1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp tăng cường công tác Quản lý cơ sở hạ tầng giao thông đô thị trên địa bàn Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp tăng cường công tác Quản lý cơ sở hạ tầng giao thông đô thị trên địa bàn Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Tác giả Hoàng Anh Quân
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý đô thị
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 15,48 MB

Nội dung

Phạm vi và đối tượng nghiên cứuChuyên đề của em sẽ tập trung nghiên cứu công tác quản lý cơ sở hạ tầnggiao thông đô thị chủ yếu là hệ thống các tuyến đường và các công trình giao thông t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN _KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ DO THỊ

Dé tai:

MOT SO GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC QUAN LY CO

SO HA TANG GIAO THONG DO THI TREN DIA BAN HUYEN

DONG ANH, THANH PHO HA NOI

Sinh vién : Hoang Anh Quan

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC TỪ NGỮ VIET TAT

DANH MỤC BANG

DANH MỤC HÌNH, BIEU DO

LOT MỞ ĐẦU - 5< s<©cs©ssSEssEEseErseEvserterkstrsserssrrssrrssrrsee 1

LOT CAM DOAN 0577 .) 4

CHUONG I: KHÁI LUẬN VE QUAN LY CƠ SỞ HA TANG GIAO THONG ĐÔ THHỊ - 2 << s£ se se se se=ssessessesees 5 1.1 MỘT SO KHÁI NIỆM -5- 5- <2 s2 se csessesseseesersessese 5 In 5

1.1.2 Quản lý đô thị ¿2s ©sc22s22x2E22E 2212112212111 .EEcckrcree 5 1.1.3 Cơ sở hạ tẦng -:- 55c c2 21121127127111211211211 2111111 cre 6 1.1.4 Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị - 2-5 2+ +x+zxecszcez 6 1.1.5 Quan ly cơ sở hạ tang giao thông đô thị -. - 5 s¿ 7 1.2 CƠ SỞ HẠ TANG GIAO THONG ĐỒ THỊ, .- 8

1.2.1 Đặc điểm của cơ sở ha tang giao thông đô thị 8

1.2.2 Phân loại cơ sở hạ tang giao thông đô thị + 9

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng giao thông đô thi II 1.3 QUAN LY CƠ SỞ HA TANG GIAO THONG ĐÔ THỊ 12

1.3.1 Nguyên tac Quan ly cơ sở hạ tang giao thông đô thị 12

1.3.2 Đặc điểm Quản ly cơ sở hạ tang giao thông đô thị 14

1.3.3 Chủ thê Quản lý cơ sở hạ tang giao thông đô thị 15

1.3.4 Đối tượng Quan lý cơ sở hạ tang giao thông đô thị 16

1.3.5 Nội dung Quan lý cơ sở ha tang giao thông đô thị 17

1.4 KINH NGHIEM QUAN LY CƠ SỞ HA TANG GIAO THONG ĐÔ THI Ở MOT SO ĐÔ THỊ TRONG VA NGOÀI NƯỚC 18

Trang 3

1.4.1 Tại các quốc gia tiên tiễn ở châu Âu -c5z=5+¿ 18

1.4.2 Tại Singapore - G1101 ng TH ng Hư 19 1.4.3 Tại Nhật Bản - << 1 Qnnnn S991 vn 1 1x rrrea 20

1.5 TIỂU KET CHƯNG | - 5-< 5c se sse=seseseseesesese 21

CHUONG II: PHAN TÍCH THỰC TRANG QUAN LÝ CƠ SỞ

HA TANG GIAO THONG ĐÔ THI TREN DIA BAN HUYỆN

DONG ANH, THÀNH PHO HÀ NỘII -5 5c-5° 52 22

2.1 KHÁI QUÁT VE CƠ SỞ HA TANG GIAO THONG HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHO HÀ NỘI .2 s- 5c 5° 5< 22

2.1.1 Tổng quan về Huyện Đông Anh -2- 2s s+zs=se¿ 22 2.1.2 Cơ sở hạ tầng giao thông động - 2-2 5 sccxecse¿ 27

2.1.3 Cơ sở hạ tầng giao thông tĩnh 2-2 2 s+cs+rxerxersee 30 2.1.4 Cơ sở hạ tầng giao thông công cộng -. - 2-5 5z ©5e¿ 30

2.2 THUC TRANG QUAN LÝ CƠ SỞ HẠ TANG GIAO THONG TREN DIA BAN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHO HA NỘI 31

2.2.1 Bộ máy hành chính quản ly cơ sở ha tang giao thông đô thị 3 1

2.2.2 Công tác quan lý quy hoạch - «+5 «++x£+e+eeeseeeeeses 31

2.2.3 Công tác quan lý đầu tư phát triên -2- 2-5 s52 34

2.2.4 Công tac quản lý duy tu, bảo trÌ - «se ssexseeeeeesee 37

2.2.5 Công tác quản lý xâm hại cơ sở hạ tang giao thông 38

2.3 ĐÁNH GIA VE QUAN LY CƠ SỞ HẠ TANG GIAO THONG TREN DIA BAN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHO HA NỘI 39

2.3.1 Thành tích đạt được cccccccscecssccessecseseeceeseeeesseeesseeesseeeeseees 39

2.3.2 Khó khăn, tỒn tại - ¿55c 5222x222 E.Ecrtrrrrree 40

2.3.3 Nguyên nhân - - ó5 + E191 ng ng ng cry 4]

2.4 TIEU KET CHƯNG IÍ 5-5 << << << se se se se se £s+ 42

Trang 4

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ

CƠ SỞ HẠ TÀNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DONG ANH, THÀNH PHO HÀ NỘI 43

3.1 ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN CƠ SỞ HA TANG GIAO THONG TREN DIA BAN HUYEN DONG ANH, THANH PHO HA

3.2 DU BAO PHAT TRIEN CO SO HA TANG GIAO THONG

TREN DIA BAN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHO HÀ NỘI 46 3.3 GIẢI PHÁP QUAN LY CƠ SỞ HA TANG GIAO THONG TREN DIA BAN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHO HÀ NỘI 46

3.3.1 Giải pháp về quy hoạch ¿- 2 2 2 +keEx+EE+E+Eerxerxerxxee 46 3.3.2 Giải pháp xây dựng, kiến thiết và cải tạo -5¿ 41 3.3.3 Giải pháp đầu tư và phát triễn ¿22 2+ 2+c++rs+rxerxerea 48

3.3.4 Giải pháp duy tu, bảo fTÌ set re, 49

3.3.5 Giải pháp thanh tra, kiểm tra - ¿2 2+ s+S2+£+zxerxezssez 49

3.3.6 Giải pháp nhân lực cơ bản 5+ s5 s + s+seesseseeess 50 3.3.7 Giải pháp tài chính ¿- c+++EE++EEE+EEESEEEerExerrkerrkerrree 50

3.4 MOT SO KIÊN NGHỊ, 2-5-5 se cse=sessessessesersersess 50

3.4.1 Đối với Trung ương và thành phố Hà Nội - 50 3.4.2 Đối với chính quyền huyện Đông Anh -5¿=5¿ 51

5000005755 — 53 TÀI LIEU THAM KHẢO - 2° 55

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

CSHTGTĐT : Cơ sở hạ tang giao thông đô thị

HTGTĐT : Hạ tầng giao thông đô thị

UBND : Uỷ ban nhân dân

KCN : Khu công nghiệp

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Diện tích các xã trên địa ban Huyện -. cSc sex 22

Bang 2.2 : Dân số trung bình huyện Đông Anh giai đoạn 2015 - 2019 24Bảng 2.3 Tình trạng các tuyến đường giao thông đối ngoại trên địa bàn huyện

DOng Anh 01077 ƯA 27

Bảng 2.4: Một số tuyến đường cần bảo trì, tu sửa -¿©-¿ccscccsccccees 28Bảng 2.5: Các cây cầu cần bảo trì, sửa chữa trên địa bàn huyện quản lý 29Bang 2.6 Tổng hợp số liệu quy hoạch các tuyến đường giao thông của Huyện 33Bảng 2.7 : Số liệu hạ tầng giao thông do huyện quản lý giai đoạn 2015 — 2019 35Bảng 2.8 : Kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông giai đoạn 2015-2019 36Bảng 2.9 : Dự án duy tu các tuyến đường trên địa bàn huyện từ năm 2015-201938Bảng 3.1: Tổng hợp các tuyến đường trục chính đô thị đầu tư xây dựng theo quyhoạch Huyện đến năm 2025 - 6c St St 1E S1EE1511115111151111111115111 1e cE 44

Trang 7

DANH MỤC HÌNH, BIEU DO

Hình 2.1: Bản đồ huyện Đông Anh ¿- 2-2 E+SE+EE+EE+E2E£EEeEEeEEerxerkrrerree 23Hình 2.2 Quy hoạch bến xe khách Đông Anh -2- 2 2s s2 s2 s+£++xz+z 34Biểu đồ 2.1 Biéu đồ kinh phí đầu tư xây dựng hạ tang giao thông giai đoạn 2015

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hệ thống giao thông đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong toàn bộ hệ

thống kinh tế - xã hội Hệ thống giao thông được ví như xương sống, huyết mạch

của mỗi quốc gia và dé đánh giá quốc gia đó phát triển như thé nào thì một trongnhững tiêu chí quan trọng chính là hệ thống giao thông của quốc gia đang ở mức

độ nào Đề phát triển nền kinh tế, văn hóa xã hội thì việc phát triển, đảm bảo hệthống giao thông tốt là yếu tố kiên quyết đóng vai trò then chốt để hỗ trợ choquốc gia đó phát triển những yếu tố khác Theo như quan điểm phát triển củaĐảng về chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 tầm nhìn 2030 đãnêu ra rằng: “Giao thông vận tải là một bộ phận quan trong trong kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội, một trong ba khâu đột phá, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trướcmột bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đạihóa đất nước.”

Đất nước ta đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, trên con đườngtrở thành một quốc gia công nghiệp hóa và hiện đại hóa, bởi vậy phát triển hệthong giao thông là điều tất yêu dé có thé đưa quốc gia đó phát triển vượt trội.Thực tế cho thấy, những khu vực hay vùng miền có hệ thống giao thông pháttriển sẽ kéo theo sự phát triển của kinh tế - xã hội của khu vực đó và mật độ dân

cư sẽ ngày một tăng lên lúc đó hệ thống giao thông sẽ bộc lộ nhiều khuyết điểm

Vì vậy, công tác quản lý hạ tầng giao thông sẽ được nâng cao sao cho phù hợpvới sự phát triển giao thông khu vực đó dé đảm bảo tính ổn định và thông suốttrong quá trình phát triển toàn bộ hạ tầng giao thông

Huyện Đông Anh nằm ở phía bắc của thủ đô Hà Nội Với điều kiện vị tríđịa lý thuận lợi tiếp giáp với trung tâm thành phố, hiện nay Đông Anh là mộttrong những khu vực lân cận của thủ đô có tốc độ phát triển mạnh mẽ nhất đónggóp một phần lớn trong sự phát triển của toàn thành phố Đông Anh đang là điểmkết nỗi Hà Nội va các tỉnh thành phía Bắc đặc biệt là các tỉnh có biên giới tiếpgiáp với Trung Quốc do vậy đây là khu vực cầu nối lưu thông hàng hóa thươngmại của các tỉnh với khu vực trung tâm Sự phát triển hạ tầng giao thông do Đảng

và nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng do vậy kéo theo trách nhiệm trong côngtác quản lý hạ tầng giao thông của huyện đã được đề cao đây mạnh Tuy nhiêntrong quá trình quản lý hạ tầng giao thông của huyện đã bộc lộ những điểm yếu

Trang 9

kém Trong thời gian thực tập ở UBND huyện Đông Anh, em đã được tìm hiểu

và nhận thấy tính cấp thiết của việc quản lý hạ tầng giao thông để đảm bảo điềukiện phát triển kinh tế nhất là với huyện đang có tốc độ đô thị hóa nhanh nhưhuyên Đông Anh Chính vì lý do đó em chọn đề tài: “Một số giải pháp tăngcường công tác Quản lý cơ sở hạ tầng giao thông đô thị trên địa bàn Huyện ĐôngAnh, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề của mình vớimong muốn sẽ đem lại cái nhìn tổng quan về công tác quản lý hạ tầng giao thông

đô thị đồng thời đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công

tác trên.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Tập trung làm rõ cơ sở lý luận của công tác quản lý cơ sở hạ tầng giao

thông đô thị.

- Tìm hiểu thực trạng hạ tầng giao thông đô thi và thực trạng công tacquản lý hạ tầng giao thông ở huyện Đông Anh và tập trung phân tích nhữngnguyên nhân của những yếu kém trong công tác quan lý còn tồn tại

- Từ những nguyên nhân đó đưa ra những giải pháp kiến nghị nhằm cảithiện những yếu điểm trong công tác quản lý hạ tầng giao thông đô thị trên địa

bàn huyện.

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứuChuyên đề của em sẽ tập trung nghiên cứu công tác quản lý cơ sở hạ tầnggiao thông đô thị chủ yếu là hệ thống các tuyến đường và các công trình giao

thông trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2015 — 2019.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong chuyên đề, em có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính

như:

- Phân tích, tổng hợp

- Phương pháp quan sát thực tế.

- Phương pháp thu thập số liệu

- Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp duy vật biện chứng khác

5 Kết cấu của bài viếtBên cạnh phần mở đầu và phần kết luận, bài viết của em bao gồm 3

chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý cơ sở hạ tang giao thông

đô thị.

Trang 10

Chương 2: Thực trạng cơ sở hạ tang giao thông đô thị và công tác quản

lý cơ sở hạ tang giao thông đô thị trên dia bàn huyện Đông Anh, thành phố Ha

Nội.

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tácquan lý cơ sở hạ tang giao thông đô thị trên địa bàn huyện Đông Anh

Trang 11

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên đê của người khác; nêu sai

phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.

Hà Nội, ngày thúng năm 2020

Ký tên

Trang 12

CHUONG I: KHÁI LUẬN VE QUAN LÝ CƠ SỞ HẠ TANG

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

1.1 MỘT SO KHÁI NIEM

1.1.1 Đô thị

Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phinông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tông hợp hay trung tâmchuyên ngành, có vai trò thúc đây sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cảnước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh hay của một huyện hoặc một vùng

trong tỉnh, trong huyện.

Khái niệm đô thị có tính tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triểnkinh tế - xã hội, hệ thống dân cư Mỗi nước có quy định riêng tùy theo yêu cầu và

khả năng quản lý của mình.

Việt Nam quy định đô thị là những thành phó, thị xã, thị trấn với tiêuchuẩn về quy mô dân số cao hơn, nhưng cơ cấu lao động phi nông nghiệp thấphơn Điều đó xuất phát từ đặc điểm nước ta là một nước đông dân, đất khôngrộng, đi từ một nước nông nghiệp lên xã hội chủ nghĩa Điều đó cũng thể hiện sựnhận thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất trong điều kiện nước ta

Theo “Quy chuẩn kỹ thuận quốc gia về Quy hoạch xây dựng của Bộ xâydựng 2019”: Đô thị là điểm dân cư tập trung có vai trò thúc đây sự phát triểnkinh tế, xã hội của một vùng lãnh thd, có cơ sở hạ tầng thích hợp và quy mô dân

số thành thị tối thiểu là 4000 người với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiêu65% Đô thị gồm các loại thành phó, thị xã, thị trấn Đô thị bao gồm các khu

chức năng đô thi.

1.1.2 Quản lý đô thị

Ngày nay, Quản lý đô thị dang dan trở thành một chủ dé quan trọng vàday tính phức tạp đối với chính phủ và các t6 chức phát triển quốc tế trên thégiới Quản lý có thể hiểu là công việc giám sát bảo đảm mọi hành động thực hiệncông việc trơn tru sao công việc hoàn thành qua các nhân sự Quản lý đồng thờiliên kết chặt chẽ với việc ra quyết định hoặc lựa chọn cách thức kế hoạch tổchức; bảo vệ và sử dụng các nguồn lực có được dé sản xuất hàng hóa và dich vụphục vụ cho việc tiêu thụ, thương mại, hưởng thụ, hoặc để xây dựng vốn và tàisản cho phát triển trong tương lai

Trang 13

Quan lý đô thị là quá trình tác động bằng các cơ chế, chính sách của cácchủ thé quan lý đô thi (các cấp chính quyền, các tô chức xã hội, các sở, ban,ngành chức năng) vào các hoạt động đô thị nhằm thay đôi hoặc duy trì hoạt động

đó.

Trên góc độ Nhà nước, quản lý nhà nước đối với đô thị là sự can thiệpbăng quyền lực của mình (bằng pháp luật, thông qua pháp luật) vào các quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội ở đô thị nhăm phát triển đô thị theo định hướng nhất

định.

1.1.3 Cơ sở hạ tang

Cơ sở hạ tầng được hiểu là toàn bộ những điều kiện về mặt vật chất, kỹthuật, tồn tại trong xã hội và môi trường dùng dé phuc vu cho moi hoat dongsản xuất, đời sống của con người

Cơ sở hạ tang là một thuật ngữ tông hop dùng dé chỉ những bộ phận kếtcấu, nền tảng cho việc phát triển nền kinh tế

Xét trên phương diện hình thái, cơ sở hạ tầng là những tài sản hữu hìnhgồm đường xá, cầu cống, hệ thống thủy lợi, các công trình công cộng, các côngtrình hạ tầng kỹ thuật, lực lượng lao động tri thức Dựa trên cơ sở có sẵn, cáchoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội luôn được duy trì và phát triển Đây cũngchính là những công trình thuộc hạ tầng xã hội hoặc hạ tầng cơ sở theo quy địnhtại Mục 1.2 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD

Xét trên phương diện kinh tế hàng hóa thì cơ sở hạ tầng là một loại hànghóa công cộng Loại hàng hóa này dùng dé phục vụ cho lợi ích của toàn xã hội

Xét trên phương diện đầu tư, cơ sở hạ tang là kết quả, sản pham của quátrình đầu tư được gom góp lại qua nhiều thế hệ Nó được coi là một bộ phận giátrị, tiết kiệm quốc gia, được đầu tư đáp ứng mọi yêu cầu, mục tiêu phát triển trênmọi mặt của đất nước

Từ đó, tựu chung lại có thé hiểu như sau: Cơ sở hạ tầng được hiểu là toàn

bộ những điều kiện về vật chất, kỹ thuật, thiết chế xã hội được trang bị các yếu

tố vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất và đời sống con người Cơ sở hạ tầngvừa có các yếu tố vật chất vừa phi vật chất và nó cũng là sản phẩm của quá trìnhđầu tư dé làm nền tảng cho sự phát triển của toàn xã hội

1.1.4 Cơ sở hạ tang giao thông đô thị

Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị là tập hợp của mạng lưới đường, các côngtrình phục vụ giao thông được sử dụng trong đô thị Bên cạnh hệ thông giaothông thì cơ sở hạ tang giao thông là công cụ giúp cho giao thông đô thị vừa dam

Trang 14

bảo công tác vận chuyền và liên hệ thuận tiện, nhanh chóng giữa các bộ phận

chức năng cơ bản của đô thị như: nơi ở, nơi làm việc, khu nghỉ ngơi, giải trí và

các trung tâm của đô thị với nhau, mặt khác vừa đáp ứng các nhu cầu vận chuyền

và liên hệ giữa đô thị với các điểm dân cư khác ở xung quanh Cơ sở hạ tầng giaothông đô thị đã trở thành một bộ phận không thé thiếu trong thiết kế quy hoạch

đô thị Mang lưới hạ tầng giao thông đô thị quyết định hình thái tổ chức khônggian đô thị, hướng phát triển đô thị, cơ cấu tô chức sử dụng đất đai và mối quan

hệ giữa các bộ phận chức năng với nhau.

1.1.5 Quản lý cơ sở hạ tang giao thông đô thị

Từ khái niệm quản lý đô thị, ta có thể hiểu được quản lý cơ sở hạ tầnggiao thông là tổng thể các biện pháp, các chính sách, các công cụ mà chủ thểquản lý tác động vào các nhân tổ của cơ sở hạ tang nhằm đảm bao cho cơ sở hạtầng vận hành một cách hiệu quả

Ta có thé thấy giao thông đô thị là một hệ thong chặt chẽ, các yếu tố cầuthành có sự ràng buộc và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Đề có thể có được hạ tầnggiao thông trơn tru, thông suốt, cần thiết phải đảm bảo các bộ phận được liên kết

và phối hợp nhịp nhàng Cơ sở hạ tang giao thông chủ yéu là mạng lưới cáctuyến đường chính là mạch máu của hệ thống này Muốn cho cơ sở hạ tầng giaothông đô thị hoạt động một cách hiệu quả nhất, tận dụng tối đa công suất thì phải

quản lý và phát triển mạng lưới giao thông phù hợp với từng loại đô thị, phù hợp

với địa hình và tình hình kinh tế xã hội, mật độ dân cư

Khi chúng ta xây dựng được cơ sở hạ tầng giao thông tốt, chất lượng thì

hệ thống giao thông sẽ duy trì được dòng di chuyền thông suốt, nhịp nhàng “nhưdòng chảy”, không có điểm tắc nghẽn, tiết kiệm chi phí, thời gian đi lại và hình

thành nên văn minh đô thị hiện đại.

Do tầm quan trọng của hệ thống hạ tầng giao thông nói chung, hạ tầnggiao thông đô thị nói riêng đối với sản xuất và đời sống xã hội, nên việc quản lý

hệ thống này là rất cần thiết vì sự phát triển của cộng đồng

Quan lý là một chức năng bắt nguồn từ tính xã hội của lao động trong điềukiện phát triển kinh tế, quản lý được xem là thước đo của hầu hết các hoạt độngkinh tế - xã hội Tùy theo đối tượng quản lý mà người ta có thê phân chia thànhcác loại như: quản lý kinh tế, quản lý xã hội hay còn chia thành quản lý côngnghiệp, quản lý nông nghiệp, quản lý đô thị , trong đó có quản lý hạ tầng giao

thông đô thị.

Quản lý hạ tầng giao thông đô thị là quá trình sử dụng công cụ và phươngpháp quản lý dé thực hiện các nội dung: hoạch định, tô chức, chỉ đạo, thanh,

Trang 15

kiểm tra các quan hệ kinh tế - xã hội trong hoạt động sử dụng hạ tầng giao thông

đô thị dé đạt được các mục tiêu đã định nhằm hướng ý chí và hành động của cácchủ thé quản lý vào mục tiêu chung, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tậpthé và lợi ích của Nha nước

Quản lý hạ tầng giao thông đô thị là một bộ phận, đồng thời là nội dung

cơ bản của quản lý kinh tế - xã hội Chủ thể quản lý là nhà nước có chức năng vànhiệm vụ quản lý đối với tất cả các cá nhân, tổ chức thuộc các thành phần kinh

tế, nhưng không được can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.

Quản lý hạ tầng giao thông đô thị là một trong những lĩnh vực đặc biệtquan trọng, cần phải được Nhà nước quan tâm hàng đầu trong bối cảnh toàn cầuhóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, nhu cầu đi lại, giao thươngngày càng tăng lên, kéo theo đó là hàng loạt vấn đề phát sinh liên quan đến hạtầng giao thông đô thị

1.2 CƠ SỞ HẠ TẢNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

1.2.1 Đặc điểm của cơ sở hạ tang giao thông đô thị

+ Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị là hàng hoá công cộng do nhà nước đầu

tư, vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông đô thị là rất lớn, không có khả năngthu hồi vốn trực tiếp hoặc có nhưng rất chậm Vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giaothông đô thị là vốn từ ngân sách là chủ yếu

+ Các công trình cơ sở hạ tầng giao thông đô thị đòi hỏi thời gian xâydựng dài, giá trị công trình lớn, vốn đầu tư lớn, dàn trải trong một thời gian dài,khả năng thất thoát vốn, ứ đọng vốn trong quá trình sử dụng là rất lớn Do đótrong quá trình sử dụng, cấp phát vốn phải chú trọng tới công tác quản lý chi détránh thất thoát, ứ đọng vốn NSNN

+ Sản pham của cơ sở hạ tang giao thông đô thị có có thời gian sử dung

lâu dài, đòi hỏi công tác duy tu, bảo dưỡng phải được thực hiện thường xuyên,

liên tục để đảm bảo cho các công trình không chỉ phục vụ nhu cầu truớc mắt màcòn đáp ứng nhu cầu trong tương lai lâu dài

Hệ thống giao thông đô thị được ví như các đường huyết mạch trong cơthé sống là đô thị, nếu như huyết mạch được lưu thông tốt thì sẽ là cơ sở thúc đây

đô thị phát triển mạnh mẽ, ngược lại khi mà hệ thống giao thông không đồng bộ,không có sự phát triển sao cho phù hợp thì sẽ trở thành chướng ngại vật cho sự

phát triển của đô thị.

- GTĐT cho phép mở rộng phạm vi cung cấp nguồn nhân lực

Trang 16

Trong quy mô đô thị, nếu một mạng lưới GTĐT không được quy hoạchmột cách hợp lý, đảm bảo nhu cầu liên hệ nhanh chóng và thuận tiện thì tốc độ dichuyên chậm sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nhân lực cho các trung

tâm công nghiệp, các khu vực hành chính, dịch vụ Kích thước của đô thị càng

mở rộng thì vai trò của GTĐT càng trở nên quan trọng bởi GTĐT là cơ sở đểtăng khoảng cách đi lại từ nguồn đến đích Điều này cũng đồng nghĩa với việcphạm vi cung cấp nhân lực, phạm vi phục vụ sẽ được mở rộng

- Mang lại hiệu quả do tiết kiệm thời gian đi lạiChỉ phí thời gian trong việc đi lại trong các đô thị rất khác nhau tùy thuộcvào tốc độ của các phương tiện giao thông mà đô thị có thể sử dụng Đô thị cànglớn thì nhu cầu đi lại càng cao, chiều dài của chuyến đi càng lớn, nếu đô thị cóđược HTGTĐT hợp lý, sử dụng được các phương tiện phù hợp thì tổng thời giantiết kiệm do đi lai là đáng kể, góp phan tạo ra tổng sản phẩm xã hội và tăng thờigian nghỉ ngơi, tái phục hồi sức lao động cho người dan

- HTGTDT đảm bảo sức khỏe và nâng cao an toàn cho người dân

An toàn giao thông gắn liền với hệ thống phương tiện và mạng lưới hạtầng kỹ thuật giao thông Xây dựng HTGTĐT hợp lý sẽ góp phần quan trọngtrong việc giảm thiểu tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn cho người đi lại.Những điều kiện tiện nghỉ tối thiểu của phương tiện vận chuyên luôn có ảnh

hưởng không nhỏ tới sức khỏe của hành khách.

- Bảo vệ môi trường đô thị

Quy hoạch, tô chức GTĐT phải gắn liền với các giải pháp bảo vệ môitrường Khi đô thị sử dụng các loại phương tiện giao thông hiện đại, không chiếmdiện tích đường hoặc phương tiện sử dụng năng lượng sạch sẽ sẽ giúp hạn chếmật độ xe lưu thông trên đường, hạn chế được khối lượng lớn khí thải chứa nhiềuchất độc hại có ảnh hưởng tới môi trường sinh thái đô thị

- Đảm bảo trật tự, ồn định xã hộiHiệu quả của HTGTĐT trong lĩnh vực xã hội là hết sức to lớn và khôngthé tính hết được GTĐT với chức năng đảm bảo nhu cầu di lại thường xuyên củangười dân đô thị như: đi làm, đi công tác, đi du lịch Nếu công tác di chuyểncủa GTĐT bị ách tắc thì bên cạnh việc thiệt hại về mặt kinh tế còn ảnh hưởngtiêu cực đến tâm lý, trật tự, an toàn xã hội

1.2.2 Phân loại cơ sở hạ tang giao thông đô thị

Đề phục vụ cho công tác nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cụ thể về quyhoạch và tô chức giao thông phù hop với nhiều lĩnh vực khác nhau của một chỉnh

Trang 17

Giao thông đối ngoại gồm: các tuyến đường, các công trình đầu mối vànhững phương tiện được sử dụng để đảm bảo sự liên hệ giữa đô thị với bên ngoài

và từ bên ngoài vào trong đô thị.

Giao thông đối nội bao gồm: các công trình, các tuyến đường và cácphương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyên trong phạm vi của đô thị, đảmbảo nhu cầu liên hệ giữa các bộ phận cấu thành của đô thị với nhau

- Phân loại HTGTĐT dựa vào vai trò của các yếu tố cau thành

Hệ thống giao thông động có chức năng đảm bảo cho phương tiện vàngười di chuyển giữa các khu vực Hệ thống giao thông động gồm mạng lướiđường sá, các công trình trên đường và các công trình khác Hệ thống đường giaothông được phân loại theo chất lượng mặt đường: Bê tông, nhựa, đá, cấp phối,đất , đồng thời được tông hợp theo địa bàn huyện, xã

Đường đô thị được sử dụng và khai thác vào các mục đích sau đây:

+ Lòng đường dành cho xe cơ giới vả xe thô sơ

+ Via hè dành cho người đi bộ, để bố trí các công trình cơ sở hạ tầng kĩthuật như: Chiếu sáng, cung cấp năng lượng, cấp thoát nước, thông tin liên lạc,

vệ sinh đô thị, các trạm đỗ xe, các thiết bị an toàn giao thông, dé trong cay xanhcông cộng, cây bóng mát hoặc cây xanh cách ly, dé sử dụng tạm thời trong cáctrường hợp khi được cơ quan Nhà nước có thâm quyền cho phép như: Quay báosách, buồng điện thoại công cộng, các dịch vụ công cộng, tập kết, trung chuyềnvật liệu xây dựng, biển báo, bảng tin, quảng cáo, trông giữ các phương tiện giaothông, tổ chức các hoạt động văn hóa, xã hội, tuyên truyền

Hệ thống đường sá có vai trò quyết định đến việc phát triển kinh tế đô thị.Việc lựa chọn vị trí các công ty, nơi ở của các hộ gia đình phần lớn phụ thuộcvào hệ thống đường sá và phương tiện di lại trong thành phố Thời gian, chi phívận chuyển hàng hóa và thời gian đi lại phụ thuộc vào độ dài và chất lượng mặt

đường Giá cả của các mảnh đất phụ thuộc nhiều vào mức độ thuận tiện của nó

về giao thông, Một mảnh đất có thê tăng giá gấp nhiều lần nhờ có việc mở mộtcon đường gan đó

Hệ thống giao thông tĩnh có chức năng phục vụ phương tiện và hànhkhách trong thời gian không di chuyển Nó gồm hệ thống các điểm đầu mối giao

Trang 18

thông của các phương thức van tải khác nhau (các nhà ga đường sat, các bếncảng, ga hàng không, các bến vận tải đường bộ ), các bãi đỗ xe, các điểm đầu —cuối, các điểm trung chuyên, các điểm dừng dọc tuyến Ha tang giao thông tinh

là yếu tố không thể thiếu trong giao thông đô thị hiện đại Hiện nay vấn đề nàyđang dần được quan tâm và có những hướng phát triển vượt bậc

1.2.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến cơ sở hạ tang giao thông đô thị

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến Cơ sở hạ tầng Giao thông đô thị, baogồm:

+ Nhóm các nhân tố tự nhiênĐiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng khác nhau tới cơ sở hạ tầng giao thông

của mỗi đô thị khác nhau:

- Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng trực tiếp tới cơ sở hạ tầng giao thông Ví

dụ vào mùa mưa lũ, bão lũ gây thiệt hại cơ sở hạ tầng giao thông ngoài ra cònảnh hưởng tới hệ thống làm cho giao thông trì trệ hoặc có thé ngừng hoạt động

hoàn toàn.

- Điều kiện tự nhiên cũng quy định sự có mặt và vai trò của các loại hình

cơ sở hạ tầng giao thông cho phù hợp với từng vùng miền, từng địa hình khácnhau Ví dụ ở miền núi có địa hình cao nhiều sông ngòi do vậy mà cơ sở hạ tầng

sẽ phải phụ thuộc vào điều kiện đất đai và khí hậu dé xây dựng sao cho phù hợp

và mang lại lợi ích cho người dân khu vực đó

- Điều kiện tự nhiên khiến cho chi phí xây dựng và bảo trì các công trình,

cơ sở hạ tầng mỗi khu vực là khác nhau Có những nơi điều kiện tự nhiên vôcùng khắc nghiệt địa hình hiểm trở khó khăn làm chỉ phí xây dựng lớn hơn nhiều

Mật độ dân cư quá cao cùng với sự phát triển không ngừng của các ngànhkinh tế tạo thành sức ép cho cơ sở hạ tầng giao thông đô thị Nếu không đáp ứng

Trang 19

kịp thời sẽ trở thành vật cản cho sự phát triển của nền kinh tế và làm giảm chấtlượng sống của người dân

+ Phương tiện giao thông đô thi

Loại hình và mật độ phương tiện giao thông có ảnh hưởng rất nhiều đến

cơ sở hạ tầng giao thông đô thị Số lượng phương tiện giao thông quá lớn, vượtquá sức chịu đựng của đường đô thị sẽ tất tình trạng ùn tắc giao thông và xuấthiện tình trạng hư hỏng xuống cấp của hạ tầng đô thị Vì thế cần phải phát triểnloại hình phương tiện giao thông công cộng để có thể giảm được một lượng đáng

ké phương tiện cá nhân lưu thông trên đường giảm tình trạng quá tải lên cơ sở hạtầng giao thông Đồng thời cũng cần có những biện pháp về mặt tổ chức, quản lý

để khắc phục những nhược điểm của loại hình vận tải này

+ Trình độ quản lý và ý thức của người tham gia giao thông

Thực tế lấy ví dụ một quốc gia phát triển như Nhật Bản dù có mật độ dân

số đô thị rất lớn nhưng lại hiém khi xảy ra ùn tắc giao thông và người dân có ýthức rất tốt chấp hành giao thông và bảo vệ cơ sở hạ tầng giao thông của họ Vậythì ngược lại nếu người dân không có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ sở hạ tầng giaothông thì chỉ trong khoảng thời gian ngắn hạ tầng đó sẽ xuống cấp, hư hỏng lúc

đó làm cho tình trạng giao thông trở nên xấu đi và nghiêm trọng hơn Đề cơ sở hạ

tầng giao thông đô thị đạt hiệu quả cao, ngoài việc mỗi người dân cần có ý thứcgiữ gìn thì cần nâng cao trình độ quản lý Trình độ quản lý lỏng lẻo, yếu kém sẽlàm cho cơ sở hạ tầng ngày một đi xuống và sẽ cản trở sự phát triển của

HTGTDT.

1.3 QUAN LY CO SỞ HA TANG GIAO THONG ĐÔ THỊ

1.3.1 Nguyên tac Quản lý cơ sở hạ tang giao thông đô thị

Đề thực hiện các mục tiêu, quản lý hạ tầng giao thông đô thị trước hếtphải tuân thủ luật pháp về quy hoạch ha tang giao thông đô thị Dé nâng cao hiệuquả quản lý hạ tầng giao thông đô thị, cơ quan quản lý phải tuân thủ các nguyêntắc quản lý Đó là các ràng buộc, các tiêu chuẩn khách quan và khoa học mà cơquan quản lý nhà nước cần phải tuân thủ trong quá trình hoạt động của mình

Hệ thống nguyên tắc quản lý hạ tầng giao thông đô thị phải phù hợp vớinguyên tắc quản lý nhà nước nói chung, phải hướng tới việc thực hiện các mụctiêu đã đề ra, phải tuân thủ các quy luật khách quan liên quan đến hoạt động sửdụng hạ tang giao thông đô thị, đồng thời phải phù hợp với thực trạng kinh tế - xã

hội cả nước nói chung và địa phương mà mình quản lý nói riêng Đó là những

điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến kết quả của công tác quản lý cũng như tâm lý

Trang 20

của người dân, của tô chức Những nguyên tắc quản lý ha tang giao thông đô thicần tuân thủ gồm có:

- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật:

Hoạt động quản lý hạ tầng giao thông đô thị có mục tiêu sau cùng là pháttriển kinh tế - xã hội dựa trên việc sử dụng có hiệu quả tối đa các nguồn lực xã

hội Nhưng không phải vì mục tiêu này mà quản lý một cách tùy tiện, chủ quan,

duy ý trí Hoạt động quản lý hạ tầng giao thông đô thị cần phải được tính toándựa trên hành lang pháp lý nhất định Khi thực hiện quản lý hạ tầng giao thông

đô thị, các cơ quan Nhà nước cũng phải thực hiện trên cơ sở hành lang pháp lý

này.

Cụ thể, việc xây dựng các văn bản, các quy định quản lý hạ tầng giaothông đô thị phải phù hợp với Luật Giao thông đường bộ, Luật Đầu tư và các vănbản quy phạm pháp luật có liên quan; quá trình thực hiện quản lý hạ tầng giaothông đô thị và kiểm soát công tác quản lý hạ tầng giao thông đô thị cũng cần

thực hiện đúng luật, tránh buông lỏng quản lý.

- Nguyên tắc phân cấp quản lý:

Về mặt hoạt động, cơ quan Nhà nước ở Trung ương và cơ quan Nhà nướccấp trên quyết định những vấn đề cơ bản, quan trọng về quản lý hạ tầng giaothông đô thị Các cơ quan Nhà nước ở cấp địa phương va cấp duéi được quyềndân chủ trong đóng góp ý kiến với cơ quan cấp trên trong việc ra quyết định, banhành pháp luật, đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch nhưng phải thựchiện và phục tùng quyết định, chỉ thị của cơ quan cấp trên

Nguyên tắc phân cấp quản lý còn đòi hỏi cấp trên phải thường xuyên kiêmtra cấp đưới trong việc thực hiện các quyết định và chỉ thị của cơ quan cấp trên,thực hiện chế độ thông tin, báo cáo thường xuyên giữa cấp trên và cấp dưới; đảmbao kỷ luật nghiêm minh trong tổ chức và hoạt động của cơ quan Nhà nước

Phân cấp quản lý hạ tầng giao thông đô thị phải phù hợp và đồng bộ với

phân cấp quản lý nhà nước

Phân cấp quản lý hạ tầng giao thông đô thị phải đảm bảo tính hiệu quả:Đảo bảo tính hiệu quả là việc tìm kiếm mối quan hệ phù hợp nhất giữa mục đíchcần đạt được và các nguồn lực được sử dụng

Phân cấp quản lý hạ tầng giao thông đô thị phải đảm bảo tính công bằng

Phân cấp quản lý hạ tầng giao thông đô thị phải đảm bảo tăng cường hiệulực quản lý, kiểm soát công tác quản lý hạ tầng giao thông đô thị

- Nguyên tắc công khai, minh bạch:

Trang 21

Đây là nguyên tắc cơ bản trong quản lý hạ tầng giao thông đô thị Thựchiện nguyên tắc này sẽ cho phép các cơ quan quản lý đánh giá về hiệu quả hoạtđộng quản lý và sử dụng hạ tầng giao thông đô thị

- Nguyên tắc công bằngQuản lý hạ tầng giao thông đô thị phải đảm bảo sự công bằng giữa các đốitượng quản lý Nguyên tắc này đòi hỏi trong quản lý, các văn bản, các quy định

áp dụng cho các đôi tượng quản lý phải tao ra sự công bang về: sự tuân thủ cácquy định, về quy hoạch, giải phóng mặt bằng giao thông đô thị, về nghĩa vụ đónggóp phát triển, duy tu, bảo đưỡng hạ tầng giao thông đô thị, v.v

(Nguồn: Giáo trình “Quản lý học”, NXB Dai học Kinh tế Quốc Dân;Giáo trình “Quản lý nhà nước về kinh tế”, NXB Dai học Kinh tế Quốc Dân)

1.3.2 Đặc điểm Quản lý cơ sở hạ tang giao thông đô thị

- Tập trung dân chủ và phân cấp quản lý:

Tập trung là giao quyền lực và nghĩa vụ cho người đứng đầu Đại điện lànhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước thống nhất quản lý mọi mặtcủa nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong việc quản lý và phát triển

KCHTDT.

“Dân chủ” nghĩa là mọi chủ trương, đường lối, chính sách phải được banbạc, trao đôi, thống nhất và đại diện cho đông đảo quần chúng được biết Do đóChính phủ cũng tạo điều kiện và mở rộng chức trách cho khu vực kinh tế tư nhân

và cộng đồng tham gia thực hiện các quyền dân chủ quản lý, thực hiện nghĩa vụđóng góp và thu hút mọi nguồn vốn, tăng thêm hiệu quả quản lý và phát triểnKCHTDT của quốc gia

Phân cấp quản lý là sự phân định và xếp hạng các đô thị theo quy mô, vịtrí hay tầm quan trọng của từng đô thị trong phát triển kinh tế xã hội của đấtnước, của vùng hay địa phương đề từ đó xác định các chính sách quản lý, đầu tưthích hợp Ở nước ta, trên cơ sở phân loại, đô thị được phân cấp quản lý hành

chính như sau:

o_ Đô thị loại 1 và loại 2 chủ yếu do Trung ương quản lý

© Đô thị loại 3 và loại 4 chủ yếu do Tinh quản lý

© Đô thị loại 5 chủ yếu do Huyện quan lýGiữa phân loại và phân cấp quản lý có mối quan hệ chặt chẽ Nguyên tắcchung là dựa và phân loại dé phân cấp quản lý Day là một trong những giải phápmang tính nguyên tắc nhằm phân định chức năng và quyền hạn quản lý của chínhquyên các cấp cho thích hợp, tránh sự chồng chéo và bỏ sót

- Tiét kiệm và hiệu qua:

Trang 22

Nguyên tắc này xuất phát từ thực tiễn sự tăng trưởng kinh tế phát sinh nhucầu phát triên KCHTĐT với một quy mô lớn — nhất là trong xu thé đô thị hóatoàn cầu với tốc độ kinh ngạc Thực tiễn này đã gây ra hệ quả phát sinh ngàycàng gay gắt, trực tiếp có ảnh hưởng lâu dài là cơ sở hạ tầng giao thông trong vàxuyên các trung tâm kinh tế đô thị hóa, hệ thống điện, nước sạch, hệ thong thugom va xử ly rác thải, hệ thống bến bãi, kho đều bị sử dung quá tải nhưng khôngđược đầu tư nâng cấp và mở rộng thỏa đáng đáp ứng tăng trưởng kinh tế và pháttriển xã hội

1.3.3 Chủ thé Quản lý cơ sở hạ tang giao thông đô thị

Việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý hạ tầng giao thông đô thị là vấn

đề cần được quan tâm trong giai đoạn hiện nay Cơ cấu bộ máy quản lý hạ tầnggiao thông đô thị được hiểu là các bộ phận, các cá nhân và mối quan hệ giữa các

bộ phận và cá nhân này trong việc thực hiện quản lý hạ tầng giao thông đô thị

Cơ câu bộ máy quản lý hợp lý, gọn nhẹ và hiệu quả là yếu tố góp phần nâng caohiệu lực và hiệu quả quản lý hạ tầng giao thông đô thị

- Bộ máy quản lý hạ tầng giao thông đô thị của quốc gia bao gồm các cơquan quản lý từ Trung ương đến địa phương

+ Ở Trung ương, Bộ Giao thông vận tải là cơ quan cao nhất quản lý hạtầng giao thông đô thị Ngoài việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều

chỉnh hoạt động đăng ký doanh nghiệp, Bộ có trách nhiệm tổ chức bộ máy quản

lý hạ tầng giao thông đô thị, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ

máy này.

+ Ở tỉnh, thành phố, quận, huyện, bộ máy quản lý hạ tầng giao thông đô

thị được hình thành dựa trên cơ sở quy định của Bộ Giao thông vận tải và việc

phân cấp quản lý cho địa phương Theo đó, ở cấp tỉnh, bộ quản lý hạ tầng giaothông đô thị bao gồm Sở Giao thông vận tải; ở quận, huyện là Phòng Quản lý đôthị và các cơ quan liên quan như Cục thuế, Chi cục thuế

- Việc tổ chức bộ máy quản lý hạ tầng giao thông đô thị ở cấp Huyện cầnđáp ứng các yêu cầu sau:

Một là, đảm bảo sự phối hợp giữa quản lý hạ tầng giao thông đô thị theolĩnh vực: Nguyên tắc quản lý theo ngành là bao quát và kiểm soát được hoạtđộng quản lý hạ tầng giao thông đô thị theo các lĩnh vực: đường bộ, đường thủy,đường sắt, đường hàng không, đảm bảo tính thống nhất trong toàn thành phó

Hai là, tổ chức bộ máy quản lý hạ tầng giao thông đô thị cấp Huyện cầnđảm bảo “tinh gọn” về cơ cau tổ chức, bao quát và rõ rang, minh bạch về chức

năng, nhiệm vụ, quyên han Dé dam bảo được yêu câu này, cân thường xuyên

Trang 23

nghiên cứu, hoàn thiện bộ máy cho phù hợp với lý luận quản lý và thực tiễn hoạt

động quản lý hạ tầng giao thông đô thị

Ba là, tổ chức bộ máy quản lý hạ tang giao thông đô thị cấp Huyện cầnđảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả cao, tức là góp phần thực hiện tốt mục tiêuchung của nền kinh tế và mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý hạ tầng giao thông

đô thị trên địa bàn với chi phí hop lý nhất Dé đảm bảo yêu cau này, cần chútrọng việc bố trí, sử dụng hợp lý cán bộ, nâng cao năng lực cán bộ quan lý hatầng giao thông đô thị cấp Huyện

- Cấu trúc của bộ máy quản lý hạ tầng đô thị

Bộ máy quản lý tổ chức bao gồm ba yếu té cơ bản là: Cơ cau tô chức, cán

bộ quản lý và cơ chế hoạt động của bộ máy, trong đó:

+ Cơ cau tổ chức xác định các bộ phận, phân hệ, các phòng ban chứcnăngcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mỗi phòng ban, bộ phận được chuyênmôn hoá, có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định nhăm thực hiện các chức

năng quản lý.

+ Cán bộ quản lý: là những người ra quyết định và chịu trách nhiệm vềcác quyết định quản lý của mình Cán bộ quản lý giữ một vai trò quan trọng trongviệc nâng cao nhận thức và tăng cường sự tham gia của người dân, tổ chức và

doanh nghiệp trong việc thực hiện các quy định và chính sách của Nhà nước,

giám sát các hoạt động thực thi công vụ và kết quả thực hiện quản lý hạ tầng giao

thông đô thị.

+ Cơ chế hoạt động của bộ máy: Xác định nguyên tắc làm việc của bộmáy quan lý và các mối liên hệ cơ ban dé đảm bảo sự phối hợp hoạt động của các

bộ phận nhăm đạt được mục tiêu của tô chức

Thông qua công tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn pháp luật, chính sách

về quản lý hạ tầng giao thông đô thị góp phần nâng cao nhận thức, ý thức, trách

nhiệm của người dân, tô chức trong việc thực hiện nhiệm vụ Từ đó, nâng cao

chất lượng quản lý, đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hạtầng giao thông đô thị Ngày nay, cần phải phát huy hơn nữa vai trò tích cực củacác cơ quan tuyên truyền, cơ quan thông tin đại chúng trong việc phát hiện, phảnánh chính xác, kịp thời những mặt tích cực cũng như những hạn chế trong hoạtđộng quản lý hạ tầng giao thông đô thị tại địa phương

1.3.4 Đối tượng Quản lý cơ sở hạ tang giao thông đô thi

Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ, khaithác, sử dụng phạm vi bảo vệ kết cau hạ tầng giao thông đường bộ; bảo đảm giaothông và an toàn giao thông khi thi công công trình trong phạm vi bảo vệ kết cấu

Trang 24

hạ tầng giao thông đường bộ; thâm định và thẩm tra an toàn giao thông đường

bộ.

- Đường đô thị bao gồm: nền, mặt đường, vỉa hè, cọc tiêu, biển báo, hệ

thống thoát nước giao thông

- Riêng đối với việc đầu tư, quản lý và khai thác sử dụng các đường phố

có chức năng đặc biệt như phố đi bộ, phố 4m thực, chợ đêm được thực hiện

theo quy định riêng.

1.3.5 Nội dung Quản lý cơ sở hạ tang giao thong do thi

Quan lý cơ sở hạ tang giao thông đô thị là nhằm thực hiện chức năng quan

lý của Nhà nước các cấp trong quá trình xây dựng và phát triển hạ tầng giaothông đô thị ở nước ta Quản lý cơ sở hạ tầng giao thông đô thị là sự thiết lập vàthực thi những khuôn khổ thê chế cùng với những quy định có tính chất pháp quy

dé duy trì, bảo tồn và phát triển những công trình hạ tang giao thông trong mộtmôi trường và cảnh quan tốt đẹp của xã hội Vì thế, việc quản lý khai thác, cảitạo và xây dựng các công trình hạ tầng giao thông đô thị phải tuân thủ theo quyhoạch đô thị đã được phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phó, thị xã, thị trấn

giao cho các cơ quan chuyên trách sử dụng và khai thác các công trình, nội dung

quản lý chủ yếu bao gồm:

- Thực hiện nghiêm túc chế độ sử dụng, giữ gìn, bảo vệ và khai thác cáccông tình cơ sở hạ tầng giao thông đô thị

- Phát hiện các hư hỏng, sự cô kĩ thuật và có biện pháp sửa chữa kịp thời,thực hiện chế độ duy tu, bảo đưỡng, cải tạo nâng cấp để duy trì chức năng sửdụng các công trình cơ sở hạ tầng giao thông đô thị theo đúng định kì

- Lập hồ sơ và lưu trữ hồ sơ sau khi hoàn thành xây dựng mới, xây dựng

lại, sữa chữa lớn và cải tạo hiện đại hóa công trình.

- Thực hiện đúng nguyên tắc, kế hoạch quản lý đô thị Tuân thủ nghiêmngặt quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, các điều luật quy định có liên quan

- Khi cải tạo sửa chữa các cơ sở hạ tầng giao thông đô thị phải có cấpphép của cơ quan chức năng có thâm quyền và được sự đồng ý của cơ quan quản

lý các công trình hạ tầng giao thông đô thị

- Đổi mới và tăng cường hiệu lực của bộ máy quản lý, xây dựng chínhsách và các giải pháp tạo vốn, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong nước vànước ngoài vào mục đích phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị

Nội dung quản lý cơ sở hạ tầng giao thông đô thị bao gồm: Quản lý quyhoạch, thực thị và vận hành các công trình giao thông; quản lý đầu tư và phát

triên cơ sở hạ tang Bài việt của em sẽ di sâu vào van đê quản ly các cơ sở hạ

Trang 25

tang giao thông đô thị chủ yếu bao gồm mạng lưới đường phố, cầu ham, bến

bãi Đường đô thị được sử dụng cho giao thông (lòng đường cho xe cộ, vỉa hè),

dé bé trí các công trình hạ tang khác (điện, nước, thông tin dịch vụ, vệ sinh môitrường, trạm đỗ xe, biển bao ) dé trồng cây xanh công cộng và dé sử dụng tạmthời cho các mục đích khác khi chính quyền đô thị cho phép

- Việc quản lý quy hoạch giao thông căn cứ vào “Quy chuẩn kỹ thuật xây

dựng Việt Nam, quy hoạch xây dựng của Bộ xây dựng năm 2019” Chương IV:

Quy hoạch giao thông, quy định về quy hoạch giao thông đô thị

- Việc quản lý và bảo trì các cơ sở hạ tang giao thông đô thị cần căn cứ vàcác quyết định, nghị định và thông tư được ban hành như:

+ Quyết định số 09/2018/QĐ-UBND về ban hành quy định quản lý, khaithác và bảo trì hệ thống đường đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội

+ Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP

về quản lý và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

1.4 KINH NGHIEM QUAN LY CƠ SO HA TANG GIAO THONG

ĐÔ THỊ Ở MOT SO DO THỊ TRONG VA NGOÀI NƯỚC

1.4.1 Tại các quốc gia tiên tiễn ở châu Au

Tại các quốc gia tiên tiến, đã từ lâu họ nhận thức rõ, rằng hạ tầng đô thị làmột hệ thống thống nhất và được tô chức trong một không gian nhất định nhưngphải thực hiện đồng bộ với nhiều đối tượng và nhiều ngành tham gia Hạ tầngđồng bộ là điều kiện tiên quyết dé xây dựng hệ thống đô thị thông minh

Các quốc gia châu Âu và nhiều quốc gia có vị trí địa lý ở khu vực có khíhậu lạnh thì còn có thêm cấp nhiệt, cấp nước nóng sinh hoạt, cấp hơi đốt gas Vìthế, công tác quy hoạch xây dựng một số công trình kỹ thuật đô thị khá phức tạp.Tại các quốc gia này, người ta đã phải dày công nghiên cứu một cách sâu rộngtrên nhiều lĩnh vực, bao gồm giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, bãi chônlấp chất thải rắn, nghĩa trang, nghĩa địa

Mục đích của nghiên cứu này là nhằm giải quyết những vấn đề có liênquan đến cả một vùng lãnh thỏ, tránh sự chồng chéo, cắt ngang một cách vụn vặtgiữa các ngành Điều này tốn nhiều công sức, tiền của và thời gian nhưng saucùng lại làm cho hạ tầng phát triển đồng bộ, tiết kiệm trong đầu tư và phát triểnbền vững của đô thị

Trang 26

kinh tế - xã hội của một quốc gia Vì thế, tại những quốc gia tiên tiến như ở châu

Âu, các nhà lãnh đạo xác định đây là lĩnh vực phải được xuyên suốt từ quá trìnhhoạch định chính sách Khi lập chương trình phat triển đô thị, họ hoạch định rõràng chiến lược cho công tác phát triển hạ tầng từ khâu đầu tư, xây dựng, quản lý

và khai thác vận hành ra sao.

Đề đầu tư và xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ thì nhất định các

đô thị phải có quy hoạch tông thé/quy hoạch chung được cấp có thâm quyền phêduyệt Từ đó quy hoạch chi tiết được lập và thực hiện một cách nghiêm túc

Hệ thống luật pháp, văn bản pháp lý được ban hành và thực thi một cáchnghiêm minh Giữa các ngành có sự phối hợp nhằm bảo đảm sự đồng bộ Mụctiêu là làm sao tổ chức thực hiện tốt việc quan lý các công trình hạ tang đô thị

1.4.2 Tai Singapore

Singapore được mệnh danh là đô thị thân thiện môi trường, ha tầng đồng

bộ như ngày nay, trước hết là nhờ vào quy hoạch tổng thể 1/5.000 có từ rất sớm

Đó là vào năm 1971 họ đã lập quy hoạch tổng thé và được thực hiện cho đến nay

Quy hoạch tổng thể Singapore được phân khu rõ ràng Đâu là khu caotầng, khu trung bình và khu thấp tang Đâu là khu bảo ton kiến trúc cổ cũng nhưbản sắc văn hóa Đặc biệt, trong quy hoạch tổng thể phải thé hiện việc kết nối hạtầng như nước sạch, thoát nước, xử lý nước thải, điện rất rõ ràng và đồng bộ,

có sự kết hợp sâu rộng giữa các ban ngành và có sự tham gia của cộng đồng

Dé tối đa hóa lợi ích không gian, Singapore biến những mảnh dat trốngbên cạnh các khu vực cơ sở hạ tầng của thành phố thành những địa điểm phục vụ

Trang 27

hoạt động thương mại và giải trí Ý tưởng xuyên suốt của các cơ quan chức năngtại đây là tận dung mọi không gian có thé dé phục vụ cộng đồng

Với mật độ xây dựng dày đặc như Singapore phải ưu tiên sử dụng hiệu

quả từng mét vuông đất nhưng đồng thời tạo ra cảm giác thoải mái cho ngườidân Nhờ có tầm nhìn quy hoạch dài hạn, chính sách phát triển quản lý với thiết

kế hiệu quả, hạ tầng đô thị tại Singapore được phát triển đồng bộ

Nhật Bản đã phải đối mặt với thời kỳ kinh tế tăng trưởng cao do dân sốgia tăng quá nhanh, tập trung tại các đô thị lớn nên tình trạng đô thị phát triểntràn lan, tự phát đã xảy ra, hạ tang không đáp ứng với tốc độ phát triển Đối phóvới tình trạng này, Nhật Bản đã đưa ra phương án hạn chế mở rộng và kiểm soát

mở rộng đô thị, đưa ra kế hoạch xây dựng hạ tầng đô thị bằng hệ thống phân chia

Trang 28

Nhật Bản đã thúc đây các dự án phát triển đô thị gồm: Dự án phát triển

khu dân cư đô thị và các dự án xây dựng hạ tầng Các dự án này đều yêu cầu đảmbảo chất lượng môi trường đô thị và làm hài lòng các nhóm lợi ích tham gia pháttriển

Với xu hướng dân số giảm hiện nay và trong tương lai, Nhật Bản sẽ xây

dựng đô thị nhỏ gọn, thân thiện môi trường, giảm lượng carbon (CO2), nâng cao

sự tiện lợi của giao thông công cộng và phát triển đô thị trung tâm, đồng thời tiếnhành chiến lược thông minh, thu gọn các vùng ngoại ô, đạt được đô thị bền vững

Chính phủ Nhật Bản đã kêu gọi giảm 25% lượng khí thải nhà kính vào

năm 2020, thông qua việc đưa ra chính sách thuế carbon dé quyết tâm giảm phátthải carbon xuống mức thấp nhất tại các thành phố lớn

Tokyo được quy hoạch với tầm nhìn và mục tiêu phát triển về hạ tầng,môi trường, an ninh, văn hóa, du lịch và công nghiệp trình độ cao Tokyo đã triểnkhai một số dự án như: Chiến lược sử dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng;

Đô thị sử dụng tối đa hóa năng lượng tái tạo; Xây dựng hệ thống giao thông bềnvững; Phát triển các công nghệ môi trường mới và tạo lập lĩnh vực kinh doanh vềmôi trường, chuyên dịch sang giảm thiểu carbon

Các khu vực đã lập quy hoạch 1/500 được chuyên tải thành quy chế vớicác quy định về sử dụng đất mang tính bắt buộc Các quy định về thiết kế kỹthuật đô thị cho phép mềm dẻo hơn trên cơ sở tuân thủ luật tiêu chuẩn quy chuẩn

và các quy định của quy hoạch chung đô thị Các dự án khác được thực hiện trên

cơ sở có sự đồng thuận của Nha nước và chính quyền địa phương Các đơn vitham gia thực hiện dự án có thé là các tổ chức Nha nước, các công ty tư nhân vàcác công ty cô phần đăng ký thực hiện

(Theo Báo Xây dựng)

1.5 TIỂU KET CHƯƠNG I

Trong Chương I, em đã tổng quan những cơ sở lý luận liên quan đến đề

tài:

- Một số khái niệm liên quan đến Hạ tầng giao thông đô thị và Quản lý hạtầng giao thông đô thị

- Đặc điểm, phân loại, nhân tố ảnh hưởng đến hạ tầng giao thông đô thị

- Nguyên tắc, đặc điểm, nội dung của Quản lý hạ tầng giao thông đô thị

- Kinh nghiệm quản lý hạ tầng giao thông đô thị trong và ngoài nước

Đây là các cơ sở lý luận định hướng cho việc nghiên cứu và đề xuất của

em về Một số giải pháp tăng cường Quản lý cơ sở hạ tầng giao thông đô thị trênđịa bàn Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội

Trang 29

CHƯƠNG II: PHAN TÍCH THUC TRẠNG QUAN LÝ CƠ

SỞ HẠ TẢNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHÓ HÀ NỘI

2.1 KHÁI QUAT VE CƠ SỞ HẠ TANG GIAO THONG HUYỆN

ĐÔNG ANH, THÀNH PHÓ HÀ NỘI

2.1.1 Tổng quan về Huyện Đông Anh

s* Điều kiện tự nhiên, dân số và lao độngHuyện Đông Anh thành lập theo Nghị quyết của Quốc hội khóa II, kỳ họpthứ 2 và Quyết định số 78/CP ngày 31/5/1961 của Chính Phủ Đông Anh chínhthức trở thành một huyện ngoại thành, là một cửa ngõ trọng yếu phía Bắc của thủ

đô Hiện nay huyện có diện tích tự nhiên là 18,562 ha với dân số toàn huyện là389.240 người Huyện Đông Anh hiện nay có 24 đơn vị hành chính bao gồm 23

xã, 1 thị trấn với diện tích như sau:

Bảng 2.1: Diện tích các xã trên địa bàn Huyện

TT |Tên xã Diện tích (ha) |TT |Tên xã Diện tích (ha)

1 [Bac Hồng 709 13 |Nguyén Khé 792

2 |CéLoa 802 14 |Tàm Xá 247

3 Đại Mạch 840 15 |Thuy Lam 1084

4 |Đông Hội 691 16 [Tiên Duong 1009

5_ |DụcTú 848.6 17 [Uy Nỗ 712

6 |Hải Bối 737.2 18 |Vân Hà 521

7 |Kim Chung 344 19 |Vân Nội 697.4

Phong, tỉnh Bắc Ninh; phía Đông Nam giáp với Quận Long Biên và huyện Gia

Lâm; Phía Nam giáp với quận Tây Hồ và Bắc Từ Liêm; Phía Tây giáp với huyện

Trang 30

Mê Linh; Phía Tây Nam giáp với huyện Đan Phượng và phía Bắc giáp với huyện

Sóc Sơn.

Địa hình huyện Đông Anh tương đối bằng phăng, cao độ trung bình từ 7m

— 8m điểm cao nhất là 13m, đa số khu vực đất trống chủ yếu là ruộng đất và đây

là nơi thấp nhất 4,5m Địa hình nói chung dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sangĐông Tuy địa hình của huyện có cao hơn so với nội thành Hà Nội song vẫn nằmtrong khu vực chịu sự đe dọa ngập lụt của sông Hồng Do vậy tuyến đê sôngĐuống và sông Hồng van là điều kiện cơ bản dé bảo vệ khu vực quy hoạch khỏi

lũ lụt Tình hình úng lụt thường xảy ra ở các xã phía Đông của huyện: Thụy Lâm,

Vân Hà, Liên Hà liên quan đến sông Cà Lô và sông Ngũ Huyện Khê

Huyện Đông Anh hiện nay đang trở thành khu vực đô thị hóa rất nhanh.Hiện nay, Huyện đang xây dựng đề án trở thành Quận tới năm 2025 Dân số hiệnnay trên toàn huyện đến năm 2020 là 383.495 người Dân cư của Huyện luôn

Trang 31

Đông Anh có xu hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao

đông phi nông nghiệp do trong các năm vừa qua Huyện được các tổ chức tậpđoàn lớn trong nước và nước ngoài đầu tư sản xuất kinh doanh do đó thu hút

được lực lượng lao động địa phương do đó tạo công ăn việc làm cho người dân

đồng thời những doanh nghiệp này đang đóng góp rất lớn vào nguồn ngân sách

của Huyện.

Huyện Đông Anh đang trở thành tâm điểm thu hút nguồn vốn từ nướcngoài do có vị trí dia lý thuận lợi nằm ở cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Nộidọc theo sông Hồng và đặc biệt là Huyện Đông Anh là khu vực nằm giữa trungtâm thành phố và sân bay Nội Bài (cảng hàng không quốc tế lớn nhất miền Bắccủa cả nước) bên cạnh đó còn có nhiều tuyến đường cao tốc và quốc lộ của cảnước đi qua khu vực như cao tốc Hà Nội — Lao Cai, cao tốc Hà Nội — TháiNguyên, quốc lộ 3, quốc lộ 23

s* Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2015 — 2019

Về lĩnh vực kinh tế:

Kinh tế trên địa bàn trong giai đoạn vừa qua tăng trưởng tốt, nổi bật là giátrị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2015-2019 ước đạt 156.075 tỷ đồng, tốc

độ tăng trưởng bình quân đạt 10,2%/ năm, vượt 1,7% so với chỉ tiêu đề ra (8,5%)

và cao hơn mức tăng trưởng bình quân của thành phố (7,37%) Trong đó, giá trịsản xuất công nghiệp bình quân đạt 111.920 tỷ đồng/năm, tốc độ tăng trưởngbình quân đạt 10% năm (chỉ tiêu đề ra là 8,35%); giá trị sản xuất thương mại -

dịch vụ bình quân đạt 9.705 tỷ đồng/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt

15,2% (tăng 2,2% so với chỉ tiêu đề ra)

- Khu vực kinh tế nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp vẫn duy trì ở mứctăng trưởng khá Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2019 đạt giá trị cao,tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Tổngdiện tích gieo trồng các loại cây ngắn ngày đạt 18.501ha, hệ số sử dụng đất đạt

Ngày đăng: 11/07/2024, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w