TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA BAT ĐỘNG SAN VÀ KINH TE TÀI NGUYÊN
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GVHD của tôi - TS Nguyễn Thị Hải Yến, vì đã dành thời gian và công sức dé hướng dẫn va
giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này Đặc biệt cô đã gợi ý ra đề tài này vừacó tính mới, thời sự tránh đi theo lối mòn và vẫn đảm bảo tính khoa học Ngoài ra,tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo và các nhân viên của Công ty CP Tập đoànBat đông sảnThiên Khôi đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tai.
Vì còn nhiều hạn chế về tài liệu và kiến thức, chuyên đề của tôi khó tránh khỏi những thiếu sót Tôi hi vọng nhận được những ý kiến nhận xét và đánh giá từ Thầy cô và các bạn đọc dé tôi có thé hoàn thiện chuyên đề hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3| Field Code Changed
DANH MUC CAC TU VIET 'TẮTT << s° << <2 se se se se se seseesscse viy+ — | Formatted: Line spacing: 1.5 lines
TẠO TRONG DOANH NGHIỆP MOI GIỚI BAT DONG SAN THO CƯ 4 1.1 Khái niệm môi giới bat động sản thé cư . -¿-©¿2+¿+2+++cxxe+rsse2 4
LLL Khái niệm bắt động sản thổ CH - -ccc©cccecccxtSEEereEkersrkersrkrrsrkrree 4 Field Code Changed
1.1.2 Khái niệm và đặc thù môi giới bắt động sản thổ cư - - 54+ — |Formatted: Line spacing: 1.5 lines
, — Í Field Code Changed
1.2 Khái niệm tuyên dụng và đào tạo nhân lực - -++s<+x<scsexsesers 65
2.1 Khái niệm nhÂH LUC tk HH, 63 Field Code Changed
(1.2.2 Khái niệm tuyển dụng nhÂH ÏC ác Sc*SkssEksEreksirerkrrsrerrree 76 Field Code Changed
1.2.3 Khái niệm đào tạo nhÂn ÏỰC - csccstStkstsskEsseEskeresrreeerererree 8F Field Code Changed
1.3 Chức năng và tam quan trong của tuyén dung và dao tạo nhân lực 98
(1.3.1 Chức năng và tầm quan trọng của tuyển dụng nhân lực 98 Field Code Changed (1.3.2 Chức năng và tầm quan trọng của đào tạo nhân lực - 108 Field Code Changed
1.4 Các nguyên tắc tuyên dụng nhân lực -¿-++c2+++czx+ecxxrsrxee+ 119
1.4.1 Nguyên tắc tuyển dụng nhân lực ccccccccsccckerseerseerkeerseee 119 Field Code Changed
1.4.2 Nguyên tắc đào tạo nhân UCeesscscssesssssssssessvsessssessssessssessssesssscsesecsssees 1210 Field Code Changed
1.5 Mối quan hệ giữa tuyển dung và đào tạo nguồn nhân lực - 13H
1.6 Quy trinh tuyén dụng va đào tao nhân lực + ss<+xs+x+eesesersx 1412
,1.6.1 Quy trình tuyển dụng nhân lực 5c 1412 | Field Code Changed
L.6.2 Quy trình đào tạo nhân LUC ccccccecsesceeeeeeeee.ee DOLE (Field Code Changed
CHUONG 2: THUC TRANG TUYEN DUNG VA DAO TAO TAI CONG TY CP TAP DOAN THIEN KHÔI
Trang 42.1 Tổng quan về Công ty CP Tập đoàn Thiên Khôi . -¿ 4133
| Field Code Changed
| Field Code Changed
LAD t,:28.,/21‹, {a 4133
2.1.2 Chức năng và cơ cấu tổ CHIC ceescesscssssssssesssssssssssssssessssessssesssesseesseess 4234
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động va kết quả kinh doanh «cc«csccccsess++ 4234 | Field Code Changed
2.2 Thực trạng công tác tuyên dụng và đào tạo tại Công ty CP Tập đoàn Thiên
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
41001 4435
2.2.1 Chiến lược tuyển dụng và đào tqo cccccccccsccxcecrererkrsrseee 4435 2.2.2 Quy trình tuyển dụng tại Công ty CP Tập đoàn Thiên Khôi 4436
2.2.2 Quy trình phỏng vẫn và bố trí nhân sựf : cccecccscserscsce+ 4739.
2.3 Quy trình dao tạo tại Công ty CP Tập đoàn Thiên Khôi 4949VN N\(‹ 8 /ŒAỤDÙẠ)]l,L4 49402.3.2 Giảng viên AGO LAO ch HT HH HH ri 4940VX NNL;;3.)-9⁄) )25 5 a Ỏ 4940
2.3.4 Nội dung 2 tuần AGO tqO - 25-255 225cS2EEEEEEEE112E111 2211221 5044 Field Code Changed
2.4 Đánh giá công tác tuyển dụng và dao tao tai Công ty CP Tap đoàn Thiên Khôi
" 3445
2.4.1 Điểm tÍCH CựC 55c x2 E2 TH HH HH He | Field Code Changed
2.4.2 Một số hạn chế va nguyên nhân còn ton tại | Field Code Changed
CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP VA KIEN NGHI NHAM HOAN THIEN
CONG TAC TUYEN DUNG VA DAO TAO TAI CONG TY CP TAP DOAN
| Field Code Changed| Field Code Changed
THIEN KHOI cccccssssssessssescosessssessssessssessssessanecsssecssnecssnecsaneessneesssccsssecssscensesessees 5949
3.1 Đề xuất giải pháp 2¿- 222 22E2221222212272111711127112271112111 2.11 se.5949 3.2 Một số kiến nghị, ¿-©2¿2C2+2E122221222211221112711222111211 0.11 E11 cre,6352 ä.2.1 Đối với cơ quan nhà NCC cessesssssssssessssesssssssssissssissssessssessssesssscsssscessees 6352 3.2.2 Đối với các đơn vị AGO lqO 5s 5c E211 E1Erre 6654
KET LUAN 0 - 6655
iii
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
Trang 6DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Từ viết tắt Ý nghĩa
1 BDS Bat động sản
2 NNL Nguồn nhân lực
3 NXB Nhà xuất bản
— =| Formatted: Line spacing: 1.5 lines
«| Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Trang 7vi
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài « —— | Formatted: Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5lines }
Những năm gần đây, cuộc sống của con người ngày ngày càng trở nên tốt dep: — ( Formatted: Line spacing: 1.5 lines |
hơn nhờ sự phát triển của công nghệ Sự xuất hiện của Internet, điện thoại thông minh, các ứng dụng tiện ích đã giúp cho thế giới ngày một thông minh hơn, con người
ngày càng được giải phóng sức lao động hơn Tuy nhiên, khoa học công nghệ tiên
tiến hay những tiện ích trong cuộc sống, trong lao động bản chất đều do con người
tạo ra Chính vì vậy, mức độ ảnh hưởng và tầm quan trọng của yếu tố con người trong sự phát triển của xã hội loài người là không phải bàn cãi Thậm chí còn mang yếu tố quyết định đến sự sống còn của một tô chức, một lãnh thé, một quốc gia Từ lâu, nhận
thức được tầm quan trọng của yếu tố nhân lực trong sự phát triển của tổ chức, các nhàhoạch định chiến lược đã đặt sự quan tâm hàng đầu đến yếu tố con người: Tuyên
dụng, đảo tạo, quản lý, giám sát, động viên, khen thưởng góp phần vun trồng các
tài năng dé giúp phát triển ôn định và vững mạnh doanh nghiệp Ban thân tôi — là mộtsinh viên năm cuối ngành Kinh doanh Bat động sản Đại học Kinh tế Quốc dân hoàn
toàn hiểu triết lý kinh doanh “Con người là yếu tố then chốt tạo nên sự sống còn và thành công của một tổ chức” Bởi lĩnh vực Bat động sản mà cụ thé là kinh doanh dich vụ Môi giới Bất động sản, mỗi một nhân viên đều phải tiếp xúc, chăm sóc những đối tượng khách hàng có thu nhập tốt, giữ vị trí cao, TẤt cao trong xã hội Chính vì thế đòi
hỏi nhân sự được đào tạo về tư duy, kĩ năng giao tiếp, khả năng nắm bắt tâm lý để
giúp khách hàng mua, chọn lựa được những căn nhà ưng ý nhất là vô cùng quan trọng.
Bên cạnh đó là những khó khăn nhất định trong quản trị nhân lực mà nhiều công ty,san môi giới bat động sản gặp phải như: Doanh nghiệp gặp các khó khăn khi tìm kiếmnhân tài phan vi do “nhân tài như lá mùa thu”, một phan là do thiếu các căn cứ cơ bản
cho việc xác định các loại kĩ năng cần thiết để tuyển dụng Công tác đào tạo, đánh
giá, phân bé đúng người đúng vi trí thường thiếu thông tin và cơ sở Và khó khăn làm thế nào dé hài hòa được lợi ích giữa người sử dụng lao động và người lao động là công việc mà người phụ trách nhân sự phải lo tính toán hàng ngày Xuất phát từ
Trang 9những lý do trên, cùng với những kiến thức lý thuyết trên giảng đường và kiến thức thực tiễn nắm bắt được trong thời gian thực tập tại Công ty CP Tập đoàn Thiên Khôi,
tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng công tác tuyên dụng và đào tạo- tại Côngty CP Tập đoàn Bất động sản Thiên Khôi”.
2 Tình hình nghiên cứu «——— | Formatted:Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines
Lĩnh vực BĐS của Việt Nam da mo rộng nhanh chóng trong vài năm qua, và“ | Formatted:Line spacing: 1.5 lines
sự tăng trưởng này diễn ra đồng thời với sự gia tăng của các ấn phẩm trong và ngoài
nước đề cập đến các vấn đề quản trị NNL trong lĩnh vực này Tuy nhiên, hiện nay có
rất ít nghiên cứu khoa học chuyên sâu và có nền tảng lý thuyết toàn diện Các nghiên
cứu tiểu biểu trong lĩnh vực này gồm có:
- Quan ly NNL chat lượng cao trong ngành dich vụ môi giới BĐS Viét« — |Formatted: Indent: Left: 0", Line spacing: 1.5 lines
Nam khoản thời gian 2010 đến 2020, Tô Ngoc Hưng và Nguyễn Đức Trung (2010).
Bài viết này cung cấp khung chiến lược vĩ mô cho quản lý NNL trong ngành- (Formatted:Line spacing: 1.5 lines
BĐS tại Việt Nam Đặc biệt, có những phân tích cực kỳ sâu sắc về sức khỏe NNL
của các công ty BĐS, nhưng nghiên cứu vẫn chưa đưa ra được nhiều gợi ý hành động dé tăng cường quan trị NNL môi giới BĐS trong các năm 2019-2022.
- Sách "Quản tri NNL trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Môi giới — | Formatted:Indent: Left: 0", Line spacing: 1.5 lines
BĐS" được viết bởi Ngô Hoài An vào năm 2015 và được xuất ban bởi NXB Tổng
hợp TP.HCM
Cuốn sách này phân tích thực tiễn quản lý NNL của một công ty cung cấp dịch — |Formatted: Line spacing: 1.5 lines
vụ môi giới BĐS Bài viết phân biệt giữa bán BĐS và bán hàng tiêu dùng bằng cách thảo luận chỉ tiết về ngành Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm là điều cần thiết trong việc bán sản phâm này Đây là điều cần thiết để tạo ra một đội ngũ nhân viên
vừa thông minh hơn vừa lành nghề hơn Tuy nhiên, cuốn sách có vấn đề vì nó không
đề cập đến quản trị NNL nói chung mà chỉ tập trung vào đào tạo, phát triển NNL.
Tóm lại, có nhiều nghiên cứu về quản trị NNL với nhiều luận điểm đáng chú ý Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã lạc hậu hoặc được thực hiện trong hoàn cảnh khác
Trang 10với thực tế tại Việt Nam hiện nay Một 36 nghiên cứu chi tập trung vào quan điểm quốc gia hoặc ngành Do đó, quản lý NNL từ quan điểm của các doanh nghiệp là một
lĩnh vực mới lạ và thú vị cho nghiên cứu học thuật Điều nay làm nồi bật chuyên đề
này so với các công trình đã được công bô và xuât bản.
3 Mục tiêu nghiên cứu « —— | Formatted: Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5lines }
Tổng hợp các tai liệu khoa học có liên quan từ đó hệ thống hóa cơ sở lý luận (Formatted: Line spacing: 1.5 lines |
về công tác tuyên dụng và dao tạo của doanh nghiệp môi giới bat động sản.
Đánh giá thực trạng công tác tuyên dụng va dao tạo tại Công ty Cổ phan Tập đoàn Bat động sản Thiên Khôi, xác định những điểm yếu và nguyên nhân sâu xa, từ đó dé xuất các giải pháp cải cách dé nâng cao hiệu qua.
Hỗ trợ nâng cao năng lực tuyển dụng và đào tạo của các doanh nghiệp môigiới bất động sản tại Việt Nam nói chung và Công ty CP Tập đoàn Bắt động sản ThiênKhôi nói riêng bằng cách nêu ra một vài giải pháp cùng đề xuất và kiến nghị.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Công tác hoạt động tuyển dung và dao tạo tại Công ty CP Tập đoànBat động sản Thiên Khôi.
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung đi vào nghiên cứu các vấn đề trong tuyên dụng và đào tạo đối với nhân sự mới cấp nhân viên - Chuyên viên kinh doanh của Công ty CP Tập đoàn Bắt động sản Thiên Khôi.
5 Phuong phap nghién cứu «| Formatted: Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines )
Thu thập thông tin: tìm kiếm trên Google các tài liệu liên quan như bài báo,“ — ÍFormatted: Line spacing: 1.5 lines |
luận văn, luận án, xem xét một số ấn phẩm về cả lĩnh vực quản lý NNL nói chung và
lĩnh vực chuyên biệt trong ngành BĐS.
Phương pháp phân tích - tổng hợp dữ liệu: dựa trên các dữ liệu được thu thập
và phân tích cho các mục đích khoa học.
Trang 11Phương pháp thống kê: Cung cấp tổng quan ngắn gọn về thông tin quản lý nguồn nhân lực của Công ty.
Phương pháp phân tích: Nghiên cứu các báo cáo hoạt động của Công ty và
đánh giá hiệu quả của các chiến lược quản lý hiện tại.
Phương pháp thu thập dữ liệu :
Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu có sẵn từ công ty, bao gồm hồ sơ và báo cáo từ kếtoán và tài chính cũng như hành chính và nhân sự, được sử dụng để đánh giá hiện
trạng NNL.
Thông tin sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HOC VE TUYẾN
DUNG VA ĐÀO TẠO TRONG DOANH NGHIỆP MOI GIỚI
BAT DONG SAN THO CU
1.1 Khái niệm môi giới bất động sản thé cư
1.1.1 Khái niệm bất động sản thổ cư
Theo Viện Ngôn Ngữ học: “Tài sản là của cải vật chất hoặc tỉnh thần có giá
trị đối với chủ sở hữu Việc phân loại tài sản thành “Bất động sản” và “Động sản” có
nguồn gốc từ Luật La Mã cỗ đại, theo đó bắt động sản không chỉ là đất đai, của cải
trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người
trên manh đất Bất động sản bao gồm các công trình xây dung, mùa màng, cây trồng
và tất cả những gì liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, những vật trên mặt
đất cùng với những bộ phận cấu thành lãnh thổ.”
{ Formatted: Highlight
Trang 121.1.2 Khái niệm và đặc thù môi giới bắt động sản thổ cư
Theo khoản 2 Điều 3 Luật kinh doanh bất động sản 2014, quy định “môi giới
bất động san là việc làm trung gian cho các bên trong mua bán, chuyên nhượng, cho
thuê, cho thuê lai, cho thuê mua bat động sản.” Môi giới bat động sản khác nhân viên
bán hàng ở chỗ, nhân viên bán hàng chỉ đơn thuần là tìm kiếm người mua còn môi
giới bat động san là tìm kiếm và kết nỗi người bán và người muốn mua.
Môi giới BĐS thổ cư chính là hoạt động của người, tổ chức trung gian cho các
bên có nhu cầu mua và nhu cầu bán BĐS thổ cư (hay còn gọi là mua bán Quyền sử
dụng đất và tai sản gắn liền trên đất) lại với nhau, trai qua quá trình trao đồi, thương
lượng và đi đến kí kết mua bán, kết thúc thương vụ Người môi giới BĐS thổ cư cótrách nhiệm đi theo thương vụ đến khi kí kết xong hợp đông mua bán quyền sử dụng
đất dé dam bảo lợi ích công bằng cho bên mua và bên bán Ban chất hoạt động Môi giới bat động sản Thé cư cơ bản cũng như các hoạt động môi giới bán Bat động san khác Đây cũng là quá trình tiếp thị, tư vấn chăm sóc khách hàng và đưa ra các mặt hàng dé khách hàng lựa chọn hay tìm kiếm mặt hàng theo nhu cầu mà khách hàng mong muốn Bên cạnh đó, người môi giới sẽ luôn phải làm tốt nhất khả năng của mình có Đồng thời người môi giới BĐS thổ cư cần tìm được người mua hàng và
hàng cho người mua, đây là hành vi mang tính thương mại cao, đòi hỏi sự kiên nhẫn,
thời gian và khả năng thuyết phục, tư vấn của người môi giới.
Hoạt động môi giới là một dịch vụ và có thu phí từ khách hàng, dịch vụ phải
trả tiền đó được thực hiện cho những nhu cầu của khách hàng Thường sẽ là người bán Bắt động sản sẽ thảo thuận phí môi giới và trả tiền phí giao dich (hoa hồng) cho môi giới Đối tượng của giao dịch chính là các quyền hạn đối với Bắt động sản, không thuộc sở hữu của nhà môi giới BĐS thổ cư có đặc điểm là các BĐS đơn lẻ được
Trang 13nhiều cá nhân tập xây dựng và phát triển một cách riêng biệt, trái ngược hoàn toàn với một dự án được xây dựng với tính thống nhất cao Mỗi ngôi nhà xây đều có những
ý tưởng thiết kế, điện tích, hình hài, huớng, vị trí, khác nhau.
Không giống như bên dự án, tất cả đều được thiết kế giống nhau, khi khách hàng chọn mua hàng thì gần như đã tìm hiểu và biết được sản phâm đấy cơ bản sẽ có những đặc điểm chung về thiết kế, xây dung, nên việc chọn cho khách hàng chủ yếu là vị trí, hầu hết khách hàng đã lựa chọn vị trí cho mình trước là sẽ mua căn nào, vị trí nào Nhưng BĐS Thổ cư thì lại hoàn toàn khác, mỗi căn nhà đều không hề giống nhau từ thiết kế, vị trí, thông số đến cả giá thành Vì vậy, gần như là không thể để
thỏa mãn hoàn toàn ý muốn của khách mua Không một căn nhà nào giống căn nhà
nào, nên mỗi một thương vụ đều hoàn toàn khác nhau từ kinh nghiệm đến trải nghiệm Điều này đòi hỏi người môi giới phải linh hoạt, có hiểu biết rộng về thị trường và có
kĩ năng ứng biến tốt.
1.2 Khái niệm tuyển dụng và đào tạo nhân lực
1.2.1 Khái niệm nhân lực
Theo nghĩa hẹp: Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này bao gồm thể lực và trí lực Thể lực chỉ sức khoẻ của thân thể nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khoẻ của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống,
chế độ làm việc và nghỉ ngơi, chế độ y tế Thể lực con người còn phụ thuộc vào tudi
tác, thời gian công tác, giới tính, Trí lực chi sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu
kiến thức, tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách của từng
con người Từ xưa tới nay, trong sản xuất kinh doanh, việc tận dụng các tiềm năng về thể lực của con người là chủ yếu, thường xuyên và có thể coi như đã được khai thác gần tới mức cạn kiệt Sự khai thác các tiềm năng về trí lực của con người còn ở mức mới mẻ, chưa bao giờ cạn kiệt, vì đây là một kho tàng còn nhiều bí ẩn của mỗi
con người.
Theo nghĩa rộng: Xét tại bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào thì Nhân lực là
toàn bộ NNL của tô chức, doanh nghiệp đó Do đó, có thể nói Nhân lực của một tổ
Trang 14chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó Thuật ngữ “nhân lực” hay “nguồn nhân lực” đã không còn xa lạ ở Việt Nam trong những năm
gần đây Đó cũng chính là bởi vai trò của nó đối với tat cả các ngành Nếu chi nói vềlĩnh vực kinh tế, ta không thể phát triển, không thé có lợi nhuận một cách hiệu quả
nếu như nhân lực không đồng bộ với sự phát triển của máy móc, khoa học kỹ thuật — đó gần như là quy luật của tat ca các nền kinh tế.
Như vậy, có thé hiểu nhân lực được hiéu là toàn bộ khả năng về thé lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lao động sản xuất Nó cũng được xem là sức lao động của con người — một nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố sản xuất của các tô chức Ngoài ra, NNL của tổ chức còn bao gồm tất ca các phâm chat tốt đẹp, kinh nghiệm sống, óc sáng tạo và nhiệt huyết của mọi người lao động làm việc trong tổ chức Đảo tạo giúp con người nâng cao khả năng làm việc và áp dụng
những kiến thức đã học Đào tạo bao gồm thông tin, kỹ năng làm việc, quản lý thời
gian, tác phong, cách ứng xử, v.v Lực lượng lao động của bạn sẽ làm việc năng suất và hiệu quả hơn nếu được đào tạo phù hợp Sự phát triển giúp mọi người học những cách mới dé tiết kiệm thời gian, vận hành hiệu quả và loại bỏ những phương pháp
không hiệu quả.
1.2.2 Khái niệm tuyến dụng nhân lực
Tuyển dụng nhân lực là quá trình thu hút những nguời đang có nhu cầu xin
việc hay tìm việc mới mà có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao
động bên trong tổ chức hay doanh nghiệp Đồng thời, là quá trình đánh giá và xem
xét khả năng của các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầucủa công việc, dé tìm dojge những nhân lực phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số
những người đã thu hút được.Có thé nói, tuyên dụng nhân lực chính là quá trình tìm kiếm, thu hút, lựa chọn và sử đụng nhân lực Như vậy, có thể hiểu quá trình tuyển dụng nhân lực bắt đầu từ khi tổ chức hay doanh nghiệp thu hút các ứng viên đến khi cham dứt hợp đồng lao động.Cơ sở của tuyến dụng nhân lực là các yêu cầu của công
việc đã được đê ra theo bản mô tả công việc và bản yêu câu của công việc đôi với
Trang 15người thực hiện Quá trình tuyển dụng nhân lực phải đáp ứng được các yêu cầu đưới
Tuyền dụng phải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh đoanh và kế hoạch nguồn
nhân lực.
Tuyển dụng được những người có trình độ chuyên môn cần thiết cho công việc dé đạt tới năng suất lao động cao, hiệu suất công tác tốt.
Tuyển dụng được những người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, với tô chức hay doanh nghiệp.
Dé tuyển được đúng ngojời cho một vị trí công việc, nhà tuyển dung cần xác
định rõ mục đích của công việc, và những người như thế nảo thì sẽ làm việc đó tốtnhất Sau đó, nhà tuyên dụng cần tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn để tuyển được nhânlực phủ hợp Quy trình tuyển dụng chỉ kết thúc khi nhân lực mới được tuyển sẵnsang dé bắt đầu công việc Việc tuyển dụng được coi là thành công nếu người đượctuyển yêu thích công việc và trở thành một thành viên tích cực và hiệu qua của tô
chức hay doanh nghiệp.
1.2.3 Khái niệm đào tạo nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của tổ chức hay doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết đề các tổ chức
hay doanh nghiệp đó có thê tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như hiện nay Do đó, trong các tô chức hay doanh nghiệp, công tác dao tạo nhân lực cần phải được thực hiện một cách có hệ thống và có kế hoạch hết sức cụ thể và khoa
Trước hết, đào tạo nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động học tập
đơxợc thực hiện bởi tổ chức hay doanh nghiệp, do tô chức hay doanh nghiệp đó cung cấp cho các nhân lực dé năng cao và hoàn thiện kỹ năng cần thiết cho công việc đojợc yêu cầu Các hoạt động đó có thể được cung cấp theo dạng các khóa học
hay dot đào tạo tập trung trong vài giờ, vai ngày hoặc thậm chí tới vai năm, tùy vào
Trang 16mục tiêu của việc đảo tạo; nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp, kỹ năng công việc cho các nhân lực theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình
độ nghề nghiệp của họ.
Đào tạo nhân lực là các hoạt động tổ chức học tập nhằm giúp cho các nhân lực có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Nội dung của đào tạo có thể bao gồm cả kỹ năng mềm và kỹ năng cứng, đào tạo trong và ngoài công việc, chuyên môn hay định hướng để giúp cho nhân lực hoàn thiện khả năng làm việc để nâng cao chất lượng công việc hơn, phục vụ mục tiêu lâu dài hơn Áp dụng tuỳ vào từng đối tượng đào tạo, đặc điểm của mỗi tổ chức hay doanh nghiệp mà
bộ phận đào tạo sẽ xác định phương thức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho
phù hợp với tổ chức hay đoanh nghiệp của minh.
1.3 Chức năng và tam quan trọng cúa tuyển dụng và đào tạo nhân lực 1.3.1 Chức năng và tam quan trọng của tuyển dụng nhân lực
Tuyển dụng mới có thể tiếp thêm sinh lực cho nhân viên của một tô chức vànâng cao tinh thần nói chung Do đó, tuyển dụng nhân sự đôi khi được gọi là "đầu tư
vào con người" chứ không phải là chỉ tiêu "vật chất" Người sử dụng lao động có thể cải thiện cơ hội tìm kiếm và tuyển dụng nhân tài hàng đầu bằng cách tuân theo các phương pháp hay nhất đề tuyển dụng, chuẩn bị, ứng xử và tuân thủ các tiêu chuẩn
khoa học về NNL Ngược lại, việc tuyển dụng bừa bãi, cầu thả hoặc kém chất lượng
không những không thu được kết quả tích cực nào mà còn có thé gieo mam cho mâu
thuẫn nội bộ, chia rẽ trong đơn vị và thậm chí là mất tinh thần của nhân viên Điềunày sẽ không mang lại điều gì tốt đẹp, và rất nhiều thời gian và tiền bạc sẽ bị lãng
phí Trong trường hợp đó, mỗi công ty và nhóm phục vụ mục đích riêng của mình.
Các công ty không thê đạt được mục tiêu này nếu không có chiến lược tuyển dụng được cân nhắc kỹ lưỡng để mang lại cho ứng viên những kỹ năng cần thiết để đưa chiến lược đó vào hoạt động.
Trang 171.3.2 Chức năng và tam quan trọng của đào tạo nhân lực
Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với thái độ tốt hơn,
cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai.
Dao tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết dé tổ chức có théton tại và đi lên trong cạnh tranh Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho
doanh nghiệp:
Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc.
Nâng cao chất lượng thực hiện công việc.
Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đảo tạo là người có khả năng tự
giám sát.
Nâng cao tính ôn định và năng động của tổ chức.
Duy trì và nâng cao chất luợng nguồn nhân lực.
Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và quản lý vào doanh nghiệp.
Tạo ra được lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp.
Đối với người lao động, vai trò cua dao tạo phát triển nguồn nhân lực thể hiện
ở chỗ:
Tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghệp.
Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động.
Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tưonglai.
Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của người lao động.
10
Trang 18Tạo cho người lao động có cách nhìn mới, cách tư duy mới trong công việc
của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc.
1.4 Các nguyên tắc tuyến dụng nhân lực 1.4.1 Nguyên tắc tuyển dụng nhân lực
Các nguyên tắc sau đây là cơ bản và cần thiết cho bat kỳ nỗ lực tuyển dụng nào:
Một là, chiến lược tuyển dụng phải căn cứ vào thực tế nhu cầu của công ty.
Chính sách và chiến lược NNL của công ty, cũng như các chiến lược tuyển dụng của tat cả các bộ phận của công ty.
Hai là, các thực hành dân chủ và công bằng nên được tuân thủ trong suốt quátrình tuyển dung Mọi người đều có quyền có cơ hội thé hiện kỹ năng của minh trongnhững hoàn cảnh thích hợp Quy trình đăng ký cho bắt kỳ vị trí tuyển dụng nào phải
công khai và công bằng cho tất cả các bên quan tâm, điều này yêu cầu tất cả các yêu cầu, tiêu chuẩn và điều kiện liên quan phải được cung cấp cho ứng viên Các nhà lãnh đạo trong giới kinh doanh cần phải kiên quyết trong nỗ lực xóa bỏ thái độ phong kiến về đẳng cấp, phe cánh, bẻ phái trong công ty.
Ba là, tuyên dụng nhân tài thông qua quá trình thi tuyển Nhiều công ty coi
việc sử dung các kỳ thi tuyển ứng viên là một phần quan trọng trong chiến lược tuyển dụng của họ vì nhiều lý do, bao gồm nhu cầu nâng cao chất lượng nhân viên Doanh nghiệp phải tạo điều kiện thuận lợi nếu muốn đông dao cá nhân tham gia dự tuyển Tuy nhiên, dé tuyển dụng một cách công bằng, khách quan, cần thành lập Hội đồng tuyên dụng gồm những thành viên có đủ tiêu chuẩn đánh giá khả năng đảm nhận vi trí công việc mà ứng viên sẽ đảm nhiệm Quyết định tuyển dụng được đưa ra sau khi công ty đã thảo luận và thông nhất về kết quả kiểm tra trình độ chuyên môn và đạo
đức của ứng viên.
Bốn là, điều kiện và tiêu chí tuyển dụng phải rõ ràng Mục tiêu của quy tắc này
là đảm bảo rằng quá trình tuyển dụng không bị ảnh hưởng bởi cảm xúc hoặc sở thích cá nhân của nhà tuyên dụng Ngoài việc cung cấp thông tin chỉ tiết về quá trình tuyển
11
Trang 19dụng, hệ thống khen thưởng và trừng phạt nên được công khai trước Người sử dụng lao động nên nhấn mạnh với những người tuyển dụng tiềm năng giá trị mà họ đặt vào đánh giá hiệu suất và tăng lương Đó là lý đo tại sao các công ty không đủ khả năng để duy trì những người lao động không thực hiện đúng công việc của họ hoặc không mang lại đủ kết quả Các khái niệm, tiêu chí lựa chọn và đặc điểm của nhà tuyển dụng
đều quan trọng khi tìm đúng người cho công việc Hiệu quả của quá trình tuyển dụng
có thé được nâng cao bằng cách thực hiện một quy tắc vừa chính xác vừa hợp lý Nhờ đó, lực lượng lao động của công ty có thé liên tục được xem xét, bỗ sung và hoàn thiện về đức và tài để cạnh tranh tốt hơn trong một thị trường ngày càng thách thức 1.4.2 Nguyên tắc đào tạo nhân lực
Đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu đào tạo: nhu cầu đảo tạo có thể xem xét từ hai phía, xuất phát từ phía tổ chức và xuất phát từ phía người lao động.
Đào tạo phải hướng theo mục tiêu của tổ chức: mỗi tổ chức sẽ dé ra các mục
tiêu khác nhau, có tổ chức thì lựa chọn mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Tương ứng với mỗi loại mục tiêu sẽ có các thức đào tạo khác nhau.
Dao tạo phải kha thi và không gây ảnh hưởng đến hoạt động khác: vận dụng
khả năng mà doanh nghiệp năm giữ được (khả năng tài chính, cơ sở vật chất, we)
để chon phương thức đào tạo cho phù hop, kha thi và mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp và người lao động.
Ngoài những nguyên tắc trên, muốn đào tạo chính xác và tối ưu còn phụ
thuộc nhiều nguyên tắc khác như phẩm chất người tuyên dụng,người dao tạo, khả năng vận dụng thực tiễn của ứng viên Song doanh nghiệp có một quy chế , đào tạo đúng đắn và thích hợp sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, tăng cường khả năng đương đầu với những thách thức của đối thủ cạnh tranh, môi trường
và thời đại mới.
12
Trang 201.5 Mối quan hệ giữa tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực
Có thé nói tuyển dụng và dao tạo là hai trong số những hoạt động quản trị nhân lực có quan hệ tác động lẫn nhau, gắn bó mật thiết với nhau Mục đích của tuyên dụng và đào tạo là xây dựng hình thành đội ngũ lao động chất lượng tốt phục vụ cho sự nghiệp phát triển của tổ chức Nếu như tuyển dụng là điều kiện tiên quyết thi dao tạo lại là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh.
Thực vậy, tô chức chỉ có thé tồn tại và đi lên khi có người thực hiện nhữngnhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra một cách tốt nhất, muốn vậy thì người thực hiện phải cótrình độ chuyên môn để đảm bảo khả năng hoàn thành tốt công việc của mình, của
tổ chức Để có những người giúp đỡ tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình như vậy thì việc đầu tiên tổ chức phải làm đó là tiến hành tuyển mộ, tuyển chọn những người tài về làm cho tổ chức, đó cũng chính là mục tiêu của công tác tuyên dụng nguồn nhân lực.Sau khi đã có đủ đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu, ban thân tổ chức cần phải có những biện pháp để đội ngũ lao động được nâng cao trình độ có thể hoàn thành tốt hơn mục tiêu ngày càng cao của tô chức Nếu không trong khi những đòi hỏi, thách thức, rủi ro bên ngoài với tổ chức ngày càng nhiều mà chất
lượng đội ngũ lao động không được nâng cao đề thực hiện những công việc phức tạp
hơn, đòi hỏi nhiều hon thì tổ chức đó sẽ tức khắc bị đào thải theo quy luật khách quan, vì vậy đào tạo là điều kiện quyết định để một tổ chức có thé tồn tại và đi lên trong cạnh tranh Nói cách khác, tuyển dụng quyết định chất lượng đội ngũ lao động cao hay thấp ngay từ đầu vào, đào tạo nhân lực chính là duy trì nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động trong tổ chức.
Bản thân công tác tuyển dụng cũng ảnh hưởng tới công tác đảo tạo Vì nếu
đầu vào lao động tốt, tức là họ đã đuợc sàng lọc kỹ càng trong quá trình tuyển chọn, họ sẽ đòi hỏi ít phải đào tạo hơn những người không có tay nghề, trình độ chuyên môn thấp Tuyên được nhân sự là một việc song giúp nhân viên, mới làm quen với môi trường, công việc, giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề và ngày càng
13
Trang 21gắn bó với tổ chức còn quan trọng hơn - và đó chính là nhiệm vụ hoạt động của đào
tạo nhân lực.
Không chỉ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, hoạt động tuyển dụng và đào tạo nhân
lực cũng chịu ảnh hưởng và bị chỉ phối bởi kết quả kết quả công tác kế hoạch hoá nhân lực, phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc Kết quả của công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực, phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc là cơ sở để xác định nhu cầu, đối tượng, nhiệm vụ, nội dung chương trình tuyển dụng và đào tạo nhân lực trong tổ chức.
Chính vì mối quan hệ qua lại giữa công tác tuyển dung và dao tạo nhân lực
cũng như tầm quan trọng của hai hoạt động này đối với hoạt động quản trị nhân lực trong tô chức, mỗi tổ chức cần phải quan tâm, chú trọng việc ngày càng hoàn thiện hơn công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức của mình.
1.6 Quy trình tuyển dụng và đào tạo nhân lực 1.6.1 Quy trình tuyển dụng nhân lực
1.6.1.1 Nguén ứng viên
Quá trình tuyển dụng bắt đầu bằng cách chọn phương thức thu hút ứng viên,đòi hỏi phải lựa chọn và thực hiện các kỹ thuật phù hợp đề thu hút những người tìm
việc đủ điều kiện tùy thuộc vào nguồn ứng viên được chỉ ra trong chiến lược tuyển
Ứng viên nội bộ: Nhân viên có thé được tuyển dụng từ bên trong công ty bằng
cách đăng tin tuyển dụng, kiểm tra cơ sở dit liệu nhân sự của công ty dé tìm các ứngviên đủ tiêu chuẩn và liên hệ trực tiếp với họ hoặc bằng sự giới thiệu từ ban quản lý.
Ứng viên bên ngoài: Các ứng viên bên ngoài có thể được tìm thấy thông qua nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm quảng cáo, dich vụ tuyển dụng, giới thiệu từ nhân viên, hội chợ việc làm, cơ sở đào tạo và nguồn dif liệu về ứng viên của công ty Hiện tại, quảng cáo trên mạng xã hội là chiến lược phổ biến nhất và nó thu hút rất nhiều ứng viên đủ tiêu chuân Ngoài ra, các công ty không có bộ phận nhân sự chuyên
14
Trang 22trách hoặc kỹ năng tuyên dụng nội bộ hạn chế thường sử dụng các công ty tuyển dụng bên ngoài Các công ty có thể thuê ngoài bất kỳ hoặc tất cả các giai đoạn của quy
trình tuyển dụng, từ quảng cáo các vị trí mở đến phỏng vấn và chọn ứng viên tốt nhất.
1.6.1.2 Thiết lập các tiêu chuẩn cho quy trình tuyển dụng và đánh giá ứng viên
Tiêu chí tuyển dụng là những yêu cầu mà nhà tuyên dụng mong muốn ứng
viên phải đạt được Thông thường, tiêu chí tuyển dụng là năng lực cốt lõi cho vị trí
công việc, bao gồm: kiến thức (Knowledge), kỹ năng (Skill), tố chấtthái độ(Attitude) Các tiêu chí tuyên dụng này cần xác định trên cơ sở bản Mô tả công việc
của vị trí tuyên dụng, từ đó xác định ứng cử viên cần tìm là người có kiến thức,
kỹ năng, thái độ như thé nào? Để có thé hoàn thành tốt công việc đó Thông thường
đối với mỗi vị trí công việc cụ thể cần xác định từ 5-10 tiêu chí tuyển dụng xoay quanh ba tiêu chuẩn: Kiến thức, kỹ năng và thái độ Kiến thức trả lời cho câu hỏi ứng viên cần tìm cần phải biết được những gì? Ví dụ vị trí tuyên dụng là Nhân viên kinh doanh thin đòi hỏi ứng viên cần có kiến thức về thị trường, sản phẩm, đối thủ cạnh
tranh, mức độ ra sao? Kỹ năng trả lời cho câu hỏi ứng viên làm được gì? Và mức độ
ra sao? Ví dụ để khăng định ứng viên có kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hànghay không? Thì phải xem cách thức mà ứng viên đã từng thực hiện vấn dé này như
thé nào? Kết quả ra sao? Thái độ thé hiện ứng viên là người có cá tính, phẩm chất như thế nào? Có phù hợp với yêu cầu của công việc hay không? Có phù hợp với công
ty mình hay không? Ví dụ công ty mới thiết lập mặt hàng kinh doanh, thị trường cũng
mới thì cần một người nhanh nhẹn, linh hoạt và có trách nhiệm và biết chấp nhận Nếu như một ứng cử viên chuyên nghiệp, muốn làm đúng công việc một cách chuyên nghiệp thì chưa chắc đã phù hợp với doanh nghiệp đó.
Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các doanh nghiệp khi xây dựng tiêu chí tuyển
dụng chỉ chăm chăm vào kiến thức, thứ đến mới tới kỹ năng và gần như không đề cập tới tố chất/thái độ Hoặc nếu có xây dựng tiêu chí này thì cũng rất chung chung, áp dụng cho hầu hết các vị trí, đại loại như trung thực, cân thận, chăm chỉ, nhiệt tình,
năng động
15
Trang 23Bên cạnh đó, kiến thức là quan trọng Nhưng nếu chỉ “biết” (có kiến thức) mà
không “làm được” (có kỹ năng) thì cũng không ích lợi gì Vì vậy, thay vì chú trọng
vào tiêu chí kiến thức, chúng ta nên quan tâm hơn đến tiêu chí kỹ năng Tuy nhiên,
người có kỹ năng phù hợp thi chỉ có thé “làm được” còn dé thành công và gắn bó lâu
dai được với doanh nghiệp, cần phải có ca tố chất/ thái độ phù hợp Thế giới loài người được chia thành 32 nhóm tổ chat (có thé ít hay nhiều hơn tuỳ theo cách chia).
Mỗi nhóm tố chất phù hợp với một nghề hay nhóm nghề Nếu chúng ta chọn được
đúng người có tố chất phù hợp với công việc và văn hoá doanh nghiệp thì người đó sẽ rất dé dàng hội nhập và nhanh chóng thành công Vì vậy, khi xây dựng mô hình năng lực nói chung và tiêu chí tuyển dụng nói riêng, nếu chúng ta xây dựng và đánh
giá được tố chất/ thái độ tốt thì xem như chúng ta đã thành công hơn 80% công việc.
Vấn đề là xây dựng tiêu chí tố chất/ thái độ đã khó, xây dựng thước đo và phương pháp đánh giá lại càng khó hơn Đó là nguyên nhân hầu hết doanh nghiệp
không làm hoặc làm chưa thành công Do vậy, tiêu chí phù hợp chỉ thực sự mang lại
hiệu quả tốt khi được quán triệt một cách đầy đủ và chính xác trong quá trình tuyên dụng Còn về lựa chọn ứng viên là quá trình so sánh nhiều ứng viên khác nhau với các tiêu chuẩn tuyển dụng dé xác định ứng viên đáp ứng tốt nhất So sánh các ứng
viên là một việc khó, nhất là khi tổ chức có rất nhiều các ứng viên Vì vậy, trước khitiến hành đánh giá ứng viên tổ chức cần xác định được quy trình và các tiêu chí đánhgiá cùng một phương pháp thống nhất đề so sánh nhằm tìm ra ứng viên phù hợp nhất.
Để thực hiện bước này, doanh nghiệp nên dựa trên “bản mô tả công việc” và “bản yêu cầu của công việc đối với người thực hiện” hoặc dựa trên bản yêu cầu ứngviên (nếu có) dé lập ra một bảng liệt kê những tiêu chuẩn đánh giá và tiễn hành đánh giá
mỗi ứng viên theo các tiêu chí đó.
Có 2 phương pháp thường dùng dé so sánh các ứng viên là xếp hang và cham
điểm Không có phương pháp nào là hoàn hảo và tất cả chúng ta đều có thể cho điểm
những ứng viên mà chúng ta thích cao hơn so với những ứng viên mà chúng ta
16
Trang 24không thích Không phải dễ dàng có được sự đánh giá hoàn toàn khách quan.
Bởi vậy, tô chức phải linh hoạt áp dụng phương pháp so sánh ứng viên phù hợp vớiphương pháp tuyển dụng.
1.6.1.3 Đánh giá và lựa chọn ứng viên
Quá trình đánh giá và lựa chọn ứng viên có nhiều giai đoạn Số bước hoặc
cách tiếp cận sẽ phụ thuộc vào mức độ phức tạp của nhiệm vụ và đặc điểm của lực
lượng lao động Cụ thể:
Bước 1: Chào hỏi và phỏng van ban đầu
Cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa công ty và ứng viên bắt đầu quá trình đánh giá và
lựa chọn Điều này bắt đầu mối quan hệ công việc giữa nhà tuyên dụng và ứng viên,nhưng nó cũng sàng lọc những ứng viên không đủ tiêu chuẩn
Bước 2: Sang lọc hồ sơ
Kiểm tra lý lịch, CV và đơn xin việc được so sánh với yêu cầu công việc của ứng viên trước khi tuyên dụng Dé đánh giá tốt hơn, các nhà quản lý nên tìm kiếm
thông tin mơ hồ hoặc không nhất quán Bộ phận này sau đó sẽ phân tích điều tra vàhỗ sơ và đánh giá từng ứng viên
Bước 3: Kiểm tra, trắc nghiệm
Thủ tục tuyển dụng có thé bao gồm một bài kiểm tra viết hoặc thực hành.
Người sử dụng lao động thường kiểm tra ứng viên cho các công việc kỹ thuật Bài kiểm tra viết kiểm tra tư duy, kiến thức lý thuyết, quy trình kinh doanh, lập kế hoạch và tô chức Khi thiếu dữ liệu nhân sự, nó sẽ giúp hiểu được các đặc điểm tâm lý, năng lực, kỹ năng và các phẩm chất đặc biệt khác của ứng viên Đánh giá nhân sự cung cấp dữ liệu tính cách khách quan Kiểm tra nhân sự yêu cầu phương pháp dự đoán hiệu suất công việc chính xác Điều nay chỉ có thé được thực hiện bởi những người biết vai trò hoặc đã nghiên cứu kỹ lưỡng về nó, chú ý đến mô tả và yêu cầu công việc.
Kiém tra nhân sự di vào các loại sau:
17
Trang 25Kiểm tra khả năng: Những đánh giá này được sử dụng dé xác định ứng viên
nào đã hoàn thành khóa đào tạo thành công, ứng viên nào sẽ được tuyển dụng trongtương lai và ứng viên nào có thể tải xuống và áp dụng kiến thức mới.
Các bài kiểm tra tính trung thực được sử dụng trong tuyển dụng và các lĩnh vực quản lý NNL khác vì chúng có thé dự đoán liệu các ứng viên có không trung thực trong công việc hay không Những đánh giá như vậy hỏi về ký luật tại nơi làm việc khi không có người quản lý và người lao động cảm thấy thế nào về hành vi trộm cắp,
tham ô và không trung thực.
Bước 4: Phỏng van tuyển chọn
Một trong những cách thu thập thông tin dé đưa ra quyết định lựa chọn là thông qua phỏng vắn, là quá trình tiếp xúc bằng lời nói giữa nhà tuyển dụng và người tìm
việc Ví dụ, quy trình nộp đơn không có khả năng năm bắt một số loại bằng cấp và
chứng chỉ nhất định được giảm thiểu bằng kỹ thuật phỏng vấn lựa chọn Cuộc phỏng
vấn tuyên chọn bao gồm hai phần: câu hỏi của người phỏng vấn và câu trả lời củaứng viên, và câu hỏi của ứng viên cho nhà tuyên dung Có nhiều lý do dé thực hiệnmột cuộc phỏng vấn tuyên chọn, nhưng chúng có thé được chia thành bốn loại:
e Thu thập thêm thông tin «~————| Formatted: Indent: Left: 0", Line spacing: 1.5 lines
« Giới thiệu và quảng cáo về công ty.
« Cung cấp thông tin về công việc.
«Xây dựng mối quan hệ tốt với ứng viên và nâng cao khả năng giao tiếp của
người tuyên dụng.
Bước 5: Chọn ứng viên tiêm năng «—-{ Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Sau khi phỏng van, công ty có thé chon một số ứng viên tiềm năng hang dau Những ứng viên này đáp ứng đủ điều kiện của tổ chức, nhưng lựa chọn cuối cùng sẽ
phụ thuộc vào kỳ vọng của ứng viên và sự phù hợp của tổ chức (ứng viên) khả năng
đáp ứng của tô chức, tham vọng nghề nghiệp và xu hướng phát triển, v.v
18
Trang 26Bước 6: Xác minh, điều tra
Diéu tra kiểm tra dữ liệu tuyển dụng, xác minh dif liệu quy trình tuyên dungchang hạn như: Kiểm tra xem ứng viên có đáng tin cậy, đủ tiêu chuẩn và tuân theo
các quy tắc kinh doanh hay không Trả lời bat kỳ câu hỏi phỏng van nao bị bỏ lỡ Hãy hỏi những người chủ cũ, trường học và tổ chức chứng nhận là một số cách để
xác minh
1.6.1.4 Kết thúc quá trình tuyển dụng.
Mời ứng viên trúng tuyển nhận việc: Các công ty nên chính thức thông báo
cho những ứng viên đã được mời làm việc bằng cách đưa ra lời mời làm việc hoặc mời họ nói chuyện với đại điện của công ty Thư mời làm việc nên bắt đầu bằng lời chúc mừng và tiếp tục nêu chỉ tiết các điều khoản tuyên dụng (lương, ngày bắt dau,
giờ làm việc, thời gian thử việc, phúc lợi, v.v.) Một lời mời làm việc chỉ là khởi đầu
của quá trình tuyển dụng; thời hạn thử việc, trong thời gian đó các ứng viên được
hướng dẫn hòa nhập, cũng là một phần không thể thiếu của quy trình.
Dé đơn giản hóa việc tuyển dụng, các công ty nên duy trì cơ sở dit liệu ứng viên Dữ liệu ứng viên đến từ các dịch gia tự do, những người gửi hồ sơ ngay cả khi công ty không tuyển dụng và những người đã bị từ chối trong quá trình tuyển dụng trước đó Các doanh nghiệp nên ưu tiên các ứng viên đủ điều kiện cho các chương
trình tuyển dụng nội bộ khi tổng hợp dit liệu ứng viên.
Hợp đồng lao động: Kiểm tra hợp đồng xem có vi phạm luật lao động không.
Nếu công ty phải quy định nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ của nhân viên, một tài
liệu riêng có thé được đính kèm với hợp đồng lao động.
Cập nhật và tích hợp nhân viên: Hệ thống quản lý dựa vào hồ sơ nhân sự của
nhân viên mới Tùy thuộc vào công ty, sơ yếu lý lịch, điểm kiểm tra, ghi chú phỏng
vấn, bằng chứng về giáo dục và đào tạo, và các giấy tờ tùy thân khác có thể được đưa vào Chương trình giới thiệu của công ty giúp nhân viên mới tìm hiểu tất cả những gì
họ cần để thực hiện công việc của mình hiệu quả, gây ấn tượng với cấp trên.
19
Trang 27Hòa nhập nhân viên mới bao gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn chung: Nhân viên mới sẽ gặp quản lý và đồng nghiệp Công ty cũng sẽ dạy cho những nhân viên mới về lich sử, sự tiến bộ cũng như các giá trị văn hóa và tinh thần của công ty Dé giúp nhân viên mới học hỏi và thành công, các quy tắc,
giải thưởng và kỷ luật sẽ được thực hiện.
Giai đoạn chuyên nghiệp: Công ty đánh giá kha năng thích nghi và định hướng
phát triển của nhân viên mới thông qua công việc Doanh nghiệp từ đó sẽ đào tạo, bồidưỡng và phát triển nhân viên dé tối ưu hóa khả năng sáng tạo của họ Người quan lý
và đồng nghiệp sẽ giúp nhân viên mới điều chỉnh nơi làm việc và đạt được mục tiêu
của họ.
1.6.2 Quy trình đào tạo nhân lực
1.6.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên là rất quan trọng Thu thập và phân tích dữ liệu giúp xác định nhu cầu đào tạo Như vậy, dao tao có phải nâng cao hiệu quả công việc và khả năng phát triển của từng vị trí trong tô chức hay không dựa trên việc xác định nhu cầu đảo tạo.
e Phân tích năng lực nhân viên và năng lực kinh doanh sẽ giúp xây dựng“ | Formatted: Indent: Left: 0", Line spacing: 1.5 lines
chương trình đào tạo cho từng cá nhân.
«_ Để tìm ra phương pháp dao tạo tốt nhất, hãy tính toán ngân sách, đánh giá
phẩm chất và xem xét nội dung.
e Dé đánh giá đào tạo, nhu cầu phải được xác định Vì vậy, các tổ chức có thé
đảo tạo nhân viên đúng cách.
1.6.2.2 Phân tích doanh nghiệp «| Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Đầu tiên, đánh giá mục tiêu và chiến lược trong tương lai của doanh nghiệp dé
xác định lĩnh vực nao cần đào tạo Nhu cầu và mục tiêu dao tạo phải được định lượng và định tính cho từng bộ phận và toàn bộ công ty Các hoạt động NNL bao gồm
20
Trang 28thuyên chuyển công việc, tuyển dung, tình hình và các thành phan của công ty và các hạn chế ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và chất lượng cũng cần được kiểm tra Để tạo ra một chiến lược đảo tạo phù hợp và ước tính chỉ phí, công ty phải đánh giá các nguồn lực đào tạo của minh, bao gồm ngân sách, thời gian, kinh nghiệm và bằng
cấp Phân tích mục tiêu kinh doanh và mục tiêu dao tạo nhân viên:
Dao tạo nhân viên dé đáp ứng các mục tiêu ngắn hạn của công ty trong vòng
một hoặc hai năm.
Đào tạo nhân sự dé hỗ trợ các mục tiêu dài hạn của công ty.
Dao tạo mọi người dé xử lý các mục tiêu kinh doanh không đo lường được.
Tăng trưởng cá nhân cho nhân viên nếu công ty không cần đào tạo, gắn kết
hoặc hiệu quả.
1.6.2.3 Phân tích công việc
Phân tích công việc trong quản trị nhân sự là tìm hiểu nhu cầu và nhiệm vụ của một công việc cụ thể Phân tích công việc nêu chi tiết các kỹ năng, năng lực và
đào tạo cần thiết để thực hiện tốt Nó cũng xác định các tiêu chuẩn về phẩm chất vàhiệu suất cho một vị trí, giúp tuyển dụng, đào tạo và phát triển những nhân viên phùhợp Phân tích công việc giúp cải thiện sự hiểu biết của nhân viên về mục tiêu công
việc Từ đó nâng cao năng suất và năng lực của công ty bằng cách đánh giá và quản lý hiệu suất của nhân viên Phân tích công việc còn đảm bảo tính công bằng và bình đăng tại noi làm việc, tránh tình trạng quá tải và lang phí nguồn lực trong công việc.
1.6.2.4 Phân tích nhân viên
Đánh giá thực hiện công việc từ đó phát hiện những thành tích cũng như những
mặt còn yếu kém của đội ngũ nhân viên, từ đó sẽ có hình thức và chương trình nội dung dao tạo phù hợp, mục đích đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của công việc Thông qua đánh giá thực hiện công việc, tạo điều điều cho nhân viên nêu ra nguyện vọng đào tạo của bản thân, từ đó xem xét và tạo điều kiện cho hoạt động đào tạo phù
hợp với người học, nâng cao hiệu quả học tập.
21
Trang 29Việc phân tích nhu cầu dao tạo chính là cả một hệ thống tính toán quá Nó xác định và sắp xếp thứ tự các mục tiêu, định lượng của các nhu cầu, từ đó, mức độ ưu tiên đưa ra cho các quyết định trong tương lai Đơn giản thì sẽ không có sự khác biệt nao giữa các mục tiêu của đoanh nghiệp đối với mục tiêu của công việc dao tạo các thành viên Công tác đào tạo và huấn luyện sẽ giúp ích rất nhiều cho việc thực hiện
các mục tiêu của doanh nghiệp Nói một cách các doanh nghiệp phải trả lời nhữngcâu hỏi sau đây:
Quy tắc của môi trường kinh doanh đặt ra trong thời gian ngắn hạn và thời hạn
dài là gì?
Nhân viên có thể trả lời những yêu cầu của thị trường hay không?
Nhân viên còn thiếu những kỹ năng gì để có thể thực hiện được chiến lược
trong tương lai của doanh nghiệp?
Nhìn chung mục tiêu chính của khóa học đào tạo vẫn là tăng cường kiến thứcvà trình độ cho cán bộ công nhân viên Vai trò của việc xác định nhu cầu đào tạo sẽ
phục thuộc vào sự phân công công việc, nhu cầu đổi mới và mục tiêu hoàn thiện hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp Dữ liệu cần thu thập dé xác định các kỹ năng cần thiết nhằm giải quyết vấn đề về khoảng trống giữa bao gồm:
Năng lực hiện tại của nhân viên với mong muốn của họ.
Hiệu suất làm việc hiện tại và mong muốn làm việc trong tương lai.
Phân tích kỹ năng hiện tại của nhân viên
Việc phân tích kỹ năng hiện tại của nhân viên sẽ được thực hiện thông qua quá
trình gặp gỡ và trao đổi với các thành viên chủ chốt Phân tích các kỹ năng hiện tại
của nhân viên đang ở mức độ nào Ngoài ra người quản trị phải xem xét những khía
cạnh sau:
Nhiệm vụ trọng tâm của nhóm trong quá trình đào tạo đã từng được thực hiệnra sao?
2
Trang 30Hiệu quả của những chương trình đào tạo đã từng được thực hiện ra sao?
Các van đề cấp bách hiện nay là gì?
Đào tạo những gi dé có thé cải thiện được hiệu suất của nhóm nhanh chóng nhất?
Một số liệu phương pháp dé có thể xác định dé dàng:
Phương pháp tính toán: Dựa vào tổng hao phí thời gian lao động cần thiết cùng với thời gian lao động cần thiết và quỹ thời gian lao động trên thực tế.
Phương pháp quan sát thực tế: Cần phải quan sát nhân viên dé đánh giá chất
lượng, kỹ năng và tốc độ làm việc của họ Từ đó sẽ nhận biết được nhân viên đangyếu các van dé gi, và tiến hành dao tạo bổ sung kỹ năng cho van đề đó.
Phương pháp điều tra phỏng van: Việc thiết kế bang hỏi dựa theo bảng phân tích công việc sẽ xác định được nhân viên đang cần gì và còn đang thiếu kỹ năng gì Đồng thời, nó cũng là cách để tìm hiểu nguyên nhân, yếu tố khiến cho nhân viên không thể đạt hiệu quả cao trong công việc
Quan lý cần phân tích tình hình kinh doanh dé tìm ra những điểm cần pháttriển Do kiến thức cơ bản của mỗi người khác nhau, nhu cầu đào tạo cũng sẽ khácnhau Đồng thời tiềm năng và hoài bão của nhân viên không giống nhau, nên hoạt
động đào tạo cần phải đáp ứng được yêu cầu của từng đối tượng Nhu cầu đào tạo sẽ quyết định đến phương pháp đào tạo Đồng thời cũng không có phương pháp hay chương trình nào phù hợp với mọi nhu cầu Chính vì thế, doanh nghiệp cần phải lựa chọn chương trình đào tạo đung hòa mong muốn của mọi cá nhân trong doanh nghiệp và của doanh nghiệp mong muốn về nhân viên của mình.
1.6.2.5 Xác định mục tiêu đào tạo
Đặt mục tiêu đào tạo nhằm đề ra và xác định ưu tiên các nội dung cần hoàn thành Đặt mục tiêu đào tạo phù hợp với hoàn cảnh sẽ giải quyết công việc hiệu quả.
Chọn trình độ cần thiết khi kết thúc khóa dao tao, số lượng nhân viên sẽ tham gia,thời gian dao tạo và chi phí là bao nhiêu Dé đánh giá chính xác, một số cân nhắc phải
được quan sát trong quá trình đảo tạo.
23
Trang 31Mục tiêu phát triển kĩ năng, kiến thức chuyên môn Mục tiêu phát triển kĩ năng mềm
Đào tạo nâng cao năng lực quản lý
Dam bảo rằng công ty của bạn có tat cả những gì cần thiết dé thành công.
Dao tạo và phát triển nhân viên
Các chương trình đào tạo và phát triển giúp các công ty cạnh tranh.
1.6.2.6 Thiết kế và triển khai đào tạo
Đào tạo mới: Nhân viên mới được giáo dục, đào tạo và cố vấn để bước đầulàm quen hội nhập với công việc và văn hóa công ty Điều này bao gồm việc dạy
người lao động cách thực hiện công việc của họ theo đặc thù công ty Khóa đào tạo
này giúp nhân viên mới đạt được mục tiêu của họ, đóng góp nhiều hơn và hoạt động tốt hơn Đào tạo nhân viên mới cải thiện tinh than, năng suất và sự hài lòng trong
công việc.
24
Trang 32Đào tạo lại: Đào tạo lại liên quan đến việc dạy cho ai đó những kỹ năng mới mà họ đã biết Dao tạo lại người lao động mang lại cho họ những kiến thức, kỹ năng và năng lực mới nhất dé làm tốt công việc của họ Đảo tạo lại thường là cần thiết khi công nghệ, phương pháp, hoặc luật thay đổi hoặc một công ty mở rộng Phương thức dao tạo này giúp người lao động thích nghỉ với tính chất mới của công việc
Đào tạo bồi dưỡng nâng cao: Đào tạo bồi dưỡng nâng cao cung cấp cho người
lao động có kinh nghiệm những kỹ năng mới hoặc cập nhật chúng Đào tạo nâng cao
giúp người lao động đáp ứng các yêu cầu công việc thay đổi và tăng năng suất của công ty Qua đó thúc đây sự phát triển nghề nghiệp của nhân viên và năng lực cạnh
tranh kinh doanh của công ty
Lựa chọn phương pháp đào tạo
Nhân sự không là gì nếu không được dao tạo Nỗ lực này có thể giúp người sử
dụng lao động phát triển lực lượng lao động lành nghề với các kỹ năng lãnh đạo và
kỹ thuật chuyên môn tiêu chuẩn cao Các doanh nghiệp cần chuyên gia giáo dục cũngnhư một số phương pháp đào tạo làm việc phủ hợp đề thực thi điều nay Các công tyhiện đại, phát triển trên toàn thế giới thường sử dụng các phương pháp phát triển nhân
Huấn luyện tai ban- dạy kèm cặp x ——
Luân phiên công việc x k——
Thực tập X x —
Tổ chức hội thảo- hội nghị x —
Mô hình ứng xử X ke
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted:Line spacing:1.5 lines
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted:Line spacing:1.5 lines
Formatted:Line spacing:1.5 lines
~ | Formatted:Line spacing:1.5 lines
Trang 33Đào tạo tại nơi làm việc
Dao tạo tại chỗ diễn ra trong khi đang làm việc hoặc trong thời gian nghỉ làm.
Đây là cách thức đào tạo điển hình nhất trong nhiều tổ chức.
Hiệu quả cao: Nhân viên học hỏi trực tiếp từ giáo viên, nhân sự có kinh nghiệmtại nơi làm việc và có thé ngay lập tức áp dụng các kỹ năng mới của họ Chiến lược
dao tạo có thé nói là vượt trội thông qua việc được nhiều doanh nghiệp áp dụng thực
Hiệu quả về chi phí: Không giống như các kỹ thuật khác, đảo tạo tại nơi làm việc không yêu cầu thuê địa điểm, thiết bị hoặc thiết bị đào tạo.Đào tạo tại nơi làm việc có thể được thực hiện trong giờ làm việc hoặc ngày làm việc Do đó, nó tăng
năng suất mà không ảnh hưởng đến thời gian làm việc; Nhân viên có thể nhanh chóng
học được những khả năng mới và sử dụng chúng tại nơi làm việc, cải thiện thích nghi
với công việc vì việc đào tạo tại nơi làm việc diễn ra trong môi trường làm việc thực
tế, giúp học hỏi và điều chỉnh nhanh chóng; Đảo tạo tại nơi làm việc khiến nhân viên cảm thấy có giá trị, có uy tín và tự phát triển.
Nhược điểm của dao tạo tại nơi làm việc: Đôi khi nhân viên phải học từ những người không chuyên làm giảm chất lượng đào tạo và kiến thức; Trong khi đảo tạo,
mọi người phải nghỉ việc, làm giảm năng suất lao động và hiệu quả hoạt động của tôchức; Đào tạo tại nơi làm việc có thể cản trở nhân viên học hỏi từ những trải nghiệmđa dạng: Đào tạo tại nơi làm việc thường diễn ra trong giờ làm việc, ngăn nhân viên
ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của công việc; Việc đào tạo tại nơi làm việc không có hệ thống có thể dẫn đến sự không đồng nhất về kiến thức và kỹ năng của nhân
viên, gây khó khăn cho công tác quản lý và đảo tạo.
Giảng dạy nhờ có sự trợ giúp của máy tính x k-| Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Trang 34Chỉ dẫn công việc cho nhân viên
Xác định nhiệm vụ và mục tiêu công việc, người quản lý phải truyền đạt hiệu
quả hướng dẫn công việc chỉ tiết, các nhiệm vụ và mục tiêu công việc cho người lao động Thực hành: Người quản lý phải để nhân viên làm việc theo chỉ đạo và phân tích hiệu suất của nhân viên và cung cấp thông tin phản hồi dé nâng cao hiệu suất.Phương pháp này được cho là tốn nhiều công sức và không phù hợp với các công việc đòi hỏi
kỹ năng hoặc sáng tạo.
Phương pháp huấn luyện tại ban- dạy kèm cặp:
Những người có nhiều kiến thức dạy nhân viên cách làm việc theo lý thuyết Trong quá trình đưa kế hoạch vào thực hiện, người lao động được thử tất cả các công đoạn và kỹ năng đã học trên lý thuyết Huan luyện là quá trình đưa ra những hướng
dẫn và lời khuyên độc đáo, cùng với kiểm tra, giám sát và phản hồi điều chỉnh, để
người học có thể cải thiện kiến thức, kỹ năng, thái độ và hiệu quả công việc Cé vấn
và huấn luyện đều liên quan đến mối quan hệ trong đó giáo viên không chỉ dạy ngườilao động cách làm việc tốt hơn mà còn chia sẻ kinh nghiệm của chính họ Có rất nhiều
cách dé phân bồ vi trí này để cé van mọi người tại nơi làm việc Cách phổ biến nhất là cắt nhân viên đã làm việc lâu năm dé đào tạo nhân viên mới về công việc Dao tạo tại chỗ thường được sử dụng dé đào tạo nhân viên và quản lý mới Bằng cách này, các nhà lãnh đạo của họ có thể biết liệu họ có những kỹ năng cần thiết để thực hiện
công việc của mình hay không.Thực tập
Dao tạo thực tập - phương thức giáo dục có tính phổ biến cao trong nhiều lĩnh vực với mục tiêu chuan bị cho đối tượng là sinh viên, người mới bước vào ngành nghề nhằm phát triển kĩ năng và tích lũy kinh nghiệm, là cơ hội để ứng dụng lý thuyết
vào thực tế Thực tập thường được ấn định trong khoảng thời gian nhất định, ngườihọc sẽ làm việc tại một tổ chức hoặc doanh nghiệp đề tiếp cận với quá trình làm việc
thực tế và được hướng dẫn, giám sát bởi người có kinh nghiệm trong lĩnh vực tương
ứng Ngoài ra, thực tập còn giúp người học tạo mối quan hệ, mở rộng mạng lưới và
27
Trang 35tạo điều kiện đề thích nghỉ với môi trường làm việc chuyên nghiệp Từ góc độ tổ chức
hoặc doanh nghiệp, phương pháp này tao cơ hội để dao tạo, đánh giá và tuyển dụngnhân viên tiềm năng, tăng cường liên kết với trường đại học và đáp ứng nhu cầu tuyển
dụng thực tế của doanh nghiệp.
Luân phiên công việc
Luân phiên công việc là di chuyển các cá nhân giữa các vị trí hoặc công việc
trong cùng một vị trí tạo ra đào tạo Nhân viên có được những kỹ năng, kiến thức vàkinh nghiệm mới bằng cách chuyền đổi công việc.Luân chuyền công việc có thể hỗ
trợ các cá nhân tìm hiểu về công ty qua nhiều góc độ khác nhau, xây dựng kỹ năng
lãnh đạo và quản lý cũng như thích ứng với các xu hướng thay đổi Kỹ thuật này cũng
giúp phát triển lực lượng lao động đa dạng và tăng hiệu quả nhân sự.
Dao tạo ngoài nơi làm việc
Thế mạnh của phương pháp này là đa dạng hóa kiến thức của nhân viên nhờ
các nguồn khác nhau như chuyên gia từ các công ty khác, các trường lớp khác nhau Đảo tạo ngoài công việc có thể được điều chỉnh phù hợp với phong cách học tập của từng nhân viên Điều này làm tăng sự hài lòng, động lực và phát triển kỹ năng của nhân viên; Các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn của họ lập kế hoạch và giảng dạy các chương trình đào tạo ngoài nơi làm việc thường xuyên Điều này đảm bảo độ
chính xác và độ tin cậy của kiến thức; Các chương trình dao tạo bên ngoài giúp nhân
viên học hỏi và kết nối với các nhà lãnh đạo và đối tác trong ngành Điều này làm
tăng mạng lưới liên kết, tiềm năng kinh doanh và giá trị của nhân viên; Nhân viên
được đảo tạo ngoài công việc mà không bị gián đoạn
Hạn chế đào tạo ngoài nơi làm việc: Chỉ phí đi lại, sinh hoạt khiến chiến lược này trở nên đắt đỏ hơn so với đảo tạo tại chỗ; Đào tạo bên ngoài nơi làm việc khó
giám sát hơn vì giáo viên và học viên không được giám sát trực tiếp; Đào tạo bênngoài nơi làm việc có thể khó đồng bộ hóa vì mỗi người học có nhu cầu và tốc độ
khác nhau; Vì nơi làm việc có thể khác với môi trường đã học nên việc áp dụng thông
tin có thể khó khăn.
28
Trang 36Tổ chức hội thảo, hội nghị
Chiến lược này sử dụng các chuyên gia, giảng viên hoặc nhân sự có kinh
nghiệm làm giảng viên Họ sẽ thảo luận về những chủ đề, vấn đề nhất định Các hội
thảo và hội nghị cho phép nhân viên học hỏi qua việc đặt câu hỏi và chia sẻ kiến thức
chuyên môn
Phương pháp mô hình ứng xử
Dao tạo mô hình ứng xử giúp nhân viên học hỏi và xử lý các tình huống đa
dạng Cung cấp cho họ một mô hình, công cụ và hướng dẫn Quản lý, giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề và các kỹ năng khác thường được dạy bằng chiến lược này Nghiên cứu và đánh giá các tình huống phát hiện tai nơi làm việc phổ biến tao ra mô hình ứng xử Nó giúp người lao động nhìn thấy bức tranh toàn cảnh và đưa ra
những đánh giá tốt hơn.
Tập huấn, khóa học trực tiếp và chương trình trực tuyến được sử dung đề huấn
luyện các mô hình ứng xử Giảng viên sẽ giúp nhân viên sử dụng mô hình ứng xử vàrèn luyện kỹ năng trong môi trường an toàn Sau đó, họ sẽ sử dụng những khả năngnày trong công việc và đánh giá hiệu quả của chúng.
Phương pháp giảng dạy nhờ sự trợ giúp của máy tính
E-Learning, hoặc giảng đạy có sự hỗ trợ của máy tính, sử dụng công nghệ đề
giảng dạy Hình thức học trực tuyến này cho phép học sinh sử dụng máy tính, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh có kết nối internet để truy cập nội dung mọi
lúc, mọi nơi Học trực tuyến có thể sử dụng video hướng dẫn, câu đồ trực tuyến, hội
thảo trên web, diễn đàn thảo luận giữa giáo viên và học sinh và các phương pháp
khác nguồn internet Học tập linh hoạt giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc và không
gian Phần mềm E-learning theo dõi quá trình học tập của học sinh và đánh giá kết
quả học tập giúp cho việc quản lý và đánh giá dễ dàng hơn Điều này cải tiến công tác quản lý và chất lượng đào tạo.
29
Trang 37E-learning cung cấp cho học viên kho học liệu mới nhất, cập nhật nhất, nâng
cao hiệu quả và năng lực Phương pháp này đòi hỏi kỹ năng máy tính tốt và kết nối
internet, và người học có thể gặp khó khăn khi truy cập nội dung đo các vấn đề hạn
chế về công nghệ.
Đào tạo theo phương thức từ xa
Học từ xa là khi học sinh và người hướng dẫn không ở cùng nhau Phương
pháp này tận dụng CNTT để cung cấp nội dung đào tạo, tương tác và đánh giá việc
học.Video trực tuyến, hội thảo trên web, diễn đàn, email và học ứng dụng phần mềm dao tạo là những ví dụ về học từ xa Học từ xa cũng có thể kết hợp nội dung văn bản, âm thanh và viđeo đề đào tạo kỹ năng Học từ xa giúp người học tiết kiệm thời gian, tiền bạc và tính linh hoạt Học viên cũng có thé truy cập thông tin dao tạo từ bất kỳ nơi nao có kết nối internet Tuy nhiên, chiến lược này có những nhược điểm như sự cần thiết phải có quyền tự chủ mạnh mẽ của học sinh, khó khăn trong việc phát triển
sự tham gia và đánh giá.
1.6.2.7 Xây dựng nội dung đào tạo
Khâu quan trọng nhất trong việc dao tạo nhân viên môi giới BDS là làm tài
liệu đào tạo Đây là bước sẽ tạo ra hoặc phá vỡ toàn bộ quá trình đào tạo Xây dựng
nội dung đảo tạo cần đảm bảo các nội dung: giáo dục, đào tạo và phát triển đội ngũ.
Đối với đội ngũ nhân viên môi giới BDS, các kỹ năng, kiến thức là yếu tố vôcùng quan trọng quyết định đến sự thành công trong công việc của họ Vì vậy, đa số
các công ty BDS đều sẽ chú trọng đầu tư cho công tác đảo tạo kỹ năng nhân viên của
mình, cụ thể như sau:
Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin
Trong kinh doanh BĐS, việc có thé thu thập và phân tích dữ liệu là rất quantrọng Cụ thể, nhân viên kinh doanh BĐS cần có khả năng thu thập thông tin, nghiên
cứu dự án BĐS, thị trường BĐS, luật điều chỉnh các giao dịch mua bán BĐS Kỹ năng giao tiếp với khách hàng
30