BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ CAO KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH-NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO ĐĂNG KIÊN Phản biện 1: TS NGUYỄN NGỌC THAO Phản biện 2: TS ĐINH CÔNG TIẾN Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn Thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10-Đường tháng 2, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Thời gian: Vào lúc 13h30’-15h00’, ngày 09 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ mơi trường, nước giới nói chung nước ta nói riêng quan tâm đến quản lý nhà nước môi trường, nhằm hạn chế ngăn chặn ô nhiễm, phá hoại nghiêm trọng môi trường sinh thái Chính vậy, vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên vấn đề cấp bách tồn giới Quốc hội khóa XIII ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 (Luật số 55/2014/QH13) Các chủ trương, quan điểm Đảng bảo vệ môi trường thể chế hóa thành sách pháp luật Nhà nước Tại tỉnh Đồng Nai nói chung, Huyện Cẩm Mỹ nói riêng hoạt động quản lý nhà nước mơi trường ngày trọng nhiều hơn, đồng thời đạt kết tích cực định, nhiên tồn tại, bất cập cần khắc phục, Từ thực tế đó, với mục đích lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai” để làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong trình thực đề tài luận văn, tác giả tham khảo số nghiên cứu trước, với số đề tài luận văn khóa học trước viết vấn đề quản lý nhà nước mơi trường nhằm tìm vấn đề phát sinh mà đề tài trước chưa đề cập, đến hay vấn đề cịn không phù hợp với điều kiện thực tế để đưa đề đề tài quản lý nhà nước mơi trường nhằm hồn thiện quản lý môi trường địa bàn Huyện Cẩm Mỹ Trong thực tế, đề tài phản ánh khía cạnh khác thời điểm khác vấn đề quản lý nhà nước môi trường, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Luận văn nghiên cứu khung lý thuyết nhằm quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ: Với mục đích nghiên cứu xác định, nhiệm vụ cụ thể luận văn nhằm: - Hệ thống sở khoa học quản lý nhà nước môi trường cấp huyện - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai - Đề phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai - Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng mơi trường huyện giai đoạn 2011 - 2016 đề xuất giải pháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận: Dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch s tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam để triển khai phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp chung, phương pháp thống kê, phân tích, chuyên gia, tổng hợp… Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận quản lý nhà nước môi trường cấp huyện - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước môi trường huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2016 tồn tại, khó khăn, vướng mắc địa bàn huyện Từ đưa giải pháp khắc phục khó khăn có kiến nghị đề xuất phù hợp với điều kiện cụ thể huyện để đề xuất với UBND huyện Cẩm Mỹ đề tài nghiên cứu áp dụng phương án đề xuất đề tài nhằm thực công tác quản lý nhà nước mơi trường địa bàn có hiệu Luận văn cơng trình khoa học, trở thành tài liệu tham khảo cho nhà hoạt động thực tiễn địa phương học viên chuyên ngành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước môi trường Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1 Môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm Môi trường thuật ngữ s dụng đa nghĩa Trong cách tiếp cận chung, hiểu mơi trường sinh thái, nơi người sống tồn tại, vận động phát triển Pháp luật Việt Nam quy định: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Môi trường bao gồm nhiều yếu tố tạo nên môi trường Thành phần môi trường yếu tố vật chất tao thành môi trường bao gồm: đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sang, sinh vật hình thái vật chất khác Thuật ngữ môi trường (environment) nhiều tài liệu đưa cách tiếp cận khác 1.1.2 Tầm quan trọng môi trường Con người nhận thức mơi trường đóng vai trị quan trọng, đảm bảo tồn phát triển kinh tế sống người Bởi vì, mơi trường khơng gian sống người, nơi chứa đựng cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Ngồi ra, mơi trường cịn nơi chứa đựng chất thải phân hủy chất thải người tạo trình sinh hoạt trình sản xuất 1.2 Quản lý nhà nƣớc môi trƣờng 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước môi trường: Là xác định rõ chủ thể nhà nước, chức trách, nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững 1.2.2 Vai trị cơng tác quản lý nhà nước môi trường: Được thể việc đạo tổ chức bảo vệ môi trường phân phối nguồn lợi chung chủ thể quản lý tài sản xã hội Tổ chức khai thác s dụng tối ưu nguồn tài ngun quốc gia mơi trường Ngồi ra, phối hợp với quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước môi trường 1.2.3.1 Đối tượng quản lý nhà nước môi trường: * Đối tượng quản lý mơi trường: Điều tiết lợi ích cho hài hịa ngun tắc ưu tiên lợi ích quốc gia toàn xã hội * Chủ thể quản lý môi trường: Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Chương XIV, từ Điều 140 đến Điều 143, có quy định cụ thể chủ thể quản lý nhà nước môi trường cách thống toàn diện sau, bao gồm chủ thể sau: - Chính phủ - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang - UBND cấp (tỉnh, huyện, xã): Có trách nhiệm chủ trì thực nhiệm vụ giao (cấp tỉnh có nhiệm vụ; cấp huyện có nhiệm vụ; cấp xã có nhiệm vụ) Ngồi ra, cấp UBND có quan chuyên môn tham mưu giúp việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường địa phương Cụ thể, là: + Cấp tỉnh có Sở Tài ngun Mơi trường; + Cấp huyện có Phịng Tài ngun Mơi trường; + Cấp xã có Ban Địa chính-Xây dựng Mơi trường 1.2.3.2 Mục tiêu quản lý nhà nước môi trường: Một là, khắc phục mơi trường phịng chống suy thối mơi trường Hai là, phát triển bền vững theo nguyên tắc xã hội bền vững Ba là, xây dựng cơng cụ quản lý mơi trường có hiệu lực quốc gia vùng, lãnh thổ 1.2.3.3 Nguyên tắc bảo vệ môi trường Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, việc bảo vệ môi trường cần tuân thủ nguyên tắc 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước môi trường: Căn Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, theo Điều 139, nội dung quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có 11 nội dung * Riêng nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp huyện (được quy định Điều 143, khoản 2) có số nhiệm vụ trọng tâm quy định sau: Một là, ban hành chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền quy định Hai là, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường Ba là, xác nhận, kiểm tra việc thực giấy phép môi trường theo thẩm quyền (Bản Cam kết bảo vệ môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường) Bốn là, truyền thông, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ mơi trường Năm là, kiểm tra, tra x lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh ô nhiễm môi trường theo quy định thẩm quyền Sáu là, đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường UBND cấp xã 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi trường 1.3 Kinh nghiệm số địa phƣơng nƣớc học đúc kết cho 1.3.1 Mơ hình xã hội hóa thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1.3.2 Mơ hình Quản lý tài ngun nước dựa vào cộng đồng 1.3.3 Mơ hình Khu Cơng nghiệp sinh thái: 1.3.4 Mơ hình tổ tự quản bảo vệ mơi trường: 1.3.5 Mơ hình kinh tế thân thiện với mơi trường 1.3.6 Bài học kinh nghiệm đúc kết cho huyện Cẩm Mỹ Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Tổng quan vị trí địa lý, kinh tế-xã hội nhân tố tác động đến QLNN môi trƣờng bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Vị trí địa lý: Huyện Cẩm Mỹ nằm phía Đơng Nam tỉnh Đồng Nai Ranh giới Huyện tiếp giáp với đơn vị hành sau: - Phía Bắc giáp TX Long Khánh Xuân Lộc; - Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; - Phía Đơng giáp huyện Xn Lộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; - Phía Tây giáp huyện Long Thành 2.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội: 2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế Trong năm 2016, giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) địa bàn huyện đạt 100,05% so với kế hoạch tăng 12,37% so với kỳ năm 2015 Trong ngành nơng, lâm, thủy sản tăng 8,41%; ngành công nghiệp - xây dựng tăng 12,19%; ngành thương mại - dịch vụ tăng 16,54% Thu nhập bình quân đầu người đạt 39.663.360/năm, đạt 100,32% so kế hoạch, tăng 9,4% so kỳ 2015 Tổng thu ngân sách vượt 79,67% so với kế hoạch, tăng 11,01% so với kỳ năm 2015 Chi ngân sách tiết kiệm quy định hành Tổng thu ngân sách giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 446,852 tỷ đồng Tổng chi ngân sách khoảng 2.817,16 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư phát triển toàn huyện giai đoạn 2010-2015 đạt 6.722 tỷ đồng 2.1.2.2 Tình hình phát triển xã hội Dân số lao động Năm 2016, dân số trung bình huyện Cẩm Mỹ có 154.612 người, mật độ dân số 330 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,38% năm 2010 xuống 1,3% năm 2016, tỷ lệ dân số học thấp, năm 2016 0,58% Hệ thống đào tạo, y tế Trong năm 2016, tỉ lệ trường có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia đạt 81,4%; chất lượng giáo dục tiếp tục nâng lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp học đạt từ 97% trở lên, có 24/59 trường cơng nhận đạt chuẩn quốc gia Văn hóa, thơng tin Thể dục, thể thao: Năm 2016, tồn huyện có 75/79 ấp đạt chuẩn ấp văn hóa (đạt tỷ lệ 94,94%), số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa 98,6%, tỷ lệ quan đơn vị có đời sống văn hóa đạt 100% Trên địa bàn huyện có 11/13 xã có Trung tâm văn hóa – Học tập cộng đồng (đạt tỷ lệ 84,6%), 27/79 ấp có nhà văn hóa (đạt tỷ lệ 34,1%) Đối với tiêu chí nơng thơn xây dựng điểm học tập cộng đồng thơng tin KHCN tồn huyện đạt tỷ lệ 100%, tiêu chí có điểm phục vụ bưu viễn thơng có Internet đến ấp (hiện đạt vượt) 2.2 Thực trạng QLNN môi trƣờng địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Thực trạng chất lƣợng môi trƣờng địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 2.2.1.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, nước thải công nghiệp nước ngầm a) Chất lượng nước mặt: - Nhìn chung chất lượng nước mặt địa bàn huyện Cẩm Mỹ tốt, chưa chịu nhiều tác động hoạt động phát triển KT-XH địa phương Đa phần đạt tiêu cấp nước sinh hoạt sau x lý