Những cơ hội trong công tác dio tạo ngh cho lao động nông thôn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên 70 3.2.2 Những thách thức trong công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Lư
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguôn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Trang
Trang 2LỜI CÁM ƠN
“rong quá tình nhiên cứu và viết luận văn tối đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tập th cá nhân trong và ngoi trường,
ic biệt xin bày tô lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Truong Đức Toàn, người đã tận tình
"hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi về chuyên môn trong suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
“Tôi xin chân thành cảm on tập thé các thầy cô giáo đang công tác tại Khoa Kinh tế và
“Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá tinh học tập,
nghiên cứu để tôi thực hiện tốt luận văn này Đồng thời xin chân thành cảm ơn các cán
bộ dang làm việc tại Phong Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Phú Lương, tỉnh
lên cứu để tôi hoàn thành
Thái Nguyên đã tao điều kiện thuận lợi trong quá trình
luận văn này một cách tốt nhất
“Trong quá tinh thye hiện, luận văn khỏ tránh khỏi những sai sót, rit mong nhận được
những ý kiến đồng góp của quý thầy cô và bạn đọc dé luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ont
"Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Trang
Trang 3MỤC LỤC LOL CAM ĐOAN i
LỠI CẢM ON il
MUC LUC iii
DANH MỤC CÁC BANG BIEU viDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT vii
1.1.3 Nội dung công tắc dio tạo nghề cho lao động nông thôn "
1.1.4 Các yéu tổ ảnh hưởng đến công tác đào ạo nghề cho lao động nông thôn !Š
1.1.5, Các tiêu chi đánh giả công tác đảo tạo nghề cho LĐNT 19
1.2 Cơ sởthực tin về đào tạo nghề cho LDNT 20
về công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thon 20 1.2.2 Một số bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác đào tạo nghề cho LDNT 26
1.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2
1.3.1 Các công trình nghiên cứu trước đây 2ï
1.3.2 Những điểm kế thừa và khoảng trống nghiên cứu 30
Kết luận Chương 1 31CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TAC ĐÀO TẠO NGHE CHO LAO DONGNONG THON TREN DIA BAN HUYỆN PHU LUONG, TINH THÁI NGUYEN
GIẢI DOAN 2014-2017 2
2.1 Đặc điểm địa ban nghiên cứu 3
221.1 Đặc điểm vị tr địa lý và điều kiện tự nhiên +
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 34
22 Th tang công tc dio to nghề cho LONT rên địa bàn huyện Phú Lương, inh Thi
Nguyên 38 2.2.1 Thực trang lao động trên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 38
Trang 42.2.2 Thực trạng triển khai chương trình đảo tạo nghề cho LĐNT huyện Phú Lương giải đoạn 2012:2017 4 2.2.3 Kết quả dio tạo nghề cho LDNT trên địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 2012-2017 45
2.3 Đánh giá công tác đảo tạo nghé cho lao động nông thôn của huyện Phú Lương s42.3.1 Kết qui đạt được 54
giai đoạn 2018-2020 68
3.1.1 Quan điểm phát triển 68
3.1.2 Định hướng phát triển “9 3.1.3 Mục tiêu phát triển “ 3.2 Những cơ hội, (hách thie trong công tác dio tạo nghề cho LNT huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên 70
3.2.1 Những cơ hội trong công tác dio tạo ngh cho lao động nông thôn huyện Phú
Lương, tinh Thái Nguyên 70
3.2.2 Những thách thức trong công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện
Phú Lương, tinh Thái Nguyên, n 3.3 Những giải pháp nâng cao công tie do tạo nghé cho lao động nông thôn n 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển hệ thẳng dạy nghề 2
3.3.2 Nhóm giải pháp về chất lượng dio tạo nghề T63.3.3 Nhóm giải pháp về đầu vào đối với người lao động nông thôn 80
3.3.4 Nhóm giải pháp về đầu ra đối với người lao động nông thôn 86
KETLUAN VA KIÊN NGHỊ 94
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 98
Trang 5ĐANH MỤC CÁC HÌNHHình 2.1: Tỉnh hình lao động và dân số của huyện Phú Lương giải doạn 2012-2017
40
Hình 2.2: Ty lệ lao động trên dia bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên từ năm 2012-2017 40 Hình 23: Tỷ lệ lao động có việc lầm của huyện Phủ Lương từ năm 2012- 2017
4i
Hình24:Cơ cấu lao động theo ngành của huyện Phú Lương
2 Hình 2.5: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Giáo dục nghé nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyền Phú Lương, tinh Thái Nguyên 45
Hình 2.6: Cơ edu tổ chức của trường Trung cấp nghề dan tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG BIÊU
Bảng 2.1: Thực trang lao động trên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên từ năm.
2012-2017 39
Bang 2.2: Tinh hình ting dân số, lao động trên địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn
2012-2017 9
Bang 2.3: Ty lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn AL
Bảng 24 Kinh phí hỗ tr cho công tí dio tạo nghề trên địa bàn huyện Phú Lương từ năm
2012-2017 4
Bảng 25: Ting số lớp đào tạo nghé được tổ chúc từ năm 2012 - 2017 48Bảng 26: Kết qua tham gia do tạo nghề cho LDNT của các cơ sở trong vòng 5 năm từ
2012-2017 49
Bảng 27: Nhu cầu dio tạo nghề cho LDNT của huyện Phú Lương nm 2012 2017 49
Bang 2.8: Kết quả thực hiện đảo tạo nghé cho LDNT từ năm 2012-2017 50
Bảng 29: Hiệu qui sau do tạo nghề từ năm 2012-2017 33 Bảng 210: Việc làm của LONT sau ki đào tạo nh từ năm 2012-2017 38
Bảng 2.11: Kết quả khảo sit chit lượng cơ sỡ đảo ạo i trom I lãnh đạo quản ý 54Bảng 2.12: Kt quả khảo sit cht lượng đảo tạo nghề cho LDNT đối tượng khảo sit
ngũ giáo viên tham gia giảng dạy 5s Bảng 2.13: Kt quả khả sắt hệ thống cơ sở vật chit cho đào tạo nghề đối tượng khảo st là
LDNT dang học nghề srBảng 25: Kết quả khảo sit chương tình đảo tạo nghề đối tượng khảo sit là LDNT dang
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề
Giải quyết tốt các vấn đề xã hội trong đó có vẫn để lao động nông thôn là mộttrong những nhiệm vụ quan trong nhằm phát triển bén vũng Đối với nước ta hiện
nay, lao động nông thôn là nguồn nhân lực dồi đảo, có đóng góp không nhỏ trong.
việc phát triển kinh tế của đất nước Tuy nhiên, lực lượng lao động nông thôn
được đào tạo và bồi đưỡng kiến thức chiếm tỷ lệ thấp, hằu hết các kiến thức, kinh
nghiệm của người lao động đều thông qua công việc và sự truyền day của các thé
việc đảo tạo nghề cho lao động nông thôn là rất cần thiết
Huyện Phú Lương tỉnh Thái nguyên có trên 70% dân số trong độ tuổi lao động và
số thể nói đây là nguồn lực lao động lớn góp phần vào sự nghiệp phit triển kinh
vế, Tuy nhiên, điều đỏ cũng đặt ra thách thúc không nhỏ đổi với Huyện trong công tác đảo tạo nghề Với mục tiêu xây dựng huyện Phú Lương phát triển toàn diện.
bin vững, ning cao đời sống vật chất tỉnh thin cho người dân, cùng với việc phát
Ết toàn dan, thì một trong những nhiệm vụ trọnghuy sức mạnh khối đại đoàn
tâm được Đảng bộ huyện Phú Lương xác định dé là thực hiện tốt công tác đảo tạo.
nghÈ cho lao động nông thôn Tuy nhiên, dao tạo nghề cho lao động nông thôn tạiHuyện Phú Lương trong thời gian qua còn một số bất cập như đào tạo cho lao.động nông thôn chủ yếu là lý thuyết, thiếu kĩ năng thực hình, lao động nông thônđược đào tạo thiếu tay nghề, lao động được đào tạo chưa kiểm được việc làm, lao
động nông thôn được đào tạo khó tiếp cận với cơ hội việc làm, đảo tạo chưa đáp ứng được nhu cầu người sử dung lao động Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết
1g cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm bảo đảm người
dân có việc làm, dn định cuộc sống của người lao động và dm bảo phát triển kinh
tế xa hội nông thôn trên địa bàn Chính vì vậy đảo tạo nghề cho lao động nôngthôn có ý nghĩa hết sức quan trong nhằm thực hiện các mục tiêu đẩy mạnh chuyển
iu kinh đại hóa nông nghi dich co , đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hi
và nông thôn, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo Xuất phát từ yêu cầu va
Trang 9thực tẾ trên, tôi lựa chon dé tài “Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghé cho
lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” làm.
luận văn nghiên cứu của mình.
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài
ĐỀ ti đi sâu nghiền cứu thực trạng công te đào tạo nại ho lao động nông thôn tên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên
đó đề xuất cnhân hạn chế để giả pháp, kiến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo
nnghÈ cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương tinh Thái Nguyên
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đắi tượng nghiên cứu
"ĐỀ tải di sâu nghiên cứu công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Phạm v về thông gian: Đào tạo nghề rên địa bàn 16 xã, thị rấ của huyện Phú LươngPham vỉ về thời gian: Dé tài tập trung nghiên cứu các vấn dé đảo tạo nghề cho lao
động nông thôn huyện Phú Lương giai đoạn 2012-2017,
Phạm vi vé nt dưng: Tap trung nghiên cửu thực trạng công tắc đảo go nghề huyện Phú
Lương, từ đó đề xuất một số giải phấp nhằm nâng cao công tc dio tạo nghềcho lao
cđộng nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên giai đoạn 2018 - 2020.
4 Phương pháp nghiên cứu.
Cie phương phip được sử dụng trong quá tình thực hiện đề tài gồm: Phương pháp kế
thừa, phương pháp phân loại và hệ thống hóa, phương pháp khảo sát, phương pháp.
phân tích và tổng hợp, phương pháp so sinh, phương phíp dự báo Cụ thể
4.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp
~ Bước 1 Xác định vin để cần phân tích.
Van dé cần được phân tích trong Luận văn này là:
Trang 10+ Cá co sð hoa học về đào tạo nghé cho ao động nông thôn
+ Thực trạng đảo tạo nghề cho ao động nông thôn trên di bn huyện Phú Lương, inh
‘Thai Nguyên, cụ thé là giai đoạn 2012-2017.
++ Các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn trên
dia bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
“rên cơ sở đó, luận văn đưa m được các giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao đảo tạo nghề
cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên
~ Bước 2 Thu thập các thông tin cần phân tích
“Trên cơ sở xác định vấn dé cin phân tích, luận văn đã tiến hành thu thập thông tin có
liên quan, Đó là
+ Các nguồn thông tin thứ cấp được lấy từ các công trình nghiên cứu lý luận về đào
tạo nghề cho lao động nông thôn, nội dung đào tạo và kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại một số địa phương khác ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu bao gồm các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ các bài báo nghiên cứu khoa học Những tài liệu này được liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
- Bước 3 Phân tích dit liệu và lý giải
“rên cơ sở những thông tn, số iệu thu thập được, tắc giả hộ thống hóa dữ liệu thứ cắp
và trình bày dữ liệu đưổi dạng tiện dụng Kết quả thu thập thông tin chủ yêu thể hiện
<a hình thúc phân tích định tinh và định lượng
~ Bước 4 Ting hợp kết quả phân ích
Sau khi phân tích các thông tin đã thu thập được, Luận văn tông hợp các kết quả phân.tích để đưa ra bức tranh chung về thực trạng công tác đảo tạo nghé cho lao động nông
thôn trên dia bàn huyện Phú Lương tinh Thái Nguyên từ năm 2012-2017 rên cơ sở
nội dung đảo tạo nghề cho lao động nông thôn tén địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh
yyên Dây là cơ sở quyết dịnh cho những kết luận và giải pháp, kiến nghị của
Trang 11luận văn nhằm nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nồng thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới.
4.2 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa
Phân loi nhằm sắp xếp các tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chế theo từngmặt, đơn vị kiến thúc, vẫn đề khoa học có cũng dẫu hiệu bản chit, cũng hướng phát
triển để dễ nhận biết, sử dụng theo mục đích nghiên cứu, giúp phát biện các quy luật
của kiến thức khoa học để từ đó dự đoán các xuphát triển của đối tượng, sự phát u
hướng phít tiễn mới của khoa học và thực tiễn.
Phương pháp hệ thống hóa: Ding để sắp xếp những thông tin da dang thư thậpcược từ các nguồn, các t liệu khác nhau thành một hệ thống với một kết cfu chặtchế để từ đó xây dựng một nội dung mới hoàn chỉnh giúp higu biết đối tượng đượcday đủ và sâu sắc hơn
Phân loại và hệ thống hóa là hai phương pháp di liễn với nhau Trong phân loại đã có.
yếu tố hệ thông hóa Hệ t 1g, hóa phải dựa trên cơ sở phân loại và hệ thống hóa làm cho phân loại được hợp lý và chính xác hơn
‘Dé thực hiện bài luận văn, tác giả đã thu nhập rất nhiều thông tin, số liệu Tác giá phải
chọn lọc, hệ thống hóa cơ sở lý lu vé dao tạo nghề cho lao động nông thôn cũng như lựa chọn kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số quốc gia và dia phương Việt Nam Tác giả cũng hệ thống hóa thực trạng đào tạo nghề cho lao động
"ông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên theo các nội dung, tiêu chí
đảo tạo nghề
4.3 Phương pháp kế thừa
“Trong quá từa những kiến thức, khung lý:thuyết kế
thôn, nội dung công tác dio tạo nghề
h thực hiện nghiên cứu, tác giả đã
luận từ những công trình nghiên cứu về đào tạo ngh cho lao động nông
ho lao động nông thôn cũng như các nhân tổ ảnh
hướng đếncông tie dio tạo nghề cho lao động nông thôn Ngoài ra, luận văn cũng kếthừa một số giải pháp nhằm nâng cao công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn
trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
44 Phương pháp so sánh
Trang 12Phương pháp so sinh được sử dụng để đánh giá công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Sự so sánh còn nhằm làm
rõ những nguyên nhân, xu hưởng trong gi đoạn 2012-2017 và thời sian sắp tới
Phương pháp so sắnh có thể thực hiện thông qua bảng biễu, các hình.
“Cụ thể, tác giã sẽ tiến hành so sánh tinh hình tăng trưởng dân số, lao động So sánh tỷ
lệ người có việc làm, cơ cfu lao động theo ngành, tình hình kinh phí hỗ trợ cho công.
n địa bàn huyện Phú Lương tinh Thái Nguyên, hi tạo nghề giữa các ngành nông nghiệp va phi nông nghiệp.
4.5 Phương pháp khảo sát
Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát thông qua phiếu điều tra trong đó:
Khảo sát cán bộ làm công tác quản lý đảo tao nghề với tổng số mẫu là 20 người Nội
dung của phiếu điều tra được tình bày tại Phụ lục số 01
Khảo sát các giáo viên day nghề tại các cơ sở đảo tạo nghề trên dia bàn huyện Phú.
Lương tinh Thái Nguyên với tổng số miu là 20 người Nội dung của phiếu điều tra
dure trình bày tại Phụ lự số 02
Khảo sit lo động nông thôn (LDNT) dang học nghề chủ yêu ở các cơ sở đo tạo nghềtrên địa bàn huyện Phú Lương gồm Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục
thường xuyên huyện, trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú và trạm khuyến nông
huyện, Tổng số mẫu là 100 trong đồ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục
thường xuyên huyện: 50, trường Trung nghề dân tộc nội trú: 40 và trạm khuyỂn nông
huyện: 10 Nội dung của phiéu điều tra được tình bày tại Phụ lục số 03
Ngoài khảo sát bằng các phiểu điều tra, luận văn còn tiến hành khảo sat bằng các cuộc
phòng vấn trực tiếp LDNT đã đi làm (50 người), các chủ sở hữu lao động (20 người)
4.6, Phương pháp dự báo
Dy báo là những luận điểm có căn cứ khoa học trên cơ sở những nguyên nh: ¬
hướng vận động, phát triển của đối tượng mà từ đỏ dự báo những tình hung và xu thể
6 thể xây ra trạng thái khả dT của đối tượng trong tương lai và các con đường, các
Trang 13biện pháp cũng như thời han để đạt tới trạng thái tương lai đó Dự báo là sự phản ánh
trước, phản ánh đón đầu hiện thực, nó thể hiện tư tưởng tiên phong, tiến bộ của tư
tưởng tiến bộ khoa hoc.
“Trong bài luận văn, dựa trên cơ sở khoa học và thục tn là thực trạng và nguyên nhân,
n Phú tác động đến công tác đảo tao nại tho lao động nông thôn tên địa bàn huy
Lương, tinh Thái Nguyên và định hướng về ngh nghiệp, kinh tế tro thời gian tới
“Tác giá đưa dự báo xu hướng về công tác đảo tạo nghệ cho lao động nông thôn rên
địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên trong thời gian tới
5 `Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cña đề tài
Ý nghĩa khoa học
"Đề tài nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác đảo tạo nghề cho lao động
nông thôn tổng hợp phân tích những kinh nghiệm thực tiễn để đề xuắt những giảipháp có cơ sử khoa học, có tinh khả th nhằm nâng cao công tác dio tạo nghề cho lao
động nông thôn Những kết quả của luận văn có giá trị tham khảo trong đảo tạo, nghiên cửu liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên phạm vi cả nước.
5.2 Ý nghia thực tiễn
Những phân tích, đánh giá thực trạng và các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao công
tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái
"Nguyên là tài liệu tham khảo có giá tị gợi mở cho công tác quản lý, đổi mới giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên ở huyện Phú Lương Những giải pháp
để xuất có thể được áp dụng trong công tác đảo tạo hướng nghiệp trên địa bàn
huyện Phú Lương và là tài liệu tham khảo cho các huyện khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cũng như cúc địa phương khác trong cả nước.
6 Kết quả dự kiến đạt được
~ Nghiên cứu hệ thống hóa và cập nhật những cơ sở lý luận, thực tiễn trong công
tắc dio tạo nghề cho lao động nông thôn bao gm: nội dung, u chi đánh giá, những nhân tổ ảnh hưởng, những bài học kinh nghiệm và những công trình nghiên cứu có liên quan;
Trang 14~ Phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyện Phủ Lương, tinh Thấi Nguyên Phân tích, đánh giá những kết qua đạt được,những tồn ti hạn chế trong công tác đảo tạo nghề trên dia bàn và tim ra nguyên nhânsẵn khắc phục nhằm nâng cao công tác dio tạo cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyện Phú Lương,
~ Nghiên cửu dé xuất những giải pháp nhằm nâng cao công tác đảo tạo nghề cho lao động
ông thôn trên địa bàn huyện Phú Lương tinh Thái Nguyên giải đoạn 2018 - 2020)
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài Phin mỡ đầu, kết uận và kiến nghị, danh mục tà liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu bởi 3 chương nội dung chính sau:
“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vé đào tạo nghề cho lao động nông thôn
“Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
"huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2017
“Chương 3: Một số giải pháp ning cao công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn
trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
Trang 15CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE ĐÀO TẠO NG
CHO LAO DONG NÔNG THON
1.1 Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.1.1 Khái niệm, vai trò cũa công tác đào tạo nghề
1.1.1.1 Khải niệm
Divo tạo nghề là quá tình giáo đục kỹ thật sân xuất cho người lao động làm cho lao
động trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định Đây là một quá
trình hoạt động có mục đích, có t6 chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các
tr thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiễn
để cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có hiệu quá và năng suất Trải qua cácgiả đoạn lịch sử khác nhau, khái niệm dio tạo nghề có nhiều biển đổi Trước đây đảotạo nghề được hiểu đơn thuần là truyền thy tay nghé từ người này sang người khác; cònsợi là *tuyền nghề" Kiểu day này mang đậm tính truyền thống với phương pháp chủ yếu
là hành động bắt chước của người học theo người dạy Đến nay vẫn còn một số nghé thủ
công được tryỄn dạy theo phương pháp này Còn theo quan niệm giáo dục dạy nghề hiện
đại thì đảo tạo nghề không chỉ là tuyển thy các kỹ năng thi quen công việc mà còn là
quá trình trang bị các kiến thức và kỹ năng cơ bản vé khoa học kỹ thuật, giáo dục tư cách
đạo đức, thi độ nghề nghiệp để người học có được nhân cách toàn diện
‘Theo Luật Dạy nghề (2006) nêu rõ: “Dao tạo nghề là hoạt động dạy và học tại các cơ
xử dạy nghề nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho
người lao động để họ có thể tìm việc làm và tự tạo việc làm phù hợp sau khi hoàn
thành khoá học" [1]
“Tại Điều 3 trong Luật Giáo dục nghề nghệp năm 2014 cô nêu Đào tạo nghề nghiệp
là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỳ năng va thái độ nghề nghiệp
thiết cho người học để có thé tim được việc lầm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn
thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghé nghigp.(2} Hay nói theo cách khác,đảo tạo nghề là quả tình tác động có mục đích có tổ chức đến người học nghề để
hình thành và phát triển một cách có hệ thống những kiến thức, kỳ năng và thái độ
Trang 16thiệp cần thiết nhằm dip ứng nhủ cầu của xã hội, trong đồ cĩ nhu cầu quốc gia ng
nhu cầu doanh nghiệp và nhủ cầu bản thân người học nghỉ
“Từ các khái niệm trên ta cĩ thể hiểu đảo tạo nghề la quá trình nâng cao năng lực của người lao động về mặt thé lực, trí lực, tâm lực đồng thời phân bổ, sử dụng và phát huy
c6 hiệu quả nhất năng lực của nguồn nhân lực để phát triển đắt nước
1.1.1.2 Vai tro của cơng tác đảo tạo nghề
Đảo tạo nghề tạo ra một lực lượng lao động cĩ trình độ lành nghề cao đáp ứng
hĩa - hiện đại hĩa (CNH - HĐH) đất nước Thơng qua hoạt động đảo tạo nghề những kiến thức, kỹ năng phủ hợp với khoa học và được yêu cầu của cơng nghỉ
sơng nghệ mới được trang bi cho người lao động Đây là một sự chuẳn bị tốt nhất
trước những thách thức của sự biến đổi khoa học cơng nghệ, khơng thể chuyển
đổi căn bản tính chất lạc hậu của nén sản xuất xã hội sang tính chất hiện đại nếu
khơng xây dựng được một đội ngũ lao động giữ vai t ứng dụng khoa học cơng nghệ, ạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học - cơng nghệ với sản xuất Hon nữa.
CNH - HĐH với sự thay đổi tính chất cơng cụ lao động theo hướng hiện đại hố
hom, tién tới năng suất lao động xã hội cao, điều này thúc đẩy quá trình phân cơng
lao động xã hội và xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý Đây thực sự là một thách thức
dối với người lao động Người lao động đứng trước hai khả năng: một là những
người lao động khơng đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động sẽ bị gạt ra
18 của sự phát triển xã hội: hai là những người lao động đã được đào tạo nghề để
số thể thích ứng được với sự phát uiển khơng ngững của xã hội sẽ tếp tục lao
ra đời của rất al
động trước sự thay đồ ngành nghề mới Do vậy, đào tạo
gian thực hiện CNH - HĐH đất nước và là động nghề phát triển sẽ rút ngắn th
lực thúc day sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa dit nước.
“Gĩp phin giải quyết việc lâm cho người lao động, xộ đối giảm nghèo, day lùi tệ nạn
xã hội Dio tạo nghề trang bị kỳ năng nghề nghiệp cần thiết cho người lao động đáp,
‘img được yêu cầu sản xuất, người lao động cĩ nhiều cơ hội việc làm và cĩ khả năng
tim cho mình một cơng việc phù hợp với chuyên mơn được đảo tạo làm tăng tinh năng động cho thị trường lao động Đảo tạo nghễ tạo ra sự "cạnh tranh” xã hội và trong bối
Trang 17cành cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động, những người học vin thấp, kỹ năng.
tay nghề thấp hoặc không có nghề khó có thể cạnh tranh được so với những người có
trình độ, có kỹ ning nghề cao Khí người lao động có việc làm, họ sẽ có thêm thu
nhập én định cuộc sống và một diễu quan trọng là họ không tr thành lực căn đố với
sự phát triển của xã hội Việc làm được giải quyết, cuộc sống được nâng cao, nguồnlao động được sử dụng hợp lý, đối nghêo tệ nạn xã hội tùng bước được giải quyết1.12 Ý nghia của dio tạo nghề cho lao động nông thon
io tạo nghề cho LONT cũng giáp cho những người LĐNT có khả năng áp dụng được những khoa học kỹ thuật mới nhằm tiết kiệm chỉ phí đầu vào như nguyên nhiễn
vật iệu, nguồn vốn, chỉ phí hạ giá thành sản phim, sử dung hợp lý các nguồn đầu vào
trong sản xuit tt kiệm và sử dụng phù hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên và khoángsin, ngoài ra còn bảo đảm được yêu cầu vé kỹ thuật an toàn thực phẩm, vệ sinh môi
trường xung quanh và xã hội.
Đào tạo nghề cho LĐNT giúp cho LDNT biểu biết được thị trường sản xuất, thị
trường lao động, thị trường buôn bán nâng cao hiểu biết pháp luật, những phong tục tập quán của từng dia phương để từ đó LDNT sẽ hiểu biết và phát huy khả năng
của mình với nghé nghiệp được học Góp phin xây dụng đắt nước ngày một văn
mình hiện đại đúng với mục tiêu của Đảng và Nhà nước về CNH-HĐH nông nghiệp, nông đân và nông thôn.
Bio tạo nghề cho LDNT dem lại thu nhập cao cho chính bản thân ho Trong bổi cảnh
cạnh ranh gay gắt rên thị trường lao động, những người hoe vẫn thấp, kỹ năng, tay
nghề hấp hoặc không có nghề khó có thể cạnh tranh được so với những người có trình
độ, có kỹ năng nghề cao Khi đó, họ sẽ ở thành nhóm người "yếu thé”, phải làm
những việc thu nhập thấp, thậm chí không kiểm được việc làm, trở thành người thất
nghiệp dài han và nhận trợ cắp xã hội Đây chính là động lực để con người đầu te vào
giáo dục- dio tạo và đảo tạo nghề đồng thời có đã tác động tích cực làm cho chất
lượng nguồn nhân lực được nâng lên.
Nông thôn đang trong quá trình CNH - HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế Muốn
tiến bước trên con đường công nghiệp hoá, LDNT cin được trang bị những kiến
Trang 18thức hiện đại về nông nghiệp, phải có tác phong kỷ luật lao động công nghiệp, có
kỹ năng nghề nghiệp cao có khả năng làm chủ được các phương tiện, máy móc,
sông nghệ hiện đại Muốn đưa nền nông nghiệp nước ta trở thành nn nông nghiệplớn, hội nhập mạnh mẽ vào thị trường thé giới, chúng ta nhất thiết phải có nhữngngười lao động kiếu mới, hiểu biết tốt vẻ thị trường thé giới, có đủ khả năng cạnhtranh trên thị trường th giới
1.1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
"Đào tao nghé cho LĐNT được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hep Theo nghĩn rộng,
đảo go nghề gm đảo tạo tay ngh và những kiến thức tổng hợp Vì vậy, dio tạo nghề theo nghĩa rộng bao him cả dio tạo văn hóa (Kim nén ting cho dio tạo nghề): đảo tạo
nghề nghiệp (nội dung chính là đảo tạo chuyên môn theo từng nghề nghiệp của ngườilao động, hoạt động chính của người lao động ở chuyên môn này); đo tạo kién thức
về kinh tế thị trường, pháp luật, ổ chức cuộc sống
“Theo nghĩa hẹp, đào tạo nghề theo chuyên môn của người lao động, trong đó đảo tạo nghễ tập trung đào tạo chuyên môn theo từng nghề nghiệp của người lao động Các nội dung về nâng cao trình độ văn hóa, dio tạo những kiến thức chung ngoài các kiến thức chuyên sâu về nghề nghiệp không được đ cập theo phạm vỉ nghĩa hẹp.
Cong ác đảo tạo nghề cho LĐNT bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
Mot là, xây dhưng hệ thẳng mang lưới dạy neh, những chủ thể cia quả tình đào tao
gắn với các ngành phat trin, trong đó có các hoạt động chuyển giao tiền bộ công nghệ
và dạy nghề gắn với quá trình chuy giao đó Và đó cũng có thể là các tổ chức hội
nghề thư hội nuôi ong, hội làm vườn, hội cơ khí, hội tự động hóa, hội sinh vật cảnh cũng có nội dung hoạt động chuyển giao tiền bộ khoa học công nghệ và nâng cao trình
Trang 19độ tay nghề cin ác hội vgn, Đó cũng cổ thé à các tổ chức chính tị như hội nông dn,
hội cựu chiến bình, hội phụ nữ Thậm chi đồ là các doanh nghiệp, các gia din day
nghề dưới hình thức truyền nghề.
Quy hoạch và thiết kế hệ thống các cơ sở đào tạo nghề theo từng cap học từng hình thức đảo tạo nghề và theo từng vùng địa phương là nội dung mang tính tiễn dé và quan trọng Trong quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề, vẫn để cơ cầu các loại hình
cơ sở dio tao nghé, xác định chức năng vị trí A tạo mồi quan hệ trong đảo tạo ngt giữa các loại hình trong hệ thống có vai tò hết sức quan trọng.
Đối với đảo tạo nghề cho LDNT, tuy bao gồm tắt cả những chủ thể tham gia vào quá
trình đào tạo nghề.Tuy nhiên, những chủ thé nà số sự chủ động và tiếp cận trrc
tiếp đến người học, vì đặc tính LĐNT và những điều kiện cho học ngh của người học
hắt định, Với sự khác bi như các trung tâm dạy nghé cắp huyện, các tổ chức khuyén nông,
này, những tổ chức dạy nghề gần nông
ìm, ngư; các
tổ chức chính trị ở nông thôn như hội nông dân, hội phụ nữ: thường phát huy có hiệu quả hơn trong day nghề cho LNT Những tổ chức dạy nghề cấp cao như cao đẳng
nghề, trung cấp nghề cũng có vai trò dio tạo nghề cho LDNT, nhưng tập trung vào
nhóm ngành phi nông nghiệp và mức độ phát huy han chế hơn.
Hai a, xây dung hệ thẳng cơ sở vật chất phuc vụ cho đào tạo nghề
thing cơ sở vật chất là những điều kiện rit cin thiết cho hệ thống dạy nghề, Day
nghề là dạy và rèn kỹ năng lao động, vì vậy day nghề edn có hệ thing cơ sở vật chất
đồng bộ, nhất là các trang thiết bị phục vụ cho dạy nghề và rèn nghề Kính phí cho
việc mua sắm các ết bị thường rat lớn, vì dé là các máy móc, các thiết bị cho người học rèn tay nghề nên số lượng lớn và s dung thường xuyên Vi vay, Xây dựng cơ sở
vật chất phục vụ cho dio tạo nghệ có vai trò hết súc quan trong Thực hiện xây dụng
cơ sở vật chất có sự tham gia của các cấp quản lý vĩ mô với các hoạt động quan trọng
như: quy hoạch hệ thống đảo tạo nghề rên phương điện cơ sở vật chit, p vốn cho
các trường, các cơ sở đào tạo nghề và giám sát quá tình sử dụng vốn Vai td này chủ
yếu thuộc về Tổng Cục day nghề với te cách là đơn vị thực hiện chức năng quản lý
Trang 20nhà nước về dạy nghề, các bộ, ngành, các địa phương có liên quan trong chức năng,
chủ quản của một số cơ sở đào tạo nghề cho LĐNT thuộc ngành và địa phương.
XXây dựng hệ thống cơ sở vật chất cho dio tạo nghề cho LDNT côn thuộc vào chính
các cơ sở dio tạo trong việc sử dụng nguồn vốn xã hội trong xây dựng cơ sở vật chất
‘cha mình Đặc biệt, các cơ sở dio tạo nghề còn năng động trong việc huy động net
vốn từ các đơn vị sử dụng lao động, từ các tổ chức phi chính phủ theo phương châm.
"xã hội hóa” đào tạo nghề cho LNT; trong việc quản lý và sử dụng có hiệu qua cá
chất của từng cơ sở đảo tạo nghề được xây dựng \y cũng là cơ sở để tái
sản xuất ma rộng các cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo nghÈ
Ba là xây dụng các chương tình đảo tạo nghề
“Các chương tinh đào tạo nghề là co sở để các cơ sở đảo tạo nghề thực hiện các hoạtđộng đảo tạo nghề Các chương trình phải rit cụ thé theo từng nghề và nhóm nghề.Các chương trình hướng đến hai mục tiêu là trang bị cho người học những kiến thức
cơ bản và rèn luyện kỹ năng nghề một cách cụ thé Để xây dựng chương trình đào tạo.
nghé, các cơ sở do tạo nghề phải xá định được hệ thing ngành nghề cơ sở sẽ tham gia
do tạo, Cơ ở xác di hệ thống ngành nghề là phạm vi sản phẩm của các cơ sở đảo tạo.
sung ứng Vi vay, căn cứ xác định hệ thống ngành nghề đào tạo là nhu cẫu eta
net
các dia phương các cơ sở đào tạo cung ứng lao động đảo tạo Xét trên khía cạnh này, mỗi
quan hệ giữa CNH - HDH với hệ thong ngành nghé sẽ phát sinh là cơ sở để xác định nhuclu dio tạo Vige xắc định nhu cầu ngành nghề dio tao à sự kết hop giữa các địa phương:
với các cơ sở đảo tạo trên địa bàn các địa phương theo mức độ ảnh hưởng của các cơ sở
ao tạo Việc tổ chức xây dựng chương trình đảo tạo thuộc v chức năng của các trường dưới sự chỉ đạo, giám sát và phê duyệt của các cơ quan quản lý nhà nước,
Để có chương trình đảo tạo có chất lượng, nhà nước có thé tổ chức xây dung các
chương trinh chun theo từng cấp đào tạo nghỉ có phin để tùng có sở đảo tạo nghề bổsung, lựa chọn cho phù hợp với điều kiện từng cơ sở và yêu cầu sử dụng lao động của
từng vùng.
Tuy nhiên, chương trình đảo tạo nghề cho LĐNT so với chương trình đảo tạo nghề nồi.
chung, cần cụ thé và dễ hiểu hơn, Thậm chí dio tạo nghề cho LDNT vũng sâu, vũng
Trang 21xa, cho đồng bào dân tộc it người theo phương thức cẻ tay, chỉ việc hết sức cụ thể, không tách rời mà gắn lý thuyết với thực hành theo từng kỹ năng nghề Thời gian
tổ chức các lớp dạy nghề thường ngắn, vào những thời did thích hop, thường là những lúc nông nhàn
"Bồn là phát triển đội ngũ cản bộ đào tạo nghề:
Đội ngũ cán bộ do tao nghề bao pằm các cán bộ quản lý ở cơ sở đào tạo nghé và đội ngũ.
giáo viên dạy nghề, Đối với đội ngữ giáo viên dạy nghé, đây là những người rực tiếp truyền đạt các kiến thức cơ bản về nghề, đồng thời cũng là người hướng dẫn và rèn luyệ tay nghề cho các học viên, Vì vậy, đội ngũ giáo viên dạy nghề phải là những người nắm, vững ý huyết, nhưng rat giới về thục hành Để có được đội ngũ giáo viên dp ứng đủ yêu
cu, các cơ sở day nghề phải có chế độ tuyển dụng những người đủ tiêu chuẳn về chuyên môn (có nền tảng lý thuyết vững và trình độ tay nghề gidi, có lồng yêu nghề, Không chỉ vây, các cơ sở đảo tạo nghề cin có chế độ chính sách sự dụng đội ngũ giáo viên theo hướng khuyén khích, tạo sự yên tâm với nghề, nhất là ở những noi có sự cạnh tranh cao
giữa các trường ngh với các cơ sử đảo tạo chuyên nghiệp.
"Năm là xác định như cầu đào tạo nghề trong từng vùng, từng cơ sở đào tạo 1ro g ving
Nou cầu đào tạo nghề là cơ sở quan trọng để hệ thống đào tạo nghề chuẩn bị các điều kiện dao tạo nghề như xây dựng hệ thông cơ sở đảo tạo, chuẩn bị các điều kiện vật chất, đội ngũ cần bộ quan lý và giáo viên tương ứng Ngược lại, nhủ cầu đào tao cũng
có thé được tính toán từ việc xem xét các điều kiện vật chất và con người có thé huy
động cho đảo tạo nghề với nhu cầu từ sự phát triển kinh tế xã hội.Việc xem xét mỗi
tương quan giữa nhu cầu xã hội và khả năng vẻ các điều kiện có thể huy động là quy
trình hợp lý nhất để xác định nhu cầu dio tạo ở một quốc gia, địa phương, một vùng
trong một khoảng thời gian nhất định.
“Tuy nhiên, khi xem xét nh cầu đảo tạo nghề cin xem xét tới đối tượng của hoạt động
‘day nghé, những người học nghề với nhu cầu học nghề thực sự của ho và các điều kiện
ccủa chính họ để có thể tham gia vào qui trình đào tạo nghề Nông dân là những người
có điều kiện sống khó khăn nên kinh phí bọc nghề đưới dạng học phí thường sử dụng ngân sách hoặc qua các chương trình hỗ trợ Thậm chí, có một số đối tượng như người
Trang 22nghèo, gia định chính sich, con em dân tộc còn phải hỗ trợ kinh phí cho người học mới có thé tổ chức được Vì vậy, xã hội hóa đảo tạo nghé, giảm bớt gánh nặng vé kinh phí mới hy vọng nâng cao trình độ nghề cho LENT, khu vục có số lượng người cin
đảo tạo nghề rất lớn
1L1-4 Các yéu tổ ảnh hưởng đến công tác đầo tạo nghề cho lao động nông thôn11.4.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị của các cơ sở day nghề
"ĐỂ công tác đảo tạo nghề dat được kết quả tố, việc day Không chỉ chủ ý đến dạy lý
thuyết mà việc dạy thực hình cũng chiếm một vị trí quan trọng không thể thiểu, Thời
lượng thực hành trong chương trình đạy nghề chiếm một tỷ trọng tương lớn, để tạo
điều kiện dạy thực hành cho LDNT học nghề được tốt thì cin phải được trang bị cơ sở
vat chất và trang thiết bị tốt dip ứng yêu cầu day và hoc Trang thiết bị đào tạo nghề
sip cho LDNT có điều kiện thực inh để hoàn thành kỹ năng sản xuất Điễu kiện cơ
ở vật chất, trang thiết bị dạy ngh càng tốt, cing hiện đại, theo sắt với mấy móc phục
‘vy cho sản xuất trong doanh nghiệp bao nhiều thi LDNT có thể thích ứng, vận dụng
nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp bẩy nhiều Chất lượng của các trangthiết bị, cơ sở vật chất đội hồi phải heo kip tốc độ đổi mới hiện dai hoá của máy mócthiết bị sản xuất
1.1.4.2 Kinh phí dao tạo
Kinh phí đảo ạo cũng có ảnh hưởng tắt quan trong đến quy mô và chất lượng ng tác dao tạo nghé tại các cơ sở day nại có đủ kinh phí đáp ứng tốt nhu cầu về mua.
sim trang thit bi, cơ sở vật chất, trả lương cho tốt cho giáo viên dạy nghề giỏi th sẽthu hút được những giáo viên giỏi, có trang thiết bị cin thiết phục vụ công tác dạy và.học nghề tì chất lượng đảo tạo nghề sẽ được cải thiện đáng kể Muốn phát triển công
tác đào tạo nghề đáp ứng được nhu cẳu học nghề của LĐNT trong tương lai ngày một
tăng cin phải được đầu tư kinh phi để xây dựng mới và nâng cấp các cơ sở đảo tạonghề hi n có, dé có thé tăng quy mô dio tạo và nâng cao chất lượng đảo tạo do LDNT.
"học nghề được có cơ hội tiếp cận với trang thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu
Trang 231.1.4.3 Đội ngữ giáo viên làm công tác đào tạo nghề
<6 những nét khác biệt so với các cắp học khíc trong nề
nhiều
Đội ngũ giáo viên Dạy nghề
giáo dục quốc dân, đó là ngành nghề đào tạo rất da dạng, LDNT học nghề có rí
p văn hoá khác nhau Cấp trình độ dio tạo nghề ở các cơ sở đảo tạo nghề
ng bậc thợ) Sự khác bi
trình độ
cũng rất khác nhau (bán lành nghé, lành nghề, bồi dưỡng n
đồ làm cho đội ngũ giáo viên day nghề cing rit đa dang với nhiều cấp kình độ khácnhau Giáo viên tham gia dio tạo nghề phải dim bảo yêu cầu giỏi về ý thuyết và thựchành.Giáo viên dạy nghề là người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức, kỹ năng kinh.nghiệm của mình trên cơ sở trang thiết bi giảng day.Vi vậy, năng lực giáo viên day
nghề tie động trục tấp tới chất lượng giảng dạy, dio tạo nghề Năng lục của giáo viên
day nghề tốt thì mới có thể dạy LDNT học nghề được tốt vì các LĐNT nắm được lý
thuyết, kỹ năng nhanh hay chậm phụ thuộc rét lớn vào năng lực giáo viên dạy nghề.
Không những vậy, đội ngũ giáo viên đảm nhiệm dạy nghề nông nghiệp không phải là những người công tác cổ định tại cơ sở, ảnh hưởng không nhỏ tới chit lượng đào tạo
Cn có sự điều chỉnh về chính sách nhân sự của các trung tâm đảo tạo nghể, nhất là
các cơ sở day nghề đảnh cho lao động nông thôn.
1.1.4.4 Nhận thức xã hội về đào tạo nghề
“Từ bao đời nay ăn sâu vào ý thức của người dân một quan niệm cho rằng học để làm
thấy chứ không phải học để làm thợ Nhận thức của xã hội về dio tao nghề tắc động
mạnh đến công tác đảo tạo nghề, ảnh hưởng rõ rét nhất là tới lượng LDNT đầu vào của
các cơ sở sin xuất kinh doanh Thực tế công tác đào tạo nghề hiện nay chưa được xã
hội nhận thức đầy đủ và đúng đắn,Một số bộ phận người trẻ mang tâm lý thích làm
thầy, nhiễu người man theo học tg các cơ sở do tạ tập tung, chính quy để "cổ cái
tình độ nên chưa nhận
bằng" Một bộ phận còn lại, vì điều kiện tui tác, hạn chế vị
thức đầy đủ tim quan trọng của việc học nghề Bởi vậy số lượng học viên của các lớp
thường không én định hoặc không đủ chỉ tiêu dé mở lớp, nh là vào thời gian mùa vụ Người dn có xu hướng lựa chon các việc họ đã quen tay hơn à chọn lựa một
ngành nghề mới đã nghề đồ có thể đem li thủ nhập cao hom [3]Việc lim chuyển biển
nhận thứ của từng gia định và toàn xã hộ sẽ có ý nghĩa quan trọng trong day nghề và
học nghề Ai cũng mong muốn việc vào đại học như là con đường duy nhất để tiễn
Trang 24thân, kiếm được việc làm nhàn hạ, một người thợ bậc cao ở xí nghiệp vẫn không bingngười lao động ở cơ quan Nhà nước Điều đó dẫn đến lớp LĐNT bằng mọi cách để thivào bậc học cao, né rãnh di học nghề Trong những năm gin đây công tác dạy nghÈđược sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của các ngành các cấp, các địa phương tích
cực phối kết hợp giải quyết nhiệm vụ chung Hệ thống mạng lưới các cơ sở dạy nghề
tiếp tục được mỡ rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở day nghề từng bước được
đầu tư bổ sung tăng cường, co sở dạy nghề ngoài công lập dang được khuyế
phát tiển Quan niệm của LĐNT về học nghề đã có nhiu thay đổi, nhiều người đã
chọn giải pháp đi học nghề và tim kiếm việc làm ngay sau khi tốt nghiệp phổ thông, Vìvây nhu cầu học nghề của người lao động nông thôn (đặc biệt la nhu cầu học nghề củanông dân, học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông) hàng năm rất
lớn, tạo thuận lợi cho các cơ sở dạy ngh tuyển sinh đảo tạo
1.1.4.5 Chương trình, giáo trình đào tạo
Chương trình đào tạo phù hợp là một trong các yếu tổ quan trong, quyết định chất
lượng đào tạo Không có chương trình đào tạo sẽ không có các căn cứ để xem xót đánh.
giá bậc đào tạo của các đổi tượng tham gia đảo tạo Cũng như nếu không có chương
trình đảo tạo tì ra tự phát không theo một tiêu chun thống nhấtdao tạo sẽ di
“rong lĩnh vue dạy nghề, mỗi loi nghề đi hỏi cổ chương trình, giáo trình đảo tạo
riêng Nhưng thực tế hiện nay, “chương trình, giáo trình đào tạo nghề còn nhiều nội
dung mang tính hình thức, chưa được thường xuyên cập nhật bd sung cho phi hợp với
yêu cầu của thị trường lao động Chất lượng, hiệu quả đảo tạo của nhiễu cơ sở giáo.
diye nghề nghiệp còn thấp, chưa gắn b hữu cơ với như cầu nhân lực cia từng ngànhtừng địa phương Mỗi quan hệ giữa cơ sở giáo dục nghé nghiệp và doanh nghiệp còn
long lẻo; học sinh, sinh viên tốt nghỉ u VỀ ngoại ngữ và ác kỹ năng mém,
“Tiêu chuẩn kỹ năng ngh quốc gia chậm được ban hành; chất lượng chưa dap ứng yêu cầu của đoanh nghiệp và thị trường lao động” [4] Đây chính là một nguyên nhân lớn.
dẫn đến việc dio tạo ra nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội Do đó, đồi
hi có sự quan tâm đầu tư để xây dựng, đội mới chương trình, giáo trình đảo tạo theokịp sự tiến bộ của khoa học - công nghệ Vì vậy việc nghiên cứu, xây dựng cúc chương:
trình, giáo trình dio tạo đảo tạo hợp lý và sát với nghề dio tạo để học viên có thể nắm
Trang 25vũng được nghề sau khi ra trường là vẫn đề hiện dang được quan tim của các cơ sở
day nghề nói riêng và của cả nước nồi chung
1.1.4 6 Chính sách của Nhà nước iên quan tái công tắc dio tạo nghề
Bio tạo nghề có vai td quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nhằm thực hiện mụctiêu chiến lược đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
Trong lnh vục đảo tạo nghề, Nhã nước có vai trò quan trong trong phát tiễn công tác đào tạo nghề, anh hưởng đến số lượng cũng như chất lượng đảo tạo nghề.
Ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ-TTg phê
duyệt ĐỂ án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" (gọi tắt là ĐỀ án1956) Quyết định nêu rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là đảo tạo nghề cho laođộng nông thôn là sự nghiệp của Đảng va Nhà nước, của các cắp các ngành và xã hộinhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cau công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đây la cơ sở tạo hành lang pháp lý để các hoạt động
đảo tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực nông thôn Đề án 1956 đã để ra mục tiêu tổng quát bình quân hàng năm đảo tạo
¡ đưỡng cho nghề cho khoảng một iệu lao động nông thôn, tong đó đảo o,
100.000 lượt cán bộ, công chức xã Nâng cao chất lượng và hiệu qua đảo tạo nghề,nhằm tạo iệc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn; góp phần chuyển dich sơcấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH - HDH nông nghiệp, nông
thôn Có thể nói đây là đề án lớn nhất trong lĩnh vực đảo tạo nghé tir trước đến nay,
cá về nội dung và cả về quy mô kinh phí để thực hiện
Đồng thời với ĐỀ án "Đảo tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020", ngày
41612010, Chính phủ cũng đã có Quyết định số 800/QD - TT phê duyệt "Chươngtình mục tiêu quốc gia xây đựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020", Day là chương tinh ting thể về phát tiễn kinh tế xãhội,chính tị và an ninh quốc phòng ở nông thôn, Trong đó có nội dung day mạnh đào tạo nghề cho LĐNT, thúc day đưa.
công nghiệp vào nông thôn giải quyết việ làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu LDNT
Đảo tạo nghề hiện nay đang được quan tâm phát triển với nhiều chính sách khuyển khích và hỗ tro phát tiễn
Trang 26Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác đảo tạo nghề phát triển trong tương lại và tạo.điều kiện cho người lao động có cơ hội được học nghề và có việc làm
11.3 Các tiêu chi đánh giá công tác đào tạo nghề cho LDNT
ĐỂ nghiên cứu công tác đảo tảo nghề cho LNT trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh
‘Thai Nguyên, luận văn ir dụng hệ thống các chỉ tiêu phân tích cụ thé như sau:
1.1.5.1 Nhắm chỉ tiêu về thị trường lao động và như cầu đảo tạo nghề cho LĐNT trên
địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thai Nguyên
= Lao động: Là những người trong độ tdi lo động, trong đỏ không bao gồm
những sinh viên, người nghỉ hưu, những cha mẹ ở nhà những người trong tù, những người không có ý định tìm kiểm việc làm.
- Tỷ lệ lao động có việc làm: Là tỷ ệ lao động có việc làm trên tổng lao động.
~ Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế: Là số lao động làm việc được chia theo tỷ
lệ ngành kinh tế gồm ngành nông - lâm - ngư nghiệp, ngành công nghiệp, ngành
thương mại, dịch vụ.
ho LDNT theo các ngành kinh tế: Là số lượng LDNT có nhúsầu đào tạo ngh theo các ngành kinh tế
~ Nhu cầu dio tạo nghề
1.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu về tinh hình đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện Phú
ương tinh Thái Nguyễn
- Hệ thống mạng lưới dạy nghề: Là hệ thống các trường, trung tâm có chức năng đảo tạo nghề Trên địa bàn huyện Phú lương có 03 cơ sở dio tạo nghé đó là: Trung tâm
Giáo dục nghŠ nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phú Lương; Trưởng trung cắp
nghề Dân tộc nội trí tỉnh Thái Nguyên, Trạm khuyển nông huyện Phú Lương,
phí hỗ trợ công tác đào tạo nghề hàng năm.
~ Các chương trình đào tạo nghề: Là hệ thống giáo trình, tà liệu sử dụng trong công.tác đào tạo nghề, Bên cạnh đó, chương trình đạo tạo nghé còn thể hiện kết quả số lớp
học được tổ chức hàng năm.
Trang 27- Đội ngũ cần bộ đảo tạo nghé: Là đội ngũ cần bộ quản lý, giáo viên tham gia vào công:
tác dio tạo nghẺ.
~ Nhu cầu dio tạo nghề: Là số lượng LDNT có nhu cầu đảo tạo nghé
1.1.5.3 Nhóm chỉ tiêu về đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho LDNT trên địa bin
uyên Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
- Số người có việc làm sau khi đảo tạo xong,
~ Tỷ lệ người có việc làm/người đảo tạo xong: Người được tuyển dụng, người tự tạo.
người tự thành lập hợp tác xã và doanh nghiệp.
- Nhóm et i tgu này được đánh giáchất lượng dio tạo nghề (BTN) cho LĐNT theo Bộ
tiêu chun ILO 500, gồm điểm đánh giá các nhâ tổ: Tiêu ch hoạt động và mục tiêu
hít iễn của cơ sở DTN tổ chức và quan lý; chương tình dio go đội ngữ quản ý và giáo viên; thư viện và học lệ a: tài chính; khuôn viên nhà trường vả các cơ sở hạ ting: xưởng thực hành, thiết bị và vật tu; dich vụ học sinh
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng BTN cho LĐNT theo Hệ thống phân loại mục iêucủa Bloom: Gốm tỷ lệ người học đạt được các mức độ về kiến thức; kĩ năng; thái độ
~ Đánh giá chất lượng DTN thông qua mức độ hài lòng của LDNT vé kết quả thu được
sau khi học nghé, gồm: Cơ hội tìm kiếm việc làm; mức độ thích ứng với công việc; mức thu nhập khi đi làm; cơ hội thăng tiến trong công việc; khả năng tự tạo việc làm.
1.2 Cơ sở thực tiễn v8 đào tạo nghề cho LDNT
1.2.1 Kinh nghiệm về công tác đầo tạo nghề cho lao động nông thôn
1.2.1.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc
“Chính phủ Hàn Quốc tiến hành song song việc tăng đầu tư ngân sách vào đào tạo.
LDNT với mục tiêu cao nhất là làm thay đổi suy nghĩ thụ động, trông chữ ÿ lại củangười dân vào Nhà nước đã ngự trị trong phần lớn LĐNT nước này qua nhiề thể kỷ:
Mục tiêu của chính sách dio tạo LĐNT là giúp họ có niềm tin mãnh liệt vào chính
mình trước những khó khăn vé vật chất và tinh thần dé họ tr nên tích cực, năng động,
Trang 28sang tạo đối với su nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn trên đất nước Hàn Quốc.
Phong trào xây dựng nông thôn mới là một trong những kinh nghiệm tốt của Hàn
Qube trong việc định hướng cho chiến lược phát trién nông thôn nói chung và phát
triển nguồn nhân lực LĐNT nồi riêng Trong phong trào này, Chính phủ Hàn Quốc đã
đ cao và nhắn mạnh yếu tổ quan trong nhất trong phat triển nông thôn là "ph triểntinh thin của LDNT”, lấy kích thích vật chất nhỏ kết hợp với dio tạo và sự cởi mở,
của LDNT
thông thoáng của chính sách để tạo động lực kích thích mạnh mẽ tinh
tàng của LDNT.
vốn nội lực to lớn ti qua dé phát huy ngui
Đảo tạo chuyên môn, chuyển giao kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng làm việc cho LDNTtheo nh cầu phát tiễn củ các nành kinh ổ, Chuyển giao kiến thúc, do tao nh, kỹ
năng chuyên môn cho LĐNT để tạo ra năng lực làm việc có năng suất lao động cao là
sông việc chung của cả Nhà nước, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế rong xã hộiKinh nghiệm của Hàn Quốc vé vẫn để này là ắtrõ rng Chính phủ phải là nhà đầu nơlớn nhất và toàn điện nhất vào xây dựng các cơ sở đào tạo neh, nâng cao nghiệp vụ,
kỹ năng cho LONT Các doanh nghiệp và ec sở kinh tẾ có trích nhiệm rong việc đưa
ra như cẩu, kế hoạch về sử dụng lao động và tham gia cùng Chính phủ dưới nhiễu hình
thức khác nhau trong triển khai các chương trinh đạo tạo nghề cho LDNT mà mình
dang sử dụng hoặc sẽ sử dụng
Dé có nguồn nhân lục đáp ứng được yêu cu phát tiễn của kính t nông thôn, Chính phủ phải chủ động xây dựng và công bổ các định hướng phát iển kinh tẾ ong dài hạn, trung
hạn và ngắn hạn trên quy mô cả nước và đổi với từng vùng, tên cơ sở đó hình thành kế
hoạch phát iễn nguồn nhân lực đáp ứng cho các nhu cdu của từng ngành va lĩnh vực kinh
tế trên quy mô cả nước và đổi với từng vùng, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế dang
trong quá tình đây mạnh chuyển dich cơ cấu ánh tẾ ngành inh vực để thực hiện CNH
-HH Trong quá tình này, Chính phủ phải thường xuyên theo dõi sự biển chuyển của cơ
civ kinh tẾ đ điều chỉnh kip hồi công tác đào tạo nguồn nhân lực mới cho các ngành)
dang và sẽ hinh thành và dio tạo lại LĐNT ở những ngành bị mắt đi đ giúp họ có đủ
năng lực chuyển sang hoạt động ở các ngành kinh tế mới
“Chính phủ phải chủ động đầu tư vào sự nghiệp đảo tạo nguồn nhân lực cho quốc gia
với những nghé mới, bao gồm các hoạt động day ngh cơ bản để tao ra LDNT só trình
Trang 29độ chuyên môn về lý thuyết và có ty nghề thực tiễn, đủ khả ning đáp ứng tốt nhất cácyêu cầu của nỀn kinh tổ Nhà nước luôn giữ vai trd đầu tr vào xây đựng và nâng caochit lượng hệ thẳng trường và các chương trinh đảo tụo nghề theo đúng yêu cầu cinnên kinh tế để chuyển lực lượng lao động từ không có kỹ năng hoặc kỹ năng thip sang
lự lượng lao động có kỹ năng cao là việc làm căn bản của mỗi quốc gia
Hain Quốc đã triển khai chính sách tín dụng hỗ trợ cho lực lượng LDNT trẻ để họ họcnghề mới, đặc biệt là lao động mới bước vào nghề, Chương trình này được triển khaisâu rộng ở các khu vực nông thôn, là cầu nói giữa các chuyên gia và các nhà nông có.nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp, sau đó bổ nhiệm những người này vào
các vị trí tư vấn và giám hộ cho các đối tượng lao động trẻ cdn thiểu nhiều kinh nghiệm trong các hoạt động liên quan tới nông nghiệp Nhà nước Hàn Quốc đứng ra
chi trả các khoản chỉ phí về tư vẫn, đào tạo và giám hộ cho những người thực hiện hoạt động nay Hàn Quốc đã chủ động định hướng cho các trường trung học bổ sung ngay vào chương tình giảng dạy một số môn học nghề mà nén kinh tế dang cần với học sinh trung học tham gia tới khoảng 40-50% tổng số đang theo học, từ đó tạo ra lực lượng lao động trẻ có hiểu biết và có kỹ năng làm việc ở mức tối thiểu ở các ngành
nghề dang phát triển mở rộng, đáp ứng đúng nhủ cầu của nén kính tế và toần dụngđược số học sinh trung hoe sau tốt nghiệp I5]
1.2.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc
‘Trang Quốc dang có nhiều các chỉnh sich đảo tạo nghề cho LDNT mà Việt Nam củachúng ta chưa có được cụ thể như: Luật nông nghiệp, luật khuyến khích áp dụng công.nghề trong nông nghiệp, luật giáo dục nghề nghiệp và nhiễu quyết định khuyến khích
đồi mới giáo dục nghề nghiệp
Sau khi gia nhập WTO năm 2001, Trung Quốc đưa tiêu chỉ hàng đầu là lĩnh vực phát
trign nông nghiệp với đội ngũ nông dân hùng hậu Trung Quốc áp dụng đào tạo nghề
theo 4 nguyên tắc: Dưa giáo dục việc làm đến tận làng xã, giáo dục nghề nghiệp dạy
theo nhu cầu; ic hoạt động giáo dục được chuẩn hóa và quản lý chặt chế công tác đào
tạo nghề gắn với việ làm,
Trang 30Các nguyên tắc đó đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho LDNT Không chỉ giúp ho
số thời gian để học, mà còn tạo nhiễu cơ hội để thực hành Khác với Việt Nam,
chương trình đào tạo nghề của Trong Quốc được thiết kế để phục vụ nông nghiệp theo
mùa vụ, theo lĩnh vực nuôi trồng và nhu cầu cũa nông dân gắn với việc làm Có như
vây mới tạo động lực và kích thích sự sang tạo của LĐNT học ngh LĐNT học nghề
được quản lý theo các tiêu chí cực kỳ nghiêm khắc, chặt chẽ dé đảm bảo hiệu quả dayhọc Trung Quốc cũng thực hiện chương trình một triệu LDNT trung cấp nghề v8 việc
làm ở nông thôn Chương trình tiến hành tong 2 năm,
‘Trung Quốc quản lý LĐNT chuyên nghiệp sau khi ra trường như thể nào? khi đã cỏ
nh
trình độ nghề nht định, LDNT dễ dàng kiểm được tha nhập cao từ chính nghềhọc Chính quyển dia phương sẽ đánh giá, kiểm định tay nghề của LDNT chuyên
nghiệp có phù hợp với quy mô canh tác, nuôi trồng hay không? Đặc biệt tắt cả "dữ
liệu” này sẽ được tập hợp thành *ile""để quản lý và kiểm soát.
1.2.1.3 Kinh nghiệm ở một sé huyện của tỉnh Thái Binh
“Thái Bình là tinh có nhiều huyện với nhiều nghề và làng nghề truyền thống Có nhữnglàng nghề đã nỗi ng khắp cả nước như: Làng nghề chạm bạc Đông Xâm, chiếu cối
‘Tan Lễ, mây tre dan Thượng Hiển, thêu Minh Lãng Tỉnh đến đầu năm 2013, Thái
Bình có 241 làng nghề đã được
xuất khu vue làng nghé của Thai Bình đạt 140 079,4 tỷ đồng, tăng 6.5% so với cũng
bằng ct 1g nhận Sáu thắng đầu năm, giá trị sản
kỳ, giải quyết việc làm cho khoảng 150.000 lao động.
“Chính quyền tỉnh và các huyện đã tổ chức nhiễu cuộc gặp gỡ, lắng nghe vướng
mắc của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại các làng nghề và tìm hướng giải quyết.
Theo đó, đã ưu tiên triển khai thực hiện dự án năng lượng nông thôi dự ấn cãi
tao hệ thống lưới điện cho những xã có làng nghé để đáp ứng như cầu điện sảnxuất cho các doanh nghiệp, cơ sở sin xuất Đầu tw ning cấp, cải tạo hệ thống giaothông nông thôn, trong đó wu tiên cho tuyến giao thông những nơi có ling nghề
truyền thông, làng nghề phát triển mạnh như: đường làng nghề xã Thái Phương,
huyện Hưng Ha; đường làng nghề thêu Minh Lãng, huyện Vũ Thư; đường làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, xã Hồng Thái
Trang 31Mot số chính sách khác được thực hiện như tăng nguồn vốn khuyến công hỗ trợ chocông ác đào tạo, truyền nghề cho LDNT tại các làng nghề Hỗ trợ kinh phí cho doanh
nghiệp mời nghệ nhân, thợ kỹ thuật ở tinh khác vẻ dạy nại
“Thương hỗ trợ 50% lã
tín dụng, hỗ trợ 20.000 đồng/m2 tiền san lắp mặt bằng trên điện tích dit thuê tại cụm
tại làng nghề Đặc biệt, dé
gỡ khó về nguồn vốn, Sở Cô suất tiễn vay của các tổ chức
công nghiệp cho doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại các làng nghé Giải quyết nhữngvướng mắc về co chế, tạo tối da điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
trong làng nghề được vay vốn để hoạt động sin xuất kinh doanh
Sở Công Thương Thái Bình đề xuất thông qua nguồn kinh phí khuyến công quốc gia
hàng năm, Bộ Công Thương có hỗ trợ thêm việc xây dụng và hoàn thiện cơ sở hạ ng
‘cum công nghiệp nhằm tạo thêm mặt bằng, giải quyết vin dé mỗi trường cho các làngnghề Phát huy thé mạnh của vùng các làng nghề luôn được tỉnh quan tim và chỉ đạo,bên cạnh đồ công tác dio tạo nghề và truyền nghề luôn được phát huy, khai thác học
tập các nghề khác mà phù hợp với tỉnh để phát triển kinh tế xã hội Xây dựng các mô
hình trang ta, đưa LĐNT vừa học nghệ vữa đi thăm quan các mô hình kinh có hiệu
«qua để năng cao sức mạnh cạnh tranh về nguồn lao động nhất là lực lượng ở nông
thôn, làng nghé dip ứng yêu cầu sự nghiệp CNH ~ DH
1.2.14 Kinh nghiệm của huyện Tam Nông, tình Phủ Thọ[6]
Một trong những yếu tổ quan trong giúp cho huyện Tam Nông triển khai tốt ĐỀ án
1956 là sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị theo đúng lộ trình và phù hợp
với từng giai đoạn Cấp ủy các cấp đã ban hành nghị quyết chuyên để về diy mạnh.
sông tác dio lạo nghề cho lao động nông thôn, từ đồ giáp chính quyền cc cấp chủđộng xây dựng 48 án đảo tạo nghề theo định hướng để rà
Hàng năm, Ủy ban nhân din (UBND) huyện đã chỉ đạo UBND các xã, thị trấn rà soát,
đăng ký lao động nông thôn có nhu cầu đảo tạo nghề và ngành nghề cần đào tạo để đề
xuất với Sở Lao động Thương binh và xã hội (LĐTB&XH), Sở Nông nghiệp vi Phát
triển nông thôn tổ chức các lớp đảo tạo nghề Trong qua trình xây dựng kí hoạch đã có
sự tham gia cực của các thành viên Ban chỉ đạo ĐẺ án của huyện, xã, thị trin, các, ban, ngành, đoàn t fia phương trong vi
Trang 32Từ năm 2011 đến năm 2015, UBND huyện đ tổ chức được 440 lớp dạy nghề cho lao
động theo chính sách của ĐỀ án 1956, trong đó: Có 6 lớp thuộc inh vực nông nghiệm
chiếm 81,8%; 08 lớp thuộc lĩnh vực phí nông nghiệp chiếm 18,2%; số lớp học nghề
theo mé hình thí di là 07 lớp với 182 lao động nông thôn Bên cạnh đó, Phòng LĐTB&XH còn kết hợp nhiễu chương trinh, dự án tạo việc làm cho lao động nông
thôn sau đảo tạo như: Kết hợp với các mô hình giảm nghèo bền vững, mô hình chăn.
môi hàng héa, dự án hỗ trợ phát tiển sản xuất Tổng số người được hỗ trợ học nghềtheo chính sách của Đề án 1956 là 1.378 học viên, trong đó: Số học viên thuộc nhóm 1
là 1.094 người, nhóm 2 là 4 người, nhóm 3 là 173 người Tỷ lệ lao động sau khỉ học
nghề làm đúng nghề đạt tiễn 70%
Hiện nay, trên địa ban huyện có 15 cơ sở đảo tạo nghé, bao gồm các trường, trung tâm
“Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tham gia đo tạo nghề cho LONT Các
cơ sở dạy nghề trước khi đảo tạo đã phối hợp với các cơ sở sản xuất, kinh doanh,
doanh nghiệp tìm hiểu như cầu thực tế liên kết đào ạo với các cơ sở dạy nghề trong
và ngoài tỉnh, đào tạo trình độ từ sơ cấp nghề trở lên và những ngành aghé đáp ứng
âu chuyển dich cơ cấu kinh tí ao động của huyện
“Công tác quản lý nhà nước, công tác xã hội hóa về dạy nghề tiếp tục được thục hiệntốt, hiệu quả đào tạo nghé được nâng cao Chương trình, giáo trình dạy nghề được
thực sản xuất, góp phần sóa đối, giảm neh, ing cao thu nhập cho người lao động 1.2.1.5 Kinh nghiệm ở luyện Đông Triều, tink Quảng Ninh
Huyện Đông Triểu ở phía tây Quảng Ninh có 21 xã, thị trắn Tuy là huyện miễ
nhưng công tác dio tạo nghề cho LDNT ở huyện Đông Triều li tương đổi phát tiễn.
Huyện có hệ thing giáo dye chính quy tương đối hoàn chỉnh, Quy mô trường lớp phát
triển khá mạnh và bước đầu đã da dạng hóa, tạo điều kiện cho LDNT tham gia học, Tỷ
lệ lao động di học đạt 25%4/téng dan số
Huyện có một trung tâm giáo dục thường xuyên, hing năm kết hợp với các trường.THCS, THPT tổ chức dạy nghề phố thông cho học sinh trong huyện Ngoài ra cồn có
Trang 33trường Dai học Công nghiệp Quảng Ninh đóng trên địa bin, hàng năm tuyển sinh của
huyện vào học hệ Đại học, Cao đẳng, Trung cất dạy nghề cho học sinh của huyện
Như vậy, về cơ sở vật chất của huyện tương đối diy đủ, đáp ứng tương đổi nhu cầu
"học tập của sinh viên, học sinh cũng như người lao động.
Ngoài ra, huyện Đông Triều có phong trio "Toàn din chăm lo xây dựng sự nghiệp
giáo dục” phát triển sớm và đã đạt được kết quả tối Hình thành và duy trì hoạt động
cược nhiễu cơ sở hội, gia định hiểu học, đồng họ hiểu học huy động được nhiễu lực
lượng xã hội tham gia ủng hộ công tác giáo dục.
“Trong công. ác đảo tạo nghề cho LDNT, thực hiện Quyết định 1956 của Chính phủ vềQuy
để an day nghề cho LĐNT đến năm 2020, huyện Đông Triễu luôn di đầu rong tỉnh về
thực hiện dé án này Từ năm 2010 đến nay huyện đã đào tạo được hàng nghìn lao động
sổ tay nghề vững chắc để vio các doanh nghiệp trên địa bản, huyện đã phi huy được
thể mạnh của vùng, đào tạo có trọng điểm, chính quyền địa phương luôn quan tâm.
itp đỡ lạo điều kiện Trong công ác tuyển truyền về dạy nghề, huyện luôn quan tâm
rà soát các nhu cầu của bà con nông dân, tim hiểu và lấy các ý kiến để đánh giá khắc
phục có giải pháp cho các năm tiếp theo Bên cạnh đó, huyện còn phát huy được các
ngành nghề tuy thống như: Lim gồm nung, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, chăn môi lợnrừng Xây dựng mạng lưới cơ sở liên kết đảo tạo nghề dé từ đó mỗi người dân sẽ có itnhất một nghệ tăng thêm thu nhập xây dụng huyện Đông Triễu ngày một phát triển,
1.2.2 Một số bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác đào tạo nghệ cho LDNT
Thứ nhất cần phải sỗ sự quan tâm đầu tư đúng mức cia các cắp chính quyển từ trungtương đến dia phương, sự phối hợp của các ổ chức đoàn thé xã hội th hiện vai r tíchcực trong công tác dio tạo nghề Thực tế cho thấy nơi nảo có các cấp ủy Đảng, chính
quyển vào cuộc mạnh mẽ quyết liệt, có sự phân công trách nhiệm cụ thể cho từ cờ
quan, đơn vị, từng cá nhân phụ trách thi nơi đó công tác đào tạo nghề được triển khai
có hiệu quả Chính phủ một số nước đã có nhũng hỗ trợ tích cục trong công tác huy
động vốn, tra cắp cho đào tạo nghề
Thứ hai, hoạt động dio tạo ngt sự gắn kết chặt chế giữa 4 cấp: Nhà nước,doanh nghiệp, cơ sử dạy nghề và người học nghề ngay từ khâu bắt đầu là xác định như
Trang 34sầu dio tạo (tức đầu vào), vie tổ chức dio tạo nghề (chit lượng dio tạ) và giải quyết
iệ làm sau đảo tạo nghề (đầu ra) cho các học viên th công the đảo to nghề mới hiệu
«qua, Ngoài ra chương tình dio tạo nghề ngoài kiến thức chuyên môn cần phải đưa
thêm các kĩ năng về khởi nghiệp, kĩ năng marketing vào chương trình giảng day để
người lao động bit cách tổ chúc in xuất, i thụ sin phẩm,
“Thứ ba, công tác đào tạo nghề cho LĐNT phải bám sát với tình hình kinh tế - xã hội
cca địa phương, trình độ của LDNT trong từng giai đoạn để công tác tổ chức dio tạo
phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển của nên kinh tế xã hội.
1.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
1.3.1 Các công trình nghiên cứu trước diy
Các công tình nghiên cứu về dio tạo nghề cho LDNT tại một số địa phương ở Việt
Nam như sau:
+ Luận án tiến sỹ với để ti: "Dio tạo nghề cho LDNT vùng Đồng bing Sông Hồngthời kỳ công nghiệp hóa, hiện dai hóa" của Nguyễn Văn Đại, Trường Đại học kinh tế
quốc dan, năm 2012.
Luận án đã để
đoạn
2006-4p đến dio tạo nghề cho LDNT vũng Ding bằng Sông Hồng trong giai
10, Qua nghiên cứu mỗi quan hệ về phân công lao động, CNH - HĐH
nông nghiệp nông thon ác vin đề của dio tạo nghề cho lao động nông thôn, luận
án đã có những đóng góp về mặtlý luận khi làm rõ các vin đÈ (1) Phân công lao động
là cơ sở hình thành nên các ngành nghề mới Trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệt nông thôn, đảo tạo nghề là tiền để tạo lập nghề mới để hình thành phát triển lao động
nông thôn (2) CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn đặt ra những yêu cầu cho các hoạtđộng dio ạo nghề ao động nông thôn và ngược lại hoạt động đảo tạo nghề giữ vai td
quyết định đến sự phát triển bén vững của xã hội nông thôn trong quá tinh CNH
-HDH (3) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có những đặc điểm khác với dio tạo.
nghề nói chung Đồng thi, luận án cũng đưa ra những để xuất mới được rút ra tử kết
«qua nghiên cứu: (1) Host động đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn yu do phát
triển tự phát, người lao động chỉ học nghề khi rơi vào tinh trạng cấp thiết (mắt đấ mắt
việc làm Đó chính là nguyên nhân gây bắt én, làm cho quá trình CNH - HDH nông.
Trang 35nghiệp, nông thôn bi chậm lại (2) Hoạt động dio tạo nghề cho lao động nông thôn
mới chỉ theo nhu cầu người học, chưa định hướng theo nhu cầu người sử dụng lao
động, do dd tỷ lệ người có việc làm sau dio tạo còn thấp (3) Hoạt động đảo tạo nghềcho lao động nông thôn chưa tổ chức được các hình hức liên kết với cơ sở sử dung laodong nên chương trình đảo tạo nghề chưa thực sự phù hợp
Tuy nhiên, phần cơ sở lý luận, luận ân chưa đưa m các chỉ sổ phân tích để âm cơ sở
phân tích ở phần thực trang Các chỉ số phân tích trong bài chủ yếu so sánh sự khác
nhau giữa các tinh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng và nguyên nhân sự chênh lệch
.đó mà không đi sâu phân tích, so sánh với tình hình, chỉ số chung của cả nước Ngoài
thời gian nghiên cửu 2006-2010 là giai đoạn đầu của thời kỳ hội nhập và đến tha
điểm hiện tại nỀn kính té có nhiễu biển đổi, do đó dio tạo nghề cho LDNT cũng có
nhiều yêu đổi mới.
fing cao chất lượng đảo tạo nghé cho LONT tinh Nam Định” của
n Nông nghiệp Việt Nam, năm 2017
+ Luận án tin sỹ: "Ni
Bùi Hing Đăng, Học
Luận án đã hệ thông hoá làm rõ và phát triển nhăng vin để lý luận nâng cao chit
lượng đào tạo nghề cho LONT; đặc biệt là việc định hình ra được khái niệm vẻ chất
lượng đào tạo nghề cho LDNT và nội dung nâng cao chất lượng dio tạo ngh choLDNT Đồng thời, luận án cũng đã khải quát được những kinh nghiệm nâng cao chit
lượng đảo tạo nghề cho LDNT ở trong và ngoài nước, từ đó rút ra những bài học kinh.
nghiệm cho việc ning cao chất lượng đào tạo nghề cho LDNT ti th Nam Định Tay
nhiên, chỉ tiêu về chất lượng đào tạo nghề được thực hiện theo đánh giá khảo ít, lấy
xác suất để tổng kết thực tiễn chủ yếu theo hai nhóm ngành ngh nông nghiệp và phi
nông nghiệp, chưa có thống kê đẩy đủ để đánh giá chất lượng dao tạo nghé theo thực.
in như thụ nhập tăng thêm của LDNT sau kh đào tao nghệ
+ Luận văn thạc sỹ với dỀ tải" Day mạnh dio tạo nghề cho LDNT tại Thị xã Quảng
Đại học kinh tế
Yên, tinh Quảng Ninh” của Bùi Quang Ti à quản tri kinh đoạnh, đại học Thai Nguyên, năm 2014.
'Công trình nghiên cứu nói trên tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng dio tạo
nghé cho LDNT tại thị xã Quảng Yên, tinh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012 và đề
Trang 36xuất các giải pháp diy mạnh dio tạo nghề cho LONT tại Thị xã Quảng n, tỉnh
Quang Ninh Tuy nhiên, cơ sở lý luận luận văn chưa đưa ra được các nội dung về đàotạo nghề cho LDNT Các tiêu chí đánh giá chủ yêu tập trung vào đánh giá nguồn laođộng như chỉ tiêu về lao động và việc làm của LĐNT, chỉ tiêu học nghề của LDNT,
chỉ tiêu về lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà chưa đưa ra các chỉ tiêu về công tác đào tạo nghề cho LĐNT như số lớp đào tạo, chương trinh đào tạo, ngành nghề đào ạo Do đó, thực trạng chưa phân tich dy đủ
các yếu tổ nhằm đánh giá công tác đảo tạo nghề cho LDNT tại thị xã Quảng Yên, tinh
“Quảng Ninh Luận văn cũng chỉ đ cập các giải pháp mang tính chất hỗ tg, chủ yêu
phát triển hệ thống dạy nghề từ cơ sở vật chất đến chất lượng đảo tạo mà chưa chú ý'đến ác giải pháp vé chất lượng du vio và đầu ra đối với LDNT
- Các công trình nghiên cứu về đảo tạo nghề cho LĐNT tại Thai Nguyễn như sau+ Luận văn thạc sỹ với dé ti: "Đảo tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LNT
huyện Phd Yên, Thái Nguyên” của Nguyễn Duy Nhất, Đại học kính tế và quản trị kinh
doanh, đại học Thai Nguyễn, năm 2012
Luận văn trên đã hệ thông hóa một số vấn dé lý luận và thực tiễn liên quan đến đào tạo
nghễ, giải quyết việc làm cho LĐNT: Khái niệm, đặc điểm dio tạo nghé cho LDNT, khi niệm đào tạo nghề cho LĐNT gắn với giải quyết việc làm, vai trò và các nhân tổ
ảnh hưởng đến công tác đảo tạo nghề cho LDNT gắn với giải quyết việc làm Luận
nghề gin với giải quyết
LDNT trên địa bàn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên và đề xuắt một số giải pháp
vin cũng đánh giá thực trạng công tác dio tạo lệc làm cho
‘Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của để
chữa và mới bước vào thời kỳ hội nhập kính tế, tham gia WTO do vậy thi gian nghiên
i từ năm 2006-2010 đây là những năm Việt Nam
cứu đã lạc hậu so với hời điểm hiện nay Luận văn đưa ra nhồm các chỉ tiêu nghién cứu: tuy nhiên chủ yếu là các chỉtiêu v lao động (chi iêu vcung lao động, chỉ êu về cầu lao
động chung, chỉ tiêu về nhu cầu việ làm) mà chưa đưa ra được các chỉ tiêu về đào tạo
xề chất lượng đảo tạo nghề) Phin
áp từ phía Nhà nước, cơ
sở đào tạo nghề mà chưa đẻ cập đến giải pháp đầu vào (phía LDNT) vả chưa đi sâu phân
nghề (chỉiều đánh giácơ sở đảo to nghề, các chi ti
giải pháp và kiến nghị, luận văn chủ yếu,
Trang 37tích giải pháp từ phía người sử dụng lao động (các doanh nghiệp, thị trường lao động)
++ Luận văn thạc sỹ với đề tài: "Nang cao chất lượng đào tạo nghề tại các rung tâm day nghề của tinh Thái Nguyên” của Nguyễn Thị Thụy, Dai học kinh tế và quản tỉ kinh
doanh, đại bọc Thải Nguyên, năm 2015.
Luận văn đã hệ thông hóa được cơ sở lý luận v8 dio tạo nghề: Khai niệm, các hình
thức, yếu tổ ảnh hưởng của đảo tạo nghề, đồng thời đưa m thực trang đánh giả chấtlượng dio tạo nghé tụi các trung tim dạy nghề của tinh Thái Nguyên từ năm 2010-
2014 đồng thời đề xuất các giải pháp, kién nghị để nâng cao chất lượng đào tạo nghề
tại các trung tâm day nghề của tính Thái Nguyên.
Tuy nỈ én, luận văn chưa đưa ra được các chỉ tiêu về chit lượng đào tạo nghề đểlàm cơ sở lý luận nhằm đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề Phần kinh.nghiệm thực tiễn tác giả chỉ đưa kinh nghiệm quốc tễ, luận văn nên bổ sung thêmcác kinh nghiệm từ một số địa phương khác của Việt Nam làm kinh nghiệm thực
tiễn Phin giải pháp luận văn đã gắn liễn với thực trạng, tuy nhiên, các giải pháp vẫn mang tính chất tổng quát có một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng.
đảo tạo nghề
1.32 Những điễn kế thàu và khoảng trồng nghiên cứu
(Qua quá tình tổng thuậtà liệu, Luận văn sẽ kể tha từ các nghiền cứu trước đó:
- Khung lý thuyết v8 đảo tạo nghé cho LDNT bao gồm khái niệm, vai ồ, nội dung,
tinh giá công tác đảo tạo nghề cho LDNT
các yêu tố anh hướng và tiêu
- Một sé gii pháp, đỀ xuất nhằm ning cao công tác dio tạo nghé cho LDNT huyện
Phú Lương, tỉnh Th di Nguyên.
Ngoài ra, mỗi công tình nghiên cứu đều có những wu diém và nhược điểm riéng vì
vy, tác giả đã lựa chọn những ưu điểm tốt nhất trong mỗi tài su tham khảo dé đưa ra
cho mình phương pháp nghiền cứu và lựa chọn một khung lý thuyết tốt nhất
VỀ khoảng trắng nghi cứu, trung bài nghiên cứu của mình, uất phát từ ác iê chíđánh giá công tác đào tạo nghề cho LĐNT trong khung lý thuyết và thực tiễn công tác
đảo tạo nghề cho LONT huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyễn Trên cơ sở tổng hợp,
Trang 38phân tích và tham khảo ý kiến của cán bộ dang kim công tác đảo tạo nghề, các lãnh
dao quản lý lao động, tác gid mạnh dan đưa ra các giải pháp, để xuất nhằm nâng cao
co
công tác công tức đảo tạo nghề cho LONT huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyê
cứu này không có sự trùng lặp về dé tài nghiên cứu và kết
“Chương 1 của luận văn đã trình bay 02 nội dung cơ bản: Phần thứ nhất là đào tạo nghề cho LDNT, tại phin này tác giả đã nêu lên một số khái niệm về đảo tạo nghề ; vai trò
của công tác dio tạo nghề, ý nghĩa của công tác dio tạo nghề cho LDNT Đồng thôitác pi cũng đã nêu 5 nội dung co bản của công tác đảo tạo nghề và những yêu tổ ảnh
hưởng, những tiêu chi đảnh giá công tic đào tạo nghề cho LDNT Đây là khung lý
thuyết cơ bản về công tác đảo tạo nghề cho LĐNT
Phin thứ hai tại chương 1 tác giả đã đưa ra một số kinh nghiệm dio tạo nghé cho
LDNT tại một số nước và một số địa phương tại Việt Nam Từ các kinh nghiệm tại
một số nước và một số địa phương tác giả đã rút ra bài học kinh nghiệm đối với công
tác đảo tạo nghề cho LĐNT
Với phần cơ sở lý thuyết tại chương 1 đã cho ta thấy bao quát nội dung về dio tạonghề cho LBNT Xuất phát từ các tiêu chí đánh giá công tác đào tạo nghề cho LNTtrong khung lý thuyết và trên cơ sở thực tiễn công tác đảo tạo nghề cho LĐNT tại
huyện Phú Lương, tỉnh Thai Nguyễn sẽ là nỀn ting cho việc phân tích đánh giá thực
trạng và chỉ ra những mặt đạt được, những vin đề còn tồn tạ hạn chế trong công tác
dao tạo nghề cho LĐNT Từ dé tác giả đã đưa ra một số giải pháp thích hợp để giải
quyết những tồn tại hạn chế trong công tắc dio tạo nghề cho LDNT trên địa bàn huyện
Phú Lương, tinh Thái Nguyên sẽ được phản ánh tại Chương 2 và Chương 3
Trang 39CHUONG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHÈ CHO LAO.
ĐỘNG NONG THON TREN DJA BAN HUYỆN PHU LƯƠNG, TÍNH
THAI NGUYÊN GIAI DOAN 2014-2017
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
2.LI Đặc diễn vị trí đị l và diều kiện tự nhiên
Phú Lương la huyện miễn núi nằm ở phía Bắc tinh Thai Nguyên, trung tâm hu
thị trấn Du cách thành phổ Thái Nguyên 22 km theo quốc lộ II Phía Bắc giáp tink
ác Can; Phía Nam giáp thành phổ Thái Nguyễn: Phía Đông huyện Đồng Hy; Phía Tây giáp huyện Định Hóa Phú Lương nằm kề với thành phố Thái Nguyên và
doc theo quốc lộ I nối Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Cạn - Cao Bằng Phú Lương cótổng điện tch tự nhiên là 368,94 km2, với 16 đơn vi hành chỉnh gm thị trấn Đa, thị
trấn Giang Tiên và 14 xã với tổng dân số trên 107 nghìn người
Phú Lương là huyện có địa hình tương đối đa dạng, độ cao trung bình so với mặtbiến từ 100 - 400m, Các xã phía Đắc và Tây Bắc có địa hình nữ cao, chia cắt phứctạp, tạo ra nhiều khe suối, độ cao trung bình 300 - 400m (độ dốc lớn trên 20°), Các
xã phía Nam có địa hình bằng phẳng hơn với độ dốc thường đưới 15° tương đốithuận tiên cho sin xuất nông nghiệp Các loại đất phi sa, đất đốc tụ, đất bạc màu, đã
6 vàng thích hợp cho việc phát triển các loại cây kh: diện c nhau chỉ chiếm 23,59
tich đắt dai toàn huyện: hai loại đắt đổ ving trên phin thạch st và đất nâu đỏ trên đãmắcma bazơ và trung tính tương đổi phủ hợp với trồng cây công nghiệp đồi ngày,
trên 50% diện
cây ăn quả và bổ tri sản xuất theo hướng nông, lâm kết hợp, cỉ
tích, ‘on lại là các loại đất khác.
Huyện Phú Lương có thể chia thành 4 vùng rõ rệt:
Vũng phía Bắc: Gồm 3 xã phía Bắc: Yên Ninh, Yên Trạch, én Đỗ, Vũng này thíchhợp cho phát triển mạnh kinh tẻ lâm nghiệp, tring rimg phòng hộ: khai thác vật liệu
xây đựng sản xuất lương thực, cây ăn quả; chăn môi ga sức, gia cằm, thuỷ sn
Gim các xã Ôn Lương, Hop Thành, Phủ Lý Vùng này thích hợp
én kinh tế lâm nghiệp; sản xuất lương thực hình thành ving lúa
Trang 40đặc sản; phát triển chăn nuôi gia súc, gia cằm, thuỷ sản; đầu tư phát triển thương mại,dịch vụ gắn với phát triển du lịch sinh thải, du lịch lịch sử; khai thác và chế biển
“khoáng sản.
“Tiểu ving phía Déng:Gim 4 xã Yên Lạc, Phú Đô, Tức Tranh, Vô Tranh Vùng này có
rit nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông, lâm, thủy sản, hình thànhvũng sản xuất chè trọng điểm, ché an toàn, o! tic sản; sản xuất lương thực, cây ăn
“quả; chăn nuôi gia súc, thuỷ sản; phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; khai thác vật
liệu xây dựng.
Tiểu vùng phía Nam:Gồm thị trắn Du, Giang Ti xã Động Dat, Phin Mễ, Cỏ
Ling, Sơn Cảm Đây là vùng kinh tế phát triển chính của huyện Tập trung quy hoạch
thu hút đầu tw phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - địch vụ; quy
“hoạch hình thành khu trung tâm thương mại ở một số vị trí trọng điểm; tôn tạo, merộng quần thể khu di tích lịch sử Đền Duém; khai thắc, é biến khoáng sin; sản xuất lương thực, giống lúa; phát triển các khu chăn nuôi tập trung theo hướng công nghiệp.
Huyện Phú Lương có điều kiện thuận lợi về giao thông để giao thương hing hóa như.
tuyển Quốc lộ 3, Quốc lộ 1B, với tổng chiễu dài gần 40km, nối kết Phú Lương với cáctinh Bắc Kạn, Cao Bằng, Tuyên Quang Đặc biệt là điểm nỗi với tuyển đường cao tốc
Hà Nội - Thái Nguyên, đường tinh lộ chạy qua địa bản huyện có chiều 15km sẽ tạo ra
ug dit cũng như nhiều d địa phát tiễn mới Phú Lương còn có mạng lưới giao thong
nông thôn khá diy đặc với 545, km (gồm 125,4km đường xã và 420,4 km đường
liên thôn, liên xóm)
Phú Lương có điều kiện khí hậu da dong mang đậm in nhiệt đới gió mùa âm đặc
trưng của khí hậu Việt Nam Trong năm, khí hậu được chia làm 2 mùa rỡ rộ Mùa
nông ẩm từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 27-29 độ C; mùa đông khô hạn
và giá lạnh từ tháng 11 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình từ 10-18 độ C Lượng mưa
trong năm tương đối lớn chủ yếu tập trung vào tháng 6,7.8.9 Độ am trong không khí
‘mara trung bình từ 80-85%, còn mùa khô khoảng 12-15%.