1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

157 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,81 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (2 MB)

Nội dung

Quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênQuản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênQuản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênQuản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênQuản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênQuản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênQuản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênQuản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênQuản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

DƯƠNG THỊ THỤY HƯƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON

THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG

Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2018

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

DƯƠNG THỊ THỤY HƯƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON

THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG

Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc

THÁI NGUYÊN - 2018

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Công trình nghiên cứu này là của tôi

Các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Thái Nguyên, ngày 18 tháng 7 năm 2018

Tác giả luận văn

Dương Thị Thụy Hương

Trang 4

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và triển khai đề tài "Quản lý hoạt động tự đánh

giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” tôi đã nhận được sự động viên, khuyến khích và

tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các thầy cô giáo tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc, người đã tận tâm chỉ dẫn cho tôi về kiến thức và phương pháp luận trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Sở GD&ĐT Thái Nguyên, Phòng GD& ĐT Phú Bình, Ban Giám hiệu và giáo viên các trường mầm non huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu tham gia giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này

Dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận được các ý kiến chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 18 tháng 7 năm 2018

Tác giả luận văn

Dương Thị Thụy Hương

Trang 5

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 4

3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4

4 Giả thuyết khoa học 4

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4

7 Phương pháp nghiên cứu 5

8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5

9 Cấu trúc của luận văn 6

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 7

1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 7

1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới 7

1.1.2 Nghiên cứu trong nước 11

1.2 Một số khái niệm cơ bản 12

1.2.1 Kiểm định chất lượng giáo dục, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non 12

1.2.2 Đánh giá, tự đánh giá, hoạt động tự đánh giá 12

1.2.3 Quản lý và quản lý hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn KĐCLGD 13

1.3 Một số vấn đề lý luận về hoạt động tự đánh giá ở trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 14

1.3.1 Mục đích của hoạt động tự đánh giá ở trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 14

Trang 6

iv

1.3.2 Nội dung tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định

chất lượng giáo dục 15

1.3.3 Quy trình tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 16

1.3.4 Các hình thức để thực hiện tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 20

1.3.5 Các phương pháp thực hiện tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 20

1.4 Quản lý hoạt động tự đánh giá ở trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 23

1.4.1 Vai trò của Hiệu trưởng trong tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 23

1.4.2 Mục tiêu quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 24

1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động tự đánh giá ở trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 24

1.4.4 Các hình thức quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 26

1.4.5 Các phương pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 26

1.4.6 Thuận lợi và khó khăn trong công tác tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 30

1.4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự đánh giá trong trường mầm non 32

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 34

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 35

2.1 Khái quát về khảo sát thực trạng 35

2.1.1 Mục tiêu khảo sát 35

2.1.2 Nội dung khảo sát 35

Trang 7

v

2.1.3 Đối tượng kháo sát 35

2.1.4 Phương pháp khảo sát 35

2.1.5 Cách thức xử lý kết quả khảo sát và thang điểm đánh giá 36

2.2 Một vài nét về các trường mầm non huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 36

2.3 Thực trạng tự đánh giá ở các trường mầm non huyện Phú Bình, tỉnh Thái nguyên theo tiêu chuẩn KĐCLGD 37

2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên mầm non huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên về tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 37

2.3.2 Thực trạng nội dung tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40

2.3.3 Thực trạng thực hiện quy trình tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 51

2.3.4 Thực trạng hình thức và phương pháp tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 52

2.3.5 Thực trạng mức độ thuận lợi và khó khăn trong tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 54

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 57

2.4.1 Thực trạng nhận thức về quản lí hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 57

2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 60

2.5 Nguyên nhân của thực trạng 65

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 67

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 68

3.1 Hệ thống các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 68

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 68

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 69

Trang 8

vi

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn 69

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 69

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 69

3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 70

3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 70

3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện cho lực lượng tham gia hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 70

3.2.2 Biện pháp 2: Kết hợp thực hiện công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục với công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia” 83

3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường các điều kiện hỗ trợ cho công tác tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 90

3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng đối với công tác tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 92

3.2.5 Mối quan hệ giữa các biện pháp 95

3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất về quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCL ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 96

3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 96

3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 96

3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 96

3.3.4 Kết quả khảo nghiệm 97

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 99

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC

Trang 9

iv

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 10

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên mầm

non về tầm quan trọng của hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 38 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức về tác dụng của hoạt động tự đánh giá

trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD của CBQL và giáo viên mầm non ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 39 Bảng 2.3 Thực trạng nội dung tự đánh giá trường mầm non theo tiêu

chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 47 B̉ảng 2.4 Thực trạng thực hiện quy trình tự đánh giá trường mầm

non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 2.5 Thực trạng hình thức và phương pháp tự đánh giá theo tiêu

chuẩn KĐCLGD ở các trường mầm non huyện phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 53 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ thuận lợi trong tự đánh giá trường mầm

non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 2.7 Thực trạng mức độ khó khăn trong tự đánh giá trường

mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 56 Bảng 2.8 Thực trạng nhận thức về mục tiêu quản lý hoạt động tự

đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 58 Bảng 2.9 Thực trạng nhận thức về quản lý thực hiện hoạt động tự

đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 59 B̉ảng 2.10 Thực trạng nội dung quản lý hoạt động tự đánh giá trường

mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 60

Trang 11

vi

Bảng 2.11 Thực trạng hình thức và phương pháp quản lý hoạt động

TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 62 Bảng 2.12 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động

TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 63 Bảng 3.1 Bảng liệt kê các tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường mầm

non và tiêu chuẩn công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 84 Bảng 3.2 Bảng phân công nội dung tiêu chuẩn thực hiện công tác

TĐG và xây dựng trường chuẩn quốc gia cho các nhóm công tác 88 Bảng 3.3 Tính khả thi của kế hoạch TĐG 94 Bảng 3.4 Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tự

đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 97 Bảng 3.5 Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh

giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 98

Trang 12

đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội năm 2011-2020, trong đó chỉ rõ: “Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học” Tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

mà Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI đề ra, Đại hội XII của Đảng

cũng đã xác định rõ một trong những nhiệm vụ của giáo dục- đào tạo là “Đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả GD & ĐT một cách mạnh mẽ, nhằm bảo đảm độ tin cậy, chính xác, tính khách quan, trung thực về kết quả học tập của học sinh; làm cơ sở cho việc điều chỉnh cách dạy, cách học” Từ những nhận định trên cho thấy KĐCLGD thực sự là một mắt xích trọng yếu, một khâu cần “đột phá” của đổi mới quản lý giáo dục- đào tạo nói chung và quản lý hoạt động TĐG ở các nhà trường nói riêng trong giai đoạn hiện nay

Trang 13

Luận văn đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 05/09/2018, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w