1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

Theo đó công tác QLNN dây dựng nông thôn mới thực hiện theo các nguyên tắc sau [1] + Các nội dung, hoạt động của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 ~ 20

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN MINH TUẦN

MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY NHA

NUOC VE XAY DUNG NONG THON MOI TREN DIA BAN

HUYỆN PHU LUONG, TỈNH THAI NGUYEN

LUAN VAN THAC SY

HÀ NỘI, NĂM 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN MINH TUẦN

MOT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE XÂY DỰNG NONG THÔN MỚI TREN DIA BAN

HUYỆN PHU LƯƠNG, TINH THÁI NGUYEN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: _ TS TRƯƠNG ĐỨC TOÀN

HA NỘI, NĂM 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sĩ đề tai “Một sổ giải pháp hoàn thiện công tác quân lý nhà nước về xay đựng nông thôn mới trên dja bàn huyện Phú Lương, tỉnh

Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của bản thân tae giả Các kết quả nghiên cứu.

và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào

và đưới bất ky hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tải liệu đã được thực hiện

trích dẫn và ghi nguồn tả iệu tham khảo đúng quy định.

“Tác giả luận van

Nguyễn Minh Tuấn

Trang 4

LỜI CẢM ON

Đề ti: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác quân lý nhà nước về xây dựng nông

hôn mới trên dja bàn huyện Phú Lương tinh Thái Nguyên” được hoàn thành tại

trường Đại học Thuỷ lợi - Hà Nội Trong suốt quá trình nghiên cứu, ngoài sự phần đầu

nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự chi bảo, giúp đỡ tận tỉnh của các thầy

giáo, cô giáo, của bạn bé và ding nghiệp.

Tic giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thiy cô giáo Phòng Dio tạoĐại họ và Sau đại hoe, thy cô giáo các bộ môn trong Trường Đại học Thuỷ lợi

Tie giả xin bày tổ lông cảm ơn sâu sắc tới TS Trương Đức Toàn dã tận tinh hướngdẫn, giúp đỡ hoàn thành luận vẫn này.

Tắc gi xin chân thành cảm om Ủy ban nhân din huyện Phú lương, tính Thi Nguyễn

đã tạo điễu kiện thuận lợi về cung cấp số iu, cơ sở vật chất để ác giả hoàn thành cácnội dung của đề tài

Xin bày tỏ sự cảm on sâu sắc đến bạn bê, dng nghiệp đã cỏ những ý kiến góp ý cho

tác giả hoàn chính luận văn.

Cuối cùng, xin cảm ơn tắm lông của những người thân trong gia đình đã động viên,

ốp ý tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá tình học tập và hoàn thành luận

văn tốt nghiệp

Tác giả

Nguyễn Minh Tuấn

Trang 5

MỤC LỤC LOLCAM DOAN i

LOLCAM ON, fit

MỤC Luc i

PHAN MO DAU 1 CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀNƯỚC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI s1.1 Vai t của nông thôn trong phát triển kin tế xã hồi 5

1.1.1 Khai niệm va đặc tnmg của nông thôn 5

1.1.2 Vai tỏ, vi trí của nông thôn tong phát tiển bin vững cia các quốc gia, ân tộc 6

1.1.3 Xây đựng nông thôn mới trong tiến rin phát iển kinh xã hội 7

L2 Nội dung công tác quả lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới 10

1.2.1 Quy hoạch xây dưng nông thôn mới 10

1.2.2 Tổ chức bộ may, xây dựng đội ngũ cán bộ thực hiện quản lý nha nước về xây

dựng nông thôn mới mm 1.2.3 Tổ chức chi đạo thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 14

1.2.4 Công tác giám sit, thanh ra, kiểm tr về xây dựng nông thôn mi, 181.3 Các tiêu chỉ đảnh gi hiệu qua công tác quản lý Nhà nước về xây dưng nông thôn

mới 18

1.3.1 Công te tổ chức bộ mấy quản lý nhà nước về xây dưng nông thôn mới !8

1.3.2 Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch vẻ xây dựng nông thôn mới, 19 1.3.3 Công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 20

1.3.4 Công te tổ chức huy đông, phân bổ và sử dung các nguồn lực 211.3.5 Công ti giám sit, thanh tra, kiểm tra về xây dưng nông thôn mồi 21

1.4 Những nhân tổ ảnh hướng đến công tic quản lý nhà nước xây dưng nông thân mới22 1.4.1 Sự lãnh đạo của Dang va hệ thong chính sách 2

1.42 Nhân thức của cắp ủy Đảng, chính quyén và nhân din về xây dung nông thôn

mới 23

1.4.3 Vai trồ quản lý và năng lực của bô máy chính quyền các cấp, 24

1.44 Công tác tuyên truyền van đông xây dựng nông thôn mi 24

1.5 Kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước về xây dụng nông thôn mới ở một số địa

phương 25

1.5.1 Tổng quan công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở một số địa

phương 25

Trang 6

1.5.2 Những bài hoc kinh nghiêm có thể vân dung vào công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện Phú Lương, 28

1.6 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tài 29

2.1.2 Điều kiên kính tế xã hội 3

2.1.3 Dic điểm xây dưng nông thôn mới trên dia bàn huyện Phú Lương 34 2.2 Kết quả xây đựng nông thôn mới tai huyện Phi Lương, tinh Thấi Nguyên giai đoạn 2013 = 2017 35

3.3 Thực trang công tác quản lý nhà nước về xây dưng nông thôn mới trên địa bản

huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên giai đoạn 2013 — 2017 41 2.3.1 Công tác quy hoạch, thực biện quy hoạch xây dung nông thôn mới 41

2.3.2 Tổ chức bộ máy xây dựng đội ngũ cán bộ thực hiện quản lý nhà nước về xây

dung nông thân mới 4 2.3.3 Công ác 16 chức chị đạo thực hiên chương trình xây đựng nông thôn mồi 47

2.3.4 Công tác tổ chức huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực 59

2.3.5 Công ác giảm sắt thanh tra, kiếm tra về xây dưng nông thôn mới 6i

2.4 Dinh giá chung về công tác quả lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa

bản huyện Phú Lương tinh Thái Nguyễn 63

24.1 Những kết qui dat được 62.4.2 Những tồn tại, hạn chế: 642.4.3 Nguyên nhân của những tổn ti, hạn chế 66

Kết luận Chương 2 6

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LY NHÀ NƯỚC VEXÂY DỰNG NONG THÔN MỚI TREN DIA BAN HUYỆN PHU LƯƠNG, TINHTHÁI NGUYÊN 683.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện

Phú Lương, tinh Thải Nguyên giai đoạn 2018 ~ 2020 68 3.1.1 Những căn cứ định hướng về xây đựng nông thôn mới 68 3.1.2 Phương hướng hoàn thiên quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên giai đoạn 2018 — 2020 69

Trang 7

3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc boàn thiên quản lý nhà nước về xây dung nông thôn mới rên địa bản huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyễn 70 3.2.1 Những thun lợi 10 3.2.2 Những khó khăn n

3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nha nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyễn 72 3.3.1 Hoàn thiện công tóc quy hoạch thực hiện quy hoạch xây dưng nông thôn mới mét cách đồng bộ, iệu quả RD

3.3.2 Công cỗ 6 chức bộ máy, bồi đường đội ngũ cn bộ thực hiện điễu hành, quin

nha nước về xây đựng nông thôn mới T6 3.3.3 Hoàn thiên công tác tổ chức thực hiện chương trình xây dung nông thôn mới 79

3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền vi phối hợp tuyên truyền trong thực hiện xây

dưng nông thôn mới 85

3.35 Tăng cường công tic kiểm tra, giám sit, tng kết đánh giá việc thực hiện xây

dựng nông thôn mi 87

3 4 Các biên phip ou th thực hiện ee giải phấp để xuất sọ

3.4.1 Tăng cường sự lãnh đạo và quản lý ở các cấp 89 3.4.2 Phân công rõ ring trách nhiễm của các phòng, ban, đơn vi có liên quan 90

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 93

1 Kết luận 93

2 Kiến nghị 94 22L Đải với Trung ương 94 -22 Đồi với UBND và các Sé, ban, ngành tinh Thi Nguyễn 9

DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHAO 9

PHU LỤC 101

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Nội dung đầy đủ

Ban chỉ đạo, Ban quản lý

Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa

Chuyển dịch cơ cầu kinh tẾ nông thônHội đồng nhân dân

Tiêu thủ công nghiệp.

“Xây dựng nông thôn mới

Uy ban nhân dân

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Mức độ hiểu biết của người dân về xây dựng nông thôn mới

Hình 2.2: Nhận thúc của người dân về chủ thé xây dựng nông thôn mới

Hình 2.3: Nhận thức của cán bộ quản lý về chủ thể xây dựng nông thôn mới

Hình 2.4: Nhận thúc của người dân về mục tiêu xây dựng nông thôn mới

Mình 2.5: Nhận thức của cán bộ quản lý về mục tiêu xây dựng nông thôn mới

5 sa

35

5s 56

Trang 10

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 2.1: Kết quả đạt chuẩn tiêu chi theo xã giai đoạn 2013 — 2017

Bảng 22: Kết quả đạt chuẩn tiêu chí XD NTM theo xã giai đoạn 2013 ~ 2017

Bảng 23: Một số chỉ tiêu kinh ế tổng hợp giai đoạn 2013 - 2017

8 ác quy hoạch XD NTM

Bảng 25: Cơ cấu cán bộ thực hiện QLNN về XD NTM huyện Phú Lương

Bang 2.6: Kết quả khảo sát về công tác tổ chức bộ máy XD NTM

Bảng 2.7: Kết quả đầu tư phát iển sản xuất, chuyển địch cơ cấu kinh t giải đoạn

2013-2017,

Bang 2.4: Kết quả điều tra khảo sit ví

Bảng 2.8: Kết quả đầu tw xây dựng hạ ting giải đoạn 2013 - 2017

Bảng 2.9: Tổng hợp công tác tuyên ruyễn XD NTM giai đoạn 2013 2017

chí theo xã gi đoạn 2013 ~ 2017

Đăng 2.10: Kết quả thực hiện các ti

Bảng 2.11: Kết qua điều tra đánh gi công tác tổ chức thực hiện XD NTM.

Bang 2.12: Tổng hợp kết quá huy động nguồn lực thực hiện chương trình XD NTM

giải đoạn 2013-2017

Bang 2.13: Công tác kiểm tra, giám sát xây dựng NTM giải đoạn 2013 — 2017.

Bảng 2.14: Két quả điều tra đánh giá công tác kiểm trụ, giám sát XD NTM

s0

92 sĩ

61 2

Trang 11

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề ti

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò quan trong trong sự nghiệp công nghiệp.

hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để

n vững, giữ vững Ôn định chính t, bảo đảm an nính, quốcphi tiễn kinh lễ xã hội

văn hóa dân tộc va bảo vệ mí phòng, giữ gìn, phát huy bản s trường sinh thái của

đất nước Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới là chương trìnhlớn, có tim quan trong tic động trực tiếp đến tit cả các nh vực, hưởng đến việc ning

‘cao đời sông vật chất va tinh than của người dân nông thôn

(Quan điểm xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2015 ~ 2020 của tỉnh Thải Nguyễn với trọng tâm đặt chủ thể xây dựng nông thôn mới là nông dân và dựa vào nội lực của

sông đồng dân cư là chính: ding thời xây dựng nông thôn mới trên cơ sở đánh gidding thực trang, tiểm năng, lợi thé của từng xã, từng vùng để xác định mục tiêu,nhiệm vụ của từng tiêu chí nhằm đầu tư có trọng điểm Bám sát quan điểm đó, Ủy

ban nhân dân (UBND) các huyện, thị trong tinh Thái Nguyên đã thành lập Ban chỉ dao, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, phân công đơn vị thưởng trực

c cho ban chỉ ạo, xây đụng kế hoạch thực

giúp vi gn nghị quyết về xây dựng nông thôn mới trên địa ban,

Phú Lương là huyện mién núi phía bắc của tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên368,82 km, trong đồ đất nông nghiệp 119,79 km; dit lâm nghiệp 164,98km:? (chiếm-44,73%% tổng diện tích đất tự nhiên); đất nuôi tring thuỷ sản 6,6Skm* đất phi nông

nghiệp 46,63km”; đất chưa sử dụng 3I.64kmỶ Qua nhiều lần thay đổi chia tích địa

giới hành chính, cho đến nay huyện Phú Lương có 15 đơn vị hành chính, gồm 13 xã và

2 thi trấn, dn s6 trong huyện là 100.152 người, Đại đa số là din tộc Kinh, cổ các tôn

giáo: Phật giáo và Công giáo, dân tộc Mông có hơn 1500 người, Đầu tư xây dụng cơ

sở hạ tầng luôn được quan tâm Hiện nay đường ô tô, đường điện hạ thể đã đến được

trung tâm 15/15 xã thị ẩm tính dn năm 2017 toàn huyện ó7 xã ề đạt chuẩn nông

thôn mới Sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Phú Lương là cây chè Cùng với.

in Chương trình Xây dựng các huyện, thị khác trong tỉnh Thái Nguyên, việc thực

Trang 12

Nong thôn mới của huyện Phú Lương da có những chuyển bin tích cực và bước đầu

đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ Với sự tập trung cao trong lãnh đạo thực.

hiện, đến nay, nông nghiệp, nông dân nông thôn trên địa bản huyền Phú Lương đã cónhiều khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thin của nhân din ngày căng được ci thiệnDic biệt là đã tạo được sự đồng thuận lớn của cán bộ và nhân dân trong thực hiện xây

dựng nông thôn mới.

Tuy nhiên, việc chuyển địch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông.nghiệp còn chậm, phổ bin vẫn là sản xuất nhỏ, hân tần; năng suất, chất lượng, giá

ia tăng nhiều mặt bàng còn thấp Quy hoạch phát triển sản xuất chỉ mới giới hạn

trong phạm vi mỗi xã, mang tinh sản xuất nhỏ chưa liên kết được giữa các xã, các vũng để sản xuất hàng hóa có quy mé lớn gắn với đầu ra của sản phẩm nhằm khai thác

tiềm năng thé mạnh của vùng, tinh liên kết đầu nổi quy hoạch giao thông, quy hoạch

thủy loi chưa cao Việc triển khai đầu tư xây dựng hạ tang nông thôn mới còn chậm,

hu động nguồn lực đầu tư hạ ting còn hạn chế Một số bộ phận nhân dân còn trông.

chữ ÿ lại li vào sự đầu tr oa Nhà nước, Sự quan âm thục hiện chương tỉnh của các

xã, xóm còn chưa thường xuyên, chặt chẽ, trách nhiệm chưa cao.

Xuất phá ừ thực tiễn trên, tác gi chọn đ tà: “Mật số gi pháp hoàn thiện công

tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương,

tĩnh Thái Nguyên” để nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp cụ thé phù hợp với điều

ig thực tế tai địa phương.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở bg thống hóa những vấn đề lý luận, luận văn phân tích, đánh giá thực trang

công tác quản lý nha nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện Phú Lương,

tinh Thái Nguyên Trên cơ sở nghiên cứu thực trang, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm

hoàn thiện quản lý nhà nước về xây dụng nông thôn mới trên địa bản huyện Phú Luong, tinh Thai Nguyên.

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng kết hợp một số phương pháp bao gồm: Phương pháp điều tra khảo.+ phương pháp thống kể, phương pháp phân tích tổng hop, phương pháp so sinh

Số liệu được sử dụng trong luận văn bao gồm số iệu sơ cắp và ố iệu thứ cấp, Các số

Trang 13

liệu sơ cácđược thu thập thông qua diễu tra khảo sắt Các s6 liệ thứ cắp bao

tài liệu, báo cáo tông hợp, số liệu thống kê của các xã, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012 ~ 2017.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41 Doi tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đ tả là công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thônmới (XDNTM) như khuyến khích và hỗ trợ phát triển nông nghiệp, dịch vụ ở nông

thôn; Quan lý chỉ đạo quy hoạch xây dựng nông thôn mới: Quan lý các vin để về xã

hội, an ninh và trật tự ở nông thôn; Tổ chức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn vốn

trong xây dling nông thôn mới hiệu quả

42 Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vĩ về không gian: ĐỀ tai nghiên cứu vỀ quản lý nhà nước về xây dựng nông

thôn mới tại huyện Phú Lương, tính Thái Nguyên.

+ Phạm vi vé thời gian: ĐỀ tải nghiền cửu vỀ công tác quản lý Nhà nước về xây dựng

nông thôn mới trên địa bản huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 —

20.

2017, các giải pháp áp dung cho giải đoạn 2018

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cia đề tài

$1 Ý nghĩa khoa học

"Để tải nghiên cứu và hệ thống hỏa cơ sở lý luận và (hực tiỄn về công tác quản lý nhà

n để

iy đựng nông thôn mới; tổng hợp, phân ích những kinh nghiệm thực.

48 xuất nba iái pháp có cơ sở khoa học trong xây dựng ni át hôn mới Nhữt

‘qua nghiên cứu của luận văn có giá trị ham khảo trong học tập, giảng day các vẫn đề

có liên quan đến công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới.

5.2, ¥nghia thực

Những phân tích, đánh giá thực trang va các giải pháp để xuất nhằm hoàn thiện công.tắc quân lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phi Lương, sinh

‘Thi Nguyên 1 t liệu tham kháo có giá tị gợi mở nhằm đổi mới công tae quản lý

nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phú Lương trong giai đoạn nay.

"Những giải pháp đề xuất có thể được áp dụng trong công tác xây dựng nông thôn mới trên

Trang 14

địa bàn huyện Phủ Lương và iti liệu tham khảo cho các huyện khác trén địa bản tinh Thai Nguyễn cũng như ác địa phương khác có điều kiện trong tự rong phạm vỉ cả nước,

6 Kết quả dự kiến đạt được

~ Nghiên cứu hệ thống hóa và cập nhật những cơ sở lý luận và thực tiễn trong công tác

quản ý nhà nước về xây dựng nông thôn mồi

~ Phân tích thực trạng công tác quản lý nhả nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyễn Phân tích, đánh giá những kết quả đạt được,

những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mớitrên dia bản và tim ra nguyên nhân cần khắc phục nhằm hoàn thiện công tic quản lý

nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương

~ Nghiên cứu dé xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nha nước về

xây dựng nông thôn mới trên địa bin huyện Phú Lương, tỉnh Thai Nguyên giai đoạn 2018-2022,

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phin mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của đề tả

kết ấu thành 3 chương sau đây:

được

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vé công tác quản lý nhà nước tong xây dựng

nông thôn mới

Chương 2: Thực trang công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mối trên địa

bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

(Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quan lý nhà nước về xây dựng nông thôn

mới trên địa bản huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyễn

Trang 15

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔN:

LÝ NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1.1 Vai trò của nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội

LL Khái niệm và đặc trưng của nông thôn

1.1.11 Khái niệm về nông thôn

Hiện nay trên thể giới vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau và chưa có định nghĩachuẩn xác về nông thôn Theo Từ điển Bách khoa nông nghiệp Việt Nam thì nôngthôn là: "phần lãnh thd cia một nước hay của một đơn vị hình chính nằm ngoài lãnh

thổ đô th, cô mỗi trường tự nhiên, hoàn cảnh kính tế xã hội, điều kiện sống khác biệt

21]

với thành thị và dân cưu chủ yếu làm nông net

'Ở Việt Nam, theo quy định về hành chính và thống kê, thì nông thôn là những dia ban

thuộc xã (những địa bản thuộc phường hoặc thị trấn được quy định là khu vực thành

thị) Cho đến nay, nông thôn ở nước ta được hiễu là nơi sinh sống và lim việc của một

sông đồng bao gồm chủ yếu là nông dân, là ving sản xuất nông nghiệp là chính Nôngthôn có cơ cấu hạ ting, trình độ tip cận thị trường, tình độ sản xuất hing hỏa thấp

hơn so với thành thị

Hiện nay, khái niệm về nông thôn đã được nêu rõ tại Thông tư số 54/TT-BNNPTNT

ngày 21/08/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là: “Nông thôn là phần

lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phổ, thị xã, thị trần, được quản lý bởicắp hành chỉnh cơ sở là ủy ban nhân dân xã” 8]

Nong thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bản mà ở đồ sản xuất nông nghiệp chiếm

chính trị, văn

tỷ trọng lớn Nông thôn có thể được xem xế trên nhiều góc độ: Kính t

hoá, xã hội Kinh tế nông thôn là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn

ông thôn Kinh tế nông thôn vừa mang những đặc trưng chung của nỀn kính tế v lục

lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh t vừa có những đặc điểm riênggắn liền với nông nghiệp, nông thôn.

Trang 16

Xét về mặt kinh tế - kỹ thuật, kính tẾ nông thôn có thé bao gém nhiễu ngành kinh tế

như: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp, dịch vụ trong đó nông nel > lâm nghiệp, ngư nghiệp li ngành kinh

1.1.1.2 Đặc trừng cơ bản của nông thôn,

Nong thôn được xác định theo ba đặc trưng cơ bản sau;

‘VE các nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội: Ở nông thôn con người sinh sống

4 :

là nông dân và còn một số đối tượng khác cùng sinh sống như cán bộ,

VE lĩnh vực sản xuất Đặc tg rõ nét nhất cia nông thôn là sản xuất nông nghiệp

"Ngoài ra, còn có thể ké đến cầu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dich vụ, buôn bán, tiêuthủ công nghiệp mà có vai ở rấ lớn đối với Tính vực sin xuất nông nghiệp

V ối sống, văn hóa của từng loại tập quán: Nông thôn thường rit đặc trưng vésống văn hóa của công đồng làng, xã Đặc trưng này bao gồm rất nhiều khía cạnh như

từ hệ thing dich vụ, sự giao iếp, đồi ng tinh thần, phong tục, ập quấn, hệ giá trịchuẩn mực cho bảnh vi đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế,đến hệ thông đường x8, năng lượng, nhà ð,

Đó là những đặc trưng cơ bản nhất vé mặt xã hội học để nhận diện nông thôn Chính

đặc trưng thứ ba đã tạo ra bản sắc riêng, điện mạo riêng cho hệ thống xã hội nông

thôn.

1.1.2 Vai tồ, vị tí của nông thôn trong phát triển bén vãng cia các quốc gia, din

tộc

Nhận thức rõ được vai trò của nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn cung cấp

lương thực thực phẩm và các nguyên liệu đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, ở cho toàn xã hội

nên Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã viết “Việt Nam là nước sống về nông nghiệp, nén kinh

«& cia ta lấy canh nông làm gốc Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ

trồng mong vào nông din, trồng cây một phần lớn vào nông nghiệp Nông din ta giàu

; “phải làm cho dân có mặc”.

L

thi nước ta giảu, nông dân ta thịnh thì nước ta thận

Người luôn nhắc nhở phải đầy mạnh tăng gia sản xi 1g nhiều cây lương thực,

hoa mau, phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà, gia cằm )

Trang 17

Nông thôn là đị bản sản xuất và cũng cấp lương thực, thực phẩm cho ti đăng của cả

xã hội: là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của khu vực thành thị hiện đại

Nang thôn chiếm đại đa số nguồn ải nguyên, đất dai, khoảng sản, động thực vật rừng,

biển nên sự phát tiển bền vũng nông thon có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu quá các nguồn tai nguyên khu vực.

nông thôn đảm bảo cho sự phát triển lâu đãi và bén vũng của đất nước [26] Vai trò

của phát triển nông thôn cn thể hiện trong việc gin giữ vả tô điểm cho môi trưởng sinh thải của con người, tạo sự gin bỏ hải hòa giữa con người với thiên nhiên và hình thành những nơi nghỉ ngơi trong lành, giải tí phong phú, ving du lịch sinh thái đa

dạng và thanh bình, góp phần nâng cao đời sing tinh thần cho con người [23]

[Nong thôn là thị tường lớn để tiêu thụ sin phẩm của công nghiệp, nhất là các sin

phẩm công nghiệp tiêu dùng, phát triển mạnh mè nông thôn nhất là việc xây dựng.

nông thôn mới, nâng cao thu nhập của người nông dân, tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cau sản phẩm công nghiệp tăng, thúc day công nghiệp phát triển [29].

1.1.3 Xây dung nông thôn mới trong tế tình phát tiễn kình tế xã hội

1.1.3.1 Khải niệm về nông thôn mới

Nông thôn mới (NTM) là nông thôn ma rong đời sống vật chất, vấn hoá, tỉnh thần của

người dân không ngừng được nang cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành.

thi, Nong dan được đào tạo, n tiến, có bản lĩnh chính trịthu các tiến bộ kỹ thuật

‘ving vàng, đồng vai tro làm chủ nông thôn mới.

NTM có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ ting được xây dựng đồng bộ,hiện dai, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp,

địch vụ và đô thi, Nông thôn én định, gidu bản sắc văn hoá dân tộc, i trường sinh.

thái được bảo vệ Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng cao, đảm bảo giữ vững

an ninh chính trị và trật tự xã hội Và như vậy mô h lh nông thôn mới là tổng thể

những đặc điểm, cầu trúc tạo thành một kiễu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đápứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kigu nông thôn đượcxây dựng khác biệt hẳn so với mô hình truyền thông ở tính tiên tiễn về mọi mặt: Sản.xuất nông nghiệp cia nông thôn mới phải bao gồm cơ cấu các ngành nghé mới với cácđiều kiện sản xuất nông nghiệp hiện đại hơn, việc ứng dụng khoa học, kỳ thuật tiên

Trang 18

tiến phải được phổ biến rộng rãi, quy mô lớn, hiệu quả kinh tẾ cao, thu nhập của ngườidân ôn định, ha ting và các điều kiện sống hiện đại Tuy nhiên, cũng cần phải phân

biệt rõ xây dựng (XD) NTM đi dt ngin khoảng cách giữa "nông thôn” và "thành tị

1.1.32 Nguyên tắc xấy dong nông thân mới

"Nhiệm vụ xây dung nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng theo tỉnh

thần Nghị quyết Hội nghị lan thứ 7 của Ban Chap hành Trung ương Dang, khóa X về

nông nghiệp, nông dan, nông thôn Theo đó công tác QLNN dây dựng nông thôn mới thực hiện theo các nguyên tắc sau [1]

+ Các nội dung, hoạt động của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn

mới giai đoạn 2016 ~ 2020 phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chỉ của Bộ tiêu

chi quốc gia vỀ nông thôn mới ban hành ti Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17

tháng 10 năm 2016 của Thủ tưởng Chính phủ (sau đây gọi là Bộ tiêu chí quốc gia NIM)

- Phát huy vai trò chủ thé của cộng đồng dân ew địa phương là chính, Nhà nước đồngvai trd định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẳn, chính sách, cơ chế hỗ trợ, dio tạo cân bộ và hướng dẫn thực hiện Các hoạt động cụ thé do chính cộng đồng người

dân ở thôn, xã bản bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.

~ Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia,chung tình bỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác dang triển khai trên địa

với các lĩnh vực cả

bàn nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ

sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế; huy động đóng góp của các ting lớp dân cư.

+ Thực hiện Chương tình xây dụng nông thôn mới phải gin với kế hoạch phát tiểnkin tế: xã hội của địa phương, cổ quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực h các quy

hoạch xây dựng nông thôn mới đã được cấp có thẳm quy n phê duyệt

~ Công khai, mình bạch về quản lý, sĩ dụng các nguồn le; tăng cường phản cp, taoquyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chương trìnhxây đựng nông thôn mối, phát huy vai trẻ fim chủ của người din và cộng đồng, thực

Trang 19

hiện dân chủ cơ sở trong qui tình lập ké hoạch, ổ chức thực hiện và giảm sit, đính

1.1.3.3 Quân lý Nhà nước về xây dụng nông thin mới

“Thuật ngữ “Quản lý nhà nước” được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hành của các cơ quan nhà nước (lập pháp,

hành pháp và tư pháp) để thực thi quyền lực Nhà nước, thông qua các văn bản quy

phạm pháp luật Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước chủ yu là quá tình ổ chức, điều

"hành của hệ thống cơ quan hành chính nha nước đối với các quá trình xã hội và hành

vi của con người theo pháp luật, nhằm đạt được những mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ

quan lý nhà nước Đồng thời, các cơ quan nhà nước còn thực hiện các hoạt động có.tinh chấp hành, điều hành, hành chỉnh nhà nước nhằm xây đựng, ổ chức bộ máy vàcũng cổ chế độ công tác nội bộ của minh

Quản lý nha nước về xây dựng nông thôn mới là một dang của hoạt động quan lý nhà.nước, có đối tượng là hoạt động xây dựng nông thôn mới, chủ thé thực th là hệ thốngcác cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức được trao quyển tác động quản lý thông quasắc cơ chế, chính sich nhằm khai thác, huy động, sử dụng hiệu qua các nguồn lực ciacác thành phần kinh tế tham gia xây dựng nông thôn mới theo quan điểm, chủ trương

“của Đăng và mục tiêu thống nhất chung của cả nước,

Nội dung quản lý về xây dựng nông thôn mới là biểu hiện những công việc mà Nhà nước làm để thục hign vai ồ, chức năng quản lý của nhà nước về kinh Xã hội ở

nông thôn Quản lý nhà nước về XD NTM chính là việc Nhà nước thực hiện vai trồ

‘cua mình thông qua việc hoạch định chiến lược, xây dựng các chính sách, kế hoạch vàtriển khai các chương trinh hỗ trợ nhằm tác động tới ự phát triển KT-XH của khu vực nông thôn, làm cho nông thôn phát triển toàn điện và đồng bộ, có kết cầu hạ ting KT

XH hiện đại; lãng xã văn minh, sạch đẹp; số

Trang 20

Kinh t hàng hóa: xã hội nông thôn ôn định, giảu bản sắc văn hỗa din tộc; dân trí được

nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ: hệ thống chính tị vững mạnh và được tăng cường; an ninh tat tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày cảng được nâng cao; theo định hướng XHCN,

Như vậy, quản lý nha nước về nông thôn mới lả sự tác động có t6 chức của hệ thống

cơ quan hành chính nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong vẫn để XD NTMtrên cơ sở các tiêu chí đánh giá về nông thôn mới đối với phát triển nông nghiệp, nông

thôn hiện nay.

1.2 Nội dung công tác quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Xây dựng nông thôn mới là chương trình tổng hợp về chính tỉ, kinh tế, văn hóa, xãhội, quốc phòng, an ninh, Để triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn

mới, Chính phi, Ban Chỉ đạo và các bộ, ngành ở Trung ương đã ban hành nhiều văn bản, làm cơ sở để các tinh chi đạo xây dựng nông thôn mới tại địa phương Theo 46, nội dung hoạt động quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới cắp huyện tập trung chủ

yếu vào các công việc sau:

1.2.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Quy hoạch XD NTM là một rong những nội dung cơ bản và là bước đi đầu tiên, quan trong trong tổng thể nhiệm vụ XD NTM nói chung Quy hoạch NTM là điều kiện iên

quyết, là cơ sở cho đầu tư xây dựng các công trình, chính trang, phát triển NT Quy

hoạch xây dựng cơ sở hạ ting, sử dụng đt, gắn chit với quy hoạch phát tiễn KH-XH vùng, ngành, địa phương, là công cụ quản lý XD NTM theo hướng văn minh, hiện đại.

6 cắp xã, lập quy hoạch chi tết xây dựng NTM phải được nghiên cứu, tham khảo kỹ

lưỡng và phải gắn với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đã được lập tổ

chức lại cắc không gian chức năng, mạng lưới giao thing gắn với việc tổ chức sắpxếp li din cu, hoàn thiện hệ thống hạ ting kinh tẾ xã hội, ha tng kỹ thuật; công tìnhnhà ở và công trình công cộng được cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới phải phù hợp với

diều kiện cụ th, gi tri lịch sử, kiến trúc của các công tỉnh hiện có và bản sắc văn hồa của từng địa phương.

Nội dung cơ bán của xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam lin đầu tiên được ban hànhkèm theo Quyết dinh số 401/QĐ-TTE ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ gồm

10

Trang 21

19 iu chí Và đến ngày 04/6/2010 Thủ tưởng ký quyết định 800/QD-TTg phê duyệt

“Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 gồm 11

chi, Ngày 20/02/2013, Thủ tưởng ra Quyết định số 342/QĐ-TTg sửa đổi một số tiêu chi của Bộ tiêu chi quốc gi

quyết số 00/2015/QH13 ngày 12/11/2015 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu.

tư các chương trinh mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020, Quyết định s6

1600/QĐ-nội dung với 19 tí

về xây đựng nông thôn mới Nghị

‘TT ngày 16/08/2016 về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dụng nông thôn mới giảđoạn 2016-2020, Quyết định số 676/QD-TT ngày 18/05/2017 về Phê duyệt ĐỀ án xâydựng nông thôn mới trong quá trình đô thị hóa trên địa bn cấp huyện giai đoạn 2017-

2020, Quyết định số 1760/QD-TTg ngày 10/11/2017 về Diễu chỉnh, bổ sung một số

nội dung của Quyết định số 1600/QĐ-TT ngày 16/08/2016 la căn cứ để các bộ, ngành

vi địa phương quản lý, xây dựng các chương trình hành động, xây dựng quy hoạch, kế

hoạch định hướng cho đầu tu phát triển phủ hợp với điều kiện của từng khu vực, vùng

miễn, đảm bảo phát triển sản xuất hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng

nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

1.2.2 TỔ chức bộ máy, xây đựng đội ng cán 66 thực hiện quản

dạng nông thin mới

1.2.2.1 Tổ chức bộ mây quên ý nhà nước về xây đụng nông thin mới

Khi đ cập đến hoạt động QLNN về XD NTM, một trong những nhân tổ quan trọng cótính chất quyết định là vẫn đề tổ chức bộ máy QLNN xây dựng NTM Đỏ là một chỉnh.thể gồm các bộ phận có chức năng, nhiệm vụ, quyển han khác nhau được bổ tri thintừng cấp, tùng khâu để thực hiện chúc năng quản lý theo mục tiêu đã xác định (12, 13,14] Bộ máy QLNN về XD NTM tập trung thống nhất trên phạm vi cả nước Đây là

nội dung quan trọng bởi bộ máy QLNN được kiện toàn thì các công tắc định hướng, tổ

chức hoạt động hỗ trợ, kiểm tra và giám sắt mới được thực hiện tốt Theo Quyết định

số 1920/QĐ-TTg ngày 05/10/2016 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền bạn, tổ chức,

bộ máy và biên chế của Văn phỏng Điều phối nông thôn mới các cấp thi hệ thống cơquan quản ý nhà nước về xây dụng nông thôn mới bao gồm [L8]

Ấp trung ương: Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương có nhiệm vụ chủ trì,xây dựng Chương trinh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-

Trang 22

2020 (Chương trình),

dựng kế hoạch thực biện Chương trình; kế hoạch phối hợp, kiểi

joach công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương; chủ tri, xây

tra, giám sắt và

hướng dẫn các cơ quan, đơn vị và địa phương tham gia thực biện Chương trình;

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phat iển nông thôn quy định cụ thé cơ cầu tổ chức của

‘Van phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương; biên chế công chức của Văn phòng

Điều phối nông thôn mới trung ương bổ tr trong tổng biên chế công chúc của Bộ

"Nông nghiệp va Phát triển nông thô [18]

Cấp tinh, cấp thành phổ: Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh thục hiện chứcnăng giúp Ban chỉ đạo thực hiện các chương tinh mục tiêu quốc gia cắp tỉnh (Ban chỉ

đạo tink) quân lý và tổ chức thục biện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

Cấp huyện: Văn phòng nông thôn mới huyện do Phòng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn hoặc Phong Kinh tế làm cơ quan thường trực, thực hiện chức năng giúp Ban

chỉ đạo thực hiện chương trinh mục tiêu quốc gia cấp hu) (Ban chỉ đạo huyện) quản

lý và ổ chức thục hiện Chương tỉnh mục tiêu quốc gia xây dụng nông thôn môi trên

địa bàn.

Cp xt: Là cấp trực tếp trong khâu tổ chức thực biện chương tình xây dựng nông

thôn mới Thông qua cắp dy chính quyỀn cấp xã dễ hiện thục hóa dường ỗi chủ trương và chính sách của Đảng và nha nước về xây dựng nông thôn mới đi vào thực.

tiễn, đến với nhân dân.

Nhu vậy công tác tổ chức thực hiện chương trình nông thôn mới được thực hiện đồng

bộ từ cắp trung ương cho tối cắp địa phương nhỏ nhất là cắp xã Mỗi cắp đều đượcphân công trách nhiệm khác nhau trong quá trình tổ chức thực hiện Tuy nhiên phanlớn hoạt động tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới đều được tiến hảnh ở cắp xã,

từ khâu xây dựng để dn, đồ dn quy hoạch, kể hoạch xây đụng nông thôn mới đến khâu

huy động các nguồn lực tại địa phương để t6 chức thực hiện chương trình xây dựng.

nông thôn mới trên địa bản xã Cấp ủy, chính quyển cấp sã thông qua hoạt động quản

lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới quyết định đến chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới ở địa phương minh [3].

Trang 23

1.2.2.2 Xay dựng đội ngũ quản lý nhà nước vé xây dựng nông thôn mới

<a, Cần bộ quản lý nhà nước về xdy dựng nông thôn nổi

Trong quá trình QLNN về XD NTM, yếu tổ mang tính quyết định đến hiệu quả quản

lý là đội ngũ cán bộ, công chức Đội ngũ cán bộ, công chức này đóng vai trò quan trọng trong điều hành QLNN về XD NTM Họ là những người thay mặt cho chính

quyền để giải quyết các công việc của nhân dân Đội ngũ cán bộ công chức phải có

ning lực cao, có trình độ chuyên môn giỏi mới có thể hoàn thành công việc được giao.

Trình độ của cán bộ được đánh giá là tốt khi đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ thé hiệncqua kết quả về XD NTM Căn bộ công chức phải được trang bị văn hỗa chỉnh tị, văn

hóa công sở cao, làm việc khoa học, hiệu quả, vì dân Người cản bộ, công chức phải có nhận thức: hành động của mình là phục vụ nhân dân.

Đội ngũ cần bộ chuyên môn, cán bộ QLNN - những người trực tiếp điều hành các hoạtđộng XD NTM Đội ngũ này đòi hỏi được cập nhật các kiến thức liên quan đến hoạt

động XD NTM và các hiểu biết về XD NTM không chỉ có những tiêu chuẳn chung

cũng như là kinh nghiệm quản lý, kiến thức chuyên môn mà cần có những kinhnghiệm thực tế trong quả tỉnh XD NTM

1b, Đi ngũ chuyên trách cấp xã:

Dao tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn là một trong 5 nội dung cơ.bản của Chương tình mục tiêu Quốc gia XD NTM giai đoạn 2010 ~ 2020 va tằm nhìnđến năm 2030, trong đó có cán bộ xã là đối tượng quan tong góp phần thinh công XD

NIM

Vì là cắp cơ sở, nên mọi chủ trương, chính sich thuộc nhiề lĩnh vie khác nhau có điđược vào cuộc sống hay không hầu hết đều qua mắt xích cuỗi cũng này Tâm quantrong đó đòi hỏi người cán bộ ở cơ sở phải có kiến thức và năng lực tương đối tổng

hp Trinh độ, năng lực của họ là một trong những yéu tổ quyết định sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng Đảng và đảm bảo sự ồn định chính trị ở nông thôn,

Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ chủ chốt p xã, từ kết quả rà soát, đánhgiá, phân loại cần bộ chủ chốt cp xã, cắp ủy đảng cần xây dựng quy hoạch nguồn và

“quy hoạch cần bộ chủ chốt cấp xã, dự bị từng chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã cụ thé,

B

Trang 24

đồ là: Quy hoạch cán bộ chủ chốt cắp xã phải thật gin kết chặt chế giãn các kh tong

công tác cán bộ Trong dé tiêu chuẩn và đánh giá cán bộ chủ chốt cap xã là khâu quan.

trong nh, là tiễn để cho việc bổ tr, sử đụng và quy hoạch cán bộ chủ chốt cắp xã

1.2.3 Tổ chức chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

1.23.1 Tổ chức thực hiện chương trình xáy đựng nông thôn mái

Tả chức thực hiện chương tình xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ

trọng tâm của các cơ quan quản lý nhả nước Cấp ủy, chính quyển địa phương Trong

đổ cắp xã đồng vai tr trực iếp trong việc hiện thực hỏa chủ trương chính sich ciaĐảng và nhà nước về xây đựng nông thôn mới Tổ chức thực hiện chương trình xâydựng nông thôn mới phải bám sắt vào bộ iêu chi quốc gia về nông thôn mới được banhành kèm theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tưởng chínhphủ về việc bạn hành bộ tiêu chi quốc gia về xã nông thôn mối giai đoạn 2016 ~ 2020,

và văn bản hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới của Bộ Nông.nghiệp và Phát triển nông thon, Bên cạnh đó trực tiép tổ chức thực hiện chương trình

xây dung nông thôn mới theo 19 tiêu chí cấp xã do Ban chỉ đạo, ban quản lý xã, ban phát triển thôn thực hiện.

Chương trình mục tiều quốc gia (CTMTQG) về XD NTM là chương trình tổng thể về

phát triển KT-XH, chính tị và an ninh quốc phòng Do đồ, quan lý Nhà nước về XD

'NTM chính là việc tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện 11 nội dung XD NTM Trong

đó, trong tâm là các nội dung sau [15, 16, 17]

a Đẩy mạnh chuyển dich cơ cầu nông nghiệp nông thôn, tổ chức lai sản xuất và xây

dựng quan hệ sản xuất phù hợp:

Để chuyển dich cơ cấu cn tip trung thực hiện một số vẫn đề như: Tăng mạnh hơn nữa

tý trong của công nghiệp và dich vụ trong GDP; phát triển mạnh các ngành nghề phinông nghiệp: chuyển mạnh sang sản xuất các loi sản phẩm có thị trường và hiệu quả

kinh tế 10; phát triển mạnh chăn nuôi với tốc độ và chất lượng cao hơn; xây dựng cácvũng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất, bảoquản và chế biến; Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh lại quy hoạch sản xuất nông.nghiệp theo hướng: phát huy lợi thể te nhiên của từng vũng, lợi thể nh tế của từng

Trang 25

loại cây trồng, con gia súc, tăng tỷ trọng chăn nuôi và dich vụ; Dưa nhanh khoa hoc

n xuấ ứng dụng mạnh công nghệ sinh học và xây dựng các khu

khích và tạo di nghiệp và hợp tác xã đầu tr phát tiển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lim thấy

công nghệ vào

Š các doanh

nông nghiệp công nghệ cao; Khu) thuận lợi

5, Tăng cường dau tư xây dựng kết edu hạ ting ở nông thôn

1 trong những động lực quan

Vé cơ bản, xây dựng và phát triển kết cầu hạ ting là n

trong thúc day sự nghiệp CNH-HĐH Đó cũng là yếu tổ cơ bản để phát trién xã hộ

tăng trưởng kính tế nhanh, mạnh và bền vững Xuất phát từ thực tiễn tiến hành CNH

trước đây và căn cứ vio thực trạng kinh tẾ cia nước ta cũng như yêu cầu diy mạnh sự

nghiệp CNH-HDH đất nước ong thỏi kỳ mới, đồi hôi phải không ngừng phát tiễn

ết cấu hạ ting, nhất là kết cầu hạ ting nông thôn lm yếu 16 cơ ban cho sự phát triểnnhanh và bền ving Một trong những khỏ khan lớn nhất hiện nay đổ là vốn đầu tư từNhà nước, trong khi cần phải tăng tỷ lệ đầu tư cho phát triển hạ ting NT theo hướng

in sản xuất Do đồ, cin khuyếnđồng bộ, hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi để phat

khích hơn nữa các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng và

kính doanh kết cầu hạ ting nông thôn Đôi mới cơ chễ, chính sich để huy động mạnh:nguồn lực đất đai vào phat iển hạ tng Có chính sách phủ hợp tha hồi dit, đấu giá

“quyển sử dụng đất để tạo vin hi tro cho xây dựng công trình hạ ting Mở rộng hình

thức Nhà nước và nhân din cing làm theo hướng Nhà nước đầu tw vốn, người dân đồng góp thêm vốn hoặc nhân công Khuyến khích, vinh danh các tổ chức, cá nhân

trong và ngoài nước có nhiều đóng góp cho xây dựng kết cấu ha ting, nhất là ở vùng

nông thôn, vùng sâu, ving xa, ving đồng bảo dân tộc.

«6 Quin các vẫn dé xã hội, an ninh và trật tự khu vực nông thôn

"Đó là việc quản lý, chỉ đạo thực hiện trên các lĩnh vực: Phát triển giáo dục và đảo tạo

theo hướng nâng cao chất lượng toàn diện; chú trọng công tác chăm sóc sức khỏe nhân

cdân, thực hiện Bảo hiểm y tế toàn dan; thực hiện các tiêu chí về văn hóa xã hội; đảm

"bảo vệ sinh môi trường; xây dựng môi trường nông thôn én định về chính trị, an toàn

xỀ trật tự xã hội; tạo thuận lợi cho KT-XH địa phương phát triển ôn định.

Trang 26

dd, Huy động các ngun lực cho xây dựng nông thân mới

Đây là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý, qua đó nhằm huyđộng nguồn lực vật chất, tải chính và cả nguồn lục về tỉnh thin toàn xã hội để XD

"TM, tạo bước chuyển biển đáng kể về cơ sở hạ ng kính tế xã hội, không ngimg cải

thiện và nâng cao đời sống của cư dân nông thôn,

Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều quyết định, gần day nhất là Quyết định

số 1600/QĐ-TTg ngày 16/08/2016 phê duyệt Chương trình MTQG XD NTM giaiđoạn 2016- 2020, Đây là một chương trình khung toàn diện nhất dé cộng đồng chungsức xây đựng một NTM Trong đó, huy động nguồn lực thực hiện là vin để rit đượcquan tim, Theo Quyết định, nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng

liện chương trình MTQG XD NTM, tiếp đến là vốn tíndụng (khoảng 30%), vẫn tr các DN và cic ổ chức kinh tẾ khác (khoảng 20%) và huy40% tông nguồn vốn thực

động đóng góp của cộng đồng dân cư (khoảng 10%) Do vậy, đòi hỏi trong quản lý:

nhà nước về XD NTM phải cỏ cơ chế huy động được thực hiện theo hướng đa dạnghóa các nguồn vốn, thông qua: Lồng ghép các nguồn vốn của các chương tình MTQG, các chương trình dự ân hỗ tre cố mục bu tiên địa bin; huy động ti đanguồn lực của dia phương, kêu gọi sự đóng góp của nhân dân; các khoản viện trợ

không hoàn lại của các doanh nghiệp, tô chức, cá nhân trong vả ngoài nước cho các dự.

án đầu tw các nguồn vốn tn dung; các nguồn vốn hợp pháp khắc

1.2.3.2 Quản lý thực hiện các tiêu chi xây dựng nông thôn mới

Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/ 4/ 2009 của Thủ tướng Chính phủ banhành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 ~ 2015 thì tiêu

chí xác định chuẩn về nông thôn mới cần dat được 19 tiêu chí [12] Giai đoạn 2016

2020 tiêu chi xác định tiêu chuẩn nông thôn mới này được thay thể theo Quyết định số

1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu

chỉ quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 — 2020 để phù hợp với điều kiện

hoàn cảnh phát triển trong tỉnh hình mới của đất nước Nhìn chung 19 tiêu chí theo

Quyết định 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 có nhiều thay đổi để phù hop với tình

Trang 27

"hình mới, đặc điểm, hoàn cảnh của từng địa phương Một số tiêu chí thay đổi tên gọi,

một số tiêu chí bổ sung các chỉ tiêu đầy đủ và bám sát yêu cầu thực tiễn trong tinh hình.

phát triển mới hơn [19]

QLNN đối với thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới là công việ điễn ra theomột quá trình thu thập và xử lý số liệu dựa trên những tiêu chí cụ thể về XD NTM đẻ

so sánh những tiêu chí này ở thời điểm xác định trong quá khứ với thị điểm nghiên

cứa ở hiện tại Qua đó có thể đánh giá về mức độ hoàn thành nhiệm vụ, về chất lượng

và tính hiệu lực, hiệu quả trong việc XD NTM mà nhà nước qua những nội dung quản

lý và công việc của địa phương đạt được.

‘Quan lý thực hiện các tiêu chỉ XD NTM bao gồm việc đánh giá các nội dung quản lý cùng những công việc ma nhà nước tién hành và đánh giá tác động của QLNN đối với xây dựng NTM trên dja bàn, cụ thể là

- Dinh giá hoạt động quản lý đối với quả trình phát triển kinh tẾ của huyện: Dựa vào

Chương trình mục tiêu quốc gia đã được ban hảnh cùng với hướng dẫn của Ban chỉ

đạo XD NÌM cúc cắp xem xét các nội dung mã chỉnh quyền huyện đã triển khai trong

“quản lý sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch.bằng những chính sich, biện pháp cụ th để phát triển kinh tế ở nông thôn

- Đánh giá hoạt động quản lý xã h 1 ninh quốc phòng ở nông thôn: Đánh giá thựctrạng việc quản lý xã hội, an ninh quốc phòng ở nông thôn hiện nay của nhà nước và

chính quyền huyện với những vẫn đề lên quan đến dân cự, văn hoa, yt, giáo dục, vuÏ chơi giải trí

- Đánh giá việc quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường và các hành vi xâm hai tới môi trường, quản lý các hoạt động phòng chống thiên tai của nha nước.

~ Đánh giá thực trạng ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật: v

chức bộ máy, xây dựng d cần bộ quản lý và về hoạt động kiểm tra, giám sit đối với XD NTM Đây là hoạt động đánh giá c:

đối với XD NTM.

công việc ma cơ quan QLNN đã thực thi

Trang 28

1.3.4 Công tác giám sản thanh tra, kiém tra về xây đựng nông thôn mới

Kiểm tra, giám sát là chức năng cơ bản và quan trọng trong hoạt động quản lý nhà

nước nói chung, trong đồ cỏ quản lý nhà nước về xây dưng nông thôn mới Quản lý

lí nội dung này chính là việc các ban chi đạo, cơ quan nhà nước Trung ương và địa phương tiền hành kiểm tra, giám sắt để đánh giá tính hiệu quả, tỉnh thực tế của đường lối, chủ trương, chính sách đề ra Kiểm tra, giám sát các hoạt động XD

TM là việc nhà nước xem xé đánh ii ảnh trang đạt hay không đạt các tiêu chí về

XD NTM và the dồi, xem xé việc thực thi các hoạt động có đạt 19 tgu chí trong Bộ

tiều chi Quốc gia về XD NTM, Việc kiểm tr, giám st các hot động thực hiện quá

tình XD NTM cần tiền han

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lỗi, chủ trương, chính sách, kế hoạch và pháp luật của nhà nước về NÌM.

~ Kiểm tra, giám sắt việc sử dụng các nguồn lực trong XD NTM của nhà nước

~ Kiểm tr, giảm sắt việc xây dựng cơ sở hạ tng kỹ thuật

~ Kiểm tra, giám sit công tác quy hoạch

- Kiểm tra, giảm sat v8 kinh ế và tổ chức sản xuất,

~ Kiểm tra giám sát việc thực hiện các chức năng và vige tuân thủ pháp luật của các cơ

quan nhà nước trong qu trình QLNN về XD NTM.

1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về xây dựng nông,

thôn mới

1.3.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới

- Sự tuân thủ về tổ chức bộ máy: Thành lập và hoàn thiện tổ chức bộ máy lãnh đạo, chỉ

đạo, quan lý điều hành Chương trình từ huyện đến xã theo quy định.

= Sự chit chẽ rong công tác quy hoạch cần bộ: Quy hoạch cin bộ chủ chốt cắp xã phảithật gắn kết chat chế giữa các khâu trong công tác cán bộ Trong đó tiêu chun và đánhsid cần bộ chủ chốt cắp xã là khâu quan trọng nhất, là tên đề cho việc bổ tí, sử dụng

và quy hoạch cần bộ chủ chốt cấp xã

Trang 29

= Hiệu quả trong công tắc dio ạo: Số lượng, chất lượng các lớp đảo tạo; nhận thắc của

sắc thành viên được tham gia đảo tạo

1.3.2 Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch về xây dựng nông thôn mái

~ Sự phối, kết hợp: Sự phối hợp chặt chẽ giữa UBND huyện và xã trong việc triển khai

lập đồ án quy hoạch và thực hiện quy hoạch: Sự phối hợp, kết hợp chat che giữa các

nội dung quy hoạch bao gim quy hoạch xây đựng, quy hoạch sử dụng đất và quy

"hoạch sản x

~ Chất lượng của quy hoạch: Công tác quy hoạch thực hiện tốt được đánh giá trên cơ

sở các yêu cầu sau:

+ Hình thành trung tim cụm xã, các điểm dn cư tập trung có quy mô, có iu kiện phat triển TTCN, địch vụ lim điểm tựa thúc đây vùng phát triển

sườn đồi và

+ Tăng điều kiện cơ sở hạ ting cho thúc đây sản xuất hàng hóa kinh tế

điều kiện sống của người dân (hạ ting điểm dân cư vả dich vụ công cộng)

¬+ Tạo điều kiện quản lý và phát iển mồi trường rừng

+ Giữ gin va phát huy bản sắc không gian, kiến trúc dân tộc truyền thông trên địa bản

huyện (H’Méng, Tây, Nùng, ).

+ Các giải pháp hữu hiệu trong việc giảm nhẹ thiên tai cho điểm dân cư, đặc biệt đối

và sat lở đổi núi với khu vực bị là qué

- Tỉnh chủ động: Thể hiện ở hai nội dung:

+ Thực hiện cắm mốc quy hoạch: Việc triển khai thực hiện và cắm mốc theo quyhoạch, thường xuyên rà soát bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cho phủ hợp với điều kiện

Trang 30

1.3.3 Công tác 6 chức chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới

- Sự chủ động, linh hoạt: Công tác lãnh đạo, chi đạo xây dựng nông thôn mới từ huyện

đến các xã thực hiện theo đồng các quy định; ban hành các van bản hướng dẫn kịpthời, không chồng cho: triển khai các chính sich vé NTM nhanh, kịp thời và đồng bộ,

Sự chủ động, linh hoạt thể hiện ở một số nội dung như sau:

+ Chủ động trong việc lãnh đạo, chi đạo định hướng phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ

cấu cây tring vật nuôi; đổi mới vả xây dựng các hình thức sản xuất phủ hợp để nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn;

+ Chủ động, inh hoạt trong công tic đảo tạo nghé, giải quyẾt iệc làm và chuyển dich

sơ cấu lao động ti các xã xác định được thé mạnh kinh tế để đảo tạo ngành nghề phihợp

+ Linh hoạt trong việc xây dựng mô hình sản xuất được tập trung: tổ chức triển khainhân rộng tạo được số lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao và đồng nhất theo yêu cầu

của thị trường để thúc day phát triển kinh tế địa phương.

- Quân lý tốt việc thực hiện các tiêu chí XD NTM: Thể hiện ở việc xây dựng lộ trình thực hiện bộ tiều chi và tổ chức thực hiện bộ tiêu chi

+ Việc xây dựng lộ trình thực hiện các tiêu chí NTM theo bộ tiêu chí quốc gia phủ hợp với các nguồn lực hiện có của các xã

+ Việc tổ chức thực hiện bộ tiều chí dược triển khai đồng đều theo từng tiêu chi

+ Công tie tổ chức thực hiện các tiêu í bám sát vào lộ trình XD NTM.

+ Quá tình theo d

thực hiện tốt

đôn đốc, kiểm tra, giám sắt các xã tổ chức thực hiện các tiêu chí

- Công tác tuyển truyền: La một iêu chi quan trong để đánh gid công tác tổ chúc thực

hiện xây dưng NTM Đối tượng tuyên truyền là ein bộ ở các cẤp chính quyển và nhân

truyễn năng cao nhân thức cho cán bộ, ding viên và nhân dn nắm được

đường lồi, chủ trương chung của đảng và nhà nước và vận động cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân hãng hái triển khai thực hiện và huy động sức mạnh tổng hợp của

Trang 31

nhân din và hệ thống chính tr vào cuộc chung sức xây đựng nông thôn mới Hiệu quả

công tác tuyên truyền thể hiện ở các nội dung:

+ Sự hiểu biết của cán bộ, đảng viên vi Nhân dân vỀ ý nghĩa, thm quan trọng của

chương trình xây dựng nông thôn mới, go sự thống nhất từ nhận thức đến hành động

về XD NTM

++ Hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng, đơn giản, dễ hiểu: Tuyên truyền, vậnđộng xây dựng nông thôn mới đến với Nhân dan bằng nhiều hình thúc truyén truyền

như thông qua các hội nghị, các buổi hop hội nghị của các tổ chúc đoàn thể chính trị

-xã hội, tuyên truyền thông qua hệ thống truyền thanh, qua các hoạt động văn hoá vănnghệ, hội diễn, cuộc thi tim hiểu xây đựng nông thôn mối, uyền trayén rực quanthông qua pa nô, áp phich, qua các đợc học tập kinh nghiệm các mô hình đối với cácthôn làm tốt, để vận động Nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới

+ Nội dung tuyên truyền dy đủ, di vào chiều sâu: Nội dung thông tn tuyên truyền vềxây dựng nông thôn mới thực hiện theo các quy định, văn bản hướng dẫn về nông thôn.mới trong đó chú trong đến các nội dung cbt li

1.34 Công tic tỗ chức huy động, phân bỗ và sử dạng các nguồn lực

= Chủ động, linh hoạt trong huy động nguồn nhân lực phục vụ chương trình mục tiêu

xây dựng nông thôn mới:

- Phat huy tiềm năng nội lực trong nhân dân, không chạy theo thành tích, trồng chờ

vào sự hỗ trợ của nhà nước,

1.3.5 Công tác giảm sd, thanh tra, kiễm ta về xây dựng nông thôn mới

~ Vai trd của các 16 chức chính trị xã hội trong giám sát, kiểm tra: Các tổ chức Đảng, Hội đồng nhân dân, mặt trận, ban ngành đoàn thé, ban thanh tra nhân dân các xã phát

"huy cao vai trò của mình trong kiểm tra giám sát đối với hoạt động quản lý nha nước

vé xây dựng nông thôn mới của chính quyỂn

= Số lượng các sai phạm được phát hiện, các biện pháp xử lý sai phạm sau kiểm tra

giám sát đủ mạnh va đủ sức rin đe đối với các đối tượng sai phạm.

~ Hệ thống các quy định xử phat chặt chẽ, nghiêm minh.

2

Trang 32

1.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quân lý nhà nước xây dựng nông thôn

14.1 Sự lãnh đạo của Đăng và hệ thing chính sách

Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khóa X đã dé ra Nghị quyế NOTW,

cách toàn diện quan điểm của Đảng ta về phát triển Nông nghiệp, nông dân, nông

l cập một

thôn, trong đó có XD NTM Nghị quyết khẳng định: Nông nghiệp, nông dân, nông

thôn cố vi tr to lớn, chiếm vị tí quan trọng trong sự nghiệp CNH-HDH đắt nước Vì

vậy, các vấn đề về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ,gắn với quả tình dy mạnh CNH-HDH Dó không phải chỉ là nhiệm vụ của nông dân

ở khu vực NT mà là nhiệm vụ của cả hệ thông chính trị và toàn xã hội [1]

Nỗi tiếp Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nghị quyết Đại

hội đại biểu toàn quốc lẫn thứ XI, nhiệm kỳ 2011-2016 cũng đã nêu: “Tiép tục triển

khai chương trình xây dựng NTM phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước di

cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn, giữ gìn và phát huy nét văn hỏa bản sắc của nông thôn Việt Nam”[2] Thực hign đường lỗi của Dang, thời gian qua phong trào XD

NTM ở các địa phương đã thu hút sự tham gia tích cực của các cấp ủy Đảng, chínhquyền, các tô chức đoàn thé và nhân dân, bước đầu làm thay đổi đáng kẻ diện mạo khu.vực NT tại nhiễu dia phương, đời sống vật chất và tỉnh thần của người dân có bướctiến bộ rõ rệt

“Xây dựng nông thôn mới là một chủ chương lớn của Dang va Nhà nước, Vi vậy để chủ

trường này trở thành hiện thực, Chính phủ đã ban hình nhiều chính sách, nghị định,nghị quyết nhằm triển khai chủ trương nảy Trong đó, đặc biệt là Chương trình mye

tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chi cụ thể Chương trình này

được điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện theo từng giai đoạn của quá tình xây dựng nông thôn mới Bên cạnh đó côn có những hướng dẫn cụ thể khi áp dụng thục hiện các tiêu

chỉ ở từng vùng, miễn khác nhau.

Chương trình XD NTM của nước ta là một chương tình phát triển nông thôn tổng

i

(2010-hợp, điễn ra trên phạm vi cả nước (gin 10.000 xã) trong một thời gian

2020) Là một chương trình lớn, nguồn lực xã hội (nhà nước, doanh nghiệp, người dân,công đồng ) đầu tư vào đây rit lớn Đây là chương trình lớn, cổ rất nhiều chính sich

Trang 33

68 sự Ling ghép nguồn lực của nhiềuchin sich hỗ trợ giản ti

chương trình, dự án lớn Là một chương tinh phát triển nông thôn tổng hợp, chưa có

Nhĩ cơ chế, chính sách còn thị u, chưa đồng bộ, vì vậy việc ban hành, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, gii pháp liên quan đến Chương tỉnh XD NTM sẽ góp

phần nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình Thực tế thời gian vừa qua, các chính.sich XD NTM được chỉnh sửa bỗ sung liên tục để phi hợp với tinh hình thực t, tuynhiên thực tiễn triển khai đỏi hỏi tiếp tục bổ sung, hoàn thiện

`Với những lí do trên, việc đảnh giá tác động chính sách XD NTM là cin thiết nhằmanh giá hiệu quả của chính sách, sử dụng nguồn lực có hiệu quả, điều chỉnh chính

sich phủ hợp với thực tế, hỗ trợ quả trình XD NTM được thuận lợi và đảm bảo đáp,

ứng nhủ cầu của người din nông thôn là một trong những yếu tố quan tong tác độngđến hiệu quả QLNN về XD NTM

1.4.2 Nhận thức của cấp úy Dang, chính quyền và nhân dan về xây dựng nông thôn

méi

Cie cấp uj, Đăng, chính quyển và nhân dân cin nhận thức được QLNN về XD NTM,

là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị Việc đầu tư XD NTM mới là điều hết sức cần.

ke hình

thi valàm cho kết it hạ ting KT-XH từng bước hiện dại: cơ cấu kinh

thức tổ chức sin xuất hợp ý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dich vụ; biotôi trường sinh thái; nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thin của người dân khu

‘vue nông thôn; việc XD NTM thành công là góp phần xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn với thành thị, trong đó người dân đóng vai trở là chủ thể

hết sức quan trong: nội lực được xác định là nguồn lực căn bản để thực hiện XD NTM

XD NTM là nhiệm vụ của cả hệ thông chính tị, tong đó vai trò của MTTQ và các

ITTQ và các đoàn

doin thể quần chúng là hết sức quan trọng Cùng với chính quyé

thé nhân dan chín 1 nơi tập hợp, đoàn kế, dng viên các hộ viên, doin viên và toàn thể nhân dân tích cực tham gia thực hiện tốt các chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sich pháp luật của Nhà nước; tiễn kha có hiệu quả các phong tro thi dua yêu nước đo địa phương phát động, trong đó có chương trình chung sức XD NTM Do đó,

48 XD NTM thành công cin đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của MTTQ

‘vi các đoàn thé theo hướng ngày cing đa dang, thiết thực và hiệu quả

2

Trang 34

Nang dân là chủ thể xây dựng nông thôn mối, chủ thể thực hiện các chương trình, i

hoạch phát triển kinh tế nông thôn, người thực hiện xây dựng kết cấu hạ ting nông

thôn mí chủ thể mọi hoạt động văn hỏa, xã hội, trật tự, an ninh ở nông thôn, là nhân vật trang tâm của xã hội nông thôn, nông dân chính là chủ thể của mọi quá tình kin

tế - văn hóa - xã hội dién ra ở nông thôn Khi Đảng và Nhà nước ta lãnh đạo nhân dân.

ta triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới thì vai tr của

người din càng được thé hiện một cách sâu sắc Sự tham gia của người din, của cộng.

đồng trong XD NTM là một trong những yếu tổ cơ bản để nâng cao tinh dân chủ ởnông thôn Từ đó huy động được cả cộng đồng tham gia tích cực vào các quá trình XDNTM, phần đầu

mình.

ì mục tiêu dân giảu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn

14.3 Vai rb quần lý và năng lực cia bệ may chink quyễn các cắp

Chương trình mục tiêu quốc gia về XD NTM là một chương trình tổng hợp bao gồm

mi mặt công tác của Đảng, Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đ thựchiện nội dung 46, Nhà nước phải đóng vai trd chỉ đạo, điều hành quá trình hoạch định

vn, kỹ

nhân dân tự

và thực thi chỉnh sách, xây dựng đề án, cơ chế, tạo hành lang pháp |

th lồn lực, tạo điều kiện và kích thích tỉnh than nhân dân thực h

guy‘

hiện các tiêu chí về XD NTM.

tham gia, chủ động trong thực thí và hoạch định chính sách trong việc thực

“Xây dựng NTM là một vấn đề phức tap vi liên quan đến nhiễu ngành, nhiều chính sách

và hoạt động có tác động rực tiếp hoặc giản ip đến khu vực nông thôn và đồi sốngcủa người dân Việc triển khai XD NTM mới là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,trong dé vai tr chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp đồng vai trồ nông cốt, cótính chất quyết định.Vi vậy, năng cao năng lực chỉ đạo, điều hành của UBND các cắp,nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực thực tiễn của đội ngũ cán bộ thực thi nhiệm

vụ chính là vấn đỀ cần được quan tim, chủ trọng

1.44 Công tác tuyên truyén, vận động xây địmg nông thôn mới

Công tác tuyên truyền, vận động nhân dan tham gia XD NTM có vai trò đặc biệt quantrọng Nhờ tuyéntrayén một cách thường xuyên với những cách làm sing tạo, mới me,

chương trình đã tạo được sự lan tỏa rộng rãi, huy động được sự vào cuộc tích cực của

Trang 35

cà hệ thống chỉnh t và sự đồng thuận cao từ phía quần chủng nhân dân Nông nghiệpnông thôn ngày cảng khởi sắc, người nông din cũng có những đổi mới trong cách

nghi

thành các phong tro, thành các mục tiêu cụ thể Cách làm, cơ chế người dân ddu được

h làm Tử một chương trình lớn, khi triển khai ở cơ sở đã được cụ thể hóa

"bàn bạc, thông qua Nhận thức được ý nghĩa to lớn của chương trình XD NTM, người cdân đã chủ động và tích cực tham gia đồng góp công va của, cùng với cấp ủy, chính

quyển địa phương diy nhanh hoàn thành các tiêu chí [20, 32].

Tại thời điểm, công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới lại đặt ra những yêu.cầu mới xuất phát từ thực tiễn Tir tuyên truyền để người dân hiểu XD NTM là như thể

n việc huy động nguồn lục tờ trong din, Và khi những hoànchỉ cứng đã thành thi những tiêu chí như tỉ lệ hộ nghẻo, hình thức tổ chức sản xuất, thu nhập đồi

hỏi sự nỗ lực từ chính người din Bởi vậy, đi đôi với việc tuyên truyền kết quá của

chương trình, nhiều gương điển hình tiên tiễn, những cách làm sáng tạo, hiệu quả gắn với nông nghiệp, nông dân, nông thôn thì chương trình xây dựng nông thôn mới ở địa

[281

phương đó đều đạt kết quả

5 Kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở một số

địa phương

1.5.1 Ting quan công tác quản lý nhà mước vỀ xây dựng nông thôn mới ở một số

địa phương.

1.5.1.1 Kinh nghiện xây dụng NTM tại luyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới(2010 ~ 2016), huyện Đại Từ là địa phương dẫn đầu của tỉnh Thái Nguyên về số xã

được công nhận đạt chuẩn với 12/28 xã, trong đó, xã Hùng Sơn là xã đạt chuẩn nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh những xã đạt chuẩn nông thôn mới,

1? xã còn lại của huyện Đại Từ cũng đạt từ 13 đến 18 tiêu chí Những kết quả đó đãkhẳng định những nỗ lực của Ding bộ, nhân din huyện Dai Từ trong việc thực hiện

chương trình xây dựng nông thôn mới |4, 6 7]

XXác định chương trình xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan

trọng hang đầu của huyện, Đảng bộ, chính quyén và nhân dân trong huyện đã đoàn

kế, phất huy nội lục, thực hiện hiệu quả chương tinh Ban Thường vụ Huyện tỷ đã

25

Trang 36

ban hành các Chương trình về xây dựng nông thôn mới, trong dé xác định rõ người

nông dân là chủ thể, quá trình thực hiện phải hướng đến mục tiêu nang cao đời sống,

thu nhập cho người din, UBND huyện đã chỉ đạo UBND ¢:

dựng nông thôn mới, dé án phát triển sản xuất theo đặc thủ của xã, trên cơ sở đó, sớm

xã xây dựng đề án xây

xác định những thé mạnh, hạn ché để thực hiện có hiệu quả chương trình Bên cạnh.

6, các ban, ngành, đoàn thé của huyện cũng coi xây dựng nông thôn mới là mục tiêu

quan trọng xuyên suốt, tập trung tuyên truyền truyền, phổ biến tới người dan bằngnhiều hình thức [6]

Bên cạnh đó, huyện cũng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, địa phương phát huy

da các nguồn lực tập trung cho chương trinh xây đựng nông thôn

mới, Từ khi thục hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, cùng với sự hỗ rợ của

"Nhà nước, nhân dân trong xóm đã đóng góp tiên xây dựng đường giao thông, nhà vănhoá, nhờ đó, vige đi lại của người dân đỡ vắt vả, nhiều địch vụ được mỡ rộng, phục vụsản xuất, sinh hoạt, góp phần nâng cao đời sống của người dân, Đặc biệt, huyện đã có.nhiều giải pháp phủ hợp để huy động các nguồn lực kết cấu hạ ting vi hạn chế nợ

đọng trong đầu tư XD NTM như.

+ Linh hoạt trong huy động nguồn lực xây dựng đường giao thang: Trong khi nhiều địaphương gặp khó trong việc đối ứng nguồn hỗ trợ xi mang của tỉnh thi huyện Đại Từ lạidẫn đầu khi năm 2016 tiếp nhận tới 16.300 tấn xi măng để làm gần 90km đường giaothông Có được kết quả này, bên cạnh việc đẩy mạnh vận động, tuyên truyền đến

người dân, huyện đã huy động sự vào cuộc tích cực, linh hoạt của các cơ quan chuyên môn giúp giảm chi phí trong thi công so với mặt bằng chung của tinh Thái Nguyên [7]

= Hạn chế nợ đọng xây dựng ha tang: Cùng với hiệu quả tích cực trong việc hỗ trợ xi

măng làm đường giao thông huyện Dai Từ đã huy động nhiều nguồn lực đầu tư xây

dụng kết cầu ha ting nông thôn Điều đáng ghỉ nhận là huyện đã kiểm soát và duy ti ở

mức thấp ng đọng vốn đầu tư Trung bình mỗi năm huyện được phân bổ từ 35-40 tyđồng để dầu tư hạ ting nông thôn (gồm vin mục tiêu Quốc gia XDNTM, vốn tiphiểu Chính phủ và ngân sách tỉnh) Trên eo sở nguồn vốn này, cùng nhủ cầu đăng ky

của các địa phương, phòng chuyên môn của huyện sẽ xây dựng kế hoạch, xem phân bổ

Trang 37

theo thứ tự vu tiên là trả nợ các công tình đã hoàn thành, vốn cho xã điểm và các công trình thự sự cần thiết [7]

1.5.1.2 Kinh nghiện xây dumg nông thôn mỗi tại tị xã Phổ Yen tinh Thái Nguyên Phát huy nội lực sẵn có, cộng với huy động các nguồn lực, sự đồng lòng, chung sức

của cần bộ và nhân dân để đầu tư xây dựng bạ ting, hỗ trợ phát iễn sản xuất, đảm bio

đạt chuẩn theo tiêu chi vả quy hoạch, đó là các nội dung Chương trình xây dựng nông.

thôn mới thị xã Phd Yên đã thực hiện và đạt được những kết quả khả quan Đền năm

2017, thị xã Phổ Yên đã có 8/20 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới Chính.

quyền và nhân dân các địa phương tong thị xã đã ích cục hưởng ứng phong tro thi

dua * Phổ Yên chung sức xây dựng nông thôn mới” và thực hiện các phần việ thuộc

trách nhiệm của mình do đỏ đời sống kinh tế của đại đa số người dn được nâng lên,diện mạo nông thôn mới ngày cảng khối sắc [5

Bên cạnh việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting, hiệu quả từ những chương trình, dự ándầu tư hỗ tự phát iển sản xuất, giảm nghêo và giải quyết việc lâm của huyện trong

‘hai năm qua cũng góp phần đấy nhanh tiến độ để Phd Yên sớm hoàn thành các tiêu chí

xây dựng nông thôn mới [5]

“Cũng với thay đối duy sin xuất, nhận thức của người dan về xây dng nông thôn

mới cũng đã có nhiều chuyển biển Thay vi trồng chờ vào Nhà nước, bi con đã nhận

thức được việc xây đưng nông thôn mới là mang li lợi ch cho họ nê cing g6p sức thực hiện.

Đến nay, 15/15 xã trên địa bản thị xã Phd Yên đã có quyết định phê duyệt đổ án quyhoạch nông thôn mới, Hw hết các đồ án quy hoạch đều bảo dam chat lượng, ph hop

éu kiện canh tác của từng địa phương Các công trình như: Trụ sở lâm việc, nhà văn hóa, nghĩa trang, bãi rác, vùng sản xuất hàng hóa được bổ trí khoa học, hợp lý.

“Toàn thị xã đã có 2 xã dat được 10 tiêu chi, 5 xã đạt từ 8-9 tiêu chí, 4 xã đạt 5-7 tiêu

chi, còn 4 xã đạt dưới 5 tiêu chí Trên cơ sở đề án xây dụng nông thôn mới, đề n pháttriển sản xuất, huyện đã và dang chỉ đạo các xã triển khai nhiều dự án như: Xây dựng

khu giết mo tập rung ở xã Đắc Sơn, sin xuất chế ăn toàn theo tiêu chuẩn VieGAP ở

xã Phúc Thuận, xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn ở xã Tiên Phong, hỗ trợ mô.hình sản xuất nim ở hợp tác xã dịch vụ và sản xuất nắm Đắc Sơn, phát triển mô hình

?

Trang 38

tring hoa Lyly cao cấp tại xã Đông Cao gop phin nâng cao thu nhập cho người dân

120].

15.2 Những bài học kinh nghiệm có thể vin dụng vào công tác quân lý nhà nước

về xấy dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phả Lương

Tir thực tiễn XD NTM tại các huyện, có thé rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực cho huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên trong quá trình xây dựng nông thôn mới như sau

- Công tác chỉ đạo, tổ chức vi hướng din thục hiện chương trình MTQG XD NTM phải có sự thống nhất trong tổ chức và hành động từ trung ương đến tính, huyện đến

xã Phải tập trung đánh giá khả năng hoàn thành xã nông thôn mới qua hàng năm dé

thực hiện chỉ đạo và đầu tư trọng điểm từ các xã trên cơ sở kết quả thực hiện kế hoạchxây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 để xây dụng kế hoạch thực hiện

Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới cho giai đoạn 2016-2020 cho phủ hợp

với tỉnh hình thực tiễn của địa phương, có sự điều chỉnh ph hợp với năng lực thựctiễn và khả nang điễu kiện hiện có của các địa phương Qua đ xác dinh nhiệm vụ, nhưcầu đầu tư để thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện.

= Cần phảt huy vai trỏ chủ thể của người dân trong nhu cầu xây dựng nông thôn mới.Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy hiệu quả của sự đoàn kết nhân dântrong xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là trong công khai các quy hoạch, kế hoạch

xây dựng nông thôn mới, huy động nhân dân đồng gớp sức người, sức của dé thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới của địa phương Đảm bảo khi triển khai các.

kế hoạch xây dmg nông thôn mới thì "dân biết, dân bản, dân lam, dân kiểm tra, dân

~ Lâm tốt công ác uyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cho cin bộ đảng viên

và các ting lớp nhân dân về xây dựng nông thôn mới: tuyên truyền, kêu gọi

Trang 39

giúp đỡ, ủng hộ của các cơ quan doanh nghiệp, trường học, các đơn vị quân đội và cả

hệ thống chính tị từ huyện đến cơ sử trong xây dựng nông thôn mới

~ Coi trọng công tác xây dựng và dio tạo đội ngũ cán bộ quản lý xây dựng nông thôn mới ở cắp xã, cấp huyện nơi trực tiếp triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới

én với nhân din, Bởi vì chương trình nông thôn mới là một chương trình mới triển

khai trên địa bàn cả nước nên đội ngũ cin bộ cơ sở khi mới bắt tay vào làm còn gặp

phải nhiều khó khăn, mới lạ với nhiệm vụ mới

- Phát huy tôi đa các lợi thể về các nguồn lực của địa phương dé xây đựng nông thônmới Đặc biệt tập trung thực hiện tốt các chính sách phát trién kinh tế xã hội, tạo đà.

cho xây đựng nông thôn mới

1.6 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

6 Vi Nam chủ đề nghiên cứu về phát iển nông nghip, nông thôn không côn mới

mẻ Tuy nhiên cụm từ “xây dựng nông thôn mới” chỉ được quan tâm và nhắc đếnnhiễu trên các phương tiện truy Q/TW ngày 5

thing 8 năm 2008 đã nêu một cách toàn diện quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông

n thôn kể từ khi Nghị quyết số 24

thôn mới ra đời Nhiễu công trình nghiên cứu iên quan đến vẫn đề này đã được công

bổ, trong đó có một số công trình iêu biểu như saw

ĐỀ tài "Quản lồ nhà nước xây ding nông thôn mới tạ huyện Lâm Thao, tink PhíThợ" của Nguyễn Thị Bích Lệ (2016), Luận văn Thạc sĩ ~ Quản lý công, Học viênhành chính Qué

<img NTM, nghiên cứu kinh nghiệm triển khai ở các địa phương phân tích thực trang

gia, Tắc giả tập trung nghiên về cơ sở lý luận của QLNN vẺ xây

tại địa phương để dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua QLNN về xây dựng

NTM trên bin huyện Lâm Thao tinh Phú Thọ Các giải pháp mà để tải đưa ra là

tiếp tục day mạnh công tác tuyên truyền; quản lý chặt chẽ việc thực biện quy hoạchxây dựng nông thôn mới: diy mạnh thu hút và huy động nguồn lực đầu tr xây dưngkết cấu hạ ting phát triển kinh tế xã hội, chỉ đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển

tăng cường xây dựng hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh;củng cố, kiện toàn, tăng cường hoạt động của Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới:

tăng cường công tá thanh tra, kiểm tra, Các nội dụng giải pháp đưa ra tong để ti

nhìn chung sẽ khó khả tỉ đối với huyện Phủ Luong, tinh Thái Nguyên do huyện Phú

Trang 40

Lương có dae thủ là huyện min núi, nhiều xã thuộc điện khó khăn và đặc biệt kh

khăn

Đề tài "Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn luyện Phú Ninh,

tình Quảng Nam”, tác giả Lê Thi Thu Thảo (2015), Luận văn thạc sỹ Quản lý côi Hoe viện hành chính Quốc gia Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và đi sâu phân tích

thực trạng QLNN đối với XD NTM ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam giai đoạn2010-2014, tức giả đánh giá thực trạng QLNN đổi với XD NTM, đề xuất được một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động OLNN đổi với XD NTM &huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Các giải pháp mà đề tài đưa ra nhằm áp dụng với

thực trạng đặc thủ trong xây dựng nông thôn mới tai huyện Phú Ninh, tinh Quảng

Nam.

Đề tải "Quản lý nhà nước về xảy dựng nông thôn ở huyện Sic Sơn, thành phố Hà Nội"

của te giả Trin Thị Hồng Phượng (2017), Luận văn Thạc

hành chính Quốc gia Tác gi làm rồ cơ sở lý luận và thục tiễn QLNN về XD NTM ởhuyện Sóc Som, thành phố Hà Nội Chỉ ra những thuận lợi, khó Ki

Quan lý công, Học viện

còn tổn tại,

nguyên nhân của nó để đưa ra những giải pháp để hoàn thiện QLNN về XD NTM ởi

địa phương này Các giải pháp dé tải đưa ra là quản lý chặt chế việc thực hiện quy

hoạch XD NTM đã được phê duyét; Nang cao năng lực bộ may quản lý nhà nước về

xây dựng nông thôn mới; Té chức các lớp đảo tạo, tập huấn về xây dựng nông thônmới; Tập trung huy động kinh phi của Nhà nước và xã hội đầu tr xây dụng hạ tingnông thon; Diy mạnh phát triển y té, giáo dục, văn hoá; tăng cường bảo vệ môi trường,

«di mới các hình thức tổ chức sản xuất; Tổ chức,

khu vực nông thôn; TIẾ tục cũng cí

theo doi, kiểm tra, giám sắt đánh giá inh hình thực hiện Chương tinh XD NTM và quản lý XD NIM

Nhìn chung, các nghiên cứu của cúc tác gia v8 XD NTM, QLNN về XD NTM hiện nay mang tính khái quát cao, không gian nghiên cứu ở các địa phương khác nhau với

các điều kiện khác nhau Mỗi địa phương nghiền cứu cỏ một đặc điểm, điều kiện riêng

trong xây đựng nông thôn mới Vì vậy, các giải pháp được nêu ra trong các dé tài đã

nghiên cứu chỉ cổ thé phảt huy hiệu quả ở đa phương đó Tuy nhiên, một thiểu sốt đối

ới ác db ti trên là chưa có đ ti nào đưa ra các iêu chi đánh giá hiệu qua quan lý

30

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả dat chun tiêu chí theo xã giai đoạn 2013 — 2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Kết quả dat chun tiêu chí theo xã giai đoạn 2013 — 2017 (Trang 45)
Bảng 2.6: Kết quả khảo sắt về công tc tổ chức bộ máy. dio tao bài dưỡng XD NT - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.6 Kết quả khảo sắt về công tc tổ chức bộ máy. dio tao bài dưỡng XD NT (Trang 56)
Bảng 2.8: Kết quả đầu tư xây dng ha ting giai đoạn 2013 - 2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.8 Kết quả đầu tư xây dng ha ting giai đoạn 2013 - 2017 (Trang 60)
Hình thức tuyên truyỄn | Năm | Năm | Năm | Năm | Năm Ti Tế Tốt Tốc 2M | 2014 | 3015 | 2016 | 2017 [Gái đổ | Gia | mất Gig độ Gis] ee | G | phế: | Gis] sứ, SÉ| ie - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình th ức tuyên truyỄn | Năm | Năm | Năm | Năm | Năm Ti Tế Tốt Tốc 2M | 2014 | 3015 | 2016 | 2017 [Gái đổ | Gia | mất Gig độ Gis] ee | G | phế: | Gis] sứ, SÉ| ie (Trang 62)
Hình 2.5: Nhận thức của cản bộ quản lý về mục tiêu xây dựng NTM - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.5 Nhận thức của cản bộ quản lý về mục tiêu xây dựng NTM (Trang 66)
Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả huy động ngu lực thực hiện chương trình XD NTM giai đoạn 2013-2017 KẾ quả thực hiện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.12 Tổng hợp kết quả huy động ngu lực thực hiện chương trình XD NTM giai đoạn 2013-2017 KẾ quả thực hiện (Trang 70)
Bảng 2 13: Công tc iễn tra, giảm sit xây đựng NTM giai đoạn 2013 — 2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2 13: Công tc iễn tra, giảm sit xây đựng NTM giai đoạn 2013 — 2017 (Trang 71)
Bảng 2.14 : Kết quả điều tra đánh giá công tác kiểm tra, giám sát XD NTM. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.14 Kết quả điều tra đánh giá công tác kiểm tra, giám sát XD NTM (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN