Tăng cường quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở ĐÔ THỊ

Tổ chức thực hiện pháp luật và các định hướng sản xuất kinh doanh của Nhà nước, bao gom việc

Các đối tượng kiểm tra thường là về vấn đề an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, về chấp hành các quy định về an toàn vệ sinh môi trường, về kiểm toán nhằm bảo đảm chế độ ghi chép ban đầu đúng quy định của chế độ kế toán Nhà nước,. Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập một khung pháp lý mới trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, đó là sự chuyển đổi phương thức quan lý từ “tiền kiểm” với quan hệ “xin -. Nguyên tắc này được Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 về đăng ký doanh nghiệp cụ thé hóa như sau: “Người thành lập doanh nghiệp tự kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đầy đủ, hợp pháp, trung thực và chính xác của các thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp”.

Cùng với sự thay đổi về phương thức quản lý của Nhà nước, vai trò giám sát của bên thứ ba bao gồm: các chủ nợ và bạn hàng, hiệp hội người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, hội nghề nghiệp và công luận cũng đóng vai trò hỗ trợ các cơ quan Nhà nước bảo vệ lợi ích trước hết của từng chủ thể và sau đó là lợi ích chung của toàn xã hội. Bên cạnh việc rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính, cơ quan đăng ký kinh doanh còn triển khai tích hợp các dịch vụ tiện ích hỗ trợ doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh để giảm thời gian khởi sự kinh doanh cho doanh nghiệp.

DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TREN DIA BAN QUAN HAI BÀ TRUNG, THANH PHO HA NOI

Quy mô vốn và quy mô lao động

- Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao; tổng hợp, phân tích, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, chính quyền Quận về công tác lập và chấp hành dự toán thu ngân sách Nhà nước, về công tác quản lý thuế trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, don vi liên quan dé thực hiện nhiệm. Phối hợp giữa các Phòng trực thuộc Quận và các Phòng chuyên ngành trong công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp, nắm các thông tin về doanh nghiệp, về các hợp tác xã và các hộ kinh doanh cá thé trên địa bàn Quận, tién hành khảo sát tình hình cấp đăng ký kinh doanh, quản lý sử dụng đất đai, nhà xưởng. - Khi phát hiện doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh có hành vi vi phạm các quy định về ngành nghề kinh doanh, Chủ tịch UBND phường có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ theo phân cấp hoặc thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh biết về việc vi phạm đó kèm theo hồ sơ xác định vi phạm dé có căn cứ yêu cầu doanh nghiệp đó bé sung chứng chỉ hành nghề phù hợp hoặc yêu cầu ngừng kinh doanh ngành, nghề không đủ điều kiện.

Theo quy định thì đối với đối tượng là các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh cho đối tượng này theo quy định của Chính phủ là Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nhưng việc xác minh những thông tin về đối tượng xin đăng ký kinh doanh lại do các cấp chính quyên quận, phường thực hiện va chỉ thực hiện xác minh khi có yêu cầu của Phòng Đăng ký kinh doanh Thành phó. Theo quy định thì các doanh nghiệp lớn và một số doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ do Cục Thuế Hà Nội quản lý, tuy nhiên doanh nêu Doanh nghiệp đó lại năm trên địa giới hành chính của Quận, do không trực tiếp nắm được tình hình hoạt động của doanh nghiệp, và cũng không có chức năng, quyền hạn cụ thé, nên Quận rất khó phối hợp kiểm tra việc doanh nghiệp chấp hành Luật Thuế.

Về phân cấp quản lý nhà nước

Do vậy, cơ quan thuế vẫn chủ yếu dựa vào ý thức tự giác của người kinh doanh trong việc tính mức thuế. Số lượng các chủ kinh doanh dé ngoài số sách số lượng lớn khách lưu trú nhằm trốn thuế tương đối nhiều. Mặc dù gần đây, ngành thuế đã có nhiều biện pháp giáo dục, tuyên truyền, nhiều cơ sở đã tăng mức thuế nộp nhưng mức thuế áp dụng với loại hình kinh doanh này chưa hợp lý, gây thất thoát cho ngân sách.

Nguyên nhân của những hạn chế về công tác quản lý nhà nước đối với các. Sự phân cấp quản lý trên nhiều lĩnh vực hiện còn thiếu thống nhất va đồng bộ giữa các ngành, các cấp, nặng về chuyên giao nhiệm vụ cho cấp dưới nhưng chưa kèm theo thâm quyền nên các cấp chính quyền địa phương gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế -xã hội trên địa bàn, nhất là cấp chính quyền cơ sở (cấp phường).

Về tô chức và cơ chế vận hành

Thực tế cho thấy, rất nhiều trường hợp vi phạm các quy định pháp luật của các cơ sở kinh doanh do họ thiếu thông tin về những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của họ đối với nhà nước. Bên cạnh đó, các bộ phận chức năng thực hiện quản lý nhà nước ở quận như các phòng chuyên môn thuộc UBND quận hầu như không nắm tình hình hoạt động của các cơ sở kinh doanh trên địa bàn do việc thực hiện chế độ báo cáo của các cơ sở kinh doanh cho các cơ quan quản lý vẫn mang tính chất hình thức, đối phó dẫn đến không trung thực, không chính xác. Thực tế cho thay, chủ thé thực hiện chức năng quan lý nhà nước đối với các cơ sở kinh tế ngoài nhà nước gồm nhiều cơ quan: các cơ quan ngành dọc như thuế, thống kê, quản lý thị trường.

Dién hình như số liệu báo cáo của Chi cục thuế (cơ quan thu thuê), số liệu báo cáo mà chính quyên quận tiếp nhận từ Sở kế hoạch và đầu tư (cơ quan cấp đăng ký kinh doanh cho đối tượng doanh nghiệp) và số liệu báo cáo của cấp phường là khác nhau. Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả đã nêu ra 3 hạn chế cơ bản liên quan trực tiếp đến hiệu lực quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng và phõn tớch, chỉ rừ những nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

MỘT Sể GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC ĐểI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRấN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ

  • Quan điểm quan lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn

    Nhà nước và chính quyền cấp trung ương tập trung vào nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, thé chế, ban hành các chính sách ở tam vĩ mô, tạo cơ chế, động lực khuyến khích khu vực này phát triển và tạo cơ sở pháp lý cho chính quyền các cấp thực hiện quản lý Doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng theo pháp luật. Việc đây mạnh phân cấp cho quận sẽ khuyến khích việc phát huy mạnh mẽ tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền quận trong việc khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc hướng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc chấp hành luật pháp và các quy định của Nhà. Thực chất của quá trình quản lý nhà nước chính là quá trình thông tin hai chiều liên tục giữa chủ thé quản lý và khách thé quan lý trong một hệ thống, mà ở đó cơ sở dé hệ thống hoạt động có hiệu quả chính là hệ thống thông tin được tổ chức một cách khoa học và hoạt động dựa trên các nguyên tắc xác.

    Việc xây dựng những cơ sở dữ liệu tổng hợp, đầy đủ về các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, về các quyền và nghĩa vụ của các chủ thê doanh nghiệp vừa và nhỏ, và về tình hình hoạt động trên từng địa bàn cơ sở sẽ giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các cơ quan quản lý nhà nước thuộc chính quyền quận có thể cập nhật nhanh chóng và đầy đủ những thông tin cần thiết cho hoạt động của mình. Do vậy, trên cơ sở những giải pháp tông thê của chính phủ, của các cơ quan quản lý ngành dọc, UBND thành phố Hà Nội, quận Hai Bà Trưng có thể thiết lập một cơ sở dữ liệu chung cho toàn quận trong đú phõn định rừ cơ quan cú trỏch nhiệm cung cấp, cập nhật thông tin, cơ quan và cá nhân có quyền truy cập và sử dụng những thông tin được cung cấp từ cơ sở dữ liệu chung này.