Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan đề xuất một số giải pháp có cơ s khoa học và thực tiễn nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan trong thời gian tới.
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn "Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn" cơng trình nghiên cứu riêng em Các nội dung luận văn hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân em, hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Văn Hòe Số liệu kết có luận văn hồn tồn trung thực Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Xn Hịa i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Hịe, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Thủy lợi – Hà Nội đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Xn Hịa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn .1 Đào tạo nghề cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 11 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 .3 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.3 Các yếu tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn 18 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường làm việc lao động nông thôn 18 1.3 Các nhân tố gắn với lực lượng lao động nông thôn 19 1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 21 1.4.1 Kinh nghiệm từ huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 21 1.4 Kinh nghiệm từ thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 22 1.4.3 Bài học kinh nghiệm đào tạo nghề cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 26 Đ c điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Quan 26 1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 26 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Quan 28 Trình độ học vấn, việc làm, thu nhập lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 34 iii .3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 36 3.1 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 36 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 44 3.3 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, Lạng Sơn 45 3.4 Xây dựng kế hoạch phương thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan 50 3.5 Cơ s vật chất, thiết bị dạy nghề 52 3.6 Kết đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 54 3.7 Hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan 59 Phân tích nhân tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 63 4.1 Các yếu tố chủ quan 63 Các yếu tố khách quan 66 Đánh giá chung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 70 5.1 Kết đạt 70 Những m t hạn chế 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 73 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 73 3.1.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam 73 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 75 iv Cơ hội thách thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan 76 .1 Cơ hội 76 Thách thức 78 3.3 Các giải pháp nh m hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 80 3.3.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp quyền 80 3.3.2 Giải pháp gắn với kế hoạch phương thức đào tạo 81 3.3.5 Giải pháp tổ chức trình đào tạo nghề 83 3.3.6 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển xã hội 85 3.3.7 Giải pháp đa dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, hợp tác đào tạo nghề 87 3.3.8 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 88 3.3.9 Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tình hình lao động huyện Văn Quan 29 Bảng T lệ hộ nghèo huyện Văn Quan năm 15-2018 30 Bảng Giá trị sản xuất theo giá hành phân theo khu vực kinh tế năm gần 30 Bảng Quy mô cấu lao động theo nhóm tuổi 31 Bảng Quy mô cấu lao động theo ngành nghề 32 Biểu đồ Cơ cấu lao động huyện Văn Quan năm 16-2018 33 Bảng Trình độ học vấn lao động nông thôn huyện Văn Quan 34 Bảng Thu nhập bình quân lao động nông thôn huyện Văn Quan 35 Bảng Nhu cầu s d ng lao động phân theo nhóm ngành huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 37 Bảng Nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo theo nhóm ngành huyện Văn Quan, giai đoạn Bảng 15-2018 38 Nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo theo trình độ huyện Văn Quan giai đoạn 15-2018 39 Bảng 11 Nhu cầu học nghề lao động nông thôn theo ngành học huyện Văn Quan, giai đoạn Bảng So sánh nhu cầu s d ng lao động nhu cầu học nghề huyện Văn Quan giai đoạn Biểu đồ 16 - 2018 40 16-2018 42 So sánh nhu cầu s d ng lao động nhu cầu học nghề huyện Văn Quan giai đoạn 16-2018 43 Bảng 14 Tình hình tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 44 Bảng 15 Danh m c chương trình áp d ng ĐTN cho LĐNT 46 Bảng 16 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan phân theo nhóm ngành giai đoạn 15-2018 47 vi Bảng 17 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan phân theo thời gian đào tạo nghề giai đoạn 15-2018 48 Bảng 18 Tổng hợp số lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan giai đoạn 15-2018 49 Bảng 19 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 50 Bảng Kế hoạch địa điểm đào tạo nghề 51 Bảng Đầu tư cho lớp học đào tạo nghề nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 52 Bảng Số lượng cán chuyên trách, giáo viên đào tạo qua năm 53 Bảng Số lượng lớp dạy nghề tổ chức 54 Bảng Số lượng học viên tốt nghiệp theo ngành nghề 55 Bảng Thực trạng vay vốn lao động nông thôn sau học nghề 57 Bảng Kinh phí cho đào tạo lao động nơng thơn huyện Văn Quan, giai đoạn 2015 - 2018 58 Bảng Việc làm lao động nông thôn huyện Văn Quan 59 sau đào tạo nghề giai đoạn 16-2018 59 Bảng Số lao động sau học nghề làm nghề đào tạo phân theo nhóm ngành 60 Bảng Một số tiêu phản ánh hiệu đào tạo nghề 61 Bảng Đánh giá người học chương trình đào tạo 63 Bảng 31 Đánh giá người học đội ng giáo viên đào tạo nghề 64 Bảng Đánh giá giáo viên kiến thức, kỹ người học 66 Bảng 33 Đánh giá điều kiện tự nhiên 67 Bảng 34 Đánh giá quy mô, chất lượng lao động nông thôn 68 Bảng 35 Đánh giá sách đào tạo cho lao động nơng thơn 69 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình qn CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã LĐNT Lao động nông thôn TBXH Thương binh xã hội UBND Ủy ban nhân dân viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Tổng c c thống kê, tính đến hết năm 16, lao động từ 15 tuổi tr lên có việc làm ước tính 53, triệu người Trong đó, khu vực nơng thơn chiếm 68,3% so với tổng số người có việc làm tồn quốc Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ sơ cấp nghề tr lên ước tính ,8 triệu người, chiếm ,3% số lao động có việc T lệ lao động có việc làm qua đào tạo khu vực thành thị 35,7% cao gấp lần khu vực nông thôn Trong bối cảnh Việt Nam diễn tái cấu nông nghiệp, dẫn đến quy mô ngành nông nghiệp bị giảm, cộng với lao động nơng nghiệp mang tính thời v nên làm dư thừa lượng lớn lao động nông thôn Tuy nhiên lao động nông thôn chủ yếu lao động phổ thông không qua đào tạo nên khả tìm việc làm khó khăn Nhận thức vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn, năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chất lượng nguồn lao động nơng thơn, trình độ nghề bước nâng lên, tạo nên bước phát triển kinh tế nông thôn nước ta Tỉnh Lạng Sơn tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, sản xuất cơng nghiệp dịch v cịn phát triển Lao động tỉnh Lạng Sơn chủ yếu lao động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Lạng Sơn có nguồn lao động dồi số lượng thấp chất lượng, t lệ lao động qua đào tạo chiếm t trọng thấp Vì phát triển nguồn lao động giải pháp chiến lược trình đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Lạng Sơn Do đó, cơng tác đào tạo nghề cho lao động địa phương xác định nhiệm v quan trọng giúp người dân chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vứng Trong năm tỉnh đào tạo nghề cho 31 11-2015, toàn người đạt 11 % kế hoạch giao, Đào tạo nghề Trung cấp nghề 1.798 người; đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng người, t lệ lao động qua đào tạo địa bàn tồn tỉnh đạt % Thơng qua chương trình đào tạo nghề, người lao động địa phương mạnh dạn việc ứng d ng kiến thức khoa học kỹ thuật chăn ni, canh tác, sản xuất… Qua đó, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng, tăng suất lao động, góp phần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho thân người lao động khu vực nông thôn Huyện Văn Quan huyện năm phía Tây tỉnh Lạng Sơn Những năm qua, việc triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan mang lại chuyển biến tích cực Từ năm 11 đến hết năm động nông thôn đào tạo nghề theo Quyết định 1956 16 số lao lao động T lệ lao động sau học nghề bố trí việc làm sau học nghề % số lại chủ yếu trang bị kiến thức để tự ph c v cho công việc sản xuất chăn ni gia đình để nâng cao xuất lao động Bên cạnh thành công đạt được, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn g p nhiều khó khăn, xuất phát điểm thấp chất lượng, số lượng đông nên dịch chuyển nguồn lao động so với yêu cầu phát triển kinh tế nơng thơn cịn chưa đáp ứng Đ c biệt nguồn vốn dành cho đào tạo nghề hạn hẹn, s vật chất ph c v đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu Việc hợp tác c s đào tạohi đón nhận yếu tố kỹ thuật mới, nhận thức chưa đầy đủ việc cần phải đào tạo, chưa có tầm nhìn việc xác định nghề mà cần học, học gì?học nào?học đâu? Do cấp ủy đảng, quyền c ng tổ chức xã hội cần phải tập trung tuyên truyền giáo d c để nhanh chóng làm thay đổi nhận thức người dân học nghề cần thiết phải có nghề; 85 ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn .1 Đào tạo nghề. .. rút học kinh nghiệm cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn năm gần... đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 36 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 44