1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ … /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MỸ HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG ÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60340403 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG ĐĂK LẮK – NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THÚY Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Địa điểm: Phịng: 03- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Tây nguyên - Học viện Hành Quốc gia Số: 51 – Đường Phạm Văn Đồng – Thành phố Buôn Mê Thuột Thời gian: vào hồi … … tháng … năm 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải tốt vấn đề xã hội, có vấn đề lao động việc làm cho lao động nông thôn, nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển bền vững đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường, đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, góp phần vào hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội Lực lượng lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến thức, kinh nghiệm người lao động thông qua công việc truyền dạy hệ trước Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nghề cho lao động nông thôn cần thiết Đắk Nông năm tỉnh thuộc Tây Nguyên, tỉnh đặc thù, có khoảng 40 dân tộc sinh sống (chiếm khoảng 33% dân số toàn tỉnh); Năm 2016, tỉ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn 85,75%; tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 1,25% Vì vậy, vấn đề giải quyết, tạo việc làm cho số lượng lớn lao động địa bàn tỉnh đặt cách thiết Theo thống kê, nay, lực lượng lao động toàn tỉnh 348.000 người, chiếm 60,9% dân số, giai đoạn 2016-2020 90.000 người Một lời giải đáp có tính thống từ Trung ương xuống địa phương, đặc biệt từ địa phương: Đổi công tác dạy nghề đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề có đào tạo nghề cho lao động nơng thôn theo hướng nào, dựa vào chuẩn nào, đội ngũ cán giảng dạy có tay nghề cao để tham gia đào tạo? Vì vậy, đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông” tác giả chọn với mong muốn góp phần vào tháo gỡ vấn đề mà Đăk Nơng nói riêng, Tây Ngun nước nói chung đặc biệt quan tâm phát triển cơng tác đào tạo nghề, hồn thiện hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ nhu cầu nhân lực cho lĩnh vực KT-XH địa phương Tình hình nghiên cứu Như biết, thời gian qua nay, GD-ĐT vấn đề xúc nhất, “nóng” nhất, tồn xã hội quan tâm, đào tạo nghề hoạt động nước ta trọng đầu tư toàn diện Nếu vào nội dung, tính chất cơng trình, viết, chia làm nhóm quan điểm đào tạo nghề cho LĐNT sau: Nhóm thứ nhất: Quan điểm nhà quản lý quan quản lý lĩnh vực dạy nghề Thuộc nhóm có ý kiến Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, Tiến sỹ Nguyễn Hồng Minh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề phát biểu hội thảo Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2015 với Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao, triển khai đồng giải pháp, tạo bước chuyến biến lĩnh vực dạy nghề đồng thời đưa nhận định, đánh giá hoạt động dạy nghề giúp cho việc hoạch định sách đào tạo nghề ngày hiệu Nhóm thứ hai: Các giáo trình giáo dục QLNN giáo dục đề cập đến cơng tác đào tạo nghề, Luật dạy nghề Đặc biệt theo tinh thần Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 Luật dạy nghề thay Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 nghiên cứu làm rõ tầm quan trọng, chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác dạy nghề, đề cập đến đối tượng lao động nơng thơn đề án 1956/TTg Thuộc nhóm cịn có ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, nhà giáo, làm công tác quản lý hay giảng dạy trường ĐH, CĐ THCN, trường Dạy nghề, TCN, CĐN: giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, Tiến sỹ Lương Hồi Nam… Nhóm thứ ba: Thuộc nhóm có luận văn cao học tác giả Nguyễn Đức Tĩnh “về Quản lý Nhà nước Đầu tư phát triển đào tạo nghề nước ta”, luận văn tác giả Bùi Đức Tùng “về Quản lý Nhà nước lĩnh vực dạy nghề Việt Nam”, luận văn tác giả Phạm Vương Quốc Trung “về Chính sách việc làm cho niên dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông”, luận văn tác giả Nguyễn Thị Hằng “về Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội” tác giả Kiều Thị Lan Anh “biện pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Hà Nộitrong bối cảnh nay”; tác giả H’Kiều Oanh Bkrông “về quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đăk Nông”, … Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Trên sở phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông, luận văn thực trạng hoạt động quản lý nhà nước hoạt động khách thể này; đề xuất số giải pháp, kiến nghị cho công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nhằm hồn thiện cơng tác địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông từ năm 2011- 2015 Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông Thời gian: Chủ yếu khoảng thời gian năm (20112015) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề, đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích văn số liệu có sẵn; Phân tích xử lý tài liệu thứ cấp; Phương pháp quan sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cung cấp cho nhà quản lý nói riêng, cho quan tâm đến công tác đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng tỉnh Đăk Nơng giai đoạn 20112015 Từ đây, nhà quản lý có điều chỉnh cần thiết chiến lược phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần tập trung vào khâu chiến lược phát triển công tác đào tạo nghề tỉnh thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý vấn đề dạy nghề Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề nói chung cho lao động nơng thơn nói riêng thời gian tới, định hướng đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương với nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễnvề đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đào tạo nghề Theo Mục 1, Điều Luật Dạy nghề đào tạo nghề hiểu: “là hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học, tức đạt tiêu chuẩn kỹ nghề quy định mức độ thực yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có để thực cơng việc nghề”[45, tr.9] 1.1.2 Quản lý nhà nước đào tạo nghề Quản lý nhà nước đào tạo nghề: Là tác động có tổ chức điều hành quyền lực nhà nước hoạt động đào tạo nghề, quan quản lý đào tạo nghề nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước ủy quyền nhằm phát triển nghiệp đào tạo nghề, trì trật tự, kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu đào tạo nghề lao động xã hội thực mục tiêu phát triển nghiệp đào tạo nghề Nhà nước 1.1.3 Lao động nông thôn: Theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ lao động nơng thơn người độ tuổi lao động, có nghề phù hợp với khu vực nơng thơn, gồm có: - Người lao động có hộ thường trú xã - Người lao động có hộ thường trú phường, thị trấn trực tiếp làm nông nghiệp gia đình có đất nơng nghiệp bị thu hồi 1.1.4 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tác động, điều chỉnh thường xuyên nhà nước quyền lực nhà nước toàn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn quốc gia nhằm định hướng, thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động đào tạo nghề cho người lao động, hướng đến mục tiêu yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quốc gia 1.2 Nội dung Quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Quản lý hoạt động hoạch định chiến lược, sách, xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển dạy nghề Hoạch định chiến lược q trình nghiên cứu cách có hệ thống, địi hỏi tham gia thành viên khơng ngành đào tạo nghề mà cịn có tham gia chuyên gia ngành khác Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa – xã hội… Xây dựng kế hoạch, quy hoạch hướng vào mục tiêu, nhiệm vụ đặt cho nghiệp đào tạo nghề, đồng thời hoạch định sách chế quản lý nhằm hướng vào chương trình, kế hoạch 1.2.2 Quản lý việc ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề Để quản lý điều tiết thống toàn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phạm vi nước, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đào tạo nghề CSDN, nội dung quan trọng mà pháp luật Nhà nước điều chỉnh hoạt động đào tạo nghề là: Cơ cấu khung hệ thống đào tạo nghề, hệ thống văn bằng, chứng Quy định pháp luật thống thực theo Luật Dạy nghề Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2007; Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề 1.2.3 Quản lý tổ chức máy đào tạo nghề Mổi sở dạy nghề chịu tác động trực tiếp cấp quản lý nội sở dạy nghề Nhà nước không can thiệp mà thực nội dung quản lý nhà nước chúng như: Quản lý tồn phát triển, tạo điều kiện hoạt động quy hoạch, đầu tư sở vật chất, thiết bị cần thiết để đảm bảo chất lượng đào tạo quản lý việc chấp hành sở dạy nghề theo quy định pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước sở phân cấp quản lý từ trung ương đến địa phương cách thống

Ngày đăng: 24/07/2023, 03:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN