Tổng quan tinh hình nghiên cứuTrong những năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu về công tác đảmbảo an toàn PCCC đối với khu dân cư hoặc nghiên cứu đến giải pháp bảo đảm an toàn PCC
Nhận thức về công tác phòng cháy và chữa cháy đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh - ¿+ SE SE+EE+EE+EEE£EEEEEEEEEEEEEEEE1212171711111 211.0 7 1 Khái niệm phòng cháy, chữa cháy đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh đoanh ¿se St EEk+E+EEEESESEEEESESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEETESErrkrkrrrer 7 1.2 Khái niệm, cơ sở pháp lý, chủ thể, nội dung, biện pháp quản trị, quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh 80077
Cơ sở pháp lý quản trị cùng với quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh
Cơ sở pháp lý quản trị cùng với quản lý nhà nước về PCCC đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh được hiểu là các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật về PCCC đối với hộ gia đình nói chung và hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh nói riêng Đây chính là các căn cứ, cơ sở để cơ quan quản lý, chủ hộ gia đình, các thành viên trong hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh thực hiện tổ chức, triển khai thực hiện công tác PCCC trong phạm vi mình quản lý Các văn bản quy phạm pháp luật về phòng cháy được đề cập chủ yếu ở đây là: Luật
PCCC ban hành năm 2001 và Luật sửa đồi, bổ sung một số điều của Luật PCCC ban hành năm 2013; Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đôi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy; Nghị định số
167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình; Thông tư số 66/2014/TT- BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy, cụ thể:
- Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 [20]
+ Điều 5 quy định trách nhiệm PCCC của công dân, người đứng đầu cơ quan, tô chức, hộ gia đình và lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
+ Khoản 2 Điều 6 quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và hộ gia đình trong việc tổ chức, thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức và kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy.
+ Khoản 2 Điều 14 quy định các biện pháp cơ bản trong phòng cháy: Thường xuyên, định kỳ kiểm tra phát hiện các sơ hở thiếu sót về PCCC và có biện pháp khắc phục kịp thời.
+ Khoản 1 Điều 17 quy định về phòng cháy đối với nhà ở trong khu dân cư:
“Nhà ở phải bố trí hệ thống điện, bếp đun nấu, nơi thờ cúng bảo đảm an toàn; các chat dễ cháy, nổ phải dé xa nguồn lửa, nguôn nhiệt; chuẩn bị các diéu kiện, phương tiện để săn sàng chữa cháy”.
+ Điều 33 quy định trách nhiệm chữa cháy và tham gia chữa cháy.
+ Điều 48 quy định chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát PCCC.
+ Điều 50 quy định về việc trang bị phương tiện PCCC đối với cơ sở, thôn, hộ gia đình: “Hộ gia đình phải chuẩn bị các diéu kiện, phương tiện để phòng cháy và chữa cháy ”.
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ [11]
+ Điều 9 quy định về điều kiện an toàn PCCC đối với hộ gia đình.
+ Điểm a Khoản 2 Điều 18 quy định về trách nhiệm kiểm tra an toàn PCCC của chủ hộ gia đình: “Người đứng dau cơ sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, chủ phương tiện giao thông cơ giới, chủ rừng, chủ hộ gia đình có trách nhiệm tổ chức kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quan ly của minh”.
+ Diéu 19, 20 quy dinh vé tam dinh chi, dinh chi va phuc hồi hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, cá nhân không đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an, trong đó tại Điều 11 quy định về thủ tục tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động và phục hồi hoạt động đối với cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, cá nhân [4].
Ngoài các văn bản Luật, Nghị định, Thông tư nêu trên, các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến công tác PCCC cũng là căn cứ để cơ quan quản lý và các cá nhân, đơn vi có liên quan áp dụng trong quan tri cùng với quản lý nhà nước về PCCC đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh.
1.2.3 Chủ thể quản trị quản trị công tác phòng cháy và chữa cháy nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh
Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy, chủ thể quản lý công tác phòng cháy chữa cháy đối với nhà ở hộ gia đình, bao gồm các hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh, là Chính phủ, Bộ Công an, các Bộ, cơ quan ngang Bộ và UBND các cấp.
- Bộ Công an: PCCC thuộc lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, theo đó,
Bộ Công an được Chính phủ giao nhiệm vụ thực hiện và chịu trách nhiệm trước
Chính phủ về quản trị, quản lý nhà nước về PCCC đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh Nhiệm vụ cu thé của Bộ Công an trong quản lý nhà nước về PCCC được quy định tại Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ [11].
Cơ quan trực tiếp tham mưu thực hiện nhiệm vụ quản trị cùng với quản lý nhà nước về PCCC nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh thuộc Bộ Công
13 an là lực lượng Cảnh sát PCCC, bao gồm: Cục Cảnh sát PCCC và CNCH, Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH thuộc Công an cấp tỉnh và Công an cấp quận, huyện Đây là lực lượng nòng cốt trong quản trị cùng với quản lý nhà nước về PCCC nói chung và tham mưu, hướng dẫn, phối hợp tô chức thực hiện trong công tác quản trị cùng với quản lý nhà nước đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh nói riêng.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công an tổ chức thực hiện các quy định về PCCC.
Chủ thé quản trị quan trị công tác phòng cháy và chữa cháy nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh 2-2-2 ++£+££+£E+EE+£E£+EzEerxerseee 13 1.2.4 Nội dung quản trị về công tác phòng cháy và chữa cháy đối với nhà ở hộ
3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lý
3.2.1.1 Bồ sung, sửa đổi các quy định trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phòng cháy, chữa cháy đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh
- Bồ sung loại hình nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh vào danh mục cơ sở thuộc diện quản lý về PCCC.
Tại Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ có quy định danh mục cơ sở thuộc diện quan tri, quan lý nhà nước về PCCC; danh mục các cơ sở này chủ yếu là các cơ quan, văn phòng, nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, khách sạn nhưng chưa quy định nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh thuộc diện quan tri, quản ly nhà nước về PCCC; với đặc điểm nguy hiểm cháy, nô của loại hình cơ sở này như đã nêu ở Chương 2, việc đưa loại hình cơ sở nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh vào đối tượng quản lý của cơ quan quản trị, quản lý nhà nước về PCCC là rất cần thiết nhằm tăng cường công tác kiểm tra, xử lý, phòng ngừa và ngăn chặn các nguy cơ xảy ra cháy, nô tại các hộ gia đình kết hợp, sản xuất, kinh doanh.
Để đảm bảo quản lý hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) tại nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh, cấp có thẩm quyền cần phân công, phân cấp rõ ràng các cơ quan quản trị, quản lý nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện công tác này.
Với xu hướng phát triên hiện nay, đang tồn tại và tiếp tục phát sinh nhiều đối tượng nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, vừa và lớn. Vấn đề này hiện tại chưa được làm rõ và quy định cụ thé trong các văn bản quy phạm pháp luật về PCCC Do đó, các yêu cầu đảm bảo an toàn về PCCC đối với từng loại hình kinh doanh, từng cấp, từng quy mô là khác nhau, rất cần thiết phải làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của các cấp quản lý và phân cấp đối tượng nào là do cơ quan Cảnh sát PCCC trực tiếp quản lý, đối tượng nào là do Chủ tịch UBND cấp xã quản lý; đơn vị nào là cơ quan trực tiếp giúp UBND cấp xã quản lý đối tượng này.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị, quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội -2- 22 2£ ©222E22EE2EECEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkrrrrees 62 1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lý 5-52 62 2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy va cứu nạn, cứu hộ quận Hai Bà Trưng
Nhóm giải pháp về tăng cường vai trò, trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp, người đứng đầu cơ sở và xây dựng lực lượng phòng cháy và chữa
3.2.3.1 Tăng cường vai trò, trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong công tác quản trị, quản lý nhà nước về phòng cháy chữa cháy
- Đối với Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng Với vai trò là chủ thể quản trị cùng với quản lý nhà nước, cơ quan chủ quản cấp trên chỉ đạo trực tiếp Chủ tịch UBND các phường thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ quản trị cùng với quản lý nhà nước về PCCC đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn quận, UBND quận Hai Bà Trưng, ban hành kế hoạch, hướng dẫn, chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn PCCC trên địa bàn quận và đặc biệt quan tâm đến đối tượng nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh.
Cần thiết phải nâng cao vai trò, trách nhiệm của Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng trong công tác PCCC với một số nội dung, cụ thé như sau:
+ Phát huy sức mạnh tông hợp của toàn dân tham gia hoạt động PCCC, Chủ tịch UBND quận chỉ đạo các tổ chức chính trị, xã hội, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, các phòng, ban chuyên môn và UBND các phường tích cực tham gia hoạt động
+ Định kỳ xây dựng kế hoạch dé tổ chức tổng kiểm tra, kiểm tra việc thực hiện của các đơn vị trong công tác PCCC Đưa vào nội dung giao ban định kỳ về công tác PCCC; xem đây là một tiêu chí trong việc đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của các đơn vi, là tiêu chí dé bình xét và phân loại thi đua hàng năm.
+ Xây dựng tiêu chí đánh giá chung (an toàn lao động, an toàn vệ sinh,
Đối với hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh, các cơ quan chức năng (ANTT, PCCC, môi trường) sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá Những đơn vị, cơ sở, hộ gia đình đáp ứng đầy đủ các tiêu chí quy định sẽ được cấp phép tiếp tục hoạt động Ngược lại, những cơ sở không đảm bảo tiêu chuẩn sẽ bị xử lý nghiêm, không được cấp chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh.
+ Có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt; phê bình, kỷ luật những cá nhân, tổ chức vi phạm; định kỳ tô chức đánh giá việc đảm bảo an toàn PCCC đối với hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh trong tô dân phố và báo cáo cho cơ quan chức năng theo chế độ quy định.
- Đối với Ủy ban nhân dân các phường Trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm trực tiếp thực hiện chức năng quản trị, quản lý nhà nước về PCCC đối với hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh theo quy định của Luật PCCC, các văn bản quy phạm pháp luật về PCCC và chỉ đạo của CATP, UBND quận về công tác PCCC Chủ tịch UBND các phường cần tăng cường, nâng cao vai trò trách nhiệm của mình trong công tác PCCC, cụ thé:
+ Ban hành các nội quy, quy định về công tác PCCC và CNCH; chỉ dao người đứng đầu tổ dân phố thực hiện đúng nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật về PCCC: Ban hành nội quy, quy định về PCCC; kiểm tra các điều kiện an toàn về PCCC; xây dựng, tổ chức thực tập phương án chữa cháy; hàng năm, dự trù nguồn kinh phí cho hoạt động PCCC tại các khu dân cư.
Tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức và trách nhiệm trong việc phòng cháy chữa cháy (PCCC) Thực hiện các biện pháp tự đầu tư, trang bị phương tiện PCCC tại hộ gia đình Đặc biệt, khuyến khích người dân tự trang bị kiến thức, kỹ năng để xử lý các tình huống cháy, nổ bất ngờ, góp phần giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.
+ Chỉ đạo tô chức kiểm tra an toàn về PCCC thường xuyên, định kỳ và đột xuất theo quy định; kiên quyết trong xử lý vi phạm, tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động, cưỡng chế thi hành đối với các cơ sở vi phạm không chấp hành.
+ Đình kỳ hàng năm, tô chức đánh giá các điều kiện an toàn về PCCC tại hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh nhằm hướng tới tiêu chí hộ nào bảo đảm thì sẽ cấp chứng nhận an toàn về PCCC đối với hộ kinh doanh (tương tự như Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm).
3.2.3.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đâu cơ sở, hộ gia đình
Trách nhiệm của người đứng đầu chủ cơ sở, chủ hộ gia đình đã được quy định rất rõ, chỉ tiết trong Luật PCCC, Nghị định của Chính phủ và các Thông tư hướng dẫn của Bộ Công an Tuy nhiên một trong những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế, yếu kém trong công tác đảm bảo an toàn về PCCC đối với cơ sở, hộ gia đình còn ton tại nhiều điều kiện không đảm bảo an toàn về PCCC, còn xảy ra nhiều vụ cháy đối với loại hình này Đây là trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở, chủ hộ gia đình do không thực hiện đúng, thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về PCCC.
Quy định của pháp luật về PCCC yêu cầu người đứng đầu cơ sở, chủ hộ gia đình phải có trách nhiệm tuyên truyền, phố biến pháp luật về PCCC; nhắc nhở các thành viên trong gia đình, người lao động chấp hành nghiêm túc các nội quy, quy định về an toàn PCCC đối với hộ gia đình và trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; thường xuyên kiểm tra và kịp thời khắc phục ngay các sơ hở, thiếu sót về PCCC.
Nếu làm tốt công tác phòng ngừa, chủ động trong công tác phòng ngừa sẽ hạn chế được tối đa nguy cơ, nguyên nhân gây cháy và những thiệt hại đáng tiếc do cháy gây ra về người và tài sản Do vậy, việc nâng cao vai trò, trách nhiệm của chủ hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh, người đứng đầu cơ sở sản xuất, kinh doanh là hết sức quan trọng và cần thiết.
3.2.3.3 Xây dựng lực lượng phòng cháy chữa cháy tại chỗ
- Hoàn thiện mô hình bộ máy, tổ chức của lực lượng dân phòng + Thống nhất mô hình tô chức: Mỗi tổ dân phố thành lập một đội dân phòng theo đúng quy định của Chính phủ và Bộ Công an Tổ dân phố nào chưa có đội dân
Nhóm giải pháp về đầu tư, trang bị phương tiện kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phòng cháy, chữa cháy đối với các loại hình nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh
3.2.4.1 Đầu tư trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy cho các Đội Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ thuộc Công an quận
Để đảm bảo hiệu quả công tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, việc trang bị phương tiện chữa cháy và cứu nạn cứu hộ phải phù hợp với hạ tầng cơ sở, giao thông địa phương, cũng như phù hợp với đặc điểm đa dạng của các loại hình cơ sở và đặc biệt là đối với nhà ở gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh tại những ngõ phố nhỏ hẹp Do đó, cần trang bị đầy đủ các loại phương tiện phòng cháy chữa cháy để có thể ứng phó với nhiều loại tình huống khác nhau.
- Đối với các cơ sở năm đọc trên các tuyến phố chính, có đường giao thông rộng rãi, đảm bảo phù hợp với việc trang bị xe bơm, xe chữa cháy có công suất, kích thước và tải trọng lớn hoạt động.
- Đối với cơ sở nhà chung cư, cao tầng, khách sạn, văn phòng thì cần thiết phải trang bị các loại xe chữa cháy, xe thang, xe có cần nâng, đảm bảo hoạt động thuận tiện cho việc tiếp cận cứu người, tổ chức chữa cháy.
Để ứng phó với hiểm họa cháy nổ ở các khu nhà ở kết hợp sản xuất kinh doanh đông dân cư, việc trang bị thêm các phương tiện chữa cháy có kích thước nhỏ gọn, tiện di chuyển là rất cần thiết Các loại xe chữa cháy "mini" với kích thước và tải trọng nhỏ, xe mô tô được lắp đặt giá để các dụng cụ chữa cháy như máy bơm, lăng, vòi, bình chữa cháy, cùng dụng cụ phá dỡ như búa, rìu và khóa mở trụ nước chữa cháy sẽ là những lựa chọn hữu hiệu.
Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất nghiên cứu, thiết kế và đặt hàng sản xuất các mẫu xe chữa cháy nhỏ, có kích thước phù hợp, có khả năng hoạt động trong phố nhỏ, ngõ nhỏ; tăng cường nhập khẩu hoặc lắp đặt, cải tiến, nâng cấp công nghệ, tính năng cho phương tiện là mô tô, xe máy chữa cháy Các phương tiện này có tính cơ động cao, chi phí thấp, dé sử dụng nên có thé cấp phát cho lực lượng dân phòng, tô dân phố nhằm chữa cháy các đám cháy đối với nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh trong phố nhỏ, ngõ nhỏ.
- Bên cạnh đó cần thiết phải trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ cho CBCS thực hiện nhiệm vụ chữa cháy, CNCH như: Quần áo cách nhiệt chống nóng, mặt nạ phòng độc các loại, máy nén khí, giầy, găng tay chữa cháy dé hỗ trợ tối đa cho CBCS khi tham gia chữa cháy, CNCH, nâng cao hiệu quả công tác chữa cháy và CNCH.
3.2.4.2 Nghiên cứu ung dụng công nghệ thông tin trong công tác quan trị công tác phòng cháy chữa cháy đổi với loại hình nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh
Công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật về PCCC là một trong những yêu cầu cần được triển khai thực hiện trong giai đoạn hiện nay, trong bối cảnh thế giới đang bước vào thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Việc nghiên
75 cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác PCCC nhằm chống lạc hậu và tụt hậu so với các nước phát triển, từng bước theo kịp kỹ thuật PCCC tiên tiễn của các nước trong khu vực và thế giới.
Để đảm bảo an toàn cho khu dân cư, cần thiết phải lắp đặt hệ thống cảnh báo cháy sớm tại các hộ gia đình, kết hợp sản xuất, kinh doanh để tích hợp với Trung tâm chỉ huy 114 Đây là nền tảng quan trọng giúp truyền tín hiệu báo cháy tự động về Trung tâm để chỉ huy chữa cháy kịp thời Đối với lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, việc nghiên cứu phát triển xe chỉ huy chữa cháy tích hợp màn hình, flycam sẽ hỗ trợ đắc lực khi chỉ huy chữa cháy tại hiện trường nhờ khả năng khai thác thông tin nhanh chóng, chính xác Việc trang bị máy trạm trên phương tiện chữa cháy, CNCH cũng giúp nắm bắt thông tin về giao thông, nguồn nước, đặc điểm nguy hiểm ngay trong quá trình di chuyển đến đám cháy Các loại robot chữa cháy, camera hồng ngoại và cảm biến nhiệt tích hợp trên trang phục bảo hộ lính cứu hỏa sẽ hỗ trợ truyền tín hiệu, hình ảnh hiện trường về xe chỉ huy, giúp quá trình chỉ đạo diễn ra hiệu quả hơn.
Với việc ứng dụng công nghệ thông tin nếu được thực hiện như trên sẽ góp phần phát hiện cháy sớm, hỗ trợ chỉ huy chữa cháy những thông tin cần thiết, sớm nhất ngay trong quá trình di chuyển đến đám cháy đề ra quyết định nhanh, lựa chọn các biện pháp chữa cháy phù hợp, hiệu quả giảm thiểu tối đa vụ cháy lớn, cháy gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
Giải pháp về một số biện pháp kỹ thuật trong phòng cháy, chữa cháy tại các hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh - 2 2z s+cx+cs+zs+s+2 71
3.2.5.1 Bao đảm an toàn hệ thống điện và sử dụng điện
Nguyên nhân dẫn đến cháy tại nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh chủ yếu do sự cố hệ thống điện (95,6%) Do đó, đảm bảo an toàn hệ thống điện và sử dụng điện trong loại hình nhà ở này là hết sức cần thiết Điều này nhằm mục đích ngăn ngừa kịp thời những nguyên nhân gây cháy, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân.
Yêu cầu an toàn trong lắp đặt, sử dụng điện: Hệ thống điện phải bảo đảm an toàn, được bố trí các aptomat tự ngắt để khi có sự cố quá tải, chạm chập thiết bị, dây dẫn điện; không đấu nối, câu mắc sử dụng điện tùy tiện; đường dây dẫn điện dé hở nên được luồn trong ống ghen bảo vệ; không cắm nhiều thiết bị tiêu thụ điện cùng một điểm; bố trí 6 điện, dây cắm nối dài, bóng đèn xa các vật dụng, đồ dùng dé cháy như quần áo, rèm cửa, chăn, màn; trước khi đi ngủ và ra khỏi nhà cần kiểm tra, tắt thiết bị điện không cần thiết. Định kỳ kiểm tra, rà soát hệ thống điện, thay mới các dây điện có lớp cách điện bị ải mục; các mối nối dây điện phải bịt kín cách điện Trước thiết bị tiêu thụ điện có công suất lớn phải có thiết bị bảo vệ aptomat thích hợp.
3.2.5.2 Quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt và ngăn cháy lan
Thực tế cho thấy, nhiều vụ cháy xảy ra do sơ xuất, bất can trong việc quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt tại các nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh; vì vậy, cần phải quản lý chặt chẽ, bảo đảm an toàn về phòng cháy trong việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, ngọn lửa trần, cụ thé:
Để đảm bảo an toàn về phòng cháy chữa cháy cho gia đình, mỗi thành viên phải nâng cao ý thức, tùy theo lứa tuổi mà tuân thủ các quy định về PCCC của khu dân cư Việc tuân thủ các nội quy về PCCC không chỉ góp phần đảm bảo an toàn cho gia đình mình mà còn chung tay xây dựng môi trường sống an toàn cho cộng đồng.
77 dân phố Chủ hộ là người chịu trách nhiệm trước địa phương và pháp luật về việc thực hiện các biện pháp an toan phòng cháy trong gia đình minh Người lớn có trách nhiệm giáo dục trẻ em ý thức trong việc sử dụng ngọn lửa trần, nghiêm cấm việc chơi đùa, nghịch lửa trong gia đình và khu dân cư.
- Trong các hộ gia đình việc thắp hương thờ cúng phải đặt trên các vật liệu không cháy và đảm bảo khoảng cách với các vật liệu dé cháy; đốt hóa vàng mã phải đảm bảo đúng nơi quy định và có người trông coi đến khi tàn lửa tắt hoàn toàn, không có khả năng gây cháy, cháy lan; nhắc nhở thành viên trong gia đình và khách không vứt tàn thuốc đang cháy bừa bãi, dập tàn thuốc cho tắt hăn trước khi bỏ vào thùng rac,
- Khi xây dựng, cải tạo hoặc sửa chữa nhà, nên chú ý hạn chế sử dụng vật liệu dé cháy như tắm lợp nhựa, gỗ; ưu tiên sử dụng các vật liệu không cháy hoặc khó cháy Vách giữa các nhà ở hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh phải xây bang tường gạch tối thiểu 110mm, không được bố trí lỗ cửa Sắp xếp đồ đạc trong nhà phải ngăn nắp, gọn gàng, tạo khoảng cách, khoảng trống giữa các gian hàng, khu vực trong nhà; không dé gần các 6 cắm, công tắc, aptomat, thiết bị tiêu thụ điện sinh nhiệt Hàng hóa dé cháy cần bố trí trong các khu vực hoặc gian phòng riêng va loại trừ những trường hợp có thé dẫn đến tự cháy do phát sinh nhiệt hoặc do phản ứng hoá học giữa các chất.
- Đối với khu vực bếp đun nấu phải bố trí một góc bếp nau an toàn: Không kê bếp sát vật liệu dé cháy; khi đun nấu phải có người trông coi; trước khi ra khỏi nhà hoặc khi đi ngủ phải kiểm tra tắt bếp dun nấu; không dé gần bếp các chất dé cháy nô Khi sử dụng bếp gas phải tuân thủ đúng quy trình an toàn trong sử dung gas; trường hợp khu vực bếp có mùi gas, cần thực hiện các động tác: mở các cửa thông gió, không được bật tắt thiết bị điện, khóa van bình gas, dùng nước xà phòng dé kiểm tra, xác định vị trí rò ri, di chuyền ra bên ngoai, điện thoại cho lực lượng
Cảnh sát PCCC hoặc nhà cung cấp Đối với hộ sử dụng bếp điện, bếp từ cần lắp đặt thiết bị bảo vệ; không đấu nối, câu mắc điện chăng chịt ở khu vực bếp, dây dẫn điện phải thích hợp với công suất thiết bị tiêu thụ, tránh hiện tượng quá tải gây cháy.
- Bảo đảm an toàn khi hàn cắt kim loại: Chủ hộ gia đình phải nêu cao tỉnh
78 thần cảnh giác đối với nguồn nhiệt hàn cắt kim loại, vay han có nhiệt độ cao dé bắt cháy và gây cháy lan, cháy lớn Khi hàn cắt kim loại phải che chắn xung quanh khu vực han bằng các vật liệu không cháy (như tam tôn, amiăng, tam thép ), di chuyên các vật liệu dễ cháy ra khỏi khu vực hàn cắt tối thiểu 5m Khi hàn cắt trên cao cần chú ý đến các vật dụng có thé gây cháy ở phía đưới Trong quá trình hàn phải bồ trí người trông coi, trang bi dung cụ, phương tiện chữa cháy như bình chữa cháy, xô, chậu chứa nước nhằm sẵn sàng dập tắt đám cháy ngay từ khi mới phát sinh.
3.2.5.3 Giải pháp về thoát nạn, thoát hiểm khẩn cấp
Qua phân tích, đánh giá thực trạng tại các hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh, chủ yếu chỉ có 01 lối thoát nạn và thoát nạn qua tầng 1 nơi bồ trí thiết bị phục vụ sản xuất và các gian hàng, sản phâm phục vụ kinh doanh Vì vậy để đảm bảo thoát nạn, Luận văn đề xuất một số giải pháp như sau:
- Lối ra thoát nạn cần đảm bảo khả năng thoát nạn nhanh nhất, giảm đến mức thấp nhất tác động của các yếu tố nguy hiểm của đám cháy, cụ thé:
+ Không được bồ trí tủ tường, thiết bị nhô ra khỏi mặt tường ở độ cao dưới 2m, không được đề đồ dùng, hàng hóa, chất cháy trên lối ra thoát nạn, cầu thang bộ thoát nạn trong nhà hoặc liền kề với lối ra, cầu thang thoát nạn.
+ Cửa đi ra ngoài nhà tại tang 1 nên sử dụng cửa có bản lề (cửa có cánh), hạn chế lắp đặt cửa trượt, cửa cuốn; quy định nơi để chìa khóa, dụng cụ phá dỡ thông thường (búa, riu, xà beng ) trong nhà dé kịp thời mở cửa khi xảy ra sự cố cháy, nỗ Trường hợp lắp đặt cửa cuốn thì cần có bộ lưu điện và bộ tời bằng tay để mở khi mat điện hoặc động cơ bị hỏng.
- Các gian phòng có trẻ em, người tàn tật sinh hoạt thường xuyên, tập trung đông người cần bố trí ở tầng thấp dé thoát nạn nhanh chóng, an toàn khi có sự cố cháy, nỗ xảy ra.