1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Thực trạng và giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu nhựa của công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú thông qua các sàn thương mại điện tử

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

THUC TRANG VA GIAI PHAP TANG CUONG

HOAT DONG XUẤT KHẨU SAN PHAM NHUA CUA CONG TY TNHH NHUA QUOC TE ANH TU

Sinh viên thực hiện : Luong Xuân Lực

Chuyên ngành: : Hai quan

Ha Nội, thang 11 nam 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG

HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU SAN PHAM NHỰA CUA CONG TY TNHH NHỰA QUOC TE ANH TÚ

Sinh viên thực hiện : Lương Xuân Lực

Chuyên ngành: : Hai quan

Lớp: : Hải quan 59

Mã sinh viên: : 11172900

Giang viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Văn Tuan

Ha Nội, thang 11 năm 2020

Trang 3

MỤC LỤC

LOT MỞ ĐẦU -5°-e<+eSE.EEEAE97334 9794407744 E70941 92941 nEksprroe 1

CHƯƠNG 1: NHUNG LÝ LUẬN CƠ BAN VE XUÁT KHẨU HÀNG HÓA

CUA DOANH NGHIỆP SAN XU ẤTT 2-5 s2 ©ssssvvssEssessesersszrssrs 3

1.1 Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với doanh nghiệp sản

005 3

1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa - 2 2 s2 ++£z£zzxzed 3 1.1.2 Vai trò của xuất khâu hàng hóa -2- 2 +¿+++2x++zx++zxzreee 3 1.1.3 Đặc điểm của sản phẩm nhựa xuất khẩu -s- cs+x+xexerxzxers 4 1.2 Các phương thức và nội dung của sản phẩm nhựa xuất khẩu 4

1.2.1 Các phương thức xuất khâu hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất 4

1.2.2 Nội dung hoạt động xuất khâu hàng hóa của doanh nghiệp 6

1.3 Các nhân tố ảnh hướng tới xuất khẩu sản phẩm nhựa 8

1.3.1 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp - ¿©5225 s2 8 1.3.2 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp -¿- ¿2+2 10 CHUONG 2 THUC TRẠNG XUẤT KHẨU SAN PHẨM NHỰA CUA CÔNG TY TNHH NHỰA QUOC TẾ ANH TÚ -2- 2s s2©ssessessesszess£ 18 2.1 Tổng quan về công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú 18

2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển công ty 5 s+=s+se+s+ 182.1.2 Chức năng va nhiệm vụ của CONG ty - sec ssseersees 19 2.1.3 Cơ cau tô chức bộ máy của công ty ¿- ¿©ccxscxscserzreres 20 2.1.4 Nguồn lực của công ty và cơ sở vật chất kỹ thuật -. 22

2.1.5 Tình hình tài chính của CONG fy - 5 + tk sesssesesereree 23 2.2 Thực trạng xuất khau của công ty -s ss-sssecsecssessessesserssesee 24 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty 24

2.2.2 Các mặt hàng sản phẩm nhựa xuất khẩu của công ty -.- 30

2.2.3 Thực trạng thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa cua công ty 32

2.2.4 Chất lượng và giá cả sản phẩm nhựa xuất khẩu - 34 2.3 Đánh giá, nhận xét chung về tình hình xuất khẩu sản phẩm nhựa của công

Trang 4

2.3.1 Những kết quả đạt được ¿- 25s SxecE£E2EEEEEeEkrErrkerrerxee 36

2.3.2 Những tơn tại, hạn chế và nguyên nhân - ¿2-5 2 s+szzs2 37

CHƯNG 3 G5 TT TT 0 0 0 0001090000000 1.0 44

MOT SO GIẢI PHÁP CHỦ YEU THÚC DAY XUẤT KHẨU SAN PHAM NHỰA CUA CƠNG TY tNHH NHỰA QUOC TE ANH TÚ 44 3.1 Phương hướng phát triển của ngành sản phẩm nhựa và của cơng ty

TNHH Nhựa Quốc tế Anh 'TÚ - 2 ° s2 5° s£ s s£ssess£ss£ss£sesessessesse 44 3.1.1 Phương hướng phát triển của ngành sản phâm nhựa 44 3.1.2 Định hướng xuất khẩu sản pham nhựa của cơng ty TNHH Nhựa Quốc

I0 01117 45

3.2 Giải pháp đây mạnh xuất khẩu sản phẩm nhựa . -«- 45 3.2.1 Các giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 45

3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm mới -2- 2 25 x+s+£s+£zxezsz 45

3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực ÌÒ1SfICS - s6 S« + ssesseesse 46

3.2.4 Giải pháp về kiểm sốt rủi ro qua nền tảng $6 -2- 5 47 3.2.5 Giải pháp phát triển marketing quốc tẾ -¿2- «2+4 47 3.3 Kiến nghị với Nhà nước và Hiệp hội nhựa Việt Nam VPA 50

Trang 5

DANH MỤC BANG SO DO, BANG BIEU, HÌNH VE

1 DANH MUC BANG

Bang 1: Tổng hợp sản lượng đầu ra hạt nhựa của các doanh nghiệp Việt Nam(2015) 13

Bảng 2: Bảng cơ cau vốn 0i 23

Bang 3: Sản lượng và kim ngạch xuất khâu sản phẩm nhựa của công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú giai đoạn 2017 - 2010 - ¿52+ ++£++£xezEzEszrxerxeee 24 Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm gần nhất - 5 5 2252: 27 Bảng 5: So sánh hoạt động kinh doanh của 2 năm gần nhất - - 28

Bảng 6: Cơ cấu các khoản mục chỉ phí -¿- ¿2 5++cx+2z++zx++zxe+zxzreees 28 Bảng 7: Cơ cấu và chủng loại sản phâm nhựa xuất khẩu giai đoạn 2017 — 2019 30 Bang 8: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng năm 2018 - 32

Bảng 9: Lượng sản phẩm nhựa xuất khâu đến một số thị trường chủ yếu giai đoạn "0 0n 32

Bang 10: Giá sản phẩm của Nhựa Quốc tế Anh Tú so với giá khảo sát của sản phẩm tương tự trên sàn thương mại điện tử Alibaba từ 2017 - 2019 35

Bảng 11: Mục tiêu sản lượng xuất khâu sản phẩm nhựa của công ty 45

2 DANH MỤC BIEU DO Biểu đồ 1: Tình hình sản xuất nhựa của các khu vực chính trên thé ĐIỚI II Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng nhu cầu nhựa 2017 — 2025 của các khu vực chính 12

Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa tới thị trường Mỹ năm 2019 — 2020 15

Biểu đồ 4: Cơ cau vốn của công ty -¿- + 5+2 21121212121 xe rtree 23 Biểu đồ 5: : Sản lượng sản phẩm nhựa xuất khâu qua giai đoạn 2017 - 2019 25

Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất khâu sản phẩm nhựa qua giai đoạn 2017 — 2019 26

Biểu đồ 7: Doanh thu của công ty qua các năm 2017 — 2019 -: 27

Biểu đồ 8: Tỷ trọng từng loại chi phí qua các năm 2017 — 2019 29

Biéu đồ 9: Thu nhập trung bình của một người lao động - 29

Biểu đồ 10: Kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chủ lực qua giai đoạn 2017 6 Ầ.ẦẦẦ 30

Trang 6

Biểu đồ 11: So sánh giá sản phẩm nhựa của Nhựa quốc tế Anh Tú đối với thế giới

(Alibaba) giai đoạn 2017 - 2019 -22222111152EE221212111111 1 1 xe 35

3 DANH MỤC SƠ DO

Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu -¿-:- se sx+xvErtzkererxrkrreree 7 Sơ đồ 2: Cơ cau nhân sự Công ty TNHH Nhựa Quốc Tế Anh Tú 20

Trang 7

LOI MO DAU

Trong 10 năm từ 2000-2009, ngành sản xuất nhựa là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất và tốc độ tăng trưởng đạt tới 15-20% Ngành công nghiệp sản xuất nhựa của Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao như vậy một phần nhờ tiêu dùng trong nước và xuất khâu khẩu tăng mạnh, sức tiêu thụ bình quân nhựa đầu người tính đến năm 2008 là 34 kg/người Nhận thấy cơ hội lớn từ ngành nhựa, ông Phạm Thành Trung đã quyết định thành lập Công ty TNHH Nhựa Quốc Tế Anh Tú Thực tế, ông đã sản xuất chậu hoa/cây cảnh làm từ nhựa với quy mô nhỏ từ năm 2002 Với 7 năm kinh nghiệm và đã huy động đủ một số vốn cần thiết, ông

bắt đầu nhập khẩu máy móc, thiết bị và mở rộng xưởng sản xuất của mình, thành lập công ty riêng.

Công ty TNHH Nhựa Quốc Tế Anh Tú là một doanh nghiệp sản xuất với mục tiêu chính hướng đến là xuất khẩu các sản phẩm gia dụng làm từ nhựa, trong đó tập

trung vào mặt hang chậu hoa/cây cảnh.

Trong những năm hoạt động, nhìn chung, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có sự tăng trưởng cả về doanh thu và lợi nhuận Doanh nghiệp không ngừng nghiên

cứu sản phâm mới, cải tiến kỹ thuật và mở rộng thi trường tiêu thụ cả ở trong nước

và ngoài nước.

Tuy nhiên, chi phí vẫn chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu, quy trình sản xuất và xuất khâu cần tiếp tục chuẩn hóa nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Bên

cạnh đó, trao đôi với khách hàng nước ngoài chủ yếu qua nền tảng online, ít khi gặp

mặt trực tiếp nên doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề lừa đảo công nghệ cao.

Dựa trên quá trình thực tập tại Công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú, kết hợp

với các kiến thức cơ bản được trang bị ở trường học cùng sự hướng dẫn nhiệt tình

của giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuan, em đã hoàn thành bài chuyên đề thực tập cuối khóa Hiện nay, trong bối cảnh dich bệnh Covid vẫn đang có diễn

biến phức tạp, người dân nhiều nước trên thế giới vẫn chịu những lệnh hạn chế đi lại

của các Chính phủ, dẫn đến nhu cầu về chậu cây trồng hoa trong nhà, ngoài ra thương mại điện tử cũng là một trong những xu thé dẫn đầu thé giới hiện đại Do đó, một van đề cấp thiết đặt ra đối với Công ty TNHH Nhựa quốc tế Anh Tú là làm sao nắm bắt được cơ hội phát triển này dé tăng doanh số, thâm nhập sâu và tìm kiếm các khách

hàng mới thông qua các sàn thương mại điện tử, đặc biệt là Alibaba và Amazon Với

những kiến thức được truyền đạt ở trường và những trải nghiệm thực tế khi thực tập

ở công ty Em quyết định thực hiện đề tài “Thực trạng và giải pháp tăng cường hoạt

Trang 8

động xuất khâu nhựa của công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú thông qua các sàn

thương mại điện tử”.

Pham vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu nhựa của công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú giai đoạn 2016-2019 và đề xuất giải pháp, định hướng đến năm 2021.

Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp giữa những kiến thức được giảng dạy trên trường và những trải nghiệm thực tế, kết hợp với một số tài liệu liên quan, từ đó phân tích, tổng hợp lại và đưa ra phương án hợp lý nhất có thé giải quyết những

van đề đặt ra.

Ngoài phần lời mở đầu, phụ lục, kết luận và tài liệu tham khảo thì chuyên đề có

nội dung chính, kết cau gồm 3 chương:

Chương 1: Những lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất.

Chương 2: Thực trạng xuất khâu sản phẩm nhựa của công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú.

Chương 3: Giải pháp nhằm thúc đây xuất khẩu sản phâm nhựa của Công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú.

Trang 9

CHƯƠNG 1

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VE XUẤT KHẨU HÀNG HOA CUA

DOANH NGHIỆP SAN XUẤT

1.1 Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác trên cơ sở tiền tệ làm phương tiện thanh toán trên nguyên tắc ngang giá Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế so sánh của mỗi quốc gia theo nguyên tắc phân công lao động quốc tế.

Theo nghị định 57/1998/NĐ/CP (ban hành ngày 31/07/1998) hướng dẫn về thi hành luật thương mại đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khâu thì “Hoạt động xuất khâu, nhập khẩu hàng hóa là hoạt động mua, bán hàng hóa của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hóa, bao

gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập va chuyền khẩu hàng hóa.”

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu sản phẩm nhựa là hoạt động tất yêu vì nó mang lại lợi ích to lớn

cho quốc qua thể hiện qua vai trò của nó:

- _ Xuất khâu sản phẩm nhựa làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách, tạo

nguồn vốn ngoại tệ cho nhập khâu, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước.

- _ Xuất khâu sản phâm nhựa góp phan thúc đây công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cải thiện đời sống người dân ở cơ sở sản xuất, tạo

công ăn việc làm, tăng thu nhập.

- _ Xuất khẩu sản phâm nhựa góp phan vào việc mở rộng quan hệ buôn bán

với các nước trên thế giới, tạo dựng mối quan hệ và xây dựng hình ảnh Việt

Nam trên trường quốc tế.

- _ Xuất khâu sản phâm nhựa cũng góp phan tích cực vào chuyên dịch cơ cau kinh tế, mở rộng thị trường hàng hóa tiêu thụ trong nước, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển Là cơ sở dé tạo thêm vốn, đưa khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến của nước ngoài vào sản xuất.

Xuất khẩu sản pham nhựa nói riêng và xuất khâu hàng hóa nói chung có

ý nghĩa vô cùng to lớn cho mọi mặt của quốc gia Đây mạnh xuất khâu sản phẩm

Trang 10

nhựa là hoạt động cần thiết vì lợi ích của các công ty sản xuất và của toàn thê quốc gia.

1.1.3 Đặc điểm của sản phẩm nhựa xuất khẩu

Nhựa là một mặt hàng công nghiệp, do đó xuất khâu nhựa sẽ mang những đặc điểm sau:

« Giá cả và chất lượng khá 6n định.

+ Mặt hàng nhựa có cầu co giãn theo giá thấp do nó không phải là mặt hàng thiết yêu hay xa xi.

s Nhu cầu biến động mạnh với những thay đổi mạnh mẽ trong sinh hoạt xã

hội như Covid 19.

1.2 Các phương thức và nội dung của sản phẩm nhựa xuất khẩu

1.2.1 Các phương thức xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất

Các phương thức xuất khâu ngày nay ngày càng trở nên phong phú hơn bao giờ hết, đều có gắng khai thác tối đa lợi ích do xuất khâu mang lại Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay các hình thức xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khâu còn nghèo nàn, chưa tận dụng được các nguồn lực

trong nước dé xuất khẩu đạt hiệu quả cao.

Theo nghị định 33/CP (19/4/1994) thì hoạt động xuất khâu của nước ta bao gồm các phương thức chủ yếu sau đây:

a) Xuất khẩu trực tiếp

Là phương thức mà nhà xuất khâu gặp trực tiếp hoặc quan hệ trực tiếp qua điện tin dé thỏa thuận về hàng hóa, giá cả, các điều kiện giao hang cũng như giao

dịch thanh toán với nhà nhập khẩu Những nội dung được thỏa thuận một cách tự

nguyện, không ràng buộc với lần giao dịch trước, việc mua bán không nhất thiết phải gắn liền với nhau.

Công việc của các doanh nghiệp thương mại khi tham gia hình thức xuất khẩu trực tiếp này gồm 2 công đoạn:

- Thu mua tạo nguồn hàng.

- Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu với các doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị đối tác.

Hình thức này có một số ưu điểm là: giảm được chi phí trung gian, từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, có điều kiện phát huy tính chủ động của doanh nghiệp, dé dàng đi đến thống nhat, tránh những hiểu lầm đáng tiếc với khách hàng.

Trang 11

Tuy nhiên hình thức này cũng có một số nhược điểm như: đòi hỏi nhân viên xuất nhập khâu phải có trình độ kinh nghiệm, khối lượng hàng hóa giao dịch phải thật lớn mới bù đắp được chi phí giao dịch.

b) Xuất khẩu ủy thác

Trong hoạt động xuất khâu ủy thác, tất cả mọi việc thiết lập quan hệ giữa người xuất khâu và người nhập khẩu đến việc quy định các điều kiện mua bán đều thông quan một người thứ ba được gọi là người nhận ủy thác Người nhận ủy thác tiến hành xuất khẩu với danh nghĩa của mình nhưng mọi chi phí đều do bên có hàng xuất khẩu,

bên ủy thác thanh toán, và nhận khoản tiền thù lao gọi là phí ủy thác.

Ưu điểm của phương thức nay là giảm thiểu rủi ro, các doanh nghiệp không cần tốn chỉ phí nghiên cứu thị trường, đối với người nhận ủy thác thì không cần bỏ

vốn vào kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho nhân viên.

Hạn chế của phương thức này là lợi nhuận bi chia sẻ, các doanh nghiệp xuất khẩu bi mat đi cơ hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, có thé phải đáp ứng các

yêu sách của người trung gian.

c) Buôn bán doi lưu

Đây là phương thức xuất khẩu trong đó xuất khâu kết hợp chặt chẽ với nhập khâu, người bán đồng thời là người mua, mục đích là thu về hàng hóa có giá trị tương đương hàng xuất khâu.

Các loại hình buôn bán đối lưu đã ra đời từ rất lâu, trong đó sớm nhất là hình thức hàng đổi hàng và trao đổi bù trừ Nghiệp vụ hàng đổi hang là hai bên trao đối trực tiếp với nhau hàng hóa có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời Nghiệp vụ bù trừ là hai bên trao đổi hàng hóa với nhau trên cơ sở giá trị hàng giao, đến cuối kỳ hạn hai bên mới đối chiều số sách, đối chiếu giá trị giao và nhận Ngoài ra còn có các nghiệp vụ khác như: nghiệp vụ mua đối lưu,

nghiệp vụ chuyền giao nghĩa vụ, giao dịch bồi hoàn.

d) Gia công quốc tế

Là phương thức kinh doanh trong đó người đặt mua gia công ở nước ngoài

cung cấp máy móc thiết bị theo mẫu hàng và định mức trước Người nhận gia công làm theo yêu cầu của người đặt gia công và sẽ giao lại toàn bộ sản phẩm cho người đặt gia công đề nhận tiền thù lao gọi là phí gia công.

Đây là phương thức xuất khẩu khá phô biến trên thế giới và đang phát triển mạnh mẽ vì lợi ích mà nó mang lại cho các bên Đối với bên đặt gia công, phương

thức này giúp họ tận dụng được nguôn nguyên liệu và nhân công giá rẻ ở nước

Trang 12

nhận gia công Đối với bên nhận gia công, phương thức này giúp họ tạo công ăn việc làm cho người dân lao động trong nước, có điều kiện tiếp thu công nghệ thiết bị mới, cách quản lý của các nước tiên tiến.

e) Tạm nhập tai xuất

Đây là hình thức xuất khẩu trở lại nước ngoài những hang hóa đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất thông qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khâu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số đã bỏ ra lúc ban đầu.

Ưu điểm của phương thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thê thu được lợi nhuận cao mà không phải tô chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng, máy móc,

thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.

Tuy nhiên kinh doanh tái xuất chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi phải nhạy bén về giá cả, thị trường Do vậy, doanh nghiệp kinh doanh tái xuất cần có đội ngũ

cán bộ xuất nhập khẩu có trình độ và kinh nghiệm.

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu sản phẩm nhựa trên thị trường thường xuất khâu theo phương thức gia công quốc tế và xuất khâu trực tiếp.

1.2.2 Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

Đơn vị xuất khâu với tư cách là một bên ký kết phải thực hiện hợp đồng sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương được ký kết Đây là công việc hết sức phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật pháp quốc tế, quốc gia, những tập quán

thương mại quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi của quốc gia và uy tín của đơn vị Về mặt kinh doanh trong quá trình thực hiện các khâu của việc thực hiện hợp đồng, đơn vị phải cố gắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao tính doanh lợi

và hiệu quả của toàn bộ giao dịch.

Dé thực hiện hợp đông xuât khâu các đơn vi cân thực hiện các bước sau:

Trang 13

Chuẩn bị hàng Kiểm tra LC

hóa (nếu cần)Ký hợp đồng

xuất khẩu

Kiểm nghiệm Làm thử hải Mua bảo hiểm

hàng hóa am t u tục lai (nếu cần)

quan xuất khẩu

Giao hàng Làm thủ tục Xử lý tranh

Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú

Thị trường và dung lượng thị trường: các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu, năm bắt được các thông tin về khối lượng sản phẩm nhựa được giao dịch trong một phạm vi thị trường nhất định trong một thời gian nhất định.

Biến động giá cả mặt hang sản phẩm nhựa trên thị trường: sản phẩm nhựa là mặt hàng có biến động không mạnh, nhưng có sự cạnh tranh rất lớn giữa các nhà cung cấp với nhau Vì vậy cần năm được mức giá thị trường một cách chính xác, giúp doanh nghiệp đưa ra được mức giá tối ưu và chủ động trong hoạt động xuất khẩu.

Số lượng chủng loại nguyên liệu nhựa và sản phâm nhựa rat đa dạng phong

phú, tuy nhiên mỗi thị trường cần phải có một chiến lược phù hợp dé tiếp cận Mặthang sản phẩm nhựa được lựa chọn không những phải đạt tiêu chuẩn phù hợp với

thị trường thé giới mà còn phải phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, điều đó doi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tích đúng dan, chính xác Khi chọn lựa mặt hàng xuất khẩu tới từng thị trường cũng cần lưu ý những van dé sau:

- Thi trường ưa chuộng những mặt hàng gi, mẫu mã kích thước ra sao

- _ Tỉnh hình tiêu thụ loại sản phâm nhựa đó ra sao? Van đề này phụ thuộc vào tập quán, thị hiéu tiêu dùng, quy luật biến động cung cầu của mặt hàng đó - Mat hàng đang ở giai đoạn nao của chu kỳ sống của sản phẩm.

Trong hoạt động xuất khẩu, dé có thể thâm nhập vào thi trường nước ngoài một cách thuận lợi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, doanh nghiệp phải thông qua

Trang 14

một hay nhiều công ty đang hoạt động trên thị trường đó, họ có kinh nghiệm thị trường mình cần hướng tới cũng như địa vụ pháp lý để đảm bảo cho hai bên hoạt

động một cách thuận lợi.

Nhưng khi lựa chọn đối tác cần phải chú ý tới: - Quan điểm kinh doanh của đối tác

- Kha năng tài chính của đối tac

- Uy tín và mối quan hệ kinh doanh của đối tác - Lĩnh vực kinh doanh của đối tác

- Ban lãnh đạo của công ty đối tác, quyền hạn và trách nhiệm của họ đối với công ty đối tác

Khi lựa chọn đối tác giao dịch, phương án tối ưu là trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng với đối tác, hạn chế mua bán trung gian Nên ưu tiên những đối tác đã có quan hệ làm ăn quen thuộc Trong một số trường hợp có thé cần một bên trung

gian nêu cảm thấy cần thiết, thường là khi bắt đầu thâm nhập một thị trường mới.

1.3 Các nhân tố ảnh hướng tới xuất khẩu sản phẩm nhựa

1.3.1 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.3.1.1 Nhân tổ vốn

Nhân tố vốn là nhân tố tổng hợp phan ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động, khả năng phân phối,

đầu từ có hiệu quả các nguồn von, khả năng quản lý hiệu quả nguồn vốn Vốn là

yếu tố quyết định quy mô và quy mô có cơ hội dé khai thác, nó đánh giá sự phát triển và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.1.2 Nhân tô con người

Trong sản xuất kinh doanh con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để

đảm bảo thành công Máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con người chế tạo ra,

dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tô chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dung máy móc của người lao động Lực lượng lao động có thé sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho

việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực lượng lao đồng sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thé bán được tạo cơ sở dé nâng coa hiệu quả kinh doanh Lực

lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 15

1.3.1.3 Nhân tô trình độ công nghệ

Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hàng hoá, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Các yếu tô này tác động hau hết đến các mặt về sản phẩm như: đặc điểm sản phẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm Nhờ vậy doanh nghiệp có thé tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lưu động, tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp Ngược lại với trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển Nói tóm lại, nhân tô trình độ kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi

nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh.

1.3.1.4 Nhân tô quản trị doanh nghiệp

Nhân tổ này đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong một môi trường kinh doanh ngày càng biến động Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp băng phẩm chat và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính chất quyết

định đến sự thành đạt của một doanh nghiệp Kết quả và hiệu quả hoạt động của

quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tô chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các

mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tô chức đó.

1.3.1.5 Nhân tô hệ thống trao đổi và xử lý thông tin

Thông tin được coi là một hàng hoá, là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế

thị trường hiện nay được coi là nền kinh tế thông tin hoá Đề đạt được thành công khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hoá, về công nghệ kỹ thuật, về người mua, về các đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, doanh nghiệp còn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trong

các chính sách kinh tê của Nhà nước và các nước khác có liên quan.

Trang 16

Trong kinh doanh biết mình, biết người và nhất là hiểu rõ được các đối thủ cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chính sách phát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Kinh nghiệm thành công của nhiều

doanh nghiệp năm được các thông tin cần thiết và biết sử lý sử dụng các thông tin

đó kịp thời là một điều kiện quan trọng dé ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cao Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh

doanh dài hạn.

1.3.2 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

1.3.2.1 Nhân tổ thị trường sản phẩm nhựa thế giới

Cầu về sản phẩm nhựa chịu tác động bởi các yếu tố sau:

- _ Sức mua hay nhu cầu có khả năng thanh toán của người tiêu dùng, đây là yếu tô quyết định đến quy mô và dung lượng thi trường, ở một mức độ nhất

định đóng vai trò điều tiết sản xuất.

- Gia cả nhựa trên thị trường, chủng loại va chất lượng của nhựa xuất khẩu.

- Giá cả của những hàng hóa có liên quan, đặc biệt là hàng hóa thay thế như

sứ, kim loại, cao su

- Phu thuộc vao các ngành sản phẩm cuối như thực phẩm, xây dựng, ô tô, thiết bị điện tử,

- Cac yêu tố thuộc về sở thích của người tiêu dùng đối với nhựa.

- Quan điêm của người dùng vê các hành động bảo vệ môi trường.

10

Trang 17

Đơn vị: triệu tân

Biểu đồ 1: Tinh hình sản xuất nhựa của các khu vực chính trên thé giới

Nguồn: Plastic Europe, 2019

Bắc Mỹ, chau Au và chau A (trong đó Trung Quốc chiếm 59%) là các khu vực có sản lượng sản xuất sản phẩm nhựa lớn nhất trên thế giới Bắc Mỹ và châu Âu là những khu vực phát triển đầu tiên của ngành nhựa thế giới từ những năm

1950 Lợi thế về nguồn nguyên liệu đầu vào như khí thiên nhiên đối với khu vực Bắc Mỹ hoặc dầu thô như đối với khu vực châu Âu hay than đá với khu vực Trung

Quốc, khiến cho ngành công nghiệp hóa dầu ở những khu vực này cực kì phát triển và đóng vai trò rất quan trọng trong chuỗi giá trị của ngành nhựa thế giới Trong

giai đoạn 2012 - 2017, sản lượng nguyên liệu nhựa sản xuất của khu vực châu Á

liên tục tăng trưởng trong khi sản lượng của khu vực Bắc Mỹ và châu Âu đã bước

vào giai đoạn bão hòa.

11

Trang 18

Nhu cau san phẩm nhựa của thé giới được dự báo sẽ tăng trưởng chậm.

Theo dự báo của Nexant, nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu nhựa toàn thế giới chỉ tăng

trưởng bình quân 3,8% một năm giai đoạn 2017 — 2025 Nguyên nhân do ngành

nhựa thế giới đã ở trong giai đoạn bão hòa khi sản lượng nhựa sản xuất toàn cầu

chỉ tăng trưởng với tốc độ trung bình ở mức 4% trong vòng 20 năm qua Trung

Quốc và Châu Á là động lực tăng trưởng chính của ngành nhựa thế giới Tốc độ tăng trưởng nhu cầu nguyên liệu nhựa của Nguyên nhân do, Châu Á là các khu vực có tăng trưởng kinh tế ở mức cao và mức tiêu thụ nguyên liệu nhựa bình quân

đầu người vẫn còn thấp so với trung bình thế giới 1.3.2.2 Nhân tô đầu vào

Dù có sự phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng ngành Nhựa Việt Nam chủ yếu vẫn chỉ được biết đến như là 1 ngành kinh tế kỹ thuật về gia công chất déo, trong khi đó lại không chủ động được hoàn toàn nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất Hiện nay mỗi năm ngành Nhựa cần trung bình khoảng 5 triệu tan các loại nguyên liệu đầu vào như PE, PP, PS v.v chưa kế hàng trăm loại hoá chất phụ trợ khác nhau; trong khi khả năng trong nước mới chỉ đáp ứng được

khoảng gần 900.000 tan nguyên liệu và hóa chất, phụ gia cho nhu cầu của ngành

Nhựa Việt Nam.

12

Trang 19

Vì vậy, việc nhập khâu các loại nguyên liệu Nhựa đã không ngừng tăng về số lượng cũng như trị giá nhập khâu qua các năm Như vậy có thé thấy ngành Nhựa hiện nay mới chỉ chủ động được khoảng 20 - 25% nguyên liệu cũng như hóa chất phụ gia

đầu vào, còn lại phải nhập khẩu hoàn toàn khiến cho hoạt động sản xuất của ngành bị

phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu và các bán sản phẩm từ nước ngoài Cho

nên nếu không sớm chủ động được nguồn nguyên liệu thì đây sẽ là một trở ngại lớn

cho các doanh nghiệp ngành nhựa dé có thé thực hiện sản xuất cũng như tăng kha năng cạnh tranh trên thị trường trong bối cảnh Việt Nam đã và đang tham gia ký kết

hàng loạt các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương.

Đối với nguồn hàng trong nước, đã có những cố gắng đáng ghi nhận, nhưng

với trình độ kỹ thuật công nghiệp còn hạn chế, ngành sản xuất hạt nhựa thực sự

cần thêm thời gian để đáp ứng được nhu cầu không lồ của các nhà máy sản xuất

1 PP dau Binh Son 150.0002 PET Công ty TNHH Hưng Nghiệp 145.000

5 EPS Việt Nam 38.000 nam 2016 Công ty TNHH Hưng Nghiệp Đạt 90.000

60.000 x

Formosa nam 2016

6 BOPP Công ty Cổ phan Nhựa Youl

Chon Vina 12.000

Công ty Màng Châu Âu 30.000

Công ty Liên doanh Hóa chất Từ 2003

-7 DOP LG Việt Nam 40.000 2015

Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam

13

Trang 20

1.3.2.3 Nhân tô quy mô thị trường sản xuất nhựa trong nước

Xét về chất lượng và uy tín trên thị trường quốc tế thì sản phâm nhựa Việt Nam vẫn thuộc loại không có tên tuổi Đây cũng là lý do giá sản phẩm nhựa của Việt Nam rẻ hơn tương đối so với sản phẩm nhựa của các quốc gia khác Thực ra,

chất lượng là không quá khác biệt khi mà các doanh nghiệp Việt hiện đã cố gắng

đầu tư vào máy móc hiện đại dé dam bảo chất lượng đầu ra của sản phẩm, hoàn

toàn có thé đáp ứng được các tiêu chuẩn cao đo các thị trường khó tính yêu cầu.

Tuy nhiên, nhìn lại quy mô của các doanh nghiệp sản xuất nhựa thì hầu hết

là các doanh nghiệp SME, tức ở quy mô vừa và nhỏ Nên có một yếu điểm là thường

dịch vụ khách hàng của các doanh nghiệp SME khá yếu kém Họ sẽ không có đủ năng lực von dé thực hiện một chính sách bảo hành đổi trả tốt hay một chu trình logistics ngược hoàn hảo Ngoài ra, các doanh nghiệp SME thường không chú trọng đến công tác phát triển sản phẩm va brand marketing đúng cách Hau hết dồn hết tài nguyên

nhân lực vào bộ phận kinh doanh mà quên đi phòng marketing và phòng R&D Do

vậy, hàng thì vẫn cứ bán được nhưng chỉ bán được với giá thấp.

Thực ra, với chiến lược tối thiêu hóa chỉ phí, quan điểm phát triển trên của hầu hết các doanh nghiệp Việt là hoàn toàn có cơ sở vì hai công tác trên sẽ khiến ngân sách hao hut đi tương đối, xoay vòng vốn sẽ chậm hơn Tuy nhiên, dé phát triển lâu dài, bền

vững, cần có một cách làm nghiêm túc và xem trọng hơn đối với hai bộ phận này Khả năng xuất khâu nhựa của Việt Nam:

Theo thống kê của Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA), hiện nay ngành nhựa

gần 4.000 doanh nghiệp (DN), phần lớn trong số đó là DN tư nhân (chiếm 99,8% tông số DN tham gia hoạt động trong ngành công nghiệp nhựa Việt Nam) với sản

lượng năm 2019 đạt 8.9 triệu tan, tăng trưởng 7.2% so với năm 2018.

Khả năng cung thực tế của sản phâm nhựa cũng phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản như:

- Gia cả của các yêu tố đầu vào.

- Giá cả của hang hóa nhựa trên thi trường.

- _ Giá cả của các sản phẩm thay thé.

- Trình độ chuyên môn hóa và tập trung hóa trong sản xuất công nghiệp.

- Cac nhân tô thuộc về cơ chế chính sách của Chính phủ trong việc lưu thông, xuất khẩu nhựa trong từng thời kỳ.

Ngành nhựa Việt Nam được đánh giá là phát triển chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của mình Với một đất nước công nghiệp hóa với gần 100 triệu dân và khoảng 50 triệu dân đang trong độ tuổi lao động, việc chỉ chiếm

14

Trang 21

khoảng 2,4% sản lượng của thế giới là khá đáng tiếc với một đất nước đang trên

đà công nghiệp hóa.

Tại châu Á, Việt Nam có 2 khách hàng lớn là Nhật Bản và Hàn Quốc, trong đó Nhật Bản là một thị trường đầy triển vọng với 22,1% tổng sản lượng xuất khâu

của Việt Nam.

Với EU, nhu cầu sản phâm nhựa của khối này đang ngày càng giảm do các phong trào bảo vệ môi trường đang ngày càng mạnh mẽ Tuy nhiên, với ưu thế về

giá của mình thì đây vẫn sẽ là một thị trường triển vọng dé khai thác, khu vực này

hiện đang chiếm gần 20% sản lượng xuất khâu của Việt Nam.

Hoa Kỳ van là một mảnh đất màu mỡ dé xuất khẩu đối với tat cả các mặt hàng Tại thời điểm 2015, Nhật Bản là đối tác nhập khâu nhiều sản phẩm nhựa

nhất của Việt Nam nhưng tới 2019 thì Hoa Kỳ đã vươn lên vị trí số một, kim ngạch xuất khẩu đạt 341 triệu USD, tăng 45,9% so với cùng kỳ năm 2019 và chiếm tỷ

trọng 25,2% tổng kim ngạch xuất khâu sản phẩm nhựa.

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam tới thị trường Mỹ vẫn tăng mạnh ở nhiều mặt hàng Xuất khẩu sản phẩm nhựa tới thị trường Mỹ tăng trưởng tốt, ước tính trong 6 tháng đầu năm 2020 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nay tăng 25% so với cùng kỳ năm 2019, đạt 362 triệu USD.

(Đơn vị: triệu USD)

Trang 22

So với các nước, vùng lãnh thé cung cấp sản phẩm nhựa hàng dau cho Hoa Kỳ những năm gần đây, Việt Nam đứng thứ 4 (sau Trung Quốc, Mexico, Đài Loan) và đang có tỷ lệ tăng dần qua các năm.

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam tới thị trường Mỹ vẫn tăng mạnh ở nhiều mặt hàng Xuất khâu sản phẩm nhựa tới thị trường Mỹ tăng trưởng tốt, ước tính trong 6 tháng đầu năm 2020

kim ngạch xuất khâu sản phẩm này tăng 25% so với cùng kỳ năm 2019, đạt 362

triệu USD Hoa Kỳ đã, đang và sẽ là thị trường quan trọng nhất đối với ngành nhựa Việt Nam vì cả sản lượng lẫn doanh thu đều đang dẫn đầu đối với ngành nhựa Các

doanh nghiệp Việt nên có một tam nhìn chiến lược đúng đắn hướng đến thị trường

mau mỡ này.

1.3.2.4 Nhân t6 xã hội

Nhựa ngày càng chứng tỏ được vai trò to lớn trong cuộc sông hàng ngày

cũng như trong các ngành kinh tế Các sản phẩm làm bang nhựa ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong tiêu dùng hàng ngày cũng như làm nguyên liệu cho các ngành khác Cuộc sống càng phát triển, thu nhập càng cao thì yêu cầu của người tiêu dùng đối với chất lượng, mẫu mã của sản phâm nhựa cũng tăng lên, ké cả các sản pham cao cấp Không giống như mặt hàng dệt may, các doanh nghiệp nhựa Việt Nam lại thích thị trường nội địa hơn thị trường xuất khâu Nguyên nhân là do giá bán sản phẩm nhựa trong nước thường cao, do đó bán sản phẩm trong nước có thể thu được lợi nhuận cao hơn xuất khẩu Vì vậy, sản phẩm nhựa Việt Nam đã

quen thuộc và được người dân cũng như các doanh nghiệp Việt Nam tin dùng.

Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc chiếm lĩnh và

mở rộng thị phan tại thị trường nội địa Mặt khác, sản phâm Nhựa của Việt Nam

cũng được các nước nhập khẩu đánh giá cao và chưa bị áp thuế chống bán phá

giá Do đó tiềm năng xuất khẩu của ngành Nhựa Việt Nam cũng rất thuận lợi Xu hướng của thế giới là sử dụng những sản phẩm nhựa thân thiện với môi trường, trong khi các sản phẩm nhựa xuất khẩu của Việt Nam hiện nay như túi đựng hàng

siêu thị, túi đựng rác lại chưa đáp ứng được yêu cầu nay, làm tăng nguy cơ bị mat

thị trường trên thế giới.

1.3.2.5 Nhân tô công nghệ

Nhân tố công nghệ có một tác động to lớn đến sự phát triển của ngành nhựa Khoa học công nghệ phát triển đã giúp cho nhựa trở thành nguyên liệu thay thế cho các sản phẩm truyền thống như gỗ, kim loại v.v Bên cạnh đó, công nghệ hiện đại đang góp phần tạo ra những sản phẩm nhựa có mẫu mã đẹp, chất lượng

16

Trang 23

cao, đáp ứng được yêu cầu thấm mỹ cũng như sự an toàn trong sử dụng cho người tiêu dùng Các doanh nghiệp nhựa Việt Nam trong những năm qua đã chú ý đến việc đầu tư đổi mới công nghệ Vì thế các sản phẩm nhựa Việt Nam được đánh giá là có khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu do công nghệ đã đáp ứng được yêu cầu

của thế giới Tuy nhiên, việc đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị đối với ngành

nhựa hiện nay vẫn đang là một trở ngại lớn do hầu hết các thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất của ngành, như máy in, máy ghép, máy thối v.v đều phải nhập khẩu Nếu ngành cơ khí của Việt Nam có thé phát huy tốt vai trò hỗ trợ thì ngành nhựa sẽ có khả năng tiếp cận được với công nghệ hiện đại với chi phí hợp lý, qua

đó tăng hiệu quả hoạt động và doanh thu của ngành

1.3.2.6 Nhân tô chính sách pháp lý

Hoạt động xuất khẩu mang lại lợi ích to lớn cho quốc gia, vì vậy không chỉ Việt Nam mà các quốc gia trên thế giới đều có chính sách khuyến khích xuất khâu Trong điều 16 Luật Thương mại về chính sách ngoại thương Việt Nam đã nêu rõ: Nhà nước khuyên khích các thành phan kinh tế sản xuất xuất khẩu và tham gia xuất khẩu hang hóa theo quy định của pháp luật; có chính sách ưu đãi dé day mạnh xuất khâu tạo các mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh, hạn chế nhập khẩu

những mặt hàng trong nước đã sản xuất được và có khả năng đáp ứng nhu cầu.

Ngày nay, hoạt động xuất khâu sản phẩm nhựa nói riêng và hoạt động xuất khâu nói chung chịu sự ràng buộc của rất nhiều quy định pháp lý do sự hội nhập

sâu rộng của Việt Nam vào thị trường thế giới Nước ta đã tham gia vào các tổ

chức, thực hiện ký kết các hiệp định thương mại tự do như AFTA, AJFTA,

AKFTA, ACFTA, và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như EVFTA,

CPTPP, Những hiệp định này mở ra một thị trường mới, hướng di mới cho hoạt

động xuất khâu sản phẩm nhựa và cũng là thử thách đối với các doanh nghiệp sản xuất xuất khâu sản phẩm nhựa.

Với việc gia nhập vào tô chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam phải

cam kết các hiệp định về áp dụng các hiệp định sở hữu trí tuệ, hiệp định về các

biện pháp kỹ thuật trong thương mại (TBT), Gia nhập WTO bên cạnh những

thuận lợi thì sản phẩm nhựa Việt Nam cũng gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt đến từ người hàng xóm Trung Quốc, đòi hỏi các doanh nghiệp của chúng ta

nâng cao chat lượng, quy cách, mau mã, thương hiệu sản phẩm

17

Trang 24

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SAN PHAM NHUA CUA

CÔNG TY TNHH NHỰA QUOC TE ANH TÚ

2.1 Tổng quan về công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú

2.1.1 Lich sử hình thành va phát triển công ty

Công ty TNHH Nhựa Quốc Tế Anh Tú được thành lập năm 2009, qua 11 năm phát triển đã trở thành một trong những công ty dẫn đầu về đồ làm vườn, đồ

gia dụng đáp ứng được thị trường Việt Nam và xuất khẩu.

- Tén tiếng Việt: Công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú

- Tên tiếng Anh: Anh Tu International Plastic Company Limited - Tên viết tắt: Anh Tu International Plastic Co.,Ltd

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 15C, ngõ 639 Hoàng Hoa Thám, Phường Vĩnh

Phúc, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Loại hình pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- - Ngày bat đầu thành lập: 02/12/2009

- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (10 tỷ đồng)

- Tên người đại diện theo pháp luật: Phạm Thành Trung

- - Ngành nghề kinh doanh chính: sản xuất sản phẩm từ plastic

Trang 25

2.1.2.a)

Sản xuất plastic va cao su tong hợp dạng nguyên sinh Sản xuất máy chuyên dụng khác

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

Sản xuất các cau kiện kim loại

Hoàn thiện công trình xây dựng

Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

Sản xuất sản phẩm hoá chất khác chưa được phân vào đâu

Hoạt động thiết kế chuyên dụng

Sản xuất săm, lốp cao su; đắp và tái chế lốp cao su

Sản xuất sản phẩm khác từ cao su Tái chế phế liệu

Xây dựng nhà không đề ở

Xây dựng công trình điện

Xây dựng công trình cấp, thoát nước Xây dựng nhà đề ở

Sản xuất khác chưa được phân vào đâu

Xây dựng công trình viễn thông, thông tin liên lạc

Xây dựng công trình công ích khác

Chức năng và nhiệm vụ của công tyChức năng

Công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú là một công ty tư nhân có đầy đủ tư

cách pháp nhân, có tài sản và con dâu riêng, thực hiện chê độ hạch toán độc lập,

thực hiện kinh doanh theo luật pháp Việt Nam.

Trên cơ sở đó công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú có những chức

năng sau:

Trực tiép xuât khâu và nhận ủy thác xuât khâu các mặt hàng liên quan đênđô làm vườn, đồ nhựa với cả công nghệ ép và công nghệ thôi.

Tổ chức thu mua từ các chân hang, hoàn thiện thành thành pham kết hop

với sản phâm nhựa đê giao cho khách.

Thực hiện các hoạt động kinh doanh an toàn có lãi, đảm bảo và nâng caođời sông cho cán bộ công nhân viên của công ty.

19

Trang 26

Nhiệm vụ

Nghiên cứu nhu cầu sản phẩm nhựa thế giới và nguồn cung hạt nhựa để lập

kế hoạch xuất khẩu, trên cơ sở đó tô chức hoạt động kinh doanh xuất nhập

khẩu theo quy định của nhà nước từ khâu thu mua, hoàn thiện và xuất khẩu Giao dịch ký kết hợp đồng với doanh nghiệp trong nước, tổ chức ký kết hợp đồng với doanh nghiệp nước ngoài Tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký kết theo đúng quy định của Nhà nước, phù hợp với thủ tục, tập quán thương mại quốc tế.

Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, quản lý và sử dụng

có hiệu quả vật tư, tài sản, tiền vốn và tăng cường cơ sở vật tư kỹ thuật của

công ty.

Quản lý tốt nguồn nhân lực, thực hiện đúng các chính sách đối với người lao động, không ngừng nâng cao năng lực và phẩm chat dao đức cho người

lao động.

Cơ cấu tô chức bộ máy của công ty

a) Bộ máy tô chức cua công ty

Cơ cấu, quy mô tô chức của công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú do giám đốc của công ty quyết định dé phù hợp với sự phát triển của công ty, dam bảo gon

nhẹ kinh doanh đạt hiệu quả.

Giám đốc hành chính |

Tong Giam Doc

Giám đốc kỹ thuật

Sơ đồ 2: Cơ cấu nhân sự Công ty TNHH Nhựa Quốc Tế Anh Tú Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán Công ty TNHH Nhựa Quốc TẾ Anh Tú

20

Trang 27

b) Chức năng của các phòng ban

Công ty TNHH Nhựa Quốc Tế Anh Tú tô chức theo mô hình trực tuyến,

mỗi người cấp dưới chỉ nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một người

lãnh đạo trực tiếp cấp trên Đề thống nhất công tác quản lý, tạo sự xuyên suốt trong quá trình điều hành hoạt động cũng như nâng cao tính hiệu quả, chức năng và

nhiệm vụ của các phòng ban và ban lãnh đạo được qui định như sau:

- Tổng Giám Đốc: là người quản lý và giám sát tất cả các hoạt động kinh doanh, con người cũng như các hoạt động hợp tác của doanh nghiệp Tổng Giám

Đốc lãnh đạo đội ngũ các giám đốc cấp cao, sẽ giám sát hoạt động của đội ngũ này và hướng dẫn khi cần thiết.

- Giám đốc hành chính: hỗ trợ Tông Giám Đốc trong việc điều hành doanh nghiệp, hoạch định các chiến lược kinh doanh của công ty, quản lý mối quan hệ

với khách hàng và nhà cung cấp.

- Giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm lên kế hoạch cải tiến kỹ thuật, triển khai thực hiện, giám sát mọi khía cạnh liên quan đến kỹ thuật trong doanh nghiệp.

- Phòng Tài chính- Kế toán:

° Ghi chép đầy đủ chứng từ, cập nhật số sách chứng từ kế toán theo

quy định của pháp luật, phản ánh chân thực chính xác các số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

° Tổ chức thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp ngân

sách nhà nước theo quy định của pháp luật, phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc

sử dụng vốn, tài sản và vật tư sai mục đích.

° Quản lý ngân sách các phòng ban, theo dõi tình hình hoạt động củacông ty: doanh thu, chi phí, lợi nhuận.

- Phòng cung ứng vật tw: chịu trách nhiệm các van đề liên quan đến nguyên vật liệu của doanh nghiệp, lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát tất cả hoạt động liên

quan đến dòng nguyên liệu vào đơn vị như xác định sỐ lượng nguyên vật liệu, thu

mua, kiểm soát hàng tồn kho,

- Phòng kinh doanh xuất khẩu:

e Thực hiện các hoạt động giao dịch, đàm phan, ky kết hợp đồng VỚI

khách hàng đồng thời phụ trách việc hoàn tất các thủ tục, giấy tờ XUẤT NHẬP

KHẨU hàng hóa như: hợp đồng mua bán, chứng từ vận chuyền, chứng từ XUẤT NHẬP KHẨU, thủ tục thanh toán, giao nhận hàng.

21

Trang 28

e Tiến hành các hoạt động nhằm chăm sóc và duy trì mối quan hệ với khách

hàng hiện tại, đồng thời lập kế hoạch khai thác những khách hàng tiềm năng khác - Phòng Kỹ thuật máy: cải tiễn, giám sát, bảo hành, sửa chữa máy móc, thiết bị trong xưởng sản xuất, đảm bảo quá trình vận hành máy móc thiết bị diễn ra đúng

chu trình và suôn sẻ.

- Khuôn: thiết ké, chế tạo khuôn sản phẩm cho doanh nghiệp hoặc theo yêu cầu của khách hàng và các đối tác nước ngoài mà công ty nhận gia công.

- Phòng KCS: Kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu ra theo quy trình chuẩn mực do chính công ty đề ra.

- Kho: t6 chức việc nhận hàng, xuất hàng, kiểm kê hang hóa va bảo quan

hàng hóa trong kho.

2.1.4 Nguồn lực của công ty và cơ sở vật chat kỹ thuật

2.1.4.1 Nguồn lực của công ty

Hiện tại nguồn nhân lực của công ty có khoảng 100 người Số lượng người

làm việc tại văn phòng đại diện là 7 người, toàn bộ là đội sale của công ty.

Dưới nhà máy mới là bộ máy nhân lực chính, là cơ sở sản xuất với nhiều bộ

phận Bộ máy đầu não như giám đốc, kế toán, sản xuất, kho vận, đây là những

người có học thức, có kinh nghiệm Còn những người công nhân lao động thì chủ

yếu là người chưa có kinh nghiệm, làm việc theo chỉ thị, đang trong quá trình đào

tạo của công ty.

Nguồn nhân lực của công ty được phân bổ vào các bộ phận như sau: - Tổng giám đốc: 1 người — Phạm Thành Trung

- Giám đốc hành chính: 1 người - Nguyễn Anh Tú

- Giám đốc kỹ thuật: Trần Văn Hãn

- Trưởng phòng tài chính kế toán: Nguyễn Thúy Nga

- Trưởng phòng cung ứng vật tư: Phạm Mai Ngân

- Trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Đỗ Vĩnh Hoàng Minh - Trưởng phòng kỹ thuật máy: Vũ Tiến Thành

- Chuyên viên khuôn: Vũ Mai Phương

- Chuyên viên KCS: Phan Lê Hoàng Ân

- Trưởng kho: Nguyễn Đức Phong

Con số trên chỉ là những lao động cố định hiện tại của công ty Với nhu cầu phát triển liên tục và mở rộng những thị trường mới như tình hình hiện tại, công ty

22

Trang 29

TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú đang tuyên dụng thêm nhiều lao động, chủ yếu ở bộ phận kinh doanh Đây hứa hẹn sẽ là nguồn nhân lực chất lượng giúp cho Nhựa

Quốc tế Anh Tú đảm bảo được sự phát triển trong tương lai 2.1.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Hiện công ty có một nhà máy rộng 20000 m? nam tại khu Ma Se, xã Can Thượng, huyện Quốc Oai, thành phố Ha Nội Day là một nhà máy với trang thiết

bị hiện đại, với năng lực sản xuất lên đến hàng chục triệu sản phẩm mỗi năm Một

khu nhà làm việc cho kế toán, bộ phận kỹ thuật, phòng họp, phòng tiếp khách Hai nhà kho rộng rãi, một dé chứa nguyên liệu đầu vào, một đề chứa thành phẩm, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường Các phòng làm việc đều được trang bị

các thiết bị điện tử hiện đại, đáp ứng nhu cầu và nâng cao chất lượng làm việc.

Bên cạnh đó, công ty còn có một showroom tại số 627 Hoàng Hoa Thám,

là nơi đăng ký làm trụ sở công ty và là nơi làm việc của bộ phận kinh doanh, tiện

lợi để bán hàng và giao dịch với các đối tác trong nước.

2.1.5 Tinh hình tài chính của công ty

Khi mới thành lập, công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú có số vốn điều

lệ là 10.000.000 000 VNĐ, trong đó 80% là tài sản lưu động chủ yếu dưới dạng

tiền mặt hoặc hàng hóa Sau 11 năm phát triển, số vốn chủ sở hữu của công ty đã

tăng lên 40.000.000.000.

Bảng 2: Bảng cơ cấu vốn công ty

Don vị: VND

l ¬ Vốn lưu động Vốn cố định

Nam | Tông nguon von

Gia tri Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ2017 | 86.547.100.602 | 59.673.901.011 | 68,05% | 26.873.199.591 | 31,05%2018 | 94.348.860.980 | 74.766.448.304 | 79,24% | 19.582.412.676 | 20,76%

2019| 96.208.280.287 | 85.854.009.340 | 89,24% | 10.354.270.947 | 10,76%

Nguồn: Phòng kinh doanh công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú

Công ty cũng chú trọng đến việc điều chỉnh cơ cấu vốn hợp lý Do đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại và lại là công ty xuất khẩu, nên lượng vốn lưu động phải chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cau vốn của

doanh nghiệp.

23

Trang 30

Biểu đồ 4: Cơ cấu vốn của công ty

Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú

2.2 Thực trạng xuất khẩu của công ty

2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty

a) Sản lượng và kim ngạch

Trong những năm gần đây mặc dù gặp nhiều khó khăn, thị trường có nhiều

biến động phức tạp có chiều hướng đi xuống, nhưng công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng của mình, sản lượng và kim ngạch xuất

khẩu sản phẩm nhựa của công ty vẫn tăng đều qua các năm.

Bảng 3: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú giai đoạn 2017 - 2019

Năm Kim ngạch (USD) Sản lượng (tan)

2017 4.753.688 12.4522018 5.746.651 14.9422019 6.428.716 16.710

(Nguon: Phòng kinh doanh công ty TNHH Nhựa Quốc tế Anh Tú)

Sản lượng và kim ngạch xuất khâu sản phẩm nhựa của công ty tăng dan qua các năm, điều này khăng định sự tăng trưởng của công ty không phải là hiện tượng nhất thời mà là sự sự phát triển bền vững.

24

Ngày đăng: 23/04/2024, 09:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN