1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh
Tác giả Nguyễn Duy Anh
Người hướng dẫn ThS. Vừ Thị Hũa Loan
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 18,85 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản, các doanh nghiệpcũng như các nhà sản xuất cần phải thực hiện các tiêu chuẩn và quy trình sản xuất chất lượng cao để sản phẩm của

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA BAT DONG SAN VA KINH TE TAI NGUYEN

Dé tai:

PHAT TRIEN THI TRUONG TIEU THU NONG SAN CUA CONG

TY CO PHAN KINH DOANH CHE BIEN NONG SAN BAO MINH

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Duy Anh

Mã sinh viên : 11190247

Láp : Kinh tế nông nghiệp 61 Giảng viên hướng dẫn : ThS Võ Thị Hòa Loan

Hà Nội, 03/2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng chuyên đề “Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản

của Công ty Cé phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh” là kết qua

nghiên cứu độc lập và sự nỗ lực của bản thân Các nội dung nghiên cứu, phân tích

đều dựa trên những thông tin, số liệu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng từ các tài liệuthực tế thu được trong quá trình thực tập tại Công ty Cô phần Kinh doanh Chế biến

Nông sản Bảo Minh.

Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Duy Anh

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Ma SV: 11190247

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chi làm việc tại Công ty Cô phầnKinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh đã giúp đỡ và chỉ bảo em trong quá trìnhthực tập và cung cấp các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc hoàn thiện chuyên đề

này.

Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Võ Thị Hòa Loan, khoa Bất động sản vàKinh tế tài nguyên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hướng dẫn emtrong quá trình viết và hoàn thành chuyên đề này

Với thời gian thực tập hạn chế, vốn hiểu biết có hạn, chuyên đề không thé

tránh khỏi những sai sót, sinh viên mong nhận được những nhận xét, góp ý từ phía

Thay, Cô va bạn đọc dé nội dung chuyên dé được hoàn thiện hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Duy Anh

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Ma SV: 11190247

Trang 4

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT e 2s se ©ss©ssss£sssessessesseessessesse viii

1.1.1 Khái quát về Nông sản -¿- 2-52 ©Sc2S22EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrerkeee 4

1.1.1.L Khái niệm VỀ nÔng Sải 5© SteEE‡EE+EEEEEEeEEeEEeEkerkerrrkrree 4

1.1.1.2 Phân loại Nông SẲH - c vn HH nến 5

1.1.2 Khái quát về thi trường và phát triển thị trường -:- +: 5

1.1.2.1 Khái niệm về thị trường và phát triển thị trường - 51.1.2.2 Chức năng thị trường và các quy luật kinh tỄ -s-c:se¿ 71.1.2.3 Bản chất và vai trò của phát triển thị IFỜNg - 55-55: 81.1.2.4 Nội dung của phát triển thị trường -e©cseccecc+eescssrsees 91.1.2.5 Sự can thiết của phát triển thị trường tiêu tÍHỤ ««-««- 141.1.3 Đặc điểm của thị trường nông sản 2- 2 2©52+Sz+xecxezxerxerxereee 141.1.4 Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ nông sản - 161.1.5 Một số nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiêu thụ nông sản 17

1.1.5.1 Nhân tố khách Quanieccssesssesssesssessesssesssessscssusssssssesssessssssesssecssecsssses 17

1.1.5.2 Nhân t6 Chủ qHẠHH 52555222 2E+‡EE‡EkSEEtEEEEEEerkrsrkerreerreee 181.2 CƠ SỞ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIEU THU

he 7o 20

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Ma SV: 11190247

Trang 5

1.2.1.3 Những bài học kinh nghiệm cho Trung Nguyên 22

1.2.2 Kinh nghiệm mở rộng thị trường tiêu thụ gạo của Công ty Cổ phan Tập

đoàn Lộc Trời năm 2022 và bài hoc rút ra <5 55+ +2<***+++cse++seexess 23

1.2.2.1 Lịch sử hình thành và phát trién - 2-2 2©5e+ccceeceereresreee 231.2.2.2 Chiến lược thâm nhập thị [FƯỜNg chi eeiee 241.2.3 Kinh nghiêm rút ra cho Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nôngsản Bảo Minh khi phát triển thị trường tiêu thụ - 5< << <+csserees 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIEU THU NONG SAN CUA CÔNG TY CO PHAN KINH DOANH CHE BIEN NONG

0870: — 26

2.1 TONG QUAN VE CÔNG TY CO PHAN KINH DOANH CHE BIEN NONG SAN BAO MINH u.scccssssssscssscssscsssecsnscsnsccssecenscensccanscenscsasccanecencensecsseeess 26

2.1.1 Giới thiệu về công ty - ¿+22 2E EEEEEE1211211211211211 2111k 26

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty . 5s: 272.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu - 2: ¿£+£ ++£++£x£+x++£++zxezxezxs 282.1.4 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 2 2 + 2+s2+se£x+£xezsszseẻ 282.1.5 Cơ câu tổ chức và bộ máy quản lý -. 2 2 +£x2xz+x+zxerxeres 29

2.1.5.1 Cơ cầu tổ chức của CONG ty cesessessssssecsessesssessessessesssessecsessssseeseeses 29

2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phậH « -««<x«<csxs 29

2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2 2s s+cs+czes 32

2.2 THUC TRẠNG PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIỂU THU NÔNG SAN

CUA CÔNG TY CO PHAN KINH DOANH CHE BIEN NONG SAN BAO

SVTH: Nguyén Duy Anh GVHD: ThS Võ Thi Hoa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 6

2.2.1.1 Nhóm nhân tố khách qwAH 2-5 ©52+5£+£e+£te£EezEszxserxerrees 34

2.2.1.2 Nhóm nhân tO chủ Quan 5-52 2St+EE2E+ESEEeEEezEsrkereerree 3ó

2.2.2 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của Công ty trong thời

2.2.2.1 Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ nông sản theo chiều rộng372.2.2.2 Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ nông sản theo chiéu sâu462.2.2.3 Một số biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của Công

7 51

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIEU THU

NÔNG SAN CUA CÔNG TY -2-s<s<©sseE+seEvseersservseersserssersssrrse 53

2.3.1 Thanh cOng dat QUOC 53

2.3.2 Hạn Chế - 2-22 + +2k9EE9EE9E12212111711271211711271121121111 1121111 cre 54

CHUONG 3: ĐỊNH HUONG VÀ ĐÈ XUAT GIẢI PHAP PHÁT TRIEN THỊ

TRƯỜNG TIEU THU NONG SAN CUA CONG TY CO PHAN KINHDOANH CHE BIEN NONG SAN BAO MINH 2-s<ss<cssess 56

3.1 ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN THỊ TRUONG CUA CONG TY

TRONG GIAI DOAN 2023-2030 ssccssecsssssssscssecssecsnsccsseceseessscsasecsnecssscessecesecese 56

3.2 DE XUAT GIAI PHAP PHAT TRIEN THI TRUONG TIEU THU NONG SAN CUA CÔNG TY TRONG THOT GIAN TỚI - 57

3.2.1 Giải pháp về nguồn nhân lực - ¿+ + + ++E++E£+Eezxerxerxerxsreee 573.2.2 Giải pháp về dự báo nghiên cứu thị trOng ccna 583.2.3 Giải pháp về chất lượng kênh phân phối -2- ¿2+2 59

3.2.4 Giải pháp về xúc tiến hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - 60KET LUAN 07 Ả ,ÔỎ 61

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 ss©ssss+sssessses 62

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Ma SV: 11190247

Trang 7

Bảng 2.4: Thống kê các nhà phân phối lớn của Công ty CP KD CBNS Bảo

Bảng 2.8: Mẫu mã các sản phẩm mứt hạt của công ty giai đoạn 2020-2022 49

Bảng 2.9: Doanh thu theo mẫu mã sản phẩm mứt hạt của công ty giai đoạn

2020-"2h 50

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Ma SV: 11190247

Trang 8

DANH MUC SO DO, BIEU DO

Sơ đồ 2.1: Cơ cau tô chức Công ty CP KD CBNS Bảo Minh 5+: 29

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng Doanh thu và Lợi nhuận sau thuế của Công ty Cô

phần KD CBNS Bảo Minh - 2-52 SS2EE2EEEEEEEE2E121117171121121171211 11 xe 33

Biểu đồ 2.2: So sánh doanh thu của Siêu thị Bao Minh giai đoạn 2020-2022 38Biểu đồ 2.3: Tỷ trong các loại gạo được mua nhiều trong năm 2022 của STBM 41

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thị trường tiêu thụ nông sản của Công ty giai đoạn

2020-Biểu đồ 2.5: Cơ cầu các dòng gạo chủ lực của Công ty CP KD CBNS Bảo Minh 48

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 9

DANH MUC CAC TU VIET TAT

CP KD CBNS Cổ phan Kinh doanh Ché biến Nông sản

STBM Siêu thị Bảo Minh

ST Siêu thị

GT Kênh truyền thông

MT Kênh hiện đại

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Ma SV: 11190247

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nông nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn, liên quan đến mọi mặt của đời sốngkinh tế - xã hội Trong đó, nông sản là sản phẩm được sản xuất từ nông nghiệp, làmột trong những ngành xuất khẩu chủ lực của các quốc gia, giúp tăng trưởng GDP,tăng thu nhập và cải thiện đời sống người dân Nông sản cũng đóng vai trò quantrọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực và đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của

cộng đồng, giúp bảo vệ môi trường và cải thiện thị trường

Khi mà nền kinh tế đang trong giai đoạn hội nhập, đặc biệt là trong bối cảnh

quốc tế hóa, phát triển thị trường nông sản ngày càng đóng vai trò quan trọng và trởnên cấp thiết hơn bao giờ hết Ở Việt Nam, nông san là mặt hàng nổi trội trong tổng

kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt trong bối cảnh Covid-19 với giá trị xuất khẩu đạt41,2 tỷ USD năm 2020 va 22,83 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2021 Do là thànhquả của những người nông dân và các doanh nghiệp Việt đã nỗ lực năm bắt từng cơhội dù là nhỏ nhất để mang nông sản nước ta ra thế giới trong tình hình hết sức khókhăn Sau dịch Covid-19, chuỗi cung ứng đã dần khôi phục lại và ồn định, phục vụcho việc sản xuất nông sản thuận lợi hơn

Bên cạnh đó, để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản, các doanh nghiệpcũng như các nhà sản xuất cần phải thực hiện các tiêu chuẩn và quy trình sản xuất

chất lượng cao để sản phẩm của mình đáp ứng được yêu cầu của thị trường Hơnnữa, các doanh nghiệp cũng nên tìm kiếm các đối tác kinh doanh như các nhà phân

phối, đại lý để tăng cường quy mô tiếp cận thị trường

Không những vậy, các nhà sản xuất và các nhà kinh doanh nông sản như cácnhà phân phối, các doanh nghiệp được Chính phủ, các bộ ngành Trung ương banhành các nghị quyết, quyết định, thông tư nhằm tạo hàng lang pháp lý dé quản lý

và thúc đây phát triển sản xuất nông sản Có thé kế đến như Chính phủ đã ban hànhNghị định số 109/2018/NĐ-CP về nông nghiệp hữu cơ, trong đó đã có những hướng

dẫn và quy định cụ thể về các nguyên tắc sản xuất hữu cơ và việc ghi nhãn sản

phẩm nông sản hữu cơ Hơn nữa, người tiêu dùng tại Việt Nam cũng đang có xu

hướng đây mạnh sử dụng các loại nông sản, thực phẩm hữu cơ và chấp nhận muavới giá cao hơn 20-25% so với sản phẩm thông thường Bên cạnh những thuận lợi

và tiềm năng, các nhà sản xuất và nhà kinh doanh nói chung cũng gặp phải thách

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 11

thức Đầu ra sản phẩm hữu cơ còn gặp khó khăn vì tâm lý còn hoài nghi của ngườitiêu dùng và giá bán chưa tương xứng với công sức và chi phí đầu tư nên nhiềungười chưa quan tâm tới với sản xuất nông sản hữu cơ Việc xây dựng niềm tin vànâng cao nhận thức của người tiêu dùng và tô chức tốt các kênh phân phối tiêu thụnông sản là rất quan trọng nhằm minh bạch, thông suốt thông tin, đảm bảo sảnpham được cấp chứng nhận và quản lý chặt chẽ, tránh giả mạo, gian lận nhãn mác

và chứng nhận.

Nhận thấy tầm quan trọng của phát triển thị trường tiêu thụ nông sản cũngnhư kết hợp với thực tế tìm hiểu tại Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông

sản Bảo Minh Trong quá trình tác nghiệp, vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định

ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản của công ty, tôi quyết địnhchọn đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của Công ty Cổ phần Kinhdoanh Chế biến Nông sản Bảo Minh” nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển thịtrường tiêu thụ nông sản đề từ đó đề xuất định hướng và giải pháp cho công ty trongviệc đây mạnh thị trường tiêu thụ các mặt hàng nông sản của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nông sản Bảo Minh trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Chuyên đề tập trung nghiên cứu vào cơ sở lý thuyết về phát triển thị trườngtiêu thụ nông sản, đồng thời qua đó phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thịtrường tiêu thụ nông sản của Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 12

Minh từ năm 2020 đến năm 2022.

Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi về nội dung: chuyên đề tập trung đưa ra cơ sở lý thuyết về phát triểnthị trường tiêu thụ, phân tích thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ nông sản củaCông ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh

Phạm vi về không gian: chuyên đề nghiên cứu tình hình phát triển thị trườngtiêu thụ của Công ty Cô phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh

Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu tình hình phát triển thị trường tiêu thụ củaCông ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh trong giai đoạn 2020 —

2022.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: Tài liệu thứ cấp: Thu thập từ co sở thực tập va

trên Internet tại các nguôn chính thống

Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh,phương pháp thống kê mô tả dé hệ thong hóa các số liệu liên quan đến dé tài nghiêncứu, từ đó đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của Công ty

Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh trong giai đoạn 2020-2022

5 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề được trình bày ở ba

chương như sau:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ PHAT TRIÊN THỊ

TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIEU THUNONG SAN CUA CONG TY CO PHAN KINH DOANH CHE BIEN NONG SAN

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE PHAT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIEU THU NONG SAN

1.1 CO SỞ LY LUẬN VE PHAT TRIEN THỊ TRUONG TIEU THU NONGSAN

1.1.1 Khai quat vé Nong san

1.1.1.1 Khái niệm về nông sản

Hiện nay, tồn tại nhiều quan điểm về nông sản và chúng có sự khác biệt nhấtđịnh Cụ thé:

Theo ấn phẩm “Codex Alimentarius — Organically Produced Foods” của Tô

chức Nông lương thé giới FAO (2006): “Nông sản/sản phẩm có nguồn gốc nôngnghiệp là bat kỳ sản phẩm hay hang hóa nào, dù là thô hay đã chế biến, được traođổi trên thị trường cho mục đích tiêu dùng của con người (không ké nước, muối vàcác chất phụ gia) hay thức ăn cho động vật”

Hiệp định Nông nghiệp (AoA) của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO xácđịnh “Nông sản là tất cả các sản phẩm liệt kê từ Chương I đến XXIV (trừ cá và sảnphẩm cá) và một số sản phẩm thuộc các chương khác trong Hệ thống thuế mã HS(Hệ thống hài hoa hoa mã số thuế) Tat cả các sản phẩm còn lại trong Hệ thống thuế

mã HS được xem là sản phẩm phi nông nghiệp (còn được gọi là sản phẩm côngnghiệp)” Theo đó, nông sản bao gồm một phạm vi khá rộng các loại hàng hoá có

nguồn góc từ hoạt động nông nghiệp như:

e Các san pham nông nghiệp cơ ban như lúa gạo, lúa mi, bột mì, sữa, động vat

song, ca phé, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi

e Các sản phẩm phái sinh như bánh mỳ, bơ, dau ăn, thịt

e Cac sản phâm được chế biến từ sản phẩm nông nghiệp như bánh kẹo, sản

phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, bông xơ, da động vật

thô

Theo khoản 7 Điều 3 Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 “Nôngsản được quy định là sản phâm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,

diêm nghiệp (nghề làm muối)”

Có thể thầy rằng, so với quan điểm về nông sản của Việt Nam, quan điểmSVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 14

của WTO có sự khác biệt: nông sản không bao gồm các sản phâm thuộc lĩnh vực

lâm nghiệp, thủy sản và diêm nghiệp Mặt khác, tại Việt Nam, các ngành công

nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản được gộp vào lĩnh vực công nghiệp nên sảnphẩm của các ngành chế biến này không được coi là nông sản như các khái niệm

của FAO hay WTO.

Từ các quan điểm về nông sản của các tổ chức quốc tế và Việt Nam, có thểrút ra khái niệm Nông sản như sau “Nông sản là sản phẩm của ngành nông nghiệp,không bao gồm các sản phẩm của hoạt động chăn nuôi và các ngành lâm nghiệp,

thủy sản, diêm nghiệp”.

1.1.1.2 Phân loại Nông sản

Theo thông tư số 37/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 ban hành Danh

mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, nông sản được chia làm 7 loại chính

bao gồm: Gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, chè, rau quả, sẵn và các sản phẩm từ sắn.

Tuy nhiên có thể phân loại nông sản thành 3 loại dựa vào công dụng của

chúng

e Nông sản thiết yêu: Loại nông sản này được con người sử dụng hàng ngày dé

duy trì sự sống bao gồm gạo, lúa mì, bột mì, sữa, rau quả tươi

e Nông sản phái sinh: Loại nông san này được con người sử dung dé bổ sung

những dưỡng chất đề cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật,

bao gồm bánh mì, bơ, dầu ăn

e_ Nông sản được chế biến: Là những mặt hàng đã trải qua nhiều giai đoạn chế

biến khác nhau, thành phan và cau trúc của nông sản đã bị thay đổi so vớitrạng thái ban đầu như bánh kẹo, nước ngọt, bia, bông xơ

1.1.2 Khái quát về thị trường và phát triển thị trường

1.1.2.1 Khái niệm về thị trường và phát triển thị trường

Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuấthàng hóa Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa thì khái niệm về thịtrường rat da dang

e Theo cách hiểu cô dién thi thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi va

mua bán.

e Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thị trường là nơi mua bán hàng hóa, là nơi

gặp gỡ dé tiễn hành hoạt động mua bán giữa người mua và người bán

Thị trường là sự kết hợp giữa cung và cầu trong đó những người mua và

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 15

những người bán bình đẳng cùng cạnh tranh Số lượng người mua, người bán nhiều

hay ít phản ánh quy mô của thị trường lớn hay nhỏ Việc xác định nên mua hay nên

bán hàng hoá và dịch vụ với khối lượng và giá cả bao nhiêu do cung cầu quyết định

Từ đó ta thay thi trường còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sảnxuất và tiêu thụ hàng hoá

Theo Marthy: “Thị trường là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầutương đối giống nhau và những người bán đưa ra những sản phẩm và cách thứckhác nhau để thỏa mãn nhu cầu đó”

Vậy, “phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu thịtrường xác định nhu cau của thị trường và dùng các biện pháp dé đưa sản phẩm từnơi sản xuất đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả”

Một doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển không thể thiếu đó là phải tiêuthụ được sản phẩm do mình tạo ra vì chỉ có cách tiêu thụ được sản phẩm doanhnghiệp mới có khả năng quay vòng vốn và phát triển Do vậy công tác phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp

Thị trường của Doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát bao gồm: Thị trường

đầu vào và thị trường đầu ra

e Thị trường đầu vào: Cung cấp đầu vào cho sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp gồm thị trường nguyên vật liệu, thị trường lao động, thị trường vốn Các thị trường này đảm bảo nguồn cung đầu vào cho doanh nghiệp Đểdoanh nghiệp có thê sản xuất kinh doanh tốt cần phải có thị trường đầu vào

mang tính 6n định.

e Thị trường đầu ra: Tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Thi

trường đầu ra quyết định mọi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyếtđịnh đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ của doanh nghiệp.Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạchđịnh và tô chức thực hiện các chiến lượng và sách lược cụ thê điều khiển tiêuthụ sản phẩm

Ngày nay kinh tế thị trường phát triển mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hộimới, thách thức mới Vì thế doanh nghiệp cần phát triển thị trường để tìm kiếm cơhội phát triển cho doanh nghiệp của mình

Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản là một quá trình nghiên cứu thị trường,

xác định nhu cầu thị trường nông sản, đồng thời dùng các biện pháp dé đưa sản

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 16

phẩm của mình đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả.

1.1.2.2 Chức năng thị trường và các quy luật kinh tế

Thị trường có 4 chức năng chính:

e Chức năng thừa nhận

Thị trường là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quátrình trao đôi hàng hoá, nhà doanh nghiệp đưa hàng hoá của mình vào thị trường vớimong muốn chủ quan là bán được nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp đượcmọi chi phí bỏ ra và có nhiều lợi nhuận, người tiêu dùng tìm đến thị trường dé muanhững hàng hoa đúng công dụng, hợp thị hiéu và có khả năng thanh toán theo mongmuốn của mình Trong quá trình diễn ra sự trao đổi, mặc cả trên thị trường giữa đôibên về một hàng hoá nào đó sẽ có hai khả năng xảy ra: Thừa nhận hoặc không thừanhận, tức có thé loại hang hoá đó không phù hợp với công dụng và thị hiếu của

người tiêu dùng, trong trường hợp này quá trình tái sản xuất sẽ bị ách tắc không

thực hiện được.

e Chức năng thực hiện

Chức năng thực hiện thể hiện ở chỗ thị trường là nơi diễn ra các hành vi mua

bán Người ta thường cho răng thực hiện về giá trị là quan trọng nhất Nhưng sự

thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi giá trị sử dụng được thực hiện Ví dụ: hàng hoá dùsản xuất với chi phí thấp mà không hợp mục tiêu tiêu dùng thì vẫn không bán được

Thông qua chức năng thực hiện của thị trường, các hàng hóa hình thành nên giá trị

trao đối của mình, làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực

e Chức năng điều tiết

Thông qua sự hình thành giá cả dưới tác động của quy luật giá trị và quy luật

cạnh tranh trong quan hệ cung cầu hàng hoá mà chức năng điều tiết của thị trườngđược thể hiện một cách đầy đủ

Ta biết rằng SỐ cung được tạo ra từ nhà sản xuất và số cầu được hình thành

từ người tiêu dùng, giữa hai bên hoàn toàn không có quan hệ với nhau mà quan hệ

ấy chỉ thé hiện khi diễn ra quá trình trao đổi, quan hệ giữa cung và cầu cũng bộc lộ

Việc giải quyết quan hệ giữa số cung và số cầu nhằm bảo đảm quá trình tái sản xuấttrôi chảy, được thể hiện thông qua sự đánh giá trên thị trường giữa đôi bên Trong

quá trình định giá chức năng điều tiết của thị trường được thé hiện thông qua sựphân bồ lực lượng sản xuất từ ngành này sang ngành khác, từ khu vực này sang khu

vực khác đôi với người sản xuât, đông thời hướng dan tiêu dùng và hướng dẫn co

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 17

cau tiêu dùng đối với người tiêu dùng.

e Chức năng thông tin

Chức năng thông tin thê hiện ở chỗ nó chỉ ra cho người sản xuất biết nên sảnxuất hàng hoá nào, khối lượng bao nhiêu, nên tung ra thị trường ở thời điểm nào, nóchỉ ra cho người tiêu dùng biết nên mua một hàng hoá hay mua một mặt hàng thaythế nào đó hợp với khả năng thu nhập của họ

Chức năng nảy hình thành là do trên thị trường có chứa đựng các thông tin

về tổng số cung với tông số cầu, cơ cau của cung cầu, quan hệ cung cầu của từng

loại hàng hoá, chi phí sản xuất, giá ca thị trường, chất lượng sản phẩm, các điều

kiện tìm kiếm và tập hợp các yếu tố sản xuất và phân phối sản phẩm Day là nhữngthông tin cần thiết để người sản xuất và tiêu dùng ra các quyết định phù hợp với lơi

ích của mình.

Sự hoạt động của kinh tế thị trường phải tuân theo 3 quy luật sau:

e_ Quy luật giá trị: quy luật cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa

e_ Quy luật cung - cau: theo quy luật này giá cả của hàng hóa phụ thuộc vào

mối quan hệ cung - cầu về sản phâm đó trên thị trường

e Quy luật cạnh tranh: quy luật tồn tại tat yếu trong nền kinh tế thị trường

1.1.2.3 Bản chất và vai trò của phát triển thị trường

Bản chất của phát triển thị trường

Bản chất của phát triển thị trường là sự mở rộng quan hệ giữa khách hàng và

doanh nghiệp.

Mối quan hệ khách hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ mua bán Như vậytheo quan niệm này phát trién thi trường bao gồm phát triển thị trường theo chiềurộng và phát triển thị trường theo chièu sâu:

e_ Phát triển thị trường theo chiều rộng liên quan đến phát triển quy mô, đối

tượng khách hàng và mở rộng khu vực địa lý.

e© Phát triển thị trường theo chiều sâu liên quan tới đổi mới sản phẩm của

doanh nghiệp.

Mục tiêu của phát triển thị trường là bán được nhiều hàng hóa trên thị trường

sau đó mới là mục tiêu hướng tới lợi nhuận Khi doanh nghiệp mới hình thành đi

vào hoạt động hay đã có chỗ đứng trên thị trường thì doanh nghiệp vẫn phải quan

tâm tới công tác phát triển thị trường từ đó doanh nghiệp phát triển Như vậy phát

triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình mang tính lâu dài và gắn liền với

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 18

sự phát triển của doanh nghiệp.

Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng trong sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp bởi sản phẩm làm ra phải được bán trên thịtrường hay tiêu thụ thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn để thực hiện hóa quátrình sản xuất, tái mở rộng và phát trién doanh nghiệp

Khi phát triển được thị trường tiêu thụ được sản phâm nhanh thì vòng quaycủa vốn sẽ nhanh và ngược lại khi tiêu thụ chậm thì vòng quay của vốn sẽ chậm.Tiêu thụ nhanh sẽ tiết kiệm được vốn

Trên thực tế khi phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng

thì tiềm lực của doanh nghiệp ngày càng lớn và có chỗ đứng trên thị trường Khi đó

sẽ có nhiều người biết đến doanh nghiệp và doanh nghiệp càng mở rộng và nângcao vị thế của mình, lợi nhuận đạt được ngày càng lớn, thương hiệu ngày càng lớnmạnh, tạo chỗ đứng vững chắc trên thương trường

Về mặt xã hội, doanh nghiệp mở rộng được thị trường tức là mở rộng mối

quan hệ xã hội Khi tiêu thụ ngày càng nhiều sản pham của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và cho xã hội Cụ thé nhờ sản phẩm của

doanh nghiệp mà đời sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao Dovậy phát triển thị trường tiêu thụ sản phâm đóng vai trò hết sức quan trọng cho cả

doanh nghiệp và xã hội.

1.1.2.4 Nội dung của phát triển thị trường

Phát triển thị trường nhằm tìm kiếm cơ hội hấp dẫn trên thị trường Có rấtnhiều loại cơ hội trên thị trường nhưng chỉ những cơ hội phù hợp với tiềm năng và

mục tiêu của doanh nghiệp mới được gọi là cơ hội hấp dẫn Các doanh nghiệp hoạt

động trong cơ chế thị trường nói chung chỉ quan tâm đến cơ hội hap dẫn Các cơ hộiđược tóm tắt dưới đây:

Sản phẩm „ zk 2

¬ Sản phâm cũ Sản phâm mới

Thị trường

Thi trường hiện tai Xâm nhập thị trường Phát triên thị trường

Thị trường mới Phát triên thị trường Đa dạng hóa sản phâm

- Sản phâm cũ: Sản phẩm mà những doanh nghiệp đã và có thê đang kinh

doanh, khách hàng đã quen thuộc với sản pham này

- Sản phâm mới:

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 19

+ Sản pham mới hoàn toàn: Sản phẩm lần đầu xuất hiện trên thị trường chưa

có sản phâm khác thay thế Người tiêu dùng chưa hề quen dùng

+ Sản phẩm cũ đã được cải tiến và thay đổi thì cũng là sản phẩm mới

- Thị trường cũ: còn được gọi là thị trường truyền thống Đó là những thịtrường mà doanh nghiệp đã có quan hệ buôn bán quen thuộc từ trươc đến nay Trên

thị trường này doanh nghiệp đã có khách hàng quen thuộc.

- Thị trường mới: Là thị trường mà từ trước đến giờ doanh nghiệp chưa có

quan hệ mua bán và do vậy cũng chưa có khách hàng.

e_ Phát triển thị trường theo chiều rộng

o Mở rông thị trường theo vùng địa lý

Đối với các doanh nghiệp nhỏ, việc phát triển theo vùng địa lý có thê là đưa

sản phẩm của mình sang tiêu thụ ở các vùng khác Việc mở rộng theo vùng dia lýlàm cho số lượng người tiêu thụ tăng lên và dẫn tới doanh số bán cũng tăng theo

Tùy theo khả năng mở rộng tới các vùng lân cận hoặc xa hơn nữa là vượt khỏi biên

giới quốc gia mà khối lượng hàng hóa tiêu thụ sẽ tăng lên theo Hiện nay nhiều

công ty lớn mạnh thì việc mở rộng thị trường không chỉ bao hàm vượt ra khỏi biên giới, khu vực mà còn sang châu lục khác.

Tuy nhiên dé có thé mở rộng thị trường theo vùng địa lý thì sản pham củadoanh nghiệp sản xuất ra phải phù hợp và có một khả năng tiêu chuẩn nhất định đốivới những khu vực thị trường mới Có như vậy mới có khả năng sản pham đượcchấp nhận và từ đó mới tăng được khối lượng hàng hóa bán ra và công tác pháttriển thị trường mới thu được kết quả

Song trước khi ra quyết định mở rộng thị trường ra một khu vực địa lý khácthì công tác ngiên cứu thị trường là rất cần thiết, không thể dễ dàng cứ đem sảnpham của mình đến một chỗ khác bán là thành công mà phải xem xét tơi khả năngcủa doanh nghiệp, các khó khăn về tô chức tài chính Nhưng nếu sản phẩm được

chấp nhận thi sẽ là điều kiện tốt dé doanh nghiệp phát triển

Dé có thé phát triển thị trường theo vùng địa lý đòi hỏi có một khoảng thời

gian nhất định dé sản phẩm có thé tiếp cận được với người tiêu dùng và doanhnghiệp phải tổ chức được mạng lưới tiêu thụ tối ưu nhất

o Mở rộng đối tượng tiêu dùng

Bên cạnh việc mở rộng ranh giới thị trường theo vùng địa lý, chúng ta có thể

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 20

dưới góc độ người tiêu dùng xem xét thì nó đòi hỏi phải đáp ứng được nhiều mục

tiêu sử dụng khác nhau Do đó ta có thé dé dang nhằm vào những nhóm người tiêu

dùng khác nhau không hoặc ít quan tâm tời hàng hoá, sản phẩm do doanh nghiệp

sản xuất ra Nhóm người này cũng có thé được xếp vào khu vực thị trường còn bỏtrống mà doanh nghiệp có khả năng khai thác

Có thể cùng một loại sản phâm này, đối với nhóm khách hàng thường xuyên

thì nhìn nhận dưới một công dụng khác nhưng khi hướng nó vào một nhóm khách

hàng khác, dé có thé phát triển thị trường có thể doanh nghiệp phải hướng người sửdụng vào một công dụng khác, mặc dù đó là sản phẩm duy nhất Phát triển thịtrường theo chiều rộng nhằm vào các nhóm người tiêu dùng mới là một trong cáccách phát triển thị trường song nó lại đòi hỏi công tác nghiên cứu thị trường phảiđược nghiên cứu căn kẽ, cân thận nếu không công tác phát triển thị thị trường sẽ

không đạt hiệu quả cao.

Việc tăng số lượng người tiêu dùng hàng hoá nhăm tăng doanh số bán từ đóthu được lợi nhuận cao hơn chính là nội dung của công tác phát triển thị trường theochiều rộng

e_ Phát triển thị trường theo chiều sâu

o Xam nhập sâu hơn vào thị trường

Đây là hình thức mở rộng và phát triển thị trường theo chiều sâu trên cơ sởkhai thác tốt hơn sản phẩm hiện tại trên thị trường hiện tại Do đó để tăng đượcdoanh số bán trên thị trường này doanh nghiệp phải thu hút được nhiều khách hàng

hiện tại Với thị trường này, khách hang đã quen với sản phẩm của doanh nghiệp.

Do vậy đề thu hút họ, doanh nghiệp có thể vận dụng chiến lược giảm giá thích hợp,

tiến hành quảng cáo, xúc tiến, khuyến mại mạnh mẽ hơn nữa dé không mat đi một

doanh nghiệp nào hiện có của mình và tập trung sự tiêu dùng của nhóm khách hàng

sử dụng đồng thời nhiều sản phẩm tương tự sang sử dụng duy nhất sản phẩm của

doanh nghiệp mình.

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 21

Việc thâm nhập sâu hơn vào thị trường sản phẩm hiện tại cũng là một trongnhững kha năng phát triển thị trường tiêu thụ sản phâm của doanh nghiệp Mặc dùdoanh nghiệp có thuận lợi là năm bắt được các đặc điểm của thị trường nàynhưng vấp phải khó khăn là việc người tiêu dùng đã quá quen với sản phẩm củadoanh nghiệp Và để gây được sự chú ý, tập trung của người tiêu dùng thì doanhnghiệp buộc phải có những cách thức và có những chi phí nhất định

Xâm nhập sâu hơn vào thị trường còn tuỳ thuộc vào quy mô của thị trường

hiện tại Nếu quy mô của thị trường hiện tại của doanh nghiệp quá bé thì việcxâm nhập sâu hơn vào thị trường hay nói một cách khác là phát triển thị trường sảnphẩm theo chiều sâu có thê thực hiện ngay cả tại những thị trường mới Những thịtrường này chính là những thị trường doanh nghiệp mới phát triển theo chiều rộng,người tiêu dùng đã bắt đầu có khái niệm về sản phẩm của doanh nghiệp

o Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu

Các nhóm người tiêu dùng có thể hình thành theo các đặc điểm khác nhau

như các đặc điểm về tâm lý, trình độ, độ tuổi, đặc điểm về tâm lý Quá trình phân

chia nngười tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở các đặc điểm khác biệt về nhu cầu, về

tính cách hay hành vi gọi là phân đoạn thị trường.

Đoạn thị trường là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với

cùng một tập hợp những kích thích của Marketing.

Mỗi đoạn thị trường khác nhau thì lại quan tâm tới một đặc tính khác nhau

của sản phâm Cho nên mỗi một doanh nghiệp đều tập trung mọi nỗ lực của mình

vào việc thoả mãn tốt nhất nhu cầu đặc thù của mỗi đoạn thị trường Phát triển thịtrường sản phâm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dùng sản phẩm của doanhnghiệp mình dé thoả mãn tốt nhất bat kỳ một đoạn thị trường nào từ đó tăng doanh

số bán và tăng lợi nhuận Thực tế có rất nhiều khách hàng song không phải tất cảđều là khách hàng bcủa công ty, không phải tất cả đều là khách hàng trọng điểm

o Đa dạng hóa sản pham

Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người càng tăng, chu kỳ sống củasản phẩm trên thị trường ngày càng ngắn lại Do vậy sản phẩm ngày càng đòi hỏiphải được đổi mới theo chiều hướng tốt và phù hợp hon với nhu cầu tiêu dùng Quy

luật dung ích trong cơ chê thị trường chỉ ra răng mục tiêu cuôi cùng của người tiêu

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 22

dùng là tối đa hoá lợi ích của mình và cùng với một khối lượng hàng hoá nhất định

tiêu dùng tăng lên thì dung ích của nó đối với người ta giảm đi Nghiên cứu quy luậtnày, các doanh nghiệp phải bán được hàng khi người tiêu dùng đang ở dung ích tối

đa họ sẽ trả với bất cứ giá nào, tránh bán hàng ở dung ích tối thiểu vì người tiêudùng sẽ dửng dưng với hàng hoá Do vậy phải nghiên cứu dung ích tối đa và dung

ích tối thiểu của các loại hàng hoá mà hãng kinh doanh từ đó không ngừng thay đổi

mẫu mã, kiêu dáng, chủng loại sản phâm dé thay đổi dung ích của người tiêu dùng

o_ Phát triển về phía trước

Là việc doanh nghiệp không chế đường dây tiêu thụ sản phẩm đến tận ngườitiêu dùng cuối cùng

Phát triển thị trường sản phẩm bằng cách khống chế đường dây tiêu thụ cónghĩa là doanh nghiệp tổ chức một mạng lưới tiêu thụ, kênh phân phối hàng hoá đầy

đủ, hoàn hảo cho đến tận tay người tiêu thụ cuối cùng Như vậy việc ôn định vaphát triển thị trường là rất có lợi Thông qua hệ thống kênh phân phối và đường dâytiêu thụ, sản phẩm được quản lý một cách chặt chẽ, thị trường sản phâm sẽ có khảnăng mở rộng và đảm bảo người tiêu dùng sẽ nhận được sản phẩm mới với mức giátối ưu do doanh nghiệp đặt ra mà không phải chịu bất cứ một khoản chi phí nàokhác Việc phát triển thị trường trong trường hợp này cũng đồng nghĩa tổ chứcmạng lưới tiêu thụ và kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp Hệ thống tiêuthụ sản pham ngày càng mở xa bao nhiêu thì khả năng phát triển thị trường cànglớn bấy nhiêu

o_ Phát triển ngược

Là việc doanh nghiệp khống chế nguồn cung cấp nguyên vật liệu, vật tư để

ồn định đầu vào của quá trình sản xuất

Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra liên quan mật thiết tới quá trình đầu

vào của quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, lao động Muốn phát triển thịtrường sản phẩm tat yếu doanh nghiệp phải có được một mức giá và chất lượng phùhợp với người tiêu dùng Mà dé đạt được điều này thì doanh nghiệp phải cố gắng

khống chế được người cung cấp dé 6n định cho sản xuất Khi đầu vào của quá trình

sản xuất được ôn định thì việc phát triển thị trường sản phâm sẽ dé dàng hơn

o_ Phát triển thống nhất

Là việc doanh nghiệp phát triển thị trường sản phẩm băng cách cùng một lúc

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 23

vừa khống chế đường dây tiêu thụ vừa dam bảo nguồn cung cấp ôn định

Việc phát triển thị trường theo cách này là rất khó khăn Chúng ta đều biếtrằng, nguồn lực của mỗi doanh nghiệp là có hạn, nhất là đối với các doanh nghiệpViệt Nam Mà dé vừa 6n định đầu vào vừa khống chế đường dây tiêu thụ thì đòi hỏidoanh nghiệp phải có một trình độ quản lý cao cùng với một nguồn kinh phí lớn.Đây là một mô hình phát triển lý tưởng song chi dé dàng thực hiện đối với doanhnghiệp có tiềm lực, còn các doanh nghiệp nhỏ thì rất khó khăn Do vậy các doanhnghiệp thường tự tìm cho mình một cách phát triển thị trường sản phẩm phù hợpnhất và đem lại hiệu quả cao nhất

1.1.2.5 Sự cần thiết của phát triển thị trường tiêu thụ

Muốn tổn tại và phát triển doanh nghiệp không những phải tạp nguồn hàngtốt mà điều quan trọng hơn là phải tiêu thụ sản phẩm Muốn tiêu thụ được càngnhiều sản phâm thì doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác phát triển thị trường

Phát triển thị trường là mắt xích quan trọng trong lưu thông hàng hóa của

doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến tiêu dùng Quá trình lưu thông hàng hóa của

doanh nghiệp trôi chảy là do doanh nghiệp làm tốt công tác phát triển thi trường

Phát triển thị trường của doanh nghiệp làm tăng mối quan hệ giữa doanhnghiệp và khách hàng, giúp cho doanh nghiệp thu thập nhanh nhất các thông tin vềkhách hàng như: nhu cầu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng Từ đó doanh nghiệp đề racác biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm

Khi phát triển thị trường theo chiều rộng đồng nghĩa với số lượng kháchhàng ở một số khu vực địa lý sẽ tăng tên, doanh nghiệp sẽ có nhiều khách hàng hơn

và tiêu thu được nhiều hàng hóa hơn Điều nay sẽ giúp củng cô thêm thi phan của

của thị trường cũng như phạm vị ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với thị trường

Khi phát triển thị trường theo chiều sâu sẽ giúp cho doanh nghiệp khôngngừng đổi mới công nghệ, đổi mới về sản phẩm dé đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu của khách hàng Điều này sẽ giữ khách hàng gắn bó với sản phẩm của doanh

nghiệp.

1.1.3 Đặc diém của thị trường nông sản

e Giá cả dễ biến động trong thời gian ngắn

Giá cả của nông sản có thé đột ngột thay đổi trong vòng một tuần và thậm

chí một ngày Sự biến đổi giá nhah chóng thường do các lý do sau:

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 24

o Sự phối hợp kém giữa cung và cầu, cung nhiều hơn cầu day giá nông sản

xuống thấp và ngược lại cung nhỏ hơn cầu sẽ đây giá nông sản lên cao

o_ Điều phối hàng hóa nông sản chưa hợp lý làm tác động mạnh tới giá của các

mặt hàng hỏng như hoa quả và rau, sắn và cá tươi Những nông sản nàykhông thê bảo quản lâu và phải bán đi nhanh chóng Do đó giá cả của nhữngnông sản đó có xu hướng giảm nhiều vào cuối thời điểm buôn bán hoặc nếu

có một lượng hàng lớn đột ngột xâm nhập làm cung vượt quá cầu thị trường

e Mang tính mùa vụ

Tính thời vụ thé hiện rõ ở sự biến động của giá cả thị trường theo thời vụ,

đặc biệt là tính không ổn định của giá cả thị trường đầu ra Nguồn cung của thị

trường nông sản thường chỉ tập trung vào vụ thu hoạch, sau đó giảm vào vụ Tính

chat thời vụ làm cho giá thành nông sản không ôn định, có sự chênh lệch lớn giữa

chính vụ và trái vụ.

e Phu thuộc vào yếu tố thời tiết

Sự biến đổi về giá giữa các năm của các mặt hàng nông nghiệp cũng có thể

thay đổi đáng ké giữa các năm Điều kiện tự nhiên như mưa, bão, lũ lụt là nhữngnguyên nha chính của sự biến đôi giá này do sự tác động của chúng tới nguồn cung

e Mang tính rủi ro cao

Biến động giá cả là một nguyên nhân chính của sự rủi ro này Người sản xuất

có thé thay rằng giá thị trường vào thời điểm thu hoạch không đủ chỉ trả cho các chiphí sản xuất trong khi các thương nhân không thê kiếm lời từ công việc buôn báncủa mình Sản phẩm hi hỏng cũng là một rủi ro Sản phẩm nông nghiệp có thé chịu

ảnh hưởng của sâu bệnh, bị đập nát hoặc giảm giá tri trong quá trình vận chuyên,

lưu kho, mua bán, khiến người nông dân và thương nhân bị thua lỗ Thiên tai bất

ngờ cũng là một rủi ro không lường trước được.

¢ Chi phí giao dịch và vận chuyên cao

Giá của các loại nông sản khi đến tay người tiêu dùng thường rất cao, caohơn nhiều so với giá ban đầu của sản phẩm mà người sản xuất bán ra Nguyên nhân

là do chi phí marketing, các rủi ro và chi phí vận chuyên cao Một số nguyên nhân

đây giá nông sản cao khi đến tay người tiêu dùng:

- Thuong lái tập hợp/thu mua các nông sản từ những nông dân ở vùng sâu xa,

sản xuất nhỏ lẻ thường tốn nhiều chi phí

- Các sản phẩm nông sản thường phải vận chuyên qua quãng đường dài, tốn

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 25

chi phí vận chuyên Nếu bảo quản không tốt sẽ làm hư hỏng sản phẩm

- Để tăng thời gian sử dụng và giữa được chất lượng của nông sản, các cơ sở

sản xuất, công ty tiến hành chế biến như phơi, sấy đóng gói Day cùng là

lý do làm tăng giá nông sản.

- Bao quan và lưu kho cũng là một hoạt động làm tang chi phí cho thương

nhân và nhà chế biến

- _ Tất cả các trung gian thị trường này cần tiền lao động và tạo ra lợi nhuận từ

hoạt động của họ.

e Thông tin thị trường không day đủ

Tiếp cận thông tin thị trường yêu kém là một nguyên nhân quan trọng của thị

trường nông sản không hiệu quả.

1.1.4 Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ nông sản

a) Đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp thị trường tiêuthụ sản phâm nông sản luôn ở vị trí trung tâm, quyết định sự sống còn của doanh

nghiệp Thông qua hoạt động mua bán nông sản trên thị trường các doanh nghiệp

đạt được mục tiêu chính của mình là tìm kiếm lợi nhuận Thị trường nông sản cànglớn thì hàng hóa nông sản tiêu thụ càng nhiều, còn thị trường bị thu hẹp hay doanhnghiệp bị mat thị trường thì doanh nghiệp sẽ bị suy thoái, không thể tồn tại lâu.Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, với những tiến bộ khoa học mới làm biếnchuyên công nghệ sản xuất, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt.Nhu cầu tiêu dùng cũng vì thế ngày một nâng cao Bat kỳ doanh nghiệp sản xuất vàchế biến nông sản nào dù đứng trên đỉnh cao của sự thành đạt cũng có thể bị lùi lạiphí sau nếu không nắm bắt được thị trường một cách kịp thời Ngược lại cho dùdoanh nghiệp đang đứng trên bờ vực của sự phá sản cũng có thể vươn lên chiếmlĩnh và làm chủ thị trường nếu họ nhạy bén, phát hiện ra xu thế của thị trường haynhững ngách thị trường mà mình có thé len vào được Thị trường quyết định lợinhuận của doanh nghiệp Trong cơ chế thị trường, việc quyết định sản xuất cái gì,như thế nào, cho ai không phải do doanh nghiệp tự quyết định theo ý muốn chủquan của mình mà là do nhu cầu của người tiêu dùng Vì mục đích của nhà sản xuất

kinh doanh nông sản là thu lợi nhuận thông qua việc đem bán, kinh doanh những

mặt hàng nông sản mà khách hang cần chứ không phải kinh doanh cái ma doanh

nghiệp có nên họ luôn cố gắng xác định nhu cầu của khách hàng qua các yếu tố thị

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 26

trường như cung, cầu, giá cả Các doanh nghiệp kinh doanh nông sản muốn đạt

được thành công đều phải thích ứng với thị trường để đạt được mục tiêu cuối cùng

là thu lợi nhuận cho doanh nghiệp đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho người

lao động.

b) Đối với xã hội

Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản đi đôi với nó là mặt hàng nông sản sẽmang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho nhiều người tiêu dùng, kích thích xã hội pháttriển, nâng cao nhu cầu sử dụng các sản pham phục vụ lợi ích công cộng của conngười đối với sự phát triển của xã hội Có thé ké đến như

e Tăng thu nhập cho người nông dân

Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản giúp tăng cơ hội tiếp cận của người

nông dân với các thị trường trong và ngoài nước, giúp tăng giá tri và tăng thu nhập

từ các sản phầm nông nghiệp của họ Ngoài ra, khi có một thị trường vững chắc chocác sản phâm nông nghiệp, nông dân có thê tự tin hơn vào kha năng bán sản phẩmcủa mình và sản xuất với giá hợp lý Điều này có thê giúp giảm rủi ro bất 6n tàichính va mang lại nguồn thu nhập đáng tin cậy cho nông dân

e Bảo vé môi trường

Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản cũng có thé thúc đây các hoạt độngnông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường Chăng hạn như việc khuyến khích cácnông dân sử dụng phương pháp canh tác hữu cơ, giảm sử dụng phân bón và thuốctrừ sâu hóa học, sử dụng các kỹ thuật tưới tiết kiệm nước, giúp giảm tác động tiêu

cực của nông nghiệp đến môi trường

1.1.5 Một số nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiêu thụ nông sản

1.1.5.1 Nhân tổ khách quan

e Môi trường chính tri và pháp luật

Đó là các chủ trương, chính sách, biện pháp của Nhà nước can thiệp vào thị

trường tùy theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia và của từng thời kì mà Nhà nước

có sự can thiệp khác nhau Song các biện pháp chủ yếu va phô biến sử dụng là: thuế

ưu đãi, trợ giá và những nhân tố tạo bởi môi trường kinh doanh như cung cấp cơ

sở hạ tầng bao gồm cơ sở hạ tầng về kinh tế, chính trị, xã hội Tất cả đều tác độngtrực tiếp đến quan hệ cung cầu và môi trường kinh doanh của công ty

Nhân tổ về chính trị - xã hội: Thể hiện qua chính sách tiêu dùng, quan hệ

ngoại giao, tình hình đât nước, sự phát triên dân só, trình độ văn hóa Các nhân tô

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 27

này biểu hiện nhu cầu của người tiêu dùng, là những nhân tố bất khả kháng đối với

công ty Còn lại các yếu tô khác chỉ cần công ty điều tra tìm hiểu kĩ thì có thể đưa ra

được chính sách hợp li, tại các kênh lưu thông phù hợp làm tăng thêm khả năng tiêu thụ.

© Quan hệ cung cầu

Thị trường là nơi doanh nghiệp tìm kiếm các yếu tố đầu vào và đầu ra choquá trình sản xuất kinh doanh của mình Bat kì một sự biến đổi nào của thị trường

cũng đều ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà trực

tiếp nhất là tới công tác tiêu thụ sản phẩm

Trên thị trường quan hệ cung cầu và giá cả ảnh hưởng trực tiếp tới công táctiêu thụ sản phẩm của công ty như: khối lượng hàng hóa, nguyên liệu đầu vào,chủng loại sản phẩm, giá bán Công ty không thé tự động đặt ra giá bán mà phảidựa vào giá cả nguyên liệu đầu vào, giá nhân công, giá của đối thủ cạnh tranh vàphải tuân theo trạng thái cung cầu

Quy mô của thị trường cũng ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của

công ty theo tỷ lệ thuận tức là quy mô của công ty càng lớn thì khả năng tiêu thụ sản

pham và kha năng thu lợi càng lớn Tuy nhiên thị trường lớn thì sức ép của thịtrường và đối thủ cạnh tranh càng lớn theo, yêu cầu chiếm lĩnh thị trường của doanh

nghiệp cũng sẽ lên cao.

e Đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh là động lực của sự phát triển và cũng thúc đây doanh nghiệp pháttriển Đối thủ cạnh tranh là người chiếm giữ một phần thị trường tiêu thụ nông sảncủa doanh nghiệp đang kinh doanh và có ý định mở rộng thị trường Ho bao gồmcác doanh nghiệp có mặt trong ngành hay các sản phẩm tương tự và các đối thủtiềm ân có khả năng tham gia vào ngành trong tương lai Đối thủ cạnh tranh có tiềmlực và dịch vụ tốt hơn sẽ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽphải thường xuyên thay đổi để có chiến lược kinh doanh phù hợp với đối thủ.Doanh nghiệp phải nghiên cứu các chính sách thị trường của đối thủ cạnh tranh dé

từ đó đưa ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp.

1.1.5.2 Nhân tổ chủ quan

e Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp

Thương hiệu và uy tín doanh nghiệp tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp Một thương hiệu mạnh có nghĩa là thương hiệu đó có sức mạnh trên thi trường Nó

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 28

e Nguồn lực của doanh nghiệp

Tài chính của doanh nghiệp: Tài chính của doanh nghiệp là yếu tố ảnh hưởngtrực tiếp đến chính sách của doanh nghiệp Doanh nghiệp có tiềm lực tà chính mạnh

và một chính sách thị trường hợp lý thì mới mở rộng được nhiều thị trường tiêu thụ

Sử dụng nguồn tài chính vào việc phát triển thị trường sản phẩm, doanh nghiệp có

nhiều cơ hội được biết rộng rãi hơn Thị trường tiêu thụ nông sản của doanh nghiệpngày càng mở rộng thì doanh thu và lợi nhuận sẽ có thé tăng lên một cách nhanhchong, từ đó có thé ngược lại bồ sung vào nguồn tài chính của doanh nghiệp

Nhân lực của doanh nghiệp: nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến mọihoạt động của doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất chế biến nông sản Nhân lực

trong doanh nghiệp là người trực tiếp vạch ra, tô chức, thực hiện phát triển tiêu thụ

nông sản Doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản thì cần phải có

đội ngũ nhân sự đủ năng lực, chuyên môn, linh hoạt, linh động, năng động, sáng tạo

về nghiên cứu, phát triển thị trường, cũng như phát triển các mặt hàng mới, cải tiếnchất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cũng đóng

vai trò hết sức quan trọng trong việc sản xuất, kiểm tra, thâm định sản phẩm Doanh

nghiệp cần có những chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để có thể theo

kịp sự biến động của thị trường, theo kịp sự phát triển của kiến thức, của khoa học

công nghệ Không những vậy, doanh nghiệp cũng cần có chính sách đãi ngộ hợp lý

dé động viên, tạo động lực cho nhân viên, góp phan tăng năng suất lao động và khả

năng sáng tạo.

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 29

- 2001: Trung Nguyên có mặt trên khắp toàn quốc và tiếp tục nhượng quyền

tại Singapore và tiếp theo là Campuchia, Thái Lan

- 2002: Sản phẩm Trà Tiên ra đời

- 2003: Ra đời cà phê hòa tan G7 và xuất khâu G7 đến các quốc gia pháttriển

- 2004: Mở thêm quán cà phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng lưới 600

quán cà phê tại Việt Nam, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59000 cửahàng bán lẻ sản phẩm

- 2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột và nhà máy cà

phê hòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất rang xay là 10000

tấn/năm và cà phê hòa tan là 3000 tan/nam Dat chứng nhận EUREPGAP (Thực

hành nông nghiệp tốt và Chất lượng cà phê ngon) của thế giới Chính thức khaitrương khu du lịch văn hóa Trà Tiên Phong Quán tại Lam Đồng Phát triển hệ thốngquán cà phê lên đến con số 1000 quán cà phê và sự hiện diện của nhượng quyềnquốc tế bằng các quán cà phê Trung Nguyên tại các nước Nhật Bản, Singapore,

Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc, Ucarine, Mỹ, Ba Lan.

- 2006: Đầu tư và xây dựng phát triển hệ thống phân phối G7Mart lớn nhấtViệt Nam và xây dựng, chuan hóa hệ thống nhượng quyền trong nước, đây mạnhphát triển nhượng quyền ở quốc tế Ra mắt công ty liên doanh Vietnam Global

Gateway (VGG) có trụ sở đặt tại Singapore.

1.2.1.2 Chiến lược thâm nhập thị trường

e Các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế và thị trường Mỹ của cà phê

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 30

Trung Nguyên

- Thâm nhập thông qua xuất khẩu thông thường

Thương hiệu cà phê Trung Nguyên đã vượt khỏi biên giới Việt Nam và nhận

được sự ủng hộ của cộng đồng người Việt ở nước ngoài cũng như sự quan tâm yêumến của bạn bè quốc tế

Việc xuất khẩu ca phê mang lại thêm lợi nhuận, thu ngoại tế dé đầu tư muamáy móc thiết bị mở rộng và nâng cao sản xuất từ đó tăng hiệu quả kinh doanh củacông ty Tham gia kinh doanh xuất khâu cà phê giúp Trung Nguyên nâng cao được

uy tín hình ảnh thương hiệu trong mắt bạn bè quốc tế từ đó giúp công ty tạo lợi thé

cạnh tranh, mở rộng thi trường, tang thi phần và lợi nhuận.

Việc xuất khâu còn được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước với các chính sách ưu

đãi như chính sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, xúc tiễn thương mại cũngnhư các chính sách hỗ trợ nghiên cứu và phát trién

Đầu tháng 10-2011, cà phê hòa tan G7 của Công ty Cà phê Trung Nguyênchính thức vào hệ thống siêu thị bán lẻ của hai tập đoàn hàng đầu thế giới là Costco(thứ 3 của Mỹ) và E-Mart (số 1 của Hàn Quốc) Đề vào hệ thống các siêu thị này,

cà phê hòa tan G7 phải vượt qua nhiều bước kiểm định khắt khe của những đơn vịthấm tra quốc tế đại diện cho hai đối tác này Phải đáp ứng hơn 20 tiêu chí, từ chínhsách nhà máy sản xuất, cơ sở hạ tầng trang thiết bị, công nghệ chế biến, công tácnghiên cứu G7 là thương hiệu cà phê Việt Nam đầu tiên có mặt trong hệ thống

Costco.

- Thâm nhập thông qua nhượng quyền kinh doanhTrung Nguyên tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, ngoài xuất khẩu hàng hóa sẽ mởquán Trung Nguyên sau khi thỏa thuận hợp tác nhượng quyền thương hiệu củaTrung Nguyên tại nước này Cà phê Việt Nam đã xuất sang 59 nước và vùng lãnhthổ, tập trung nhiều ở các nước EU, Singapore, Hồng Kông, Nhật Bản và Hoa Kỳ

Mô hình G7- Mart cũng là hình thức nhượng quyền thương mại mà Trung Nguyênthực hiện dé chiếm lĩnh và cạnh tranh với các nhà phân phối nước ngoài

Với hình thức kinh doanh nhượng quyền thương hiệu, các sản phẩm cà phêTrung Nguyên được sản xuất từ những hạt cà phê ngon nhất của vùng cao nguyênBuôn Ma Thuột, kết hợp với công nghệ hiện đại và bí quyết riêng được giới thiệuđến tất cả mọi người tiêu dùng trong nước và trên thế giới

Công ty Rice Field (Mỹ) đã chính thức nhận làm đại lý của Trung Nguyên

vào năm 2003.

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 31

e_ Chiến lược sản phâm

- Sản phẩm cà phê G7:

Chiết xuất trực tiếp từ những hạt cà phê xanh, sạch, thuần khiết từ vùng đất

bazan huyền thoại Buôn Ma Thuột kết hợp bí quyết khác biệt của cà phê tươi vàcông nghệ sản xuất hiện đại nhất Việt Nam Trung Nguyên đem đến sản phẩm càphê hòa tan G7 thơm ngon và đậm đà G7 là sản phẩm cà phê hòa tan duy nhấtđược chọn phục vụ các nguyên thủ quốc gia tại ASEM 5 Các sản phầm của G7 đa

dạng bao gồm G7 3 in 1, G7 2 in 1, G7 hòa tan đen, G7 capuccino

- Bao bi

Nhằm tạo sự đột phát về hình ảnh bao bì dé một lần nữa khẳng định giá tri càphê Trung Nguyên làm tăng giá trị cộng thêm sản phẩm cho khách hàng và thúcđây việc xuất khâu cà phê ra thị trường thế giới, cà phê Trung Nguyên đã thực hiệnchiến dịch tung sản phâm bao bì mới

Đây là bước đầu tiên thay đổi trong chiến địch thay đổi toàn diện chuyêndịch từ chiều rộng sang chiều sâu của Trung Nguyên Với thông điệp “năng lượngmới khơi nguồn sáng tạo” cà phê Trung Nguyên đã xuất hiện trên thị trường với hệthống bao bì hiện đại và mạnh mẽ, từ hình ảnh, màu sac, chất liệu bao bì đều théhiện sự sang trọng và đăng cấp chuyên gia của mình Trong chiến dịch thay đổi bao

bì, cà phê hòa tan G7 đưa ra thị trường thêm hai sản phẩm mới là G7 hòa tan đen và

G7 Cappuccino.

Có thé nói sản phẩm bao bì mới của Trung Nguyên trong lần thay đổi giai

đoạn này có tính đột phá về hình ảnh màu sắc nhưng không phá vỡ phong cách vừatruyền thống vừa hiện đại Bao bì mới phong cách hình ảnh đầy ấn tượng, táo bạovới màu sắc trẻ trung, nhiều cảm xúc với liên tưởng day trí tuệ nhưng vẫn giữ gammàu truyền thống của cà phê Việt Nam

Như vậy để mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản - cà phê sang thị trường

Mỹ, Trung Nguyên đã sử dụng hình thức qua kênh xuất khẩu thông thường vànhượng quyền kinh doanh cũng như có chiến lược sản phẩm rõ ràng, chú trọng đếnkhâu thiết kế bao bì

1.2.1.3 Những bài học kinh nghiệm cho Trung Nguyên

Cafe Trung Nguyên mở rộng thị trường tiêu thụ tại Mỹ mặc dù gặp một vài

khó khăn từ phía thị trường Mỹ và một số đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn thành công

và đã rút ra một sô bài học sau:

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 32

cơ hội tạo chỗ đứng trên thị trường.

- Quá trình thâm nhập phải trải qua các bước kĩ càng bởi thị trường Mỹ yêu

cầu cao về kỹ thuật và chất lượng, đặc biệt là mặt hàng cafe, rất thông dụng

1.2.2 Kinh nghiệm mở rộng thị trường tiêu thụ gạo của Công ty Cô phần Tập

đoàn Lộc Trời năm 2022 và bài học rút ra

1.2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

- 1993: Thành lập Công ty (Ngành nghề kinh doanh chính: sản xuất và kinhdoanh thuốc trừ sâu, sản xuất và kinh doanh phân bón)

- 1996: Mở rộng sang ngành giống (Thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Sản

xuất Giống: Xây dựng 2 nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật: Châu Thành và Lê

Minh Xuân).

- 2004: Trở thành Công ty Cổ phan hóa với số vốn điều lệ ban đầu 150 ty

đồng

- 2006: Triển khai chương trình "CUNG NONG DAN RA ĐÔNG" với trọng

tâm là Lực lượng 3 Cùng (Cùng ăn, Cùng ở, Cùng làm) với sứ mệnh hỗ trợ nông

dân về kiến thức và kỹ thuật trồng trọt hiện đại

- 2010: Tiên phong xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo bền vững đầu tiên tại ViệtNam với mô hình "Cánh đồng mẫu lớn", góp phần chuyển hóa phương thức canhtác lúa truyền thống tại Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long

- 2012: Thành lập Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Định Thành.

- 23/08/2015: Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phan Tập đoàn

Trang 33

1.2.2.2 Chiến lược thâm nhập thị trường

Tháng 6/2022, Công ty Cổ phần Nông sản Lộc Trời (thành viên Công ty Cổphần Tập đoàn Lộc Trời) đã hoàn tất việc xuất khâu gần 500 tấn gạo mang thươnghiệu của tập đoàn sang thị trường Châu Âu Trước đó, để tuân thủ đúng quy trìnhchất lượng của thị trường châu Âu, Lộc Trời đã phối hợp sản xuất quy mô lớn đồng

bộ từ việc quy hoạch vùng trồng, chọn giống phù hợp, thực hiện quy trình canh tác

khoa học, ưu tiên sử dụng các sản phẩm vật tư nông nghiệp sinh học, sử dụng máy

nông nghiệp và drone trong suốt các công đoạn từ đầu vụ đến cuối vụ, tô chức thuhoạch, vận chuyền, sấy, lưu kho Đến cuối tháng 8/2022, lần đầu tiên sản phẩm

gạo mang thương hiệu "Cơm ViệtNam Rice" được giới thiệu tới người tiêu dùng

trong chuỗi siêu thị của tập đoàn phân phối bán lẻ hàng đầu nước Pháp E.Leclerc và

hệ thống phân phối Carefour Lộc Trời trở thành doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên,tiên phong, chủ động bước vào “sân chơi lớn” khi trực tiếp xây dựng thương hiệutiếp cận với hệ thống bán lẻ đại siêu thị Pháp

Công ty đã sử dụng chiến lược tập trung vào thị hiếu của người tiêu dùngChâu Âu Hiện thị trường Châu Âu có 3 tiềm năng lớn, thứ nhất là gạo thơm, thứhai là gạo dành cho sushi và thứ ba là sản phẩm non-gluten Đây là 3 phân khúc lớnnhất mà Châu Âu đang đặt hàng Công ty đã đưa ra 02 loại là thơm và déo Mặc dùđây là loại gạo hơi đặc biệt so với thị hiểu hiện nay tại thị trường Châu Âu NhungCông ty đã thành công trong việc trực tiếp và gián tiếp xuất khâu hơn 80.000 tanvào thị trường Châu Au, trong đó thị trường Pháp chiếm nhiều nhất

1.2.3 Kinh nghiêm rút ra cho Công ty Cô phần Kinh doanh Chế biến Nông sảnBảo Minh khi phát triển thị trường tiêu thụ

e_ Cần tìm hiểu thật kĩ nhu cầu của người tiêu dùng trước khi thâm nhập thị

trường

e Lựa chọn phương thức thâm nhập phù hợp

o Có nhiều cách dé thâm nhập vào một thị trường nào đó nhưng không phải

cách nào cũng mang lại hiệu quả bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tô

o_ Cần phải xem xét các khía cạnh sau:

- Xem xét sản phẩm hiện tại của công ty có phù hợp với thị trường tại nơi

đấy Nếu phù hợp thì cần xác định đâu là thị trường mục tiêu cũng như khách hàng

tiềm năng

- Công ty cần có khả năng đáp ứng được nhu cầu hiện tại và tương lai của thị

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 34

trường mục tiêu mà mình đang hướng tới.

o Sau khi lựa chọn được phương thức thâm nhập phù hợp cần tư vấn luật pháp

và bảo hiểm doanh nghiệp

e_ Thay đổi dé phù hợp với thị trường

Thông qua việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ của mình thì công ty sẽ xác

định sự thay đổi của nhu cau và điều chỉnh cơ cau sản xuất: gia tăng sản lượng được

ưa chuộng, đối với các sản phẩm có sức tiêu thụ yếu thì cần phải điều tra nguyên

nhân và đưa ra quyết định nên loại bỏ hay thay đổi cho phù hợp

e Nâng cao năng lực cạnh tranh

o_ Giá cả và chất lượng là hai yếu tố cạnh tranh cơ bản và quan trọng đối với

bất cứ mặt hàng nào xuất hiện tại thị trường Do đó dé nang cao nang luccạnh tranh cho công ty can hạ thấp giá thành đồng thời nâng cao chất lượngsản phẩm

o Tăng cường các hoạt động xúc tiên, quảng cáo

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAT TRIEN THỊ

TRƯỜNG TIỂU THU NÔNG SAN CUA CÔNG TY CO

PHAN KINH DOANH CHE BIEN NONG SAN BAO

MINH

2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN KINH DOANH CHE BIEN

NONG SAN BAO MINH

2.1.1 Giới thiệu về công ty

- Tên tiếng Việt: CONG TY CO PHAN KINH DOANH CHE BIEN NONGSAN BAO MINH

- Tên tiếng Anh: BAO MINH BUSINESS AGRICULTURAL PRODUCTS

PROCESSING JOINT STOCK COMPANY

- Mã số thuế: 0106705176

- Ngày đăng ký thành lập: 30/10/1995

- Người đại diện pháp lý: Bà Bùi Thị Hạnh Hiếu

- Địa chỉ: Số 123, phố Định Công Hạ, Phường Định Công, Quận Hoàng Mai,Thành phó Hà Nội, Việt Nam

- Website: www.gaobaominh.vn

- Văn phòng đại diện - Chi nhánh:

+ Văn phòng đại diện tại Hà Nội

Địa chỉ: Số 1, ngõ 108 Phố Định Công Hạ, Phường Định Công, Quận Hoàng

Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

+ Chi nhánh Thành phó Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Số 79/10 Đường Lê Thị Riêng, Phường Thới An, Quận 12, Thành

phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Trang 36

- Logo:

Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh tiền thân là Cơ

sở kinh doanh chế biến nông sản Bảo Minh

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh tiền thân là Cơ

sở kinh doanh chế biến nông sản Bảo Minh được thành lập ngày 12/03/1995

Năm 1995 - 2000: Những bước đi đầu tiên của công ty tập trung vừa tìmhiểu và vừa thâm nhập thị trường Công ty đã có từ 20 - 30 sản phẩm lên sap hangtại 3 điểm bán trên con phố Phương Mai, Lương Định Của và Nam Đồng Ở giaiđoạn này, công ty chú trọng phát triển thương hiệu, hàng hóa bằng việc đầu tư hình

ảnh bao bì, nhãn mác, sản phâm hợp quy

Năm 2000 - 2010: Song hành vừa xây dựng và phát triển Bảo Minh đã tiến

xa hơn vào hệ thống Siêu thị, Trung tâm thương mại với 200 điểm bán - 500 điểmbán - 1500 điểm bán trên cả nước Có thé ké đến như BigC (34 siêu thị), Vinmart

(108 siêu thi), Vinmart + (1850 cửa hang), Mega (19 siêu thi), Coopmart (102 siêu thi), Auchan (18 siéu thi), Aeon (04 siéu thi), Lotte (13 siéu thi), Dabaco (03 siéu thi), Mường Thanh (05 siêu thi), Showroom & Siêu thi khác (1200).

Năm 2010 - 2015: Mở rộng sang thị trường miền Nam Bảo Minh gia tăngsản phâm đặc sản vùng miền, thiết lập thêm các kênh bán hàng và kênh phân phốivới 06 kênh bán hàng và chiến lược chính tập trung vào kênh MT (Modern Trade),

các kênh khác: GT (General Trade) cho chợ truyền thống, Horeca - kênh khách sạn

nhà hàng, kênh xuất khâu, kênh online truyền thống theo xu thế thương mại điện tử

và tiện ích, thiết lập hệ thống phân phối qua hệ thống siêu thị

Năm 2015-2020: Bảo Minh phát triển chuỗi liên kết 7 nhà, ra đời bộ nhận

diện sản phẩm mới, gia tăng giá trị thương hiệu, phát triển theo hệ thống chuỗi.

Khởi động xây dựng nhà máy chế biến Gạo mang tầm quốc tế và tôn vinh hệ sinhthái giá trị nông nghiệp Việt Nam Phát triển từ 2000 điểm bán lên đến 4000 điểm

SVTH: Nguyễn Duy Anh GVHD: ThS Võ Thị Hòa Loan

Mã SV: 11190247

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN