1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIÁ

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong

luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat kỳ luận văn nào khác.

Tôi xin cam đoan rang mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cam ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đêu được trích dẫn rõ nguôn goc.

Tác giả luận văn

Đặng Văn Tùng

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trước bi tôi Trước hết tôi xin bay tổ lông biết ơn sâu sắc tới 02 gio viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Lê Tudn và PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn đã tn tinh hướng dẫn, giúp đ tôi rong suốt quá tri hoàn thinh luận văn

Tôi xin tin trọng cảm on sự góp ¥ chân thành cia các thầy giáo, cô giáo trong khon

Thủy Văn và Tải nguyên nước - trường Đại học Thủy Lợi, các anh chị trong Trung.

tâm Thông tin- Kinh tế Tai nguyên nước, Viện Nghiên cứu Tải nguyên nước và Môi

trưởng đã nhiệt tinh giúp đỡ ôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chi lãnh đạo UBND huyện Phú Lương, Phong

Thống kẻ, Phòng TNMT các cần bộ và nhân dan các xã trên địa bin huyện Phú Lương,

đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và thu thập số liệu thực hiện để tải

Cảm ơn tắt cả bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều

trong quá trình thực hiện đề tải.

Sau cùng,

be đã tạo,

xin chân thành cảm ơn gia đình, những người thân, đồng nghiệp va bạn

11 kiện tốt nhất cho tôi tong suốt quá mình thực biện đề tài

Mic dù đã có nhiều cổ ging để thực hiện đỀ tài một cảch hoàn chỉnh nhất Song luận

văn không tránh khỏi những thiếu s6t, vì vậy rất mong nhận được sự gớp ¥ của các

‘Thay, Cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Ha Nội, ngày thánăm 2018'Tác giả luận văn

Đặng Văn Tùng.

Trang 3

MỞ ĐẦU.

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỀ TÀI 2 MYC DICH CUA ĐÈ TÀI

3 DOL TUQNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU 4 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHAP NG CHƯƠNG 1 ‘ONG QUAN CHUNG,

1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 3

LLL Như cầu sử dung nước trên th giải 3 1.12 Các nghiên cứu trên thé giỏi 6

12 Nghiên cửu trong nước 77

1112.1 Hiện trạng nguồn nước

1.2.2 Các nghiên cứ trong nước

143 Cơ sở khoa học của vig ip hành lang bảo vệ nguồn nước 1 1.1 Xúc đình chức năng hành lang bảo vệ nguần nước 1

1.32 Xúc định các đối tương cần lập hành lang phụ thuộc vào cúc chức năngsau ø

1.3.3 Xác dink pham vì hành lang bao vệ nguồn nước „

1.4 Tổng quan về khu vực nghiên cứu, 14 CHƯƠNG2 NGHIÊN COU, PHAN LOẠI NGUÒN NƯỚC PHAI LẬP

NH LANG BẢO VỆ, scsssceseesererrrrrrrrrrrrrrrrrrreeeror.TØ

2.21 Phương phúp thu thdp số lieu 19 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát ngoài hiện trường 20

2.24 Phương phip phản tích thẳng ke, tông hop 20 2.2.5 Phương pháp viễn thám và GIS 20

243 Khối lượng thực hiện 202.8.1 Thư tập các dang tà liệu liên quan 20

23.2 Điều trú, khảo sit 21 24 Kết quả điều ta, thu thập làm cơ sở cho việc phân loại nguồn nước phải lập

hành lang 24

24.1 Hiện trang nguồn nước mặt trên địa bàn huyện 24

Trang 4

24.2 Hiện mạng công trình khai thắc sử dụng nước mặt 3024.3 Hiện trang xả thải vào nguồn nước 425 Kết luận chương 36

CHUONG3 —_ XÁC ĐỊNH VÀ LẬP DANH MỤC HANH LANG PHAI BẢO VE NGUON NƯỚC TREN DIA BAN HUYỆN PHU LƯƠNG 5

3.1 Xác định các nguồn nước phải lập hình lang rên dia bàn huyện Phi Lương 38

31.1 Cơsử khoa học xác định danh mục cúc nguân nước cin lập hành lung 3831.2 Két qué xác đình các nguồn nước phải lập hành lang 39

32 Xác định chức năng hành lang bảo vệ của từng nguồn nước trên địa bàn huyện

Phú Luong 4A

321 Cin cit xe định 4142.2 Phương phip xác nh chia đoạn sông, 432.3 KÁquả xác đình chúc năng của hành lang hảo vệ từng nguén nước trênđầu bàn luyện Phú Lương 4

3.23.1 Sông Cầu 43

3.2.32 Sông Chợ Chu 483.2.33 Sông Yên Trach 503.2.3.4 Khe Am (sông Đồng Tâm) 52

3.2.35 Sông Du 35

32.3.6 Suối Nà Dâu 37 3.2.37 Phu lưu số 2 (phụ lưu sông Du) 39 3.2.3.8 Khe Cối 61 33 Xây dựng bản đồ xác định hành lang bảo vệ nguồn nước 68 KET LUẬN VÀ KIÊN NGH

TÀI LIỆU THAM KHAO

PHU LUC.

02

4

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Phú Lương

Hình 2.1 Vị tí khảo sit nhánh sông Du, xã Vô Tranh.

2.2 VỊ trí khảo sắt sông Cu, xã Tức Tranh

Hình 2.3 Diễm khảo sit sông Gi

Hình 2.4 Điểm sat 1 subi Yên Đỗ, xóm Đá Mai, xã Yên Đỏ.Hình 2.5 Trạm bơm x6m Co, xã Phin

Hình 2.6 Trạm bơm Thọ Lâm, thị rắn BuHình 2.7 Dip ding Chim Tắm, xã Yên LạcHình 2.8 Dap Ba Chương, xã Vô Tranh

Hình 2.9 Bản đồ hiện trạng sông suối và công trình khai thác nước.

Hình 3.1 Diễn biển chất lượng nước sông Cầu đoạn trước khi qua thành phố Thái

Nguyên

Hình 3.2 Diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn qua thành phố Thái Nguyên. Hình 3.3 Sơ đỗ phạm vỉ hành lang bảo vé nguồn nước sông Cầu

Hình 3.4 Sơ đỗ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Chợ Chu Hình 3.5 So đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước Sông Yên Trạch Hình 3.6 Sơ đổ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước Khe Am.

Hình 3.7 Sơ đồ phạm vĩ hành lang bảo vé nguỗn nước sông Du

Hình 3.8 Sơ đỗ phạm vỉ hành lang bảo vệ nguồn nước subi Nà Dâu

Hình 3.9 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước Phụ lưu 2_ Sông Du

Hình 3.10 Sơ đồ phạm vi hành lang báo vệ nguồn nước Khe Ci

Hình 3.11 Bản đồ hành lang phải bảo vệ nguén nước huyện Phi Lương

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 1.1 Tinh hình sử dung đất của huyện Phi Lương giai đoạn 2010 ~2017 17

Bảng 2.2 Hiện trạng xả thải vào nguồn nước M Bảng 3.1 Nguồn nước lập hành lang bảo vệ huyện Phú Lương 39

Bảng 32 Bảng danh mục Ao, hỗ lập hành lang bảo vệ huyện Phú Lương 40

Bảng 3.3 Thông tin công trình cấp nước sinh hoạt trên dia bản huyện Phú Luong 40 Bảng 3.4 Mang lưới quan trie chất lượng nước rên dòng chính sông Cầu 44

Bảng 3.5 Thông tin các điểm sat Io trên sông Cầu 46Bảng 3.6 Phạm vi hành lang bảo vệ sông suối trên địa bản huyện Phú Lương 64Bing 3.7 Phạm vi hành lang bảo vệ các ao, hỗ, dim trên địa bản huyện Phú Lương 67

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của

Huyền Phú Lương nằm ở phía Bắc của tinh Thái Nguyên, trung tâm huyện cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 20 km về phía Nam dọc theo quốc lộ 3 Phía Bắc giáp huyện Chợ Mới tinh Bắc Kạn, phía Tây giáp huyện Đại Từ và huyện Định Hoa, phía Đông giáp huyện Đồng Hy Thực in trong thôi gian gin đây ở tinh Thai Nguyễn nói chung và huyện Phú Lương nói riêng, các vẫn đề về ải nguyên nước đã và dang

đặt ra yêu cầu cấp bách, đôi hỏi phải ting cường kiểm soát việc khai thác, sử dụng

nước và xả nước thải vào nguồn nước, đẩy mạnh bảo vệ tai nguyên nước, gắn kết chặt chế giữa khai thie, sử dụng tiết kiểm, hiệu quả nguồn nước với duy tri các mục tiêu

chất lượng nước

Ngày 06 tháng 05 năm 2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định s

lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồ

43/NĐ-CP quy địnhnước, trong đó quy định các nguồn nước phải lập

hành lang bảo vệ, chức năng bành lang bảo vệ nguồn nước, phạm vị hành lang bảo ve guỗn nước

nguồn nước và quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Hanh lang bảo v.được lập để thực hiện các chức năng sau đây:

= Bào vệ sự dn định của bờ và phòng, chẳng lin chiếm đắt ven nguồn nước;

- Phòng, chẳng các hoạt động có nguy cơ gây 6 nhiễm, suythoái nguồn nước;

~ Bao vệ, bảo tồn và phát triển hệ sinh thái thủy sinh, các loài động, thực vật tự nhiên.

~ Tạo không gian cho các hoạt động văn hóa, thé thao, vui chơi, giải ti, bảo tổn và

hit in các gi trị về lịch sử, văn hoa, dụ lịch, in ngường Hiền quan đến nguồn nước

Phú Lương là một trong những địa phương thuộc tinh Thái Nguyên có số lượng sông.

suối tương đối lớn, theo Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngảy 01 tháng 11 năm 2010 của.

“Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Danh mục lưu vực sông liên tỉnh và Quyếtđịnh số 341/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tải nguyên vàMôi trường vé việc ban hành Danh mục lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bản tỉnh Phú.

Lương có tổng số 9 con sông lớn nhỏ, trong đó có 1 sông liên tinh và 8 sông nội tỉnh

én 10km Các con sông trong khu vực có trữ lượng thủy văn cao, đủcung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong huyện Thủy chế các sông

Trang 8

sudi trong ving khá phúc tap, mà sự tương phản chính là sự phân phối ding chiy

không đều tong năm, mia mua nước đồn nhanh về các sông chỉnh tạo nên dòng chảy xiết lũ, ngập các tuyến đường Do đó, việc bảo vệ nguồn nước là một trong những

nhiệm vụ cắp thiết của tỉnh, cũng như một số địa phương liền quan, lập hành lang bảo

vệ nguồn nước là một trong những hoạt động bảo vệ nguồn nước.

Chính vi vậy, tăng cường kiểm soát việc khai thác „ sử dung nước và xả nước thải vào

nguồn nước, xác định được chức năng của hảnh lang bảo vệ nguồn nước; xác định so đồ hành lang bảo vệ nguồn nước; xây đựng bản đồ hành lang bảo vệ nguồn nước nhằm

diy mạnh côn;tác bảo vệ tải nguyên nước, gắn kết chặt chế giữa khai thi, sử dung

tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước với duy ti các mục tiêu chit lượng nước th việc thực hiện việc "Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên” La rất cần thiết và cáp bách.

2 Mục đích của ĐỀ tài

tải được thực hiện nhằm các mục đích sau:

+ Lập được danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ

+ Xác định được chức năng của hành lang bảo về nguồn nước;

+ Xây dựng sơ đồ xác định hành lang bảo vệ nguồn nước;

+ Xây dựng bản đồ hành lang bảo vệ nguồn nước 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên nước mại, công trình khai thắc sử dụng nước, hiện

trang xã thải vào nguồn nước

Phạm vi nghiên cứu Huyện Phú Lương tinh Thái Nguyên

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp điều tra, đánh giấc

~ Phương pháp nghiên cứu hiện trường và điều tra khảo sát thực địa;

Trang 9

CHƯƠNG | TONG QUAN CHUNG

1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài

LLL Như cầu sử dụng nước trên thể giái

Nhu cau về nước ngày cảng tăng, tại nhiều quốc gia trên thể giới tài nguyên nước đã bị

khai thie quá mức, vượt qua khả năng côn nguồn nước, Hơn nữa, do ác động cũa biển đổi khí hậu, tinh trạng khan hiểm nước càng thêm trim trọng hơn Do đó, vấn để cạnh tranh về nước đang ngày cing trở nên căng thing giữa các quốc gia, khu vực, đô thị,

nông thôn, hoặc giữa các ngành nghinh vực hoạt động khác nhau Điều đó khiếncho nước dang din trở thành một trong những vin để chính tỉ tại nhiều quốc gin trênthế giới

Nhằm hạn chế nhủ cầu cũng như chống tất thoát nước, đồng thời ting cường quản lý tải nguyên nước, nhiều chính sich đã được áp dụng Luật pháp về bảo vệ và quản lý ti nguyên nước đã được ban hành tại nhiều quốc gia Song, trên thực tế, những ci cách,

chưa thực sự có.

đổi mới này vxì quả, công việc thường chỉ giới han trong ngành

nước, Vì vậy, muốn thực sự có higu lus, các quyết định cho vin để nước cần thiết có

sự tham gia của lãnh đạo của tit cả các ngành, trong đó6 các ngành nông nghiệ

năng lượng, thương mại và tải chính, bai tt ã các ngành này đu có ảnh hưởng quyết định đến quản lý tài nguyên nước Ngoài ra, sự cộng tác, phối hợp giữa khối nhà nước với khối tr nhân và cộng đồng xã hội cũng hét sức quan trong.

= Nụ cầu về nước trong cổng nghiệp

Sự phátén cing ngày cing cao của nên công nghiệp trên toàn thể giới cảng lim tăng

nhu cầu về nước, đặc biệt đối với một số ngành sản xuất như chế biến thực phẩm, dầu. mô, giấy, luyện kim, hóa chất chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thy ngót 90% tổng lượng nước sử dụng cho công nghiệp Thi dụ: cần 1.700 ít nước để sản xuất một thùng bia chừng 120 lit, cần 3.000 tước để lọc một thùng dầu mỏ chừng 160 lít, cần

300.000 lít nước để sản xuất 1 tin gidy hoặc 1,5 tin thép, cần 2.000.000 lit nước để sản xuất | tấn nhựa tổng hợp [10].

Nhu cầutóc Sinh hoat và giải trí

Trang 10

Theo sự ước tinh thì các cư din sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cin 5 -10 lít nước/người/ngày Ngày nay, do sự phát triển của xã hội nên nhu cầu về nước sinh hoạt và gii tí ngày cũng cảng ting theo nhất là ở các thị rắn và ở các đồ th lớn

[goa ra côn rất nhiễu như cầu khác vỀ nước trong cúc hoạt động khác của con người

như môi trường, giao thông vận tải, giải trí ở ngoài trời như đua thuyền, trượt ván, bơi

lội nhu cầu này cũng ngày cảng tăng theo sự phất triển của xã hội

~ Áp lực từ sự gia tông như cầu v8 nước

ng ấp 3 lần trong vòng 50 năm qua, Diện tích đất tưới cũng tăng gắp đôi tong chừng ấy năm

Nhu cầu về nước chưa bao giờ cao như hiện nay Khai thác nước sạch đã

và hiện tượng này liên quan mat thiết với sự gia tăng dân số Dân số thé giới hiện nay

là 6 6 tý người và mỗi năm tăng thêm 80 triệu người Điều đó có nghĩa, nhu cầu về

là 90%

nước sạch mỗi năm tăng thêm khoảng 64 tỷ mét khỏi Song, đáng ti ó dân

trong số 3 ty người dự kităng thêm vào năm 2050 lại tập trung ở các nước đang

pháttiển, nơi mà ngay từ bay giờ đã đang chịu cảnh khan hiểm nước

Gia tăng dân số đồng nghĩa với gia tăng như cầu lương thực và tt nhiền nhủ cầu v nước cũng ting, Cho đến nay, nông nghiệp vin là đổi tượng tiêu thụ nhiều nước nhất, chiế tới 70% lượng nước tiêu thy (so với 20% dành cho công nghiệp và 10% dùngtrong sinh hoạt đời sống) Nếu không có quy hoạch sử dụng hợp lý, nhủ cầu nước cho

nông nghiệp trên toàn thé giới sẽ tăng lên tir 70% đến 90% vào năm 2050, mặc dit sử dụng tải nguyên nước của một số nước hiện đã chạm đến mức giới hạn Đồng thi, những thay đối về lỗi sống và thói quen ăn uống đã diỄn ra trong nhiều năm gin đây,

nhất là gia tăng tỷ lệ mức tiêu thy thịt và các sản phẩm bơ sữa tại những nước vừa giảu

từ 800 đến lên đã te động rất lớn đến tải nguyên nước Dé sản xuất 1 kg nga cốc

400 lí nước, ong khi đó để có được O1 kg thịt bò phải tn từ 2000 đến 16000 lí

nước, Nếu vào thời điểm năm 1985, một người Trung Quốc tiêu thy 20 kg tị hi vào

năm 2009 con số này đ là 50 kg Điều đồ có nghĩa, Trung Quốc en có thêm 390 km3

nước, Để giấp so sinh, năm 2002, lượng tit tiêu thụ tính theo đầu người tsi ThụyĐiển và tại Mỹ tương ứng là 76kg và 125 kg.

Sn xuất hiền lig xinh học ting nhanh trong những năm qua đã đáng ké đến nhu cầu về nước Sản lượng ethanol năm 2008 là 77 tỷ

Trang 11

đoạn từ 2000 đến 2007 và dự ki

nhà sản xuất hàng đầu, đáp ứng 77% nhu cầu của toàn thé

sẽ đạt 127 tỷ lít vào nã n 2017 Mỹ và Brazil là cáci Năm 2007, 23% sảnlượng ngô ở Mỹ và $4% mía đường của Brazil a đành dé sin xuất ethanol Trong năm

2008, 47% lượng dầu thực vật sin xuất ti Cộng đồng Châu Âu được ding tim nhiền liệu diesel sinh hoe Tuy vậy, mặc dù việc gia tăng sử dụng cây trồng cho nhiên liệu sinh học, nhưng t If so vớ tổng sản lượng vẫn còn nh, Trong năm 200, use tín thịphần về ethanol trên thị trường nhiên liệu vận tải của Mỹ, Brazil và Cộng đồng Châu Âu tương ứng là 4.5%, 40% và 2.2% Với khả năng giúp làm giảm bớt sự lệ thuộc vào

năng lượng chất đốt, xem ra với công nghệ hiện ti, nhiên liệ sinh học đang đặt lênnh là phải einmôi trường và đa dạng sinh học một áp lực không tương ứng Vấn để

một lượng lớn nước và phân bón để gieo trồng Để làm ra 01 lít nhiên liệu sinh học

phải cần khoảng từ 1000 đến 4000 lít nước,

“Trong khi đó, nhụ cầu về năng lượng dang ting nhanh, đồng nghĩa với tăng như cầu về nước Nhu cầu năng lượng toàn clu dự kiến tăng lên khoảng 55% vào năm 2030 và chỉ riêng Trung Quốc và An Độ đã chiếm tới 45% lượng tăng này Sản xuất điện tử nguồn thủy điện dự kiến tang trung bình hàng năm ở mức 1.7% từ năm 2004 đến 2030, gia

tăng tổng thể à 60%, Tuy bị chỉ ích là nguyễn nhân gây ảnh hưởng nặng nề đến mối

trường và khiển nhiều người dân bị mắt chỗ ở, nhưng với nhiễu người các dip thủy điện vẫn được xem là một giải pháp nhằm đáp ứng các nhu cầu năng lượng hiện nay.

Bên cạnh các áp lực gia tang như cầu về nước nêu trên, sự ấm lên toàn cầu sẽ làm cho chu trình thủy văn trở nên biển động mạnh hơn như thay đổi về chế độ mưa và bốc hoi, Mặc dù chưa xắc định được cụ thể nhũng ảnh hưởng nào của hiện tượng này tác động đến tài nguyên nước, nhưng tinh trang thiếu nước chắc chin sẽ tác động trở li

én chất lượng nước và tin suất các hiện tượng cực đoan như hạn hán, lũ lụt

‘Theo ước tinh, đến năm 2030 sẽ có 47% dân số thé giới sinh sống tại các vùng chịu

căng thing về nước Chỉ tinh riêng ở Châu Phi, do biến đổi khí hậu, số người chịu

cảnh tl nước nhiều hơn vio năm 2020 là từ 75 đến 250 triệu người Khan hiểm nước ở một số vùng khô hạn và bán khô hạn sẽ tác động lớn tới sự di cư; do hiểm nước.sẽ có tr 24 tigu đến 100 triệu người dân mắt chỗ 6.13]

Trang 12

112 Cácnghiên cứu trên thd iti

“rên thé giới Đạo luật nước sạch (2006)[19] cung cấp một khuôn khổ cho sự phát én và thực hiện các kế hoạch bảo vệ nguồn gốc địa phương, đầu nguồn và được dự định để thực hiện nước uống các khuyến nghị bảo vệ nguồn do Công lý Dennis O'Connor

đưa ra, Các mục,âu chính của quy trình lập kể hoạch bảo vệ nguồn là hoàn thành dựa

trên khoa học, báo cio đình giá xác din các rũ ro đối với nguồn nước uống đ thị vềđể phát tiễn.

~ Kể hoạch bảo vệ nguồn địa phương đưa ra các chính sách nhằm giảm thiểu rủi ro để

bảo về hiện ti và các nguồn nước tổng đô thị trong tương lại

~ Kế hoạch tổng thé, bao gồm lich sử ngắn gọn về lập kế hoạch bảo vệ nguồn và Đạo luật nước sạch.2006, các mục tiêu của Kế hoạch Bio vệ Nguồn và mô ti về bảo về nguồn dầu nguồn / nguồn khu vực Khối lượng này cũng bao gồm mô tả các thành phần của ké hoạch, các bước chỉnh trong quy hoạch quy tình tham vẫn công đồng, tương tác với các khu vực bảo vệ nguồn khác, nguồn nước các mỗi đe dọa, hướng dẫnvề cách đọc ké hoạch và chỉ tiết về việc triển khai và thực thi ké hoạch.

Tại Hoa Kỳ mọi kế hoạch bảo vệ nguồn phải nê ra các mục tiêu sau đây ~ Bảo vệ nguồn nước uống hiện có và tương lai trong khu vực bảo vệ nguồn.

- Để đảm bảo ring, đối với mọi khu vực được xắc định trong bảo cảo đánh giá là khu vực phải bảo vệ khi d6 mỗi de doa nguồn nước uống rất có thé xây ra

= Nếu hoạt xâm phạm nguồn nước được thực hiện trước khi kế hoạch bảo vệ nguồn cỏ

hiệu lự, hot động này không côn là mối đe doa đáng kể vỀ nước uống nữa

“Tại Canada Hiệp hội Luật Môi trường đã chỉ ra Việc bảo vệ nguồn nước uống.

người thông qua việc bảo vệ nguồn nước của nó là hái niệm tương đối mới Trong thể

ia moi

kỹ XIX, các nghiên cứu đã tập trung rit nhiều vio việc bảo vệ nước uống qua nước

điều trị, mà cụ cùng đã bao gồm cả xử lý nước trước khi nó được phân phối cho conngười tiêu thụ và xử lý nước thai trước khi nó được trả lại tự nhiên môi trường.

"rong suỗt những năm 1990, bảo vệ nguồn nước vẫn chủ yếu là một chủ để cho cáchọc gi Tuy nhiên, trước sự thay đổi cia thé ky XI hai thất bại nghiên cứu về nước

quan trọng của Canada đã thay đổi bản chất của cuộc thảo luận về nguồn nước ở đắt

nước này, Dầu tiên, ở Walkerton, Ontario vào mia xuân năm 2000, một nữa dân số cia

Trang 13

thị trấn 4.200 người bị nhiễm với vi khuẩn E, Coli từ giếng thành phổ bj 6 nhi n Bayngười đã chất, và hing trăm người sẽ trải qua những ảnh hưởng sức khỏe tau di, Mùa

xuân sau, 6 nhiễm nước uống từ nguồn nước thải thượng nguồn xảy ra ở miễn Bắc Battleford, Saskatchewan, Sự 6 nhiễm nguồn cung cấp nước của Bắc Battleford với sắc eryptosporidium ký sinh tring dẫn đến hơn 50 phần trim của th trấn (din số hơn 10,000) bị bệnh nôn mia và tiêu chảy: may mắn thay không cải chốt, và t người bị

cảnh hưởng sức khỏe lâu dài.

Một trong những kết luận đạt được su những sự kiện này là chính bản thin xử lý

nước, không đủ để bảo vệ nước uống của mọi người Két quả của hi yêu cầu công

khai vào hai bi ch này, và những nỗ lực cải cách đáng kể phần lớn được thúc day bởi sur phối hợp nỗ lực của các nhóm y tế và môi trường, đã có một động thấi hướng đến nhiều hơn bảo vệ nước uống toàn diện, bao gồm giám sát nước chuyên sâu hơn nỗ lực và mỡ rộng giám sắt dé bao gồm hệ thống phân phối và nguồn sự bảo vệ Ở Ontario, trọng tâm này dẫn đến phân phối nước và nguồn nước pháp luật, Đạo Luật Nước Uống

An Toản, 2002 và Đạo Luật Nước Sạch, 2006.[ 19].[20]

1.2 Nghiên cứu trong nước

12.1 Hiện trạng nguồn nước- Nước mặt:

Nari ta có 108 lưu vực sông với khoảng 3450 sông subi tương đổi lớn (chiễu đãi từ 10km trở lên), trong đó có 9 hệ thống sông lớn (điện tích lưu vực lớn hơn 10.000km),

Ca, Vụ Gia - Thu Bổn, Ba,Đồng Nai và sông Cứu Long Tổng lượng nước mặt trung bình hing năm khoảng

830-bao gm: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang Kỹ Công

840 tym’, trong đó hơn 60% lượng nước được sản sinh từ nước ngoài, chỉ có khoảng,

310-320 tỷ m’ được sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam Lượng nước bình quân đầu người trên 9.000 mÏ/năm Nước dưới đất cũng có tổng trữ lượng tiểm năng khoảng 63 tỷ m'/nim, phân bố ở 26 đơn vị chứa nước lớn, nhưng tập trung chủ yếu ở Dang bing

Bắc Bộ, Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên.

VE hồ chứa, có khoảng 2.900 hỗ chứa thủy điện, thủy lợi tương đối lớn (dung tích từ 0,2 triệu m’ trở lên) đã vận hành, đang xây dựng hoặc đã có quy hoạch xây dựng, với

Trang 14

tổng dung tích các hỗ chứa trên 65 ty m’, Trong đó, có khoảng 2.100 hồ dang vận

"hành, tổng dung tích hơn 34 tỷ m’ nước; khoảng 240 hỗ dang xây dựng, tổng dung tích hon 28 ty m’, và trên S10 hồ đã có quy hoạch, tổng dung tích gần 4 tý mỶ Các hỗ chứa thủy điện mặc dit với số lượng không lớn, nhưng cổ tổng dung tích khoảng 56 tỷ m° nước (chiếm 86% tông dung tích trữ nước của các hồ chứa) Trong khi đó, trên 2000 hồ chứa thủy lợi nêu trên chỉ có dung tích trữ nước khoảng gần 9 tỷ mã nước, chiếm

khoảng 14%, Các lưu vực sông có dung tích hồ chứa lớn gồm: sông Hồng (khoảng 30

tý mỖ› sông Dang Nai (rên 10 tỷ mÖ: sông Sẽ San (gin 3 tỷ mỖ: s

sông Hương, sông Vũ Gia - Thu Bồn và số Srépok (có tổng dung tích hồ chứa từ

gần 2 tỷ mỸ đến 3 tý m).[12]

~ Nước ngằm

Nước ting rỡ tong lòng đất cũng là một bộ phân quan tong của nguồn tài nguyên

nước ở Việt Nam, Mặc đủ nước ngằm được khai thác dé sử dụng cho sinh hoạt đã cỏtử lâu đời nay; tuy nhiên việc điều tra nghiên cứu nguồn tải nguyễn nầy một cách toàn

diện và có hệ thống chỉ mới được tién hành trong chừng chục năm gin đây Hiện nay

phong trio đào giếng để khai thác nước ngim dược thực hiện ở nhiều noi nhất là ở vùng nông thôn bằng các phương tiện thủ công, còn sự khai thác bằng các phương tiện hiện đại cũng đã được tiễn hành nhưng còn rất hạn chế chỉ nhằm phục vụ cho sản xuất

và sinh hoạt ở c trung tim công nghiệp và khu dân eu lớn mà thôi“ước Khoảng và nước nông:

Theo thing k chưa diy đủ thì ở Việt Nam có khoảng 350 nguồn nước khoáng và

nước nóng, trong đó nhóm chứa Carbonic tập trung ở nam Trung bộ, đông Nam bộ và.

nam Tây nguyên; nhóm chứa Sulfur Hydro ở Tây Bắc và miễn núi Trung bộc nhóm chứa Silic ở trung và nam Trung bộ; nhóm chứa Sit ở đồng bằng Bắc bộ: nhom chứa Brom, lod và Bor có rong các trim tích mid võng Hà Nội và ven biển ving Quảng

Ninh; nhóm chứa Fluor ở nam Trung bộ Phin lớn nước khoáng cũng là nguồn nước nóng, gồm 63 điểm ấm với nhiệt độ từ 30° - 40° C; 70 điểm nóng vừa với nhiệt độ từ

41° - 60" C và 36 điểm rất nồng với nhiệt độ từ 60° - 100°C; bầu hết là mạch ngầm chỉ

có 2 mạch lộ thiên thuộc loại ẩm gặp ở trung Trung bộ và ở đông Nam bộ Từ những

số liệu trên cho thấy ring tai nguyên nước khoáng và nước nóng của Việt Nam rất đa

Trang 15

loại và phong phú có ác dụng chữa bệnh, đồng thoi có tác dụng giải khát dang về

và nhiều công đụng khác [13]

1.4.2 Các nghiên cứu trong nước

“rong những năm gần đầy, việc quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam được cải thiện đáng kể về mặt pháp lý, edu trúc thể chế và các cơ chế, góp phần vào sự phát triển kinh l-xã hội của đắt nước Luật Tai nguyên nước đã được chính thúc ban hành từ năm 1998 và các văn bản hướng dẫn pháp quy tifp theo, đã cung cấp các quy định về quản lý, điều hành, lưu trữ, khai thác vả sử dụng tải nguyên nước trên toàn quốc Sự thay đổi về thể chế tong quan lý ti nguyên nước đã khuyỂn khích được quả trinh phi tập trung hóa, đẩy mạnh sự tham gia rộng rãi của các thành phần ngoài nhà nước trong việc khai thác, sử dung và bảo vệ nguồn nước, cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới

ốc hội khóa XIIL, kỳ hop thứ 3

thông qua ngảy 21/6/2012 Luật này quy định việc điều tra cơ bản tài nguyên nước;“Đặc biệt, Luật Tai nguyên nước (sửa đổi) đã được Qui

bảo vệ, khai thác, sử dung tải nguyên nước; phỏng, chống, khắc phục hậu quả tác hại

do nước gây ra; quan lý nhà nước về tải nguyên nước trên lãnh thổ Việt Nam Tài

nguyên nước quy định trong Luật nảy bao gồm nước mưa, nguồn nước mặt và nguồn

nước đướit Riêng nước biển, nước khoảng và nước nóng thiên nhién được điềuchỉnh bằng pháp luật khác

“heo luật này, ti nguyên nước ở Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân, được nhà nước

thống nhất quản lý nhằm đảm bảo tắt cả mọi người có quyén hưởng lợi từ các nguồn

nước Hiện Bộ Tài nguyên và Môi trường được Chinh phủ giao trách nhiệm quan lý.

nhà nước vé ti nguyên nước nồi chung, trong khi Bộ Nông nghiệp và Phát trién Nông

thôn và Bộ Công Thương có trách nhiệm quản lý tai nguyên nước theo hoạt động

của ngành, cho các mục đích tương ứng như thủy lợi, nuối trồng thấy sản và sản xuất

Gin đây, Nghĩ định 43/ND-CP của Thủ Tướng Chỉnh phủ ngày 6 thing Š năm 2015 *QUY ĐỊNH LẬP, QUAN LÝ HANH LANG BẢO VỆ NGUON NƯỚC” V8 nguyên tắc, tài nguyên nước không chỉ được xem như “tải sản chung” mà còn là “hing hóa có giá tị thương mại và kinh t&" Do đó, Chính phủ đã áp dụng một sé cơ chế nhằm tăng

9

Trang 16

cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nước ở các khía cạnh khác nhau về chính sách, kỹthuật thực hiện và cơ sở hạ tằng[2|

Tại Tỉnh Sơn La có 98 nguồn nước cần phải lập hành lang bảo vệ trên địa bản tỉnh “heo đó, số lượng nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ gồm 79 sông, sudilms, chiều dài 1.410,95km, trên địa bin 11 huyện, thành phố; phạm vi hành lang bảo vệ nguồn.

số diện tích 282tha, phạm vi hành lang bảo vệ từ 10-30m.

Một số huyện có số lượng nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ lớn như Sốp Cập (48

điểm), Bắc Yên (12 điểm), thành phổ Son La (L1 điểm), Vân Hỗ (11 điểm) Việc lập

hành lang bảo vệ nguồn nước nhằm phòng, chồng các hoạt động có nguy cơ gây 6

nước từ 5-15m 19 ao, h

nhiễm, suy thoải nguồn nước; Bảo vệ sự én định của bờ và phòng, chống Lin chiếm đắt

ven nguồn nước; Bao tồn và phát triển các gi trị v8 lich sử văn hóa du ich liên quan

đến nguồn nước; Tạo không gian cho các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải tí Thử tự ưu tiên cắm mốc thực hiện theo chu ky 5 năm (2017-2022) và Kế hoạch sắm mốc hằng năm [17]

Tại tinh Bắc Ninh vige phê đuyệt báo cáo kết quả thực hiện dự án Lập danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ tỉnh Bắc Ninh và Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ tỉnh Bắc Ninh Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bản tinh Bắc Ninh gm: 10 sông (sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình,

sông Ca Lỗ, sông Ngũ huyện Khê, sông Tảo Khé, sông Dâu, sông Đông Côi - Nev,

sông Đồng Khỏi, sông Bil); 20 ao, hồ trên địa bản thi xã Từ Sơn và thành phổ Bắc ‘Ninh; tổng số mốc cơ sở hảnh lang dự kiến cắm 8.134 mốc, khoảng cách giữa các mốc.

dự kiến 50m[16]

“Trong năm 2016, dự án đã tiến hành xong việc cắm mốc cơ sở hanb lang bảo vệ nguồn nước cho 03 con sông chính với 168 mốc (sông Cầu 68 mốc, sông Thái Bình 16 mốc,

sông Đuỗng 84 mốc) Và bin giao Quyết định số 158/QĐ-UBND củng tải liệu liên

quan cho 2 Sở liên quan và 8 huyện, thị xã, thành ph6.(16)

Tại tỉnh Ba Rịa- Vũng Tau đã ban hành Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo.vệ trên địa ban tỉnh Ba Rịa - Vũng Tau, Trên địa bản thành phố Vũng Tau có 12 danh

mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ bao gém: H Bau Sen, Hỗ Blu Tring, Hỗ

10

Trang 17

Mang Cả, Hỗ A Châu, các tụ

Sát 1, kênh Đằng Sét 2, kênh Đồng Sát 3, Sông Dinh, sông Chi Va, sông Cỏ May, én kênh thoát nước chính của của thành phố, kênh Đồng

sông Rạng [15]

Trên địa bản thành phố Bà Rịa có 4 danh mục nguồn nước phải lập hinh lang bio vệ

bao gm: hỗ RMK, hỗ Bầu Úc, bệ thông sông Dinh rạch Thủ Lưu, Huyện Tân Thành s6 22 danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ: huyền Châu Đức có 14 định

mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ; Huyện Đắt Đỏ có 3 danh mục nguồn nướcphải lập hành lang bảo vệ; huyện Long Điền và huyện Xuyên Mộc có 7 danh mụcnguồn nước phải lập hanh lang bảo vệ; huyện Côn Đảo có 3 danh mục nguồn nước.phải lập hành lang bảo vệ [15]

Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bản tinh Bà Rịa

~ Vũng Tau được lập để thực hiện chức năng bảo vệ sự ổn định của bờ vả phòng,

chống lin chiếm đắt ven nguồn nước; và phòng, chẳng các hoạt động có nguy cơ gây 6 nhiễm, suy thoái nguồn nước [15]

“Tại tỉnh Bắc Kan đã công b6 70 sông, đoạn sông và 40 hi, ao, đầm phải lập hành lang bảo vé nguồn nước trên địa bản, ban hành theo "Quyết định số 2215/QĐ-UBND ngày 26/12/2017 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ rên địa bản th Bắc Kạn”, Chúc năng bảo vệ nguồn nước bao

gồm: bảo vệ sự én định của bờ và phòng, chống lin chiếm đất ven nguồn nước; và

phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy (hoái nguồn nước Hành

h từ mép bở.[18]

lang bảo vệ nguồn tối thigu từ 10m đến 30m tí

1.3 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu lập hành lang bảo vệ nguồn nước

"Ngày 06 thing 05 năm 2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/ND-CP quy định

lập, quản lý bình lang bảo vệ nguồn nước, trong đó quy định các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ, chức năng hành lang bảo vệ nguồn nước, phạm vi hành lang bảo vệ

nguồn nước và quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước.

13.1 Xác định chức năng hành lang bảo vệ nguén nước

(Qui trinh xác định chức năng hành lang bảo vệ nguồn nước được tin hành theo các

bước sau

in

Trang 18

Bước 1: Đảnh giá hiện trạng khai thác sử dung nước mặt trên các tuyển xông, suối

~ Xác định đặc điểm lòng sông, bãi sông, bờ sông;

= Các công tình, các hoạt động khai thác, sử dung nước mặt trên đoạn sông;= Đặc điểm hệ sinh thái thủy sinh;

- Xác định vị trí bở trái, bờ phải, hướng dòng chảy; độ dai đoạn bồi xói, sat lớ:

- Xác định vị tí, độ đài đoạn sông thường xảy ra hoặc xảy ra bồi xói, sat lở nghiệm

trọng; thu thập thông tin về dign biển, nguyên nhân và mức độ thiệt hại.

Bước 2: Đảnh giá hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước mặt trên các tuyễn sông,

- Xác định các vị trí, lưu lượng, loại hình nước thải chủếu xa vào nguồn nước và cácnguyên nhân chính gây 6 nhiễm, suy thoi ti nguyên nước một

+ Sơ bộ xác dah mức độ ảnh hưởng, phạm vĩ bị ảnh hưởng bởi đoạn sông đồ,

Bước 3: Xác định vùng phân bổ dân cư dọc tuyển sông suối - Xác dịnh sự phân bổ dn xsi sống đọc tuyển sông:

~ Đo đạc, xác định khoảng cách từ bờ sông, subi đến khu vục dân cư inh sống;

"Bước 4: Xác định chúc năng nguẫn nước cin lập hành lang

Tử kết qui đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng; xả nước thải vào nguồn nước; chất

hành khoanh vùng bảo vệ nguồn nước mặt

lượng nước mặt trên các sông, su

theo chức năng (mục dich sử dung) và phạm vi vùng bảo vệ từng tuyến sông suối theo

Điều 8, Diều 9, Điều 10 của Nghị định 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của

“Thủ tướng Chính phủ về Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước

13.2 Xác định các đối tượng cần lập hành lang phụ thuộc vào các chức năng sau

‘a Bảo vệ sự ôn định của bir và phòng, chống lắn chiểm đắt ven nguôn nước; b Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suythoái nguồn nước;

e Bảo vệ, bảo tồn và phát triển hệ sinh thái thủy sinh, các loài động, thực vật tự nhiêndd Tạo không gian cho các hoạt động văn hóa, thé thao, vui chơi, giải trí, bảo tổn và

phát hiển các gi tị về lịch sử, ăn hóa, d lịch, tin ngưỡng liên quan đến nguồn nước,“Chức năng của hành lang bảo vệ phụ thuộc vio hiện trạng nguồn nước, hiện trạng khai

thác sir dụng tài nguyên nước, hiện trạng xa thải vào nguồn nước, hiện trạng sat lở bởi

Trang 19

‘Doan sông có chức năng bảo vệ sự dn định của bờ và phòng, chống Kin chiếm đắt ven nguồn nước được xác định là những đoạn sông có những hoạt động khai thie tài nguyên nước, dân cư tập trung gin hảnh lang sông, trên cơ sở điều tra khảo sắt, xác định phạm vi người dân sinh sống trong khu vực có chịu sự ảnh hưởng của xả nước thải vào nguồn nước hay không? Hiện trang sat Is bờ sông có diễn ra liên tục hay

13.3 Xác nh phạm ví hành lang bảo vệ nguẫn nước

Phạm vi hành lang bảo về nguồn nước được quy định rõ tại Điễu 9, Diễu 10 của Nghị

định 4/2015/ND‹

dính lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Sở đĩ trước khi hành lang bảo vệ inh phủ về Quy

P ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướng C

nguồn nước được ban hành rong nghị định 43 đã có các đơn vị, cá nhân nha khoa học

tư vẫn về kỹ thuật cho Chính phủ đã cân nhắc và nghiên cứu rt kỹ lưỡng vé hình lang tối thiểu để bảo vệ nguồn nước đối vớ từng chức năng hành lang Các nghiên cứu mô.

phỏng bằng mô hình lan truyền vật chất ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất tính toán

khả năng, mức độ thắm của cúc chất thải nguy hại ra môi trường đối với từng chức năng sẽ quy định hành lang tối thiêu phủ hợp.

i Đối với các sông, suối

3) Chức năng bảo vệ sự ôn định của bờ và phòng, chống lin chiếm đất ven

= Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 10m tính từ mép bờ với đoạn sông.

suối chảy qua các đô thị, khu dân cư tập trung hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, khu.

trang cư tập trung:

~ Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 03m tính từ mép bờ đối với đoạn

sông, suối không chảy qua các đô thị, khu din cư tập trung.

b) Chức năng phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái

nguồn nước

- Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 20m tinh từ mép bờ đối với đoạn

sông, suối chảy qua các đô thị, khu dan cư tập trung hoặc được quy hoạch xây dựng đô.thị, khu din cư tập trung:

Phạm vì hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 15m tính từ mép bờ đối với đoạnsông, suối không chảy qua các đồ thị, khu dn cử tập trang.

9) Chức nang bảo vệ, bảo tồn và phát rién hệ sinh thái thủy sinh, các loài động,thực vật tự nhiên ven nguồn nước:

Phạm vi hành lang bio vệ: Không nhỏ hơn 30m tính từ mép bờ hoặc bao gém

B

Trang 20

toàn bộ ving dit ngip nước ven sông, suối.

4) Chức năng tạo không gian cho các hoạ động văn hóa, th thao, vui chơi, giải

tr, bảo tổn và phát tiễn các giá tị về lịch sử, văn hoá, du lịch, tin ngưỡng liên quan đến nguồn nước:

Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 30m tính từ mép bờ hoặc bao gồm,

toin bộ ving dit ngập nước ven sông, sui

đ) Trường hợp hành lang bảo vệ nguồn nước có từ hai chức năng trở lên thì

phạm vi ối thiêu của hành lang được xác định theo chức năng cỏ phạm vi rộng

ii Đối với các hồ tự nhiên, hd nhân tạo ở đô thị, khu din cư tập trung và các nguồn nước k

3) Đối với hồ tự nhiên, hỗ nhân o ở ác đô th, khu dn ư tập trung: hỗ, ao lớn

só chức năng điều hỏa ở các khu vục khác, phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nướckhông nhỏ hơn 10m tính từ mép ba:

b) Đồi với các nguồn nước lin quan đến hoạt động tôn giáo, tin ngường, có giá trị cao về da dang sinh bọc, bảo tồn văn hóa va bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên, phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước không nhỏ hơn 30m tính từ mép bở,|2]

1.4 Tổng quan vé khu vực nghiên cứu,

IAL [miđmlý

Phú Lương là một huyện miễn núi phía Bắc của tinh Thái Nguyên, diện tích tự nhiền là 367.62 km’, fom vị hình chính là 14 xã và 02 thị rắn, Dân số trên 107.409 người,

sồm 09 dân tộc anh em củng chung sống 7],

Trang 21

Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Phú Lương,

Huyện Phú Lương nằm giáp danh với thành phố Thái Nguyên và lin kể với tinh Bắc Kạn, có hệ thong đường giao thông thuận lợi Với 38 km đường quốc lộ 3 chạy dọc theo chiều đãi của huyện; toin huyện có 136 km đường liên xã và 44 km đường liên thôn, các tuyễn đường đã và đang được đầu t, nang cấp, tạo điều kiện thuận lợi phục

vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

142 - Điều kiện địa hình

Là một huyện miễn núi của tinh Thái Nguyên có địa hình tương đổi phúc tạp và nhiều ôi ni dốc Dây là mặt khó khăn của huyện trong việc phát iển cơ sở hạ ng và giao

thông vận tải Có thể chia thành 4 dang địa bình như sau:

~ Địa hình nai đá phía Tây và Tây Nam;

~ Địa hình núi đá dốc từ 25°C đến 30°C chiếm 70% điệ tích tự nhiền

~ Các dai thung lũng hẹp chiếm 3,5%;

Is

Trang 22

~ Các đãi thoái cỡ độ đốc từ 15°C đến 20°C có khoảng 4.000ha;

Huyện Phú Lương nằm trong ving chuyển tip giữa ving núi thấp và ving bát úp, có

độ đốc trang bình 200-500m so với mặt nước biễn Thấp dẫn từ Tây Bắc xuống Đông [Nam với độ dốc trung trình từ 15-20m, địa hình tương đối phúc tạp bao gềm cả đồng bằng, đồi núi và núi đá, hệ thông sông suối, ao hồ khá phong phú nhưng chủ yếu là quy mô nhỏ và phân bổ không đều [7]

14.3 Đặc điễm khí hậu

Phú Lương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gid mùa, với mùa đông lạnh va mùa hè.

nắng nóng rõ rệt: Mùa đông (tr thắng 11 đến thing 3 năm sau) nhiệt độ xuống thấp, có

khi tới 30°C, thường xuyên có các đợt giỏ mùa Đông Bắc hanh khô; mùa nóng từ

thing 4 đến thing 10, nhệt độ cao, nhiễu khỉ có mưa lớn và tip trung.

~ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm từ 22°C, tổng tích nhiệt độ 8.000°C Nhiệt độ bình

quân cao nhất trong mùa nắng đạt khoảng 27,2°C, tháng 7 là tháng có nhiệt độ trung.

bình cao nhất, có năm lên tới 27 - 29°C; nhiệt độ bình quân trong mùa đông khoảng 20°C, thấp nhất là thing 1 khoảng 15°C.

- Chế lộ mưa: Phú Lương có lượng mưa bình quân khá cao khoảng tử 2.000-2.100 mm/năm Mưa thường tập trung vào thời gian từ tháng 4 đến tháng 10, có thể chiếmtới trên 90% tổng lượng mưa cả năm; thắng 7 cổ lượng mưa lớn nhất, bình quân 410-420 mmvthing Tháng 12 và thing 1 là những thing mưa ít lượng mưa khoảng 24-25mmvithing.

- Độ Am: Phú Lương có độ ẳm tương đối, trung bình năm khoảng 83-84%,

= Nắng: Phú Lương có số giờ nắng kh cao trung bình 5-6 giờingày (đạt khoảng 1.630 giờinăm), năng lượng bức xạ khoảng 115 Kealem” va tổng tích nhiệt khoảng

8.000"Các thang có số giờ nắng cao thường vào thing 5, 6,7, 8, và thang số giờ

nắng thấp vào thắng 1, tháng 2

Giá: Phủ Lương có 2 hướng giỏ chính là gió Bắc và Đông Bắc: từ thắng 10 đến thing

4 năm sau, thịnh hành là gió Bắc và gió Đông Bắc, tốc độ gió từ 2-4m/s Gió mùa Đông Bắc trin về theo dot, mỗi đợt kéo dài từ 3 đến 5 ngày, tốc độ giỏ trong những đợt gió mùa Đông Bắc đạt tới cắp 5, cắp 6 Đặc biệt gió mùa Đông Bắc tràn về thường,

lạnh, giá rét, anh hưởng đến mia màng, gia súc và sức khỏe con người.

Trang 23

Nhìn chung, digu kiện khí hậu Phú Lương cho phép phát triển nhiều loại cây tring

cây công nghiệp dai ngày, cây ăn quả, trồng rinhoặc nông,âm kết hợp có thé bổ trí chuyển đổi cơ cầu cây tring với các loại cây tring khác nhau, đồng thời tạo ch độ

che phủ quanh năm |6]{7IIE}

LAA Đặc điểm thấy vin

Huyền Phú Lương có hệ thống sông ngòi khả diy đặc, (bình quân 0.2km/im”), trừ lượng thủy văn cao, đủ cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong huyện Thủy chế các sông suối trong ving khá phức tạp, mà sự tương phản chính là sự phân phối đồng chảy không đều trong năm, mis mưa nước dồn nhanh v các sông chính tạo nên dong chảy xiết, lũ, ngập các tuyến đường.

Một số sông chính trên địa bản huyện Phú Lương như sau:

+ Sông Chu và các hợp thủy của nó nằm ở khu vực phía Bắc của huyện, nhánh chính

ải khoảng 10km,

- Sông Du được tạo thành bai hai nhnh chính một nhánh bắt nguồn từ Tây Bắc xã Hợp Thành và một nhánh từ phía Bắc xã Động Đạt, Hai nhánh gặp nhau ở phía trên thị ấn Bu và chảy vé sông Cầu qua đoạn sông Giang Tiên, tổng chiều dai toàn hệ thống

khoảng 45km

~ Sông Cầu chảy từ phía Bắc xuống theo đường ranh giới phía Đông của Phù Lương(tiếp giáp với huyện Đồng Hy) qua các xã Phú Đô, Tức Tranh, Vô Tranh, Sơn Cim,

Đoạn sông Cu chảy qua địa bin huyện Phú Lương dải 17km vừa là nguồn cung cấp nước chủ yêu cho sinh hoạt và sản xuất của khu vực phía Nam huyện vira la một trong những tuyển giao thông thủy quan trọng của huyện.|6]

TONG DIEN TICHTUNHIEN 3688738 | 36.896,69 | 0,03

1 Dat Nông nghiệp 1198749 [1333720 |283Dit trồng củy hàng năm Si047 [STiaI |126

Dit trồng lúa 4I1356 — Ï4i56S9 |LruẠI

17

Trang 24

Dt có dùng vào chăn nuôi 49,52 49,52 0,00

‘Dat trong cây hàng năm khác 1.478,29 1,567,301 6,02

Đất trồng cấy lâu nim 628612 J655319 |426

2 Dit Lâm nghiệp 1630938 '1731520 |68

4 Dit chuyên dung 275207 2.97207 [799

5 DAt chưa sử dung 320687 | 1.66151 |-4819

‘Dat bằng chưa sử dung 125,65 10177 ~19/01

‘Dat đôi núi chưa sử dung 1,531,38 728,99 -52,40

Nii đã không có rừng cay 1519.84 75905 [61.88

(Nguôn: Niên giảm thông ké 2017[11])

- Đắt nông nghiệp: Trong Š năm gần đây diện tích đắt nông nghiệp có xu hướng ting nhẹ trung bình là 94%, điều đỏ chứng t Phú Lương là một huyện thuần nông sản xuất nông: nghiệp là chủ yêu, với điều kiện canh tác áp dụng khoa học ky thuật như hiện nay công ch đất bộ hoang dẫn được chuyên sang để tng mọt Diện tích ting lúa giảm ở mức 041%, đặc biệt đốt cô việc làm nghề nông không còn khó khăn như trước, do vậy dig

dùng vào chăn nuôi không có sự biển động, đất trồng cây lâu năm tăng 4,26%.

- Dit lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp tăng trung bình 15,71% Diện tích đắt lâm.ngh

~ Dit &: Do đấp ng nha clu dit ở cho nguời đân, hàng năm điện

p tăng do tinh trạng phá rừng và theo nhu cầu trồng mới và trồng lại tăng lên

luge sit dụng từ vùng đất chưa sử dụng.

di tăng bình quân là

2,16%, Năm 2010 là 1,038,81 ha thi đến năm 2015 tăng lên 1.061,27ha.

- iit chuyên dùng: Tăng bình quân 7,09%, cụ thể năm 2010 là 2.752.07ha, đến năm,2015ting lên 2.972,07ha

- Đắt chưa sử dụng: Do như cầu của ngành trồng trot, lâm nghiệp và dit ở ngây cảng tăng do vậy quỹ đất chưa sử dụng giảm mạnh là 48,19%,

Trang 25

CHƯƠNG2 NGHIÊN CỨU, PHÂI HANH LANG BẢO VỆ

Ñ LOẠI NGUÒN NƯỚC PHAI LAP

2.4 Nội dung nghiên cứu

Dựa vào các mục tiêu đã đưa ra, đề tải sẽ cần thực hiện cc nội dung sau ~ Nghiên cứu ly thuyết về hành lang bảo vệ nguồn nước.

~ Đánh giá chức năng của hành lang bảo vé nguồn nước đối với từng nguồn nước: ~ Xác định danh mục các nguồn nước cin phải lập hành lang bảo vệ;

+ Xây đựng bản đỗ khoanh vũng hành lang bảo vệ nguồn nước:

- Xây đựng sơ đồ xác định hàng lang bảo vệ nguồn nước,

2.2, Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập các số liệu, ti iệu liên quan đến vấn để nghiên cứu như: Luật Tải nguyễn nước: số 17/2012-QH của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số: 43/2015/ND-CP ngày 6/5/2015 của Chính phủ về Quy định lập, quản lý hành lang bảo

vệ nguồn nước, số liệu thống kê về tình hình dân sinh, kinh tế xã hội, các tài liệu, đề

tải liên quan đến vấn dé nghiên cứu và khu vực nghiên cứu.

- Thu thập các loại bản đồ gồm bản đồ hiện trạng sử dụng đắt, thổ nhưỡng, bản đồi

thảm thực vật, bản đồ địa hình, bản đồ đường giao thông, bản đồ phân bổ dân cư.

Kiém chứng thông tin:

Sau khi đã thu thập được đầy đủ các thông tin liền quan đến vin đề nghiên cứu, tác giả

phối hợp với các cơ quan liên quan để kiểm chứng một số thông tin ngoài thực địa“Các thông tin được kiểm chứng là bản đồ hitrạng sử dụng đất, thổ nhưỡng, thảm.

thực vật, đối với bản đồ hiện trạng, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất sử dụng phương pháp kết hợp thực địa với năm hiện ti, số iệu bản đổ, báo cáo thống kế đất đai và dt

liệu ảnh vệ tỉnh để đối chứng.

19

Trang 26

2.2.2 Phương pháp điều ra khảo sắt ngoài hiện trường

“Thực dia, điều tra khảo sắt tổng hợp ngoài hiện trường nhằm bổ sung tả liệu, số iệu và kiểm tra, đánh giá lại tài liệu kế thừa Đây là một phương pháp trực quan và luôn.

được coi là phương pháp tốt nhất trong quả tỉnh đánh giá độ tin cậy của các ti liệuthu thập

~ inh gi so sánh sổ lệ thực ế với số liệu bản đỗ tha thập từ các đơn vị quản lý trên

địa bin l6 xã thị trấn của Huyện Phú Lương.

~ Sử dụng bảng hỏi gồm nhiều câu hỏi được tác giả thống kê sẵn như: hiện trạng nguồn nước tai khu vực tinh hình kha thác, sử dụng nguồn nước, tĩnh hình xã thải vào nguồn nước

223° Phương pháp é thira

Ké thừa các kết quá nghiên cứu, báo cáo hiện trạng nguồn nước của các luận văn cùng Joai đã được bổ sung và chỉnh sửa heo ý kiến của Hội đồng Thim định

2.244 Phương pháp phân ích thing kê ting hop

‘Thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng thuỷ văn, kinh tế — xã hội, môi trường tại

Khu vục thực hiện

22.5 Phương pháp viễn thâm và GIS

Chồng xếp các bản đỗ dia hình, thảm phủ và thủy h để xây đựng bản đồ mạng lưới

sông suối huyện Phú Lương

Chồng xếp, số hóa các bản đỗ phân bổ dân eu, các điểm xã thải, các công trình khai thác nước để xây dựng bản đỗ khu vực cần lập hành lang

Tir bản đồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat xây dựng bản đồ nguồn nước phải lập

hành lang trên địa bàn huyện Phú Lương

“Tổng hợp, số hóa các lớp bản đồ, xây dựng cơ sở thuộc tí hit liệu bản đồ hành lang.

2-3 Khối lượng thực hiện

2.3.1 Thu thập các dạng tài lậu liên quan

Sau quá trình làm việc với địa phương, các tài liệu thu thập được đánh giá đủ độ tin

cây để làm cơ sở cho việc điều tra khảo sit, đánh giá hiện trạng khai thắc, sử dụng tài

nguyên nước mặt trên địa bản huyện Phú Lương.

20

Trang 27

Bảng 2.1 Tổng hợp danh mục tai liệu thu thập được tại huyện Phú Lương

TY [ Ten Ngang Gris

Band hen wane vay

honh kệ eạhs? dng dt | Prong Tange | er

1 | guyện Phú Lương ty lệ Mỗi trường Dạng file Microstation

3.3.2 Điều tra, khảo sát

Điều tra, khảo sát về nguồn nước bao gồm: nguồn nước liên tỉnh (sông Cu, sông Chợ Chu); nguồn nước nội tỉnh theo Quyết định Số: 341/QD-BTNMT về việc ban hình

danh mục lưu vục sông nội tinh; hồ chứa, đập đãng và điều tra, khảo sắt hiện trang

khai thác, sử dụng nước trong phạm vi địa giới bao gdm 15 xã, thị tần trên địa bàn

huyện [3144]

~ Điều tra, khảo sát về hiện trạng sông, suối, ao, hồ trên địa bàn huyện; bao gồm thông.

tin v8 tên, địa giới hành chính của ao, hồ, đoạn sông, subi, kênh, rạch, đặc điểm nguồn

nước, đặc điểm bồi sôi, ạt lốc

~ Điều tra khảo sit hiện rạng khai hie, sử dụng tải nguyên nước mặt rên địa bản;

- Điều tra hiện trạng xa nước thải vào nguồn nước |5]

á Đi với các đoạn sông chỉnh:

~ Xác định tên, phạm vi hành chính, vị trí tọa độ điểm đầu,êm cuối đoạn sông;

= Quan sắt, mô tả, chụp ảnh, sơ họa, thu thập thông tin, dữ liệu về: đặc điểm lòng sông,

bai sông, bis sông; các công,th, các hoạt động khai thác, sử dụng nước mặt trên đoạn.

sông; đặc điểm hiảnh thái thủy sinh;

~ Điều tr, đảnh gid chất lượng nước vỀ màu, mùi, vị, pH, độ din điện, độ man, DO,

nhiệt độ và các thông tin khác có liên quan |5]

b Đi với đoạn sông bj bồ ii, set lở:

~ Xác định tên sông, phạm vi hinh chính; xác định vịbo trai, bở phải, hướng dòng,

Trang 28

chiy; độ dải đoạn bỗi xôi, lốc

- Xác định vị tí, độ dai đoạn sông thưởng xảy ra hoặc xây ra bồi xói, sat lở nghiệm

trong; thu hp thông tin về diễn biến, nguyên nhân và mức độ tiệt hại:

= Ue lượng vận tốc đồng chy, độ sâu mục nước tại thời diễm điều tra

~ Quan sát, mô tả, chụp ảnh, sơ họa, thu thập thông tin, dit liệu về đặc điểm hình thái, địa hình, lớp phủ thục vật, cấu tạo địa chất ng sông, bãi sông, bờ sông, đặc điểm dng chảy mặt, dòng chay ngằm, quan hệ giữa dòng mặt và đồng ngằm trong khu vực

đoạn sông, dao động mực nước và tỉnh hình dao động mực nước theo thời

= Điều tr, đính giá chất lượng nước vé màu, mùi, vị, pH, độ dẫn điện, độ mặn, DO,

nhiệt độ và các thông tin khác có liên quan [5]

với đoạn sông có nhập lưu, phân lu thay đổi mạnh về hướng đồng chiy:

+ Xác định tn sông, phạm vi hành chính, tọa độ các vi trí phân lưu, nhập lưu, hướng

đồng chiy:

= Ước lượng độ rộng vận tốc đồng chảy của đồng chính và cắc nhánh sông nhập lưu,phân lưu;

~ Quan sắt, mô tả, chụp ảnh, sơ họa, thu thập thông tin, dữ liệu về đặc điểm lòng sông,

bãi sông, bờ sông của các nhánh sông, độ sâu đồng chảy, lưu lượng, mye nước trung

bình, lớn nhất, nhỏ nhất đã từng xảy ra trên từng nhánh;

- Điều tr, đánh gid chất lượng nước v8 màu, mũi, vị pH, độ din điện, độ mặn, DO,

nhiệt độ vả các thông tin khác có liên quan5]

4 Đối với đoạn sông có hiện tượng ô nhiễm, suy thoái chất lượng nước

~ Xác định tên sông, phạm vi hành chính, vị trí tọa độ điểm dẫu, điểm cuối đoạn sông,

độ dài đoạn sông, hướng dòng chảy;

- Điều tra, đánh giá chất lượng nước về miu, mùi, vi, pH, độ din điện, độ mãn, DO,

nhiệ độ;

- Quan sắt, sơ bộ xác định các vị trí, lưu lượng, loại hình nước thải chủ yêu xả vio nguồn nước và các nguyên nhân chính gây 6 nhiễm, suy thoái tải nguyên nước mặt;

= Sơ bộ xác định mức độ ảnh hướng, phạm vi bị ảnh hướng bởi đoạn sông đó, [5]

« Đối với đoạn sông có hỗ chica, đập dâng:

2

Trang 29

hỗ chứa, đập dâng, gồm

+ Xác định tên, phạm vi hành chính, vị tri tọa độ hồ chứa, đập dâng;

+ Quan sit, chụp ảnh, sơ họa, mô tả đặc điểm hìn thải của hồ về hình dang, đị hình

bở hồ, thâm phú thực vật ven hỗ;

+ Các thông số chủ yếu của hỗ chứa đập dâng, gồm: mục đích sử dụng nước, tổng. ding tích, dang tích hãu ch, dung úch chốt, mục nước đăng binh thường, mục nước chết, mực nước gia cường, diện tích mặt nước ứng với mực nước ding bình thường, lưu lượng xa, chế độ vận hình, diễn biển lưu lượng đồng chảy đến hổ, lưu lượng hạ

lưu hồ chứa, đập ding.

- Đi tra, din giá chất lượng nước về màu, mùi, vi, pH, độ dẫn điện, độ mặn, DO,

nhiệt độ và các thông tin khác cổ liên quan:

~ Tại các đoạn sông sau hồ chứa, đập dang, gồm:

+ Quan sit, chụp ảnh, sơ họa, mô tả đặc điểm hình thái đoạn sông sau hd chia, đậpding về hình dạng, dia bình, edu tạo địa chất lòng sông, bử sông

đập, gồm: dòng chảy, mực nước, mục đích sử

tra, đánh giá chất lượng nước về màu, mùi, vị, pH, độ dẫn điện, độ mặn, DO,

nhiệt độ, vi tí, chiều dài đoạn sông mắt nước v các thông tin khác có iên quan |5]

Đi với dogn sông nằm trên ranh giới hành chính, ranh giới vùng điều tra hoặc cắt "ngang ranh giới hành chỉnh (kỄ cả sông liên quắc gia), ranh giới vùng:

~ Xác định tên sông, phạm vi hành chính, vị tọa độ điểm đầu, điểm cuối đoạn sông;

~ Ước lượng độ dài đoạn sông, hưởng dòng chảy; ước lượng độ rộng bở sông, bãisông, lông sông: wie lượng độ sâu, van tốc đồng chiy,

~ Xác định các vị trí, tọa độ, loại hình, phương thức xả nước thải; ước lượng lưu lượng.

của ngudn xả nước thải vào nguồn nước

~ Quan sát, chụp ảnh, sơ họa, mô tả đặc điểm đoạn sông về hình dạng, địa hình, cấu tạo

địa chất lòng sông, bãi sông, bờ sông: đặc điễm thảm phổ thực vit, hiện trang sử dụng

đất vùng ven sông, đặc điểm nguồn nước về dòng chảy, mực nước; tình hình khai thác, sit dụng nước; điều ta, đính gi chấ lượng nước về mâu, mùi vỉ pH, độ dẫn đin, độ

mặn, DO, nhiệt độ và các thôn tín khá có lên quan:

~ Sơ bộ nhận định mỗi quan hệ của nguồn nước nằm giữa phần lưu vực sông thuộc các

2B

Trang 30

đơn vị hành chính khác nhau, giữa phần lưu vực thuộc vàng điều tra và phần lưu vực

nằm ngoài vùng điều tra [5]

«Đá i hỗ, so tự nhiên:

~ Xác định tên, phạm vi hành chính, vị trí tọa độ của hỗ, ao;

- Ước lượng độ rộng, độ sâu hồ, ao;

- Quan sắt, chụp ảnh, sơ họa, mô tả đặc điểm hồ, ao; đặc điểm nguồn nước hd, ao (mực nước hd, ao tại thời điểm điều tra, màu sắc, mùi vị nước hỗ, diễn biến mực nước,

én chit lượng nước, đặc điểm nguồn nước

~ Điều tra, đánh giá chất lượng nước về màu, mũi, vi pH, độ din điện, độ mặn, DO,

nhiệt độ và các thông tin khá6 liên quan [5]

1i Đối với các công trình khai thác nước quy mô lớn, quan trong và những khu vực khác có liên quan, ảnh hướng trực tgp tỏi sé lượng, chất lượng nguẫn nước sông, suối, ao, hỗ:

- Xác định phạm vi hành chính, vị trí tọa độ công trình;

- Xác định tên nguồn nước khai thắc, quy mồ va loại hình công trình;

~ Quan sét, mô tả, thu thập thông tn, số liệu v8 mục đích khai thác, sử đụng nước

chính, các mục đích sử dụng khác, lượng nước khai thác, chế độ khai thắc, quy trình

vận hành và các thông sé khác của công trình; xác định phạm vi, đổi tượng cấp nước:

của công trình [5]

24 Kết quả điều tra, thu thập làm cơ sở cho việc phân loại nguồn nước phi

hành lang

24.1 Hiện trang nguần nước mặt rên địa ban huyện

Tin hành điều tra thu thập tổng hợp tả liệu, số liệu theo địa giới hành chính xã và theo lưu vực sông làm mục tiêu, các nguồn nước mặt điễu tra gdm: mạng lưới sông

suối, ao hồ trên địa bản, kết quả tổng hợp như sau

(1) Xã Hop Thành

+02 sông suối

24

Trang 31

i bắt di

+ Suỗi Ông Lâm: có chiều đãi 4km, s từ xóm Khuân Lân và đổ vào sông Bu tại xóm Mãn Quang; nguồn nước subi chủ yếu phục vụ mục dich sản xuất nông

nghiệp; hiệt

+ Nhánh sông Du: có chiều đãi dim, sông bắt đầu từ xóm Mãn Quang, kết thúc ti suối có hiện tượng sat lỡ tai xóm Mãn Quang với chiêu dai sat lỡ 10m, xóm Kết Thành và đỗ ra sông Cầu: nguồn nước sông chủ yếu phục vụ mye dich sin xuất nông nghiệp; hiện sông có hiệ tượng sit ở ti xóm Min Quang với chiu dải ạt

+ 08 ao hỗ: nằm trên địa phận các xóm Bo Chè, Làng Mới, Mãn Quang, Quyết Tiến, Khuân Lân Hồ bé nhất là hồ Thâm Sim với diện tích 959 m?, bồ lớn nhất à hồ Khuân Lân với diện tích 1.200.000 m? do Trạm khai thác thủy lợi huyện Phú Lương quản lý.

Mặc di

(Chỉ tiết xem trong phụ lục I và phụ lục 2).

(2) Xã Ôn Lương.

+ 01 sông subi

sử dung các hỗ phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp cho xã Hợp Thành,

« Sông Du: có chiều dài 2km, suối bắt đầu từ xóm Xuân Trường và kết thúc tại xóm.

Thị: subi chay qua dia phân xã Sơn Cảm và cuỗi cũng đổ vào sôngus ng

nước subi chủ yêu phục vụ mye dich sản xuất nông nghiệp: hiện subi có hiện tượng sat

lở tại các xóm Xuân Trườn§Wy Thi, Khau Lai với chiéu dai sat lở 30m.

+05 ao hồ: nằm trên địa phận các xóm Xuân Trường, Na Pang, Đầm Run, Cây Thị, ‘Tham Đông Ao hỗ bé nhất là ao Tham Keo với điện tích 8.636 mỶ, hỗ lớn nhất là hỗ Na Mat với diện tích 50.586 m? do Chỉ cục khai thác thủy lợi tỉnh Thái Nguyên quản lý Mục dich sử dụng các hồ phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp cho xã Ôn

Lương (Chỉ tiết xem trong phụ lục Ì và phụ lục 2)

(3) Xã Phin ME

+03 sông s

+ Suối Máng: chây trên dia phận xã Phin MỄ bắt đầu từ xóm Giá 1 xuống xóm Mỹ Khánh, sau đỏ nhập lưu vào sông Du với chiéu dai khoảng 2km, độ rộng lòng suối khoảng 34m, Nguồn nước suỗi chủ yếu phục vụ tiêu thoát nước cho xã Phần Mễ

+ Suỗi Khe Cốc: chảy qua địa phận xã từ xóm Núi Chúa xuống xóm Bầu 2 với chiềucài trên địa phận xã là 2km, suối sau đồ nhập lưu vào sông Bu và chúc năng chủ yễu8 tiêu thoát nước.

Trang 32

+ Sông Du: có chiều dai trên địa phân xã là 4km, chảy từ xóm Co 1 tới xóm Bún 2, độ

rng lông sông khoảng 30m, chủ yéu phục vụ sản xuất nông nghiệp

+ 13 ao hỗ: nim trên địa phận các xóm Phổ Giá, Bún 1, Bún 2, Bỏ 1, Hái Hoa 2, Ling Mai, Mỹ Khánh, Miu 1, Bầu 2, Lang Hin, Diện tích các hd dao động từ 1.200 đến

50000 mìcác hồ đều do UBND xã Phin ME quản lý Mục dich sử dung các hd phục vụ tưới tiêu, sin xuất nông nghiệp cho xã Phin MẺ (Chi tie xem trong phụ lục J và

hu lực 2)

(4) Xã Võ Tranh

+03 sông suối:

+ Nhánh sông Bu: bit đầu từ xóm 1/5 xuống xóm Liên Hồng 4, với chiều đài khoảng 4km Nguồn nước sông chủ yếu phục vụ sin xuất nông nghiệp cho xã Phin Mễ

« Nhánh sông Cầu: chiều đài khoảng 3,5km, chảy từ xóm Toàn Thắng xuống xóm

"Thống Nhat 1, nhánh sông có hiện tượng sat lở khoảng 15m tại xóm Thống Nhất 3, nguồn nước sông chủ yéu phục vụ cho nông nghiệp

+ Suối Khe Cốc: chiều dài km, chảy từ xóm Tân Binh 1 xuống xóm Bình Long.+ nằm trên a phận các xóm Trung Thành 4, xóm I/5, Liên Hồng 7, Liên

Hồng 3 Diện tích các hd dao động từ vài nghin đến chục nghìn m”, các hỗ đều do UBND xã Võ Tranh quản lý Mục dich sử dung các hỗ phục vụ tưới tiêu, sản xuất

nông nghiệp cho xã Vô Tranh (Chi ti xen trong phụ lục Iva ph lục 2)(6) 88 Tên Lac

+02 sông suỗi

« Suối Khe Cốc: chiều dài 12km, chảy từ xóm Đồng Xiễn xuống xóm Yên Thủy 4,

chức năng chủ yêu để tigu thoát nước.

+ Phy lưu số 2: chiều dii Skm, chảy trên địa phận xóm Ó, chức năng chủ yếu để tiêuthoát nước

+06 ao, dim: nằm trên dia phận các xém Ó, xóm Diu, xóm Đồng Xién, Diện tích các hồ dao động từ vải nghìn đến vài chục nghin mÏ; các ao dim do UBND xã Võ Tranh quản lý riêng hỗ Đồng Xin do Tram thủy lợi quản lý Mục đích sử dụng các hồ phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp cho khoảng 90ha trên địa ban xã Yên Lac.

(Chi tiết xem trong phụ lục 1 và phụ lục 2).

(6) Xa Yên Đỏ

26

Trang 33

+01 sông sui

+ Suối Nà Dâu: chiều dai Skm, chảy từ xóm Đá Mai xuống xóm Hạ, subi có hiện

tượng sat lở tại xôm Đá Mai với chiễu dải 15m, nguồn nước subi chủ yếu phục vụ sản

uất nông nghiệp

+ 11 hỗ, ao, dim: nằm trên địa phận các xóm Khe Néc, xóm Kém, xóm Hin, Phổ Trio, “Thanh Thể, xóm Trung, Ao Then, Đẳng Chita, Gốc Vai, Khe Thương, Diện tích các hồ dao động từ vài nghìn đến vai chục nghìn m?; các hỗ ao dim đều do UBND xã Võ “Tranh quản lý Mục dich sử dung các hỗ phục vụ tưới tiêu, sin xuất nông nghiệp cho

khoảng 19ha trên địa bàn xã Yên Đỗ (Chi tiết xen trong phụ lục I và phụ lục 2)

(2) Xã Tức Tranh

+04 sông sui

« Sông Cầu: chiều dai 3km, chảy từ xóm Gốc Gạo xuống xóm Ngoài Tranh, chức.

năng để tiêu thoát nước và phục vụ sản xuất nông nghiệp

+ Suỗi Khe Cốc: chiều đài 6km, chủy từ xóm Quyết Thắng xuống xóm Gốc Gao, chức năng chủ yếu để tiêu thoát nước.

+ Khe Am: chiều dải 8km, chảy từ xóm Đẳng Tién xuống xóm Gốc Gao, chức năng

để iêu thoát nước và phục vụ sản xuất nông nghiệp

« Suối Dé (suối Khe Dat): cl dài 2,67km, chảy từ xôm Bãi Bằng xuống xóm Tân ‘Thai Chức năng để tiga thoát nước và phục vụ sản xuất nông nghiệp.

+ 15 hồ, ao, dim: nằm trên địa phận các xóm Đẳng Tiến, Đồng Tâm, Ding Lường, Đồng Danh, Đồng Hút, Thâm Ging, Gốc Mit, Gốc Co: các hồ ao dim đều do UBND xã Tức Tranh quan lý Mục đích sử dụng các hồ phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp cho xã Tức Tranh (Ch tiết xem trong phụ lục Ï và phụ lục 2)

(8) Xã Động Đạt

+02 sông suối

« Sông Du: chiều dài 3km, chảy từ xóm Cộng Hoa xuống xóm Vườn Thông, suối

hiện có hiện trợng sat lờ tại xóm Đồng Niễng với chiều dài 200m, chúc năng chủ yếuđể tiêu thoát nước,

+ Phụ lưu số 2: cổ chiều dài 2km, chảy từ xóm Đồng Tâm xuống xóm Yên D8, subi

hiện có hiện tượng sat lờ tại xóm Đã Vôi với chiều đài 250m, chức năng chủ yếu để

tiêu thoát nước,

Trang 34

+05 hỗ, ao, đầm: nằm trên địa phận các xóm Đẳng Chim, Ling L, Cây Hồng 1,

Lắng Ma, Đồng Nghệ 1 với tổng diện tich khoảng 19ha; do huyện và tính quản lý

Mye dich sử dụng các hỗ phục vụ tưới gu, sản xuất nông nghiệp (Chi đit xem trong:

phụ lục Ï và phu lục 2)

(9) TT Giang Tiên

+02 sông su

+ Sông Bu: chiều dài 3,3km, chiy từ phố Giang Tân xuống phổ Giang Trang, ông có

chức năng phục vụ ho công nghiệp, nông nghiệp và

+ Sông Giang Tiên: có chiều dit 25km, chảy từ phố Giang Bình xuống phố Giang Trang, suối có chức năng phục vụ cắp nước cho nông nghiệp vi để iêu thoát nước: +02 hồ, ao, dim: nằm trên địa phận các xóm Giang Long và Giang Tiên: cúc hồ ao đầm do Hợp tác xã quan lý Mye đích sử dụng các hd phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông

nghiệp (Chi iế xem trong phụ lục I và phụ lục 2)

(10) Xã Yên Trach

+02 sông suỗi

+ Suối Nà Dâu: chiều đãi 2km, chấy từ xóm Bản Cải xuống xóm Na Phing, chức xuất nông nghiệp

+ Sông Yên Trạch: cổ chiều đả 3km, chảy tử xóm Bài Kinh xuống x6m Đồng Quố năng chủ yếu để phục vụ s

suối hiện có hiện tượng sat lở tại xóm Đá Voi với chiều dài 250m, chức năng chủ yếu

để phục vụ sản xuất nông nghiệp

+17 hỗ, ao, dim: nằm trên địa phận các xóm Ban Cái, Bản lléo, Na liên, Bai Kinh, Din

Deng, Khuân Cướm, Khau Du, Ding Quốc, Làng Nông; do UBND xã Yên Trạch quản ý Mục đích sử dung các hỗ phục vụ tuéi tiêu, sản xuất nông nghiệp cho xã Yên Trạch (Chi tiết xem trong phụ lục 1 và phụ lục 2).

(11) Xã Phủ Lý

+04 sông suối: sông Bu, suối Na Nhạp, Nà Dâu và suối Ao Cỏ; chủ yếu để tiêu thoát

¬ 03 hỗ ao, dim: nằm trên dia phận các xôm Ding Chợ, Khe Vin, Na Biểu; do UBND

xã Phủ Lý quản lý Mục đích sử dụng các hồ phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp cho.

xã Phù Lý (Chit sem tong phụ lục Tv ph lục 2)(12) Xa Cả Ling

28

Trang 35

+ Sông Bu: sông Giang Tiên có chiều đãi km, chảy từ xóm Bi Ché xuống xóm Làng "Đông: sông dang có hiện tượng sat lở tại xóm Ling Đông với chiều đãi 100m, sông

êu thoát nước và tưới cho nông nghiệp.chủ yếu để

¬ 06 hồ, ao, đầm: nằm trên địa phận các xôm Làng Phan, Tân Long, Bá Son, Dục Co,

Dong Sang; do các xóm tự quản lý Mục đích sử dung các hồ phục vụ tưới tiêu, sản

xuất nông nghiệp cho xã Cổ Ling (Chi tiết xem trong phụ lục I và phụ lụ 2) (13) Xã Yên Ninh

-+ 03 sông suối

+ Sông Chu chiều dài Skm, chảy từ xóm Làng Muông xuống xóm Ba Luỗng, chức

năng chủ yéu để phục vụ sản xuất nông nghiệp, sông hiện đang có hiện tượng sat lở.

với chiều dit là l0m tại Làng Muông.

« Suối Trong: chiễu dài 10km, chảy từ xóm Đồng Danh xuống Bằng Ninh, nguồn nước subi chủ yếu dé sản xuất nông nghiệp

+ Sông Yên Trạch: chiều di 6km, chiy từ xóm Đẳng Kem 10 xuống Bắc Bé, nguồn nước subi chủ yếu để sản xuất nông nghiệp

+09 hd, ao, dim: nằm trên địa phận các xóm Kem 10, Kem 4, Đồng Phủ 2, Bắc Bé, Suối Bén; do UBND xã Yên Ninh quản lý Mục dich sử dụng các hồ phục vụ tưới

(14) Xa Phú Đồ

sản xuất nông nghiệp cho xã Yên Ninh (Chi ii xen trong phụ lục Iva phụ lục

++ 04 sông subi: Khe Âm, sông Cầu, Suỗi Vụ I và Vụ 2; nguồn nước sông chủ yếu để

tiêu thoát nước va tưới cho nông nghiệp

++ 09 hỗ, ao, đầm: nằm trên địa phận các xóm Cúc Ling và Khe Vàng 1; do UBND xã “quản lý, Mục đích sử dụng các hd phục vy tưới tiêu, sin xuất nông nghiệp và điều hòa cho xã Phú Đô (Chỉ tế xem tong phụ lục I và phụ lục 2)

(15) Xã Som Cẩm

+02 sông suối: sông Cầu và sông Du, sông chủ yêu để tưới cho nông nghiệp.

++ 04 hỗ, ao, đầm: nằm tên địa phận các xóm Sơn Cẳm, Quang Trung, Thanh Trả; do

công ty Thủy sản tinh Thai Nguyên, Hợp tác xã Thanh Xương và Liên Sơn quản lý,

Mue dich sử dụng các hỗ phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản cho xã Sơn Cấm (Chi iết xem trong phụ lục 1 và phụ lục 2)

29

Trang 36

(16) Thị tran Du

C6 01 sông: sông Bu có chiễu dai 4km, chảy từ phố Dương Tự Minh xuống Lân 2,

Hình 2.1 Vị tí khảo sát nhánh sông Minh 2.2 Vị tí khảo sát xông Cầu, xã

‘Bu, xã Vô Trình Tức Tranh

Hình 2.3 Điểm khảo sắt sông Giang Hình 24 Điễm sat lờ suối Yên DS,

Tien, xã Cô Ling xóm Đá Mãi x3 Yên Đỗ24.2 Hiện trạng công trình khai thác sử dung nước mặt

Qua kết quả tổng hợp điều ta về hiện trạng khai tá „ sử dụng nguồn nước mặt trên

địa bàn huyện Phú Lương hiện có 44 công trình; trong đó có 39 trạm bơm và 05 đập.

phục vụ tưổi cho sản xuất nông nghiệp cho cắc xã rong huyện Ước tỉnh tổng lượng nước khai thác là 82 triệu m`/năm Cụ thé các công trình tram bơm và đập qua dic

khảo sắt tại 16 xã trên địa bản huyện Phú Lương như sau:

30

Trang 37

(1) Xa Hop Thanh

do UBND xã quản lý

6 02 tram bơm: trạm bơm Quyết Tiền và tram bơm Phủ Thành,

cùng khai thác sử dụng nước trên nhánh sông Bu với lưu lượng.

khai thác 450 000 m năm, chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp cho xã Hợp Thành.

(Chỉ tiết xem trong phụ lục 3)

(2) Xa Ôn Lương: Xã có 03 tram bơm: trạm bơm Khau Lai, trạm bơm Cây Thị 1, trạm,bơm Cây Thị 2 do UBND xã quản lý; cùng khai thác sử dụng nước trên Sông Bu với

lưu lượng khai thác 450.000 mỶ năm, chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp cho xã Ôn Lương (Chi tiết xem trong phụ lục 3)

(8) Xã Phắn Mễ: Xã có 04 trạm bơm: trạm bơm Co 1, Co 2, Bầu 1, Vực Tròtrạm bơm đều do UBND xã quản lý;ùng khai thác sử dụng nước trên sông Du với

lưu lượng khai thác 450.000 mam, chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp cho xã Phin MB (Chi tết xem trong phụ lục 3)

(4) Xa Vo Tranh: Xã cô 03 tram bơm: trạm bơm Toàn Thing, Thông Nhất 1, Thông

Nhất 3 khai thác nguồn nước trên sông Cầu và sông Bu; và 01 đập: đập khe Cốc khai

thác nguồn nước từ đập Khe Cốc; các công trình đều do UBND xã quản lý: lưu lượng khai thác khoảng 450.000 m'/ndm, chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp cho xã VO “Tranh (Chỉ tiết xem trong phụ lục 3).

(5) Xa Yên Lạc: Trên địa bàn xã không có công trình khai thác sử dụng nguồn nước.

(6) Xã Yên Đỏ:

với lưu lượng 450.000 mÌnăm để phục vụ sản xuất nông nghiệp (Chi tiết xem

ä có 01 trạm bơm xóm Hạ, khai thác nguồn nước trên suối Nà Dâu

trong phụ lục 3)

(Ø) Xã Tite Tranh: Xã có 02 trạm bơm: trạm bơm Đồng Lường, trạm bơm Ba Rom (Đẳng Hú0, khai thác nguồn nước trên sông Cầu và subi Khe Dat với lưu lượng khoảng 250m3/h để phục vụ sản xuất nông nghiệp (Chi tế xem trong phu lục 3) (8) Xa Động Đạt” Xã cô 03 trạm bơm: trạm bom Làng Ngồi, Đá Vôi, Đồng Tâm; 03 đập: đập Đã Vôi, Núi Phin, đập 53; khs thác nguồn nước trên Sông Bu để phục vụ sản xuất nông nghiệp (Chỉ tết xem trong phụ lục 3)

(9) TT Giang Tiên: Xã có 03 trạm bơm: tram bơm mỏ than Phin Mễ do mỏ than Phin Mễ quản lý, trạm bơm Giang Long, Giang Tiên do UBND thị trần quản lý; khai thác

31

Trang 38

nguồn nước trên sông Bu để phục vụ sin xuất nông nghiệp (Chi tiết xem trong phụ

le 3)

(10) Xa Yên Trach: Xã có 01 dip ding Nà Toong do UBND xã quản lý dp ding khai

thác nguồn nước trên Sông Yên Trach dé phục vụ tưới cho diễn tích Sha sản xuất nông nghiệp của xã Yên Trạch (Chi tiết xem trong phụ lục 3).

(11) Xã Phủ Lis Xã có 02 trạm bơm: trạm bơm Na Dau, trạm bơm Đồng Ven; 2 tram bơm cùng khai thác nguồn nước trên sông Du với lưu lượng khai thác 450.000 mÌ/năm để phục vụ sin xuất nông nghiệp, (Chi tiết xem trong phu lục 3)

(12) Xã Cổ Lãng: Xã có 03 trạm bom: tram bơm Bên Giáng, tram bơm Vira To, trạm

bơm Bến Móc; cá tram bơm đều do UBND xã quản lý: tổng lưu lượng khai thắc trên sông Giang Tiên khoảng 614 triệu mÌ/năm để phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp (Chi

tiét xem trong phụ lục 3).

(13) Xa Yên Ninh: Xã o6 02 tram bơm: trạm bơm Ba Lung khai thắc nguồn nước trên

sông Chu, trạm bơm Bắc Bé khai thác nguồn nước trên Suỗi Đục với lưu lượng khai thác khoảng 450 000 m ¡năm để phục vụ sin xuất nông nghiệp (Chi ri xem trong

phụ lục 3)

(H02"Phú Đô: Xã có 02 trạm bơm: trạm bom Phang I, tram bơm Pháng II khai thác.

nguồn nước trên suỗi để phục vụ sin xuất nông nghiệp cho xã Phú Đô (Chi riế xem

trong phụ luc 3)

(18) Xã Som Cém: Xã có 05 trạm bom: trạm bơm Đồng Xe do Hep tác xã Thanh Sơn

quản lý khai thie nguồn nước trên sông Cầu với lưu lượng khoảng 450.000 m/năm;

sắc trạm bơm Thác Cổ, Ba Chúa, Liên Thành,

Sơn quản lý, cùng khai thác nguồn nước trên sông Cầu và sông Bu để phục vụ sản

Quang Trung do Hợp tác xã Liên xuất nông nghiệp (Chỉ tiết xem trong phụ lục 3).

(16) Thi trần Bu: Thi tran có 04 trạm bơm: trạm bơm Thọ Lâm, Gốc Sơn, Lò Vôi, Tân

Lập; các trạm bơm khai thác nguồn nước trên sông Du để phục vụ sản xuất nông.

p ho th tấn (Chỉ đắt xem trong phụ luc 3)

Trang 39

"Hình 2.7 Đập ding Chim Tắm, xã 2.8 Dip Ba Chương, xã Võ‘Yen Lạc Tranh

Như vị qua kết quả điều ta khảo sắt nhận thấy: Các công tình khai há ti nguyên ước trên các sông suối trên địa ban huyện Phú Lương chủ yếu phục vụ sản xuất nông

3

Trang 40

243 Hiện tạng xã that vào ngudn nước

“Theo kết quả điều tra, rên địa bản buyện Phú Lương biện tượng xã thải ra ông subi không nhiều, có 3 điểm xả thải lớn của 3 công ty thuộc 3 xã Phin Mễ, Cổ Ling và Động Đạt ct điểm xà th này chay trực p ra sông Đụ.

Bảng 22 Hiện trang xã thải vào nguồn nước

TT | TEneôngtinh XomTổ | Xã Bái | Sông

(mờng đồn)

1 | CôngtyTNHHMTV2? | Phin M@_| Phin Me 84

Côn tyCEXD&KTiM | can | chia

2 Nà CổLăng | Cổlũng | - 2891

Ni ily hb inh RE | xua

"` | pep | atm | Sing

XD&PT nông thôn miễn Núi

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Phú Lương, - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Phú Lương, (Trang 21)
Bảng 2.1 Tổng hợp danh mục tai liệu thu thập được tại huyện Phú Lương TY [ Ten Ngang Gris - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Tổng hợp danh mục tai liệu thu thập được tại huyện Phú Lương TY [ Ten Ngang Gris (Trang 27)
Hình 2.1 Vị tí khảo sát nhánh sông Minh 2.2 Vị tí khảo sát xông Cầu, xã - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.1 Vị tí khảo sát nhánh sông Minh 2.2 Vị tí khảo sát xông Cầu, xã (Trang 36)
Bảng 22 Hiện trang xã thải vào nguồn nước - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 22 Hiện trang xã thải vào nguồn nước (Trang 40)
Bảng 3.3 Thông tin công trình cấp nước sinh hoại trên địa bản huyện Phú Lương Luulugng | © - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.3 Thông tin công trình cấp nước sinh hoại trên địa bản huyện Phú Lương Luulugng | © (Trang 46)
Bảng 3.4 Mạng lưới quan trắc chất lượng nước trên dòng chính sông Cầu TT | Ky higu diém QT | Vị trílấy mẫu Ten mẫu. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.4 Mạng lưới quan trắc chất lượng nước trên dòng chính sông Cầu TT | Ky higu diém QT | Vị trílấy mẫu Ten mẫu (Trang 50)
Hình 31 Điễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn rước Kh qua hình phố Thấi - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 31 Điễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn rước Kh qua hình phố Thấi (Trang 51)
Bảng 3.5 Thông tn các điểm ạt lở trên sông Cầu - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.5 Thông tn các điểm ạt lở trên sông Cầu (Trang 52)
Hình 3.2 Diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn qua thành phố Thai Nguyên Do vị trí địa lý của huyện Phú Lương gin như nim tron trong lưu vực sông Cầu nên hầu hết các cơ sở sản xuất có phát sinh thải nước thải và nước thải sinh hoạt từ khu dân cu và sản  - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.2 Diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn qua thành phố Thai Nguyên Do vị trí địa lý của huyện Phú Lương gin như nim tron trong lưu vực sông Cầu nên hầu hết các cơ sở sản xuất có phát sinh thải nước thải và nước thải sinh hoạt từ khu dân cu và sản (Trang 52)
Hình 3.3 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Cầu - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.3 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Cầu (Trang 54)
Hình 3.8 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước subi Nà Dâu - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.8 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước subi Nà Dâu (Trang 65)
Hình 3.9 Sơ đỗ phạm vỉ hành lang bảo vệ nguồn nước Phụ lưu 2_ Sông Du 32.38 Khe Các - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.9 Sơ đỗ phạm vỉ hành lang bảo vệ nguồn nước Phụ lưu 2_ Sông Du 32.38 Khe Các (Trang 67)
Hình 3.10 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước Khe Cốc - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.10 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước Khe Cốc (Trang 69)
Bảng 3.6 Phạm vi hành lang bảo vệ sông, suỗi trên địa bàn huyện Phú Lương. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xác định lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.6 Phạm vi hành lang bảo vệ sông, suỗi trên địa bàn huyện Phú Lương (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN