổng |Tổng | Số lao | Tổng | Tổng Số lao | Tổng | Tổng

động doanh | nguồn | động | doanh |nguồn |động | doanh | nguồn

thu vôn thu vốn thu vôn

Nông Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không

nghiệp, quá 10 | qua 3 | quá 3 | quá quá 20 | quá 20 | quá quá quá 100 tỷlâm người tỷ tỷ 100 tỷ tỷ 200 200 tỷ

nghiệp, người người

thủy sản

Công Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không

nghiệp, quá 10 | qua 3 | quá 3 | quá quá 20 | quá 20 | quá quá quá 100 tỷ

xây dựng | người tỷ tỷ 100 tỷ tỷ 200 200 tỷ

người người

Thương | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không

mại, dịch | quá 10 | quá 10 | quá 3 | quá 50 | quá quá 50 | quá quá quá 100 tỷ

vụ người tỷ tỷ người | 100tỷ | tỷ 100 300 tỷ

Đề tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 13

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 7 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

Tổng hợp theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP.1.1.3 Ưu, nhược điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

s%* Uu thế của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ so với loại hình doanh nghiệplá

- Dễ dàng thành lập doanh nghiệp do chỉ cần một số vốn nhỏ, mặt bằng khônglớn, điều kiện sản xuất đơn giản là có thé đi vào hoạt động Bộ máy tô chức đơn giả,

gọn nhẹ, linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định, cũng vì thế mà doanh nghiệp có thê dễ

dàng thay đổi phù hợp nhu cầu của thị trường.

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thé bước chân vào thị trường ma không bị sự chúý của các doanh nghiệp lớn, phục vụ những khoảng trồng vừa và nhỏ trên thị trường

mà các doanh nghiệp lớn không quan tâm, hoặc không đáp ứng được.

- Do tính chất nhỏ và quy mô, và khả năng cạnh tranh không lớn bang nên các

doanh nghiệp vừa và nhỏ sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực mới và mạo hiểm.

s* Bên cạnh đó doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng thường gặp khó khăn về nhiêu mặt

- Thứ nhất là thiếu vốn, do quy mô nhỏ, vốn ít các doanh nghiệp này thường gặpkhó khăn về tài chính khi muốn mở rộng thị trường hay tiễn hành đổi mới hay nângcấp trang thiết bị Tuy nhiên, việc vay vốn từ các ngân hàng hay các quỹ tín dụng rấtkhó khăn Thị trường cung ứng vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là thịtrường tài chính phi chính thức Hầu như các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, không tiếp cận được với nguồn tín dụngchính thức của ngân hàng Nếu tiếp cận được, cũng khó được ưu đãi về lãi suất Hiệnchỉ khoảng 32% số doanh nghiệp vừa và nhỏ được hỏi có thể tiếp cận được các nguồnvốn ngân hàng, nhưng không có khả năng đáp ứng các điều kiện về vay vốn 68% số

còn lại không có khả năng tiép cận von vay ngân hàng.

- Thứ hai là trình độ người lao động và đội ngũ quản chưa cao, trang thiết bị kỹthuật và công nghệ yếu, khó khăn trong việc đầu tư nghiên cứu đổi mới công nghệ,

đặc biệt là các công nghệ đòi hỏi sô vôn lớn, từ đó mà sản phâm thiêu tính cạnh tranh.

- Thứ ba là thị trường hạn hẹp và khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóathấp, thường bị phụ thuộc vào các doanh nghiệp mà nó cung cấp sản phẩm.

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 14

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt & GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

1.1.4 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

Trong những năm gần đây, môi trường kinh doanh của Việt Nam đã có nhữngthay đổi hết sức căn bản tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ pháttriển Đến nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 96,7% tổng số doanh nghiệp cả nước.Sự lớn mạnh cả về số lượng, quy mô hoạt động và cả về nội lực của khu vực doanhnghiệp vừa và nhỏ có tác động to lớn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế -xã hội và quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.

- Thứ nhất các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần đáng ké và tăng trưởng kinh

33%, giá trị hàng hóa xuất khâu 30% và thu hút gần 60% lao động Do số lượng các

doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng nhanh, đa dạng nên sản phẩm, mặt hàng phong phú,

đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội, tính cạnh tranh tăng lên làm cho chất lượng hàng

hoá và dịch vụ nâng cao.

- _ Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thúc đây chuyên dich cơ cau kinh tế của

địa phương.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp vàdịch vụ nên đã góp phần quan trọng thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

CNH, HDH.

Trong những năm gan đây, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyền biến tích cực theo

hướng giảm tỷ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp, tăng giá trị sản lượng công nghiệp

và dịch vụ Ngoài sự đóng góp của các doanh nghiệp nhà nước chủ chốt, có sự đóng

góp tích cực của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Điều quan trọng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển ở vùng nông thôn

đã thu hút lao động nông nghiệp nông thôn sang hoạt động công nghiệp và dịch vụ,

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 15

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 9 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

phát triển công nghiệp chế biến sản phâm nông nghiệp tại địa phương, tận dụng laođộng tại chỗ.

- _ Thứ ba, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần giải quyết các van dé xã hội,trước hết là tạo công ăn việc làm và gia tăng thu nhập dân cư.

Hàng năm nước ta có thêm khoảng 1,6 triệu người gia nhập lao động, (Theo

thống kê, từ năm 2010 đến 2020, ty lệ dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam đạtgiá tri cực dai, chiếm tới 63,4 triệu người trên tổng số 06,3 triệu dân tỷ lệ dân 36 phu

thuộc dưới 50%) và chủ yêu làm việc trong các doanh nghiệp vừa va nhỏ Các doanh

nghiệp vừa và nhỏ còn thu hút các lao động bị loại của các doanh nghiệp thuộc khu

vực nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Lao động trong các doanhnghiệp vừa và nhỏ thường có thu nhập cao hơn nhiều so với thu nhập của lao động

nông nghiệp do vậy đây là biện pháp hữu hiệu thu hút lao động nhàn rỗi và lao động

nông nghiệp sang làm việc trong các doanh nghiệp và đây là một giải pháp xoá đói

giảm nghèo thiết thực và hiệu quả trong nông thôn hiện nay.1.2 Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

“Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệpvừa và nhỏ nói riêng là sự tác động có chủ đích, có tổ chức và bằng pháp quyền củaNhà nước và thông qua một hệ thống các chính sách kinh tế với các công cụ kinh tếlên hệ thống các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quảnhất các nguồn lực phát triển kinh tế, dé đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã

hội của đât nước”

1.2.2 Đặc điểm, mục tiêu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và

s* Đặc diém, mục tiêu của quản ly nhà nước đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị

trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy quản lý

nhà nước đối với nền kinh tế là rất quan trọng Nếu tạo dựng cơ chế và các chính sáchphù hợp sẽ tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp, qua đó

góp phần thúc đây tăng trưởng và phát triển kinh tế và ngược lại.

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 16

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 10 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

Hoạt động quản lý nhà nước là nhằm tạo môi trường và điều kiện cho các doanh

nghiệp vừa và nhỏ phát triển hiệu quả nhất, qua đó góp phan thúc đây phát triển kinhtế đất nước Định hướng ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đảng và nhànước ta là định hướng đúng đắn, phù hợp đặc biệt với tình hình và bối cảnh Việt Nam.Tuy nhiên, do những hạn chế của hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ nên Nhà nướccần có cơ chế và các chính sách nhằm kích thích, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏnhiều mặt như về mặt băng sản xuất, về vốn, về chính sách thuế, về đảo tạo nhân

Việc vận hành cơ chê quản lý nhà nước ở nước ta đôi với nên kinh tê nói chung,

doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng không năm ngoài những nguyên lý cơ bản về vai

trò quản lý nhà nước nói chung, nó còn có những đặc điêm kinh tê - chính tri - xã hội

riêng biệt.

s* Mục tiêu quan lý nhà nước đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ:

- Đảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ; tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định

của pháp luật;

- Phản ánh kịp thời và chính xác các thông tin về hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp; cung cấp thông tin về doanh nghiệp cho các tô chức, cá nhân có yêu

cầu theo quy định của pháp luật;

- Phát hiện và xử lý kịp thời những doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trìnhhoạt động có hành vi vi phạm pháp luật;

- Đảm bảo sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc quản lý

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1.2.3 Chức năng của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa

bàn quận Hai Bà Trưng

Chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế là những nhiệm vụ tổng quát mà Nhànước phải thực hiện dé phat huy vai tro va hiéu luc cua minh.

Chức năng quản ly Nhà nước về kinh tế được quy định bởi ban chất của Nha

nước, do yêu câu của nhiệm vụ chính trị, kinh tê - xã hội và do tình hình kinh tê - xã

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 17

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 11 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

hội của từng giai đoạn lich sử quy định Nhận rõ chức năng quản ly Nha nước về kinhtế là cơ sở khách quan đề tô chức hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế Chứcnăng quản lý Nhà nước về kinh tế bao gồm:

Một là, thực hiện chức năng tạo lập môi trường Với chức năng này, bằngquyền lực và sức mạnh tô chức của mình, Chính quyền cấp Quận tạo lập, bảo đảmmôi trường thuận lợi, bình đăng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, bao gồm các môitrường chính trị, pháp luật, kinh tế, tâm lý, xã hội, kết cấu hạ tang, thông tin lànhững điều kiện cần thiết để giới kinh doanh yên tâm bỏ vốn kinh doanh và kinhdoanh thuận lợi, góp phần phát triển kinh tế có hiệu quả Với chức năng này, Chínhquyền có vai trò như một bà đỡ giúp cho sản xuất, kinh doanh phát triển, đồng thờibảo đảm các điều kiện tự do, bình đăng trong kinh doanh Nói cách khác là thực hiệnchức năng tạo ra các dịch vụ công về môi trường chính trị, pháp lý, an ninh, thủ tụcquản lý, điều kiện kinh doanh, thông tin, an toàn xã hội phục vụ cho xã hội Trongcơ chế thị trường, muốn có một môi trường sản xuất, kinh doanh ổn định, cần phải cóbàn tay của Nhà nước từ việc ban hành và bảo đảm thi hành pháp luật đến bảo đảmcác điều kiện và nguyên tắc cơ bản như quyền sở hữu, tự do kinh doanh, xử lý tranhchấp theo pháp luật, bảo đảm một xã hội lành mạnh, có văn hoá

Hai là, thực hiện chức năng định hướng và hướng dẫn phát triển kinh tế Trong

nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhà kinh doanh và các tô chức

kinh tế được quyền tự chủ kinh doanh nhưng họ không thé năm được tình hình và xu

hướng vận động của thị trường, do đó thường chạy theo thị trường một cách bị động,

dễ thua lỗ, thất bại va đồ vỡ, gây thiệt hại chung cho nền kinh tế Hơn nữa, Nha nướccòn phải định hướng nên kinh tế phát triển theo quỹ đạo và mục tiêu kinh tế - xã hộiđã được định ra Do đó, Chính quyền có chức năng định hướng phát triển kinh tế vàhướng dan các nhà kinh doanh, các tổ chức kinh tế hoạt động hướng theo các mụctiêu chung của Thành phố thông qua định hướng và hướng dẫn bang các công cụ nhưchiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch, thông tin và các nguồn lực của Nhà

Ba là, thực hiện chức năng tô chức Tổ chức là một chức năng quan trọng,thông qua thực hiện chức năng tổ chức, Chính quyền có nhiệm vụ sắp xếp, tổ chức lạicác loại hình doanh nghiệp, cơ cấu lại ngành nghề của các doanh nghiệp cho phù hợp

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 18

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 12 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

với từng địa bàn cụ thể nhằm phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lý, về những nguồnlực là thế mạnh của địa bàn Đây là những công việc nhằm tạo nên cơ cấu kinh tế hợplý Nhằm thực hiện định hướng phát triển kinh tế tại địa phương.

Bốn là, thực hiện chức năng điều tiết Khi điều hành nền kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần, Nhà nước vừa phải tuân thủ và vận dụng các quy luật khách quan, pháthuy mặt tích cực của cơ chế thị trường, vừa can thiệp nhằm điều tiết, chi phối thịtrường hoạt động theo định hướng của Nhà nước, bảo đảm cho nên kinh tế phát triểnồn định, công bằng và có hiệu qua Dé điều tiết, Nhà nước sử dụng hàng loạt biện

pháp bao gồm các chính sách, các đòn bây kinh tế, các công cụ tài chính, thuế, tín

Năm là, chức năng kiểm tra Thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nhằmthiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, phát hiện và ngăn ngừa các hiệntượng vi phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của

nhân dân, từng bước thực hiện công bằng xã hội Dé thực hiện chức năng quản lý kinhtế, Nhà nước cần một hệ thống tổ chức bộ máy quản lý bao gồm các cơ quan quyền

lực, cơ quan chấp hành và cơ quan bảo vệ pháp luật Về phương diện chính quyền, từ

trung ương xuống địa phương hiện nay vẫn được tô chức theo hệ thống chính quyền

bốn cap: Trung ương; tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, thị xã và quận;xã và phường Mô hình tổ chức chính quyền địa phương được điều chỉnh bởi Luật Tổchức và hoạt động Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân hiện hành.

1.2.4 Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa

- _ Chính sách: tao cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp về cơ sở hạ tầng, hỗ trợ

vôn, hướng dân kinh doanh, xử lý các môi quan hệ trong và ngoài nước có liên quan

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 19

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 13 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

đến sự phát triển của doanh nghiệp, giúp khuyến khích phát triển và tạo tiền đề chophát triển doanh nghiệp.

s* Các phương pháp:

- _ Phương pháp hành chính: là cách tác động trực tiếp một cách dứt khoát mangtính bắt buộc của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu đề ra Cácphương pháp hành chính nhằm xác lập trật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống, kết

nối các phương pháp khác lại thành một hệ thống

- Phuong pháp kinh tế: sử dụng các quy luật kinh tế thông qua sự vận dung cácphạm trù kinh tế, các đòn bay kinh tế, các định mức kinh tế - kỹ thuật dé tác động vàodoanh nghiệp băng các lợi ích kinh tế, cho doanh nghiệp lựa chọn phương án hoạtđộng có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động Đặc điểm của các phương pháp nàylà không tác động lên doanh nghiệp bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích, tức

là chỉ đề ra mục tiêu, những nhiệm vụ phải đạt, đặt ra những điều kiện khuyến khích

về kinh tế, những phương tiện vật chất dé doanh nghiệp có thé sử dụng dé thực hiện

nhiệm vụ.

- Phương pháp giáo dục: là cách thức tác động cua Nhà nước vào nhận thức, tình

cảm của các doanh nghiệp nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực trong hoạt động sảnxuất, phát triển Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục, thường đước sử

dụng với các phương pháp khác một cách linh hoạt có tác động sâu rộng trong xã hội.

1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, nội dung quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp bao gồm:

(1) Ban hành, phô biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về doanh

nghiệp và văn bản pháp luật có liên quan.

(2) Tổ chức đăng ký kinh doanh; hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh bảo đảmthực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội.

(3) Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức

kinh doanh cho người quan lý doanh nghiệp; phẩm chat chính trị, đạo đức, nghiệp vụ

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 20

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 14 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

cho cán bộ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp; đào tạo và xây dựng đội ngũ côngnhân lành nghề.

(4) Thực hiện chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp theo định hướng và mụctiêu của chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

(5) Kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; xử lý các hànhvi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, của cá nhân và tô chức có liên quan theo quy

định của pháp luật.

Cụ thể:

1.2.5.1 Xây dựng và ban hành các luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói

chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng

Nhà nước xây dựng hai loại pháp luật để điều chỉnh các doanh nghiệp Đó là:- Luật Tổ chức các loại hình doanh nghiệp, như Luật Doanh nghiệp Nhà nước,

Luật doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, theo đó, các chủ thể sản xuất kinh doanh có

thể ra đời.

- Luật quy định các mặt hoạt động của các doanh nghiệp, như Luật Tài nguyên

và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Lao động, Tài chính đề điều chỉnh các hànhvi của doanh nhân khi hoạt động của họ có liên quan đến các yếu tố nói trên.

1.2.5.2 Tổ chức thực hiện pháp luật và các định hướng sản xuất kinh doanh của

Nhà nước, bao gom việc:

- Tuyên truyền, phố biến pháp luật và kế hoạch, dự án dau tư.- Khuếch trương các hướng đầu tư.

- Tìm hiểu khả năng, nguyện vọng, khó khăn của công nhân trong việc hưởngứng pháp luật và các dự án đầu tư mà Nhà nước kêu gọi; định hướng khuyến khích,

hỗ trợ đầu tư đôi với các đôi tượng mà Nhà nước đặt sự lưu ý.

- Tư vân đâu tư đôi với các đôi tượng có khả năng, nguyện vọng đâu tư.

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 21

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 15 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

- Xét duyệt và cấp giấy phép sản xuất kinh doanh, làm các thủ tục khác để đưadoanh nghiệp và doanh nhân vào hoạt động trong nền kinh tế thị trường đưới sự quan

hiện các quy định của bảo hiém.

- Thực hiện miễn giảm thuế cho những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo

định hướng ưu tiên của Nhà nước.

- Chuyên giao đến các nhà kinh doanh những thông tin chính trị, thời sự quantrọng có giá trị trong sản xuất kinh doanh đề họ tham khảo.

- Thực hiện chương trình bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh, giúp các

doanh nghiệp hiện dai hoá đội ngũ viên chức nghiệp vụ quan tri kinh doanh.

- Mở ra các trung tâm thông tin, các triển lãm thành tựu kinh tế kỹ thuật đề tạo

môi trường cho các doanh nghiệp giao tiép và liên kết sản xuât kinh doanh với nhau.

- Thực hiện các hỗ trợ pháp lý, đặc biệt là hỗ trợ tư pháp quốc tế đối với cácdoanh nghiệp kinh doanh trên thị trường quốc tế.

- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật dé tạo điều kiện cho sự hình thành đồng bộcác loại thị trường Đồng thời quản lý các loại thị trường đó để các doanh nhân cóđược môi trường thuận lợi trong giao lưu kinh tế như: thị trường hoá thông thường,thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường khoa học công nghệ, thị trường

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 22

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 16 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

thông tin, thi trường chất xám, Nhà nước bảo đảm một môi trường thị trường chânthực dé giúp các doanh nhân không bị lừa gạt trên thị trường đó.

1.2.5.4 Nhà nước thực thi sự kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật của các doanh

nhân trên thương trường

- Kiểm tra tính hợp pháp đối với sự tồn tại doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp rađời đều phải có giấy phép Giấy phép chỉ cấp cho những doanh nhân với doanh nghiệpđủ điều kiện Việc kiểm tra này nhằm loại trừ các doanh nghiệp ra đời không đăng kýhoặc không đủ điều kiện mặc dù đã được cấp giấy phép.

- Kiểm tra để xác định khả năng tiếp tục tồn tại của doanh nghiệp Khi cácdoanh nhân đăng ký kinh doanh, họ phải có đủ điều kiện mới được Nhà nước cấp giấyphép kinh doanh Do đó trong quá trình hoạt động, nếu những điều kiện ấy khôngđược đảm bảo thì doanh nghiệp đó phải bị đình chỉ hoạt động Đề kip thời phát hiệnđược dấu hiệu sa sút khả năng, biểu hiện của sự phá sản, để có quyết định phá sảndoanh nghiệp, Nhà nước phải tiến hành kiểm tra.

- Kiểm tra định kỳ theo chế độ nhằm đảm bảo nhắc nhở các doanh nghiệpthường xuyên chấp hành pháp luật Các đối tượng kiểm tra thường là về vấn đề antoàn lao động, phòng chống cháy nổ, về chấp hành các quy định về an toàn vệ sinhmôi trường, về kiểm toán nhằm bảo đảm chế độ ghi chép ban đầu đúng quy định củachế độ kế toán Nhà nước,

- Thanh tra, kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự, như có hiệntượng tron lậu thuế, xâm phạm tài sản quốc gia hoặc tài sản công dân, kinh doanh cácmặt hàng quốc cam

- Thanh tra, kiểm tra khi có đơn thư khiếu tố.

1.3 Một số déi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nói chung và doanh

nghiệp vừa và nhỏ nói riêng ở nước ta hiện nay.

1.3.1 Doi mới phương thức quan lý từ tiền kiểm sang hậu kiểm

Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành đã góp phần quan trọng

trong việc thiết lập một khung pháp lý mới trong quản lý nhà nước đối với doanh

nghiệp, đó là sự chuyển đổi phương thức quan lý từ “tiền kiểm” với quan hệ “xin

-Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 23

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 17 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

cho” sang “hậu kiểm” với quan hệ “đăng ký” là chủ đạo Hành lang pháp lý này đãthay đôi bản chất của việc doanh nghiệp thực hiện đăng ký kinh doanh từ “xin phéptiến hành kinh doanh” sang “thông báo với các cơ quan có thâm quyền về sự hiện hữucủa doanh nghiệp” Nguyên tắc này được Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010về đăng ký doanh nghiệp cụ thé hóa như sau: “Người thành lập doanh nghiệp tự kêkhai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đầyđủ, hợp pháp, trung thực và chính xác của các thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký

doanh nghiệp” Các cơ quan quản lý nhà nước thay vì quản lý bằng các thủ tục hành

chính đã chuyên trọng tâm sang hỗ trợ, khuyên khích hoạt động của doanh nghiệp;đồng thời chú trọng việc kiểm tra, thanh tra điều kiện kinh doanh, xử lý các hành vivi phạm pháp luật khi doanh nghiệp đã đi vào hoạt động Cùng với sự thay đổi vềphương thức quản lý của Nhà nước, vai trò giám sát của bên thứ ba bao gồm: các chủnợ và bạn hàng, hiệp hội người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, hội nghề nghiệp và côngluận cũng đóng vai trò hỗ trợ các cơ quan Nhà nước bảo vệ lợi ích trước hết của từngchủ thể và sau đó là lợi ích chung của toàn xã hội Dé thực sự cơ chế “hậu kiêm” pháthuy được đầy đủ tác dụng, việc giám sát sự tuân thủ pháp luật hay tình trạng hoạtđộng thực tế của doanh nghiệp cần dựa chủ yếu vào các bên liên quan và cộng đồng

xã hội chứ không phải chỉ là các cơ quan quản lý nhà nước.

1.3.2 Cải cách thủ tục hành chính

Giai đoạn 2016-2020, công tác cải cách hành chính (CCHC) được triển khaiquyết liệt và đạt hiệu quả tích cực Thành phố đã triển khai hàng loạt các biện phápthiết thực để tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp trên địabàn phát triển Thành phố tạo chuyền biến căn bản về xây dựng Chính phủ điện tử dé

giảm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp Đến cuối năm 2019, tỷ lệ dịch vụ côngtrực tuyến mức 3, 4 đã đạt 100% Các nganh, lĩnh vực liên quan trực tiếp đến doanhnghiệp như đăng ký kinh doanh, thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, đất đai, vốn, điệnnăng đều được chú trọng dé giảm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp Thời gianthực hiện thủ tục hành chính về đăng ký doanh nghiệp được rút ngắn và thực hiện100% qua mạng điện tử, đem lại sự hài lòng, thuận tiện cho tổ chức, doanh nghiệp.Bên cạnh việc rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính, cơ quan đăng ký kinhdoanh còn triển khai tích hợp các dịch vụ tiện ích hỗ trợ doanh nghiệp khi đăng kýkinh doanh để giảm thời gian khởi sự kinh doanh cho doanh nghiệp Đối với lĩnh vực

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Trang 24

Tên sinh viên: Đỗ Quang Đạt 16 GVHD: T.S Bùi Thị Hoàng Lan

thuế: Cấp mã số doanh nghiệp tự động cho các doanh nghiệp thành lập mới khôngquá 30 phút; Kê khai thuế qua mạng đạt 99,33%; 98,64% đơn vị đăng ký nộp thuếđiện tử và tỷ lệ tiền thuế nộp điện tử đạt khoảng 97,68%; Niêm yết công khai rõ ràng,đầy đủ và thường xuyên cập nhật các thủ tục hành chính tại Bộ phận Một cửa và trangthông tin điện tử Cục Thuế thành phố Hà Nội.

1.4 Tiểu kết chương I

Chương 1 cung cap các kiến thức khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ,các dấu hiệu đặc thù, và ưu nhược điểm của loại hình doanh nghiệp này Phân tích và

chỉ rõ cơ sở thực tế và vai trò về tính tất yếu khách quan của sự hình thành và phát

triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Với các đặc điểm thuận lợi riêng của

mình, trong những năm qua các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong

sự phát triển kinh tế nhiều thành phan ở nước ta, đóng góp đáng kê trong sự phát triểnchung của đất nước Từ đó cho thấy vấn đề quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ là nội dung vô cùng quan trọng trong công tác quản lý nhà nước đối vớinền kinh tế Công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở nước ta dựa trên mộthệ thống khung khé pháp lý chặt chẽ Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng danthi hành đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập một khung pháp lý mới trongquản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.

Dé tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng ký mới trên địa bàn quận - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2. 1: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng ký mới trên địa bàn quận (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN