1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

tinh Thai Nguyên 43 2.2 Kết quả hoạt động sin xuất kinh doanh của các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên 46 2.2.1 Thực trang nhu cầu thị trường đối với sản phẩm làn

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn nay là một công trình nghiên cứu độc lập, do tôi tự nghiên cứu,

không sao chép từ các tài liệu sẵn có Các số liệu thu thập được là hoàn toàn trung thực,

có nguôn gôc rõ ràng Tôi tự chịu trách nhiệm vê những vân đê đã được nêu ra trong nội dung luận văn.

Tác giả luận văn

Trịnh Kim Thủy

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin trân tong cảm ơn các thầy, cô của Trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là Thầy

giáo PGS TS Nguyễn Trọng Hoan đã hướng dẫn tận ih, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn thạc sĩ Trần trọng cảm ơn các bạn học cùng lớp và ác đồng chí, đồng nghiệp, các cơ quan đơn vị, các tổ chức cá nhân đã giúp đỡ, đồng gop nhiều ý kiến để tôi hoàn thành Luận văn thạc sĩ này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LỚI CAM DOAN, iLOICAM ON, iiDANH MỤC SO BO, HINH ANH, vi DANH MỤC BANG vì

DANH MỤC CHỮ VIET TAT vi

MỞ DAU 1

CHUONG 1 CƠ SỐ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LÝ PHÁT TRIEN CACLANG NGHỆ 51.1 Khai quất về Ring nghề s1.1.1 Khái niệm làng nghề 5

1.1.2 Đặc điểm của làng nghề 6

1.1.3 Phân loại làng nghề 9

1.2 Quản lý nhà nước đối với làng nghề B

1.2.1 Khái niệm quan lý nhà nước 13 1.2.2 Tiêu chí quản lý nhà nước về làng nghề 15

1.2.3 Mục tiêu và nguyên tắc quản lý nhà nước đối với phát triển cáclàng nghề 9

1.2.4 Nội dung quản lý của Nhà nước đối với với phát triển các làng

nghệ 24

1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đổi với phát tiển các làng nghé 3 1.3.1 Kinh Nghiệm quản lý với phát tiễn các làng nghề một số địa phương 33

1.3.2 Bai học rút ra đối với huyện Phú Lương 371.4 Một số công tình nghiên cứu ign quan dnd ti 37

Kết luận chương 1 39

CHUONG 2 THỰC TRANG QUAN LÝ PHAT TRIEN CAC LANG NGHE TREN,

DIA BAN HUYỆN PHU LUONG, TINH THÁI NGUYÊN 40

2.1 Quá tinh phát triển fing nghề huyền Phú Lương giai đoạn 2013 đến 2018 40

Trang 4

2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tự nhiên huyện Phú Lương, Thái

Nguyên 40 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của các làng nghề trên địa bàn Phú Lương, tinh Thái Nguyên 41 2.1.3 Đặc thù sản phẩm và thị trường tiêu thy sản phẩm của các làng

tuyện Phú Lương tinh Thai Nguyên 43

2.2 Kết quả hoạt động sin xuất kinh doanh của các làng nghề trên địa bàn huyện

Phú Lương, tinh Thái Nguyên 46 2.2.1 Thực trang nhu cầu thị trường đối với sản phẩm làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 46 2.2.2 Thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 482.2.3 Đánh giá kết quả hoạt động của làng nghề trên địa bàn huyện Phú

Lương, tinh Thái Nguyên 52

2.3 Thực trang quan Iy phất in các Tang nghề tn đị bàn huyện Phi Lương, in

3.3.4 Đánh giá anh hưởng của các yếu tổ đến quản lý NN các làng

nghÈ huyện Phú Lương, tinh Thái Nguy 70 2.3.5 Thực trang các chính sách hỗ trợ đối với phát triển các làng nghé trên địa bàn huyện Phú Lương T22.4 Đánh giá chưng về thực trang quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn

huyện Phú Lương 16 2.4.1 Những thành công 16

2.4.2 Những tổn tại hạn chế và nguyên nhân 76

Két luận chương 2 79

Trang 5

CHƯƠNG 3 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP QUAN LÝ PHÁT TRIEN CÁC LANG NGHE

TREN BJA BAN HUYỆN PHU LUONG, TINH THÁI NGUYEN 80

3.1 Định hướng và mục tiêu thúc diy phát tiễn các làng nghề rên địa bàn huyện Phú Lương 80

3.1.1 Phương hướng phát triển làng nghé huyện Phú Luong 80

3.1.2 Myc tiêu phát triển ling nghề huyện Phú Lương sọ

312 Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quan lý nhà nước của chính

cquyỄn huyện đối với các làng nghề trên dia bin huyện Phủ Lương si

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy va nhân sự quản lý làng

nghề sĩ3.2.2 Giải pháp hoàn thiện các nội dung của QLNN đối với phát triển

ce làng nghề 2

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện các công cụ quản lý đối với phát triển các

làng nghề 87

3.2.4 Giải pháp vé cơ chế chính sách đổi với phát triển các làng ngh§8

3.2.5 Giải pháp về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 94

3.2.6 Các giải pháp khác, 95 Kết luận chương 3 100

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 101TÀI LIEU THAM KHẢO 104

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỎ, HÌNH ANH

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về làng nghề 56

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về làng nghề huyện Phú

Lương 56

Trang 7

DANH MỤC BAN

Bảng I.1 Các văn bản về chính sich phát triển đối với ling nghề m

Bảng 2.1 Nhân khẩu và lao động huyện Phú Lương năm 2018 40 Bảng 22Tình hình phát triển làng nghề huyện PhúLương năm 2018 4 Bảng 2.3 Quy mô vốn trung bình của một số làng nghé 4

Bang 2.4Mức độ sử dụng công nghệ ở các cơ sở làng nghề trong tổng số 3.208 hộ49Bảng 2.5 Số hộ hoạt động trong các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương 0Bảng 2.6 Giá trị sản xuất làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương năm 2018 53

2018 3 Bảng 2.7 Doanh thu của các làng nghề giai đoạn 201

Bảng 2.8 Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề năm

2018 54

Bảng 2.9 Đánh giá các nội dung QLNN về làng nghề 10

vil

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

BCH Ban chấp hành

CCNIN Cum công nghiệp làng nghề

oN “Công nghiệp

CNH, HBH Céng nghiệp hóa, hiện đại hóa

csuT Cơ sở hạ ting

QINN Quan lý kinh tế

SXKD Sin xuất kinh doanh

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

UBND Ủy ban nhân din

wro tổ chức thương mại thể giới

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Các làng "Việt Nam đã và đang đồng góp tích cực cho sự phát triển kinh t& - xã hội ở

hu vực nông thôn, giúp giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông da

6p phn vào sự nghiệp diy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Việt Nam

“rong xu thể toàn cầu hoá cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ

sác làng nghề có những cơ hội để phát triển, nhưng cũng có không ít khó khăn, thách

thức phải đối mặt Thách thức lớn nhất mà các làng nghề phải đổi mặt là tìm rà mộthướng di ding din để tồn tại và phát tiễn Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần phải có

những chính sách ưu dai dé tháo gỡ bớt những khó khăn nhằm tiếp sức thêm cho các.

làng nghề vượt qua những khó khăn trước mắt từ đổ tạo da phít triển đi lên góp phần

ào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nóng thôn, xây dựng nông thôn mới.

Địa hình huyện Phú Lương, tỉnh Thấi Nguyên tương đối phức tạp, độ cao trung

bình so với mặt nước biển từ 100m đến 400m, Các xã ở vùng phía Bắc và Tây Bắccủa huyện có nhiều núi cao, độ cao trung bình từ 300m đến 400m, độ dốc phần lớn

trên 20%; thim thực vật đầy, tán che phủ cao, phần nhiều lá rừng xanh quanh năm:

Các xã ở vùng phía Nam của huyện địa hình bằng phẳng hon, cổ nhiều đổi và núi

thấp, độ đốc thường Dưới 15% Dây là vùng địa hình mang tính chất của vùngtrung du nhiều đồi, it ruộng Từ phía Bắc xuống phía Nam huyện, độ cao giảm dẫn.[hin chang dia hình của huyện thuận lợi cho vige phát iển mạng lưới giao thông xâydựng cơ sở hạ ting, mở rộng mạng lưới khu din cư, các khu công nghiệp, TTCN

“rong bối cảnh phát triển kinh té mới dang đưa đến nhiều điều kiện thuận lợi nhưng

cũng không ít khó khăn, thách thức đổi với quá trình phát triển kinh tế xã hội của

huyện, DE dat được các mục tiêu phát triển kinh tẾ xã hội nói chung và công nghiệp

hoá, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nổi riêng như đã dé ra UBND huyện xác định

là tiểm năng, là thế mạnh của huyện trong phát triển kinh tế xã hội nói

các làng nại

nh công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn của huyện nói riêng.

Trang 10

Phát triển c làng nghề là một tong những mục tiêu quan trọng thúc diy nhanh quá tình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn của huyện Phú Lương, tỉnh Thái

"Nguyên, nó không chỉ góp phần tạ việc làm lúc nông nhàn mà còn tạo nên những dẫu

fn, bản sắc văn hoá của mỗi địa phương qua các sản phim văn hoá lưu giữ từ đời này

sang đời khác, Từ cối năm 2015 đến nay, sản xuất của các làng nghề của huyện PhúLương, tinh Thái Nguyên gap nhiều khó khăn Vấn đề đặt ra cho Đăng bộ, Chính

quyền địa phương đó là cin nâng cao chất lượng trong công tác quản lý nhà nước

đối với các làng nghề Vì vị nghiên cứu đề ra những giải pháp đổi mới quản lý nhà nước để thúc đầy sự phát triển của các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương dang

là đồi hỏi khách quan và cấp thiết, Xuất phát từ nhận thức đó, ác giả chọn để tà:

"Giải pháp quản lý phát tiễn các làng nghề trên dia bàn huyện Phú Lương, tỉnhThái Nguyên” dé nghiên cứu

Luận văn tập trung vào tra lời câu hỏi: * Thực trạng phát triển và quản lý nhà nước với các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên thời gian qua như thé nào? Giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

2,1, Mục đích của luận vẫn.

Me dich của luận vn là nghiên cứu đề xuất các giải pháp quan lý phát triển các làng

trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên góp phần thúc dy phát triển kin tế,

xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân, Đẳng thời, làm rõ cơ sở lý luận và thực

tiễn của quản lý nhà nước đối với các Làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh

Thái Nguyễn và đỀ xuất giải pháp hoàn thiện về công tác quản lý nhà nước đối vớiTang nghề trên địa bàn huyện Phú sương, tinh Thái Nguyên.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

a Đi tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là hoạt động quản lý phát tiễn các làng nghề của

huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Trang 11

b Phạm vi nghiên cứu:

~ Về nội dung: Tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước về phát triển làng nghề trên địa

bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên

- VỀ thời giam: Nghiên cửu thực trang quản lý nhà nước các làng nghề huyện Phú Lương giải đoạn 2015-2018 va định hướng phát triển trong thời gian tới.

- VỀ không gian: Nghiên cứu các ling nghề rên địa bàn huyện Phú Lương

4, Phương pháp nghiên cứu.

~ Phương pháp điều ra

~ Phương pháp tổng hợp phân tích

~ Phương pháp so sinh

- Phương pháp chuyên gia

Phương pháp tong hợp số liệu

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiến

~ Ý nghĩa khoa học

Hệ thống hóa và làm rõ một sé vẫn để lý luận và thực in về làng nghề, quản lý

nhà nước đối với làng nghề, làm cơ sở lý luận cho việc phân tích, đánh giá thực.

trạng và để xuất giải pháp quản lý phát triển làng ngh trên địa bàn huyện Phú

Lương, tỉnh Thá (guyên.

~ Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả luận văn có thể là ti liệu tham khảo tốt cho huyện Phủ Lương, tinh Thái

Nguyên trong công tác quản lý phát tiễn các làng nghề

6 Các kết quả đạt được của luận văn

- Hệ thống hóa và làm rõ các nội dung về cơ sở lý luận và thực iễn việc quản lý phát

triển các làng nghỉ

- Phân tích, ánh giá thực trạng việc quan lý phát tiễn ee làng nghề của huyện Phú

Trang 12

Lương, tinh Thái Nguyên, nêu các tổn tại và nguyên nhân.

= Nghiên cứu để xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý phát triển các làng nghề của

huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

7 Nội dung, kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấugồm3 chương

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quan lý và phát triển các làng nghề

“Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý phát triển các làng nghé của huyện

Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên,

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ PHÁT

‘TRIEN CAC LANG NGHỊ

LA Khái quát về lang nghề

LLL Khái niệm làng nghề

“Lang là một khối người quần tự ở một nơi nhất định trong nông thôn Làng là một tẾ

bao xã hội của người Việc, là một tập hợp dân cư chủ yêu theo quan hệ láng giềng Đó

là một không gian Linh thổ nhất định ở đó tip hợp những người dân quần tụ hại cùng

sinh sống và sản xuất

Con "nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động của xã hội ” [1]

Ban đầu, trong một làng, phan lớn người din đều làm nông nghiệp Càng vé sau có những,

"bộ phận dân cư sống bằng nghề khác Ho liên kết chặt chẽ với nhau, khiển cho nông thôn

Việt Nam có t một t chức theo nghề nghĩ 190 thin các phường hội như phường

sốm, phường đúc đồng, phường dệt vai Từ đó mà các nghề được lan truyễn và pháttriển thành làng nghề Bên cạnh những người chuyên làm nghề thi đa phần vừa sản xuất

nông nghiệp vừa làm nghề (nghề phụ), nhưng do nhu cầu trao đổi hàng hoá mà các nghề

‘mang tinh chuyên môn cao hơn va thường chỉ giới han trong qui mô nhỏ (làng) Các nghề.mang tính chuyên môn cao dẫn tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghỉ thủ công

“Càng về sau, xu thể người lao động tách khỏi nghề nông để chuyển sang làm nghề thủsông và sống bằng chính nghề đồ ngày một ting Những làng nghé phát tiễn mạnh số hộ

lao động làm nghé truyền thống tăng nhanh và sống bằng nghề dé ngày cảng nhiều

Từ cách tiếp cận đó, các nhà nghiên cửu có đưa ra một số khái niêm về làng nghề,

“rong cuốn "hát triển làng nghề truyền thống trong quá tình công nghiệp - hóa hiệnđại hóa” của TS Mai Thể Hon khái niệm về làng nghề được hiểu như sau: Làng nghề

là cum dân cư sinh sống trong một thôn, có một hay một số nghề tách ra khỏi nông

nghiệp để sảm xuất kinh doanh độc lập Thu nhập từ các ngành đó chiếm tý lệ cao

trong tổng số thu nhập |2].

“Cũng dựa trên khái niệm làng nghề của TS Mai Thể Hen, TS Đỗ Quang Dũng đã phân

tích sâu hơn về mặt thu nhập từ đó đưa ra khái niệm: Lòng nghề là làng ở nống thon

Trang 14

cỏ một hay có một số nghề thủ công hầu nư được tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh

doanh độc lập và đạt tới một tÿ lệ nhất định về lao động làm nghề cũng như mite thu

nhập từ nghề so với ting sé thu nhập và ao động của làng nghề

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lại đưa ra khái niệm làng nghề như sau;

“Lang nghề là một hoặc nhiễu cum dan cư ip thôn, Ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc

hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trin, có các hoạt động ngành

nh nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau” [I

Nhu vậy, ching ta thấy rằng: chưa có một định nghĩa hoàn chính và thống nhất về

"làng nghề Theo tác giả, làng nghề được hiễu là khối dân cư ở nông thôn hình thành,nên một đơn vị có đời sống riêng vé nhiễu mặt, có một hay một số nghề thi công hẳu

như được tích hẳn khỏi nông nghiệp, thu hit được ty lệ lao động nhất định từ đồ tạo ra

mức thụ nhập chiếm phần lớn tổng thu nhập của làng nghệ

Làng nghề bao gồm: làng nghề truy thống và làng nghề mối

Lang nghệ truyền thẳng: à những thôn, làng làm nghề thủ công truyền thông có từ lâu

đồi, qua nhiều năm, nhiều thé ky và các bí quyết của nghề được giữ bí mật và lưutruyỄn từ đời này sang đời khác

thành do nhu cảLang nghé mới: là những làng nghề được phát triển kinh tế mà

một số đông các hộ tham gia chuyên sản xuất một mặt hàng nio đó [4]

Dù là làng nghề tuyển thống hay làng nghề mới déu có vai td quan trọng rong việcphát triển nông nghiệp nông thôn: đồng thời thúc dy ting trường và phát triển kinh tếcủa nước ta

112 Đặc diém của lang nghề

Huy Phú Lương là một trong 9 huyện, thành thị của tỉnh Thái Nguyên, nằm ở phíaĐông Bắc của tỉnh Thái Nguyên Phía Đông Bắc giáp huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn

phía Tây Bắc giáp với huyện Định Hóa, Phía Tây Nam giáp huyện Đại Từ, Phía Đông

giáp huyện Đồng Hy, phía Nam giáp Thành phố Thái New

350,72 km”, được chia thành 15 đơn vị hành chính (13 xã và 2 thị trắn) Huyện ly làThi rắn Du, ich trung tim thành phổ Thái Nguyên 22km |5]

Trang 15

Là một huyện thuộc trung du mién núi phía Bắc có nhiều núi đã vôi xen kê núi đất nên

các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yêu của Phú Lương là tải nguyên đất, tài nguyên

làm vật liệu xây dựng, tài nguyên rừng, than đá ở Phin Mễ, quặng Titan ở Động Đạt

và tài nguyên du lịch.

L121 Hoại động làng nghề gắn liễn với làng qué và sản xuất nông nghiệp

[Nong nghiệp gắn HỄn với đời sing của xã hội loài người từ thửa sơ hai Phương thức sảnxuất sơ khai đầu ign chủ yếu là săn bất và hải tom Cuộc sống con người ban đầu chủ

yếu dựa vào xuất nông nghiệp và thường la ác làng thuần nông Tuy nhiên, trong những

lúc nông nhàn của thời vụ người nông dân đã biết tận dụng những nguyên liga sẵn có (te, nứa, may, rơm ) tự tay làm ra một số loại sin phẩm Cúc sản phẩm này ban đầu chỉ để

phục vụ cho những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (ổ, rí, nón, chỗi ) VỀ sau, khí lực

lượng lao động tăng lên, một bộ phận đã tách dồn ra fim và sống bằng nghề thủ công đó

Lực lượng sản xuất phát triển tới một mức nào hình thành sự chuyên môn hóa sin xuất

đối với từng sin phẩm cụ th, ngành iễu thủ công nghiệp ra đồi v tách thành một ngành

độc lập và trở thành ngành sản xuất chính ở một số làng và hình thành nên làng nghề Ở

trong các làng nghề, đại bộ phận các hộ chuyên làm nghề ễu thủ công nghiệp vẫn tham

gia sin xuất nông nghiệp Như vậy làng nghề và sin xuất nông nghiệp có mi quan hệchặt chẽ với nhau Các làng nghé tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động lúc nông nhản, đồng thời nó i phóng bét khỏi nông nghiệp sức lao động của các hộ nông

«din và khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ từ sản phẩm nông nghiệp

Làng nghề ở Việt Nam có bé về lịch sử và da dang về sản phẩm Hig nay, làng

nghề Việt Nam có khoảng hon 200 loại sản phẩm và phát triển hầu bắt ở các tình,

thành phố trong cả nước Sản phim của làng nghề đa dạng về ching lo va ngành.

nghề trong đô ngành nghề iễu thủ công nghiệp không chỉ sản xuất hàng tiêu dùng mà

nghiệp, công nghiệp và cho xuất khẩu

11.2.2 Hình thức sin xuất của làng nghề ngày càng da dang

6 giải đoạn mới hình thành, inh thức tổ chức sản xuất ở các làng nghề chủ yếu là hộ

gin định có quan hệ huyết thẳng gắn với các phường ngh như: phường gốm, phường

vải, phường mộc, phường đúc đồng.

Trang 16

Trong thời ky bao cấp các làng nghề được tổ chức thinh "đội ngành nghề" eta hop

tác xã sản xuất nông nghiệp như: đội gốm, độ mộc, đội n8, đội làm sơn mài, Địa phương nào tập trung nhiều thợ thủ công thì thành lập hợp tác xã thủ công nghiệp.

Trong giai đoạn hiện nay đường lỗi của Đăng, chính sách pháp luật của Nhà nước là

phát tiễn kinh tế nhiễ thành phi, phát huy tối da nội lực của các thành phần kinh tế

Đăng và Nhà nước đã ban hành nhiề chủ trương, chính sch tu đ iu tư khuyến

khích phát triển các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực phát triển công nghi, iu thủ

công nghiệp nông thôn nên hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ở các King nghề cũng

só sự thuy đổi Song song với sự tồn ti của hình thức sản xuất hộ gia đình theo kiểu

truyễn thống đã xuất hiện các hình thức mới như: doanh nghiệp tr nhân, công ty ch

nhiệm hữu bạn, các ình thức hợp tác và hợp tá xã Cc hình thức tổ chức này được

pháp luật thừa nhận nên sản xuất kinh doanh ở các làng nghề ngày cảng đa dạng về quy

mô, phong phú v ching loại sản phẩm San phẩm sin xuất ra không những đáp ứng như

cầu trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu đặc biệt là các mặt hàng như; Thủ công mỹ

nghệ, gồm sử, đồ gỗ cao cắp, dệt

11.13 Đặc trang sản phẩm làng nghề gắn ền đa phương

Mỗi sin phẩm lang nghề gin với một làng nghề cụ thể, do đó mang đậm nét độc đáo của

địa phương Sự khéo léo của đôi bản tay cùng với óc thim mỹ của người nghệ nhân đã tạo.

ra sản phẩm thủ công độc đáo Vì vậy, mỗi một sin phẩm làm ra không chỉ chứa đựng

công sức, sự tài hoa của người nghệ nhân mà còn mang những nét bản sắc đặc trưngkhông thể thay thể của địa phương,

Sản phẩm làng nghề thường có tính riêng biệt, mang đặc thù, có giá trị văn hóa lịch sử

của địa phương được nhiều nơi biết đến

11.34 Lao động chủ vế bằng thủ công

Thời ky ban đầu khi kỹ thuật công nghệ edn thô sơ, lạc hậu thi hầu hết các công

đoạn trong quy trình sản xuất đều do lao động thủ công đảm nhận Đặc trưng cơbản của người thợ thủ công là tự định đoạt lẤy mọi công việc ké cả cung ứng

nguyên vật liệu và tiêu thụ các sản phẩm làm ra Công việc có thể tiến hành độc

lập hay cùng với một số người trong gia định, dòng họ hoặc một số người học

Trang 17

việc Lao động thủ công trong các công đoạn này quyết định chất lượng và đặc trưng của sản phẩm được sản xuất ra [20]

"Ngày nay, nhiều làng nghề đã biết sĩ đụng máy móc và công nghệ trong sin xuắc Tuy nin,

một số công đoạn lao động thủ công vẫn được giữ gin và chính công đoạn lao động thủ công

‘mang lại đặc thù cho các sản phẩm làng nghề

Việc day nghề theo phương thức truyền nghỉ tr đồi này sang đời khác, tuy nhiên việcdao tạo nghề hiện nay có sự kết hợp với phương thức mới, mở các trường, lớp đào tạonghề nhưng đồng thời vừa học, vữa làm, có sự truyén nghề của các nghệ nhân, thợ cảđối với thợ phụ thợ học việc

11.2.5 Thị trường tiêu thự sản phẩm của làng nghề rộng ra đa dạng và được hành thành

Từ như cầu tu dùng

l lượng và chủng loại sản phẩm của làng nghề ngày càng đa dạng tỷ lệ thuận với sự

da dạng vỀ nhủ cầu sử dụng Nhu cầu tiêu dùng thường được phân chia thành các

nhóm sau

¬+ Sản phim tiêu dùng din dụng: Được tiêu dàng khá phổ bi ở các ting lớp dân ex Đi

với loại sản phẩm này,iễn công lao động thấp nên giá thành sản phẩm thắp, sản phẩm phù

hợp với khả năng và điều kiện kính tâm lý va thổi quen của đa số người êu ding

+ Sản phẩm mỹ nghệ cao cấp: Khí cuộc sống ning cao nên tiêu ding sin phẩm cao cẤpnhiều hơn Vì vậy nhu cầu về sản phẩm này ngày cảng tăng, không chỉ về số lượng vàchủng log sin phẩm mà còn về chit lượng sin phẩm

+ Sin phẩm xuất khẩu: Bao gồm cả sản phẩm din dụng và sản phẩm thủ công mỹ

nghệ Sản phẩm gốm sử, đồ mộc được tiêu thự với khối lượng ngày cing lớn ở Bai

Loan, Úc, Nhật Bản Sản phẩm mỹ igh khảm trai, Ốc, mây tre dan được tiêu thụ

xông khip ở châu Âu (21]

1.1.3 Phân loại làng nghề và vai trà của làng nghề trong sự phát trién kinh tế - xã

hội ở nông thon

C6 nhiều tiêu chỉ đễ phân loại làng nghề

~ Phin loi theo số lượng nghề

9

Trang 18

Š nông ra chi só một nghề thủ công duy nhất

+ Làng nhiễu nghé: Làng ngoài nghề nông ra còn có một số hoặc nhiều nghề khác.

~ Phân loại theo tinh chất nghề

+ Ling nghề truyền thống: Làng nghề xuất hiện từ âu đồi trong lich sử và cồn ồn tại

đến ngày nay.

+ Ling nghề mối: Làng nghề xuất hiện do sự phát tiển la tỏa của các làng nghề truyền

thống hoặc được du nhập từ các địa phương khác Ngay các làng nghề truyền thống cũng

6 sự đan xen giữa ngh mới và nghề truyền thống

- Phân loại theo đặc điểm sản phẩm làng nghề

+ Làng nghề chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Gồm, sứ, đệt tơ tằm, chạm khắc

sổ, đá, thêu ren

+ Làng nghé chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống: rèn,

lúc đồng, nhôm, gang sin xuất vật liệu xây dựng,

+ Làng nghễ chuyên sản xuất các mat hàng cho nhu cầu thông thường: dệt vải, dệt

chiếu cự

+ Lang nghề chuyên chế biến lương thực, thực phẩm: xay xác làm bún, min, chế biến

hải sản,

Huyện Phú Lương đa số thuộc làng một nghề chủ yếu là làng nghề trồng và chế biến

che, i có một làng ngh chế biển lương thực thực phẩm và một làng nghề sản xuất

mây tre dan [6]

* Các làng nghề tạo ra khổi lượng hàng hóa phong phú và đa dạng phục vụ cho như cde

sản xuất và tiêu ng rong nước và xuất khâu

‘Theo báo cáo của Tổng cục thống ke, hiện nay số lượng mặt hàng của các là ph ở

Việt Nam đạt khoảng trên 200 mặt hàng, phẫn lớn sin phẩm được tiêu dùng nội địa và

một phần xuất khẩu ra nước ngoài Tỷ lệ hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ngày cing

tăng Sản phẩm của làng nghé đã e6 mặt ở khoảng 100 nước và vùng lãnh thổ, chưa kế

Trang 19

sé lượng khá lớn xuất khẩu trực tiếp qua đường tiễu ngạch Thị trường trong nước nay

cũng được mở rộng và phát triển do chất lượng sản phẩm và mẫu mã luôn được đổi

mới phù hợp với thị hiểu cia người tiêu dùng Việc mỡ rộng thị trường là nhân tổquyết định của sự phát tiễn và tên tại của làng nghề

Với chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay, các doanh.nghiệp via và nhỏ ở nông thôn được hình thành nhiều hơn trong quả tỉnh phát tiển

làng nghề, Xu hướng tit yếu mới trong các làng nghề là hướng vào những sản phẩm có,

kỹ thuật cao, thị trưởng ti thụ rộng, dy mạnh hội nhập kinh té trong khu vực và trí thể giới

* Làng ngh góp phân thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh té nông nghiệp nông thôn theo.lướng công nghi hóa, hiện đại hóa

“Chuyên dich cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tăng tỷ

trong giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dich vụ: giảm tỷ trọng giá tr] xin phẩm và lao động ngành nông nghiệp.

Su phát iển của làng nghé tie động đến quá tình chuyển dich cơ edu lao động ở địa

phương, Cơ edu lao động ở những vùng, làng xã có nghề đã thực sự chuyển đổi mạnh

mẽ, phân công lao động hợp lý hon do yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông, lệp, nông thôn.

Sự phát triển của làng nghề gắn lién với sự đa dạng hóa sản phẩm, điều này đã tác

độ tiểu thủ công nghiệp và ig tích cực góp phan tăng tỷ trong sản phẩm công nghiệp, dich vụ, thu hep tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp.

sơ cấu kinh tế heo hưởng

‘Su phát triển của làng nghề thúc day quá trinh chuyển di

công nghiệp hóa, hiện đại hệ „ chuyển một bộ phận lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, từ lao động gián đơn sang lao động có kỹ thuật, từ lao động năng suấtthấp thinh lao động có năng suit cao [19]

* Làng nghề góp phan giải quyết việc làm cho lao động nông thin

Đặc điểm của lao động nông thôn ở Việt Nam phan lớn nằm trong khu vực kinh tế phi

chính thức, tính ổn định không cao (95,7% không có hợp đồng lao động) Thu nhập của lao động nông thôn còn thấp, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

"

Trang 20

không nhiề

việc lam và xúc

nitro trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp rất lớn Khả năng tự tạo

ấn vige làm của lao động nông thôn không cao Do vậy, tạo vige làm

và xúc tiến việc lâm và đảo tao nghề cho lao động nông thôn chủ yêu dựa vào các chương trình đầu tư công của Chính phủ.

Tinh trạng thiểu việc làm đang là vấn đề thời sự đối với lao động nông thôn Khu vực

nông thôn tập trung đại bộ phận lực lượng lao động của cả nước Tắc độ tăng khoảng hơn 2,5%6/năm, Thời gian lao động trung bình chưa sử dụng của cả nước có xu hướng giảm

u năm 2004 là 29.2!

xuống, thì năm 2006 còn 24.46% Với lực lượng lao động ở nông

thôn năm 2006 là 40,98 triệu người và thời gian lao động chưa sử dụng trung bình cả nước là 24,46%, nếu quy đổi thì sẽ tương đương khoảng 7.5 triệu người không có việc làm (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Viện Khoa học lao động và Xã hội, 2008) [7]

Giải quyết việc làm tại chỗ “Ly nông bắt ly hương” đang là sách lược của Đảng vàNhà nước Phát tiển làng nghề là một tong những công cụ then chốt để giải quyết

việc lam cho lao động nông thôn, góp phần tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống cho

lao động nông thôn.

* Lang nghề góp phần nâng cao vật chắ, đồi sắng tink thin cho nhân dân và xây dựng

nông thôn múi

Theo số liệu iên cứu, thủ nhập trung bình của khu vực phi nông nghiệp cao hơn 3-4

lần so với khu vực nông nghiệp Thu nhập từ các hoạt động đa ngành nghé phi nôngnghiệp ngày cing đông vai trồ quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng th nhậpcủa hộ gia đỉnh Điều đó cing khẳng định chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà

hát tiển lùng nghề à hon toàn đúng din

Sự phát iển của làng nghề gin liễn với sự phát tiễn hạtằng cơ sở phục vụ cho hoạtđộng sin xuất kinh doanh của làng nghề như điện, đường, trường, trạm ; phát triển

ling nghề là giải pháp đồng bộ trong gói các giải pháp để thực hiện chương trình xây đựng nông thôn mới.

* Làng nghề gp phẫn bảo tần và gi gìn bản sắc văn ho din lộc

Mỗi một làng nghề là một địa chỉ phản ảnh nết văn hoá độc đảo của từng dia phương

"Nết văn hoá của làng nghề thể hiện qua các nét độc đáo của từng sản phẩm, các ễ hội,

Trang 21

sắc phong tue tập quần của fing nghé Đặc biệt là ở các làng nghề truyén thống, các

sản phẩm được làm bằng bàn tay tài hoa của các nghệ nhân với các nguyên liệu mang

dâm dấu Ấn địa phương và đắt nước con người Việt Nam, Ngoài ra, tai các làng nghềtruyền thông thường tổ chức các nghỉ lễ tôn vinh và tưởng nhớ các vị tổ nghề Đâychính là hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa dẫn tộc của người Việt Nam Nói cách

khác phát triển làng nghị gốp phần duy t các sản phẩm truyỄn thông và gìn giữ vàphát huy bản sắc văn hóa dan tộc

Hi nay, theo thống kế của Hiệp hội làng nại và lăng có nghề trong đó có gin 2000 làng nghề đã được công nhận, trên 400 làng nghề truyền thống với hơn 53 nhóm nghề Riêng Thủ đô Hà Nội có 1.350 làng nghề đã được

sông nhận, hàng tram làng nghé, phố nghề truyén thống Việt Nam ước ti có khoảng,

hơn 200 loại sản phẩm thủ công khác nhau trong đó rất nhiều sản phẩm có lịch sử pháttiễn hing tm, hing nghĩn năm: Tơ lụa Vạn Phúc, The La khẽ, Đồng Ngũ Xã, gỗ mỹ

Sơn Đồng, Thêu Quit Động, đúc Huế, Ý Yên, Đại Bái, Ngũ Xã, Phước Kiều, May

smn Sứ Bat Tring, Chu Đậu, Thổ Hi, Bu Tre,

ôn Ngọ, Mộc Kim Bằng, Thủ cắm Mai Châu, Dừa Bến Tre, đồ chơi dân gian, nhạc cụ dn tộc 8]

Kim Hoàn Định Côi 1g, Bong Xâm, Châu Khê, Khám

1.2, Quản lý nhà nước đối với làng nghề

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước.

"ĐỂ nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nước, trước hỗt cần làm rõ khái niệm "quản lý"

“Thuật ngữ “quan lý” thường được hiểu theo những cách khác nhau tuy theo góc độKhoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu Quản lý là đốitượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên Mỗi lĩnh vựckhoa học có định nghĩa về quản lý dưới góc độ riêng của mình và nó phát triển ngày

càng sâu rộng tong mọi hoạt động của đờ ng xã hội

‘Theo quan niệm của C.Mée: “Bat ky lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào

đồ mã được tiến hành tuân theo một quy mô tương đổi lớn đều cần có sự quản lý ở

mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân và thực hiện những chúc:

năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xu „ sự vận động này

13

Trang 22

khác với su vận động của các cơ quan độc lập của cơ thé đó Một nhạc công tự điều

khiển mình, nhưng một dàn nhạc phát 6 nhạc trưởng”.

Tức theo C Mác, quản lý là nhằm phối hợp các lao động đơn lẻ để đạt được cái thồngnhất của toàn bộ quá tinh sản xuất Ở đây Mác đã tiếp cận khái niệm quản lý từ góc

độ mục đích của quản lý.

Theo quan niệm của các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý hiện nay: Quản lý là sự

tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành ví hoạt động của con người

để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục dich đã dé ra và đúng với ý chí của người quản lý.

Theo cách hiểu này thì quản lý là việc tổ chức, chi đạo các hoạt động của xã hội nhằm

đạt được một mục đích của người quản lý Theo cách tiếp cận này, quản lý đã nói rõ lên cách thức quản lý và mục địch quản lý

Nhu vậy, theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên

đổi tượng quan lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý Việc tác động theo cách nào còn tuỷ thuộc vio các góc độ khoa học, các lĩnh vực khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu.

Xuất phát từ khái niệm quản lý: Quản lý là một quá tình, trong đó chủ thể

quân lý tổ chức, điều hành, tác động có định hướng, có chủ đích một cích khoa học và

nghệ thuật vào khách thể quảnlý nhằm đt ké qua tối ưu theo mục tiêu đã 8 ra hông

aqua việc sử dụng các phương pháp và công cụ thich hợp Quản lý Nhà nước được hiểu

là quá tình tổ chức, điều bành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các

quế tình xã hội và hành vi hoạt động của cơn người theo pháp lut nhằm đạt được

những mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nước.

Ngoài ra, quan lý Nhà nước còn được tiếp cận theo các lĩnh vực và các mặt cụ thểcủa quân lý Đó li một hệ thông tổng thể bao gồm các yu tổ: Mục tiê, nội dung,phương pháp, nguyên tắc tổ chức, cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ phục vụcho công tác quản lý, môi trường hoạt động của các lĩnh vực trong đời sống kinh

tế - xã hội

Trang 23

1.32 Tiêu chí quản lý nhà nước về lang nghề

Can cứ Nghị định s

nghề nông thôn: [9]

59/2018/NĐ-CP, ngày 12/4/2018 của Chính phủ về phát tiễn ngành

Tiêu chí quản lý nhà metic về làng nghề:

“Theo quy định của nhà nước thì iêu chí quản lý nhà nước vé Ling nghề để đánh giá thì: Ở

“Trang wong là các bộ ngành có liên quan chịu trách nhiệm giúp Chính phủ quan lý nhàước về làng nghề và phát iển làng nghề Ở cắp tỉnh là các sở ngành có iên quan chit

trách nhiệm giip UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước về làng nghề và phát tiển làng nghề.

LỞ cắp huyện là các phòng, ban có liền quan chịu trách nhiệm giúp UBND cắp huyện quản

lý nhà nước về làng nghề và phát triển làng nghề Ở cắp xã là các các bộ chuhyeen mônchịu trách nhiệm trực tiếp giúp UBND cấp xã quan lý nhà nước vẻ làng nghề và phát triển

làng nại

“Thứ nhất, phải có ti thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành

“Thứ hai, hoạt động sản xuất kinh doanh én định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề

nghỉ công nhận

“Thứ ba, chấp hành tốt chính sách, pháp luật cia Nhà nước

‘Quan lý phát triển làng nghề nông thôn trên các lĩnh vực:

- Mặt bằng sin xuất

= VỀ đầu tr tín dụng

- Xúc iến hương mại

~ Khoa học công nghệ

= Dio tạo nhân lực

- Hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn

~ Chương trình bảo tổn và phát triển làng nghề

Is

Trang 24

- Hỗ trợ phát triển làng nghề

Tổ chức thực hiện

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan quản lý nhà nước về làng nghề,

ngành nghề nông thôn tai trung ương có quyền han, trích nhiệm:

Chủ tị, phối hợp với các bộ, ngành liên quan, Uy ban nhân dân cắp tỉnh tổ chức chỉ

đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với làng nghề, ngành nghé nông thôn

~ Xây dựng và ban hành các chính sách khuyến khich phát trién ngành nghề nông thôn;bảo tổn và phát tin làng ng!

- Chỉ đạo xây dựng và 16 chức thực hiện các chương tỉnh, để án, dự án hỗ trợ pháttriển ling nghề, ngành nghé nông thôn

- Hãng năm, xây dung kế hoạch, dự toán kinh phí phát triển ngành nghề nông thôn gửi

cơ quan tai chính cùng cấp dé tổng hợp vào phương án phân bổ ngân sách trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.

- Thanh tra, kiểm tra, đánh giá định kỳ hoặc đột xuất việc thực hiện chính sách, pháp

luật, hiệu quả hoạt động của các làng nghề và các cơ sở ngành nghề nông thôn.

Bộ Tài nguyên và Mỗi trường,

- Chỉ đạo, ban hành hoặc trình co quan có thẳm quyén ban hành chính sách tạo điềukiện thuận lợi cho các cơ sở ngành nghề nông thôn được giao dit, thuê đắt, cắp giấychứng nhận quyền sử đụng đắt theo quy định của pháp luật về đất đai

+ Xây đựng và ban hành hoặc tinh cơ quan có thim quyền ban hình các văn bản quyphạm pháp luật, chính sách, chiến lược, ké hoạch bảo vệ mỗi trường và quy chuẩn kỹthuật về môi trường đối với làng nghề: nghiên cứu, ứng dụng và phổ biển công nghệ

xử lý môi trường phù hợp với làng nghề để khuyén khích phát triển các ngành nghề

nông thôn sử dụng công nghệ thản thiện với môi trường, bạn chế phát sinh chất thải vàđảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế hình thành và phát triển các

loại hình có tiém năng gây 6 nhiễm môi trường cao.

Trang 25

- Chủ t, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn, ic bộ, ngành và địa

phương có nhiễm mô ên quan ban hành danh mục làng nghề bị trường cần xử lý.

Bộ Công Thương,

- Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc đề nghị cơ quan có thắm quyền ban hành văn bản.

quy phạm pháp luật, chính sách, chương trình, kế hoạch khuyến công; hướng dẫn, tổ

chức triển khai thục hi „ kiểm tra, đánh giá định kỳ hoặc đột xuất việc thực hiện các

cơ chế, chính sách sau khi được ban hành.

- Tổ chức thực hiện hoạt động phát triển cụm công nghiệp, chương trinh hi trợ đầu tr

hạ ting cụm công nghiệp theo quy định của pháp luật;

~ Hàng năm xây dựng kế hoạch, dự toán kinh phí hoạt động khuyén công từ ngu

ngân sách trung ương, tỉnh cơ quan có thẳm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện theo quy định.

nhiễm mỗi trường

~ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan nghiên cứu, giới thiệu, phổ biển công

nghệ sản xu thân thiện môi trường đối với làng nghé, cơ sở ngành nghề nông thôn.

Bộ Kế hoạch và Đầu tr; Chủ tn, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn và các đơn vị cổ liên quan cân đồi, bổ tri vốn tử ngân sách nhà nước và

các nguồn vốn khác để thực hiện các chính sách theo quy định tại Nghị định này.

- Bộ Tài chính: Hướng dẫn, cân đối, bổ tri nguồn vốn từ ngân sich nhà nước và cácnguồn vin khác để hỗ trợ cho hoạt động phát triển ngành nghề nông thon trong kểhoạch hing năm theo quy định hiện hành và quy định tại Nghị định này

7

Trang 26

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra, tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ về dio tạo nghẺ,

giải quyết việc làm và thực hiện các quy định về lao động, an tin vệ sinh lao động,

bảo hiểm xã hội để phát triển ngành nghé nông thôn.

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Chỉ đạo phát triển du lich gắn với lãng nghề, tổ chức các hoạt động xúc tin du lịch, hỗ

try phát triển ha ting du lịch làng nghề, khuyến khích phat triển dịch vụ và sàn phim

du lịch ing nghề

~ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

~ Thực hiện chức năng quản lý nha nước về làng nghề, ngành nghề nông thôn tại địa

phương; rà soát các văn bản quy định của địa phương phù hợp với quy định tai Nghị

định nảy; xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách, quy định mức chi và bố trí nguồn

‘én từ ngân sich địa phương hàng năm để hỗ trợ đầu tr phát tiễn lãng ngh, ngành

cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn

= Chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát tr quản lý nhà nước đổi vớinông thôn thực hi làng nghề, ngành nghề nông thôn Hàng năm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

chủ tri, phối hợp với Ủy ban nhân dân cắp huyện hướng di xây dựng và tng hợp kế hoạch phát trién ngành nghề nông thôn, trình cắp có thẩm quyền phê duyệt trong kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn địa phương.

~ Chỉ đạo các sử, ban, ngành và dia phương quản lý việc công nhận nghề truyền thông,

làng nghề va làng nghề truyền thống; hướng dẫn cụ thé về tiêu chí bản sắc văn hóa dântộc đối với các nghề truyền thống, làng nghề truyền thống để xem xết, công nhận: rà

Trang 27

soit, lập danh sich lãng nghề được công nhận: thực hiện công tác bảo vệ môi trường

làng nghề, đầu tư, nâng cấp các hang mục công trinh xử lý chất thải cho làng nghề, cơ

sở ngành nghề nông thôn.

- Phổ biển, tuyên truyền chính sich khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn để

các tỗ chức, cá nhân có nhu cầu thực hiện các chương trình, để án, dự án hoặc các hoạtđộng cổ liên quan đến phát triển ngành ngh nông thôn tiếp cận các nguồn lực, chính

sich hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn

~ Chỉ đạo Sử Nông nghiệp và Phát tiển nông thôn xây dựng kế hoạch, dự toán kinh

phí phát triển ngành nghề nông thôn gửi cơ quan tài chính cùng cấp tổng hợp vào

phường án phân bổ ngôn ích, rình cơ quan có thẳm quyền xem xế quyết định theo

cquy định của Luật ngân sách nhà nước,

~ Chỉ đạo Uy ban nhân dan cap huyện xây dựng, tổng hợp dự toản kinh phi phát triển.

"ngành nghề nông thôn vào dự toán ngân sich hing năm của địa phương, trình cơ quan

có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật Ngoài nguồn kinh phí bổ trí trực

tiếp thực hiện chỉnh sách này, các dia phương cỏ trách nhiệm bổ trí, cân đổi thêm từ

cée nguồn kính phí các chương trình, dự án khác và nguồn hỗ trợ từ các tổ chức quốc

l đẻ hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn.

- Báo cáo dinh kỹ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn vẻ phát triển ngành nghẻ, làng nghề nông thôn

CCác tổ chức chính tị xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp

Tăng cường phối hợp với các cơ quan Nhà nước có liên quan, các tổ chức trong vàngoài nước thực hiện có hiệu quả việc bảo tổn và phát tiễn nghề truyền thống, lingnghề và làng nghề truyền thông thông qua các chương tình, dự án vỀ phát triển ngành

nghề nông thôn.

1.2.3 Mục tiêu và nguyên tắc quản lý nhà nước đối với phát trién các làng nghề

123.1 Myc teu quản lý nhà nuốc đố với các lòng nghề

Như trên đã trình bay ở trên, LN có vai trò rất quan trọng trong vig phát triển kinh tế

hu vực nông thôn Chính vì thé, quản lý nhà nước không phải chỉ nhằm kiểm soát LN

19

Trang 28

mmà quan trong hơn là nhằm phát tiển LN và các cơ sở sản xuất kinh doanh trong LN’theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quốc gia Theo giác độ đó, có.thể thấy, quản lý nhà nước đối với các LN nhằm các mục tiêu cụ th sau:

4 Tạo điều kign thuận lợi cho đầu tư và phát tiễn làng nghề

ng cắp công ăn việc làm, nâng cao

ip hóa, hiện đại hóa

ông thôn Vì thể, mục iều hing đầu của Nhà nước kh thiết lập cơ chế quan lý LN là

phải tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng và vận hành hiệu quả các

doanh nghiệp, ác cơ sở trong LN Để đạt được mục iêu này, Nhà nước, ngoài ban hành)

LN có vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế,

thu nhập cho người nông dân từ đó góp phan vào sự nghiệp công

và thực hiện các chính sich ưu i cho các dự án quy hoạch, phát triển làng nghề, còn tích

cực hỗ trợ DN, co sử sản xuất nghề về thủ tục hành chính, v cơ sở hạ ting 15]

be Sử đụng quỹ đắt một cách hiệu quả

Dit xây dựng CCN LN thường là dt có giá tr kinh tế cao, có thể dung để kinh doanh:các ngành phi NN hoặc là đất đô thị Trong điều kiện quỹ đất có giá trị kinh ngay

càng han hep thì sử dụng đắt để xây dựng CCN LN một cách hiệu quả là mục tiêu

quan trọng thứ hai rong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này Để sử dụng dt mộtcách hiệu quả, Nhà nước thường phải quy hoạch xây dựng các CCN LN có tính lâudài, kết hợp được các yêu cầu vẻ phát triển LN với các yêu cầu khác của phát triển

kinh tế - xã hội

© Sứ dụng vẫn đâu te vào cơ sở hạ tang một cách hiệu quả

Thường nhu cầu đầu tư vào cơ sở hạ ting rit lớn mà khả năng của Nhà nước và tư

ip ứng day đủ Do đó, để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư vào cơ

sở hạ tng khu vực. LN, một mặt, Nhà nước phải có kế hoạch, chương trì th dự án dầu

tự vốn nhà nước hiệu quả: mặt khác, Nhà nước phi có chính sách KhuyỂn khích tr

nhân đầu tư hiệu quả vào khu vực kinh tẾ làng nghề

4 Bảo vệ môi trường sinh thái

Us tiên cho phát tiền LN, nhưng quản lý nhà nước đối với LẠ cồn có mục tí ngăn

làm ảnh hưởng đến môi ngừa các hoạt động thái quá của các cơ sở sản xuất nghề

Trang 29

trường Nếu không có các biện pháp buộc các cơ sở sin xuất phải dim bio yêu cầu xử

lý chất thai và áp dụng công nại

không đủ bù các cơ sở sản xuất nghề, vì lợi nhuận, có thể

bảo vệ môi trường thì các lợi ích ngắn hạn từ phát triển LN có t ip cho những thiệt hại môi trường lâu dài Hơn nữa,

kiệm chỉ phí xử lý chất thải và tm sách hải ra môi tường xung quanh, Do tong Khu vục LN các cơ sở sản xuất nghề tập trung với mật độ cao, nên nếu Nhà nước không có biện pháp rin de và phông ngữa

hữu hiệu thì các cơ sở này có thể trốn tránh nghĩa vụ bảo vệ môi trường của họ Vì thé,

ngày nay, bio vệ môi trường rong và ngoài LN trở thành mục iêu không kém phần

‘quan trong của quản lý nhà nước.

¢, Tao việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

Đây là mục tiêu quan trong của quản lý nhà nước đổi với LN Bởi vì, xét cho

cùng, phát triển LN phải nhằm phục vụ tốt hơn cuộc sống của dân cư Một trongnhững điều kiện để din cư sống tốt hơn là có việc làm và các quyền cơ bản đượcbảo vệ Do đó, ngoài chính sách khuyỂn khích các cơ sở sản xuất nghề trong làng

nghề sử dụng lao động địa phương, Nhà nước côn ban hành các quy định pháp lý

bảo vệ quyén của người lao động, nhắt là về lương, bảo hộ lao động và giải quyếttranh chấp [16]

13.32 Cúc nguyên tắc quân ý nhà nước đi với các làng nghề

a Thẳng nhất lãnh đạo chính trị và kính (øtiên chin tị)

“Thống nhất lãnh đạo chính tị và kinh tế, dam bảo quan hệ đúng đắn giữa kinh tế và chính

trị và tạo được động lực cùng chiều cho mọi người dân trong xã hội là một trong những.

nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế có căn cứ khoa học rong phạm vi quốc gia

b Tập trung dân chủ:

Phải dim bảo mỗi quan hệ chặt chẽ va tối giữa tập trung dân chủ trong quản lý nh

tế Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, din chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tậptrung Thông qua hệ thống kế hoạch: thông qua hệ thẳng pháp luật và chính sách quản

lý kinh tế thực hiện chế độ một chủ chương ở tắt cả các đơn vị, các cấp

Trang 30

c Kết hợp hài hòa các lợi ích xã hội

(Quan lý kính tổ trước bốtlà quản lý con người, là ổ chức mang tín tích cực tong lao động Con người có những lợi ich, những nguyện vọng và những như cầu nhất định.

Do đó, một rong những nhiệm vụ quan trọng của quản ý phải chi ý đến li £h cũacon người để khuyến khích làm việc có hiệu quả phát huy tính tích cực trong lao độngsản xuất của họ

4 Nguyên tắc kế hợp quản lý theo ngành với quản lý theo da phương và vùng lãnh thd

Nha nước phải có một thể chế thống nhất Bộ mày Nhà nước được tổ chức hoạt động

theo các cấp hành chính nhà nước và theo quy định là cấp dưới phải phục tùng cấp

trên Dia phương phải phục ting Trung ương, đó là quin lý lãnh thổ của chính quyển

địa phương

& Nguyên tắc phân định và kết hợp tắt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với

chức năng quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp

Mue teu của Nhà nước là phát triển nén kính tế quốc dan, dn định chính t,x hội,

tăng thu nhập quốc dân nên Nhà nước thực hiện vai td kinh tế của mình không chỉ

bằng việc quản lý khu vực kính tế nhà nước mà quan trọng hơn là tổ chức và quản lý

ốc dân, nha nước với bộ maytoàn bộ nền kinh tế quốc dân Để quản lý nền kinh tế

quản lý của mình phải thực hiện rit nhi loại công việc khác nhau, để quân lý kinh tếnha nước Vậy chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là hình thức chỉ biểu hiệnphương hướng và gi đoạn tic động có chủ địch của Nhà nước lên đối tượng và kháchthể quan lý nha nước về kinh tế

« TẢ kiện và hiệu quá

“Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt của cùng một vin đề, đó là làm sao để với một cơ sở

vật chất và ÿ thuật, một nguồn tài nguyên, một lực lượng lao động xã hội hiện có và.

sẽ có trong một giai đoạn phát triển kinh tẾ nào đó, cổ thể sản xuất ra được một khối

lượng của cải vật chất và inh thin nhiễu nhất, dip ứng ngày càng tốt hơn nhủ cầu vậtchit và văn hia cin xã hội chứng mình tính vượt trội so với hệ thống quản lý kinh tế

tự bản chủ nghĩa.

Trang 31

g Mo rộng hợp tác kinh tế đối ngoại với yêu câu các bên cùng có lợi, không xâm

pham độc lập, chủ quyền và nh thổ của nhau

Diy là một nguyên tắc nhất quén và trước sau như một của Đảng và Nhà nước ta Vấn

kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã ghi rõ:

Nhiệm vụ đối ngoại là tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình và tạo các điều kiện quốc

tế thuận lợi để diy mạnh phát triển kinh té - xã hội, công nghiệp hóa hiện hóa dt

nước, xây dựng và ảo vệ Tổ quốc, đảm bảo độc lập và chủ quyền quốc gia, đồng thời6p phần tích cục vào cuộc đầu tranh chung của nhân dn thể giới vi hỏa bình, độc lập

cân tộc, dân chủ và tiễn bộ xã hội

A, Nguyên tắc gắn phát triển kinh té với phát triển văn hỏa — xã hội, bảo đảm định

"ướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển

Đây là nguyên tắc hết sức quan trọng nhằm duy trì và phát triển các đặc trưng phải có

của chủ nghĩa xã hội.

Van kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lẫn thứ VII của Bang đã khẳng định

im vũng định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc xây dung nền kinh tế nhiều

thành phẩn

“Thực hiện nhất quán, lâu dầi chính sich phát triển nỄn kinh tẾ hàng hóa nhiễu thành,phần Lay việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối da mọi nguồn lực bên trong và'bên ngoài cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cảithiện đi sống cin nhân dân làm mục tiêu hàng đều trong việc khuyển khích phát triển

các thành phn kinh tế và hình thức ổ chức kinh doanh ”

& Nguyên tắc pháp ch xã hội chủ nghĩa

Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước phải dựa trên cơ sở

pháp luật của Nhà nước Nguyên tắc này không cho phép các cơ quan nhà nước thực

hiện vi quản lý nhà nước một cách chủ quan, tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật của Nhà nước.

Trang 32

1.24 Nội dụng quân lý của Nhà nước đối vái vớ phát triển các làng nghề

1.24.1 Hệ thống pháp luật đối với làng nghề

Hệ thống pháp luật điều chỉnh khả da dạng, bao phủ mọi mặt hoạt động của làng nghềvới tư cách một thực thể sống, một bộ phận cia nền kính tế, của xã hội Có thể nêu ramột số luật và văn bán dưới luật sau: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương

mại, Luật Lao động, Luật Bảo vệ môi trường, Luật chuyên ngành (Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Bao hiểm )

"Nghị định số 134/2004/NĐ-CP, ngày 09/6/2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn

Nghị định số 662006/ND-CP ngày 07 thing 7 năm 2006 của Chính phủ về phát triển

thôn.

ngành nghề nôi

Nghị định số 52/2018/ND- nh phủ vẻ phát triểnCP ngày 12 thắng 4 năm 2018 của Ch ngành nghề nông thôn.

Thông tư số 65/2004/TTLT/BTC-BLDTBXH, ngày 02/7/2004 của Bộ Tải chính và Bộ

Lao động TBXH hướng dẫn về việc hỗ trợ đảo tạo nghệ thủ công ở vũng nông thôn,

Quyết định số 18/2004/QĐ-TTg, ngày 22/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc

sử dụng in dung dành cho phát trién của nhà nước để nâng cắp cơ sở hạ ng của các

làng nghề giai đoạn 2004-2006.

"Thông tư số 113/2006/TT-BTC, ngày 28/12/2006 của Bộ Tài chính hướng din một số.nội dung về ngân sich nhà nước hỗ trợ phát uiễn ngành nghề nông thôn theo Nghị

định số 66/2006/NĐ-CP.

Qué inh 1052009/Q-TTg ngày 19/82009 của Thủ ung Chính phủ ban hành quy chế

quản lý Cụm Công nghiệp.

Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/05/2012 của Chính Phủ về Khuyến công

Quyết định 999/QĐ-BCT ngây 19/02/2013 của Bộ Công Thương quy định về chức

năng, nhiệm vụ, qu) sn hạn, cơ cấu tổ chức của Cục Công nghiệp địa phương.

Trang 33

Quyết định số 577/QĐ-TTE ngày 11/4/2013 của Thủ trống

đuyệt Để án tổng thể bảo vệ môi trường (BVMT) làng nghề đến năm 2020 và định

inh phủ về việc phê

"hướng đến năm 2030.

Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 24/12/1997 của UBND tinh Thái Nguyên về cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính trên địa bản tinh

Thái Nguyên

“Quyết định 128/QĐ-UB ngày 10/10/2009 của UBND tinh Thái Nguyên về việc ban

ảnh quy chế quản lý các khu công nghiệp nhỏ và vừa, các CCNLN trên địa bin tính

Thái Nguyên.

Quyết định 28/QD -UB ngày 11/4/2007 của UBND tinh Thai Nguyên về việc ban.hành quy chế phân công phân cấp quản lý quy hoạch xây dụng trên địa bàn tỉnh

Thai Nguyên

Quyết định 20/QĐ-UB ngày 20/6/2010 của UBND tinh Thái Nguyên về ban hành

bản quy chế BVMT trên địa ban tỉnh tỉnh Thái Nguyên.

Quyết định 2145/QD-UB của UBND tinh Thấi Nguyên Phê đuyệt ĐỀ ấn quy hoạch

môi trường tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2011-2015 tằm nhìn đến năm 2020.

Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 03/02/2010 của Ban thường vụ Tinh ủy Thái Nguyên

vvé phát triển công nghiệp, iểu thủ công nghiệp.

Nghị quyết Dai hội Dang bộ tinh Thái Nguyên lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020.Nghị quyết số 02-NQ/TU khóa 17 ngày 04/5/2015 về tiếp tục diy mạnh xây dựng

và phát trién các khu CN, CCN gắn với phát triển nông thôn, đồ thị theo hướng

hiện đại hóa.

Quyết định số 13/2015/QĐ-UBND ngày 25/6/2015 về việc sửa đổi b8 sung một

điều của Quyết định số 35/2009/QĐ-UBND ngày 14/12/2009 của UBND tỉnh TháiNguyên ban hành quy chế quản lý và phát triển cụm công nghiệp trên địa bản tinh

‘Thai Nguyên.

Trang 34

Quyết định số 3358/QĐ-UBND ngày 17/02/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên về

việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn 2009-2020.

Quyết định số 2804/2015/QD-UBND ngày 21/10/2015 của UBND tinh Thai Nguyên

về việc phê đuyệt nhiệm vụ quy hoạch chỉ tiết xây dựng Cụm công nghiệp Sơn Cảm 1,

huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyễn

Quyết định số 2558/2016/Q-UUBND ngày 03/10/2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên

về việc ban hành Chương tình phát trién Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ing

nghề tinh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020.

Quyết dinh số 31/2011/QĐ-UBND ngủy 21/6/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyễn về

việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát tiễn kinh tế xã hội huyện Phủ Lương đến năm

2020,

huyết định số 1622010/QĐ-UBND ngày 14/3/2010 cia UBND tinh Thấi Nguyên ban

hành Quy hoạch tổng thể phít tiến KT-XH huyện Phú Lương giai đoạn 2010-2015 tim shin đn năm 2020

Nahi quyết số 06-NQ/ĐH, ngày 14/7/2015 Đại hội Dang bộ huyện Phú Lương lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2011 ~ 2015

Quyết định số 16/2017/QĐ-UBND ngày 03/02/2017 của UBND huyện Phú Lươngban hành DE án phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tồn địa bản

huyện Phú Lương giai đoạn 2010-2015.

Quyết định số 1545/QĐ-UBND ngày 05/6/2018 của UBND tinh Thái Nguyên về việc

phê duyệt đỀ án hỗ trợ phát triển king nghé năm 2018

‘Van bản số 539/CTr-UBND về việt ếp tục thực hiện để án phát tiển Công nghiệp

“Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề huyện Phú Lương giai đoạn 2015-2020”,

Hệ thống các Văn bản cơ bản dé cập đến cơ chế chính sách, quản lý vé mọi mặt liên

quan đến hoạt động của khu công nghiệp, làng nghẻ Thông qua hệ thống pháp luật,một mặt, Nhà nước tuyên bổ các quyển và nghĩa vụ của các chủ thể hoạt động trong

Trang 35

làng nghề, đặc biệt là qu

nước đổi với làng nghề Nếu hệ thống luật pháp tiễn bộ và phù hợp, sẽ khuyến khích,

và nghĩa vụ, chính sách của các cơ quan quản lý nhà

tệ thống Mật php lạc hậu, ảo thủ sẽ côn tr, Kim

làng nghề phát triển Ngược lại,

‘ham sự phát triển của làng nại

cquy định rõ tại Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngây 12 thing 4 năm 2018 của Chính

Đặc biệtà các chính sách phát iển làng nghề được

phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, góp phần thúc diy làng nghé nông thônngày càng phát triển

Bảng 1.1 Các văn bản về chính sich phát triển đổi với ing nghề

Cơ gan

“Tên vin bản

bạn hành

“Của Trung ương

Neh inh 1343009/ND.CP ng 9162004 cha Chính phú về khyến khích phấ tiểncồn | Lọ

"nghiệp nông thôn

Nghi in số 522018ND-CP ny 12 ng nim 201 ia Cnh phú về pit én ngành nghệ |

"nông thôn

“Thông tư số 65/2004/TTLT/BTC-BLDTBXH, ngày 27/2004 của Bộ Tài chính Độ Lao Dine

TRNH

và Bộ Lao động TBXH hướng dẫn vé ệc hỗ tr đảo tạo nghề thú công ở vùng nông thân

“Quyết định sổ 1843004.QĐ.TTẠ, ngày 27142004 của Thủ tướng chính phủ về việ sử dụng tin

dung dành cho phá wi của nhà nước để nàn cắp cơ sử hạ ng của các Ling ngh gi đoạn | Chính Phi 2004-2006

“Thing ự số 113/2006/TT-BTC, ngày 28/12/2006 của Bộ Ta chính huớng dẫn mặt 6 nội dang

‘Bp Taichi

2 ngân ách ni nước hỗ ợ phát tiến ngành nghề ng thôn theo nghị inv 66006/ND.CP.

'yổ:đụh 1052009Q07TTE này NADH của Thủ ng Cú phú nh gợ th gi Ni

h th Tướng

“Cơ Công nghệp

"Nghị đnh số 452012/NĐ.CP ngày 2052012 của Chính Phổ vẻ Khuyến công Chính Phí

“Quyết định 909/QĐ.BCT ngây 1903/2013 của Bộ Công Thương quy dah về chức năng, nhiệm | _ Bộ Công vas quyền tan, ơ cu tổ chúc của Cục Công nghiệp dia phương thương

‘unc 65710 -Te này 1/0/20 vẻ vi tê ny hồng tá v nỗi ưng | uc,

(BVMT) làng nghề đến năm 2020 và định buông đến năm 2010,

2

Trang 36

Chỉ tị số 120CT-UBND ngày 30131997 v8 ip iy nhận quyển sự dạng đất do đạc bài để | Có

lập hồ sơ đ chính rên dian inh Thía Nguyễn „

uy nh 1292012Q0.U8 ngày 10162009 về việc bạn hình guy ch giản lý Se kh công | Có

nghiệp nhỏ và vữa các CONLN tân đị bàn nh Thái Nguyễn

(uy nh 28°00 -UB mày 1142007 la UBND Tin v vệ ban nh quy tể phần ng |Có

phân cấp quản lý quy hoạch xây dng tn địa bàn tính Thấi Nguyễn

(yến in 2000-48 nly 30620010 của UND sik Bạn in bn quy ch BVMMT ân đà |

bản nh inh Thi Nguyễn „

uy nh 2119Q0:U8 hệ dy Đ án quy bạch nô nưông th Thế Ngyên Đời 20 |

2015 tin đến năm 2020, i

"Nghị quyead 12.NQ/TU apy IVIBBM10 ca Bạn đường Tiny xề pt ek công ngiệp |

sa tha công nghệ inh iy

ấu hi ông nghiệp

Nghị quye Doi hội Đăng bộ th Thíi Nguyên la thứ XIN, hiện kỹ 2015-2020, HDND tins

Neh guys NGHTU Ki 17 ngày 09092015 v tấp te dy mạnh xy đụng và phá triển |

gác Rhu CN, CON gin với phá kiễn ông thôn, đ tị theo hướng hện đại bón ¬

Chyếdụh 352009/00.UBND ngày 14172015 của UBND nh Thế Nguyện nàng | ay

chế quan ý và phá in cụm công nghiệp trên địa ban dah Thấ Nguyễn „

Quyết dink số 13/2013/QĐ-UBND ngày 2962015 vé việc sửa đổi hỗ song một số đều của

“Quyết định sf 3920/9/4Q0.LUBND ngày 14/12/2009 của UBND tính Thái Nguyễn ban hành quy |_ UBND ei

chế gun ý à hát in cơm công nghiệp trên địn bàn nh Thấ Nguyên

li định số 34042015/Q0-UBND ngày 31/102015 vỀ iác ph duyệt nhiệm vụ quy hoạch

Suy Qi này lệ m lêm vụ quy

chi tế xây dựng Cạm công nghập Sơn Cm 1, huyện Phú Lương, nh That Nguyên

(ay i 36982016 Q0.UBND ngày 002016 vệ ban hành Cương nh pht in | Có

Ging nghiệp, tê thù công nghựp, làng nghề tính Thấ Nguyễn gi oan 2016.2030)

uy hủ s 1585°QB-UBND opi 062018 ca UØND tinh Thổ Ngyận WE ve phế | Cu

đồ án hỗ tro phá rn làng nghệ năm 201%

Trang 37

vân ban

ban hành

“Của Trung ương

‘Van bản của huyện

‘Quy dịnh số 1622010(QĐ-UBND ngày 14/2010 an hành Quy bosch ng th phá tiến KT:

XH huyện Phủ Lương giả đoạn 30102015 en nhịn đến năm 202;

"Nghi quyé số 06 NQDII, ngày 14772015 Dạ hội Ding bộ huyển Phú Lương lần thứ XXH, | 5; đàng pin

Quyết din số 1662017/QD-UBND ngiy 0302/2017 bán hành BE da ph tiễn công nghiệp, | ENR

tia tha cng nghiệp, ling nghề tên địa bàn huyện Phú Lương giải đoạn 2010-2015,

Văn bản sổ 539CTr UBND về việc “Tip ts the hiện ề án phát iển Công nghiệp Tiên thủ

sông ngugp và lang nghề hoyện Phú Lương gi doạn 2015-2020

(Nguồn: Tác giả tự ting hợp)

1.24.2 Quy hoạch phát triển các làng nghề

“Căn cứ Luật Quy hoạch và các nghị định, thông tư hướng dẫn về quy hoạch, quyhoạch ngành nghề, làng nghé Quyết định số 3358/QĐ-UBND ngày 17/02/2009 củaUBND tinh Thái Nguyên về việc phê đuyệt quy hoạch phát triển làng nghề nông thôntỉnh Thai Nguyên giai đoạn 2009.2020; gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hộicủa tỉnh và của huyện [10]

Can cứ Quyết định số 31/2011/QĐ-UBND ngày 21/6/2011 của UBND tính Thái

Nguyên về việc phê duyệt quy hoạch tổng thé phát triển kính tế xã hội huyện PhúLương đến năm 2020, Uy ban nhân dân huyện giao cho phòng Kính tế và Hạ ting chủ

trì phối hợp với phòng Tải nguyên và môi trường, các ngành lập Quy hoạch sắp xếp.

bổ trí các đối tượng quy hoạch vào một không gian nhất định nhằm đạt được mục iêucủa kế hoạch đỄ ra Quy hoạch cúc khu, cụm công nghiệp, các ng nghề tập trung trênđịa bin gắn liễn với quy hoạch đô thị - dich vụ liên quan Tập trung quy hoạch di rờisắc làng nghề, ác cơ sở sản xuất vào khu, cụm công nghiệp của huyện Đặc biệt chủ

trong dành quỹ đất sạch, có chính sich hi trợ ích cục biện quả để xây dựng nha ở và

29

Trang 38

các công trình văn hóa xã hội cho các lao động làm việc trong các khu, cụm công

nghiệp, các ling nghề

Việc quy hoạch phát triển làng nghề thực chit li tái cơ cấu lại các làng nghệ, Tuy quan điểm chung hiện nay là phải bảo tn và phát triển các làng nghề nhưng đổi với làng

nghề sản xuất các mặt hà ig mà hiện nay thị trường không có nhu cầu thì

mạnh dan xóa bo và thay thé bing nghề mới, những làng nghề mà sản phẩm còn phù

hợp nhưng bị suy giảm sẽ tập trung đầu tư, hỗ trợ để bảo tồn và khôi phục phát triển

Đổi với những ngành nghề có tiêm năng phát tiển, đang mở rộng th trường cũng cần

có hudng đầu tư phủ hợp để nâng cao vị thé và sức cạnh tranh Việc quy hoạch các làng nghề còn xây dựng theo hướng quy hoạch những làng nghé nào chỉ phục vụ sản xuất, những làng nghề nào chỉ phục vụ du lịch và những làng nghề vừa sản xuất vừa phát

triển du lịch Xây dựng quy hoạch tổng thể cho các làng nghé là rất quan trọng vì nó góp

phần định hướng hướng phát triển phù hợp cho mi ling nghề Trong đó, tập trung thực

hiện quy hoạch phát trgn các ngành nghề như: Chế biến chè truyền thống, sản xuất lương

thực thực phẩm, mỹ nghệ [17]

Can cứ vào các quy định về phát iển làng nghề để tổ chức thực hiện tốt công tác lập quy

hoạch phát triển làng nghé trình phê duyệt; công bổ, triển khai thực hiện quy hoạch; gắn

với công tác quản lý quy hoạch, kiểm tra giám sát việc triển khai thực hiện đảm bảo phát

triển ngành nghệ, làng nghề đúng theo quy hoạch đã được duyệt

12243 KẾ hoạch phát iễn ede lang nghề

Căn cứ Quyết định số 31/2011/QĐ-UBND ngày 21/6/2011 của UBND tỉnh Thả

Nguyén về việc phê duyệt quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội huyện Phú

Lương đến năm 2020 K hoạch phát tiễn kink t xã hội huyện Phú Lương giai đoạn 2015-2020, Huyện đã giao Phòng Kính tế và Hạ ting chủ ti phối hợp với các đơn vị liên

quan xây dựng Kế hoạch phát triển va thẳm định các làng nghề mới trên địa bàn huyện vàtranh th tn dụng wit các tim năng thể mạnh của da phương, sử dạng i qua các

nguồn lực huy động được dé phát triển nghề và làng nghẻ Trong đó:

~ KẾ hoạch thực hiện

2015 và gia đoạn 2016 ~ 2020,

in phát triển công nghiệp ~ TTCN và làng nghề giai đoạn

Trang 39

2011-Ê hoạch phát triển các ngành nghề và làng nghề nông thôn g ấn với kế hoạch phát

triển kinh tế xã hội hằng năm được UBND tỉnh giao và UBND huyện ban hành và

tổ chức thực hiện.

Phát iển nghề và lang nghề phi hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KT XH huyệnPhú Lương và quy hoạch của các ngành; gắn với chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông thôn

theo hướng hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới Năm

2015 có 27 làng nghề, ké hoạch 2016 huy n công nhận thêm 4 làng nghề nâng tổng số

2017 hu

làng nghề năm 2016 là 31 làng nghỉ ng nhận thêm 4 làng nại

nâng tổng số làng nghề năm 2017 là 35 làng nghé, năm 2018 công nhận thêm 2 làng

nghề nâng tổng số làng nghề năm 2018 là 37 làng nghề 11]

hát tiễn nghề và làng nghễ trên cơ sở phát triển hài hòa giữa sản xuất với bảo vệ môitrường và giữ gìn, phát huy giá tị văn hóa truyền thống của từng địa phương, phát huy sự.tham gia của cộng đồng sẵn với sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức quốc ổ, góp phần

tạo việc làm tại et tăng thu nhập, xóa đối giảm nghèo ở khu vực nông thôn theo phương châm "ly nông bit ly hương”

1.2.44 Xây dựng chương trình bảo tồn và phát tiển làng nẹ m lát triển làng nghề gẵn với dụ lịch và làng nghề mới

Căn cứ Quyết định 2636/QD-BNN-CB, ngày 31/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và phát

triển nông thôn phê duyệt Chương trình Bao tôn và Phát triển làng nghé, gắn với quá

trình xây dụng nông thôn mới, nội dung của quyết định là wu tiên cho phát triển làng

nghŠ gắn với du lịch, phát triển làng nghề mới, mỗi làng một nghề Để xây dựng kế

hoạch Bảo vệ, trùng tu, tôn tạo các di ích lịch sử văn hóa cũng như khôi phục và phát

triển các hoạt động văn hoá din gian truyễn thống trong khu vực làng nghề nhằm git

in ban sắc văn hoá của làng nghệ, ạo sức hút với du khách Năm 2015, UBND huy

đề nghị Bộ Văn hóa ~ Thể thao và Du lịch công nhận nhảy Tắc xùnh của dân tộc Sán

Chay, hát Sang cọ của dan tộc Sán Diu thuộc làng nghé Đồng Tâm xã Tức Tranh và

được Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ký Quyết định công nhận 02 di sản

‘van hóa phi vật thể cắp Quốc gia này,

Phong Văn hóa và Thông tin huyện có trách nhiệm tham mưu xây dựng môi trường du lịch văn hoá tại làng tẻ, gắn kết các tuyến du lịch sinh thi với các ing nghề thông

31

Trang 40

aqua một số hoạt động như: Giáo dục ý thức cho cộng đồng dân cư làng nghề có văn

hoá giao tiếp với khách du lich; phối hợp với các trường đảo tạo về quan lý du

lich, mời các giảng viên, chuyên gia trong Tish vục quản If du lịch về giảng dạy các

khóa học, c

đi

lớp tập huấn ngắn hạn tại làng nghề nhằm trang bị cho cán bộ địa

phương và nhân dan làng nghé những kiến thức, JF năng cơ bản trong hoạt động dulịch cho người dân khu vục làng nghề

1.2.4.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động phat tiễn của các làng ng

Việc kiểm tra, giám sit các hoạt động của các làng nghề cần được thực hiện thường

xuyên và liên tục nhằm phát hiện những sai sót và kịp thời xử lý những vi phạm tại các

cơ sở sản xuất kinh doanh [18]

Hoạt động kiểm tra, giám sát có thể diễn ra định kỳ hoặc đột xuất tùy thuộc vào đối

tượng và nội dung kiểm tra,

Trong hoạt động kiểm tra, giám sát cin có sự phổi hợp của các cơ quan, ban ngành có

liên quan cùng phối hợp thực hiện.

Thông qua giám sát, đã khẳng định được những nỗ lực tích cực của các cấp ủy

Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể và nhân dan các dân tộc trong huyệt ópphần vào sự phát triển toàn diện về kinh tế - xã hội của huyện Đồng thời đã phát

hiện nhiều vấn đề bắt cập, chi ra những hạn chế, thiểu sót, khuyết điểm của các

đơn vị, địa phương trong khi thực hiện nhiệm vụ; có kiến nghị với các cấp, các ngành giải quyết, khắc phục thiếu sót, kiến nghị với Tỉnh ủy, UBND tỉnh có những điều chỉnh và bổ sung một số cơ chế chính sách cho phát triển kinh tế - xã

hội và thu hút đầu tư, Đặc bi những kiến nghị về công tác quản lý sử dụng đất

tại các cụm điểm công nghiệp, đã được Tỉnh ủy, UBND tinh ghi nhận, dé có chủ

trương và biện pháp chỉ đạo giải quyết kịp thời

C6 thể nói, các cuộc giám sát chuyên đề ma HĐND tỉnh, huyện tổ chức đã thực sựdem lại hiệu quả tong thực tế Dac biệt, qua kiểm tr giám sắt dé dim bảo quá tinh

triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển các làng nghề theo đúng quy

hoạch, kế hoạch và định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương, từ đó thúc

diy các làng nghề phát tiển bin vững

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Các văn bản về chính sich phát triển đổi với ing nghề - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.1 Các văn bản về chính sich phát triển đổi với ing nghề (Trang 35)
Bảng 2.1 Nhân khẩu và lao động huyện Phú Lương năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Nhân khẩu và lao động huyện Phú Lương năm 2018 (Trang 48)
Bảng 22Tình hình phát triển làng nghề huyện Phú Lương năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 22 Tình hình phát triển làng nghề huyện Phú Lương năm 2018 (Trang 50)
Bảng 2.4Mức độ sử dụng công nghệ ở các cơ sở làng nghề trong tổng số 3.208 hộ, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.4 Mức độ sử dụng công nghệ ở các cơ sở làng nghề trong tổng số 3.208 hộ, (Trang 57)
Bảng 2.6 Giá t sản xuất làng nghé trên địa bàn huyện Phú Lương năm 2018 am vi tin triệu đẳng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.6 Giá t sản xuất làng nghé trên địa bàn huyện Phú Lương năm 2018 am vi tin triệu đẳng (Trang 61)
Bảng 27 Doanh thú của các lang nghề giai đoạn 2016-2018 l - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 27 Doanh thú của các lang nghề giai đoạn 2016-2018 l (Trang 61)
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về làng nghề huyện Phú Lương - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về làng nghề huyện Phú Lương (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w